TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG - TRUYỀN THÔNG
MÔN HỌC: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
ĐỀ TÀI: GIỚI THIỆU GIÁ TRỊ ẨM THỰC
VÙNG TÂY BẮC VÀ CHO BIẾT ẨM THỰC
CỦA VÙNG NÀY XUẤT HIỆN QUA
TRUYỀN THÔNG NHƯ THẾ NÀO
Nhóm sinh viên thực hiên: Nhóm: 10
Lớp: 231_71CULT20222_25
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Phạm Kim Điền
TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 /2023
ĐIỂM VÀ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
2
DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN
ST
T
HỌ TÊN MSSV CÔNG VIỆC
ĐIỂM
(thang
điểm 10)
KÝ TÊN (GHI RÕ
HỌ TÊN)
1 Ngô Trần Quỳnh Vy 2373201041814
Thuyết trình: chào
hỏi, ẩm thực thể
hiện qua truyền
thông như thế nào
10
Ngô
Trần Quỳnh Vy
2 Ngô Ngọc Vi 2373201041770
Viết tiểu luận
chương 4, 5, mục
lục và nguồn
tham khảo
10
Ngô Ngọc Vi
3 Trần Thị Khánh Vi 2373201041774
Thuyết trình: Vị
trí địa lý, ẩm thực
và giá trị ẩm thực
10
Trần Thị Khánh Vi
4
Nguyễn Ngọc Phương
Uyên
2373201041743
Làm video,
PowerPoint, viết
tiểu luận chương
1, 2, 3
10
Nguyễn Ngọc Phương
Uyên
3
5 Huỳnh Ngọc Phương Vy 2373201041803
Tìm nội dung
chương 1: phần 2,
3: Văn hóa và vai
trò ẩm thực của
văn hóa
10
Huỳnh Ngọc Phương
Vy
6 Bùi Khánh Vân 2373201041752
Tìm nội dung
chương 3: phần
2,3: Chương trình
truyền hình và
web liên quan đến
ẩm thực Tây Bắc
10
Bùi Khánh Vân
7 Nguyễn Trần Khánh Vy 2373201041838
Tìm nội dung:
Chương 4 Truyền
thông và sự phát
triển của ẩm thực
Tây Bắc
10
Nguyễn Trần Khánh
Vy
8 Nguyễn Ngọc Cát Vy 2373201041824
Tìm nội dung:
Chương 3: phần 1
Phương tiện
truyền thông và
vai trò của truyền
thông
10
Nguyễn Ngọc Cát Vy
4
9 Lê Thảo Vy 2373201041808
Tìm nội dung:
Chương 2 Giá trị
ẩm thực Tây Bắc
10
Lê Thảo Vy
10 Hà Nguyễn Yến Vy 2373201041800
Viết tiểu luận:
Chương 6 Kết
luận
10
Hà Nguyễn Yến Vy
, ngày tháng năm 2023
Trưởng nhóm
Ký và ghi rõ họ tên
N Vy
5
f
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: VÙNG TÂY BẮC VÀ ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA
1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU...............................................................8
1.1. Vị trí địa lí.............................................................................................................8
1.2. Đặc điểm khí hậu..................................................................................................8
2. VĂN HÓA VÀ TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG.................................................9
2.1. Văn hóa vật chất....................................................................................................9
2.1.1. Văn hóa nông nghiệp của khu vực Tây Bắc......................................................9
2.1.2. Văn hóa ẩm thực của Tây Bắc...........................................................................9
2.1.3 Trang phục truyền thống.....................................................................................9
2.1.4 Kiến trúc nhà ở..................................................................................................10
2.2. Văn hóa tinh thần................................................................................................10
2.2.1. Văn hóa và lịch sử:..........................................................................................10
2.2.2. Tín ngưỡng và tôn giáo....................................................................................10
2.2.3. Phong tục tập quán...........................................................................................11
2.2.4. Nghệ thuật........................................................................................................11
3. VĂN HÓA VÀ TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG...............................................12
CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ ẨM THỰC CỦA TÂY BẮC.....................................................13
1. DU LỊCH...................................................................................................................13
6
2. THƯƠNG MẠI.........................................................................................................13
CHƯƠNG 3: TRUYỂN THÔNG VÀ ẨM THỰC TÂY BẮC.......................................14
1. CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH, KÊNH PHÁT SÓNG LIÊN QUAN
ĐẾN ẨM THỰC TÂY BẮC........................................................................................14
2. CÁC TRANG WEB, BLOG VỀ ẨM THỰC TÂY BẮC.........................................14
CHƯƠNG 4: TRUYỀN THÔNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ẨM THỰC TÂY BẮC15
1. SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TRUYỀN THÔNG VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ẨM
THỰC TÂY BẮC.........................................................................................................15
1.1. Sự ảnh hưởng của truyền thông..........................................................................15
1.2. Sự phát triển của ẩm thực Tây Bắc.....................................................................16
2. CÁCH ẨM THỰC TÂY BẮC ĐƯỢC QUẢNG BÁ THÔNG QUA TRUYỀN
THÔNG.........................................................................................................................17
2.1. Thông qua các trang web....................................................................................17
2.2. Thông qua các trang mạng xã hội.......................................................................17
2.3. Thông qua các chương trình thực tế...................................................................18
CHƯƠNG 5: TẦM QUAN TRỌNG CỦA TƯƠNG TÁC TRUYỀN THÔNG TRONG
ẨM THỰC TÂY BẮC.....................................................................................................19
1. TRUYỀN THÔNG QUA CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI HIỆN NAY.................19
2. TRUYỀN THÔNG QUA NGƯỜI NỔI TIẾNG.......................................................19
3. TRUYỀN THÔNG BẰNG CÁCH ĐƯA THÔNG TIN LÊN CÁC WEBSITE ẨM
THỰC NƯỚC NGOÀI.................................................................................................19
4. TRUYỀN THÔNG QUA SỰ TƯƠNG TÁC TRỰC TIẾP......................................19
5. TRUYỀN THÔNG QUA ĐỐI TÁC.........................................................................20
7
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN................................................................................................21
NỘI DUNG BÀI
CHƯƠNG 1: VÙNG TÂY BẮC VÀ ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA
1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU
Tây bắc đất nước ta nổi tiếng với địa hình gập ghềnh và đầy thách thức, với nhiều
khối núi và dãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam. Dãy Hoàng Liên Sơn strênh dài
tới 180 km và có chiều rộng khoảng 30 km, với một số đỉnh núi vượt qua 2800 đến 3000 m.
Dãy núi Sông Mã kéo dài tới 500 km, và có những đỉnh cao vượt trên 1800 m. Khu vực giữa
hai dãy núi này là một vùng đồi núi thấp, được gọi là địa máng sông Đà, nơi sông Đà chảy qua.
Ngoài sông Đà, khu vực tây bắc chỉ có sự hiện diện của các sông nhỏ và suối, bao gồm cả
thượng lưu của sông Mã.
Trừ khi do ảnh hưởng của độ cao, nền khí hậụ Tây Bắc nói chung ấm hơn Đông
Bắc, chênh lệch thể đến 2-3 C. miền núi, hướng phơi của sườn đóng một vai trò quan
0
trọng trong chế độ nhiệt-ẩm, sườn đón gió (sườn đông) tiếp nhận những lượng mưa lớn trong
khi sườn tây tạo điều kiện cho gió "phơn" (hay quen được gọi là "gió lào") được hình thành khi
thổi xuống các thung lũng, rõ nhất là ở Tây Bắc. Mưa lớn và tập trung gây ra lũ nhưng kết hợp
với một số điều kiện thì xuất hiện quét; hạn vào mùa khô thường xảy ra nhưng khi hạn
hán kéo dài ngoài sức chịu đựng của cây cối. Biến đổi khí hậu m cho việc sản xuất nông
nghiệp của đồng bào gặp nhiều rủi ro, khó khăn nghèo đói. Trong ảnh: Ruộng cấy lúa của
người dân bị thiếu nước nghiêm trọng do thời tiết hạn hán.
8
2. VĂN HÓA VÀ TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG
Địa hình Tây Bắc chủ yếu đồi núi, địa hình chia cắt, khí hậu khắc
nghiệt, thường xuyên xảy ra thiên tai (lũ ống, lũ quét, sạt lở đất đá, cháy rừng…), do vậy nông
nghiệp không phải thế mạnh, nhưng lại góp phần quan trọng cho việc hình thành những
nét văn hóa truyền thống của khu vực.
Nét đặc trưng riêng biệt nhất của văn hóa các dân tộc Tây Bắc phải kể đến
ẩm thực. Nhờ sự kết hợp của 34 dân tộc khác nhau khiến ẩm thực của vùng đất này hội tụ nhiều
điểm đặc biệt. Những món ăn truyền thống của dân tộc được đồng bào sử dụng hàng ngày,
trong những ngày lễ, tết, xuân về. Những món ăn tại đây thường được chế biến với hương vị
đậm đà, mùi vị khác biệt. Đến với Tây Bắc, bạn sẽ được thưởng thức những món độc lạ. Nổi
bật nhất trong đó cần kể đến: Canh da trâu, chẩm chéo, cơm lam nấu trong ống tre, rượu sâu
chít hay các loại quả đặc trưng khác…
Do chủ động tưới tiêu nên người Thái nuôi ngay trong mực nước của
ruộng lúa. Gặt lúa xong là tháo nước bắt cá. Cá nuôi trong ruộng vừa ăn sâu bọ, cỏ dại, vừa sục
bùn cho tốt lúa.
Đối với đồng bào vùng Tây Bắc, những bộ trang phục của họ theo truyền
thống để tạo nên bản sắc dân tộc riêng. Trang phục truyền thống của các dân tộc Tây Bắc chủ
yếu được mặc vào dịp lễ hội, tết hay nhà có đám. Trang phục truyền thống được may bằng vải
tự dệt, vải lanh khá phổ biến.
9
Văn hóa dân tộc Tây Bắc còn in đậm trong từng kiến trúc nhà ở của người
dân khu vực. Mỗi dân tộc khác nhau thường xây dựng nhà ở với lối kiến trúc khác nhau nhưng
tạo nên được một Tây Bắc rất riêng. Họ thường xây dựng bằng những vật liệu tự nhiên: tre, gỗ,
lá cây,... Đa số nhà của người dân tộc Tây Bắc đều bằng nhà sàn để úng phó với môi trường
tự nhiên khắc nghiệt, động vật hoang dã và lũ quét
xây dựng theo lối kiến trúc nào đi chăng nữa, mỗi kiến trúc đều thể
hiện rõ ràng văn hóa Tây Bắc.
Mỗi dân tộc Tây Bắc một kho vốn sáng tác ngôn từ giàu có. Đủ thể
loại, từ tục ngữ, thành ngữ, đồng dao, giao duyên, cho đến lời khấn, lời bùa chú, các áng văn
trong lễ tang, trong lễ hội. Tây Bắc nơi vị trí chiến lược quan trọng trong an ninh quốc
phòng đối với nước nhà. Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, nơi đây đã diễn ra nhiều trận
đánh chiến dịch quân sự ác liệt đỉnh cao chiến dịch Điện Biên Phủ. Ngoài ra, còn
trận Nà Sản cũng trong thời kỳ chiến tranh Đông Dương.
Các dân tộc trong vùng Tây Bắc đều có tín ngưỡng "mọi vậtlinh hồn",
một loại tín ngưỡng mà mọi dân tộc trên hành tinh đều trải qua. Người Thái có đến 80 hồn như
hồn tóc, hồn lông mày, lông mi, tai, mũi, trán v.v... Bằng cách đó, đồng bào thiết lập được mối
quan hệ với mọi vật với tổ tiên, đặt con người vào tống thể môi trường không gian thời
gian, tạo nên một cân bằng trong tâm thức. Hiện nay, ở khu vực Tây Bắc có nhiều tôn giáo lớn:
Phật giáo, Công giáo, Tin lành khoảng 20 hiện tượng tôn giáo mới. một số tỉnh như Lào
Cai, Yên Bái từ lâu đã hình thành các cộng đồng người Mông theo Công giáo.
10
Tục cướp vợ rất phổ biến: một nhóm thanh niên tổ chức họp nhau đón
đường bắt cóc người con gái mang về nhà mình. Trong thời điểm người con gái bị cướp mọi
người trong gia đình không được phép tham gia giải cứu. Sau hai hôm cướp vợ, nhà trai cử
người sang nộp phạt tiền danh dự cướp vợ và báo cho gia đình nhà gái biết sự việc rồi bàn bạc,
ấn định ngày lành tháng tốt để tổ chức lễ thành hôn cho đôi trai gái.
Tục ma chay: Trước kia, ma chay của người Hmông thường được tổ chức
kéo dài từ 5 đến 7 ngày, ngày nay giảm xuống còn từ 2 đến 3 ngày. Khi gia đình có người chết,
họ đi mời người (thầy mo) đến làm thủ tục cúng hát mở đường, sau đó mới tiến hành khâm
liệm. Sau khi chôn cất xong, nếu nam giới, người ta cắm 9 cành lá, nữ giới cắm 7 cành để
đánh lạc hồn người chết không quay về làm hại những người thân trong gia đình.
Nghệ thuật trang trí: người Tây Bắc có sở thích chung trang trí trang
phục, chăn màn, đồ dùng với các sắc độ của gam màu nóng; rất nhiều màu đỏ xem vào với
vàng tươi, vàng đất, vàng rơm, rồi da cam, tím và nếu có xanh thì phải là xanh da trời tươi.
Các điệu múa: múa “Xòe” đặc sản nghệ thuật của người Thái, người
H'mông điệu múa “Khèn”, người Khơmú Xinhmun với điệu múa lắc mông, lượn eo,
người Mường múa bông, múa quạt, múa Xạp, trừ người H'mông, dân tộc nào trong vùng cũng
đều có, mỗi nơi một vẻ riêng
Nhạc cụ: sở thích âm nhạc chung cho dân tộc vùng Tây Bắc loại nhạc
cụ hơi, lưỡi bằng tre, bằng đồng hay bằng bạc. đến vài chục loại hình thuộc hệ nhạc
cụ này như: Pí pặp, khèn bè Thái, sáo và khèn Hmông.
11
Lễ hội "Kin Pang Then", lễ hội hoa ban của dân tộc Thái; Lễ hội "Trầu
Sun", lễ hội nháy lửa của dân tộc Dao; Lễ hội Gầu tào của dân tộc H'Mông
3. VĂN HÓA VÀ TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG
Văn hóa và tinh thần của ẩm thực Việt được phản ánh qua văn hóatinh thần của một
người. Văn hóa ẩm thực đóng vai trò quan trọng đối với mọi người, dịp để giao tiếp hội,
nơi họp mặt chia sẽ giữ các thành viên gia đình, nơi quyết định tính truyền thống sự tôn
trọng lẫn nhau trong khi ăn. Cùng với sự sinh sống của nhiều dân tộc thiểu sít người nền
văn hoá ẩm thực đa dạng những món ăn chỉ tại Tây Bắc như: cá nướng gập tại Sơn La, phở
chua tại Bắc Hà, đồ nướng tại Sa Pa,... được chế biến từ những nguyên liệu, gia vị do chính
người dân tự tay trồng trọt, thu hoạch như gạo nếp, rau rừng, ớt, hạt dổi,...
12
CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ ẨM THỰC CỦA TÂY BẮC
1. DU LỊCH
Tại các khu vực dân truyền thống ở Tây Bắc Việt Nam, ẩm thực truyền thống đóng
vai trò quan trọng trong việc đón tiếp du khách. Các món ăn truyền thống được tạo ra phục
vụ để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu về văn hóa ẩm thực của địa phương. Điều này mang lại giá trị
lớn trong ngành du lịch, đồng thời định vị địa điểm đến và tạo nét đặc trưng cho trải nghiệm du
lịch của du khách từ cả trong và ngoài nước.
2. THƯƠNG MẠI
Ẩm thực Tây Bắc giá trị kinh tế đáng kể, đóng góp quan trọng vào nền kinh tế địa
phương quốc gia. Đặc biệt, Tây Bắc một điểm đến du lịch hấp dẫn, thu hút nhiều du
khách đến thưởng thức trải nghiệm văn hóa ẩm thực. Giá trị kinh tế của ẩm thực Tây Bắc
thể hiện qua các hoạt động như du lịch ẩm thực, hội chợ, kinh doanh nhà hàng, quán ăn, nông
nghiệp sản xuất nguyên liệu và thực phẩm. Ngoài ra, ẩm thực địa phương cũng góp phần giữ và
phát triển văn hóa truyền thống của dân tộc, tạo nên một thương hiệu ẩm thực độc đáo và phát
triển bền vững.
13
CHƯƠNG 3: TRUYỂN THÔNG VÀ ẨM THỰC TÂY BẮC
1. CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH, KÊNH PHÁT SÓNG LIÊN
QUAN ĐẾN ẨM THỰC TÂY BẮC
Với hơn 15 năm kinh nghiệm làm đầu bếp chuyên nghiệp, Lưu Huỳnh Châu đã góp mặt
trong chương trình “Cafe sáng” với cách khách mời đặc biệt trên VTV3 lên sóng ngày
17/9, mang đến bí quyết nấu món Bê áp chảo với Hạt dổi đặc trưng của Tây Bắc.
Chương trình “Ẩm thực kỳ thú” phát sóng vào 15:00 chủ nhật hàng tuần trên kênh
VTV3. Ẩm Thực Kỳ Thú là một show mới về trải nghiệm du lịch, ẩm thực khắp Việt Nam với
MC Mạc Văn Khoa và các khách mời. Chương trình sẽ khiến mọi người phải trầm trồ về cảnh
đẹp Việt Nam những món ăn đặc sản đậm chất vùng miền. Đặc biệt hơn thế đó sự xuất
hiện của nhiều món đặc sản nổi tiếng ở Tây Bắc thông qua tập 59.
Chương trình “Hành trình ẩm thực Việt Nam” được phát sóng định kỳ vào 9h45 sáng
thứ 7 hàng tuần trên kênh HTV9. Tham gia "Hành trình ẩm thực Việt Nam", bạn sẽ chiêm
ngưỡng cảnh đẹp và nhiều món đặc trưng như thắng cố Sapa, thịt lợn cặp nách Lào Cai…
2. CÁC TRANG WEB, BLOG VỀ ẨM THỰC TÂY BẮC
Amthuctaybac.vn trang web chuyên về ẩm thực Tây Bắc với thông tin về các
món ăn, đặc sản, và cách làm các món ngon của miền Tây Bắc.
Dulichvietnam.com.vn trang web du lịch với mục đích giới thiệu về văn hoá,
nét đẹp phong phú quang cảnh của Việt Nam và bao gồm cả đặc sản ẩm thực Tây Bắc.
Blog Ẩm Thực Tây Bắc: Blog nhân chia sẻ nét văn hoá đặc sắc , công thức
đánh giá về các món ăn và đặc sản của vùng cao Tây Bắc.
Blog my tour: chia sẻ về những trải nghiệm du lịch, cách chế biến món ăn hoặc
những địa điểm nổi tiếng bao gồm cả ấm thực Tây Bắc.
14
CHƯƠNG 4: TRUYỀN THÔNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ẨM THỰC TÂY
BẮC
1. SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TRUYỀN THÔNG VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
ẨM THỰC TÂY BẮC
Ngày nay, truyền thông phát triển cũng đã dẫn đến nền du lịch cũng như ẩm thực
Tây Bắc trở nên phổ biến hơn, được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến nhiều hơn.
Cũng từ đó mà nền ẩm thực Tây Bắc thu hút được một lượng du khách lớn, không chỉ có du
khách trong nước mà còn có các du khách nước ngoài tìm đến Tây Bắc để được thưởng thức và
trải nghiệm những món ăn đặc trưng của vùng núi hùng vĩ.
Nhờ có truyền thông mà các du khách khác cũng hư các dân tộc khác có thể biết
thêm về các phong tục tập quán, lễ hội, nghệ thuật trang trí, ẩm thực, các nét sinh hoạt văn hoá
cộng đồng như là những ngày lễ hội ngày xuân, văn hoá chợ phiên, cưới hỏi, tang ma, lễ mừng
cơm mới, lễ cúng rừng,… Ngoài những nét văn hoá đó, chúng ta còn sẽ biết thêm về nền ẩm
thực truyền thống của nơi đây. Cũng từ đó đồng bào ta có thể bảo tồn, gìn giữ, truyền lại cho
con cháu để phát triển các nền du lịch cộng đồng trong mỗi bản làng, góp phần vô cùng quan
trọng làm nên những bản sắc riêng của mỗi miền của đất nước
Ngoài tuyền thông ra thì còn có các công tác quảng bá văn hoá ẩm thực phục vụ
để phát triển du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc được đưa vào các hoạt động ngoại khoá, trải
nghiệm hướng nghiệp tại nhà trường, nhà trường lên kế hoạch xây dựng và tổ chức các buổi
ngoại khoá như: “ngày hội STEM, mô hình “Trường học gắn với thực tiễn”, “Trường học đa
văn hóa” để giáo dục cho học sinh ý thức gìn giữ, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa
truyền thống, trong đó có văn hóa ẩm thực”. Từ đó mà các em học sinh có thể biết thêm nhiều
về những món ăn đặc trưng của vùng Tây Bắc để có thể gìn giữ và bảo tồn những nền văn hoá,
nền tinh hoa ẩm thực cho nước nhà.
15
Chính vì được thiên nhiên ban tặng cho những loại gia vị đặc trưng và
phong phú nên người dân Tây Bắc cũng đã tạo nên những món đặc sản đậm chất Tây
Bắc. Một trong số những gia vị đặc trưng của vùng núi nơi đây chính là mắc khén, hạt
dổi, mắc mật, rau rừng. Tromg đó mắc khén là một trong những sản vật mà thiên nhiên
ban tặng cho vùng núi cao Tây Bắc này với mùi vị kích thích vị giác.
Mỗi dân tộc, mỗi vùng miền Tây Bắc đều có những món ăn đặc trưng riêng
của mình như cá nước gập ở Sơn La, trâu gác bếp của dân tộc Thái Đen,… Chính sự
sáng tạo, làm ra những món ăn bằng những nguyên liệu từ thiên nhiên mà ẩm thực Tây
Bắc cũng dần phát triển và tạo được sự thu hút, hấp dẫn những du khách từ phương xa
đến. “ Chưa hết, ẩm thực Tây Bắc còn được đánh giá cao bởi những nguyên liệu như
măng rừng hay gạo đặc sản… Măng rừng với mùi hương nhè nhẹ kích thích vị giác, ăn
vào cảm nhận được vị ngọt trôi xuống cổ họng. Du khách có thể tham khảo những loại
gạo thích hợp mua về làm quà như gạo Tám Điện Biên, gạo Bắc Hương Điện Biên, gạo
Tả Cù, nếp Tú Lệ, nếp Nương Điện Biên,…”.
Nói đến Tây Bắc là phải nói tới huyền thoại hoa ban, những điệu xòe nồng
say, những điệu khắp trữ tình và thiên truyện thơ: "Tiễn dặn người yêu” nổi tiếng. Song
không chỉ có thế, người Thái Tây Bắc còn có một phong tục tập quán độc đáo, mà ngay
trong văn hóa ẩm thực đã có một phong cách rất tinh tế giầu tính nhân văn. Các món ăn
của người Thái Tây Bắc vừa giản dị, dân dã, vừa chứa đựng bao điều sâu xa: Đất - Trời,
Lửa - Nước, Âm dương - ngũ hành và triết lý nhân sinh sâu sắc” Những món ăn ấy .
không chỉ có những cái tên vô cùng “độc lạ” mà còn làm cho người nghe cảm thấy tò
mò, kích thích bởi những gia vị đặc trưng của miền núi, cách chế biến cũng như làm
cho họ muốn được thử trải nghiệm. Có vô vàn những quán ăn chuyên bán những món ăn
16
đậm chất Tây Bắc để phục vụ những vị khách muốn được trải nghiệm các món ăn nhưng
chưa có dịp để đến Tây Bắc, vì vậy mà dù ở xa nhưng họ vẫn được trải nghiệm những
món ăn đặc sản nơi vùng núi Tây Bắc bạc ngàn, hùng vĩ. Cũng từ đó mà ẩm thực vùng
Tây Bắc ngày càng phát triển và được nhiều người biết đến hơn.
2. CÁCH ẨM THỰC TÂY BẮC ĐƯỢC QUẢNG BÁ THÔNG QUA
TRUYỀN THÔNG
Để quảng bá và xây dựng thương hiệu cho ẩm thực địa phương, các tỉnh
thuộc khu vực Tây Bắc đã xây dựng trang những trang web riêng về ẩm thực với nhiều
ngôn ngữ khác nhau để giúp khách du lịch, đặc biệt là khách du lịch quốc tế tìm kiếm
thông tin chính xác về địa điểm, món ăn, các hoạt hộng liên quan tới ẩm thực của vùng;
phát hành rộng rãi những tài liệu, ấn phẩm về ẩm thực địa phương tại các điểm có nhiều
khách du lịch.
Tây Bắc có rất nhiều phiên chợ truyền thống lâu đời như chợ Lào Cai, Bắc
Hà, chợ Sang Thàng, Lùng Phình, Cao Sơn, Mường Hum... Các phiên chợ luôn thu hút
nhiều khách du lịch trong và ngoài nước. Việc quy hoạch, xây dựng các gian hàng, khu
ẩm thực gắn liền với không gian chợ sẽ giúp quảng bá ẩm thực cũng như tăng mức độ
nhận biết, sự trải nghiệm cho thực khách.”
Ngoài các trang web thì còn có các kênh truyền thông như youtube, tiktok,
instagram nhằn truyền tải các thông tin liên quan đến ẩm thực hoặc có những nội dung
về cácc chế biến cũng như các nguyên liệu làm nên những món ăn đậm chất núi rừng
Tây Bắc. Các kênh youtube phổ biến nhất có thế nói đến là: Hoa ban Food, Sapa TV,
Nhịp sống Tây Bắc, Về miền Tây Bắc, Hoa ban Tây Bắc, Tây Bắc TV.
17
Tây Bắc TV là cái tên quen thuộc trên mạng xã hội TikTok với những ai
yêu ẩm thực, thích khám phá văn hoá, thiên nhiên Tây Bắc. Kênh TikTok với hơn 814k
lượt theo dõi và hơn 13,3 triệu lượt thích là nơi chủ kênh Tây Bắc TV chia sẻ về những
ẩm thực đặc sản và bài thuốc quý đầy bổ ích tại vùng đất Tây Bắc” .
Không những vậy mà có những chương trình thực tế đưa nghệ sĩ đến vùng
Tây Bắc để có thể được trải nghiệm những văn hoá, nhìn ngắn vẻ đẹp hùng vĩ của núi
rừng và được hưởng thức những đặc sản nơi đây, để từ đó càng nhiều người biết đến
những món ăn truyền thống của vùng Tây Bắc, cũng từ đó mà nền ẩm thực Tây Bắc
càng lúc càng phát triển hơn, được vươn tầm thế giới để có thể giới thiệu với nước bạn
về những đặc sản đặc trưng của miền núi. Các chương trình nổi tiếng như: hành trình ẩm
thực Việt Nam, Việt Nam tươi đẹp, Ẩm thực kì thú, Cafe sáng…
18
CHƯƠNG 5: TẦM QUAN TRỌNG CỦA TƯƠNG TÁC TRUYỀN THÔNG
TRONG ẨM THỰC TÂY BẮC
1. TRUYỀN THÔNG QUA CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI HIỆN NAY
Quảng ẩm thực trên các trang mạng hội hình thức được ưa chuộng. Đây kênh
tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá ẩm thực nhanh chóng, sâu rộng, thu hút sự quan tâm của các
tín đồ ẩm thực đông đảo du khách lại không tốn nhiều kinh phí. Những thông tin, hình
ảnh được chia sẻ trên các nền tảng mạnghội rất sinh động, chân thựcphản ánh đa chiều.
Thông qua mạng xã hội, du khách cũng được tự do tìm hiểu, lắng nghe phản hồi từ những trải
nghiệm món ngon của du khách khác. Khi một điểm ẩm thực đăng tải trên các trang mạng
hội: Facebook, Instagram, TikTok… sẽ nhiều người nhấn thích, bình luận, chia sẻ rộng rãi
và cộng đồng mạng cũng nhân cơ hội cùng gia đình, bạn bè, người thân lên lịch trình đi đến để
thưởng thức.
2. TRUYỀN THÔNG QUA NGƯỜI NỔI TIẾNG
Với sức hút của mạng xã hội hiện nay rất nhiều cái tên với hàng trăm ngàn lượt theo dõi
tương tác trên mỗi bài viết rất lớn. Họ thể food reviewer, ca sĩ, KOL,… được mời
viết bài, chụp hình nhằm quảng cho ẩm thực Tây Bắc, tạo sự chú ý,ng độ nhận diện
khả năng tiếp cận với thực khách tiềm năng.
3. TRUYỀN THÔNG BẰNG CÁCH ĐƯA THÔNG TIN LÊN CÁC
WEBSITE ẨM THỰC NƯỚC NGOÀI
Có thể đưa thông tin các món ăn Tây Bắc lên các trang các website ẩm thực nước ngoài
để tiếp cận nhiều hơn với các thực khách quốc tế.
4. TRUYỀN THÔNG QUA SỰ TƯƠNG TÁC TRỰC TIẾP
Thông qua tổ chức các sự kiện ẩm thực như triển lãm, hội chợ, hay buổi trải nghiệm nấu
các món ăn Tây Bắc để tạo hội cho thực khách tương tác trực tiếp trải nghiệm các món
19
ăn. Từ đó tạo một không gian thân thiệnthoải mái để khách hàng có thể chia sẻ trải nghiệm
của họ trên mạng xã hội
5. TRUYỀN THÔNG QUA ĐỐI TÁC
Hợp tác với các đối tác trong ngành ẩm thực như nhà hàng, quán ăn, hay nhà cung cấp
nguyên liệu sạch để tạo ra một mạng lưới liên kết sẽ giúp quảng bá ẩm thực Tây Bắc. Tóm lại,
ẩm thực Tây Bắc không đơn thuần chỉ là thực đơn các món ăn đặc trưng mà còn là nét bản sắc,
vì vậy quảng bá ẩm thực Tây Bắc cũng là quảng bá về mảnh đất, con người và văn hóa nơi đây.
20

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG - TRUYỀN THÔNG
MÔN HỌC: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
ĐỀ TÀI: GIỚI THIỆU GIÁ TRỊ ẨM THỰC
VÙNG TÂY BẮC VÀ CHO BIẾT ẨM THỰC
CỦA VÙNG NÀY XUẤT HIỆN QUA
TRUYỀN THÔNG NHƯ THẾ NÀO
Nhóm sinh viên thực hiên: Nhóm: 10 Lớp: 231_71CULT20222_25
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Phạm Kim Điền
TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 /2023
ĐIỂM VÀ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
............................................................................................................. 2
DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐIỂM ST KÝ TÊN (GHI RÕ HỌ TÊN MSSV CÔNG VIỆC (thang T HỌ TÊN) điểm 10) Thuyết trình: chào hỏi, ẩm thực thể 1 Ngô Trần Quỳnh Vy 2373201041814 10 hiện qua truyền Ngô thông như thế nào Trần Quỳnh Vy Viết tiểu luận chương 4, 5, mục 2 Ngô Ngọc Vi 2373201041770 10 lục và nguồn tham khảo Ngô Ngọc Vi Thuyết trình: Vị 3 Trần Thị Khánh Vi 2373201041774 trí địa lý, ẩm thực 10 và giá trị ẩm thực Trần Thị Khánh Vi Làm video, Nguyễn Ngọc Phương PowerPoint, viết 4 2373201041743 10 Uyên tiểu luận chương Nguyễn Ngọc Phương 1, 2, 3 Uyên 3 Tìm nội dung chương 1: phần 2, 5 Huỳnh Ngọc Phương Vy 2373201041803 3: Văn hóa và vai 10 trò ẩm thực của Huỳnh Ngọc Phương văn hóa Vy Tìm nội dung chương 3: phần 2,3: Chương trình 6 Bùi Khánh Vân 2373201041752 10 truyền hình và web liên quan đến Bùi Khánh Vân ẩm thực Tây Bắc Tìm nội dung: Chương 4 Truyền 7 Nguyễn Trần Khánh Vy 2373201041838 thông và sự phát 10 triển của ẩm thực Nguyễn Trần Khánh Tây Bắc Vy Tìm nội dung: Chương 3: phần 1 Phương tiện 8 Nguyễn Ngọc Cát Vy 2373201041824 10 truyền thông và vai trò của truyền thông Nguyễn Ngọc Cát Vy 4 Tìm nội dung: 9 Lê Thảo Vy 2373201041808 Chương 2 Giá trị 10 ẩm thực Tây Bắc Lê Thảo Vy Viết tiểu luận: 10 Hà Nguyễn Yến Vy 2373201041800 Chương 6 Kết 10 luận Hà Nguyễn Yến Vy , ngày tháng năm 2023 Trưởng nhóm Ký và ghi rõ họ tên N Vy 5 f MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: VÙNG TÂY BẮC VÀ ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA
1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU...............................................................8
1.1. Vị trí địa lí.............................................................................................................8
1.2. Đặc điểm khí hậu..................................................................................................8
2. VĂN HÓA VÀ TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG.................................................9
2.1. Văn hóa vật chất....................................................................................................9
2.1.1. Văn hóa nông nghiệp của khu vực Tây Bắc......................................................9
2.1.2. Văn hóa ẩm thực của Tây Bắc...........................................................................9
2.1.3 Trang phục truyền thống.....................................................................................9
2.1.4 Kiến trúc nhà ở..................................................................................................10
2.2. Văn hóa tinh thần................................................................................................10
2.2.1. Văn hóa và lịch sử:..........................................................................................10
2.2.2. Tín ngưỡng và tôn giáo....................................................................................10
2.2.3. Phong tục tập quán...........................................................................................11
2.2.4. Nghệ thuật........................................................................................................11
3. VĂN HÓA VÀ TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG...............................................12
CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ ẨM THỰC CỦA TÂY BẮC.....................................................13
1. DU LỊCH...................................................................................................................13 6
2. THƯƠNG MẠI.........................................................................................................13
CHƯƠNG 3: TRUYỂN THÔNG VÀ ẨM THỰC TÂY BẮC.......................................14
1. CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH, KÊNH PHÁT SÓNG LIÊN QUAN
ĐẾN ẨM THỰC TÂY BẮC........................................................................................14
2. CÁC TRANG WEB, BLOG VỀ ẨM THỰC TÂY BẮC.........................................14
CHƯƠNG 4: TRUYỀN THÔNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ẨM THỰC TÂY BẮC15
1. SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TRUYỀN THÔNG VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ẨM
THỰC TÂY BẮC.........................................................................................................15
1.1. Sự ảnh hưởng của truyền thông..........................................................................15
1.2. Sự phát triển của ẩm thực Tây Bắc.....................................................................16
2. CÁCH ẨM THỰC TÂY BẮC ĐƯỢC QUẢNG BÁ THÔNG QUA TRUYỀN
THÔNG.........................................................................................................................17
2.1. Thông qua các trang web....................................................................................17
2.2. Thông qua các trang mạng xã hội.......................................................................17
2.3. Thông qua các chương trình thực tế...................................................................18
CHƯƠNG 5: TẦM QUAN TRỌNG CỦA TƯƠNG TÁC TRUYỀN THÔNG TRONG
ẨM THỰC TÂY BẮC.....................................................................................................19
1. TRUYỀN THÔNG QUA CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI HIỆN NAY.................19
2. TRUYỀN THÔNG QUA NGƯỜI NỔI TIẾNG.......................................................19
3. TRUYỀN THÔNG BẰNG CÁCH ĐƯA THÔNG TIN LÊN CÁC WEBSITE ẨM
THỰC NƯỚC NGOÀI.................................................................................................19
4. TRUYỀN THÔNG QUA SỰ TƯƠNG TÁC TRỰC TIẾP......................................19
5. TRUYỀN THÔNG QUA ĐỐI TÁC.........................................................................20 7
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN................................................................................................21 NỘI DUNG BÀI
CHƯƠNG 1: VÙNG TÂY BẮC VÀ ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA
1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU
Tây bắc đất nước ta nổi tiếng với địa hình gập ghềnh và đầy thách thức, với nhiều
khối núi và dãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam. Dãy Hoàng Liên Sơn strênh dài
tới 180 km và có chiều rộng khoảng 30 km, với một số đỉnh núi vượt qua 2800 đến 3000 m.
Dãy núi Sông Mã kéo dài tới 500 km, và có những đỉnh cao vượt trên 1800 m. Khu vực giữa
hai dãy núi này là một vùng đồi núi thấp, được gọi là địa máng sông Đà, nơi sông Đà chảy qua.
Ngoài sông Đà, khu vực tây bắc chỉ có sự hiện diện của các sông nhỏ và suối, bao gồm cả
thượng lưu của sông Mã.
Trừ khi do ảnh hưởng của độ cao, nền khí hậụ Tây Bắc nói chung ấm hơn Đông
Bắc, chênh lệch có thể đến 2-30C. Ở miền núi, hướng phơi của sườn đóng một vai trò quan
trọng trong chế độ nhiệt-ẩm, sườn đón gió (sườn đông) tiếp nhận những lượng mưa lớn trong
khi sườn tây tạo điều kiện cho gió "phơn" (hay quen được gọi là "gió lào") được hình thành khi
thổi xuống các thung lũng, rõ nhất là ở Tây Bắc. Mưa lớn và tập trung gây ra lũ nhưng kết hợp
với một số điều kiện thì xuất hiện lũ quét; hạn vào mùa khô thường xảy ra nhưng có khi hạn
hán kéo dài ngoài sức chịu đựng của cây cối. Biến đổi khí hậu làm cho việc sản xuất nông
nghiệp của đồng bào gặp nhiều rủi ro, khó khăn và nghèo đói. Trong ảnh: Ruộng cấy lúa của
người dân bị thiếu nước nghiêm trọng do thời tiết hạn hán. 8
2. VĂN HÓA VÀ TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG
Địa hình Tây Bắc chủ yếu là đồi núi, địa hình chia cắt, khí hậu khắc
nghiệt, thường xuyên xảy ra thiên tai (lũ ống, lũ quét, sạt lở đất đá, cháy rừng…), do vậy nông
nghiệp không phải là thế mạnh, nhưng nó lại góp phần quan trọng cho việc hình thành những
nét văn hóa truyền thống của khu vực.
Nét đặc trưng riêng biệt nhất của văn hóa các dân tộc Tây Bắc phải kể đến
ẩm thực. Nhờ sự kết hợp của 34 dân tộc khác nhau khiến ẩm thực của vùng đất này hội tụ nhiều
điểm đặc biệt. Những món ăn truyền thống của dân tộc được đồng bào sử dụng hàng ngày,
trong những ngày lễ, tết, xuân về. Những món ăn tại đây thường được chế biến với hương vị
đậm đà, mùi vị khác biệt. Đến với Tây Bắc, bạn sẽ được thưởng thức những món độc lạ. Nổi
bật nhất trong đó cần kể đến: Canh da trâu, chẩm chéo, cơm lam nấu trong ống tre, rượu sâu
chít hay các loại quả đặc trưng khác…
Do chủ động tưới tiêu nên người Thái nuôi cá ngay trong mực nước của
ruộng lúa. Gặt lúa xong là tháo nước bắt cá. Cá nuôi trong ruộng vừa ăn sâu bọ, cỏ dại, vừa sục bùn cho tốt lúa.
Đối với đồng bào vùng Tây Bắc, những bộ trang phục của họ theo truyền
thống để tạo nên bản sắc dân tộc riêng. Trang phục truyền thống của các dân tộc Tây Bắc chủ
yếu được mặc vào dịp lễ hội, tết hay nhà có đám. Trang phục truyền thống được may bằng vải
tự dệt, vải lanh khá phổ biến. 9
Văn hóa dân tộc Tây Bắc còn in đậm trong từng kiến trúc nhà ở của người
dân khu vực. Mỗi dân tộc khác nhau thường xây dựng nhà ở với lối kiến trúc khác nhau nhưng
tạo nên được một Tây Bắc rất riêng. Họ thường xây dựng bằng những vật liệu tự nhiên: tre, gỗ,
lá cây,... Đa số nhà ở của người dân tộc Tây Bắc đều bằng nhà sàn để úng phó với môi trường
tự nhiên khắc nghiệt, động vật hoang dã và lũ quét
Dù xây dựng theo lối kiến trúc nào đi chăng nữa, mỗi kiến trúc đều thể
hiện rõ ràng văn hóa Tây Bắc.
Mỗi dân tộc Tây Bắc có một kho vốn sáng tác ngôn từ giàu có. Đủ thể
loại, từ tục ngữ, thành ngữ, đồng dao, giao duyên, cho đến lời khấn, lời bùa chú, các áng văn
trong lễ tang, trong lễ hội. Tây Bắc là nơi có vị trí chiến lược quan trọng trong an ninh – quốc
phòng đối với nước nhà. Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, nơi đây đã diễn ra nhiều trận
đánh và chiến dịch quân sự ác liệt mà đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ. Ngoài ra, còn có
trận Nà Sản cũng trong thời kỳ chiến tranh Đông Dương.
Các dân tộc trong vùng Tây Bắc đều có tín ngưỡng "mọi vật có linh hồn",
một loại tín ngưỡng mà mọi dân tộc trên hành tinh đều trải qua. Người Thái có đến 80 hồn như
hồn tóc, hồn lông mày, lông mi, tai, mũi, trán v.v... Bằng cách đó, đồng bào thiết lập được mối
quan hệ với mọi vật và với tổ tiên, đặt con người vào tống thể môi trường không gian và thời
gian, tạo nên một cân bằng trong tâm thức. Hiện nay, ở khu vực Tây Bắc có nhiều tôn giáo lớn:
Phật giáo, Công giáo, Tin lành và khoảng 20 hiện tượng tôn giáo mới. Ở một số tỉnh như Lào
Cai, Yên Bái từ lâu đã hình thành các cộng đồng người Mông theo Công giáo. 10
Tục cướp vợ rất phổ biến: một nhóm thanh niên tổ chức họp nhau đón
đường bắt cóc người con gái mang về nhà mình. Trong thời điểm người con gái bị cướp mọi
người trong gia đình không được phép tham gia giải cứu. Sau hai hôm cướp vợ, nhà trai cử
người sang nộp phạt tiền danh dự cướp vợ và báo cho gia đình nhà gái biết sự việc rồi bàn bạc,
ấn định ngày lành tháng tốt để tổ chức lễ thành hôn cho đôi trai gái.
Tục ma chay: Trước kia, ma chay của người Hmông thường được tổ chức
kéo dài từ 5 đến 7 ngày, ngày nay giảm xuống còn từ 2 đến 3 ngày. Khi gia đình có người chết,
họ đi mời người (thầy mo) đến làm thủ tục cúng hát mở đường, sau đó mới tiến hành khâm
liệm. Sau khi chôn cất xong, nếu là nam giới, người ta cắm 9 cành lá, nữ giới cắm 7 cành để
đánh lạc hồn người chết không quay về làm hại những người thân trong gia đình.
Nghệ thuật trang trí: người Tây Bắc có sở thích chung là trang trí trang
phục, chăn màn, đồ dùng với các sắc độ của gam màu nóng; rất nhiều màu đỏ xem vào với
vàng tươi, vàng đất, vàng rơm, rồi da cam, tím và nếu có xanh thì phải là xanh da trời tươi.
Các điệu múa: múa “Xòe” là đặc sản nghệ thuật của người Thái, người
H'mông có điệu múa “Khèn”, người Khơmú và Xinhmun với điệu múa lắc mông, lượn eo,
người Mường múa bông, múa quạt, múa Xạp, trừ người H'mông, dân tộc nào trong vùng cũng
đều có, mỗi nơi một vẻ riêng
Nhạc cụ: sở thích âm nhạc chung cho dân tộc vùng Tây Bắc là loại nhạc
cụ hơi, có lưỡi gà bằng tre, bằng đồng hay bằng bạc. Có đến vài chục loại hình thuộc hệ nhạc
cụ này như: Pí pặp, khèn bè Thái, sáo và khèn Hmông. 11
Lễ hội "Kin Pang Then", lễ hội hoa ban của dân tộc Thái; Lễ hội "Trầu
Sun", lễ hội nháy lửa của dân tộc Dao; Lễ hội Gầu tào của dân tộc H'Mông
3. VĂN HÓA VÀ TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG
Văn hóa và tinh thần của ẩm thực Việt được phản ánh qua văn hóa và tinh thần của một
người. Văn hóa ẩm thực đóng vai trò quan trọng đối với mọi người, là dịp để giao tiếp xã hội,
nơi họp mặt chia sẽ giữ các thành viên gia đình, nơi quyết định tính truyền thống và sự tôn
trọng lẫn nhau trong khi ăn. Cùng với sự sinh sống của nhiều dân tộc thiểu số ít người là nền
văn hoá ẩm thực đa dạng những món ăn chỉ có tại Tây Bắc như: cá nướng gập tại Sơn La, phở
chua tại Bắc Hà, đồ nướng tại Sa Pa,... được chế biến từ những nguyên liệu, gia vị do chính
người dân tự tay trồng trọt, thu hoạch như gạo nếp, rau rừng, ớt, hạt dổi,... 12
CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ ẨM THỰC CỦA TÂY BẮC 1. DU LỊCH
Tại các khu vực dân cư truyền thống ở Tây Bắc Việt Nam, ẩm thực truyền thống đóng
vai trò quan trọng trong việc đón tiếp du khách. Các món ăn truyền thống được tạo ra và phục
vụ để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu về văn hóa ẩm thực của địa phương. Điều này mang lại giá trị
lớn trong ngành du lịch, đồng thời định vị địa điểm đến và tạo nét đặc trưng cho trải nghiệm du
lịch của du khách từ cả trong và ngoài nước. 2. THƯƠNG MẠI
Ẩm thực Tây Bắc có giá trị kinh tế đáng kể, đóng góp quan trọng vào nền kinh tế địa
phương và quốc gia. Đặc biệt, Tây Bắc là một điểm đến du lịch hấp dẫn, thu hút nhiều du
khách đến thưởng thức và trải nghiệm văn hóa ẩm thực. Giá trị kinh tế của ẩm thực Tây Bắc
thể hiện qua các hoạt động như du lịch ẩm thực, hội chợ, kinh doanh nhà hàng, quán ăn, nông
nghiệp sản xuất nguyên liệu và thực phẩm. Ngoài ra, ẩm thực địa phương cũng góp phần giữ và
phát triển văn hóa truyền thống của dân tộc, tạo nên một thương hiệu ẩm thực độc đáo và phát triển bền vững. 13
CHƯƠNG 3: TRUYỂN THÔNG VÀ ẨM THỰC TÂY BẮC
1. CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH, KÊNH PHÁT SÓNG LIÊN
QUAN ĐẾN ẨM THỰC TÂY BẮC
Với hơn 15 năm kinh nghiệm làm đầu bếp chuyên nghiệp, Lưu Huỳnh Châu đã góp mặt
trong chương trình “Cafe sáng” với tư cách là khách mời đặc biệt trên VTV3 lên sóng ngày
17/9, mang đến bí quyết nấu món Bê áp chảo với Hạt dổi đặc trưng của Tây Bắc.
Chương trình “Ẩm thực kỳ thú” phát sóng vào 15:00 chủ nhật hàng tuần trên kênh
VTV3. Ẩm Thực Kỳ Thú là một show mới về trải nghiệm du lịch, ẩm thực khắp Việt Nam với
MC Mạc Văn Khoa và các khách mời. Chương trình sẽ khiến mọi người phải trầm trồ về cảnh
đẹp Việt Nam và những món ăn đặc sản đậm chất vùng miền. Đặc biệt hơn thế đó là sự xuất
hiện của nhiều món đặc sản nổi tiếng ở Tây Bắc thông qua tập 59.
Chương trình “Hành trình ẩm thực Việt Nam” được phát sóng định kỳ vào 9h45 sáng
thứ 7 hàng tuần trên kênh HTV9. Tham gia "Hành trình ẩm thực Việt Nam", bạn sẽ chiêm
ngưỡng cảnh đẹp và nhiều món đặc trưng như thắng cố Sapa, thịt lợn cặp nách Lào Cai…
2. CÁC TRANG WEB, BLOG VỀ ẨM THỰC TÂY BẮC
Amthuctaybac.vn là trang web chuyên về ẩm thực Tây Bắc với thông tin về các
món ăn, đặc sản, và cách làm các món ngon của miền Tây Bắc.
Dulichvietnam.com.vn là trang web du lịch với mục đích giới thiệu về văn hoá,
nét đẹp phong phú quang cảnh của Việt Nam và bao gồm cả đặc sản ẩm thực Tây Bắc.
Blog Ẩm Thực Tây Bắc: Blog cá nhân chia sẻ nét văn hoá đặc sắc , công thức và
đánh giá về các món ăn và đặc sản của vùng cao Tây Bắc.
Blog my tour: chia sẻ về những trải nghiệm du lịch, cách chế biến món ăn hoặc
những địa điểm nổi tiếng bao gồm cả ấm thực Tây Bắc. 14
CHƯƠNG 4: TRUYỀN THÔNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ẨM THỰC TÂY BẮC
1. SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TRUYỀN THÔNG VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ẨM THỰC TÂY BẮC
Ngày nay, truyền thông phát triển cũng đã dẫn đến nền du lịch cũng như ẩm thực
Tây Bắc trở nên phổ biến hơn, được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến nhiều hơn.
Cũng từ đó mà nền ẩm thực Tây Bắc thu hút được một lượng du khách lớn, không chỉ có du
khách trong nước mà còn có các du khách nước ngoài tìm đến Tây Bắc để được thưởng thức và
trải nghiệm những món ăn đặc trưng của vùng núi hùng vĩ.
Nhờ có truyền thông mà các du khách khác cũng hư các dân tộc khác có thể biết
thêm về các phong tục tập quán, lễ hội, nghệ thuật trang trí, ẩm thực, các nét sinh hoạt văn hoá
cộng đồng như là những ngày lễ hội ngày xuân, văn hoá chợ phiên, cưới hỏi, tang ma, lễ mừng
cơm mới, lễ cúng rừng,… Ngoài những nét văn hoá đó, chúng ta còn sẽ biết thêm về nền ẩm
thực truyền thống của nơi đây. Cũng từ đó đồng bào ta có thể bảo tồn, gìn giữ, truyền lại cho
con cháu để phát triển các nền du lịch cộng đồng trong mỗi bản làng, góp phần vô cùng quan
trọng làm nên những bản sắc riêng của mỗi miền của đất nước
Ngoài tuyền thông ra thì còn có các công tác quảng bá văn hoá ẩm thực phục vụ
để phát triển du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc được đưa vào các hoạt động ngoại khoá, trải
nghiệm hướng nghiệp tại nhà trường, nhà trường lên kế hoạch xây dựng và tổ chức các buổi
ngoại khoá như: “ngày hội STEM, mô hình “Trường học gắn với thực tiễn”, “Trường học đa
văn hóa” để giáo dục cho học sinh ý thức gìn giữ, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa
truyền thống, trong đó có văn hóa ẩm thực”. Từ đó mà các em học sinh có thể biết thêm nhiều
về những món ăn đặc trưng của vùng Tây Bắc để có thể gìn giữ và bảo tồn những nền văn hoá,
nền tinh hoa ẩm thực cho nước nhà. 15
Chính vì được thiên nhiên ban tặng cho những loại gia vị đặc trưng và
phong phú nên người dân Tây Bắc cũng đã tạo nên những món đặc sản đậm chất Tây
Bắc. Một trong số những gia vị đặc trưng của vùng núi nơi đây chính là mắc khén, hạt
dổi, mắc mật, rau rừng. Tromg đó mắc khén là một trong những sản vật mà thiên nhiên
ban tặng cho vùng núi cao Tây Bắc này với mùi vị kích thích vị giác.
Mỗi dân tộc, mỗi vùng miền Tây Bắc đều có những món ăn đặc trưng riêng
của mình như cá nước gập ở Sơn La, trâu gác bếp của dân tộc Thái Đen,… Chính sự
sáng tạo, làm ra những món ăn bằng những nguyên liệu từ thiên nhiên mà ẩm thực Tây
Bắc cũng dần phát triển và tạo được sự thu hút, hấp dẫn những du khách từ phương xa
đến. “ Chưa hết, ẩm thực Tây Bắc còn được đánh giá cao bởi những nguyên liệu như
măng rừng hay gạo đặc sản… Măng rừng với mùi hương nhè nhẹ kích thích vị giác, ăn
vào cảm nhận được vị ngọt trôi xuống cổ họng. Du khách có thể tham khảo những loại
gạo thích hợp mua về làm quà như gạo Tám Điện Biên, gạo Bắc Hương Điện Biên, gạo
Tả Cù, nếp Tú Lệ, nếp Nương Điện Biên,…”.
Nói đến Tây Bắc là phải nói tới huyền thoại hoa ban, những điệu xòe nồng
say, những điệu khắp trữ tình và thiên truyện thơ: "Tiễn dặn người yêu” nổi tiếng. Song
không chỉ có thế, người Thái Tây Bắc còn có một phong tục tập quán độc đáo, mà ngay
trong văn hóa ẩm thực đã có một phong cách rất tinh tế giầu tính nhân văn. Các món ăn
của người Thái Tây Bắc vừa giản dị, dân dã, vừa chứa đựng bao điều sâu xa: Đất - Trời,
Lửa - Nước, Âm dương - ngũ hành và triết lý nhân sinh sâu sắc”. Những món ăn ấy
không chỉ có những cái tên vô cùng “độc lạ” mà còn làm cho người nghe cảm thấy tò
mò, kích thích bởi những gia vị đặc trưng của miền núi, cách chế biến cũng như làm
cho họ muốn được thử trải nghiệm. Có vô vàn những quán ăn chuyên bán những món ăn 16
đậm chất Tây Bắc để phục vụ những vị khách muốn được trải nghiệm các món ăn nhưng
chưa có dịp để đến Tây Bắc, vì vậy mà dù ở xa nhưng họ vẫn được trải nghiệm những
món ăn đặc sản nơi vùng núi Tây Bắc bạc ngàn, hùng vĩ. Cũng từ đó mà ẩm thực vùng
Tây Bắc ngày càng phát triển và được nhiều người biết đến hơn.
2. CÁCH ẨM THỰC TÂY BẮC ĐƯỢC QUẢNG BÁ THÔNG QUA TRUYỀN THÔNG
Để quảng bá và xây dựng thương hiệu cho ẩm thực địa phương, các tỉnh
thuộc khu vực Tây Bắc đã xây dựng trang những trang web riêng về ẩm thực với nhiều
ngôn ngữ khác nhau để giúp khách du lịch, đặc biệt là khách du lịch quốc tế tìm kiếm
thông tin chính xác về địa điểm, món ăn, các hoạt hộng liên quan tới ẩm thực của vùng;
phát hành rộng rãi những tài liệu, ấn phẩm về ẩm thực địa phương tại các điểm có nhiều khách du lịch.
“Tây Bắc có rất nhiều phiên chợ truyền thống lâu đời như chợ Lào Cai, Bắc
Hà, chợ Sang Thàng, Lùng Phình, Cao Sơn, Mường Hum... Các phiên chợ luôn thu hút
nhiều khách du lịch trong và ngoài nước. Việc quy hoạch, xây dựng các gian hàng, khu
ẩm thực gắn liền với không gian chợ sẽ giúp quảng bá ẩm thực cũng như tăng mức độ
nhận biết, sự trải nghiệm cho thực khách.”
Ngoài các trang web thì còn có các kênh truyền thông như youtube, tiktok,
instagram nhằn truyền tải các thông tin liên quan đến ẩm thực hoặc có những nội dung
về cácc chế biến cũng như các nguyên liệu làm nên những món ăn đậm chất núi rừng
Tây Bắc. Các kênh youtube phổ biến nhất có thế nói đến là: Hoa ban Food, Sapa TV,
Nhịp sống Tây Bắc, Về miền Tây Bắc, Hoa ban Tây Bắc, Tây Bắc TV. 17
“Tây Bắc TV là cái tên quen thuộc trên mạng xã hội TikTok với những ai
yêu ẩm thực, thích khám phá văn hoá, thiên nhiên Tây Bắc. Kênh TikTok với hơn 814k
lượt theo dõi và hơn 13,3 triệu lượt thích là nơi chủ kênh Tây Bắc TV chia sẻ về những
ẩm thực đặc sản và bài thuốc quý đầy bổ ích tại vùng đất Tây Bắc” .
Không những vậy mà có những chương trình thực tế đưa nghệ sĩ đến vùng
Tây Bắc để có thể được trải nghiệm những văn hoá, nhìn ngắn vẻ đẹp hùng vĩ của núi
rừng và được hưởng thức những đặc sản nơi đây, để từ đó càng nhiều người biết đến
những món ăn truyền thống của vùng Tây Bắc, cũng từ đó mà nền ẩm thực Tây Bắc
càng lúc càng phát triển hơn, được vươn tầm thế giới để có thể giới thiệu với nước bạn
về những đặc sản đặc trưng của miền núi. Các chương trình nổi tiếng như: hành trình ẩm
thực Việt Nam, Việt Nam tươi đẹp, Ẩm thực kì thú, Cafe sáng… 18
CHƯƠNG 5: TẦM QUAN TRỌNG CỦA TƯƠNG TÁC TRUYỀN THÔNG TRONG ẨM THỰC TÂY BẮC
1. TRUYỀN THÔNG QUA CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI HIỆN NAY
Quảng bá ẩm thực trên các trang mạng xã hội là hình thức được ưa chuộng. Đây kênh
tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá ẩm thực nhanh chóng, sâu rộng, thu hút sự quan tâm của các
tín đồ ẩm thực và đông đảo du khách mà lại không tốn nhiều kinh phí. Những thông tin, hình
ảnh được chia sẻ trên các nền tảng mạng xã hội rất sinh động, chân thực và phản ánh đa chiều.
Thông qua mạng xã hội, du khách cũng được tự do tìm hiểu, lắng nghe phản hồi từ những trải
nghiệm món ngon của du khách khác. Khi một điểm ẩm thực đăng tải trên các trang mạng xã
hội: Facebook, Instagram, TikTok… sẽ có nhiều người nhấn thích, bình luận, chia sẻ rộng rãi
và cộng đồng mạng cũng nhân cơ hội cùng gia đình, bạn bè, người thân lên lịch trình đi đến để thưởng thức.
2. TRUYỀN THÔNG QUA NGƯỜI NỔI TIẾNG
Với sức hút của mạng xã hội hiện nay rất nhiều cái tên với hàng trăm ngàn lượt theo dõi
và tương tác trên mỗi bài viết là rất lớn. Họ có thể là food reviewer, ca sĩ, KOL,… được mời
viết bài, chụp hình nhằm quảng bá cho ẩm thực Tây Bắc, tạo sự chú ý, tăng độ nhận diện và
khả năng tiếp cận với thực khách tiềm năng.
3. TRUYỀN THÔNG BẰNG CÁCH ĐƯA THÔNG TIN LÊN CÁC
WEBSITE ẨM THỰC NƯỚC NGOÀI
Có thể đưa thông tin các món ăn Tây Bắc lên các trang các website ẩm thực nước ngoài
để tiếp cận nhiều hơn với các thực khách quốc tế.
4. TRUYỀN THÔNG QUA SỰ TƯƠNG TÁC TRỰC TIẾP
Thông qua tổ chức các sự kiện ẩm thực như triển lãm, hội chợ, hay buổi trải nghiệm nấu
các món ăn Tây Bắc để tạo cơ hội cho thực khách tương tác trực tiếp và trải nghiệm các món 19
ăn. Từ đó tạo một không gian thân thiện và thoải mái để khách hàng có thể chia sẻ trải nghiệm
của họ trên mạng xã hội
5. TRUYỀN THÔNG QUA ĐỐI TÁC
Hợp tác với các đối tác trong ngành ẩm thực như nhà hàng, quán ăn, hay nhà cung cấp
nguyên liệu sạch để tạo ra một mạng lưới liên kết sẽ giúp quảng bá ẩm thực Tây Bắc. Tóm lại,
ẩm thực Tây Bắc không đơn thuần chỉ là thực đơn các món ăn đặc trưng mà còn là nét bản sắc,
vì vậy quảng bá ẩm thực Tây Bắc cũng là quảng bá về mảnh đất, con người và văn hóa nơi đây. 20