Hai chỉ thị của ban bí thư về tăng cường thực hiện công tác thông tin đối ngoại 2008

Hai chỉ thị của ban bí thư về tăng cường thực hiện công tác thông tin đối ngoại 2008

Trường:

Học viện kỹ thuật mật mã 206 tài liệu

Thông tin:
5 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hai chỉ thị của ban bí thư về tăng cường thực hiện công tác thông tin đối ngoại 2008

Hai chỉ thị của ban bí thư về tăng cường thực hiện công tác thông tin đối ngoại 2008

90 45 lượt tải Tải xuống
Chỉ thị số 26/CT-TW ngày 10/9/2008 của Ban thư Về tiếp tục đổi mới
tăng cường công tác thông tin đối ngoại trong tình hình mới
(TRÍCH)
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU PHƯƠNG CHÂM HOẠT ĐỘNG 1- Mục đích
Công tác thông tin đối ngoại được đổi mới tăng cường, mở rộng phạm vi
nâng cao chất lượng hoạt động nhằm góp phần thực hiện thắng lợi đường lối
đối ngoại, xây dựng bảo vệ Tổ quốc của Đảng, nhân dân ta trong tình hình
mới, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, thực hiện thành
công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế, từng bước đưa
Việt Nam trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, quá độ lên chủ
nghĩa hội.
2- Yêu cầu
Đổi mới công tác thông tin đối ngoại cả về nội dung phương thức hoạt động,
tăng cường mạnh mẽ hoạt động thông tin đối ngoại cả về số lượng chất
lượng; nâng cao tính chủ động, sáng tạo, tính linh hoạt, sự phong phú sắc
bén của các hoạt động thông tin đối ngoại. Phối hợp chặt chẽ phát huy sức
mạnh tổng hợp của tất cả các cấp, các ngành, địa phương, các lực lượng trong
hoạt động thông tin đối ngoại. Công tác thông tin đối ngoại nhiệm vụ của hệ
thống chính trị với lực lượng nòng cốt các đơn vị trực tiếp làm nhiệm vụ
thông tin đối ngoại.
3- Phương châm
Tiếp tục quán triệt thực hiện tốt phương châm “chính xác, kịp thời, sinh
động, phù hợp từng đối tượng”; hết sức chú ý gắn kết chặt chẽ giữa thông tin
đối nội với thông tin đối ngoại, tận dụng sức mạnh nội lực ngoại lực trong
hoạt động thông tin đối ngoại.
II- NỘI DUNG, PHƯƠNG THỰC HOẠT ĐỘNG LỰC LƯỢNG THAM
GIA
1- Nội dung
- Tăng cường tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, luật pháp, chính sách
của Nhà nước, thành tựu đổi mới của đất nước ta để bạn quốc tế đồng bào ta
nước ngoài hiểu biết nhiều hơn, đầy đủ đúng đắn hơn về sự nghiệp đổi
mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta.
- Đẩy mạnh tuyên truyền, giới thiệu, quảng hình ảnh đất nước, lịch sử, văn hóa
con người Việt Nam, tiềm năng phát triển hợp tác của Việt Nam với cộng
đồng quốc tế trên các lĩnh vực.
- Đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái của các phần tử hội, các thế lực thù
địch một cách chủ động, tính thuyết phục hiệu quả hơn.
- Tăng cường công tác nắm bắt tình hình, nghiên cứu, dự báo để hoạt động thông
tin đối ngoại chủ động, kịp thời hiệu quả hơn.
2- Phương thức hoạt động lực lượng tham gia
- Huy động mọi lực lượng, mọi khả năng để mở rộng đa dạng hóa các phương
thức thông tin đối ngoại; cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể
chính trị - hội các cấp, các ngành, cán bộ, đảng viên, nhân dân, trên sở nhận
thức đứng đắn về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác thông tin đối ngoại
trong giai đoạn phát triển mới của đất nước; cần nâng cao trách nhiệm, tự giác
tham gia hoạt động thông tin đối ngoại phù hợp với khả năng điều kiện của
mình.
- Căn cứ tình hình cụ thể trong từng thời gian, từng địa bàn, tiến hành thông tin
đối ngoại một cách linh hoạt, sát hợp với từng đối tượng, hấp dẫn hiệu quả.
Tăng cường công tác thông tin đối ngoại thông qua các diễn đàn song phương
đa phương, các đoàn ra, đoàn vào, hoạt động đối ngoại của Đảng, Nhà nước, đối
ngoại nhân dân; các hoạt động triển lãm, hội chợ, tham quan, du lịch của người
Việt Nam ra nước ngoài người nước ngoài vào Việt Nam; qua các đối tác kinh
tế, văn hóa, giáo dục nước ngoài của Việt Nam, người Việt Nam nước ngoài về
thăm Tổ quốc, quan đại diện của Việt Nam tại nước ngoài, các ấn phẩm thông
tin đối ngoại của Việt Nam các phương tiện thông tin đại chúng quốc tế, nhất
truyền hình, thông tấn các tờ báo uy tín của nước ngoài…
- Tăng cường đầu sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động thông tin đối ngoại,
phát triển các phương tiện thông tin hiện đại, nhất Internet, truyền hình cáp;
đầu trọng điểm cho một số báo hình, báo viết, báo mạng, bằng tiếng Việt
Nam tiếng nước ngoài, tạo ra những thương hiệu báo chí Việt Nam uy tín
quốc tế.
Tăng cường cán bộ làm công tác thông tin đối ngoại, bố trí cán bộ chuyên trách
hoặc bán chuyên trách về công tác thông tin đối ngoại các bộ, ban, ngành, địa
phương, các tổ chức đoàn thể chính trị - hội… Nghiên cứu, sắp xếp đội ngũ
phóng viên thường trú các quan báo chí nước ngoài một cách hợp lý; xây
dựng chế hoạt động của đội ngũ tùy viên văn hóa tại các quan đại diện
Việt Nam nước ngoài. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ làm công tác thông tin đối ngoại bản lĩnh chính trị vững vàng, trình độ
nghiệp vụ, chuyên môn giỏi, nhạy bén linh hoạt trong xử các tình huống,
nhất các vấn đề nhạy cảm, phức tạp.
III TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Tiếp tục hoàn thiện chế thống nhất chỉ đạo đối với công tác thông tin đối
ngoại đã hình thành; tăng cường phân công, phối hợp giữa các lực lượng, tạo ra
sức mạnh tổng hợp trong hoạt động thông tin đối ngoại. Theo hướng đó, cần
thực hiện một số giải pháp quan trọng sau đây:
- Ban Chỉ đạo công tác thông tin đối ngoại làm tốt vai trò tham mưu giúp Ban
thư chỉ đạo, Chính phủ thống nhất quản lý, kiểm tra các hoạt động thông tin
đối ngoại; chủ trì, phối hợp với các quan chức năng xây dựng chiến lược
thông tin đối ngoại trình Ban thư.
- Bộ Công an, Bộ Quốc phòng kịp thời cung cấp thông tin phối hợp với bộ
phận Thường trực Ban Chỉ đạo thông tin đối ngoại để tham mưu, đề xuất chủ
trương, biện pháp xử những vấn đề nhạy cảm, phức tạp, nhất các vấn đề
liên quan tới dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo, chủ quyền lãnh thổ…
- Bộ Ngoại giao, Bộ Thông tin Truyền thông cùng các quan hữu quan
phối hợp quản chặt chẽ hoạt động của các phóng viên nước ngoài cung
cấp thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho họ hiểu đường lối, chính sách của
Việt Nam, tranh thủ những báo chí nước ngoài thiện cảm với Việt Nam. Các
đại sứ quán, văn phòng đại diện, quan báo chí của ta nước ngoài cần chủ
động, tích cực, sáng tạo các biện pháp hiệu quả trong hoạt động thông tin
đối ngoại.
- Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch trách
nhiệm quản nhà nước đối với hoạt động văn hóa, báo chí đối ngoại (kể cả
website, web-blog). Ủy ban về người Việt Nam nước ngoài các quan
chức năng khác kế hoạch hỗ trợ phát triển các hoạt động văn hóa, các loại
hình truyền thông, báo chí tích cực trong cộng đồng người Việt nước ngoài.
- Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam xây dựng kế hoạch mở
rộng phạm vi phủ sóng, nâng cao thời lượng, chất lượng phát sóng, cải tiến
mạnh mẽ nội dung các chuyên mục cách thức thể hiện phù hợp với các đối
tượng, địa bàn nước ngoài. Thông tấn Việt Nam, Báo Nhân dân, Báo Quân
đội nhân dân, các đài, báo Trung ương địa phương… tăng cường chất
lượng thông tin; các nhà xuất bản đẩy mạnh xuất bản các ấn phẩm bằng nhiều
thứ tiếng, giới thiệu, quảng hình ảnh đất nước, con người, văn hóa Việt Nam
đến nhiều nước trên thế giới, nhất các nước đông người Việt Nam định cư.
- Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, các
học viện, trường đại học, viện nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ chuyên ngành thông tin đối ngoại.
- Các bộ, ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể Trung ương địa phương
thực hiện các hoạt động thông tin đối ngoại phù hợp với điều kiện thực tế của
mình.
- Văn phòng Trung ương Đảng, Bộ Tài chính. Bộ Kế hoạch Đầu cùng các
quan liên quan bảo đảm kinh phí trong ngân sách Nhà nước hàng năm cho
việc đầu sở vật chất - kỹ thuật các hoạt động thông tin đối ngoại.
- Ban Tuyên giáo Trung ương - quan thường trực của Ban Chỉ đạo công tác
thông tin đối ngoại chủ trì, phối hợp với các quan chức năng theo dõi, kiểm
tra hàng năm tổ chức kết việc thực hiện Chỉ thị này, báo cáo Ban thư,
Thường trực Chính phủ./.
| 1/5

Preview text:

Chỉ thị số 26/CT-TW ngày 10/9/2008 của Ban Bí thư Về tiếp tục đổi mới và
tăng cường công tác thông tin đối ngoại trong tình hình mới (TRÍCH)
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU VÀ PHƯƠNG CHÂM HOẠT ĐỘNG 1- Mục đích
Công tác thông tin đối ngoại được đổi mới và tăng cường, mở rộng phạm vi
nâng cao chất lượng hoạt động nhằm góp phần thực hiện thắng lợi đường lối
đối ngoại, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của Đảng, nhân dân ta trong tình hình
mới, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, thực hiện thành
công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế, từng bước đưa
Việt Nam trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 2- Yêu cầu
Đổi mới công tác thông tin đối ngoại cả về nội dung và phương thức hoạt động,
tăng cường mạnh mẽ hoạt động thông tin đối ngoại cả về số lượng và chất
lượng; nâng cao tính chủ động, sáng tạo, tính linh hoạt, sự phong phú và sắc
bén của các hoạt động thông tin đối ngoại. Phối hợp chặt chẽ và phát huy sức
mạnh tổng hợp của tất cả các cấp, các ngành, địa phương, các lực lượng trong
hoạt động thông tin đối ngoại. Công tác thông tin đối ngoại là nhiệm vụ của hệ
thống chính trị với lực lượng nòng cốt là các đơn vị trực tiếp làm nhiệm vụ thông tin đối ngoại. 3- Phương châm
Tiếp tục quán triệt và thực hiện tốt phương châm “chính xác, kịp thời, sinh
động, phù hợp từng đối tượng”; hết sức chú ý gắn kết chặt chẽ giữa thông tin
đối nội với thông tin đối ngoại, tận dụng sức mạnh nội lực và ngoại lực trong
hoạt động thông tin đối ngoại.
II- NỘI DUNG, PHƯƠNG THỰC HOẠT ĐỘNG VÀ LỰC LƯỢNG THAM GIA 1- Nội dung
- Tăng cường tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, luật pháp, chính sách
của Nhà nước, thành tựu đổi mới của đất nước ta để bạn bè quốc tế và đồng bào ta
ở nước ngoài có hiểu biết nhiều hơn, đầy đủ và đúng đắn hơn về sự nghiệp đổi
mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta.
- Đẩy mạnh tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá hình ảnh đất nước, lịch sử, văn hóa
và con người Việt Nam, tiềm năng phát triển và hợp tác của Việt Nam với cộng
đồng quốc tế trên các lĩnh vực.
- Đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái của các phần tử cơ hội, các thế lực thù
địch một cách chủ động, có tính thuyết phục và hiệu quả hơn.
- Tăng cường công tác nắm bắt tình hình, nghiên cứu, dự báo để hoạt động thông
tin đối ngoại chủ động, kịp thời và hiệu quả hơn.
2- Phương thức hoạt động và lực lượng tham gia
- Huy động mọi lực lượng, mọi khả năng để mở rộng và đa dạng hóa các phương
thức thông tin đối ngoại; cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể
chính trị - xã hội các cấp, các ngành, cán bộ, đảng viên, nhân dân, trên cơ sở nhận
thức đứng đắn về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác thông tin đối ngoại
trong giai đoạn phát triển mới của đất nước; cần nâng cao trách nhiệm, tự giác
tham gia hoạt động thông tin đối ngoại phù hợp với khả năng và điều kiện của mình.
- Căn cứ tình hình cụ thể trong từng thời gian, từng địa bàn, tiến hành thông tin
đối ngoại một cách linh hoạt, sát hợp với từng đối tượng, hấp dẫn và hiệu quả.
Tăng cường công tác thông tin đối ngoại thông qua các diễn đàn song phương và
đa phương, các đoàn ra, đoàn vào, hoạt động đối ngoại của Đảng, Nhà nước, đối
ngoại nhân dân; các hoạt động triển lãm, hội chợ, tham quan, du lịch của người
Việt Nam ra nước ngoài và người nước ngoài vào Việt Nam; qua các đối tác kinh
tế, văn hóa, giáo dục nước ngoài của Việt Nam, người Việt Nam ở nước ngoài về
thăm Tổ quốc, cơ quan đại diện của Việt Nam tại nước ngoài, các ấn phẩm thông
tin đối ngoại của Việt Nam và các phương tiện thông tin đại chúng quốc tế, nhất là
truyền hình, thông tấn và các tờ báo uy tín của nước ngoài…
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động thông tin đối ngoại,
phát triển các phương tiện thông tin hiện đại, nhất là Internet, truyền hình cáp;
đầu tư có trọng điểm cho một số báo hình, báo viết, báo mạng, bằng tiếng Việt
Nam và tiếng nước ngoài, tạo ra những thương hiệu báo chí Việt Nam có uy tín quốc tế.
Tăng cường cán bộ làm công tác thông tin đối ngoại, bố trí cán bộ chuyên trách
hoặc bán chuyên trách về công tác thông tin đối ngoại ở các bộ, ban, ngành, địa
phương, các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội… Nghiên cứu, sắp xếp đội ngũ
phóng viên thường trú các cơ quan báo chí ở nước ngoài một cách hợp lý; xây
dựng cơ chế hoạt động của đội ngũ tùy viên văn hóa tại các cơ quan đại diện
Việt Nam ở nước ngoài. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ làm công tác thông tin đối ngoại có bản lĩnh chính trị vững vàng, có trình độ
nghiệp vụ, chuyên môn giỏi, nhạy bén và linh hoạt trong xử lý các tình huống,
nhất là các vấn đề nhạy cảm, phức tạp.
III – TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Tiếp tục hoàn thiện cơ chế thống nhất chỉ đạo đối với công tác thông tin đối
ngoại đã hình thành; tăng cường phân công, phối hợp giữa các lực lượng, tạo ra
sức mạnh tổng hợp trong hoạt động thông tin đối ngoại. Theo hướng đó, cần
thực hiện một số giải pháp quan trọng sau đây:
- Ban Chỉ đạo công tác thông tin đối ngoại làm tốt vai trò tham mưu giúp Ban
Bí thư chỉ đạo, Chính phủ thống nhất quản lý, kiểm tra các hoạt động thông tin
đối ngoại; chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng xây dựng chiến lược
thông tin đối ngoại trình Ban Bí thư.
- Bộ Công an, Bộ Quốc phòng kịp thời cung cấp thông tin và phối hợp với bộ
phận Thường trực Ban Chỉ đạo thông tin đối ngoại để tham mưu, đề xuất chủ
trương, biện pháp xử lý những vấn đề nhạy cảm, phức tạp, nhất là các vấn đề
liên quan tới dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo, chủ quyền lãnh thổ…
- Bộ Ngoại giao, Bộ Thông tin và Truyền thông cùng các cơ quan hữu quan
phối hợp quản lý chặt chẽ hoạt động của các phóng viên nước ngoài và cung
cấp thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho họ hiểu rõ đường lối, chính sách của
Việt Nam, tranh thủ những báo chí nước ngoài có thiện cảm với Việt Nam. Các
đại sứ quán, văn phòng đại diện, cơ quan báo chí của ta ở nước ngoài cần chủ
động, tích cực, sáng tạo các biện pháp có hiệu quả trong hoạt động thông tin đối ngoại.
- Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có trách
nhiệm quản lý nhà nước đối với hoạt động văn hóa, báo chí đối ngoại (kể cả
website, web-blog). Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài và các cơ quan
chức năng khác có kế hoạch hỗ trợ phát triển các hoạt động văn hóa, các loại
hình truyền thông, báo chí tích cực trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài.
- Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam xây dựng kế hoạch mở
rộng phạm vi phủ sóng, nâng cao thời lượng, chất lượng phát sóng, cải tiến
mạnh mẽ nội dung các chuyên mục và cách thức thể hiện phù hợp với các đối
tượng, địa bàn nước ngoài. Thông tấn xã Việt Nam, Báo Nhân dân, Báo Quân
đội nhân dân, các đài, báo ở Trung ương và địa phương… tăng cường chất
lượng thông tin; các nhà xuất bản đẩy mạnh xuất bản các ấn phẩm bằng nhiều
thứ tiếng, giới thiệu, quảng bá hình ảnh đất nước, con người, văn hóa Việt Nam
đến nhiều nước trên thế giới, nhất là các nước có đông người Việt Nam định cư.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, các
học viện, trường đại học, viện nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ chuyên ngành thông tin đối ngoại.
- Các bộ, ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể Trung ương và địa phương
thực hiện các hoạt động thông tin đối ngoại phù hợp với điều kiện thực tế của mình.
- Văn phòng Trung ương Đảng, Bộ Tài chính. Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng các
cơ quan liên quan bảo đảm kinh phí trong ngân sách Nhà nước hàng năm cho
việc đầu tư cơ sở vật chất - kỹ thuật và các hoạt động thông tin đối ngoại.
- Ban Tuyên giáo Trung ương - cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo công tác
thông tin đối ngoại chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng theo dõi, kiểm
tra và hàng năm tổ chức sơ kết việc thực hiện Chỉ thị này, báo cáo Ban Bí thư,
Thường trực Chính phủ./.