Hãy phân tích làm rõ đường lối chung và đường lối kinh tế trong cách mạng XHCN cả nước được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (1976)

* Đường lối chung- Nắm vững chuyên chính vô sản: nắm vững đường lối của Đảng, tăng cườngsự lãnh đạo của giai cấp công nhân, thực hiện và phát huy quyền làm chủ củatập thể nhân dân lao động, xây dựng nhà nước vững mạnh để tiến hành ba cuộc cáchmạng về quan hệ sản xuất, khoa học kỹ thuật và tư tưởng văn hoá,xóa bỏ chế độ bóc lột, đập tan sự phản kháng của kẻ thù.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45740413
Câu 1 : Hãy phân tích làm rõ đường lối chung và đường lối kinh tế trong cách
mạng XHCN cả nước được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IV của Đảng (1976)
* Đường lối chung
- Nắm vững chuyên chính sản: nắm vững đường lối của Đảng, tăng cườngsự
lãnh đạo của giai cấp công nhân, thực hiện và phát huy quyền làm chủ của tập thể nhân
dân lao động, xây dựng nhà nước vững mạnh để tiến hành ba cuộc cách mạng về quan
hệ sản xuất, khoa học kỹ thuật tưởng văn hoá, xóa bỏ chế độ bóc lột, đập tan sự
phản kháng của kẻ thù.
- Phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân n lao động: xây dựng một hội
trong đóngười làm chủ là nhân dân lao động, có tổ chức mà nòng cốt là liên minh công
nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo. Bao gồm nhiều mặt: làm chủ về chính trị, kinh
tế, văn hoá, hội; làm chủ hội, làm chủ thiên nhiên, làm chủ bản thân, làm chủ trong
phạm vi cả nước, trong mỗi địa phương, mỗi cơ sở.
- Tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng: + Cách mạng về quan hệ sản xuất: Cải
tạoquan hệ sản xuất cũ, củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
miền Bắc, tiếp tục củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất mới, củng cố c sở
quốc doanh về mọi mặt, vận động tổ chức lại sản xuất cải tiến quản trong nông
nghiệp. Củng cố ng ờng, phát triển mạnh mẽ hợp tác tiểu công nghiệp, thủ
công nghiệp, phù hợp phương hướng phát triển của nhà nước, hướng dẫn quản
phát triển đúng hướng đối với kinh tế cá thể.
Ở miền Nam, xoá bỏ triệt để quyền chiếm hữu phong kiến về ruộng đất và những tàn
tích bóc lột phong kiến; quốc hữu hoá những cơ sở công thương nghiệp củasản mại
bản, bọn phản quốc bọn sản chạy ra nước ngoài; cải tạo hội chủ nghĩa đối với
bản doanh; hợp tác hoá nông nghiệp, tổ chức lại thủ công nghiệp và thương nghiệp
nhỏ. gắn chặt với quá trình tổ chức lại sản xuất lưu thông trong cnước, đưa miền
Nam tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. tận dụng mọi khả năng của các thành phần
kinh tế khác để phát triển sản xuất, bảo đảm cung ứng tốt nhu cầu của xã hội.
Đối với nông nghiệp, tiến hành hợp tác hoá đi đôi với thuỷ lợi hoá và cơ giới hoá; coi
trọng cả xây dựng hợp tác xây dựng nông trường quốc doanh; gắn liền xây dựng
hợp tác xã với xây dựng huyện.
Trong ngư nghiệp, phát triển thành phần quốc doanh; xác lập mối liên hệ trực tiếp
giữa Nhà nước với ngư dân
lOMoARcPSD| 45740413
Đối với tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp những ngành dịch vụ=> xếp lại theo
ngành dưới sự quản lý của Nhà nước, tổ chức và cải tạo thích hợp. Xóa bỏ ngay thương
nghiệp tư bản chủ nghĩa. Chuyển phần lớn tiểu thương sang sản xuất.
Đối với số còn lại được phép kinh doanh, phải tăng cường quản bằng những chính
sách và biện pháp thích hợp
+ Cách mạng khoa học - kỹ thuật:
Về khoa học tự nhiên và kỹ thuật, phấn đấu để sau ba - bốn kế hoạch 5 năm, tạo được
một nền khoa học, kỹ thuật hiện đại cho đất nước. Chú trọng nghiên cứu ứng dụng, triển
khai nhanh các kết quả nghiên cứu vào sản xuất.
Các ngành khoa học xã hội, trước hết là triết học, chính trị kinh tế học, chủ nghĩa xã hội
khoa học, phải tiếp tục làm ng tỏ những vấn đề lớn trong đường lối, chính sách của
Đảng + Cách mạng tư tưởng và văn hóa:
Xây dựng nền văn hoá mới và con người mới xã hội chủ nghĩa.
Tuyên truyền, giáo dục sâu rộng chủ nghĩa Mác - Lênin và đường lối chính sách của
Đảng, cải cách giáo dục trong cả nước, hệ thống giáo dục quốc dân gắn chặt hơn nữa
với sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Đấu tranh chống tư tưởng văn hoá phản động, lạc hậu của các giai cấp bóc lột. luôn
bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, phải nhằm phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, phục vụ
công cuộc xây dựng chnghĩa xã hội; kế thừa có chọn lọc, phê phán sáng tạo
những giá trị tinh thần văn hoá của dân tộc cũng như của nền văn minh loài người;
kết hợp xây dựng với cải tạo, áp dụng phương pháp phê bình và tự phê bình.
* Trên sở đường lối chung, o cáo vạch ra đường lối kinh tế: - Đẩy mạnh ng
nghiệp hóa hội chủ nghĩa, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa hội,
đưa nền kinh tế nước ta đi từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớnhội chủ nghĩa. - Kết hợp
xây dựng công nghiệp nông nghiệp cả nước thành một cơ cấu kinh tế công-nông
nghiệp. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông
nghiệp công nghiệp nhẹ. + Làm cho công nghiệp nông nghiệp kết hợp chặt chẽ
thành một thể thống nhất, cùng phát triển nhịp nhàng lên sản xuất lớnhội chủ nghĩa
và luôn luôn gắn bó với nhau, thúc đẩy lẫn nhau, phục vụ cho nhau; công nghiệp là nền
tảng chủ yếu của nền kinh tế quốc n, đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân,
và nông nghiệp sở để phát triển công nghiệp. - Vừa xây dựng kinh tế trung ương,
vừa phát triển kinh tế địa phương kết hợp thành một cấu kinh tế quốc dân thống
nhất. + Phải tập trung cao độ năng lực của cả nước để xây dựng kinh tế trung ương bao
lOMoARcPSD| 45740413
gồm những ngành và những cơ sở kinh tế then chốt có tác dụng quyết định nhất đối với
sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân; đồng thời, phát triển mạnh kinh tế địa
phương; làm cho mỗi tỉnh, thành phố một cấu kinh tế hợp lý, một bộ phận cấu
thành của nền kinh tế quốc dân, từng bước xây dựng huyện thành đơn vị kinh tế nông -
công nghiệp (ở miền núi và miền biển thì huyện có cơ cấu kinh tế phù hợp với điều kiện
của địa phương) theo quy hoạch của cả nước và của tỉnh. - Kết hợp phát triển lực lượng
sản xuất với xác lập hoàn thiện quan hệ sản xuất mới; kết hợp kinh tế với quốc phòng.
+ Xây dựng đất nước phải đi đôi với bảo vệ đất nước. Đi đôi với việc xây dựng đất nước
về mọi mặt, phải ra sức xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh, xây dựng lực
lượng vũ trang nhân dân, xây dựng công nghiệp quốc phòng, bảo đảm cho đất nước sẵn
sàng đánh bại mọi cuộc tiến công của bọn xâm lược. Phải kết hợp chặt chẽ nghĩa vụ lao
động với nghĩa vụ quân sự để vừa đẩy mạnh xây dựng kinh tế, vừa bảo đảm củng cố
quốc phòng một cách vững chắc. - Tăng cường hợp tác quốc tế với các nước xã hội chủ
nghĩa anh em, đồng thời phát triển quan hệ kinh tế với các ớc khác trên sở giữ
vững độc lập, chủ quyền và các bên cùng có lợi. + Dựa vào sức mình là chính, thực hiện
phân công lao động hợp lý, nâng cao hiệu quả lao động phát huy năng lực sản xuất
trong nước; đồng thời thực hiện sự phân công, hợp tác, tương trợ trên tinh thần quốc tế
xã hội chủ nghĩa. Thông qua các quan hệ quốc tế mà tranh thủ kỹ thuật tiên tiến.
Làm cho nước Việt Nam trở thành một nước xã hội chủ nghĩa có kinh tế công – nông
nghiệp hiện đại, văn hoá và khoa học kỹ thuật tiên tiến, quốc phòng vững mạnh, có đời
sống văn minh, hạnh phúc.
Đại hội đề ra đường lối chung về kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội
nước ta. Thời gian phấn đấu hoàn thành về bản quá trình đưa nền kinh tế nước ta từ
sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa trong khoảng 20 năm.
Câu 2: Trong đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, đảng đã những đường lối xây
dựng ntn để nhằm phát triển kinh tế đất nước ?
Đẩy mạnh ng nghiệp hoá hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ
nghĩa hội, đưa nền kinh tế nước ta đi từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn hội chủ
nghĩa. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp trên sở phát triển nông
nghiệp công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp nông nghiệp cả ớc thành
một cấu kinh tế công-nông nghiệp; vừa xây dựng kinh tế trung ương vừa phát triển
kinh tế địa phương, két hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương trong một cơ cấu
kinh tế quốc dân thống nhất; kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xác lập và hoàn
thiện quan hệ sản xuất mới; kết hợp kinh tế với quốc phòng; tăng ờng quan hệ phân
lOMoARcPSD| 45740413
công, hợp tác, tương trợ với các nước hội chủ nghĩa anh em trên sở chủ nghĩa quốc
tế hội chủ nghĩa, đồng thời phát triển quan hệ kinh tế với các ớc khác trên sở
giữ vững độc lập chủ quyền các bên cùng lợi; làm cho nước Việt Nam trở thành
một nước xã hội chủ nghĩa có kinh tế công – nông nghiệp hiện đại, văn hoá và khoa học
kỹ thuật tiên tiến, quốc phòng vững mạnh, có đời sống văn minh, hạnh phúc
Câu 3: Trong giai đoạn phát triển kinh tế văn hoá (1976-1986), nhà nước đã gặp
những hạn chế ntn ?
Kinh tế tăng trưởng chậm làm mất cân đối cung – cầu (thiếu hụt nguồn cung), đồng thời
do bị tác động bởi việc cải cách tiền lương o năm 1985, những nguyên nhân dẫn
đến chỉ số giá bán lẻ tăng rất cao, bình quân giai đoạn 1976-1985 chỉ số giá bán lẻ tăng
39,53%/năm. Chính phủ chủ trương nhanh chóng xóa nạn mù chữ đẩy mạnh bổ túc
văn hóa, xem đó là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu. Đầu năm 1978, tất cả các tỉnh thành
phố miền Nam đã căn bản xoá nạn chữ. Trong tổng số 1.405,9 nghìn người được xác
định không biết chữ, có 1.323,7 nghìn người thoát nạn mù chữ. Công tác dạy nghề phát
triển cũng mạnh mẽ. Năm 1977, trên cả nước chỉ 260 trường trung học chuyên nghiệp,
hơn 117 nghìn sinh viên 7,8 nghìn giáo viên. Đến năm 1985, số trường trung học
chuyên nghiệp là 314 trường, với quy mô 128,5 nghìn sinh viên và 11,4 nghìn giáo viên
(tăng 9% về số sinh viên và 44,9% về số giáo viên so với năm 1977). Ở miền Bắc, mặc
thu nhập bình quân đầu người một tháng của gia đình công nhân viên chức tăng từ
27,9 đồng năm 1976 lên đến 270 đồng năm 1984; thu nhập bình quân đầu người một
tháng của gia đình viên hợp tác nông nghiệp tăng từ 18,7 đồng lên đến 505,7 đồng,
nhưng do lạm phát cao, nên đời sống nhân dân hết sức khó khăn, thiếu thốn.
Câu 4: Sau đại hội V, đất nước ta đã những đột phá gì để tiếp tục đổi mới và phát triển
kinh tế ?
Trên mặt trận kinh tế chúng ta đã khắc phục những hậu quả nặng nề do chiến tranh xâm
lược thiên tai gây ra, khôi phục phát triển sản xuất, phân bố lại lao động hội,
củng cố quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa. miền Nam, công cuộc cải tạo hội ch
nghĩa đạt được những kết quả bước đầu, giai cấp tư sản mại bản bị xoá bỏ, một bộ phận
công thương nghiệp tư bản đã được cải tạo, nông dân ở nhiều nơi tham gia tập đoàn sản
xuất kể cả vào làm ăn tập thể. Trên mặt trận văn hoá, sự nghiệp giáo dục tiếp tục phát
triển, nạn chữ về bản được thanh toán. Công cuộc xây dựng nền văn hoá mới
được triển khai trong cả nước. Sự nghiệp văn học nghệ thuật đạt được một số tiến bộ.
lOMoARcPSD| 45740413
Công tác y tế, thể dục thể thao, nhiều cố gắng vươn lên. Các ngành khoa học, kỹ thuật
đã đáp ứng tốt một số yêu cầu của kinh tế và quốc phòng
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413
Câu 1 : Hãy phân tích làm rõ đường lối chung và đường lối kinh tế trong cách
mạng XHCN cả nước được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (1976) * Đường lối chung -
Nắm vững chuyên chính vô sản: nắm vững đường lối của Đảng, tăng cườngsự
lãnh đạo của giai cấp công nhân, thực hiện và phát huy quyền làm chủ của tập thể nhân
dân lao động, xây dựng nhà nước vững mạnh để tiến hành ba cuộc cách mạng về quan
hệ sản xuất, khoa học kỹ thuật và tư tưởng văn hoá, xóa bỏ chế độ bóc lột, đập tan sự
phản kháng của kẻ thù. -
Phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động: xây dựng một xã hội
trong đóngười làm chủ là nhân dân lao động, có tổ chức mà nòng cốt là liên minh công
nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo. Bao gồm nhiều mặt: làm chủ về chính trị, kinh
tế, văn hoá, xã hội; làm chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên, làm chủ bản thân, làm chủ trong
phạm vi cả nước, trong mỗi địa phương, mỗi cơ sở. -
Tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng: + Cách mạng về quan hệ sản xuất: Cải
tạoquan hệ sản xuất cũ, củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
Ở miền Bắc, tiếp tục củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới, củng cố các cơ sở
quốc doanh về mọi mặt, vận động tổ chức lại sản xuất và cải tiến quản lý trong nông
nghiệp. Củng cố và tăng cường, phát triển mạnh mẽ hợp tác xã tiểu công nghiệp, thủ
công nghiệp, phù hợp phương hướng phát triển của nhà nước, hướng dẫn và quản lý
phát triển đúng hướng đối với kinh tế cá thể.
Ở miền Nam, xoá bỏ triệt để quyền chiếm hữu phong kiến về ruộng đất và những tàn
tích bóc lột phong kiến; quốc hữu hoá những cơ sở công thương nghiệp của tư sản mại
bản, bọn phản quốc và bọn tư sản chạy ra nước ngoài; cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với
tư bản tư doanh; hợp tác hoá nông nghiệp, tổ chức lại thủ công nghiệp và thương nghiệp
nhỏ. gắn chặt với quá trình tổ chức lại sản xuất và lưu thông trong cả nước, đưa miền
Nam tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. tận dụng mọi khả năng của các thành phần
kinh tế khác để phát triển sản xuất, bảo đảm cung ứng tốt nhu cầu của xã hội.
Đối với nông nghiệp, tiến hành hợp tác hoá đi đôi với thuỷ lợi hoá và cơ giới hoá; coi
trọng cả xây dựng hợp tác xã và xây dựng nông trường quốc doanh; gắn liền xây dựng
hợp tác xã với xây dựng huyện.
Trong ngư nghiệp, phát triển thành phần quốc doanh; xác lập mối liên hệ trực tiếp
giữa Nhà nước với ngư dân lOMoAR cPSD| 45740413
Đối với tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp và những ngành dịch vụ=> xếp lại theo
ngành dưới sự quản lý của Nhà nước, tổ chức và cải tạo thích hợp. Xóa bỏ ngay thương
nghiệp tư bản chủ nghĩa. Chuyển phần lớn tiểu thương sang sản xuất.
Đối với số còn lại được phép kinh doanh, phải tăng cường quản lý bằng những chính
sách và biện pháp thích hợp
+ Cách mạng khoa học - kỹ thuật:
Về khoa học tự nhiên và kỹ thuật, phấn đấu để sau ba - bốn kế hoạch 5 năm, tạo được
một nền khoa học, kỹ thuật hiện đại cho đất nước. Chú trọng nghiên cứu ứng dụng, triển
khai nhanh các kết quả nghiên cứu vào sản xuất.
Các ngành khoa học xã hội, trước hết là triết học, chính trị kinh tế học, chủ nghĩa xã hội
khoa học, phải tiếp tục làm sáng tỏ những vấn đề lớn trong đường lối, chính sách của
Đảng + Cách mạng tư tưởng và văn hóa:
Xây dựng nền văn hoá mới và con người mới xã hội chủ nghĩa.
Tuyên truyền, giáo dục sâu rộng chủ nghĩa Mác - Lênin và đường lối chính sách của
Đảng, cải cách giáo dục trong cả nước, hệ thống giáo dục quốc dân gắn chặt hơn nữa
với sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Đấu tranh chống tư tưởng và văn hoá phản động, lạc hậu của các giai cấp bóc lột. luôn
bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, phải nhằm phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, phục vụ
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội; kế thừa có chọn lọc, có phê phán và có sáng tạo
những giá trị tinh thần và văn hoá của dân tộc cũng như của nền văn minh loài người;
kết hợp xây dựng với cải tạo, áp dụng phương pháp phê bình và tự phê bình.
* Trên cơ sở đường lối chung, báo cáo vạch ra đường lối kinh tế: - Đẩy mạnh công
nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,
đưa nền kinh tế nước ta đi từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. - Kết hợp
xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành một cơ cấu kinh tế công-nông
nghiệp. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông
nghiệp và công nghiệp nhẹ. + Làm cho công nghiệp và nông nghiệp kết hợp chặt chẽ
thành một thể thống nhất, cùng phát triển nhịp nhàng lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa
và luôn luôn gắn bó với nhau, thúc đẩy lẫn nhau, phục vụ cho nhau; công nghiệp là nền
tảng chủ yếu của nền kinh tế quốc dân, đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân,
và nông nghiệp là cơ sở để phát triển công nghiệp. - Vừa xây dựng kinh tế trung ương,
vừa phát triển kinh tế địa phương và kết hợp thành một cơ cấu kinh tế quốc dân thống
nhất. + Phải tập trung cao độ năng lực của cả nước để xây dựng kinh tế trung ương bao lOMoAR cPSD| 45740413
gồm những ngành và những cơ sở kinh tế then chốt có tác dụng quyết định nhất đối với
sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân; đồng thời, phát triển mạnh kinh tế địa
phương; làm cho mỗi tỉnh, thành phố có một cơ cấu kinh tế hợp lý, một bộ phận cấu
thành của nền kinh tế quốc dân, từng bước xây dựng huyện thành đơn vị kinh tế nông -
công nghiệp (ở miền núi và miền biển thì huyện có cơ cấu kinh tế phù hợp với điều kiện
của địa phương) theo quy hoạch của cả nước và của tỉnh. - Kết hợp phát triển lực lượng
sản xuất với xác lập và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới; kết hợp kinh tế với quốc phòng.
+ Xây dựng đất nước phải đi đôi với bảo vệ đất nước. Đi đôi với việc xây dựng đất nước
về mọi mặt, phải ra sức xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh, xây dựng lực
lượng vũ trang nhân dân, xây dựng công nghiệp quốc phòng, bảo đảm cho đất nước sẵn
sàng đánh bại mọi cuộc tiến công của bọn xâm lược. Phải kết hợp chặt chẽ nghĩa vụ lao
động với nghĩa vụ quân sự để vừa đẩy mạnh xây dựng kinh tế, vừa bảo đảm củng cố
quốc phòng một cách vững chắc. - Tăng cường hợp tác quốc tế với các nước xã hội chủ
nghĩa anh em, đồng thời phát triển quan hệ kinh tế với các nước khác trên cơ sở giữ
vững độc lập, chủ quyền và các bên cùng có lợi. + Dựa vào sức mình là chính, thực hiện
phân công lao động hợp lý, nâng cao hiệu quả lao động và phát huy năng lực sản xuất
trong nước; đồng thời thực hiện sự phân công, hợp tác, tương trợ trên tinh thần quốc tế
xã hội chủ nghĩa. Thông qua các quan hệ quốc tế mà tranh thủ kỹ thuật tiên tiến.
Làm cho nước Việt Nam trở thành một nước xã hội chủ nghĩa có kinh tế công – nông
nghiệp hiện đại, văn hoá và khoa học kỹ thuật tiên tiến, quốc phòng vững mạnh, có đời
sống văn minh, hạnh phúc.
Đại hội đề ra đường lối chung về kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta. Thời gian phấn đấu hoàn thành về cơ bản quá trình đưa nền kinh tế nước ta từ
sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa trong khoảng 20 năm.
Câu 2: Trong đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, đảng đã có những đường lối xây
dựng ntn để nhằm phát triển kinh tế đất nước ?
Đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hội, đưa nền kinh tế nước ta đi từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ
nghĩa. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông
nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành
một cơ cấu kinh tế công-nông nghiệp; vừa xây dựng kinh tế trung ương vừa phát triển
kinh tế địa phương, két hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương trong một cơ cấu
kinh tế quốc dân thống nhất; kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xác lập và hoàn
thiện quan hệ sản xuất mới; kết hợp kinh tế với quốc phòng; tăng cường quan hệ phân lOMoAR cPSD| 45740413
công, hợp tác, tương trợ với các nước xã hội chủ nghĩa anh em trên cơ sở chủ nghĩa quốc
tế xã hội chủ nghĩa, đồng thời phát triển quan hệ kinh tế với các nước khác trên cơ sở
giữ vững độc lập chủ quyền và các bên cùng có lợi; làm cho nước Việt Nam trở thành
một nước xã hội chủ nghĩa có kinh tế công – nông nghiệp hiện đại, văn hoá và khoa học
kỹ thuật tiên tiến, quốc phòng vững mạnh, có đời sống văn minh, hạnh phúc
Câu 3: Trong giai đoạn phát triển kinh tế và văn hoá (1976-1986), nhà nước đã gặp những hạn chế ntn ?
Kinh tế tăng trưởng chậm làm mất cân đối cung – cầu (thiếu hụt nguồn cung), đồng thời
do bị tác động bởi việc cải cách tiền lương vào năm 1985, là những nguyên nhân dẫn
đến chỉ số giá bán lẻ tăng rất cao, bình quân giai đoạn 1976-1985 chỉ số giá bán lẻ tăng
39,53%/năm. Chính phủ chủ trương nhanh chóng xóa nạn mù chữ và đẩy mạnh bổ túc
văn hóa, xem đó là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu. Đầu năm 1978, tất cả các tỉnh và thành
phố miền Nam đã căn bản xoá nạn mù chữ. Trong tổng số 1.405,9 nghìn người được xác
định không biết chữ, có 1.323,7 nghìn người thoát nạn mù chữ. Công tác dạy nghề phát
triển cũng mạnh mẽ. Năm 1977, trên cả nước chỉ có 260 trường trung học chuyên nghiệp,
hơn 117 nghìn sinh viên và 7,8 nghìn giáo viên. Đến năm 1985, số trường trung học
chuyên nghiệp là 314 trường, với quy mô 128,5 nghìn sinh viên và 11,4 nghìn giáo viên
(tăng 9% về số sinh viên và 44,9% về số giáo viên so với năm 1977). Ở miền Bắc, mặc
dù thu nhập bình quân đầu người một tháng của gia đình công nhân viên chức tăng từ
27,9 đồng năm 1976 lên đến 270 đồng năm 1984; thu nhập bình quân đầu người một
tháng của gia đình xã viên hợp tác xã nông nghiệp tăng từ 18,7 đồng lên đến 505,7 đồng,
nhưng do lạm phát cao, nên đời sống nhân dân hết sức khó khăn, thiếu thốn.
Câu 4: Sau đại hội V, đất nước ta đã có những đột phá gì để tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế ?
Trên mặt trận kinh tế chúng ta đã khắc phục những hậu quả nặng nề do chiến tranh xâm
lược và thiên tai gây ra, khôi phục và phát triển sản xuất, phân bố lại lao động xã hội,
củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Ở miền Nam, công cuộc cải tạo xã hội chủ
nghĩa đạt được những kết quả bước đầu, giai cấp tư sản mại bản bị xoá bỏ, một bộ phận
công thương nghiệp tư bản đã được cải tạo, nông dân ở nhiều nơi tham gia tập đoàn sản
xuất kể cả vào làm ăn tập thể. Trên mặt trận văn hoá, sự nghiệp giáo dục tiếp tục phát
triển, nạn mù chữ về cơ bản được thanh toán. Công cuộc xây dựng nền văn hoá mới
được triển khai trong cả nước. Sự nghiệp văn học nghệ thuật đạt được một số tiến bộ. lOMoAR cPSD| 45740413
Công tác y tế, thể dục thể thao, có nhiều cố gắng vươn lên. Các ngành khoa học, kỹ thuật
đã đáp ứng tốt một số yêu cầu của kinh tế và quốc phòng