-
Thông tin
-
Quiz
Gioi thiệu môn học tham khảo - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Gioi thiệu môn học tham khảo - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.
giáo dục quốc phòng (hp1234) 104 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Gioi thiệu môn học tham khảo - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Gioi thiệu môn học tham khảo - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.
Môn: giáo dục quốc phòng (hp1234) 104 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
Theo chúng em, GTLVH là một môn học đặc biệt quan trọng trong xã hội ngày này.
Trong thời đại toàn cầu hóa, môn học sẽ giúp sinh viên chúng em có thể nhân thức
được các vấn đề có thể xảy ra trong quá trình giao tiếp giữa người với người, khiến
cách học sinh hoàn thành khóa học trở nên cởi mở, dễ dàng chấp nhận sự khác biệt
giữa các nền văn hóa và các bối cảnh cá nhân bằng thái độ tôn trọng. Nhờ có khóa
học này chúng em đã học hỏi được nhiều điều hữu ích, các kỹ năng để tự mình vượt
qua các thử thách một cách linh hoạt. Môn học gồm 4 chương:
Chương 1: Hiểu về giao tiếp liên văn hóa
Chương 2: Các chiều kích văn hóa
Chương 3: Rào cản của giao tiếp liên văn hóa
Chương 4: Giao tiếp không lời
Chương 1: Hiểu về giao tiếp liên văn hóa 1. Văn hóa
: là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần được con người tạo
dựng cùng với bề dài lịch sử dân tộc, văn hóa là một khái niệm rộng, liên quan
đến mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội của mỗi con người.
Các khái niệm về văn hóa tại Việt Nam: - Di sản văn hóa vật thể -
Di sản văn hóa phi vật thể - Danh lam thắng cảnh -
Di tích lịch sử- văn hóa - Cổ vật - Di vật - Bảo vật quốc gia
2. Tảng băng văn hóa
Nguyên lí tảng băng trôi trong văn hóa (Iceberg theory in culture) là một công
cụ giúp con người hiểu sâu hơn không chỉ về văn hóa các miền đất mới ta đặt
chân đến mà ngay chính quê hương xứ sở mình. Như một tảng băng trôi trên
đại dương, chỉ một phần nổi lên trên mặt nước còn chín phần nằm chìm sâu
bên dưới, văn hóa của một vùng đất cũng được chia thành các phần dễ thấy, ít thấy và khó thấy.
Lớp bên ngoài của văn hóa là lớp vỏ vật chất có thể nhìn, nghe, cảm thấy như
ngôn ngữ, nhà cửa, món ăn, thời trang, âm nhạc, lễ hội,… Trong hình thái tảng
băng trôi văn hóa thì đây chính là phần nổi phía trên mặt nước mà chúng ta có
thể nhìn thấy, biểu đạt chỉ 10% lượng thông tin. 90% lượng thông tin còn lại
được ẩn chứa ở lớp giữa và lớp cốt lõi của tảng băng trôi.
3. Giao tiếp liên văn hóa
Giao tiếp liên văn hóa xuất hiện khi có ít nhất hai người đến từ hai nền văn
hóa hoặc hai tiểu văn hóa khác nhau trao đổi thông tin bằng các ký hiệu ngôn
từ hoặc phi ngôn từ. Nền văn hóa có thể là văn hóa của một quốc gia, dân tộc,
khu vực như văn hóa Nhật Bản, Việt Nam, Bắc Mỹ, Trung Đông. Cách nhìn nhận:
Cách nhìn nhận của con người luôn khác nhau dù cùng hướng về một hiện tượng, đối
tượng và trong cùng một hoàn cảnh. Trong cùng một nhóm học tập, sinh viên Việt
Nam thường cho rằng sinh viên Nhật rất chắc chắn, cẩn thận trong thảo luận và ra
quyết định, trong khi sinh viên Mỹ lại đánh giá sinh viên Nhật ít nói, chậm ra quyết
định. Sự khác nhau này bắt nguồn từ cơ chế hoạt động của bộ não khi não lựa chọn,
phân tích, đánh giá thông tin tiếp nhận được
Chương 2: CÁC CHIỀU KÍCH VĂN HOÁ -Giao tiếp là gì?
Giao tiếp là khả năng sử dụng phương tiện ngôn ngữ nói hoặc ngôn ngữ cơ thể để
diễn đạt suy nghĩ, ý kiến, cảm nhận. Một cách rõ ràng và thuyết phục nhất có thể.
Đồng thời thúc đẩy được sự giao tiếp hai chiều.
-Các thành tố trong quá trình giao tiếp là gì?
Có 10 thành tố trong quá trình giao tiếp: •Gửi • Nhận • Nhiễu • Giải mã • Hiểu • Người nhận • Hồi đáp • Người gửi • Ý tưởng • Mã hoá
-Các yếu tố nào cản trở chúng ta trong giao tiếp? • Tiếng ồn • Ngôn ngữ • Môi trường • Văn hoá • Mối quan hệ • Cảm xúc • Thiết bị / kĩ thuật • Định kiến • Giá trị • Hệ tư tưởng
-Các chiều kích trong giao tiếp liên văn hoá?
Đã bao giờ bạn tự hỏi vì sao ở mỗi quốc gia khác lại có một nền văn hóa khác nhau và
sự khác biệt đó dựa trên những khía cạnh nào?
Thật may mắn, nhà nhân chúng học nổi tiếng người Hà Lan - Hofstede đã phát triển
một công trình vĩ đại Lý thuyết các chiều văn hóa quốc gia - bài nghiên cứu giúp
chúng ta hình dung về khác biê q
t giá trị văn hóa giữa các quốc gia ảnh hưởng đến cách
thức suy nghĩ, đánh giá, hành đô q
ng và cách giải quyết vấn đề của những người từ
những nền văn hóa khác nhau.
Và chúng ta cần nhìn nhận giá trị văn hóa của từng quốc gia theo 6 khía cạnh:
Chủ nghĩa cá nhân – Chủ nghĩa tập thể (Individualism – collectivism):
Ví dụ: Nước Anh, Mỹ là các nền văn hóa Chủ nghĩa cá nhân cao còn Việt Nam, Trung
Quốc rất coi trọng chủ nghĩa Tập Thể, tình làng nghĩa xóm. ❤
-Mức độ e ngại rủi ro (Uncertainty avoidance):
-Ví dụ: Ở Việt Nam, so với người miền Nam thì người miền Bắc có xu hướng ngại
thay đổi môi trường sống hơn, đây cũng là trở ngại cho việc xâm nhập các tư tưởng
mới lạ so với tư tưởng cũ vốn thông trị. ❤
-Khoảng cách quyền lực (Power distance):
Ví dụ: Các quốc gia có điểm Khoảng Cách Quyền Lực thấp như Úc, Bắc u, Mỹ, Anh
v.v... thường theo thể chế dân chủ. Các quốc gia mà Khoảng Cách Quyền Lực cao như
Malaysia, Slovakia, Việt Nam v.v... thường chấp nhận độc tài hoặc các thể chế mang tính mệnh lệnh. ❤
-Định hướng công việc – Định hướng cá nhân (Masculinity – femininity):
So với các công ty châu Á, các công ty của Mỹ hiện nay người ta có vẻ quan tâm
nhiều tới lợi ích bản thân hơn là sự toàn diện của nhóm. ❤
-Định hướng dài hạn – Định hướng ngắn hạn ( Long-term orientation – short-term
orientation): Mức độ các thành viên trong nền văn hóa cảm thấy thoải mái với việc
đáp ứng ngay lập tức hay có thể được trì hoãn của các nhu cầu về vật chất, xã hội và cảm xúc. ❤
Sự tự thỏa mãn – sự tự kiềm chế của con người (Indulgence – restraint): là mức độ mà
các thành viên trong xã họi cố gắng kiểm soát những mong muốn và sự bốc đồng của mình.
Chương 3 : Rào cản của giao tiếp liên văn hóa
1. Khoanh tay khi nói chuyện với đối phương :
- làm cho đối phương cảm nhận bạn đang dấu diếm một điều gì đó, gây ra sự khó chịu trong cuộc đối thoại ). 2.không lo lắng :
- Biểu hiện : nhịp tay , nhịp chân, bấm bút .
Vì nó giống như nhịp tim của đứa trẻ khi trong bụng mẹ , đôi khi chúng ta không biết
nhưng vô tình bạn hoặc người mà chúng ta giao tiếp biết được điều đó. 3.Không cắn móng tay :
- Đây cũng là hành vi lo lắng , đây là chúng ta đang bối rối.
4. Trợn mắt với người khác :
-Đó là hành vi không thân thiện vì trợn mắt ( hung dữ , giận giữ ). 5.Không tập trung:
- Bấm điện thoại hoặt không nhìn vào mắt người khác ( làm cho người khác cảm giác
không được tôn trọng ).
=> Đây là những nhược điểm làm bạn mất điểm trong mắt người khác hãy sửa đổi để
có một cuộc đối thoại tốt hơn.
TÌM HIỂU KĨ HƠN VỀ CHƯƠNG 3
Chủ nghĩa vị chủng văn hóa :
Văn hóa là sản phẩm của loài người, văn hóa được tạo ra và phát triển trong quan hệ
qua lại giữa con người và xã hội. Song, chính văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên
con người, và duy trì sự bền vững và trật tự xã hội. Văn hóa được truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa. Văn hóa được tái tạo và phát triển
trong quá trình hành động và tương tác xã hội của con người. Văn hóa là trình độ phát
triển của con người và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức
đời sống và hành động của con người cũng như trong giá trị vật chất và tinh thần mà do con người tạo ra.
Định kiến và thiên kiến:
+ Định Kiến : là những quan điểm của cộng đồng nơi bạn sinh sống, có trước khi bạn
sinh ra và bạn thừa hưởng trong quá trình sống và học ở đó. Vì vậy nên có cụm từ
“định kiến xã hội” – chúng có sẵn trong xã hội.
+ Thiên kiến : là những quan điểm do bạn tự xây dựng cho mình, chứ không có sẵn trong cộng đồng.
Hiểu sai thông điệp không lời :
-VÍ DỤ : chúng ta nói về nói về thông điệp của chủ quán cơm NỤ CƯỜI, thông điệp
anh đưa ra đó là CHO ĐI, quán cơm Nụ Cười là quán cơm xã hội và CHO ĐI. Đã
CHO ĐI là không toan tính đối tượng nghèo giàu, mà ai đến dùng cơm 2.000 đồng
cũng là hạnh phúc đong đầy. Các nhà hảo tâm, mạnh thường quân của quán Nụ Cười
cũng mong làm việc tử tế, là CHO ĐI việc tử tế, là nhân bản sự tử tế.
- không phải họ cho đi để mang về thêm nhiều lợi nhuận cho bản thân đó là sự hiểu
lầm thiếu tôn trọng và làm người khác buồn lòng.
Sốc văn hoá : là một thuật ngữ được sử dụng để chỉ sự lo lắng và những cảm xúc.
-VÍ DỤ :khi ta đang ở VIỆT NAM mà ta lại di chuyển sang MỸ…..ta không kiệp thời
thích ứng văn hóa của họ đươc ( ôm , hôn má để chao hỏi ..).
Chương 4: giao tiếp không lời
Nội dung chính của chương 4 sẽ được gói gọn thành : 1.Hành vi không lời : Khỏang cách Áo quần – trang sức Lặng thinh Động tác của đầu Động tác của mắt Nét mặt Thế ( ngồi đứng )
Động tác cơ thể / cử chỉ / điệu bộ
Tiếp xúc của cơ thể / sờ , mùi
-Sức mạnh của thông điệp -Thu nhận thông tin
-Mô hình quá trình giao tiếp
-Các thành tố trong quá trình giao tiếp :
Người phát : người ra thông điệp và truyền thông điệp
Người nhân : đối tượng mà thông điệp nhắm đến
Thông điệp : nội dung tin được phát đi
Kênh giao tiếp : phương tiện để chuyển thông điệp từ người phát đến người nhận
-7 thói quen để thành đạt – Stephen R.covey oLuôn luôn chủ động
oBắt đầu từ mục tiêu đã xác định
oƯu tiên điều quan trọng nhất nhất oTư duy cùng thắng
oLắng nghe và thấu hiểu oĐồng tâm hiệp lực oRèn luyện bản thân -
2.Hiểu văn hoá qua những thông điệp không lời :
-Những yếu tố ảnh hưởng giao tiếp
-Những vấn đề khi giao tiếp từ người phát :
Thiếu sự rõ ràng trong sử dụng ngôn từ
Những thông điệp bằng lời nói , không bằng lời nói lẫn lộn
Thái độ đối với người nhận tin Thiếu sự tự tin Thái độ gây hấn
Không nắm vững thông tin truyền đi
Không ý thức về những thông tin không lời
Thiếu kiểm tra độ chính xác thông tin ở người nhận
-Những vấn đề khi giao tiếp từ người nhận: Nghe không tốt
Không khả năng đọc chính xác thông điệp không bằng lời
Những chi phối bên trong nội tâm , tâm trạng không thoải mái , sợ hãi
Thái độ thành kiến đối với người nói , không hỏi lại khi không hiểu
-Những vấn đề từ bối cảnh giao tiếp Tiếng ồn Khoảng cách xa
Truyền qua nhiều trung gian
3.Mã hoá những thông điệp không lời Bắt tay Giao tiếp mắt Dùng tay chạm mặt
Nghiêng người phía trước Giữ thẳng lưng
Gật đầu và mỉm cười Gương mặt và cằm