BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
TIỂU LUẬN
CƠ SỞ VIỆT NAMVĂN HOÁ
ĐỀ TÀI:
NGHỆ THUẬT HOA VĂN TRÊN TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA
DÂN TỘC LÔ LÔ HOA Ở HÀ GIANG
Giảng viên:
Sinh : viên
MSS :V
Lớp:
TP. - 2024 Hồ Chí Minh
MC LC
TP. Hồ Chí Minh - 2024 .................................................................................... 1
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 4
I. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 4
II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 4
1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................................... 4
2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................................. 4
III. Mục đích nghiên cứu ................................................................................ 4
IV. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 5
1. Phương pháp phân tích tổng hợp: ............................................................................................. 5
2. Phương pháp lịch sử:................................................................................................................ 5
V. Một số khái niệm cơ bản ................................................................................................................ 5
Trang phục: .................................................................................................. 5
Trang phục truyền thống ............................................................................. 6
Dân tộc ......................................................................................................... 6
Hoa văn trang trí .......................................................................................... 6
PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................................................. 7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỘC NGƯỜI VÀ TRANG PHỤC
CỦA DÂN TỘC LÔ LÔ Ở HÀ GIANG ........................................................... 7
I. Tổng quan về dân tộc Lô Lô ở Hà Giang ............................................................................... 7
1. Nguồn gốc lịch sử .................................................................................................................... 7
2. Dân số ...................................................................................................................................... 7
3. Ngôn ngữ ................................................................................................................................. 8
4. Phân bố địa ......................................................................................................................... 8
5. Đặc điểm chính .......................................................................................................................... 8
II. Dân tộc Lô Lô Hoa .............................................................................................................. 9
III. Sơ bộ về trang phục của người Lô Lô ở Hà Giang ............................................................ 9
1. Trang phục nữ giới ..................................................................................................................... 9
2. Trang phục nam giới ................................................................................................................ 10
3. Trang phục truyền thống nữ giới của người Lô Lô Hoa ...................................................... 11
CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT HOA VĂN TRÊN TRANG PHỤC TRUYỀN
THỐNG CỦA DÂN TỘC LÔ LÔ .................................................................. 12
1. Kỹ thuật và quy trình thêu hoa văn ..................................................................................... 12
1.1. ệu Nguyên li ......................................................................................................................... 12
1.2. Kỹ thuật cắt may y phục và trang trí .................................................................................... 12
2. Màu sắc trong trang phục .................................................................................................... 16
3. Các loại hoa văn họa tiết ....................................................................................................... 19
4. Ý nghĩa của các hoa văn họa tiết và màu sắc ....................................................................... 24
4.1. Ý nghĩa tâm linh và tâm lý ................................................................................................... 25
4.2. Ý nghĩa xã hội tộc người Lô Lô ........................................................................................... 27
5. Giá trị trang phục truyền thống ........................................................................................... 29
5.1. Giá trị kinh tế ..................................................................................................................... 29
5.2. Giá trị cố kết tộc người ....................................................................................................... 31
5.3. Giá trị ẩm mỹth ................................................................................................................... 32
5.4. Giá ị văn hóa - bản sắc tộc ngườitr ..................................................................................... 34
CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY ..................................................... 37
I. Bảo tồn nhng giá trị truyền thống ...................................................................................... 37
II. Phát huy nhng giá trị truyền thống ................................................................................ 37
KẾT LUẬN .......................................................................................................................................... 39
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 40
PHỤ LỤC ............................................................................................................................................. 41
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Dân tộc Lô Lô được biết đến là một trong 16 dân tộc thiểu số với dân cư dưới
10.000 người, phân bố ủ yếu tại địa bàn tỉnh Hà Giang. Người Lô Lô ở đây phân chia ch
thành hai nhánh là Lô Lô Đen và Lô Lô Hoa. Người Lô Lô Đen tập trung sinh sốngkhu
vực xã Lũng Cú. Còn người Lô Lô Hoa thì chiếm số ng đông hơn, sinh sống tại các
Lũng Táo, Sủng Là của huyện Đồng Văn và nhiều xã khác tại huyện Mèo Vạc ọ sở hữu . H
trang phục truyền thống, những điệu múa dân gian uyển chuyển, có ngôn ngữ riêng và rất
nhiều phong tục lâu đời. Tinh thần đoàn kết, gắn bó của người Lô Lô ở Hà Giang được
thể hiện rất rõ nét qua văn hóa và đời sống hàng ngày.
Trang phục của người Lô Lô ở Hà Giang có lịch sử từ xa xưa, gắn với những biểu
i.ợng đại diện cho tinh hoa văn hóa lâu đờ Hoa văn trang trí trên trang phục đóng vai trò
không thể ếu không chỉ làm tăng tính thẩm mỹ mà còn mang giá trị vật chất và tinh thi
th thuần mà họ sáng tạo ra trong tiến trình lịch sử của mình. Nghệ ật ghép vải là một trong
các kĩ thuật truyền thống lâu đời của người Lô , là một phần để tạo hoa văn trên một bộ
trang phục truyền thống. Vì vậy đề Hoa văn trên trang phục truyền thống của dân tộtài “ c
Lô Lô Hoa giúp em tìm hiểu về trang phục truyền thống của người Lô Lô Hoa ở huyện
Mèo Vạc tỉnh Hà Giang và nhận diện được nét đặc trưng và nghệ hình biểu đạt trên trang
phục của người Lô Lô Hoa. Quan trọng hơn cả là góp phần bảo tồn và phát huy những giá
tr truy ền thống của dân tộc Lô Lô Hoa.
II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu
Màu sắc, hoa văn trên trang phục của dân tộc Lô Lô Hoa
2. Phạm vi nghiên cứu
Nghệ ật hoa văn và màu sắc trên trang phục truyền thống của dân tộc Lô Lô thu
Hoa.
III. Mục đích nghiên cứu
Bài luận nhằm mục đích nghiên cứu một cách có hệ thống về các loại hoa văn trên trang
phục truyền thống của dân tộc Hoa, tên gọi, ý nghĩa, tính mỹ thuật vai trò của
chúng trong cuộc sống của người dân. Mục đích sau cùng để bảo tồn phát triển hoa
văn trên trang phục truyền thống của dân tộc Lô Lô Hoa trong thời hiện đại.
IV. Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp phân tích tổng hợp:
Tập trung vào ệc phân tích chuyên sâu và tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn khác vi
nhau, để xây dựng một cơ sở lý thuyết toàn diện. Mục tiêu của phương pháp này là cung
cấp cái nhìn rõ ràng và đa chiều về đối tượng nghiên cứu, đồng thời đánh giá, tận dụng sự
đa dạng củ các nguồn thông tin.a
2. Phương pháp lịch sử:
Phương pháp nghiên cứu, phân tích sự phát triển và thay đổi của một lĩnh vực nghiên
cứu qua thời gian. Nghiên cứu lịch sử giúp hiểu rõ hơn về nguồn gốc, sự phát triển, tương
lai của lý thuyết trong ngữ cảnh lị sử và xã hộch i.
V. Một số khái niệmbản
Trang phục:
Năm 1991, tác giả Ngọc Thắng đưa ra khái niệm: "Trang phục gồm y phục (khăn,
áo, nón, váy, quần...) đồ trang sức (trâm, vòng cổ, hoa tai, vòng tay, tích...) hoặc c
thể hơn: Trang phục cách ăn mặc của con người. Mỗi một thành phần dân tộc trên đất
nước ta một nếp sống văn hóa đặc thù nên cách ăn mặc cũng phản ánh những sắc thái
phong phú, đa dạng đó".
Trong quá trình nghiên cứu của mình, Trần Thị Thu Thủy (2004) đã đưa ra khái niệm
"trang phục" gắn với chức năng và của nó như: "Trang phục là những phương tiện vật chất
bao gồm y phục, trang sức được con người sử dụng trong sinh hoạt, lao động sản xuất,
chiến đấu và các hoạt động văn hóa hội khác; thể hiện cách ứng xử văn hóa trong mối
quan hệ của con người với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội, nhằm thỏa mãn các
chức năng: sinh học, xã hội và thẩm mỹ của con người"
Bên cạnh đó, Nguyễn Anh Cường (2001) còn cho biết thêm:
"Trang phục bao gồm y phục trang sức, là cách thể hiện ăn mặc của mọi con người và
của mỗi dân tộc. Mỗi dân tộc đều có những nét văn hóa mang tính đặc thù mà bộ trang phục
cổ ền là một trong những khía cạnh thể hiện rõ nét nhất tính tộc ngườtruy i".
Trang phục truyền thống
Về khái niệm truyền thống, theo cuốn Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, truyền
th thống là thói quen hình thành đã lâu đời trong lối sống và nếp nghĩ, được truyền lại từ ế
hệ này sang thế hệ khác. Vì vậy, khái niệm trang phục truyền thống trong cuốn sách này có
thể hiểu là các thành tố của bộ y phục và các đồ trang sức được tộc người tạo ra và sử dụng
đã lâu đời, được truyền lại từ ế hệ này sang thế hệ khác,...th
Dân tộc
Thuật ngữ “dân tộc được sử dụng rất phổ biến trong các văn bản hành chính và trong
cách truyền miệng. Khái niệm dân tộc có ể được hiểu theo hai nghĩa sau:th
Dân tộc (theo nghĩa tiếng anh: Ethnie) là một tập thể người có đặc điểm, hình thái và ngôn
ngữ riêng, được hình thành phát triển tự nhiên trên cùng một lãnh thổ, sự liên kết
cộng đồng một cách bền vững theo lịch sử tính tự giác và mang đậm bản sắc văn hóa ,
đặc biệt.
Ví dụ: Việt Nam có 54 dân tộc, dân tộc Kinh, dân tộc Mường, Tày,...
Dân tộc (theo nghĩa Nation) mang ý nghĩa bao hàm một cộng đồng, công dân của một
quốc gia có chủ quyền được quản bởi nhà nước, nền kinh tế, chính trị, văn hóa bền
vững, ngôn ngữ chung được duy trì trong suốt quá trình xây dựng và phát triển của
đất nước.
Trong một quốc gia, cộng đồng dân tộc đều mang những bản sắc văn hóa riêng
vô cùng đa dạng, có thể bao gồm dân tộc đa số và các dân tộc thiểu số. Tuy nhiên cũng có
quốc gia chỉ có một dân tộc (Ví dụ như quốc gia Triều Tiên).
Hoa văn trang trí
Khái niệm về hoa văn trang trí là một khía cạnh quan trọng trong lĩnh vực thiết kế. Hoa
văn trang trí là một loại hình nghệ thuật được sử dụng để tạo điểm nhấn và làm đẹp cho các
sản phẩm thiết kế. Nó có thể được áp dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau như nội thất, trang
trí ngoại thất, thời trang, và nhiều hơn nữa.
Hoa văn trang trí có thể được xem như một ngôn ngữ riêng, nó có thể uyền đạt những tr
ý nghĩa, cảm xúc thông điệp thông qua các họa tiết, hình ảnh các yếu tố hình học
phức tạp. Nó không chỉ là việc sắp xếp các hình vẽ và họa tiết mà còn là việc tạo ra sự cân
đối, cấu trúc và sắp xếp hài hòa.
Hoa văn trang trí thể được tạo ra từ nhiều loại vật liệu khác nhau như gỗ, kim loại,
gốm sứ, vải, giấy và thậm chí cả trong không gian ảo. Các họa tiết và hình vẽ có thể được
tạo ra bằng cách sử dụng các công nghệ và phương pháp truyền thống hoặc hiện đại.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỘC NGƯỜI VÀ TRANG PHỤC CỦA
DÂN TỘC LÔ LÔ Ở HÀ GIANG
I. Tổng quan về dân tộc Lô Lô ở Hà Giang
1. Nguồn gốc lịch sử
Người Lô Lô ở ệt Nam có quan hệ mật thiết với người Di ở Trung Quốc. NgườVi i
Lô Lô đến Việt Nam đầu tiên tại vùng Đồng Văn, Mèo Vạc (Hà Giang) và Phong Thổ
(Lai Châu), sau đó một bộ phận ở Hà Giang chuyển sang Bảo Lạc, Cao Bằng.
Về tộc danh: Ngoài tên gọi Lô Lô, còn có các tên khác như Mùn Di, Di, Màn Di,
La La, Qua La, Ô Man, Lu Lộc Màn.
Dân tộc Lô Lô gồm các nhóm Lô Lô Đen và Lô Lô Hoa. Ngoài hai nhóm trên, còn
có thêm nhóm Lô Lô Trắng.
2. Dân s
Theo Kết quả điều tra thu thập thông tin về tình trạng kinh tế xã hội của 54 dân tộc
thiểu số năm 2019 củ Ủy ban Dân tộc Việt Nam – Tổng cục Thống kê, dân số người Lô a
Lô tính đến thờ điểm 1/4/2019 là 4.827 người, trong đó nam là 2.413 người, nữ là 2.414 i
người.
3. Ngôn ng
Thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến
4. Phân bố địa lý
Phân bố tập trung ở Cao Bằng và Hà Giang, ngoài ra còn ở một số tỉnh miền trung và
Tây Nguyên như Bình Định, Gia Lai.
5. Đặc điểm chính
- Nhà ở: Nhà ở ền thống gồm ba loại nhà khác nhau: nhà nền đất, nhà sàn và truy
nhà nền sàn nửa đất.
- Cấu trúc gia đình: Phụ hệ.
- Ẩm thực: Món ăn của người Lô Lô trong ngày thường gồm các món có tinh bột
như cơm tẻ, cơm ngô, xôi, mèn mén, cơm lam; những món giàu chất đạm và béo như thịt,
cá, trứng, đậu lạc, vừng, nhộng ong; món ăn chế biến từ các loại rau, củ, quả. Trong các
dịp lễ tết, người Lô Lô chế biến nhiều món khác như tiết canh, thịt quay, bánh trôi, bánh
rán, bánh chưng. Tế đến, người Lô Lô ở Mèo Vạc gói bánh chưng bằng ngô nếp.t
Trong sinh hoạt hằng ngày, người Lô Lô có thói quen uống rượu và có tập quán
mời rượu khi khách đến chơi.
- Lễ tết: Người Lô Lô ăn Tết Nguyên đán như người Hán và người Việt, ngoài ra
còn có tục ăn Cơm mới, tết Ðoan ngọ ằm tháng bảy..., R
- Tín ngưỡng: Người Lô Lô thờ cúng tổ tiên, bố mẹ và những người thân đã mất.
Trên bàn thờ có những bài vị hình nhân bằng gỗ ẽ mặt bằng than đen. Linh hồn giữ vị , v
trí quan trọng trong đời sống tâm linh.
- ều kiện kinh tế:Đi Trồng lúa, ngô, hoa màu, rau củ, cây ăn quả trên nương, chăn
nuôi gia súc, gia cầm, săn bắt, hái lượm, đánh bắt cá. Người Lô Lô còn có một số nghề
thủ công như đan lát, làm ngói, thêu thùa ạt động thương mại, trao đổi hàng hóa Ho
trong đời sống người Lô Lô cũng khá phát triển.
Theo “Đặc trưng cơ bản của 54 dân tộc thiểu số năm 2019” củ Ủy ban Dân tộc và a
Tổng cục Thống kê, Tỷ lệ hộ nghèo: 53,9%; Tỷ lệ hộ cận nghèo: 14,4%; Tỷ lệ thất
nghiệp: 0,22%; Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ: 6,9%; Tỷ ọng lao động tr
làm việc trong khu vực phi nông nghiệp: 14,5%; Tỷ ọng lao động làm công việc quản lý tr
hoặc CMKT bậc cao và trung: 3,4%; Tỷ lệ hộ làm nghề ủ công truyền thống: 3,17%.th
- ều kiện giáo dụĐi c: Theo “Đặc trưng cơ bản của 54 dân tộc thiểu số năm 2019”
do Ủy ban Dân tộc và Tổng cục Thống kê thực hiện, Tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên biết
đọc, biết viết chữ phổ thông: 56,0%; Tỷ lệ người đi học chung cấp tiểu học: 102,1%; Tỷ
lệ người đi học chung cấp trung học cơ sở: 76,8%; Tỷ lệ người đi học chung cấp trung
học phổ thông: 34,3%; Tỷ l ẻ em ngoài nhà trường: 21,0%.tr
II. Dân tộc Lô Lô Hoa
Người Lô Lô Hoa chủ yếu cư trú ở huyện Mèo Vạc, đông nhất là xóm Sảng Pả A
III. Sơ bộ về trang phục của người Lô Lô ở Hà Giang
Người Lô Lô được chia thành hai nhóm: Lô Lô Hoa và Lô Lô Đen căn cứ vào trang
phục, đặc trưng văn hóa. Với đặc điểm sinh sống ở vùng sâu, vùng xa, giao thông đi lại
khó khăn, điều kiện kinh tế chưa phát triển, nhưng bản sắc văn hóa của người Lô Lô lại
vô cùng đặc sắc và phong phú. Cũng như nhiều dân tộc thiểu số cư trú ở ền núi phía mi
Bắc như dân tộc Dao, Mông, trang phục của phụ nữ Lô Lô Hoa mang sắc màu rực rỡ như
rừng hoa khoe sắc trong nắng xuân cao nguyên.
1. Trang phụ nữ giớic
Thông thường, một bộ trang phục đầy đủ của người Lô Lô gồm có áo, quần hoặc
váy, khăn. Áo là loại áo ngắn, cổ tròn may kiểu xẻ ngực, tay dài, gấu áo vừa chạm cạp
quần tạo cảm giác khỏe khoắn và tôn lên những đường nét cơ thể. Thân trước và thân sau
trang trí các mảng màu hình tam giác, ghép lại với nhau thành các khối hình vuông. Hai
vạt trước có hai đường trang trí lớn dọc theo nẹp áo và đường ngang sát gấu áo, đươc làm
khá cầu kỳ và chắp những miếng vải màu hình tam giác tạo thành các ô vuông với những
hoa văn răng cưa kiểu bông lúa, hình sóng nước, mạng nhện. Đầu tiên là khâu những
mảnh màu to, sau đó cắt những mảnh bé khâu xen vào. Thường thường màu đỏ là chủ
đạo, dân tộc Lô Lô rất thích màu đỏ ợng trưng cho mặt trời. Vạt lưng cũng có hai đường
trang trí như vậy chạy dọc sống lưng và nằm ngang sát gấu áo.
Quần của phụ nữ Lô lô Hoa được trang trí bằng nhưng hoa văn chạy dọc quanh
ống quần và gần gấu. Mảnh vải yếm chùm sau quần cũng được trang trí sặc sỡ bằng hoa
văn ghép vải hình tam giác. Thắt lưng bằng vải bông có trang trí hoa văn, mép và hai đầu
thắt lưng có đính thêm tua màu và hạt cườm, khi thắt để thõng 2 đầu thắt lưng ra phía
trước, phối màu sắc với quần áo. Trong khi đó, trang phục của người Lô Lô đen có màu
đen làm chủ đạo. Với nữ ới thường mặc áo ngắn, màu đen chàm để hở bụng, xe ngực, gi
hai ống tay hẹp nố từ bả vai xuống cổ tay bằng những khoanh vải màu xanh, đỏ, tím, i
vàng.
Khăn đội đầu của người Lô Lô thường bằng vải chàm đen, đỏ. Hai đầu khăn buông
dài những tua chỉ nhiều màu và được thêu nổi chỉ màu sặc sỡ nhiều loại hoa văn chạy dài
theo mép khăn và đầu khăn. Ngoài ra, mép khăn còn được đính lấp lánh những hàng cúc
nhựa thành hình hoa chạy dài đều đặn hoặc trang trí miếng hạt cườm, bạc tròn, tua màu.
Trên những tấm vải của người Lô lô đen có trang trí những hình tượng như chim Ngó Bá,
một loài chim huyền ại và gắn liền với những hiện tượng dân gian cũng như tín tho
ngưỡng thờ ần của người dân bản xứ.th
Với phụ nữ Lô Lô, ngay từ khi còn nhỏ ọ đã được bà và mẹ dạy thêu và khâu vá , h
trang phục để khi về nhà chồng phải có ít nhất một bộ váy áo mang theo. Việ làm này c
không chỉ giúp lưu giữ lại được nghề khâu vá, thuê thùa mà còn giữ được những nét văn
hóa truyền thồng trên trang phục của dân tộc Lô Lô.
2. Trang phục nam giới
Nam giới Lô Lô, không kể ngành nào, đều mặc áo cánh ngắn, mặc quần và chít
khăn, may bằng vải bông nhuộm chàm. Tuy nhiên, về một số chi tiết cũng có sự khác biệt
gia các ngành. Nam giới Lô Lô Hoa mặc áo cánh ngắn, xẻ ngực, "quần loe", cạp lá toạ,
đầu bịt khăn có những tua màu và hạt cườm, gần giống như phụ nữ. Nam giới Lô Lô Đen
thì lại mặc áo kiểu 5 thân, xẻ và cài cúc bên nách. Trong tang lễ nam giới mặc loại áo dài
5 thân, trang trí sặc sỡ và có sự phân biệt giữa các dòng họ. Nam giới ngành này chít khăn
chàm, dắt mối phía sau gáy, trên khăn không có trang trí gì. Đặc biệt, bộ trang phục của
đàn ông Lô Lô Trắng thì lại khá cầu kì, trang trí hoa văn sặc sỡ ọ mặc loại áo cánh . H
ngắn, xẻ ngực, tay áo may kiểu hai lớp, lớp ngoài rộng hơn phủ tới khuỷu, còn lớp trong
hẹp dài tới cổ tay. Trên cả thân và tay áo đều thêu và chắp vải màu thành mảng hoa văn.
Thắt lưng trắng bằng vải buộc ra ngoài hai vạt áo. Đàn ông Lô Lô đeo vòng cổ hay dây
chuyền quanh cổ ấp xuống ngự, r th c.
3. Trang phục truyền thống nữ giới của người Lô Lô Hoa
Phụ nữ Lô mặc áo ngắn, may kiểu xẻ ngực, tay dài, gấu áo chỉ vừa chấLô Hoa m
cạp quần, tạo cảm giác khoẻ khoắn và tôn những đường nét cơ thể ầu như toàn bộ . H thân
áo trước và sau lưng đều trang trí các mảng mầu hình tam giác, ghép lại với nhau thành
các khối hình vuông.
Hai vạt trước có hai đường trang trí lớn dọc theo nẹp áo và đường ngang sát gấu
áo. Vạt lưng cũng có hai đường trang trí như vậy chạy dọc sống lưng và nằm ngay sát gấu
áo. Trong một ô trang trí hình vuông như vậy, thường là ghép từ 12 - 20 miếng vải màu
hình tam giác. Tay áo gồm bốn đoạn vải may nối lại với nhau và trên các đoạn này đều
đáp những khoanh vải mầu trên đó là những đường kẻ song song, xen giữa những ô vải
ghép giống như trang trí trên thân áo.
Phụ nữ Lô Lô Hoa mặc quần, khác với Lô Lô Đen mặc váy. Quần may kiểu ống
rộng, gấu phủ dưới bắp chân, vẫn để hở xà cạp quấn bắp chân. Phụ nữ ắt lưng bằng vảth i
trên có trang trí hoa văn, mép và hai đầu thắt lưng có đính thêm tua màu và hạt cườm, khi
thắt để thõng hai đầu thắt lưng ra phía trước, phối màu sắc với quần và áo.
Các nhóm Lô Lô đều dùng một bộ phận y phục khá độc đáo, mà người Lô Lô Hoa
gọi là lo thố ức miếng cuốn quần. Miếng cuốn quần này dài khoảng 1 mét, rộng 60 cm, , t
trên hai mép đầu và chân của tấm vải trang trí hoa văn thành băng giống như trên áo và
quần, khi choàng quanh bụng từ phía sau ra trước, băng hoa văn lộ ra cả phía sau và hai
bên hông. Cách sắp xếp các mảng hoa văn này tạo cho bộ nữ phục Lô Lô Hoa từ đầu tới
chân đều được trang trí, tuy sặc sỡ, có phần dư thừa màu sắc, nhưng vẫn hài hoà.
Phụ nữ Lô Lô Hoa chải tóc, quấn quanh đầu, rồi đội khăn ra ngoài. Có hai loại
khăn, khăn vuông và khăn dài. Trước nhất, người ta đội khăn dài, kích thước rộng khoảng
0,40 mét, dài 1,5 - 2m, hai đầu thêu ch màu, xung quanh viền và đính những hạt cườm
các màu. Khi đội, người ta gấp đôi hay ba theo chiều dài khăn, rồi quấn quanh đầu, để lộ
hoa văn và hạt cườm ra phía ngoài. Có người còn đội khăn vuông chàm, trên khăn trang
trí hoa văn hay màu chàm mộc.
CHƯƠNG 2: N ẬT HOA VĂN TRÊN TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG GH THU
CỦA DÂN TỘC LÔ LÔ
1. Kỹ thuật và quy trình thêu hoa văn
Bộ trang phục là một phần của đời sống, gắn kết đời sống sinh hoạt và tâm linh của
người dân tộc Lô Lô. Trên bộ trang phục của người phụ nữ dân tộc Lô Lô ở huyện Hoa
Mèo Vạc thể hiện rất nhiều tín ngưỡng, văn hoá truyền thống của nhóm dân tộc Lô Lô nơi
đây. Bởi vậy mà bộ trang phục dân tộc rất cầu kỳ từ áo, quần cho đến mũ, khăn, yếm, dây
lưng.
1.1. ệu Nguyên li
Trước đây người Lô Lô sử dụng sợi bông để dệ thành vải làm trang phục, tuy t
nhiên do quy trình làm vải bông rất cầu kỳ, mất rất nhiều công đoạn, thời gian nên hiện
nay người Lô Lô cũng sử dụng phương pháp nhuộm chàm như của người dân tộc Dao,
Nùng. Ngoài ra họ còn sử dụng 12 loại vải màu và chỉ có màu sắc sặc sắc để thêu lên
trang phục.
1.2. Kỹ ật cắt may y phục và trang tríthu
Để hoàn thành một bộ trang phục phụ nữ hoàn chỉnh, kỹ ật và các bước thêu thu
đóng vai trò quan trọng. Đầu tiên quần sẽ được làm trước rồi mới đến áo, yếm, khăn, dây
lưng. Người Lô Lô Hoa sử dụng kỹ ật trang trí vải màu trên trang phục. Khi thêu, màu thu
đỏ được thêu trước rồi đến các màu hồng, vàng, tím và các màu khác. Tuỳ từng bộ trang
phục mà thời gian hoàn thành khác nhau, như đối với bộ trang phục phụ nữ cần ít nhất 1
năm làm mới xong, còn bộ trang phục nam giới khoảng 6 tháng làm xong. Về mô típ hoa
văn, người Lô Lô, nhất là phụ nữ khi đi dự lễ hội, trang phục bao giờ cũng rất cầu kì với
khăn đội đầu, áo, quần, dây lưng, yếm, khăn tay, xà cạp và những đô trang sức bằng bạc
để điểm, bao gồm hạt cườm, hoa tai, vòng cổ, vòng tay, nhẫn, dây xà tích. Vì vậy, qua
quan sát thực thế cho thấy, các mô típ hoa văn đặc trưng thường thấy trên trang phục của
người phụ nữ Lô Lô Hoa ở huyện Mèo Vạc là mô típ hình học như hình tam giác, hình
vuông, hình chữ nhật,... Điều đặc biệt là các mô típ này được sử dụng đăng đối, đối xứng,
với hoa văn dây nối tiếp nhau được trang trí trước ngực, cố tay áo, viền cổ và dọc hai vạt
áo trước cũng như vạt sau lưng. Ống tay áo được trang trí từng vòng quanh khuỷu tay với
nhiều lớp khác biệt nhau. Trước khi thêu thùa trang trí các loại hoa văn, người Lô Lô
thường dùng kéo để cắt vải, chủ yếu là loại vải đã nhuộm chàm, thành các bộ phận rời
nhau của bộ y phục chẳng hạn như áo thì có hai ống tay, vạt trước, vạt sau ổ áo,... Sau , c
đó tiến hành thêu thùa trang trí hoa văn ở những bộ riêng biệ ấy, chỉ khi thêu thùa xong t
mới dùng kim chỉ khâu ghép các bộ phận lại thành cái áo hay quần, mũ trẻ em,... Trước
đây, việc đo vải để cắt thành cái áo hoặc quần đều theo phương pháp truyền thống: lấy vải
ướm trực tiếp lên người để lấy kích thước cho vừa người mặc kết hợp dùng cách đo lường
thông thường như sải tay, cánh tay, gang tay, ngón tay,... Riêng thêu thùa và k ật thêu thu
phối màu, đáp vải, ngay từ ủa nhỏ các bé gái dân tộc Lô Lô Hoa đã được mẹ hoặc bà th
dạy cho cách thêu thùa, may vá trong những lúc nông nhàn. Khác biệt với một số phụ nữ
người Việt, phụ nữ Lô Lô không cần dùng khung để thêu, họ cầm vải trên tay để thêu trực
tiếp, thường thêu ở mặt trái của vải để hoa văn nổi lên ở mặt phải,... Qua tư liệu phỏng
vấn bà Lùng Thị Minh và quan sát trực tiếp tại thực địa cho thấy, trong quá trình thêu thùa
hoa văn, người phụ nữ Lô Lô là một trong số ít các dân tộc có cách xử lý rất khéo léo và
tinh tế trong từng đường kim mũi chỉ và đó cũng là một thước đo vô hình thể hiện sự cần
cù và tháo vát, đảm đang của một người con gái trước khi về nhà chồng. Như đã trình bày,
trước đây phụ nữ Lô Lô nói chung, Lô Lô Hoa ở huyện Mèo Vạc nói riêng đều tự dệt vải
và chế biến một số ại chỉ màu thông qua mua sợi tơ tắm và thuốc nhuộm bán ở ợ để lo ch
có các loại chỉ màu tím, màu đỏ, đen,... Họ ờng sử dụng những loại chỉ với các màu thư
sắc sặc sỡ như đỏ, hồng, vàng, xanh, tím, xanh lam, đen và các màu sắc khác được sử
dụng phối màu theo mô típ đăng đối nhau. Để thêu thùa được hoa văn, có một đặc điểm là
các họa tiết hình tam giác, hình vuông, hình hoa lá đều được cách điệu làm đường diễm
trang trí cho khăn, cạp váy, viền áo, túi,... sẽ sử dụng chủ đạo và mang tính đặc trưng là
đáp vải nổi, xen kẽ song song với đó là các đường chỉ thêu nhiều màu sắc phong phú.
Cũng dựa trên hình tam giác và hình vuông chủ đạo ấy, hình ảnh chân gà được cách điệu
khéo léo theo hình đối xứng. Có khi là hai hình tam giác khác màu sắc đối nhau nằm gọn
trong một hình vuông lớn, có lúc là bốn hình vuông lớn đối xứng nhau tạo thành một hình
vuông lớn hơn,... Trong khi đó, mỗi hình vuông lại chứa ba hình tam giác, thậm chí sáu
hoặc chín hình, có thể là một màu đơn thuần trên một nền khác màu, do đó khi nhìn vào
sẽ ấy trong một hình tam giác hay hình vuông luôn luôn có từ ba đến chín hình giống th
nhau nhưng mặc định chia làm hai mảng màu đối lập theo kiểu trong âm có dương
ngược lại. Trong quá trình điên dã, quan sát và tham gia thảo luận về các công đoạn sản
xuất ra bộ quần áo truyền thống của người phụ nữ Lô Lô Hoa tại xóm Sảng Pả A thuộc thị
trấn huyện Mèo Vạc cho thấy, một biêu tượng được trang trí khá độc đáo bằng hình ảnh
chân gà cách điệu có thể gọi là hoa văn mang tính chủ đạo trên trang phục truyền thống
của phụ nữ Lô Lô. Theo đó, tất cả các loại hình và họa tiết hoa văn đều được xếp xen kẽ
màu chỉ thêu với nhau tạo thành một mảng màu lớn với đủ màu sắc rực rõ, trong đó màu
đỏ là chính. Đặc biệt, gần đây người Lô Lô ở huyện Mèo Vạc đã được tiếp xúc và tiếp thu
nhiều mẫu mã hoa văn mới để tô thêm vẻ đẹp cho bộ trang phục nữ ền thống của họtruy ,
làm cho bộ trang phục này của họ có giá 3-5 triệu đồng vào năm 2007'. Nếu tính thời g
năm 2017, một bộ trang phục có giá 7-10 triệu đồng.
Nhìn chung, trên từng bộ phận của trang phục nữ Lô Lô Hoa tại nơi được nghiên
cứu không chỉ đơn thuần là một số mảng màu sắc được đắp nổi lên hoặc được thêu thùa
bằng nhiều loại chỉ màu, mà quan trọng hơn là đồng bào kết hợp trang trí rất khéo léo,
tinh tế bằng cách thêu những hoa văn hình hoa lá, một số hình kỷ hà với các nét chỉ màu
đối xứng nhau, chưa kể tới những quả bông nhỏ màu đỏ gắn ở đường diềm còn được cài
thêm hạt cườm nhiều màu. Đặc biệt là việc thêu các hình tam giác nằm trong hình vuông
được xếp xen kẽ cao dần trông giống như chóp hình quả núi lớn, trong khi xung quanh
hình vuông ấy lại còn thêu ba viền chỉ có màu sắc khác nhau. Mỗi hình vuông được sắp
xếp một cách ngẫu nhiên trên bộ trang phục cũng như một số sản phẩm thổ cẩm khác gồm
khăn, túi nhỏ ịu và mũ trẻ em, dây lưng,... Tuy nhiên, khi nhìn một cách tổng thể về bộ , đ
trang phục của phụ nữ người Lô Lô Hoa nơi đây thì lại thấy rất hài hòa và đẹp mắt. Bởi
vì, đôi khi các hình tam giác và hình vuông đó tuy được lặp lại trên cùng một hàng nhưng
lại không đứng cạnh nhau mà tạo thành sự xen kẽ bởi một hình khác có màu sắc tương
phản và đối lập. Kiểu phối màu xen kẽ một cách khéo léo và tài hoa ấy của những người
phụ nữ Lô Lô Hoa khi thêu thùa hoa văn kết hợp đáp vải khác màu đã tạo ra sự nổi bật lên
so với màu nền của bộ trang phụ hình thành nên một bức tranh đầy màu sắc phong phú c,
so với màu sắc của rừng cây và núi đá vôi nơi đồng bào sinh sống. Chính vì vậy, phụ nữ
người Lô Lô từ khi lên 6 đến 7 tuổi đã được bà, mẹ, chị dạy về cách thêu thùa, với các
típ hoa văn hình vuông, tam giác, chim,... được thêu chạy theo gấu áo, khăn, yếm hay tạp
dề.
Hoa văn hình tam giác là yếu tố bắt buộc phải có. Những hoa văn này nằm trong
một đường diềm hình vuông tượng trưng cho bốn phương. Bên trong là các hình tam giác
kèm nhau đôi một, phân chia một bên sáng, một bên tối, một bên đậm màu, một bên nhạt
màu. Đây cũng chính là biểu tượng của vương quốc Lô Lô cổ xưa. Trên thân của những
chiếc áo được thêu hình chim xen kẽ biểu tượng tam giác tạo nên nét hài hoà mà mang
đậm bản sắc văn hoá.
Áo thổ cẩm
Áo loại cổ tròn, màu đen hoặc chàm, xẻ ngực; trước tiên áo sẽ được cắt theo kích
cỡ cho phù hợp với người mặc. Sau đó toàn bộ ếc áo được thêu và đáp những miếng chi
vải đỏ, xanh, vàng, trắng, ....Tay áo được thêu hoa văn nhiều hình tam giác ghép chung
với nhau tạo thành hình đàn cá bơi. Hoa văn này biểu trưng cho hôn nhân, thể hiện tính
năng sinh sản của người phụ nữ. Biểu tượng này được nhân lên tay áo cô dâu bởi người
Lô Lô quan niệm đây sẽ là người mẹ sinh ra đứa trẻ. Đó là cái nôi bắt đầu của mỗi con
người và sự phát triển của mỗi dân tộc.
Quần
Quần làm bằng vải màu đen hoặc chàm. Cắt kiểu chân què, cạp lá toạ hoặc luôn
dày, dài đến mắt cá chân, ống rộng 35cm đến 40cm. Mặt trước và mặt sau của quần đều
được trang trí hoa văn. Các hoa văn này cũng là những mảng vải ghép như trang trí trên
áo.
Yếm
Yếm có chiều ngang khoảng 0,7 đến 1m, dài khoảng 0,5 đến 0,6m, cũng được
trang trí đẹp như quần áo.
Khăn đội đầu
Khăn có màu chàm hoặc đen, dài khoảng 150cm - 200cm, rộng khoảng 25cm được
trang trí rất công phu ở hai đầu khăn gắn các tua sợi màu có đính hạt cườm, thêu hoặc đáp
những miếng vải nhỏ hình tam giác với các màu xanh, đỏ, vàng, trắng. Giữa khăn có các
hoa văn hình hoa đào màu trắng được thực hiện lúc nhuộm chàm.
Dây lưng, xà cạp
Phụ nữ Lô Lô Hoa sử dụng chủ yếu một dây lưng bằng vải. Xà cạp của chị em là một
miếng vải hoa hoặc màu chàm đen, được khâu thành hình ống chân quấn quanh chân.
2. Màu sắc trong trang phục
Về màu sắc, kết quả phỏng vấn một số người già Lô Lô ở ấn huyện Mèo Vạc cho th tr
thấy, trong lễ tế i đất người Lô Lô Hoa nơi đây cũng thường quy ước về màu sắc mà có tr
thể là tiền thân cho việc người phụ nữ nhóm Lô Lô này đã thể hiện cách trang trên trang
phục của mình chăng. "Đến ngày tế, người ta định hướng để treo các màu cờ: phía Nam
treo cờ màu đỏ, phía Bắc treo cờ màu đen, phía Đông treo cờ màu xanh, phía Tây treo cờ
màu trắng cùng với màu vàng". Còn trong hội họa, chỉ với ba màu cơ bản: đỏ ục, lam là , l
có một hòa sắc đủ cho tất cả các màu sinh ra từ ánh sáng trắng, nghĩa là với ba màu cơ
bản thì có thể cộng thêm màu sắc trắng với độ đa giảm khác nhau sẽ cho ra những màu
theo ý muốn.
Với năm màu sắc cơ bản của người Lô Lô Hoa có thể dễ dàng tạo ra một bộ hòa
sắc với nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau. Ví d ếu cần màu xanh lá cây thì đem xanh , n
lam cộng với màu vàng và thêm chút màu trắng, hòa quyện vào nhau sẽ cho một màu
xanh lá cây, sắc độ đậm nhạt xanh lá cây tùy ý do người thực hiện, tức thêm trắng hoặc
thêm vàng cho đến khi hài lòng. Cũng với màu da cam, có thể lấy màu đỏ cộng thêm màu
vàng theo tỷ lệ màu vàng ít hơn là sẽ có được một màu da cam theo mong muốn. Nhìn
chung, trang phục truyền thống gồm áo, quần, tạp dề, thắt lưng hay khăn đội đầu của phụ
nữ Lô Lô Hoa nổi bật trong chỉnh thể là một màu đỏ rực rỡ, lẫn sắc vàng và xanh tràm,
trắng, đen xen kẽ bởi những sợi chỉ muôn màu sắc được những đôi bàn tay khéo léo tô
điểm xuyên suốt bộ trang phục, chắng khác nào muôn ngàn bông hoa khoe sắc giữa đại
ngàn của đá và cây cỏ trên cao nguyên đá đầy nắng gió và khắc nghiệt. Mỗi bộ trang phục
truyền thống của người Lô Lô Hoa nơi đây cộng với sắc màu của các tộc người Hmông,
Dao, Giáy,... như một bản hòa ca của sắc nóng giúp xóa tan đi cái lạnh giá buốt của sương
muối và đá tai mèo trên cao nguyên đá này. Do đó, màu sắc đặc trưng cơ bản và màu sắc
nổi trội trên trang phục truyền thống hiện nay của người Lô Lô Hoa nếu nhìn trong tổng
thể là cả một gam màu nóng làm chủ đạo. Gam màu nóng, tức tất cả các màu khác nhau
đều ngả về màu đỏ khi được thêm vào. Điều này trái ngược hẳn so với màu sắc chủ đạo
trang trí trên trang phục truyền thống của nhóm Lô Lô Đen nói chung lại là gam màu
thiên về lạnh, làm cho gam màu lạnh là nổi trội do tất cả các màu khác nhau ngả về màu
xanh khi được thêm vào.
Người Lô Lô Hoa dùng gam màu nóng là chính, nên khi quan sát kỹ từ ếc khăn chi
đội đầu cho tới chiếc áo, tạp đề hay ống quần, đều là chủ đạo màu sắc nóng. Cái tài tình
vào khéo léo ở đây là nghệ ật ghép vải đặc trưng của người phụ nữ Lô Lô. Giữa hòa thu
sắc nóng, họ luôn biết giảm sắc độ đi bằng cách ghép vải những màu đối nghịch với gam
nóng là gam lạnh. Chẳng hạn, trong một dải hoa văn hoa đào trên khăn đội đầu màu trung
tính trên nền vải bông xanh chàm tiếp nối là hai hàng chỉ thêu màu đỏ và vàng, ẩn chìm là
dải chỉ thêu xanh lam nhẹ nhàng ẩn hiện, xen kẽ là những quả bông nhỏ ngũ sắc, có khi là
ba sắc với đủ cả gam nóng và lạnh cùng hòa quyện nhau.
Đó cũng là sự đối lập căn bản trong hòa sắc giữa màu nóng đối chọi với màu lạnh,
tròn đối với vuông, đàn ông với đàn bà,... và điều này thể hiện rõ trong cách hòa sắc ghép
vải của người Lô Lô Hoa và Lô Lô Đen trên trang phục truyền thống. Với nhóm Lô Lô
Hoa, cách ghép vải và thêu chỉ màu luôn nhất quán, cứ một dải hoa văn màu nóng thì
ngay cạnh nó là một gam màu lạnh. Như đã trình bày, một hình vuông được thêu xung
quanh bằng cả gam màu nóng lẫn lạnh, trong hình vuông là các hình tam giác đối xứng
nhau một bên là nóng thì bên kia là màu lạnh và lặp đi lặp lại xuyên suốt cả quá trình hình
thành lên bộ trang phục, trong âm có dương và ngược lại. Sự khéo ở ặc dù vẫn thêu chỗ, m
và ghép vải đăng đối nhau trên toàn bộ trang phục, nhưng các gam màu lạnh luôn được
lựa chọn phù hợp để làm tôn lên màu nóng chứ không làm giảm bớt đi độ rực rỡ của nó.
Chính vì vậy mà khi nhìn vào toàn bộ trang phục người ta vẫn thấy được sắc đỏ và gam
màu nóng là chủ đạo, chứ không phải là sắc xanh như nhóm Lô Lô Đen ở Hà Giang nói
chung, ở huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng nói riêng. Như đã trình bày, đối với trang phục
truyền thống của nhóm Lô Lô Đen, gam màu lạnh chiếm vị trí chủ đạo, nghĩa là màu
xanh, đặc biệt là xanh chàm là chính còn các tông màu khác từ đậm tới nhạt. Họ đã biết
cách tiết chế màu nóng sao cho vừa đủ độ và ở các tông thứ cấp bậc ba (cam vàng, cam
đỏ, tím lam, tím đỏ ục lam, lục vàng), tức là không phải màu căn bản để làm tôn lên gam , l
lạnh của màu xanh, màu chàm làm chủ đạo. Phụ nữ Lô Lô Đen ở Lũng Cú huyện Đồng
Văn hoặc xã Hông Trị huyện Bảo Lạc dùng nhiều màu chàm, trắng, nâu, vàng nhạt, đỏ
đậm, tím để hòa sắc, tuy vẫn là gam nóng nhưng sắc độ yếu, không mạnh như màu cơ bản
nên khi để cạnh các gam màu lạnh nó vẫn bị lu mờ và yếu hơn. Do đó, nhìn vào sẽ có cảm
giác toàn bộ trang phục gần như gam màu lạnh là chính, nhưng thực ra vẫn có đủ cả hai
gam màu nóng, lạnh rất cân bằng và đối xứng nhau. Do dùng màu nóng là chính nên trên
trang phục ền thống của nhóm Lô Lô Hoa, các dải hoa văn hình ngôi sao tám cánh truy
được sử dụng khá nhiều cùng với hoa văn dây hình núi,... đặc biệt hoa văn hoa lá cũng
nhiều và phong phú hơn so với nhóm Lô Lô Đen. Hoa văn trên trang phục truyền thống
ủa người Lô Lô Hoa có hình chân gà, trong khi nhóm Lô Lô Đen lại có hoa văn hình con
chim gọi là Ngó Bá mà người Lô Lô Hoa lại không có. Đây là một trong những khác biệt
để mọi người có thể nhận biết thông qua trang phục truyền thống của hai nhóm Lô Lô
này, bất kể họ nh sốngđâu. Tuy nhiên, nghiên cứu của một số tác giả, không chỉ riêng si
nhóm Lô Lô Hoa mới có hình hoa văn ngôi sao tám cánh, mà trên trang phục của người
Hmông, người Thái, cạp váy Mường cũng có hoa văn tương tự .
Qua quan sát cho thấy, các màu sắc cơ bản được người Lô Lô Hoa ưa thích trang
trí trên trang phục truyền thống của mình là: đỏ (i nê), vàng (i khi), hồng (i ra), trắng (i
phỉu), tím (i khóng), xanh lam, xanh lá cây, xanh lục,... và trên nền vải bông tự dệt đã
nhuộm màu đen (i nò) hay màu chàm hoặc có thể là vải lanh mua từ người Hmông láng
ging.
Trong một tổng thể hình vuông lớn được tạo thành bằng 4 hình vuông nhỏ bằng
nhau, đan chéo đối xứng nhau là các mảng màu tương đồng, có khi đăng đối lại là hình
cách điệu của chân gà với màu sắc đối nghịch hai ô vuông màu còn lại, tạo cho người
quan sát có cảm giác như một vòng xoay của cánh quạt màu sắc. Có thể nói, Lô Lô Hoa là
nhóm địa phương của dân tộc Lô Lô rất khéo léo trong việc cách điệu những sự vật hiện
thợng thiên nhiên xung quanh mình, t ực tiễn đến khi được cách điệu trang trí trên
những bộ trang phục thì quả là một khả năng có sáng tạo, không chỉ biết cách biến hóa
các đường chỉ mũi thêu thật tài tình, mà còn biế ứng biến linh hoạt khéo léo trong cách t
phối màu, chuyển gam màu sắc theo ý mình mà vẫn không làm cho các màu tổng thể mất
đi sự hài hòa. Mỗi màu sắc chủ đạo mà người Lô Lô Hoa sử dụng khi đứng riêng lẻ thì
gần như không có ý nghĩa và chẳng ăn nhập với toàn bộ các hoa văn trên trang phục,
nhưng bằng cách phối màu đối lập nhau hài hòa và uyển chuyển mà tạo ra các sắc thái tuy
rực rỡ nhưng vẫn không mất đi sự tinh tế trong tổng thể bố cụ trên trang phục dân tộc c
khi được những người con trai, con gái ướm thử hoặc mặc vào người.
3. Các loại hoa văn họa tiết
Họ đã biết đưa những hình ảnh có sẵn vẫn hay bắt gặp trong cuộc sống hàng ngày
như hình lá cây, hình bông hoa, hình cây dây leo,... trong tự nhiên vào trang trí theo cách
gin lược đi các chi tiết và cô đọng lại những hình ảnh mang tính nghệ ật, biểu tượng thu
đặc trưng. Điều này thấy rõ nhất trong việc trang trí các họa tiết hoa văn trên các thành tố
của trang phục, nhất là ở ếc khăn, áo, quần và tạp dề của người phụ nữ. Nhiều họa tiếchi t
trên đó thường thấy là các họa tiết cách điệu từ hoa lá, hoa đào, chim muông, cá,... vốn
phổ biến và gần gũi với đời sống thường ngày của con người Lô Lô nói chung. Ngoài ra,
có một cách khác để nhận biết sự độc đáo đối với cách tạo họa tiết hoa văn trên trang
phục của người Lô Lô Hoa chính là sự tài tình và khéo léo khi đơn giản hóa mang tính sơ
lược nhất những thứ trong tự nhiên và được quy về những nét cơ bản của hình học: các
đường thẳng, đường song song..., rồi ghép lại tạo thành thành những cách điệu của các
hình chân gà, con cá, chiếc lá,... Có thể xếp các loại hoa văn trang trí trên trang phục
truyền thống của người Lô Lô Hoa, bao gồm cả trang sức thành các nhóm như sau:
- Hoa văn hình học, bao gồm: các hình tam giác (ỉ chùa piêu), hình vuông (í quờ),
hình răng cưa (rè chỉ) dạng nhiều nhiêu hình tam giác xếp liền nhau, zích zắc (ta o te),
hình chữ T,... Ngoài ra còn các hoa văn hình quả trám, hình dây xoắn, xoắn ốc, nét thắng
vuông góc, nét thẳng song song,... được trang trí trên các đồ trang sức.
- Hoa văn hình động vật, chủ yếu có hoa văn hình chân gà (gò khể) có thể chân gà
đôi hoặc chân gà đơn, hình con cá (ngo), hình con ngựa (mồng),...
- Hoa văn thực vật cách điệu chủ yếu là hình hoa lá (ỉ lùa pé) như: hình hoa đào,
hoa bướm, hoa văn dây, đặc biệt là hoa văn hình dây leo có cả hoa và lá được thêu trang
trí trên mũi giày của phụ nữ.
- Hoa văn hình kỷ hà thấy rõ nhất là hoa văn hình các ngôi sao, hình mặt trời hay
hình sao tám cánh,... được trang trí trên trang phục hoặc đô trang sức.
- Hoa văn hình đồ vật có các họa tiết hình mũi tên, hình hàng rào,...
Qua mô tả các thành tố bộ trang phục cũng có thể ấy, để trang trí trên trang phục, th
phục nữ cũng như người thợ bạc Lô Lô Hoa sử dụng rất nhiều kỹ ật khác nhau. Theo thu
đó, có thể kể tới một số như thêu bằng chỉ màu (pá pố), đáp vải (pỏng ghua), ghép vải
màu (pỏng pằng), in sáp ong rồi nhuộm chàm; ngoài ra, họ còn ghép hoặc gắn các tua len,
hạt cườm, nhựa,... lên trang phục. Chưa kể tới việc trạm trổ, khắc hoa văn lên các đồ trang
sức. Nhìn chung, điều rõ nét nhất mà chúng ta có thể ấy là, toàn bộ trang phục củth a
người Lô Lô Hoa đều dùng nét thắng (dỏng) trong cách đáp vải cũng như thêu thùa.
Trong mỗi hình vuông lớn lại chia ra làm hai hình tam giác vuông cân theo các màu khác
nhau, màu nọ làm nền cho màu kia mang ý nghĩa âm dương để tạo nên những tam giác
trùng điệp như bất tận. Các tam giác nhỏ cùng màu đều có đỉnh quay về một hướng và so
le giữa các mảng màu sáng đối với tối, màu nóng đối với lạnh đối xứng nhau (đa khách
tủa). Việc này có thể nhận thấy trên dải hoa văn chắp vả ở hai vạt áo trước ngực và mảng i
hoa văn trang trí thêu kết hợp chắp vải màu dọc theo sống lưng. Cuối thân áo thường
được chiết ly bằng các loại vải nhiều màu nổi bật trên nên vải chàm, thường là màu đỏ
hoặc hồng chiếm vị trí nổi bật nhất.

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG TIỂU LUẬN CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM ĐỀ TÀI:
NGHỆ THUẬT HOA VĂN TRÊN TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA
DÂN TỘC LÔ LÔ HOA Ở HÀ GIANG Giảng viên: Sinh viên: MSSV: Lớp: TP. Hồ Chí Minh - 2024
MC LC
TP. Hồ Chí Minh - 2024 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 4
I. Lý do chọn đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 II.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.
Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................................... 4 2.
Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................................. 4
III. Mục đích nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 IV.
Phương pháp nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.
Phương pháp phân tích tổng hợp: ............................................................................................. 5 2.
Phương pháp lịch sử:................................................................................................................ 5
V. Một số khái niệm cơ bản ................................................................................................................ 5 
Trang phục: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 
Trang phục truyền thống . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 
Dân tộc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 
Hoa văn trang trí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................................................. 7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỘC NGƯỜI VÀ TRANG PHỤC
CỦA DÂN TỘC LÔ LÔ Ở HÀ GIANG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 I.
Tổng quan về dân tộc Lô Lô ở Hà Giang ............................................................................... 7 1.
Nguồn gốc lịch sử .................................................................................................................... 7 2.
Dân số ...................................................................................................................................... 7 3.
Ngôn ngữ ................................................................................................................................. 8 4.
Phân bố địa lý ......................................................................................................................... 8
5. Đặc điểm chính .......................................................................................................................... 8 II.
Dân tộc Lô Lô Hoa .............................................................................................................. 9 III.
Sơ bộ về trang phục của người Lô Lô ở Hà Giang ............................................................ 9
1. Trang phục nữ giới ..................................................................................................................... 9
2. Trang phục nam giới ................................................................................................................ 10 3.
Trang phục truyền thống nữ giới của người Lô Lô Hoa ...................................................... 11
CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT HOA VĂN TRÊN TRANG PHỤC TRUYỀN
THỐNG CỦA DÂN TỘC LÔ LÔ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
1. Kỹ thuật và quy trình thêu hoa văn ..................................................................................... 12 1.1.
Nguyên liệu ......................................................................................................................... 12 1.2.
Kỹ thuật cắt may y phục và trang trí .................................................................................... 12
2. Màu sắc trong trang phục .................................................................................................... 16
3. Các loại hoa văn họa tiết ....................................................................................................... 19
4. Ý nghĩa của các hoa văn họa tiết và màu sắc ....................................................................... 24 4.1.
Ý nghĩa tâm linh và tâm lý ................................................................................................... 25 4.2.
Ý nghĩa xã hội tộc người Lô Lô ........................................................................................... 27
5. Giá trị trang phục truyền thống ........................................................................................... 29 5.1.
Giá trị kinh tế ..................................................................................................................... 29 5.2.
Giá trị cố kết tộc người ....................................................................................................... 31 5.3.
Giá trị thẩm mỹ ................................................................................................................... 32 5.4.
Giá trị văn hóa - bản sắc tộc người ..................................................................................... 34
CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37 I.
Bảo tồn những giá trị truyền thống ...................................................................................... 37 II.
Phát huy những giá trị truyền thống ................................................................................ 37
KẾT LUẬN .......................................................................................................................................... 39
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 40
PHỤ LỤC ............................................................................................................................................. 41 PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Dân tộc Lô Lô được biết đến là một trong 16 dân tộc thiểu số với dân cư dưới
10.000 người, phân bố chủ yếu tại địa bàn tỉnh Hà Giang. Người Lô Lô ở đây phân chia
thành hai nhánh là Lô Lô Đen và Lô Lô Hoa. Người Lô Lô Đen tập trung sinh sống ở khu
vực xã Lũng Cú. Còn người Lô Lô Hoa thì chiếm số l ợ
ư ng đông hơn, sinh sống tại các xã
Lũng Táo, Sủng Là của huyện Đồng Văn và nhiều xã khác tại huyện Mèo Vạc. Họ sở hữu
trang phục truyền thống, những điệu múa dân gian uyển chuyển, có ngôn ngữ riêng và rất
nhiều phong tục lâu đời. Tinh thần đoàn kết, gắn bó của người Lô Lô ở Hà Giang được
thể hiện rất rõ nét qua văn hóa và đời sống hàng ngày.
Trang phục của người Lô Lô ở Hà Giang có lịch sử từ xa xưa, gắn với những biểu
tượng đại diện cho tinh hoa văn hóa lâu đời. Hoa văn trang trí trên trang phục đóng vai trò
không thể thiếu không chỉ làm tăng tính thẩm mỹ mà còn mang giá trị vật chất và tinh
thần mà họ sáng tạo ra trong tiến trình lịch sử của mình. Nghệ thuật ghép vải là một trong
các kĩ thuật truyền thống lâu đời của người Lô L ,
ô là một phần để tạo hoa văn trên một bộ
trang phục truyền thống. Vì vậy đề tài “ Hoa văn trên trang phục truyền thống của dân tộc
Lô Lô Hoa” giúp em tìm hiểu về trang phục truyền thống của người Lô Lô Hoa ở huyện
Mèo Vạc tỉnh Hà Giang và nhận diện được nét đặc trưng và nghệ hình biểu đạt trên trang
phục của người Lô Lô Hoa. Quan trọng hơn cả là góp phần bảo tồn và phát huy những giá
trị truyền thống của dân tộc Lô Lô Hoa.
II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu
Màu sắc, hoa văn trên trang phục của dân tộc Lô Lô Hoa
2. Phạm vi nghiên cứu Nghệ th ậ
u t hoa văn và màu sắc trên trang phục truyền thống của dân tộc Lô Lô Hoa.
III. Mục đích nghiên cứu
Bài luận nhằm mục đích nghiên cứu một cách có hệ thống về các loại hoa văn trên trang
phục truyền thống của dân tộc Lô Lô Hoa, tên gọi, ý nghĩa, tính mỹ thuật và vai trò của
chúng trong cuộc sống của người dân. Mục đích sau cùng là để bảo tồn và phát triển hoa
văn trên trang phục truyền thống của dân tộc Lô Lô Hoa trong thời hiện đại.
IV. Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp phân tích tổng hợp:
Tập trung vào việc phân tích chuyên sâu và tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn khác
nhau, để xây dựng một cơ sở lý thuyết toàn diện. Mục tiêu của phương pháp này là cung
cấp cái nhìn rõ ràng và đa chiều về đối tượng nghiên cứu, đồng thời đánh giá, tận dụng sự
đa dạng của các nguồn thông tin.
2. Phương pháp lịch sử:
Phương pháp nghiên cứu, phân tích sự phát triển và thay đổi của một lĩnh vực nghiên
cứu qua thời gian. Nghiên cứu lịch sử giúp hiểu rõ hơn về nguồn gốc, sự phát triển, tương
lai của lý thuyết trong ngữ cảnh lịch sử và xã hội.
V. Một số khái niệm cơ bản  Trang phục:
Năm 1991, tác giả Lê Ngọc Thắng đưa ra khái niệm: "Trang phục gồm y phục (khăn,
áo, nón, váy, quần...) và đồ trang sức (trâm, vòng cổ, hoa tai, vòng tay, xà tích...) hoặc cụ
thể hơn: Trang phục là cách ăn mặc của con người. Mỗi một thành phần dân tộc trên đất
nước ta có một nếp sống văn hóa đặc thù nên cách ăn mặc cũng phản ánh những sắc thái phong phú, đa dạng đó".
Trong quá trình nghiên cứu của mình, Trần Thị Thu Thủy (2004) đã đưa ra khái niệm
"trang phục" gắn với chức năng và của nó như: "Trang phục là những phương tiện vật chất
bao gồm y phục, trang sức được con người sử dụng trong sinh hoạt, lao động sản xuất,
chiến đấu và các hoạt động văn hóa xã hội khác; thể hiện cách ứng xử văn hóa trong mối
quan hệ của con người với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội, nhằm thỏa mãn các
chức năng: sinh học, xã hội và thẩm mỹ của con người"
Bên cạnh đó, Nguyễn Anh Cường (2001) còn cho biết thêm:
"Trang phục bao gồm y phục và trang sức, là cách thể hiện ăn mặc của mọi con người và
của mỗi dân tộc. Mỗi dân tộc đều có những nét văn hóa mang tính đặc thù mà bộ trang phục cổ tru ề
y n là một trong những khía cạnh thể hiện rõ nét nhất tính tộc người".
 Trang phục truyền thống
Về khái niệm truyền thống, theo cuốn Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, truyền
thống là thói quen hình thành đã lâu đời trong lối sống và nếp nghĩ, được truyền lại từ thế
hệ này sang thế hệ khác. Vì vậy, khái niệm trang phục truyền thống trong cuốn sách này có
thể hiểu là các thành tố của bộ y phục và các đồ trang sức được tộc người tạo ra và sử dụng
đã lâu đời, được truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác,...  Dân tộc
Thuật ngữ “dân tộc” được sử dụng rất phổ biến trong các văn bản hành chính và trong
cách truyền miệng. Khái niệm dân tộc có thể được hiểu theo hai nghĩa sau: 
Dân tộc (theo nghĩa tiếng anh: Ethnie) là một tập thể người có đặc điểm, hình thái và ngôn
ngữ riêng, được hình thành và phát triển tự nhiên trên cùng một lãnh thổ, có sự liên kết
cộng đồng một cách bền vững theo lịch sử, có tính tự giác và mang đậm bản sắc văn hóa đặc biệt.
Ví dụ: Việt Nam có 54 dân tộc, dân tộc Kinh, dân tộc Mường, Tày,... 
Dân tộc (theo nghĩa Nation) mang ý nghĩa bao hàm một cộng đồng, là công dân của một
quốc gia có chủ quyền được quản lý bởi nhà nước, có nền kinh tế, chính trị, văn hóa bền
vững, có ngôn ngữ chung và được duy trì trong suốt quá trình xây dựng và phát triển của đất nước.
Trong một quốc gia, cộng đồng dân tộc đều mang những bản sắc văn hóa riêng và
vô cùng đa dạng, có thể bao gồm dân tộc đa số và các dân tộc thiểu số. Tuy nhiên cũng có
quốc gia chỉ có một dân tộc (Ví dụ như quốc gia Triều Tiên).
 Hoa văn trang trí
Khái niệm về hoa văn trang trí là một khía cạnh quan trọng trong lĩnh vực thiết kế. Hoa
văn trang trí là một loại hình nghệ thuật được sử dụng để tạo điểm nhấn và làm đẹp cho các
sản phẩm thiết kế. Nó có thể được áp dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau như nội thất, trang
trí ngoại thất, thời trang, và nhiều hơn nữa.
Hoa văn trang trí có thể được xem như một ngôn ngữ riêng, nó có thể truyền đạt những
ý nghĩa, cảm xúc và thông điệp thông qua các họa tiết, hình ảnh và các yếu tố hình học
phức tạp. Nó không chỉ là việc sắp xếp các hình vẽ và họa tiết mà còn là việc tạo ra sự cân
đối, cấu trúc và sắp xếp hài hòa.
Hoa văn trang trí có thể được tạo ra từ nhiều loại vật liệu khác nhau như gỗ, kim loại,
gốm sứ, vải, giấy và thậm chí cả trong không gian ảo. Các họa tiết và hình vẽ có thể được
tạo ra bằng cách sử dụng các công nghệ và phương pháp truyền thống hoặc hiện đại. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỘC NGƯỜI VÀ TRANG PHỤC CỦA
DÂN TỘC LÔ LÔ Ở HÀ GIANG
I. Tổng quan về dân tộc Lô Lô ở Hà Giang
1. Nguồn gốc lịch sử Người Lô Lô ở V ệ
i t Nam có quan hệ mật thiết với người Di ở Trung Quốc. Người
Lô Lô đến Việt Nam đầu tiên tại vùng Đồng Văn, Mèo Vạc (Hà Giang) và Phong Thổ
(Lai Châu), sau đó một bộ phận ở Hà Giang chuyển sang Bảo Lạc, Cao Bằng.
Về tộc danh: Ngoài tên gọi Lô Lô, còn có các tên khác như Mùn Di, Di, Màn Di,
La La, Qua La, Ô Man, Lu Lộc Màn.
Dân tộc Lô Lô gồm các nhóm Lô Lô Đen và Lô Lô Hoa. Ngoài hai nhóm trên, còn
có thêm nhóm Lô Lô Trắng. 2. Dân số
Theo Kết quả điều tra thu thập thông tin về tình trạng kinh tế xã hội của 54 dân tộc
thiểu số năm 2019 của Ủy ban Dân tộc Việt Nam – Tổng cục Thống kê, dân số người Lô Lô tính đến thời đ
iểm 1/4/2019 là 4.827 người, trong đó nam là 2.413 người, nữ là 2.414 người. 3. Ngôn ngữ
Thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến
4. Phân bố địa lý
Phân bố tập trung ở Cao Bằng và Hà Giang, ngoài ra còn ở một số tỉnh miền trung và
Tây Nguyên như Bình Định, Gia Lai. 5. Đặc điểm chính
- Nhà ở: Nhà ở tru ề
y n thống gồm ba loại nhà khác nhau: nhà nền đất, nhà sàn và nhà nền sàn nửa đất.
- Cấu trúc gia đình: Phụ hệ.
- Ẩm thực: Món ăn của người Lô Lô trong ngày thường gồm các món có tinh bột
như cơm tẻ, cơm ngô, xôi, mèn mén, cơm lam; những món giàu chất đạm và béo như thịt,
cá, trứng, đậu lạc, vừng, nhộng ong; món ăn chế biến từ các loại rau, củ, quả. Trong các
dịp lễ tết, người Lô Lô chế biến nhiều món khác như tiết canh, thịt quay, bánh trôi, bánh rán, bánh chưng. Tết đ
ến, người Lô Lô ở Mèo Vạc gói bánh chưng bằng ngô nếp.
Trong sinh hoạt hằng ngày, người Lô Lô có thói quen uống rượu và có tập quán
mời rượu khi khách đến chơi.
- Lễ tết: Người Lô Lô ăn Tết Nguyên đán như người Hán và người Việt, ngoài ra
còn có tục ăn Cơm mới, tết Ðoan ngọ, Rằm tháng bảy...
- Tín ngưỡng: Người Lô Lô thờ cúng tổ tiên, bố mẹ và những người thân đã mất.
Trên bàn thờ có những bài vị hình nhân bằng gỗ, vẽ mặt bằng than đen. Linh hồn giữ vị
trí quan trọng trong đời sống tâm linh.
- Điều kiện kinh tế: Trồng lúa, ngô, hoa màu, rau củ, cây ăn quả trên nương, chăn
nuôi gia súc, gia cầm, săn bắt, hái lượm, đánh bắt cá. Người Lô Lô còn có một số nghề
thủ công như đan lát, làm ngói, thêu thùa… Hoạt động thương mại, trao đổi hàng hóa
trong đời sống người Lô Lô cũng khá phát triển.
Theo “Đặc trưng cơ bản của 54 dân tộc thiểu số năm 2019” của Ủy ban Dân tộc và
Tổng cục Thống kê, Tỷ lệ hộ nghèo: 53,9%; Tỷ lệ hộ cận nghèo: 14,4%; Tỷ lệ thất
nghiệp: 0,22%; Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ: 6,9%; Tỷ trọng lao động
làm việc trong khu vực phi nông nghiệp: 14,5%; Tỷ trọng lao động làm công việc quản lý
hoặc CMKT bậc cao và trung: 3,4%; Tỷ lệ hộ làm nghề thủ công truyền thống: 3,17%.
- Điều kiện giáo dục: Theo “Đặc trưng cơ bản của 54 dân tộc thiểu số năm 2019”
do Ủy ban Dân tộc và Tổng cục Thống kê thực hiện, Tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên biết
đọc, biết viết chữ phổ thông: 56,0%; Tỷ lệ người đi học chung cấp tiểu học: 102,1%; Tỷ
lệ người đi học chung cấp trung học cơ sở: 76,8%; Tỷ lệ người đi học chung cấp trung
học phổ thông: 34,3%; Tỷ lệ trẻ em ngoài nhà trường: 21,0%.
II. Dân tộc Lô Lô Hoa
Người Lô Lô Hoa chủ yếu cư trú ở huyện Mèo Vạc, đông nhất là xóm Sảng Pả A
III. Sơ bộ về trang phục của người Lô Lô ở Hà Giang
Người Lô Lô được chia thành hai nhóm: Lô Lô Hoa và Lô Lô Đen căn cứ vào trang
phục, đặc trưng văn hóa. Với đặc điểm sinh sống ở vùng sâu, vùng xa, giao thông đi lại
khó khăn, điều kiện kinh tế chưa phát triển, nhưng bản sắc văn hóa của người Lô Lô lại
vô cùng đặc sắc và phong phú. Cũng như nhiều dân tộc thiểu số cư trú ở miền núi phía
Bắc như dân tộc Dao, Mông, trang phục của phụ nữ Lô Lô Hoa mang sắc màu rực rỡ như
rừng hoa khoe sắc trong nắng xuân cao nguyên.
1. Trang phục nữ giới
Thông thường, một bộ trang phục đầy đủ của người Lô Lô gồm có áo, quần hoặc
váy, khăn. Áo là loại áo ngắn, cổ tròn may kiểu xẻ ngực, tay dài, gấu áo vừa chạm cạp
quần tạo cảm giác khỏe khoắn và tôn lên những đường nét cơ thể. Thân trước và thân sau
trang trí các mảng màu hình tam giác, ghép lại với nhau thành các khối hình vuông. Hai
vạt trước có hai đường trang trí lớn dọc theo nẹp áo và đường ngang sát gấu áo, đươc làm
khá cầu kỳ và chắp những miếng vải màu hình tam giác tạo thành các ô vuông với những
hoa văn răng cưa kiểu bông lúa, hình sóng nước, mạng nhện. Đầu tiên là khâu những
mảnh màu to, sau đó cắt những mảnh bé khâu xen vào. Thường thường màu đỏ là chủ
đạo, dân tộc Lô Lô rất thích màu đỏ t ợng ư
trưng cho mặt trời. Vạt lưng cũng có hai đường
trang trí như vậy chạy dọc sống lưng và nằm ngang sát gấu áo.
Quần của phụ nữ Lô lô Hoa được trang trí bằng nhưng hoa văn chạy dọc quanh
ống quần và gần gấu. Mảnh vải yếm chùm sau quần cũng được trang trí sặc sỡ bằng hoa
văn ghép vải hình tam giác. Thắt lưng bằng vải bông có trang trí hoa văn, mép và hai đầu
thắt lưng có đính thêm tua màu và hạt cườm, khi thắt để thõng 2 đầu thắt lưng ra phía
trước, phối màu sắc với quần áo. Trong khi đó, trang phục của người Lô Lô đen có màu
đen làm chủ đạo. Với nữ giới thường mặc áo ngắn, màu đen chàm để hở bụng, xe ngực,
hai ống tay hẹp nối t ừ bả vai xuống cổ tay bằng những khoanh vải màu xanh, đỏ, tím, vàng.
Khăn đội đầu của người Lô Lô thường bằng vải chàm đen, đỏ. Hai đầu khăn buông
dài những tua chỉ nhiều màu và được thêu nổi chỉ màu sặc sỡ nhiều loại hoa văn chạy dài
theo mép khăn và đầu khăn. Ngoài ra, mép khăn còn được đính lấp lánh những hàng cúc
nhựa thành hình hoa chạy dài đều đặn hoặc trang trí miếng hạt cườm, bạc tròn, tua màu.
Trên những tấm vải của người Lô lô đen có trang trí những hình tượng như chim Ngó Bá,
một loài chim huyền th ạ
o i và gắn liền với những hiện tượng dân gian cũng như tín
ngưỡng thờ thần của người dân bản xứ.
Với phụ nữ Lô Lô, ngay từ khi còn nhỏ, họ đã được bà và mẹ dạy thêu và khâu vá
trang phục để khi về nhà chồng phải có ít nhất một bộ váy áo mang theo. Việc làm này
không chỉ giúp lưu giữ lại được nghề khâu vá, thuê thùa mà còn giữ được những nét văn
hóa truyền thồng trên trang phục của dân tộc Lô Lô.
2. Trang phục nam giới
Nam giới Lô Lô, không kể ngành nào, đều mặc áo cánh ngắn, mặc quần và chít
khăn, may bằng vải bông nhuộm chàm. Tuy nhiên, về một số chi tiết cũng có sự khác biệt
giữa các ngành. Nam giới Lô Lô Hoa mặc áo cánh ngắn, xẻ ngực, "quần loe", cạp lá toạ,
đầu bịt khăn có những tua màu và hạt cườm, gần giống như phụ nữ. Nam giới Lô Lô Đen
thì lại mặc áo kiểu 5 thân, xẻ và cài cúc bên nách. Trong tang lễ nam giới mặc loại áo dài
5 thân, trang trí sặc sỡ và có sự phân biệt giữa các dòng họ. Nam giới ngành này chít khăn
chàm, dắt mối phía sau gáy, trên khăn không có trang trí gì. Đặc biệt, bộ trang phục của
đàn ông Lô Lô Trắng thì lại khá cầu kì, trang trí hoa văn sặc sỡ. Họ mặc loại áo cánh
ngắn, xẻ ngực, tay áo may kiểu hai lớp, lớp ngoài rộng hơn phủ tới khuỷu, còn lớp trong
hẹp dài tới cổ tay. Trên cả thân và tay áo đều thêu và chắp vải màu thành mảng hoa văn.
Thắt lưng trắng bằng vải buộc ra ngoài hai vạt áo. Đàn ông Lô Lô đeo vòng cổ hay dây
chuyền quanh cổ, rủ thấp xuống ngực.
3. Trang phục truyền thống nữ giới của người Lô Lô Hoa
Phụ nữ Lô Lô Hoa mặc áo ngắn, may kiểu xẻ ngực, tay dài, gấu áo chỉ vừa chấm
cạp quần, tạo cảm giác khoẻ khoắn và tôn những đường nét cơ thể. Hầu như toàn bộ thân
áo trước và sau lưng đều trang trí các mảng mầu hình tam giác, ghép lại với nhau thành các khối hình vuông.
Hai vạt trước có hai đường trang trí lớn dọc theo nẹp áo và đường ngang sát gấu
áo. Vạt lưng cũng có hai đường trang trí như vậy chạy dọc sống lưng và nằm ngay sát gấu
áo. Trong một ô trang trí hình vuông như vậy, thường là ghép từ 12 - 20 miếng vải màu
hình tam giác. Tay áo gồm bốn đoạn vải may nối lại với nhau và trên các đoạn này đều
đáp những khoanh vải mầu trên đó là những đường kẻ song song, xen giữa những ô vải
ghép giống như trang trí trên thân áo.
Phụ nữ Lô Lô Hoa mặc quần, khác với Lô Lô Đen mặc váy. Quần may kiểu ống
rộng, gấu phủ dưới bắp chân, vẫn để hở xà cạp quấn bắp chân. Phụ nữ thắt lưng bằng vải
trên có trang trí hoa văn, mép và hai đầu thắt lưng có đính thêm tua màu và hạt cườm, khi
thắt để thõng hai đầu thắt lưng ra phía trước, phối màu sắc với quần và áo.
Các nhóm Lô Lô đều dùng một bộ phận y phục khá độc đáo, mà người Lô Lô Hoa
gọi là lo thố, tức miếng cuốn quần. Miếng cuốn quần này dài khoảng 1 mét, rộng 60 cm,
trên hai mép đầu và chân của tấm vải trang trí hoa văn thành băng giống như trên áo và
quần, khi choàng quanh bụng từ phía sau ra trước, băng hoa văn lộ ra cả phía sau và hai
bên hông. Cách sắp xếp các mảng hoa văn này tạo cho bộ nữ phục Lô Lô Hoa từ đầu tới
chân đều được trang trí, tuy sặc sỡ, có phần dư thừa màu sắc, nhưng vẫn hài hoà.
Phụ nữ Lô Lô Hoa chải tóc, quấn quanh đầu, rồi đội khăn ra ngoài. Có hai loại
khăn, khăn vuông và khăn dài. Trước nhất, người ta đội khăn dài, kích thước rộng khoảng
0,40 mét, dài 1,5 - 2m, hai đầu thêu chỉ màu, xung quanh viền và đính những hạt cườm
các màu. Khi đội, người ta gấp đôi hay ba theo chiều dài khăn, rồi quấn quanh đầu, để lộ
hoa văn và hạt cườm ra phía ngoài. Có người còn đội khăn vuông chàm, trên khăn trang
trí hoa văn hay màu chàm mộc. CHƯƠNG 2: NGHỆ TH Ậ
U T HOA VĂN TRÊN TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG
CỦA DÂN TỘC LÔ LÔ
1. Kỹ thuật và quy trình thêu hoa văn
Bộ trang phục là một phần của đời sống, gắn kết đời sống sinh hoạt và tâm linh của
người dân tộc Lô Lô. Trên bộ trang phục của người phụ nữ dân tộc Lô Lô Hoa ở huyện
Mèo Vạc thể hiện rất nhiều tín ngưỡng, văn hoá truyền thống của nhóm dân tộc Lô Lô nơi
đây. Bởi vậy mà bộ trang phục dân tộc rất cầu kỳ từ áo, quần cho đến mũ, khăn, yếm, dây lưng.
1.1. Nguyên liệu
Trước đây người Lô Lô sử dụng sợi bông để dệt thành vải làm trang phục, tuy
nhiên do quy trình làm vải bông rất cầu kỳ, mất rất nhiều công đoạn, thời gian nên hiện
nay người Lô Lô cũng sử dụng phương pháp nhuộm chàm như của người dân tộc Dao,
Nùng. Ngoài ra họ còn sử dụng 12 loại vải màu và chỉ có màu sắc sặc sắc để thêu lên trang phục. 1.2. Kỹ th ậ
u t cắt may y phục và trang trí
Để hoàn thành một bộ trang phục phụ nữ hoàn chỉnh, kỹ th ậ u t và các bước thêu
đóng vai trò quan trọng. Đầu tiên quần sẽ được làm trước rồi mới đến áo, yếm, khăn, dây
lưng. Người Lô Lô Hoa sử dụng kỹ th ậ
u t trang trí vải màu trên trang phục. Khi thêu, màu
đỏ được thêu trước rồi đến các màu hồng, vàng, tím và các màu khác. Tuỳ từng bộ trang
phục mà thời gian hoàn thành khác nhau, như đối với bộ trang phục phụ nữ cần ít nhất 1
năm làm mới xong, còn bộ trang phục nam giới khoảng 6 tháng làm xong. Về mô típ hoa
văn, người Lô Lô, nhất là phụ nữ khi đi dự lễ hội, trang phục bao giờ cũng rất cầu kì với
khăn đội đầu, áo, quần, dây lưng, yếm, khăn tay, xà cạp và những đô trang sức bằng bạc
để tô điểm, bao gồm hạt cườm, hoa tai, vòng cổ, vòng tay, nhẫn, dây xà tích. Vì vậy, qua
quan sát thực thế cho thấy, các mô típ hoa văn đặc trưng thường thấy trên trang phục của
người phụ nữ Lô Lô Hoa ở huyện Mèo Vạc là mô típ hình học như hình tam giác, hình
vuông, hình chữ nhật,... Điều đặc biệt là các mô típ này được sử dụng đăng đối, đối xứng,
với hoa văn dây nối tiếp nhau được trang trí trước ngực, cố tay áo, viền cổ và dọc hai vạt
áo trước cũng như vạt sau lưng. Ống tay áo được trang trí từng vòng quanh khuỷu tay với
nhiều lớp khác biệt nhau. Trước khi thêu thùa trang trí các loại hoa văn, người Lô Lô
thường dùng kéo để cắt vải, chủ yếu là loại vải đã nhuộm chàm, thành các bộ phận rời
nhau của bộ y phục chẳng hạn như áo thì có hai ống tay, vạt trước, vạt sau, cổ áo,... Sau
đó tiến hành thêu thùa trang trí hoa văn ở những bộ riêng biệt ấ
y, chỉ khi thêu thùa xong
mới dùng kim chỉ khâu ghép các bộ phận lại thành cái áo hay quần, mũ trẻ em,... Trước
đây, việc đo vải để cắt thành cái áo hoặc quần đều theo phương pháp truyền thống: lấy vải
ướm trực tiếp lên người để lấy kích thước cho vừa người mặc kết hợp dùng cách đo lường
thông thường như sải tay, cánh tay, gang tay, ngón tay,... Riêng thêu thùa và kỹ th ậ u t thêu
phối màu, đáp vải, ngay từ thủa nhỏ các bé gái dân tộc Lô Lô Hoa đã được mẹ hoặc bà
dạy cho cách thêu thùa, may vá trong những lúc nông nhàn. Khác biệt với một số phụ nữ
người Việt, phụ nữ Lô Lô không cần dùng khung để thêu, họ cầm vải trên tay để thêu trực
tiếp, thường thêu ở mặt trái của vải để hoa văn nổi lên ở mặt phải,... Qua tư liệu phỏng
vấn bà Lùng Thị Minh và quan sát trực tiếp tại thực địa cho thấy, trong quá trình thêu thùa
hoa văn, người phụ nữ Lô Lô là một trong số ít các dân tộc có cách xử lý rất khéo léo và
tinh tế trong từng đường kim mũi chỉ và đó cũng là một thước đo vô hình thể hiện sự cần
cù và tháo vát, đảm đang của một người con gái trước khi về nhà chồng. Như đã trình bày,
trước đây phụ nữ Lô Lô nói chung, Lô Lô Hoa ở huyện Mèo Vạc nói riêng đều tự dệt vải
và chế biến một số loại chỉ màu thông qua mua sợi tơ tắm và thuốc nhuộm bán ở chợ để
có các loại chỉ màu tím, màu đỏ, đen,... Họ th ờng ư
sử dụng những loại chỉ với các màu
sắc sặc sỡ như đỏ, hồng, vàng, xanh, tím, xanh lam, đen và các màu sắc khác được sử
dụng phối màu theo mô típ đăng đối nhau. Để thêu thùa được hoa văn, có một đặc điểm là
các họa tiết hình tam giác, hình vuông, hình hoa lá đều được cách điệu làm đường diễm
trang trí cho khăn, cạp váy, viền áo, túi,... sẽ sử dụng chủ đạo và mang tính đặc trưng là đáp vải nổi, xen kẽ v
à song song với đó là các đường chỉ thêu nhiều màu sắc phong phú.
Cũng dựa trên hình tam giác và hình vuông chủ đạo ấy, hình ảnh chân gà được cách điệu
khéo léo theo hình đối xứng. Có khi là hai hình tam giác khác màu sắc đối nhau nằm gọn
trong một hình vuông lớn, có lúc là bốn hình vuông lớn đối xứng nhau tạo thành một hình
vuông lớn hơn,... Trong khi đó, mỗi hình vuông lại chứa ba hình tam giác, thậm chí sáu
hoặc chín hình, có thể là một màu đơn thuần trên một nền khác màu, do đó khi nhìn vào
sẽ thấy trong một hình tam giác hay hình vuông luôn luôn có từ ba đến chín hình giống
nhau nhưng mặc định chia làm hai mảng màu đối lập theo kiểu trong âm có dương và
ngược lại. Trong quá trình điên dã, quan sát và tham gia thảo luận về các công đoạn sản
xuất ra bộ quần áo truyền thống của người phụ nữ Lô Lô Hoa tại xóm Sảng Pả A thuộc thị
trấn huyện Mèo Vạc cho thấy, một biêu tượng được trang trí khá độc đáo bằng hình ảnh
chân gà cách điệu có thể gọi là hoa văn mang tính chủ đạo trên trang phục truyền thống
của phụ nữ Lô Lô. Theo đó, tất cả các loại hình và họa tiết hoa văn đều được xếp xen kẽ
màu chỉ thêu với nhau tạo thành một mảng màu lớn với đủ màu sắc rực rõ, trong đó màu
đỏ là chính. Đặc biệt, gần đây người Lô Lô ở huyện Mèo Vạc đã được tiếp xúc và tiếp thu
nhiều mẫu mã hoa văn mới để tô thêm vẻ đẹp cho bộ trang phục nữ tru ề y n thống của họ,
làm cho bộ trang phục này của họ có giá 3-5 triệu đồng vào năm 2007'. Nếu tính thời giá
năm 2017, một bộ trang phục có giá 7-10 triệu đồng.
Nhìn chung, trên từng bộ phận của trang phục nữ Lô Lô Hoa tại nơi được nghiên
cứu không chỉ đơn thuần là một số mảng màu sắc được đắp nổi lên hoặc được thêu thùa
bằng nhiều loại chỉ màu, mà quan trọng hơn là đồng bào kết hợp trang trí rất khéo léo,
tinh tế bằng cách thêu những hoa văn hình hoa lá, một số hình kỷ hà với các nét chỉ màu
đối xứng nhau, chưa kể tới những quả bông nhỏ màu đỏ gắn ở đường diềm còn được cài
thêm hạt cườm nhiều màu. Đặc biệt là việc thêu các hình tam giác nằm trong hình vuông
được xếp xen kẽ cao dần trông giống như chóp hình quả núi lớn, trong khi xung quanh
hình vuông ấy lại còn thêu ba viền chỉ có màu sắc khác nhau. Mỗi hình vuông được sắp
xếp một cách ngẫu nhiên trên bộ trang phục cũng như một số sản phẩm thổ cẩm khác gồm
khăn, túi nhỏ, địu và mũ trẻ em, dây lưng,... Tuy nhiên, khi nhìn một cách tổng thể về bộ
trang phục của phụ nữ người Lô Lô Hoa nơi đây thì lại thấy rất hài hòa và đẹp mắt. Bởi
vì, đôi khi các hình tam giác và hình vuông đó tuy được lặp lại trên cùng một hàng nhưng
lại không đứng cạnh nhau mà tạo thành sự xen kẽ bởi một hình khác có màu sắc tương
phản và đối lập. Kiểu phối màu xen kẽ một cách khéo léo và tài hoa ấy của những người
phụ nữ Lô Lô Hoa khi thêu thùa hoa văn kết hợp đáp vải khác màu đã tạo ra sự nổi bật lên
so với màu nền của bộ trang phục, hình thành nên một bức tranh đầy màu sắc phong phú
so với màu sắc của rừng cây và núi đá vôi nơi đồng bào sinh sống. Chính vì vậy, phụ nữ
người Lô Lô từ khi lên 6 đến 7 tuổi đã được bà, mẹ, chị dạy về cách thêu thùa, với các mô
típ hoa văn hình vuông, tam giác, chim,... được thêu chạy theo gấu áo, khăn, yếm hay tạp dề.
Hoa văn hình tam giác là yếu tố bắt buộc phải có. Những hoa văn này nằm trong
một đường diềm hình vuông tượng trưng cho bốn phương. Bên trong là các hình tam giác
kèm nhau đôi một, phân chia một bên sáng, một bên tối, một bên đậm màu, một bên nhạt
màu. Đây cũng chính là biểu tượng của vương quốc Lô Lô cổ xưa. Trên thân của những
chiếc áo được thêu hình chim xen kẽ biểu tượng tam giác tạo nên nét hài hoà mà mang đậm bản sắc văn hoá.  Áo thổ cẩm
Áo loại cổ tròn, màu đen hoặc chàm, xẻ ngực; trước tiên áo sẽ được cắt theo kích
cỡ cho phù hợp với người mặc. Sau đó toàn bộ chiếc áo được thêu và đáp những miếng
vải đỏ, xanh, vàng, trắng, ....Tay áo được thêu hoa văn nhiều hình tam giác ghép chung
với nhau tạo thành hình đàn cá bơi. Hoa văn này biểu trưng cho hôn nhân, thể hiện tính
năng sinh sản của người phụ nữ. Biểu tượng này được nhân lên tay áo cô dâu bởi người
Lô Lô quan niệm đây sẽ là người mẹ sinh ra đứa trẻ. Đó là cái nôi bắt đầu của mỗi con
người và sự phát triển của mỗi dân tộc.  Quần
Quần làm bằng vải màu đen hoặc chàm. Cắt kiểu chân què, cạp lá toạ hoặc luôn
dày, dài đến mắt cá chân, ống rộng 35cm đến 40cm. Mặt trước và mặt sau của quần đều
được trang trí hoa văn. Các hoa văn này cũng là những mảng vải ghép như trang trí trên áo.  Yếm
Yếm có chiều ngang khoảng 0,7 đến 1m, dài khoảng 0,5 đến 0,6m, cũng được
trang trí đẹp như quần áo.
 Khăn đội đầu
Khăn có màu chàm hoặc đen, dài khoảng 150cm - 200cm, rộng khoảng 25cm được
trang trí rất công phu ở hai đầu khăn gắn các tua sợi màu có đính hạt cườm, thêu hoặc đáp
những miếng vải nhỏ hình tam giác với các màu xanh, đỏ, vàng, trắng. Giữa khăn có các
hoa văn hình hoa đào màu trắng được thực hiện lúc nhuộm chàm.
 Dây lưng, xà cạp
Phụ nữ Lô Lô Hoa sử dụng chủ yếu một dây lưng bằng vải. Xà cạp của chị em là một
miếng vải hoa hoặc màu chàm đen, được khâu thành hình ống chân quấn quanh chân.
2. Màu sắc trong trang phục
Về màu sắc, kết quả phỏng vấn một số người già Lô Lô ở thị trấn huyện Mèo Vạc cho
thấy, trong lễ tế trời đất người Lô Lô Hoa nơi đây cũng thường quy ước về màu sắc mà có
thể là tiền thân cho việc người phụ nữ nhóm Lô Lô này đã thể hiện cách trang trên trang
phục của mình chăng. "Đến ngày tế, người ta định hướng để treo các màu cờ: phía Nam
treo cờ màu đỏ, phía Bắc treo cờ màu đen, phía Đông treo cờ màu xanh, phía Tây treo cờ
màu trắng cùng với màu vàng". Còn trong hội họa, chỉ với ba màu cơ bản: đỏ, lục, lam là
có một hòa sắc đủ cho tất cả các màu sinh ra từ ánh sáng trắng, nghĩa là với ba màu cơ
bản thì có thể cộng thêm màu sắc trắng với độ đa giảm khác nhau sẽ cho ra những màu theo ý muốn.
Với năm màu sắc cơ bản của người Lô Lô Hoa có thể dễ dàng tạo ra một bộ hòa
sắc với nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau. Ví dụ, nếu cần màu xanh lá cây thì đem xanh
lam cộng với màu vàng và thêm chút màu trắng, hòa quyện vào nhau sẽ cho một màu
xanh lá cây, sắc độ đậm nhạt xanh lá cây tùy ý do người thực hiện, tức thêm trắng hoặc
thêm vàng cho đến khi hài lòng. Cũng với màu da cam, có thể lấy màu đỏ cộng thêm màu
vàng theo tỷ lệ màu vàng ít hơn là sẽ có được một màu da cam theo mong muốn. Nhìn
chung, trang phục truyền thống gồm áo, quần, tạp dề, thắt lưng hay khăn đội đầu của phụ
nữ Lô Lô Hoa nổi bật trong chỉnh thể là một màu đỏ rực rỡ, lẫn sắc vàng và xanh tràm,
trắng, đen xen kẽ bởi những sợi chỉ muôn màu sắc được những đôi bàn tay khéo léo tô
điểm xuyên suốt bộ trang phục, chắng khác nào muôn ngàn bông hoa khoe sắc giữa đại
ngàn của đá và cây cỏ trên cao nguyên đá đầy nắng gió và khắc nghiệt. Mỗi bộ trang phục
truyền thống của người Lô Lô Hoa nơi đây cộng với sắc màu của các tộc người Hmông,
Dao, Giáy,... như một bản hòa ca của sắc nóng giúp xóa tan đi cái lạnh giá buốt của sương
muối và đá tai mèo trên cao nguyên đá này. Do đó, màu sắc đặc trưng cơ bản và màu sắc
nổi trội trên trang phục truyền thống hiện nay của người Lô Lô Hoa nếu nhìn trong tổng
thể là cả một gam màu nóng làm chủ đạo. Gam màu nóng, tức tất cả các màu khác nhau
đều ngả về màu đỏ khi được thêm vào. Điều này trái ngược hẳn so với màu sắc chủ đạo
trang trí trên trang phục truyền thống của nhóm Lô Lô Đen nói chung lại là gam màu
thiên về lạnh, làm cho gam màu lạnh là nổi trội do tất cả các màu khác nhau ngả về màu xanh khi được thêm vào.
Người Lô Lô Hoa dùng gam màu nóng là chính, nên khi quan sát kỹ từ chiếc khăn
đội đầu cho tới chiếc áo, tạp đề hay ống quần, đều là chủ đạo màu sắc nóng. Cái tài tình
vào khéo léo ở đây là nghệ th ậ
u t ghép vải đặc trưng của người phụ nữ Lô Lô. Giữa hòa
sắc nóng, họ luôn biết giảm sắc độ đi bằng cách ghép vải những màu đối nghịch với gam
nóng là gam lạnh. Chẳng hạn, trong một dải hoa văn hoa đào trên khăn đội đầu màu trung
tính trên nền vải bông xanh chàm tiếp nối là hai hàng chỉ thêu màu đỏ và vàng, ẩn chìm là
dải chỉ thêu xanh lam nhẹ nhàng ẩn hiện, xen kẽ là những quả bông nhỏ ngũ sắc, có khi là
ba sắc với đủ cả gam nóng và lạnh cùng hòa quyện nhau.
Đó cũng là sự đối lập căn bản trong hòa sắc giữa màu nóng đối chọi với màu lạnh,
tròn đối với vuông, đàn ông với đàn bà,... và điều này thể hiện rõ trong cách hòa sắc ghép
vải của người Lô Lô Hoa và Lô Lô Đen trên trang phục truyền thống. Với nhóm Lô Lô
Hoa, cách ghép vải và thêu chỉ màu luôn nhất quán, cứ một dải hoa văn màu nóng thì
ngay cạnh nó là một gam màu lạnh. Như đã trình bày, một hình vuông được thêu xung
quanh bằng cả gam màu nóng lẫn lạnh, trong hình vuông là các hình tam giác đối xứng
nhau một bên là nóng thì bên kia là màu lạnh và lặp đi lặp lại xuyên suốt cả quá trình hình
thành lên bộ trang phục, trong âm có dương và ngược lại. Sự khéo ở chỗ, mặc dù vẫn thêu
và ghép vải đăng đối nhau trên toàn bộ trang phục, nhưng các gam màu lạnh luôn được
lựa chọn phù hợp để làm tôn lên màu nóng chứ không làm giảm bớt đi độ rực rỡ của nó.
Chính vì vậy mà khi nhìn vào toàn bộ trang phục người ta vẫn thấy được sắc đỏ và gam
màu nóng là chủ đạo, chứ không phải là sắc xanh như nhóm Lô Lô Đen ở Hà Giang nói
chung, ở huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng nói riêng. Như đã trình bày, đối với trang phục
truyền thống của nhóm Lô Lô Đen, gam màu lạnh chiếm vị trí chủ đạo, nghĩa là màu
xanh, đặc biệt là xanh chàm là chính còn các tông màu khác từ đậm tới nhạt. Họ đã biết
cách tiết chế màu nóng sao cho vừa đủ độ và ở các tông thứ cấp bậc ba (cam vàng, cam
đỏ, tím lam, tím đỏ, lục lam, lục vàng), tức là không phải màu căn bản để làm tôn lên gam
lạnh của màu xanh, màu chàm làm chủ đạo. Phụ nữ Lô Lô Đen ở Lũng Cú huyện Đồng
Văn hoặc xã Hông Trị huyện Bảo Lạc dùng nhiều màu chàm, trắng, nâu, vàng nhạt, đỏ
đậm, tím để hòa sắc, tuy vẫn là gam nóng nhưng sắc độ yếu, không mạnh như màu cơ bản
nên khi để cạnh các gam màu lạnh nó vẫn bị lu mờ và yếu hơn. Do đó, nhìn vào sẽ có cảm
giác toàn bộ trang phục gần như gam màu lạnh là chính, nhưng thực ra vẫn có đủ cả hai
gam màu nóng, lạnh rất cân bằng và đối xứng nhau. Do dùng màu nóng là chính nên trên trang phục tru ề
y n thống của nhóm Lô Lô Hoa, các dải hoa văn hình ngôi sao tám cánh
được sử dụng khá nhiều cùng với hoa văn dây hình núi,... đặc biệt hoa văn hoa lá cũng
nhiều và phong phú hơn so với nhóm Lô Lô Đen. Hoa văn trên trang phục truyền thống
ủa người Lô Lô Hoa có hình chân gà, trong khi nhóm Lô Lô Đen lại có hoa văn hình con
chim gọi là Ngó Bá mà người Lô Lô Hoa lại không có. Đây là một trong những khác biệt
để mọi người có thể nhận biết thông qua trang phục truyền thống của hai nhóm Lô Lô
này, bất kể họ sinh sống ở đâu. Tuy nhiên, nghiên cứu của một số tác giả, không chỉ riêng
nhóm Lô Lô Hoa mới có hình hoa văn ngôi sao tám cánh, mà trên trang phục của người
Hmông, người Thái, cạp váy Mường cũng có hoa văn tương tự .
Qua quan sát cho thấy, các màu sắc cơ bản được người Lô Lô Hoa ưa thích trang
trí trên trang phục truyền thống của mình là: đỏ (i nê), vàng (i khi), hồng (i ra), trắng (i
phỉu), tím (i khóng), xanh lam, xanh lá cây, xanh lục,... và trên nền vải bông tự dệt đã
nhuộm màu đen (i nò) hay màu chàm hoặc có thể là vải lanh mua từ người Hmông láng giềng.
Trong một tổng thể hình vuông lớn được tạo thành bằng 4 hình vuông nhỏ bằng
nhau, đan chéo đối xứng nhau là các mảng màu tương đồng, có khi đăng đối lại là hình
cách điệu của chân gà với màu sắc đối nghịch hai ô vuông màu còn lại, tạo cho người
quan sát có cảm giác như một vòng xoay của cánh quạt màu sắc. Có thể nói, Lô Lô Hoa là
nhóm địa phương của dân tộc Lô Lô rất khéo léo trong việc cách điệu những sự vật hiện
tượng thiên nhiên xung quanh mình, từ thực tiễn đến khi được cách điệu trang trí trên
những bộ trang phục thì quả là một khả năng có sáng tạo, không chỉ biết cách biến hóa
các đường chỉ mũi thêu thật tài tình, mà còn biết ứng biến linh hoạt khéo léo trong cách
phối màu, chuyển gam màu sắc theo ý mình mà vẫn không làm cho các màu tổng thể mất
đi sự hài hòa. Mỗi màu sắc chủ đạo mà người Lô Lô Hoa sử dụng khi đứng riêng lẻ thì
gần như không có ý nghĩa và chẳng ăn nhập với toàn bộ các hoa văn trên trang phục,
nhưng bằng cách phối màu đối lập nhau hài hòa và uyển chuyển mà tạo ra các sắc thái tuy
rực rỡ nhưng vẫn không mất đi sự tinh tế trong tổng thể bố cục ở trên trang phục dân tộc
khi được những người con trai, con gái ướm thử hoặc mặc vào người.
3. Các loại hoa văn họa tiết
Họ đã biết đưa những hình ảnh có sẵn vẫn hay bắt gặp trong cuộc sống hàng ngày
như hình lá cây, hình bông hoa, hình cây dây leo,... trong tự nhiên vào trang trí theo cách
giản lược đi các chi tiết và cô đọng lại những hình ảnh mang tính nghệ th ậ u t, biểu tượng
đặc trưng. Điều này thấy rõ nhất trong việc trang trí các họa tiết hoa văn trên các thành tố
của trang phục, nhất là ở chiếc khăn, áo, quần và tạp dề của người phụ nữ. Nhiều họa tiết
trên đó thường thấy là các họa tiết cách điệu từ hoa lá, hoa đào, chim muông, cá,... vốn
phổ biến và gần gũi với đời sống thường ngày của con người Lô Lô nói chung. Ngoài ra,
có một cách khác để nhận biết sự độc đáo đối với cách tạo họa tiết hoa văn trên trang
phục của người Lô Lô Hoa chính là sự tài tình và khéo léo khi đơn giản hóa mang tính sơ
lược nhất những thứ trong tự nhiên và được quy về những nét cơ bản của hình học: các
đường thẳng, đường song song..., rồi ghép lại tạo thành thành những cách điệu của các
hình chân gà, con cá, chiếc lá,... Có thể xếp các loại hoa văn trang trí trên trang phục
truyền thống của người Lô Lô Hoa, bao gồm cả trang sức thành các nhóm như sau:
- Hoa văn hình học, bao gồm: các hình tam giác (ỉ chùa piêu), hình vuông (í quờ),
hình răng cưa (rè chỉ) dạng nhiều nhiêu hình tam giác xếp liền nhau, zích zắc (ta o te),
hình chữ T,... Ngoài ra còn các hoa văn hình quả trám, hình dây xoắn, xoắn ốc, nét thắng
vuông góc, nét thẳng song song,... được trang trí trên các đồ trang sức.
- Hoa văn hình động vật, chủ yếu có hoa văn hình chân gà (gò khể) có thể chân gà
đôi hoặc chân gà đơn, hình con cá (ngo), hình con ngựa (mồng),...
- Hoa văn thực vật cách điệu chủ yếu là hình hoa lá (ỉ lùa pé) như: hình hoa đào,
hoa bướm, hoa văn dây, đặc biệt là hoa văn hình dây leo có cả hoa và lá được thêu trang
trí trên mũi giày của phụ nữ.
- Hoa văn hình kỷ hà thấy rõ nhất là hoa văn hình các ngôi sao, hình mặt trời hay
hình sao tám cánh,... được trang trí trên trang phục hoặc đô trang sức.
- Hoa văn hình đồ vật có các họa tiết hình mũi tên, hình hàng rào,...
Qua mô tả các thành tố bộ trang phục cũng có thể thấy, để trang trí trên trang phục,
phục nữ cũng như người thợ bạc Lô Lô Hoa sử dụng rất nhiều kỹ th ậ u t khác nhau. Theo
đó, có thể kể tới một số như thêu bằng chỉ màu (pá pố), đáp vải (pỏng ghua), ghép vải
màu (pỏng pằng), in sáp ong rồi nhuộm chàm; ngoài ra, họ còn ghép hoặc gắn các tua len,
hạt cườm, nhựa,... lên trang phục. Chưa kể tới việc trạm trổ, khắc hoa văn lên các đồ trang
sức. Nhìn chung, điều rõ nét nhất mà chúng ta có thể thấy là, toàn bộ trang phục của
người Lô Lô Hoa đều dùng nét thắng (dỏng) trong cách đáp vải cũng như thêu thùa.
Trong mỗi hình vuông lớn lại chia ra làm hai hình tam giác vuông cân theo các màu khác
nhau, màu nọ làm nền cho màu kia mang ý nghĩa âm dương để tạo nên những tam giác
trùng điệp như bất tận. Các tam giác nhỏ cùng màu đều có đỉnh quay về một hướng và so
le giữa các mảng màu sáng đối với tối, màu nóng đối với lạnh đối xứng nhau (đa khách
tủa). Việc này có thể nhận thấy trên dải hoa văn chắp vải ở
hai vạt áo trước ngực và mảng
hoa văn trang trí thêu kết hợp chắp vải màu dọc theo sống lưng. Cuối thân áo thường
được chiết ly bằng các loại vải nhiều màu nổi bật trên nên vải chàm, thường là màu đỏ
hoặc hồng chiếm vị trí nổi bật nhất.