Tổng hợp lý thuyết - Thị trường tài chính | Trường Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội

Tổng hợp lý thuyết - Thị trường tài chính | Trường Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
I. Lý thuyết:
Câu 1: Khái niệm thị trường tài chính, vai trò của thị trường tài chính
a) K/n: Thị trường TC là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán các tài sản
TC, mua bán quyền s/d các nguồn lực TC thông qua những phương thức giao dịch
và các công cụ TC nhất định, là tổng hoà các qhe cung cầu và cầu về nguồn lực
TC.
b) Vai trò:
(1) Góp phần thúc đẩy sự ptr kte, tăng trưởng quốc gia:
- Huy động vốn tối đa cho hoạt động sx KD: Trên tầm vĩ mô, vốn luôn là đk hàng
đầu cho sự ptr kte, tăng trưởng quốc gia còn ở góc độ vi mô các chủ thể cần vốn có
thể huy động đc vốn để phục vụ cho nhu cầu mở rộng hoạt động sx KD.
-> Giúp hoạt động sx KD của nền kte đc thực hiện liên tục, ko bị đình trệ và ngày
càng đc mở rộng.
- Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư: Thị trường TC tạo nên MT đầu tư cho công
chúng kể từ những người dân bthg vs trình độ, sự hiểu bt về đầu tư, TC khác nhau
cho đến các nhà đâu tư chuyên nghiệp.
-> Sự đa dạng về các hình thức đầu tư khiến công chúng và các nhà đầu tư có thể
chọn lựa cách thức đầu tư phù hợp vs nhu cầu của mk.
- Nâng cao hiệu quả s/d nguồn TC: Thị trường TC giúp cho vc s/d vốn có hiệu quả
hơn, ko chỉ đối vs người có tiền đầu tư vào thị trường mà còn cả trên giác độ tổng
thể nguồn TC của quốc gia.
(2) Cung cấp thông tin, giảm thiểu chi phí tìm kiếm thông tin cho các bên giao
dịch:
- Khi tham gia các giao dịch mua bán trên thị trường TC là các chủ thể đg thực
hiện các quyết định KD, quyết định đầu tư, quyết định bỏ vốn và thông tin về tình
hình, số liệu hoạt động KD, TC đã đc công bố bởi bản thân chủ thể cung cấp thông
tin hoặc đã qua xử lý bởi các tổ chức, cơ quan quản lý.
- Mua bán các tài sản TC hay 1 loại TS trừu tượng, phức tạp, khó nắm bắt bằng
những giác quan trực tiếp thì niềm tin là yếu tố chi phối mạnh và khi đó thông tin
càng phải đảm bảo các yêu cầu nhất định.
Câu 2: Khái niệm và đặc điểm của thị trường tiền tệ.
a) K/n: Thị trường tiền tệ là nơi mà các chủ thế kte (NHTM, tổ chức tín dụng, tổ
chức phi ngân hàng, DN, cá nhân…) tham gia vay mượn vốn ngắn hạn lẫn nhau vs
lãi suất và thời hạn do các bên thoả thuận và theo quy luật cung cầu.
-> Thị trường tiền tệ là thị trường giao dịch các công cụ TC nhằm đáp ứng, nhu
cầu vốn ngắn hạn cho các chủ thể trong nền kte.
b) Đặc điểm:
- Về công cụ: Chủ yếu là các công cụ TC ngắn hạn (có thời hạn trong vòng 1 năm)
- Về mức độ an toàn: Mức độ an toàn tương đối cao.
- Về chủ thể tham gia: Rất đông đảo
- Về trình độ chuyên môn: Chuyên môn hoá cao, đặc biệt là những người môi giới
và KD tiền tệ.
- Về cơ sở thực hiện giao dịch: Thực hiện trên cơ sở tôn trọng và tín nhiệm lẫn
nhau giữa các chủ thể tham gia trên thị trường và thông qua các phương tiện thông
tin hiện đại.
- Về địa điểm, phạm vi giao dịch:
+) Địa điểm giao dịch: Thị trường tiền tệ ko có 1 địa điểm giao dịch mang tính địa
lý cụ thể mà thị trường đơn giản đc hiểu là nơi tiếp xúc của cung và cầu đc hình
thành nên giá của các tài sản TC.
+) Phạm vi giao dịch: Tương đối rộng và dường như bao quát đc gần như các hoạt
động của nền kte XH.
- Về đơn vị giao dịch: Thường rất lớn.
- Về tính chất thị trường: Thường đc coi là thị trường có tính chất bán buôn.
Câu 3: Khái niệm và đặc điểm của thị trường chứng khoán sơ cấp.
a) K/n: Thị trường chứng khoán sơ cấp là thị trường mua bán lần đầu các chứng
khoán mới phát hành. Thị trường chứng khoán sơ cấp còn có tên gọi là thị trường
cấp 1 hay thị trường phát hành.
b) Đặc điểm:
- Hàng hoá trên thị trường chứng khoán sơ cấp là các chứng khoán đc phát hành
lần đầu
- Hoạt động: Thị trường chứng khoán sơ cấp là thị trường ko liên tục vì nó chỉ hoạt
động khi có đợt phát hành chứng khoán mới.
- Chủ thể tham gia: Chủ yếu là nhà phát hành và nhà đầu tư, ngoài ra có thể thêm
nhà bảo lãnh phát hành trong trường hợp chào bán chứng khoán thông qua nhà bảo
lãnh.
- Tiền bán chứng khoán thuộc về nhà phát hành.
- Chức năng của thị trường: Giúp huy động vốn đầu tư dài hạn cho nền kte.
- Khối lượng và nhịp độ giao dịch thấp hơn nhiều lần so vs thị trường chứng khoán
thứ cấp.
Câu 4: Một số loại chứng khoán chủ yếu:
a) Cổ phiếu thường:
- K/n: Cổ phiếu thường là loại chứng khoán thể hiện quyền sở hữu của cổ đông với
cty cổ phần vầ xác nhận cho phép cổ đông đc hưởng các quyền lợi thông thường
trong cty.
- Đặc điểm:
+) Cổ phiếu thường có khả năng phát sinh lời tốt hơn so với các loại chứng khoán
khác như: trái phiếu, chứng chỉ quỹ,…
+) Người sở hữu cổ phiếu thường sẽ nhận lại được lợi nhuận khi hoạt động kinh
doanh công ty có sự ptr theo hướng tăng trưởng cao.
- Quyền lợi của cổ đông:
+) Quyền lợi về kte:
Cổ tức: Hàng năm các cổ đông thường đc nhận cổ tức. Tuy nhiên mức cổ
tức thường ko cố định mà phụ thuộc vào tình hình sx KD của cty và chính
sách phân chia lợi tức cổ phần. (Nếu cty làm ăn có lãi sẽ trả tức, ko có lãi thì
ko phải trả cổ tức. Thông thường, nếu lãi cao thì mức cổ tức chi trả cx cao.
Tuy nhiên trong 1 số trường hợp dù cty làm ăn có lãi cao thì mức chi trả cổ
tức vẫn thấp vì cty ưu tiên cho chính sách tái đầu tư)
TS còn lại khi thanh lý cty: Khi cty cổ phần phá sản hoặc giải thể thì các cổ
đông thường là người cuối cùng đc phân chia phần tài sản còn lại sau khi đã
thanh toán đầy đủ cho các chủ nợ (trong đó có trái chủ) và các cổ đông ưu
đãi.
+) Quyền quản lý cty:
Các cổ đông thường có quyền tham gia biểu quyết vào các VĐ quan
trọng của cty cổ phần (VĐ bầu hội đồng quản trị, bỏ phiếu cho việc đưa
ra chiến lược KD…), có quyền tham gia ktra sổ sách của cty thông qua
ban kiểm soát.
+) Quyền đc tự do chuyển nhượng cổ phần
+) Quyền đc ưu tiên mua trước cổ phần mới:
Khi cty cổ phần có đợt chào bán cổ phiếu thường mới bổ sung thì các cổ
đông thường đc ưu tiên mua trước 1 số lượng cổ phần mới nhất định
tương ứng vs tỉ lệ % quyền sở hữu của họ trong cty và vs 1 mức giá ưu
đãi thường thấp hơn so vs giá thị trường hiện tại của cổ phiếu.
b) Cổ phiếu ưu đãi:
- K/n: Là chứng khoán xác nhận quyền sở hữu đối vs cty và cho phé người nắm
giữ cổ phiếu này đc hưởng những quyền ưu đãi hơn so vs cổ đông thường.
- Đặc điểm:
+) Cổ phiếu ưu đãi không được tự do chuyển nhượng.
+) Nhà đầu tư vào cổ phiếu ưu đãi có thể sẽ thu về lợi nhuận cao hơn so với đầu tư
vào cổ phiếu thường.
- Quyền lợi của cổ đông:
+) Các cổ đông ưu đãi thường đc nhận cổ tức trc các cổ đông thường và thường đc
hưởng 1 mức cổ tức cố định ko phụ thuộc vào tình hình sx KD của cty.
+) Quyền đối vs phần tài sản còn lại khi thanh lý cty: Khi cty cổ phần phá sản hoặc
giải thể thì các cổ đông ưu đãi bao giờ cx đc ưu tiên thanh toán phần tài sản còn lại
trc các cổ đông thường (Nhưng đc thanh toán sau các chủ nợ trong đó có trái chủ)
+) Tự do chuyển nhượng cổ phiếu (Giống vs cổ phiếu thường)
c) Trái phiếu:
- K/n: Là loại chứng khoán các nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu
đối vs 1 phần vốn nợ.
- Đặc điểm:
+) Có thời hạn tồn tại và đc xđ ngay từ thời điểm phát hành.
+) Thu nhập ổn định vì lãi suất thường cố định và đc ấn định ngay từ khi phát
hành.
+) Khi cty cổ phần phá sản hoặc giải thể thì các trái chủ bao giờ cx đc ưu tiên phân
chia phần tài sản còn lại trc các cổ đông (Bao gồm cả cổ đông thường và cổ đông
ưu đãi)
+) Trái phiếu đc hoàn trả vốn gốc khi đáo hạn
+) Mức độ rủi ro thấp hơn so vs cổ phiếu
Câu 5: Các hình thức GT của cổ phiếu thường:
- Mệnh giá: Là GT danh nghĩa đc ghi trên cổ phiếu hoặc đc công bố ở thời điểm
phát hành cổ phiếu.
-> Ko có ý nghĩa thực tế vs nhà đầu tư vì nó ko ảnh hưởng gì đến thị giá cổ phiếu
nhưng ở VN thì mệnh giá là căn cứ để xđ phần cổ tức đc nhận (Nhà đầu tư)
- GT thị trường: Là giá cổ phiếu đc xđ dựa trên qhe cung cầu trên thị trường
- GT sổ sách: Là GT đc xđ dựa trên số liệu sổ sấch kế toán của cty.
Câu 6: Các phương thức phát hành chứng khoán trên thị trường chứng
khoán sơ cấp.
a) Phát hành chứng khoán riêng lẻ:
- K/n: Là phương thức phát hành mà trong đó chứng khoán đc chào bán trong
phạm vi 1 số nhà đầu tư nhất định (Thông thường là các nhà đầu tư có tổ chức) vs
những đk hạn chế và ko tiến hành rộng rãi ra công chúng.
-> Ở VN, chào bán chứng khoán riêng lẻ là trường hợp chào bán chứng khoán t/m
đồng thời 2 đk:
(1) Chào bán ko thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.
(2) Chào bán cho dưới 100 nhà đầu tư ko kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên
nghiệp.
- Đặc điểm;
+) Thủ tục phát hành khá đơn giản
+) Tạo đk thắt chặt mqhe của DN đối vs các đối tác DN
+) Chi phí phát hành là tương đối thấp
+) Giúp khuyến khích tinh thần làm việc của người lđ và giữ chân đội ngũ nhân tài
ở lại vs cty.
+) Lượng vốn huy động bị hạn chế
+) Giá bán cổ phiếu thường thấp hơn so vs chào bán trong công chúng.
- Tuy nhiên, trong chào bán chứng khoán riêng lẻ thì đc phép tổ chức các hội nghị
họp vs các nhà đầu tư tiềm năng.
-> Nhà đầu tư tiềm năng có thể là các đối tác chiến lược, định chế TC (Các
NHTM, cty chứng khoán, quỹ đầu tư…), các đối tác trong KD (Nhà cung cấp
nguyên vật liệu, đại lý phân phối…) hoặc là những người lđ trong cty.
-> Ưu điểm:
+) Phát hành riêng lẻ thủ tục thường đơn giản hơn so với phát hành ra công chúng
+) Chi phí phát hành tương đối thấp
+) Tạo điều kiện thắt chặt mối quan hệ của doanh nghiệp với các đối tác KD.
+) Trong trường hợp chào bán riêng lẻ cho người lao động, có thể khuyến khích
tinh thần làm việc của người lao động và giữ chân đội ngũ nhân tài ở lại với cty.
-> Nhược điểm:
+) Lượng vốn huy động bị hạn chế
+) Giá bán cổ phiếu thường thấp hơn so với chào bán ra công chúng
b) Phát hành chứng khoán ra công chúng:
- K/n: Là phương thức chào bán rộng rãi chứng khoán cho 1 số lượng lớn nhà đầu
tư hay cho tất cả nhà đầu tư, bao gồm cả các cá nhân và nhà đầu tư chuyên nghiệp.
-> Ở VN, chào bán chứng khoán ra công chúng t/m 3 đk:
(1) Chào bán thông qua phương tiện thông tin đại chúng.
(2) Chào bán cho từ 100 nhà đầu tư trở lên, ko kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên
nghiệp.
(3) Chào bán cho các nhà đầu tư ko xđ.
- Đặc điểm:
+) Thủ tục tương đối phức tạp
+) Lượng vốn huy động đc tương đối lớn
+) Phát hành chứng khoán ra công chúng thường có sự tham gia của các tổ chức
bảo lãnh phát hành
+) Chi phí phát hành là tương đối cao hơn so vs phương thức phát hành riêng lẻ
+) Giá bán chứng khoán thường hợp lý, cao hơn so vs chào bán riêng lẻ.
+) Giúp quảng bá hình ảnh, tên tuổi cho cty. Từ đó giúp cty có thêm nhiều đối tác,
nhiều bạn hàng hơn và giúp thu hút đội ngũ nhân tài đến vs cty.
Câu 7: Khái niệm và đặc điểm của thị trường chứng khoán thứ cấp.
- K/n: Thị trường chứng khoán thứ cấp là thị trường giao dịch các chứng khoán đã
đc phát hành trên thị trường chứng khoán sơ cấp.
- Đặc điểm:
+) Có tính chất cạnh tranh hoàn hảo
+) Hàng hoá: Là các chứng khoán đã đc phát hành trên thị trường chứng khoán sơ
cấp
+) Tính chất hoạt động: Là 1 thị trường hoạt động liên tục vì nó tạo ra đc cơ chế để
các nhà đầu tư có thể liên tục mua đi bán lại chứng khoán vs nhau
+) Chủ thể tham gia: Chủ yếu là các nhà đầu tư
+) Tiền thu đc tư bán chứng khoán thuộc về nhà đầu tư bán chứng khoán
+) Chức năng của thị trường: Tạo ra tính thanh khoản cho các chứng khoán.
+) Khối lượng và nhịp độ giao dịch lớn gấp nhiều lần thị trường chứng khoán sơ
cấp
Câu 8: Khái niệm niêm yết chứng khoán, những điểm lợi và bất lợi đối với
doanh nghiệp được niêm yết chứng khoán.
- K/n: Niêm yết chứng khoán là việc đưa các chứng khoán có đủ tiêu chuẩn vào
giao dịch tại sở giao dịch chứng khoán.
- Điểm lợi:
+) DN đc niêm yết chứng khoán là DN đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về tiêu chuẩn
do Sở giao dịch chứng khoán đề ra (có khả năng KD vững vàng và tình hình TC
lành mạnh). Từ đó làm tăng sự tin tưởng vào DN của người đầu tư cx như của
những người có qhe vs DN -> Giúp nhiều người bt đến DN hơn, có đk thuận lợi
hơn trong hoạt động KD.
+) Tạo ra sự hấp dẫn vs nhiều người đầu tư -> Giúp việc giao dịch mua bá chứng
khoán của DN đc thực hiện thuận lợi hơn, người đầu tư dễ dàng chuyển đổi chứng
khoán thành tiền.
+) Làm tăng sự tin tưởng của người đầu tư với DN -> Khi DN cần thêm vốn có thể
dễ dàng phát hành chứng khoán mới ra công chúng để huy động vốn. Mặt khác,
DN có thể giảm bớt các chi phí phát hành như: chi phí quảng cáo, hoa hồng cho
người bảo lãnh hoặc có thể phát hành trái phiếu vs lãi suất thấp hơn.
+) Thúc đẩy việc tổ chức qly có hiệu quả hơn
+) GT của cty đc đánh giá và đc bộc lộ rõ ràng hơn.
+) Có thể đc hưởng những khoản ưu đãi nhất định như: Giảm thuế thu nhập DN, đc
miễn phí niêm yết lần đầu…
- Bất lợi:
+) DN đc niêm yết chứng khoán phải công khai thông tin theo yêu cầu của pháp
luật và Sở giao dịch chứng khoán -> Thông tin công bố có thể bị các đối thủ khai
thác.
+) Dễ trở thành đối tượng tấn công của các hành vi trái pháp luật trên thị trường.
+) Khi chứng khoán DN đc mua và bán rộng rãi trong công chúng -> Dẫn đến tình
trạng xáo động thành phần cổ đông làm cho việc quản lý và kiểm soát cty gặp khó
khăn, phức tạp.
+) Phải nộp những khoản phí nhất định -> Tăng thêm chi phí
Câu 9: Khái niệm, đặc điểm của thị trường chứng khoán tập trung (Sở Giao
dịch chứng khoán
- K/n: Sở giao dịch chứng khoán là 1 pháp nhân đc thành lập theo quy định của
pháp luật thực hiện việc tổ chức giao dịch chứng khoán cho chứng khoán của tổ
chức phát hành đủ đk niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán.
-> Sở giao dịch chứng khoán là nơi giao dịch tập tủng các chứng khoán đã đc niêm
yết giữa các thành viên của sở 1 cách có tổ chức và tuân theo các luật định nhất
định.
- Đặc điểm:
+) Cung cấp, đảm bảo cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc giao dịch chứng khoán.
Đảm bảo việc giao dịch diễn ra thông suốt, tuân thủ đúng quy chế, pháp luật về
giao dịch CK và giá giao dịch đc thể hiện công khai.
+) Tổ chức niêm yết và giám sát các chứng khoán niêm yết, các tổ chức niêm yết:,
thiết lập và duy trì chuẩn mực cao đối với chứng khoán được niêm yết, thường
xuyên giám sát hoạt động của công ty, tổ chức niêm yết và yêu cầu thực hiện công
bố thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời và công bằng theo quy định pháp luật
nhằm bảo vệ lợi ích các NDT.
+) Tổ chức và giám sát chặt chẽ quá trình giao dịch chứng khoán: Đảm bảo cho
các giao dịch thực hiện đúng quy chế, công bằng, công khai, minh bạch, làm cho
giá cả chứng khoán đc hình thành, đc xác định công khai, hợp thức. Kịp thời phát
hiện và ngăn chặn hành vi, hoạt động giao dịch phi pháp.
+) Giám sát chặt chẽ những người tham gia vào quá trình giao dịch: đảm bảo cho
thị trường hoạt động an toàn và hiệu quả nhằm duy trì sự tin tưởng của nhà đầu tư
đối với thị trường.
Câu 10: Khái niệm và đặc điểm của thị trường chứng khoán phi tập trng
(OTC):
- K/n: Thị trường chứng khoán phi tập trung: Là thị trường chứng khoán xuất hiện
sớm nhất. Trong giai đoạn đầu hình thành và ptr thì việc mua bán chứng khoán chủ
yếu đc thực hiện thông qua quầy của các ngân hàng và các cty chứng khoán
- Đặc điểm:
+) Hình thức tổ chức: Ko có địa điểm giiao dịch tập trung giữa bên mua và bên
bán. Tuy nhiên, với việc sử dụng mạng điển tử rộng đã làm cho việc giao dịch trên
thị trường có tính tập trung cao hơn.
+) Chứng khoán giao dịch trên thị trường: Là những chứng khoán chưa đủ tiêu
chuẩn niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán. Do đó chứng khoán giao dịch trên
thị trường này có độ rủi ro cao.
+) Thị trường chứng khoán phi tập trung hiện đại là thị trường đc tổ chức chặt chẽ,
s/d hệ thống máy tính điện tử, diện rộng liên kế tất cả các đối tượng tham gia thị
trường: Các đối tượng tham gia có thể truy cập, nhận và thông báo thông tin liên
quan đến giao dịch chứng khoán cx như đặt lệnh giao dịch, đàm phán thương
lượng giá…
+) Cơ chế xác lập giá trên thị trường OTC chủ yếu dựa trên cơ sở thương lượng,
thoả thuận giá giữa bên mua và bên bán: Có 3 phương thức giao dịch chủ yếu:
Phương thức giao dịch thoả thuận giản đơn
Phương thức giao dịch báo giá trung tâm
Phương thức giao dịch có sự tham gia của nhà tạo lập thị trường
-> Các phương thức trên thị trường OTC đa dạng tuy nhiên vẫn dựa trên cơ sở
thương lượng. thoả thuận về giá. Do đó tại 1 thời điểm có thể có nhiều mức giá đc
hình thành đối vs 1 loại chứng khoán.
+) Hệ thống các nhà tạo lập thị trường:
Nhà tạo lập thị trường là người thường xuyên nắm giữ chứng khoán, sẵn
sàng mua vào và cx sẵn sàng bán ra 1 lượng chứng khoán nhất định mà họ là
người tạo lập thị trường cho loại chứng khoán đó khi có lệnh đối ứng yêu
cầu giao dịch.
Nhà tạo lập thị trường đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính thanh
khoản cho chứng khoán trên thị trường, nắm giữ chứng khoán, thực hiện
mua và bán chứng khoán cho chính mình, chấp nhận rủi ro và tìm kiếm lợi
nhuận từ chênh lệch giá.
+) Cơ chế thanh toán trên thị trường OTC giữa người mua và người bán linh hoạt,
đa dạng hơn.
+) Về quản lý thị trường:
Cấp quản lý nhà nước: Tùy theo đk cụ thể của từng nước xác định cơ quan
quản lý nhà nc đối vs thị trường OTC dựa trên cơ sở Luật chứng khoán và
luật khác có liên quan
Cấp tự quản:
-> Do Hiệp hội các nhà KD chứng khoán quản lý như thị trường NASDAQ
ở Mỹ, Nhật, HQ...
-> Do Sở giao dịch đồng thời quản lý như ở Anh, Pháp, Canada...
| 1/11

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH I. Lý thuyết:
Câu 1: Khái niệm thị trường tài chính, vai trò của thị trường tài chính
a) K/n: Thị trường TC là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán các tài sản
TC, mua bán quyền s/d các nguồn lực TC thông qua những phương thức giao dịch
và các công cụ TC nhất định, là tổng hoà các qhe cung cầu và cầu về nguồn lực TC. b) Vai trò:
(1) Góp phần thúc đẩy sự ptr kte, tăng trưởng quốc gia:
- Huy động vốn tối đa cho hoạt động sx KD: Trên tầm vĩ mô, vốn luôn là đk hàng
đầu cho sự ptr kte, tăng trưởng quốc gia còn ở góc độ vi mô các chủ thể cần vốn có
thể huy động đc vốn để phục vụ cho nhu cầu mở rộng hoạt động sx KD.
-> Giúp hoạt động sx KD của nền kte đc thực hiện liên tục, ko bị đình trệ và ngày càng đc mở rộng.
- Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư: Thị trường TC tạo nên MT đầu tư cho công
chúng kể từ những người dân bthg vs trình độ, sự hiểu bt về đầu tư, TC khác nhau
cho đến các nhà đâu tư chuyên nghiệp.
-> Sự đa dạng về các hình thức đầu tư khiến công chúng và các nhà đầu tư có thể
chọn lựa cách thức đầu tư phù hợp vs nhu cầu của mk.
- Nâng cao hiệu quả s/d nguồn TC: Thị trường TC giúp cho vc s/d vốn có hiệu quả
hơn, ko chỉ đối vs người có tiền đầu tư vào thị trường mà còn cả trên giác độ tổng
thể nguồn TC của quốc gia.
(2) Cung cấp thông tin, giảm thiểu chi phí tìm kiếm thông tin cho các bên giao dịch:
- Khi tham gia các giao dịch mua bán trên thị trường TC là các chủ thể đg thực
hiện các quyết định KD, quyết định đầu tư, quyết định bỏ vốn và thông tin về tình
hình, số liệu hoạt động KD, TC đã đc công bố bởi bản thân chủ thể cung cấp thông
tin hoặc đã qua xử lý bởi các tổ chức, cơ quan quản lý.
- Mua bán các tài sản TC hay 1 loại TS trừu tượng, phức tạp, khó nắm bắt bằng
những giác quan trực tiếp thì niềm tin là yếu tố chi phối mạnh và khi đó thông tin
càng phải đảm bảo các yêu cầu nhất định.
Câu 2: Khái niệm và đặc điểm của thị trường tiền tệ.
a) K/n: Thị trường tiền tệ là nơi mà các chủ thế kte (NHTM, tổ chức tín dụng, tổ
chức phi ngân hàng, DN, cá nhân…) tham gia vay mượn vốn ngắn hạn lẫn nhau vs
lãi suất và thời hạn do các bên thoả thuận và theo quy luật cung cầu.
-> Thị trường tiền tệ là thị trường giao dịch các công cụ TC nhằm đáp ứng, nhu
cầu vốn ngắn hạn cho các chủ thể trong nền kte. b) Đặc điểm:
- Về công cụ: Chủ yếu là các công cụ TC ngắn hạn (có thời hạn trong vòng 1 năm)
- Về mức độ an toàn: Mức độ an toàn tương đối cao.
- Về chủ thể tham gia: Rất đông đảo
- Về trình độ chuyên môn: Chuyên môn hoá cao, đặc biệt là những người môi giới và KD tiền tệ.
- Về cơ sở thực hiện giao dịch: Thực hiện trên cơ sở tôn trọng và tín nhiệm lẫn
nhau giữa các chủ thể tham gia trên thị trường và thông qua các phương tiện thông tin hiện đại.
- Về địa điểm, phạm vi giao dịch:
+) Địa điểm giao dịch: Thị trường tiền tệ ko có 1 địa điểm giao dịch mang tính địa
lý cụ thể mà thị trường đơn giản đc hiểu là nơi tiếp xúc của cung và cầu đc hình
thành nên giá của các tài sản TC.
+) Phạm vi giao dịch: Tương đối rộng và dường như bao quát đc gần như các hoạt động của nền kte XH.
- Về đơn vị giao dịch: Thường rất lớn.
- Về tính chất thị trường: Thường đc coi là thị trường có tính chất bán buôn.
Câu 3: Khái niệm và đặc điểm của thị trường chứng khoán sơ cấp.
a) K/n: Thị trường chứng khoán sơ cấp là thị trường mua bán lần đầu các chứng
khoán mới phát hành. Thị trường chứng khoán sơ cấp còn có tên gọi là thị trường
cấp 1 hay thị trường phát hành. b) Đặc điểm:
- Hàng hoá trên thị trường chứng khoán sơ cấp là các chứng khoán đc phát hành lần đầu
- Hoạt động: Thị trường chứng khoán sơ cấp là thị trường ko liên tục vì nó chỉ hoạt
động khi có đợt phát hành chứng khoán mới.
- Chủ thể tham gia: Chủ yếu là nhà phát hành và nhà đầu tư, ngoài ra có thể thêm
nhà bảo lãnh phát hành trong trường hợp chào bán chứng khoán thông qua nhà bảo lãnh.
- Tiền bán chứng khoán thuộc về nhà phát hành.
- Chức năng của thị trường: Giúp huy động vốn đầu tư dài hạn cho nền kte.
- Khối lượng và nhịp độ giao dịch thấp hơn nhiều lần so vs thị trường chứng khoán thứ cấp.
Câu 4: Một số loại chứng khoán chủ yếu:
a) Cổ phiếu thường:
- K/n: Cổ phiếu thường là loại chứng khoán thể hiện quyền sở hữu của cổ đông với
cty cổ phần vầ xác nhận cho phép cổ đông đc hưởng các quyền lợi thông thường trong cty. - Đặc điểm:
+) Cổ phiếu thường có khả năng phát sinh lời tốt hơn so với các loại chứng khoán
khác như: trái phiếu, chứng chỉ quỹ,…
+) Người sở hữu cổ phiếu thường sẽ nhận lại được lợi nhuận khi hoạt động kinh
doanh công ty có sự ptr theo hướng tăng trưởng cao.
- Quyền lợi của cổ đông: +) Quyền lợi về kte:
 Cổ tức: Hàng năm các cổ đông thường đc nhận cổ tức. Tuy nhiên mức cổ
tức thường ko cố định mà phụ thuộc vào tình hình sx KD của cty và chính
sách phân chia lợi tức cổ phần. (Nếu cty làm ăn có lãi sẽ trả tức, ko có lãi thì
ko phải trả cổ tức. Thông thường, nếu lãi cao thì mức cổ tức chi trả cx cao.
Tuy nhiên trong 1 số trường hợp dù cty làm ăn có lãi cao thì mức chi trả cổ
tức vẫn thấp vì cty ưu tiên cho chính sách tái đầu tư)
 TS còn lại khi thanh lý cty: Khi cty cổ phần phá sản hoặc giải thể thì các cổ
đông thường là người cuối cùng đc phân chia phần tài sản còn lại sau khi đã
thanh toán đầy đủ cho các chủ nợ (trong đó có trái chủ) và các cổ đông ưu đãi. +) Quyền quản lý cty:
 Các cổ đông thường có quyền tham gia biểu quyết vào các VĐ quan
trọng của cty cổ phần (VĐ bầu hội đồng quản trị, bỏ phiếu cho việc đưa
ra chiến lược KD…), có quyền tham gia ktra sổ sách của cty thông qua ban kiểm soát.
+) Quyền đc tự do chuyển nhượng cổ phần
+) Quyền đc ưu tiên mua trước cổ phần mới:
 Khi cty cổ phần có đợt chào bán cổ phiếu thường mới bổ sung thì các cổ
đông thường đc ưu tiên mua trước 1 số lượng cổ phần mới nhất định
tương ứng vs tỉ lệ % quyền sở hữu của họ trong cty và vs 1 mức giá ưu
đãi thường thấp hơn so vs giá thị trường hiện tại của cổ phiếu.
b) Cổ phiếu ưu đãi:
- K/n: Là chứng khoán xác nhận quyền sở hữu đối vs cty và cho phé người nắm
giữ cổ phiếu này đc hưởng những quyền ưu đãi hơn so vs cổ đông thường. - Đặc điểm:
+) Cổ phiếu ưu đãi không được tự do chuyển nhượng.
+) Nhà đầu tư vào cổ phiếu ưu đãi có thể sẽ thu về lợi nhuận cao hơn so với đầu tư vào cổ phiếu thường.
- Quyền lợi của cổ đông:
+) Các cổ đông ưu đãi thường đc nhận cổ tức trc các cổ đông thường và thường đc
hưởng 1 mức cổ tức cố định ko phụ thuộc vào tình hình sx KD của cty.
+) Quyền đối vs phần tài sản còn lại khi thanh lý cty: Khi cty cổ phần phá sản hoặc
giải thể thì các cổ đông ưu đãi bao giờ cx đc ưu tiên thanh toán phần tài sản còn lại
trc các cổ đông thường (Nhưng đc thanh toán sau các chủ nợ trong đó có trái chủ)
+) Tự do chuyển nhượng cổ phiếu (Giống vs cổ phiếu thường) c) Trái phiếu:
- K/n: Là loại chứng khoán các nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối vs 1 phần vốn nợ. - Đặc điểm:
+) Có thời hạn tồn tại và đc xđ ngay từ thời điểm phát hành.
+) Thu nhập ổn định vì lãi suất thường cố định và đc ấn định ngay từ khi phát hành.
+) Khi cty cổ phần phá sản hoặc giải thể thì các trái chủ bao giờ cx đc ưu tiên phân
chia phần tài sản còn lại trc các cổ đông (Bao gồm cả cổ đông thường và cổ đông ưu đãi)
+) Trái phiếu đc hoàn trả vốn gốc khi đáo hạn
+) Mức độ rủi ro thấp hơn so vs cổ phiếu
Câu 5: Các hình thức GT của cổ phiếu thường:
- Mệnh giá: Là GT danh nghĩa đc ghi trên cổ phiếu hoặc đc công bố ở thời điểm phát hành cổ phiếu.
-> Ko có ý nghĩa thực tế vs nhà đầu tư vì nó ko ảnh hưởng gì đến thị giá cổ phiếu
nhưng ở VN thì mệnh giá là căn cứ để xđ phần cổ tức đc nhận (Nhà đầu tư)
- GT thị trường: Là giá cổ phiếu đc xđ dựa trên qhe cung cầu trên thị trường
- GT sổ sách: Là GT đc xđ dựa trên số liệu sổ sấch kế toán của cty.
Câu 6: Các phương thức phát hành chứng khoán trên thị trường chứng khoán sơ cấp.
a) Phát hành chứng khoán riêng lẻ:
- K/n: Là phương thức phát hành mà trong đó chứng khoán đc chào bán trong
phạm vi 1 số nhà đầu tư nhất định (Thông thường là các nhà đầu tư có tổ chức) vs
những đk hạn chế và ko tiến hành rộng rãi ra công chúng.
-> Ở VN, chào bán chứng khoán riêng lẻ là trường hợp chào bán chứng khoán t/m đồng thời 2 đk:
(1) Chào bán ko thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.
(2) Chào bán cho dưới 100 nhà đầu tư ko kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp. - Đặc điểm;
+) Thủ tục phát hành khá đơn giản
+) Tạo đk thắt chặt mqhe của DN đối vs các đối tác DN
+) Chi phí phát hành là tương đối thấp
+) Giúp khuyến khích tinh thần làm việc của người lđ và giữ chân đội ngũ nhân tài ở lại vs cty.
+) Lượng vốn huy động bị hạn chế
+) Giá bán cổ phiếu thường thấp hơn so vs chào bán trong công chúng.
- Tuy nhiên, trong chào bán chứng khoán riêng lẻ thì đc phép tổ chức các hội nghị
họp vs các nhà đầu tư tiềm năng.
-> Nhà đầu tư tiềm năng có thể là các đối tác chiến lược, định chế TC (Các
NHTM, cty chứng khoán, quỹ đầu tư…), các đối tác trong KD (Nhà cung cấp
nguyên vật liệu, đại lý phân phối…) hoặc là những người lđ trong cty. -> Ưu điểm:
+) Phát hành riêng lẻ thủ tục thường đơn giản hơn so với phát hành ra công chúng
+) Chi phí phát hành tương đối thấp
+) Tạo điều kiện thắt chặt mối quan hệ của doanh nghiệp với các đối tác KD.
+) Trong trường hợp chào bán riêng lẻ cho người lao động, có thể khuyến khích
tinh thần làm việc của người lao động và giữ chân đội ngũ nhân tài ở lại với cty. -> Nhược điểm:
+) Lượng vốn huy động bị hạn chế
+) Giá bán cổ phiếu thường thấp hơn so với chào bán ra công chúng
b) Phát hành chứng khoán ra công chúng:
- K/n: Là phương thức chào bán rộng rãi chứng khoán cho 1 số lượng lớn nhà đầu
tư hay cho tất cả nhà đầu tư, bao gồm cả các cá nhân và nhà đầu tư chuyên nghiệp.
-> Ở VN, chào bán chứng khoán ra công chúng t/m 3 đk:
(1) Chào bán thông qua phương tiện thông tin đại chúng.
(2) Chào bán cho từ 100 nhà đầu tư trở lên, ko kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp.
(3) Chào bán cho các nhà đầu tư ko xđ. - Đặc điểm:
+) Thủ tục tương đối phức tạp
+) Lượng vốn huy động đc tương đối lớn
+) Phát hành chứng khoán ra công chúng thường có sự tham gia của các tổ chức bảo lãnh phát hành
+) Chi phí phát hành là tương đối cao hơn so vs phương thức phát hành riêng lẻ
+) Giá bán chứng khoán thường hợp lý, cao hơn so vs chào bán riêng lẻ.
+) Giúp quảng bá hình ảnh, tên tuổi cho cty. Từ đó giúp cty có thêm nhiều đối tác,
nhiều bạn hàng hơn và giúp thu hút đội ngũ nhân tài đến vs cty.
Câu 7: Khái niệm và đặc điểm của thị trường chứng khoán thứ cấp.
- K/n: Thị trường chứng khoán thứ cấp là thị trường giao dịch các chứng khoán đã
đc phát hành trên thị trường chứng khoán sơ cấp. - Đặc điểm:
+) Có tính chất cạnh tranh hoàn hảo
+) Hàng hoá: Là các chứng khoán đã đc phát hành trên thị trường chứng khoán sơ cấp
+) Tính chất hoạt động: Là 1 thị trường hoạt động liên tục vì nó tạo ra đc cơ chế để
các nhà đầu tư có thể liên tục mua đi bán lại chứng khoán vs nhau
+) Chủ thể tham gia: Chủ yếu là các nhà đầu tư
+) Tiền thu đc tư bán chứng khoán thuộc về nhà đầu tư bán chứng khoán
+) Chức năng của thị trường: Tạo ra tính thanh khoản cho các chứng khoán.
+) Khối lượng và nhịp độ giao dịch lớn gấp nhiều lần thị trường chứng khoán sơ cấp
Câu 8: Khái niệm niêm yết chứng khoán, những điểm lợi và bất lợi đối với
doanh nghiệp được niêm yết chứng khoán.

- K/n: Niêm yết chứng khoán là việc đưa các chứng khoán có đủ tiêu chuẩn vào
giao dịch tại sở giao dịch chứng khoán. - Điểm lợi:
+) DN đc niêm yết chứng khoán là DN đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về tiêu chuẩn
do Sở giao dịch chứng khoán đề ra (có khả năng KD vững vàng và tình hình TC
lành mạnh). Từ đó làm tăng sự tin tưởng vào DN của người đầu tư cx như của
những người có qhe vs DN -> Giúp nhiều người bt đến DN hơn, có đk thuận lợi hơn trong hoạt động KD.
+) Tạo ra sự hấp dẫn vs nhiều người đầu tư -> Giúp việc giao dịch mua bá chứng
khoán của DN đc thực hiện thuận lợi hơn, người đầu tư dễ dàng chuyển đổi chứng khoán thành tiền.
+) Làm tăng sự tin tưởng của người đầu tư với DN -> Khi DN cần thêm vốn có thể
dễ dàng phát hành chứng khoán mới ra công chúng để huy động vốn. Mặt khác,
DN có thể giảm bớt các chi phí phát hành như: chi phí quảng cáo, hoa hồng cho
người bảo lãnh hoặc có thể phát hành trái phiếu vs lãi suất thấp hơn.
+) Thúc đẩy việc tổ chức qly có hiệu quả hơn
+) GT của cty đc đánh giá và đc bộc lộ rõ ràng hơn.
+) Có thể đc hưởng những khoản ưu đãi nhất định như: Giảm thuế thu nhập DN, đc
miễn phí niêm yết lần đầu… - Bất lợi:
+) DN đc niêm yết chứng khoán phải công khai thông tin theo yêu cầu của pháp
luật và Sở giao dịch chứng khoán -> Thông tin công bố có thể bị các đối thủ khai thác.
+) Dễ trở thành đối tượng tấn công của các hành vi trái pháp luật trên thị trường.
+) Khi chứng khoán DN đc mua và bán rộng rãi trong công chúng -> Dẫn đến tình
trạng xáo động thành phần cổ đông làm cho việc quản lý và kiểm soát cty gặp khó khăn, phức tạp.
+) Phải nộp những khoản phí nhất định -> Tăng thêm chi phí
Câu 9: Khái niệm, đặc điểm của thị trường chứng khoán tập trung (Sở Giao dịch chứng khoán
- K/n: Sở giao dịch chứng khoán là 1 pháp nhân đc thành lập theo quy định của
pháp luật thực hiện việc tổ chức giao dịch chứng khoán cho chứng khoán của tổ
chức phát hành đủ đk niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán.
-> Sở giao dịch chứng khoán là nơi giao dịch tập tủng các chứng khoán đã đc niêm
yết giữa các thành viên của sở 1 cách có tổ chức và tuân theo các luật định nhất định. - Đặc điểm:
+) Cung cấp, đảm bảo cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc giao dịch chứng khoán.
Đảm bảo việc giao dịch diễn ra thông suốt, tuân thủ đúng quy chế, pháp luật về
giao dịch CK và giá giao dịch đc thể hiện công khai.
+) Tổ chức niêm yết và giám sát các chứng khoán niêm yết, các tổ chức niêm yết:,
thiết lập và duy trì chuẩn mực cao đối với chứng khoán được niêm yết, thường
xuyên giám sát hoạt động của công ty, tổ chức niêm yết và yêu cầu thực hiện công
bố thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời và công bằng theo quy định pháp luật
nhằm bảo vệ lợi ích các NDT.
+) Tổ chức và giám sát chặt chẽ quá trình giao dịch chứng khoán: Đảm bảo cho
các giao dịch thực hiện đúng quy chế, công bằng, công khai, minh bạch, làm cho
giá cả chứng khoán đc hình thành, đc xác định công khai, hợp thức. Kịp thời phát
hiện và ngăn chặn hành vi, hoạt động giao dịch phi pháp.
+) Giám sát chặt chẽ những người tham gia vào quá trình giao dịch: đảm bảo cho
thị trường hoạt động an toàn và hiệu quả nhằm duy trì sự tin tưởng của nhà đầu tư đối với thị trường.
Câu 10: Khái niệm và đặc điểm của thị trường chứng khoán phi tập trng (OTC):
- K/n: Thị trường chứng khoán phi tập trung: Là thị trường chứng khoán xuất hiện
sớm nhất. Trong giai đoạn đầu hình thành và ptr thì việc mua bán chứng khoán chủ
yếu đc thực hiện thông qua quầy của các ngân hàng và các cty chứng khoán - Đặc điểm:
+) Hình thức tổ chức: Ko có địa điểm giiao dịch tập trung giữa bên mua và bên
bán. Tuy nhiên, với việc sử dụng mạng điển tử rộng đã làm cho việc giao dịch trên
thị trường có tính tập trung cao hơn.
+) Chứng khoán giao dịch trên thị trường: Là những chứng khoán chưa đủ tiêu
chuẩn niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán. Do đó chứng khoán giao dịch trên
thị trường này có độ rủi ro cao.
+) Thị trường chứng khoán phi tập trung hiện đại là thị trường đc tổ chức chặt chẽ,
s/d hệ thống máy tính điện tử, diện rộng liên kế tất cả các đối tượng tham gia thị
trường: Các đối tượng tham gia có thể truy cập, nhận và thông báo thông tin liên
quan đến giao dịch chứng khoán cx như đặt lệnh giao dịch, đàm phán thương lượng giá…
+) Cơ chế xác lập giá trên thị trường OTC chủ yếu dựa trên cơ sở thương lượng,
thoả thuận giá giữa bên mua và bên bán: Có 3 phương thức giao dịch chủ yếu:
 Phương thức giao dịch thoả thuận giản đơn
 Phương thức giao dịch báo giá trung tâm
 Phương thức giao dịch có sự tham gia của nhà tạo lập thị trường
-> Các phương thức trên thị trường OTC đa dạng tuy nhiên vẫn dựa trên cơ sở
thương lượng. thoả thuận về giá. Do đó tại 1 thời điểm có thể có nhiều mức giá đc
hình thành đối vs 1 loại chứng khoán.
+) Hệ thống các nhà tạo lập thị trường:
 Nhà tạo lập thị trường là người thường xuyên nắm giữ chứng khoán, sẵn
sàng mua vào và cx sẵn sàng bán ra 1 lượng chứng khoán nhất định mà họ là
người tạo lập thị trường cho loại chứng khoán đó khi có lệnh đối ứng yêu cầu giao dịch.
 Nhà tạo lập thị trường đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính thanh
khoản cho chứng khoán trên thị trường, nắm giữ chứng khoán, thực hiện
mua và bán chứng khoán cho chính mình, chấp nhận rủi ro và tìm kiếm lợi
nhuận từ chênh lệch giá.
+) Cơ chế thanh toán trên thị trường OTC giữa người mua và người bán linh hoạt, đa dạng hơn.
+) Về quản lý thị trường:
 Cấp quản lý nhà nước: Tùy theo đk cụ thể của từng nước xác định cơ quan
quản lý nhà nc đối vs thị trường OTC dựa trên cơ sở Luật chứng khoán và luật khác có liên quan  Cấp tự quản:
-> Do Hiệp hội các nhà KD chứng khoán quản lý như thị trường NASDAQ ở Mỹ, Nhật, HQ...
-> Do Sở giao dịch đồng thời quản lý như ở Anh, Pháp, Canada...