Hàng hóa. thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Hàng hóa. thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

CHƯƠNG 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ
VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA
THỊ TRƯỜNG.
1.Điều kiện ra đời, tồn tại của sản xuất hàng hóa:
_Sản xuất hàng hóa ra đời và tồn tại khi đầy đủ 2 điều kiện sau:
1. Phân công lao động (Khiến người lao động sản xuất phụ thuộc vào
nhau).
2. Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất (Người sản
xuất độc lập với nhau).
Dẫn đến : Sản xuất hàng hóa( trao đổi-mua bán sản phẩm LĐ).
2.So sánh sản xuất tự nhiên và sản xuất hàng hóa:
Tiêu chí Sản xuất tự nhiên Sản xất hàng hóa
Mục đích sx _ Cho người sản xuất
_ Sản xuất để tự tiêu
dùng (tự cung tự cấp).
_ Cho người tiêu dùng
_ Sản xuất để trao đổi
mua bán.
Tính chất sx _Khép kín có quy mô
nhỏ, không có cạnh
tranh.
_ Vừa hợp tác vừa
cạnh tranh và hướng
ra thị trường.
Mối quan hệ của
người sx
_ Độc lập với nhau _ Vừa độc lập vừa
phụ thuộc vào nhau
Trình độ phân công
lao động xã hội
_ Chưa có hoặc rất
hạn chế
_ Ngày càng sâu sắc.
Trình độ kĩ thuật _ Thủ công lạc hậu _ Phát triển tiên tiến,
không ngừng đổi mới.
Năng xuất lao động
sản phẩm
_ Năng xuất lao động
thấp, sản phẩm ít
_ Năng xuất lao động
cao. Sản phẩm cũng
ngày càng cao
*HÀNG HÓA
1.Hàng hóa là gì?
_ Là một sản phẩm lao động
_ Có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
_ Thông qua trao đổi mua-bán.
2.Một sản phẩm được gọi là hàng hóa phải đầy đủ các yếu tố sau:
_ Là sản phẩm của lao động.
_ Thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
_ Đến với người tiêu dùng thông qua trao đổi, mua-bán.
3.Hai thuộc tính của “Hàng hóa”:
Giá trị sử dụng của hàng hóa Giá trị của hàng hóa
_ Là công dụng của vật phẩm
hàng hóa.
_ Lao động xã hội của người sản
xuất hàng hóa kết tinh trong hàng
hóa đó.
_ Do thuộc tính tự nhiên của HH
quy định và ngày càng phong
phú.
_ Biểu hiện mối quan hệ kinh tế
giữa người sản xuất, trao đổi hàng
hóa.
_ Thỏa mãn nhu cầu đáp ứng nhu
cầu người mua ( Mang tính vĩnh
viễn).
_ Là một phạm trù lịch sử.
_ Thực hiện trong tiêu dùng. _ Tạo ra trong sản xuất, được biểu
hiện và là cơ sở của giá trị trao
đổi.
4.Tính hai mặt của lao động sản xuất “hàng hóa”:
Lao động cụ thể
(Tạo ra ra giá trị sử dụng)
Nhìn thấy được: Tạo ra sản
phẩm
Lao động trừu tượng
(Tạo ra giá trị)
Không nhìn thấy được: năng
lượng thần kinh cơ bắp
_ Là lao động có ích dưới một
hình thức cụ thể của những nghề
nghiệp chuyên môn nhất định
_ Lao động trừu tượng là lao động
xã hội là sự tiêu hao thần kinh cơ
bắp, trí óc
_ Phản ánh tính tư nhân _ Phản ánh tính xã hội
Không có 2 loại lao động kết tinh trong một HH.
5.Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng giá trị HH.
Cường độ lao động (Không làm cho giá trị HH thay đổi).
Năng suất lao động (Ảnh hưởng trực tiếp và theo tỉ lệ
nghịch).
Mức độ phức tạp của lao động ( LĐ đơn giản & LĐ phức
tạp).
CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA NỀN KTTT.
1.Quy luật giá trị:
*. Là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất HH ở đâu cps sản xuất HH
Thì ở đó có hoạt động của quy luật giá trị.
(Giá cả lên xuống xoay quanh giá trị).
*.Tác động của quy luật giá trị:
Điều tiết sản xuất và lưu thông HH.
Thúc đẩy cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất, tính năng suất LĐ
và hạ giá thành sản phẩm.
Phân hóa người sản xuất HH thành kẻ giàu, người nghèo.
*.Yếu tố cốt lõi nhất của tác động là :
“Lợi ích kinh tế, giảm giá trị cá biệt khác nhau”.
2.Quy luật cạnh tranh:
*. Là sự ganh đua giữa những chủ thể kinh tế nhằm có được những ưu
thees về sản xuất cũng như trong tiêu thụ HH và thông qua đó thu được
lợi ích tối đa.
*.Nguyên nhân :
Do chủ thể kinh tế có tư cách pháp nhân khác nhau.
Vốn khác nhau.
Trình độ nghề nghiệp, quản lý, nguyên liệu khác nhau.
Chất lượng sản phẩm, giá thành.
Khác nhau về điều kiện sản xuất kinh doanh ( Nông thôn, thành
thị,..)
Khác nhau về điều kiện giao thông.
*.Các loại cạnh tranh:
Cạnh tranh trong nội bộ ngành, làm giá cả giảm xuống, lợi cho
người tiêu dùng.
Cạnh tranh giữa các ngành.
Cạnh tranh trong và ngoài nước.
*.Tác động của cạnh tranh:
Tích cực Tiêu cực
1.Buộc người sản xuất phải
thường xuyên động não, tích cực
tư duy nhạy bén, năng động.
2.Phải thường xuyên cải tiến kĩ
thuật, ứng dụng kĩ thuật, công
nghệ mới.
3.Phải quản lý có hiệu quả, thực
hiện tiết kiệm chặt chẽ, đào tạo
nâng cao trình độ tay nghề cho
người lao động.
4.Cạnh tranh có tác dụng đào thải
cái lạc hậu, bình tuyển tiến bộ
thúc đẩy sản xuất HH phát triển.
1.Làm phân hóa người sản xuất
hàng hóa,
2.Làm phá sản những người sản
xuất gặp khó khăn do trình độ
công nghệ thấp, ít vốn, gặp rủi ro,
tai nạn hoặc rơi vào hoàn cảnh
điều kiện không thuận lợi.
3.Quy luật Cung-Cầu:
*.Mối quan hệ khách quan giữa cung và cầu diễn ra trên thị trường được
gọi là quy luật cung cầu HH.
Cung Cầu
1.Cung là tổng số HH có ở thị
trường hoặc có khả năng thực tế
cung cấp cho thị trường.
2.Cung biểu hiện kết quả sản xuất
dưới hình thức HH/DV.
3.Cung do sản xuất quyết định,
nhưng không đồng nhất cung với
sản xuất.
1.Cầu có nhiều loại như như cầu
cho sản xuất và cho tiêu dùng cá
nhân,…
2.Nhu cầu XH được biểu hiện trên
thị trường và được đảm bảo bằng
số lượng tiền tương ứng gọi là nhu
cầu có khả năng thanh toán.
*.Mối quan hệ Cung –cầu:
_ Cung và cầu thường xuyên tác động lẫn nhau trên thị trường, độc lập
với ý chí con người.
_ Cung và cầu có quan hệ mật thiết với nhau. Cung xác định cầu và
ngược lại.
+) Cầu xác định khối lượng, cơ cấu của XH.
+) Cung tác động đến cầu, kích thích cầu
Người sản xuất HH thường xuyên phải nghiên cứu nhu cầu, phát hiện
nhu cầu mới, để cải tiến chất lượng, mẫu mã hình thức HH cho phù hợp
với nhu cầu của con người.
Quan hệ cung cầu có ảnh hưởng đến giá cả và ngược lại, giá cả cũng
tác động lên cung và cầu.
*.Biểu hiện của quan hệ cung cầu và giá cả HH:
Cung > Cầu Giá cả HH thấp hơn giá trị HH.
Cung < Cầu Giá cả HH cao hơn giá trị HH.
| 1/8

Preview text:

CHƯƠNG 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ
VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG.
1.Điều kiện ra đời, tồn tại của sản xuất hàng hóa:
_Sản xuất hàng hóa ra đời và tồn tại khi đầy đủ 2 điều kiện sau:
1. Phân công lao động (Khiến người lao động sản xuất phụ thuộc vào nhau).
2. Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất (Người sản
xuất độc lập với nhau).

Dẫn đến : Sản xuất hàng hóa( trao đổi-mua bán sản phẩm LĐ).
2.So sánh sản xuất tự nhiên và sản xuất hàng hóa: Tiêu chí
Sản xuất tự nhiên Sản xất hàng hóa Mục đích sx _ Cho người sản xuất _ Cho người tiêu dùng
_ Sản xuất để tự tiêu
_ Sản xuất để trao đổi
dùng (tự cung tự cấp). mua bán. Tính chất sx
_Khép kín có quy mô _ Vừa hợp tác vừa nhỏ, không có cạnh cạnh tranh và hướng tranh. ra thị trường. Mối quan hệ của _ Độc lập với nhau _ Vừa độc lập vừa người sx phụ thuộc vào nhau Trình độ phân công _ Chưa có hoặc rất _ Ngày càng sâu sắc. lao động xã hội hạn chế Trình độ kĩ thuật _ Thủ công lạc hậu _ Phát triển tiên tiến, không ngừng đổi mới. Năng xuất lao động
_ Năng xuất lao động _ Năng xuất lao động sản phẩm thấp, sản phẩm ít cao. Sản phẩm cũng ngày càng cao *HÀNG HÓA 1.Hàng hóa là gì?
_ Là một sản phẩm lao động
_ Có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
_ Thông qua trao đổi mua-bán.
2.Một sản phẩm được gọi là hàng hóa phải đầy đủ các yếu tố sau:
_ Là sản phẩm của lao động.
_ Thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
_ Đến với người tiêu dùng thông qua trao đổi, mua-bán.
3.Hai thuộc tính của “Hàng hóa”:
Giá trị sử dụng của hàng hóa
Giá trị của hàng hóa
_ Là công dụng của vật phẩm
_ Lao động xã hội của người sản hàng hóa.
xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa đó.
_ Do thuộc tính tự nhiên của HH _ Biểu hiện mối quan hệ kinh tế
quy định và ngày càng phong
giữa người sản xuất, trao đổi hàng phú. hóa.
_ Thỏa mãn nhu cầu đáp ứng nhu _ Là một phạm trù lịch sử.
cầu người mua ( Mang tính vĩnh viễn).
_ Thực hiện trong tiêu dùng.
_ Tạo ra trong sản xuất, được biểu
hiện và là cơ sở của giá trị trao đổi.
4.Tính hai mặt của lao động sản xuất “hàng hóa”: Lao động cụ thể
Lao động trừu tượng
(Tạo ra ra giá trị sử dụng) (Tạo ra giá trị)
Nhìn thấy được: Tạo ra sản
Không nhìn thấy được: năng phẩm
lượng thần kinh cơ bắp
_ Là lao động có ích dưới một
_ Lao động trừu tượng là lao động
hình thức cụ thể của những nghề
xã hội là sự tiêu hao thần kinh cơ
nghiệp chuyên môn nhất định bắp, trí óc _ Phản ánh tính tư nhân _ Phản ánh tính xã hội
Không có 2 loại lao động kết tinh trong một HH.
5.Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng giá trị HH.
 Cường độ lao động (Không làm cho giá trị HH thay đổi).
 Năng suất lao động (Ảnh hưởng trực tiếp và theo tỉ lệ nghịch).
 Mức độ phức tạp của lao động ( LĐ đơn giản & LĐ phức tạp).
CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA NỀN KTTT.
1.Quy luật giá trị:
*. Là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất HH ở đâu cps sản xuất HH
Thì ở đó có hoạt động của quy luật giá trị. 
(Giá cả lên xuống xoay quanh giá trị).
*.Tác động của quy luật giá trị:
 Điều tiết sản xuất và lưu thông HH.
 Thúc đẩy cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất, tính năng suất LĐ
và hạ giá thành sản phẩm.
 Phân hóa người sản xuất HH thành kẻ giàu, người nghèo.
*.Yếu tố cốt lõi nhất của tác động là :
“Lợi ích kinh tế, giảm giá trị cá biệt khác nhau”.
2.Quy luật cạnh tranh:
*. Là sự ganh đua giữa những chủ thể kinh tế nhằm có được những ưu
thees về sản xuất cũng như trong tiêu thụ HH và thông qua đó thu được lợi ích tối đa. *.Nguyên nhân :
 Do chủ thể kinh tế có tư cách pháp nhân khác nhau.  Vốn khác nhau.
 Trình độ nghề nghiệp, quản lý, nguyên liệu khác nhau.
 Chất lượng sản phẩm, giá thành.
 Khác nhau về điều kiện sản xuất kinh doanh ( Nông thôn, thành thị,..)
 Khác nhau về điều kiện giao thông. *.Các loại cạnh tranh:
 Cạnh tranh trong nội bộ ngành, làm giá cả giảm xuống, lợi cho người tiêu dùng.
 Cạnh tranh giữa các ngành.
 Cạnh tranh trong và ngoài nước.
*.Tác động của cạnh tranh: Tích cực Tiêu cực
1.Buộc người sản xuất phải
1.Làm phân hóa người sản xuất
thường xuyên động não, tích cực hàng hóa,
tư duy nhạy bén, năng động.
2.Phải thường xuyên cải tiến kĩ
2.Làm phá sản những người sản
thuật, ứng dụng kĩ thuật, công
xuất gặp khó khăn do trình độ nghệ mới.
công nghệ thấp, ít vốn, gặp rủi ro,
tai nạn hoặc rơi vào hoàn cảnh
3.Phải quản lý có hiệu quả, thực
điều kiện không thuận lợi.
hiện tiết kiệm chặt chẽ, đào tạo
nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động.
4.Cạnh tranh có tác dụng đào thải
cái lạc hậu, bình tuyển tiến bộ
thúc đẩy sản xuất HH phát triển.
3.Quy luật Cung-Cầu:
*.Mối quan hệ khách quan giữa cung và cầu diễn ra trên thị trường được
gọi là quy luật cung cầu HH. Cung Cầu
1.Cung là tổng số HH có ở thị
1.Cầu có nhiều loại như như cầu
trường hoặc có khả năng thực tế
cho sản xuất và cho tiêu dùng cá
cung cấp cho thị trường. nhân,…
2.Cung biểu hiện kết quả sản xuất 2.Nhu cầu XH được biểu hiện trên dưới hình thức HH/DV.
thị trường và được đảm bảo bằng
3.Cung do sản xuất quyết định,
số lượng tiền tương ứng gọi là nhu
nhưng không đồng nhất cung với
cầu có khả năng thanh toán. sản xuất.
*.Mối quan hệ Cung –cầu:
_ Cung và cầu thường xuyên tác động lẫn nhau trên thị trường, độc lập với ý chí con người.
_ Cung và cầu có quan hệ mật thiết với nhau. Cung xác định cầu và ngược lại.
+) Cầu xác định khối lượng, cơ cấu của XH.
+) Cung tác động đến cầu, kích thích cầu
Người sản xuất HH thường xuyên phải nghiên cứu nhu cầu, phát hiện
nhu cầu mới, để cải tiến chất lượng, mẫu mã hình thức HH cho phù hợp
với nhu cầu của con người.
Quan hệ cung cầu có ảnh hưởng đến giá cả và ngược lại, giá cả cũng
tác động lên cung và cầu.
*.Biểu hiện của quan hệ cung cầu và giá cả HH:
 Cung > Cầu  Giá cả HH thấp hơn giá trị HH.
 Cung < Cầu  Giá cả HH cao hơn giá trị HH.