Gtlvh - giao tiếp liên văn hóa - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Gtlvh - giao tiếp liên văn hóa - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Gtlvh - giao tiếp liên văn hóa - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Gtlvh - giao tiếp liên văn hóa - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

52 26 lượt tải Tải xuống
Câu 8:
https://gendertalkviet.blogspot.com/2023/06/tai-sao-lai-o-loi-cho-nan-
nhan-victim.html
TẠI SAO LẠI ĐỔ LỖI CHO NẠN NHÂN (VICTIM BLAMING)?
Tác giả: Kendra Cherry, MSEd Kendra Cherry, MS, is a psychosocial
rehabilitation specialist, psychology educator, and author of the
"Everything Psychology Book."
Hiện đang sinh sống tại Hoa Kì.
Nội dung của bài viết đáng tin cậy, khách quan và có nhiều thông tin,
dẫn chứng thuyết phục. Qua bài viết có thể thấy tác giả đã dành rất
nhiều thời gian để nghiên cứu về tâm lí học hành vi. Ngay từ đầu đã đưa
ra một ví dụ về một vụ việc cụ thể thực tế đã xảy ra. Bên cạnh việc đưa
ra những lập luận đã dày công nghiên cứu, tác giả đã đưa thêm những ví
dụ cơ bản điển hình, những câu hỏi để người đọc phải ngẫm nghĩ và
thể hiểu được vấn đề mà bài viết đang hướng tới khiến bài viết trở nên
khách quan và thuyết phục hơn.
https://gendertalkviet.blogspot.com/2023/06/lac-quan-kieu-oc-hai-toxic-
positivity.html
LẠC QUAN KIỂU ĐỘC HẠI (TOXIC POSITIVITY)
Tác giả: Kendra Cherry, MSEd Kendra Cherry, MS, is a psychosocial
rehabilitation specialist, psychology educator, and author of the
"Everything Psychology Book."
Hiện đang sinh sống tại Hoa Kì.
Nội dung của bài viết đáng tin cậy, khách quan và có nhiều thông tin,
dẫn chứng thuyết phục. Qua bài viết có thể thấy tác giả đã dành rất
nhiều thời gian để nghiên cứu về tâm lí học. Tác giả đưa ra những lập
luận đã dày công nghiên cứu, tác giả đã đưa thêm những ví dụ cơ bản
điển hình, những câu hỏi để người đọc phải ngẫm nghĩ và có thể hiểu
được vấn đề mà bài viết đang hướng tới khiến bài viết trở nên khách
quan và thuyết phục hơn. Bên cạnh đó, tác giả còn thêm những dẫn
chứng về khảo sát do Hiệp hội Tâm lí học Hoa Kì thực hiện giúp nâng
cao độ tin cậy của bài viết.
https://gendertalkviet.blogspot.com/2023/06/su-au-tranh-danh-nu-
quyen-xua-va-nay.html
SỰ ĐẤU TRANH GIÀNH NỮ QUYỀN XƯA VÀ NAY
Tác giả: Jone Johnson Lewis
Hiện tác giả đang sinh sống và làm việc tại Chicago.
Nội dung của bài viết đáng tin cậy, khách quan và có nhiều thông tin,
dẫn chứng thuyết phục. Qua bài viết có thể thấy tác giả đã dành rất
nhiều thời gian để nghiên cứu về tâm lí học. Tác giả đưa ra những lập
luận đã dày công nghiên cứu về các quyền của Phụ nữ trong lịch sử để
đưa ra các ví dụ cụ thể. Ngoài ra tác giả còn dẫn chứng về Công ước của
Liên hợp quốc về quyền phụ nữ để tăng độ tin cậy cho bài viết.
https://gendertalkviet.blogspot.com/2023/01/an-ong-phai-manh-me-phu-
nu-phai-hien.html
ĐÀN ÔNG PHẢI MẠNH MẸ, PHỤ NỮ PHẢI HIỀN THỤC -
CHUẨN MỰC ÁM ẢNH CẢ 2 GIỚI
Tác giả: Ths.BS.Phan Chí Thành
Hiện đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội.
Nội dung của bài viết đáng tin cậy, khách quan và có nhiều thông tin,
dẫn chứng thuyết phục. Ngay từ đầu đã đưa ra một ví dụ về một vụ việc
cụ thể thực tế đã xảy ra. Bên cạnh việc đưa ra những lập luận đã dày
công nghiên cứu, tác giả đã đưa thêm những ví dụ cơ bản điển hình,
những câu hỏi để người đọc phải ngẫm nghĩ và có thể hiểu được vấn đề
mà bài viết đang hướng tới khiến bài viết trở nên khách quan và thuyết
phục hơn.
https://gendertalkviet.blogspot.com/2023/06/hoa-moc-lan-thong-iep-nu-
quyen-en-tu.html
"HOA MỘC LAN: THÔNG ĐIỆP NỮ QUYỀN ĐẾN TỪ DISNEY
PHỤ NNÊN HIỂU VỊ TRÍ CỦA BẢN THÂN NH."
Tác giả: Sin Wen Lou, Shih-Wen Shu Chen
Hiện tác giả đang sinh sống và làm việc tại New Zealand.
Nội dung của bài viết có độ tin cậy cao, khách quan và có nhiều thông
tin, dẫn chứng thuyết phục. Tác giả đã đối chiếu nhiều bản “Hoa Mộc
Lan” để có thể phân tích và đưa ra những lí lẽ cụ thể. Tác giả còn đưa
thêm vào những lí lẽ của các học giả về Hoa Mộc Lan. Bên cạnh đó, còn
phân tích thêm về “Nhận thức thấu đáo về giá trị bản thân”.
Câu 6:
Qua quá trình học, chúng em có thể thấy được những thuận lợi khi được
hợp tác với nhau làm việc nhóm. Có thể kể đến một số thuận lợi cơ bản
như:
+Cải thiện được kĩ năng, bù trừ cho nhau trong quá trình làm việc nhóm.
Mỗi thành viên trong nhóm chúng em sẽ có một kĩ năng lợi thế riêng.
Do đó, việc cùng nhau hợp tác làm việc nhóm sẽ giúp mỗi người học hỏi
thêm được kiến thức từ những người còn lại trong nhóm.
+Gia tăng năng suất công việc: Với công việc nhóm, các thành viên
nhóm chúng em sẽ phân chia công việc phù hợp và cùng nhau làm để
giải quyết công việc nhanh hơn, đạt hiệu quả tốt hơn với năng suất đáng
kể.
+Thúc đẩy sự sáng tạo: Trong mỗi cuộc thảo luận nhóm, chúng em sẽ
đưa ra các quan điểm riêng của mình sau đó sẽ phát hiện ra được những
ý tưởng hay và ý tưởng mới. Từ đó có thể có thêm nhiều ý hay hơn cho
cuộc thảo luận.
Bên cạnh những thuận lợi được liệt kê ở trên, trong quá trình làm việc
nhóm, chúng em cũng gặp một số việc bất cập gây khó khăn như:
+ Đầu tiên là việc khó khăn trong giao tiếp. Khi làm việc nhóm chúng
em gặp một số cá nhân khó khăn trong việc đưa ra ý kiến trao đổi với
các thành viên hoặc đưa ra ý kiến nhưng diễn giải gặp một số khó khăn.
+Tiếp theo là khó khăn trong việc tương tác. Vì nhóm chúng em chỉ gặp
nhau ở trên lớp vào giờ học hoặc trao đổi trực tuyến nên việc tìm hiểu
và thấy hiểu nhau sẽ trở nên khó khăn hơn. Điều này sẽ ít nhiều ảnh
hưởng đến tư duy phán xét của mỗi thành viên trong nhóm từ đó ảnh
hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm.
+Và khó khăn ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả công việc nhất mà
chúng em gặp phải là vấn đề phân chia công việc chưa hợp lí. Trong mỗi
lần làm bài nhóm, phân chia công việc nhóm và thời gian phân bổ không
hợp lí sẽ dẫn đến tình trạng kéo dài thời gian, không đạt năng suất công
việc khiến chúng em phải thảo luận đi thảo luận lại, làm đi làm lại và
tốn thời gian để chỉnh sửa. Điều này ảnh hưởng cực kì lớn đến hiệu quả
bài học mà chúng em cùng nhau chuẩn bị.
Qua lần làm việc nhóm này, chúng em đã học hỏi và rút ra được những
kinh nghiệm trong lần teamwork sau cho dù là ở môi trường đại học hay
ở bất cứ nơi đâu:
+Ngay từ đầu, mọi người trong team cần ngồi lại với nhau để phân chia
công việc đồng đều, rõ ràng.
+Nâng cao tinh thầnh trách nhiệm khi họat động nhóm: Đúng deadline;
Đúng công việc được phân công; Hỗ trợ các thành viên khác nếu gặp
khó khăn để công việc được giải quyết nhanh hơn.
+Đưa ra những nguyên tắc chung làm việc ngay từ đầu. Từ đó mọi
người trong nhóm có thể thống nhất cách thức làm việc và nâng cao tinh
thần trách nhiệm giúp việc hoạt động nhóm trở nên suông sẻ thuận lời
và đạt hiệu quả cao hơn.
Câu 1: CHƯƠNG 2:
Trong quá trình học môn giao tiếpp liên văn hóa, chúng em đã được học
về “Chiều kích văng hóa”. Qua bài học ở chương 2, chúng em được biết
từ các nền văn hóa khác nhau có sự khác biệt về nhiều mặt bao gồm:
Khoảng Cách Quyền Lực; Chủ Nghĩa Cá Nhân vs Chủ Nghĩa Tập
Thể; Masculinity vs Femininity-Nam quyền vs Nữ quyền; Uncertainty
avoidance-Tránh sự không chắc chắn; Long-term vs Short-term
orientation-Định hướng dài hạn vs định hướng ngắn hạn; Indulgence vs
restraint-Hưởng thụ và kiềm chế.
Chúng em được học thêm về lí thuyết chiều văng hóa của Hofstede. Được
tìm hiểu và thảo luận để hiểu thế nào là khoảng cách quyền lực, phân biệt
giữa chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể, biết được thêm thế nào là
nam quyền và nữ quyền. Bên cạnh đó, chúng em còn được tự chuẩn bị
phần thuyết trình, bổ sung cho mình những kiến thức trong lúc chuẩn bị
thuyết trình về những ví dụ về nam quyền và nữ quyền.
Trong quá trình học, chúng em nhận ra được văn hóa đóng vai trò rất lớn
trong việc điều chỉnh quy tắc và mối quan hệ giữa các cá nhân. Được
nuôi dưỡng trong nền văn hóa nào thì tự nhiên bạn sẽ được chuẩn bị về
hành vi ứng xử phù hợp với nền văn hóa ấy mà không cần phải suy nghĩ
về phản ứng, sở thích và cảm xúc.
Nhưng khi bước vào một nền văn hóa khác, đột nhiên mọi thứ sẽ thay
đổi. Khi đó, chúng ta không biết phải làm gì hoặc nói gì cho phù hợp.
Lúc này chúng ta nên sử dụng mô hình kích thước văn hóa của Hofstede
để đánh giá cách tiếp cận, các quyết định và hành động cho phù hợp với
nhân thức chung của xã hội khi nghĩ và phản ứng với hành động đó của
bạn. Tất nhiên sẽ không có xã hội nào đồng nhất từ trên xuống dưới và
luôn có độ lệch so với tiêu chí Hofstede nhưng ít nhất vẫn không bị lạc
đường vì đã có sẵn cấm nang hướng dẫn.
| 1/4

Preview text:

Câu 8:
https://gendertalkviet.blogspot.com/2023/06/tai-sao-lai-o-loi-cho-nan- nhan-victim.html
TẠI SAO LẠI ĐỔ LỖI CHO NẠN NHÂN (VICTIM BLAMING)?
Tác giả: Kendra Cherry, MSEd Kendra Cherry, MS, is a psychosocial
rehabilitation specialist, psychology educator, and author of the "Everything Psychology Book."
Hiện đang sinh sống tại Hoa Kì.
Nội dung của bài viết đáng tin cậy, khách quan và có nhiều thông tin,
dẫn chứng thuyết phục. Qua bài viết có thể thấy tác giả đã dành rất
nhiều thời gian để nghiên cứu về tâm lí học hành vi. Ngay từ đầu đã đưa
ra một ví dụ về một vụ việc cụ thể thực tế đã xảy ra. Bên cạnh việc đưa
ra những lập luận đã dày công nghiên cứu, tác giả đã đưa thêm những ví
dụ cơ bản điển hình, những câu hỏi để người đọc phải ngẫm nghĩ và có
thể hiểu được vấn đề mà bài viết đang hướng tới khiến bài viết trở nên
khách quan và thuyết phục hơn.
https://gendertalkviet.blogspot.com/2023/06/lac-quan-kieu-oc-hai-toxic- posi tivity.html
LẠC QUAN KIỂU ĐỘC HẠI (TOXIC POSITIVITY)
Tác giả: Kendra Cherry, MSEd Kendra Cherry, MS, is a psychosocial
rehabilitation specialist, psychology educator, and author of the "Everything Psychology Book."
Hiện đang sinh sống tại Hoa Kì.
Nội dung của bài viết đáng tin cậy, khách quan và có nhiều thông tin,
dẫn chứng thuyết phục. Qua bài viết có thể thấy tác giả đã dành rất
nhiều thời gian để nghiên cứu về tâm lí học. Tác giả đưa ra những lập
luận đã dày công nghiên cứu, tác giả đã đưa thêm những ví dụ cơ bản
điển hình, những câu hỏi để người đọc phải ngẫm nghĩ và có thể hiểu
được vấn đề mà bài viết đang hướng tới khiến bài viết trở nên khách
quan và thuyết phục hơn. Bên cạnh đó, tác giả còn thêm những dẫn
chứng về khảo sát do Hiệp hội Tâm lí học Hoa Kì thực hiện giúp nâng
cao độ tin cậy của bài viết.
https://gendertalkviet.blogspot.com/2023/06/su-au-tranh-danh-nu- quyen-xua-va-nay.html
SỰ ĐẤU TRANH GIÀNH NỮ QUYỀN XƯA VÀ NAY
Tác giả: Jone Johnson Lewis
Hiện tác giả đang sinh sống và làm việc tại Chicago.
Nội dung của bài viết đáng tin cậy, khách quan và có nhiều thông tin,
dẫn chứng thuyết phục. Qua bài viết có thể thấy tác giả đã dành rất
nhiều thời gian để nghiên cứu về tâm lí học. Tác giả đưa ra những lập
luận đã dày công nghiên cứu về các quyền của Phụ nữ trong lịch sử để
đưa ra các ví dụ cụ thể. Ngoài ra tác giả còn dẫn chứng về Công ước của
Liên hợp quốc về quyền phụ nữ để tăng độ tin cậy cho bài viết.
https://gendertalkviet.blogspot.com/2023/01/an-ong-phai-manh-me-phu- nu- phai-hien.html
ĐÀN ÔNG PHẢI MẠNH MẸ, PHỤ NỮ PHẢI HIỀN THỤC -
CHUẨN MỰC ÁM ẢNH CẢ 2 GIỚI
Tác giả: Ths.BS.Phan Chí Thành
Hiện đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội.
Nội dung của bài viết đáng tin cậy, khách quan và có nhiều thông tin,
dẫn chứng thuyết phục. Ngay từ đầu đã đưa ra một ví dụ về một vụ việc
cụ thể thực tế đã xảy ra. Bên cạnh việc đưa ra những lập luận đã dày
công nghiên cứu, tác giả đã đưa thêm những ví dụ cơ bản điển hình,
những câu hỏi để người đọc phải ngẫm nghĩ và có thể hiểu được vấn đề
mà bài viết đang hướng tới khiến bài viết trở nên khách quan và thuyết phục hơn.
https://gendertalkviet.blogspot.com/2023/06/hoa-moc-lan-thong-iep-nu- quy en-en-tu.html
"HOA MỘC LAN: THÔNG ĐIỆP NỮ QUYỀN ĐẾN TỪ DISNEY
PHỤ NỮ NÊN HIỂU RÕ VỊ TRÍ CỦA BẢN THÂN MÌNH."
Tác giả: Sin Wen Lou, Shih-Wen Shu Chen
Hiện tác giả đang sinh sống và làm việc tại New Zealand.
Nội dung của bài viết có độ tin cậy cao, khách quan và có nhiều thông
tin, dẫn chứng thuyết phục. Tác giả đã đối chiếu nhiều bản “Hoa Mộc
Lan” để có thể phân tích và đưa ra những lí lẽ cụ thể. Tác giả còn đưa
thêm vào những lí lẽ của các học giả về Hoa Mộc Lan. Bên cạnh đó, còn
phân tích thêm về “Nhận thức thấu đáo về giá trị bản thân”. Câu 6:
Qua quá trình học, chúng em có thể thấy được những thuận lợi khi được
hợp tác với nhau làm việc nhóm. Có thể kể đến một số thuận lợi cơ bản như:
+Cải thiện được kĩ năng, bù trừ cho nhau trong quá trình làm việc nhóm.
Mỗi thành viên trong nhóm chúng em sẽ có một kĩ năng lợi thế riêng.
Do đó, việc cùng nhau hợp tác làm việc nhóm sẽ giúp mỗi người học hỏi
thêm được kiến thức từ những người còn lại trong nhóm.
+Gia tăng năng suất công việc: Với công việc nhóm, các thành viên
nhóm chúng em sẽ phân chia công việc phù hợp và cùng nhau làm để
giải quyết công việc nhanh hơn, đạt hiệu quả tốt hơn với năng suất đáng kể.
+Thúc đẩy sự sáng tạo: Trong mỗi cuộc thảo luận nhóm, chúng em sẽ
đưa ra các quan điểm riêng của mình sau đó sẽ phát hiện ra được những
ý tưởng hay và ý tưởng mới. Từ đó có thể có thêm nhiều ý hay hơn cho cuộc thảo luận.
Bên cạnh những thuận lợi được liệt kê ở trên, trong quá trình làm việc
nhóm, chúng em cũng gặp một số việc bất cập gây khó khăn như:
+ Đầu tiên là việc khó khăn trong giao tiếp. Khi làm việc nhóm chúng
em gặp một số cá nhân khó khăn trong việc đưa ra ý kiến trao đổi với
các thành viên hoặc đưa ra ý kiến nhưng diễn giải gặp một số khó khăn.
+Tiếp theo là khó khăn trong việc tương tác. Vì nhóm chúng em chỉ gặp
nhau ở trên lớp vào giờ học hoặc trao đổi trực tuyến nên việc tìm hiểu
và thấy hiểu nhau sẽ trở nên khó khăn hơn. Điều này sẽ ít nhiều ảnh
hưởng đến tư duy phán xét của mỗi thành viên trong nhóm từ đó ảnh
hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm.
+Và khó khăn ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả công việc nhất mà
chúng em gặp phải là vấn đề phân chia công việc chưa hợp lí. Trong mỗi
lần làm bài nhóm, phân chia công việc nhóm và thời gian phân bổ không
hợp lí sẽ dẫn đến tình trạng kéo dài thời gian, không đạt năng suất công
việc khiến chúng em phải thảo luận đi thảo luận lại, làm đi làm lại và
tốn thời gian để chỉnh sửa. Điều này ảnh hưởng cực kì lớn đến hiệu quả
bài học mà chúng em cùng nhau chuẩn bị.
Qua lần làm việc nhóm này, chúng em đã học hỏi và rút ra được những
kinh nghiệm trong lần teamwork sau cho dù là ở môi trường đại học hay ở bất cứ nơi đâu:
+Ngay từ đầu, mọi người trong team cần ngồi lại với nhau để phân chia
công việc đồng đều, rõ ràng.
+Nâng cao tinh thầnh trách nhiệm khi họat động nhóm: Đúng deadline;
Đúng công việc được phân công; Hỗ trợ các thành viên khác nếu gặp
khó khăn để công việc được giải quyết nhanh hơn.
+Đưa ra những nguyên tắc chung làm việc ngay từ đầu. Từ đó mọi
người trong nhóm có thể thống nhất cách thức làm việc và nâng cao tinh
thần trách nhiệm giúp việc hoạt động nhóm trở nên suông sẻ thuận lời
và đạt hiệu quả cao hơn. Câu 1: CHƯƠNG 2:
Trong quá trình học môn giao tiếpp liên văn hóa, chúng em đã được học
về “Chiều kích văng hóa”. Qua bài học ở chương 2, chúng em được biết
từ các nền văn hóa khác nhau có sự khác biệt về nhiều mặt bao gồm:
Khoảng Cách Quyền Lực; Chủ Nghĩa Cá Nhân vs Chủ Nghĩa Tập
Thể; Masculinity vs Femininity-Nam quyền vs Nữ quyền; Uncertainty
avoidance-Tránh sự không chắc chắn; Long-term vs Short-term
orientation-Định hướng dài hạn vs định hướng ngắn hạn; Indulgence vs
restraint-Hưởng thụ và kiềm chế.
Chúng em được học thêm về lí thuyết chiều văng hóa của Hofstede. Được
tìm hiểu và thảo luận để hiểu thế nào là khoảng cách quyền lực, phân biệt
giữa chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể, biết được thêm thế nào là
nam quyền và nữ quyền. Bên cạnh đó, chúng em còn được tự chuẩn bị
phần thuyết trình, bổ sung cho mình những kiến thức trong lúc chuẩn bị
thuyết trình về những ví dụ về nam quyền và nữ quyền.
Trong quá trình học, chúng em nhận ra được văn hóa đóng vai trò rất lớn
trong việc điều chỉnh quy tắc và mối quan hệ giữa các cá nhân. Được
nuôi dưỡng trong nền văn hóa nào thì tự nhiên bạn sẽ được chuẩn bị về
hành vi ứng xử phù hợp với nền văn hóa ấy mà không cần phải suy nghĩ
về phản ứng, sở thích và cảm xúc.
Nhưng khi bước vào một nền văn hóa khác, đột nhiên mọi thứ sẽ thay
đổi. Khi đó, chúng ta không biết phải làm gì hoặc nói gì cho phù hợp.
Lúc này chúng ta nên sử dụng mô hình kích thước văn hóa của Hofstede
để đánh giá cách tiếp cận, các quyết định và hành động cho phù hợp với
nhân thức chung của xã hội khi nghĩ và phản ứng với hành động đó của
bạn. Tất nhiên sẽ không có xã hội nào đồng nhất từ trên xuống dưới và
luôn có độ lệch so với tiêu chí Hofstede nhưng ít nhất vẫn không bị lạc
đường vì đã có sẵn cấm nang hướng dẫn.