Hàng hóa và tiền tệ - Thị trường tài chính | Trường Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội

Hàng hóa và tiền tệ - Thị trường tài chính | Trường Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
7 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hàng hóa và tiền tệ - Thị trường tài chính | Trường Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội

Hàng hóa và tiền tệ - Thị trường tài chính | Trường Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

52 26 lượt tải Tải xuống
Hàng hóa và tiền tệ
I. Hàng hóa
1.KN và 2 thuộc tính của hàng hóa
a) KN: HH là spham của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của cng thông qua trao
đổi buôn bán
- Các đặc trưng của HH:
+ HH là spham của lao động
VD: Nước suối ko phải là HH nhưng đem đi đóng chai là HH vì đó là spham của lao
động
+ Phải có công dụng nào đó
+ HH phải đc đem ra trao đổi mua bán
VD: Kphai HH nên ko thể quy đc thành tiền, ko thể định giá
b) 2 thuộc tính của HH
*Giá trị sử dụng: là công dụng của HH thỏa mãn nhu cầu nào đó của cng
- Các đặc điểm của gtri sdung:
+ Giá trị dung của HH do các thuộc tính tự nhiên của vật phẩm quy định, vì thế nó đc coi
là phạm trù vĩnh viễn
+ Số lượng gtri sử dụng của HH nhiều hay ít phụ thuộc vào trình độ ptrien của khoa học
và kỹ năng công nghệ
+ Gtri sử dụng với tư cách là thuộc tính của HH kphai cho người SX mà là cho người tiêu
dùng
=> Nguyên tắc số 1 là cái mà thị trường đang cần phải khảo sát thị trường ( cung-cầu của
thị trường).
*Giá trị: để nghiên cứu thuộc tính gtri của hàng hóa phải bắt đầu từ qhe trao đổi hàng
hóa. TĐHH đc thể hiện ở ptrinh tổng quát sau:
+ 1A=2B ( A,B các hàng hóa có gtri sdung khác nhau)
+ 1:2 là tỉ lệ trao đổi (gtri trao đổi)
+ Sở dĩ hàng hóa A có thể trao đổi vs hàng hóa B và trao đổi theo 1 tỉ lệ nhất định do
giữa A và B tồn tại 1 cơ sở chung để cả A và B đều có thể quy về cơ sở chung đó theo 1 tỉ
lệ nhất định
=> Cơ sở chung đó kphai là gtri sdung bởi các gtri sdung của các hàng hóa là khác nhau
trong trao đổi, gạt bỏ gtri sdung các hàng hóa sang 1 bên thì các hàng hóa còn lại là 1 cơ
sở đồng chất, là hao phí lao động của người SX kết tinh trong hh. Đó là cơ sở chung để
các hàng hóa trao đổi đc vs nhau
- Thực chất của trao đổi hàng hóa là ngta trao đổi lao động ẩn giấu bên trong các hàng
hóa
=> Gtri là lao động xã hội của người SX kết tinh trong hàng hóa
*Các thuộc tính giá trị;
- Nếu gtri sdung là thuộc tính tự nhiên của hàng hóa thì gtri là thuộc tính xã hội của hàng
hóa
- Nếu gtri sdung là phạm trù vĩnh viễn thì gtri là phạm trù lịch sử
- Nếu ko có SX và trao đổi hàng hóa thì ko cần thiết phải đi tìm cơ sở chung cho trao đổi,
do đó sẽ ko có phạm trù gtri
c) Mối quan hệ giữa 2 thuộc tính của hàng hóa
- 2 thuộc tính của hàng hóa có mqh chặt chẽ ko tách rời nhau, thiếu 1 trong 2 thuộc tính
thì ko thành hàng hóa. Tuy nhiên mqh giữa 2 thuộc tính hh là mqh mâu thuẫn. Mâu thuẫn
giữa 2 thuộc tính HH đc thể hiện ra là mâu thuẫn giữa người mua và người bán trong trao
đổi HH
- Đối vs người mua: chỉ quan tâm tới gtri sdung của HH, để có đc gtri sdung mình cần thì
người mua phải trả gtri cho người bán
- Đối vs người bán: chỉ quan tâm tới gtri sdung của HH nếu người bán có quan tâm đến
gtri sdung thì chẳng qua muốn có gtri lớn hơn
- Mâu thuẫn giữa người mua và người bán: phản ánh giữa mâu thuẫn 2 thuộc tính HH.
Mâu thuẫn này là mầm mống của mọi nền kinh tế thị trường.
2. Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
a) Thước đo lượng giá trị hàng hóa
- Giá trị là hao phí lao động của người SX kết tinh trong HH, hao phí lao động được đo
bằng thước đo thời gian do vậy lượng gtri HH cx đc đo bằng thước đo tgian. Xong ko
phải tgian lao động cá biệt mà laf tgian lao động đc XH chấp nhận dgl tgian lao động XH
cần thiết.
- TGLDXHCT là tgian cần thiết để sx ra 1 đơn hàng hóa trong điều kiện trung bình của
sx tức là với 1 điều kiện sx trung bình, trình độ kĩ thuật trung bình, năng suất và cường độ
lao động trung bình gắn vs 1 hoàn cảnh sx nhất định.
b) Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng GTHH
*Năng suất lao động:
+ KN: Là năng lực sản xuất của lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm SX ra trong
một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết để SX ra 1 ĐVSP.
+ Mối quan hệ giữa tăng VSLĐ với lượng giá trị hàng hóa: Tăng NSLĐXH làm cho tgian
lao động xã hội CT để SX ra 1 đơn vị sản phẩm giảm xuống, giá trị thị trường của I
ĐVHH giảm
*Cường độ lao động:
+ Là KN phản ánh mức độ khẩn trương của lao động, đc đo bằng lượng hao phí lao động
trong 1 đơn vị tgian
+ Khi cường độ lao động tăng lên thì lượng hao phí lao động trong 1 đơn vị tgian tăng
lên, số lượng HH sx ra tăng lên tương ứng. Do đó lượng hao phí lao động kết tinh trong 1
đơn vị HH ko đổi, tức là gtri của 1 đơn vị HH ko đổi xong tổng gtri HH tăng lên
*Mức độ phức tạp của lao động:
- Gtri là hao phí lao động kết tinh trong HH lao động đc chia thành lao động giản đơn và
ld phức tạp:
+ Để HH đc sx ra bằng lao động giản đơn có thể trao đổi vs HH bằng lao động phức tạp
thì cần thiết phải quy lao động phức tạp về lao động giản đơn. Do đó gtri 1 đơn vị HH đc
đo bằng tgian LĐXH giản đơn trung bình cần thiết
II. Tiền tệ
1. Nguồn gốc ra đời của tiền
- Tiền tệ là kqua ptrien lâu dài của các hình thái gtri
- Hình thái gtri giản đơn: là hình thái phôi thai của gtri gắn vs giai đoạn đầu của sx và
trao đổi HH đc thể hiện ra là sự trao đổi ngẫu nhiên giữa HH này vs HH khác. Đc thể
hiện ở PT sau: 1A=2B
- Đặc điểm
+Trong hình thái gtri giản đơn A ko show đc gtri của mình mà phải thông qua HH B. Do
đó gtri của HH A đgl hình thái tương đối của gtri
+ Còn HH B là phg tiện biểu hiện gtri của HH A. Do đó gtri của nó đgl hình thái ngang
giá
- Trong hình thái gtri giản đơn: mỗi 1 HH chỉ đc trao đổi vs 1 HH duy nhất khác biệt nó
- Hình thái gtri mở rộng:
- Mỗi 1 HH ko chỉ trao đổi vs 1 HH duy nhất khác biệt nào đó …………………
- Đặc điểm:
+ Trong hình thái giá trị mở rộng, hình thái vật ngang giá đc mở rộng từ 1 HH ra các HH
khác
+ Trao đổi vẫn diễn ra trực tiếp và tỉ lệ trao đổi chưa đc cố định
- Hình thái chung của giá trị:
+ SX và trao đổi HH ngày càng trở nên phổ biến, đòi hỏi phải xhien 1 hình thái vật ngang
giá chung. Khi hình thái vật ngang giá chung ra đời thì hình thành hình thái chung của
gtri
- PT trao đổi: 2B 3C or or 4D,.. = 1A
- Đặc điểm:
+ Hình thành một hình thái vật ngang giá chung
+ Các địa phương khác nhau có hình thái vật ngang giá chung khác nhau
+ Tỉ lệ trao đổi chưa được cố định
- Tiền tệ: SX và trao đổi HH trở nên phổ biến đòi hỏi phải xhien 1 hình thái 1 vật chung
nhất và khi hình thái vật ngang giá chung đc cố định lại ở 1 HH độc tôn duy nhất => tiền
tệ ra đời.
- PT: 1A 2B 3C = 0.1rg vàngor or
- Các đặc điểm của hình thái gtri tiền tệ:
+ Sở dĩ vàng đc chọn làm tiền bởi vàng có đặc tính ít hư hỏng, dễ dát mỏng và kéo sợi,
một lượng nhỏ vàng chiếm đc 1 gtri lớn
+ Khi tiền tệ xhien thế giới HH đc chia thành 2 cực: 1 bên là tiền, bên kia là các HH
thông thường. Các HH có 1 pt biểu nghiệm HH thống nhất nhờ đó tỉ lệ trao đổi đc cố
định lại
2. Bản chất của tiền tệ
- Tiền tệ là 1 HH đặc biệt đc tách ra từ thế giới HH làm vật ngang giá chung thống nhất,
nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện mqh giữa những người SXHH với nhau.
3. Các chức năng cơ bản của tiền tệ
*Chức năng thước đo giá trị:
- Là thước đo giá trị: tiền đc sdung đo lường gtri của các HH khác. Để đo lường gtri của
các HH thì tiền phải có đủ gtri tức phải là tiền vàng
- Khi đo lường gtri của HH ko nhất thiết phải dùng tiền mặt, chỉ cần so sánh vs 1 lượng
vàng trong lí tưởng sở dĩ có thể lm như vậy là do giữa gtri HH và gtri của vàng có 1 tỉ lệ
nhất định, cơ sở tỉ lệ đó là hao phí xh làm ra chúng.
- Để đo được gtri HH thì bản thân tiền tệ cx đc đo lường, đơn vị đo lường tiền tệ đgl tiêu
chuẩn của giá cả => là thước đo gtri, tiền đc sdung để đo lường gtri HH, là tiêu chuẩn giá
cả thì tiền dùng đo lường kim loại đc đúc thành tiền.
- Trong quá trình vận động gtri của tiền tệ có thể thay đổi điều đó phụ thuộc…………
- Giá ……. Đgl giá cả
b) Phương tiện lưu thông
- Là……. Tiền đóng vai trò là môi giới trung gian trong trao đổi HH. Khi tiền tgia vào
lưu thông làm cho hành vi mua và bán tách rời nhau cả không gian và thời gian. Sự tách
rời này 1 mặt thúc đẩy qtrinh lưu thông ptrien nhg mặt khác lại tiềm ẩn nguy cơ các cuộc
khủng hoảng kinh tế.
- Ban đầu tiền join vào lưu thông là tiền có đủ giá trị. Trong qtrinh lưu thông tiền bị hao
mòn mất đi 1 phần gtri
- Tuy nó bị mất đi 1 phần gtri xong tiền vẫn có tác dụng như còn đủ gtri trong lưu thông.
Sở dĩ nhu vậy là bởi vì tiền đóng vai trò môi giới chung trong trao đổi và chỉ thực hiện
chức năng lưu thông trong chất khác. Hiện trượng đó làm cho gtri thật của tiền và gtri
danh nghĩa của nó tách rời nhau.
- Sự tách rời này là sự ra đời …………………..
- Bản thân tiền giấy ko có gtri, ko vì thế mà phát hành tiền giấy tùy tiện để lưu thông,
việc đưa tièn giấy vào lưu thông phải tuần theo luật lưu thông tiền tệ.
- Số lượng tiền giấy phát hành và lưu thông phải = số lượng tiền thật tán ra và lưu thông
mà tiền giấy biểu trưng. Nếu slg tiền giấy phát hành và lưu thông nhiều hơn slg tiền cần
trong lưu thông => lạm phát
CHƯƠNG II: QUY LUẬT GIÁ TRỊ
1. Quy luật giá trị
a) Nội dung
- QLGT là quy luật căn bản của Sx và trao đổi hàng hóa, ở đâu có Sx và trao đổi HH thì ở
đó có sự tác động gtri
- QLGT yêu cầu Sx và trao đổi HH phải dựa trên hao phí lao động xh cần thiết
+ Sản xuất: mỗi 1 người KT độc lập là chủ thể kinh tế độc lập họ tự quyết định Sx cái gì,
như thế nào, tự quyết định hao phí lao động cá biệt trong Sx. Xong gtri thị trường HH ko
xác định dựa trên hao phí cá biệt mà dựa trên hao phí lao động XH cần thiết. Do đó để Sx
bù đắp đc chi phí và có lãi thì người SX phải điều chỉnh hao phí lao động cá biệt theo hao
phí lao động XH cần thiết
+ Lưu thông: Trao đổi HH cx dựa trên hao phí lao động XH cần thiết, trao đổi phải theo
quy tắc ngang giá
+ Cơ chế: giá trị HH đc biểu hiện = tiền đgl giá cả, giá cả HH chịu chi phối bởi giá trị
ngoài ra còn chịu tác động quan hệ cung-cầu bởi cạnh tranh
- Các nhân tố trên làm cho giá cả tách rời ra khỏi giá trị, vận động lên xuống xung quanh
trục giá trị.
- Sự vận động của giá cả xung quanh trục gtri phản ánh cơ chế hoạt động của quy luật giá
trị xét ở từng thời điểm giá cả và gtri có thể ko bằng nhau, nhg khi xét ở phạm vi toàn XH
thì tổng giá cả luôn luôn = tổng giá trị
b) Tác động QLGT
- Điều tiết sản xuất và lưu thông: đc thể hiện thông qua mqh cung – cầu
+ Đối với sản xuất: ở những ngành sx nào cung < cầu, giá cả > giá trị thì ngành sx đó bù
đắp đc gtri và có lãi nhờ đó ngành sx đó ko ngừng đc mở rộng. Ngược lại ngành nào có
cung > cầu, giá cả < giá trị thì ngành sx đó sẽ bị thua lỗ, ngành sx đó sẽ ko ngừng bị thu
hẹp. Như vậy QLGT điều tiết sự vận động của nguồn lực trong nền KT thị trường
+ Đối vs lưu thông: HH có xu hướng chảy từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao nhờ
đó lưu thông đc thông xuất
- Thúc đẩy quá trình cải tiến kĩ thuật sx, hợp lí hóa quá trình sx, thúc đẩy lực lượng sx
ptrien:
+ Trong nền KT thị trường gtri thị trường của HH đc xác định dựa trên hao phí lao động
xh. Do đó để sx bù đắp đc chi phí và có lãi thì người sx phải điều chỉnh hao phí lao động
của mình thấp hơn hao phí lao động xh cần thiết. Để đạt đc mục đích đó thì người sx phải
tìm cách cải tiến kĩ thuật sx, hợp lí hóa quá trình sx, thúc đẩy lực lượng sx ptrien
- QLGT thực hiện sự chonj lọc tự nhiên và phân hóa giàu nghèo sâu sắc trong đời sống
xh:
+ Trong nền KT thị trường người sx nào có hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao
động xh cần thiết thì sx có lãi, người đó ngày càng trở nên giàu có. Ngược lại những
người nào có hao phí lao động cá biệt cao hơn hao phí xh cần thiết thì sx bị thua lỗ dẫn
tới phá sản trở nên nghèo khó. Như vậy QLGT thực hiện chọn lọc tự nhiên trong nền KT
và phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc trong đời sống xh.
CHƯƠNG III: LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KTTT
1. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản
a) Công thức chung của tư bản
- Mọi tư bản ban đầu đều là ……………… xong bản thân tiền kphai là tư bản, tiền chỉ
thành tư bản khi có các điều kiện sau đây:
+ Tiền phải đc tích lũy dưới 1 dạng đủ lớn
+ Tiền phải đc đưa vào kinh doanh để thu lại giá trị tăng thêm
=> Giữa tiền và tư bản có sự khác nhau cơ bản
- Tiền thông thường vận động trong mqh H-T-H ( hàng-tiền-hàng) đgl lưu thông hàng hóa
giản đơn. Mục đích của vc lưu thông là giá trị sdung của HH, còn tư bản vận động trong
mqh T-H-T, mục đích của lưu thông tư bản là giá trị tăng thêm
=> Do đó, nếu tiền thu về chỉ = tiền ứng ra thì sự vận động là vô nghĩa. CT chung của tư
bản là: T-H-T’ trong đó T’= T+ dentaT (ăn là Giá trị thặng dư, C. Mác gọi là GTTD ký
hiệu là m). Mọi tư bản đều gọi là CT chung đó
- Tư bản: là giá trị mang lại giá trị thặng dư
Question: “
Nghiên cứu nguồn gốc của giá trị thặng dư( GTTD) Mác chỉ ra rằng lưu thông ko sinh ra
giá trị thặng dư. Trong lưu thông trao đổi HH dù thêo nguyên tắc ngang giá hay ko ngang
giá thì cx ko sinh ra GTTD kể cả trong trường hợp nhà tư bản mua đc HH rẻ, bán đc HH
đắt thì số tiền tăng thêm mà nhà tư bản thu đc là do sự mất đi của người khác mà có tổng
gtri HH trong lưu thông ko đổi
b) Hàng hóa sức lao động
- Sức lao động: là thể chất và tinh thần của người lao động được sử dụng trong quá trình
sản xuất
- Sức lao động là yếu tố cơ bản của qtrinh sản xuất
- Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa
+ Người lao động đc tự do về thân thể
+ Người lao động không có tư liệu sx cơ bản
+ Sức lao động trở thành HH là điều kiện để tiền chuyển hóa thành tư bản
| 1/7

Preview text:

Hàng hóa và tiền tệ I. Hàng hóa
1.KN và 2 thuộc tính của hàng hóa
a) KN: HH là spham của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của cng thông qua trao đổi buôn bán - Các đặc trưng của HH:
+ HH là spham của lao động
VD: Nước suối ko phải là HH nhưng đem đi đóng chai là HH vì đó là spham của lao động
+ Phải có công dụng nào đó
+ HH phải đc đem ra trao đổi mua bán
VD: Kphai HH nên ko thể quy đc thành tiền, ko thể định giá
b) 2 thuộc tính của HH
*Giá trị sử dụng: là công dụng của HH thỏa mãn nhu cầu nào đó của cng
- Các đặc điểm của gtri sdung:
+ Giá trị dung của HH do các thuộc tính tự nhiên của vật phẩm quy định, vì thế nó đc coi là phạm trù vĩnh viễn
+ Số lượng gtri sử dụng của HH nhiều hay ít phụ thuộc vào trình độ ptrien của khoa học và kỹ năng công nghệ
+ Gtri sử dụng với tư cách là thuộc tính của HH kphai cho người SX mà là cho người tiêu dùng
=> Nguyên tắc số 1 là cái mà thị trường đang cần phải khảo sát thị trường ( cung-cầu của thị trường).
*Giá trị: để nghiên cứu thuộc tính gtri của hàng hóa phải bắt đầu từ qhe trao đổi hàng
hóa. TĐHH đc thể hiện ở ptrinh tổng quát sau:
+ 1A=2B ( A,B các hàng hóa có gtri sdung khác nhau)
+ 1:2 là tỉ lệ trao đổi (gtri trao đổi)
+ Sở dĩ hàng hóa A có thể trao đổi vs hàng hóa B và trao đổi theo 1 tỉ lệ nhất định do
giữa A và B tồn tại 1 cơ sở chung để cả A và B đều có thể quy về cơ sở chung đó theo 1 tỉ lệ nhất định
=> Cơ sở chung đó kphai là gtri sdung bởi các gtri sdung của các hàng hóa là khác nhau
trong trao đổi, gạt bỏ gtri sdung các hàng hóa sang 1 bên thì các hàng hóa còn lại là 1 cơ
sở đồng chất, là hao phí lao động của người SX kết tinh trong hh. Đó là cơ sở chung để
các hàng hóa trao đổi đc vs nhau
- Thực chất của trao đổi hàng hóa là ngta trao đổi lao động ẩn giấu bên trong các hàng hóa
=> Gtri là lao động xã hội của người SX kết tinh trong hàng hóa
*Các thuộc tính giá trị;
- Nếu gtri sdung là thuộc tính tự nhiên của hàng hóa thì gtri là thuộc tính xã hội của hàng hóa
- Nếu gtri sdung là phạm trù vĩnh viễn thì gtri là phạm trù lịch sử
- Nếu ko có SX và trao đổi hàng hóa thì ko cần thiết phải đi tìm cơ sở chung cho trao đổi,
do đó sẽ ko có phạm trù gtri
c) Mối quan hệ giữa 2 thuộc tính của hàng hóa
- 2 thuộc tính của hàng hóa có mqh chặt chẽ ko tách rời nhau, thiếu 1 trong 2 thuộc tính
thì ko thành hàng hóa. Tuy nhiên mqh giữa 2 thuộc tính hh là mqh mâu thuẫn. Mâu thuẫn
giữa 2 thuộc tính HH đc thể hiện ra là mâu thuẫn giữa người mua và người bán trong trao đổi HH
- Đối vs người mua: chỉ quan tâm tới gtri sdung của HH, để có đc gtri sdung mình cần thì
người mua phải trả gtri cho người bán
- Đối vs người bán: chỉ quan tâm tới gtri sdung của HH nếu người bán có quan tâm đến
gtri sdung thì chẳng qua muốn có gtri lớn hơn
- Mâu thuẫn giữa người mua và người bán: phản ánh giữa mâu thuẫn 2 thuộc tính HH.
Mâu thuẫn này là mầm mống của mọi nền kinh tế thị trường.
2. Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
a) Thước đo lượng giá trị hàng hóa
- Giá trị là hao phí lao động của người SX kết tinh trong HH, hao phí lao động được đo
bằng thước đo thời gian do vậy lượng gtri HH cx đc đo bằng thước đo tgian. Xong ko
phải tgian lao động cá biệt mà laf tgian lao động đc XH chấp nhận dgl tgian lao động XH cần thiết.
- TGLDXHCT là tgian cần thiết để sx ra 1 đơn hàng hóa trong điều kiện trung bình của
sx tức là với 1 điều kiện sx trung bình, trình độ kĩ thuật trung bình, năng suất và cường độ
lao động trung bình gắn vs 1 hoàn cảnh sx nhất định.
b) Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng GTHH *Năng suất lao động:
+ KN: Là năng lực sản xuất của lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm SX ra trong
một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết để SX ra 1 ĐVSP.
+ Mối quan hệ giữa tăng VSLĐ với lượng giá trị hàng hóa: Tăng NSLĐXH làm cho tgian
lao động xã hội CT để SX ra 1 đơn vị sản phẩm giảm xuống, giá trị thị trường của I ĐVHH giảm *Cường độ lao động:
+ Là KN phản ánh mức độ khẩn trương của lao động, đc đo bằng lượng hao phí lao động trong 1 đơn vị tgian
+ Khi cường độ lao động tăng lên thì lượng hao phí lao động trong 1 đơn vị tgian tăng
lên, số lượng HH sx ra tăng lên tương ứng. Do đó lượng hao phí lao động kết tinh trong 1
đơn vị HH ko đổi, tức là gtri của 1 đơn vị HH ko đổi xong tổng gtri HH tăng lên
*Mức độ phức tạp của lao động:
- Gtri là hao phí lao động kết tinh trong HH lao động đc chia thành lao động giản đơn và ld phức tạp:
+ Để HH đc sx ra bằng lao động giản đơn có thể trao đổi vs HH bằng lao động phức tạp
thì cần thiết phải quy lao động phức tạp về lao động giản đơn. Do đó gtri 1 đơn vị HH đc
đo bằng tgian LĐXH giản đơn trung bình cần thiết II. Tiền tệ
1. Nguồn gốc ra đời của tiền
- Tiền tệ là kqua ptrien lâu dài của các hình thái gtri
- Hình thái gtri giản đơn: là hình thái phôi thai của gtri gắn vs giai đoạn đầu của sx và
trao đổi HH đc thể hiện ra là sự trao đổi ngẫu nhiên giữa HH này vs HH khác. Đc thể hiện ở PT sau: 1A=2B - Đặc điểm
+Trong hình thái gtri giản đơn A ko show đc gtri của mình mà phải thông qua HH B. Do
đó gtri của HH A đgl hình thái tương đối của gtri
+ Còn HH B là phg tiện biểu hiện gtri của HH A. Do đó gtri của nó đgl hình thái ngang giá
- Trong hình thái gtri giản đơn: mỗi 1 HH chỉ đc trao đổi vs 1 HH duy nhất khác biệt nó
- Hình thái gtri mở rộng:
- Mỗi 1 HH ko chỉ trao đổi vs 1 HH duy nhất khác biệt nào đó ………………… - Đặc điểm:
+ Trong hình thái giá trị mở rộng, hình thái vật ngang giá đc mở rộng từ 1 HH ra các HH khác
+ Trao đổi vẫn diễn ra trực tiếp và tỉ lệ trao đổi chưa đc cố định
- Hình thái chung của giá trị:
+ SX và trao đổi HH ngày càng trở nên phổ biến, đòi hỏi phải xhien 1 hình thái vật ngang
giá chung. Khi hình thái vật ngang giá chung ra đời thì hình thành hình thái chung của gtri
- PT trao đổi: 2B or 3C or 4D,.. = 1A - Đặc điểm:
+ Hình thành một hình thái vật ngang giá chung
+ Các địa phương khác nhau có hình thái vật ngang giá chung khác nhau
+ Tỉ lệ trao đổi chưa được cố định
- Tiền tệ: SX và trao đổi HH trở nên phổ biến đòi hỏi phải xhien 1 hình thái 1 vật chung
nhất và khi hình thái vật ngang giá chung đc cố định lại ở 1 HH độc tôn duy nhất => tiền tệ ra đời.
- PT: 1A or 2B or 3C = 0.1rg vàng
- Các đặc điểm của hình thái gtri tiền tệ:
+ Sở dĩ vàng đc chọn làm tiền bởi vàng có đặc tính ít hư hỏng, dễ dát mỏng và kéo sợi,
một lượng nhỏ vàng chiếm đc 1 gtri lớn
+ Khi tiền tệ xhien thế giới HH đc chia thành 2 cực: 1 bên là tiền, bên kia là các HH
thông thường. Các HH có 1 pt biểu nghiệm HH thống nhất nhờ đó tỉ lệ trao đổi đc cố định lại
2. Bản chất của tiền tệ
- Tiền tệ là 1 HH đặc biệt đc tách ra từ thế giới HH làm vật ngang giá chung thống nhất,
nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện mqh giữa những người SXHH với nhau.
3. Các chức năng cơ bản của tiền tệ
*Chức năng thước đo giá trị:
- Là thước đo giá trị: tiền đc sdung đo lường gtri của các HH khác. Để đo lường gtri của
các HH thì tiền phải có đủ gtri tức phải là tiền vàng
- Khi đo lường gtri của HH ko nhất thiết phải dùng tiền mặt, chỉ cần so sánh vs 1 lượng
vàng trong lí tưởng sở dĩ có thể lm như vậy là do giữa gtri HH và gtri của vàng có 1 tỉ lệ
nhất định, cơ sở tỉ lệ đó là hao phí xh làm ra chúng.
- Để đo được gtri HH thì bản thân tiền tệ cx đc đo lường, đơn vị đo lường tiền tệ đgl tiêu
chuẩn của giá cả => là thước đo gtri, tiền đc sdung để đo lường gtri HH, là tiêu chuẩn giá
cả thì tiền dùng đo lường kim loại đc đúc thành tiền.
- Trong quá trình vận động gtri của tiền tệ có thể thay đổi điều đó phụ thuộc………… - Giá ……. Đgl giá cả
b) Phương tiện lưu thông
- Là……. Tiền đóng vai trò là môi giới trung gian trong trao đổi HH. Khi tiền tgia vào
lưu thông làm cho hành vi mua và bán tách rời nhau cả không gian và thời gian. Sự tách
rời này 1 mặt thúc đẩy qtrinh lưu thông ptrien nhg mặt khác lại tiềm ẩn nguy cơ các cuộc khủng hoảng kinh tế.
- Ban đầu tiền join vào lưu thông là tiền có đủ giá trị. Trong qtrinh lưu thông tiền bị hao mòn mất đi 1 phần gtri
- Tuy nó bị mất đi 1 phần gtri xong tiền vẫn có tác dụng như còn đủ gtri trong lưu thông.
Sở dĩ nhu vậy là bởi vì tiền đóng vai trò môi giới chung trong trao đổi và chỉ thực hiện
chức năng lưu thông trong chất khác. Hiện trượng đó làm cho gtri thật của tiền và gtri
danh nghĩa của nó tách rời nhau.
- Sự tách rời này là sự ra đời …………………..
- Bản thân tiền giấy ko có gtri, ko vì thế mà phát hành tiền giấy tùy tiện để lưu thông,
việc đưa tièn giấy vào lưu thông phải tuần theo luật lưu thông tiền tệ.
- Số lượng tiền giấy phát hành và lưu thông phải = số lượng tiền thật tán ra và lưu thông
mà tiền giấy biểu trưng. Nếu slg tiền giấy phát hành và lưu thông nhiều hơn slg tiền cần
trong lưu thông => lạm phát
CHƯƠNG II: QUY LUẬT GIÁ TRỊ 1. Quy luật giá trị a) Nội dung
- QLGT là quy luật căn bản của Sx và trao đổi hàng hóa, ở đâu có Sx và trao đổi HH thì ở
đó có sự tác động gtri
- QLGT yêu cầu Sx và trao đổi HH phải dựa trên hao phí lao động xh cần thiết
+ Sản xuất: mỗi 1 người KT độc lập là chủ thể kinh tế độc lập họ tự quyết định Sx cái gì,
như thế nào, tự quyết định hao phí lao động cá biệt trong Sx. Xong gtri thị trường HH ko
xác định dựa trên hao phí cá biệt mà dựa trên hao phí lao động XH cần thiết. Do đó để Sx
bù đắp đc chi phí và có lãi thì người SX phải điều chỉnh hao phí lao động cá biệt theo hao
phí lao động XH cần thiết
+ Lưu thông: Trao đổi HH cx dựa trên hao phí lao động XH cần thiết, trao đổi phải theo quy tắc ngang giá
+ Cơ chế: giá trị HH đc biểu hiện = tiền đgl giá cả, giá cả HH chịu chi phối bởi giá trị
ngoài ra còn chịu tác động quan hệ cung-cầu bởi cạnh tranh
- Các nhân tố trên làm cho giá cả tách rời ra khỏi giá trị, vận động lên xuống xung quanh trục giá trị.
- Sự vận động của giá cả xung quanh trục gtri phản ánh cơ chế hoạt động của quy luật giá
trị xét ở từng thời điểm giá cả và gtri có thể ko bằng nhau, nhg khi xét ở phạm vi toàn XH
thì tổng giá cả luôn luôn = tổng giá trị b) Tác động QLGT
- Điều tiết sản xuất và lưu thông: đc thể hiện thông qua mqh cung – cầu
+ Đối với sản xuất: ở những ngành sx nào cung < cầu, giá cả > giá trị thì ngành sx đó bù
đắp đc gtri và có lãi nhờ đó ngành sx đó ko ngừng đc mở rộng. Ngược lại ngành nào có
cung > cầu, giá cả < giá trị thì ngành sx đó sẽ bị thua lỗ, ngành sx đó sẽ ko ngừng bị thu
hẹp. Như vậy QLGT điều tiết sự vận động của nguồn lực trong nền KT thị trường
+ Đối vs lưu thông: HH có xu hướng chảy từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao nhờ
đó lưu thông đc thông xuất
- Thúc đẩy quá trình cải tiến kĩ thuật sx, hợp lí hóa quá trình sx, thúc đẩy lực lượng sx ptrien:
+ Trong nền KT thị trường gtri thị trường của HH đc xác định dựa trên hao phí lao động
xh. Do đó để sx bù đắp đc chi phí và có lãi thì người sx phải điều chỉnh hao phí lao động
của mình thấp hơn hao phí lao động xh cần thiết. Để đạt đc mục đích đó thì người sx phải
tìm cách cải tiến kĩ thuật sx, hợp lí hóa quá trình sx, thúc đẩy lực lượng sx ptrien
- QLGT thực hiện sự chonj lọc tự nhiên và phân hóa giàu nghèo sâu sắc trong đời sống xh:
+ Trong nền KT thị trường người sx nào có hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao
động xh cần thiết thì sx có lãi, người đó ngày càng trở nên giàu có. Ngược lại những
người nào có hao phí lao động cá biệt cao hơn hao phí xh cần thiết thì sx bị thua lỗ dẫn
tới phá sản trở nên nghèo khó. Như vậy QLGT thực hiện chọn lọc tự nhiên trong nền KT
và phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc trong đời sống xh.
CHƯƠNG III: LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KTTT
1. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản
a) Công thức chung của tư bản
- Mọi tư bản ban đầu đều là ……………… xong bản thân tiền kphai là tư bản, tiền chỉ
thành tư bản khi có các điều kiện sau đây:
+ Tiền phải đc tích lũy dưới 1 dạng đủ lớn
+ Tiền phải đc đưa vào kinh doanh để thu lại giá trị tăng thêm
=> Giữa tiền và tư bản có sự khác nhau cơ bản
- Tiền thông thường vận động trong mqh H-T-H ( hàng-tiền-hàng) đgl lưu thông hàng hóa
giản đơn. Mục đích của vc lưu thông là giá trị sdung của HH, còn tư bản vận động trong
mqh T-H-T, mục đích của lưu thông tư bản là giá trị tăng thêm
=> Do đó, nếu tiền thu về chỉ = tiền ứng ra thì sự vận động là vô nghĩa. CT chung của tư
bản là: T-H-T’ trong đó T’= T+ dentaT (ăn là Giá trị thặng dư, C. Mác gọi là GTTD ký
hiệu là m). Mọi tư bản đều gọi là CT chung đó
- Tư bản: là giá trị mang lại giá trị thặng dư Question: “
Nghiên cứu nguồn gốc của giá trị thặng dư( GTTD) Mác chỉ ra rằng lưu thông ko sinh ra
giá trị thặng dư. Trong lưu thông trao đổi HH dù thêo nguyên tắc ngang giá hay ko ngang
giá thì cx ko sinh ra GTTD kể cả trong trường hợp nhà tư bản mua đc HH rẻ, bán đc HH
đắt thì số tiền tăng thêm mà nhà tư bản thu đc là do sự mất đi của người khác mà có tổng
gtri HH trong lưu thông ko đổi
b) Hàng hóa sức lao động
- Sức lao động: là thể chất và tinh thần của người lao động được sử dụng trong quá trình sản xuất
- Sức lao động là yếu tố cơ bản của qtrinh sản xuất
- Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa
+ Người lao động đc tự do về thân thể
+ Người lao động không có tư liệu sx cơ bản
+ Sức lao động trở thành HH là điều kiện để tiền chuyển hóa thành tư bản