Hạn chế của chủ nghĩa xã hội hiện thực?

Hạn chế của chủ nghĩa xã hội hiện thực? Tài liệu học tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học tại trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao! Mời bạn đọc đón xem!

Hạn chế của chủ nghĩa xã hội hiện thực
Lịch sử của xã hội loài người không đi theo một con đường thẳng và
phong trào cách mạng cũng không tránh khỏi sai lầm, thất bại. Ngay đến
nền Cộng hòa Pháp cũng phải làm đi làm lại và chỉ đến nn cộng hòa th
năm, thchế TBCN ở Pháp mới cơ bản được khẳng định.
*Những nguyên nhân gây khủng hoảng
Nguyên nhân khách quan
Một là, xây dựng chủ nghĩa xã hội là con đường hoàn toàn mới mẻ, khó
khăn, phức tạp chưa có ền lệ trong lịch s
Ở mỗi nước, có điều kiện, hoàn cảnh không giống nhau nên sự vn
dụng những nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa xã hội vào thc tế rất đa
dạng cần phải có quá trình trải nghiệm thực tế, diễn ra ở nhiều giai đon
khác nhau, vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Mặt khác, ngay trong lý luận
Mác- Lênin về chủ nghĩa xã hội cũng có những hạn chế lịch sử, cần được
bổ sung, phát triển phù hợp
Hai là, sự chống phá quyết liệt của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quc
đối với chủ nghĩa xã hội thế giới
Thời kỳ “Chiến tranh lạnh” là thời kỳ mà chủ nghĩa tư bản hiện đại với
mọi toan nh thâm độc muốn xóa b chủ nghĩa xã hội hiện thực. Rất
nhiều âm mưu, thủ đon từ các nước tư bản ln nhất là Mỹ đã được
thực hiện để thay đổi tương quan lực lượng giữa “hai phe”, hai thể chế
chính trị trên thế gii.
Chủ nghĩa tư bản trong quá trình tồn tại vi ềm lực kinh tế, quân sự
hết sức to lớn có liên kết chặt chẽ thành một hệ thống chính trị trên
phạm vi toàn cầu, luôn m mọi cách để xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa
trên thế giới. Đứng đầu là Mỹ, các nước này luôn thay đổi chiến lược
một cách thâm độc. Vừa xây dựng chế độ mới, vừa chống chọi với kẻ thù
đã có ềm lực to lớn được xây dựng, vì vy hạn chế của các nước xã hội
chủ nghĩa thời trước cải cách, đổi mới mắc phải là điều dhiểu. Thế nên,
sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở mỗi nước do giai cấp công nhân
đảm nhiệm luôn phải đối mặt với sự chống phá quyết liệt của các thế
lực, đứng đầu là chủ nghĩa tư bản.
Một số học giả phương Tây không thừa nhận sự sụp đổ của chủ nghĩa
hội hiện thc ở Liên Xô và Đông Âu có nguyên nhân từ “ẫm mưu diễn
biến hòa bình”, nhưng trên thực tế hoạt động ca nh báo phương Tây
có tác động rất lớn đến skiện này.
Ba là, hầu hết các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa có điểm xut
phát thấp, cơ sở vật chất, kỹ thuật và trình độ phát triển về kinh tế so với
chủ nghĩa tư bản còn hạn chế.
những nước tư bản chủ nghĩa kém phát triển thực hiện công cuc
y dựng chủ nghĩa xã hội, những nơi có nh thế giai cấp sản giành
chính quyền nhưng lại thiếu cơ sở vật chất, kỹ thuật cho chủ nghĩa xã
hội. Các nước đi lên chủ nghĩa xã hội sau khi giành được chính quyền thì
vừa phải thực hiện từng bước loại bỏ tàn dư của chế độ xã hội cũ, vừa kế
thừa giá trị nhân loại. Thực tế chứng minh, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội ở mỗi nưc sdiễn ra rất dài, nhiều giai đoạn nên khó có thnhn
thức và tổ chức thực hiện nh đặc thù trong thời kỳ trước cải cách đt
kết quả tối ưu ngay được.
Từ năm 1947, Chiến tranh lạnh trên thế giới bắt đầu kéo dài đến
năm 1991. Cùng với Chiến tranh lạnh, các nước hội chủ nghĩa đều
phải đối đầu với các âm mưu thủ đon của các thế lực thù địch chống
phá sự nghiệp cách mạng ở mỗi nước nên có tác động toàn diện đến các
mặt đời sống ở các nước xã hội chủ nghĩa.
Bốn là, về mặt khách quan ảnh hưởng quá lớn của mô hình Xô viết dẫn
tới “áp đặt mô hình Xô viết, coi đó là mô hình duy nhất của chủ nghĩa xã
hội. Do nhận thức chủ nghĩa Mác- Lênin về chủ nghĩa xã hội, con đường
đi lên chủ nghĩa xã hội còn máy móc, giáo điều, đề cao nh phbiến, coi
nhẹ nh khoa học, sáng tạo vn có của chủ nghĩa Mác - Lênin.
| 1/2

Preview text:

Hạn chế của chủ nghĩa xã hội hiện thực
Lịch sử của xã hội loài người không đi theo một con đường thẳng và
phong trào cách mạng cũng không tránh khỏi sai lầm, thất bại. Ngay đến
nền Cộng hòa Pháp cũng phải làm đi làm lại và chỉ đến nền cộng hòa thứ
năm, thể chế TBCN ở Pháp mới cơ bản được khẳng định.
*Những nguyên nhân gây khủng hoảng Nguyên nhân khách quan
Một là, xây dựng chủ nghĩa xã hội là con đường hoàn toàn mới mẻ, khó
khăn, phức tạp chưa có tiền lệ trong lịch sử
Ở mỗi nước, có điều kiện, hoàn cảnh không giống nhau nên sự vận
dụng những nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa xã hội vào thực tế rất đa
dạng cần phải có quá trình trải nghiệm thực tế, diễn ra ở nhiều giai đoạn
khác nhau, vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Mặt khác, ngay trong lý luận
Mác- Lênin về chủ nghĩa xã hội cũng có những hạn chế lịch sử, cần được
bổ sung, phát triển phù hợp
Hai là, sự chống phá quyết liệt của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc
đối với chủ nghĩa xã hội thế giới
Thời kỳ “Chiến tranh lạnh” là thời kỳ mà chủ nghĩa tư bản hiện đại với
mọi toan tính thâm độc muốn xóa bỏ chủ nghĩa xã hội hiện thực. Rất
nhiều âm mưu, thủ đoạn từ các nước tư bản lớn nhất là Mỹ đã được
thực hiện để thay đổi tương quan lực lượng giữa “hai phe”, hai thể chế
chính trị trên thế giới.
Chủ nghĩa tư bản trong quá trình tồn tại với tiềm lực kinh tế, quân sự
hết sức to lớn và có liên kết chặt chẽ thành một hệ thống chính trị trên
phạm vi toàn cầu, luôn 琀 m mọi cách để xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa
trên thế giới. Đứng đầu là Mỹ, các nước này luôn thay đổi chiến lược
một cách thâm độc. Vừa xây dựng chế độ mới, vừa chống chọi với kẻ thù
đã có tiềm lực to lớn được xây dựng, vì vậy hạn chế của các nước xã hội
chủ nghĩa thời trước cải cách, đổi mới mắc phải là điều dễ hiểu. Thế nên,
sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở mỗi nước do giai cấp công nhân
đảm nhiệm luôn phải đối mặt với sự chống phá quyết liệt của các thế
lực, đứng đầu là chủ nghĩa tư bản.
Một số học giả phương Tây không thừa nhận sự sụp đổ của chủ nghĩa
xã hội hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu có nguyên nhân từ “ẫm mưu diễn
biến hòa bình”, nhưng trên thực tế hoạt động của 琀 nh báo phương Tây
có tác động rất lớn đến sự kiện này.
Ba là, hầu hết các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa có điểm xuất
phát thấp, cơ sở vật chất, kỹ thuật và trình độ phát triển về kinh tế so với
chủ nghĩa tư bản còn hạn chế.
Ở những nước tư bản chủ nghĩa kém phát triển thực hiện công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội, những nơi có 琀 nh thế giai cấp vô sản giành
chính quyền nhưng lại thiếu cơ sở vật chất, kỹ thuật cho chủ nghĩa xã
hội. Các nước đi lên chủ nghĩa xã hội sau khi giành được chính quyền thì
vừa phải thực hiện từng bước loại bỏ tàn dư của chế độ xã hội cũ, vừa kế
thừa giá trị nhân loại. Thực tế chứng minh, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở mỗi nước sẽ diễn ra rất dài, nhiều giai đoạn nên khó có thể nhận
thức và tổ chức thực hiện tính đặc thù trong thời kỳ trước cải cách đạt
kết quả tối ưu ngay được.
Từ năm 1947, Chiến tranh lạnh trên thế giới bắt đầu và kéo dài đến
năm 1991. Cùng với Chiến tranh lạnh, các nước xã hội chủ nghĩa đều
phải đối đầu với các âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch chống
phá sự nghiệp cách mạng ở mỗi nước nên có tác động toàn diện đến các
mặt đời sống ở các nước xã hội chủ nghĩa.
Bốn là, về mặt khách quan ảnh hưởng quá lớn của mô hình Xô viết dẫn
tới “áp đặt mô hình Xô viết”, coi đó là mô hình duy nhất của chủ nghĩa xã
hội. Do nhận thức chủ nghĩa Mác- Lênin về chủ nghĩa xã hội, con đường
đi lên chủ nghĩa xã hội còn máy móc, giáo điều, đề cao tính phổ biến, coi
nhẹ tính khoa học, sáng tạo vốn có của chủ nghĩa Mác - Lênin.