Hệ thống bài giảng về nhập môn khoa học xã hội và nhân văn | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Hệ thống bài giảng về nhập môn khoa học xã hội và nhân văn | Đại học Sư Phạm Việt Nam với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

NHẬP MÔN
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN
VĂN
I. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
1. Khái niệm “khoa học xã hội và nhân văn”
o Khoa học: scienta (tri thức)
o Khoa học (Science) được hiểu là hệ thống tri thức về mọi loại qui luật của
vật chất và sự vận động của vật chất, những qui luật của tự nhiên, xã hội, tư
duy.
o Theo Luật Khoa học và Công nghệ (Quốc hội, 2013): khoa học là hệ thống
tri thức về bản chất, qui luật tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng tự
nhiên, xã hội và tư duy.
o Tri thức khoa học là hệ thống phổ quát những quy luật và lí thuyết nhằm
giải thích một hiện tượng hoặc hành vi nào đó có được thông qua hoạt động
nghên cứu khoa học bằng cách sử dụng phương pháp khoa học
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ
NHÂN VĂN
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ
HỘI VÀ NHÂN VĂN
CHƯƠNG 3: KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRONG
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, TRONG NGHIÊN CỨU, GIẢNG DẠY
1 . K hái niệm
k h o a h c x ã
h i v à n h â n
v ăn
2. Đ c đi m c a
kh oa h c x ã hi và
nh ân văn
3. C á c gia i đo n
hìn h thàn h và phát
trin c a khoa hc
xã hi và nhân văn
(trong đó được hiểu là mô hình quan sát được từ các hiện tượng quy luật
hoặc hành vi còn là những kiến giải có tính hệ thống về hiện thuyết
tượng hoặc hành vi đó)
o Tri thức kinh nghiệm là những tri thức được tích luỹ ngẫu nhiên qua trải
nghiệm cuộc sống hàng ngày và là tiền đề của tri thức khoa học
o Khoa học xã hội và nhân văn là nhóm ngành khoa học nghiên cứu về con
người trong những mối quan hệ nhân tạo – con người với xã hội, con người
với tự nhiên, con người với chính mình
Nhpn buổi 2
1. M t sốố thu t ng
Nghiên c u khoa h c: là s tm kiêốm nh ng điêều mà khoa h c ch a biêốt ư
ho c là phát hi n ra b n chấốt s v t, phát tri n nh n th c khoa h c vêề thêố
gi i, ho c là sáng t o ph ng pháp m i và ph ng t n kĩ thu t m i đ làm ươ ươ
biêốn đ i s v t ph c v cho m c têu ho t đ ng c a con ng i ườ
Đêề tài nghiên c u: là m t cống trình khoa h c do m t ng i ho c m t ườ
nhóm ng i th c hi n đ tr l i nh ng cấu h i mang tnh h c thu t ho c ườ
ng d ng vào th c têố. Mốỗi đêề tài nghiên c u có tên đêề tài, là phát bi u
ngắốn g n và khái quát vêề m c têu nghiên c u.
M c đích nghiên c u: ý nghĩa th c têỗn c a nghiên c u, tr l i cho cấu h i:
“Nghiên c u nhắềm vào vi c gì?”, “Nghiên c u đ ph c v cho cái gì?”
Khách th nghiên c u: là s v t ch a đ ng đốối t ng nghiên c u, có th ượ
m t khống gian v t lí, m t ho t đ ng ho c m t c ng đốềng.
Đốối t ng nghiên c u: là b n chấốt cốốt lõi c a s v t, hi n t ng cấền xem ượ ượ
xét và làm rõ trong khách th nghiên c u
Đốối t ng kh o sát: là mấỗu đ i di n c a khách th nghiên c uượ
Ph m vi nghiên c u: s gi i h n vêề đốối t ng nghiên c u. đốối t ng kh o ượ ượ
sát và th i gian nghiên c u
Nhi m v nghiên c u: là nh ng nhi m v đ c đ t ra nhắềm đ t đ c các ượ ượ
m c têu nghiên c u đã xác đ nh
2. Các b c th c hi n m t nghiên c u khoa h c ướ
Mô hình 3 giai đo n, 7 b c ( Mô hình W.L.Neuman) ướ
Giai đo n 1:
Giai đo n 2:
Giai đo n 3:
C th các b c th c hi n m ướ
B c 1: ướ L a ch n vấấn đềề nghiền c u ( Selectng a problem )
Xác đ nh đêề tài, nhi m v và đốối t ng nghiên c u, m c têu và m c đích ượ
nghiên c u, các cấu h i nghiên c u cấền đ c tr l i và các gi thuyêốt ban ượ
đấều t ng ng, đốối t ng kh o sát và ph m vi nghiên c uươ ượ
B c 2: ướ T ng quan tài li u nghiền c u ( Reviewing the literature on the problem )
T ng quan các cống trình nghiên c u đã có, các nguốền thống tn, t li u có ư
liên quan đêốn vấốn đêề nghiên c u. Cắn c trên kêốt qu t ng quan này đ têốp
t c hoàn thi n vấốn đêề nghiên c u, các cấu h i nghiên c u và các gi thuyêốt
ban đấều
B c 3: ướ Thiềất kềấ nghiền c u ( Designing the research )
Bao gốềm n i dung: l a ch n ph ng pháp nghiên c u, ph ng pháp và ươ ươ
cống c thu nh p d li u, mấỗu kh o sát, d kiêốn trên đó
B c 4: ướ Thu th p d li u ( Collectng the data )
T ch c thu nh p các thống tn đ nh tnh ho c đ nh l ng theo các ph ng ượ ươ
pháp và cống c đắ ch n b c 3 ướ
B c 5: ướ Phấn tch d li u ( Analyzing the data )
(3) Thiêốt kêố cu c nghiên c u
(2) Xấy d ng mố hình phấn tch
(1) Xác đ nh vấốn đêề
(4) Thu th p d li u
(7) Cống bốố kêốt qu
(6) Gi i thích các d li u và đ a ra các kêốt lu n ư
(5) Phấn tch d li u
T các thống tn thu th p đ c, s d ng các cống c thốống kê ho c các ượ
ph ng pháp đ c thù đắ x lý và phấn tch d li uươ
B c 6: ướ T ng h p kềất qu và kềất lu n ( Interpretng the findings and statng
conclusions)
Khái quát hoá các kêốt qu x lý và phấn tch d li u nhắềm tr l i các cấu h i
nghiên c u, cung cấốp các kêốt lu n và các đêề xuấốt kiêốn ngh .
B c 7: ướ Báo cáo kềất qu ( Reportng results )
Ng i nghiên c u l p báo cáo kêốt qu nghiên c u đ g i đêốn cá nhấn t ườ
ch c quan tấm ho c ch u trách nhi m qu n lý.
II- Khoa h c gồềm nh ng ngành nào?
Theo CV sốố 12/2008/QĐ-BKHCN, lĩnh v c nghiên c u khoa h c và cống
ngh gốềm:
KH t nhiên
KH Kĩ thu t và cống ngh
KH Y, d cượ
KH nống nghi p
KH Xã h i
KH nhấn vắn
Theo UNESCO, khoa h c gốềm:
KHTN và KH chính xác
KH kĩ thu t và cống ngh
KH nống nghi p
KH s c kh e
KH xã h i và nhấn vắn
1.1. Khái ni m KHXH và nhấn vắn
1.1.1. M c đích, đốối t ng và ph m vi nghiên c u c a khoa h c xã h i và nhấn ượ
vắn
1.1.1.1. M c đích nghiên c u
Nh n th c vêề con ng i - nhấn cách và vắn hóa tnh thấền. ườ
Nh n th c vêề các hi n t ng, quy lu t xã h i. ượ
M c đích
nh n th c
D báo nh ng nguy c phát tri n nhấn cách vắn hóa l ch chu n c a ơ
con ng iườ
D báo nh ng r i ro, nguy c vêề phát tri n xã h i thiêốu cấn bắềng, hài ơ
hòa.
M c đích d
báo
Xấy d ng con ng i có nhấn cách, có vắn hóa tốốt đ p, có kh nắng t ườ
hoàn thi n nhấn cách vắn hóa c a b n thấn.
Xấy d ng xã h i nhấn vắn, phát tri n hài hòa, bêền v ng.
M c đích xấy
d ng
Họ và tên: Nguyễn Thị Mỹ Tâm
Lớp A4K72-SPTA-Khoa Tiếng Anh
BUỔI 3
1.1, KN KHXH và NV
1.1.1, Mục đích, đối tượng và phạm vi NC của KHXH và NV
1.1.1.1 Mục đích nghiên cứu
-Mục đích nhận thức:
Nhận thức về con người - nhân cách và văn hóa tinh thần
Nhận thức về các hiện tượng, quy luật xã hội
- Mục đích dự báo:
Dự báo những nguy cơ phát triển nhân cách văn hóa lệch chuẩn của con người
Dự báo những rủi ro, nguy cơ về phát triển xã hội thiếu cân bằng, hài hòa
S khác bi t
KHXHNV
M c đích:
Nh n th c, mố t , gi i thích và tên
đoán vêề các hi n t ng, quy lu t xã ượ
h i
- Giúp con ng i nh n th c đ c thêố ườ ượ
gi i xung quanh và chính b n thấn
mình m t các khách quan h n. ơ
- Đ nh h ng hành đ ng cho con ướ
ng iườ
- Trau dốềi cho con ng i nh ng kiêốn ườ
th c vêề vắn hóa, l ch s ...đ t đó áp
d ng hi u qu trong vi c xấy d ng
nêền kinh têố, chính tr , xã h i n đ nh
KHTN
M c đích:
Nh n th c, mố t , gi i thích và
tên đoán vêề các hi n t ng, ượ
quy lu t t nhiên, d a trên
nh ng dấốu hi u đ c ki m ượ
ch ng chắốc chắốn; b o v con
ng i, nấng cao chấốt l ng ườ ượ
cu c sốống.
-Mục đích xây dựng:
Xây dựng con người có nhân cách, có văn hóa tốt đẹp, có khả năng tự hoàn thiện
nhân cách văn hóa của bản thân
Xây dựng xã hội nhân văn, phát triển hài hòa, bền vững
So sánh mục đích KHXH và NV với KHTN
KHXH VÀ NHÂN VĂN KHTN
Nhận thức, mô tả, giải thích và
tiên đoán về các hiện tượng, quy
luật xã hội
- Giúp con người nhận thức được
thế giới xung quanh và chính bản
thân mình một cách khách quan
hơn.
- Định hướng hành động cho con
người.
- Trau dồi cho con người những
kiến thức về lịch sử, văn hóa,…
để từ đó áp dụng hiệu quả trong
việc xây dựng nền kinh tế, chính
trị, xã hội ổn định.
Nhận thức, mô tả, giải thích và
tiên đoán về các hiện tượng, quy
luật tự nhiên, dựa trên những dấu
hiệu được kiểm chứng chắc chắn;
bảo vệ con người, nâng cao chất
lượng cuộc sống
1.1.1.2, Đối tượng nghiên cứu
G. Hegel: Đối tượng KHXH và NV là “những hoạt động có chủ đích của con
người”
M. Bakhtin: Đối tượng KHXH và NV là “ xã hội, lịch sử, văn hóa, nhân cách”
G. Rickert: Đối tượng KHXH và NV là “ các hành trình văn hoá”, “ nhân loại văn
hóa”
=> Đối tượng KHXH và NV là con người -con người trong hệ thống quan hệ “ con người
và thế giới”, “ con người và xã hội”, “ con người và chính mình”
1.1.1.3, Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian Phạm vi thời gian Phạm vi đối tượng Phạm vi phương
pháp
Nhỏ/ hẹp
Rộng
Quá khứ
Hiện tại
Xã hội: nhấn
mạnh tính khách
Xã hội:
Thiên về
thể
Con người:thiên
về yếu tố chủ thể
phương
pháp thực
chứng
Nhân
văn:Thiên
về phương
pháp thông
diễn học
(thông
hiểu+diễn
giải)
* Khác biệt giữa KHXH và NV và KHTN
KHXH VÀ NV KHTN
Đối tượng
Đối tượng của KHXH&NV là con
người-con người trong hệ thống quan
hệ “con người và thế giới”, “con
người và xã hội”, “con người và
chính mình”
Phạm vi nghiên cứu
-Khoa học xã hội: kinh tế học, xã hội
học, chính trị học, văn hóa học, nhà
nước và pháp luật…
-Khoa học nhân văn: KH nghiên cứu
văn học, ngôn ngữ học, lịch sử, nhân
loại học,…
Đối tượng
Đối tượng nghiên cứu của khoa học
tự nhiên là các hiện tượng, quy luật tự
nhiên xảy ra trên trái đất cũng như
ngoài vũ trụ.
Phạm vi nghiên cứu
-Vật chất: Toán-Tin, Hóa-Lý, Thiên
văn học, Khoa học Trái đất
- -Sự sống: sinh học (sinh thái
học, Khoa học môi trường)
KHXH&NV là nghiên cứu về nhóm ngành khoa học xã hội, văn hóa và con
người; về những điều kiện sinh hoạt, nhân cách và tinh thần con người; nghiên
cứu những quy luật phản ánh lịch sử hình thành và phát triển của xã hội, văn
hóa, nghiên cứu cơ chế vận dụng quy luật đó, nhằm thúc đẩy xã hội vận động
phát triển.
KHXH&NV là nghiên cứu về nhóm ngành khoa học con người trong những
mối quan hệ nhân tạo – con người với xã hội, con người với tự nhiên, con người
với chính mình, nhằm thúc đẩy xã hội, con người vận động và phát triển.
* Cơ cấu ngành KHXH và NV:
Aristotle là người đầu tiên xác định cơ cấu gồm các ngành khoa học
xã hội và nhân văn gồm
o Triết học
o Chính trị học
o Kinh tế học
o Ngữ văn học
o Tâm lí học
o Đạo đức học
o Logic học
o Nghệ thuật học
o Khoa học lich sử
* Vấn đề phân biệt KHXH và KHNV
Vấn đề phân biệt khoa học xã hội và khoa học nhân văn
Khoa học xã hội và nhân văn theo nghĩa rộng đồng nghĩa với khoa học hiểu
xã hội (là khoa học về con người cá nhân hoặc tập thể người như nhóm, cơ
quan, xã hội hoặc các tổ chức kinh tế … và những hành vi cá nhân, tập thể
của các cơ cấu tổ chức này) (khái niệm khoa học xã hội này đặt trong tương
quan với khoa học tự nhiên là khoa học về sự vật, hiện tượng xảy ra trong tự
nhiên)
Song nhiều nhà nghiên cứu có xu hướng phân biệt khoa học nhân văn với
khoa học xã hội (theo nghĩa hẹp). Do ranh giới xác định khó rạch ròi và mối
quan hệ qua lại hết sức gần gũi giữa các ngành khoa học này nên việc phân
biệt không tuyệt đối và phổ quát.
Tuy nhiên, phân biệt khoa học xã hội và khoa học nhân văn vẫn đặc biệt có ý
nghĩa đối với việc xác định đối tượng, phạm vi và phương pháp của từng
chương trình nghiên cứu cụ thể.
Với quan niệm phân biệt này, hiểu theo nghĩa khoa học xã hội và nhân văn
hẹp là các .hợp phần của khoa học xã hội và khoa học nhân văn
*Phân loại các ngành khoa học xã hội và nhân văn
Ở nước ta hiện nay, việc phân loại các ngành khoa học trong đó có khoa học
xã hội và nhân văn cũng trong xu thế hội nhập với thế giới, nên có sự tương
đồng với UNESCO và OECD (Organisation for Econiomic Co-operation
and Development)
Tất nhiên, số lượng và nội dung của các ngành khoa học xã hội và nhân văn
của mỗi nước phụ thuộc vào mức độ phát triển của xã hội, nhu cầu của nó,
trình độ văn hóa và mức độ phát triển của toàn bộ hệ thống khoa học và giáo
dục của một xã hội cụ thể
Khoa học xã hội và nhân văn gồm các ngành khoa học xã hội và khoa học
nhân văn
KHOA HỌC XÃ HỘI
“Khoa học xã hội” (Social Sciences) là khoa học nghiên cứu về những quy
luật vận động và phát triển của xã hội-đó cũng là những quy luật phản ánh
mối quan hệ giữa người và người, quan hệ giữa con người và xã hội, mà đối
tượng của nó là các hiện tượng xã hội nảy sinh từ mối quan hệ giữa người và
người.” (Ngô Thị Phượng (2005), về khái niệm và đặc điểm của khoa học xã
hội và nhân văn// Kỷ yếu “Hội nghị khoa học nữ” lần thứ 10, Hà Nội, 2005,
tr663).
“Tri thức , nghiên khoa học xã hội loại hình tri thức khách quan về xã hội
cứu các của các lĩnh vực xã hội riêng biệt và quy luật vận hành, phát triển
của toàn thể xã hội, các … Khoa quy luật khách quan của vận động xã hội
học xã hội áp dụng , chủ yếu tiếp cận chương trình nghiên cứu duy tự nhiên
giải thích, tách biệt chủ thể - khách thể” (A.A.Mavlyudov (2019), cơ sở triết
học khoa học xã hội và nhân văn)
Theo Bảng phân loại 6/2011 của Bộ KH&CN, KHXH gồm:
KHOA HỌC NHÂN VĂN
“Khoa học nhân văn (Humanities) là . khoa học nghiên cứu về con người
Tuy nhiên, của con người, những chỉ nghiên cứu đời sống tinh thần cách xử
sự, hoạt động của cá nhân và tập thể, bao gồm các bộ môn: Triết học, văn
học, Tâm lí học, Đạo đức học, Ngôn ngữ học… Khoa học nhân văn chính là
khoa học nghiên cứu việc phát triển nhân cách về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ,
tư tưởng, tình cảm… của con người(…) Khoa học nhân văn góp phần hình
thành và phản ánh thế giới quan, nhân sinh quan, năng lực tư duy của con
người, của một cộng đồng giai cấp…” (Ngô Thị Phượng (2005), Về khái
niệm và đặc điểm của khoa học xã hội và nhân văn//Kỷ yếu “Hội nghị học
nữ” lần thứ 10, Hà Nội,2005,tr663-664)
Khoa
h c xã
h i
khác
Thống
tn đ i
chúng
truyêền
thống
Đ a
kinh
têố và
h i
Khoa
h c
chính
tr
Khoa
h c
giáo
d c
Kinh têố
và kinh
doanh
Tấm lí
h c
Pháp
lu t
h i
h c
Khoa học nhân văn … Khoa khoa học về con người, lịch sử và văn hóa
học nhân văn áp dụng chương trình nghiên cứu mang tính văn hóa trung tâm
luận, chủ yếu tiếp cận thông hiểu, loại bỏ sự đối lập chủ thể-khách thể
(A.A. Mavlyudov (2019), Cơ sở triết học khoa học xã hội và nhân văn)
Mối quan hệ giữa Khoa học xã hội và Khoa học nhân văn
Giữa khoa học xã hội và khoa học nhân văn tuy có sự phân biệt nhưng vẫn
có mối quan hệ mất thiết, gần gũi giao thoa, thâm nhập lẫn nhau.
Khoa học xã hội bao hàm nội dung, mục đích nhân vănluôn trong nó những
Còn luôn .khoa học nhân văn mang bản chất xã hội
Do đó, các khoa học này ở nước ta được xếp chung thành nhóm ngành Khoa
học xã hội và nhân văn (KHXH&NV)
1.1. Đ C ĐI M CHUNG C A KHXH&NV:
Đ C ĐI M CHUNG C A KHXH&NV THEO QUAN ĐI M C A M T SỐỐ NHÀ NGHIÊN C U:
Theo quan đi m c a GS Hoàng Chí B o (2004):
Tốn tr ng cái khách quan, tấốt yêốu chêố c đ i sốống xã h i và ho t đ ng c a con ng i, ướ ườ
đốềng th i làm sáng t vai trò c a nh ng nốỗ l c ch quan đ làm ch quy lu t và hành
đ ng sáng t o theo quy lu t – đó là tnh chính xác trong nh ng kiêốn gi i c a KHXHNV
KHXHNV và lý lu n có quan h tr c têốp v i chính tr , mang tnh giai cấốp sấu sắốc, có vai
trò va ch c nắng ph c v chính tr m t cách tr c têốp , các kêốt qu nghiên c u có th cấền
ph i tr thành têống nói t vấốn và ph n bi n vêề m t xã h i ư
V i KHXHNV và lý lu n, nghiên c u c b n tri t đ đốềng th i là nghiên c u ng d ng ơ
Khoa h c
nhấn vắn
khác
Ngh thu t
h c
Triêốt h c,
đ o đ c
h c và tốn
giáo h c
L ch s
kh o c
h c
Ngốn ng
h c và vắn
hoc
Quan đi m c a PGS.TS Ngồ Th Ph ng (2005): ượ
KHXH&NV là khoa h c mang tnh chính tr , tnh giai cấốp rõ nét
KHXH&NV là khoa h c mang tnh tr u t ng, khái quát cao h n ượ ơ ,.... Nh ng kêốt lu n c a
KHXH&NV ch sau m t th i gian áp d ng vào cu c sốống m i đ c th c têố ki m nghi m, ượ
ch ng minh
Đốối t ng nghiên c u c a KHXH&NV biêốn đ i nhiêều h n ượ ơ trong khống gian và th i gian
khác nhau,... Nguyên tắốc thốống nhấốt gi a l ch s và logic là yêu cấều khống th thiêốu
trong nghiên c u c a KHXH&NV
KHXH&NV có tác d n g tr c têốp, to l n và lấu dài đêốn ho t đ ng c a toàn xã h i . Tri th c
KHXH&NV ph n ánh quy lu t v n đ ng và phát tri n c a xã h i nên có kh nắng d báo
t ng lai, h ng dấỗn hành đ ng c i t o xã h i cũ, xấy d ng xã h i m iươ ướ . KHXH&NV cấền
đ nh h ng cho KH cống ngh phát tri n vì m c đích têốn b . Nó có ướ tác đ ng đêốn h t ư
t ng, thêố gi i quan, nhấn sinh quan c a toàn xã h iưở , đ nh h ng cho t duy, lốối sốống, ướ ư
hành vi c a các thành viên trong c ng đốềng
Quan đi m c a PGS.TS Trấền Thanh Ái (2013)
Đốối t ng nghiên c u: ượ thay đ i rấốt nhanh chóng và đa d ng trong khống gian và th i
gian. Loài ng i là ch th có ý th c, luốn tác đ ng vào xã h i theo trình đ nh n th c ườ
c a mình, khiêốn đốối t ng nghiên c u càng ượ ph c t p h n. ơ
Ph ng pháp nhiên c u: KHXH&NV áp d ng ươ các ph ng pháp thiên vêề đ nh tnh và t ngươ
h p đ mố t hi n t ng trong t ng th . ượ
Đ c đi m c a kiêốn th c: th ng mang tnh t m b vì nhanh chóng b các kiêốn th c khác ườ
thay thêố ho c điêều ch nh cho phù v i th c têố h n.... Nh ng kiêốn th c mố t th ng là ơ ườ
ch a đ , mà ư ph i h ng đêốn vi c gi i thích hi n t ng, tm hi u hi n t ng, tm hi u ướ ượ ượ
nguyên nhấn, nguốền gốốc c a hi n t ng ượ thì m i có ích l i thiêốt th c cho xã h i.
Cách têốp c n c a các nhà nghiên c u: Nhiêều vấốn đêề nghiên c u luốn luốn tác đ ng đêốn
ng i nghiên c u, khiêốn h ườ khống th che giấốu quan đi m, thái đ c a cá nhấn h trong
nghiên c u. Nhà nghiên c u khống th trung l p và khách quan nh trong KHTN.ư
Quan đi m c a GS Trấền Ng c Thềm (2011)
Tiêu chí KHTN&CN KHXH
1. Khả năng tiếp cận đối tượng Tính toàn vẹn Tính chi tiết
2. Khả năng xác định đối tượng TÍnh xác định Tính phiếm định
3. Quan hệ ngoài của đối tượng
và khoa học
Tính độc lập và
phân ngành
Tính lệ thuộc và liên
ngành
4. Nội dung nghiên cứu Tính phổ quát Tính đặc thù
5. Phạm vi sử dụng nghiên cứu Tính chuyên sâu Tính phổ biên
Quan đi m c a A.Mavliudov
KHXH&NV h ng t i đốối t ng là các ho t đ ng tnh thấền c a con ng i và các hi n ướ ượ ườ
t ng, quy lu t c a vắn hóa, xã h i, khác v i hi n t ng và quy lu t t nhiên, chúng ượ ượ
đ c ượ t o ra b i con ng i trong quá trình sốống ườ c a h .
Trong nh n th c KHXH&NV, n i b t lên là dấốu ấốn thái đ , h giá tr c a nhà khoa h c , đ a
v xã h i, s thích các nhấn hay quan ni m đ o đ c, d ng th c c m xúc c a nhấn cách,
hay nh h ng c a chính sách nhà n c, l i ích c a các thành phấền xã h i. ưở ướ
Tri th c KHXH&NV luốn đ c đ nh giá t nh ng h giá tr tnh thấềnượ : khách th khống ch
đ c nh n th c, mà còn ượ đ c đánh giá b i ch th .ượ
Đốối v i KHXH&NV , ph ng pháp cá nhấn hóa, ươ gắốn liêền v i vi c xem xét nh ng s v t
(hi n t ng) cá bi t đ n l ượ ơ , rấốt có ý nghĩa, ph ng pháp khái quát hóa theo lốối lo i tr ươ
nh ng bi u hi n cá bi t, vốốn quan tr ng trong KHTN, đấy tr nên th yêốu.
KHXH&NV nhấốt thiêốt ph i gi i thích nh ng hành đ ng c a con ng i khống th lý gi i ườ
đ c t lý tnh khoa h cượ . Khoa h c vêề tnh thấền ph i là s thống hi u d a trên c s ơ
thấm nh p bắềng tr c giác vào m ng l i nh ng mốối quan h mang tnh ng i ướ ườ trong thêố
gi i. Do v y nh ng yêốu tốố phi lý tnh đóng vai trò quan tr ng trong KHXH&NV.
1.1.1. TÍNH CH TH : KHXH&NV b o đ m khách quan khoa h c đốềng th i
chú tr ng tr c giác và ý th c ch th nghiên c u.
1.1.2. TÍNH CÁ BI T, Đ C THÙ: KHXH&NV luốn chú tr ng tnh đ c thù c a
đốối t ng và nhấn cách.ượ
1.1.3. TÍNH GIÁ TR : KHXH&NV luốn ch u s đánh giá t l p tr ng h giá ườ
tr .
1.1.4. TÍNH PH C H P – LIÊN NGÀNH: KHXH&NV mang tnh ph c h p liên
ngành trong b n chấốt.
KHÁCH QUAN KHOA H C:
Ph m trù “ khách quan” dùng đ ch tấốt c nh ng gì tốền t i khống ph thu c vào m t ch
th xác đ nh , h p thành m t hoàn c nh hi n th c, th ng xuyên tác đ ng đêốn vi c xác đ nh ườ
m c têu, nhi m v và ph ng th c ho t đ ng c a ch th đó. ươ
Tiêền đêề, S th t, Chấn lý : m t s th t đã đ c ch ng minh ho c m c nhiên coi là đúng, tốền ượ
t i đ c l p, khống xuấốt phát t ý th c c a ch th .
Th c t i khách quan: tấốt c nh ng gì tốền t i bên ngoài ch th ho t đ ng, đ c l p, khống l
thu c vào ý th c ch th .
KHÁCH QUAN KHOA H C TRONG NGHIÊN C U KHXH&NV:
(gi i quyềất đúng đắấn mồấi quan h gi a khách quan và ch quan, gi a lý lu n và th c
tiềễn)
Tốn tr ng hi n th c khách quan nh n th c đúng đắốn b n chấốt c a s th t khách quan
yêu cấều hàng đấều c a m i nghiên c u khoa h c. Tính khách quan là đ c đi m c a nghiên
c u khoa h c và cũng là têu chu n c a ng i nghiên c u ườ khoa h c.
Nghiên c u cũng bắốt đấều t nh ng yêu cấều c a th c t i khách quan , nh ng têền đêề, s th t,
chấn lý đúng đắốn.
Nghiên c u đốối t ng đ m ượ b o tnh toàn di n, bao quát hoàn c nh, điêều ki n l ch s - c
th , chú tr ng và điêều ch nh theo nh ng thay đ i c a th c têỗn, ki m ch ng kêốt qu bắềng
th c têỗn ; chú tr ng đ c thù tr ng h p, song luốn biêốt ườ chắốt l c hi n t ng cá bi t, đ n l , ượ ơ
nhấốt th i đ phát hi n ra b n chấốt và quy lu t c a đốối t ng nghiên c u. ượ
gày 24/02/2023
Họ và tên: Quyết Thị Ánh Tuyết- K72A4- Khoa Tiếng Anh
MSSV: 725701148
1, Tính chủ thể (KHXH&NV bảo đảm khách quan khoa học đồng thời chú trọng
trực giác và ý thức chủ thể nghiên cứu.)
-
CH TH
NGHIÊN
C U KHOA
H C
Ch th
nhấn
Ch th
t p th -
c ng đốềng
khoa h c
Là ng i phấn tch các quá trình xã h i và có kh nắngườ
b o đ m s gia tắng tri th c xã h i và nhấn vắn
M t t p h p h thốống tấốt c các nhà khoa h c, nhà
nghiên c u cách làm vi c trong m t lĩnh v c khoa h c
nhấốt đ nh
I. C ng đốềng c a tấốt c các nhà khoa h c trên thêố gi i
II. C ng đốềng khoa h c quốốc gia
III. C ng đốềng các chuyên gia trong m t lĩnh v c kiêốn
th c c th
IV. Nhóm các nhà nghiên c u thốống nhấốt cách gi i quyêốt
m t vấốn đêề c th
Khách quan khoa học trong nghiên cứu KHXH&NV (giải quyết đúng đắn mối
quan hệ giữa khách quan và chủ quan, giữa lý luận và thực tiễn)
Tôn trọng hiện thực khách quan nhận thức đúng bản chất của sự thật
khách quan yêu cầu hàng đầu của mọi nghiên cứu khoa học. Tính khách
quan đặc điểm của nghiên cứu khoa học cũng tiêu chuẩn của người
nghiên cứu khoa học.
Nghiên cứu bắt đầu từ những yêu cầu của thực tại khách quan, những tiền
đề, sự thật, chân lý đúng đắn.
Nghiên cứu đối tượng bảo đảm tính toàn diện, bao quát hoàn cảnh, điều kiện
lịch sử - cụ thể, chú trọng điều chỉnh theo những thay đổi của thực tiễn,
kiểm chứng kết quả bằng thực tiễn; chú trọng đặc thù trường hợp, song luôn
biết chắt lọc hiện tượngbiệt, đơn lẻ, nhất thời để phát hiện ra bản chất
quy luật của đối tượng nghiên cứu.
- Chủ thể nghiên cứu khoa học: Chủ thể cá nhân, chủ thể tập thể
Chủ thể nghiên cứu KHXH&NV không thể hoàn toàn khách quan với các
khách thể nghiên cứu của mình là con người - xã hội – văn hóa – tư duy, vốn
bao chứa cả chính mình vào đó.
Trong nhiều trường hợp, chủ thể nghiên cứu KHXH&NV còn cần phải thâm
nhập sâu vào đối tượng tới mức loại trừ quan hệ chủ thể - khách thể, để
thông hiểu đối tượng “từ bên trong”.
Chủ thể nghiên cứu KHXH&NV còn phải thể hiện lập trường thái độ,
đánh giá đối tượng, các biểu hiện của nó và cả kết quả nghiên cứu.
- Trực giác và ý thức chủ thể trng nghiên cứu KHXH&NV
Trực giác là một hoạt động hay quá trình thuộc về cảm tính, cho phép chúng
ta hiểu, biết sự việc một cách trực tiếp mà không cần lý luận, phân tích hay
bắc cầu giữa phần ý thức và phần tiềm thức của tâm trí, hay giữa bản năng
và lý trí. Trực giác có thể là một hoạt động nội tâm, nhận thấy những sự việc
không hợp lý và dự cảm mà không cần lý do…
Ý thức sự phản ánh năng động thế giới khách quan vào bộ óc con
người một cách chọn lọc, căn cứ, chỉ phản ánh những bản nhất
mà con người quan tâm. Ý thức đã bao hàm trong nó một thái độ đánh giá và
có thể diễn đạt được bằng ngôn ngữ sáng rõ.
KHXH&NV đòi hỏi chú trọng cả trực giác, lẫn ý thức của chủ thể nghiên
cứu mức độ cao hơn so với KH tự nhiên. Khoa học về tinh thần phải ý
thức thông hiểu dựa trên sở thâm nhập bằng trực giác vào mạng lưới
những mối quan hệ mang tính người trong thế giới. Do vậy những yếu tố phi
lý tính và lý tính trong nhận thức của chủ thể nghiên cứu khoa học xã hội
nhân văn đều đóng vai trò vô cùng quan trọng.
2, Tính biệt, đặc thù (KHXH&NV luôn chú trọng tính đặc thù của đối tượng
và nhân cách)
- Đặc thù hiện tượng xã hội và văn hóa
Nghiên cứu KHXH&NV không thể bỏ qua đặc thù mỗi hiện tượng xã hội, văn
hóa bởi:
Mỗi hiện tượng xã hội, văn hóa có đặc thù cá biệt, được quy định bởi bối
cảnh không gian – thời gian, văn hóa cụ thể, việc đánh giá, đưa ra giải pháp
trước hết là cho trường hợp cụ thể đó, sau đó mới là áp dụng sang các trường
hợp khác cùng loại cũng vẫn phải chú trọng những đặc thù của đối tượng
khác đó.
Trong trường hợp KHXH&NV nghiên cứu so sánh hay khái quát quy luật,
việc chú trọng đặc thù vẫn rất cần thiết, hướng tới mục đích cuối cùng là xây
dựng xã hội nhân văn, phát triển hài hòa, bền vững không thể bỏ qua đặc thù
của những trường hợp cụ thể để cùng phát triển.
- Đặc thù nhân cách
Nghiên cứu KHXH&NV không thể bỏ qua đặc thù nhân cách như đối tượng
nghiên cứu bởi:
KHXH&NV tiếp cận đối tượng nghiên cứu là con người như những nhân
cách, những chủ thể kiến thiết văn hóa – xã hội, chú trọng đặc thù đối tượng
nhân cách mới có thể thông hiểu được đối tượng và tiến hành quá trình
nghiên cứu có hiệu quả.
KHXH&NV hướng tới mục đích xây dựng và phát triển nhân cách, văn hóa,
tinh thần của con người trong xã hội, chú trọng đặc thù nhân cách đối tượng
còn là đảm bảo tính nhân văn cho kết quả nghiên cứu không xa rời mục đích
nghiên cứu.
- Đặc thù nội dung nghiên cứu:
Những sự vật, hiện tượng của đời sống hội KHXH&NV nghiên cứu,
không bộc lộ một cách đầy đủ, ràng trong một không gian, thời gian nhất định,
thường chỉ bộc lộ một khía cạnh nào đó của nó. Nghiên cứu KHXH&NV đòi
hỏi phải có sự khái quát hoá, trừu tượng hoá cao mới có thể đi đến bản chất của sự
vật, hiện tượng, quá trình.
Sản phẩm khoa học của KHXH&NV không mang lại hiệu quả kinh tế trực
tiếp và nhanh chóng như khoa học tự nhiên hay khoa học công nghệ. Hiệu quả của
là hiệu quả kinh tế - hội ý nghĩa rộng lớn, được thế hiện thông qua nhiều
dạng hoạt động thực tiên khác nhau và nhiều khi, phải sau một thời gian nhất định,
thậm chí là lâu dài mới cho thấy đầy đủ.
Tiếp cận đặc thù đối tượng và đặc thù nội dung nghiên cứu:
Cũng do tính trừu tượng, khái quát cao nên hoạt động nghiên cứu KHXH&NV
dễ rơi vào tình trạng cảm tính, chủ quan, duy ý chí, sai lầm khi người nghiên cứu
chưa đủ một “tầm khái quát”, chưa“vốn sống” và sự trải nghiệm thực tiễn nhất
định.
Những kết luận của KHXH&NV chỉ sau một thời gian áp dụng vào cuộc
sống, mới được thực tiễn kiểm nghiệm, chứng minh. Do vậy, những sai lầm trong
nghiên cứu của KHXH&NV thường gây nên hậu quả nặng nề hơn, bằng chính
cuộc sống của con người, đôi khi bằng sự sụp đổ của một chế độ hội. vậy,
đòi hỏi người nghiên cứu phải hết sức cẩn trọng.
Đối tượng nghiên cứu của KHXH&NV biến đổi nhiều hơn trong không
gian và thời gian khác nhau (Tính lịch sử).
Xã hội, con người luôn gắn với hoàn cảnh lịch sử
Sự vận động của các hiện tượng xã hội mang tính lịch sử
Đối tượng NC của KHXH&NV những hiện tượng hội. Các hiện tượng này
bao giờ cũng tồn tại gắn liền với hoạt động của con người. Các quy luật xã hội diễn
ra thông qua hoạt động ý thức của con người. Hoạt động của con người lại bị
chi phối bởi yếu tố tâm như nhận thức, tình cảm, ý chí, nguyện vọng... Các yếu
tố đó thể đúng đắn hay sai lầm, ý thức hoặc không, hay lẫn lộn cả hai. Tâm
lý của người này và người kia lại rất khác nhau và cũng rất hay thay đổi ngay trong
bản thân mỗi con người. Chính vì vậy, đối tượng nghiên cứu của KHXH&NV biến
đổi trong những điều kiện lịch sử.
Họ và tên: Trương Mỹ Dung – K72A1 Khoa Tiếng Anh
MSV: 725701040
Buổi 6:
3. TÍNH GIÁ TRỊ: KHXH&NV luôn chịu sự đánh giá từ các lập
trường hệ giá trị
Bất kỳ một hiện tượng tinh thần, hội, văn hóa nào cũng có thể tồn tại như
một giá trị, tức là được đánh giá trên bình diện đạo đức, thẩm mỹ, chân lý, sự
công bằng…
Giá trị không thể tách rời đánh giá – phương tiện để ý thức giá trị.
Nghiên cứu KHXH&NV không thể không đánh giá đối tượng, các tác nhân
trong điều kiện tồn tại của chúng với tất cả các mối quan hệ đa chiều.
Nghiên cứu KHXH&NV luôn phải hướng tới những mục đích có ý nghĩa giá
trị đối với xã hội, con người và đánh giá kết quả nghiên cứu theo tiêu chí này.
Việc đánh giá đó tất yếu chịu sự chi phối của lập trường hệ giá trị trong một
bối cảnh không gian, thời gian, văn hóa xác định.
KHÁI NIỆM GIÁ TRỊ:
Giá trị tính chất của khách thể được chủ thể đánh giá tích cực xét trong so
sánh với các khách thể khác cùng loại trong một bối cảnh không gian, thời gian cụ
thể.
Các thành tố của giá trị văn hóa (GS Trần Ngọc Thêm)
Loại Tiểu loại Ví dụ
Giá trị con
người (trực
tiếp thuộc về
con người)
Giá trị
nhân
1. Giá trị thể
chất
Thể lực, sức khỏe, vẻ
đẹp...
2. Giá trị tinh
thần
Tính cách, thái độ, nhu
cầu...
3. Giá trị hoạt
động
Lao động, vận động, giải
trí...
Giá trị
hội
4. Giá trị nhận
thức
Thế giới quan, nhân sinh
quan...
5. Giá trị tổ chức Quốc gia (thể chế, luật lệ),
nông thôn, đô thị; nghệ
thuật, tôn giáo...
6. Giá trị ứng xử Với đồng loại, với môi
trường tự nhiên, môi
trường xã hội...
Giá trị gián
tiếp (có liên
quan đến con
người)
7. Giá trị vật
chất
Kiến trúc, đồ vật, tiện
nghi...
8. Giá trị tinh
thần gốc tự
nhiên
Tính sông nước, tính núi
đá, tính sa mạc, tính đại
dương...
Tiêu chí xác định giá trị
Ch th đánh giá m t s v t, hi n t ng khống ch theo t ng đ o đ c, th m ượ ưở
myỗ, nh ng bi u hi n c a nh n th c, ph ng pháp lu n cá nhấn c a mình, mà còn ươ
ph i đ t s v t hi n t ng đó trong t ng quan v i các h giá tr c a nhấn lo i, xã ượ ươ
h i trong bốối c nh khống gian - th i gian vắn hóa xác đ nh.
H giá tr là toàn b nh ng giá tr c a m t khách th đ c đánh giá trong m t bốối ượ
c nh khống gian – th i gian vắn hóa xác đ nh cùng m ng l i các mốối quan h c a ướ
chúng.
Giá tr xác đ nh ý nghĩa nhấn lo i, h i vắn hóa cho m t sốố hi n t ng nhấốt ượ
đ nh trong th c t i
Các hệ giá trị chi phối nghiên cứu KHXH&NV
- Hệ giá trị thời đại
- Hệ giá trị toàn cầu
- Hệ giá trị chính thể
- Hệ giá trị dân tộc, quốc gia
- Hệ giá trị khu vực, vùng miền
- Hệ giá trị giai cấp, giai tầng, nhóm xã hội
- Hệ giá trị nghề nghiệp, tổ chức cơ quan, doanh nghiệp...
- Các quan hệ ngoài của đối tượng và khoa học
4. TÍNH PHỨC HỢP LIÊN NGÀNH: KHXH&NV mang tính
phức hợp liên ngành từ trong bản chất.
- Tính liên kết tri thức thành một hệ thống - nhìn nhận tri thức hệ thống, tư duy hệ
thống ở tầm “tri thức của mọi tri thức” hết sức cần thiết trong nghiên cứu khoa học,
nhất nghiên cứu về con người đời sống hội với tính phong phú, muôn vẻ
của các quan hệ và liên hệ trong logic và lịch sử của nó.
Đối tượng của KHXH&NV do tính chi tiết phiếm định nên
J
thuô
J
c chă
œ
t
ch• vào các đối tượng liên quan. V
œ
c nghiên cứu mô
œ
t khía cạnh, quan
œ
, hoạt
đô
œ
ng, ứng xử này luôn phải đă
œ
t trong mối liên hê
œ
œ
t thiết với các khía cạnh, quan
œ
, hoạt đô
œ
ng, ứng xử khác của con người. Nghiên cứu KHXH&NV do vậy mang
tính từ trong bản chất.liên ngành
- Nghiên cứu phức hợp KHXH&NV không thể tách rời KHXH & KHNV; trong
KHXH không thể tách rời hai lĩnh vực then chốt của đời sống hội kinh
tế ; sử dụng hiệu quả các phương pháp chuyên ngành kết hợp vớichính trị
liên ngành (sử học,hội học, đạo đức học, tâm học...) đa ngành (nhân học,
văn hóa học); các phương pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên, từ thống toán
học, sinhhọc, y học, sinh học,... cũng hữu íchcần thiết cho nghiên cứu phức
hợp con người.
Yêu cầu phức hợp – liên ngành trong nghiên cứu KHXH&NV
Phức hợp tri thức các ngành KHXH với KHNV
Phức hợp tri thức chính trị, kinh tế và môi trường
Tri thức phương pháp chuyên ngành kết hợp với liên ngành (sử học, hội
học...), đa ngành (nhân học, văn hóa học...)
Kết hợp vận dụng tri thức và phương pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên (thống kê
toán học, sinh lý học, y học, sinh học...)
-=> Nghiên cứu liên ngành là nhu cầu, là thuộc tính khách quan của KHXH&NV...
do xuất phát từ bản chất của mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật, hiện tượng quy
định.
Nói đến hội là nói đến các mối quan hệ. Con người trong mối quan hệ với thế
giới (tự nhiên), với hội (con người tổng hòa các mối quan hệ hội), với
chính mình.
Liên ngành giữa KHXH&NV với KHTN, giữa các ngành trong KHXH&NV với
nhau (văn hóa – lịch sử - triết học – văn học nghệ thuật – tâm lí...)
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHXH&NV
Khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa học
- Phương pháp công cụ, giải pháp, cách thức, thủ pháp, con đường, quyết,
quy trình công nghệ để thực hiện có hiệu quả công việc nghiên cứu khoa học.
- Phương pháp là cách làm việc của chủ thể và bao giờ cũng xuất phát từ đặc điểm
của đối tượng, gắn chặt với nội dung của các vấn đề cần nghiên cứu, hình thức
vận động của nội dung.
- Phương pháp có tính mục đích
- Phương pháp nghiên cứu khoa học một hệ thống các thao tác được sắp xếp
theo một chương trình tối ưu
- Phương pháp gắn chặt ch• với phương tiện nghiên cứu, theo yêu cầu của
phương pháp nghiên cứuchọn các phương tiện phù hợp, nhiều khi còn cần tạo
ra các công cụ đặc biệt để nghiên cứu.
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
- Phương pháp luận hệ thống các nguyên lý, quan điểm (trước hết những
nguyên lý, quan điểm liên quan đến thế giới quan) làmsở, tác dụng chỉ đạo,
xây dựng các phương pháp, xác định phạm vi, khả năng áp dụng các phương pháp
định hướng cho việc nghiên cứu tìm tòi cũng như việc lựa chọn, vận dụng
phương pháp.
- Phương pháp luận là lý luận về phương pháp bao hàm hệ thống các phương pháp,
thế giới quan và nhân sinh quan của người sử dụng phương pháp và các nguyên tắc
để giải quyết các vấn đề đã đặt ra.
- Phương pháp luận được chia thành phương pháp luận ngành (lý luận về phương
pháp được sử dụng trong một ngành khoa học), phương pháp luận chung (cho một
nhóm ngành khoa học) phương pháp luận chung nhất (phổ biến cho hoạt động
nghiên cứu khoa học nói chung và triết học).
Hệ thống quan điểm phương pháp luận chung nhất đối với KHXH&NV
Hệ thống quan điểm phương pháp luận chung nhất (quan điểm duy vật biện
chứng, quan điểm thực tiễn, quan điểm toàn diện quan điểm lịch sử - cụ
thể) xuất phát từ nền tảng triết học, hình thành nên thế giới quan khoa học, trở
thành quan điểm chỉ đạo hoạt động nghiên cứu của tất cả các ngành khoa học.
Nghiên cứu KHXH&NV cũng đáp ứng yêu cầu của tất cả hệ quan điểm đó.
Nhưng do đặc thù đối tượng, trong 4 quan điểm chỉ đạo, nghiên cứu
KHXH&NV đặc biệt chú trọng quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử - cụ
thể
QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG Nghiên cứu KHXH&NV sẽ luôn
được phương pháp luận khoa học nhất, đó là phương pháp luận duy vật biện
chứng.
2 nguyên lý:
- Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
- Nguyễn lý về sự phát triển
3 quy luật:
- Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
- Quy luật phủ định của phủ định
- Quy luật lượng đổi dẫn đến chất đổi và ngược lại
6 cặp phạm trù:
- Bản chất – hiện tượng
- Cái chung – cái riêng
- Tất nhiên – ngẫu nhiên
- Nội dung – hình thức
- Khả năng – hiện thực
- Nguyên nhân – kết quả
QUAN ĐIỂM THỰC TIỄN:
- Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động mang tính vật chất, có mục đích, mang tính
lịch sử - hội của con người, nhằm cải biến tự nhiên, hội bản thân con
người.
- Thực tiễn sở, động lực, mục đích của nhận thức cũng tiêu chuẩn
để kiểm tra tri thức.
=> Quan điểm thực tiễn đề cao tính ứng dụng của vấn đề nghiên cứu; nhấn mạnh
vai trò to lớn của thực tiễn đối với quá trình nhận thức
Tuân thủ quan điểm phương pháp luận này, khi nghiên cứu KHXH&NV cần
chú ý:
Con người đã học được những phương pháp từ thế giới thông qua hoạt động
thực tiễn, càng hoạt động thực tiễn nhiều, con người càng nhiều hội đi
đến thành công.
Quy mô và mức độ cũng như trình độ của thực tiễn xã hội s• quyết định trình độ
phát triển phương pháp tư duy của con người.
QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN
- sở triết luận của quan điểm này chính mối liên hệ phổ biến của các sự vật,
hiện tượng
- Mối liên hệ này tồn tại khách quan, vô cùng phong phú
- Nguyên nhân những mối liên hệ này do tính thống nhất vật chất của thế
giới, thế giới có chung một bản chất, đó là tính thống nhất vật chất.
=> Quan điểm này đòi hỏi xem xét sự vật trong một chỉnh thể trọn vẹn; xem xét
nhiều mặt nhưng phải nhấn mạnh trọng tâm, trọng điểm; phải gắn với nhu cầu
thực tiễn.
Không bất cứ sự vật, hiện tượng nào tồn tại biệt lập với các sự vật, hiện tượng
khác. Nguyên lý phổ biến của triết học khẳng định tính thống nhất vật chất của thế
giới làm cơ sở cho quan điểm toàn diện trong nghiên cứu khoa học.
Quan điểm toàn diện yêu cầu phải nghiên cứu sự vật, hiện tượng trong chỉnh thể
toàn vẹn các mối quan hệ (trên nhiều mặt trong tất cả các mối quan hệ bên
trong, bên ngoài, trung gian của nó).
Quan điểm toàn diện yêu cầu phải nghiên cứu sự vật, hiện tượng một cách hệ
thống: xem xét được cấu thành nên từ những yếu tố, những bộ phận nào, với
những mối quan hệ ràng buộc, tương tác nào, từ đó thể phát hiện ra thuộc tính
chung của hệ thống vốn không có ở mỗi yếu tố.
Quan điểm toàn diện yêu cầu phải xem xét sự vật, hiện tượng trong tính mở của
nó, tức xem xét trong mối quan hệ với các hệ thống khác, với các yếu tố tạo
thành môi trường vận động, phát triển của nó.
Quan điểm toàn diện là cơ sở hình thành lý thuyết và phương pháp tư duy hệ thống
trong nghiên cứu khoa học đặc biệt cần thiết cho nghiên cứu KHXH&NV.
Quan điểm toàn diện này làm sở cho thuyết hệ thống ngày nay trong
nghiên cứu KHXH&NV. Vì:
- Lý thuyết hệ thống luôn đề cao tính toàn diện, tính chỉnh thể
- Lý thuyết hệ thống cũng đề cao tính trật tự của kết cấu
- Lý thuyết hệ thống cũng chỉ ra xu hướng của chỉnh thể
- Lý thuyết hệ thống cũng quy định phương pháp tư duy
QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ - CỤ THỂ
Phạm Ngọc Ánh - 705601061
Buổi 7:
4. Quan điểm lịch sử - cụ thể:
Lênin viết: “Không có gì là chân lí trừu tượng. Chân lí luôn luôn là cụ thể"
Những phương pháp nghiên cứu khoa học đều là kết quả của quá trình lịch sử nhận
thức, lịch sử tư duy là sản phẩm của thời đại lịch sử
Quan điểm lịch sử - cụ thể cho phép người nghiên cứu đặt vấn đề trong những
hoàn cảnh, điều kiện hình thành, phát triển của riêng nó, với những tiền đề nhất
định, mang tính đặc thù cao.
Mọi sự vật hiện tượng trên thế giới đều tồn tại, vận động, phát triển trong những
điều kiện không gian, thời gian nhất định,ảnh hưởng trực tiếp tới tính chất, đặc
điểm của chúng. Nguyên triết học về mối liên hệ phổ biến nguyên về sự
phát triển là cơ sở hình thành quan điểm lịch sử - cụ thể.
Quan điểm lịch sử cụ thể yêu cầu phải nghiên cứu sự vật hiện tượng trong bối cảnh
không gian, thời gian lịch sử cụ thể với tất cả mối quan hệ của nó; phân tích xem
những điều kiện không gian thời gian quan hệ ấy tác động ảnh hưởng như thế nào
đến tính chất, đặc điểm của sự vật, hiện tượng trong từng giai đoạn vận động, phát
triển của nó.
Quan điểm lịch sử - cụ thể yêu cầu tả được trình tự nghiêm ngặt của vận động
hình thành, biến đổi, phong phú, đa dạng của sự vật, hiện tượng trong tiến trình
lịch sử - cụ thể, qua đó nhận thức bản chất, quy luật, xu hướng phát triển của sự
vật, hiện tượng trong tiến trình ấy.
2.1.2 Tương quan hướng tiếp cận khảo cứu đặc thù khảo cứu phổ quát,
tiếp cận thông hiểu và giải thích trong nghiên cứu KHXH-NV
2.1.2.1 Tương quan hướng tiếp cận khảo cứu đặc thù và khảo cứu phổ quát:
- Khái niệm:
+ : xu hướng khảo cứubiệt hóa, tả cácKhảo cứu đặc thù (idiographic)
hiện tượng các trường hợp nhân hoặc các sự kiện cụ thể với nỗ lực của chủ thể
nghiên cứu hiểu, xác định ý nghĩa, giá trị đặc thù của đối tượng, không khái quát
hóa, không nhất thiết ngoại suy, thường áp dụng cho lĩnh vực khoa học hội &
nhân văn.
+ Khảo cứu phổ quát (nomothetic):xu hướng tiến hành quan sát, thực nghiệm
hệ thống, loại bỏ các đặc điểm cá biệt, để khái quát hóa đặc điểm chung, lặp lại qua
các cá thể, rút ra các quy luật giải thích các hiện tượng chung cho các mô hình khái
quát lớn, thể được áp dụng rộng rãi ngoài phạm vi nghiên cứu, thường áp dụng
cho lĩnh vực khoa học tự nhiên.
Khảo cứu đặc thù:
- Đặc trưng của KHXH&NV là phải chú ý đến đặc thù ý thức con người, bởi
vậy tiếp cận khảo cứu đặc thù nổi trội hơn so với tiếp cận khảo cứu phổ quát.
- Windelband Rickert khuynh hướng tuyệt đối hóa sự đối lập giữa tiếp
cận khảo cứu đặc thù và khảo cứu phổ quát, cũng như đối lập phương pháp nghiên
cứu của KHXH&NV với KHTN.
- Song trong thực tế cho đến ngày nay, KHXH&NV chỉ thiên về áp dụng
phương pháp tiếp cận khảo cứu đặc thù, chứ không loại trừ phương pháp tiếp cận
khảo cứu phổ quát.
- Tiếp cận khảo cứu đặc thù được KHXH&NV áp dụng trong những trường
hợp nghiên cứu tập trung vào vi (con người trong tương tác hàng ngày, kinh
nghiệm của họ và các văn bản, sản phẩm tinh thần của tập thể, cá nhân con người,
đặc biệt là văn bản nghệ thuật), trong khi cách tiếp cận khảo cứu phổ quát được sử
dụng để nghiên cứu những trường hợp (các hình, xu hướng cấu trúc
xã hội lớn).
2.1.2.2 Tiếp cận thông hiểu và giải thích
* - Giải thích (làm cho hiểu hơn) quy trình nhận thức phân tích khởi thủy
của nhân loại. 2 truyền thống giải thích: giải thích truy tìm nguyên nhân (Tại
sao? Vì sao?) và giải thích hướng tới mục đích (Để làm gì? Mục đích ra sao?).
- hình giải thích diễn dịch định luật (deductive–nomological model of
explanation, còn gọi hình luật bao trùm - covering law model): hiện tượng
được giải thích như hệ quả của một nguyên lý, định luật chung nào đó đã biết, áp
dụng vào điều kiện thực tế cụ thể để loại suy những gì tình cờ, ngẫu nhiên, cá biệt.
- Yêu cầu tiên quyết của giải thích diễn dịch định luật là: 1) giải thích nguyên
nhân không chỉ căn cứ trên quan hệ nhân – quả, mà còn phải căn cứ trên quan hệ di
truyền, cấu trúc, chức năng; 2) luận cứ nội dung suy đoán phải mối quan hệ
trực tiếp với hiện tượng được giải thích; 3) toàn bộ kết quả thu được từ quá trình
giải thích cần phải được kiểm chứng thực tế.
- Một số mô hình giải thích áp dụng trong khxhvnv
- Nhiều nhà nghiên cứu phủ nhận khả năng áp dụnghình giải thích diễn dịch
định luật vào nghiên cứu KHXH&NV, một số nhà nghiên cứu cho rằng thể áp
dụng nó trong một số nghiên cứu KHXH vĩ mô. Ngoài ra, các nhà nghiên cứu còn
đề ra một số mô hình giải thích đặc trưng cho KHXH&NV:
- từ tiếng Hy Lạp mụcGiải thích mục đích (teleological explanation telos
đích): giải thích tập trung hướng tới lý giải các mục tiêu, ý định và ý nghĩa các hoạt
động của con người, suy đoán theo hướng lý giải hiện tượng này diễn ra là để hiện
tượng nào đó khác s• xuất hiện.
- Giải thích chủ ý (intentional explanation - từ tiếng La tinh intentio - ý định) -
giải thích sự việc, hiện tượng từ góc nhìn chủ đạo chú trọng khát vọng, ý định hay
động lực của các chủ thể hoạt động.
- Giải thích chức năng xã hội được áp dụng để tìm ra vai trò và chức năng của bất
kỳ yếu tố hay tiểu hệ thống nào đó trong chỉnh thể hệ thống xã hội.
- Giải thích chuẩn mực hành vi hướng tới làm rõ ý nghĩa và vai trò của các chuẩn
mực để giải thích hành vi của mọi người trong xã hội.
- Tiếp cận thông hiểu – đặc thù phương pháp KHXH&NV
- Thực tại xã hội, thực tại tinh thần con người đòi hỏi phải (hiểu và thấythông hiểu
được ý nghĩa, giá trị). “Khoa học hội sứ mệnh thông hiểu các hiện tượng
hội, còn khoa học tự nhiên giải thích nguyên nhân - chức năng của các quy luật tự
nhiên” (M. Weber).
- Thông hiểu như hướng tiếp cận đối tượng nghiên cứu đặc thù cho KHXH&NV
được các nhà thông diễn học (hermeneutics) xác định gồm 3 công đoạn: 1) hiểu
(có ý hướng và tiềm năng để hiểu); (tri nhận, thẩm thấu vào đối tượng2) diễn giải
cụ thể, thấy được ý nghĩa từng biểu hiện của nó, diễn giải được bằng ý thức của
mình); (thống nhất ý nghĩa kết quả diễn giải từ chỉnh thể đối tượng 3) áp dụng
thấy được ý nghĩa của nó đối với xã hội, với cuộc sống của chính mình).
- G.I. Ruzavin xác định : 1) thông hiểu trong giaoba loại hình thông hiểu bản
tiếp nội ngữ; 2) thông hiểu trong giao tiếp liên ngữ; 3) thông hiểu trong diễn giải
các văn bản, di sản văn hóa tinh thần.
2.1.3. Tương quan các phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng trong
nghiên cứu KHXH&NV
TỔNG KẾT BÀI HỌC NGÀY 24/03/2023 (BUỔI 8)
Họ và tên SV: Đỗ Linh Hương
Mã SV: 725613057
Khoa: LLCT – GDCD
2.1.3. Tương quan các phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng trong
nghiên cứu KHXH&NV
Đặc trưng của nhận thức khoa học xã hội và nhân văn là định hướng chủ yếu vào
khía cạnh định tính của các hiện tượng được nghiên cứu, song nghiên cứu định
lượng vẫn được dùng trong một số ngành khoa học xã hội.
Những ngành thường xuyên dung
pp định lượng:
- NC nhân chủng học
- NC lịch sử
- NC văn học…
Những ngành thường sử dụng pp
định lượng:
- Tâm lí học
- Kinh tế học
- Xã hội học
- Chính trị học…
Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính
Là phương pháp sử dụng những kĩ
thuật nghiên cứu để thu thập dữ liệu
định lượng – thông tin có thể biểu
hiện bằng các con số và bất cứ thứ gì
Nghiên cứu định tính là pp sử dụng
các câu hỏi, hướng mục đích vào tập
hợp sự hiểu biết sâu về hành vi con
người và lí do chi phối hành vi đó.
có thể đo lường được. thống kê, bảng
biểu và sơ đồ, thường được sử dụng
để trình bày kết quả của pp này.
Nghiên cứu định lượng sử dụng pp
thống kê bắt đầu với việc thu thập dữ
liệu, dựa vào giải thuyết hoặc lí
thuyết.
Nghiên cứu định tính mang lại thông
tin tập trung vào những trường hợp
nghiên cứu cụ thể, và bất kì kết luận
nào thì cũng là thành phần chứ không
phải chủ đề.
So sánh:
Định lượng Định tính
Đặc điểm
Nhấn mạnh vào kiểm tra bằng chứng
Tập trung vào cơ sở lập luận hoặc các
nguyên nhân của các sự kiện
Cách tiếp cận logic và phê phán
Tập trung kiểm tra giả thuyết
Kết quả được định hướng
Nhấn mạnh vào sự hiểu biết
Tập trung vào sự hiểu biết từ quan điểm
người cung cấp
Cách tiếp cận qua lí l• và diễn giải
Cách nhìn chủ quan của người trong cuộc
sống vaf gẫn gũi với số liệu
Định hướng thăm dò, diễn giải
Quá trinhg được định hướng
Khó khăn
Tiềm ẩn sai biệt thống kê, tốn thời gian
nếu găp vấn đề dữ liệu
Khó kiểm soát chất lượng dữ liệu điều tra
Khó tiếp cận chuyên gia để phỏng vấn
Khó viết phần phân tích và báo cáo
Nên lựa chọn sử dụng
Người nghiên cứu phải thật sự am hiểu
và có khả năng xử lí và phân tích dữ liệu
Vấn đề nghiên cứu có tính chất mô tả và
dự báo mối quan hệ giữa biến phụ thuộc
Người nghiên cứu chưa thật sự am hiểu
vấn đề và chưa có dữ liệu thống kê kĩ
càng
Vấn đề nghiên cứu không nhằm mô tả và
và biến tác động
Nếu chọn nghiên cứu định lượng, cần
phải chú ý khả năng thu thập dữ liệu và
khả năng thiết kế nghiên cứu hoàn chỉnh.
dự báo mối quan hệ giữa các biến phụ
thuộc và biến tác động
Các vấn đề nghiên cứu tập trung vào sự
khám phá một kinh nghiệm hoặc hành vi,
về một hiện tượng còn ít biết tới
Nếu chọn nghiên cứu định tính, nên chú
ý khả năng tiếp cận và phỏng vấn chuyên
gia hoặc thu thập dữ liệu thứ cấp.
- Ưu điểm và hạn chế của phương pháp định tính:
+ Ưu điểm
Tập trung vào số mẫu nhỏ nhưng đa dạng
Nghiên cứu linh hoạt, đào sâu dữ liệu ngay trong phỏng vấn
Chi phí và thời gian thực hiện: thấp và nhanh hơn so với nghiên cứu định lượng
+ Hạn chế
Nhiều khi mang tính chủ quan
Khả năng khái quát bị hạn chế, nói lên được tính chất của đối tượng nghiên cứu
nhưng không nói lên được tính chất đó có quan trọng, có phổ biến hay không
- Ưu điểm và hạn chế của phương pháp định lượng:
+ Ưu điểm
Kết quả nghiên cứu dễ đo lường
Mang tính đại diện cao
Mang tính khách quan, không thiên vị
Dựa trên dữ liệu dạng số nên có khả năng mở rộng dữ liệu thành dự đoán
+ Hạn chế
Chi phí và thời gian thực hiện: cao và chậm hơn so với phương pháp định tính
Các dữ liệu cho biết cái gì đang diễn ra nhưng không giải thích được vì sao có hiện
tượng đó
*Mối quan hệ giữa pp định lượng và pp định tính
- Phương pháp định lượng có thể đưa ra khái niệm chính xác và có thể kiểm chứng
những ý tưởng đạt được thông qua phương pháp định tính.
- Phương pháp định tính có thể được sử dụng để hiểu được ý nghĩa của các kết luận
được đưa ra thông qua phương pháp định lượng.
- Một ý tưởng mới cần nghiên cứu định tính trước nghiên cứu định lượng. Sau đó
xác định tiềm năng của ý tưởng bằng nghiên cứu định lượng. Ý tưởng đã được
nghiên cứu, có lượng thông tin nhất định thì nghiên cứu định lượng trước nghiên
cứu định tính.
- Sự kết hợp giữa thu thập dữ liệu định lượng và định tính thường được gọi là
phương pháp nghiên cứu hỗn
Nghiên cứu định tính và định lượng trong KHXH&NV:
Chú tr ng đ c bi t quan đi m duy v t – bi n ch ng và
quan đi m th c têỗn.
- KHTN thiên vêề kh o c u ph quát , khái quát
đ c đi m, quy lu t chung.
- KHTN têốp c n ch yêốu theo mố hình gi i thích
diêỗn d ch đ nh lu t : gi i thích nguyên nhấn t
m t đ nh lu t chung, lo i b bi u hi n bi t,
khái quát đ c đi m, quy lu t chung.
- KHTN thiên vêề s d ng các ph ư ng pháp đ nhơ
lư ng đ ki m ch ng thuyêốt trên di n r ng,
xác đ nh tnh têu bi u c a đốối t ư ng, khái quát
quy lu t chung.
KHTN
Nghiên cứu định tính chủ yếu sử dụng trong KHXH&NV với những nghiên cứu
trường hợp cụ thể, nhằm tìm hiểu ý nghĩa kinh nghiệm và hoạt động tinh thần của
một cá nhân hay nhóm người trong bối cảnh môi trường xã hội lịch sử - cụ thể.
Nghiên cứu định tính trong KHXH&NV là khảo cứu trực tiếp hiện tượng xã hội,
văn hóa, tinh thần của con người từ bên trong hoạt động của nó, là tương tác hai
chiều giữa người nghiên cứu và đối tượng khảo sát được lựa chọn (có thẩm quyền),
sử dụng các câu hỏi, chất vấn, thảo luận về những chủ đề tập trung, hướng tới sự
thông hiểu về bối cảnh, động cơ, mục đích của hành vi, hoạt động văn hóa, tinh
thần của cá nhân hay của nhóm người với những cá nhân đại diện.
Nghiên cứu định lượng chủ yếu sử dụng trong KHXH nhằm tìm ra quy luật xã
hội qua tương quan giữa các hiện tượng xã hội (với một biến số nhất định, hạn chế)
hay thống kê xác xuất, điều chỉnh và phát triển lý thuyết xã hội.
Nghiên cứu định lượng trong KHXH là khảo cứu hiện tượng xã hội độc lập với
hoạt động của nó trong thực tế: thu thập thông tin - số liệu, dữ liệu khách quan (dữ
liệu trong thư tịch, ngân hàng dữ liệu, bảng biểu, sơ đồ, kết quả điều tra, trắc
nghiệm khách quan…), phân tích các thông tin - dữ liệu định lượng được (biểu thị
được bằng các đơn vị đo lường), đủ lớn để thống kê và khái quát quy luật.
=> Phương pháp định tính là một phương pháp tiếp cận tìm cách mô tả và phân
tích đặc điểm văn hóa, hành vi của con người, nhóm người từ quan điểm của nhà
nghiên cứu .
Phương pháp định tính không chỉ trả lời các câu hỏi cái gì, ở đâu, khi nào
còn điều tra lý do trong việc ra quyết định.tại sao làm thế nào
**Vị trí của phương pháp định tính trong KHXH và NV
+ Vị trí quan trọng
+ Các ngành khoa học xã hội và nhân văn đều thường xuyên sử dụng
*Khác biệt phương pháp luận KHXH&NV với KHTN
KHXH&NV:
Phương pháp luận chung nhất: Chú trọng đặc biệt quan điểm toàn diện và quan
điểm lịch sử - cụ thể.
Phương pháp luận chung nhóm ngành:
- KHXH&NV thiên về khảo cứu đặc thù, hướng tới xác định giá trị, ý nghĩa của
hiện tượng. Khảo cứu phổ quát sử dụng hạn chế để nghiên cứu những trường hợp
vĩ mô (các mô hình, xu hướng và cấu trúc xã hội lớn).
- KHXH&N thiên về tiếp cận thông hiểu. Tiếp cận giải thích định hướng không
phải vào phương diện lý tính của hành động, mà vào động cơ và mục tiêu của hành
vi: mô hình giải thích mục đích, giải thích chủ ý, giải thích chức năng xã hội, giải
thích chuẩn mực hành vi…
- KHXH&NV thiên về sử dụng các phương pháp định tính; phương pháp định
lượng có thể được sử dụng để tìm ra quy luật xã hội qua tương quan giữa các hiện
tượng xã hội (với một biến số nhất định, hạn chế) hay thống kê xác xuất, điều
chỉnh và phát triển lý thuyết xã hội.
KHTN:
Chú trọng đặc biệt quan điểm duy vật – biện chứng và quan điểm thực tiễn.
- KHTN thiên về khảo cứu phổ quát, khái quát đặc điểm, quy luật chung.
- KHTN tiếp cận chủ yếu theo mô hình giải thích diễn dịch – định luật: giải thích
nguyên nhân từ một định luật chung, loại bỏ biểu hiện cá biệt, khái quát đặc điểm,
quy luật chung.
- KHTN thiên về sử dụng các ph ư ơng pháp định l ư ợng để kiểm chứng lý thuyết
trên diện rộng, xác định tính tiêu biểu của đối t ư ợng, khái quát quy luật chung.
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết là phương pháp thu thập thông tin thông qua
đọc sách báo, tài liệu, nhằm mục đích tìm chọn những khái niệm và tư tưởng cơ
bản là cơ sở cho lý luận của đề tài, hình thành giải thuyết khoa học, dự đoán về
những thuộc tính của đối tượng nghiên cứu, xây dựng những mô hình lý thuyết hay
thực nghiệm ban đầu.
- Các nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết
Phương pháp lịch sử
Phương pháp giả thuyết
Phương pháp mô hình hóa…
2.2.1.1. Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết
Trước và trong khi phân loại và hệ thống hóa lý thuyết, bao giờ người nghiên cứu
cũng phải phân tích và tổng hợp lý thuyết.
Phân tích lý thuyết: là phương pháp nghiên cứu các văn bản, tài liệu lý luận khác
nhau về một chủ đề, bằng cách phân tích chúng thành từng nội dung nhỏ, từng mặt
theo lịch sử thời gian, để hiểu vấn đề cần nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện.
Tổng hợp lý thuyết: là phương pháp liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin từ
các lý thuyết đã thu thập được, để tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu
sắc về chủ đề nghiên cứu.
+ Phân tích và tổng hợp là hai phương pháp có cách thức thực hiện có vẻ đối lập
nhau, song thực chất chúng lại thống nhất biện chứng với nhau. Phân tích chuẩn bị
những tài liệu cho tổng hợp, còn tổng hợp lại giúp cho phân tích càng sâu sắc hơn.
+ Phân tích và tổng hợp lý thuyết thường được sử dụng khi việc nghiên cứu ở giai
đoạn bắt đầu, từ phân tích các tài liệu để tìm ra cấu trúc các lý thuyết, các trường
phái, các xu hướng phát triển của lý thuyết. Từ phân tích người ta lại tổng hợp
chúng lại để xây dựng thành một hệ thống khái niệm, chuẩn hóa các khái niệm,
phạm trù, tiến tới tạo thành các giả thuyết và lý thuyết khoa học mới, bắt đầu một
nội dung, nảy sinh một vấn đề cần sáng tỏ.
2.2.1.1. PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI VÀ HỆ THỐNG HÓA LÝ THUYẾT
…………..
Phương pháp phân loại:
+ Phân loại là phương pháp sắp xếp các tài liệu, các thông tin, các căn cứ
khoa học theo từng mặt, từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề có cùng dấu hiệu bản
chất, cùng một hướng phát triển, cùng một mục đích nghiên cứu.
+ Phân loại làm cho khoa học từ chỗ có kết cấu phức tạp trong nội dung
thành cái dễ nhận thấy, dễ sử dụng theo mục đích nghiên cứu của các đề tài.
+ Phân loại còn giúp phát hiện các quy luật phát triển của khách thể, cũng
như sự phát triển của kiến thức khoa học, để từ đó mà dự đoán được các xu hướng
phát triển mới của khoa học và thực tiễn, đón đầu các xu hướng nghiên cứu, định
hướng sự lựa chọn, tìm tòi.
Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết:
+ Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết là phương pháp sắp xếp những
tri thức khoa học đã phân loại theo từng mặt, từng đơn vị kiến thức, từng vấn
đề thành một hệ thống với một kết cấu chặt ch• để trên cơ sở đó xây dựng
một lý thuyết mới hoàn chỉnh giúp hiểu biết đối tượng được đầy đủ và sâu
sắc hơn.
+ Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết tạo cơ sở lý luận vững chắc cho
quá trình nghiên cứu.
Mối quan hệ giữa phân loại và hệ thống hóa lý thuyết:
Phân loại và hệ thống hóa là hai phương pháp đi liền với nhau. Trong phân
loại đã có yếu tố hệ thống hóa, hệ thống hóa phải dựa trên cơ sở phân loại. Hệ
thống hóa làm cho phân loại được đầy đủ và chính xác hơn.
Phạm vi ứng dụng phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết:
+ Trong các công trình nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn, trước khi đi
vào nghiên cứu chính thức, bao giờ cũng có bước nghiên cứu tổng quan các tài liệu
đã có, để thấy được một cách khái quát vấn đề mình đang quan tâm đã được những
người đi trước tìm hiểu như thế nào, mức độ tới đâu, những thành tựu đã đạt được,
những nội dung nào còn chưa khám phá. Các tài liệu trong tổng quan nghiên cứu
phải được phân loại và hệ thống hóa.
+ Trên cơ sở phân loại tài liệu nghiên cứu, người nghiên cứu hệ thống hóa
dữ liệu theo một mô hình thống nhất, thiết lập cơ sở lý thuyết và các bước tiến
hành cho công trình nghiên cứu của mình.
+ Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết trong KHXH&NV
thường được sử dụng trong nghiên cứu những vấn đề mang tính lý thuyết và trong
khâu xây dựng mô hình, cơ sở lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu.
2.2.1.2. PHƯƠNG PHÁP LỊCH SỬ
Quan điểm lịch sử - cụ thể một trong những yêu cầu bản của
phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Quan điểm này yêu cầu nghiên cứu khoa
học phải tuân thủ hướng tiếp cận lịch sử - cụ thể, chú trọng phương pháp lịch sử,
đặc biệt đối với khoa học hội nhân văn ngành khoa học đối tượng
nghiên cứu gắn mật thiết với đời sống con người hội diễn ra trong những
điều kiện lịch sử - cụ thể.
+ Phương pháp lịch sử phương pháp nghiên cứu theo hướng đi tìm
nguồn gốc phát sinh, quá trình phát triển và biến đổi của đối tượng, từ đó phát hiện
bản chất và quy luật của đối tượng; là phương pháp tái hiện trung thực sự vật, hiện
tượng theo tiến trình lịch sử; nghiên cứu sự vật, hiện tượng trong bối cảnh lịch sử.
+ Phương pháp lịch sử yêu cầu làm quá trình phát triển cụ thể của đối
tượng, nắm được vận động cụ thể của đối tượng trong toàn bộ tính phong phú của
nó, luôn bám sát đối tượng, theo dõi những bước quanh co, những ngẫu nhiên của
lịch sử, phát hiện sợi dây lịch sử của toàn bộ sự phát triển ấy.
+ Phương pháp lịch sử trong nghiên cứu lý thuyết còn được sử dụng để phân
tích các tài liệu thuyết đã có, nhằm phát hiện các xu hướng, các trường phái
nghiên cứu trong tiến trình lịch sử khoa học.
Một số nguyên tắc cơ bản của phương pháp lịch sử:
+ Tính biên niên: trình bày quá trình hình thành và phát triển của sự vật,
hiện tượng theo đúng trình tự của nó như đã diễn ra trong thực tế.
+ Tính toàn diện: khôi phục đầy đủ tất cả các mặt, các yếu tố và các bước
phát triển của sự vật, hiện tượng.
+ Tính minh xác: các nguồn dữ liệu phải chính xác; sự vật, hiện tượng phải
được nghiên cứu, trình bày một cách chân thực, minh bạch, khách quan.
+ Tính liên kết: làm sáng tỏ các mối liên hệ đa dạng của sự vật, hiện tượng
được nghiên cứu với các sự vật, hiện tượng xung quanh.
Một số phương pháp cụ thể của phương pháp lịch sử:
+ Phương pháp lịch đại: Nghiên cứu quá khứ theo các giai đoạn phát triển
trước kia của sự vật, hiện tượng. Phương pháp lịch đại bị hạn chế khi nghiên
cứu các hiện tượng xảy ra gần và có ưu thế khi nghiên cứu các hiện tượng xa
về mặt thời gian.
+ Phương pháp đồng đại: xác định các hiện tượng, quá trình khác nhau xảy
ra cùng một thời điểm, có liên quan đến nhau. Phương pháp đồng đại giúp
bao quát được toàn vẹn và đầy đủ quá trình lịch sử ; so sánh được sự vật,
hiện tượng đã xảy ra trong cùng một thời gian.
+ Phương pháp phân kì: nghiên cứu các quá trình lịch sử, làm sáng tỏ nội
dung và đặc điểm các giai đoạn phát triển, các thời kỳ biến đổi về chất của
sự vật, hiện tượng.
=> Những ngành KHXH&NV thường sử dụng phương pháp lịch sử: Lịch
sử, nghiên cứu văn học, ngôn ngữ, nhân chủng học, khảo cổ học...
Phương pháp logic lịch sử:
Phương pháp lịch sử phương pháp logic lịch có mối quan hệ mật thiết với
sử
+ Phương pháp logic lịch sử “đi sâu tìm hiểu cái bản chất, cái phổ biến, cái
lặp lại của các hiện tượng”; “nắm lấy cái tất yếu, cái xương sống phát triển, tức là
nắm lấy quy luật của nó”; “nắm lấy những nhân vật, sự kiện, giai đoạn điển hình
và nắm qua những phạm trù, quy luật nhất định” từ đó giúp nhà nghiên cứu thấy ,
được những bài học và xu hướng phát triển của sự vật, hiện tượng (Theo Văn Tạo,
Phương pháp lịch sử và Phương pháp logic, Viện Sử học xuất bản, Hà Nội, 1995).
+ Phương pháp lôgic lịch sử đi từ tiến trình lịch sử để phát hiện ra các quy
luật phát triển của đối tượng, tức là tìm ra quy luật chi phối xuyên suốt lịch sử, có
thể đi ngược lại truy xét những sự kiện đã diễn ra trong quá khứ, cũng có thể dự
báo được các sự kiện s• diễn ra trong tương lai.
+ Phương pháp lịch sử khôi phục bức tranh quá khứ của hiện thực.
+ Phương pháp logic lịch sử đi tìm cái logic, cái tất yếu bên trong “bức tranh
quá khứ” để chỉ ra bản chất, quy luật vận động, phát triển khách quan của hiện
thực.
2.2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN
Nh p mồn KHXH-NV (Bu i 10)
2.2.2.1. PH NG PHÁP QUAN SÁT KHOA H CƯƠ
- Khái ni m, ph ng t n quan sát khoa h c: ươ
+ Quan sát là ph ng th c c b n đ nh n th c s v t tr c têốp, là ươ ơ ph ng pháp ươ
tri giác có m c đích, có kêố ho ch m t s ki n, hi n t ng, quá trình (hay hành vi ượ
c ch c a con ng i) trong nh ng hoàn c nh t nhiên khác nhau nhắềm thu th p ườ
nh ng sốố li u, d ki n c th đ c tr ng cho quá trình diêỗn biêốn c a s ki n, hi n ư
t ng đó.ượ
+ Trong nghiên c u xã h i, quan sát là ph ng pháp thu th p các d li u s cấốp ươ ơ
(primary data) vêề đốối t ng kh o sát và ghi nh n bắềng giác quan (ho c máy thu ượ
hình, ghi ấm, máy quét, d ng c đo đêốm…) các yêốu tốố liên quan đêốn đốối t ng ượ
kh o sát.
+ Trong nghiên c u KHXH&NV, ph ng pháp quan sát th ng kêốt h p v i trắốc ươ ườ
nghi m, th c nghi m.
=> Ph ng pháp quan sát là ph ng pháp thu th p và x lý thông tn vềề s ki n, ươ ươ
hi n t ng và quá trình xã h i thông qua quan sát tr c tềếp các bi u hi n trong ượ
th c tềễn đ kềết lu n b n chấết s ki n, hi n t ng xã h i đó. ượ
- Ch c năng, đ c đi m c a quan sát khoa h c:
+ Ch c nắng :
Ch c nắng thu th p thống tn th c têỗn.
Ch c nắng ki m ch ng các lý thuyêốt, các gi thuyêốt đã có.
Ch c nắng so sánh, đốối chiêốu các kêốt qu trong nghiên c u lý thuyêốt v i th c têỗn,
th c têố.
+ Đ c đi m :
Đốối t ng quan sát là ho t đ ng ph c t p c a m t cá nhấn, hay m t t p th ượ
nh ng đ c đi m đa d ng vêề nắng l c hay trình đ .
Ch th quan sát là nhà khoa h c hay c ng tác viên có trình đ , kinh nghi m, thêố
gi i quan, c m xúc tấm lí khác nhau. quan sát bao gi cũng thống qua lắng kính
ch quan c a "cái tối" ngay c khi s d ng kĩ thu t hi n đ i đ quan sát . Quan sát
còn ch u s chi phốối c a quy lu t o giác c a c m giác, tri giác trong ho t đ ng
nh n th c.
Kêốt qu quan sát dù khách quan đêốn mấốy vấỗn ph thu c vào vi c x lý các thống
tn c a ng i nghiên c u, do đó cấền đ c ch n ườ ượ l c theo các chu n nhấốt đ nh .
- Phân lo i các hình th c quan sát khoa h c:
Quan sát t nhiên – Quan sát có ki m soát
Quan sát cống khai - Quan sát khống cống khai (bí m t)
Quan sát tr c têốp - Quan sát gián têốp
Quan sát tham d - Quan sát khống tham d
Quan sát m t ng i – Quan sát m t nhóm ng i ườ ườ
Quan sát m t lấền – Quan sát nhiêều lấền (quan sát liên t c, đ nh kỳ, chu kỳ)
Quan sát do con ng i - Quan sát bắềng thiêốt bườ
M T SỐỐ PH NG PHÁP QUAN SÁT Đ C THÙ CHO KHXH&NV ƯƠ
Quan sát tham d : là d ng quan sát mà đó ng i đi quan sát tr c têốp ườ
tham gia vào các ho t đ ng c a nh ng ng i đ c quan sát. (khác bi t v i ườ ượ
Quan sát không tham d - ng i nghiên c u khống tham gia vào nhóm đốối ườ
t ng, mà đ ng bên ngoài quan sát).ượ
Quan sát khồng cấấu trúc: quan sát linh ho t, thắm dò, mố t , hành vi, đêề m c
dấền dấền hình thành trong quá trình quan sát – đ nh tnh (khác bi t v i Quan
sát có cấếu trúc - quan sát hành vi, đêề m c đ c xác đ nh tr c – đ nh l ng) ượ ướ ượ
T quan sát (introspecton - t c m, t ý th c) - Quan sát ng i khác ườ
(empathy - thấấu c m ).
Các b c c b n c a quan sát khoa h cướ ơ
1. Xác đ nh đồấi t ng quan sát, m c đích quan sát ượ : Quan sát đốối t ng nào? ượ
Quan sát đ làm gì?
2. Xác đ nh n i dung quan sát và ph ng pháp quan sát ươ : Quan sát cái gì?
Quan sát nh thêố nào và bắềng cách nào? N i dung quan sát th hi n qua vi c ư
l a ch n mấỗu quan sát, sốố l ng mấỗu, đ nh th i đi m quan sát và đ dài th i ượ
gian quan sát. Cắn c vào qui mố c a đêề tài và đ ph c t p c a mấỗu mà quyêốt
đ nh ph ng pháp, ph ng t n quan sát. ươ ươ
3. L p phiềấu quan sát và kềấ ho ch quan sát : thiêốt kêố b ng yêu cấều các n i dung
c th khi đi quan sát (phiêốu quan sát gốềm đốối t ng, đ a ch , ngày gi quan sát, ượ
ng i quan sát; yêu cấều ghi chép, thu hình c th sao cho ng i đi quan sát có ườ ườ
th đo, đêốm, ghi đ c bắềng sốố, bắềng ch có” ho c “khống”; cấu h i b sung xác ượ
minh, làm rõ h n m t sốố thống tn có th ch a đ c rõ khi quan sát).ơ ư ượ
4. Tiềấn hành quan sát: Quan sát có th têốn hành trong điêều ki n t nhiên v i
hoàn c nh đang có th ng ngày, cũng có th th c hi n bắềng cách t o tnh ườ
huốống khác th ng trong các ho t đ ng đ c t ch c có đ nh h ng, qua đóườ ượ ướ
đốối t ng t b c l b n chấốt rõ ràng h n. Ghi chép kêốt qu quan sát (phiêốu in ượ ơ
sắỗn, biên b n, nh t ký, theo th i gian, khống gian, điêều ki n, diêỗn biêốn; ghi
ấm, ch p nh, quay phim các s vi c); ki m tra l i kêốt qu quan sát (trò
chuy n thêm v i nh ng ng i tham gia tnh huốống; s d ng các tài li u khác ườ
liên quan đ đốối chiêốu; quan sát l p l i; s d ng ng i có trình đ cao h n ườ ơ
quan sát l i đ ki m nghi m).
5. X lí kềất qu quan sát : T p h p các phiêốu quan sát, sắốp xêốp sốố li u mã hóa,
phấn tch đ đi đêốn m t nh n đ nh khoa h c.
*Các b c th c hi n quan sát tham dướ
B c 1: Quyêốt đ nh m c têu c a cu c nghiên c uướ
B c 2: Quyêốt đ nh nhóm đốối t ng quan sátướ ượ
B c 3: Thấm nh p vào nhóm đốối t ng kh o sátướ ượ
B c 4: Quan h v i các đốối t ng đ c nghiên c u à ướ ượ ượ
B c 5: Tiêốn hành nghiên c u bắềng quan sát và ghi nh n trên th c đ aướ
B c 6: Gi i quyêốt nh ng tr ng h p có th gấy khó khắn nh khi có va ướ ườ ư
ch m v i các đốối t ng kh o sát 2 ượ
B c 7: R i kh i cu c nghiên c uướ
B c 8: Phấn tch các d li uướ
B c 9: viêốt báo cáo trình bày nh ng kêốt qu thu th p đ cướ ượ
(=> Quan sát tham d là ph ng pháp đ c thù cho KHXH&NV, đ c các nhà ươ ượ
dấn t c h c, xã h i h c s d ng r ng rãi và ph biêốn; điêền dã vắn hóa thu c vêề
lo i hình ph ng pháp này) ươ
* u đi m c a ph ng pháp quan sát khoa h cƯ ươ
Quan sát có u đi m trong vi c thu th p các d li u ng x khống l i, cho phép ư
ghi nh n nh ng ng x đang x y ra m t cách tr c têốp, trong hoàn c nh t
nhiên, cho phép nghiên c u đốối t ng sốống đ ng, toàn di n, khống gò bó, ít gấy ượ
ph n ng t phía đốối t ng. ượ
Quan sát có l i thêố trong nh ng cu c nghiên c u thắm dò g i ý cho ng i ườ
nghiên c u nh ng ý t ng thích h p; đốối v i quan sát tham d trong th i gian ưở
dài, có th t o quan h thấn m t, gấền gũi đ thống hi u t bên trong đốối t ng. ượ
Kyỗ thu t quan sát khống b bó bu c b i t ch c c cấốu ch t cheỗ t o điêều ki n cho ơ
ng i nghiên c u ch đ ng, linh ho t.ườ
Quan sát đối lúc là ph ng pháp duy nhấốt thích h p v i m t sốố đốối t ng nh ươ ượ ư
tr em, ch ng h n nh quan sát các em đang ch i tốốt h n là ph ng vấốn thái đ , ư ơ ơ
hành vi c a các em.
H n chêế c a ph ng pháp quan sát khoa h c ươ
Thông tin thu được có thể chỉ mang tính bề ngoài của hiện tượng, đối
tượng.
Nếu không có sự trợ giúp của các phương tiện kỹ thuật, thì chỉ có
khả năng quan sát một không gian giới hạn.
Dễ bị ảnh hưởng bởi yếu tố chủ quan của người quan sát.
Quy mô nhỏ, cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ.
Dữ liệu quan sát khó định lượng, khó xây dựng thang đo và tổng hợp
kết quả điều tra.
2.2.2.2. PH NG PHÁP PH NG VẤỐNƯƠ
- Khái ni m
- Ph ng pháp ph ng vấốn trong nghiên c u khoa h c là ph ng pháp h i – ươ ươ
đáp, trao đ i thống tn bắềng ngốn t tr c têốp gi a ng i ph ng vấốn và ườ
ng i cungườ
cấốp thống tn, đ c têốn hành v i m c đích, kêố ho ch nhấốtượ
đ nh.
- Nguốền thống tn trong ph ng vấốn là tấốt c các cấu tr l i c a ng i đ c ườ ượ
ph ng vấốn th hi n quan đi m, ý th c, trình đ c a ng i tr l i và toàn b ườ
hành vi, c ch , ngốn ng thấn th c a h . Khi có mấu thuấỗn gi a các cấu
tr l i và hành vi thì ph i thêm cấu h i ph đ xác minh đ chính xác c a
thống tn. Ph ng vấốn là m t quá trình điêều tra sáng t o, luốn luốn đòi h i
ph i têốn hành m t cách linh ho t.
- C chêế ho t đ ng, đ c đi m c a ph ng pháp ph ng vâếnơ ươ
- Ng i ph ng vấốn đ a ra lo t cấu h i xác đ nh, c th , rõ ràng, v i m c đích ườ ư
thu th p thống tn, ph c v cho m c đích nghiên c u c a mình, đ ng i ườ
cung cấốp thống tn (đốối t ng ph ng vấốn) tr l i, m r ng, trao đ i thêm vêềượ
quan đi m c a mình.
Nguốền thống tn trong ph ng vấốn là tấốt c các cấu tr l i c a ng i đ c ườ ượ
ph ng vấốn th hi n quan đi m, ý th c, trình đ c a ng i tr l i và toàn b ườ
hành vi, c ch , ngốn ng thấn th c a h . Khi có mấu thuấỗn gi a các cấu
tr l i và hành vi thì ph i có thêm cấu h i ph đ xác minh đ chính xác c a
thống tn.
Ph ng vấốn là m t quá trình điêều tra sáng t o, luốn luốn đòi h i ph i têốn
hành m t cách linh ho t.
M c đích c a ph ng pháp ph ng vâến ươ
M c đích chính c a vi c ph ng vấốn là tm hi u nguyên nhấn sấu xa, ý nghĩa
và khám phá các yêốu tốố m i thống qua đốối t ng ph ng vấốn (Kvale,1996). ượ
Nh ng ng i ph ng vấốn chuyên nghi p có th t n d ng bu i trò chuy n v i ườ
nh ng đốối t ng ph ng vấốn đ đào sấu, m r ng thống tn xung quanh ch ượ
đêề đ c đ nh sắỗn. Khi th c hi n ph ng vấốn, nhà nghiên c u ph i theo dõi ượ
thái đ , hành vi c a đốối t ng ph ng vấốn đ ghi nh n và điêều tra thêm ượ
thống tn d a trên bi u hi n c a h ((McNamara, 1999).
Ch c năng c a ph ng pháp ph ng vâến ươ
Ph ng pháp ph ng vấốn trong nghiên c u khoa h c giúp ng i nghiên ươ ườ
c u kh ng đ nh, xác đ nh vấốn đêề nghiên c u.
Ph ng pháp ph ng vấốn trong nghiên c u khoa h c giúp ng i nghiên c u ươ ườ
xấy d ng c s lý thuyêốt, lý lu n và m r ng đêề tài nghiên c u. ơ
Ph m vi áp d ng c a ph ng pháp ph ng vâến ươ
Ph ng vấốn là ph ng pháp nghiên c u đ nh tnh c b n, có th áp ươ ơ
d ng tốốt trong nh ng tr ng h p: ườ
M c têu nghiên c u ch a đ c hi u rõ hoàn toàn. Vấốn đêề và m c têu ư ượ
nghiên c u có th s a ho c xem xét l i trong quá trình nghiên c u.
M t lo t các cấu tr l i có kh nắng ch a đ c biêốt tr c. M t sốố ng i tr ư ượ ướ ườ
l i có th trình bày các quan đi m m i mà ng i nghiên c u ch a biêốt t i. ườ ư
Ng i nghiên c u cấền có s l a ch n đêề xuấốt hay trình bày thêm nh ng cấuườ
h i d a trên thống tn t ng i tr l i. ườ
M t sốố ng i tr l i có th có thống tn chấốt l ng cao và ng i nghiên c u ườ ượ ườ
mong muốốn tm hi u sấu h n v i h vêề đêề tài nghiên c u. ơ
Các cấu h i có liên quan t i kiêốn th c n, khống nói ra ho c quan đi m cá
nhấn (thái đ , giá tr , niêềm tn, suy nghĩ…).
Phấn lo i ph ng vấấn theo cấấu trúc:
Ph ng vấấn cấấu trúc (th c hi n nghiêm ng t theo cống c h ng dấỗn ướ
b ng h i đã đ c xấy d ng t tr cượ ướ , ng i ườ ph ng vấốn gi i thích sáng t
cho ng i đ c ph ng vấốn vêề ch đêề nghiên c u/ph ng vấốn đang têốnườ ượ
hành, và đ t cấu h i d i d ng đúng nh đã chu n b ướ ư ).
Ph ng vấấn bán cấấu trúc (th c hi n d a trên cống c h ng dấỗn ướ , có m t sốố
cấu h i tnh chấốt quyêốt đ nh đ c chu n hóa, còn các cấu h i khác ượ
th phát bi u tùy tnh hình c th ; ng i th c hi n th linh ho t/tùyườ
biêốn vi c khai thác thống tn cấốp đ sấu/r ng đốối v i m t sốố n i dung/ch
đêề mà ng i đ c ph ng vấốn cung cấốp thống tnườ ượ ).
Ph ng vấấn khồng cấấu trúc (ph ng vấốn t do , trong cống c h ng dấỗn ướ
ch các cấu h i khung cốố đ nh, còn các cấu h i thắm th thay đ i
cho phù h p v i ng i đ c h i và ng c nh th c hi n ườ ượ ).
M t sôế lo i ph ng vâến khác:
Ph ng vấấn th ng ườ (th c hi n trên quy mố r ng v i nhiêều l o i đốối t ng trượ
l i ) - Ph ng vấấn sấu (lấốy ý kiêốn chuyên gia ho c đi sấu vào tm hi u m t vấốn
đêề đ c thù con ng ư i, xã h i, vắn hóa, tnh thấền ph c t p nào đó, l p l i
ph ng vấốn nhiêều lấền).
Ph ng vấấn cá nhấn (đốối tho i v i 1 cá nhấn đốối t ư ng ph ng vấốn) – Ph ng
vấấn nhóm xã h i (th o lu n trong m t nhóm xã h i).
Ph ng vấấn tr c di n (tr c ốp) Ph ng vấấn qua phư ng ti nơ truyềền
thồng (đi n tho i, truyêền hình, internet…).
PH NG PHÁP PH NG VẤỐN SẤUƯƠ
Khái ni m: Ph ng vấốn sấu (depth interview)nh ng cu c đốối tho i đ c ượ
l p đi l p l i gi a nhà nghiên c u ng i cung cấốp thống tn nhắềm tm ườ
hi u cu c sốống, kinh nghi m nh n th c c a ng i cung cấốp thống tn ườ
thống qua ngốn ng và bi u hi n c a ng i ấốy. ườ
M c đích: Ph ng vấốn sấu thích h p hi u qu nhấốt trong nh ng nghiên
c u đi sấu tm hi u nhiêều khía c nh b n chấốt , nguyên nhấn c a vấốn đêề,
đ ng c c a hành đ ng ơ hay m t lo t hành đ ng nào đó gắốn v i nh ng
tr ng h p c th .ườ M c têu c a ph ng vấốn sấu khống ph i đ hi u m t
cách đ i di n, khái quát vêề t ng th , giúp hi u sấu, hi u kyỗ vêề m t vấốn
đêề nhấốt đ nh.
Ph m vi áp d ng:
- Ch đêề nghiên c u m i và ch a đ c xác đ nh rõ ư ượ ;
Nghiên c u thắm dò, khi ch a biêốt nh ng khái ni m và biêốn sốố ư ;
Cấền tm hi u sấu;
Khi cấền tm hi u vêề ý nghĩa h n là tấền ơ suấốt.
Đ c đi m, yêu cấều c a ph ng vấốn sấu:
Đ c đi m :
Cấốu trúc linh ho t
T ng tácươ
Chuyên sấu
Yều cấều vềề đồấi t ng ph ng vấấnư : Đốối t ng ph ng vấốn sấu ph i ư kêốt qu
l a ch n có ch ý, theo nh ng têu chí đáp ng tối đa m c têu nghiên c u .
Yều cấều vềề ng i th c hi n ph ng vấấnư :
1) nắốm rõ và hi u biêốt chi têốt vêề vấốn đêề nghiên c u;
2) có kyỗ nắng chuyên mốn;
3) có kinh nghi m têốp xúc và giao têốp;
4) biêốt lắống nghe thống tn và có tnh kiên nhấỗn.
L u ý trong ph ng vấến sấu:ư
2.2.2.2. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN (tiếp)
Lưu ý trong phỏng vấn sâu:
1. Có thông tin cần thiết về người trả lời và bối cảnh mà họ hoạt động.
2. Lập kịch bản hoặc danh sách các chủ đề muốn đề cập sao cho dễ dàng thêm
các câu hỏi phụ khi cần.
3. Lên lịch phỏng vấn dựa theo lịch trình, lựa chọn của người được hỏi.
4. Đặt câu hỏi một cách tự tin và để người được phỏng vấn cảm thấy thoải mái,
để họ cũng tự tin và có thể trả lời cả câu hỏi khó một cách dễ dàng.
5. Đặt thời lượng hợp lý để người được hỏi không bị quá tải.
6. Quan sát và ghi chú lại các biểu hiện, cử chỉ của người được phỏng vấn.
7. Khách quan, trung thực, tôn trọng người được hỏi trong suốt quá trình.
8. Diễn giải các đoạn ghi âm phỏng vấn xác minh với người được phỏng
vấn.
Ưu điểm của phương pháp phỏng vấn:
Do người phỏng vấn đối tượng khảo sát tiếp xúc trực tiếp với nhau nên
phương pháp phỏng vấn cho phép thu thập được những thông tin về bối cảnh
thực tại cũng như các thông tin về suy nghĩ, tâm tư, tình cảm của đối tượng.
Bằng phương pháp phỏng vấn, các thông tin thu được từ người trong cuộc
thường chất lượng cao, tính chân thực độ tin cậy của thông tin thể
kiểm nghiệm được trong quá trình phỏng vấn.
Nhược điểm của phương pháp phỏng vấn:
Phương pháp phỏng vấn khó triển khai được trên quy mô rộng, thường tốn thời
gian, công sức để chuẩn bị và thu xếp thời gian, địa điểm thực hiện phỏng vấn.
Tiếp cận đối tượng để phỏng vấn là việc không dễ dàng.
Phỏng vấngiao tiếp trực tiếp, tùy theo bối cảnhđối tượng, rất dễ bị lôi
cuốn sang những hướng không mong muốn, dễ lạc đề, lan man, không đạt
được mục đích.
Phương pháp phỏng vấn đòi hỏi quá nhiều năng lực ở người phỏng vấn: phải
khả năng giao tiếp tốt, biết cách tiếp đối tượng được phỏng vấn, ứng đối
linh hoạt, có kỹ năng xử lý các tình huống, có trình độ hiểu biết nhất định về
chủ đề phỏng vấn.
Vai trò của khoa học xã hội và nhân văn
1) KHXH và NV đối với việc xây dựng nhân cách con người:
*Khái niệm nhân cách:
Nhân cách là sự tổng hoà những đặc điểm quy định con người như là một thành
viên của xã hội, nói lên bộ mặt tâm lí – xã hội, giá trị và cốt cách làm người của
mỗi cá nhân.
Nhân cách chính là con người xét về mặt bản chất xã hội, hoạt động xã hội và giá
trị xã hội của người đó.
Cấu trúc của nhân cách: Đức và Tài (Sách GK mới gọi đức, tài là phẩm chất
năng lực).
Những thuộc tính tâm lí tạo thành nhân cách thường biểu hiện trên ba cấp độ:
- Cấp độ bên trong cá nhân
- Cấp độ liên cá nhân
- Cấp độ biểu hiện ra hoạt động và các sản phẩm của nó
*Xây dựng nhân cách con người vừa thể hiện đặc điểm, vừa là thế mạnh của
KHXH&NV
+ Con người tồn tại với tư cách là sự thống nhất giữa con người tự nhiên con
người xã hội, nhân cách thuộc phạm trù con người XH.
+ Nhân cách không tự nhiên sinh ra, nhân cách là cả một quá trình được hình
thành, phát triển theo tiến trình sống của con người. Nhân cách được hình thành
dần dần trong quá trình con người tham gia vào các mối quan hệ xã hội.
+ là một phần kết quả của quá trình học vấn. Kiến thức, kinh Nhân cách
nghiệm là để con người đạt đến nhân cách cao. Tuy nhiên, vai trò phương tiện
quan trọng vẫn là vai trò của đời sống ảnh hưởng tới nhận thức, hành vi của con
người (có trường hợp con người có học thức uyên thâm, hiểu biết sâu rộng
nhưng nhân cách không cao, ngược lại có người kiến thức không cao nhưng
nhân cách đẹp).
+ Nhân cách là kết quả của tác động xã hội ( ) và tính tích cực của khách thể
mỗi cá nhân ( ) chủ thể <= KHXH&NV
- Khoa học hội nhân văn với các phương diện nhân cách của con
người
+ Nhân cách từ phương diện văn hóa: Nhận thức và hành vi văn hóa (Vai
trò, của các ngành/môn văn hóa học)
+ : hướng con người tới cácNhân cách từ phương diện Chân, Thiện,
giá trị (Vai trò của của các ngành/môn Triết học, Văn học, Nghệ thuật học)
+ Nhân cách từ phương diện lịch sử: nhân cáchmột phạm trù lịch sử, ý
thức về lịch sử, niềm tự hào về lịch sử dân tộc (Vai trò của các ngành/môn
Sử học, Khảo cổ học)
+ Nhân cách từ phương diện dân tộc: yếu tố dân tộc, truyền thống yếu
tố chung cho con người thuộc một cộng đồng dân tộc; ý thức dân tộc
niềm tự hào trước truyền thống dân tộc (Vai trò, vị trí của các ngành/môn
Dân tộc học)
+ Nhân cách sự tự hoàn thiện nhân cách: trong tiến trình sống, con
người cải tạo xã hội đồng thời cải tạo chính mình (Vai trò của giáo dục và tự
giáo dục - hoạt động tự giác của con người).
=> Khoa học xã hội và nhân văn với sự góp mặt của nhiều phương diện khác
nhau đã trở thành yếu tố quan trọng trong việc xây dựng nhân cách con
người. Hướng con người tới lối sống văn hoá, vẻ đẹp đạo đức, phẩm chất tốt
đẹp trên phương diện chân-thiện-mỹ tình yêu nước, niềm tự hào dân tộc
của mỗi cá nhân .
| 1/55

Preview text:

NHẬP MÔN
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
CHƯƠNG 3: KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRONG
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, TRONG NGHIÊN CỨU, GIẢNG DẠY
I. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
1 . K h á i n iệm
3 . C á c g ia i đ oạ n
“k h o a h ọ c x ã
h ìn h th àn h và p h á t
h ộ i v à n h â n
triển c ủ a k h o a h ọc v ă n ”
x ã h ộ i và n h â n v ăn
2 . Đ ặ c đ iể m c ủ a
k h oa h ọ c x ã h ộ i v à n h ân vă n
1. Khái niệm “khoa học xã hội và nhân văn” o
Khoa học: scienta (tri thức) o
Khoa học (Science) được hiểu là hệ thống tri thức về mọi loại qui luật của
vật chất và sự vận động của vật chất, những qui luật của tự nhiên, xã hội, tư duy. o
Theo Luật Khoa học và Công nghệ (Quốc hội, 2013): khoa học là hệ thống
tri thức về bản chất, qui luật tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy. o
Tri thức khoa học là hệ thống phổ quát những quy luật và lí thuyết nhằm
giải thích một hiện tượng hoặc hành vi nào đó có được thông qua hoạt động
nghên cứu khoa học bằng cách sử dụng phương pháp khoa học
(trong đó quy luật được hiểu là mô hình quan sát được từ các hiện tượng
hoặc hành vi còn thuyết là những kiến giải có tính hệ thống về hiện tượng hoặc hành vi đó) o
Tri thức kinh nghiệm là những tri thức được tích luỹ ngẫu nhiên qua trải
nghiệm cuộc sống hàng ngày và là tiền đề của tri thức khoa học o
Khoa học xã hội và nhân văn là nhóm ngành khoa học nghiên cứu về con
người trong những mối quan hệ nhân tạo – con người với xã hội, con người
với tự nhiên, con người với chính mình Nhập môn buổi 2 1. M t sốố thu ộ t ng ậ ữ  Nghiên c u khoa h ứ c: là s ọ tm kiêốm nh ự ng điêều mà khoa h ữ c ch ọ a biêốt ư ho c là phát hi ặ n ra b ệ n chấốt s ả v ự t, phát tri ậ n nh ể n th ậ c khoa h ứ c vêề th ọ êố
giớ i, hoặ c là sáng tạ o phươ ng pháp mớ i và phươ ng t n kĩ thu ệ t m ậ i đ ớ làm ể
biêốn đổ i sự vậ t phụ c vụ cho mụ c têu ho t đ ạ ộng c a co ủ n ng i ườ
 Đêề tài nghiên c u: là m ứ t cống t ộ rình khoa h c do m ọ t ng ộ i ho ườ c m ặ t ộ
nhóm ngườ i thự c hiệ n để trả lờ i nhữ ng cấu hỏ i mang tnh h c thu ọ t ho ậ c ặ ng d ứ ng v ụ
ào th c têố. Mốỗi đêề tài nghiên c ự u có t ứ
ên đêề tài, là phát bi u ể
ngắốn gọ n và khái quát vêề mụ c têu nghiên c u. ứ
 Mụ c đích nghiên cứ u: ý nghĩa thự c têỗn c a nghiên c ủ u, tr ứ l ả i cho c ờ ấu h i: ỏ
“Nghiên c u nhắềm vào vi ứ c gì? ệ ”, “Nghiên c u đ ứ ph ể c v ụ cho cái gì?” ụ  Khách th nghiên c ể u: là s ứ v ự t ch ậ a đ ứ ng đốối t ự ng nghiên c ượ u ứ , có th là ể m t khống gian v ộ t lí, m ậ t ho ộ t đ ạ ng ho ộ c m ặ t c ộ ng đốềng. ộ  Đốối t ng nghiên c ượ u: là b ứ n chấốt cốốt lõi c ả ủa s v ự t, hi ậ n t ệ ng cấền x ượ em
xét và làm rõ trong khách th nghiên c ể u ứ  Đốối t ng kh ượ o sát: là mấỗu đ ả i di ạ n c ệ a khách th ủ ể nghiên c u ứ  Ph m vi nghiên c ạ u: s ứ giự i hớ n v ạ êề đốối t ng nghiên c ượ u. ứ đốối t ng kh ượ o ả
sát và thời gian nghiên c u ứ  Nhi m v ệ ụ nghiên c u: là nh ứ ng n ữ hi m v ệ đ ụ c đ ượ t ra nhắềm đ ặ t đ ạ c các ượ mụ c têu nghiên c u đã x ứ ác đ nh ị 2. Các b c th ướ c hi ự n ệ m t nghiên c ộ u khoa h ứ c ọ
Mô hình 3 giai đo n, 7 b c ( Mô hình W ướ .L.Neuman)  Giai đo n 1: ạ (1) Xác đ nh vấốn ị đêề
(2) Xấy dự ng mố hình phấn tch
(3) Thiêốt kêố cu c nghiên c ộ u ứ  Giai đo n 2: ạ (4) Thu th p d ậ li ữ u ệ  Giai đo n 3: ạ (5) Phấn tch d li ữ u ệ (6) Gi i thích các d ả li ữ u v ệ à đ a ra các k ư êốt lu n ậ  C th các b c th ướ c hi n m (7) Cống bốố kêốt qu ả B c 1: ướ L a ch n vấấn đề ề nghiền c u
( Selectng a problem ) Xác đ nh đêề tài, nhi ị m v ệ và đốối t ụ
ượ ng nghiên cứ u, mụ c têu và m c đích ụ nghiên c u, các cấu h ứ i nghiên c ỏ u cấền đ ứ c tr ượ lả i và c ờ ác gi thuy ả êốt ban đấều t ng ươ ng, ứ đốối t ng kh ượ o sát v ả à ph m vi nghiên c ạ u ứ B c 2: ướ T ng quan tài li u ệ nghiền c u
( Reviewing the literature on the problem )
Tổ ng quan các cống trình nghiên cứ u đã có, các nguốền thống tn, t li ư u có ệ
liên quan đêốn vấốn đêề nghiên c u. Cắn c ứ trên k ứ êốt qu t ả ng quan này đ ổ têốp ể t c hoàn thi ụ n vấốn đêề nghiên c ệ u, các cấu h ứ i nghiên c ỏ u v ứ à các gi thuy ả êốt ban đấều B c 3: ướ
Thiềất kềấ nghiền c u
( Designing the research )
Bao gốềm nội dung: l a ch ự n ph ọ ng pháp nghiên c ươ u, ph ứ ng pháp và ươ cống c thu nh ụ p d ậ li ữ u, mấỗu kh ệ o sát, d ả kiêốn trên đó ự B c 4: ướ Thu th p d li u
( Collectng the data )
Tổ chứ c thu nhậ p các thống tn đị nh tnh ho c đ ặ nh l ị ng theo các ph ượ ư ng ơ
pháp và cống cụ đắ ch n ọ ở b c 3 ướ B c 5: ướ Phấn tch d li u
( Analyzing the data )
Từ các thống tn thu th p đ ậ c, s ượ d ử ng các c ụ ống c thốống k ụ ê ho c các ặ
phươ ng pháp đặ c thù đắ xử lý và phấn tch d li ữ u ệ B c 6: ướ T ng h p k ợ ềất qu v ả à kềất lu n
( Interpretng the findings and statng conclusions)
Khái quát hoá các kêốt quả xử lý và phấn tch d li ữ u nhắềm tr ệ l ả ời các cấu h i ỏ
nghiên c u, cung cấốp các k ứ êốt lu n và c ậ
ác đêề xuấốt kiêốn ngh .ị B c 7: ướ
Báo cáo kềất quả ( Reportng results ) Ng i nghiên c ườ u l ứ p báo cáo k ậ êốt qu nghiên c ả u đ ứ g ể i đêốn cá nhấn t ử ổ ch c quan tấm ho ứ c ch ặ u trác ị h nhi m ệ qu n lý ả .
II- Khoa h c gồềm nh ng ng ành nào?
 Theo CV sốố 12/2008/QĐ-BKHCN, lĩnh v c nghiên c ự u khoa h ứ c và c ọ ống ngh gốềm: ệ  KH t nhiên ự  KH Kĩ thu t và c ậ ống nghệ  KH Y, d c ượ  KH nống nghi p ệ  KH Xã h i ộ  KH nhấn vắn
 Theo UNESCO, khoa h c gốềm: ọ  KHTN và KH chính xác  KH kĩ thu t v ậ à cống nghệ  KH nống nghi p ệ  KH s c kh ứ e ỏ
 KH xã hội và nhấn vắn 1.1. Khái ni m KHXH v ệ à nhấn vắn 1.1.1. M c đích, đốối t ụ ng và ph ượ m vi nghiên c ạ u ứ c a khoa h ủ c x ọ ã hội và nhấn vắn
1.1.1.1. Mục đích nghiên c u ứ Mục đích
Nhậ n thứ c vêề con ngườ i - nhấn cách và vắn hóa tnh thấền. Nh n th ậ c vêề ứ các hi n t ệ ư ng, quy lu ợ t xã h ậ ội. nhận thức Dự báo nh ng nguy c ữ phát tri ơ n nhấn cách v ể ắn hóa l ch chu ệ n c ẩ a ủ Mục đích dự con ng i ườ D báo nh ự ng r ữ i r ủ o, nguy c vêề phát tri ơ n xã h ể i thiêốu cấn bắ ộ ềng, hài báo hòa. Xấy d ng con ng ự i có nhấn c ườ
ách, có vắn hóa tốốt đ p, có kh ẹ nắng t ả ự
Mục đích xấy hoàn thiện nhấn cách vắn hóa c a b ủ n thấn. ả Xấy d ng xã h ự i nhấn vắn, phá ộ t tri n ể hài hòa, bêền v ng. ữ dựng S khác ự bi t ệ KHXHNV KHTN M c đích:
Nhậ n thứ c, mố tả , giả i thích và tên Mục đích: đoán vêề các hi n t ệ ng, quy lu ượ t xã ậ Nh n th ậ ức, mố t , gi ả i t ả hích và h i ộ tên đoán vêề các hi n t ệ ng ượ , - Giúp con ng i nh ườ n th ậ c đ ứ c thêố ượ quy lu t t ậ nhiên, d ự a trên ự gi i xung quanh ớ và chính b n thấn ả nh ng dấố ữ u hi u đ ệ c ki ượ m ể
mình một các khách quan h n. ơ ch ng chắốc chắốn; b ứ ảo v con ệ - Định h ng hành đ ướ ng cho con ộ ườ ượ ng i ườ ng i, nấng cao chấốt l ng cu c sốống. ộ - Trau dốềi cho con ng i nh ườ ng kiêốn ữ th c vêề ứ vắn hóa, l ch s ị ...đ ử ể t đó áp ừ d ng hi ụ u qu ệ trong ả vi c x ệ ấy d ng ự
nêền kinh têố, chính tr , xã ị hội n đ ổ nh ị
Họ và tên: Nguyễn Thị Mỹ Tâm
Lớp A4K72-SPTA-Khoa Tiếng Anh BUỔI 3 1.1, KN KHXH và NV
1.1.1, Mục đích, đối tượng và phạm vi NC của KHXH và NV
1.1.1.1 Mục đích nghiên cứu -Mục đích nhận thức:
 Nhận thức về con người - nhân cách và văn hóa tinh thần
 Nhận thức về các hiện tượng, quy luật xã hội - Mục đích dự báo:
 Dự báo những nguy cơ phát triển nhân cách văn hóa lệch chuẩn của con người
 Dự báo những rủi ro, nguy cơ về phát triển xã hội thiếu cân bằng, hài hòa -Mục đích xây dựng:
• Xây dựng con người có nhân cách, có văn hóa tốt đẹp, có khả năng tự hoàn thiện
nhân cách văn hóa của bản thân
• Xây dựng xã hội nhân văn, phát triển hài hòa, bền vững
So sánh mục đích KHXH và NV với KHTN KHXH VÀ NHÂN VĂN KHTN
 Nhận thức, mô tả, giải thích và
tiên đoán về các hiện tượng, quy
 Nhận thức, mô tả, giải thích và luật xã hội
tiên đoán về các hiện tượng, quy
 - Giúp con người nhận thức được
luật tự nhiên, dựa trên những dấu
thế giới xung quanh và chính bản
hiệu được kiểm chứng chắc chắn;
thân mình một cách khách quan
bảo vệ con người, nâng cao chất hơn. lượng cuộc sống
 - Định hướng hành động cho con người.
 - Trau dồi cho con người những
kiến thức về lịch sử, văn hóa,…
để từ đó áp dụng hiệu quả trong
việc xây dựng nền kinh tế, chính
trị, xã hội ổn định.
1.1.1.2, Đối tượng nghiên cứu
 G. Hegel: Đối tượng KHXH và NV là “những hoạt động có chủ đích của con người”
 M. Bakhtin: Đối tượng KHXH và NV là “ xã hội, lịch sử, văn hóa, nhân cách”
 G. Rickert: Đối tượng KHXH và NV là “ các hành trình văn hoá”, “ nhân loại văn hóa”
=> Đối tượng KHXH và NV là con người -con người trong hệ thống quan hệ “ con người
và thế giới”, “ con người và xã hội”, “ con người và chính mình”
1.1.1.3, Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian Phạm vi thời gian Phạm vi đối tượng Phạm vi phương pháp  Nhỏ/ hẹp  Quá khứ  Xã hội: nhấn  Xã hội:  Rộng  Hiện tại mạnh tính khách Thiên về thể phương  Con người:thiên pháp thực về yếu tố chủ thể chứng  Nhân văn:Thiên về phương pháp thông diễn học (thông hiểu+diễn giải)
* Khác biệt giữa KHXH và NV và KHTN KHXH VÀ NV KHTN Đối tượng Đối tượng
Đối tượng của KHXH&NV là con
Đối tượng nghiên cứu của khoa học
người-con người trong hệ thống quan tự nhiên là các hiện tượng, quy luật tự
hệ “con người và thế giới”, “con
nhiên xảy ra trên trái đất cũng như
người và xã hội”, “con người và ngoài vũ trụ. chính mình” Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu
-Vật chất: Toán-Tin, Hóa-Lý, Thiên
-Khoa học xã hội: kinh tế học, xã hội văn học, Khoa học Trái đất
học, chính trị học, văn hóa học, nhà
- -Sự sống: sinh học (sinh thái nước và pháp luật…
học, Khoa học môi trường)
-Khoa học nhân văn: KH nghiên cứu
văn học, ngôn ngữ học, lịch sử, nhân loại học,…  KHXH&NV là nghiên cứu về nhóm ngành khoa học xã hội, văn hóa và con
người; về những điều kiện sinh hoạt, nhân cách và tinh thần con người; nghiên
cứu những quy luật phản ánh lịch sử hình thành và phát triển của xã hội, văn
hóa, nghiên cứu cơ chế vận dụng quy luật đó, nhằm thúc đẩy xã hội vận động phát triển.  KHXH&NV là nghiên cứu về nhóm ngành khoa học con người trong những
mối quan hệ nhân tạo – con người với xã hội, con người với tự nhiên, con người
với chính mình, nhằm thúc đẩy xã hội, con người vận động và phát triển.
* Cơ cấu ngành KHXH và NV:
Aristotle là người đầu tiên xác định cơ cấu gồm các ngành khoa học
xã hội và nhân văn gồm
o Triết học o Chính trị học o Kinh tế học o Ngữ văn học o Tâm lí học o Đạo đức học o Logic học o Nghệ thuật học o Khoa học lich sử
* Vấn đề phân biệt KHXH và KHNV
Vấn đề phân biệt khoa học xã hội và khoa học nhân văn
 Khoa học xã hội và nhân văn hiểu theo nghĩa rộng đồng nghĩa với khoa học
xã hội (là khoa học về con người cá nhân hoặc tập thể người như nhóm, cơ
quan, xã hội hoặc các tổ chức kinh tế … và những hành vi cá nhân, tập thể
của các cơ cấu tổ chức này) (khái niệm khoa học xã hội này đặt trong tương
quan với khoa học tự nhiên là khoa học về sự vật, hiện tượng xảy ra trong tự nhiên)
 Song nhiều nhà nghiên cứu có xu hướng phân biệt khoa học nhân văn với
khoa học xã hội (theo nghĩa hẹp). Do ranh giới xác định khó rạch ròi và mối
quan hệ qua lại hết sức gần gũi giữa các ngành khoa học này nên việc phân
biệt không tuyệt đối và phổ quát.
 Tuy nhiên, phân biệt khoa học xã hội và khoa học nhân văn vẫn đặc biệt có ý
nghĩa đối với việc xác định đối tượng, phạm vi và phương pháp của từng
chương trình nghiên cứu cụ thể.
 Với quan niệm phân biệt này, khoa học xã hội và nhân văn hiểu theo nghĩa
hẹp là các hợp phần của khoa học xã hội và khoa học nhân văn.
*Phân loại các ngành khoa học xã hội và nhân văn
 Ở nước ta hiện nay, việc phân loại các ngành khoa học trong đó có khoa học
xã hội và nhân văn cũng trong xu thế hội nhập với thế giới, nên có sự tương
đồng với UNESCO và OECD (Organisation for Econiomic Co-operation and Development)
 Tất nhiên, số lượng và nội dung của các ngành khoa học xã hội và nhân văn
của mỗi nước phụ thuộc vào mức độ phát triển của xã hội, nhu cầu của nó,
trình độ văn hóa và mức độ phát triển của toàn bộ hệ thống khoa học và giáo
dục của một xã hội cụ thể
 Khoa học xã hội và nhân văn gồm các ngành khoa học xã hội và khoa học nhân văn KHOA HỌC XÃ HỘI
 “Khoa học xã hội” (Social Sciences) là khoa học nghiên cứu về những quy
luật vận động và phát triển của xã hội-đó cũng là những quy luật phản ánh
mối quan hệ giữa người và người, quan hệ giữa con người và xã hội, mà đối
tượng của nó là các hiện tượng xã hội nảy sinh từ mối quan hệ giữa người và
người.” (Ngô Thị Phượng (2005), về khái niệm và đặc điểm của khoa học xã
hội và nhân văn// Kỷ yếu “Hội nghị khoa học nữ” lần thứ 10, Hà Nội, 2005, tr663).  “Tri thức là khoa học xã hội
loại hình tri thức khách quan về xã hội, nghiên cứu các
của các lĩnh vực xã hội riêng biệt và
quy luật vận hành, phát triển
của toàn thể xã hội, các quy luật khách quan của vận động xã hội… Khoa học xã hội áp dụng , chủ yếu tiếp cận
chương trình nghiên cứu duy tự nhiên
giải thích, tách biệt chủ thể - khách thể” (A.A.Mavlyudov (2019), cơ sở triết
học khoa học xã hội và nhân văn)
Theo Bảng phân loại 6/2011 của Bộ KH&CN, KHXH gồm: Thống Đ a ị Khoa Khoa Kinh têố tn đ i ạ học Khoa lý h c xã ọ Tấm lí và kinh chúng giáo Xã Pháp học kinh h i ộ học doanh và dục h i ộ luật chính têố và khác truyêền học trị xã thống h i ộ KHOA HỌC NHÂN VĂN
 “Khoa học nhân văn (Humanities) là khoa học nghiên cứu về con người. Tuy nhiên, của con người, những
chỉ nghiên cứu đời sống tinh thần cách xử
sự, hoạt động của cá nhân và tập thể, bao gồm các bộ môn: Triết học, văn
học, Tâm lí học, Đạo đức học, Ngôn ngữ học… Khoa học nhân văn chính là
khoa học nghiên cứu việc phát triển nhân cách về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ,
tư tưởng, tình cảm… của con người(…) Khoa học nhân văn góp phần hình
thành và phản ánh thế giới quan, nhân sinh quan, năng lực tư duy của con
người, của một cộng đồng giai cấp…” (Ngô Thị Phượng (2005), Về khái
niệm và đặc điểm của khoa học xã hội và nhân văn//Kỷ yếu “Hội nghị học
nữ” lần thứ 10, Hà Nội,2005,tr663-664)
Khoa học nhân văn là khoa học về con người, lịch sử và văn hóa… Khoa
học nhân văn áp dụng chương trình nghiên cứu mang tính văn hóa trung tâm
luận, chủ yếu tiếp cận thông hiểu, loại bỏ sự đối lập chủ thể-khách thể”
(A.A. Mavlyudov (2019), Cơ sở triết học khoa học xã hội và nhân văn) Triêốt h c ọ , Lịch s và ử Ngốn ngữ Khoa h c ọ đạo đ c ứ Nghệ thuật kh o c ả ổ h c và v ọ ắn nhấn vắn h c và tốn ọ học học hoc khác giáo h c ọ
Mối quan hệ giữa Khoa học xã hội và Khoa học nhân văn
 Giữa khoa học xã hội và khoa học nhân văn tuy có sự phân biệt nhưng vẫn
có mối quan hệ mất thiết, gần gũi giao thoa, thâm nhập lẫn nhau.
 Khoa học xã hội luôn bao hàm trong nó những nội dung, mục đích nhân văn
 Còn khoa học nhân văn luôn . mang bản chất xã hội
 Do đó, các khoa học này ở nước ta được xếp chung thành nhóm ngành Khoa
học xã hội và nhân văn (KHXH&NV) 1.1. ĐẶC ĐI M CHUNG C ỦA KHXH&NV: ĐẶC ĐI M CHUNG C A KHXH&NV THE O QUAN ĐI M Ể C A Ủ M T S
Ộ ỐỐ NHÀ NGHIÊN C U:
Theo quan điểm của GS Hoàng Chí B o (2004):
 Tốn tr ng cái khách quan, tấốt y ọ êốu chêố c đ ướ i sốống xã h ờ i và ho ộ t đ ạ ng c ộ a con ng ủ i, ườ đốềng th i
ờ làm sáng tỏ vai trò của nh ng nốỗ l ữ c ch ự quan ủ đ làm ch ể ủ quy lu t và hành ậ đ ng sáng t ộ o theo quy lu ạ
t – đó là tnh chính xác tr ậ ong nh ng kiêốn gi ữ i c ả a KHXHNV ủ  KHXHNV và lý lu n
ậ có quan h trệ c têốp v ự i chính tr ớ
, mang tnh giai cấốp sấu sắốc, có v ị ai trò va ch c nắng ph ứ c v ụ chính tr ụ m ị t ộ cách tr c têốp ự , các kêốt qu nghiên c ả u có th ứ cấền ể ph i tr ả thành têống nói t ở vấ ư ốn và ph n bi ả n vêề m ệ t xã h ặ i ộ  V i KHXH ớ NV và lý lu n, ậ nghiên c u c ứ ơ b n tri ả t đ ệ đốềng th ể i là nghiên c ờ u ứ ng d ứ ng ụ  Quan đi m c a PGS. TS Ngồ Th Ph ng (2005): ượ  KHXH&NV là khoa h c
ọ mang tnh chính tr , tnh giai cấốp ị rõ nét  KHXH&NV là khoa h c ọ mang tnh tr u t ừ ng, khái quát cao h ượ n ơ ,.... Nh ng k ữ êốt lu n c ậ a ủ
KHXH&NV chỉ sau một th i gian áp d ờ ng ụ vào cu c sốống ộ m i đ ớ c th ượ c têố ki ự m nghi ể m, ệ chứng minh  Đốối t ng nghiên c ượ u c ứ a KHXH&NV biêốn đ ủ i nhiêều ổ h n
ơ trong khống gian và th i gian ờ
khác nhau,... Nguyên tắốc thốống nhấốt gi a l ữ ịch s và logic ử
là yêu cấều khống th thiêốu ể trong nghiên c u c ứ a KHXH&NV ủ
 KHXH&NV có tác dụng tr c
ự têốp, to l n và lấu dài đêốn ho ớ t đ ạ ộng của toàn xã h i ộ . Tri thức KHXH&NV ph n ánh quy lu ả t ậ v n đ ậ ng và phá ộ t tri n c ể ủa xã h i nên có kh ộ nắng ả dự báo t ng lai, h ươ ng dấỗn hành đ ướ ng c ộ i t ả o ạ xã h i cũ, xấ ộ y dựng xã h i m ộ i ớ . KHXH&NV cấền đ nh h ị ng
ướ cho KH cống ngh phát tr ệ i n vì m ể c đích têốn b ụ .
ộ Nó có tác đ ng đêốn h ộ t ệ ư t ng ưở , thêố gi i qu ớ
an, nhấn sinh quan c a toàn x ủ ã h i ộ , đ nh h ị ng cho t ướ duy ư , lốối sốống, hành vi c a các thành v ủ iên trong c n ộ g đốềng  Quan đi m c a PGS.
TS Trấền Thanh Ái (2013)  Đốối t ng nghiên c ượ u:
ứ thay đ i rấốt nhanh chóng và ổ
đa d ng trong khống gian và ạ th i ờ gian. Loài ng i là ch ườ th ủ có ý th ể c,
ứ luốn tác đ ng vào xã h ộ i theo trình đ ộ nh ộ n ậ th c ứ
c a mình, khiêốn đốối t ủ ng nghiên c ượ u càng ứ ph c t ứ p ạ h n ơ .  Phư ng pháp nhiên c ơ ứu: KHXH&NV áp d ng ụ
các phươ ng pháp thiên vêề đị nh tnh và t ng ổ h p ợ đ mố t ể ả hiện t ng trong t ượ ổng th . ể  Đ c đi ặ m c ể a kiêốn th ủ c: ứ th ng mang tnh t ườ m b ạ vì nhanh chóng b ợ các kiêốn th ị c ứ khác thay thêố ho c điêều ch ặ nh cho phù v ỉ i th ớ c têố ự h n.... Nh ơ ng kiêốn th ữ ức mố t th ả ng là ườ chưa đ , mà ủ ph i h ả ng đêốn vi ướ
ệ c giả i thích hiệ n tượ ng, tm hiể u hiệ n tượ ng, tm hi u ể
nguyên nhấn, nguốền gốốc c a hi ủ ện t ng ượ thì m i có ích l ớ i thiêốt th ợ c ự cho xã h i. ộ  Cách têốp c n c ậ a các nhà nghiên c ủ
u: Nhiêều vấốn đêề nghiên c ứ u luốn luốn tác đ ứ ng đêốn ộ ng i nghiên c ườ u, khiêốn h ứ
ọ khống th che giấốu quan đi ể m, thái đ ể c ộ a cá nhấn ủ h trong ọ
nghiên cứu. Nhà nghiên c u
ứ khống thể trung l p và khách quan ậ nh trong KHTN. ư  Quan đi m c a GS T
rấền Ng c Thềm (2011) Tiêu chí KHTN&CN KHXH
1. Khả năng tiếp cận đối tượng Tính toàn vẹn Tính chi tiết
2. Khả năng xác định đối tượng TÍnh xác định Tính phiếm định
3. Quan hệ ngoài của đối tượng Tính độc lập và Tính lệ thuộc và liên và khoa học phân ngành ngành 4. Nội dung nghiên cứu Tính phổ quát Tính đặc thù
5. Phạm vi sử dụng nghiên cứu Tính chuyên sâu Tính phổ biên  Quan đi m c a A .Mavliudov  KHXH&NV h ng t ướ i đốối t ớ
ượ ng là các hoạ t độ ng tnh thấền c a con ủ ng i và các hi ườ n ệ t ng ượ , quy lu t c ậ a vắn hóa, x ủ ã hội, khác v i hi ớ n t ệ ng và quy lu ượ ật t ự nhiên, chúng đ c ượ t o ra b ạ i con ng ở i trong quá tr ườ ình sốống của h . ọ  Trong nh n th ậ c KHXH&NV ứ , n i b ổ t lên là ậ
dấốu ấốn thái độ, h giá ệ trị của nhà khoa h c ọ , đ a ị vị xã h i, s ộ
thích các nhấn hay quan ni ở m đ ệ ạo đ c, d ứ ng th ạ ức c m xúc c ả a nhấn cách, ủ hay nh h ả ng c ưở a chính sách nhà n ủ c, l ướ i ích c ợ a các thành phấền x ủ ã h i. ộ
 Tri thức KHXH&NV luốn đượ c đị nh giá từ nhữ ng hệ giá trị tnh thấền: khách thể khống chỉ đ c nh ượ ận th c, ứ mà còn đ c ượ đánh giá b i ch ở ủ thể.  Đốối v i KHXH&NV ớ , ph ng pháp cá nhấn hóa, ươ gắốn liêền v i vi ớ c ệ xem xét nh n ữ g s v ự t ậ (hi n t ệ ng ượ ) cá bi t đ ệ n l
ơ ẻ, rấốt có ý nghĩa, ph
ng pháp khái quát hóa theo lốối lo ươ i tr ạ ừ nh ng bi ữ u hi ể n cá bi ệ t, vốốn quan tr ệ ng ọ trong KHTN, đấy tr ở nên th ở y ứ êốu.
 KHXH&NV nhấốt thiêốt ph i gi ả i thích ả nh ng hành đ ữ ng c ộ a con ng ủ ư i khống th ờ lý gi ể i ả
đượ c từ lý tnh khoa h c
ọ . Khoa họ c vêề tnh thấền ph i ả là s thống hi ự u d ể ựa trên c s ơ ở thấm nh p bắềng tr ậ c giác v ự ào m ng l ạ i nh ướ n
ữ g mốối quan hệ mang tnh ng i ườ trong thêố gi i. ớ Do v y ậ nh ng yêốu t ữ
ốố phi lý tnh đóng vai trò quan tr ng ọ trong KHXH&NV. 1.1.1. TÍNH CH TH : KHXH&NV b o đ ả ảm khách quan khoa h c ọ đốềng th i ờ
chú trọng tr c giác và ý th ự c ch ứ th ủ nghiên c ể u. ứ 1.1.2. TÍNH CÁ BI T Ệ , Đ C THÙ:
KHXH&NV luốn chú trọ ng tnh đ c thù c ặ a ủ đốối t ng và nhấn cách. ượ 1.1.3. TÍNH GIÁ TR :
KHXH&NV luốn chịu s đánh giá t ự ừ l p tr ậ ng h ườ giá ệ trị.
1.1.4. TÍNH PHỨC H P – LIÊN NGÀNH: KHXH&NV mang tnh ph c ứ h p liên ợ ngành trong b n chấốt. ả KHÁCH QUAN KHOA H C:  Ph m trù “ ạ khách quan” dùng đ ch ể ỉtấốt c nh ả n
ữ g gì tốền tại khống ph thu ụ c ộ vào m t ch ộ ủ th xác đ ể ịnh, h p ợ thành m t hoàn c ộ nh hi ả n th ệ c, th ự ng xuyên t ườ ác đ ng đêốn vi ộ c xác đ ệ ịnh mụ c têu, nhi m v ệ ụ và ph ng th ươ ức ho t đ ạ ng c ộ a ch ủ ủ th đó. ể
 Tiêền đêề, Sự th t, Chấn lý ậ : m t s ộ ự th t đã đ ậ c ch ượ ng minh ho ứ c m ặ c nhiê ặ n coi là đúng, tốền t i đ ạ c l
ộ p, khống xuấốt phát t ậ ý ừ th c c ứ a ch ủ th ủ . ể  Thực t i khách quan: ạ tấốt c nh ả ng gì tốền t ữ ại bên ngoài ch th ủ ho ể t đ ạ ng, đ ộ ộc l p, khống l ậ ệ thuộc vào ý thức ch th ủ . ể
KHÁCH QUAN KHOA H C TRONG NGHIÊN C U KHXH&NV :
(gi i quyềất đúng đắấn mồấi quan h gi
ệ ữa khách quan và ch quan, gi a lý lu n và th c tiềễn)  Tốn tr ng hi ọ n th ệ ực khách quan và nh n th ậ c đúng đắốn b ứ n chấốt c ả a s ủ ự th t khách quan ậ là
yêu cấều hàng đấều c a m ủ i nghiên c ọ u khoa h ứ c.
ọ Tính khách quan là đ c đi ặ m c ể ủa nghiên
cứu khoa học và cũng là têu chu n c ẩ ủa ng i nghiên c ườ u ứ khoa học.
 Nghiên c u cũng bắốt đấều t ứ
ừ những yêu cấều của th c t ự i ạ khách quan, nh ng ữ têền đêề, s th ự t, ậ chấn lý đúng đắốn.  Nghiên c u đốối t ứ ng đ ượ m
ả bả o tnh toàn diện, bao quát hoàn c nh, điêều ki ả n l ệ ch s ị - c ử ụ th , chú tr ể ng và ọ điêều ch nh theo nh ỉ ng tha ữ y đ i ổ c a th ủ c têỗn, ki ự m ch ể ng k ứ êốt qu bắề ả ng thự c têỗn; chú tr ng đ ọ c thù tr ặ n ườg h p,
ợ song luốn biêốt chắốt l c hi ọ n ệ t ng cá bi ượ ệt, đ n ơ l , ẻ nhấốt th i ờ đ ể phát hi n ra ệ b n chấốt và quy lu ả t ậ c a đốối t ủ ng nghiên c ượ ứu. gày 24/02/2023
Họ và tên: Quyết Thị Ánh Tuyết- K72A4- Khoa Tiếng Anh MSSV: 725701148
1, Tính chủ thể (KHXH&NV bảo đảm khách quan khoa học đồng thời chú trọng
trực giác và ý thức chủ thể nghiên cứu.)
-
Là ngườ i phấn tch các quá trình xã h i và c ộ ó kh nắng ả
bảo đảm s gia tắng tri th ự c xã h ứ i và nhấn v ộ ắn Ch th ủ ể cá nhấn CHỦ THỂ NGHIÊN M t tộ p h ậ p h ợ thốống tấốt c ệ c ả ác nhà khoa h c, nhà ọ C U KHOA Ứ nghiên c u cách làm vi ứ c trong m ệ t lĩnh v ộ c khoa h ự c ọ HỌC nhấốt đ nh ị Ch th ủ ể t p th ậ - ể c ng đốềng ộ khoa h c ọ I. C ng đốềng c ộ a tấốt c ủ các nhà ả khoa h c trên thêố gi ọ i ớ II. C ng đốềng khoa h ộ c quốốc gia ọ III. C ng đốềng các chuy ộ ên gia trong m t lĩnh v ộ c kiêốn ự th c c ứ th ụ ể
IV. Nhóm các nhà nghiên c u thốống nhấốt c ứ ách gi i quyêốt ả m t vấốn đêề c ộ th ụ ể
Khách quan khoa học trong nghiên cứu KHXH&NV (giải quyết đúng đắn mối
quan hệ giữa khách quan và chủ quan, giữa lý luận và thực tiễn)
 Tôn trọng hiện thực khách quan và nhận thức đúng bản chất của sự thật
khách quan là yêu cầu hàng đầu của mọi nghiên cứu khoa học. Tính khách
quan là đặc điểm của nghiên cứu khoa học và cũng là tiêu chuẩn của người nghiên cứu khoa học.
 Nghiên cứu bắt đầu từ những yêu cầu của thực tại khách quan, những tiền
đề, sự thật, chân lý đúng đắn.
 Nghiên cứu đối tượng bảo đảm tính toàn diện, bao quát hoàn cảnh, điều kiện
lịch sử - cụ thể, chú trọng và điều chỉnh theo những thay đổi của thực tiễn,
kiểm chứng kết quả bằng thực tiễn; chú trọng đặc thù trường hợp, song luôn
biết chắt lọc hiện tượng cá biệt, đơn lẻ, nhất thời để phát hiện ra bản chất và
quy luật của đối tượng nghiên cứu.
- Chủ thể nghiên cứu khoa học: Chủ thể cá nhân, chủ thể tập thể
 Chủ thể nghiên cứu KHXH&NV không thể hoàn toàn khách quan với các
khách thể nghiên cứu của mình là con người - xã hội – văn hóa – tư duy, vốn
bao chứa cả chính mình vào đó.
 Trong nhiều trường hợp, chủ thể nghiên cứu KHXH&NV còn cần phải thâm
nhập sâu vào đối tượng tới mức loại trừ quan hệ chủ thể - khách thể, để
thông hiểu đối tượng “từ bên trong”.
 Chủ thể nghiên cứu KHXH&NV còn phải thể hiện rõ lập trường thái độ,
đánh giá đối tượng, các biểu hiện của nó và cả kết quả nghiên cứu.
- Trực giác và ý thức chủ thể trng nghiên cứu KHXH&NV
Trực giác là một hoạt động hay quá trình thuộc về cảm tính, cho phép chúng
ta hiểu, biết sự việc một cách trực tiếp mà không cần lý luận, phân tích hay
bắc cầu giữa phần ý thức và phần tiềm thức của tâm trí, hay giữa bản năng
và lý trí. Trực giác có thể là một hoạt động nội tâm, nhận thấy những sự việc
không hợp lý và dự cảm mà không cần lý do…
Ý thức là là sự phản ánh năng động thế giới khách quan vào bộ óc con
người một cách có chọn lọc, có căn cứ, chỉ phản ánh những gì cơ bản nhất
mà con người quan tâm. Ý thức đã bao hàm trong nó một thái độ đánh giá và
có thể diễn đạt được bằng ngôn ngữ sáng rõ.
KHXH&NV đòi hỏi chú trọng cả trực giác, lẫn ý thức của chủ thể nghiên
cứu ở mức độ cao hơn so với KH tự nhiên. Khoa học về tinh thần phải là ý
thức thông hiểu dựa trên cơ sở thâm nhập bằng trực giác vào mạng lưới
những mối quan hệ mang tính người trong thế giới. Do vậy những yếu tố phi
lý tính và lý tính trong nhận thức của chủ thể nghiên cứu khoa học xã hội và
nhân văn đều đóng vai trò vô cùng quan trọng.
2, Tính cá biệt, đặc thù (KHXH&NV luôn chú trọng tính đặc thù của đối tượng và nhân cách)
- Đặc thù hiện tượng xã hội và văn hóa
Nghiên cứu KHXH&NV không thể bỏ qua đặc thù mỗi hiện tượng xã hội, văn hóa bởi:
Mỗi hiện tượng xã hội, văn hóa có đặc thù cá biệt, được quy định bởi bối
cảnh không gian – thời gian, văn hóa cụ thể, việc đánh giá, đưa ra giải pháp
trước hết là cho trường hợp cụ thể đó, sau đó mới là áp dụng sang các trường
hợp khác cùng loại cũng vẫn phải chú trọng những đặc thù của đối tượng khác đó.
 Trong trường hợp KHXH&NV nghiên cứu so sánh hay khái quát quy luật,
việc chú trọng đặc thù vẫn rất cần thiết, hướng tới mục đích cuối cùng là xây
dựng xã hội nhân văn, phát triển hài hòa, bền vững không thể bỏ qua đặc thù
của những trường hợp cụ thể để cùng phát triển.
- Đặc thù nhân cách
Nghiên cứu KHXH&NV không thể bỏ qua đặc thù nhân cách như đối tượng nghiên cứu bởi:
 KHXH&NV tiếp cận đối tượng nghiên cứu là con người như những nhân
cách, những chủ thể kiến thiết văn hóa – xã hội, chú trọng đặc thù đối tượng
nhân cách mới có thể thông hiểu được đối tượng và tiến hành quá trình
nghiên cứu có hiệu quả.
 KHXH&NV hướng tới mục đích xây dựng và phát triển nhân cách, văn hóa,
tinh thần của con người trong xã hội, chú trọng đặc thù nhân cách đối tượng
còn là đảm bảo tính nhân văn cho kết quả nghiên cứu không xa rời mục đích nghiên cứu.
- Đặc thù nội dung nghiên cứu:
Những sự vật, hiện tượng của đời sống xã hội mà KHXH&NV nghiên cứu,
không bộc lộ một cách đầy đủ, rõ ràng trong một không gian, thời gian nhất định,
mà thường chỉ bộc lộ một khía cạnh nào đó của nó. Nghiên cứu KHXH&NV đòi
hỏi phải có sự khái quát hoá, trừu tượng hoá cao mới có thể đi đến bản chất của sự
vật, hiện tượng, quá trình.
Sản phẩm khoa học của KHXH&NV không mang lại hiệu quả kinh tế trực
tiếp và nhanh chóng như khoa học tự nhiên hay khoa học công nghệ. Hiệu quả của
nó là hiệu quả kinh tế - xã hội có ý nghĩa rộng lớn, được thế hiện thông qua nhiều
dạng hoạt động thực tiên khác nhau và nhiều khi, phải sau một thời gian nhất định,
thậm chí là lâu dài mới cho thấy đầy đủ.
Tiếp cận đặc thù đối tượng và đặc thù nội dung nghiên cứu:
Cũng do tính trừu tượng, khái quát cao nên hoạt động nghiên cứu KHXH&NV
dễ rơi vào tình trạng cảm tính, chủ quan, duy ý chí, sai lầm khi người nghiên cứu
chưa đủ một “tầm khái quát”, chưa có “vốn sống” và sự trải nghiệm thực tiễn nhất định.
Những kết luận của KHXH&NV chỉ sau một thời gian áp dụng vào cuộc
sống, mới được thực tiễn kiểm nghiệm, chứng minh. Do vậy, những sai lầm trong
nghiên cứu của KHXH&NV thường gây nên hậu quả nặng nề hơn, bằng chính
cuộc sống của con người, đôi khi bằng sự sụp đổ của một chế độ xã hội. Vì vậy,
đòi hỏi người nghiên cứu phải hết sức cẩn trọng.
 Đối tượng nghiên cứu của KHXH&NV biến đổi nhiều hơn trong không
gian và thời gian khác nhau (Tính lịch sử).
Xã hội, con người luôn gắn với hoàn cảnh lịch sử
Sự vận động của các hiện tượng xã hội mang tính lịch sử
Đối tượng NC của KHXH&NV là những hiện tượng xã hội. Các hiện tượng này
bao giờ cũng tồn tại gắn liền với hoạt động của con người. Các quy luật xã hội diễn
ra thông qua hoạt động có ý thức của con người. Hoạt động của con người lại bị
chi phối bởi yếu tố tâm lý như nhận thức, tình cảm, ý chí, nguyện vọng... Các yếu
tố đó có thể đúng đắn hay sai lầm, có ý thức hoặc không, hay lẫn lộn cả hai. Tâm
lý của người này và người kia lại rất khác nhau và cũng rất hay thay đổi ngay trong
bản thân mỗi con người. Chính vì vậy, đối tượng nghiên cứu của KHXH&NV biến
đổi trong những điều kiện lịch sử.
Họ và tên: Trương Mỹ Dung – K72A1 Khoa Tiếng Anh MSV: 725701040 Buổi 6:
3. TÍNH GIÁ TRỊ: KHXH&NV luôn chịu sự đánh giá từ các lập trường hệ giá trị
Bất kỳ một hiện tượng tinh thần, xã hội, văn hóa nào cũng có thể tồn tại như
một giá trị, tức là được đánh giá trên bình diện đạo đức, thẩm mỹ, chân lý, sự công bằng…
Giá trị không thể tách rời đánh giá – phương tiện để ý thức giá trị.
Nghiên cứu KHXH&NV không thể không đánh giá đối tượng, các tác nhân
trong điều kiện tồn tại của chúng với tất cả các mối quan hệ đa chiều.
Nghiên cứu KHXH&NV luôn phải hướng tới những mục đích có ý nghĩa giá
trị đối với xã hội, con người và đánh giá kết quả nghiên cứu theo tiêu chí này.
Việc đánh giá đó tất yếu chịu sự chi phối của lập trường hệ giá trị trong một
bối cảnh không gian, thời gian, văn hóa xác định.
KHÁI NIỆM GIÁ TRỊ:
Giá trị là tính chất của khách thể được chủ thể đánh giá là tích cực xét trong so
sánh với các khách thể khác cùng loại trong một bối cảnh không gian, thời gian cụ thể.
Các thành tố của giá trị văn hóa (GS Trần Ngọc Thêm) Loại Tiểu loại Ví dụ
Giá trị con Giá trị cá 1. Giá trị thể Thể lực, sức khỏe, vẻ người (trực nhân chất đẹp... tiếp thuộc về
2. Giá trị tinh Tính cách, thái độ, nhu con người) thần cầu...
3. Giá trị hoạt Lao động, vận động, giải động trí...
Giá trị xã 4. Giá trị nhận Thế giới quan, nhân sinh hội thức quan...
5. Giá trị tổ chức Quốc gia (thể chế, luật lệ),
nông thôn, đô thị; nghệ thuật, tôn giáo...
6. Giá trị ứng xử
Với đồng loại, với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội... Giá trị gián
7. Giá trị vật Kiến trúc, đồ vật, tiện tiếp (có liên chất nghi... quan đến con
8. Giá trị tinh Tính sông nước, tính núi người)
thần có gốc tự đá, tính sa mạc, tính đại nhiên dương...
Tiêu chí xác định giá trị Chủ thể đánh giá m t ộ sự v t, ậ hi n ệ t ng ượ khống ch ỉtheo lý t ng ưở đ o ạ đ c, ứ th m ẩ myỗ, nh ng b ữ i u ể hi n ệ của nh n ậ th c, ph ứ ng ươ pháp lu n cá ậ nhấn c a ủ mình, mà còn ph i đ ả t s ặ v ự t h ậ i n ệ t ng đó trong t ượ ng quan v ươ i ớ các h giá tr ệ c ị a nhấn lo ủ i, xã ạ h i tro ộ
ng bốối cảnh khống gian - th i gian ờ vắn hóa xác đ nh. ị H giá ệ tr là toàn ị b nh ộ ng ữ giá tr cị a ủ m t khách ộ th đ ể c
ượ đánh giá trong m t bốối ộ c nh khống ả gian – th i gian vắn hóa ờ xác đ nh ị cùng m ng ạ l i các mốối q ướ uan h ệ c a ủ chúng. Giá tr xác
ị đ nh ịý nghĩa nhấn lo i, xã ạ h i và ộ vắn hóa cho m t sốố ộ hi n ệ t ng ượ nhấốt đ nh trong th ị c t ự i ạ
Các hệ giá trị chi phối nghiên cứu KHXH&NV
- Hệ giá trị thời đại - Hệ giá trị toàn cầu - Hệ giá trị chính thể
- Hệ giá trị dân tộc, quốc gia
- Hệ giá trị khu vực, vùng miền
- Hệ giá trị giai cấp, giai tầng, nhóm xã hội
- Hệ giá trị nghề nghiệp, tổ chức cơ quan, doanh nghiệp...
- Các quan hệ ngoài của đối tượng và khoa học
4. TÍNH PHỨC HỢP – LIÊN NGÀNH: KHXH&NV mang tính
phức hợp liên ngành từ trong bản chất.

- Tính liên kết tri thức thành một hệ thống - nhìn nhận tri thức hệ thống, tư duy hệ
thống ở tầm “tri thức của mọi tri thức” hết sức cần thiết trong nghiên cứu khoa học,
nhất là nghiên cứu về con người và đời sống xã hội với tính phong phú, muôn vẻ
của các quan hệ và liên hệ trong logic và lịch sử của nó.
Đối tượng của KHXH&NV do có tính chi tiết và phiếm định nên nó lê J thuô Jc chă œt
ch• vào các đối tượng có liên quan. Viê œc nghiên cứu mô œt khía cạnh, quan hê,œ hoạt
đô œng, ứng xử này luôn phải đă œt trong mối liên hê œ mâ œt thiết với các khía cạnh, quan
hê œ, hoạt đô œng, ứng xử khác của con người. Nghiên cứu KHXH&NV do vậy mang
tính liên ngành từ trong bản chất.
- Nghiên cứu phức hợp KHXH&NV không thể tách rời KHXH & KHNV; trong
KHXH không thể tách rời hai lĩnh vực then chốt của đời sống xã hội là kinh
tế
chính trị; sử dụng có hiệu quả các phương pháp chuyên ngành kết hợp với
liên ngành (sử học, xã hội học, đạo đức học, tâm lý học...) và đa ngành (nhân học,
văn hóa học); các phương pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên, từ thống kê toán
học, sinh lý học, y học, sinh học,... cũng hữu ích và cần thiết cho nghiên cứu phức hợp con người.
Yêu cầu phức hợp – liên ngành trong nghiên cứu KHXH&NV
Phức hợp tri thức các ngành KHXH với KHNV
Phức hợp tri thức chính trị, kinh tế và môi trường
Tri thức và phương pháp chuyên ngành kết hợp với liên ngành (sử học, xã hội
học...), đa ngành (nhân học, văn hóa học...)
Kết hợp vận dụng tri thức và phương pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên (thống kê
toán học, sinh lý học, y học, sinh học...)
-=> Nghiên cứu liên ngành là nhu cầu, là thuộc tính khách quan của KHXH&NV...
do xuất phát từ bản chất của mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật, hiện tượng quy định.
Nói đến xã hội là nói đến các mối quan hệ. Con người trong mối quan hệ với thế
giới (tự nhiên), với xã hội (con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội), với chính mình.
Liên ngành giữa KHXH&NV với KHTN, giữa các ngành trong KHXH&NV với
nhau (văn hóa – lịch sử - triết học – văn học nghệ thuật – tâm lí...)
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHXH&NV
Khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa học
- Phương pháp là công cụ, giải pháp, cách thức, thủ pháp, con đường, bí quyết,
quy trình công nghệ để thực hiện có hiệu quả công việc nghiên cứu khoa học.
- Phương pháp là cách làm việc của chủ thể và bao giờ cũng xuất phát từ đặc điểm
của đối tượng, gắn chặt với nội dung của các vấn đề cần nghiên cứu, là hình thức
vận động của nội dung.
- Phương pháp có tính mục đích
- Phương pháp nghiên cứu khoa học là một hệ thống các thao tác được sắp xếp
theo một chương trình tối ưu
- Phương pháp gắn bó chặt ch• với phương tiện nghiên cứu, theo yêu cầu của
phương pháp nghiên cứu mà chọn các phương tiện phù hợp, nhiều khi còn cần tạo
ra các công cụ đặc biệt để nghiên cứu.
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
- Phương pháp luận là hệ thống các nguyên lý, quan điểm (trước hết là những
nguyên lý, quan điểm liên quan đến thế giới quan) làm cơ sở, có tác dụng chỉ đạo,
xây dựng các phương pháp, xác định phạm vi, khả năng áp dụng các phương pháp
và định hướng cho việc nghiên cứu tìm tòi cũng như việc lựa chọn, vận dụng phương pháp.
- Phương pháp luận là lý luận về phương pháp bao hàm hệ thống các phương pháp,
thế giới quan và nhân sinh quan của người sử dụng phương pháp và các nguyên tắc
để giải quyết các vấn đề đã đặt ra.
- Phương pháp luận được chia thành phương pháp luận ngành (lý luận về phương
pháp được sử dụng trong một ngành khoa học), phương pháp luận chung (cho một
nhóm ngành khoa học) và phương pháp luận chung nhất (phổ biến cho hoạt động
nghiên cứu khoa học nói chung và triết học).
Hệ thống quan điểm phương pháp luận chung nhất đối với KHXH&NV
Hệ thống quan điểm phương pháp luận chung nhất (quan điểm duy vật biện
chứng, quan điểm thực tiễn, quan điểm toàn diện
quan điểm lịch sử - cụ
thể
) xuất phát từ nền tảng triết học, hình thành nên thế giới quan khoa học, trở
thành quan điểm chỉ đạo hoạt động nghiên cứu của tất cả các ngành khoa học.
Nghiên cứu KHXH&NV cũng đáp ứng yêu cầu của tất cả hệ quan điểm đó.
Nhưng do đặc thù đối tượng, trong 4 quan điểm chỉ đạo, nghiên cứu
KHXH&NV đặc biệt chú trọng quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử - cụ thể
QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG Nghiên cứu KHXH&NV sẽ luôn có
được phương pháp luận khoa học nhất, đó là phương pháp luận duy vật biện chứng. 2 nguyên lý:
- Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
- Nguyễn lý về sự phát triển 3 quy luật:
- Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
- Quy luật phủ định của phủ định
- Quy luật lượng đổi dẫn đến chất đổi và ngược lại 6 cặp phạm trù:
- Bản chất – hiện tượng - Cái chung – cái riêng
- Tất nhiên – ngẫu nhiên - Nội dung – hình thức
- Khả năng – hiện thực
- Nguyên nhân – kết quả
QUAN ĐIỂM THỰC TIỄN:
- Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động mang tính vật chất, có mục đích, mang tính
lịch sử - xã hội của con người, nhằm cải biến tự nhiên, xã hội và bản thân con người.
- Thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục đích của nhận thức và cũng là tiêu chuẩn để kiểm tra tri thức.
=> Quan điểm thực tiễn đề cao tính ứng dụng của vấn đề nghiên cứu; nhấn mạnh
vai trò to lớn của thực tiễn đối với quá trình nhận thức
Tuân thủ quan điểm phương pháp luận này, khi nghiên cứu KHXH&NV cần chú ý:
 Con người đã học được những phương pháp từ thế giới thông qua hoạt động
thực tiễn, và càng hoạt động thực tiễn nhiều, con người càng có nhiều cơ hội đi đến thành công.
 Quy mô và mức độ cũng như trình độ của thực tiễn xã hội s• quyết định trình độ
phát triển phương pháp tư duy của con người.
QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN
- Cơ sở triết luận của quan điểm này chính là mối liên hệ phổ biến của các sự vật, hiện tượng
- Mối liên hệ này tồn tại khách quan, vô cùng phong phú
- Nguyên nhân có những mối liên hệ này là do tính thống nhất vật chất của thế
giới, thế giới có chung một bản chất, đó là tính thống nhất vật chất.
=> Quan điểm này đòi hỏi xem xét sự vật trong một chỉnh thể trọn vẹn; xem xét
nhiều mặt nhưng phải có nhấn mạnh trọng tâm, trọng điểm; phải gắn với nhu cầu thực tiễn.
Không có bất cứ sự vật, hiện tượng nào tồn tại biệt lập với các sự vật, hiện tượng
khác. Nguyên lý phổ biến của triết học khẳng định tính thống nhất vật chất của thế
giới làm cơ sở cho quan điểm toàn diện trong nghiên cứu khoa học.
Quan điểm toàn diện yêu cầu phải nghiên cứu sự vật, hiện tượng trong chỉnh thể
toàn vẹn các mối quan hệ (trên nhiều mặt và trong tất cả các mối quan hệ bên
trong, bên ngoài, trung gian của nó).
Quan điểm toàn diện yêu cầu phải nghiên cứu sự vật, hiện tượng một cách hệ
thống: xem xét nó được cấu thành nên từ những yếu tố, những bộ phận nào, với
những mối quan hệ ràng buộc, tương tác nào, từ đó có thể phát hiện ra thuộc tính
chung của hệ thống vốn không có ở mỗi yếu tố.
Quan điểm toàn diện yêu cầu phải xem xét sự vật, hiện tượng trong tính mở của
nó, tức là xem xét nó trong mối quan hệ với các hệ thống khác, với các yếu tố tạo
thành môi trường vận động, phát triển của nó.
Quan điểm toàn diện là cơ sở hình thành lý thuyết và phương pháp tư duy hệ thống
trong nghiên cứu khoa học đặc biệt cần thiết cho nghiên cứu KHXH&NV.
Quan điểm toàn diện này làm cơ sở cho lý thuyết hệ thống ngày nay trong
nghiên cứu KHXH&NV. Vì:
- Lý thuyết hệ thống luôn đề cao tính toàn diện, tính chỉnh thể
- Lý thuyết hệ thống cũng đề cao tính trật tự của kết cấu
- Lý thuyết hệ thống cũng chỉ ra xu hướng của chỉnh thể
- Lý thuyết hệ thống cũng quy định phương pháp tư duy
QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ - CỤ THỂ
Phạm Ngọc Ánh - 705601061 Buổi 7:
4. Quan điểm lịch sử - cụ thể:
Lênin viết: “Không có gì là chân lí trừu tượng. Chân lí luôn luôn là cụ thể"
Những phương pháp nghiên cứu khoa học đều là kết quả của quá trình lịch sử nhận
thức, lịch sử tư duy là sản phẩm của thời đại lịch sử
Quan điểm lịch sử - cụ thể cho phép người nghiên cứu đặt vấn đề trong những
hoàn cảnh, điều kiện hình thành, phát triển của riêng nó, với những tiền đề nhất
định, mang tính đặc thù cao.
Mọi sự vật hiện tượng trên thế giới đều tồn tại, vận động, phát triển trong những
điều kiện không gian, thời gian nhất định, có ảnh hưởng trực tiếp tới tính chất, đặc
điểm của chúng. Nguyên lí triết học về mối liên hệ phổ biến và nguyên lí về sự
phát triển là cơ sở hình thành quan điểm lịch sử - cụ thể.
Quan điểm lịch sử cụ thể yêu cầu phải nghiên cứu sự vật hiện tượng trong bối cảnh
không gian, thời gian lịch sử cụ thể với tất cả mối quan hệ của nó; phân tích xem
những điều kiện không gian thời gian quan hệ ấy tác động ảnh hưởng như thế nào
đến tính chất, đặc điểm của sự vật, hiện tượng trong từng giai đoạn vận động, phát triển của nó.
Quan điểm lịch sử - cụ thể yêu cầu mô tả được trình tự nghiêm ngặt của vận động
hình thành, biến đổi, phong phú, đa dạng của sự vật, hiện tượng trong tiến trình
lịch sử - cụ thể, qua đó nhận thức bản chất, quy luật, xu hướng phát triển của sự
vật, hiện tượng trong tiến trình ấy.
2.1.2 Tương quan hướng tiếp cận khảo cứu đặc thù và khảo cứu phổ quát,
tiếp cận thông hiểu và giải thích trong nghiên cứu KHXH-NV
2.1.2.1 Tương quan hướng tiếp cận khảo cứu đặc thù và khảo cứu phổ quát: - Khái niệm:
+ Khảo cứu đặc thù (idiographic): là xu hướng khảo cứu cá biệt hóa, mô tả các
hiện tượng các trường hợp cá nhân hoặc các sự kiện cụ thể với nỗ lực của chủ thể
nghiên cứu hiểu, xác định ý nghĩa, giá trị đặc thù của đối tượng, không khái quát
hóa, không nhất thiết ngoại suy, thường áp dụng cho lĩnh vực khoa học xã hội & nhân văn.
+ Khảo cứu phổ quát (nomothetic): là xu hướng tiến hành quan sát, thực nghiệm
hệ thống, loại bỏ các đặc điểm cá biệt, để khái quát hóa đặc điểm chung, lặp lại qua
các cá thể, rút ra các quy luật giải thích các hiện tượng chung cho các mô hình khái
quát lớn, có thể được áp dụng rộng rãi ngoài phạm vi nghiên cứu, thường áp dụng
cho lĩnh vực khoa học tự nhiên. Khảo cứu đặc thù:
- Đặc trưng của KHXH&NV là phải chú ý đến đặc thù ý thức con người, bởi
vậy tiếp cận khảo cứu đặc thù nổi trội hơn so với tiếp cận khảo cứu phổ quát.
- Windelband và Rickert có khuynh hướng tuyệt đối hóa sự đối lập giữa tiếp
cận khảo cứu đặc thù và khảo cứu phổ quát, cũng như đối lập phương pháp nghiên
cứu của KHXH&NV với KHTN.
- Song trong thực tế cho đến ngày nay, KHXH&NV chỉ thiên về áp dụng
phương pháp tiếp cận khảo cứu đặc thù, chứ không loại trừ phương pháp tiếp cận khảo cứu phổ quát.
- Tiếp cận khảo cứu đặc thù được KHXH&NV áp dụng trong những trường
hợp nghiên cứu tập trung vào vi mô (con người trong tương tác hàng ngày, kinh
nghiệm của họ và các văn bản, sản phẩm tinh thần của tập thể, cá nhân con người,
đặc biệt là văn bản nghệ thuật), trong khi cách tiếp cận khảo cứu phổ quát được sử
dụng để nghiên cứu những trường hợp vĩ mô (các mô hình, xu hướng và cấu trúc xã hội lớn).
2.1.2.2 Tiếp cận thông hiểu và giải thích
* - Giải thích (làm cho hiểu rõ hơn) là quy trình nhận thức – phân tích khởi thủy
của nhân loại. Có 2 truyền thống giải thích: giải thích truy tìm nguyên nhân (Tại
sao? Vì sao?) và giải thích hướng tới mục đích (Để làm gì? Mục đích ra sao?).
- Mô hình giải thích diễn dịch – định luật (deductive–nomological model of
explanation, còn gọi là mô hình luật bao trùm - covering law model): hiện tượng
được giải thích như hệ quả của một nguyên lý, định luật chung nào đó đã biết, áp
dụng vào điều kiện thực tế cụ thể để loại suy những gì tình cờ, ngẫu nhiên, cá biệt.
- Yêu cầu tiên quyết của giải thích diễn dịch – định luật là: 1) giải thích nguyên
nhân không chỉ căn cứ trên quan hệ nhân – quả, mà còn phải căn cứ trên quan hệ di
truyền, cấu trúc, chức năng; 2) luận cứ và nội dung suy đoán phải có mối quan hệ
trực tiếp với hiện tượng được giải thích; 3) toàn bộ kết quả thu được từ quá trình
giải thích cần phải được kiểm chứng thực tế.
- Một số mô hình giải thích áp dụng trong khxhvnv
- Nhiều nhà nghiên cứu phủ nhận khả năng áp dụng mô hình giải thích diễn dịch –
định luật vào nghiên cứu KHXH&NV, một số nhà nghiên cứu cho rằng có thể áp
dụng nó trong một số nghiên cứu KHXH vĩ mô. Ngoài ra, các nhà nghiên cứu còn
đề ra một số mô hình giải thích đặc trưng cho KHXH&NV:
- Giải thích mục đích (teleological explanation
từ tiếng Hy Lạp telos – mục
đích): giải thích tập trung hướng tới lý giải các mục tiêu, ý định và ý nghĩa các hoạt
động của con người, suy đoán theo hướng lý giải hiện tượng này diễn ra là để hiện
tượng nào đó khác s• xuất hiện.
- Giải thích chủ ý (intentional explanation - từ tiếng La tinh intentio - ý định) -
giải thích sự việc, hiện tượng từ góc nhìn chủ đạo chú trọng khát vọng, ý định hay
động lực của các chủ thể hoạt động.
- Giải thích chức năng xã hội được áp dụng để tìm ra vai trò và chức năng của bất
kỳ yếu tố hay tiểu hệ thống nào đó trong chỉnh thể hệ thống xã hội.
- Giải thích chuẩn mực hành vi hướng tới làm rõ ý nghĩa và vai trò của các chuẩn
mực để giải thích hành vi của mọi người trong xã hội.
- Tiếp cận thông hiểu – đặc thù phương pháp KHXH&NV
- Thực tại xã hội, thực tại tinh thần con người đòi hỏi phải thông hiểu (hiểu và thấy
được ý nghĩa, giá trị). “Khoa học xã hội có sứ mệnh thông hiểu các hiện tượng xã
hội, còn khoa học tự nhiên giải thích nguyên nhân - chức năng của các quy luật tự nhiên” (M. Weber).
- Thông hiểu như hướng tiếp cận đối tượng nghiên cứu đặc thù cho KHXH&NV
được các nhà thông diễn học (hermeneutics) xác định gồm 3 công đoạn: 1) hiểu
(có ý hướng và tiềm năng để hiểu); 2) diễn giải (tri nhận, thẩm thấu vào đối tượng
cụ thể, thấy được ý nghĩa từng biểu hiện của nó, diễn giải được bằng ý thức của
mình); 3) áp dụng (thống nhất ý nghĩa kết quả diễn giải từ chỉnh thể đối tượng và
thấy được ý nghĩa của nó đối với xã hội, với cuộc sống của chính mình).
- G.I. Ruzavin xác định ba loại hình thông hiểu cơ :
bản 1) thông hiểu trong giao
tiếp nội ngữ; 2) thông hiểu trong giao tiếp liên ngữ; 3) thông hiểu trong diễn giải
các văn bản, di sản văn hóa tinh thần.
2.1.3. Tương quan các phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng trong
nghiên cứu KHXH&NV
TỔNG KẾT BÀI HỌC NGÀY 24/03/2023 (BUỔI 8)
Họ và tên SV: Đỗ Linh Hương
Mã SV: 725613057
Khoa: LLCT – GDCD
2.1.3. Tương quan các phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng trong
nghiên cứu KHXH&NV
Đặc trưng của nhận thức khoa học xã hội và nhân văn là định hướng chủ yếu vào
khía cạnh định tính của các hiện tượng được nghiên cứu, song nghiên cứu định
lượng vẫn được dùng trong một số ngành khoa học xã hội.
Những ngành thường xuyên dung
Những ngành thường sử dụng pp pp định lượng: định lượng: - NC nhân chủng học - Tâm lí học - NC lịch sử - Kinh tế học - NC văn học… - Xã hội học - Chính trị học… Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính
Là phương pháp sử dụng những kĩ
Nghiên cứu định tính là pp sử dụng
thuật nghiên cứu để thu thập dữ liệu
các câu hỏi, hướng mục đích vào tập
định lượng – thông tin có thể biểu
hợp sự hiểu biết sâu về hành vi con
hiện bằng các con số và bất cứ thứ gì
người và lí do chi phối hành vi đó.
có thể đo lường được. thống kê, bảng Nghiên cứu định tính mang lại thông
biểu và sơ đồ, thường được sử dụng
tin tập trung vào những trường hợp
để trình bày kết quả của pp này.
nghiên cứu cụ thể, và bất kì kết luận
Nghiên cứu định lượng sử dụng pp
nào thì cũng là thành phần chứ không
thống kê bắt đầu với việc thu thập dữ phải chủ đề.
liệu, dựa vào giải thuyết hoặc lí thuyết. So sánh: Định lượng Định tính Đặc điểm
Nhấn mạnh vào kiểm tra bằng chứng
Nhấn mạnh vào sự hiểu biết
Tập trung vào cơ sở lập luận hoặc các
Tập trung vào sự hiểu biết từ quan điểm
nguyên nhân của các sự kiện người cung cấp
Cách tiếp cận logic và phê phán
Cách tiếp cận qua lí l• và diễn giải
Tập trung kiểm tra giả thuyết
Cách nhìn chủ quan của người trong cuộc
Kết quả được định hướng
sống vaf gẫn gũi với số liệu
Định hướng thăm dò, diễn giải
Quá trinhg được định hướng Khó khăn
Tiềm ẩn sai biệt thống kê, tốn thời gian
Khó tiếp cận chuyên gia để phỏng vấn
nếu găp vấn đề dữ liệu
Khó viết phần phân tích và báo cáo
Khó kiểm soát chất lượng dữ liệu điều tra Nên lựa chọn sử dụng
Người nghiên cứu phải thật sự am hiểu
Người nghiên cứu chưa thật sự am hiểu
và có khả năng xử lí và phân tích dữ liệu
vấn đề và chưa có dữ liệu thống kê kĩ
Vấn đề nghiên cứu có tính chất mô tả và càng
dự báo mối quan hệ giữa biến phụ thuộc
Vấn đề nghiên cứu không nhằm mô tả và và biến tác động
dự báo mối quan hệ giữa các biến phụ
Nếu chọn nghiên cứu định lượng, cần
thuộc và biến tác động
phải chú ý khả năng thu thập dữ liệu và
Các vấn đề nghiên cứu tập trung vào sự
khả năng thiết kế nghiên cứu hoàn chỉnh. khám phá một kinh nghiệm hoặc hành vi,
về một hiện tượng còn ít biết tới
Nếu chọn nghiên cứu định tính, nên chú
ý khả năng tiếp cận và phỏng vấn chuyên
gia hoặc thu thập dữ liệu thứ cấp.
- Ưu điểm và hạn chế của phương pháp định tính: + Ưu điểm
Tập trung vào số mẫu nhỏ nhưng đa dạng
Nghiên cứu linh hoạt, đào sâu dữ liệu ngay trong phỏng vấn
Chi phí và thời gian thực hiện: thấp và nhanh hơn so với nghiên cứu định lượng + Hạn chế
Nhiều khi mang tính chủ quan
Khả năng khái quát bị hạn chế, nói lên được tính chất của đối tượng nghiên cứu
nhưng không nói lên được tính chất đó có quan trọng, có phổ biến hay không
- Ưu điểm và hạn chế của phương pháp định lượng: + Ưu điểm KHTN
Kết quả nghiên cứu dễ đo lường
Mang tính đại diện caoChú tr ng đ ọ c bi ặ t ệ quan đi m ể duy v t – bi ậ n ệ ch ng và ứ quan điể m thự c têỗn.
Mang tính khách quan, không thiên vị - KHTN thiên vêề kh o ả c u ứ phổ quát, khái quát
Dựa trên dữ liệu dạng số nên có khả năng mở rộng dữ liệu thành dự đoán đ c đi ặ m, quy lu ể t chung. ậ + Hạn chế - KHTN têốp c nậ ch y
ủ êốu theo mố hình gi i ả thích diêỗn d ch ị – đ nh ị lu t
ậ : giải thích nguyên nhấn từ
Chi phí và thời gian thực hiện: cao và chậm hơn so với phương pháp định tính m t ộ đ nh ị lu t ậ chung, lo i ạ bỏ bi u ể hi n ệ cá bi t, ệ
Các dữ liệu cho biết cái gì đang diễn ra nhưng không giải thích được vì sao có hiện khái quát đ c đi ặ m, quy lu ể t chung. ậ tượng đó - KHTN thiên vêề sử d ng ụ các phương pháp đ nh ị
*Mối quan hệ giữa pp định lượng và pp định tính lượng đ ki ể m ể ch ng ứ lý thuyêốt trên di n ệ r ng ộ ,
- Phương pháp định lượng có thể đưa ra khái niệm chính xác và có thể kiểm chứng xác đ nh ị tnh têu bi u ể c a ủ đốối tư ng ợ , khái quát
những ý tưởng đạt được thông qua phương pháp định tính. quy lu t chung. ậ
- Phương pháp định tính có thể được sử dụng để hiểu được ý nghĩa của các kết luận
được đưa ra thông qua phương pháp định lượng.
- Một ý tưởng mới cần nghiên cứu định tính trước nghiên cứu định lượng. Sau đó
xác định tiềm năng của ý tưởng bằng nghiên cứu định lượng. Ý tưởng đã được
nghiên cứu, có lượng thông tin nhất định thì nghiên cứu định lượng trước nghiên cứu định tính.
- Sự kết hợp giữa thu thập dữ liệu định lượng và định tính thường được gọi là
phương pháp nghiên cứu hỗn
Nghiên cứu định tính và định lượng trong KHXH&NV:
Nghiên cứu định tính chủ yếu sử dụng trong KHXH&NV với những nghiên cứu
trường hợp cụ thể, nhằm tìm hiểu ý nghĩa kinh nghiệm và hoạt động tinh thần của
một cá nhân hay nhóm người trong bối cảnh môi trường xã hội lịch sử - cụ thể.
Nghiên cứu định tính trong KHXH&NV là khảo cứu trực tiếp hiện tượng xã hội,
văn hóa, tinh thần của con người từ bên trong hoạt động của nó, là tương tác hai
chiều giữa người nghiên cứu và đối tượng khảo sát được lựa chọn (có thẩm quyền),
sử dụng các câu hỏi, chất vấn, thảo luận về những chủ đề tập trung, hướng tới sự
thông hiểu về bối cảnh, động cơ, mục đích của hành vi, hoạt động văn hóa, tinh
thần của cá nhân hay của nhóm người với những cá nhân đại diện.
Nghiên cứu định lượng chủ yếu sử dụng trong KHXH nhằm tìm ra quy luật xã
hội qua tương quan giữa các hiện tượng xã hội (với một biến số nhất định, hạn chế)
hay thống kê xác xuất, điều chỉnh và phát triển lý thuyết xã hội.
Nghiên cứu định lượng trong KHXH là khảo cứu hiện tượng xã hội độc lập với
hoạt động của nó trong thực tế: thu thập thông tin - số liệu, dữ liệu khách quan (dữ
liệu trong thư tịch, ngân hàng dữ liệu, bảng biểu, sơ đồ, kết quả điều tra, trắc
nghiệm khách quan…), phân tích các thông tin - dữ liệu định lượng được (biểu thị
được bằng các đơn vị đo lường), đủ lớn để thống kê và khái quát quy luật.
=> Phương pháp định tính là một phương pháp tiếp cận tìm cách mô tả và phân
tích đặc điểm văn hóa, hành vi của con người, nhóm người từ quan điểm của nhà nghiên cứu .
Phương pháp định tính không chỉ trả lời các câu hỏi cái gì, ở đâu, khi nào
còn điều tra lý do tại saolàm thế nào trong việc ra quyết định.
**Vị trí của phương pháp định tính trong KHXH và NV + Vị trí quan trọng
+ Các ngành khoa học xã hội và nhân văn đều thường xuyên sử dụng
*Khác biệt phương pháp luận KHXH&NV với KHTN KHXH&NV :
Phương pháp luận chung nhất: Chú trọng đặc biệt quan điểm toàn diện và quan
điểm lịch sử - cụ thể.
Phương pháp luận chung nhóm ngành:
- KHXH&NV thiên về khảo cứu đặc thù, hướng tới xác định giá trị, ý nghĩa của
hiện tượng. Khảo cứu phổ quát sử dụng hạn chế để nghiên cứu những trường hợp
vĩ mô (các mô hình, xu hướng và cấu trúc xã hội lớn).
- KHXH&N thiên về tiếp cận thông hiểu. Tiếp cận giải thích định hướng không
phải vào phương diện lý tính của hành động, mà vào động cơ và mục tiêu của hành
vi: mô hình giải thích mục đích, giải thích chủ ý, giải thích chức năng xã hội, giải
thích chuẩn mực hành vi…
- KHXH&NV thiên về sử dụng các phương pháp định tính; phương pháp định
lượng có thể được sử dụng để tìm ra quy luật xã hội qua tương quan giữa các hiện
tượng xã hội (với một biến số nhất định, hạn chế) hay thống kê xác xuất, điều
chỉnh và phát triển lý thuyết xã hội. KHTN:
Chú trọng đặc biệt quan điểm duy vật – biện chứng và quan điểm thực tiễn.
- KHTN thiên về khảo cứu phổ quát, khái quát đặc điểm, quy luật chung.
- KHTN tiếp cận chủ yếu theo mô hình giải thích diễn dịch – định luật: giải thích
nguyên nhân từ một định luật chung, loại bỏ biểu hiện cá biệt, khái quát đặc điểm, quy luật chung.
- KHTN thiên về sử dụng các ph ư ơng pháp định l
ư ợng để kiểm chứng lý thuyết
trên diện rộng, xác định tính tiêu biểu của đối t
ư ợng, khái quát quy luật chung.
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết là phương pháp thu thập thông tin thông qua
đọc sách báo, tài liệu, nhằm mục đích tìm chọn những khái niệm và tư tưởng cơ
bản là cơ sở cho lý luận của đề tài, hình thành giải thuyết khoa học, dự đoán về
những thuộc tính của đối tượng nghiên cứu, xây dựng những mô hình lý thuyết hay thực nghiệm ban đầu.
- Các nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
 Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết  Phương pháp lịch sử
 Phương pháp giả thuyết
 Phương pháp mô hình hóa…
2.2.1.1. Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết
Trước và trong khi phân loại và hệ thống hóa lý thuyết, bao giờ người nghiên cứu
cũng phải phân tích và tổng hợp lý thuyết.
Phân tích lý thuyết: là phương pháp nghiên cứu các văn bản, tài liệu lý luận khác
nhau về một chủ đề, bằng cách phân tích chúng thành từng nội dung nhỏ, từng mặt
theo lịch sử thời gian, để hiểu vấn đề cần nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện.
Tổng hợp lý thuyết: là phương pháp liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin từ
các lý thuyết đã thu thập được, để tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu
sắc về chủ đề nghiên cứu.
+ Phân tích và tổng hợp là hai phương pháp có cách thức thực hiện có vẻ đối lập
nhau, song thực chất chúng lại thống nhất biện chứng với nhau. Phân tích chuẩn bị
những tài liệu cho tổng hợp, còn tổng hợp lại giúp cho phân tích càng sâu sắc hơn.
+ Phân tích và tổng hợp lý thuyết thường được sử dụng khi việc nghiên cứu ở giai
đoạn bắt đầu, từ phân tích các tài liệu để tìm ra cấu trúc các lý thuyết, các trường
phái, các xu hướng phát triển của lý thuyết. Từ phân tích người ta lại tổng hợp
chúng lại để xây dựng thành một hệ thống khái niệm, chuẩn hóa các khái niệm,
phạm trù, tiến tới tạo thành các giả thuyết và lý thuyết khoa học mới, bắt đầu một
nội dung, nảy sinh một vấn đề cần sáng tỏ.
2.2.1.1. PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI VÀ HỆ THỐNG HÓA LÝ THUYẾT …………..
Phương pháp phân loại:
+ Phân loại là phương pháp sắp xếp các tài liệu, các thông tin, các căn cứ
khoa học theo từng mặt, từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề có cùng dấu hiệu bản
chất, cùng một hướng phát triển, cùng một mục đích nghiên cứu.
+ Phân loại làm cho khoa học từ chỗ có kết cấu phức tạp trong nội dung
thành cái dễ nhận thấy, dễ sử dụng theo mục đích nghiên cứu của các đề tài.
+ Phân loại còn giúp phát hiện các quy luật phát triển của khách thể, cũng
như sự phát triển của kiến thức khoa học, để từ đó mà dự đoán được các xu hướng
phát triển mới của khoa học và thực tiễn, đón đầu các xu hướng nghiên cứu, định
hướng sự lựa chọn, tìm tòi.
Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết:
+ Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết là phương pháp sắp xếp những
tri thức khoa học đã phân loại theo từng mặt, từng đơn vị kiến thức, từng vấn
đề thành một hệ thống với một kết cấu chặt ch• để trên cơ sở đó xây dựng
một lý thuyết mới hoàn chỉnh giúp hiểu biết đối tượng được đầy đủ và sâu sắc hơn.
+ Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết tạo cơ sở lý luận vững chắc cho quá trình nghiên cứu.
Mối quan hệ giữa phân loại và hệ thống hóa lý thuyết:
Phân loại và hệ thống hóa là hai phương pháp đi liền với nhau. Trong phân
loại đã có yếu tố hệ thống hóa, hệ thống hóa phải dựa trên cơ sở phân loại. Hệ
thống hóa làm cho phân loại được đầy đủ và chính xác hơn.
Phạm vi ứng dụng phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết:
+ Trong các công trình nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn, trước khi đi
vào nghiên cứu chính thức, bao giờ cũng có bước nghiên cứu tổng quan các tài liệu
đã có, để thấy được một cách khái quát vấn đề mình đang quan tâm đã được những
người đi trước tìm hiểu như thế nào, mức độ tới đâu, những thành tựu đã đạt được,
những nội dung nào còn chưa khám phá. Các tài liệu trong tổng quan nghiên cứu
phải được phân loại và hệ thống hóa.
+ Trên cơ sở phân loại tài liệu nghiên cứu, người nghiên cứu hệ thống hóa
dữ liệu theo một mô hình thống nhất, thiết lập cơ sở lý thuyết và các bước tiến
hành cho công trình nghiên cứu của mình.
+ Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết trong KHXH&NV
thường được sử dụng trong nghiên cứu những vấn đề mang tính lý thuyết và trong
khâu xây dựng mô hình, cơ sở lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu.
2.2.1.2. PHƯƠNG PHÁP LỊCH SỬ
Quan điểm lịch sử - cụ thể là một trong những yêu cầu cơ bản của
phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Quan điểm này yêu cầu nghiên cứu khoa
học phải tuân thủ hướng tiếp cận lịch sử - cụ thể, chú trọng phương pháp lịch sử,
đặc biệt là đối với khoa học xã hội và nhân văn – ngành khoa học có đối tượng
nghiên cứu gắn bó mật thiết với đời sống con người và xã hội diễn ra trong những
điều kiện lịch sử - cụ thể.
+ Phương pháp lịch sử là phương pháp nghiên cứu theo hướng đi tìm
nguồn gốc phát sinh, quá trình phát triển và biến đổi của đối tượng, từ đó phát hiện
bản chất và quy luật của đối tượng; là phương pháp tái hiện trung thực sự vật, hiện
tượng theo tiến trình lịch sử; nghiên cứu sự vật, hiện tượng trong bối cảnh lịch sử.
+ Phương pháp lịch sử yêu cầu làm rõ quá trình phát triển cụ thể của đối
tượng, nắm được vận động cụ thể của đối tượng trong toàn bộ tính phong phú của
nó, luôn bám sát đối tượng, theo dõi những bước quanh co, những ngẫu nhiên của
lịch sử, phát hiện sợi dây lịch sử của toàn bộ sự phát triển ấy.
+ Phương pháp lịch sử trong nghiên cứu lý thuyết còn được sử dụng để phân
tích các tài liệu lý thuyết đã có, nhằm phát hiện các xu hướng, các trường phái
nghiên cứu trong tiến trình lịch sử khoa học.
Một số nguyên tắc cơ bản của phương pháp lịch sử:
+ Tính biên niên: trình bày quá trình hình thành và phát triển của sự vật,
hiện tượng theo đúng trình tự của nó như đã diễn ra trong thực tế.
+ Tính toàn diện: khôi phục đầy đủ tất cả các mặt, các yếu tố và các bước
phát triển của sự vật, hiện tượng.
+ Tính minh xác: các nguồn dữ liệu phải chính xác; sự vật, hiện tượng phải
được nghiên cứu, trình bày một cách chân thực, minh bạch, khách quan.
+ Tính liên kết: làm sáng tỏ các mối liên hệ đa dạng của sự vật, hiện tượng
được nghiên cứu với các sự vật, hiện tượng xung quanh.
Một số phương pháp cụ thể của phương pháp lịch sử:
+ Phương pháp lịch đại: Nghiên cứu quá khứ theo các giai đoạn phát triển
trước kia của sự vật, hiện tượng. Phương pháp lịch đại bị hạn chế khi nghiên
cứu các hiện tượng xảy ra gần và có ưu thế khi nghiên cứu các hiện tượng xa về mặt thời gian.
+ Phương pháp đồng đại: xác định các hiện tượng, quá trình khác nhau xảy
ra cùng một thời điểm, có liên quan đến nhau. Phương pháp đồng đại giúp
bao quát được toàn vẹn và đầy đủ quá trình lịch sử ; so sánh được sự vật,
hiện tượng đã xảy ra trong cùng một thời gian.
+ Phương pháp phân kì: nghiên cứu các quá trình lịch sử, làm sáng tỏ nội
dung và đặc điểm các giai đoạn phát triển, các thời kỳ biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng.
=> Những ngành KHXH&NV thường sử dụng phương pháp lịch sử: Lịch
sử, nghiên cứu văn học, ngôn ngữ, nhân chủng học, khảo cổ học...
Phương pháp logic lịch sử:
Phương pháp lịch sử có mối quan hệ mật thiết với phương pháp logic lịch sử
+ Phương pháp logic lịch sử “đi sâu tìm hiểu cái bản chất, cái phổ biến, cái
lặp lại của các hiện tượng”; “nắm lấy cái tất yếu, cái xương sống phát triển, tức là
nắm lấy quy luật của nó”; “nắm lấy những nhân vật, sự kiện, giai đoạn điển hình
và nắm qua những phạm trù, quy luật nhất định” từ đó giúp nhà nghiên cứu thấy ,
được những bài học và xu hướng phát triển của sự vật, hiện tượng (Theo Văn Tạo,
Phương pháp lịch sử và Phương pháp logic, Viện Sử học xuất bản, Hà Nội, 1995).
+ Phương pháp lôgic lịch sử đi từ tiến trình lịch sử để phát hiện ra các quy
luật phát triển của đối tượng, tức là tìm ra quy luật chi phối xuyên suốt lịch sử, có
thể đi ngược lại truy xét những sự kiện đã diễn ra trong quá khứ, cũng có thể dự
báo được các sự kiện s• diễn ra trong tương lai.
+ Phương pháp lịch sử khôi phục bức tranh quá khứ của hiện thực.
+ Phương pháp logic lịch sử đi tìm cái logic, cái tất yếu bên trong “bức tranh
quá khứ” để chỉ ra bản chất, quy luật vận động, phát triển khách quan của hiện thực.
2.2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN
Nhập mồn KHXH-NV (Bu i 10)
2.2.2.1. PHƯ NG PHÁP QUAN S Ơ ÁT KHOA H C
- Khái niệ m, phươ ng t n quan sát khoa h c: + Quan sát là ph ng th ươ c c ứ b ơ n đ ả nh ể n th ậ c s ứ v ự t tr ậ c têốp, là ự ph ng pháp ươ tri giác có m c đích, ụ có kêố ho ch m ạ t s ộ ki ự n, hi ệ n t ệ ng, quá trình (hay hành vi ượ c ch ử c ỉ a con ng ủ i) ườ trong nh ng hoàn c ữ nh t ả
nhiên khác nhau nhắềm thu th ự p ậ nh ng sốố li ữ u, ệ dữ ki n ệ c th ụ đ ể c tr ặ
ng cho quá trình diêỗn biêốn c ư a s ủ ki ự n, hi ệ n ệ t ng đó. ượ + Trong nghiên c u xã h ứ i, quan sá ộ t là ph ng pháp thu th ươ p các d ậ li ữ u ệ s cấốp ơ
(primary data) vêề đốối t n ượ g kh o sát v ả
à ghi nh n bắềng giác quan (ho ậ c má ặ y thu
hình, ghi ấm, máy quét, d ng c đo đêốm…) các yêố ụ ụ
u tốố liên quan đêốn đốối t ng ượ kh o sát. ả
+ Trong nghiên c u KHXH&NV ứ , ph ng pháp quan sát th ươ ng k ườ êốt h p v ợ i trắốc ớ nghi m, th ệ c nghi ự m. ệ => Ph
ng pháp quan sát là ph ươ ng pháp thu th ươ p và x
lý thông tn vềề s ự ki n,
hiệ n tượ ng và quá trình xã hộ i thông qua quan sát trự c tềếp các bi u hi n trong thự c tềễn đ k
ể ềết luận b n chấết s ki n, hi n t ng xã h ượ i đó. - Ch c năng, đ ặc đi m
ể của quan sát khoa h c: + Ch c nắng :
Chứ c nắng thu thậ p thống tn thự c têỗn. Ch c nắng ki ứ m ch ể ng các lý thuy ứ
êốt, các gi thuyêốt đã có. ả
Ch c nắng so sánh, đốối chiêốu các k ứ êốt qu trong nghiê ả n c u lý thuyêốt v ứ ớ i thự c têỗn, th c têố. ự + Đ c ặ điểm: Đốối t ng quan sát là ho ượ t đ ạ ộng ph c t ứ p c ạ a m ủ t cá nhấn, ha ộ y m t t ộ p th ậ ể có nh ng đ ữ c đi ặ m đa d ể ng vêề nắng l ạ c hay trình đ ự ộ.
Chủ th quan sát là nhà khoa h ể ọc hay c ng tác viên ộ có trình đ , kinh nghi ộ m, thêố ệ gi i q ớ uan, c m xúc t ả
ấm lí khác nhau. quan sát bao gi cũng thống qua lắng kính ờ
chủ quan của "cái tối" ngay c khi s ả d ử ng kĩ thu ụ t hi ậ n đ ệ i đ ạ quan sát ể . Quan sát còn chịu s ự chi phốối c a ủ quy lu t ậ o giác c ả a c ủ
ảm giác, tri giác trong ho t đ ạ n ộ g nhận th c. ứ
Kêốt qu quan sát dù khách quan đêốn mấốy ả vấỗn ph th ụ u c vào vi ộ c x ệ lý các ử thống tn của ng i nghiên c ườ u, do đó cấền đ ứ c ch ượ n
ọ lọc theo các chu n nhấốt đ ẩ nh ị .
- Phân loại các hình th c qu
an sát khoa học:
Quan sát t nhiên – Quan sát c ự ó ki m soát ể
Quan sát cống khai - Quan sát khống cống khai (bí m t) ậ
Quan sát tr c têốp - Quan sát gián têốp ự
Quan sát tham dự - Quan sát khống tham dự Quan sát một ng i ườ – Quan sát m t n ộ hóm ng i ườ
Quan sát một lấền – Quan sát nhiêều lấền (quan sát liên t c, đ ụ nh ị kỳ, chu kỳ) Quan sát do con ng
i - Quan sát bắềng thiêốt b ườ ị M T SỐỐ PH
ƯƠNG PHÁP QUAN SÁT Đ C THÙ CHO KHXH&NV
Quan sát tham dự: là d ng quan sát mà ạ đó ng ở i
ườ đi quan sát tr c têốp ự tham gia vào các ho t đ ạ ng c ộ a nh ủ ng ng ữ i đ ườ c quan sát. (khác bi ượ t v ệ i ớ
Quan sát không tham d - ng i nghiên c ườ u
ứ khống tham gia vào nhóm đốối t ng
ượ , mà đ ng bên ngoài quan sát). ứ
Quan sát khồng cấấu trúc: quan sát linh ho t, thắm dò, mố t ạ , hành vi, đêề m ả c ụ
dấền dấền hình thành trong quá trình quan sát – đị nh tnh (khác bi t v ệ i ớ Quan
sát có cấếu trúc - quan sát hành vi, đêề m c ụ đ c xác đ ượ nh tr ị c – đ ướ nh l ị ng) ượ
Tự quan sát (introspecton - tự cảm, t ý th c)
- Quan sát người khác
(empathy - thấấu c m ). Các b c c ướ b ơ n
ả c a quan sát khoa h c 1. Xác đ nh đ ồấi t ng quan sát, m ượ c đích quan sát : Quan sát đốối t n ượ g nào? Quan sát đ làm gì? ể 2. Xác đ nh n i dung quan sá t và ph ng pháp quan sát ươ : Quan sát cái gì?
Quan sát nh thêố nào và bắềng c ư
ách nào? N i dung quan sát t ộ h hi ể n qua vi ệ c ệ l a ch ự
n mấỗu quan sát, sốố l ọ ng mấỗu, đ ượ nh th ị i đi ờ m q ể uan sát và đ dài th ộ i ờ
gian quan sát. Cắn c vào qui mố c ứ a đ ủ êề tài và đ ph ộ c t ứ p c ạ a mấỗu mà quyêốt ủ
đị nh phươ ng pháp, phươ ng t n quan sát. ệ
3. L p phiềấu quan sát và
kềấ ho ch quan sát
: thiêốt kêố b ng yêu cấề ả u các n i dung ộ c th
ụ khi đi quan sát (phiêốu quan sá ể t gốềm đốối t n ượ g, đ a ch ị , ngà ỉ y gi quan sát, ờ ng i quan ườ
sát; yêu cấều ghi chép, thu hình c th ụ sao cho ng ể i đi quan sát có ườ th đo
ể , đêốm, ghi đ ưc bắềng sốố, bắềng ch ợ “ ữ có” ho c “khống ặ ”; cấu h i b ỏ sung x ổ ác minh, làm rõ h n
ơ m t sốố thống tn có th ộ ch ể a đ ư c rõ khi quan sá ượ t).
4. Tiềấn hành quan sát: Quan sát có th têốn hành trong điêều ki ể n t ệ ự nhiên v i ớ
hoàn cả nh đang có thườ ng ngày, cũng có thể thự c hiệ n bắềng cách tạ o tnh huốống khác th ng trong các h ườ o t đ ạ ng đ ộ c t ượ ch ổ c có đ ứ nh h ị ng, qua đó ướ đốối t ng t ượ b c l ự b ộ n chấốt r ộ ả õ ràng h n. Ghi chép k ơ
êốt qu quan sát (phiêốu in ả sắỗn, biên b n, nh ả t ký
ậ , theo th i gian, khống gian, điêều ki ờ n, diêỗn biêốn; ghi ệ ấm, ch p ụ nảh, quay phim các s vi ự c); ki ệ m tr ể a l i k ạ êốt qu quan sát ả (trò chuy n ệ thêm v i nh ớ ng ng ữ i
ườ tham gia tnh huốống; s d ử ng các t ụ ài li u khác ệ
liên quan đ đốối chiêốu; quan sát l ể p l ặ i; ạ s d ử ng ng ụ i ườ có trình đ c ộ ao h n ơ quan sát l i đ ạ ể ki m ể nghi m). ệ 5. X lí k
ử ềất qu quan sát : T p h p các phiêốu qua ậ ợ
n sát, sắốp xêốp sốố li u mã hóa, ệ phấn tch đ đi đêốn m ể t nh ộ n ậ đ nh khoa h ị ọc. *Các b c th ướ c hi n ệ quan sát tham dự  B c 1: Quyêốt đ ướ ị nh mụ c têu c a ủ cu c nghiên c ộ u ứ  B c 2: Quyêốt đ ướ nh nhóm đốối t ị ng quan sát ượ  B c 3: Thấm nh ướ p vào nhóm đốối t ậ ng kh ượ o sát ả  B c 4: Quan h ướ v ệ i các đốối t ớ ng đ ượ c n ượ ghiên c u à ứ  B c 5: Tiêốn hành nghiên c ướ u bắềng quan sát v ứ à ghi nh n trên th ậ c đ ự a ị  B c 6: Gi ướ i quyêốt nh ả ng tr ữ n ườ g h p ợ có th gấ ể y khó khắn nh khi có v ư a ch m v ạ i các đốối t ớ n ượ g khảo sát 2  B c 7: R ướ ời kh i cu ỏ c nghiên c ộ u ứ
 Bướ c 8: Phấn tch các d li ữ u ệ  B
c 9: viêốt báo cáo trình bày ướ nh ng k ữ êốt qu thu th ả p đ ậ c ượ
(=> Quan sát tham d là ph ự n
ươ g pháp đ c thù cho KHXH&NV ặ , đ c các nhà ượ dấn t c h ộ c, x ọ ã h i h ộ c s ọ d ử ng r ụ ng r
ộ ãi và ph biêốn; điêền dã v ổ ắn hóa thu c vêề ộ lo i hình ph ạ ng pháp nà ươ y) * u đi Ư m c a ph
ng pháp quan sát khoa h ươ c Quan sát có u đi ư m trong vi ể c thu th ệ p các d ậ ữ li u ệ ng x ứ ử khống l i, cho phép ờ ghi nh n nh ậ ng ữ ng x ứ đang x ử y ra m ả t
ộ cách tr c têốp, trong hoàn c ự nh t ả ự
nhiên, cho phép nghiên c u đốối t ứ ng sốống đ ượ ng, toàn di ộ n, khống gò bó, ệ ít gấy ph n ả ng t ứ phía đốối t ừ ượng.
Quan sát có l i thêố trong nh ợ ng cu ữ c nghiên c ộ u thắm dò g ứ i ý cho ng ợ i ườ nghiên c u nh ứ ng ý t ữ ng thích h ưở p; đốối v ợ i quan sát tham d ớ trong th ự i gian ờ dài, có th t ể o quan h ạ thấn m ệ t, gấền gũi đ ậ thống hi ể u t ể bên tro ừ ng đốối t ng. ượ
Kyỗ thu t quan sát khống b ậ bó bu ị c b ộ i t ở ch ổ c c ứ cấốu ch ơ t cheỗ t ặ o điêều ki ạ n cho ệ ng i nghiên c ườ u ch ứ ủ động, linh ho t. ạ Quan sát đối lúc là ph
ng pháp duy nhấốt thích h ươ p v ợ i m ớ t sốố đốối t ộ ng nh ượ ư tr em, ch ẻ ng h ẳ n nh ạ quan sát các em đang c ư h i tốốt h ơ n là ph ơ ng vấốn thái đ ỏ , ộ hành vi c a các em. ủ H n chêế c ủa ph
ng pháp quan sát khoa h ươ ọc
Thông tin thu được có thể chỉ mang tính bề ngoài của hiện tượng, đối tượng.
Nếu không có sự trợ giúp của các phương tiện kỹ thuật, thì chỉ có
khả năng quan sát một không gian giới hạn.
Dễ bị ảnh hưởng bởi yếu tố chủ quan của người quan sát.
Quy mô nhỏ, cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ.
Dữ liệu quan sát khó định lượng, khó xây dựng thang đo và tổng hợp kết quả điều tra. 2.2.2.2. PH NG PHÁP PH ƯƠ NG V ẤỐN - Khái ni m - Ph ng pháp ph ươ ng vấốn tr ỏ ong nghiên c u khoa h ứ c là ph ọ ng ươ pháp h i – ỏ
đáp, trao đ i thống tn bắềng ngốn t ổ tr ừ c têốp gi ự a ng ữ i ph ườ ng vấốn v ỏ à ng i cung ườ cấốp thống tn, đ c têốn hành v ượ i m ớ c đích, k ụ êố ho ch nhấốt ạ đ nh. ị
- Nguốền thống tn trong ph ng vấốn là t ỏ ấốt c các cấ ả u tr l ả ời c a ủ ng i đ ườ c ượ ph ng v ỏ ấốn th hi ể ện quan đi m, ý th ể c, trình đ ứ c ộ a ng ủ i tr ườ l ả i ờ và toàn bộ hành vi, c ch ử , ngốn ng ỉ ữ thấn th c ể a h ủ . Khi có mấ ọ u thuấỗn gi a các cấu ữ tr l
ả ời và hành vi thì ph i thêm cấu h ả ỏi phụ đ xác mi ể nh đ chính x ộ ác c a ủ thống tn. Ph ng v ỏ
ấốn là m t quá trình điêều tr ộ a sáng t o ạ , luốn luốn đòi h i ỏ ph i têốn hành m ả t cách linh ho ộ t. ạ - C chêế ho ơ t đ ng, đ c đi m c a ph ng ươ
pháp ph ng vâến - Ng i ph ườ ng vấốn đ ỏ a ra lo ư t cấu h ạ i xác đ ỏ nh, c ị th ụ , rõ r ể àng, v i m ớ c đích ụ
thu thậ p thống tn, phục vụ cho m c đích nghiên c ụ u c ứ a mình, đ ủ ể ng i ườ
cung cấốp thống tn (đốối t ng ph ượ ng v ỏ ấốn) tr l ả i, m ờ r ở ng, trao đ ộ i thêm v ổ êề quan đi m c ể ủa mình.
Nguốền thống tn trong ph ng vấốn là t ỏ ấốt c các cấ ả u tr l ả ời c a ủ ng i đ ườ c ượ ph ng v ỏ ấốn th hi ể ện quan đi m, ý th ể c, trình đ ứ c ộ a ng ủ i tr ườ l ả i ờ và toàn bộ hành vi, c ch ử , ngốn ng ỉ ữ thấn th c ể a h ủ . Khi có mấ ọ u thuấỗn gi a các cấu ữ
trả lời và hành vi thì phải có thêm cấu h i ph ỏ đ ụ xác minh đ ể chính x ộ ác c a ủ thống tn. Ph ng v
ỏ ấốn là m t quá trình điêều tr ộ
a sáng t o, luốn luốn đòi h ạ i ph ỏ i têốn ả hành một cách linh ho t. ạ
Mục đích của ph ng pháp ph ươ ng vâến M c đích chính c ụ a vi ủ c ph ệ ng vấốn là tm hi ỏ u n ể
guyên nhấn sấu xa, ý nghĩa
và khám phá các yêốu tốố m i thống qua đốối t ớ ng ph ượ ng vấốn (K ỏ vale,1996). Nh ng ng ữ i ph ườ ng vấốn chuy ỏ ên nghi p có th ệ t ể n d ậ ng bu ụ i trò chuy ổ n v ệ i ớ nh ng đốối t ữ ng ph ượ ng vấốn đ ỏ
ể đào sấu, mở rộ ng thống tn xung quanh ch ủ đêề đ c đ ượ nh sắỗn. Khi th ị c hi ự n ph ệ ng vấốn, nhà nghiê ỏ n c u ph ứ i ả theo dõi thái đ , hành vi c ộ a đốối t ủ ng ph ượ ng vấốn đ ỏ ghi nh ể n và điêều tr ậ a thêm thống tn d a trên bi ự u ể hi n ệ c a h ủ ((McNamar ọ a, 1999). Ch c năng c a ph ng pháp ph ươ ng vâến Ph ng pháp ph ươ ng vấốn tr ỏ ong nghiên c u khoa h ứ c giúp ng ọ i ườ nghiên c u ứ kh ng đ ẳ nh, x ị
ác đ nh vấốn đêề nghiên c ị u. ứ Ph ng pháp ph ươ ng vấốn tr ỏ ong nghiên c u khoa h ứ c giúp ng ọ i ườ nghiên c u ứ xấy d ng c ự s ơ lý thuyêốt, lý lu ở n v ậ à m r ở ng đêề tài nghiên c ộ u. ứ Ph m vi áp d ng c a ph ng pháp ph ươ ỏng vâến Ph ng v ỏ
ấốn là phươ ng pháp nghiên cứ u đị nh tnh c b ơ n, có th ả ể áp d ng tốốt tr ụ ong nh ng tr ữ ng h ườ p: ợ M c têu nghiên c ụ u ch ứ a ư đ c hi ượ u rõ hoàn toàn. V ể
ấốn đêề và mụ c têu nghiên c u có th ứ s ể a ho ử c xem x ặ ét l i
ạ trong quá trình nghiên c u. ứ M t lo ộ t các cấu ạ tr l i có ả ờ kh nắng ch ả a đ ư c biêốt tr ượ c. M ướ t sốố ng ộ i tr ườ ả l i có th ờ trình bày c ể ác quan đi m m ể i mà ng ớ i nghiên c ườ u ch ứ a biêốt t ư i. ớ Ng i nghiên c ườ u cấền có ứ s l ự a ch ự n đêề xuấốt ha ọ y trình bày thêm nh ng ữ cấu
hỏ i dự a trên thống tn t ng ừ ười tr l ả ời. M t sốố ng ộ i tr ườ l ả i có th ờ có thống tn chấốt l ể ng cao và ng ượ i ườ nghiên c u ứ mong muốốn tm hi u s ể ấu h n v ơ i h ớ vêề đêề ọ tài nghiên c u. ứ Các cấu h i c
ỏ ó liên quan t i kiêốn th ớ c ứ n
ẩ , khống nói ra ho c quan đi ặ m cá ể
nhấn (thái độ , giá trị , niêềm tn, suy nghĩ…). Phấn lo i ph
ạ ng vấấn theo cấấu trúc: Ph ng
ỏ vấấn có cấấu trúc (th c ự hi n ệ nghiêm ng t ặ theo cống cụ h n ướ g dấỗn – b ng ả h i ỏ đã đ c ượ xấy d ng ự từ tr c ướ , ng i ườ ph ng ỏ vấốn gi i ả thích sáng tỏ cho ng i đ ườ c ưph
ợ ng ỏvấốn vêề ch đêề ủ nghiên c u/ph ứ ng ỏ vấốn đang têốn hành, và đ t cấu h ặ ỏi d i d ướ ng đúng nh ạ đã chu ư n b ẩ ị). Ph ng
ỏ vấấn bán cấấu trúc (th c ự hi n ệ d a ự trên cống cụ h ng ướ dấỗn, có m t ộsốố cấu h i có
ỏ tnh chấốt quyêốt đ nh ị đ c ượ chu n ẩ hóa, còn các cấu h i ỏ khác có
thể phát biể u tùy tnh hình cụ thể; ngư i ờ th c ự hi n ệ có thể linh ho t/tùy ạ
biêốn vi c khai thác thống tn ệ cấốp đ ở sấu/r ộ ng đốối v ộ i m ớ t sốố n ộ i dung ộ /chủ đêề mà ng i đ ườ c ph ượ ng vấốn cung c ỏ ấốp thống tn). Ph ng
ỏ vấấn khồng có cấấu trúc (ph ng
ỏ vấốn tự do, trong cống cụ h ng ướ dấỗn ch các ỉ
cấu h i ỏkhung là cốố đ n ị h, còn các cấu h i ỏ thắm dò có th ể thay đ i ổ cho phù h p v ợ i ng ớ i ườ đ c h ượ i và ng ỏ c ữ nh th ả c hi ự n ệ ).
Một sôế loại phỏng vâến khác: Ph ng vấấn th ng ườ (th c hi ự n trên quy mố r ệ n ộ g v i nhiêều l ớ oại đốối t ng tr ượ ả
lời) - Ph ng vấấn sấu
(lấốy ý kiêốn chuyên gia ho c đi sấu vào tm ặ hi u m ể t v ộ ấốn đêề đ c thù con ng ặ
ườ i, xã hộ i, vắn hóa, tnh thấền ph c t ứ p ạ nào đó, l p l ặ i ạ ph ng v ỏ ấốn nhiêều lấền). Ph ng
ỏ vấấn cá nhấn (đốối tho i v ạ i 1
ớ cá nhấn đốối tư ng ợ ph ng
ỏ vấốn) – Phỏng vấấn nhóm xã h i
(thảo luận trong m t nhóm x ộ ã h i). ộ Ph ng ỏ vấấn tr c ự diện (tr c ự têốp) – Ph ng
ỏ vấấn qua phương ti n ệ truyềền thồng (đi n tho ệ i, truyêền hình, in ạ ternet…). PH ƯNG PHÁP PH Ơ NG Ỏ VẤỐN SẤU Khái ni m: ệ Ph ng
ỏ vấốn sấu (depth interview) là nh ng ữ cu c ộ đốối tho i ạ đ c ượ l p ặ đi l p ặ l i ạ gi a ữ nhà nghiên c u ứ và ng i
ườ cung cấốp thống tn nhắềm tm hi u ểcu c sốống, ộ kinh nghi m ệ và nh n ậ th c ứ c a ủ ng i ườ cung cấốp thống tn thống qua ngốn ng ữ và bi u h ể i n ệ c a ng ủ i ấốy ườ . Mục đích: Ph ng ỏ vấốn sấu thích h p ợ và hi uệ qu nhấốt ả trong nh ng ữ nghiên c u ứ đi sấu tm hi u ể nhiêều khía c nh ạ
b nả chấốt, nguyên nhấn c aủ vấốn đêề, đ ng ộ cơ của hành đ ng ộ hay m t ộ lo t ạ hành đ ng ộ nào đó gắốn v i ớ nh ng ữ tr ng ườ hợp cụ th . ể M c ụ têu c aủ ph ng
ỏ vấốn sấu khống ph i ả để hi u ể m t ộ cách đ i ạ di n, ệ khái quát vêề t ng ổ thể, mà giúp hi u ể sấu, hi u ể kyỗ vêề m t ộvấốn đêề nhấốt đ nh. ị Ph m vi áp d ạ ng: ụ - Chủ đêề nghiên c u m ứ ới và ch a đ ư c xác đ ượ nh r ị õ; Nghiên c u thắm dò, khi ch ứ a biêốt nh ư ng khái ni ữ m và biêốn sốố ệ ; Cấền tm hi u sấu; ể
Khi cấền tm hi u vêề ý nghĩa h ể n là tấền ơ suấốt. Đ c đi ặ m, yêu c ể ấều c a ph ủ ng v ỏ ấốn sấu: Đặc đi m : Cấốu trúc linh ho t ạ Tư ng tác ơ Chuyên sấu
Yều cấều vềề đồấi tư ng ợ ph ng
ỏ vấấn: Đốối tư ng ợ ph ng ỏ vấốn sấu ph i ả là kêốt quả
lự a chọ n có chủ ý, theo nhữ ng têu chí đáp ng
ứ tốối đa mụ c têu nghiên c u ứ .
Yều cấều vềề ngư i th c ự hi n ph ng vấấn :
1) nắốm rõ và hi u biêốt chi têốt vêề vấốn đêề ng ể hiên c u; ứ
2) có kyỗ nắng chuyên mốn;
3) có kinh nghi m têốp xúc và giao têốp; ệ
4) biêốt lắống nghe thống tn và có tnh kiên nhấỗn. L u ý trong ph ư ng vấến sấu:
2.2.2.2. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN (tiếp)
Lưu ý trong phỏng vấn sâu:
1. Có thông tin cần thiết về người trả lời và bối cảnh mà họ hoạt động.
2. Lập kịch bản hoặc danh sách các chủ đề muốn đề cập sao cho dễ dàng thêm
các câu hỏi phụ khi cần.
3. Lên lịch phỏng vấn dựa theo lịch trình, lựa chọn của người được hỏi.
4. Đặt câu hỏi một cách tự tin và để người được phỏng vấn cảm thấy thoải mái,
để họ cũng tự tin và có thể trả lời cả câu hỏi khó một cách dễ dàng.
5. Đặt thời lượng hợp lý để người được hỏi không bị quá tải.
6. Quan sát và ghi chú lại các biểu hiện, cử chỉ của người được phỏng vấn.
7. Khách quan, trung thực, tôn trọng người được hỏi trong suốt quá trình.
8. Diễn giải các đoạn ghi âm phỏng vấn và xác minh với người được phỏng vấn.
Ưu điểm của phương pháp phỏng vấn:
Do người phỏng vấn và đối tượng khảo sát tiếp xúc trực tiếp với nhau nên
phương pháp phỏng vấn cho phép thu thập được những thông tin về bối cảnh
thực tại cũng như các thông tin về suy nghĩ, tâm tư, tình cảm của đối tượng.
Bằng phương pháp phỏng vấn, các thông tin thu được từ người trong cuộc
thường có chất lượng cao, tính chân thực và độ tin cậy của thông tin có thể
kiểm nghiệm được trong quá trình phỏng vấn.
Nhược điểm của phương pháp phỏng vấn:
Phương pháp phỏng vấn khó triển khai được trên quy mô rộng, thường tốn thời
gian, công sức để chuẩn bị và thu xếp thời gian, địa điểm thực hiện phỏng vấn.
Tiếp cận đối tượng để phỏng vấn là việc không dễ dàng.
Phỏng vấn là giao tiếp trực tiếp, tùy theo bối cảnh và đối tượng, rất dễ bị lôi
cuốn sang những hướng không mong muốn, dễ lạc đề, lan man, không đạt được mục đích.
Phương pháp phỏng vấn đòi hỏi quá nhiều năng lực ở người phỏng vấn: phải
có khả năng giao tiếp tốt, biết cách tiếp đối tượng được phỏng vấn, ứng đối
linh hoạt, có kỹ năng xử lý các tình huống, có trình độ hiểu biết nhất định về chủ đề phỏng vấn.
Vai trò của khoa học xã hội và nhân văn
1) KHXH và NV đối với việc xây dựng nhân cách con người:
*Khái niệm nhân cách:
Nhân cách là sự tổng hoà những đặc điểm quy định con người như là một thành
viên của xã hội, nói lên bộ mặt tâm lí – xã hội, giá trị và cốt cách làm người của mỗi cá nhân.
Nhân cách chính là con người xét về mặt bản chất xã hội, hoạt động xã hội và giá
trị xã hội của người đó.
Cấu trúc của nhân cách: Đức và Tài (Sách GK mới gọi đức, tài là phẩm chất năng lực).
Những thuộc tính tâm lí tạo thành nhân cách thường biểu hiện trên ba cấp độ:
- Cấp độ bên trong cá nhân - Cấp độ liên cá nhân
- Cấp độ biểu hiện ra hoạt động và các sản phẩm của nó
*Xây dựng nhân cách con người vừa thể hiện đặc điểm, vừa là thế mạnh của KHXH&NV
+ Con người tồn tại với tư cách là sự thống nhất giữa con người tự nhiêncon
người xã hội, nhân cách thuộc phạm trù con người XH.
+ Nhân cách không tự nhiên sinh ra, nhân cách là cả một quá trình được hình
thành, phát triển theo tiến trình sống của con người. Nhân cách được hình thành
dần dần trong quá trình con người tham gia vào các mối quan hệ xã hội.
+ Nhân cách là một phần kết quả của quá trình học vấn. Kiến thức, kinh
nghiệm là phương tiện để con người đạt đến nhân cách cao. Tuy nhiên, vai trò
quan trọng vẫn là vai trò của đời sống ảnh hưởng tới nhận thức, hành vi của con
người (có trường hợp con người có học thức uyên thâm, hiểu biết sâu rộng
nhưng nhân cách không cao, ngược lại có người kiến thức không cao nhưng nhân cách đẹp).
+ Nhân cách là kết quả của tác động xã hội (khách thể) và tính tích cực của
mỗi cá nhân (chủ thể) <= KHXH&NV
- Khoa học xã hội và nhân văn với các phương diện nhân cách của con người
+ Nhân cách từ phương diện văn hóa: Nhận thức và hành vi văn hóa (Vai
trò, của các ngành/môn văn hóa học)
+ Nhân cách từ phương diện Chân, Thiện, Mĩ: hướng con người tới các
giá trị (Vai trò của của các ngành/môn Triết học, Văn học, Nghệ thuật học)
+ Nhân cách từ phương diện lịch sử: nhân cách là một phạm trù lịch sử, ý
thức về lịch sử, niềm tự hào về lịch sử dân tộc (Vai trò của các ngành/môn Sử học, Khảo cổ học)
+ Nhân cách từ phương diện dân tộc: yếu tố dân tộc, truyền thống là yếu
tố chung cho con người thuộc một cộng đồng dân tộc; ý thức dân tộc và
niềm tự hào trước truyền thống dân tộc (Vai trò, vị trí của các ngành/môn Dân tộc học)
+ Nhân cách và sự tự hoàn thiện nhân cách: trong tiến trình sống, con
người cải tạo xã hội đồng thời cải tạo chính mình (Vai trò của giáo dục và tự
giáo dục - hoạt động tự giác của con người).
=> Khoa học xã hội và nhân văn với sự góp mặt của nhiều phương diện khác
nhau đã trở thành yếu tố quan trọng trong việc xây dựng nhân cách con
người. Hướng con người tới lối sống văn hoá, vẻ đẹp đạo đức, phẩm chất tốt
đẹp trên phương diện chân-thiện-mỹ và tình yêu nước, niềm tự hào dân tộc của mỗi cá nhân .