Hệ thống các giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị tôm ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long | Tạp chí khoa học môn kinh tế xã hội

Nghiên cứu này kết hợp lý thuyết của 3 mô hình ược sử dụng phổ biến trong phân tích chuỗi gía trị là PEST, SWOT và 5 áp lực cạnh tranh của poster ể hình thành nên khung lý thuyết nghiên cứu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
15 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hệ thống các giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị tôm ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long | Tạp chí khoa học môn kinh tế xã hội

Nghiên cứu này kết hợp lý thuyết của 3 mô hình ược sử dụng phổ biến trong phân tích chuỗi gía trị là PEST, SWOT và 5 áp lực cạnh tranh của poster ể hình thành nên khung lý thuyết nghiên cứu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

37 19 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47207194
Tập 56, Số 5D (2020): 256-268
256
DOI:10.22144/ctu.jvn.2020.136
HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CẤP CHUỖI GIÁ TRỊ TÔM Ở VÙNG ĐỒNG
BẰNG SÔNG CỬU LONG
Nguyễn Phú Son
1
, Nguyễn Thuỳ Trang
2*
và Nguyễn Thị Thu An
3
1
Khoa kinh tế, Trưng Đi hc cn Thơ
2
Khoa Phát triển Nông Thôn, Trưng Đi hc cn Thơ
3
Trưng
Đi hc Kỹ thuật – Công nghệ Cn Thơ *Ngưi chịu trách nhiệm về bài viết: Nguyễn Thuỳ Trang (email:
nttrang@ctu.edu.vn)
Thông tin chung:
Ngày nhận bài: 13/04/2020
Ngày nhận bài sửa: 15/06/2020
Ngày duyệt ăng: 28/10/2020
Title: System of solutions for
upgrading the shrimp value
chain in the the Mekong
Delta region
Từ khóa: Chuỗi giá trị tôm,
giải pháp, vùng Tây Nam
Bộ
Keywords:
Shrimp value chain, solution,
the Mekong Delta region
ABSTRACT
Brackish water shrimp culture
has recently been considered a
key industry of the Mekong
Delta region. However, during
the value chain from input to
output, the chain actors have
to face many difficulties, they
are unable to increase the
added value for the whole
chain and the output do not
meet the export requirements
to the fastidious markets.
Therefore, this study focuses
on analyzing macro and micro
factors impacting shrimp
industry in the the Mekong
Delta region through the use of
analytical tools such as Porters five forces, PEST model, and SWOT
analysis to propose a system of solutions to upgrade the shrimp value chain
in the the Mekong Delta region. Four solutions were proposed to develop
the shrimp industry in the the Mekong Delta region, including (1) investing
and creating jobss, (2) improving distribution channels, (3)
improving/innovating products, and (4) cutting production costs.
TÓM TẮT
Tôm nước lợ trong thi gian gn ây ược xem ngành hàng chủ lực của
vùng ĐBSCL. Tuy nhiên trong quá trình phát triển ngành hàng gặp rất
nhiều khó khăn từ khâu u vào ến u ra cũng như chưa thể ng cao g
trị gia ng cho toàn chuỗi chưa t ược yêu cu xuất khẩu vào c thị
trưng khó tnh. vậy nghiên cứu này tập trung phân tch các yếu tố
mô và vi mô ảnh hưởng ến ngành hàng tôm ở vùng TNB thông qua việc sử
dụng các công cụ phân tch như: 5 áp lực cnh tranh của Porter, mô hình
PEST phân tch SWOT, nhằm xuất hệ thống các giải pháp nâng cấp
chuỗi giá trị tôm vùng TNB. Có 4 nhóm giải pháp ã ược ề xuất ể phát triển
ngành hàng tôm vùng TNB gồm (1) nhóm giải pháp u to việc
làm, (2) cải thiện kênh phân phối, (3) cải tiến/ ổi mới sản phẩm (4) cắt
giảm chi ph sản xuất.
1 GIỚI THIỆU
Ngành hàng tôm nói chung tôm nước lợ i riêng trong nhiều năm
nay ã ược khẳng ịnh ngành hàng thủy sản chủ lực của cả nước, do ã
nhiều óng góp vào sự phát triển của ngành nông nghiệp nói riêng phát
triển kinh tế, xã hội của t nước nói chung. Theo Tổng cục Thủy sản năm
2017, diện tích nuôi tôm nước lợ của cả nước 721,1 nghìn ha, trong ó
diện tích nuôi các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chiếm
khoảng 90%, tăng 3,8% so với 2016 sản lượng m nuôi ng tăng
tương ứng 4%. Tuy nhiên, sản lượng tôm giảm 2,8% so với 2016,
trong khi sản lượng tôm thẻ tăng 8,5% cho thấy xu hướng nuôi tôm thẻ có
dấu hiệu gia tăng nhanh do nhiều hộ nuôi tôm ã chuyển sang nuôi
tôm thẻ hạn chế rủi ro về mặt thời gian nuôi. Giá trị xuất khẩu tăng 22,3%
so với năm 2016, với mức kim ngạch xuất khẩu là 3,85 tỷ USD. Đặc biệt,
tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu tôm thchân trắng (TCT) trong tổng kim
Trích dẫn: Nguyễn Phú Son, Nguyễn Thuỳ Trang và Nguyễn Thị Thu An, 2020. Hệ thống các giải pháp nâng
cấp chuỗi giá trị tôm vùng Đồng bằng ng Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần
Thơ. 56(5D): 256-268.
lOMoARcPSD| 47207194
Tập 56, Số 5D (2020): 256-268
257
ngạch xuất khẩu tôm của cả
nước chiếm cao nhất 65,6%
(khoảng 2,5 tỷ USD). Nhng
con số này cho thấy ược sự nỗ
lực của các doanh nghiệp chế
biến xuất khẩu trong bối cảnh
th trường nhiều diễn biến
phức tạp. Theo VASEP (2020),
năm 2018, Việt Nam xuất khẩu
tôm sang 157 thị trường
vùng lãnh thvới tổng giá trị
ạt 3,6 tỷ USD. Tôm Việt
Nam xuất sang 10 th trường
chính, bao gồm: EU, Nhật
Bản, Trung Quốc, Mỹ, Hàn
Quốc, Canada, Australia,
ASEAN, Đài Loan, Thụy
với tổng kim ngạch xuất khẩu
chiếm ến 96,4%. Sau hiệp nh
EVFTA hiệu lực, EU vẫn là
thị trường mục tiêu của Việt
Nam hiện tại cũng n trong
tương lai nh những lợi thế
như xoá bỏ hàng rào thuế quan,
thúc ẩy tự do thương mại giữa
hai bên Trung Quốc thị
trường xuất khẩu tôm tiềm
năng. Mặc dù ngành hàng tôm
ã ạt ược những kết quả áng
khích lệ nhưng trong quá trình
phát triển vẫn còn nảy sinh
nhiều tồn tại, bất cập và những
khó khăn mang tính khách
quan chủ quan nhất ịnh.
Nhng khó khăn này ã sẽ
kìm hãm sự phát triển của
ngành và cũng là nguyên nhân
dẫn ến những rủi ro tiềm n
trong tất cả các khâu trong
chuỗi giá trị (CGT) ngành
hàng tôm. Để tiếp tục khai thác
tiềm năng và lợi thế của ngành
hàng tôm cũng như khc
phục và hạn chế những tồn tại,
yếu kém trong nội bộ ngành
hạn chế nhiều nhất những
hậu quả từ các thách thức bên
ngoài làm ảnh hưởng xấu ến sự
phát triển chung của ngành hàng. Nghiên cứu hệ thống các giải pháp nâng
cấp CGT ngành hàng ể thúc ẩy và hỗ trcho ngành hàng tôm của ĐBSCL
phát triển một cách vững mạnh trên sở áp ứng nhu cầu của thtrường
xuất khẩu và nội ịa trở nên rất cần thiết.
2 CÁCH TIẾP CẬN
Nghiên cứu này kết hợp lý thuyết của 3 mô hình ược sử dụng phổ biến
trong phân tích chuỗi gía trị PEST, SWOT 5 áp lực cạnh tranh của
poster ể hình thành nên khung lý thuyết nghiên cứu. Các kết quả phân tích
vi mô, về ngành hàng tôm thông qua phân tích hình PEST,
hình 5 áp lực cạnh tranh của PORTER, phân tích ma trận SWOT ược kết
hợp làm sở xuất giải pháp. Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng thêm
những thông tin sẵn có từ các báo cáo, nghiên cứu sẵn có liên quan ến nội
dung nghiên cứu, cộng thêm việc lấy ý kiến tham vấn của các chuyên gia
có liên quan ến lĩnh vực nghiên cứu như ý kiến của các doanh nghiệp chế
biến xuất khẩu tôm, thương lái và Hiệp hội chế biến thuỷ sản Việt Nam.
2.1 Khung lý thuyết nghiên cứu
Những thông tin ược thu thập từ số liệu thứ cấp quan quản ịa
phương, trên internet và các nghiên cứu liên quan, số liệu sơ cấp ở các
tác nhân tham gia chuỗi như người cung cấp ầu vào (phân, thuốc, cây
giống, lao ộng,…), nông hộ nuôi tôm, thương lái, vựa thu gom, sở chế
biến, người bán sỉ, bán lẻ chuyên gia, cũng n kết quPRA cho phân
tích SWOT. Trên sở những dữ liệu thu thập ược, 3 công cụ phân tích
ịnh tính ược sử dụng là PEST ể phân tích các yếu tố vĩ mô, mô hình 5 lực
lượng cạnh tranh của Porter ể tìm hiểu các yếu tố vi mô ảnh hưởng ến kh
năng cạnh tranh của ngành hàng tôm phân tích ma trận SWOT ể phân
tích những thuận lợi và kkhăn của các tác nhân tham gia trong CGT m
vùng ĐBSCL nhằm xuất một số giải pháp ngành hàng tôm t ược
nhiều kết quả khả quan trong thời gian tới.
lOMoARcPSD| 47207194
Tập 56, Số 5D (2020): 256-268
258
2.2 Công cụ phân tích
Các công cụ phân tích bên
dưới ược áp dụng phân tích
xuất giải pháp nâng cấp
CGT tôm Tây Nam Bộ:
2.2.1 Phân tch mô hình
PEST
Mô hình PEST (P: Political
Th chế, chính sách; E:
Economical Kinh tế; S:
Social – Xã hội; T: Technical –
Kỹ thuật) ược sử dụng phân
tích c yếu tố về mặt chính
sách/thể chế, kinh tế, xã hội
kỹ thuật trong và ngoài nước
ảnh hưởng như thế nào ến
hoạt ộng của các tác nhân tham
gia trong CGT Tôm, những tác
ộng này thể lợi hoặc
bất lợi cho các tác nhân.
Những yếu tố tác ộng tích
cực sẽ ược phân loại thành 2 nhóm: hội (Opportunity - O) hoặc Điểm
mạnh (Strength - S) ối với các yếu tố bên ngoài hay bên trong tương ứng.
Các yếu tố tác ộng tiêu cực phân thành nhóm: Thách thức (Threat - T) hoặc
Điểm yếu (Weakness - W) ối với các yếu tố bên ngoài hay bên trong tương
ứng.
2.2.2 Phân tch mô hình 5 áp lực lượng cnh tranh của Porter
Trong mô hình này có 5 cấu tố sẽ ược phân tích xác ịnh những lợi thế
bất lợi của ngành hàng tôm ĐBSCL ối với tôm ược sản xuất ng
khác hoặc sản phẩm m nhập khẩu (Đối thủ cạnh tranh trong ngành – C1);
hoặc sản phẩm tôm khả năng cạnh tranh trong tương lai từ các vùng
khác trong nước, cũng như những sản phẩm nhập khẩu từ bên ngoài và từ
các quốc gia cạnh tranh xuất khu (Đối thủ cạnh tranh tiềm năng - C2);
phân tích quyền lực thị trường của các tác nhân tham gia trong CGT Tôm
ối với những tác nhân phía trước (Quyền lực thị trường của ncung cấp
sản phẩm ầu vào - C3); phân tích quyền lực thị trường của người mua (C4)
và cuối cùng Tôm ở ĐBSCL những lợi thế/bất lợi thế nào ối với những
sản phẩm thay thế cạnh tranh khác như Tôm càng xanh và các loại hải sản
khác (Cạnh tranh của sản phẩm thay thế - C5). Giống như trong phân tích
hình PEST, những lợi thế ược sẽ trthành hội (O) hay Điểm
mạnh (S) tùy thuộc vào yếu tố tác ng bên ngoài hay bên trong tương
Hình 1: Khung lý thuyết nghiên cứu ề xuất giải pháp nâng cấp chuỗi
(Nguồn: Tác giả ề xuất, 2020)
S: Điểm mnh (Strengths)
SO:
Nhóm chiến lược công kch
O: Cơ hội (Opportunities
ST:
Nhóm chiến lược ối phó/thch ứng
W: Điểm yếu (Weakness)
WO:
Nhóm chiến lược iều chỉnh
T: Thách thức (Threats)
WT:
Nhóm chiến lược phòng thủ
CT/ĐM SP: Cải tiến/ ổi mới sản phẩm CTKPP: Cải thiện kênh phân phối
ĐT/TVL: Đu tư, to việc làm CGCPSX: Cắt giảm chi ph sản xuất
lOMoARcPSD| 47207194
Tập 56, Số 5D (2020): 256-268
259
ứng. Còn những bất lợi thế sẽ
tr thành Thách thức (T) hay
Điểm yếu (W) bên ngoài hay
bên trong tương ứng.
2.2.3 Phân tch Ma trận
SWOT
Những thuận lợi khó
khăn ược rút ra từ phân tích
PEST hình 5 lực lượng
cạnh tranh của Porter sẽ ược
phân loại thành những thuận
lợi bên trong Điểm mạnh (S),
những thuận lợi bên ngoài
hội (O), những khó khăn
bên trong Điểm yếu (W)
những khó khăn bên ngoài
Thách thức (T). Những cấu tố
S,O,W T sẽ trthành những
yếu tố ầu vào cho phân tích ma
trận SWOT công cụ phân
tích ịnh tính chính ược sử dụng
trong ánh g này. Dựa trên
việc kết hợp các cấu tố này với
nhau, các giải pháp nâng cấp
CGT ược ề xuất (kết hợp S với
O ưa ra các giải pháp công
kích; kết hợp S với T ưa ra
các giải pháp thích ứng; W với
O ưa ra các giải pháp iều
chỉnh và W vi T ưa ra các
giải pháp phòng thủ).
3 NỘI DUNG
3.1 Phân tích các yếu tố
vĩ mô có ảnh hưởng ến
ngành hàng tôm ở ĐBSCL
3.1.1 Chnh sách/thể chế
Nhà nước Chính quyền
ịa phương trong vùng
những chính sách và hoạt ng
hỗ tr xây dựng các liên kết
trong sản xuất và tiêu thụ,
chuyển giao tiến bộ kỹ thuật
nuôi m thông qua các khóa
tập huấn, ầu trang thiết b
quan trắc môi trường, thông tin
dự báo tình hình dịch bệnh, cũng nthường xuyên ịnh kỳ ưa ra lịch
thời vụ khuyến cáo cho người nuôi.
a. Một số chnh ch/thể chế ban hành Một số chính sách ã ban hành
nhằm hỗ trợ cho ngành hàng tôm trong kiểm dịch nguồn hàng tôm nguyên
liệu trước khi ưa vào chế biến, ứng với cung cầu thị trường. Điển hình như
Hiệp nh thương mai tự do giữa EU Việt Nam (EVFTA) ã ược hội ồng
Châu Âu thông qua ngày 30 tháng 3 năm 2020, ây một lợi thế lớn cho
Việt Nam so với các i thủ cạnh tranh mạnh như Thái Lan, n Độ,
Indonesia Ecuador. Đối với thị trường Australia, Bộ Nông nghiệp
Phát triển Nông thôn
(NN&PTNT) ã ban hành Quyết nh số 3496/QĐBNN-QLCL ngày
25/08/2017 về việc kiểm soát, chứng nhận an toàn dịch bệnh, an toàn thực
phm ối với tôm và sản phẩm tôm xuất khẩu sang thị trường Australia.
Đối với thị trường nhập khẩu Hàn Quốc,
NAFIQAD ã ban hành Công văn số 480/QLCLCL1, ngày 31/3/2017,
chứng nhận an toàn thực phẩm và dịch bệnh cho các hàng tôm xuất khẩu
vào Hàn Quốc. Đối với thị trường nhập khẩu Nhật Bản, Hiệp ịnh Đối tác
Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) ược ký kết ngày 25/12/2008 và có
hiệu lực từ năm 2019, trong hiệp ịnh này Việt Nam và Nhật Bản dành nhiều
ưu ãi cho nhau hơn, thuế suất hàng hthương mại hầu hết ược cắt giảm
theo mô hình cắt giảm dần ều từ thuế suất cơ sở hoặc có mô hình cắt giảm
riêng ối với những dòng thuế thuộc danh mục nhạy cảm, ặt biệt ối với các
mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam nhập vào Nhật là 0%. Tuy nhiên, Nhật là
một quốc gia khó tính nên các doanh nghiệp cần phải ảm bảo chất lượng
tôm cũng như ổi mới phương thức tiếp cận thị trường cùng với quảng bá
mạnh mẽ hơn nữa thương hiệu.
Đối với thị trường nhập khẩu Saudi Arabia,
NAFIQAD ã ban hành Công văn số 629/QLCLCL1 gửi các doanh nghiệp
xuất khẩu tôm sang thị trường Saudi Arabia.
Ngoài ra, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm tôm trên th
trường thế giới, Bộ Tài chính cũng ã iều chỉnh, bổ sung một số thông tư có
liên quan ến các khoảng phí phải nộp cho các doanh nghiệp chế biến xuất
khẩu. Điển hình như Thông 230/2016/TT-BTC (xác nhận nguồn gốc
nguyên liệu thủy sản), Thông tư 285/2016/TT-BTC (phí, lệ phí trong công
tác thú y), Thông 286/2016/TTBTC (phí thẩm nh quản chất lượng,
an toàn thực phẩm trong lĩnh vực nông nghiệp), Thông 279/2016/TT-
BTC (phí trong ng tác an toàn vệ sinh thực phẩm). Tuy nhiên, những
thông này ã ang tác ộng làm tăng chi pchế biến, giá thành sản
phẩm của doanh nghiệp xuất khẩu ngành thy sản. Ngoài ra, còn một
số quyết ịnh liên quan ến sự phát triển ngành hàng tôm ến 2025 như
Quyết ịnh số 79/QĐ- TTg; Quyết ịnh số 787/QĐTTg Công văn số
1623/BNN-TCTS). công văn 2025/VPCP-NN, Bộ NN&PTNT, Bộ
Công An, Bộ Công Thương, Bộ Y Tế, UBND các Tỉnh, Thành phố, Ban
Chỉ ạo Quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
Đối với hoạt ộng nuôi tôm, Chính phủ các Bộ ngành liên quan
cũng ã ban hành nhiều thông tư, quyết ịnh ảm bảo môi trường nuôi bền
lOMoARcPSD| 47207194
Tập 56, Số 5D (2020): 256-268
260
vững như Thông
45/2010/TT-BNNPTNT quy
nh iều kiện sở, vùng nuôi
tôm (TS), tôm thẻ chân
trắng (TCT) thâm canh ảm bảo
an toàn vệ sinh thực phẩm,
Nghị ịnh số 41/2017/NĐ-CP,
ngày
05/4/2017 sửa ổi, bổ sung một
số iều của các nghị ịnh về xử
phạt vi phạm hành chính trong
hoạt ộng thủy sản, lĩnh vực thú
y, giống vật nuôi, thức ăn chăn
nuôi, quản rừng, phát triển
rừng, bảo vệ rừng quản
lâm sản, Quyết ịnh số
4835/QĐ-BNNTCTS ngày
24/11/2015 về hướng dẫn áp
dụng VietGAP ối với nuôi
thương phẩm tôm TCT
(Penaeus vannamei) TS
(Penaeus monodon). Quyết
ịnh số 5406/QĐ-BNN-KHCN
ngày
26/12/2016, Quyết ịnh số
655/QĐ-BNN-TCTS, ngày
9/3/2017 với mục tiêu bảo
quản sản phẩm trên tàu
nuôi trồng thủy sản nhằm nâng
cao năng suất, chất lượng sản
phẩm; giảm tổn thất sau thu
hoạch phát triển bền vững
ngành thủy sản.
Ngoài ra, ể thực hiện theo
tinh thần chỉ ạo của
Nghị quyết số 120/NQ-CP
ngày 17/11/2017 của Chính
phủ về phát triển bền vững
ĐBSCL thích ứng với biến i
khí hậu. Bộ NN&PTNT ban
hành Quyết ịnh số 816/QĐ-
BNN-KH ngày 07/03/2018 về
Kế hoạch hành ng thực hiện
Nghị quyết 120/NQ-CP. Bên
cạnh ó, Chính phủ ã ban hành
Quyết ịnh số
540/QĐ-TTg ngày 16/4/2014, quy ịnh về việc xi với các khoản n
quá hạn theo hướng lợi cho người nuôi. Ngày 09/06/2015, Chính phủ
ban hành Nghị ịnh số 55/NĐ-CP về chính sách tín dụng nông nghiệp, nông
thôn (thay thế Nghị ịnh số 41/NĐ-CP, ngày 12/4/2010) Liên quan ến hình
thức tổ chức sản xuất theo CGT, Nghị ịnh này thêm qui ịnh riêng về
chính sách tín dụng khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp theo mô
hình liên kết, ứng dụng công nghệ cao (Điều 14). Hơn nữa, ối với các doanh
nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác hợp ồng cung cấp, tiêu thụ i
với tổ chức, nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, mc cho vay không
tài sản bảo ảm lên tới 70% giá trị dự án, phương án cho vay theo
hình liên kết.
Ngoài các chính sách chung của Chính phủ, Bộ ngành liên quan, các ịa
phương vùng nuôi tôm nước lợ như Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiêng
Giang,… cũng ban hành các chính sách quy ịnh về iều kiện nuôi tôm như:
Quyết ịnh số 14/2018/QĐ-UBND, ngày 05/4/2018 của UBND tỉnh Bạc
Liêu; Quyết ịnh số 362/QĐ-UBND ngày 27/02/2017, phê duyệt Dự án “Rà
soát, bổ sung xây dựng Quy hoạch chi tiết và phát triển bền vững nuôi tôm
nước lợ tỉnh Sóc Trăng vào Quy hoạch Thủy sản tỉnh Sóc Trăng ến năm
2020 tầm nhìn ến năm 2030”; Đối với tỉnh Kiên Giang, ầu năm 2017
UBND tỉnh ban hành Quyết ịnh số 41/QĐ-UBND về việc phê duyệt iều
chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp - nông thôn gắn với cấu lại
ngành nông nghiệp tỉnh kiên giang ến năm 2020 ịnh hướng ến năm
2030. Đối với tỉnh Cà Mau, UBND tỉnh ban hành Quyết ịnh số 1222/QĐ-
UBND ngày 13/7/2017 về việc quy ịnh mức hỗ trtrực tiếp giống cây
trồng, vật nuôi, thủy sản khôi phục sản xuất nông nghiệp vùng bthiệt
hại do thiên tai, dịch bệnh trên ịa bàn tỉnh Cà Mau.
b. Những mặt hn chế của chnh sách/thể chế
Nhà nước chưa án chính thức phát triển ngành hàng tôm của cả
nước, do vậy thường xuyên xảy ra tình trạng mất cân ối lớn trong quan h
cungcầu, dẫn ến tình trạng vượt cung, cầu cục bộ, làm ảnh hưởng ến thu
nhập của người nuôi, cũng như nguồn nguyên liệu cho các doanh nghiệp
chế biến, cuối cùng dẫn ến tình trạng bội tín trong thương mại cho các
doanh nghiệp chế biến. Mặc dù ở các ịa phương, các cơ quan hữu quan có
chính sách hỗ trquan trắc môi trường nuôi trong vùng nuôi, nhưng ch
thực hiện quan trắc môi trường mặt nước ng, rạch, chưa quan trắc môi
trường nước nuôi tôm, mà iều này người nuôi không thể thực hiện ược dẫn
ến nguy rủi ro do ô nhiễm i trường nước cho người nuôi. Mặc dù,
Chính phủ ã liên tục
3 năm (2014-2016) có các Nghị quyết và nhiều chỉ ạo tích cực, nhưng quá
trình sửa ổi các văn bản pháp quy ã ược nhận diện vẫn diễn ra chậm (chưa
ược 30% trong năm 2016) nên ã làm hạn chế khả năng tiếp cận chính sách
của các tác nhân tham gia trong CGT.
Tóm lại, môi trường thể chế, chính sách vừa tác ộng thuận lợi, vừa
không thuận lợi cho các tác nhân tham gia trong CGT m vùng TNB.
Hiện tại nhiều chính sách ã tạo iều kiện cho việc ẩy mạnh xuất khẩu
tôm. Tuy nhiên, các chính sách liên quan ến vấn bảo vệ môi trường
lOMoARcPSD| 47207194
Tập 56, Số 5D (2020): 256-268
261
thông qua việc quan trắc môi
trường nước tôm chưa ược
quan tâm úng mức, do vậy
chưa giúp cho người nuôi khc
phục ược những rủi ro trong
quá trình nuôi.
3.1.2 Kinh tế Theo Nguyễn
Hữu An (2018), quan hệ cung-
cầu tôm trên thế giới ang có xu
hướng vượt cầu do nhu cu
nhập khẩu từ các nước nhập
khẩu tôm trên thế giới xu
hướng ngày càng gia tăng, c
biệt là các sản phẩm giá trị gia
tăng từ tôm. Theo dự báo của
các tổ chức thế giới, nhu cầu
tôm của thế giới ến năm 2020
5.200.000 tấn, ến năm 2025
sẽ 6.525.000 tấn; trong ó,
nhu cầu m của các thị trường
xuất khẩu chủ lực ca Việt
Nam Mỹ, Nhật Bản cũng
liên tục tăng sản lượng tôm
Việt Nam xuất khẩu vào hai th
trường này còn rất khiêm tốn
(Nguyễn Hữu An, 2018).
Hội nhập kinh tế ngày càng
gia tăng ã tạo hội tốt cho các
doanh nghiệp m rộng th
trường tiêu thụ, cũng như thị
trường thu mua nguyên liệu ầu
vào của người nuôi với giá cả
chất lượng tốt hơn, vậy
hội nhập sẽ làm gia tăng năng
lực cạnh tranh của sản phẩm
của các doanh nghiệp thuỷ sản.
Điển hình như, nếu EVFTA
hiệu lực vào năm 2020, iều này
tạo ra hội cho xuất khẩu tôm
của Việt Nam vào thị trường
EU với ưu ãi về mức thuế sut
(thuế sản phẩm m tươi
ông lạnh, tôm sú thịt ông lạnh,
tôm ththịt ông lạnh… sẽ ược
giảm từ mức thuế bản 12-
20% xuống còn 0% thuế
nhập khẩu tôm chế biến sẽ
giảm xuống còn 0% sau 7 năm kể từ ngày hiệp ịnh có hiệu lực). Việt Nam
ã kết Hiệp ịnh Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vào năm 2016,
tuy nhiên ến năm 2017 ã ổi tên hiệp ịnh thành Hiệp ịnh ối tác toàn diện và
tiến bộ xuyên thái bình dương (CPTPP) và có hiệu lực chính thức vào năm
2018. Hiệp ịnh thương mại tự do (VKFTA) giữa Việt Nam với Hàn Quốc
hiệu lực từ tháng 20/05/2015 hiệp ịnh thương mại giữa Việt Nam với
Liên minh Châu Âu
(EVFTA) có hiệu lực từ tháng 01/08/2020. Các hiệp ịnh sẽ tạo cơ hội xuất
khẩu cho hàng hóa của Việt Nam nói chung và tôm nói riêng vào các nước
thành viên thuận lợi.
Australia ất nước nhu cầu tiêu thụ m nhiều nhất trong c mặt
hàng thủy sản, với lượng tiêu thụ hàng năm lên ến 50.000 60.000 tấn.
Tuy nhiên, cho ến nay do qui nh nhập khẩu của nước này quá khắt khe
nên vẫn chưa có nước nào có thể ưa ược m tươi nguyên con ông lạnh vào
nước này. Đây ng ược xem thị trường tiềm năng xuất khẩu lớn của
Việt Nam, nếu như các cơ quan chức năng của Việt Nam tích cực àm phán
thúc ẩy các tác nhân tham gia trong CGT tuân thủ những cam kết thương
mại với quốc gia này. Từ tháng 10/2016, các tôm xuất sang EU ca Ấn
Độ bị kiểm tra 50% lô hàng và có nguy cơ bị EU cấm nhập khẩu do lo ngại
kháng sinh. Đây ược xem là các yếu tố làm tăng thêm cơ hội cho hoạt ộng
xuất khẩu tôm của Việt Nam. Theo qui hoạch của ngành du lịch, ến năm
2020, nước ta sẽ tiếp ón khoảng 10,5 triệu lượt khách quốc tế. Đây là một
cơ hội lớn cho ngành tôm Việt Nam do ược nguồn tiêu thụ xuất khẩu tại
chỗ, nếu ngành hàng tômnhững nỗ lực marketing phù hợp và có ược
chế phối hợp tốt với ngành du lịch.
Hội nhập kinh tế gia tăng một mặt mở ường cho ngành hàng tôm mở
rộng thị phần xuất khẩu giúp người nuôi lẫn doanh nghiệp phát triển và
tăng thu nhập, nhưng cũng gây ra nhiều rủi ro. Điển hình như, Nhật Bản ã
tăng cường tần suất kiểm tra Sulfamethoxazole (từ 9/9/2016) lên 30%, duy
trì tần suất kiểm tra 100% các chtiêu Furazolidone, Enrofloxacin i với
các lô hàng tôm nhập khẩu từ Việt Nam; Australia tăng cường kiểm tra về
virus, ộc tố vi sinh. Theo dự báo của VASEP (2017), một sthị trường chủ
lực nMỹ, EU, Australia, Nhật Bản sẽ tiếp tục siết chặt việc kiểm tra tôm
nhập khẩu, trong ó có Việt Nam. Mặc dù nhiều hiệp ịnh kinh tế ược ký kết
nhưng bên cạnh những lợi ích mang về thì cũng ặt ra cho người nuôi cũng
như doanh nghiệp Việt Nam nhiều thử thách.
3.1.3 Xã hi
Qua khảo sát trực tiếp các thương lái, ại lý thu mua sản phẩm, cũng như
các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu cho thấy nhu cầu tiêu dùng tôm
của cả thị trường trong và ngoài nước có xu hướng gia tăng, ặc biệt ối với
sản phẩm giá trị gia tăng từ tôm (tôm tẩm bột, HLSO (tôm bỏ ầu, còn vỏ
và uôi), tôm PTO (lột vỏ bỏ ầu còn uôi),…). Đối với thị trường xuất khẩu,
cạnh tranh của các nước xuất khẩu tôm gia tăng ã làm giảm gbán sản
phẩm xuống, và do vậy làm cho sức mua của người tiêu dùng nước ngoài
gia tăng. Đối với thị trường nội ịa, thu nhập của người tiêu dùng và lượng
cung trong nước gia tăng ã làm cho nhu cầu tiêu dùng tôm của người tiêu
lOMoARcPSD| 47207194
Tập 56, Số 5D (2020): 256-268
262
dùng trong nước cũng gia tăng.
Ngoài ra, việc tăng lương tối
thiểu cho công nhân ã tạo thêm
gánh nặng cho các doanh
nghiệp chế biến xuất khẩu.
3.1.4 Kỹ thuật
Hiện nay trên thế giới cũng
như Việt Nam, cải thiện
chất lượng môi trường nuôi,
tăng năng suất bảo ảm an
toàn thực phẩm, nhiều công
nghệ tiên tiến khác nhau ã ược
ứng dụng trong khâu nuôi như
Copefloc, qui trình 3 pha,
semi biofloc và biofloc. Theo
Avnimelech (2012), biofloc
không những tác dụng cải
thiện chất lượng nước còn
nguồn thức ăn giàu dinh
dưỡng cho m nuôi. Theo
Hargreaves (2013), hiện nay
trên thế giới công nghbiofloc
ược người nuôi tôm ứng dụng
nhiu do biofloc mang ến một
số lợi ích như: (i) cải thiện chất
lượng nước ao nuôi m qua
việc loại bmột số ộc tố như
amonia, nitrite; (ii) thúc ẩy
tăng trưởng của tôm; (iii) gia
tăng chất lượng thịt tôm, màu
sắc; (iv) giảm h số thức ăn
FCR; (v) tăng cường an toàn
sinh học…
Ngoài ra, cũng áp ứng
nhu cầu về chất lượng sản
phẩm cho người tiêu dùng c
Bộ ngành liên quan ã
khuyến khích và hỗ tr cho
người nuôi áp dụng nhiều kỹ
thuật nuôi theo tiêu chuẩn chất
lượng như: Global GAP (Good
Aquaculture Practices), BAP
(Best Aquaculture Practices)
ASC
(Aquaculture Stewardship
Council).
3.2 Các yếu tố vi mô có ảnh hưởng ến ngành hàng tôm ở ĐBSCL
3.2.1 Đối thủ cnh tranh trong ngành Khâu cung cấp ầu vào sản xuất
tôm: nhìn chung hệ thống các ại lý, cửa hàng cung cấp con giống (33 cửa
hàng), thức ăn, thuốc thú y thủy sản
(TYTS) (34 cửa hàng) ảm bảo ược nguồn cung cho các hộ hoặc tổ chức
nuôi tôm trong vùng nghiên cứu. Các ng ty con giống ẩy mạnh ầu tư sản
xuất tôm giống trgiá lên ến hàng chục tỷ ồng, tuy nhiên các công ty chỉ
quản lý, kiểm soát chất lượng con giống lúc trước trong khi lưu thông
trên thị trường, chưa quản quá trình sản xuất con giống (tôm bố mẹ
sạch bệnh không) do vậy vẫn còn tim ẩn nhiều rủi ro vtỷ lệ chết. Giá
con giống thức ăn nói chung khuynh hướng tăng, làm cho chi phí sản
xuất có xu hướng tăng, ây cũng là một hạn chế làm ảnh hưởng ến năng lực
cạnh tranh của sản phẩm. Ngoài ra, trên thị trường có quá nhiều sản phẩm
ang ược lưu hành, nhưng khả năng kiểm soát của cơ quan chức năng thì có
giới hạn nên việc giả mạo sản phẩm, quảng không úng với công dụng
chất lượng sản phẩm vẫn còn xảy ra. Bên cạnh ó, các sở cung cấp
giống còn gặp một số khó khăn như khoảng ntín dụng của người nuôi
ngày càng lớn, làm ảnh hưởng ến vòng quay vốn của c ại lý, làm hạn chế
năng lực ầu tư vốn cho việc cải thiện chất lượng tôm giống ể cung cấp cho
thị trường
Tuy nhiên, qua khảo sát các ại lý cho thấy 34 ại lý thức ăn, TYTS và 34
cơ sở cung cấp con giống tại Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang và Cà Mau
có một số thuận lợi như: (1) có mối quan hệ tốt và lâu năm với người nuôi;
(2) kinh doanh kèm với những sản phẩm khác như dụng cụ nuôi tôm, thuốc
TYTS nên giảm ược chi phí khấu hao; (3) Giá tôm giống khả năng cạnh
tranh với con giống nhập khẩu từ miền trung; (4) người nuôi hiếm khi òi
hỏi những minh chứng tôm giống ã ược kiểm nghiệm hay chưa.
Khâu sản xuất chế biến: Kết quả khảo sát 393 hộ nuôi tôm tôm
quảng canh cải tiến cho thấy những vùng nuôi theo các tiêu chuẩn chất
lượng như VietGAP, ASC,… ã ược hình thành, c biệt một số vùng nuôi
tôm sinh thái, chủ yếu trong hệ thống nuôi tôm quảng canh theo hình
rừng-tôm hay tôm-rừng ở Cà Mau, và cũng ã hình thành ược các mối liên
kết trong trong sản xuất tiêu thvi người mua. Mặc dù, theo kết qu
khảo sát số năm kinh nghiệm nuôi tôm của nông hộ là tương ối cao, nhưng
kỹ thuật nuôi của các họ vẫn còn nhiều hạn chế do nhiều do như: (1)
trình ộ học vấn thấp;
(2) một số hcòn bảo thủ trong cách thức chăm sóc; (3) không tham gia
các lớp tập huấn do ịa phương tổ chức, hoặc có tham gia nhưng không quan
tâm và
(4) không ứng dụng trong thực tế. Điều này dẫn ến không tạo ược sản phẩm
sạch cho người tiêu dùng và tất nhiên là sẽ mất i một phân khúc thị trường
thu nhập cao nhận thức cao vsản phẩm sạch. Ngoài ra, sở h
tầng phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh tôm của người nuôi cũng còn
hạn chế (thiếu iện, ường vận chuyển hẹp). Tình trạng nhiễm vi sinh sn
phẩm xuất khẩu vẫn xảy ra do ô nhiễm môi trường nước nuôi dẫn ến một
số hàng xuất khẩu của một số doanh nghiệp bị trvề không ảm bảo
lOMoARcPSD| 47207194
Tập 56, Số 5D (2020): 256-268
263
an toàn vệ sinh thực phẩm (
lượng chất cấm quá ngưỡng
cho phép của nước nhập khẩu),
iều này cũng ảnh hưởng ến
hình ảnh sản phẩm tôm của
Việt Nam trên th trường thế
giới. Trong năm 2018, Việt
Nam 80 ơn hàng btừ chi
nhập khẩu do không ãm bảo
chất lượng và nhiễm chất
kháng sinh, số lượng ơn hàng
bị tr về gấp ôi năm 2017
(VnEconomy, 2019).
Theo Bộ Nông nghiệp
Phát triển nông thôn, tính ến
2018, cả nước trên 350
sở chuyên không chuyên
chế biến tôm với công suất trên
1,4 triệu tấn/năm, vượt so với
nhu cầu chế biến nguyên liệu
trong nước. Các nhà máy chế
biến hiện nay chỉ hoạt ộng
40-50% công suất do qui
hoạch phát triển nhà máy
không ồng bộ với qui hoạch
vùng nguyên liệu và do thiếu
sự liên kết giữa các nhà máy
chế biển trong vùng ĐBSCL,
dẫn ến việc gia tăng giá thành
chế biến (do tăng chi phí khấu
hao), và do vậy làm giảm năng
lực cạnh tranh của sản phẩm.
Khâu tiêu thụ sản phẩm:
Mặc dù trong vùng nghiên cứu
ã xây dựng ược vùng nuôi tôm
sạch, nhưng thương hiệu của
sản phẩm vẫn chưa ược phát
triển do (1) không năng lực
tài chính kiến thức kinh
doanh, (2) người nuôi chưa
chú trọng. Qua khảo sát 08
doanh nghiệp thu mua tôm, 06
doanh nghiệp nhu cầu tiêu
thụ sản phẩm tôm sạch, nhưng
không tìm ược vùng nguyên
liệu liên kết. Điều này cho
thấy giữa người nuôi và doanh
nghiệp chưa liên kết ược với nhau do thiếu thông tin.
Theo kết quả iều tra trực tiếp từ 08 doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu
cũng như thông tin thu thập từ VASEP (2020), các doanh nghiệp chế biến
xuất khẩu cũng gặp phải một số khó khăn như: (1) nguồn nguyên liệu
tôm khó thực hiện ược việc truy xuất nguồn gốc do các hộ nuôi sử dụng
con giống thức ăn tôm, cũng như thuốc TYTS không ghi lại hoặc
không nguồn gốc ràng. Đây một cản trở lớn cho doanh nghiệp
trong bối cảnh rào cản kỹ thuật của các nước nhập khẩu ngày càng gia tăng;
(2) tình trạng bơm tạp chất vào tôm vẫn xảy ra cục bộ ở một số nơi, nên ã
làm ảnh hưởng ến uy tín chung của sản phẩm; (3) tình trạng thiếu hụt lao
ộng phổ thông trong khâu chế chế biến trong nhà máy; (4) chi phí
nuôi của người nuôi so với các nước cạnh tranh xuất khẩu của Việt Nam
còn tương i cao (so với Thái Lan và Ấn Độ, giá thành sản xuất của Việt
Nam cao hơn từ 10-30%, các khoản mục chi phí tác ộng xấu ến giá
thành bao gồm giống, thức ăn, các vật ầu vào, tổn thất sau thu hoạch,
iện, nước và các chi phí hành chính khác). Theo VASEP (2019), Ấn Độ
nước xuất khẩu tôm lớn nhất thế giới, chiếm 19% tổng giá trị xuất khẩu
tôm toàn thế giới ang ẩy mạnh xuất khu vào Trung Quốc. Ấn Độ ược
xem là ối thủ cạnh tranh lớn nhất của Việt Nam tại các thị trường xuất khẩu
m chủ lực của Việt Nam, ặc biệt là tôm TCT. Quốc gia này ang ẩy mạnh
áp dụng các biện pháp thúc ẩy sản xuất tôm trong nước với mục tiêu ạt
tăng trưởng 4,9% hàng năm trong giai oạn 2014-2018, với chiến lược này,
tôm của Ấn Độ ưu thế về nguồn cung ổn ịnh giá thành thấp hơn so
với tôm của Việt Nam. Sau Ấn Độ, Indonesia cũng ang tiếp tục y mạnh
tăng trưởng xuất khẩu tôm. Kế ến Thái Lan, tuy nhiên trong 3 năm
(2013-2015) ngành hàng tôm Thái Lan gặp nhiều sự cố như dịch bệnh, b
cảnh báo thẻ vàng do khai thác bất hợp pháp. Đến năm 2016, sản lượng
tôm nước này cũng ã phục hồi trở lại bình thường ồng nghĩa với việc
Việt Nam phải chịu áp lực cạnh tranh mới (Tuấn Minh, 2020).
3.2.2 Quyền lực thị trưng của nhà cung cấp sản phẩm u vào
Một trong những khó khăn lớn kéo dài nhiều năm qua cho các tác
nhân tham gia trong CGT tôm ĐBSCL giá cả con giống bmẹ ngày
càng gia tăng và phần lớn nguồn cung cấp con giống còn phải nhập từ các
tỉnh miền trung, tạo nên sự lệ thuộc lớn về sản lượng và giá cả của những
cơ sở cung cấp con giống ngoài vùng
3.2.3 Quyền lực thị trưng của ngưi mua sản phẩm tôm
Các rào cản kỹ thuật từ các nước nhập khẩu ngày càng gia tăng làm ảnh
hưởng ến sản lượng xuất khẩu chi phí sản xuất, chế biến quản .
Điều này cũng làm ảnh hưởng ến năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Theo
nhận ịnh từ các chuyên gia VASEP, bắt ầu từ năm 2018, hàng loạt rào cản
kỹ thuật ối với thủy sản xuất khẩu của Việt Nam bắt ầu hiệu lực. Mặc
nhu cầu tiêu dùng thủy sản ược dự báo tăng cao trong năm 2018, các
thị trường nhập khẩu vẫn nâng cao tiêu chuẩn vchất lượng, an toàn vệ
sinh thực phẩm ( ặc biệt là truy xuất nguồn gốc và áp dụng quy trình nuôi
sạch), ặc biệt là thị trường EU và Hoa Kỳ. Thị trường trong nước, hầu như
lOMoARcPSD| 47207194
Tập 56, Số 5D (2020): 256-268
264
chỉ tiêu dùng sản phẩm tôm
tươi và ng có nhiều lựa chọn
với nhiều loại tôm.
3.2.4 Cnh tranh của sản
phẩm thay thế
Qua khảo sát, các chuyên
gia trong ngành như các hộ
nuôi tôm kinh nghiệm, các
thương lái, doanh nghiệp chế
biến và xuất khẩu, hiệp hội chế
biến xuất khẩu thuỷ sản Việt
Nam cho rằng việc tiêu thụ sản
phẩm tôm trên thị trường nội ịa
thể bị cạnh tranh bởi giá cả
của các loại thực phẩm khác
trên thị trường có xu hướng sụt
giảm (gà, vịt, heo các loi
sản phẩm thủy hải sản khác).
Tuy nhiên, theo ánh giá của VASEP (2017), do sản lượng của tôm, cá ng
tại các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam giảm nên giá xuất khẩu
tôm của Việt Nam có khả năng gia tăng. Ngoài ra, giá cá tra xuất khẩu sang
thị trường Mỹ gia tăng do nhu cầu thị trường ở nước này gia tăng và do tác
ộng của chương trình thanh tra cá da trơn nên xu hướng giá tôm xuất khẩu
sang thị trường này cũng tăng theo.
3.3 Đánh giá thuận lợi và khó khăn
Nội dung trong mục này thông qua ý kiến ánh giá và tham vấn của các
chuyên gia trong ngành như các h nuôi tôm kinh nghiệm, các thương
lái, doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu, hiệp hội chế biến xuất khẩu thuỷ
sản Việt Nam. Nhóm nghiên cứu vận dụng kiến thức chuyên môn, cùng
với sự hỗ trợ của c chuyên gia ể tổng hợp và phân loại các thuận lợi, khó
khăn thành những iểm mạnh (S), iểm yếu (W), hội (O) thách thức
(T) cho toàn chuỗi ngành hàng tôm ở ĐBSCL, từ ó ề xuất chiến lược nâng
cấp chuỗi ngành hàng tôm . Kết quánh giá, phân loại cho thấy 8 iểm
mạnh, 11 hội, 14 iểm yếu 17 thách thức. Kết quả nghiên cứu ược
trình bày tổng hợp thành ma trận SWOT nhằm xuất giải pháp nâng cấp
chuỗi.
Bảng 1: Phân tích ma trận SWOT toàn chuỗi ngành hàng tôm ở ĐBSCL
Cơ hội (O)
O
1
: Được sự hỗ trợ của Nhà
nước, CQĐP, các Bộ ngành có
liên quan và Hiệp hội Chế biến
và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam
(VASEP) từ khâu ầu vào ến khâu
ầu ra.
O
2
: Nhà nước khuyến khích xây
dựng các vùng nuôi tập
Thách thức (T)
T
1
: Nhà nước chưa có ề án
chính thức về việc phát triển
ngành hàng tôm của Việt Nam
ến 2030.
T
2
: Nhà nước chưa có chính
sách ầu tư trang thiết bị ể quan
trắc môi trường nước nuôi tôm
cho các hộ.
lOMoARcPSD| 47207194
Tp ch Khoa hc Trưng Đi hc Cn Thơ Tập 56, Số 5D (2020): 256-268
265
trung, có
ứng dụng
công nghệ
cao. O
3
:
Chính phủ
có CS hỗ tr
tín dụng
(mức cho
vay không
thế chấp
lên ến 80%
tổng giá tr
của dự án
liên kết) cho
DN và các
tổ chức
KTHT có
tham trong
chuỗi liên
kết và có
ứng dụng
công nghệ
cao trong
SX,
CB; O
4
:
Xu hướng
tiêu dùng
tôm trên
thế giới
cũng như
Vit
Nam diễn
biến theo
chiều
hướng
vượt cầu,
ặc biệt ối
với các
sản phẩm
giá trị gia
tăng;
O
5
: Xu
hướng
HNKT ngày
càng gia tăng
tạo cơ hội
cho các
doanh nghiệp
mở rộng th
trường; O
6
:
Đối thủ cạnh
tranh XK
tôm của VN
là Ấn Độ ang
gặp phải
những khó
khăn trong
việc XK tôm
sang Thái
Lan và có
nguy cơ b
cấm XK sang
EU do vấn ề
dư lượng
kháng sinh;
O
7
: Australia
là thị trường
có nhu cầu
NK tôm lớn,
nhưng vẫn
còn ang bỏ
ngỏ do
nhng qui
ịnh chất
lượng
nghiêm ngt
của họ; O
8
:
Ngành du
lịch của VN
lOMoARcPSD| 47207194
Tp ch Khoa hc Tng Đi hc Cn Thơ Tập 56, Số 5D (2020): 256-268
266
ang có xu
hướng phát
triển mạnh,
tạo iều kiện
cho các DN
CB tiêu thụ
ược sản
phm
XK trên lãnh
thổ Vit
Nam; O
9
: Có
nhiều công
nghệ và qui
trình nuôi
theo hướng
an toàn và
ứng dụng
công nghệ
cao ang ược
phbiến;
T
3
: Nhà nước chưa có chính sách quan tâm úng
mức ến bphận thương lái. T
4
: Các chủ trương,
chính sách của Nhà nước chưa ược triển khai kịp
thời và ồng bộ. T
5
: Nhà nước chưa xây dựng ược
hệ thống thông tin thị trường ể cung cấp cho các
tác nhân. T
6
: Các nước nhập khẩu tôm của Việt
Nam tăng cường các rào cản kỹ thuật. T
7
: Rào
cản thuế chống bán phá giá của Mỹ tiếp tục là
một thách thức lớn trong việc XK tôm của
VN
T
8
: Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất tôm ở một số
vùng nuôi còn hạn chế.
T
9
: Xu hướng lạm phát Vit
Nam giảm trong những năm tới. T
10
: Ảnh hưởng
của BĐKH ến khâu sản xuất. T
11
: Mức lương tối
thiểu gia tăng (từ 01/01/2017)
T
12
: Nguồn giống bố mẹ và lượng con giống vẫn
còn phụ thuộc nhiều vào bên ngoài. T
13
: Ấn Độ
và Thái Lan ang tăng cường ầu tư ể phát triển
ngành tôm trong nước.
T
14
: Sự dịch chuyển lao ộng trẻ từ ngành thủy
sản sang các ngành công nhiệp và dịch vụ khác.
T
15
: Dịch chuyển các nhà máy chế biến từ các
nước cạnh tranh xuất khẩu vào Việt Nam.
T
16
: Mức thuế suất nhập khảu tôm của Ấn Độ vào
các nước
Điểm mạnh (S) S
1
: Có ược h
thống cung cấp con giống, thức ăn
và thuốc TYTS phủ khắp vùng
nuôi nên tạo ược iều kiện thuận lợi
cho người nuôi tiếp cận với thị
trường ầu vào; S
2
: Hầu hết các ại
lý thu mua tôm ều có ược lợi thế là
có ược mặt bằng và lao ộng của
gia ình nên chi phí tăng thêm trong
quá trình
kinh doanh thấp; S
3
: Các thương lái
và ại lý thu mua có ược mối quan
hệ tốt và lâu năm với nhau và với
các doanh nghiệp CBXK trong quá
trình kinh doanh;
S
4
: Các thương lái và ại lý thu mua
tôm có ược mối quan hệ tốt và lâu
năm với người nuôi trên ịa
bàn; S
5
: Phần lớn các ại lý thu
mua tôm trong vùng thực hiện
chiến lược kinh doanh tổng
hợp nên thu nhập của họ rt ổn
ịnh; S
6
: Người nuôi ược các ại
lý thu mua cho nợ tín dụng
hiện vật (bán chịu) các sản
phẩm ầu vào, do vậy góp phần
giảm áp lực về tài chính trong
quá trình sản xuất; S
7
: Có một
số ịa phương ã hình thành ược
vùng nuôi theo các tiêu chuẩn
chất lượng (VietGap, ASC,
BAP v.v…) và ã kết nối tiêu
thụ ược với người mua;
O
10
: Sản lượng tôm ở các nước
nhập khẩu tôm của Việt Nam
sụt giảm.; O
11
: Giá cả cá tra XK
của VN tại các thị trường NK
lớn (Mỹ, EU) gia tăng.
Giải pháp công kích (SO)
S
1-8
O
1-3;5-11
: Phát triển mô hình
nuôi tôm ứng dụng công nghệ
Biofloc dưới hình thức
HTX/THT có liên kết vi người
mua.
lOMoARcPSD| 47207194
Tp ch Khoa hc Trưng Đi hc Cn Thơ Tập 56, Số 5D (2020): 256-268
267
S3,7-8O1,3-5;8-9: Đầu tư mở rộng qui
mô chế biến các sản phẩm giá trị
gia tăng từ tôm.
NK giảm xuống, trong khi của VN
lại tăng. T
17
: Sản lượng tôm của
Indonesia và Thái Lan ã ược khôi
phục từ 2016, cộng với việc Thái
Lan sắp ược tháo gỡ một số rào cản
thuế quan và phi thuế quan trong
XK tôm. Giải pháp thích ứng (ST)
S6-8T6,10,13,17: Mở rộng các vùng
nuôi theo các tiêu chuẩn chất lượng
trên cơ sở liên kết với người mua.
S1,7T7,12,16-17: Xây dựng các mô hình
liên kết dọc giữa người nuôi với
những nhà cung cấp sản phẩm ầu
vào trên cơ sở các tổ chức kinh tế
hợp tác, (KTHT), bao gồm HTX và
THT.
S
8
: Người nuôi và các doanh nghiệp
CBXK có kinh nghiệm nuôi tôm và
chế biến tương ối cao.
Điểm yếu (W) W
1
: Chất lượng con
giống và lượng giống có chất lượng
trên thị trường vẫn còn khan hiếm;
W
2
: Các nhà cung cấp con giống
có chất lượng bị cạnh tranh mạnh
mẽ bởi các nhà cung cấp kinh
doanh con giống trôi nổi; W
3
: Giá
cả thức ăn tôm và thuốc TYTS luôn
có xu hướng gia tăng, khó nhận
diện và xác ịnh ược chất lượng ích
thực; W
4
: Người nuôi còn tâm
lý chuộng mua con giống với
giá cả rẻ và thả nuôi với mật ộ
dày;
W
5
: Mối liên kết ngang và dọc
của các tác nhân tham gia
trong CGT tôm còn hạn chế;
W
6
: Người nuôi ít quan tâm ến
việc òi hỏi minh chứng chất
lượng của những sản phẩm ầu
vào W
7
: Các tác nhân tham gia
trong CGT chưa quan tâm úng
mức ến vấn ề xây dựng và phát
triển thương hiệu cho sản
phẩm, ặc biệt là sản phẩm tôm
sạch ở những vùng nuôi quảng
canh; W
8
: Còn một bộ phn
của các hộ nuôi còn hạn chế về
kỹ thuật nuôi, cũng như chưa
sẵn lòng ể tiếp cận và ứng
dụng với kỹ thuật nuôi tiên
tiến;
W
9
: Hệ thống quản lý nước
thy trong vùng nuôi của
các hộ nuôi còn hạn chế.
W
10
: Mối liên kết giữa các
doanh nghiệp chế biến xuất
khẩu trong vùng chưa chặt
chẽ.;
Giải pháp iều chỉnh (WO)
W1-2,13O1-2;4;9-10: Tăng cường
ầu tư các cơ sở/doanh nghip
sản xuất con giống, có chất
lượng cao ể cung cấp cho th
trường trong vùng.
W4,6-9;12,14O1,5,9: Nâng cao trình
ộ kỹ thuật, hành vi sản xuất,
nhận thức kinh doanh và kiến
thức thị trường cho các tác nhân
tham gia trong CGT, ặc biệt là
người nuôi
W5,7-9;11-13O1-3,5,9: Nâng cao
năng lực quản lý cho lãnh ạo
các tổ chức KTHT ể củng cố
liên kết ngang làm cơ sở cho
việc tạo mối liên kết dọc với
người cung cấp sản phẩmu
vào và tiêu thụ sản phẩmu
ra.
Giải pháp phòng thủ (WT)
W1-4,6,8,13-14T5-7;9-11,13, 15-17:
Xây
dựng hthng thông tin thị
trường ể cung cấp những thông
tin về kỹ thuật, kinh tế, thời tiết
và thị trường ầu vào, ầu ra cho
các tác nhân tham gia trong
CGT tôm.
W7-8,13T2,8,10,13-17: Tăng cường
ầu tư cơ sở vật chất phục vụ sản
xuất và chế biến.
W1-2,5,9-11,13T1,6-17: Xây dựng
mối liên kết vùng trong khâu
cung cấp con giống, khâu nuôi
và khâu chế biến, xuất khẩu.
lOMoARcPSD| 47207194
Tp ch Khoa hc Tng Đi hc Cn Thơ Tập 56, Số 5D (2020): 256-268
268
W
11
: Qui mô diện tích của các hộ
nuôi còn nhỏ lẻ và không tập trung;
W
12
: Năng lực quản lý, iều hành của
lãnh ạo các HTX và THTn
rất hạn chế;
W
13
: Giá thành sản xuất tôm của Việt
Nam cao hơn so với Ấn ĐộThái
Lan.
W
14
: Vẫn còn xảy ra tình trạng bơm
chích tạp chất vào tôm nguyên liệu
của các cửa hàng và ại lý thu mua tôm.
Nguồn: Kết quả PRA các nhóm (ngưi nuôi tôm, thương lái, doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu)
3.4 Đề xuất giải pháp nâng cấp chuỗi Trên cơ
sở phân tích các yếu tố mô, vi nh hưởng ến
ngành hàng tôm thông qua các công cụ PEST,
PORTER kết quả ma trận SWOT, bằng cách kết
hợp từng iểm mạnh, iểm yếu, cơ hội và thách thức ể
hình thành nên từng chiến lược cụ thể, kết hợp các
iểm mạnh với hội ưa ra nhóm giải pháp công
kích; iểm mạnh với thách thức nhóm giải pháp
thích ứng; iểm yếu với hội iều chỉnh; iểm
yếu với thách thức phòng th. Tcác chiến lược
này, một số giải pháp ược xuất cụ thể như sau:
3.4.1 Giải pháp cải thiện/ ổi mới sản phẩm
Phát triển hình nuôi m ng dụng công
nghệ Biofloc dưới hình thức tổ chức kinh tế hợp tác
liên kết với người mua: khi giải pháp này ược
thực thi sẽ giúp cải thiện chất lượng nước ao nuôi
tôm qua việc loại b một số c tố như amonia,
nitrite; thúc ẩy tiến trình tăng trưởng của tôm nhờ
các thành phần dinh dưỡng của nó; gia tăng ược chất
lượng thịt tôm màu sắc; giảm hsố chuyển hóa
thức ăn (FCR) tăng cường an toàn sinh học cho
sản phẩm.
Đầu tư mở rộng qui mô chế biến các sản phẩm
giá trị gia tăng từ tôm: giải pháp này ược thực thi sẽ
góp phần nâng cao ược giá trị của sản phẩm và tổng
lợi nhuận của toàn chuỗi gia tăng.
3.4.2 Gii pháp u tư và to việc làm
Mở rộng các vùng nuôi theo các tiêu chuẩn
chất lượng trên sở liên kết với người mua: giải
pháp này góp phần gia tăng sản lượng tôm xuất khu
có chất lượng áp ứng ược nhu cầu thị trường, tạo iều
kiện gia tăng kim ngạch xuất khẩu cho ngành.
Tăng cường ầu các sở/doanh nghiệp sản xuất
con giống, chất lượng cao cung cấp cho thị
trường trong vùng: giải pháp này góp phần nâng cao
năng lực cạnh tranh cho ngành hàng tôm do tiết kiệm
ược chi p con giống gia tăng ược năng suất
nuôi.
Xây dựng hệ thống thông tin thị trường ể cung
cấp những thông tin về kỹ thuật, kinh tế, thời tiết và
thị trường ầu vào, ầu ra cho các tác nhân tham gia
trong CGT tôm: giải pháp này sẽ cung cấp những
thông tin cần thiết cho c tác nhân tham gia trong
CGT; từ việc các nước nhập khẩu ưa ra các rào cản
thuế quan và áp mức thuế chống bán phá giá ca M
ối với sản phẩm tôm xuất khẩu của Việt Nam.
Tăng cường ầu sở vật chất phục vụ sản
xuất chế biến: giải pháp này ược xuất nhằm
hạn chế những hậu quả từ việc thiếu thiết bquan
trắc nguồn nước nuôi trong ao m gây nguy cơ phát
sinh dịch bệnh. Nâng cấp cơ sở hạ tầng sẽ giúp nâng
cao ược năng lực sản xuất chế biến cho ngành,
cắt giảm ược chi phí sản xuất, và do vậy sẽ làm nâng
cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm.
3.4.3 Gii pháp cải thiện kênh phân phối
Xây dựng các mô hình liên kết dọc giữa người
nuôi với những nhà cung cấp sản phẩm u vào trên
sở c tổ chức KTHT: giải pháp góp phần tăng
lOMoARcPSD| 47207194
Tp ch Khoa hc Trưng Đi hc Cn Thơ Tập 56, Số 5D (2020): 256-268
269
cường sự liên kết giữa người nuôi với những nhà
cung cấp ầu vào trên sở liên kết giữa các người
nuôi với nhau, từ ó giúp cho người nuôi mua ược sản
phẩm ầu vào với giá cả rẻ hơn và ược nguồn cung
ầu vào ổn ịnh sẽ góp phần củng cố mối liên ngang
giữa các hộ nuôi với nhau trong quá trình sản xuất.
lOMoARcPSD| 47207194
Tp ch Khoa hc Trưng Đi hc Cn Thơ Tập 56, Số 5D (2020): 256-268
270
Nâng cao năng lực quản cho lãnh ạo các tổ
chức KTHT ể củng cố liên kết ngang làm cơ sở cho
việc tạo mối liên kết dọc với người cung cấp sản
phẩm ầu vào tiêu thụ sản phẩm ầu ra: góp phần
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho các tác
nhân tham gia liên kết, tạo tiền phát triển liên
kết dọc.
Xây dựng mối liên kết vùng trong khâu cung
cấp con giống, khâu nuôi khâu chế biến, xuất
khu.
3.4.4 Giải pháp cắt giảm chi ph sản xuất Nâng
cao trình kthuật, hành vi sản xuất, nhận thức kinh
doanh và kiến thức thị trường cho các tác nhân tham
gia trong CGT, ặc biệt người nuôi khắc phục tình
trạng người nuôi chuộng mua con giống với giá rẻ,
không quan tâm ến chất lượng con giống xây
dựng, phát triển thương hiệu sản phẩm chung cho
ngành
4 KẾT LUẬN
Ngành hàng tôm ở TNB trong những năm gần ây
ã có một bước tăng trưởng nhảy vọt về din tích, sản
lượng chế biến và kim ngạch xuất khẩu, mặt dù năm
2019 tổng kim ngạch xuất khẩu có giảm so với năm
2018 (-7,1%), nhưng ến 3 tháng u năm 2020 ã phục
hồi nhờ vào thị trường nhập khẩu Mgia tăng lượng
nhập khẩu (VASEP, 2020). Thành tựu này không chỉ
do chính bản thân của các doanh nghiệp CBXK ã có
nhiều nỗ lực trong việc tìm kiếm thị trường và ầu tư
cho các hoạt ộng marketing, còn do nỗ lực chung
của tất cả các tác nhân khác còn lại trong CGT tôm.
Bên cạnh ó, không thể không kể ến sự quan tâm, hỗ
trợ của Nhà nước, các Bộ ngành có liên quan, Chính
quyền a phương các tỉnh nuôi m. Từ những
thuận lợi khó khăn mà ngành hàng tôm biển
TNB ược gặp phải, thông qua ánh giá của
nhóm vn ánh gcủa c chuyên gia, 4
nhóm giải pháp 10 giải pháp chính trong 04 nhóm
ược xuất nâng cấp CGT tôm TNB từ ó nâng
cao ược tổng lợi nhuận của toàn CGT.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Avnimelech, Y., 2012. Biofloc Technology - A
Practical Guide Book, 2
nd
Edition. The World
Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana,
United States.
Bộ công thương Việt Nam, 2020. Ngày có hiệu lực của
hiệp ịnh thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc,
Ngày truy cập 28/09/2020. Địa chỉ:
https://moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/ngay-
cohieu-luc-cua-hiep-%C4%91inh-thuong-mai-
tudo-viet-nam-han-quoc-vkfta--106377-22.html
Bộ Công Thương, 2020. Hiệp ịnh thương mại tự do
Việt Nam – EU (EVFTA), ngày truy cập
28/09/2020. Địa chỉ:
https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/hiep-
dinhevfta/30260/evfta-se-chinh-thuc-co-hieu-luc-
tu-ngay-
01-8-2020
Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản - Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2018.
Nâng chất chuỗi giá trị tôm, ngày truy cập
10/05/2020. Địa chỉ:
https://baocantho.com.vn/nang-chat-chuoi-giatri-
tom-a102841.html
Hargreaves, J.A., 2013. Biofloc Production Systems
for Aquaculture. Southern regional aquaculture
center. SRAC Publication No.4503  Hiệp hội chế
biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam, 2017. Báo
cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam
Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam,
2020. Tổng quan ngành hàng thuỷ sản Việt Nam,
ngày 10/05/2020. Địa chỉ:
http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tongquan-
nganh.htm
Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam,
2019. Xuất khẩu tôm Ấn Độ năm 2019: hướng
sang Trung Quốc. Ngày 10/05/2020. Truy cập tại
http://vasep.com.vn/Tin-
Tuc/1203_58614/Xuatkhau-tom-An-Do-nam-
2019-huong-sang-TrungQuoc.htm
Nguyễn Hữu An, 2018. Nhu cầu tôm thế giới và khả
năng cung cấp của Việt Nam ến năm 2025. Hội chợ
Vietfish 2018, ngày truy cập 09/05/2020. Địa chỉ:
https://vietnambiz.vn/thi-truong-tomthe-gioi-va-
khoang-cach-cung-cau-81600.htm Tuấn Minh, 2020.
5 nước xuất khẩu tôm lớn nhất, ngày truy cập
28/09/2020. Địa chỉ:
http://www.thuysanvietnam.com.vn/5-nuoc-
xuatkhau-tom-lon-nhat-article-14523.tsvn
VnEconomy, 2019. EU trả về 17 lô nông, thuỷ sản
của Việt Nam, ngày truy cập 09/05/2020. Địa chỉ:
http://vneconomy.vn/eu-tra-ve-17-lo-nongthuy-
san-cua-viet-nam- 2019050612483513.htm
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47207194
Tập 56, Số 5D (2020): 256-268
DOI:10.22144/ctu.jvn.2020.136
HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CẤP CHUỖI GIÁ TRỊ TÔM Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Nguyễn Phú Son1, Nguyễn Thuỳ Trang2* và Nguyễn Thị Thu An3
1Khoa kinh tế, Trường Đại học cần Thơ 2Khoa Phát triển Nông Thôn, Trường Đại học cần Thơ 3Trường
Đại học Kỹ thuật – Công nghệ Cần Thơ *Người chịu trách nhiệm về bài viết: Nguyễn Thuỳ Trang (email:
nttrang@ctu.edu.vn)

Thông tin chung:
analytical tools such as Porter’s five forces, PEST model, and SWOT
Ngày nhận bài: 13/04/2020
analysis to propose a system of solutions to upgrade the shrimp value chain
Ngày nhận bài sửa: 15/06/2020
in the the Mekong Delta region. Four solutions were proposed to develop
Ngày duyệt ăng: 28/10/2020
the shrimp industry in the the Mekong Delta region, including (1) investing
and creating jobss, (2) improving distribution channels, (3)
Title: System of solutions for
improving/innovating products, and (4) cutting production costs.
upgrading the shrimp value TÓM TẮT chain in the the Mekong Delta region
Tôm nước lợ trong thời gian gần ây ược xem là ngành hàng chủ lực của
vùng ĐBSCL. Tuy nhiên trong quá trình phát triển ngành hàng gặp rất
Từ khóa: Chuỗi giá trị tôm,
nhiều khó khăn từ khâu ầu vào ến ầu ra cũng như chưa thể nâng cao giá
giải pháp, vùng Tây Nam
trị gia tăng cho toàn chuỗi và chưa ạt ược yêu cầu xuất khẩu vào các thị Bộ
trường khó tính. Vì vậy nghiên cứu này tập trung phân tích các yếu tố vĩ
mô và vi mô ảnh hưởng ến ngành hàng tôm ở vùng TNB thông qua việc sử
dụng các công cụ phân tích như: 5 áp lực cạnh tranh của Porter, mô hình
Keywords:
PEST và phân tích SWOT, nhằm ề xuất hệ thống các giải pháp nâng cấp
Shrimp value chain, solution,
chuỗi giá trị tôm vùng TNB. Có 4 nhóm giải pháp ã ược ề xuất ể phát triển
the Mekong Delta region
ngành hàng tôm ở vùng TNB gồm (1) nhóm giải pháp ầu tư và tạo việc ABSTRACT
làm, (2) cải thiện kênh phân phối, (3) cải tiến/ ổi mới sản phẩm và (4) cắt
Trích dẫn: Nguyễn Phú Son, Nguyễn Thuỳ Trang và Nguyễn Thị Thu An, 2020. Hệ thống các giải pháp nâng
cấp chuỗi giá trị tôm ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(5D): 256-268.
Brackish water shrimp culture
giảm chi phí sản xuất.
has recently been considered a 1 GIỚI THIỆU key industry of the Mekong
Delta region. However, during

Ngành hàng tôm nói chung và tôm nước lợ nói riêng trong nhiều năm
the value chain from input to
nay ã ược khẳng ịnh là ngành hàng thủy sản chủ lực của cả nước, do ã có
output, the chain actors have
nhiều óng góp vào sự phát triển của ngành nông nghiệp nói riêng và phát
to face many difficulties, they
triển kinh tế, xã hội của ất nước nói chung. Theo Tổng cục Thủy sản năm
are unable to increase the
2017, diện tích nuôi tôm nước lợ của cả nước là 721,1 nghìn ha, trong ó
added value for the whole
diện tích nuôi ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chiếm
chain and the output do not
khoảng 90%, tăng 3,8% so với 2016 và sản lượng tôm nuôi cũng tăng
meet the export requirements
tương ứng là 4%. Tuy nhiên, sản lượng tôm sú giảm 2,8% so với 2016,
to the fastidious markets.
trong khi sản lượng tôm thẻ tăng 8,5% cho thấy xu hướng nuôi tôm thẻ có
Therefore, this study focuses
dấu hiệu gia tăng nhanh do có nhiều hộ nuôi tôm sú ã chuyển sang nuôi
on analyzing macro and micro
tôm thẻ ể hạn chế rủi ro về mặt thời gian nuôi. Giá trị xuất khẩu tăng 22,3% factors impacting shrimp
so với năm 2016, với mức kim ngạch xuất khẩu là 3,85 tỷ USD. Đặc biệt,
industry in the the Mekong
tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu tôm thẻ chân trắng (TCT) trong tổng kim
Delta region through the use of 256 lOMoAR cPSD| 47207194
Tập 56, Số 5D (2020): 256-268
ngạch xuất khẩu tôm của cả
phát triển chung của ngành hàng. Nghiên cứu hệ thống các giải pháp nâng
nước chiếm cao nhất 65,6%
cấp CGT ngành hàng ể thúc ẩy và hỗ trợ cho ngành hàng tôm của ĐBSCL
(khoảng 2,5 tỷ USD). Những
phát triển một cách vững mạnh trên cơ sở áp ứng nhu cầu của thị trường
con số này cho thấy ược sự nỗ
xuất khẩu và nội ịa trở nên rất cần thiết.
lực của các doanh nghiệp chế
biến xuất khẩu trong bối cảnh 2 CÁCH TIẾP CẬN
thị trường có nhiều diễn biến
Nghiên cứu này kết hợp lý thuyết của 3 mô hình ược sử dụng phổ biến
phức tạp. Theo VASEP (2020),
trong phân tích chuỗi gía trị là PEST, SWOT và 5 áp lực cạnh tranh của
năm 2018, Việt Nam xuất khẩu
poster ể hình thành nên khung lý thuyết nghiên cứu. Các kết quả phân tích
tôm sang 157 thị trường và
vi mô, vĩ mô về ngành hàng tôm thông qua phân tích mô hình PEST, mô
vùng lãnh thổ với tổng giá trị
hình 5 áp lực cạnh tranh của PORTER, phân tích ma trận SWOT ược kết
ạt 3,6 tỷ USD. Tôm Việt
hợp ể làm cơ sở ề xuất giải pháp. Ngoài ra, nghiên cứu có sử dụng thêm
Nam xuất sang 10 thị trường
những thông tin sẵn có từ các báo cáo, nghiên cứu sẵn có liên quan ến nội chính, bao gồm: EU, Nhật
dung nghiên cứu, cộng thêm việc lấy ý kiến tham vấn của các chuyên gia
Bản, Trung Quốc, Mỹ, Hàn
có liên quan ến lĩnh vực nghiên cứu như ý kiến của các doanh nghiệp chế Quốc, Canada, Australia,
biến xuất khẩu tôm, thương lái và Hiệp hội chế biến thuỷ sản Việt Nam. ASEAN, Đài Loan, Thụy Sĩ
2.1 Khung lý thuyết nghiên cứu
với tổng kim ngạch xuất khẩu
chiếm ến 96,4%. Sau hiệp ịnh
Những thông tin ược thu thập từ số liệu thứ cấp ở cơ quan quản lý ịa
EVFTA có hiệu lực, EU vẫn là
phương, trên internet và các nghiên cứu có liên quan, số liệu sơ cấp ở các
thị trường mục tiêu của Việt
tác nhân tham gia chuỗi như người cung cấp ầu vào (phân, thuốc, cây
Nam hiện tại cũng như trong
giống, lao ộng,…), nông hộ nuôi tôm, thương lái, vựa thu gom, cơ sở chế
tương lai nhờ những lợi thế
biến, người bán sỉ, bán lẻ và chuyên gia, cũng như kết quả PRA cho phân
như xoá bỏ hàng rào thuế quan,
tích SWOT. Trên cơ sở những dữ liệu thu thập ược, 3 công cụ phân tích
thúc ẩy tự do thương mại giữa
ịnh tính ược sử dụng là PEST ể phân tích các yếu tố vĩ mô, mô hình 5 lực
hai bên và Trung Quốc là thị
lượng cạnh tranh của Porter ể tìm hiểu các yếu tố vi mô ảnh hưởng ến khả
trường xuất khẩu tôm tiềm
năng cạnh tranh của ngành hàng tôm và phân tích ma trận SWOT ể phân
năng. Mặc dù ngành hàng tôm
tích những thuận lợi và khó khăn của các tác nhân tham gia trong CGT tôm
ã ạt ược những kết quả áng
ở vùng ĐBSCL nhằm ề xuất một số giải pháp ể ngành hàng tôm ạt ược
khích lệ nhưng trong quá trình
nhiều kết quả khả quan trong thời gian tới.
phát triển vẫn còn nảy sinh
nhiều tồn tại, bất cập và những khó khăn mang tính khách
quan và chủ quan nhất ịnh.
Những khó khăn này ã và sẽ
kìm hãm sự phát triển của
ngành và cũng là nguyên nhân
dẫn ến những rủi ro tiềm ẩn
trong tất cả các khâu trong
chuỗi giá trị (CGT) ngành
hàng tôm. Để tiếp tục khai thác
tiềm năng và lợi thế của ngành
hàng tôm cũng như ể khắc
phục và hạn chế những tồn tại,
yếu kém trong nội bộ ngành và
ể hạn chế nhiều nhất những
hậu quả từ các thách thức bên
ngoài làm ảnh hưởng xấu ến sự 257 lOMoAR cPSD| 47207194
Tập 56, Số 5D (2020): 256-268
Hình 1: Khung lý thuyết nghiên cứu ề xuất giải pháp nâng cấp chuỗi
(Nguồn: Tác giả ề xuất, 2020)
S: Điểm mạnh (Strengths)
SO: Nhóm chiến lược công kích
O: Cơ hội (Opportunities
ST: Nhóm chiến lược ối phó/thích ứng
W: Điểm yếu (Weakness)
WO: Nhóm chiến lược iều chỉnh
T: Thách thức (Threats) WT: Nhóm chiến lược phòng thủ
CT/ĐM SP: Cải tiến/ ổi mới sản phẩm
CTKPP: Cải thiện kênh phân phối
ĐT/TVL: Đầu tư, tạo việc làm
CGCPSX: Cắt giảm chi phí sản xuất
2.2 Công cụ phân tích
cực sẽ ược phân loại thành 2 nhóm: Cơ hội (Opportunity - O) hoặc Điểm
Các công cụ phân tích bên
mạnh (Strength - S) ối với các yếu tố bên ngoài hay bên trong tương ứng.
dưới ược áp dụng ể phân tích
Các yếu tố tác ộng tiêu cực phân thành nhóm: Thách thức (Threat - T) hoặc
và ề xuất giải pháp nâng cấp
Điểm yếu (Weakness - W) ối với các yếu tố bên ngoài hay bên trong tương CGT tôm Tây Nam Bộ: ứng.
2.2.1 Phân tích mô hình
2.2.2 Phân tích mô hình 5 áp lực lượng cạnh tranh của Porter PEST
Trong mô hình này có 5 cấu tố sẽ ược phân tích ể xác ịnh những lợi thế Mô hình PEST (P: Political
và bất lợi của ngành hàng tôm ở ĐBSCL ối với tôm ược sản xuất ở vùng
– Thể chế, chính sách; E:
khác hoặc sản phẩm tôm nhập khẩu (Đối thủ cạnh tranh trong ngành – C1); Economical – Kinh tế; S:
hoặc sản phẩm tôm có khả năng cạnh tranh trong tương lai từ các vùng
Social – Xã hội; T: Technical –
khác trong nước, cũng như những sản phẩm nhập khẩu từ bên ngoài và từ
Kỹ thuật) ược sử dụng ể phân
các quốc gia cạnh tranh xuất khẩu (Đối thủ cạnh tranh tiềm năng - C2);
tích các yếu tố về mặt chính
phân tích quyền lực thị trường của các tác nhân tham gia trong CGT Tôm
sách/thể chế, kinh tế, xã hội và
ối với những tác nhân phía trước (Quyền lực thị trường của nhà cung cấp
kỹ thuật trong và ngoài nước
sản phẩm ầu vào - C3); phân tích quyền lực thị trường của người mua (C4)
có ảnh hưởng như thế nào ến
và cuối cùng Tôm ở ĐBSCL có những lợi thế/bất lợi thế nào ối với những
hoạt ộng của các tác nhân tham
sản phẩm thay thế cạnh tranh khác như Tôm càng xanh và các loại hải sản
gia trong CGT Tôm, những tác
khác (Cạnh tranh của sản phẩm thay thế - C5). Giống như trong phân tích
ộng này có thể là có lợi hoặc
mô hình PEST, những lợi thế có ược sẽ trở thành Cơ hội (O) hay Điểm
bất lợi cho các tác nhân.
mạnh (S) tùy thuộc vào yếu tố tác ộng ở bên ngoài hay bên trong tương
Những yếu tố có tác ộng tích 258 lOMoAR cPSD| 47207194
Tập 56, Số 5D (2020): 256-268
ứng. Còn những bất lợi thế sẽ
dự báo tình hình dịch bệnh, cũng như thường xuyên và ịnh kỳ ưa ra lịch
trở thành Thách thức (T) hay
thời vụ khuyến cáo cho người nuôi.
Điểm yếu (W) bên ngoài hay
a. Một số chính sách/thể chế ban hành Một số chính sách ã ban hành bên trong tương ứng.
nhằm hỗ trợ cho ngành hàng tôm trong kiểm dịch nguồn hàng tôm nguyên
2.2.3 Phân tích Ma trận
liệu trước khi ưa vào chế biến, ứng với cung cầu thị trường. Điển hình như SWOT
Hiệp ịnh thương mai tự do giữa EU và Việt Nam (EVFTA) ã ược hội ồng
Những thuận lợi và khó
Châu Âu thông qua ngày 30 tháng 3 năm 2020, ây là một lợi thế lớn cho
khăn ược rút ra từ phân tích
Việt Nam so với các ối thủ cạnh tranh mạnh như Thái Lan, Ấn Độ,
PEST và mô hình 5 lực lượng
Indonesia và Ecuador. Đối với thị trường Australia, Bộ Nông nghiệp và
cạnh tranh của Porter sẽ ược Phát triển Nông thôn
phân loại thành những thuận
(NN&PTNT) ã ban hành Quyết ịnh số 3496/QĐBNN-QLCL ngày
lợi bên trong – Điểm mạnh (S),
25/08/2017 về việc kiểm soát, chứng nhận an toàn dịch bệnh, an toàn thực
những thuận lợi bên ngoài –
phẩm ối với tôm và sản phẩm tôm xuất khẩu sang thị trường Australia.
Cơ hội (O), những khó khăn
Đối với thị trường nhập khẩu Hàn Quốc,
bên trong – Điểm yếu (W) và
NAFIQAD ã ban hành Công văn số 480/QLCLCL1, ngày 31/3/2017,
những khó khăn bên ngoài –
chứng nhận an toàn thực phẩm và dịch bệnh cho các lô hàng tôm xuất khẩu
Thách thức (T). Những cấu tố
vào Hàn Quốc. Đối với thị trường nhập khẩu Nhật Bản, Hiệp ịnh Đối tác
S,O,W và T sẽ trở thành những
Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) ược ký kết ngày 25/12/2008 và có
yếu tố ầu vào cho phân tích ma
hiệu lực từ năm 2019, trong hiệp ịnh này Việt Nam và Nhật Bản dành nhiều
trận SWOT – là công cụ phân
ưu ãi cho nhau hơn, thuế suất hàng hoá thương mại hầu hết ược cắt giảm
tích ịnh tính chính ược sử dụng
theo mô hình cắt giảm dần ều từ thuế suất cơ sở hoặc có mô hình cắt giảm
trong ánh giá này. Dựa trên
riêng ối với những dòng thuế thuộc danh mục nhạy cảm, ặt biệt ối với các
việc kết hợp các cấu tố này với
mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam nhập vào Nhật là 0%. Tuy nhiên, Nhật là
nhau, các giải pháp nâng cấp
một quốc gia khó tính nên các doanh nghiệp cần phải ảm bảo chất lượng
CGT ược ề xuất (kết hợp S với
tôm cũng như ổi mới phương thức tiếp cận thị trường cùng với quảng bá
O ể ưa ra các giải pháp công
mạnh mẽ hơn nữa thương hiệu.
kích; kết hợp S với T ể ưa ra
Đối với thị trường nhập khẩu Saudi Arabia,
các giải pháp thích ứng; W với
NAFIQAD ã ban hành Công văn số 629/QLCLCL1 gửi các doanh nghiệp
O ể ưa ra các giải pháp iều
xuất khẩu tôm sang thị trường Saudi Arabia.
chỉnh và W với T ể ưa ra các giải pháp phòng thủ).
Ngoài ra, ể nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm tôm trên thị
trường thế giới, Bộ Tài chính cũng ã iều chỉnh, bổ sung một số thông tư có 3 NỘI DUNG
liên quan ến các khoảng phí phải nộp cho các doanh nghiệp chế biến xuất
3.1 Phân tích các yếu tố
khẩu. Điển hình như Thông tư 230/2016/TT-BTC (xác nhận nguồn gốc
vĩ mô có ảnh hưởng ến
nguyên liệu thủy sản), Thông tư 285/2016/TT-BTC (phí, lệ phí trong công
ngành hàng tôm ở ĐBSCL
tác thú y), Thông tư 286/2016/TTBTC (phí thẩm ịnh quản lý chất lượng,
an toàn thực phẩm trong lĩnh vực nông nghiệp), Thông tư 279/2016/TT-
3.1.1 Chính sách/thể chế
BTC (phí trong công tác an toàn vệ sinh thực phẩm). Tuy nhiên, những
Nhà nước và Chính quyền
thông tư này ã và ang có tác ộng làm tăng chi phí chế biến, giá thành sản ịa phương trong vùng có
phẩm của doanh nghiệp xuất khẩu ngành thủy sản. Ngoài ra, còn có một
những chính sách và hoạt ộng
số quyết ịnh liên quan ến sự phát triển ngành hàng tôm ến 2025 như
hỗ trợ xây dựng các liên kết
Quyết ịnh số 79/QĐ- TTg; Quyết ịnh số 787/QĐTTg và Công văn số
trong sản xuất và tiêu thụ,
1623/BNN-TCTS). Và công văn 2025/VPCP-NN, Bộ NN&PTNT, Bộ
chuyển giao tiến bộ kỹ thuật
Công An, Bộ Công Thương, Bộ Y Tế, UBND các Tỉnh, Thành phố, Ban
nuôi tôm thông qua các khóa
Chỉ ạo Quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
tập huấn, ầu tư trang thiết bị
Đối với hoạt ộng nuôi tôm, Chính phủ và các Bộ ngành có liên quan
quan trắc môi trường, thông tin
cũng ã ban hành nhiều thông tư, quyết ịnh ể ảm bảo môi trường nuôi bền 259 lOMoAR cPSD| 47207194
Tập 56, Số 5D (2020): 256-268 vững như Thông tư
540/QĐ-TTg ngày 16/4/2014, quy ịnh về việc xử lý ối với các khoản nợ 45/2010/TT-BNNPTNT quy
quá hạn theo hướng có lợi cho người nuôi. Ngày 09/06/2015, Chính phủ
ịnh iều kiện cơ sở, vùng nuôi
ban hành Nghị ịnh số 55/NĐ-CP về chính sách tín dụng nông nghiệp, nông
tôm sú (TS), tôm thẻ chân
thôn (thay thế Nghị ịnh số 41/NĐ-CP, ngày 12/4/2010) Liên quan ến hình
trắng (TCT) thâm canh ảm bảo
thức tổ chức sản xuất theo CGT, Nghị ịnh này có thêm qui ịnh riêng về
an toàn vệ sinh thực phẩm,
chính sách tín dụng khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp theo mô
Nghị ịnh số 41/2017/NĐ-CP,
hình liên kết, ứng dụng công nghệ cao (Điều 14). Hơn nữa, ối với các doanh ngày
nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã ký hợp ồng cung cấp, tiêu thụ ối
05/4/2017 sửa ổi, bổ sung một
với tổ chức, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, mức cho vay không
số iều của các nghị ịnh về xử
có tài sản bảo ảm lên tới 70% giá trị dự án, phương án cho vay theo mô
phạt vi phạm hành chính trong hình liên kết.
hoạt ộng thủy sản, lĩnh vực thú
Ngoài các chính sách chung của Chính phủ, Bộ ngành liên quan, các ịa
y, giống vật nuôi, thức ăn chăn
phương có vùng nuôi tôm nước lợ như Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiêng
nuôi, quản lý rừng, phát triển
Giang,… cũng ban hành các chính sách quy ịnh về iều kiện nuôi tôm như:
rừng, bảo vệ rừng và quản lý
Quyết ịnh số 14/2018/QĐ-UBND, ngày 05/4/2018 của UBND tỉnh Bạc
lâm sản, Quyết ịnh số
Liêu; Quyết ịnh số 362/QĐ-UBND ngày 27/02/2017, phê duyệt Dự án “Rà 4835/QĐ-BNNTCTS ngày
soát, bổ sung xây dựng Quy hoạch chi tiết và phát triển bền vững nuôi tôm
24/11/2015 về hướng dẫn áp
nước lợ tỉnh Sóc Trăng vào Quy hoạch Thủy sản tỉnh Sóc Trăng ến năm
dụng VietGAP ối với nuôi
2020 và tầm nhìn ến năm 2030”; Đối với tỉnh Kiên Giang, ầu năm 2017 thương phẩm tôm TCT
UBND tỉnh ban hành Quyết ịnh số 41/QĐ-UBND về việc phê duyệt iều
(Penaeus vannamei) và TS
chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp - nông thôn gắn với cơ cấu lại
(Penaeus monodon). Quyết
ngành nông nghiệp tỉnh kiên giang ến năm 2020 và ịnh hướng ến năm ịnh số 5406/QĐ-BNN-KHCN
2030. Đối với tỉnh Cà Mau, UBND tỉnh ban hành Quyết ịnh số 1222/QĐ- ngày
UBND ngày 13/7/2017 về việc quy ịnh mức hỗ trợ trực tiếp giống cây
26/12/2016, Quyết ịnh số
trồng, vật nuôi, thủy sản ể khôi phục sản xuất nông nghiệp vùng bị thiệt 655/QĐ-BNN-TCTS, ngày
hại do thiên tai, dịch bệnh trên ịa bàn tỉnh Cà Mau.
9/3/2017 với mục tiêu bảo
quản sản phẩm trên tàu cá và
b. Những mặt hạn chế của chính sách/thể chế
nuôi trồng thủy sản nhằm nâng
Nhà nước chưa có ề án chính thức phát triển ngành hàng tôm của cả
cao năng suất, chất lượng sản
nước, do vậy thường xuyên xảy ra tình trạng mất cân ối lớn trong quan hệ
phẩm; giảm tổn thất sau thu
cungcầu, dẫn ến tình trạng vượt cung, cầu cục bộ, làm ảnh hưởng ến thu
hoạch và phát triển bền vững
nhập của người nuôi, cũng như nguồn nguyên liệu cho các doanh nghiệp ngành thủy sản.
chế biến, cuối cùng dẫn ến tình trạng bội tín trong thương mại cho các
Ngoài ra, ể thực hiện theo
doanh nghiệp chế biến. Mặc dù ở các ịa phương, các cơ quan hữu quan có tinh thần chỉ ạo của
chính sách hỗ trợ quan trắc môi trường nuôi trong vùng nuôi, nhưng chỉ Nghị quyết số 120/NQ-CP
thực hiện quan trắc môi trường mặt nước sông, rạch, chưa quan trắc môi ngày 17/11/2017 của Chính
trường nước nuôi tôm, mà iều này người nuôi không thể thực hiện ược dẫn
phủ về phát triển bền vững
ến nguy cơ rủi ro do ô nhiễm môi trường nước cho người nuôi. Mặc dù,
ĐBSCL thích ứng với biến ổi Chính phủ ã liên tục
khí hậu. Bộ NN&PTNT ban
3 năm (2014-2016) có các Nghị quyết và nhiều chỉ ạo tích cực, nhưng quá
hành Quyết ịnh số 816/QĐ-
trình sửa ổi các văn bản pháp quy ã ược nhận diện vẫn diễn ra chậm (chưa BNN-KH ngày 07/03/2018 về
ược 30% trong năm 2016) nên ã làm hạn chế khả năng tiếp cận chính sách
Kế hoạch hành ộng thực hiện
của các tác nhân tham gia trong CGT.
Nghị quyết 120/NQ-CP. Bên
cạnh ó, Chính phủ ã ban hành
Tóm lại, môi trường thể chế, chính sách vừa có tác ộng thuận lợi, vừa Quyết ịnh số
không thuận lợi cho các tác nhân tham gia trong CGT tôm ở vùng TNB.
Hiện tại có nhiều chính sách ã tạo iều kiện cho việc ẩy mạnh xuất khẩu
tôm. Tuy nhiên, các chính sách có liên quan ến vấn ề bảo vệ môi trường 260 lOMoAR cPSD| 47207194
Tập 56, Số 5D (2020): 256-268
thông qua việc quan trắc môi
giảm xuống còn 0% sau 7 năm kể từ ngày hiệp ịnh có hiệu lực). Việt Nam
trường nước tôm chưa ược
ã ký kết Hiệp ịnh Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vào năm 2016,
quan tâm úng mức, do vậy
tuy nhiên ến năm 2017 ã ổi tên hiệp ịnh thành Hiệp ịnh ối tác toàn diện và
chưa giúp cho người nuôi khắc
tiến bộ xuyên thái bình dương (CPTPP) và có hiệu lực chính thức vào năm
phục ược những rủi ro trong
2018. Hiệp ịnh thương mại tự do (VKFTA) giữa Việt Nam với Hàn Quốc quá trình nuôi.
có hiệu lực từ tháng 20/05/2015 và hiệp ịnh thương mại giữa Việt Nam với
3.1.2 Kinh tế Theo Nguyễn Liên minh Châu Âu
Hữu An (2018), quan hệ cung-
(EVFTA) có hiệu lực từ tháng 01/08/2020. Các hiệp ịnh sẽ tạo cơ hội xuất
cầu tôm trên thế giới ang có xu
khẩu cho hàng hóa của Việt Nam nói chung và tôm nói riêng vào các nước
hướng vượt cầu do nhu cầu thành viên thuận lợi.
nhập khẩu từ các nước nhập
Australia là ất nước có nhu cầu tiêu thụ tôm nhiều nhất trong các mặt
khẩu tôm trên thế giới có xu
hàng thủy sản, với lượng tiêu thụ hàng năm lên ến 50.000 – 60.000 tấn.
hướng ngày càng gia tăng, ặc
Tuy nhiên, cho ến nay do qui ịnh nhập khẩu của nước này quá khắt khe
biệt là các sản phẩm giá trị gia
nên vẫn chưa có nước nào có thể ưa ược tôm tươi nguyên con ông lạnh vào
tăng từ tôm. Theo dự báo của
nước này. Đây cũng ược xem là thị trường tiềm năng xuất khẩu lớn của
các tổ chức thế giới, nhu cầu
Việt Nam, nếu như các cơ quan chức năng của Việt Nam tích cực àm phán
tôm của thế giới ến năm 2020
và thúc ẩy các tác nhân tham gia trong CGT tuân thủ những cam kết thương
là 5.200.000 tấn, ến năm 2025
mại với quốc gia này. Từ tháng 10/2016, các lô tôm xuất sang EU của Ấn
sẽ là 6.525.000 tấn; trong ó,
Độ bị kiểm tra 50% lô hàng và có nguy cơ bị EU cấm nhập khẩu do lo ngại
nhu cầu tôm của các thị trường
kháng sinh. Đây ược xem là các yếu tố làm tăng thêm cơ hội cho hoạt ộng
xuất khẩu chủ lực của Việt
xuất khẩu tôm của Việt Nam. Theo qui hoạch của ngành du lịch, ến năm
Nam là Mỹ, Nhật Bản cũng
2020, nước ta sẽ tiếp ón khoảng 10,5 triệu lượt khách quốc tế. Đây là một
liên tục tăng và sản lượng tôm
cơ hội lớn cho ngành tôm Việt Nam do có ược nguồn tiêu thụ xuất khẩu tại
Việt Nam xuất khẩu vào hai thị
chỗ, nếu ngành hàng tôm có những nỗ lực marketing phù hợp và có ược cơ
trường này còn rất khiêm tốn
chế phối hợp tốt với ngành du lịch. (Nguyễn Hữu An, 2018).
Hội nhập kinh tế gia tăng một mặt mở ường cho ngành hàng tôm mở
Hội nhập kinh tế ngày càng
rộng thị phần xuất khẩu giúp người nuôi lẫn doanh nghiệp phát triển và
gia tăng ã tạo cơ hội tốt cho các
tăng thu nhập, nhưng cũng gây ra nhiều rủi ro. Điển hình như, Nhật Bản ã
doanh nghiệp mở rộng thị
tăng cường tần suất kiểm tra Sulfamethoxazole (từ 9/9/2016) lên 30%, duy
trường tiêu thụ, cũng như thị
trì tần suất kiểm tra 100% các chỉ tiêu Furazolidone, Enrofloxacin ối với
trường thu mua nguyên liệu ầu
các lô hàng tôm nhập khẩu từ Việt Nam; Australia tăng cường kiểm tra về
vào của người nuôi với giá cả
virus, ộc tố vi sinh. Theo dự báo của VASEP (2017), một số thị trường chủ
và chất lượng tốt hơn, vì vậy
lực như Mỹ, EU, Australia, Nhật Bản sẽ tiếp tục siết chặt việc kiểm tra tôm
hội nhập sẽ làm gia tăng năng
nhập khẩu, trong ó có Việt Nam. Mặc dù nhiều hiệp ịnh kinh tế ược ký kết
lực cạnh tranh của sản phẩm
nhưng bên cạnh những lợi ích mang về thì cũng ặt ra cho người nuôi cũng
của các doanh nghiệp thuỷ sản.
như doanh nghiệp Việt Nam nhiều thử thách.
Điển hình như, nếu EVFTA có 3.1.3 Xã hội
hiệu lực vào năm 2020, iều này
tạo ra cơ hội cho xuất khẩu tôm
Qua khảo sát trực tiếp các thương lái, ại lý thu mua sản phẩm, cũng như
của Việt Nam vào thị trường
các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu cho thấy nhu cầu tiêu dùng tôm
EU với ưu ãi về mức thuế suất
của cả thị trường trong và ngoài nước có xu hướng gia tăng, ặc biệt ối với
(thuế sản phẩm tôm sú tươi
sản phẩm giá trị gia tăng từ tôm (tôm tẩm bột, HLSO (tôm bỏ ầu, còn vỏ
ông lạnh, tôm sú thịt ông lạnh,
và uôi), tôm PTO (lột vỏ bỏ ầu còn uôi),…). Đối với thị trường xuất khẩu,
tôm thẻ thịt ông lạnh… sẽ ược
cạnh tranh của các nước xuất khẩu tôm gia tăng ã làm giảm giá bán sản
giảm từ mức thuế cơ bản 12-
phẩm xuống, và do vậy làm cho sức mua của người tiêu dùng nước ngoài
20% xuống còn 0% và thuế
gia tăng. Đối với thị trường nội ịa, thu nhập của người tiêu dùng và lượng
nhập khẩu tôm chế biến sẽ
cung trong nước gia tăng ã làm cho nhu cầu tiêu dùng tôm của người tiêu 261 lOMoAR cPSD| 47207194
Tập 56, Số 5D (2020): 256-268
dùng trong nước cũng gia tăng.
3.2 Các yếu tố vi mô có ảnh hưởng ến ngành hàng tôm ở ĐBSCL
Ngoài ra, việc tăng lương tối
3.2.1 Đối thủ cạnh tranh trong ngành Khâu cung cấp ầu vào sản xuất
thiểu cho công nhân ã tạo thêm
tôm: nhìn chung hệ thống các ại lý, cửa hàng cung cấp con giống (33 cửa gánh nặng cho các doanh
hàng), thức ăn, thuốc thú y thủy sản
nghiệp chế biến xuất khẩu.
(TYTS) (34 cửa hàng) ảm bảo ược nguồn cung cho các hộ hoặc tổ chức 3.1.4 Kỹ thuật
nuôi tôm trong vùng nghiên cứu. Các công ty con giống ẩy mạnh ầu tư sản
Hiện nay trên thế giới cũng
xuất tôm giống trị giá lên ến hàng chục tỷ ồng, tuy nhiên các công ty chỉ
như ở Việt Nam, ể cải thiện
quản lý, kiểm soát chất lượng con giống lúc trước và trong khi lưu thông
chất lượng môi trường nuôi,
trên thị trường, chưa quản lý quá trình sản xuất con giống (tôm bố mẹ có
tăng năng suất và bảo ảm an
sạch bệnh không) do vậy vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro về tỷ lệ chết. Giá
toàn thực phẩm, nhiều công
con giống và thức ăn nói chung có khuynh hướng tăng, làm cho chi phí sản
nghệ tiên tiến khác nhau ã ược
xuất có xu hướng tăng, ây cũng là một hạn chế làm ảnh hưởng ến năng lực
ứng dụng trong khâu nuôi như
cạnh tranh của sản phẩm. Ngoài ra, trên thị trường có quá nhiều sản phẩm
Copefloc, qui trình 3 pha, và
ang ược lưu hành, nhưng khả năng kiểm soát của cơ quan chức năng thì có
semi – biofloc và biofloc. Theo
giới hạn nên việc giả mạo sản phẩm, quảng bá không úng với công dụng Avnimelech (2012), biofloc
và chất lượng sản phẩm vẫn còn xảy ra. Bên cạnh ó, các cơ sở cung cấp
không những có tác dụng cải
giống còn gặp một số khó khăn như khoảng nợ tín dụng của người nuôi
thiện chất lượng nước mà còn
ngày càng lớn, làm ảnh hưởng ến vòng quay vốn của các ại lý, làm hạn chế
là nguồn thức ăn giàu dinh
năng lực ầu tư vốn cho việc cải thiện chất lượng tôm giống ể cung cấp cho dưỡng cho tôm nuôi. Theo thị trường Hargreaves (2013), hiện nay
Tuy nhiên, qua khảo sát các ại lý cho thấy 34 ại lý thức ăn, TYTS và 34
trên thế giới công nghệ biofloc
cơ sở cung cấp con giống tại Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang và Cà Mau
ược người nuôi tôm ứng dụng
có một số thuận lợi như: (1) có mối quan hệ tốt và lâu năm với người nuôi;
nhiều do biofloc mang ến một
(2) kinh doanh kèm với những sản phẩm khác như dụng cụ nuôi tôm, thuốc
số lợi ích như: (i) cải thiện chất
TYTS nên giảm ược chi phí khấu hao; (3) Giá tôm giống có khả năng cạnh
lượng nước ao nuôi tôm qua
tranh với con giống nhập khẩu từ miền trung; (4) người nuôi hiếm khi òi
việc loại bỏ một số ộc tố như
hỏi những minh chứng tôm giống ã ược kiểm nghiệm hay chưa.
amonia, nitrite; (ii) thúc ẩy
Khâu sản xuất và chế biến: Kết quả khảo sát 393 hộ nuôi tôm tôm
tăng trưởng của tôm; (iii) gia
quảng canh cải tiến cho thấy những vùng nuôi theo các tiêu chuẩn chất
tăng chất lượng thịt tôm, màu
lượng như VietGAP, ASC,… ã ược hình thành, ặc biệt một số vùng nuôi
sắc; (iv) giảm hệ số thức ăn
tôm sinh thái, chủ yếu trong hệ thống nuôi tôm quảng canh theo mô hình
FCR; (v) tăng cường an toàn
rừng-tôm hay tôm-rừng ở Cà Mau, và cũng ã hình thành ược các mối liên sinh học…
kết trong trong sản xuất và tiêu thụ với người mua. Mặc dù, theo kết quả
Ngoài ra, cũng ể áp ứng
khảo sát số năm kinh nghiệm nuôi tôm của nông hộ là tương ối cao, nhưng
nhu cầu về chất lượng sản
kỹ thuật nuôi của các họ vẫn còn nhiều hạn chế do nhiều lý do như: (1)
phẩm cho người tiêu dùng các
trình ộ học vấn thấp; Bộ ngành có liên quan ã
(2) một số hộ còn bảo thủ trong cách thức chăm sóc; (3) không tham gia
khuyến khích và hỗ trợ cho
các lớp tập huấn do ịa phương tổ chức, hoặc có tham gia nhưng không quan
người nuôi áp dụng nhiều kỹ tâm và
thuật nuôi theo tiêu chuẩn chất
(4) không ứng dụng trong thực tế. Điều này dẫn ến không tạo ược sản phẩm
lượng như: Global GAP (Good
sạch cho người tiêu dùng và tất nhiên là sẽ mất i một phân khúc thị trường Aquaculture Practices), BAP
có thu nhập cao và nhận thức cao về sản phẩm sạch. Ngoài ra, cơ sở hạ (Best Aquaculture Practices)
tầng phục vụ cho việc sản xuất và kinh doanh tôm của người nuôi cũng còn và ASC
hạn chế (thiếu iện, ường vận chuyển hẹp). Tình trạng nhiễm vi sinh sản (Aquaculture Stewardship
phẩm xuất khẩu vẫn xảy ra do ô nhiễm môi trường nước nuôi dẫn ến một Council).
số lô hàng xuất khẩu của một số doanh nghiệp bị trả về vì không ảm bảo 262 lOMoAR cPSD| 47207194
Tập 56, Số 5D (2020): 256-268
an toàn vệ sinh thực phẩm (dư
nghiệp chưa liên kết ược với nhau do thiếu thông tin.
lượng chất cấm quá ngưỡng
cho phép của nước nhập khẩu),
Theo kết quả iều tra trực tiếp từ 08 doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu
iều này cũng ảnh hưởng ến
cũng như thông tin thu thập từ VASEP (2020), các doanh nghiệp chế biến
hình ảnh sản phẩm tôm của
và xuất khẩu cũng gặp phải một số khó khăn như: (1) nguồn nguyên liệu
Việt Nam trên thị trường thế
tôm khó thực hiện ược việc truy xuất nguồn gốc do các hộ nuôi sử dụng
giới. Trong năm 2018, Việt
con giống và thức ăn tôm, cũng như thuốc TYTS không có ghi lại hoặc
Nam có 80 ơn hàng bị từ chối
không có nguồn gốc rõ ràng. Đây là một cản trở lớn cho doanh nghiệp
nhập khẩu do không ãm bảo
trong bối cảnh rào cản kỹ thuật của các nước nhập khẩu ngày càng gia tăng;
chất lượng và nhiễm chất
(2) tình trạng bơm tạp chất vào tôm vẫn xảy ra cục bộ ở một số nơi, nên ã
kháng sinh, số lượng ơn hàng
làm ảnh hưởng ến uy tín chung của sản phẩm; (3) tình trạng thiếu hụt lao
bị trả về gấp ôi năm 2017
ộng phổ thông trong khâu sơ chế và chế biến trong nhà máy; (4) chi phí (VnEconomy, 2019).
nuôi của người nuôi so với các nước cạnh tranh xuất khẩu của Việt Nam
còn tương ối cao (so với Thái Lan và Ấn Độ, giá thành sản xuất của Việt Theo Bộ Nông nghiệp và
Nam cao hơn từ 10-30%, các khoản mục chi phí có tác ộng xấu ến giá
Phát triển nông thôn, tính ến
thành bao gồm giống, thức ăn, các vật tư ầu vào, tổn thất sau thu hoạch,
2018, cả nước có trên 350 cơ
iện, nước và các chi phí hành chính khác). Theo VASEP (2019), Ấn Độ là
sở chuyên và không chuyên
nước xuất khẩu tôm lớn nhất thế giới, chiếm 19% tổng giá trị xuất khẩu
chế biến tôm với công suất trên
tôm toàn thế giới và ang ẩy mạnh xuất khẩu vào Trung Quốc. Ấn Độ ược
1,4 triệu tấn/năm, vượt so với
xem là ối thủ cạnh tranh lớn nhất của Việt Nam tại các thị trường xuất khẩu
nhu cầu chế biến nguyên liệu
tôm chủ lực của Việt Nam, ặc biệt là tôm TCT. Quốc gia này ang ẩy mạnh
trong nước. Các nhà máy chế
áp dụng các biện pháp ể thúc ẩy sản xuất tôm trong nước với mục tiêu ạt
biến hiện nay chỉ hoạt ộng có
tăng trưởng 4,9% hàng năm trong giai oạn 2014-2018, với chiến lược này, 40-50% công suất do qui
tôm của Ấn Độ có ưu thế về nguồn cung ổn ịnh và giá thành thấp hơn so
hoạch phát triển nhà máy
với tôm của Việt Nam. Sau Ấn Độ, Indonesia cũng ang tiếp tục ẩy mạnh
không ồng bộ với qui hoạch
tăng trưởng xuất khẩu tôm. Kế ến là Thái Lan, tuy nhiên trong 3 năm
vùng nguyên liệu và do thiếu
(2013-2015) ngành hàng tôm Thái Lan gặp nhiều sự cố như dịch bệnh, bị
sự liên kết giữa các nhà máy
cảnh báo thẻ vàng do khai thác bất hợp pháp. Đến năm 2016, sản lượng
chế biển trong vùng ĐBSCL,
tôm nước này cũng ã phục hồi trở lại bình thường và ồng nghĩa với việc
dẫn ến việc gia tăng giá thành
Việt Nam phải chịu áp lực cạnh tranh mới (Tuấn Minh, 2020).
chế biến (do tăng chi phí khấu
3.2.2 Quyền lực thị trường của nhà cung cấp sản phẩm ầu vào
hao), và do vậy làm giảm năng
lực cạnh tranh của sản phẩm.
Một trong những khó khăn lớn và kéo dài nhiều năm qua cho các tác
nhân tham gia trong CGT tôm ở ĐBSCL là giá cả con giống bố mẹ ngày
Khâu tiêu thụ sản phẩm:
càng gia tăng và phần lớn nguồn cung cấp con giống còn phải nhập từ các
Mặc dù trong vùng nghiên cứu
tỉnh miền trung, tạo nên sự lệ thuộc lớn về sản lượng và giá cả của những
ã xây dựng ược vùng nuôi tôm
cơ sở cung cấp con giống ngoài vùng
sạch, nhưng thương hiệu của
sản phẩm vẫn chưa ược phát
3.2.3 Quyền lực thị trường của người mua sản phẩm tôm
triển do (1) không ủ năng lực
Các rào cản kỹ thuật từ các nước nhập khẩu ngày càng gia tăng làm ảnh
tài chính và kiến thức kinh
hưởng ến sản lượng xuất khẩu và chi phí sản xuất, chế biến và quản lý.
doanh, (2) người nuôi chưa
Điều này cũng làm ảnh hưởng ến năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Theo
chú trọng. Qua khảo sát 08
nhận ịnh từ các chuyên gia VASEP, bắt ầu từ năm 2018, hàng loạt rào cản
doanh nghiệp thu mua tôm, 06
kỹ thuật ối với thủy sản xuất khẩu của Việt Nam bắt ầu có hiệu lực. Mặc
doanh nghiệp có nhu cầu tiêu
dù nhu cầu tiêu dùng thủy sản ược dự báo tăng cao trong năm 2018, các
thụ sản phẩm tôm sạch, nhưng
thị trường nhập khẩu vẫn nâng cao tiêu chuẩn về chất lượng, an toàn vệ
không tìm ược vùng nguyên
sinh thực phẩm ( ặc biệt là truy xuất nguồn gốc và áp dụng quy trình nuôi
liệu ể liên kết. Điều này cho
sạch), ặc biệt là thị trường EU và Hoa Kỳ. Thị trường trong nước, hầu như
thấy giữa người nuôi và doanh 263 lOMoAR cPSD| 47207194
Tập 56, Số 5D (2020): 256-268
chỉ tiêu dùng sản phẩm tôm
Tuy nhiên, theo ánh giá của VASEP (2017), do sản lượng của tôm, cá ngừ
tươi và cũng có nhiều lựa chọn
tại các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam giảm nên giá xuất khẩu với nhiều loại tôm.
tôm của Việt Nam có khả năng gia tăng. Ngoài ra, giá cá tra xuất khẩu sang
3.2.4 Cạnh tranh của sản
thị trường Mỹ gia tăng do nhu cầu thị trường ở nước này gia tăng và do tác phẩm thay thế
ộng của chương trình thanh tra cá da trơn nên xu hướng giá tôm xuất khẩu
sang thị trường này cũng tăng theo. Qua khảo sát, các chuyên
3.3 Đánh giá thuận lợi và khó khăn
gia trong ngành như các hộ
nuôi tôm có kinh nghiệm, các
Nội dung trong mục này thông qua ý kiến ánh giá và tham vấn của các
thương lái, doanh nghiệp chế
chuyên gia trong ngành như các hộ nuôi tôm có kinh nghiệm, các thương
biến và xuất khẩu, hiệp hội chế
lái, doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu, hiệp hội chế biến xuất khẩu thuỷ
biến xuất khẩu thuỷ sản Việt
sản Việt Nam. Nhóm nghiên cứu vận dụng kiến thức chuyên môn, cùng
Nam cho rằng việc tiêu thụ sản
với sự hỗ trợ của các chuyên gia ể tổng hợp và phân loại các thuận lợi, khó
phẩm tôm trên thị trường nội ịa
khăn thành những iểm mạnh (S), iểm yếu (W), cơ hội (O) và thách thức
có thể bị cạnh tranh bởi giá cả
(T) cho toàn chuỗi ngành hàng tôm ở ĐBSCL, từ ó ề xuất chiến lược nâng
của các loại thực phẩm khác
cấp chuỗi ngành hàng tôm . Kết quả ánh giá, phân loại cho thấy có 8 iểm
trên thị trường có xu hướng sụt
mạnh, 11 cơ hội, 14 iểm yếu và 17 thách thức. Kết quả nghiên cứu ược
giảm (gà, vịt, heo và các loại
trình bày tổng hợp thành ma trận SWOT nhằm ề xuất giải pháp nâng cấp
sản phẩm thủy hải sản khác). chuỗi.
Bảng 1: Phân tích ma trận SWOT toàn chuỗi ngành hàng tôm ở ĐBSCL Cơ hội (O) Thách thức (T)
O1: Được sự hỗ trợ của Nhà
T1: Nhà nước chưa có ề án
nước, CQĐP, các Bộ ngành có
chính thức về việc phát triển
liên quan và Hiệp hội Chế biến
ngành hàng tôm của Việt Nam
và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam ến 2030.
(VASEP) từ khâu ầu vào ến khâu T2: Nhà nước chưa có chính ầu ra.
sách ầu tư trang thiết bị ể quan
trắc môi trường nước nuôi tôm
O2: Nhà nước khuyến khích xây cho các hộ. dựng các vùng nuôi tập 264 lOMoAR cPSD| 47207194
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tập 56, Số 5D (2020): 256-268 trung, có giá trị gia ứng dụng tăng; công nghệ O5: Xu cao. O3: hướng Chính phủ HNKT ngày có CS hỗ trợ càng gia tăng tín dụng tạo cơ hội (mức cho cho các vay không doanh nghiệp có thế chấp mở rộng thị lên ến 80% trường; O6: tổng giá trị Đối thủ cạnh của dự án tranh XK liên kết) cho tôm của VN DN và các là Ấn Độ ang tổ chức gặp phải KTHT có những khó tham trong khăn trong chuỗi liên việc XK tôm kết và có sang Thái ứng dụng Lan và có công nghệ nguy cơ bị cao trong cấm XK sang SX, EU do vấn ề CB; O4: dư lượng Xu hướng kháng sinh; tiêu dùng O7: Australia tôm trên là thị trường thế giới có nhu cầu cũng như NK tôm lớn, ở Việt nhưng vẫn Nam diễn còn ang bỏ biến theo ngỏ do chiều những qui hướng ịnh chất vượt cầu, lượng ặc biệt ối nghiêm ngặt với các của họ; O8: sản phẩm Ngành du lịch của VN 265 lOMoAR cPSD| 47207194
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tập 56, Số 5D (2020): 256-268 ang có xu
thời và ồng bộ. T5: Nhà nước chưa xây dựng ược hướng phát
hệ thống thông tin thị trường ể cung cấp cho các triển mạnh,
tác nhân. T6: Các nước nhập khẩu tôm của Việt tạo iều kiện
Nam tăng cường các rào cản kỹ thuật. T7: Rào cho các DN
cản thuế chống bán phá giá của Mỹ tiếp tục là CB tiêu thụ
một thách thức lớn trong việc XK tôm của ược sản VN phẩm
T8: Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất tôm ở một số XK trên lãnh vùng nuôi còn hạn chế. thổ Việt
T9: Xu hướng lạm phát ở Việt Nam; O9: Có
Nam giảm trong những năm tới. T10: Ảnh hưởng nhiều công
của BĐKH ến khâu sản xuất. T11: Mức lương tối nghệ và qui
thiểu gia tăng (từ 01/01/2017) trình nuôi
T12: Nguồn giống bố mẹ và lượng con giống vẫn theo hướng
còn phụ thuộc nhiều vào bên ngoài. T13: Ấn Độ an toàn và
và Thái Lan ang tăng cường ầu tư ể phát triển ứng dụng ngành tôm trong nước. công nghệ
T14: Sự dịch chuyển lao ộng trẻ từ ngành thủy cao ang ược
sản sang các ngành công nhiệp và dịch vụ khác. phổ biến;
T15: Dịch chuyển các nhà máy chế biến từ các
T3: Nhà nước chưa có chính sách quan tâm úng
nước cạnh tranh xuất khẩu vào Việt Nam.
mức ến bộ phận thương lái. T4: Các chủ trương,
T16: Mức thuế suất nhập khảu tôm của Ấn Độ vào
chính sách của Nhà nước chưa ược triển khai kịp các nước
Điểm mạnh (S) S1: Có ược hệ
năm với người nuôi trên ịa
O10: Sản lượng tôm ở các nước
thống cung cấp con giống, thức ăn
bàn; S5: Phần lớn các ại lý thu
nhập khẩu tôm của Việt Nam
và thuốc TYTS phủ khắp vùng
mua tôm trong vùng thực hiện
sụt giảm.; O11: Giá cả cá tra XK
nuôi nên tạo ược iều kiện thuận lợi
chiến lược kinh doanh tổng
của VN tại các thị trường NK
cho người nuôi tiếp cận với thị
hợp nên thu nhập của họ rất ổn lớn (Mỹ, EU) gia tăng.
trường ầu vào; S2: Hầu hết các ại
ịnh; S6: Người nuôi ược các ại
lý thu mua tôm ều có ược lợi thế là
lý thu mua cho nợ tín dụng
có ược mặt bằng và lao ộng của
hiện vật (bán chịu) các sản
Giải pháp công kích (SO)
gia ình nên chi phí tăng thêm trong
phẩm ầu vào, do vậy góp phần quá trình
giảm áp lực về tài chính trong
S1-8O1-3;5-11: Phát triển mô hình kinh doanh thấp; S
nuôi tôm ứng dụng công nghệ 3: Các thương lái
quá trình sản xuất; S7: Có một
và ại lý thu mua có ược mối quan
số ịa phương ã hình thành ược Biofloc dưới hình thức
hệ tốt và lâu năm với nhau và với
vùng nuôi theo các tiêu chuẩn
HTX/THT có liên kết với người
các doanh nghiệp CBXK trong quá
chất lượng (VietGap, ASC, mua. trình kinh doanh;
BAP v.v…) và ã kết nối tiêu
S4: Các thương lái và ại lý thu mua
thụ ược với người mua;
tôm có ược mối quan hệ tốt và lâu 266 lOMoAR cPSD| 47207194
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tập 56, Số 5D (2020): 256-268
S3,7-8O1,3-5;8-9: Đầu tư mở rộng qui
thực; W4: Người nuôi còn tâm
W4,6-9;12,14O1,5,9: Nâng cao trình
mô chế biến các sản phẩm giá trị
lý chuộng mua con giống với
ộ kỹ thuật, hành vi sản xuất, gia tăng từ tôm.
giá cả rẻ và thả nuôi với mật ộ
nhận thức kinh doanh và kiến dày;
thức thị trường cho các tác nhân
NK giảm xuống, trong khi của VN
W5: Mối liên kết ngang và dọc
tham gia trong CGT, ặc biệt là
lại tăng. T17: Sản lượng tôm của
của các tác nhân tham gia người nuôi
Indonesia và Thái Lan ã ược khôi
trong CGT tôm còn hạn chế;
phục từ 2016, cộng với việc Thái
W6: Người nuôi ít quan tâm ến
W5,7-9;11-13O1-3,5,9: Nâng cao
Lan sắp ược tháo gỡ một số rào cản việc òi hỏi minh chứng chất
năng lực quản lý cho lãnh ạo
thuế quan và phi thuế quan trong
lượng của những sản phẩm ầu
các tổ chức KTHT ể củng cố
XK tôm. Giải pháp thích ứng (ST) vào W7: Các tác nhân tham gia liên kết ngang làm cơ sở cho
trong CGT chưa quan tâm úng
việc tạo mối liên kết dọc với
S6-8T6,10,13,17: Mở rộng các vùng
mức ến vấn ề xây dựng và phát người cung cấp sản phẩm ầu
nuôi theo các tiêu chuẩn chất lượng triển thương hiệu cho sản
vào và tiêu thụ sản phẩm ầu
trên cơ sở liên kết với người mua.
phẩm, ặc biệt là sản phẩm tôm ra.
sạch ở những vùng nuôi quảng
Giải pháp phòng thủ (WT)
canh; W8: Còn một bộ phận
S1,7T7,12,16-17: Xây dựng các mô hình của các hộ nuôi còn hạn chế về
W1-4,6,8,13-14T5-7;9-11,13, 15-17: Xây
liên kết dọc giữa người nuôi với
kỹ thuật nuôi, cũng như chưa
dựng hệ thống thông tin thị
những nhà cung cấp sản phẩm ầu
sẵn lòng ể tiếp cận và ứng
trường ể cung cấp những thông
vào trên cơ sở các tổ chức kinh tế
dụng với kỹ thuật nuôi tiên
tin về kỹ thuật, kinh tế, thời tiết
hợp tác, (KTHT), bao gồm HTX và tiến;
và thị trường ầu vào, ầu ra cho THT.
W9: Hệ thống quản lý nước
các tác nhân tham gia trong
S8: Người nuôi và các doanh nghiệp thảy trong vùng nuôi của CGT tôm.
CBXK có kinh nghiệm nuôi tôm và các hộ nuôi còn hạn chế.
chế biến tương ối cao.
W10: Mối liên kết giữa các
W7-8,13T2,8,10,13-17: Tăng cường
Điểm yếu (W) W1: Chất lượng con
doanh nghiệp chế biến xuất
ầu tư cơ sở vật chất phục vụ sản
giống và lượng giống có chất lượng khẩu trong vùng chưa chặt xuất và chế biến.
trên thị trường vẫn còn khan hiếm; chẽ.;
W2: Các nhà cung cấp con giống
Giải pháp iều chỉnh (WO)
có chất lượng bị cạnh tranh mạnh
W1-2,13O1-2;4;9-10: Tăng cường W
mẽ bởi các nhà cung cấp kinh
1-2,5,9-11,13T1,6-17: Xây dựng
ầu tư các cơ sở/doanh nghiệp
mối liên kết vùng trong khâu
doanh con giống trôi nổi; W3: Giá
sản xuất con giống, có chất
cung cấp con giống, khâu nuôi
cả thức ăn tôm và thuốc TYTS luôn lượng cao ể cung cấp cho thị
và khâu chế biến, xuất khẩu.
có xu hướng gia tăng, khó nhận trường trong vùng.
diện và xác ịnh ược chất lượng ích 267 lOMoAR cPSD| 47207194
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tập 56, Số 5D (2020): 256-268
W11: Qui mô diện tích của các hộ
nuôi còn nhỏ lẻ và không tập trung;
W12: Năng lực quản lý, iều hành của
lãnh ạo các HTX và THT còn rất hạn chế;
W13: Giá thành sản xuất tôm của Việt
Nam cao hơn so với Ấn Độ và Thái Lan.
W14: Vẫn còn xảy ra tình trạng bơm
chích tạp chất vào tôm nguyên liệu
của các cửa hàng và ại lý thu mua tôm.
Nguồn: Kết quả PRA các nhóm (người nuôi tôm, thương lái, doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu)
3.4 Đề xuất giải pháp nâng cấp chuỗi Trên cơ
pháp này góp phần gia tăng sản lượng tôm xuất khẩu
sở phân tích các yếu tố vĩ mô, vi mô ảnh hưởng ến
có chất lượng áp ứng ược nhu cầu thị trường, tạo iều
ngành hàng tôm thông qua các công cụ PEST,
kiện gia tăng kim ngạch xuất khẩu cho ngành.
PORTER và kết quả ma trận SWOT, bằng cách kết
Tăng cường ầu tư các cơ sở/doanh nghiệp sản xuất
hợp từng iểm mạnh, iểm yếu, cơ hội và thách thức ể
con giống, có chất lượng cao ể cung cấp cho thị
hình thành nên từng chiến lược cụ thể, kết hợp các
trường trong vùng: giải pháp này góp phần nâng cao
iểm mạnh với cơ hội ể ưa ra nhóm giải pháp công
năng lực cạnh tranh cho ngành hàng tôm do tiết kiệm
kích; iểm mạnh với thách thức  nhóm giải pháp
ược chi phí con giống và gia tăng ược năng suất
thích ứng; iểm yếu với cơ hội  iều chỉnh; và iểm nuôi.
yếu với thách thức  phòng thủ. Từ các chiến lược
này, một số giải pháp ược ề xuất cụ thể như sau:
− Xây dựng hệ thống thông tin thị trường ể cung
cấp những thông tin về kỹ thuật, kinh tế, thời tiết và
3.4.1 Giải pháp cải thiện/ ổi mới sản phẩm
thị trường ầu vào, ầu ra cho các tác nhân tham gia
− Phát triển mô hình nuôi tôm ứng dụng công
trong CGT tôm: giải pháp này sẽ cung cấp những
nghệ Biofloc dưới hình thức tổ chức kinh tế hợp tác
thông tin cần thiết cho các tác nhân tham gia trong
có liên kết với người mua: khi giải pháp này ược
CGT; từ việc các nước nhập khẩu ưa ra các rào cản
thực thi sẽ giúp cải thiện chất lượng nước ao nuôi
thuế quan và áp mức thuế chống bán phá giá của Mỹ
tôm qua việc loại bỏ một số ộc tố như amonia,
ối với sản phẩm tôm xuất khẩu của Việt Nam.
nitrite; thúc ẩy tiến trình tăng trưởng của tôm nhờ
− Tăng cường ầu tư cơ sở vật chất phục vụ sản
các thành phần dinh dưỡng của nó; gia tăng ược chất
xuất và chế biến: giải pháp này ược ề xuất nhằm ể
lượng thịt tôm và màu sắc; giảm hệ số chuyển hóa
hạn chế những hậu quả từ việc thiếu thiết bị quan
thức ăn (FCR) và tăng cường an toàn sinh học cho
trắc nguồn nước nuôi trong ao tôm gây nguy cơ phát sản phẩm.
sinh dịch bệnh. Nâng cấp cơ sở hạ tầng sẽ giúp nâng
− Đầu tư mở rộng qui mô chế biến các sản phẩm
cao ược năng lực sản xuất và chế biến cho ngành,
giá trị gia tăng từ tôm: giải pháp này ược thực thi sẽ
cắt giảm ược chi phí sản xuất, và do vậy sẽ làm nâng
góp phần nâng cao ược giá trị của sản phẩm và tổng
cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm.
lợi nhuận của toàn chuỗi gia tăng.
3.4.3 Giải pháp cải thiện kênh phân phối
3.4.2 Giải pháp ầu tư và tạo việc làm
− Xây dựng các mô hình liên kết dọc giữa người
− Mở rộng các vùng nuôi theo các tiêu chuẩn
nuôi với những nhà cung cấp sản phẩm ầu vào trên
chất lượng trên cơ sở liên kết với người mua: giải
cơ sở các tổ chức KTHT: giải pháp góp phần tăng 268 lOMoAR cPSD| 47207194
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tập 56, Số 5D (2020): 256-268
cường sự liên kết giữa người nuôi với những nhà
cung cấp ầu vào trên cơ sở liên kết giữa các người
nuôi với nhau, từ ó giúp cho người nuôi mua ược sản
phẩm ầu vào với giá cả rẻ hơn và có ược nguồn cung
ầu vào ổn ịnh và sẽ góp phần củng cố mối liên ngang
giữa các hộ nuôi với nhau trong quá trình sản xuất. 269 lOMoAR cPSD| 47207194
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tập 56, Số 5D (2020): 256-268
− Nâng cao năng lực quản lý cho lãnh ạo các tổ
https://moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/ngay-
chức KTHT ể củng cố liên kết ngang làm cơ sở cho
cohieu-luc-cua-hiep-%C4%91inh-thuong-mai-
tudo-viet-nam-han-quoc-vkfta--106377-22.html
việc tạo mối liên kết dọc với người cung cấp sản
phẩm ầu vào và tiêu thụ sản phẩm ầu ra: góp phần
Bộ Công Thương, 2020. Hiệp ịnh thương mại tự do
Việt Nam – EU (EVFTA), ngày truy cập
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho các tác 28/09/2020. Địa chỉ:
nhân tham gia liên kết, và tạo tiền ề phát triển liên
https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/hiep- kết dọc.
dinhevfta/30260/evfta-se-chinh-thuc-co-hieu-luc- − tu-ngay-
Xây dựng mối liên kết vùng trong khâu cung 01-8-2020
cấp con giống, khâu nuôi và khâu chế biến, xuất
Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản - Bộ khẩu.
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2018.
3.4.4 Giải pháp cắt giảm chi phí sản xuất − Nâng
Nâng chất chuỗi giá trị tôm, ngày truy cập
cao trình ộ kỹ thuật, hành vi sản xuất, nhận thức kinh 10/05/2020. Địa chỉ:
https://baocantho.com.vn/nang-chat-chuoi-giatri-
doanh và kiến thức thị trường cho các tác nhân tham tom-a102841.html
gia trong CGT, ặc biệt là người nuôi ể khắc phục tình
Hargreaves, J.A., 2013. Biofloc Production Systems
trạng người nuôi chuộng mua con giống với giá rẻ,
for Aquaculture. Southern regional aquaculture
không quan tâm ến chất lượng con giống và xây
center. SRAC Publication No.4503 Hiệp hội chế
dựng, phát triển thương hiệu sản phẩm chung cho
biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam, 2017. Báo ngành
cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam
Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam, 4 KẾT LUẬN
2020. Tổng quan ngành hàng thuỷ sản Việt Nam,
Ngành hàng tôm ở TNB trong những năm gần ây
ngày 10/05/2020. Địa chỉ:
ã có một bước tăng trưởng nhảy vọt về diện tích, sản
http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tongquan- nganh.htm
lượng chế biến và kim ngạch xuất khẩu, mặt dù năm
2019 tổng kim ngạch xuất khẩu có giảm so với năm
Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam,
2018 (-7,1%), nhưng ến 3 tháng ầu năm 2020 ã phục
2019. Xuất khẩu tôm Ấn Độ năm 2019: hướng
sang Trung Quốc. Ngày 10/05/2020. Truy cập tại
hồi nhờ vào thị trường nhập khẩu Mỹ gia tăng lượng http://vasep.com.vn/Tin-
nhập khẩu (VASEP, 2020). Thành tựu này không chỉ
Tuc/1203_58614/Xuatkhau-tom-An-Do-nam-
do chính bản thân của các doanh nghiệp CBXK ã có 2019-huong-sang-TrungQuoc.htm
nhiều nỗ lực trong việc tìm kiếm thị trường và ầu tư
Nguyễn Hữu An, 2018. Nhu cầu tôm thế giới và khả
cho các hoạt ộng marketing, mà còn do nỗ lực chung
năng cung cấp của Việt Nam ến năm 2025. Hội chợ
của tất cả các tác nhân khác còn lại trong CGT tôm.
Vietfish 2018, ngày truy cập 09/05/2020. Địa chỉ:
Bên cạnh ó, không thể không kể ến sự quan tâm, hỗ
https://vietnambiz.vn/thi-truong-tomthe-gioi-va-
trợ của Nhà nước, các Bộ ngành có liên quan, Chính
khoang-cach-cung-cau-81600.htm Tuấn Minh, 2020.
5 nước xuất khẩu tôm lớn nhất, ngày truy cập
quyền ịa phương ở các tỉnh có nuôi tôm. Từ những
28/09/2020. Địa chỉ:
thuận lợi và khó khăn mà ngành hàng tôm biển ở
http://www.thuysanvietnam.com.vn/5-nuoc-
TNB có ược và gặp phải, thông qua ánh giá của
xuatkhau-tom-lon-nhat-article-14523.tsvn
nhóm tư vấn và ánh giá của các chuyên gia, có 4
VnEconomy, 2019. EU trả về 17 lô nông, thuỷ sản
nhóm giải pháp và 10 giải pháp chính trong 04 nhóm
của Việt Nam, ngày truy cập 09/05/2020. Địa chỉ:
ược ề xuất ể nâng cấp CGT tôm ở TNB từ ó nâng
http://vneconomy.vn/eu-tra-ve-17-lo-nongthuy-
cao ược tổng lợi nhuận của toàn CGT.
san-cua-viet-nam- 2019050612483513.htm TÀI LIỆU THAM KHẢO
Avnimelech, Y., 2012. Biofloc Technology - A nd Practical Guide Book, 2 Edition. The World
Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, United States.
Bộ công thương Việt Nam, 2020. Ngày có hiệu lực của
hiệp ịnh thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc,
Ngày truy cập 28/09/2020. Địa chỉ: 270