Gợi ý thực hiện nội dung thuyết trình bài 4 | Bài tập môn giáo dục quốc phòng và an ninh học phần I Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh

Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động có hành động phá hoại, xâm lược, lật đổ cách mạng, hiện nay chúng thực hiện chiến lược “DBHB”, bạo loạn lật đổ để xoá bỏ chủ nghĩa xã hội ở nước ta và sẵn sàng sử dụng lực lượng vũ trang hành động quân sự can thiệp khi có thời cơ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

GỢI Ý THỰC HIỆN NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH BÀI 4
I. ĐỐI TƯỢNG TÁC CHIẾN CỦA CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ
TỔ QUỐC
1. Đối tượng tác chiến
Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động có hành động phá hoại, xâm lược, lật
đổ cách mạng, hiện nay chúng thực hiện chiến lược “DBHB”, bạo loạn lật đổ để xoá bỏ
chủ nghĩa hội nước ta sẵn sàng sử dụng lực lượng trang hành động quân sự
can thiệp khi có thời cơ.
dụ thực tiễn về thế lực phản động hiện nay: Tổ chức phản động lưu vong Việt
Tân (sử dụng video khái quát về tổ chức này, thể tham khảo tại đại chỉ:
https://www.youtube.com/watch?v=LylTAjUdXF4)
2. Âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm lược nước ta
Thực hiện đánh nhanh, thắng nhanh, kết hợp tiến công quân sự từ bên ngoài vào
với hành động bạo loạn lật đổ từ bên trong, đồng thời kết hợp với các biện pháp phi
trang để lừa bịp dư luận (Sử dụng các ví dụ trong thời kháng chiến chống Pháp, Mỹ).
Khi tiến công, trong giai đoạn đầu thường thực hiện bao vây, cấm vận, phong tỏa,
sau đó sử dụng hỏa lực đánh bất ngờ,ạt. Giai đoạn thực hành thôn tính lãnh thổ thể
kết hợp với bạo loạn lật đổ từ bên trong của các lực lượng phản động kết hợp với các
lực lượng phi vũ trang khác ( ). Sử dụng các ví dụ trong thời kháng chiến chống Pháp, Mỹ
3. Những điểm mạnh, yếu của địch
- Điểm mạnh:
Có ưu thế tuyệt đối về sức mạnh quân sự, kinh tế và tiềm lực khoa học công nghệ
(so sánh ngân sách quốc phòng của các quốc gia như Mỹ, Pháp với Việt Nam)
thể kết cấu được với lực lượng phản động nội điạ thực hiện trong đánh ra,
ngoài đánh vào.
(Tìm các dụ so sánh giữa ta địch trong các trận đánh cụ thể để thấy được
điểm mạnh của địch, có thể tham khảo tại https://www.youtube.com/watch?v=7fwAZD3-
V3s)
- Điểm yếu:
Là cuộc chiến tranh xâm lược, phi nghĩa, nhất định sẽ bị nhân dân ta và nhân dân
thế giới phản đối, lên án. Mâu thuẫn nội bộ của chúng nhất định sẽ bùng nổ, nhất khi
cuộc chiến tranh bị sa lầy, kéo dài, có tổn thất.
+ đ ợc che đậy, ngụy trang đến đâu nh ng cuối cùng chúng vẫn bộc lộ bảnƣ ƣ
chất xâm l ợc, sẽ bị nhân dân ta, nhân dân thế giới ngay cả trong n ớc phản đối, lênƣ ƣ
án.
+ Tinh thần binh lính giảm sút khi họ nhận ra cuộc chiến tranh phi nghĩa, xâm
l ợc, hy sinh vì cuộc chiến vô nghĩa. ƣ
+ Mâu thuẫn nội bộ tăng, nhất cuộc chiến kéo dài, gây tổn thất (Lấy dụ về
mâu thuẫn ngay trong nội bộ xã hội, chính quyền Pháp, Mỹ về cuộc chiến ở Việt Nam)
Tiến hành chiến tranh xâm l ợc, kẻ địch phải đ ơng đầu với dân tộc Việt Nam cóƣ ƣ
truyền thống kiên c ờng, bất khuất chống giặc ngoại xâm.ƣ
+ Lịch sử dân tộc ta là lịch sử chống giặc ngoại xâm, truyền thống yêu n ớc, cămƣ
thù giặc dòng chủ l u trong lịch sử t t ởng dân tộc, tạo nên bản sắc văn hóa Việtƣ ƣ ƣ
Nam. Hồ Chí Minh: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí
báu cuả ta. Từ xưa tới nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi,
kết thành một làn sóng cùng mạnh mẽ, to lớn, lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó
khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”.
+ Dân tộc ta khẳng định chủ quyền, bản sắc dân tộc rất sớm, với bản lĩnh kiên
c ờng, bất khuất, ý chí tự lực tự c ờng không chịu lệ thuộc. Hơn 4 ngàn năm dựng n ớcƣ ƣ ƣ
và giữ n ớc, dân tộc ta đã có 3 bản tuyên ngôn độc lập khẳng định đanh thép chủ quyền,ƣ
bản sắc văn hóa riêng.
Địa hình, thời tiết n ớc ta phức tạp gâƣ y khó khăn cho quân địch khi triển khai, sử
dụng lực l ợng, ph ơng tiện công tác bảo đảm hậu cần thuật, nhất khi chiếnƣ ƣ
tranh kéo dài, bị sa lầy.
+ Địch cách xa, vũ khí hiện đại đã đ ợc lập trình, chỉ phát huy cao nhất trong môiƣ
tr ờng thuận lợi. Chỉ huy của địch không nắm chắc đặc điểm địa hình nên việc bố tríƣ
trang thiết bị, khí việc sử dụng các chiến thuật gặp nhiều hạn chế. dụ thể
tham khảo tại https://btctdbp-svhttdl.dienbien.gov.vn/portal/pages/2015/Diem-yeu-cua-
Tap-doan-cu-diem-Dien-Bien-Phuilqy6dd0mkeu.aspx)
+ Binh lính không quen với điều kiện khắc nghiệt, gian khổ, nhấtkhó khăn kéo
dài, tinh thần sẽ sa sút, giảm ý chí chiến đấu. (ví dụ tại https://www.youtube.com/watch?
v=iE7YcEFrNyw)
II. TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM CỦA CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ
TỔ QUỐC
1. Tính chất:
- cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng trang làm
nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân nghĩa cuộc chiến tranh được tiến hành trên
sở trang toàn dân, toàn dân đánh giặc. Hoạt động quân sự, đấu tranh trang
không chỉ là nhiệm vụ riêng của quân đội mà đó hoạt động của toàn dân tự giác đứng
lên đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng. Cuộc chiến tranh nhân dân toàn diện cuộc
chiến tranh đánh địch trên các mặt trận, với tất cả các hình thức đấu tranh quân sự, chính
trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa - tư tưởng…
Trong chiến tranh cách mạng, lực lượng trang nòng cốt cho toàn dân đánh
giặc, lực lượng chủ yếu quyết định trực tiếp việc tiêu diệt lực lượng trang của đối
phương, làm thất bại mọi âm mưu quân sự thông qua đó làm thất bại mọi âm mưu
chính trị, đè bẹp ý chí xâm lược của chúng để giành thắng lợi cho chiến tranh. Chiến
tranh càng phát triển thì vai trò của lực lượng vũ trang càng trở nên quan trọng.
dụ về ức ám ảnh của người Mỹ về bộ đội Việt Nam:
https://www.youtube.com/watch?v=c_myoH26-QM
- cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng, nhằm bảo vệ độc lập, chủ
quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ nhân dân và mọi thành quả cách mạng.
Độc lập dân tộc quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.
Độc lập dân tộc là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa, vấn đề sống còn đối
với mỗi quốc gia, dân tộc. Tính chính nghĩa nhân tố quan trọng góp phần làm nên
thắng lợi của cuộc chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc. Trong những thời
điểm khó khăn, phát huy tính chính nghĩa là cần thiết. Thực tiễn đã chứng minh, cuộc đấu
tranh của nhân dân Việt Nam nhận được sự ủng hộ giúp đỡ to lớn của các nước trong
khối xã hội chủ nghĩa, sự ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hòa bình và các lực lượng tiến
bộ trên thế giới thông qua các cuộc đấu tranh phản đối chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam.
Đây một trong những nhân tố góp phần làm nên thắng lợi của cách mạng Việt Nam
trong lịch sử.
Tìm dụ cụ thể về sự ủng hộ của nhân dân thế giới đối với cuộc chiến chống
Pháp, Mỹ của Việt Nam.
- cuộc chiến tranh mang tính hiện đại (vũ khí, trang bị, tri thức nghệ thuật
quân sự).
Cuộc chiến tranh nhânn Việt Nam tiến hành diễn ra trong điều kiện chiến
tranh hiện đại với trang bị vũ khí hiện đại hơn, tính chất, mức độ của chiến tranh sẽ khốc
liệt hơn, mức độ chính xác, tính hủy diệt lớn hơn, đòi hỏi sự hy sinh gian khổ nhiều hơn,
tinh thần chịu đựng căng thẳng hơn, yêu cầu về bản lĩnh chính trị của nhân dân vững
vàng và cao hơn. Đồng thời, phản ánh nước ta vẫn là một nước tiềm lực kinh tế, quân
sự và khoa học công nghệ yếu hơn địch. Điều cơ bản phải phát huy truyền thống nghệ
thuật quân sự của dân tộc ta: lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch nhiều, lấy chất lượng cao, sức
mạnh tổng hợp của toàn dân để đánh lại kẻ thù có quân số đông, vũ khí, trang bị hiện đại,
có tiềm lực lớn về kinh tế và quân sự.
dụ về việc người Mỹ đã sử dụng “pháo đài bay bất khả xâm phạm B52” để
chứng minh về vũ khí hiện đại mà Mỹ đã sử dụng trong chiến tranh Việt Nam. Tuy nhiên
cuối cùng vẫn nhận thất bại trước nghệ thuật quân sự, sự anh dũng trí tuệ của người
lính Bộ đội Cụ Hồ. https://www.youtube.com/watch?v=d_sy4OdArgg
2. Đặc điểm của chiến tranh nhân dân.
- Chiến tranh nhân dân diễn ra trong bối cảnh quốc tế, khu vực nhiều diễn
biến phức tạp; đất nước đang đứng trước nhiều thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách
thức đan xen.
Đại hội XIII của Đảng nhận định: “Khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trong đó
Đông Nam Á vị trí chiến lược ngày càng quan trọng, khu vực cạnh tranh gay gắt
giữa các cường quốc, tiềm ẩn nhiều bất ổn”. Các hoạt động gia tăng ngân sách quốc
phòng, hiện đại hóa quốc phòng, chế tạo, mua sắm vũ khí, trang thiết bị khiến châu Á trở
thành “thị trường sôi động” của thế giới. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước lớn
những bất đồng, tranh chấp lẫn sự gia tăng sức mạnh quân sự của các quốc gia khu vực
đang đe dọa nghiêm trọng đến hòa bình, an ninh ở khu vực: “Tranh chấp chủ quyền lãnh
thổ, chủ quyền biển, đảo diễn ra căng thẳng, phức tạp, quyết liệt hơn. Hòa bình, ổn định,
tự do, an ninh, an toàn hàng hải, hàng không trên Biển Đông đứng trước thách thức lớn,
tiềm ẩn nguy cơ xung đột”.
Đứng trước tình hình diễn biến phức tạp của thế giới, khu vực, Việt Nam có những
thuận lợi và khó khăn nhất định khi tiến hành chiến tranh nhân dân, cụ thể:
+ Về thuận lợi:
Một là, vị trí địa thuận lợi. Nằm giữa khu vực Đông Bắc Á Đông Nam Á,
Việt Nam vị trí địa - chính trị, địa - kinh tế quan trọng châu Á - Thái Bình Dương;
đóng vai trò “cầu nối” giữa các nước khu vực Đông Bắc Á, Đông Nam Á Ấn Độ
Dương. Có thể nói, sự dịch chuyển quyền lực giữa các nước lớn tại khu vực Đông Nam Á
không thể không tính đến nhân tố Việt Nam. Mặt khác, sự cạnh tranh ảnh hưởng giữa các
nước lớn ở khu vực Đông Nam Á cũng làm gia tăng vai trò của Việt Nam trong việc trở
thành “đầu mối” của các hợp tác và liên kết kinh tế trong khu vực và thế giới; với tư cách
“cửa ngõ” ra biển cho vùng Tây Nam của Trung Quốc, Lào miền Bắc Thái Lan;
“đầu cầu” trên đất liền, trên biển, trên không giữa Đông Bắc Á Đông Nam Á, giữa
Thái Bình Dương Ấn Độ Dương. Vị trí địa - chính trị của khu vực tạo thuận lợi cho
Việt Nam tiếp tục thực hiện chính sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ
quốc tế, giữ vững độc lập, tự chủ đẩy mạnh hội nhập quốc tế. Việt Nam không chỉ là
thành viên tích cực của ASEAN, mà quan trọng hơn là nơi tiếp giáp, cầu nối trực tiếp cả
phần đất liền và biển giữa Đông Nam Á với Đông Bắc Á. Nhiều quốc gia trong khu vực,
nhất các nước lớn đều muốn tăng cường quan hệ hợp tác với Việt Nam, tạo điều kiện
thuận lợi cho Việt Nam hội hợp tác trên nhiều lĩnh vực, trong đó hợp tác về
quốc phòng, an ninh với các nước tiềm lực quân sự, công nghệ hiện đại. Từ đó, thúc
đẩy hiện đại hóa quân đội, gia tăng sức mạnh bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
Hai là, xu thế toàn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng tạo điều kiện thuận lợi
đẩy mạnh đối ngoại quốc phòng, gia tăng nguồn lực, tăng cường tiềm lực quốc phòng.
Đối ngoại quốc phòng là một bộ phận không thể tách rời trong quá trình hội nhập quốc tế
của đất nước. Với phương châm thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ,
hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại
của ĐảngNhà nước. Xu thế toàn cầu hóa hiện nay điều kiện thuận lợi để Việt Nam
đẩy mạnh quá trình hội nhập quốc tế đối ngoại quốc phòng, tạo hội tiếp thu khoa
học - kỹ thuật tiên tiến, chia sẻ kinh nghiệm xây dựng phát triển lực lượng quân sự,
quốc phòng của các nước đối tác; góp phần xây dựng tiềm lực quốc phòng, xây dựng thế
trận quốc phòng toàn dân vững mạnh, toàn diện, đáp ứng yêu cầu tiến hành chiến tranh
nhân dân bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. (Ví dụ tại
https://www.youtube.com/watch?v=uylyrupU1p4)
+ Về khó khăn, thách thức
Cạnh tranh quyền lực và điều chỉnh chiến lược của các nước lớn tạo ra nhiều khó
khăn, thách thức đối với nhiệm vgiữ vững độc lập, chủ quyền của Việt Nam, trong đó
phải kể đến mối quan hệ giữa ba cường quốc Mỹ - Trung Quốc - Nga. Mỹ với mục tiêu
duy trì vị thế siêu cường duy nhất, tiếp tục đẩy mạnh triển khai các chiến lược quân sự,
an ninh toàn cầu bằng việc tập hợp lực lượng, điều chỉnh chính sách với từng khu vực để
thể kiểm soát, kìm hãm các thế lực thách thức “ngôi vị số một” của Mỹ. Trung Quốc
với mục tiêu khẳng định vị thế cường quốc khu vực, quốc tế và hiện thực hóa “giấc mộng
Trung Hoa” đã triển khai nhiều biện pháp, chiến lược, như nâng cao sức mạnh quân sự,
chú trọng phát triển lực lượng hải quân, mở rộng hoạt động ra hướng biển, gia tăng ảnh
hưởng của mình khu vực Đông Nam Á từng bước cạnh tranh ảnh hưởng với Mỹ
khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Nga với mục tiêu giành lại vị thế của mình tại các
khu vực ảnh hưởng truyền thống đã không ngừng đẩy mạnh triển khai các chiến lược để
khẳng định vị thế cường quốc của mình. Quan hệ giữa các nước lớn đã và đang tác động
sâu sắc đến Việt Nam trên mọi phương diện, tiềm ẩn những nguy thể gây phương
hại đến lợi ích quốc gia - dân tộc Việt Nam, đặc biệt là vấn đề tranh chấp chủ quyền trên
Biển Đông.
- Trong cuộc chiến tranh, nhân dân ta phải bảo vệ được độc lập thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ chế độ hội chủ nghĩa, mang tính độc lập, tự chủ, tự lực, tự
cường, dựa vào sức mình là chính, kết hợp với sức mạnh thời đại.
Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, chúng ta phải đối phó
với kẻ thù xâm lược có tiềm lực về kinh tế, quân sự, có vũ khí công nghệ cao, sức tàn phá
lớn, trong lúc các nguồn viền trợ của các nước đối với ta như trong chiến tranh giải phóng
trước đây không còn nữa. Bởi vậy, cách mạng Việt Nam phải dựa vào sức mình là chính,
phát huy cao độ tính độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, trí tuệ, bản lĩnh nghị lực phi
thường của nhân dân; của các cấp, các ngành, các địa phương tạo nên sức mạnh tổng hợp
của cả nước chung sức, đồng lòng đứng lên đánh địch bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời, tranh
thủ sự đồng tình ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hoà bìnhcác lực lượng tiến bộ trên
thế giới tạo ra lực lượng đông đảo, một mặt trận rộng rãi cùng Việt Nam đấu tranh, lên án
hành động xâm lược của kẻ thù.
Video ví dụ về lý do tại sao cách mạng Việt Nam phải dựa vào sức mình là chính,
phát huy cao độ tính độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, trí tuệ, bản lĩnh nghị lực phi
thường của nhân dân https://www.youtube.com/watch?v=6XxmfL-mO58
- Chiến tranh diễn ra khẩn trương, quyết liệt, phức tạp ngay từ đầu trong
suốt quá trình chiến tranh.
Tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, địch sẽ thực hiện phương châm chiến
lược đánh nhanh, thắng nhanh. Với ưu thế về lực lượng, vũ khí, khoa học công nghệ, địch
sẽ kết hợp tiến công hỏa lực với tiến công trên bộ, tiến công từ bên ngoài kết hợp với bạo
loạn lật đổ bên trong bao vây phong tỏa đường không, đường biển đường bộ
nhằm đạt được mục tiêu chiến lược trong thời gian ngắn. Quy mô chiến tranh thể lớn
và ác liệt ngay từ đầu, thương vong về người, tiêu hao về vật chất kỹ thuật sẽ rất lớn, nhu
cầu bảo đảm cho chiến tranh đòi hỏi rất cao và khẩn trương. Do vậy, chiến tranh nếu diễn
ra phải được tiến hành khẩn trương, quyết liệt, phức tạp ngay từ đầu trong suốt quá
trình chiến tranh.
- Hình thái đất nước được chuẩn bị sẵn sàng, thế trận quốc phòng, an ninh
nhân dân ngày càng được củng cố vững chắc, có điều kiện để phát huy sức mạnh tổng
hợp chủ động đánh địch ngay từ ngày đầu và lâu dài.
Hơn 35 năm đổi mới, đất n ớc ta đã đạt đ ợc những thành tựu to lớn, có ý nghĩaƣ ƣ
lịch sử, điều kiện thuận lợi để tạo ra sức mạnh vật chất tinh thần tiến hành chiến
tranh bảo vệ Tổ quốc. (Ví dụ tại ) https://www.youtube.com/watch?v=qobn_3C2kBw
...
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHÚ Ý:
- Sử dụng nhiều hình ảnh, video, dụ để chứng minh nội dung thuyết trình.
Không sử dụng quá nhiều chữ trên slide.
- Đặt các câu hỏi để tương tác với cả lớp khi thuyết trình.
- Sử dụng các hình thức trò chơi để khởi động và để tóm tắt nội dung sau khi kết
thúc.
- thể chuẩn bị những phần thưởng nhỏ để khích lệ tinh thần tham gia phát
biểu, tương tác của các thành viên các tiểu đội khác trong lớp.
- Không hạn chế số lượng người tham gia thuyết trình (có thể 1 người hoặc
nhiều người).
| 1/7

Preview text:

GỢI Ý THỰC HIỆN NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH BÀI 4
I. ĐỐI TƯỢNG TÁC CHIẾN CỦA CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC
1. Đối tượng tác chiến
Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động có hành động phá hoại, xâm lược, lật
đổ cách mạng, hiện nay chúng thực hiện chiến lược “DBHB”, bạo loạn lật đổ để xoá bỏ
chủ nghĩa xã hội ở nước ta và sẵn sàng sử dụng lực lượng vũ trang hành động quân sự
can thiệp khi có thời cơ.
Ví dụ thực tiễn về thế lực phản động hiện nay: Tổ chức phản động lưu vong Việt
Tân (sử dụng video khái quát về tổ chức này, có thể tham khảo tại đại chỉ:
https://www.youtube.com/watch?v=LylTAjUdXF4)

2. Âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm lược nước ta
Thực hiện đánh nhanh, thắng nhanh, kết hợp tiến công quân sự từ bên ngoài vào
với hành động bạo loạn lật đổ từ bên trong, đồng thời kết hợp với các biện pháp phi vũ
trang để lừa bịp dư luận (Sử dụng các ví dụ trong thời kháng chiến chống Pháp, Mỹ).
Khi tiến công, trong giai đoạn đầu thường thực hiện bao vây, cấm vận, phong tỏa,
sau đó sử dụng hỏa lực đánh bất ngờ, ồ ạt. Giai đoạn thực hành thôn tính lãnh thổ có thể
kết hợp với bạo loạn lật đổ từ bên trong của các lực lượng phản động và kết hợp với các
lực lượng phi vũ trang khác (Sử dụng các ví dụ trong thời kháng chiến chống Pháp, Mỹ).
3. Những điểm mạnh, yếu của địch - Điểm mạnh:
Có ưu thế tuyệt đối về sức mạnh quân sự, kinh tế và tiềm lực khoa học công nghệ
(so sánh ngân sách quốc phòng của các quốc gia như Mỹ, Pháp với Việt Nam)
Có thể kết cấu được với lực lượng phản động nội điạ thực hiện trong đánh ra, ngoài đánh vào.
(Tìm các ví dụ so sánh giữa ta và địch trong các trận đánh cụ thể để thấy được
điểm mạnh của địch, có thể tham khảo tại https://www.youtube.com/watch?v=7fwAZD3- V3s)
- Điểm yếu:
Là cuộc chiến tranh xâm lược, phi nghĩa, nhất định sẽ bị nhân dân ta và nhân dân
thế giới phản đối, lên án. Mâu thuẫn nội bộ của chúng nhất định sẽ bùng nổ, nhất là khi
cuộc chiến tranh bị sa lầy, kéo dài, có tổn thất.
+ Dù đ ợc ƣ
che đậy, ngụy trang đến đâu nh ng ƣ
cuối cùng chúng vẫn bộc lộ bản chất xâm l ợc, ƣ
sẽ bị nhân dân ta, nhân dân thế giới và ngay cả trong n ớc ƣ phản đối, lên án.
+ Tinh thần binh lính giảm sút khi họ nhận ra cuộc chiến tranh phi nghĩa, xâm
lƣợc, hy sinh vì cuộc chiến vô nghĩa.
+ Mâu thuẫn nội bộ tăng, nhất là cuộc chiến kéo dài, gây tổn thất (Lấy ví dụ về
mâu thuẫn ngay trong nội bộ xã hội, chính quyền Pháp, Mỹ về cuộc chiến ở Việt Nam)
Tiến hành chiến tranh xâm lƣợc, kẻ địch phải đ ơng đầu với dân tộc Việt ƣ Nam có
truyền thống kiên c ờng, bất khuất chống giặc ngoại xâm. ƣ
+ Lịch sử dân tộc ta là lịch sử chống giặc ngoại xâm, truyền thống yêu n ớc, ƣ căm
thù giặc là dòng chủ l u
ƣ trong lịch sử tƣ t ởng ƣ
dân tộc, tạo nên bản sắc văn hóa Việt
Nam. Hồ Chí Minh: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí
báu cuả ta. Từ xưa tới nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó
kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó
khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”.
+ Dân tộc ta khẳng định chủ quyền, bản sắc dân tộc rất sớm, với bản lĩnh kiên
cƣờng, bất khuất, ý chí tự lực tự c ờng không chịu lệ ƣ
thuộc. Hơn 4 ngàn năm dựng n ớc ƣ
và giữ nƣớc, dân tộc ta đã có 3 bản tuyên ngôn độc lập khẳng định đanh thép chủ quyền, bản sắc văn hóa riêng.
Địa hình, thời tiết n ớc ta ƣ
phức tạp gây khó khăn cho quân địch khi triển khai, sử
dụng lực lƣợng, ph ơng ƣ
tiện và công tác bảo đảm hậu cần kĩ thuật, nhất là khi chiến
tranh kéo dài, bị sa lầy.
+ Địch cách xa, vũ khí hiện đại đã đ ợc lập ƣ
trình, chỉ phát huy cao nhất trong môi
trƣờng thuận lợi. Chỉ huy của địch không nắm chắc đặc điểm địa hình nên việc bố trí
trang thiết bị, vũ khí và việc sử dụng các chiến thuật gặp nhiều hạn chế. Ví dụ có thể
tham khảo tại
https://btctdbp-svhttdl.dienbien.gov.vn/portal/pages/2015/Diem-yeu-cua-
Tap-doan-cu-diem-Dien-Bien-Phuilqy6dd0mkeu.aspx)
+ Binh lính không quen với điều kiện khắc nghiệt, gian khổ, nhất là khó khăn kéo
dài, tinh thần sẽ sa sút, giảm ý chí chiến đấu. (ví dụ tại https://www.youtube.com/watch? v=iE7YcEFrNyw)
II. TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM CỦA CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC 1. Tính chất:
- Là cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang làm
nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân nghĩa là cuộc chiến tranh được tiến hành trên
cơ sở vũ trang toàn dân, toàn dân đánh giặc. Hoạt động quân sự, đấu tranh vũ trang
không chỉ là nhiệm vụ riêng của quân đội mà đó là hoạt động của toàn dân tự giác đứng
lên đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng. Cuộc chiến tranh nhân dân toàn diện là cuộc
chiến tranh đánh địch trên các mặt trận, với tất cả các hình thức đấu tranh quân sự, chính
trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa - tư tưởng…
Trong chiến tranh cách mạng, lực lượng vũ trang là nòng cốt cho toàn dân đánh
giặc, là lực lượng chủ yếu quyết định trực tiếp việc tiêu diệt lực lượng vũ trang của đối
phương, làm thất bại mọi âm mưu quân sự và thông qua đó làm thất bại mọi âm mưu
chính trị, đè bẹp ý chí xâm lược của chúng để giành thắng lợi cho chiến tranh. Chiến
tranh càng phát triển thì vai trò của lực lượng vũ trang càng trở nên quan trọng.
Ví dụ về ký ức ám ảnh của người Mỹ về bộ đội Việt Nam:
https://www.youtube.com/watch?v=c_myoH26-QM
- Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng, nhằm bảo vệ độc lập, chủ
quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ nhân dân và mọi thành quả cách mạng.
Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.
Độc lập dân tộc là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa, là vấn đề sống còn đối
với mỗi quốc gia, dân tộc. Tính chính nghĩa là nhân tố quan trọng góp phần làm nên
thắng lợi của cuộc chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc. Trong những thời
điểm khó khăn, phát huy tính chính nghĩa là cần thiết. Thực tiễn đã chứng minh, cuộc đấu
tranh của nhân dân Việt Nam nhận được sự ủng hộ giúp đỡ to lớn của các nước trong
khối xã hội chủ nghĩa, sự ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hòa bình và các lực lượng tiến
bộ trên thế giới thông qua các cuộc đấu tranh phản đối chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam.
Đây là một trong những nhân tố góp phần làm nên thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong lịch sử.
Tìm ví dụ cụ thể về sự ủng hộ của nhân dân thế giới đối với cuộc chiến chống
Pháp, Mỹ của Việt Nam.
- Là cuộc chiến tranh mang tính hiện đại (vũ khí, trang bị, tri thức và nghệ thuật quân sự).
Cuộc chiến tranh mà nhân dân Việt Nam tiến hành diễn ra trong điều kiện chiến
tranh hiện đại với trang bị vũ khí hiện đại hơn, tính chất, mức độ của chiến tranh sẽ khốc
liệt hơn, mức độ chính xác, tính hủy diệt lớn hơn, đòi hỏi sự hy sinh gian khổ nhiều hơn,
tinh thần chịu đựng căng thẳng hơn, yêu cầu về bản lĩnh chính trị của nhân dân vững
vàng và cao hơn. Đồng thời, phản ánh nước ta vẫn là một nước có tiềm lực kinh tế, quân
sự và khoa học công nghệ yếu hơn địch. Điều cơ bản là phải phát huy truyền thống nghệ
thuật quân sự của dân tộc ta: lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch nhiều, lấy chất lượng cao, sức
mạnh tổng hợp của toàn dân để đánh lại kẻ thù có quân số đông, vũ khí, trang bị hiện đại,
có tiềm lực lớn về kinh tế và quân sự.
Ví dụ về việc người Mỹ đã sử dụng “pháo đài bay bất khả xâm phạm B52” để
chứng minh về vũ khí hiện đại mà Mỹ đã sử dụng trong chiến tranh Việt Nam. Tuy nhiên
cuối cùng vẫn nhận thất bại trước nghệ thuật quân sự, sự anh dũng và trí tuệ của người
lính Bộ đội Cụ Hồ. https://www.youtube.com/watch?v=d_sy4OdArgg

2. Đặc điểm của chiến tranh nhân dân.
- Chiến tranh nhân dân diễn ra trong bối cảnh quốc tế, khu vực có nhiều diễn

biến phức tạp; đất nước đang đứng trước nhiều thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen.
Đại hội XIII của Đảng nhận định: “Khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trong đó
Đông Nam Á có vị trí chiến lược ngày càng quan trọng, là khu vực cạnh tranh gay gắt
giữa các cường quốc, tiềm ẩn nhiều bất ổn”. Các hoạt động gia tăng ngân sách quốc
phòng, hiện đại hóa quốc phòng, chế tạo, mua sắm vũ khí, trang thiết bị khiến châu Á trở
thành “thị trường sôi động” của thế giới. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước lớn và
những bất đồng, tranh chấp lẫn sự gia tăng sức mạnh quân sự của các quốc gia khu vực
đang đe dọa nghiêm trọng đến hòa bình, an ninh ở khu vực: “Tranh chấp chủ quyền lãnh
thổ, chủ quyền biển, đảo diễn ra căng thẳng, phức tạp, quyết liệt hơn. Hòa bình, ổn định,
tự do, an ninh, an toàn hàng hải, hàng không trên Biển Đông đứng trước thách thức lớn,
tiềm ẩn nguy cơ xung đột”.
Đứng trước tình hình diễn biến phức tạp của thế giới, khu vực, Việt Nam có những
thuận lợi và khó khăn nhất định khi tiến hành chiến tranh nhân dân, cụ thể: + Về thuận lợi:
Một là, vị trí địa lý thuận lợi.
Nằm giữa khu vực Đông Bắc Á và Đông Nam Á,
Việt Nam có vị trí địa - chính trị, địa - kinh tế quan trọng ở châu Á - Thái Bình Dương;
đóng vai trò “cầu nối” giữa các nước ở khu vực Đông Bắc Á, Đông Nam Á và Ấn Độ
Dương. Có thể nói, sự dịch chuyển quyền lực giữa các nước lớn tại khu vực Đông Nam Á
không thể không tính đến nhân tố Việt Nam. Mặt khác, sự cạnh tranh ảnh hưởng giữa các
nước lớn ở khu vực Đông Nam Á cũng làm gia tăng vai trò của Việt Nam trong việc trở
thành “đầu mối” của các hợp tác và liên kết kinh tế trong khu vực và thế giới; với tư cách
là “cửa ngõ” ra biển cho vùng Tây Nam của Trung Quốc, Lào và miền Bắc Thái Lan; là
“đầu cầu” trên đất liền, trên biển, trên không giữa Đông Bắc Á và Đông Nam Á, giữa
Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Vị trí địa - chính trị của khu vực tạo thuận lợi cho
Việt Nam tiếp tục thực hiện chính sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ
quốc tế, giữ vững độc lập, tự chủ và đẩy mạnh hội nhập quốc tế. Việt Nam không chỉ là
thành viên tích cực của ASEAN, mà quan trọng hơn là nơi tiếp giáp, cầu nối trực tiếp cả
phần đất liền và biển giữa Đông Nam Á với Đông Bắc Á. Nhiều quốc gia trong khu vực,
nhất là các nước lớn đều muốn tăng cường quan hệ hợp tác với Việt Nam, tạo điều kiện
thuận lợi cho Việt Nam có cơ hội hợp tác trên nhiều lĩnh vực, trong đó có hợp tác về
quốc phòng, an ninh với các nước có tiềm lực quân sự, công nghệ hiện đại. Từ đó, thúc
đẩy hiện đại hóa quân đội, gia tăng sức mạnh bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
Hai là, xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng tạo điều kiện thuận lợi
đẩy mạnh đối ngoại quốc phòng, gia tăng nguồn lực, tăng cường tiềm lực quốc phòng.
Đối ngoại quốc phòng là một bộ phận không thể tách rời trong quá trình hội nhập quốc tế
của đất nước. Với phương châm thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ,
hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại
của Đảng và Nhà nước. Xu thế toàn cầu hóa hiện nay là điều kiện thuận lợi để Việt Nam
đẩy mạnh quá trình hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng, tạo cơ hội tiếp thu khoa
học - kỹ thuật tiên tiến, chia sẻ kinh nghiệm xây dựng và phát triển lực lượng quân sự,
quốc phòng của các nước đối tác; góp phần xây dựng tiềm lực quốc phòng, xây dựng thế
trận quốc phòng toàn dân vững mạnh, toàn diện, đáp ứng yêu cầu tiến hành chiến tranh
nhân dân bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. (Ví dụ tại
https://www.youtube.com/watch?v=uylyrupU1p4)
+ Về khó khăn, thách thức
Cạnh tranh quyền lực và điều chỉnh chiến lược của các nước lớn tạo ra nhiều khó

khăn, thách thức đối với nhiệm vụ giữ vững độc lập, chủ quyền của Việt Nam, trong đó
phải kể đến mối quan hệ giữa ba cường quốc Mỹ - Trung Quốc - Nga. Mỹ với mục tiêu
duy trì vị thế siêu cường duy nhất, tiếp tục đẩy mạnh triển khai các chiến lược quân sự,
an ninh toàn cầu bằng việc tập hợp lực lượng, điều chỉnh chính sách với từng khu vực để
có thể kiểm soát, kìm hãm các thế lực thách thức “ngôi vị số một” của Mỹ. Trung Quốc
với mục tiêu khẳng định vị thế cường quốc khu vực, quốc tế và hiện thực hóa “giấc mộng
Trung Hoa” đã triển khai nhiều biện pháp, chiến lược, như nâng cao sức mạnh quân sự,
chú trọng phát triển lực lượng hải quân, mở rộng hoạt động ra hướng biển, gia tăng ảnh
hưởng của mình ở khu vực Đông Nam Á và từng bước cạnh tranh ảnh hưởng với Mỹ ở
khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Nga với mục tiêu giành lại vị thế của mình tại các
khu vực ảnh hưởng truyền thống đã không ngừng đẩy mạnh triển khai các chiến lược để
khẳng định vị thế cường quốc của mình. Quan hệ giữa các nước lớn đã và đang tác động
sâu sắc đến Việt Nam trên mọi phương diện, tiềm ẩn những nguy cơ có thể gây phương
hại đến lợi ích quốc gia - dân tộc Việt Nam, đặc biệt là vấn đề tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông.
- Trong cuộc chiến tranh, nhân dân ta phải bảo vệ được độc lập thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa, mang tính độc lập, tự chủ, tự lực, tự
cường, dựa vào sức mình là chính, kết hợp với sức mạnh thời đại.

Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, chúng ta phải đối phó
với kẻ thù xâm lược có tiềm lực về kinh tế, quân sự, có vũ khí công nghệ cao, sức tàn phá
lớn, trong lúc các nguồn viền trợ của các nước đối với ta như trong chiến tranh giải phóng
trước đây không còn nữa. Bởi vậy, cách mạng Việt Nam phải dựa vào sức mình là chính,
phát huy cao độ tính độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, trí tuệ, bản lĩnh và nghị lực phi
thường của nhân dân; của các cấp, các ngành, các địa phương tạo nên sức mạnh tổng hợp
của cả nước chung sức, đồng lòng đứng lên đánh địch bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời, tranh
thủ sự đồng tình ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hoà bình và các lực lượng tiến bộ trên
thế giới tạo ra lực lượng đông đảo, một mặt trận rộng rãi cùng Việt Nam đấu tranh, lên án
hành động xâm lược của kẻ thù.
Video ví dụ về lý do tại sao cách mạng Việt Nam phải dựa vào sức mình là chính,
phát huy cao độ tính độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, trí tuệ, bản lĩnh và nghị lực phi
thường của nhân dân https://www.youtube.com/watch?v=6XxmfL-mO58

- Chiến tranh diễn ra khẩn trương, quyết liệt, phức tạp ngay từ đầu và trong
suốt quá trình chiến tranh.
Tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, địch sẽ thực hiện phương châm chiến
lược đánh nhanh, thắng nhanh. Với ưu thế về lực lượng, vũ khí, khoa học công nghệ, địch
sẽ kết hợp tiến công hỏa lực với tiến công trên bộ, tiến công từ bên ngoài kết hợp với bạo
loạn lật đổ ở bên trong và bao vây phong tỏa đường không, đường biển và đường bộ
nhằm đạt được mục tiêu chiến lược trong thời gian ngắn. Quy mô chiến tranh có thể lớn
và ác liệt ngay từ đầu, thương vong về người, tiêu hao về vật chất kỹ thuật sẽ rất lớn, nhu
cầu bảo đảm cho chiến tranh đòi hỏi rất cao và khẩn trương. Do vậy, chiến tranh nếu diễn
ra phải được tiến hành khẩn trương, quyết liệt, phức tạp ngay từ đầu và trong suốt quá trình chiến tranh.
- Hình thái đất nước được chuẩn bị sẵn sàng, thế trận quốc phòng, an ninh
nhân dân ngày càng được củng cố vững chắc, có điều kiện để phát huy sức mạnh tổng
hợp chủ động đánh địch ngay từ ngày đầu và lâu dài.

Hơn 35 năm đổi mới, đất n ớc ƣ ta đã đạt đ ợc ƣ
những thành tựu to lớn, có ý nghĩa
lịch sử, là điều kiện thuận lợi để tạo ra sức mạnh vật chất và tinh thần tiến hành chiến
tranh bảo vệ Tổ quốc. (Ví dụ tại https://www.youtube.com/watch?v=qobn_3C2kBw) ...
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHÚ Ý:
- Sử dụng nhiều hình ảnh, video, ví dụ để chứng minh nội dung thuyết trình.
Không sử dụng quá nhiều chữ trên slide.
- Đặt các câu hỏi để tương tác với cả lớp khi thuyết trình.
- Sử dụng các hình thức trò chơi để khởi động và để tóm tắt nội dung sau khi kết thúc.
- Có thể chuẩn bị những phần thưởng nhỏ để khích lệ tinh thần tham gia phát
biểu, tương tác của các thành viên các tiểu đội khác trong lớp.
- Không hạn chế số lượng người tham gia thuyết trình (có thể 1 người hoặc nhiều người).