Hành vi tổ chức kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh Tế - Luật
Nhân viên B xin nghỉ việc vì nhiều lần bị trưởng phòng quấy rối. Điều này lý giải cho nhu cầu nào không được thoả mãn. Nhân viên A cảm thấy phấn khích vì được sếp khen ngợi, điều này giải thích cho nhu cầu nào đã được thoả mãn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vi mô (KTVM)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45980359
Câu 1: Bản chất học thuyết hai yếu tố của Herzberg là gì?
A. Yếu tố thỏa mãn và bất mãn
B. Yếu tố thái độ và hành vi
C. Yếu tố công việc và phần thưởng
D. Yếu tố đầu vào và đầu ra
Câu 2: Tác giả của học thuyết công bằng là ai? A. Victor Vroom B. Stacy Adam C. McClelland D. Herzberg
Câu 3: Nhân viên B xin nghỉ việc vì nhiều lần bị trưởng phòng quấy rối. Điều này lý
giải cho nhu cầu nào không được thoả mãn? A. Nhu cầu tôn trọng B. Nhu cầu an toàn C. Nhu cầu xã hội D. Nhu cầu sinh lý
Câu 4: Mô hình kỳ vọng đơn giản hoá của Victor Vroom được sắp xếp theo tứ tự như sau:
A. Nổ lực cá nhân – kết quả cá nhân – phần thưởng tổ chức- mục tiêu cá nhân
B. Nổ lực cá nhân – mục tiêu cá nhân – kết quả cá nhân – phần thưởng tổ chức
C. Mục tiêu cá nhân – nổ lực cá nhân – phần thưởng tổ chức – kết quả cá nhân
D. Mục tiêu cá nhân – nổ lực cá nhân – kết quả cá nhân – phần thưởng tổ chức
Câu 5: Nhân viên A cảm thấy phấn khích vì được sếp khen ngợi, điều này giải thích
cho nhu cầu nào đã được thoả mãn? A. Nhu cầu tình cảm B. Nhu cầu tôn trọng
C. Nhu cầu khẳng định bản thân D. Nhu cầu an toàn
Câu 6: Động lực của người lao động chịu ảnh hưởng của 3 yếu tố, đó là:
A. Yếu tố thuộc về người lao động, yếu tố thuộc về tổ chức và yếu tố thuộc về công việc
B. Yếu tố thuộc về người lao động, yếu tố thuộc về tổ chức và yếu tố thuộc về môi trường
C. Yếu tố huộc về người lao động, yếu tố thuộc về chính sách và yếu tố thuộc về công việc
D. Yếu tố thuộc về người lao động, yếu tố thuộc về môi trường và yếu tố thuộc về chính sách lOMoAR cPSD| 45980359
Câu 7: Khi chuyển đến làm việc tại Công ty C, nhân viên A cảm thấy rất thoải mái vì
được tự do sáng tạo, được trình bày các ý tưởng của mình. Điều này lý giải cho nhu
cầu nào đã được thoả mãn? A. Nhu cầu tình cảm B. Nhu cầu tôn trọng
C. Nhu cầu khẳng định bản thân D. Nhu cầu an toàn
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng về động lực làm việc?*
A. Động lực thường gắn liền với công việc, với tổ chức và môi trường làm việc
B. Động lực không phải là đặc điểm của tính cách cá nhân
C. Người lao động không có động lực vẫn có thể hoàn thành công việc
D. Động lực làm việc quyết định chất lượng và hiệu quả công việc
Câu 9: Để tạo động lực cho người lao động, nhà quản trị cần sử dụng các biện pháp sau, loại trừ:
A. Thừa nhận những sự khác biệt cá nhân
B. Gắn phần phần thưởng với mục tiêu công việc
C. Bố trí đúng người đúng việc
D. Đề cao sự tự do cá nhân trong tổ chức
Câu 10: Các chương trình quản lý nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên, loại trừ:
A. Chương trình quản lý theo mục tiêu
B. Chương trình phát triển văn hóa cá nhân trong tổ chức
C. Chương trình suy tôn nhân viên
D. Chương trình trả thù lao và phúc lợi linh ứng