Hành chính + hình sự - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Luật hành chính bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trongquá trình tổ chức và thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của CQNN có thẩm quyền, các tổ chức xã hội được Nhà nước trao quyền quản lý trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Hành chính
A. KHÁI QUÁT:
1. Khái niệm:
Luật hành chính bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong
quá trình tổ chức và thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của CQNN có thẩm quyền, các tổ
chức xã hội được Nhà nước trao quyền quản lý trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội...
2. Đối tượng điều chỉnh:
- Hoạt động quản lý nền kinh tế, văn hóa, khoa học,công nghệ, y tế, an ninh, trật tự, xã hội trên
phạm vi cả nước, trong từng địa phương hay từng ngành cụ thể.
- Hoạt động mà luật Hành chính điều chỉnh nhằm trực tiếp phục vụ nhu cầu về vật chất và tinh
thần của người lao động.
- Hoạt động kiểm tra, giám sát đối với các cơ quan nhà nước trong quá trình thực hiện pháp luật
của các cơ quan đó.
- Hoạt động xử lý các hành vi vi phạm trật tự quản lý hành chính nhà nước.
- Những quan hệ liên quan đến việc thành lập, cải tiến cơ cấu bộ máy, chế độ làm việc, hoàn
chỉnh các quan hệ công tác của các cơ quan nhà nước.
3. Phương pháp điều chỉnh:
- Phương pháp hành chính – mệnh lệnh
4. Các chế định cơ bản:
- Chế định về cán bộ, công chức
- Tài phán hành chính
- Quy chế về xử phạt vi phạm hành chính
- Xác định địa vị pháp lý của các cơ quan hành chính nhà nước
- Chế định về ban hành văn bản hành chính
5. Nguồn của luật hành chính:
Là văn bản quy phạm pháp luật:
- Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội
- Pháp lệnh của Chủ tịch nước, Nghị định của Chính phủ...
=> Không phải mọi văn bản đều là nguồn của luật hành chính, chỉ những văn bản nào chứa đựng
quy phạm pháp luật hành chính mới là nguồn của luật hành chính.
6. So sánh đối tượng điều chỉnh giữa PLHP &PLHC:
7. So sánh phương pháp điều chỉnh giữa PLHP &PLHC:
B. CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NN:
1. Khái niệm:
- Thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước
- Thẩm quyền theo quy định của pháp luật
- Phân loại cơ quan hành chính
+ Theo địa giới hành chính: CQHC TW, CQHC địa phương
+ Theo thẩm quyền: CQHC có thẩm quyền chung: CP UBND các cấp; CQHC có thẩm quyền
chuyên môn (Bộ, Sở, Phòng)
2. Đặc điểm:
- Là một loại cơ quan trong BMNN.
- Hoạt động thường xuyên liên tục, có vị trí tương đối ổn định.
- Là cầu nối giữa đường lối, chính sách của Đảng, PL của Nhà nước vào cuộc sống.
- Được thành lập để thực hiện chức năng quản lý nhà nước.
- Là chủ thể cơ bản của luật hành chính.
3. Hệ thống cơ quan hành chính:
4. Cán Bộ, Công Chức, Viên Chức:
Cán bộ là:
- Công dân VN
- Được bầu cử, phê chuẩn, bổ
nhiệm, giữ chức vụ, chức danh theo
nhiệm kỳ
- Trong các cơ quan Đảng,
NN, tổ chức C/trị - XH ở trung ương, cấp
tỉnh, cấp huyện
- Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách.
Viên chức là:
- Công dân Việt Nam
- Được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc
- Tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc,
- Hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
C. QUAN HỆ PL HÀNH CHÍNH:
1. Khái niệm:
Là các quan hệ quản lý phát sinh, hình thành:
- Trong quá trình các CQHCNN thực hiện hoạt động chấp hành – điều hành trên các lĩnh vực khác
nhau của đời sống xã hội.
- Trong quá trình các CQNN xây dựng và củng cố chế độ công tác nội bộ của cơ quan nhằm ổn định
về tổ chức để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của mình.
- Trong quá trình các cá nhân và tổ chức được nhà nước trao quyền thực hiện hoạt động quản lý HC
NN trong một số trường hợp cụ thể do pháp luật quy định.
2. Đặc điểm:
- Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia luôn gắn với hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ
quan quản lý nhà nước.
- QHPLHC có thể phát sinh do yêu cầu hợp pháp của bất kỳ bên nào (không có thỏa thuận của bên
kia)
- Trong QHPLHC có ít nhất 1 chủ thể mang quyền lực nhà nước
- Tranh chấp phát sinh trong QHPLHC được giải quyết theo thủ tục pháp luật hành chính/Tòa án
hành chính
- Bên vi phạm phải chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà nước
3. Chủ thể:
4. Khách thể: Những QHXH mà pháp luật hành chính bảo vệ.
5. Nội dung: Tổng hợp những quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ pháp luật.
D. VI PHẠM PLHC:
1. Khái niệm:
Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật
về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi
phạm hành chính
2. Dấu hiệu đặc trưng:
- Mặt khách quan: Có hành vi xâm hại các quy tắc quản lý hành chính nhà nước và bị pháp luật
hành chính ngăn cấm; hậu quả và mối liên hệ nhân quả (không nhất thiết có hậu quả).
- Mặt chủ quan (lỗi)
- Chủ thể: Cá nhân, tổ chức
- Khách thể: Khách thể là trật tự quản lý hành chính nhà nước được pháp luật hành chính bảo
vệ.
3. Lưu ý:
Chủ thể của VPHC
- Cá nhân (người): đủ 16 tuổi trở lên hoặc từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi do lỗi cố ý.
- CQNN, TCXH, đơn vị kinh tế phải chịu trách nhiệm về hành vi do cơ quan, tổ chức gây ra.
- Quân nhân.
- Cá nhân, tổ chức nước ngoài VPHC tại Việt Nam.
E. TRÁCH NHIỆM HC:
1. Khái niệm:
Trách nhiệm hành chính là loại trách nhiệm pháp lý do các cơ quan nhà nước hay nhà chức trách có
thẩm quyền áp dụng đối với các chủ thể vi phạm hành chính.
2. Đặc điểm:
- Chỉ áp dụng đối với các vi phạm hành chính
- Áp dụng đối với các cá nhân,tổ chức vi phạm hành chính
- Cơ sở pháp lý để áp dụng trách nhiệm hành chính là quyết định xử phạt vi phạm hành chính
do cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc cá nhân, tổ chức được nhà nước trao quyền áp
dụng theo trình tự, thủ tục luật định
- Ngoài việc được quy định trong Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 còn được quy định trong
các VB QPPL khác.
3. Thời hiệu xử lý VPHC:
- Thời gian cơ quan tiến hành tố tụng thụ lý, xem xét thì được tính vào thời hiệu xử phạt vi phạm
hành chính.
- Nếu cá nhân, tổ chức cố tình trốn tránh, cản trở thì thời hiệu được tính lại kể từ thời điểm chấm
dứt hành vi trốn tránh, cản trở việc xử phạt.
Thời hiệu xử lý VPHC là 01 năm .....
Thời hiệu xử lý VPHC là 02 năm .....
- Thời điểm đế tính thời hiệu:...
Đối với VPHC đang thực hiện
Đối với VPHC đã kết thúc thì thời hiệu tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm.
(Điều 6 Luật XLVPHC)
4. Các biện pháp xử lý VPHC:
- Xử phạt VPHC:
Cảnh cáo : VPHC không nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ và theo quy định thì bị áp
dụng hình thức xử phạt cảnh cáo hoặc đối với mọi hành vi VPHC do người chưa thành
niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện. (Phạt chính)
Phạt tiền : áp dụng mức phạt tiền tối đa trong các lĩnh vực quản lý nhà nước. Cá nhân (từ
50.000đ => 1 tỷ đồng); Tổ chức (từ 100.000đ => 2 tỷ đồng). (Phạt chính)
Tước quyền sử dụng giấy phép
Tịch thu tang vật phương tiện
Trục xuất : chỉ áp dụng đối với người nước ngoài
- Các biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu;
Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng
không đúng với giấy phép;
Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh;
Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng
hóa, vật phẩm, phương tiện;
Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và
môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại;
Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn;
Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật
phẩm;
Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng;
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính hoặc buộc nộp
lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã bị tiêu thụ, tẩu tán,
tiêu hủy trái quy định của pháp luật;
Các biện pháp khắc phục hậu quả khác do Chính phủ quy định
- Biện pháp thay thế xử lý VPHC
5. Nguyên tắc xử phạt VPHC:
- Việc xử phạt hành chính phải đúng thẩm quyền;
- Việc xử phạt phải đúng nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa;
- Chỉ xử phạt khi có hành vi vi phạm hành chính;
- Việc xử phạt phải tiến hành kịp thời, khách quan, công bằng;
Là hình thức xử phạt
chính hoặc bổ sung
- Một hành vi chỉ bị xử phạt một lần. Một người thực hiện nhiều hành vi thì xử phạt theo từng hành
vi. Nhiều người cùng thực hiện một hành vi thì mỗi người đều bị xử phạt;
- Không xử phạt hành chính trong tình thế cấp thiết, sự kiện bất ngờ, phòng vệ chính đáng, sự kiện
bất khả kháng hoặc chủ thể không có năng lực TNHC, chưa đủ tuổi. (Điều 11)
- Người có thẩm quyền xử phạt phải chứng minh VPHC
- Mức phạt tiền của tổ chức bằng 2 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
- Tình tiết giảm nhẹ (Đ 9)
- Tình tiết tăng nặng (Đ 10)
- Những trường hợp không xử phạt VPHC (Đ 11)
- Những hành vi bị nghiêm cấm (Đ 12)
- Bồi thường thiệt hại (Đ 13)
6. Nguyên tắc áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả:
- Đối với mỗi vi phạm hành chính, ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức vi
phạm hành chính có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định
nêu trên.
- Biện pháp khắc phục hậu quả được áp dụng độc lập trong trường hợp không ra quyết định xử
phạt vi phạm hành chính.
6.1. Thẩm quyền xử phạt và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:
a. Chủ tịch UBND các cấp
b. CAND: CSGT, CS trật tự, CS môi
trường,
c. Cảnh sát biển,
d. Bộ đội biên phòng
e. Hải quan,
f. Kiểm lâm
g. Cơ quan Thuế
h. Quản lý thị trường
i. Thanh tra
j. Cảng vụ hang hải, hang không, đường
thủy nội địa
k. Tòa án nhân dân
l. Cơ quan thi hành án Dân sự
m. Cục quản lý lao động ngoài nước
n. Cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự,
khác có chức năng lãnh sự của Việt
Nam ở nước ngoài
7. Biện pháp xử lý hành chính:
a. Giáo dục tại xã, phường, thị trấn. (Đ 90) => thẩm quyền của Chủ tịch UBND cấp xã
b. Đưa vào trường giáo dưỡng. (Đ 92)
c. Đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc. (Đ 94)
d. Đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc. (Đ 96) => Thẩm quyền của TAND cấp huyện
7.1. Nguyên tắc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính:
- Chỉ áp dụng đối với cá nhân
- Không áp dụng đối với người nước ngoài
- Căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, nhân thân người vi phạm và tình tiết giảm
nhẹ, tăng nặng
- Người có thẩm quyền áp dụng phải chứng minh VPHC
(Điều 3, 5)
7.2. Thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý hành chính:
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã,
phường, thị trấn.
2. Toà án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền quyết định áp dụng các biện pháp đưa vào trường giáo
dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.
LUẬT KHIẾU NẠI:
- Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc CBCC theo thủ tục do Luật này quy định,
đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành
chính của CQHCNN, của người có thẩm quyền trong CQHCNN hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công
chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái PL, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp
của mình.
- Thời hiệu, thời hạn khiếu nại:
Thời hiệu Khiếu nại: Trong 90 ngày kể từ ngày nhận/biết được QĐ hành chính hoặc hành vi
HC.
Thời hạn giải quyết: Không quá 30 ngày (vùng sâu, xa =45 ngày; tr/hợp phức tạp tối đa là 60
ngày) kể từ ngày thụ lý đơn.
LUẬT TỐ CÁO:
- Luật này quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật của cán
bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ; tố cáo và giải quyết tố cáo đối với
hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực; bảo
vệ người tố cáo và quản lý công tác giải quyết tố cáo. (Điều 1 Luật Tố cáo 2011).
PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG:
Khái niệm:
1. Tham ô tài sản.
2. Nhận hối lộ.
3. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.
4. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nh/vụ, công vụ vì vụ lợi.
5. Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi.
6. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi.
7. Giả mạo trong công tác vì vụ lợi.
8. Đưa hối lộ, môi giới hối lộ được th/hiện bởi người có chức vụ, quyền hạn để g/quyết công việc của
cơ quan, tổ chức, đơn vị or đ/phương vì vụ lợi.
9. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của NN vì vụ lợi.
10. Nhũng nhiễu vì vụ lợi.
11. Không thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi.
12. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm PL vì vụ lợi; cản trở, can
thiệp trái PL vào việc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi.
Hình S
A. KHÁI QUÁT:
1. Khái niệm:
Luật Hình sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm hệ thống các quy
phạm pháp luật do nhà nước ban hành, xác định những hành vi nguy hiểm nào là tội phạm, đồng
thời quy định hình phạt đối với tội phạm đó.
2. Đối tượng điều chỉnh:
Là những QHXH phát sinh giữa Nhà nước với người phạm tội khi người này thực hiện một hành vi
mà nhà nước quy định là tội phạm.
3. Phương pháp điều chỉnh:
PPĐC của LHS là phương pháp sử dụng quyền lực nhà nước trong việc điều chỉnh các quan hệ pháp
luật hình sự giữa Nhà nước và người phạm tội.
4. Phương pháp quyền uy:
- Nhà nước có quyền tối cao trong việc định đoạt số phận pháp lý của người phạm tội,
- Quyền lực này chỉ lệ thuộc vào pháp luật do NN ban hành mà không lệ thuộc hay hạn chế
bởi bất kỳ cá nhân, tổ chức nào;
- Người phạm tội phải chấp hành vô điều kiện các biện pháp mà NN quyết định đối với họ,
không được phép khước từ hay ủy quyền cho người khác thực hiện thay.
5. Nội dung cơ bản luật hình sự:
- Chế định tội phạm.
- Chế định hình phạt.
6. Vai trò của luật hình sự:
- Bảo vệ chế độ XHCN, quyền làm chủ tập thể XHCN
- Bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc
- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
- Bảo vệ trật tự pháp luật XHCN
- Chống mọi hành vi phạm tội
- Giáo dục ý thức tuân theo pháp luật
- Đấu tranh và phòng ngừa tội phạm
7. Quá trình phát triển LHS VN:
- Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1985 (được sửa đổi, bổ sung năm 1989, 1991, 1992, 1997)
- Bộ luật Hình sự năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung vào năm 2009).
- Bộ luật Hình sự năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) có hiệu lực từ 01/01/2018.
Bộ luật Hình sự Việt Nam (BLHSVN) là văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan
quyền lực Nhà nước cao nhất ban hành, quy định về tội phạm và hình phạt cũng như
các chế định khác liên quan đến việc xác định tội phạm và hình phạt, đồng thời quy
định nhiệm vụ và những nguyên tắc chung của luật hình sự Việt Nam.
8. Đặc điểm:
Bộ luật Hình sự Việt Nam => có 3 đặc điểm:
- Hình thức pháp lý: là văn bản quy phạm pháp luật.
- Thẩm quyền ban hành: do Quốc hội ban hành.
- Nội dung: chứa đựng các quy phạm pháp luật quy định về tội phạm và hình phạt.
Bộ luật Hình sự 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) gồm 26 chương, 426 điều.
Nội dung quy định về các tội phạm:
- Các tội xâm phạm an ninh quốc gia;
- Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người;
- Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân;
- Các tội xâm phạm sở hữu;
- Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình;
- Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế; các tội phạm về môi trường;
- Các tội phạm về ma túy;
- Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng;
- Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính;
- Các tội phạm về chức vụ: các tội phạm về tham nhũng, các tội phạm khác về tham nhũng;
- Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp; các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân;
- Các tội phá hoại hòa bình, chống loài
người và tội phạm chiến tranh.
Hiệu lực của Bộ luật Hình sự 2015:
• Hiệu lực về không gian: Điều 5, 6
- Trên lãnh thổ Việt Nam
- Ngoài lãnh thổ Việt Nam
• Hiệu lực về thời gian: Điều 7
9. Nguyên tắc cơ bản của LHS:
• Nguyên tắc pháp chế XHCN: Chỉ có PLHS mới
quy định hành vi nào là tội phạm
• Nguyên tắc dân chủ XHCN: tôn trọng và bảo vệ các quyền tự do dân chủ của công dân, mọi công
dân có quyền ngang nhau, không có phân biệt đối xử...
• Nguyên tắc nhân đạo XHCN: áp dụng hình phạt chủ yếu nhằm mục đích giáo dục và cải tạo họ (quy
định khoan hồng, hưởng án treo, miễn trách nhiệm hình sự...)
• Nguyên tắc kết hợp hài hòa sử chủ nghĩa yêu nước và tinh thần quốc tế: quy định các tội phá hoại
hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh.
B. TỘI PHẠM:
1. Khái niệm:
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực
TNHS thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự,
ATXH, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự
do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật
tự pháp luật XHCN.
2. Dấu hiệu cơ bản của tội phạm:
Các đặc điểm của tội phạm:
- Tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội
- Tính có lỗi
- Tính trái pháp luật hình sự
- Tính phải chịu hình phạt
3. Cấu thành tội phạm:
Khách thể:
Là các QHXH mà PLHS bảo vệ bị tội phạm đã xâm phạm đến.
- Quyền tài sản
- Quyền nhân thân
- Tính mạng, sức khỏe...
Mặt khách quan:
- Là hành vi trái pháp luật
- Hậu quả gây ra
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
Mặt chủ quan:
- Lỗi (cố ý, vô ý): Điều 10, 11
- Động cơ
- Mục đích
Chủ thể:
- Pháp nhân thương mại (Điều 76)
- Cá nhân: người có năng lực trách nhiệm hình sự:
+ Độ tuổi chịu TNHS: đủ 16 tuổi; 14-16 tuổi tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng
+ Năng lực TNHS: Nhận thức, điều khiển hành vi
(Phạm tội do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự -
Điều 13).
4. Hệ thống các tội phạm:
C. TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ:
1. Khái niệm:
Trách nhiệm hình sự (TNHS) là hu quả pháp của việc thực hiện tội phạm chủ thể phạm
tội phải nh chịu trước N nước về hành vi phạm tội của nh mà nội dung của là hình
phạt các biện pp cưỡng chế nh sự kc theo quy định của Bộ lut nh sự.
2. Thời hiệu truy cứu TNHS:
thời hạn do BLHS quy định khi hết thời
hạn đó thì người phạm tội không bị truy cứu
TNHS.
Lưu ý
: Kng áp dụng thời hiệu truy cứu TNHS
đối với các tội quy định tại các tội m phạm an
ninh quốc gia và các tội được quy định tạic
tội p hoại hoà nh, chống li người và tội
phạm chiến tranh
3. Tuổi chịu TNHS:
- Người tđủ 16 tuổi trở lên
phải chịu trách nhiệm nh s
về mọi tội phạm.
- Người tđủ 14 tuổi trở lên,
nhưng ca đủ 16 tuổi phải
chịu trách nhiệm nh sự v
tội phạm rất nghiêm trọng do
cố ý hoặc tội phạm đặc biệt
nghm trọng.
4. Loại trTNHS:
• Skiện bất ng 20)
• Kng có NLTNHS 21)
• Png vchính đáng 22)
• Tình thế cấp thiết (Đ 23)
• Gây thiệt hại trong khi bắt gingười phạm tội 24)
• Rủi ro trong nghn cứu, thử nghiệm, áp dng tiến bkhoa học, kthuật công ngh 25)
• Thi hành mệnh lệnh của người chhuy hoặc của cấp tn(Đ 26)
5. Miễn TNHS:
- Hành vi kngn nguy hiểm cho hội theo quy định pp luật và theo chuyn biến của nh
hình
- Có quyết định đại
- Nời phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo
- Tthú biện pháp đặc biệt
- Đnghị của người bị hại
6. Một svấn đề vtội phạm:
• Chuẩn bphạm tội 14)
• Phạm tội chưa đạt 15)
• Tý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội (Đ 16)
• Che giấu tội phạm 18)
• Kng tgiác tội phạm 19)
• Đồng phạm 17):
tr/hợp 2 người trn cý ng thực hiện một tội phạm.
Phạm tội có tổ chức là nh thức đồng phạm có sự cấu kết chặt chẽ giữa những ng ng
thực hiện tp
Đồng phạm gồm có: ng tổ chức, ng thực nh, ng i giục, ng gp sức
7. Ngun tắc xử nời dưới 18t phạm tội:
- Đảm bảo lợi ích tốt nhất, chủ yếu nhằm mục đích giáo dục
- Miễn TNHS và áp dụng các biện pháp khác (*)
- Căn co độ tuổi và khng nhận thức, ngun nhân và đ/kiện phạm tội.
- Kng xphạt chung tn tnh
- Kng áp dụngnh phạt bổ sung
8. Tổng hợp nh phạt nời dưới 18t:
• Kng q 12 năm tù đối với nời tđủ 14tdưới 16t
• Kng q 18 năm tù đối với nời tđủ 16t - ới 18t
D. HÌNH PHẠT:
1. Khái niệm:
Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghm khắc nhất của N nước nhằm tước bhoặc hạn chế
quyền, lợi ích của nời phạm tội được quy định trong BLHS do t án áp dụng đối với nời
phạm tội.
2. Mục đích nh phạt:
- Trừng trị
- Giáo dục, nn ngừa họ phạm tội mới;
- Giáo dục n trọng pp luật,
- Phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm.
3. Phân loại hình phạt:
Đối với nhân:
Hình phạt cnh:
a) Cảnh cáo;
b) Phạt tiền;
c) Cải tạo không giam giữ;
d) Trục xuất;
đ) có thời hạn;
e) chung thân;
g) Tử hình.
Hình phạt bsung:
a) Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc m ng việc nhất định;
b) Cấm t;
c) Quản chế;
d) ớc một số quyền công n;
đ) Tịch thu tài sản;
e) Phạt tin, khi kng áp dụng hình phạt chính;
g) Trục xuất, khi không áp dụng hình phạt chính.
Đối ới pp nhân thương mại:
Hình phạt cnh:
a) Phạt tiền;
b) Đình chỉ hoạt động thời hạn;
c) Đình chỉ hoạt động nh viễn.
Hình phạt bsung:
a) Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định;
b) Cấm huy động vốn;
c) Phạt tin, khi kng áp dụng hình phạt cnh.
4. Biện pháp tư pháp:
4.1. Đối với người phạm tội bao gồm:
a) Tịch thu vật, tiền trực tiếp ln quan đến tội phạm;
b) Trlại i sản, sửa chữa hoặc bồi tờng thiệt hại; buộc công khai xin lỗi;
c) Bắt buộc chữa bệnh.
4.2. Đối với pháp nn thương mại phạm tội:
a) Tịch thu vật, tiền trực tiếp ln quan đến tội phạm;
b) Trlại i sản, sửa chữa hoặc bồi tờng thiệt hại; buộc công khai xin lỗi;
c) Khôi phục lại tình trạng ban đầu;
d) Thực hiện một sbiện pháp nhằm khắc phục, nn chặn hậu quả tiếp tục xảy ra.
5. Quyết định nh phạt:
- Cácnh tiết giảm nhTNHS (Đ 51,84)
- Cácnh tiết tăng nặng TNHS 52,85 , i phạm Đ 53)
- Quyết định hình phạt dưới khung 54)
- Quyết định hình phạt khi phạm nhiều tội 55,87,86); chuẩn bphạm tội, phạm tội chưa đạt
57); đồng phạm 58)
- Tổng hợp nh phạt (Đ 56)
- Miễn nh phạt (đ 59,88)
6. Tổng hợp nh phạt:
Trong tờng hợp một nời phạm nhiều tội, được xét xtrong cùng 01 lần t Tòa án quyết
định nh phạt với từng tội tổng hợp theo quy định tại Điều 55 Bộ luật Hình sự 2015 như
sau:
Đối với hình phạt chính, tổngnh phạt chung sđượcnh như sau:
Lưu ý:
Phạt tin, trục xuất kng tổng hợp vớic nh phạt khác.
7. Một
số
vấn
đề về
hình
phạt:
- Miễn nh
phạt
59,88)
- Miễn chấp
hành nh
phạt 62)
- Giảm mức
HP đã tuyên
63)
- Giảm thời hạn chấp hành hình phạt trong trường đặc biệt (đ 64)
- Án treo (đ 65)
- Tha tù trước thời hạn điều kiện (đ 66)
- Hn chấp nh hình phạt 67)
- Tạm đình chchấp nh hình phạt (đ 68)
- Án ch: thể hiện việc bị kết án
- Kng có ánch: không phạm tội hoặc được xóa án tích hoặc bị kết án do lỗi ý về tội phạm
ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và người được miễn hình phạt
- Xóa án tích: được coi nchưa bkết án
+ Đương nhiên được xóa án tích
+ Xóa án ch theo quyết định của Tòa án
+ Xóa án ch trong trường hợp đặc biệt
(Điều 69 Điều 73, Điều 89)
| 1/16

Preview text:

Hành chính A. KHÁI QUÁT: 1. Khái niệm:
Luật hành chính bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong
quá trình tổ chức và thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của CQNN có thẩm quyền, các tổ
chức xã hội được Nhà nước trao quyền quản lý trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội...
2. Đối tượng điều chỉnh:
- Hoạt động quản lý nền kinh tế, văn hóa, khoa học,công nghệ, y tế, an ninh, trật tự, xã hội trên
phạm vi cả nước, trong từng địa phương hay từng ngành cụ thể.
- Hoạt động mà luật Hành chính điều chỉnh nhằm trực tiếp phục vụ nhu cầu về vật chất và tinh
thần của người lao động.
- Hoạt động kiểm tra, giám sát đối với các cơ quan nhà nước trong quá trình thực hiện pháp luật của các cơ quan đó.
- Hoạt động xử lý các hành vi vi phạm trật tự quản lý hành chính nhà nước.
- Những quan hệ liên quan đến việc thành lập, cải tiến cơ cấu bộ máy, chế độ làm việc, hoàn
chỉnh các quan hệ công tác của các cơ quan nhà nước.
3. Phương pháp điều chỉnh: -
Phương pháp hành chính – mệnh lệnh
4. Các chế định cơ bản: -
Chế định về cán bộ, công chức - Tài phán hành chính -
Quy chế về xử phạt vi phạm hành chính -
Xác định địa vị pháp lý của các cơ quan hành chính nhà nước -
Chế định về ban hành văn bản hành chính
5. Nguồn của luật hành chính:
Là văn bản quy phạm pháp luật:
- Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội
- Pháp lệnh của Chủ tịch nước, Nghị định của Chính phủ...
=> Không phải mọi văn bản đều là nguồn của luật hành chính, chỉ những văn bản nào chứa đựng
quy phạm pháp luật hành chính mới là nguồn của luật hành chính.
6. So sánh đối tượng điều chỉnh giữa PLHP &PLHC:
7. So sánh phương pháp điều chỉnh giữa PLHP &PLHC:
B. CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NN: 1. Khái niệm: -
Thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước -
Thẩm quyền theo quy định của pháp luật -
Phân loại cơ quan hành chính
+ Theo địa giới hành chính: CQHC TW, CQHC địa phương
+ Theo thẩm quyền: CQHC có thẩm quyền chung: CP UBND các cấp; CQHC có thẩm quyền
chuyên môn (Bộ, Sở, Phòng) 2. Đặc điểm: -
Là một loại cơ quan trong BMNN. -
Hoạt động thường xuyên liên tục, có vị trí tương đối ổn định. -
Là cầu nối giữa đường lối, chính sách của Đảng, PL của Nhà nước vào cuộc sống. -
Được thành lập để thực hiện chức năng quản lý nhà nước. -
Là chủ thể cơ bản của luật hành chính.
3. Hệ thống cơ quan hành chính:
4. Cán Bộ, Công Chức, Viên Chức: Cán bộ là: - Công dân VN -
Được bầu cử, phê chuẩn, bổ
nhiệm, giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ - Trong các cơ quan Đảng,
NN, tổ chức C/trị - XH ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện
- Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách.  Viên chức là: - Công dân Việt Nam
- Được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc
- Tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, -
Hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
C. QUAN HỆ PL HÀNH CHÍNH: 1. Khái niệm:
Là các quan hệ quản lý phát sinh, hình thành:
- Trong quá trình các CQHCNN thực hiện hoạt động chấp hành – điều hành trên các lĩnh vực khác
nhau của đời sống xã hội.
- Trong quá trình các CQNN xây dựng và củng cố chế độ công tác nội bộ của cơ quan nhằm ổn định
về tổ chức để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của mình.
- Trong quá trình các cá nhân và tổ chức được nhà nước trao quyền thực hiện hoạt động quản lý HC
NN trong một số trường hợp cụ thể do pháp luật quy định.
2. Đặc điểm:
- Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia luôn gắn với hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan quản lý nhà nước.
- QHPLHC có thể phát sinh do yêu cầu hợp pháp của bất kỳ bên nào (không có thỏa thuận của bên kia)
- Trong QHPLHC có ít nhất 1 chủ thể mang quyền lực nhà nước
- Tranh chấp phát sinh trong QHPLHC được giải quyết theo thủ tục pháp luật hành chính/Tòa án hành chính
- Bên vi phạm phải chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà nước 3. Chủ thể:
4. Khách thể: Những QHXH mà pháp luật hành chính bảo vệ.
5. Nội dung: Tổng hợp những quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ pháp luật. D. VI PHẠM PLHC: 1. Khái niệm:
Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật
về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính
2. Dấu hiệu đặc trưng: -
Mặt khách quan: Có hành vi xâm hại các quy tắc quản lý hành chính nhà nước và bị pháp luật
hành chính ngăn cấm; hậu quả và mối liên hệ nhân quả (không nhất thiết có hậu quả). - Mặt chủ quan (lỗi) -
Chủ thể: Cá nhân, tổ chức -
Khách thể: Khách thể là trật tự quản lý hành chính nhà nước được pháp luật hành chính bảo vệ. 3. Lưu ý: Chủ thể của VPHC -
Cá nhân (người): đủ 16 tuổi trở lên hoặc từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi do lỗi cố ý. -
CQNN, TCXH, đơn vị kinh tế phải chịu trách nhiệm về hành vi do cơ quan, tổ chức gây ra. - Quân nhân. -
Cá nhân, tổ chức nước ngoài VPHC tại Việt Nam. E. TRÁCH NHIỆM HC: 1. Khái niệm:
Trách nhiệm hành chính là loại trách nhiệm pháp lý do các cơ quan nhà nước hay nhà chức trách có
thẩm quyền áp dụng đối với các chủ thể vi phạm hành chính. 2. Đặc điểm: -
Chỉ áp dụng đối với các vi phạm hành chính -
Áp dụng đối với các cá nhân,tổ chức vi phạm hành chính -
Cơ sở pháp lý để áp dụng trách nhiệm hành chính là quyết định xử phạt vi phạm hành chính
do cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc cá nhân, tổ chức được nhà nước trao quyền áp
dụng theo trình tự, thủ tục luật định -
Ngoài việc được quy định trong Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 còn được quy định trong các VB QPPL khác.
3. Thời hiệu xử lý VPHC:
- Thời gian cơ quan tiến hành tố tụng thụ lý, xem xét thì được tính vào thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính.
- Nếu cá nhân, tổ chức cố tình trốn tránh, cản trở thì thời hiệu được tính lại kể từ thời điểm chấm
dứt hành vi trốn tránh, cản trở việc xử phạt. 
Thời hiệu xử lý VPHC là 01 năm ..... 
Thời hiệu xử lý VPHC là 02 năm .....
- Thời điểm đế tính thời hiệu:... 
Đối với VPHC đang thực hiện 
Đối với VPHC đã kết thúc thì thời hiệu tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm. (Điều 6 Luật XLVPHC)
4. Các biện pháp xử lý VPHC: - Xử phạt VPHC:  Cảnh cáo
: VPHC không nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ và theo quy định thì bị áp
dụng hình thức xử phạt cảnh cáo hoặc đối với mọi hành vi VPHC do người chưa thành
niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện. (Phạt chính)  Phạt tiền
: áp dụng mức phạt tiền tối đa trong các lĩnh vực quản lý nhà nước. Cá nhân (từ
50.000đ => 1 tỷ đồng); Tổ chức (từ 100.000đ => 2 tỷ đồng). (Phạt chính)  Tước quyền sử dụng giấy phép  Tịch thu tang vật phương tiện
Là hình thức xử phạt  Trục xuất
: chỉ áp dụng đối với người nước ngoài chính hoặc bổ sung -
Các biện pháp khắc phục hậu quả: 
Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu; 
Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng
không đúng với giấy phép; 
Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh; 
Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng
hóa, vật phẩm, phương tiện; 
Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và
môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại; 
Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn; 
Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm; 
Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng; 
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính hoặc buộc nộp
lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã bị tiêu thụ, tẩu tán,
tiêu hủy trái quy định của pháp luật; 
Các biện pháp khắc phục hậu quả khác do Chính phủ quy định -
Biện pháp thay thế xử lý VPHC
5. Nguyên tắc xử phạt VPHC:
- Việc xử phạt hành chính phải đúng thẩm quyền;
- Việc xử phạt phải đúng nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa;
- Chỉ xử phạt khi có hành vi vi phạm hành chính;
- Việc xử phạt phải tiến hành kịp thời, khách quan, công bằng;
- Một hành vi chỉ bị xử phạt một lần. Một người thực hiện nhiều hành vi thì xử phạt theo từng hành
vi. Nhiều người cùng thực hiện một hành vi thì mỗi người đều bị xử phạt;
- Không xử phạt hành chính trong tình thế cấp thiết, sự kiện bất ngờ, phòng vệ chính đáng, sự kiện
bất khả kháng hoặc chủ thể không có năng lực TNHC, chưa đủ tuổi. (Điều 11)
- Người có thẩm quyền xử phạt phải chứng minh VPHC
- Mức phạt tiền của tổ chức bằng 2 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
- Tình tiết giảm nhẹ (Đ 9)
- Tình tiết tăng nặng (Đ 10)
- Những trường hợp không xử phạt VPHC (Đ 11)
- Những hành vi bị nghiêm cấm (Đ 12)
- Bồi thường thiệt hại (Đ 13)
6. Nguyên tắc áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả: -
Đối với mỗi vi phạm hành chính, ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức vi
phạm hành chính có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định nêu trên. -
Biện pháp khắc phục hậu quả được áp dụng độc lập trong trường hợp không ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính. 6.1.
Thẩm quyền xử phạt và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:
a. Chủ tịch UBND các cấp i. Thanh tra
b. CAND: CSGT, CS trật tự, CS môi j.
Cảng vụ hang hải, hang không, đường trường, thủy nội địa c. Cảnh sát biển, k. Tòa án nhân dân d. Bộ đội biên phòng l.
Cơ quan thi hành án Dân sự e. Hải quan,
m. Cục quản lý lao động ngoài nước f. Kiểm lâm
n. Cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự, g. Cơ quan Thuế
khác có chức năng lãnh sự của Việt h. Quản lý thị trường Nam ở nước ngoài
7. Biện pháp xử lý hành chính:
a. Giáo dục tại xã, phường, thị trấn. (Đ 90) => thẩm quyền của Chủ tịch UBND cấp xã
b. Đưa vào trường giáo dưỡng. (Đ 92)
c. Đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc. (Đ 94)
d. Đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc. (Đ 96) => Thẩm quyền của TAND cấp huyện 7.1.
Nguyên tắc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính: -
Chỉ áp dụng đối với cá nhân -
Không áp dụng đối với người nước ngoài -
Căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, nhân thân người vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng -
Người có thẩm quyền áp dụng phải chứng minh VPHC (Điều 3, 5) 7.2.
Thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý hành chính:
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
2. Toà án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền quyết định áp dụng các biện pháp đưa vào trường giáo
dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc. LUẬT KHIẾU NẠI:
- Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc CBCC theo thủ tục do Luật này quy định,
đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành
chính của CQHCNN, của người có thẩm quyền trong CQHCNN hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công
chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái PL, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. -
Thời hiệu, thời hạn khiếu nại: 
Thời hiệu Khiếu nại: Trong 90 ngày kể từ ngày nhận/biết được QĐ hành chính hoặc hành vi HC. 
Thời hạn giải quyết: Không quá 30 ngày (vùng sâu, xa =45 ngày; tr/hợp phức tạp tối đa là 60
ngày) kể từ ngày thụ lý đơn. LUẬT TỐ CÁO: -
Luật này quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật của cán
bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ; tố cáo và giải quyết tố cáo đối với
hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực; bảo
vệ người tố cáo và quản lý công tác giải quyết tố cáo. (Điều 1 Luật Tố cáo 2011).
PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG: Khái niệm: 1. Tham ô tài sản. 2. Nhận hối lộ.
3. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.
4. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nh/vụ, công vụ vì vụ lợi.
5. Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi.
6. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi.
7. Giả mạo trong công tác vì vụ lợi.
8. Đưa hối lộ, môi giới hối lộ được th/hiện bởi người có chức vụ, quyền hạn để g/quyết công việc của
cơ quan, tổ chức, đơn vị or đ/phương vì vụ lợi.
9. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của NN vì vụ lợi.
10. Nhũng nhiễu vì vụ lợi.
11. Không thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi.
12. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm PL vì vụ lợi; cản trở, can
thiệp trái PL vào việc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi. Hình Sự A. KHÁI QUÁT: 1. Khái niệm:
Luật Hình sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm hệ thống các quy
phạm pháp luật do nhà nước ban hành, xác định những hành vi nguy hiểm nào là tội phạm, đồng
thời quy định hình phạt đối với tội phạm đó.
2. Đối tượng điều chỉnh:
Là những QHXH phát sinh giữa Nhà nước với người phạm tội khi người này thực hiện một hành vi
mà nhà nước quy định là tội phạm.
3. Phương pháp điều chỉnh:
PPĐC của LHS là phương pháp sử dụng quyền lực nhà nước trong việc điều chỉnh các quan hệ pháp
luật hình sự giữa Nhà nước và người phạm tội.
4. Phương pháp quyền uy: -
Nhà nước có quyền tối cao trong việc định đoạt số phận pháp lý của người phạm tội, -
Quyền lực này chỉ lệ thuộc vào pháp luật do NN ban hành mà không lệ thuộc hay hạn chế
bởi bất kỳ cá nhân, tổ chức nào; -
Người phạm tội phải chấp hành vô điều kiện các biện pháp mà NN quyết định đối với họ,
không được phép khước từ hay ủy quyền cho người khác thực hiện thay.
5. Nội dung cơ bản luật hình sự: - Chế định tội phạm. - Chế định hình phạt.
6. Vai trò của luật hình sự:
- Bảo vệ chế độ XHCN, quyền làm chủ tập thể XHCN
- Bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc
- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
- Bảo vệ trật tự pháp luật XHCN
- Chống mọi hành vi phạm tội
- Giáo dục ý thức tuân theo pháp luật
- Đấu tranh và phòng ngừa tội phạm
7. Quá trình phát triển LHS VN: -
Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1985 (được sửa đổi, bổ sung năm 1989, 1991, 1992, 1997) -
Bộ luật Hình sự năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung vào năm 2009). -
Bộ luật Hình sự năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) có hiệu lực từ 01/01/2018. 
Bộ luật Hình sự Việt Nam (BLHSVN) là văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan
quyền lực Nhà nước cao nhất ban hành, quy định về tội phạm và hình phạt cũng như
các chế định khác liên quan đến việc xác định tội phạm và hình phạt, đồng thời quy
định nhiệm vụ và những nguyên tắc chung của luật hình sự Việt Nam.
8. Đặc điểm:
Bộ luật Hình sự Việt Nam => có 3 đặc điểm:
- Hình thức pháp lý: là văn bản quy phạm pháp luật.
- Thẩm quyền ban hành: do Quốc hội ban hành.
- Nội dung: chứa đựng các quy phạm pháp luật quy định về tội phạm và hình phạt. 
Bộ luật Hình sự 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) gồm 26 chương, 426 điều.
Nội dung quy định về các tội phạm:
- Các tội xâm phạm an ninh quốc gia;
- Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người;
- Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân;
- Các tội xâm phạm sở hữu;
- Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình;
- Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế; các tội phạm về môi trường;
- Các tội phạm về ma túy;
- Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng;
- Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính;
- Các tội phạm về chức vụ: các tội phạm về tham nhũng, các tội phạm khác về tham nhũng;
- Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp; các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân;
- Các tội phá hoại hòa bình, chống loài
người và tội phạm chiến tranh. 
Hiệu lực của Bộ luật Hình sự 2015:
• Hiệu lực về không gian: Điều 5, 6 - Trên lãnh thổ Việt Nam
- Ngoài lãnh thổ Việt Nam
• Hiệu lực về thời gian: Điều 7
9. Nguyên tắc cơ bản của LHS:
• Nguyên tắc pháp chế XHCN: Chỉ có PLHS mới
quy định hành vi nào là tội phạm
• Nguyên tắc dân chủ XHCN: tôn trọng và bảo vệ các quyền tự do dân chủ của công dân, mọi công
dân có quyền ngang nhau, không có phân biệt đối xử...
• Nguyên tắc nhân đạo XHCN: áp dụng hình phạt chủ yếu nhằm mục đích giáo dục và cải tạo họ (quy
định khoan hồng, hưởng án treo, miễn trách nhiệm hình sự...)
• Nguyên tắc kết hợp hài hòa sử chủ nghĩa yêu nước và tinh thần quốc tế: quy định các tội phá hoại
hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh.
B. TỘI PHẠM: 1. Khái niệm:
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực
TNHS thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự,
ATXH, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự
do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật XHCN.
2. Dấu hiệu cơ bản của tội phạm:
Các đặc điểm của tội phạm: -
Tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội - Tính có lỗi -
Tính trái pháp luật hình sự -
Tính phải chịu hình phạt
3. Cấu thành tội phạm:  Khách thể:
Là các QHXH mà PLHS bảo vệ bị tội phạm đã xâm phạm đến. - Quyền tài sản - Quyền nhân thân
- Tính mạng, sức khỏe...  Mặt khách quan:
- Là hành vi trái pháp luật - Hậu quả gây ra
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả  Mặt chủ quan:
- Lỗi (cố ý, vô ý): Điều 10, 11 - Động cơ - Mục đích  Chủ thể:
- Pháp nhân thương mại (Điều 76)
- Cá nhân: người có năng lực trách nhiệm hình sự:
+ Độ tuổi chịu TNHS: đủ 16 tuổi; 14-16 tuổi tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng
+ Năng lực TNHS: Nhận thức, điều khiển hành vi
(Phạm tội do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự - Điều 13).
4. Hệ thống các tội phạm:
C. TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ: 1. Khái niệm:
Trách nhiệm hình sự (TNHS) là hậu quả pháp lý của việc thực hiện tội phạm mà chủ thể phạm
tội phải gánh chịu trước Nhà nước về hành vi phạm tội của mình mà nội dung của nó là hình
phạt và các biện pháp cưỡng chế hình sự khác theo quy định của Bộ luật hình sự.
2. Thời hiệu truy cứu TNHS:
Là thời hạn do BLHS quy định mà khi hết thời
hạn đó thì người phạm tội không bị truy cứu TNHS.
Lưu ý: Không áp dụng thời hiệu truy cứu TNHS
đối với các tội quy định tại các tội xâm phạm an
ninh quốc gia và các tội được quy định tại các
tội phá hoại hoà bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh 3. Tuổi chịu TNHS: -
Người từ đủ 16 tuổi trở lên
phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. -
Người từ đủ 14 tuổi trở lên,
nhưng chưa đủ 16 tuổi phải
chịu trách nhiệm hình sự về
tội phạm rất nghiêm trọng do
cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
4. Loại trừ TNHS:
• Sự kiện bất ngờ (Đ 20) • Không có NLTNHS (Đ 21)
• Phòng vệ chính đáng (Đ 22)
• Tình thế cấp thiết (Đ 23)
• Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội (Đ 24)
• Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ (Đ 25)
• Thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên(Đ 26) 5. Miễn TNHS:
- Hành vi không còn nguy hiểm cho xã hội theo quy định pháp luật và theo chuyển biến của tình hình
- Có quyết định đại xá
- Người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo
- Tự thú và có biện pháp đặc biệt
- Đề nghị của người bị hại
6. Một số vấn đề về tội phạm:
• Chuẩn bị phạm tội (Đ 14)
• Phạm tội chưa đạt (Đ 15)
• Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội (Đ 16)
• Che giấu tội phạm (Đ 18)
• Không tố giác tội phạm (Đ 19) • Đồng phạm (Đ 17): 
Là tr/hợp có 2 người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm. 
Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự cấu kết chặt chẽ giữa những ng cùng thực hiện tp 
Đồng phạm gồm có: ng tổ chức, ng thực hành, ng xúi giục, ng giúp sức
7. Nguyên tắc xử lý người dưới 18t phạm tội:
- Đảm bảo lợi ích tốt nhất, chủ yếu nhằm mục đích giáo dục
- Miễn TNHS và áp dụng các biện pháp khác (*)
- Căn cứ vào độ tuổi và khả năng nhận thức, nguyên nhân và đ/kiện phạm tội.
- Không xử phạt tù chung thân và tử hình
- Không áp dụng hình phạt bổ sung
8. Tổng hợp hình phạt người dưới 18t:
• Không quá 12 năm tù đối với người từ đủ 14t – dưới 16t
• Không quá 18 năm tù đối với người từ đủ 16t - dưới 18t
D. HÌNH PHẠT: 1. Khái niệm:
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế
quyền, lợi ích của người phạm tội được quy định trong BLHS và do toà án áp dụng đối với người phạm tội.
2. Mục đích hình phạt: - Trừng trị -
Giáo dục, ngăn ngừa họ phạm tội mới; -
Giáo dục tôn trọng pháp luật, -
Phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm.
3. Phân loại hình phạt:
 Đối với cá nhân:  Hình phạt chính: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền;
c) Cải tạo không giam giữ; d) Trục xuất; đ) Tù có thời hạn; e) Tù chung thân; g) Tử hình.  Hình phạt bổ sung:
a) Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; b) Cấm cư trú; c) Quản chế;
d) Tước một số quyền công dân; đ) Tịch thu tài sản;
e) Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính;
g) Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính.
 Đối vưới pháp nhân thương mại:  Hình phạt chính: a) Phạt tiền;
b) Đình chỉ hoạt động có thời hạn;
c) Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn.  Hình phạt bổ sung:
a) Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định; b) Cấm huy động vốn;
c) Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính.
4. Biện pháp tư pháp:
4.1. Đối với người phạm tội bao gồm:
a) Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm;
b) Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi; c) Bắt buộc chữa bệnh.
4.2. Đối với pháp nhân thương mại phạm tội:
a) Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm;
b) Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi;
c) Khôi phục lại tình trạng ban đầu;
d) Thực hiện một số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu quả tiếp tục xảy ra.
5. Quyết định hình phạt:
- Các tình tiết giảm nhẹ TNHS (Đ 51,84)
- Các tình tiết tăng nặng TNHS (Đ 52,85 , tái phạm Đ 53)
- Quyết định hình phạt dưới khung (Đ 54)
- Quyết định hình phạt khi phạm nhiều tội (đ 55,87,86); chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt
(đ 57); đồng phạm (đ 58)
- Tổng hợp hình phạt (Đ 56)
- Miễn hình phạt (đ 59,88)
6. Tổng hợp hình phạt:
Trong trường hợp một người phạm nhiều tội, được xét xử trong cùng 01 lần thì Tòa án quyết
định hình phạt với từng tội và tổng hợp theo quy định tại Điều 55 Bộ luật Hình sự 2015 như sau:
Đối với hình phạt chính, tổng hình phạt chung sẽ được tính như sau:
Lưu ý: Phạt tiền, trục xuất không tổng hợp với các hình phạt khác. 7. Một số vấn đề về hình phạt: - Miễn hình phạt (đ 59,88) - Miễn chấp hành hình phạt (đ 62) - Giảm mức HP đã tuyên (Đ 63)
- Giảm thời hạn chấp hành hình phạt trong trường đặc biệt (đ 64) - Án treo (đ 65)
- Tha tù trước thời hạn có điều kiện (đ 66)
- Hoãn chấp hành hình phạt tù (đ 67)
- Tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù (đ 68)
- Án tích: thể hiện việc bị kết án
- Không có án tích: không phạm tội hoặc được xóa án tích hoặc bị kết án do lỗi vô ý về tội phạm
ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và người được miễn hình phạt
- Xóa án tích: được coi như chưa bị kết án
+ Đương nhiên được xóa án tích
+ Xóa án tích theo quyết định của Tòa án
+ Xóa án tích trong trường hợp đặc biệt
(Điều 69 – Điều 73, Điều 89)