Hai bờ bốn bên - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân

Trong vài năm đầu của thập niên thứ hai thế kỷ XXI, thể giới đã chứng kiến nhiềudiễn biến lớn, phức tạp về kinh tế - chính trị có ảnh hưởng rộng khắp trên toàn cầu.

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hai bờ bốn bên - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân

Trong vài năm đầu của thập niên thứ hai thế kỷ XXI, thể giới đã chứng kiến nhiềudiễn biến lớn, phức tạp về kinh tế - chính trị có ảnh hưởng rộng khắp trên toàn cầu.

17 9 lượt tải Tải xuống
Hai bờ bốn bên
2.1.1. Xu thế phát triển chung trên thế giới
Trong vài năm đầu của thập niên thứ hai thế kỷ XXI, thể giới đã chứng kiến nhiều
diễn biến lớn, phức tạp về kinh tế - chính trị có ảnh hưởng rộng khắp trên toàn cầu.
Từ cuộc khủng hoảng chính trị Bắc Phi - Trung Đông hồi đầu năm 2011, đến
cuộc biểu tình chống tham nhũng Ấn Độ; phong trào "chiếm lấy phố Wall" với
khẩu hiệu "99%" - khởi nguồn từ Mỹ sau lan rộng ra nhiều nơi khác trên thế giới...
rồi tới khủng hoảng "mùa đông Nga"; mối quan hệ quốc tế của châu Á - Thái
Bình Dương Đông Á cũng đang chuẩn bị điều chỉnh lại; quan hệ Trung - Mỹ
đứng trước việc xác định lại vị trí...; kinh tế Mỹ gắng gượng phục hồi; thâm hụt
ngân sách, khủng hoảng nợ công châu Âu vẫn chưa được cải thiện nhiễu; nhóm
BRICS (gồm 5 nước mới nổi) "lên tiếng" cần thêm các cực mới trong một thế
giới đa cực ; tốc độ tăng trưởng của một số nền kinh tế chủ yếu của thế giới sụt
1
giảm, các nước phương Tây tiếp tục lún sâu vào cuộc khủng hoảng kinh tế tài
chính không có cách nào thoát ra; thị trường tài chính quốc tế liên tục rối ren; tình
trạng lạm phát, thất nghiệp vẫn mức cao tại các nước phát triển... Bên cạnh đó,
sức ép lạm phát của các quốc gia, thị trường mới nổi tăng mạnh; chủ nghĩa bảo hộ
với nhiều hình thức tăng lên rệt; tính bất ổn, tính khó dự đoán của sự phục hồi
kinh tế thế giới vì thế càng khó đoán định.
Trở lại với khu vực châu Á, ngay trong năm đầu của thập niên thứ hai thế kỷ XXI,
châu Á cũng có nhiều diễn biến mới: trước tiên được đánh dấu bằng sự trở lại của
hai cường quốc Mỹ - Nga khi hai quốc gia này chính thức được tham dự vào các
cuộc họp thường niên của Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) bắt đầu từ năm 2011;
phản ứng gay gắt của Trung Quốc trước những tuyên bố về "lợi ích" của Mỹ
châu Á - Thái Bình Dương làm cho tình hình Biển Đông cảng trở nên căng thẳng;
chiến lược chuyển trọng tâm sang châu Á của Mỹ được tái khẳng định bằng
chuyến công du 4 ngày đến châu Á (Thái Lan, Myanmar, Campuchia) ngay sau khi
đắc cử nhiệm kỳ 2 của Tổng thống Obama... Tuy nhiên, trên thực tế liệu chính sách
"tái cân băng" sức mạnh và ảnh hưởng của Mỹ ở châu Á có thành công ' hiện vẫn
2
đang bỏ ngờ? Thực tế, Mỹ khó thể ngăn cản được sự trỗi dậy của Trung Quốc
mà chỉ "tác động" làm chậm lại "tiên trình nổi lên" này theo hướng có lợi cho chiến
lược toàn cầu của Mỹ. Nhìn chung, quan hệ Trung - Mỹ trong thập niên tới,
1 1. Nhóm BRICS m h i ngh th ng đình t i ẤẤn Đ , htp://www. voatengviet.com/content/india-brics-preview- ượ
achin-03-28-12 -44685305/1120297.html.
2 1. Chính quyềền Myỹ ngày 14/9 đã công bôố m t b n kềố ho ch chi tềốt vềề vi c cắốt gi m ngân sách, theo đó
Washington seỹ cắốt gi m 109 t USD chi tều bắốt đâều t tháng 1/2013. htp://baodientu chinhphu.vn/Home/My-
cong-bo-ke-hoach-chi-tet-cat-giam ngan-sach/20129/148876.vgp.
nhiều khả năng vẫn tiếp tục diễn biến theo chiều hướng "vừa tiếp xúc vừa kiềm
chế", "vừa hợp tác vừa cạnh tranh trên cơ sở lợi ích của mỗi bên.
Nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới dự đoán, trong 10 năm tới, sự dịch chuyển
mang tính kết cấu của quyền lực quốc tế sẽ diễn ra nhiều hơn nữa. Nền chính trị
thế giới sẽ có những thay đổi phức tạp sâu sắc hơn, dù đứng trên phương diện cục
diện quốc tế hay quan hệ giữa các nước lớn đều sẽ có những thay đổi ở các mức độ
khác nhau. Vậy tương lai của thế giới trong 10 năm tới sẽ phát triển theo "một cực"
hay "đa cực" vẫn khó dự đoán chính xác, song một điều dễ nhận thấy nhất đó
cục diện kinh tế - chính trị thế giới sẽ tiếp tục những điều chỉnh lớn, thay đổi
lớn.
Cục diện thế giới "đa cực" đang từng bước được định hình. Trong Báo cáo của
"Hội đồng An ninh quốc gia Hoa Kỳ (National Intelligence Council) về "Xu hướng
toàn cầu 2050 |đã chỉ rõ hệ thống quốc tế đến năm 2050 sẽ là một hệ thống đa cực
mang tính toàn cầu. Các ý tưởng cụ thể về cục diện đa cực gồm có: "đa cực hóa
cân băng"; "đã cực hóa bất đối xứng"; "đa cực hóa tương hỗ (dựa vào nhau)"
"thế giới vô cực "
3
Trên thực tế, có rất nhiều dự đoán cũng như kịch bản về tương lai của cục diện thế
giới đến năm 2020. Tuy nhiên, phần lớn dự báo đều cho rằng, thập niên tới sẽ
thời kỳ quá độ chuyển dịch từ trật tự mang nhiều nét đơn cực như hiện nay sang
một trật tự mới trong đó tính đa cực sẽ tăng lên. Hơn nữa, tính đa cực sẽ khác nhau
phụ thuộc vào từng lĩnh vực từng khu vực; đồng thời quan hệ giữa các cực
cũng linh hoạt theo vấn đề và tùy theo thời điểm. Cho dù cục diện thế giới sẽ diễn
biến theo xu thế nghiêng về đa cực, nhưng Mỹ vẫn tiếp tục giữ trí dẫn đầu về sức
mạnh so với các cường quốc khác. Bởi, nhìn toàn cục Mỹ đã có sẵn một nền tảng
khá vững chắc về kinh tế, quân sự khoa học công nghệ... Do vậy, trong 10, 15
năm tới khó quốc gia nào thể vượt qua. Nói như vậy, không nghĩa
"quyền lực" của Mỹ sẽ bất biến. Không thể phủ nhận rằng, Mỹ vẫn ảnh
hưởng lớn nhất, song "vị trí đơn cực" sẽ bị phân chia với các trung tâm quyền lực
khác. Trong xu thế này, đáng chú ý sẽ sự trỗi dậy của ba nhóm quốc gia từ nay
đến năm 2020. Nhóm thứ nhất, là sự trỗi dậy của Trung Quốc và Ấn Độ. hai cường
quốc châu Á. Ngoài hai xưởng quốc Trung - Án. Nhật Bản vẫn sẽ tiếp tục một
trung tâm kinh tế hàng đầu của thế giới trong 10 đến 1 năm tới. Nhóm thứ hai,
sự tái khẳng định vai trò của Liên ding minh châu Âu (EU). EU có sức mạnh kinh
tế và khả năng cạnh tranh ngang hàng với Mỹ. Nhóm thứ ba, là "sự trở lại của siêu
3 Xu h ng toàn câều nắm 2050: m t thềố gi i biềốn đ i, www.dni. gov/nic/NIC_2025_project.html.ướ
cường Nga. Mặc dù, hiện nền kinh tế Nga chỉ c thứ 10 thế giới, song Nga vẫn được
xem là một cường quốc quân sự, là quốc gia duy nhất có thể đối trọng với Mỹ trên
bàn cờ phân chia "sức mạnh cứng" toàn cầu
4
".
Một số học giả, chuyên gia cho rằng trong 10, 20 năm tới, Mỹ, Nhật Bản Liên
minh châu Âu (EU) sẽ dứng trước | một loạt vấn đề nan giải như: kinh tế tăng
trưởng chậm; dân số lão hóa; tỷ lệ thất nghiệp cao; khó khăn trong việc chuyển đổi
hình phát triển; uy tín quốc tế sụt giảm; khoảng cách giữa các nước mới nổi
(BRICS) và phương Tây tiếp tục bị thu hẹp...
Nhìn tổng thể, dự báo kinh tế thế giới trong 10 năm tới (2011 - 2020) có những nét
đặc trưng chủ yếu như: 1/ Toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới ngày càng mạnh mẽ.
Quản lý giám sát tài chính toàn cầu được tăng cường. Đồng USD$ có phần yếu đi,
các đồng tiền quốc tế khác sẽ khả năng dần dần được đa dạng hóa. Vai trò của
những đồng tiền mang tính khu vực (Euro, NDT, Rúp) được nâng cao hơn nữa
Các liên kết kinh tế song phương khu vực đa phương tiếp tục được mở rộng,
thúc đẩy sự phát triển của kinh tế. khu vực và thế giới. Tiến trình nhất thể hóa kinh
tế khu vực tiên khu vực, các liên kết khu vực sẽ được nâng cấp hơn hình thành
rõ nét "thế chân vạc" trong cục diện kinh tế thế giới. 3/ Khoa học công nghệ ngày
càng khẳng định vai trò là một trong những lực lượng sản xuất trực tiếp quan trọng
nhất của nền kinh tế thế giới. 4/ Kinh tế thế giới vẫn chứa dụng nhiều rủi ro tiềm
ẩn: sự phát triển quá nóng của các nền kinh tế đang phát triển, nhu cầu năng lượng
tăng sẽ tác động tiêu cực đến dự trữ tài nguyên thiên nhiên mỗi trường sống.
"Kinh tế xanh" sẽ trở thành dòng phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sẽ trở
thành mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế của các nước. 5/ Hoạt động kinh tế thế
giới dần chuyển sang khu vực châu Á, đặc biệt là Đông Á, biến khu vực này thành
một trung tâm kinh tế thế giới mới, bên cạnh những nền kinh tế đã phát triển mạnh
như Mỹ, EU Nhật Bản. 6/ Các nước đang phát triển ngày càng đóng vai trò
quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế thế giới .
5
Như vậy, thể thấy trong 10 năm tới, toàn cầu hóa kinh tế sẽ diễn ra ngày càng
sâu sắc, mạnh mẽ. Điều này sẽ dẫn đến tính không cân bằng của cục diện kinh tế
thế giới; sự phát triển kinh tế không đồng đều giữa các nước phương Tây với các
nước mới nổi sẽ trầm trọng hơn; mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế với nguồn năng
4 Ph m Bình Minh (2010), C c di n thềố gi i đềốn 2020, Nxb. Chính tr quôốc gia, Hà N i.
5 . D báo kinh tềố thềố gi i đềốn nắm 2020 và tác đ ng t i tri n v ng kinh tềố Vi t Nam,
htp://www.icseif.gov.vn/sites/en/Pages/dubao kinhtethegioi-nd-8698.html.
lượng, dân số, môi trường, khoa học - kỹ thuật... ngày càng lớn; thay đổi về cơ cấu
dân số cũng sẽ những ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế thế giới; một số
quốc gia những điều chỉnh lớn trong chiến lược phát triển kinh tế sẽ những
tác động không nhỏ tới sự thay đổi phương thức tăng trưởng kinh tế cục diện
phát triển chung của thế giới.
3.3.1.1. Những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trước xu thể liên kết kinh tế
"hai bờ bốn bên" của Trung Quốc
Việc điều chỉnh chính sách thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế với Hồng Kông, Ma
Cao, Đài Loan của Chính phủ Trung Quốc không chỉ lợi cho sự phát triển của
bản thân Trung Quốc, còn tạo nhiều hội cho các quốc gia, khu vực muốn
khai thác thế mạnh của những thị trường này. Sau khi kết CEPA với Hồng
Kông, Ma Cao và ECFA với Đài Loan, Trung Quốc đang tích cực tiến dần tới mục
tiêu nhất thể hóa kinh tế khu vực "hai bờ bốn bên". Tự do hoá đầu tư thương mại,
hạn chế đi đến xoá bỏ các trở ngại thué và phi thuế quan trong hoạt động giao lưu,
hợp quan tác kinh tế hai bờ đang được Trung Quốc quan tâm thực hiện. Điều đó
đương nhiên khiến các hoạt động kinh tế thương mại Trung Quốc trở nên sôi
động, thông thoáng hơn rất nhiều. Trung Quốc sẽ mở cửa rộng hơn để đón nhận
các hạng mục hợp tác kinh tế, các hợp đồng đầu thương mại song phương, đa
phương. Như trên đã trình bày, hợp tác kinh tế thương mại giữa Trung Quốc với
Hồng Kông, Ma Cao đã và sẽ làm sống động hơn các mối giao lưu kinh tế thương
mại trong đồng băng sông Chu Giang mở rộng Đây chính hội để các doanh
nghiệp Việt Nam tim đổi tác làm ăn lâu dài với các vùng kinh tế năng động của
Trung Quốc. Cũng từ đây, các doanh nghiệp Việt Nam còn thể vươn ra xa hơn,
thiết lập bạn hàng và mở rộng lĩnh vực hợp tác đầu tư thương mại với Hồng Kông,
Ma Cao và Đài Loan. Hiện tại, Quảng Đông là thị trường có sức hấp dẫn lớn, cũng
nơi còn tiềm tàng nhiều hội đối với Việt Nam. Nhiều năm nay, lượng người
Việt Nam đi lại kinh doanh buôn bán với Quảng Đông ngày một gia tăng, trong đó
có không ít doanh nghiệp trụ chân vững, thực hiện kế hoạch làm ăn lâu dài tại đây.
Từ Quảng Đông, một số doanh nghiệp Việt Nam cũng đã tìm được cơ hội hợp tác
với Hồng Kông Ma Cao, tạo nền tảng cho các bước đi xa hơn, lâu dài hiệu
quả hơn trong tương lai.
Như vậy, nếu xét về mặt thuyết, xu thế liên kết kinh tế "hai bờ bốn bên" của
Trung Quốc rất thể sẽ mang lại hội mới cho kinh tế Việt Nam trong hợp tác
toàn diện với Trung Quốc, hội nhập với khu vực và thế giới. Bởi lẽ, Việt Nam cùng
một lúc có thể khai thác quan hệ kinh tế với cả “bốn bên" với những thể chế kinh tế
đa dạng, với những đặc thù kinh tế khác nhau. Chẳng hạn, Việt Nam có thể hợp tác
khai thác mặt mạnh của kinh tế Ma Cao là công nghiệp giải trí. khai thác mặt mạnh
của nền kinh tế Hồng Kông như một cảng trung chuyển của thế giới để mở rộng
giao thương; thể khai thác quan hệ kinh tế thương mại với Đài Loan, một nên
kinh tế tự do quan hệ sâu rộng với thế giới phương Tây, đang trong quá trình
chuyển đổi hình phát triển (dù bị kinh tế Đại lục cuốn hút, song vẫn tìm cách
phát triển quan hệ kinh tế với các thị trường khác ngoài Đại lục); khai thác thị
trường Đại lục rộng lớn, trước hết là vùng kinh tế Chu Giang mở rộng liền kề với
Việt Nam gồm 9 tỉnh 3 nền kinh tế tự do liên kết ngày càng chặt chẽ với nhau
theo công thức 9+3, hình thành đầu tàu kinh tế Trung Quốc và trở thành trung tâm
sức mạnh hợp tác kinh tế Trung Quốc - ASEAN 10 năm qua, rấtkhả năng phát
huy thế mạnh này trong 10 năm tới khi ECFA vận hành hiệu quả.
Tuy nhiên, khai thác đến đâu cơ hội này lại tùy thuộc vào nội lực kinh tế Việt Nam.
Bởi, xét trên thực tế trong khu vực "hai bờ bốn bên", Việt Nam hợp tác nhiều nhất
là với Trung Quốc đại lục và Đài Loan, đặc biệt là Trung Quốc đại lục. Thế nhưng,
hiện hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc (Quảng Đông) chưa tương xứng với
tiềm lực sẵn của cả hai bên. Để một cái nhìn toàn cảnh về tác động của khu
vực "hai bờ bốn bên" đến quan hệ kinh tế Việt Nam trong thập niên tới, chúng tôi
sẽ tập trung đi vào nhận diện hai thị trường tiềm năng là Trung Quốc đại lục và Đài
Loan. Qua đó, đưa ra những giải pháp bước đầu trong quan hệ kinh tế giữa Việt
Nam với khu vực "hai bờ bốn bên".
| 1/5

Preview text:

Hai bờ bốn bên
2.1.1. Xu thế phát triển chung trên thế giới
Trong vài năm đầu của thập niên thứ hai thế kỷ XXI, thể giới đã chứng kiến nhiều
diễn biến lớn, phức tạp về kinh tế - chính trị có ảnh hưởng rộng khắp trên toàn cầu.
Từ cuộc khủng hoảng chính trị ở Bắc Phi - Trung Đông hồi đầu năm 2011, đến
cuộc biểu tình chống tham nhũng ở Ấn Độ; phong trào "chiếm lấy phố Wall" với
khẩu hiệu "99%" - khởi nguồn từ Mỹ sau lan rộng ra nhiều nơi khác trên thế giới...
rồi tới khủng hoảng "mùa đông ở Nga"; mối quan hệ quốc tế của châu Á - Thái
Bình Dương và Đông Á cũng đang chuẩn bị điều chỉnh lại; quan hệ Trung - Mỹ
đứng trước việc xác định lại vị trí...; kinh tế Mỹ gắng gượng phục hồi; thâm hụt
ngân sách, khủng hoảng nợ công ở châu Âu vẫn chưa được cải thiện nhiễu; nhóm
BRICS (gồm 5 nước mới nổi) "lên tiếng" cần có thêm các cực mới trong một thế
giới đa cực1; tốc độ tăng trưởng của một số nền kinh tế chủ yếu của thế giới sụt
giảm, các nước phương Tây tiếp tục lún sâu vào cuộc khủng hoảng kinh tế tài
chính không có cách nào thoát ra; thị trường tài chính quốc tế liên tục rối ren; tình
trạng lạm phát, thất nghiệp vẫn ở mức cao tại các nước phát triển... Bên cạnh đó,
sức ép lạm phát của các quốc gia, thị trường mới nổi tăng mạnh; chủ nghĩa bảo hộ
với nhiều hình thức tăng lên rõ rệt; tính bất ổn, tính khó dự đoán của sự phục hồi
kinh tế thế giới vì thế càng khó đoán định.
Trở lại với khu vực châu Á, ngay trong năm đầu của thập niên thứ hai thế kỷ XXI,
châu Á cũng có nhiều diễn biến mới: trước tiên được đánh dấu bằng sự trở lại của
hai cường quốc Mỹ - Nga khi hai quốc gia này chính thức được tham dự vào các
cuộc họp thường niên của Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) bắt đầu từ năm 2011;
phản ứng gay gắt của Trung Quốc trước những tuyên bố về "lợi ích" của Mỹ ở
châu Á - Thái Bình Dương làm cho tình hình Biển Đông cảng trở nên căng thẳng;
chiến lược chuyển trọng tâm sang châu Á của Mỹ được tái khẳng định bằng
chuyến công du 4 ngày đến châu Á (Thái Lan, Myanmar, Campuchia) ngay sau khi
đắc cử nhiệm kỳ 2 của Tổng thống Obama... Tuy nhiên, trên thực tế liệu chính sách
"tái cân băng" sức mạnh và ảnh hưởng của Mỹ ở châu Á có thành công2' hiện vẫn
đang bỏ ngờ? Thực tế, Mỹ khó có thể ngăn cản được sự trỗi dậy của Trung Quốc
mà chỉ "tác động" làm chậm lại "tiên trình nổi lên" này theo hướng có lợi cho chiến
lược toàn cầu của Mỹ. Nhìn chung, quan hệ Trung - Mỹ trong thập niên tới, có 1 1. Nhóm BRICS m h ở i ngh ộ th ị ng đình t ượ i ẤẤn Đ ạ
ộ , htp://www. voatengviet.com/content/india-brics-preview-
achin-03-28-12 -44685305/1120297.html.
2 1. Chính quyềền Myỹ ngày 14/9 đã công bôố m t b ộ n kềố h ả o ch chi tềốt vềề vi ạ c cắốt gi ệ m ngâ ả n sách, theo đó
Washington seỹ cắốt giảm 109 tỷ USD chi tều bắốt đâều từ tháng 1/2013. htp://baodientu chinhphu.vn/Home/My-
cong-bo-ke-hoach-chi-tet-cat-giam ngan-sach/20129/148876.vgp.
nhiều khả năng vẫn tiếp tục diễn biến theo chiều hướng "vừa tiếp xúc vừa kiềm
chế", "vừa hợp tác vừa cạnh tranh trên cơ sở lợi ích của mỗi bên.
Nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới dự đoán, trong 10 năm tới, sự dịch chuyển
mang tính kết cấu của quyền lực quốc tế sẽ diễn ra nhiều hơn nữa. Nền chính trị
thế giới sẽ có những thay đổi phức tạp sâu sắc hơn, dù đứng trên phương diện cục
diện quốc tế hay quan hệ giữa các nước lớn đều sẽ có những thay đổi ở các mức độ
khác nhau. Vậy tương lai của thế giới trong 10 năm tới sẽ phát triển theo "một cực"
hay "đa cực" vẫn khó dự đoán chính xác, song một điều dễ nhận thấy nhất đó là
cục diện kinh tế - chính trị thế giới sẽ tiếp tục có những điều chỉnh lớn, thay đổi lớn.
Cục diện thế giới "đa cực" đang từng bước được định hình. Trong Báo cáo của
"Hội đồng An ninh quốc gia Hoa Kỳ (National Intelligence Council) về "Xu hướng
toàn cầu 2050 |đã chỉ rõ hệ thống quốc tế đến năm 2050 sẽ là một hệ thống đa cực
mang tính toàn cầu. Các ý tưởng cụ thể về cục diện đa cực gồm có: "đa cực hóa
cân băng"; "đã cực hóa bất đối xứng"; "đa cực hóa tương hỗ (dựa vào nhau)" và "thế giới vô cực3"
Trên thực tế, có rất nhiều dự đoán cũng như kịch bản về tương lai của cục diện thế
giới đến năm 2020. Tuy nhiên, phần lớn dự báo đều cho rằng, thập niên tới sẽ là
thời kỳ quá độ chuyển dịch từ trật tự mang nhiều nét đơn cực như hiện nay sang
một trật tự mới trong đó tính đa cực sẽ tăng lên. Hơn nữa, tính đa cực sẽ khác nhau
phụ thuộc vào từng lĩnh vực và ở từng khu vực; đồng thời quan hệ giữa các cực
cũng linh hoạt theo vấn đề và tùy theo thời điểm. Cho dù cục diện thế giới sẽ diễn
biến theo xu thế nghiêng về đa cực, nhưng Mỹ vẫn tiếp tục giữ trí dẫn đầu về sức
mạnh so với các cường quốc khác. Bởi, nhìn toàn cục Mỹ đã có sẵn một nền tảng
khá vững chắc về kinh tế, quân sự và khoa học công nghệ... Do vậy, trong 10, 15
năm tới khó có quốc gia nào có thể vượt qua. Nói như vậy, không có nghĩa là
"quyền lực" của Mỹ sẽ là bất biến. Không thể phủ nhận rằng, Mỹ vẫn có ảnh
hưởng lớn nhất, song "vị trí đơn cực" sẽ bị phân chia với các trung tâm quyền lực
khác. Trong xu thế này, đáng chú ý sẽ là sự trỗi dậy của ba nhóm quốc gia từ nay
đến năm 2020. Nhóm thứ nhất, là sự trỗi dậy của Trung Quốc và Ấn Độ. hai cường
quốc châu Á. Ngoài hai xưởng quốc Trung - Án. Nhật Bản vẫn sẽ tiếp tục là một
trung tâm kinh tế hàng đầu của thế giới trong 10 đến 1 năm tới. Nhóm thứ hai, là
sự tái khẳng định vai trò của Liên ding minh châu Âu (EU). EU có sức mạnh kinh
tế và khả năng cạnh tranh ngang hàng với Mỹ. Nhóm thứ ba, là "sự trở lại của siêu 3 Xu h ng t ướ
oàn câều nắm 2050: m t thềố gi ộ i biềốn đ ớ i, www ổ
.dni. gov/nic/NIC_2025_project.html.
cường Nga. Mặc dù, hiện nền kinh tế Nga chỉ c thứ 10 thế giới, song Nga vẫn được
xem là một cường quốc quân sự, là quốc gia duy nhất có thể đối trọng với Mỹ trên
bàn cờ phân chia "sức mạnh cứng" toàn cầu4".
Một số học giả, chuyên gia cho rằng trong 10, 20 năm tới, Mỹ, Nhật Bản và Liên
minh châu Âu (EU) sẽ dứng trước | một loạt vấn đề nan giải như: kinh tế tăng
trưởng chậm; dân số lão hóa; tỷ lệ thất nghiệp cao; khó khăn trong việc chuyển đổi
mô hình phát triển; uy tín quốc tế sụt giảm; khoảng cách giữa các nước mới nổi
(BRICS) và phương Tây tiếp tục bị thu hẹp...
Nhìn tổng thể, dự báo kinh tế thế giới trong 10 năm tới (2011 - 2020) có những nét
đặc trưng chủ yếu như: 1/ Toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới ngày càng mạnh mẽ.
Quản lý giám sát tài chính toàn cầu được tăng cường. Đồng USD$ có phần yếu đi,
các đồng tiền quốc tế khác sẽ có khả năng dần dần được đa dạng hóa. Vai trò của
những đồng tiền mang tính khu vực (Euro, NDT, Rúp) được nâng cao hơn nữa ở
Các liên kết kinh tế song phương khu vực và đa phương tiếp tục được mở rộng,
thúc đẩy sự phát triển của kinh tế. khu vực và thế giới. Tiến trình nhất thể hóa kinh
tế khu vực và tiên khu vực, các liên kết khu vực sẽ được nâng cấp hơn hình thành
rõ nét "thế chân vạc" trong cục diện kinh tế thế giới. 3/ Khoa học công nghệ ngày
càng khẳng định vai trò là một trong những lực lượng sản xuất trực tiếp quan trọng
nhất của nền kinh tế thế giới. 4/ Kinh tế thế giới vẫn chứa dụng nhiều rủi ro tiềm
ẩn: sự phát triển quá nóng của các nền kinh tế đang phát triển, nhu cầu năng lượng
tăng sẽ tác động tiêu cực đến dự trữ tài nguyên thiên nhiên và mỗi trường sống.
"Kinh tế xanh" sẽ trở thành dòng phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sẽ trở
thành mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế của các nước. 5/ Hoạt động kinh tế thế
giới dần chuyển sang khu vực châu Á, đặc biệt là Đông Á, biến khu vực này thành
một trung tâm kinh tế thế giới mới, bên cạnh những nền kinh tế đã phát triển mạnh
như Mỹ, EU và Nhật Bản. 6/ Các nước đang phát triển ngày càng đóng vai trò
quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế thế giới5.
Như vậy, có thể thấy trong 10 năm tới, toàn cầu hóa kinh tế sẽ diễn ra ngày càng
sâu sắc, mạnh mẽ. Điều này sẽ dẫn đến tính không cân bằng của cục diện kinh tế
thế giới; sự phát triển kinh tế không đồng đều giữa các nước phương Tây với các
nước mới nổi sẽ trầm trọng hơn; mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế với nguồn năng 4 Ph m Bình Minh (2010), C ạ ục di n thềố gi ệ
i đềốn 2020, Nxb. Chính tr ớ quôốc gia, Hà N ị i. ộ 5 . D báo kinh tềố t ự hềố gi i
ớ đềốn nắm 2020 và tác đ n ộ g t i tri ớ n v ể ng kinh tềố Vi ọ t Nam, ệ
htp://www.icseif.gov.vn/sites/en/Pages/dubao kinhtethegioi-nd-8698.html.
lượng, dân số, môi trường, khoa học - kỹ thuật... ngày càng lớn; thay đổi về cơ cấu
dân số cũng sẽ có những ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế thế giới; một số
quốc gia có những điều chỉnh lớn trong chiến lược phát triển kinh tế sẽ có những
tác động không nhỏ tới sự thay đổi phương thức tăng trưởng kinh tế và cục diện
phát triển chung của thế giới.
3.3.1.1. Những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trước xu thể liên kết kinh tế
"hai bờ bốn bên" của Trung Quốc

Việc điều chỉnh chính sách thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế với Hồng Kông, Ma
Cao, Đài Loan của Chính phủ Trung Quốc không chỉ có lợi cho sự phát triển của
bản thân Trung Quốc, mà còn tạo nhiều cơ hội cho các quốc gia, khu vực muốn
khai thác thế mạnh của những thị trường này. Sau khi ký kết CEPA với Hồng
Kông, Ma Cao và ECFA với Đài Loan, Trung Quốc đang tích cực tiến dần tới mục
tiêu nhất thể hóa kinh tế khu vực "hai bờ bốn bên". Tự do hoá đầu tư thương mại,
hạn chế đi đến xoá bỏ các trở ngại thué và phi thuế quan trong hoạt động giao lưu,
hợp quan tác kinh tế hai bờ đang được Trung Quốc quan tâm thực hiện. Điều đó
đương nhiên khiến các hoạt động kinh tế thương mại ở Trung Quốc trở nên sôi
động, thông thoáng hơn rất nhiều. Trung Quốc sẽ mở cửa rộng hơn để đón nhận
các hạng mục hợp tác kinh tế, các hợp đồng đầu tư thương mại song phương, đa
phương. Như trên đã trình bày, hợp tác kinh tế thương mại giữa Trung Quốc với
Hồng Kông, Ma Cao đã và sẽ làm sống động hơn các mối giao lưu kinh tế thương
mại trong đồng băng sông Chu Giang mở rộng Đây chính là cơ hội để các doanh
nghiệp Việt Nam tim đổi tác làm ăn lâu dài với các vùng kinh tế năng động của
Trung Quốc. Cũng từ đây, các doanh nghiệp Việt Nam còn có thể vươn ra xa hơn,
thiết lập bạn hàng và mở rộng lĩnh vực hợp tác đầu tư thương mại với Hồng Kông,
Ma Cao và Đài Loan. Hiện tại, Quảng Đông là thị trường có sức hấp dẫn lớn, cũng
là nơi còn tiềm tàng nhiều cơ hội đối với Việt Nam. Nhiều năm nay, lượng người
Việt Nam đi lại kinh doanh buôn bán với Quảng Đông ngày một gia tăng, trong đó
có không ít doanh nghiệp trụ chân vững, thực hiện kế hoạch làm ăn lâu dài tại đây.
Từ Quảng Đông, một số doanh nghiệp Việt Nam cũng đã tìm được cơ hội hợp tác
với Hồng Kông và Ma Cao, tạo nền tảng cho các bước đi xa hơn, lâu dài và hiệu quả hơn trong tương lai.
Như vậy, nếu xét về mặt lý thuyết, xu thế liên kết kinh tế "hai bờ bốn bên" của
Trung Quốc rất có thể sẽ mang lại cơ hội mới cho kinh tế Việt Nam trong hợp tác
toàn diện với Trung Quốc, hội nhập với khu vực và thế giới. Bởi lẽ, Việt Nam cùng
một lúc có thể khai thác quan hệ kinh tế với cả “bốn bên" với những thể chế kinh tế
đa dạng, với những đặc thù kinh tế khác nhau. Chẳng hạn, Việt Nam có thể hợp tác
khai thác mặt mạnh của kinh tế Ma Cao là công nghiệp giải trí. khai thác mặt mạnh
của nền kinh tế Hồng Kông như một cảng trung chuyển của thế giới để mở rộng
giao thương; có thể khai thác quan hệ kinh tế thương mại với Đài Loan, một nên
kinh tế tự do có quan hệ sâu rộng với thế giới phương Tây, đang trong quá trình
chuyển đổi mô hình phát triển (dù bị kinh tế Đại lục cuốn hút, song vẫn tìm cách
phát triển quan hệ kinh tế với các thị trường khác ngoài Đại lục); khai thác thị
trường Đại lục rộng lớn, trước hết là vùng kinh tế Chu Giang mở rộng liền kề với
Việt Nam gồm 9 tỉnh và 3 nền kinh tế tự do liên kết ngày càng chặt chẽ với nhau
theo công thức 9+3, hình thành đầu tàu kinh tế Trung Quốc và trở thành trung tâm
sức mạnh hợp tác kinh tế Trung Quốc - ASEAN 10 năm qua, rất có khả năng phát
huy thế mạnh này trong 10 năm tới khi ECFA vận hành hiệu quả.
Tuy nhiên, khai thác đến đâu cơ hội này lại tùy thuộc vào nội lực kinh tế Việt Nam.
Bởi, xét trên thực tế trong khu vực "hai bờ bốn bên", Việt Nam hợp tác nhiều nhất
là với Trung Quốc đại lục và Đài Loan, đặc biệt là Trung Quốc đại lục. Thế nhưng,
hiện hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc (Quảng Đông) chưa tương xứng với
tiềm lực sẵn có của cả hai bên. Để có một cái nhìn toàn cảnh về tác động của khu
vực "hai bờ bốn bên" đến quan hệ kinh tế Việt Nam trong thập niên tới, chúng tôi
sẽ tập trung đi vào nhận diện hai thị trường tiềm năng là Trung Quốc đại lục và Đài
Loan. Qua đó, đưa ra những giải pháp bước đầu trong quan hệ kinh tế giữa Việt
Nam với khu vực "hai bờ bốn bên".