Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm môn Quốc phòng và an ninh (Có đáp án)

Trọn bộ câu hỏi ôn tập dưới dạng trắc nghiệm  có đáp án học phần Quốc phòng và An ninh. Giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao cuối học phần!

Câu 1. Theo chủ nghĩa Mác-Lê nin về chiến tranh là gì?
A. Chiến tranh la một hiện tượng chính trị- xã hội có tính lịch sử
B. Chiến tranh là những cuộc xung đột tự phát ngẫu nhiên
C. Chiến tranh là một hiện tượng xã hội mang tính vĩnh viễn
D. Chiến tranh là những xung đột do mâu thuẫn không mang tính xã hội.
Câu 2. Vì sao nói chiến tranh là một hiện tượng chính trị - xã hội có tính lịch
sử?
A. Vì chiến tranh là một hanh vi bạo lực để buộc đối phương phục tùng theo ý
chí của mình.
B. Vì chiến tranh chỉ gắn với những điều kiện lịch sử, xã hội nhất đinh.
C. Vì chiến tranh là sự huy động sức mạnh đến tột cùng của các bên tham chiến
D. Vì chiến tranh được thể hiện dưới một công cụ đặc biệt đó là bạo lực vũ
trang
Câu 3. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin về nguồn gốc của chiến
tranh?
A. Chiến tranh bắt nguồn ngay từ khi xuất hiện loài người
B. Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện chế độ tư hữu , có giai cấp
nhà nước
C. Chiến tranh bắt nguồn từ sự phát triển tất yếu khách quan của loài người
D. Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện các hình thức tôn giáo
Câu 4.Dựa trên cơ sở nào Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định tính chất xã hội
của chiến tranh?
A. Giai cấp lãnh đạo tiến hành chiến tranh
B. Chế độ xã hội tiến hành chiến tranh
C. Mục đích chính trị của chiến tranh
D. Bản chất xã hội của chiến tranh
Câu 5. Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định thái độ của chúng ta đối với chiến
tranh là?
A. Phản đối tất cả các cuộc chiến tranh
B. ủng hộ các cuộc chiến tranh chống áp bức, nô dịch
C. phản đối các cuộc chiến tranh phản cách mạng
D. ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa
Câu 6. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhất thiết phải sử dụng bạo lực cách
mạng?
A. để lật đổ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới xã hội chủ nghĩa
B. để xây dựng chế độ mới ấm no, tự do, hạnh phúc
C. để giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền
D. để lật đổ chế độ cũ, xây dựng chính quyền
Câu 7. Bạo lực cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh được tạo bới những
yếu tố nào?
A. Sức mạnh của toàn dân, bằng cả lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang
B. Sức mạnh của toàn dân, bằng cả lực lượng chính trị và kinh tế
C. Kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh kinh tế
D. Tất cả đều đúng
Câu 8.Yếu tố nào có vai trò quyết định đến sức mạnh chiến đấu của quân đội?
A. Khoa học công nghệ
B. Chính trị tinh thần
C. Biên chế, tổ chức
D. Trang bị kỹ thuật quân sự
Câu 9.Một trong những nguyên tắc quan trọng nhất về xây dựng quân đội
kiểu mới của Mác- Lê nin là?
A. Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với quân đội
B. Giữ vững quan điểm giai cấp trong xây dựng quân đội
C. Tính kỹ luật cao là yếu tố quyết định sức mạnh quân đội
D. Quân đội chính quy, hiện đại , trung thành với giai cấp công nhân và nhân
dân lao động
Câu 10. Vai trò lãnh đạo trong bảo vệ Tổ quốc xã hôi chủ nghĩa thuộc về?
A. Các đoàn thế, các tổ chức chính trị xã hội
B. Quần chúng nhân dân
C. Đảng cộng sản Việt Nam
D. Hệ thống chính tr
Câu 11. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa là?
A. Quy luật lịch sử
B. Tất yếu khách quan
C. Nhiệm vụ chiến lược
D. Cả A và B
Câu 12. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là gì?
A. Độc lập dân tộc và thống nhất đất nước
B. Độc lập dân tộc và xây dựng đất nước
C. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
D. Độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ
Câu 13. Chủ tich Hồ Chí Minh xác định nghĩa vụ , trách nhiệm của công dân
về bảo vệ Tổ quốc?
A. Là nghĩa vụ số 1, là trách nhiệm đầu tiên của mọi công dân
B. Là sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì Tổ quốc
C. Là nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi công dân
D. Là nghĩa vụ của mọi công dân Việt Nam
Câu 14. Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
A. Là sức mạnh của cả dân tộc , sức mạnh quốc phòng , an ninh nhân dân
B. Là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước, kết hợp với sức mạnh
thời đại
C. Là sức mạnh toàn dân của các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể
D. Là sức mạnh nền quốc phòng toàn dân do nhiều yếu tố, nhân tố tạo
thànhCâu 15. Lê nin cho rằng trong thời đại đế quốc chủ nghĩa?
A. Muốn xóa bỏ chiến tranh phải tiêu diệt chủ nghĩa đế quốc
B. Muốn xóa bỏ chiến tranh phải đấu tranh với chủ nghĩa đế quốc
C. Muốn xóa bỏ chủ nghĩa đế quốc phải tiến hành chiến tranh xâm lược ch
nghĩa đế quốc
D. Muốn hòa bình phải liên kết chặt chẽ với chủ nghĩa đế quốc.
Câu 16. Bản chất của chiến tranh là gì?
A. Là kế tục chính trị, bằng thủ đoạn xâm chiếm
B. Là thực hiện đấu tranh, bằng thủ đoạn bạo lực
C. Là kế tục chính trị, bằng thủ đoạn bạo lực
D. Là kế tục quân sự, bằng thủ đoạn bạo lực
Câu 17. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, tiến hành chiến tranh nhân dân dưới sự
lãnh đạo của Đảng như thế nào?
A. Lấy đấu tranh chính trị là hình thức đấu tranh quan trọng của chiến tranh
toàn dân
B. Lấy đấu tranh chính trị là hình thức đấu tranh phối hợp của chiến tranh nhân
dân
C. Lấy đấu tranh chính trị là hình thức cơ bản của chiến tranh nhân dân
D. Lấy đấu tranh chính trị là hình thức đấu tranh cơ bản của đấu tranh
giải phóng dân tộc
Câu 18. Quan điểm của CN Mác – Lê nin về sức mạnh của quân đội?
A. Không phụ thuộc nhiều vào yếu tố con người, trong đó nhân tố vũ khí giữ
vai trò quyết định
B. Phụ thuộc vào một vài yếu tố, trong đó vai trò con người giữ yếu tố quyết
định
C. Phụ thuộc vào một số ít yếu tố, trong đó nhân tố con người giữ vai trò quyết
định
D. Phụ thuộc vào nhiểu yếu tố, trong đó nhân tố con người giữ vai trò
quyết định
Câu 19. Lê nin cho rằng muốn tiêu diệt chủ nghĩa đế quốc cần phải làm gì?
A. Phải tiến hành cách mạng nông dân
B. Phải tiến hành cách mạng công dân
C. Phải tiến hành cách mạng trí thức
D. Phải tiến hành đấu tranh của công dân
Câu 20. Học thuyết Mác- Lê nin , tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân
đội và bảo vệ quốc gia?
A. Là cơ sở lý luận để các Đảng cộng sản đề ra chủ trương, đường lối chiến
lược xây dựng lực lượng quốc phòng , xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
bảo vệ Tổ quốc
B. Là cơ sở pháp lý để các nước đề ra chủ trương , đường lối chiến lược xây
dựng nền QP , xây dựng lực lượng vũ trang, bảo vệ Tổ quốc
C. Là lý luận để các Đảng đề ra chủ trương , đường lối chiến lược xây dựng nền
QP , xây dựng quân đội bảo vệ Tổ quốc
D. Là cơ sở lý luận để Đảng cộng sản đề ra chủ trương, đường lối chiến
lược xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang
nhân dân, bảo vTổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Câu 21. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc là?
A. Nhất thiết phải dùng bạo lực cách mạng
B. Không nhất thiết phải dùng lực lượng cách mạng
C. Chỉ cần đấu tranh hòa bình bằng đàm phán để dành độc lập dân tộc
D. Nhất thiết phải dùng bạo lực của lực lượng vũ trang để giải phóng dân
tộc
Câu 22. Quan điểm của CN Mác – Lê nin về quân đội như thế nào?
A. Là một cộng đồng người có vũ trang, có tổ chức, do Đảng xây dựng để
dùngvào chiến tranh
B. Là một tập đoàn người được vũ trang, được tổ chức rộng khắp , do nhà
nước quản lý để dùng cho chiến tranh
C. Là một tập đoàn người có vũ trang, có tổ chức, do nhà nước xây dựng để
dùng vào chiến tranh
D. Là một tập đoàn người dùng vũ trang, có tổ chức, do chính phủ xây dựng để
dùng vào chiến tranh
Câu 23 Quan điểm CN Mác – Lê nin về bảo vệ Tổ quốc thì phải làm gì?
A. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ quan trọng nhất, hàng đầu
B. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một vấn đề cần quan tâm
C. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan
D. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một vấn đề không thể coi nhẹ
Câu 24. Xây dựng nên quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa có mục đích gì?
A. Tự vệ chính đáng
B. Sẵn sàng chiến đấu
C. Xây dựng vững mạnh
D. Chính quy, hiện đại
Câu 25. Một trong những đặc trưng của nên quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là?
A. Vì dân, của dân và do toàn nhân dân tiến hành
B. Nền quốc phòng, an ninh mang tính giai cấp , nhân dân sâu sắc
C. Nền quốc phòng , an ninh bảo vệ quyền lợi của danD. Do nhân dân xây
dựng, mang tính nhân dân sâu sắc.
Câu 26. Một trong những quan điểm cơ bản xây dựng nền quốc phòng toàn
dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là?
A. Tự lực tự cường và kết hợp yếu tố nước ngoài
B. Toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự lực , tự cường
C. Dựa vào dân và sức mạnh truyền thống
D. Tự lực cánh sinh kết hợp với sức mạnh quốc phòng
Câu 27. Sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ở nước ta như thế nào?
A. Sức mạnh do các yếu tố chính trị , kinh tế , văn hóa, khoa học
B. Sức mạnh tổng hợp do thiên thời địa lợi nhân hòa tạo ra
C. Sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân tạo ra
D. Sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành
Câu 28. Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là?
A. Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền an ninh nhân dân
B. Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với sự phát triển kinh tế chính trị
C. Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với chế độ chính trị- xã hộiD. Tất cả đều
đúng
Câu 30. Một trong những mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an
ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa vững mạnh là gì?
A. Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
B. Tạo ra những cơ sở vật chất nâng cao mức sống cho lực lượng vũ trang
C. Tạo ra tiềm lực quân sự để phòng thủ đất nước
D. Tạo ra môi trường hòa bình để phát triển đất nước theo định hướng xã hội
chủ nghĩa
Câu 31. Lực lượng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bao gồm?
A. Lực lượng toàn dân và lực lượng vũ trang nhân dân
B. Lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân
C. Lực lượng toàn dân và dân quân tự vệ
D. Lực lượng vũ trang nhân dân do Đảng lãnh đạo
Câu 32. Xây dựng lực lượng quốc phòng , an ninh là?
A. Xây dựng lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân
B. Xây dựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang nhân dân
C. Xây dựng thế trân quốc phòng và thế trân an ninh nhân dân
D. Xây dựng lực lượng dự bị động viên vững mạnh bảo vệ Tổ quốc
Câu 33. Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay là?
A. Xây dựng phát triển kinh tế và quốc phòng
B. Xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc
C. Xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
D. Xây dựng phát triển kinh tế quốc phòng , an ninh nhân dân
Câu 34. Một trong những nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an
ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là?
A. Xây dựng thế trân quốc phòng toàn dân và chiến tranh nhân dân
B. Xây dựng tiềm lực quốc phòng , an ninh ngày cang vững mạnh
C. Xây dựng thể bố trí lực lượng quốc phòng toàn dân
D. Xây dựng thế trân quốc phòng hiện đại của các quân binh chủngCâu
35. Tiềm lực quốc phòng , an ninh là gì?
A. Khả năng vật chất và tinh thần của lực lượng vũ trang nhân dân để thực hiện
nhiệm vụ quốc phòng , an ninh
B. Khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính có thể huy động để thực hiện
nhiệ vụ quốc phòng, an ninh
C. Khả năng cung cấp cơ sở vật chất và khoa học công nghệ để thực hiện nhiệm
vụ quốc phòng, an ninh
D. Khả năng huy động sức người, sức của để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng,
an ninh
Câu 36. Tiềm lực chính trị, tinh thần được hiểu như thế nào trong nội dung
xây dựng nền quốc phòng, an ninh?
A. Là khả năng về chính trị, tinh thần của xã hội để thực hiện nhiệm vụ quốc
phòng.
B. Là khả năng về chính trị, tinh thần chiến đấu chống quân xâm lược của
nhândân.
C. Là khả năng về chính trị, tinh thần có thể huy động tạo nên sức mạnh
để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh
D. Là khả năng về chính trị, tinh thần tiềm ẩn của nhân dân chưa được huy
động để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
Câu 37. Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh?
A. Xây dựng lực lượng quân đội, công an vững mạnh.
B. Xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân vững chắc,
C. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ đảm bảo số lượng,
D. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh toàn diện.
Câu 38. Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn
dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là?
A. Phân vùng chiến lược về quốc phòng, an ninh kết hợp với vùng kinh tế.
B. Phân vùng chiến lược về quốc phòng, an ninh ket hop với quy hoạch dân cư.
C. Phân vùng chiến lược về quốc phòng, an ninh kết hợp xây dựng các phương
án phòng thủ.
D. Phân vùng chiến lược về quóc phòng, an ninh kết hợp với bảo toàn lực lượng
Câu 39. Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh
nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là gì?
A Tổ chức phòng thủ dân sự, kết hợp cải tạo địa hình với xây dựng hạ tầng
và các công trình quốc phòng, an ninh.
B. Tổ chức phòng thủ dân sự kết hợp xây dựng các công trình dân dụng bảo
đảm an toàn cho người và trang thiết bị.
C. Tổ chức phòng thủ dân sự, xây dựng các công trình ẩn nấp chủ động tiến
công tiêu diệt địch.
D. Tổ chức phòng thủ dân sự bao đau an toàn cho người và của cải vật chất.
Câu 1. Biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là gì?
A. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng, an ninh
B. Thường xuyên củng cố quốc phòng và hiện đại hoá lực lượng vũ trang.
C. Thường xuyên chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh.
D. Thường xuyên chăm lo xây dựng Công an nhân dân vững mạnh.
Câu 2. Nội dung giáo dục quốc phòng, an ninh phải toàn diện nhưng cần
phải coi trọng thêm vấn đề gì?
A Giáo dục nghị quyết, quan điểm chính sách của Đảng, Nhà thuốc T
B Giáo dục tình hình nhiệm vụ của cách mạng giai đoạn hiện nay.C.
Giáo dục tinh yêu quê hương, đất nước, chế độ xã hội chủ nghĩa.
D. Giáo dục tinh hình nhiệm vụ quân sự, an ninh nhân dân
Câu 3. Quốc phòng là gì?
A. Công việc giữ nước của một quốc gia trên các lĩnh vực để ngăn chặn
đẩylùi nguy cơ chiến tranh sẵn sàng đánh thắng nếu chiến tranh xảy ra,
B. Cả nước chuẩn bị về mặt quân sự để ngăn chặn đẩy lùi nguy cơ chiến tranh,
sẵn sàng đánh thắng nếu chiến tranh xay ra.
C. Công việc giữ nước của một quốc gia chuẩn bị lực lượng vũ trang để ngăn
chặn, đẩy lùi chiến tranh, sẵn sàng đánh thắng nếu chiến tranh xảy ra.
D. Ca nước chuẩn bị đầy đu về kinh tế để ngăn chặn đẩy lùi nguy cơ chiến
tranh, sẵn sàng đánh thăng tiêu chiến tranh xảy ra.
Câu 4: Một trong những cơ sở lý luận của sự kết hợp phát triển kinh tế -
hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an nih và đối ngoại là?
A. Quốc phòng – an ninh tạo ra cơ sở vật chất xây dựng kinh tế
B. Quốc phòng – an ninh tao ra những biến động kích thích kinh tế
C. Quốc phòng – an ninh và kinh tế có quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau
D. Quốc phòng – an ninh tạo ra quá trình sự phát triển kinh tế - xã hội
Câu 5: Cơ sở lý luận nào thể hiện sự kết hợp sự kết hợp phát triển kinh tế
xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh và đối ngoại?
A. Kinh tế quyết định việc cung ứng vật chất cho quốc phòng – an ninh.
B. Kinh tế quyết định việc cung cấp trang thiết bị cho quốc phòng – an ninh.
C. Kinh tế quyết định đến nguồn gốc ra đời, sức mạnh của quốc phòng –
an ninh.
D. Kinh tế quyết định việc cung cấp kỹ thuật, công nghệ cho quốc phòng – an
ninh.
Câu 6: Câu nói khẳng định? : “ Thắng lợi hay thất bại của chiến tranh đều
phụ thuộc vào kinh tế “ là của ai?
A. Hồ Chí Minh
B. Ph. Ănghen
C. V.I.Lênin
D. C. Mác
Câu 7: “ Dựng nước đi đôi với giữ nước “ có ý nghĩa gì đối với nước ta?
A. Là quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta.
B. Là sự phản ánh quá trình phát triển của dân tộc ta.
C. Là quy luật để phát triển và bảo vệ đất nước.
D. Là quy luật để xây dựng và phát triển đất nước.
Câu 8: “ Động vi binh tĩnh vi dân “ nghĩa là?
A. Khi đất nước hòa bình làm người lính sẵn sàng chiến đấu và tham gia xây
dựng kinh tế.
B. Khi đất nước hòa bình tham gia xây dựng kinh tế khi có chiến tranh cầm
súng chiến đấu.
C. Khi đất nước có chiến tranh hoặc bình yên đều phải làm người dân xây
dựng, phát triển kinh tế.
D. Khi đất nước có chiến tranh làm người lính, đất nước bình yên làm
người dân phát triển xây dựng kinh tế
Câu 9: Kết hợp với quốc phòng – an ninh và đối ngoại trong kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược, Đảng ta đề ra chủ chương gì? A. Vừa
tiến hành chiến tranh vừa củng cố tiềm lực kinh tế.
B. Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc.
C. Vừa tăng gia sản xuất, vừa củng cố quốc phòng.
D. Vừa xây dựng làng kháng chiến, vừa tăng gia lao động sản xuất.
Câu 10. Nội dung nào thể hiện sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với
tăng cường quốc phòng an ninh và đối ngoại là?
A. Kết hợp trong chiến lược phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa.
B. Kêt hợp trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực để hiện đại hóa đất nước
C. Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.
D. Kết hợp trong xác định chiến lược về văn hóa tư tưởng.
Câu 11: Kết hợp kinh tế với quốc phòng – an ninh và đối ngoại trong phát
triển các vùng lãnh thổ cần phải quan tâm vấn đề gì?
A. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng lực lượng,
thế trận quốc phòng – an ninh và đối ngoại
B. Kết hợp giữa phát triển kinh tế với xây dựng lực lượng vũ trang, lực lượng
quần chúng.
C. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển công nghiệp quốc phòng với xây dựng thế
trận phòng thủ.
D. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với xây dựng các tổ chức chính trị,
đoàn thể xã hội.
Câu 12: Hiện nay nước ta có mấy vùng kinh tế trọng điểm?
A. 3 vùng
B. 4 vùng
C. 5 vùng
D. 6 vùng
Câu 1. Biểu hiện của tiềm lực chính trị, tinh thần đó ?
A. Trình độ giác ngộ chính trị, tư tưởng của nhân dân và lực lượng vũ trang.
B. Là nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh quốc phòng, an ninh nhân dân.
C. Ý chí, quyết tâm của nhân dân, của các lực lượng vũ trang nhân dân.
D. Trình độ nhận thức, lòng yêu nước của nhân dân và các lực lượng vũ
trang.
Câu 2. Tiềm lực kinh tế trong nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân,
an ninh nhân
A Khả năng về tài chính để phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
B. Khả năng về khoa học kỹ thuật để phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh
C. Khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác, huy động nhằm
phục vụ cho quốc phòng, an ninh D. Tất cả đều đúng.
Câu 3. Nội dung xây dựng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân?
A. Xây dựng nền công nghiệp, nông nghiệp theo hướng hiện đại.
B. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nền kinh
tếđộc lập, tự chủ.
C. Xây dựng nền công nghiệp, lấy công nghiệp nặng làm then chốt.
D. Xây dựng nên công nghiệp quốc phòng, an ninh vững mạnh.
Câu 1. Một trong những mục đích của chiến tranh nhân dân Việt Nam ? A.
Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ.
B. Giữ vững ổn định chính trị và môi trường hòa bình.
C. Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2. Đối tượng của chiến tranh nhân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa là?
A. Chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa ly chai.
B, Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phanh động
C.Các thế lực phản cách mạng trong và ngoài nước,
D. Chủ nghĩa khủng bố quốc tế,
Câu 3. Một trong những âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm
lược nước ta là?
A. Đánh nhanh, thắng nhanh.
B. Đánh chắc, tiến chắc.
C. Đánhu dài.
D. Tiến công từng bước,
Câu 4. Một trong những âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm
lược nước ta là?
A Tiến công hỏa lực với mức độ cao, kết hợp tiến công quân sự từ bên ngoài.
B. Tiến công quân sự với quân số đông, kết hợp bạo loạn lật đổ từ bên trong.
C. Gây bạo loạn lật đổ với quy mô lớn, kết hợp tiến công quân sự từ bên ngoài.
D Kết hợp tiến công quân sự từ bên ngoài vào với bạo loạn lật đồ từ bên
trong.
Câu 5. Điểm yếu cơ bản của kẻ thù khi tiến hành chiến tranh xâm lược?
A. Không biết được đặc điểm, địa hình của ta.
B. Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa.
C. Phát huy được hiệu quả của số ít vũ khí trang bị.
D. Tất cả các câu đều đúng.
Câu 6. Tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là gì? A.
Là cuộc chiến tranh tự vệ, chính nghĩa.
B. Là cuộc chiến tranh bảo vệ độc lập dân tộc.
C.Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng.
D. Là cuộc chiến tranh bảo vệ chế độ chủ nghĩa xã hội.
Câu 7. Tính hiện đại trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc ở Việt
Nam được thể hiện ở chỗ:
A. Sử dụng vũ khí trang bị hiện đại để tiến hành chiến tranh.
B. Sử dụng vũ khí trang bị hiện đại để đánh bại kẻ thủ có vũ khí hiện đại hơn.
C. Là cuộc chiến tranh hiện đại, bằng vũ khí công nghệ cao.
D. Kết hợp sử dụng vũ khí tương đối hiện đại với hiện đại để tiến hành chiến
tranh.
Câu 8. Tiến hành chiến tranh nhân dân với tinh thần tự lực, tự cường
nhưng?
A. Cần sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ của cả loài ng ra trên bộ trên thế giới.
B. Cần phát huy nội lực của đất nước không cần gáp đỡ từ bên ngoài.
C. Chỉ cần một số nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ.
D. Chỉ cần huy động mọi tiềm năng sẵn có của đất nước
Câu 9. Đặc điểm của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là gì?
A Diễn ra khẩn trương, quyết liệt phức tạp ngay từ đầu.
B. Diễn ra với tính chất phức tạp kéo dài trong suốt quá trình.
C. Diễn ra trong bối cảnh quốc tế có nhiều thuận lợi cho chúng ta.
D. Diễn ra trong điều kiện đất nước còn gặp nhiều khó khăn.
Câu 10. Quan điểm chủ đạo xuyên suốt trong quá trình tiến hành chiến
tranh nhân dân ?
A. Kết hợp vừa kháng chiến vừa kiến quốc,
B. Kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự với chính trị, ngoại giao,
C. Toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt.
D. Chuẩn bị mọi mặt trong cả nước để đánh lâu dài.
Câu 11. Trong 4 mặt trận sau, mặt trận nào có ý nghĩa quyết định trong
chiến tranh?
A Mặt trận kinh tế.
B. Mặt trận quân sự.
C. Mặt trận ngoại giao.
D. Mặt trận chính trị
Câu 12. Một trong những quan điểm của Đảng ta về chuẩn bị cho chiến
tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc?
A. Chuẩn bị mọi mặt ở các bộ, các ngành, các quân binh chủng để đánh lâu dài.
B. Chuẩn bị đầy đủ tiềm lực kinh tế, quân sự để đánh lâu dài.
C. Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước, cũng như từng khu vực để đủ sức đánh
lâu dài.
D. Chuẩn bị trên tất cả khu vực phòng thu để đủ sức đánh lâu dài.
Câu 13. Phải kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa chiến đấu và sản xuất
và một trong những lý do sau?
A. Cuộc chiến tranh rất ác liệt, kẻ thù sử dụng vũ khí công nghệ hiện đại.
B. Cuộc chiến diễn ra quyết liệt, thương vong, tiêu hao sẽ rất lớn.
C. Cuộc chiến tranh sẽ mở rộng, không phân biệt tiền tuyến, hậu phương.
D. Cuộc chiến tranh kẻ thù sử dụng một lượng bom đạn rất lớn để tàn phá.
Cân 14. Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc phải kết hợp chặt chẽ
giữa?
A. Kết hợp chống quân xâm lược từ bên ngoài với chồng bọn khủng bố,
bạo loạn bên trong.
B. Kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an
toàn xã hội.
C. Kết hợp chống bạo loạn với trấn áp bọn phản động
D. Kết hợp chống bạo loạn lật đổ với các hoạt động phá hoại khác.
Câu 15. Hãy chọn một trong những nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân
dân bảo vệ Tổ quốc?
A. Tổ chức các lực lượng đánh giặc.
B, Tổ chức thế trận đánh giặc.
C. Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân.
D. Tổ chức thế trận phòng thủ của chiến tranh.
Câu 16. Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, thể trộn của chiến
tranh được triển khai như thế nào?
A. Bố trí rộng trên cả nước, tập trung ở khu vực chủ yếu.
B. Bố trí rộng trên cả nước, nhưng phải có trọng tâm trọng điểm.
C. Bố trí rộng trên cả nước, tập trung ở các vùng kinh tế trọng điểm.
D. Bố thông trên cả nước, tập trung ở các địa bàn trọng điểm.
Câu 17. Lực lượng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc bao gồm?
A. Lực lượng vũ trang ba thứ quân,
B. Lực lượng vũ trang nhân dân gồm ba thứ quân làm nòng cốt.
C. Lực lượng vũ trang ba thứ quân kết hợp các lực lượng vũ trang khác.
D. Là sự phối hợp giữa các lực lượng,
Câu 18. Lực lượng vũ trang nhân dân 3 thứ quân của Việt Nam gồm?
A. Quân đội, công an, dân quân tự vệ.
B. Bộ đội thường trực, lực lượng dự bị, dân quân tự vệ,
C. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ.
D. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng.
Câu 19. Theo quan điểm của Đảng ta, yếu tố quyết định thắng lợi trên
chiến trường là gì?
A. Vũ khí trang bị kỹ thuật hiện đại
B. Vũ khí hiện đại, nghệ thuật tác chiến cao.
C. Con người và vũ khí, con người là quyết định.
D. Vũ khí hiện đại và người chỉ huy giỏi.
Cân 20. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nhằm?
A Tranh thủ sự giúp đỡ của nhân dân thế giới.
B. Tạo nên sức mạnh tổng hợp bao gồm ca nội lực và ngoại lực.
C. Nêu cao tinh thần đoàn kết quốc tế.
D. Tranh thủ sự ủng hộ mọi mặt của các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 21. Ngày nay nếu tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, kẻ thù sẽ sử
dụng?
A. Sức mạnh hỏa lực, thực hiện ý đồ đánh nhanh, thắng nhanh.
B. Sức mạnh kinh tế, thực hiện đánh lâu dài.
C. Tên lửa hành trình bắn phá lâu dài, liên tục.
D. Không quân đánh phá lâu dài, liên tục ngày đêm.
Câu 22. Một trong những âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm
lược nước
A. Tiến hành phong tỏa, bao vây, cấm vận chúng ta
B. Tiến hành phong tỏa các hoạt động quân sự, bao vây vùng biển
C. Tiến hành phong tỏa các hoạt động kinh tế, bao vây thềm lục địa
D. Tiến hành phong tỏa, bao vây, cấm vận quan hệ với các nước thân Mỹ
Châu Âu
Câu 23. Thế trận chiến tranh nhân dân Việt Nam là như thế nào?
A. Rộng khắp, trải đều trên cả nước
B. Rộng khắp trên cả nước, có trọng tâm, trọng điểm
C. Tập trung trên tuyến biên giới, ven biển
D. Tập trung trên những địa bàn xung yếu, những thành phố lớn
Câu 24. Một trong những đặc điểm của chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ
quốc Việt Nam hiện nay là?
A. Cuộc chiến tranh mang tính độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, dựa vào
sức mình là chính.
B. Cuộc chiến tranh giữ vững độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, dựa vào sức
mình là chính
C. Cuộc chiến tranh giành độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, dựa vào sức mình
làchính.
D. Cuộc chiến tranh bảo vệ độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, dựa vào sự giúp
đỡlà chính.
Cân 25. Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân như thế nào?
A. Toàn dân đánh giặc được tổ chức thành lực lượng bán vũ trang rộng rãi và
lực lượng quân sự.
B. Toàn dân đánh giặc được tổ chức thành lực lượng quần chúng rộng rãi
và lực lượng quân sự.
C. Là toàn dân được tổ chức thành lực lượng bán vũ trang rộng rãi và lực lượng
quân sự.
D. Là toàn dân đánh giặc trong đó có lực lượng quân chủng rộng rãi và lực
lượng quân sự.
Cân 26. Một trong những quan điểm quan trọng của Đảng trong chiến
tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc Việt Nam ngày nhà
A. Tiến hành chiến tranh toàn diện, lấy đấu tranh quân sự là quan trọng, lấy
thắng lợi trên mặt trận là yếu tố quyết định đến thắng lợi.
B. Tiến hành chiến trình du kích, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, lấy thắng lợi
trên chiến trường là yếu tố quyết định đến thắng lợi
C. Tiến hành chiến tranh toàn diện, lấy đấu tranh ngoại giao là chủ yếu, lấy
thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định đến thắng lợi
D. Tiến hành chiến tranh toàn diện, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, lấy
thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định đến thắng lợi
Câu 27. Trong chiến tranh nhân đánh bảo vệ Tổ quốc, yếu tố quyết định
giành thắng lại là?
A. Xây dựng hậu phương vững mạnh
B. Đấu tranh không khoan nhượng trên bàn đàm phán
C. Giữ vững ổn định chính trị trong nước
D. Thắng lợi trên chiến trường
Câu 28. Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc, ta xác định phương
châm đánh lân cận
A.Là xuất phát từ nguyện vọng của nhân dân ta
B. Là do hoàn cảnh, điều kiện thực tế bắt buộc
C. Là do kẻ địch muốn thực hiện đánh nhanh, thắng nhanh
D. Là nhằm nghi binh đánh lừa địch để địch không đánh nhanh, thắng
nhanh
Câu 29. Một trong những quan điểm quan trọng của Đảng trong chiến
tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc?
A. Kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật
tự an toàn xã hội, trấn áp kịp thời ảm ru, hành động phá hoại gây bạo
loạn.
B. Kết hợp đấu tranh toàn diện với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an
toàn xã hội, trấn áp kịp thời hành động phá hoại gây bạo loạn.
c. Kết hợp đấu tranh với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã
hội, trấn áp ngay hành động phá hoại gây bạo loạn lật đổ.
D. Kết hợp xây dựng lực lượng quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn
trật tự an toàn xã hội, trấn áp hành động phá hoại gây bạo loạn.
Câu 30. Mục đích của chiến tranh nhân dân Việt Nam?
A Đánh bại ý đồ xâm lược, thôn tính của kẻ thủ đổi cách mạng Việt Nam. B.
Đánh bại ý đồ phá hoại, lật đổ của kẻ thù đổi cách mạng Việt Nam.
C. Sử dụng tiềm lực chiến tranh, nhất là tiềm lực quốc phòng, an ninh đánh bại
ý đồ xâm lược, lật đổ của kẻ thù đối cách mạng Việt Nam.
D. Sử dụng tiềm lực của đất nước, nhất là tiềm lực quốc phòng, an ninh
đánh bại ý đồ xâm lược. lật đổ của kẻ thù đổi cách mạng Việt Nam.
Câu 1. Một trong những đặc điểm của chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc
khác chiến tranh giải phóng Trước đây?
A. Chiến tranh xảy ra từng bước ở các trung tâm kinh tế chính trị của đất nước,
như thành phố, đồng bằng lớn
B. Chiến tranh có thể xảy ra ở các trung tâm kinh tế chính trị lớn của đất nước
như thành phố trung ương, đông bằng Nam bộ.
C. Chiến tranh chỉ xảy ra ở các trung tâm kinh tế chính trị lớn của đất nước như
thành phố trung ương, đồng bằng Bắc bộ.
D. Chiến tranh xảy ra ngay từ đầu ở các trung tâm kinh tế chính trị lớn
của đất nước, như thành phố trực thuộc trung ương, đồng bằng lớn.
Câu 32. Chiến tranh nhân dân trong tương lai nếu xảy ra là cuộc chiến
tranh?
A. Giải phóng dân tộc
B. Bảo vệ dân tộc
C. Tự vệ dân tộc
D. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nhà
Câu 33. Một trong những yếu tố dẫn đến ở Việt Nam hiện nay còn nguy cơ
xảy ra chiến tranh?
A Khoảng cách giàu - nghèo ngày càng giãn ra
B. Tham nhũng tro thanh kẻ thù trong xã hội.
C. Giải quyết vấn đề biên giới ,biển đông ,dân tộc, tôn giáo rất phức tạp,
D. Vấn đề xuống cấp về đạo đức, lối sống trong xã hội
BÀI 10+11
Câu 1: Đối tượng tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc?
A. Công an, quân đội, sinh viên.
B. Mọi người, mọi tầng lớp trong xã hội.
C. Công an nhân dân, cảnh sát nhân dân,
D. Lực lượng dân quân ở địa phương.
Câu 2: Để nhân rộng điển hình tiên tiến trong phong trào bảo vệ an ninh
Tổ quốc cần làm các công việc? A. Lựa chọn điển hình tiên tiến.
B. Tổ chức rút kinh nghiệm điển hình tiên tiến.
C. Phổ biến kinh nghiệm điển hình tiên tiến,
D. Tất cả đều đúng.
Câu 3: Nội dung cơ bản của công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ
an ninh Tổ quốc?
A. Nắm tình hình xây dựng kế hoạch phát động phong trào toàn dân bảo
vệ Tổ quốc.
B. Xây dựng kế hoạch phát động phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
C. Tuyên truyền hướng dẫn nhân dân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ
quốc.
D. Tham gia xây dựng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng tại cơ
sở vững mạnh.
Câu 4: Phương pháp xây dựng các tổ chức quần chúng nòng cốt trong
phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc?
A. Xác định hình thức tổ chức quần chúng cần xây dựng.
B. Xác định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức quần chúng được xây
dựng.
C. Đề xuất cấp ủy, chính quyền ra quyết định thành lập tổ chức quần chúng bảo
vệ an ninh trật tự.
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Công dân với tư cách là chủ thể trong phòng chống tội phạm phải
làm gì?
A. Thực hiện tốt các quyền, nghĩa vụ của công dân được quy định trong
hiện pháp.
B.Quản lý, giáo dục các thành viên trong gia đình tôn trọng pháp luật.
C. Vận động nhân dân đoàn kết cùng nhau phòng chống tội phạm.
D. Tích cực tham gia các tổ chức quần chúng tự quản ở địa phương.
Câu 6: Phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ
quốc?
A. Tuyên truyền, giáo dục và hướng dẫn quần chúng nhân dân thực hiện
nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự.
B. Tuyên truyền mở rộng liên kết, phối hợp chặt chẽ giữa các ban, ngành, đoàn
thể
C. Xây dựng tổ chức Đảng, chính quyền và các đoàn thể quần chúng,
D. Tuyên truyền, giáo dục và hướng dẫn nhân dân xây dựng đời sống văn hóa
mới.
Câu 7: Trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng phong trào toàn dân bảo
vệ an ninh Tổ quốc?
A. ch cực tham gia vào các phong trào bảo vệ an ninh trật tự của địa
phương.
B. Sinh viên phải tham gia đầy đủ các hoạt động trong phòng chống tội phạm.
C. Đây là phong trào quần chúng, sinh viên không nhất thiết phải tham gia.
D. Đây là phong trào sinh viên nên tổ chức tham gia.
Câu 8: Một trong những nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội là
gì?
A. Hệ thống pháp luật hoàn thiện những khung hình phạt các hành vi phạm tội
còn nhẹ.
B. Hệ thống pháp luật hoàn thiện những hoạt động của các cơ quan tư pháp
chưa tốt.
C. Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, việc thực thi pháp luật kém hiệu quả.
D. Hệ thống pháp luật hoàn thiện nhưng việc thực thi pháp luật còn kém
hiệu quả.
Câu 9: Trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng phong trào bảo vệ an
ninh Tổ quốc như thế nào?
A. Sinh viên hiểu biết và tự hào về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ
quốc.
B. Sinh viên nắm chắc phong trào đề áp dụng khi ra trường đi làm.
C. Sinh viên phải có nhận thức đúng đắn đầy đủ về trách nhiệm côngdân.
D. Sinh viên củng cố kiến thức về quốc phòng - an ninh.
Câu 10: Trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng phong trào toàn dân
bảo vệ an ninh Tổ quốc như thế nào?
A. Đây là một nhiệm vụ quan trọng sinh viên tự giác chấp hành.
B. Đây là nhiệm vụ chủ yếu mà bắt buộc sinh viên phải tham gia..
C. Đây là phong trào sinh viên không nhất thiết phải tham gia.
D. Đây là phong trào sinh viên tổ chức tham gia.
Câu 11: Bảo vệ an ninh quốc gia là gì?
A. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt động
xâm hại an ninh quốc gia.
B. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh các hành động gây rối của kẻ
thù.
C. Bảo vệ bí mật Nhà nước và các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia.
D. Bảo vệ các công trình, cơ sở chính trị quốc gia, khoa học công nghệ của
Nhànước.
Câu 12: Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia được thể hiện như thế nào? A.
Bảo vệ an ninh biên giới, văn hoá, thông tin, tôn giáo.
B. Bảo vệ bí mật các tổ chức chính trị - xã hội và các công trình quốc phòng -
an ninh.
C. Bảo vệ an ninh kinh tế, quốc phòng, đối ngoại và các lợi ích khác của
quốc gia.
D. Bảo vệ bí mật các cấp chính quyền, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước.
Câu 13: Nhiệm vụ nào sau đây thể hiện sự bảo vệ an ninh quốc gia và bảo
đảm trật tự an toàn xã hội?
A. Bảo vệ an ninh biên giới, văn hoá, thông tin, tôn giáo.
B. Bảo vệ bí mật các tổ chức chính trị - xã hội và các công trình quốc phòng -
an ninh.
C. Bảo vệ bí mật của Nhà nước và các mục tiêu quan trọng về an ninh
quốcgia.
D. Bảo vệ bí mật các cấp chính quyền, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước.
Câu 14: Nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự an toàn xã
hội là?
A Bảo vệ an ninh tư tưởng văn hoá, khối đại đoàn kết dân tộc, quyền lợi của
nhân dân.
B. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, làm thất bại các hoạt động xâm phạm an
ninh quốc gia.
C. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, sự quản lý của Nhà
nước.
D. Bảo vệ bí mật của Nhà nước và các mục tiêu quan trọng.
Câu 15: Bảo vệ an ninh quốc gia cần tuân thủ những nguyên tắc nào?
A Tuân thủ hiến pháp, pháp luật, bảo đảm lợi ích của Nhà nước, của các tổ chức
và cá nhân.
B. Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia với nhiệm vụ xây dựng
phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội.
C. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí thống nhất của Nhà nước.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 16: Cơ quan chuyên trách nào có nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia?
A. Công an, quân đội biên phòng, dân quân tự vệ, dự bị động viên và các tổ
chức chính
B. Công an, bộ đội chủ lực, bộ đội biên phòng, dân quân tự vệ và tình báo quân
đội nhân dân.
C. Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy và các đơn vị bảo vệ an ninh quân đội, tình
báo quân đội nhân dân.
D. Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy công an, bộ đội hải quân, cảnh sát biển.
Câu 17: Cơ quan chuyên trách nào có nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia
khu vực biên giới trên đất liền và trên biển? A. Bộ đội biên giới, Cảnh sát
biển.
B. Bộ đội Biên phòng Cảnh sát nhân dân.
C. Bộ đội Biên phòng Cảnh sát biển.
D. Lực lượng kiểm ngư, lực lượng biên phòng.
Câu 18: Các biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia là gì? A.
Vận động quần chúng.
B. Kinh tế, vũ trang.
C. Ngoại giao, nghiệp vụ, pháp luật.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 19: Bảo vệ trật tự an toàn xã hội là nhiệm vụ của ai?
A. Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân lực lượng công an nhân dân giữ vai trò
nòngcốt.
B. Toàn Đảng, toàn dân, lực lượng công an nhân dân giữ vai trò nòng cốt.
C. Toàn dân, lực lượng công an nhân dân giữ vai trò nòng cốt.
D. Công an, an ninh và lực lượng vũ trang nhân dân.
Câu 20: Lĩnh vực nào sau đây được coi là cốt lõi trong bảo vệ an ninh quốc
gia?
A An ninh biên giới.
B. An ninh chính trị nội bộ.
C. An ninh kinh tế.
D. An ninh tư tưởng, văn hoá.
Câu 21: Hiện nay, Việt Nam khẳng định đối tác như thế nào?
A. Những quốc gia, vùng lãnh thổ, tổ chức phi chính phủ tạo điều kiện thuận
lợicho Việt Nam.
B. Những nước xã hội chủ nghĩa và các nước đang phát triển giúp đỡ Việt Nam.
C. Những ai chủ trương tôn trọng độc lập, chủ quyền và hợp tác bình
đẳngcùng có lợi với Việt Nam.
D. Những tổ chức, cá nhân tôn trọng giúp đỡ Việt Nam.
Câu 22: Những đối tượng nào xâm phạm đến an ninh quốc gia trong tình
hình hiện nay?
A. Bọn tội phạm kinh tế, hình sự.
B. Bọn gián điệp, bọn phản động.
C. Các đối tượng xâm phạm về trật tự an toàn xã hội.
D. Các phần tử có tư tưởng sai trái, bất mãn, chống chủ nghĩa xã hội.
Câu 23: Những quan điểm nào của Đảng, Nhà nước ta thể hiện về bảo vệ
an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội?
A. Đảngnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt bảo vệ an ninh quốc gia.
B. Công an là lực lượng nòng cốt, tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước.
C. Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
D. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực…
Câu 24: “Ngăn chặn các hoạt động truyền bá văn hóa phẩm phản động,
đồi trụy...” thuộc nội dung nào trong bảo vệ an ninh quốc gia? A. Bảo vệ
an ninh dân tộc.
B. Bảo vệ an ninh thông tin.
C. Bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng.
D. Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ.
Câu 25: Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ phải là gì?
A. Giữ gìn sự trong sạch, vững mạnh về mọi mặt của tổ chức Đảng, Nhà
nước.
B. Giữ gìn sự trong sạch, vững mạnh về mọi mặt của các tổ chức chính trị xã
hội.
C. Giữ gìn sự trong sạch, vững mạnh về mọi mặt của các tổ chức quần chúng.
D. Giữ gìn sự trong sạch vững mạnh về mọi mặt của lực lượng quân đội.
Câu 26: Nội dung, yêu cầu xây dựng các tổ chức quần chúng làm nòng cốt
phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc?
A. Lựa chọn đội ngũ cán bộ đương chức có quyền hành, có năng lực.
B. Lựa chọn người có uy tín, năng lực được quần chúng tín nhiệm.
C. Lựa chọn đội ngũ cán bộ là các cựu chiến binh, công an.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 27: Phương pháp xây dựng các tổ chức quần chúng nòng cốt trong
phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc?
A. Xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức quần chúng được xây
dựng.
B. Đề xuất cấp uỷ, chính quyền ra quyết định thành lập tổ chức quần chúng bảo
vệ an ninh trật tự.
C. Xác định hình thức tổ chức quần chúng cần xây dựng.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 28: Vai trò của quần chúng trong bảo vệ an ninh Tổ quốc, được thể
hiện như thế nào?
A. Khả năng phát hiện, quản lý, giáo dục, cải tạo các loại tội phạm.
B. Khả năng nắm bắt mọi hoạt động của các đối tượng phạm tội.
C. Khả năng trực tiếp phòng chống tê giác, tấn công tội phạm.
D. Khả năng kiểm tra, kiểm soát các loại tội phạm trong khu vực họ sinh sống,
BÀI 9
1. Dân quân tự vệ đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của
Đảng vì?
Dân quân tự vệ là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly
sản xuất, Công tác, là một thành phần của Lực lượng vũ trang
nhân dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặt dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lý điều hành của
Chính phủ và của uỷ ban nhân dân các cấp, sự chỉ đạo, chỉ huy
thống nhất của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và sự chỉ đạo, chỉ huy
trực tiếp của Cơ quan quân sự địa phương, có trách nhiệm bảo vệ
chính quyền, bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân, tài sản của
Nhà nước cấp xã, Cơ quan, tổ chc.
2. Dân quân tự vệ có vai trò gì?
Trong thời bình, dân quân tự vệ là lực lượng nòng cốt Có nhiệm vụ
vừa lao động sản xuất, vừa đóng vai trò xung kích trong bảo vệ
sản xuất, phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, địch hoa và
các sự cố nghiêm trọng khác, đồng thời phối hợp với lực lượng an
ninh cơ sở giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa
phương, CƠ SỞ; tham gia xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện
góp phần xây dựng khu vực phòng thủ địa phương ngày càng
vững chắc
3. Dân quân tự vệ được xác định là lực lượng như thế nào trong nền quốc
phòng toàn
4. dân?
5. Luật dân quân tự vệ 2019 xác định dân quân tự vệ có mấy nhiệm vụ?
6. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ cần chú ý phương châm?
7. Phương châm vững mạnh trong xây dựng lực lượng dân quân tự vệ là?
8. Một trong những nội dung của phương châm xây dựng lực lượng dân
quân tự vệ là?
9. Dân quân tự vệ được tổ chức thành 2 lực lượng là ?
Lực lượng dân quân tự vệ được chia ra thành 2 loại là: Dân quân tự vệ nòng
cốt và dân quân tự vệ rộng rãi. Trong đó dân quân tự vệ nòng cốt được hiểu
là lực lượng gồm công dân là nam giới được tuyển chọn và đang tham gia
phục vụ trong đơn vị dân quân tự vệ với một khoảng thời gian nhất định.
10.Độ tuổi của công dân Việt Nam tham gia lực lượng dân quân tự vệ là?
Công dân nam t đ 18ừ ủ tui đn ht 45ế ế tui, công dân n t
đ 18 tui đn ht ế ế 40 tui nghĩa v tham gia Dân
quân t v; nu tình nguynế tham gia Dân quân t v thì
th kéo dài đn ht 50ế ế tui đi vi nam, đn ht 45ế ế
tui đi vi ố ớ
n.
11.Nội dung giáo dục chính trị đối với dân quân tự vệ là gì?
Giáo dc chính tr cho lc lng dân quân t v là mt ni dung
quan trngụ ị ự ượ ự ệ ộ ộ ọ hàng đu, nhm làm cho dân quân t v
nâng cao nhn thc v chính tr, lp trng t tng
vng vàng, đo đc cách mng trong sáng. Trên c s đóườ ư ưở
ơ phát huy tinh thn trách nhim, sn sàng hoàn thành
nhim v, bo v quêầ ệ ẵ ệ ụ ả h ng, làng m, đa ph ng, đn v
mình.ươ ị ươ ơ ị
Ni dung giáo dc cn tp trung không ngng tăng c ng bn cht
cáchộ ụ ầ ậ ừ ườ ả ấ mng và ý thc giác ng giai cp cho cán b,
chin n quân t v, trênứ ộ ấ ộ ế ự c s đó, th ng xuyên
nâng cao cnh giác cách mng, nhn bn cht,ơ ườ
âm mu th đon ca k thù. Giáo dc truyn thng dân tc, tinh
thn yêuư n c, u ch đ hi ch nghĩa ; mc
tiêu tng ca Đng; conướ ế ưở đ ng đi lên ch
nghĩa xã hi mà đng và nhân dân ta la chn; quán tritườ ủ
ộ ả ự ọhai nhim v chin lc xây dng bo vế ượ T
quc, nhim v cng cổ ố ệ ụ ủ ố quc phòng - an ninh, chng “Din
bin hoà bình” bo lon lt đ ca cế th lc thù
đch : công tác quc phòng đa ph ng, xây dng lc lngế ự ị ố ị
ươ ượ nhân n. Mt s ni dung c bn v Hin pháp, pháp
lut, Pháp lnh vộ ố ơ ả ề ế ậ ệ ề dân quân t v, ni dung ph ng
pháp tin hành vn đng qun chúng,...ự ệ ộ ươ ế ậ ộ
12.Huấn luyện quân sự đối với dân quân tự vệ bao gồm những đối tượng
nào? Trong Ban chỉ huy quân sự, chính trị viên do ai đảm nhiệm?
Hng năm, lc lng dân quân t v đc hun luyn theo ni dung,
chng ượ ượ ươ trình do B Quc phòng quy đnh, ni
dung hun luyn phi phù hpsát viộ ố ị ộ ấ ệ ả ợ ớ c s do ch
huy quân s đa phng các cp xác đnh c th. Hun luyn toàn
ơ ươ din c chin thut, thut, c b binh
các binh chng, chuyên môn ả ế ả ộ thut,... Thi gian
hun luyn theo quy đnh ca pháp lnh.ậ ờ ấ ệ ị ủ ệ
Tp hun hng năm đc thc hinằ ượ ự ệ đi viố ớ các đi tngố ượ
sau: a) Cán b Ban ch huy quân s c quan, t chc c s;
b) Cán b chuyên trách, cán b kiêmơ ơ nhim công
tác quc phòng, quân s đa phng c quan, t chc; ...
đ) Cán ươ ở ơ b tiu đoàn, hi đoàn, đi đi, hi đi, trung
đi, tiu đi, khu điộ ể ả ạ ộ ả ộ ộ ể ộ ẩ ộ dân quân t vự ệ.
Chính tr viên: thng là Phó Bí th Đng y Ban CHQS
qun/huyn ườ ư đm nhim
13.Một trong những quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động
viên là?
Một trong các nguyên tắc xây dựng, huy động lực lượng dự bị động viên
là tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực
tiếp về mọi mặt của Đảng, sự thống lĩnh của Chủ tịch nước, sự quản lý
tập trung, thống nhất của Chính phủ và sự chỉ huy, chỉ đạo của Bộ
trưởng Bộ Quốc phòng.
14.Xây dựng lực lượng dự bị động viên phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
như thế nào?
sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam,
sự thống lĩnh của Chủ tịch nước, sự quản lý tập trung, thống nhất của
Chính phủ và sự chỉ huy, chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
15.Một trong những nội dung xây dựng lực lượng dự bị động viên là? Xây
dựng lực lượng dự bị động viên hùng hậu là chủ trương chiến lược của
Đảng, là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn dân, nhằm củng
cố, tăng cường tiềm lực quốc phòng, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo
vệ Tổ quốc trong mọi tình huống
16.Tổ chức, biên chế đơn vị dự bị động viên phải theo nguyên tắc?
17.Phương châm huấn luyện đối với lực lượng dự bị động viên?
18.Lực lượng dự bị động viên gồm?
19.Quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động viên như thế nào?
Quyết định thông báo quyết định động viên công nghiệp quốc phòng
do ký?
20.Công tác xây dựng lực lượng dự bị động viên có vị trí, vai trò như thế
nào?
21.Sắp xếp quân nhân dự bị vào các đơn vị dự bị động viên theo nguyên tắc
nào?
Sắp xếp người có trình độ chuyên nghiệp quân sự, chuyên môn kỹ thuật
phù hợp với chức danh biên chế, nếu thiếu thì sắp xếp ngưòi có trình độ
chuyên nghiệp quân sự, chuyên môn kỹ thuật tương ứng;
- Sắp xếp quân dân dự bị hạng một trước, nếu thiếu thì sắp xếp quân nhân
dự bị hạng hai;
- Sắp xếp những quân dự bị có nơi cư trú gần nhau vào từng đơn vị
22.Khi hết thời gian phục vụ trong lực lượng dân quân tự vệ nòng cốt thì có
thể tham gia?
Sản xuất, công tác, được tổ chc ở địa phương
23.Lực lượng dự bị động viên bao gồm?
Quân nhân dự b
Phương tiện kỹ thuật dự bị
Đơn vị dự bị động viên
24.Xây dựng lực lượng dự bị động viên theo quan điểm, nguyên tắc nào?
Xây dựng lực lượng dự bị động viên bảo đảm số lượng đủ, chất lượng cao,
xây dựng toàn diện nhưng có trọng tâm, trọng điểm
Xây dựng lực lượng dựbịđộng viên phải phát huy sức mạnh tổng hợp của
cảc hệ thống chính trị
Xây dựng lực lượng dự bị động viên đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng các
cấp ở địa phương, bộ, ngành
25.Nhiệm vụ của lực lượng dân quân tự vệ cơ động là gì?
Sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu và phục vụ chiến đấu bảo vệ địa phương,
cơ sở, cơ quan, tổ chức.
Phối hợp với các đơn vị Quân đội nhân dân, Công an nhân dân và lực
lượng khác trên địa bàn bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia, hải
đảo, vùng biển, vùng trời Việt Nam; tham gia xây dựng nền quốc phòng
toàn dân, khu vực phòng thủ, bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an
toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật theo
quy định của pháp luật.
Thực hiện nhiệm vụ huấn luyện quân sự, giáo dục chính trị, pháp luật,
hội thi, hội thao, diễn tập.
Tham gia thực hiện các biện pháp về chiến tranh thông tin, chiến tranh
không gian mạng theo quy định của pháp luật, quyết định của cấp có
thẩm quyền.
Phòng, chống, khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố, thiên tai, dịch
bệnh, cháy, nổ; tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ; bảo vệ rừng, bảo vệ môi
trường và nhiệm vụ phòng thủ dân sự khác theo quy định của pháp luật.
Tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện đường lối, quan điểm của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng, an ninh; tham
gia xây dựng địa phương, cơ sở vững mạnh toàn diện, thực hiện chính
sách xã hội.
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
26.Độ tuổi của công dân Việt Nam tham gia lực lượng dân quân tự vệ? Nam
từ đủ 18 đến hết 45, nữ từ đủ18 đến hết 40 tuổi
27.xây dựng lực lượng dự bị động viên theo nội dung nào?
Tạo nguồn, đăng kí, quản lý lực lượng dự bị động viên:
Tạo nguồn:
Đăng kí quản lý nguồn
Tổ chức, biên chế đơn vị dự bị động viên
Giáo dục chính trị, huấn luyện diễn tập, kiểm tra đơn vị dự bị động
viên
Công tác huấn luyện: Phương châm huấn luyện "chất lượng, thiết
thực, hiệu quả, tập trung có trọng tâm, trọng điểm"
Bảo đảm hậu cần, kỹ thuật, tài chính cho xây dựng lực lượng dự bị
động viên
28.Xây dựng lực lượng dự bị động viên là nhiệm vụ chính trị thường xuyên
của ai?
Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, là cuộc vận động chính trị sâu
sắc trong quần chúng để thc hiện nghĩa vụ bảo vệ chế đ, bo
vệ chế độ
29.Động viên công nghiệp quốc phòng được chuẩn bị?
từ thời bình, là việc làm thường xuyên từ Trung ương đến địa
phương.
30.Lực lượng dự bị động viên gồm?
Quân nhân dự bị và phương tiện kỹ thuật dự bị đưc đăng ký,
quản lý và sắp xếp vào đơn vị dự bị động viên để sẵn sàng bổ
sung cho lực lượng thường trực của Quân đội nhân dân.
31.Lực lượng tự vệ được tổ chức ở?
Được tổ chc địa phương gọi là dân quân, được tổ chc
quan nhà nước, tổ chức chính trị, tchức chính trị - xã hội,
đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế (sau đây gọi chung là cơ
quan, tổ chức) gọi là tự vệ
32.Tiểu đội trưởng, trung đội trưởng dân quân tự vệ do ai bổ nhiệm?
33.Trong Ban chỉ huy quân sự, chính trị viên do ai đảm nhiệm?
34.Thực hiện huấn luyện, diễn tập, kiểm tra đối với lực lượng dự bị động
viên nhằm?
35.Thẩm quyền quyết định và thông báo quyết định động viên công nghiệp
quốc phòng do cấp nào quy định?
36.Dân quân tự vệ được bảo đảm hậu cần như thế nào?
BÀI 6
Câu 1: Tại sao trong quy hoạch, kế hoạch xây dựng các thành phố, các khu
công nghiệp cần lực chọn quy mô trung bình, phân tán, trải dài trên diện
rộng?
A. Do trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ ở nước ta còn hạn chế.
B. Để hạn chế hậu quả tiến công hỏa lực của địch khi có chiến tranh.
C. Do nước ta còn nghèo chưa đủ trình độ xây dựng các khu công nghiệp lớn.
D. Để tận dụng tốt nguồn nhân lực tại chỗ cho xây dựng thành phố, khu công
nghiệp.
Câu 2: Một trong những nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh và
đối ngoại ở vùng biển, đảo cần tập trung là?
A. Có cơ chế, chính sách thoả đáng để động viên khích lệ dân ra đảo bám trụ
làm ăn lâu dài.
B. Có cơ chế, chính sách thoả đáng để động viên dân đầu tư tàu thuyền đánh bắt xa
bờ..
C. Có cơ chế, chính sách thoả đáng để động viên ngư dân thành lập các tổ chức tư
về trên biển,
D. Có cơ chế, chính sách thoả đáng để ngư dân xây dựng các trận địa phòng thủ
Câu 3: Một trong những nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng trong giai
đoạn hiện nay là?
A. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các ngành các lĩnh vực kinh tế chủ
yếu.
B. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong phân chia các khu vực kinh tế - địa lý.
C. Kết hợp kinh tế với quốc phòng giữa các vùng dân cư và vùng kinh tế mới.
D. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong phân chia các khu vực kinh tế
Câu 4: Một trong các nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh và
đổi ngoại trong công nghiệp là?
A. Phải kết hợp ngay từ khi thực hiện xây dựng các khu công nghiệp.
B. Phải kết hợp ngay từ khâu quy hoạch bố trí các đơn vị kinh tế của ngành
công nghiệp
C. Phải kết hợp ngay chiến lược đào tạo nhân lực của ngành công nghiệp.
D. Phải kết hợp ngay trong ý đồ bố trí mạng lưới công nghiệp quốc phòng.
Câu 5: Về kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh và đối ngoại trong lâm
nghiệp cần tập trung?
A Đầy mạnh phát triển trồng rừng gắn với công tác đinh canh định cư xây
dựng các cơ sở chính trị,
B. Đẩy mạnh khai thác, trồng rừng gắn với công tác đinh canh định cư xây
dựng các tổ chức xã hội,
C. Đẩy mạnh khai thác lâm sản phát triển hệ thống giao thông xây dựng các
đoàn thể
D. Đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo gắn với công tác luân chuyên dân cư xây
dựng cơ sở chính trị
Câu 6: Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng
- an ninh và đối ngoại trong giao thông vận tải cần phải làm gì?
A. Xây dựng các công trình giao thông hoành tráng cho thời bình
B. Xây dựng các con đường giao thông nông thôn cho thời chiến.
C. Xây dựng kế hoạch động viên giao thông vận tải cho thời chiến,
D. Xây dựng kế hoạch động viên giao thông từng giai đoạn
Câu 7: Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng
- an ninh và đối ngoại thì lĩnh vực nào đóng vai trò là động lực, là nền tảng
cho sự phát triển?
A. Công nghiệp và bưu chính viễn thông.
B. Khoa học, công nghệ và giáo dục.
C. Giao thông vận tải
D. Tất cả đều đúng.
Câu 8: Một trong những giải pháp để thực hiện kết hợp kinh tế với quốc
phòng - an ninh và đối ngoại là phải tăng cường?
A. Sự lãnh đạo của Nhà nước, quản lý của Đảng trong thực hiện nhiệm vụ.
B. Sự giám sát của quần chúng nhân dân và điều hành của cơ quan chuyên môn.
C. Sự lãnh đạo của Đảng hiệu lực quản lý Nhà nước của chính quyền các cấp.
D. Sự điều hành quản lý của Nhà nước, giám sát của nhân dân.
Câu 9: Nội dung nào thể hiện sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng
cường củng cố quốc phòng an ninh trong y tê?
A. Phối hợp chặt chẽ các ngành y tế dân sự, quân sư xây dựng mô hình
quân dân y kết hợp.
B. Phối kết hợp chặt chẽ một số ngành y tế dân sự liên quan đến quân sư xây
dựng mô hình quân dân y kết hợp.
C. Giao lưu chặt chẽ các ngành y tế dân sự, quân sư xây dựng mô hình quân
dân y tập trung
D. Hợp tác chặt chẽ các ngành y tế dự phòng, y tế quân sư xây dựng mô hình
quân dân y kết hợp
Câu 10: Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh và đối ngoại trong
chiến lược phát triển kinh tế, được thể hiện?
A. Trong quá trình triển khai thực hiện chiến lược.
B. Trong quá trình triển khai từng dự án cụ thể.
C. Trong quá trình triển khai đầu tư xây dựng các dự án.
D. Trong quá trình quy hoạch, hoạch định mục tiêu chiến lược.
Câu 11: Nội dung nào thể hiện sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng
cường củng cố quốc phòng an ninh trong hoạt động đối ngoại?
A. Cũng có lợi như nhau, lựa chọn đối tác đầu tư có thể mạnh bố trí xen
kẽ, tạo thế đan cài lợi ích giữa các nhà đầu tư với nhau
B. Lựa chọn đối tác đầu tư, bố trí xen kẽ, tạo thế đan cài lợi ích giữa các n
đầu tưnước ngoài
C. Chỉ định đối tác đầu tư, bố trí rộng khắp, tạo thế có lợi ích giữa các nhà đầu
tư nước ngoài
D. Lựa chọn đối tượng đầu tư, bố trí xen kẽ, tạo thế đan cài lợi ích giữa các nhà
đầu tư nước ngoài
Câu 12: Nội dung thể hiện sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng
cường củng cố quốc phòng an ninh trong giao thông vận tải?
A xây dựng phát triển hệ thống cầu đường trên biển, bộ; xây dựng tuyến trục Bắc-
Nam với tuyến trục đường ngang, đường vòng tránh.
B. Xây dựng giao thông đồng loạt xây dựng tuyến trục Bắc- Nam với tuyến
trục đường ngang, đường gom.
C. Phát triển nhiều hệ thống giao thông, xây dựng tuyến trục Bc- Nam với
tuyến trục đường ngang, đường dọc.
D. Phát triển hệ thống giao thông đồng bộxây dựng tuyến trục Bắc- Nam với
tuyến trục đường ngang
Câu 13: Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh trong
nông - lâm - ngư nghiệp phải bố trí lao động và dân cư hợp lý nhằm khai thác
tài nguyên để làm gì? A. Phát triển kinh tế gắn với xây dựng khu vực biên giới
A. Phát triển kinh tế gắn với xây dựng khu vực biên giới
B. Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ chủ quyền lãnh thổ
C. Phát triển kinh tế gắn với bảo tồn văn hóa dân tộc
D. Phát triển kinh tế gắn với xây dựng trên địa phòng thủ
câu 14. Ở nước ta hoạt động nào xây dựng phát triển kinh tế - xã hội
và hoạt động củng cố quốc phòng, an ninh? A. Thống nhất với nhau về mục
đích.
B. Đối lập nhau về mục đích
C. Khác biệt nhau về mục đích.
D. Luôn luôn đối lập nhau.
câu 15. Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh trong khoa
học, công nghệ và giáo dục là vấn đề như thế nào? A. Vừa cấp bách, vừa cơ
bản lâu dài.
B. Cấp bách trước mắt
C. Phải chuẩn bị lâu dài.
D. Cần thiết trong chiến tranh
câu 16. Nội dung nào thể hiện sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với
tăng cường củng cố quốc phòng an ninh của hoạt động đối ngoại ở nước ta
như thế nào?
A. Cũng có lợi như nhau, lựa chọn đối tác đầu tư có thể manh bố trí xen kẽ
tạo thể đan cài lợi ích giữa các nhà đầu tư với nhau,
B. Lựa chọn đối tác đầu tư, bố trí xen kẽ, tạo thế đan cài lợi ích giữa các n
đầu tưnước ngoài.
C. Chị định đối tác đầu tư, bố trí rộng khắp, tạo thế có lợi ích giữa các nhà đầu
tư nước ngoài
D. Lựa chọn đối tượng đầu tư, bố trí xen kẽ tạo thể đan cài lợi ích giữa các nhà
đầutư nước ngoài
câu 17. Đối tượng bồi dưỡng kiến thức về kinh tế - xã hội với quốc phòng
- an ninh cần tập trung những ai?
A. Cán bộ cấp tỉnh, bộ, ngành từ trung ương đến địa phương,
B. Cán bộ các cấp từ xã, phường trở lên.
C. Cán bộ chủ trì các cấp bộ, ngành, đoàn thể từ trung ương đến cơ sở. D. Học
sinh trung học phổ thông, sinh viên cao đẳng, đại học -
câu 18. Thực chất của việc kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng - an ninh
là gì?
A. Thực hiện xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
B. Thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh.
C. Thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược.
D. Phát triển kinh tế, quốc phòng vững mạnh.
câu 19. Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh trong chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội được thể hiện như thế nào?
A. Theo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước.
B. Ngay trong việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế của quốc gia.
C. Ngay trong kế hoạch củng cố nền quốc phòng toàn dân và xây dựng thế trận
chiến tranh nhân dân.
D. Ngay trong việc hoạch định chiến lược xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an
ninh nhân dân câu 20. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia được thể hiện như thế
nào? A. Bảo vệ an ninh biên giới, văn hoá, thông tin, tôn giáo.
B. Bảo vệ bí mật các tổ chức chính trị - xã hội và các công trình quốc phòng -
an ninh.
C. Bảo vệ an ninh kinh tế, quốc phòng, đối ngoại và các lợi ích khác của
quốc gia.
D. Bảo vệ bí mật các cấp chính quyền, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đấtnước.
câu 21. Nhiệm vụ nào sau đây thể hiện sự bảo vệ an ninh quốc gia và bảo
đảm trật tự an toàn xã hội?
A. Bảo vệ an ninh biên giới, văn hoá, thông tin, tôn giáo.
B. Bảo vệ bí mật các tổ chức chính trị - xã hội và các công trình quốc phòng - an
ninh.
C. Bảo vệ bí mật của Nhà nước và các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc
gia.
D. Bảo vệ bí mật các cấp chính quyền, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đấtnước.
câu 22. Nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự an toàn xã hội
là?
A Bảo vệ an ninh tư tưởng văn hoá, khối đại đoàn kết dân tộc, quyền lợi của nhân
dân.
B. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, làm thất bại các hoạt động xâm phạm an
ninhquốc gia.
C. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, sự quản lý của Nhà
nước.
D. Bảo vệ bí mật của Nhà nước và các mục tiêu quan trọng.
câu 23. Bảo vệ an ninh quốc gia cần tuân thủ những nguyên tắc nào?
A Tuân thủ hiến pháp, pháp luật, bảo đảm lợi ích của Nhà nước, của các t
chức và cá nhân.
B. Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia với nhiệm vụ xây dựng
pháttriển kinh tế, văn hóa và xã hội.
C. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí thống nhất của Nhà nước.
D. Tất cả đều đúng.
câu 24. Cơ quan chuyên trách nào có nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia?
A. Công an, quân đội, biên phòng, dân quân tự vệ, dự bị động viên và các tổ chức
chính trị
B. Công an, bộ đội chủ lực, bộ đội biên phòng, dân quân tự vệ và tình báo quân
độinhân dân.
C. Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy và các đơn vị bảo vệ an ninh quân đội, tình báo
quân đội nhân dan
D. Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy công an, bộ đội hải quân, cảnh sát biển.
câu 25. Cơ quan chuyên trách nào có nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia
khu vực biên giới trên đất liền và trên biển?
A Bộ đội biên giới, Cảnh sát biển.
B. Bộ đội Biên phòng Cảnh sát nhân dân.
C. Bộ đội Biên phòng Cảnh sát biển.
D. Lực lượng kiểm ngư, lực lượng biên phòng.
câu 26. Các biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia là gì?
A. Vận động quần chúng.
B. Kinh tế, vũ trang.
C. Ngoại giao, nghiệp vụ, pháp luật.
D. Tất cả đều đúng.
câu 27. Bảo vệ trật tự an toàn xã hội là nhiệm vụ của ai?
A. Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân lực lượng công an nhân dân giữ vai trò
nòng cốt.
B. Toàn Đảng, toàn dân, lực lượng công an nhân dân giữ vai trò nòng cốt.
C. Toàn dân, lực lượng công an nhân dân giữ vai trò nòng cốt.
D. Công an, an ninh và lực lượng vũ trang nhân dân.
câu 28. Lĩnh vực nào sau đây được coi là cốt lõi trong bảo vệ an ninh quốc
gia?
A An ninh biên giới.
B. An ninh chính trị nội bộ.
C. An ninh kinh tế.
D. An ninh tư tưởng, văn hoá.
câu 29. Hiện nay, Việt Nam khẳng định đối tác như thế nào?
A. Những quốc gia, vùng lãnh thổ, tổ chức phi chính phủ tạo điều kiện thuận lợi
cho Việt Nam.
B. Những nước xã hội chủ nghĩa và các nước đang phát triển giúp đỡ Việt Nam.
C. Những ai chủ trương tôn trọng độc lập, chủ quyền và hợp tác bình đẳng
cùng có lợi với Việt Nam.
D. Những tổ chức, cá nhân tôn trọng giúp đỡ Việt Nam.
câu 30. Những đối tượng nào xâm phạm đến an ninh quốc gia trong tình
hình hiện nay?
A. Bọn tội phạm kinh tế, hình sự.
B. Bọn gián điệp, bọn phản động.
C. Các đối tượng xâm phạm về trật tự an toàn xã hội.
D. Các phần tử có tư tưởng sai trái, bất mãn, chống chủ nghĩa xã hội.
câu 31. Những quan điểm nào của Đảng, Nhà nước ta thể hiện về bảo vệ
an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội?
A. Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt bảo vệ an ninh quốc gia.
B. Công an là lực lượng nòng cốt, tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước,
C. Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
D. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực...
câu 32. Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ phải là gì?
A Giữ gìn sự trong sạch, vững mạnh về mọi mặt của tổ chức Đảng, Nhà nước.
B. Giữ gìn sự trong sạch, vững mạnh về mọi mặt của các tổ chức chính trị xã hội.
C. Giữ gìn sự trong sạch, vững mạnh về mọi mặt của các tổ chức quần chúng.
D. Giữ gìn sự trong sạch vững mạnh về mọi mặt của lực lượng quân đội.câu 33.
Nội dung nào thể hiện giữ gìn trật tự an toàn xã hội?
A. Đấu tranh phòng chống tội phạm, giữ gìn trật tự nơi công cộng, bảo đảm trật tự
an toàn giao thông
B. Phòng ngừa tai nạn lao động, chống thiên tai, bài trừ tệ nạn xã hội, bảo vệ môi
trường.
C. Phòng chống các phong tục cổ hủ, lạc hậu, thói hư, tật xấu.
D. Cả A B đúng.
câu 34. Trách nhiệm của sinh viên trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia
và bảo đảm trật tự an toàn xã hội?
A. Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động cụ thể để bảo vệ an ninh quốc gia,
giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
B. Tích cực tham gia chiến dịch tình nguyện mùa hè do đoàn thanh niên phát
động.C. Tăng cường rèn luyện thể lực, học tập tốt môn học giáo dục quốc phòng -
an ninh.
D. Cả A và C đúng.
câu 35. Trong bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội lực lượng
nào là nòng cốt?
A Quân đội nhân dân.
B. Công an nhân dân.
C. Dân quân tự vệ.
D. Quần chúng nhân dân
câu 36. Bảo vệ các cơ quan đại diện, cán bộ, sinh viên và người lao động
Việt Nam ở nước ngoài, thuộc nội dung nào trong bảo vệ an ninh quốc gia?
A. Bảo vệ an ninh kinh tế.
B. Bảo vệ an ninh dân tộc.
C. Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ.
D. Bảo vệ an ninh văn hoá, tư tưởng,
| 1/45

Preview text:

Câu 1. Theo chủ nghĩa Mác-Lê nin về chiến tranh là gì?
A. Chiến tranh la một hiện tượng chính trị- xã hội có tính lịch sử
B. Chiến tranh là những cuộc xung đột tự phát ngẫu nhiên
C. Chiến tranh là một hiện tượng xã hội mang tính vĩnh viễn
D. Chiến tranh là những xung đột do mâu thuẫn không mang tính xã hội.
Câu 2. Vì sao nói chiến tranh là một hiện tượng chính trị - xã hội có tính lịch sử?
A. Vì chiến tranh là một hanh vi bạo lực để buộc đối phương phục tùng theo ý chí của mình.
B. Vì chiến tranh chỉ gắn với những điều kiện lịch sử, xã hội nhất đinh.
C. Vì chiến tranh là sự huy động sức mạnh đến tột cùng của các bên tham chiến
D. Vì chiến tranh được thể hiện dưới một công cụ đặc biệt đó là bạo lực vũ trang
Câu 3. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin về nguồn gốc của chiến tranh?
A. Chiến tranh bắt nguồn ngay từ khi xuất hiện loài người
B. Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện chế độ tư hữu , có giai cấp và nhà nước
C. Chiến tranh bắt nguồn từ sự phát triển tất yếu khách quan của loài người
D. Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện các hình thức tôn giáo
Câu 4.Dựa trên cơ sở nào Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định tính chất xã hội của chiến tranh?
A. Giai cấp lãnh đạo tiến hành chiến tranh
B. Chế độ xã hội tiến hành chiến tranh
C. Mục đích chính trị của chiến tranh
D. Bản chất xã hội của chiến tranh
Câu 5. Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định thái độ của chúng ta đối với chiến tranh là?
A. Phản đối tất cả các cuộc chiến tranh
B. ủng hộ các cuộc chiến tranh chống áp bức, nô dịch
C. phản đối các cuộc chiến tranh phản cách mạng
D. ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa
Câu 6. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhất thiết phải sử dụng bạo lực cách mạng?
A. để lật đổ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới xã hội chủ nghĩa
B. để xây dựng chế độ mới ấm no, tự do, hạnh phúc
C. để giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền
D. để lật đổ chế độ cũ, xây dựng chính quyền
Câu 7. Bạo lực cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh được tạo bới những yếu tố nào?
A. Sức mạnh của toàn dân, bằng cả lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang
B. Sức mạnh của toàn dân, bằng cả lực lượng chính trị và kinh tế
C. Kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh kinh tế
D. Tất cả đều đúng
Câu 8.Yếu tố nào có vai trò quyết định đến sức mạnh chiến đấu của quân đội? A. Khoa học công nghệ
B. Chính trị tinh thần C. Biên chế, tổ chức
D. Trang bị kỹ thuật quân sự
Câu 9.Một trong những nguyên tắc quan trọng nhất về xây dựng quân đội
kiểu mới của Mác- Lê nin là?
A. Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với quân đội
B. Giữ vững quan điểm giai cấp trong xây dựng quân đội
C. Tính kỹ luật cao là yếu tố quyết định sức mạnh quân đội
D. Quân đội chính quy, hiện đại , trung thành với giai cấp công nhân và nhân dân lao động
Câu 10. Vai trò lãnh đạo trong bảo vệ Tổ quốc xã hôi chủ nghĩa thuộc về?
A. Các đoàn thế, các tổ chức chính trị xã hội B. Quần chúng nhân dân
C. Đảng cộng sản Việt Nam D. Hệ thống chính trị
Câu 11. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là? A. Quy luật lịch sử
B. Tất yếu khách quan
C. Nhiệm vụ chiến lược D. Cả A và B
Câu 12. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là gì?
A. Độc lập dân tộc và thống nhất đất nước
B. Độc lập dân tộc và xây dựng đất nước
C. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
D. Độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ
Câu 13. Chủ tich Hồ Chí Minh xác định nghĩa vụ , trách nhiệm của công dân
về bảo vệ Tổ quốc?
A. Là nghĩa vụ số 1, là trách nhiệm đầu tiên của mọi công dân
B. Là sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì Tổ quốc
C. Là nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi công dân
D. Là nghĩa vụ của mọi công dân Việt Nam
Câu 14. Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
A. Là sức mạnh của cả dân tộc , sức mạnh quốc phòng , an ninh nhân dân
B. Là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước, kết hợp với sức mạnh thời đại
C. Là sức mạnh toàn dân của các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể
D. Là sức mạnh nền quốc phòng toàn dân do nhiều yếu tố, nhân tố tạo
thànhCâu 15. Lê nin cho rằng trong thời đại đế quốc chủ nghĩa?
A. Muốn xóa bỏ chiến tranh phải tiêu diệt chủ nghĩa đế quốc
B. Muốn xóa bỏ chiến tranh phải đấu tranh với chủ nghĩa đế quốc
C. Muốn xóa bỏ chủ nghĩa đế quốc phải tiến hành chiến tranh xâm lược chủ nghĩa đế quốc
D. Muốn hòa bình phải liên kết chặt chẽ với chủ nghĩa đế quốc.
Câu 16. Bản chất của chiến tranh là gì?
A. Là kế tục chính trị, bằng thủ đoạn xâm chiếm
B. Là thực hiện đấu tranh, bằng thủ đoạn bạo lực
C. Là kế tục chính trị, bằng thủ đoạn bạo lực
D. Là kế tục quân sự, bằng thủ đoạn bạo lực
Câu 17. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, tiến hành chiến tranh nhân dân dưới sự
lãnh đạo của Đảng như thế nào?
A. Lấy đấu tranh chính trị là hình thức đấu tranh quan trọng của chiến tranh toàn dân
B. Lấy đấu tranh chính trị là hình thức đấu tranh phối hợp của chiến tranh nhân dân
C. Lấy đấu tranh chính trị là hình thức cơ bản của chiến tranh nhân dân
D. Lấy đấu tranh chính trị là hình thức đấu tranh cơ bản của đấu tranh
giải phóng dân tộc
Câu 18. Quan điểm của CN Mác – Lê nin về sức mạnh của quân đội?
A. Không phụ thuộc nhiều vào yếu tố con người, trong đó nhân tố vũ khí giữ vai trò quyết định
B. Phụ thuộc vào một vài yếu tố, trong đó vai trò con người giữ yếu tố quyết định
C. Phụ thuộc vào một số ít yếu tố, trong đó nhân tố con người giữ vai trò quyết định
D. Phụ thuộc vào nhiểu yếu tố, trong đó nhân tố con người giữ vai trò quyết định
Câu 19. Lê nin cho rằng muốn tiêu diệt chủ nghĩa đế quốc cần phải làm gì?
A. Phải tiến hành cách mạng nông dân
B. Phải tiến hành cách mạng công dân
C. Phải tiến hành cách mạng trí thức
D. Phải tiến hành đấu tranh của công dân
Câu 20. Học thuyết Mác- Lê nin , tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân
đội và bảo vệ quốc gia?
A. Là cơ sở lý luận để các Đảng cộng sản đề ra chủ trương, đường lối chiến
lược xây dựng lực lượng quốc phòng , xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân bảo vệ Tổ quốc
B. Là cơ sở pháp lý để các nước đề ra chủ trương , đường lối chiến lược xây
dựng nền QP , xây dựng lực lượng vũ trang, bảo vệ Tổ quốc
C. Là lý luận để các Đảng đề ra chủ trương , đường lối chiến lược xây dựng nền
QP , xây dựng quân đội bảo vệ Tổ quốc
D. Là cơ sở lý luận để Đảng cộng sản đề ra chủ trương, đường lối chiến
lược xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang
nhân dân, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

Câu 21. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc là?
A. Nhất thiết phải dùng bạo lực cách mạng
B. Không nhất thiết phải dùng lực lượng cách mạng
C. Chỉ cần đấu tranh hòa bình bằng đàm phán để dành độc lập dân tộc
D. Nhất thiết phải dùng bạo lực của lực lượng vũ trang để giải phóng dân tộc
Câu 22. Quan điểm của CN Mác – Lê nin về quân đội như thế nào?
A. Là một cộng đồng người có vũ trang, có tổ chức, do Đảng xây dựng để dùngvào chiến tranh
B. Là một tập đoàn người được vũ trang, được tổ chức rộng khắp , do nhà
nước quản lý để dùng cho chiến tranh
C. Là một tập đoàn người có vũ trang, có tổ chức, do nhà nước xây dựng để dùng vào chiến tranh
D. Là một tập đoàn người dùng vũ trang, có tổ chức, do chính phủ xây dựng để dùng vào chiến tranh
Câu 23 Quan điểm CN Mác – Lê nin về bảo vệ Tổ quốc thì phải làm gì?
A. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ quan trọng nhất, hàng đầu
B. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một vấn đề cần quan tâm
C. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan
D. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một vấn đề không thể coi nhẹ
Câu 24. Xây dựng nên quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa có mục đích gì? A. Tự vệ chính đáng B. Sẵn sàng chiến đấu
C. Xây dựng vững mạnh D. Chính quy, hiện đại
Câu 25. Một trong những đặc trưng của nên quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là?
A. Vì dân, của dân và do toàn nhân dân tiến hành
B. Nền quốc phòng, an ninh mang tính giai cấp , nhân dân sâu sắc
C. Nền quốc phòng , an ninh bảo vệ quyền lợi của danD. Do nhân dân xây
dựng, mang tính nhân dân sâu sắc.
Câu 26. Một trong những quan điểm cơ bản xây dựng nền quốc phòng toàn
dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là?
A. Tự lực tự cường và kết hợp yếu tố nước ngoài
B. Toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự lực , tự cường
C. Dựa vào dân và sức mạnh truyền thống
D. Tự lực cánh sinh kết hợp với sức mạnh quốc phòng
Câu 27. Sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ở nước ta như thế nào?
A. Sức mạnh do các yếu tố chính trị , kinh tế , văn hóa, khoa học
B. Sức mạnh tổng hợp do thiên thời địa lợi nhân hòa tạo ra
C. Sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân tạo ra
D. Sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành
Câu 28. Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là?
A. Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền an ninh nhân dân
B. Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với sự phát triển kinh tế chính trị
C. Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với chế độ chính trị- xã hộiD. Tất cả đều đúng
Câu 30. Một trong những mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an
ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa vững mạnh là gì?
A. Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
B. Tạo ra những cơ sở vật chất nâng cao mức sống cho lực lượng vũ trang
C. Tạo ra tiềm lực quân sự để phòng thủ đất nước
D. Tạo ra môi trường hòa bình để phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Câu 31. Lực lượng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bao gồm?
A. Lực lượng toàn dân và lực lượng vũ trang nhân dân
B. Lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân
C. Lực lượng toàn dân và dân quân tự vệ
D. Lực lượng vũ trang nhân dân do Đảng lãnh đạo
Câu 32. Xây dựng lực lượng quốc phòng , an ninh là?
A. Xây dựng lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân
B. Xây dựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang nhân dân
C. Xây dựng thế trân quốc phòng và thế trân an ninh nhân dân
D. Xây dựng lực lượng dự bị động viên vững mạnh bảo vệ Tổ quốc
Câu 33. Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay là?
A. Xây dựng phát triển kinh tế và quốc phòng
B. Xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc
C. Xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
D. Xây dựng phát triển kinh tế quốc phòng , an ninh nhân dân
Câu 34. Một trong những nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an
ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là? A.
Xây dựng thế trân quốc phòng toàn dân và chiến tranh nhân dân B.
Xây dựng tiềm lực quốc phòng , an ninh ngày cang vững mạnh C.
Xây dựng thể bố trí lực lượng quốc phòng toàn dân D.
Xây dựng thế trân quốc phòng hiện đại của các quân binh chủngCâu
35. Tiềm lực quốc phòng , an ninh là gì?
A. Khả năng vật chất và tinh thần của lực lượng vũ trang nhân dân để thực hiện
nhiệm vụ quốc phòng , an ninh
B. Khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính có thể huy động để thực hiện
nhiệ vụ quốc phòng, an ninh
C. Khả năng cung cấp cơ sở vật chất và khoa học công nghệ để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh
D. Khả năng huy động sức người, sức của để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh
Câu 36. Tiềm lực chính trị, tinh thần được hiểu như thế nào trong nội dung
xây dựng nền quốc phòng, an ninh?
A. Là khả năng về chính trị, tinh thần của xã hội để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng.
B. Là khả năng về chính trị, tinh thần chiến đấu chống quân xâm lược của nhândân.
C. Là khả năng về chính trị, tinh thần có thể huy động tạo nên sức mạnh
để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh
D. Là khả năng về chính trị, tinh thần tiềm ẩn của nhân dân chưa được huy
động để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
Câu 37. Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh?
A. Xây dựng lực lượng quân đội, công an vững mạnh.
B. Xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân vững chắc,
C. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ đảm bảo số lượng,
D. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh toàn diện.
Câu 38. Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn
dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là?
A. Phân vùng chiến lược về quốc phòng, an ninh kết hợp với vùng kinh tế.
B. Phân vùng chiến lược về quốc phòng, an ninh ket hop với quy hoạch dân cư.
C. Phân vùng chiến lược về quốc phòng, an ninh kết hợp xây dựng các phương án phòng thủ.
D. Phân vùng chiến lược về quóc phòng, an ninh kết hợp với bảo toàn lực lượng
Câu 39. Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh
nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là gì?
A Tổ chức phòng thủ dân sự, kết hợp cải tạo địa hình với xây dựng hạ tầng
và các công trình quốc phòng, an ninh.
B. Tổ chức phòng thủ dân sự kết hợp xây dựng các công trình dân dụng bảo
đảm an toàn cho người và trang thiết bị.
C. Tổ chức phòng thủ dân sự, xây dựng các công trình ẩn nấp chủ động tiến công tiêu diệt địch.
D. Tổ chức phòng thủ dân sự bao đau an toàn cho người và của cải vật chất.
Câu 1. Biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là gì?
A. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng, an ninh
B. Thường xuyên củng cố quốc phòng và hiện đại hoá lực lượng vũ trang.
C. Thường xuyên chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh.
D. Thường xuyên chăm lo xây dựng Công an nhân dân vững mạnh.
Câu 2. Nội dung giáo dục quốc phòng, an ninh phải toàn diện nhưng cần
phải coi trọng thêm vấn đề gì?
A Giáo dục nghị quyết, quan điểm chính sách của Đảng, Nhà thuốc T
B Giáo dục tình hình nhiệm vụ của cách mạng giai đoạn hiện nay.C.
Giáo dục tinh yêu quê hương, đất nước, chế độ xã hội chủ nghĩa.
D. Giáo dục tinh hình nhiệm vụ quân sự, an ninh nhân dân
Câu 3. Quốc phòng là gì?
A. Công việc giữ nước của một quốc gia trên các lĩnh vực để ngăn chặn
đẩylùi nguy cơ chiến tranh sẵn sàng đánh thắng nếu chiến tranh xảy ra,
B. Cả nước chuẩn bị về mặt quân sự để ngăn chặn đẩy lùi nguy cơ chiến tranh,
sẵn sàng đánh thắng nếu chiến tranh xay ra.
C. Công việc giữ nước của một quốc gia chuẩn bị lực lượng vũ trang để ngăn
chặn, đẩy lùi chiến tranh, sẵn sàng đánh thắng nếu chiến tranh xảy ra.
D. Ca nước chuẩn bị đầy đu về kinh tế để ngăn chặn đẩy lùi nguy cơ chiến
tranh, sẵn sàng đánh thăng tiêu chiến tranh xảy ra.
Câu 4: Một trong những cơ sở lý luận của sự kết hợp phát triển kinh tế - xã
hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an nih và đối ngoại là?
A. Quốc phòng – an ninh tạo ra cơ sở vật chất xây dựng kinh tế
B. Quốc phòng – an ninh tao ra những biến động kích thích kinh tế
C. Quốc phòng – an ninh và kinh tế có quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau
D. Quốc phòng – an ninh tạo ra quá trình sự phát triển kinh tế - xã hội
Câu 5: Cơ sở lý luận nào thể hiện sự kết hợp sự kết hợp phát triển kinh tế
xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh và đối ngoại?
A. Kinh tế quyết định việc cung ứng vật chất cho quốc phòng – an ninh.
B. Kinh tế quyết định việc cung cấp trang thiết bị cho quốc phòng – an ninh.
C. Kinh tế quyết định đến nguồn gốc ra đời, sức mạnh của quốc phòng – an ninh.
D. Kinh tế quyết định việc cung cấp kỹ thuật, công nghệ cho quốc phòng – an ninh.
Câu 6: Câu nói khẳng định? : “ Thắng lợi hay thất bại của chiến tranh đều
phụ thuộc vào kinh tế “ là của ai? A. Hồ Chí Minh B. Ph. Ănghen C. V.I.Lênin D. C. Mác
Câu 7: “ Dựng nước đi đôi với giữ nước “ có ý nghĩa gì đối với nước ta?
A. Là quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta.
B. Là sự phản ánh quá trình phát triển của dân tộc ta.
C. Là quy luật để phát triển và bảo vệ đất nước.
D. Là quy luật để xây dựng và phát triển đất nước.
Câu 8: “ Động vi binh tĩnh vi dân “ nghĩa là?
A. Khi đất nước hòa bình làm người lính sẵn sàng chiến đấu và tham gia xây dựng kinh tế.
B. Khi đất nước hòa bình tham gia xây dựng kinh tế khi có chiến tranh cầm súng chiến đấu.
C. Khi đất nước có chiến tranh hoặc bình yên đều phải làm người dân xây
dựng, phát triển kinh tế.
D. Khi đất nước có chiến tranh làm người lính, đất nước bình yên làm
người dân phát triển xây dựng kinh tế
Câu 9: Kết hợp với quốc phòng – an ninh và đối ngoại trong kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược, Đảng ta đề ra chủ chương gì? A. Vừa
tiến hành chiến tranh vừa củng cố tiềm lực kinh tế.
B. Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc.
C. Vừa tăng gia sản xuất, vừa củng cố quốc phòng.
D. Vừa xây dựng làng kháng chiến, vừa tăng gia lao động sản xuất.
Câu 10. Nội dung nào thể hiện sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với
tăng cường quốc phòng an ninh và đối ngoại là?
A. Kết hợp trong chiến lược phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa.
B. Kêt hợp trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực để hiện đại hóa đất nước
C. Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.
D. Kết hợp trong xác định chiến lược về văn hóa tư tưởng.
Câu 11: Kết hợp kinh tế với quốc phòng – an ninh và đối ngoại trong phát
triển các vùng lãnh thổ cần phải quan tâm vấn đề gì?
A. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng lực lượng,
thế trận quốc phòng – an ninh và đối ngoại
B. Kết hợp giữa phát triển kinh tế với xây dựng lực lượng vũ trang, lực lượng quần chúng.
C. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển công nghiệp quốc phòng với xây dựng thế trận phòng thủ.
D. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với xây dựng các tổ chức chính trị, đoàn thể xã hội.
Câu 12: Hiện nay nước ta có mấy vùng kinh tế trọng điểm? A. 3 vùng B. 4 vùng C. 5 vùng D. 6 vùng
Câu 1. Biểu hiện của tiềm lực chính trị, tinh thần đó ?
A. Trình độ giác ngộ chính trị, tư tưởng của nhân dân và lực lượng vũ trang.
B. Là nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh quốc phòng, an ninh nhân dân.
C. Ý chí, quyết tâm của nhân dân, của các lực lượng vũ trang nhân dân.
D. Trình độ nhận thức, lòng yêu nước của nhân dân và các lực lượng vũ trang.
Câu 2. Tiềm lực kinh tế trong nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân
A Khả năng về tài chính để phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
B. Khả năng về khoa học kỹ thuật để phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh
C. Khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác, huy động nhằm
phục vụ cho quốc phòng, an ninh D. Tất cả đều đúng.
Câu 3. Nội dung xây dựng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân?
A. Xây dựng nền công nghiệp, nông nghiệp theo hướng hiện đại.
B. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nền kinh
tếđộc lập, tự chủ.
C. Xây dựng nền công nghiệp, lấy công nghiệp nặng làm then chốt.
D. Xây dựng nên công nghiệp quốc phòng, an ninh vững mạnh.
Câu 1. Một trong những mục đích của chiến tranh nhân dân Việt Nam ? A.
Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ.
B. Giữ vững ổn định chính trị và môi trường hòa bình.
C. Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2. Đối tượng của chiến tranh nhân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là?
A. Chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa ly chai.
B, Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phanh động
C.Các thế lực phản cách mạng trong và ngoài nước,
D. Chủ nghĩa khủng bố quốc tế,
Câu 3. Một trong những âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm
lược nước ta là?
A. Đánh nhanh, thắng nhanh.
B. Đánh chắc, tiến chắc. C. Đánh lâu dài.
D. Tiến công từng bước,
Câu 4. Một trong những âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm
lược nước ta là?
A Tiến công hỏa lực với mức độ cao, kết hợp tiến công quân sự từ bên ngoài.
B. Tiến công quân sự với quân số đông, kết hợp bạo loạn lật đổ từ bên trong.
C. Gây bạo loạn lật đổ với quy mô lớn, kết hợp tiến công quân sự từ bên ngoài.
D Kết hợp tiến công quân sự từ bên ngoài vào với bạo loạn lật đồ từ bên trong.
Câu 5. Điểm yếu cơ bản của kẻ thù khi tiến hành chiến tranh xâm lược?
A. Không biết được đặc điểm, địa hình của ta.
B. Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa.
C. Phát huy được hiệu quả của số ít vũ khí trang bị.
D. Tất cả các câu đều đúng.
Câu 6. Tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là gì? A.
Là cuộc chiến tranh tự vệ, chính nghĩa.
B. Là cuộc chiến tranh bảo vệ độc lập dân tộc.
C.Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng.
D. Là cuộc chiến tranh bảo vệ chế độ chủ nghĩa xã hội.
Câu 7. Tính hiện đại trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc ở Việt
Nam được thể hiện ở chỗ:
A. Sử dụng vũ khí trang bị hiện đại để tiến hành chiến tranh.
B. Sử dụng vũ khí trang bị hiện đại để đánh bại kẻ thủ có vũ khí hiện đại hơn.
C. Là cuộc chiến tranh hiện đại, bằng vũ khí công nghệ cao.
D. Kết hợp sử dụng vũ khí tương đối hiện đại với hiện đại để tiến hành chiến tranh.
Câu 8. Tiến hành chiến tranh nhân dân với tinh thần tự lực, tự cường nhưng?
A. Cần sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ của cả loài ng ra trên bộ trên thế giới.
B. Cần phát huy nội lực của đất nước không cần gáp đỡ từ bên ngoài.
C. Chỉ cần một số nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ.
D. Chỉ cần huy động mọi tiềm năng sẵn có của đất nước
Câu 9. Đặc điểm của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là gì?
A Diễn ra khẩn trương, quyết liệt phức tạp ngay từ đầu.
B. Diễn ra với tính chất phức tạp kéo dài trong suốt quá trình.
C. Diễn ra trong bối cảnh quốc tế có nhiều thuận lợi cho chúng ta.
D. Diễn ra trong điều kiện đất nước còn gặp nhiều khó khăn.
Câu 10. Quan điểm chủ đạo xuyên suốt trong quá trình tiến hành chiến tranh nhân dân ?
A. Kết hợp vừa kháng chiến vừa kiến quốc,
B. Kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự với chính trị, ngoại giao,
C. Toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt.
D. Chuẩn bị mọi mặt trong cả nước để đánh lâu dài.
Câu 11. Trong 4 mặt trận sau, mặt trận nào có ý nghĩa quyết định trong chiến tranh? A Mặt trận kinh tế.
B. Mặt trận quân sự.
C. Mặt trận ngoại giao.
D. Mặt trận chính trị
Câu 12. Một trong những quan điểm của Đảng ta về chuẩn bị cho chiến
tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc?
A. Chuẩn bị mọi mặt ở các bộ, các ngành, các quân binh chủng để đánh lâu dài.
B. Chuẩn bị đầy đủ tiềm lực kinh tế, quân sự để đánh lâu dài.
C. Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước, cũng như từng khu vực để đủ sức đánh lâu dài.
D. Chuẩn bị trên tất cả khu vực phòng thu để đủ sức đánh lâu dài.
Câu 13. Phải kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa chiến đấu và sản xuất
và một trong những lý do sau?
A. Cuộc chiến tranh rất ác liệt, kẻ thù sử dụng vũ khí công nghệ hiện đại.
B. Cuộc chiến diễn ra quyết liệt, thương vong, tiêu hao sẽ rất lớn.
C. Cuộc chiến tranh sẽ mở rộng, không phân biệt tiền tuyến, hậu phương.
D. Cuộc chiến tranh kẻ thù sử dụng một lượng bom đạn rất lớn để tàn phá.
Cân 14. Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc phải kết hợp chặt chẽ giữa?
A. Kết hợp chống quân xâm lược từ bên ngoài với chồng bọn khủng bố,
bạo loạn bên trong.
B. Kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
C. Kết hợp chống bạo loạn với trấn áp bọn phản động
D. Kết hợp chống bạo loạn lật đổ với các hoạt động phá hoại khác.
Câu 15. Hãy chọn một trong những nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân
dân bảo vệ Tổ quốc?
A. Tổ chức các lực lượng đánh giặc.
B, Tổ chức thế trận đánh giặc.
C. Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân.
D. Tổ chức thế trận phòng thủ của chiến tranh.
Câu 16. Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, thể trộn của chiến
tranh được triển khai như thế nào?
A. Bố trí rộng trên cả nước, tập trung ở khu vực chủ yếu.
B. Bố trí rộng trên cả nước, nhưng phải có trọng tâm trọng điểm.
C. Bố trí rộng trên cả nước, tập trung ở các vùng kinh tế trọng điểm.
D. Bố thông trên cả nước, tập trung ở các địa bàn trọng điểm.
Câu 17. Lực lượng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc bao gồm?
A. Lực lượng vũ trang ba thứ quân,
B. Lực lượng vũ trang nhân dân gồm ba thứ quân làm nòng cốt.
C. Lực lượng vũ trang ba thứ quân kết hợp các lực lượng vũ trang khác.
D. Là sự phối hợp giữa các lực lượng,
Câu 18. Lực lượng vũ trang nhân dân 3 thứ quân của Việt Nam gồm?
A. Quân đội, công an, dân quân tự vệ.
B. Bộ đội thường trực, lực lượng dự bị, dân quân tự vệ,
C. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ.
D. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng.
Câu 19. Theo quan điểm của Đảng ta, yếu tố quyết định thắng lợi trên
chiến trường là gì?
A. Vũ khí trang bị kỹ thuật hiện đại
B. Vũ khí hiện đại, nghệ thuật tác chiến cao.
C. Con người và vũ khí, con người là quyết định.
D. Vũ khí hiện đại và người chỉ huy giỏi.
Cân 20. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nhằm?
A Tranh thủ sự giúp đỡ của nhân dân thế giới.
B. Tạo nên sức mạnh tổng hợp bao gồm ca nội lực và ngoại lực.
C. Nêu cao tinh thần đoàn kết quốc tế.
D. Tranh thủ sự ủng hộ mọi mặt của các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 21. Ngày nay nếu tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, kẻ thù sẽ sử dụng?
A. Sức mạnh hỏa lực, thực hiện ý đồ đánh nhanh, thắng nhanh.
B. Sức mạnh kinh tế, thực hiện đánh lâu dài.
C. Tên lửa hành trình bắn phá lâu dài, liên tục.
D. Không quân đánh phá lâu dài, liên tục ngày đêm.
Câu 22. Một trong những âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm lược nước
A. Tiến hành phong tỏa, bao vây, cấm vận chúng ta
B. Tiến hành phong tỏa các hoạt động quân sự, bao vây vùng biển
C. Tiến hành phong tỏa các hoạt động kinh tế, bao vây thềm lục địa
D. Tiến hành phong tỏa, bao vây, cấm vận quan hệ với các nước thân Mỹ Châu Âu
Câu 23. Thế trận chiến tranh nhân dân Việt Nam là như thế nào?
A. Rộng khắp, trải đều trên cả nước
B. Rộng khắp trên cả nước, có trọng tâm, trọng điểm
C. Tập trung trên tuyến biên giới, ven biển
D. Tập trung trên những địa bàn xung yếu, những thành phố lớn
Câu 24. Một trong những đặc điểm của chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ
quốc Việt Nam hiện nay là?
A. Cuộc chiến tranh mang tính độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, dựa vào
sức mình là chính.
B. Cuộc chiến tranh giữ vững độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, dựa vào sức mình là chính
C. Cuộc chiến tranh giành độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, dựa vào sức mình làchính.
D. Cuộc chiến tranh bảo vệ độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, dựa vào sự giúp đỡlà chính.
Cân 25. Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân như thế nào?
A. Toàn dân đánh giặc được tổ chức thành lực lượng bán vũ trang rộng rãi và lực lượng quân sự.
B. Toàn dân đánh giặc được tổ chức thành lực lượng quần chúng rộng rãi
và lực lượng quân sự.
C. Là toàn dân được tổ chức thành lực lượng bán vũ trang rộng rãi và lực lượng quân sự.
D. Là toàn dân đánh giặc trong đó có lực lượng quân chủng rộng rãi và lực lượng quân sự.
Cân 26. Một trong những quan điểm quan trọng của Đảng trong chiến
tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc Việt Nam ngày nhà
A. Tiến hành chiến tranh toàn diện, lấy đấu tranh quân sự là quan trọng, lấy
thắng lợi trên mặt trận là yếu tố quyết định đến thắng lợi.
B. Tiến hành chiến trình du kích, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, lấy thắng lợi
trên chiến trường là yếu tố quyết định đến thắng lợi
C. Tiến hành chiến tranh toàn diện, lấy đấu tranh ngoại giao là chủ yếu, lấy
thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định đến thắng lợi
D. Tiến hành chiến tranh toàn diện, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, lấy
thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định đến thắng lợi
Câu 27. Trong chiến tranh nhân đánh bảo vệ Tổ quốc, yếu tố quyết định
giành thắng lại là?
A. Xây dựng hậu phương vững mạnh
B. Đấu tranh không khoan nhượng trên bàn đàm phán
C. Giữ vững ổn định chính trị trong nước
D. Thắng lợi trên chiến trường
Câu 28. Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc, ta xác định phương
châm đánh lân cận
A.Là xuất phát từ nguyện vọng của nhân dân ta
B. Là do hoàn cảnh, điều kiện thực tế bắt buộc
C. Là do kẻ địch muốn thực hiện đánh nhanh, thắng nhanh
D. Là nhằm nghi binh đánh lừa địch để địch không đánh nhanh, thắng nhanh
Câu 29. Một trong những quan điểm quan trọng của Đảng trong chiến
tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc?
A. Kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật
tự an toàn xã hội, trấn áp kịp thời ảm ru, hành động phá hoại gây bạo loạn.
B. Kết hợp đấu tranh toàn diện với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an
toàn xã hội, trấn áp kịp thời hành động phá hoại gây bạo loạn.
c. Kết hợp đấu tranh với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã
hội, trấn áp ngay hành động phá hoại gây bạo loạn lật đổ.
D. Kết hợp xây dựng lực lượng quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn
trật tự an toàn xã hội, trấn áp hành động phá hoại gây bạo loạn.
Câu 30. Mục đích của chiến tranh nhân dân Việt Nam?
A Đánh bại ý đồ xâm lược, thôn tính của kẻ thủ đổi cách mạng Việt Nam. B.
Đánh bại ý đồ phá hoại, lật đổ của kẻ thù đổi cách mạng Việt Nam.
C. Sử dụng tiềm lực chiến tranh, nhất là tiềm lực quốc phòng, an ninh đánh bại
ý đồ xâm lược, lật đổ của kẻ thù đối cách mạng Việt Nam.
D. Sử dụng tiềm lực của đất nước, nhất là tiềm lực quốc phòng, an ninh
đánh bại ý đồ xâm lược. lật đổ của kẻ thù đổi cách mạng Việt Nam.
Câu 1. Một trong những đặc điểm của chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc
khác chiến tranh giải phóng Trước đây?
A. Chiến tranh xảy ra từng bước ở các trung tâm kinh tế chính trị của đất nước,
như thành phố, đồng bằng lớn
B. Chiến tranh có thể xảy ra ở các trung tâm kinh tế chính trị lớn của đất nước
như thành phố trung ương, đông bằng Nam bộ.
C. Chiến tranh chỉ xảy ra ở các trung tâm kinh tế chính trị lớn của đất nước như
thành phố trung ương, đồng bằng Bắc bộ.
D. Chiến tranh xảy ra ngay từ đầu ở các trung tâm kinh tế chính trị lớn
của đất nước, như thành phố trực thuộc trung ương, đồng bằng lớn.
Câu 32. Chiến tranh nhân dân trong tương lai nếu xảy ra là cuộc chiến tranh? A. Giải phóng dân tộc B. Bảo vệ dân tộc C. Tự vệ dân tộc
D. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nhà
Câu 33. Một trong những yếu tố dẫn đến ở Việt Nam hiện nay còn nguy cơ
xảy ra chiến tranh?
A Khoảng cách giàu - nghèo ngày càng giãn ra
B. Tham nhũng tro thanh kẻ thù trong xã hội.
C. Giải quyết vấn đề biên giới ,biển đông ,dân tộc, tôn giáo rất phức tạp,
D. Vấn đề xuống cấp về đạo đức, lối sống trong xã hội BÀI 10+11
Câu 1: Đối tượng tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc?
A. Công an, quân đội, sinh viên.
B. Mọi người, mọi tầng lớp trong xã hội.
C. Công an nhân dân, cảnh sát nhân dân,
D. Lực lượng dân quân ở địa phương.
Câu 2: Để nhân rộng điển hình tiên tiến trong phong trào bảo vệ an ninh
Tổ quốc cần làm các công việc? A. Lựa chọn điển hình tiên tiến.
B. Tổ chức rút kinh nghiệm điển hình tiên tiến.
C. Phổ biến kinh nghiệm điển hình tiên tiến,
D. Tất cả đều đúng.
Câu 3: Nội dung cơ bản của công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc?
A. Nắm tình hình xây dựng kế hoạch phát động phong trào toàn dân bảo vệ Tổ quốc.
B. Xây dựng kế hoạch phát động phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
C. Tuyên truyền hướng dẫn nhân dân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc.
D. Tham gia xây dựng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng tại cơ sở vững mạnh.
Câu 4: Phương pháp xây dựng các tổ chức quần chúng nòng cốt trong
phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc?
A. Xác định hình thức tổ chức quần chúng cần xây dựng.
B. Xác định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức quần chúng được xây dựng.
C. Đề xuất cấp ủy, chính quyền ra quyết định thành lập tổ chức quần chúng bảo vệ an ninh trật tự.
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Công dân với tư cách là chủ thể trong phòng chống tội phạm phải làm gì?
A. Thực hiện tốt các quyền, nghĩa vụ của công dân được quy định trong hiện pháp.
B.Quản lý, giáo dục các thành viên trong gia đình tôn trọng pháp luật.
C. Vận động nhân dân đoàn kết cùng nhau phòng chống tội phạm.
D. Tích cực tham gia các tổ chức quần chúng tự quản ở địa phương.
Câu 6: Phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc?
A. Tuyên truyền, giáo dục và hướng dẫn quần chúng nhân dân thực hiện
nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự.
B. Tuyên truyền mở rộng liên kết, phối hợp chặt chẽ giữa các ban, ngành, đoàn thể
C. Xây dựng tổ chức Đảng, chính quyền và các đoàn thể quần chúng,
D. Tuyên truyền, giáo dục và hướng dẫn nhân dân xây dựng đời sống văn hóa mới.
Câu 7: Trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng phong trào toàn dân bảo
vệ an ninh Tổ quốc?
A. Tích cực tham gia vào các phong trào bảo vệ an ninh trật tự của địa phương.
B. Sinh viên phải tham gia đầy đủ các hoạt động trong phòng chống tội phạm.
C. Đây là phong trào quần chúng, sinh viên không nhất thiết phải tham gia.
D. Đây là phong trào sinh viên nên tổ chức tham gia.
Câu 8: Một trong những nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội là gì?
A. Hệ thống pháp luật hoàn thiện những khung hình phạt các hành vi phạm tội còn nhẹ.
B. Hệ thống pháp luật hoàn thiện những hoạt động của các cơ quan tư pháp chưa tốt.
C. Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, việc thực thi pháp luật kém hiệu quả.
D. Hệ thống pháp luật hoàn thiện nhưng việc thực thi pháp luật còn kém hiệu quả.
Câu 9: Trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng phong trào bảo vệ an
ninh Tổ quốc như thế nào?
A. Sinh viên hiểu biết và tự hào về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
B. Sinh viên nắm chắc phong trào đề áp dụng khi ra trường đi làm.
C. Sinh viên phải có nhận thức đúng đắn đầy đủ về trách nhiệm côngdân.
D. Sinh viên củng cố kiến thức về quốc phòng - an ninh.
Câu 10: Trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng phong trào toàn dân
bảo vệ an ninh Tổ quốc như thế nào?
A. Đây là một nhiệm vụ quan trọng sinh viên tự giác chấp hành.
B. Đây là nhiệm vụ chủ yếu mà bắt buộc sinh viên phải tham gia..
C. Đây là phong trào sinh viên không nhất thiết phải tham gia.
D. Đây là phong trào sinh viên tổ chức tham gia.
Câu 11: Bảo vệ an ninh quốc gia là gì?
A. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt động
xâm hại an ninh quốc gia.
B. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh các hành động gây rối của kẻ thù.
C. Bảo vệ bí mật Nhà nước và các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia.
D. Bảo vệ các công trình, cơ sở chính trị quốc gia, khoa học công nghệ của Nhànước.
Câu 12: Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia được thể hiện như thế nào? A.
Bảo vệ an ninh biên giới, văn hoá, thông tin, tôn giáo.
B. Bảo vệ bí mật các tổ chức chính trị - xã hội và các công trình quốc phòng - an ninh.
C. Bảo vệ an ninh kinh tế, quốc phòng, đối ngoại và các lợi ích khác của quốc gia.
D. Bảo vệ bí mật các cấp chính quyền, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Câu 13: Nhiệm vụ nào sau đây thể hiện sự bảo vệ an ninh quốc gia và bảo
đảm trật tự an toàn xã hội?
A. Bảo vệ an ninh biên giới, văn hoá, thông tin, tôn giáo.
B. Bảo vệ bí mật các tổ chức chính trị - xã hội và các công trình quốc phòng - an ninh.
C. Bảo vệ bí mật của Nhà nước và các mục tiêu quan trọng về an ninh quốcgia.
D. Bảo vệ bí mật các cấp chính quyền, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Câu 14: Nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự an toàn xã hội là?
A Bảo vệ an ninh tư tưởng văn hoá, khối đại đoàn kết dân tộc, quyền lợi của nhân dân.
B. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, làm thất bại các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia.
C. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, sự quản lý của Nhà nước.
D. Bảo vệ bí mật của Nhà nước và các mục tiêu quan trọng.
Câu 15: Bảo vệ an ninh quốc gia cần tuân thủ những nguyên tắc nào?
A Tuân thủ hiến pháp, pháp luật, bảo đảm lợi ích của Nhà nước, của các tổ chức và cá nhân.
B. Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia với nhiệm vụ xây dựng
phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội.
C. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí thống nhất của Nhà nước.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 16: Cơ quan chuyên trách nào có nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia?
A. Công an, quân đội biên phòng, dân quân tự vệ, dự bị động viên và các tổ chức chính
B. Công an, bộ đội chủ lực, bộ đội biên phòng, dân quân tự vệ và tình báo quân đội nhân dân.
C. Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy và các đơn vị bảo vệ an ninh quân đội, tình
báo quân đội nhân dân.
D. Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy công an, bộ đội hải quân, cảnh sát biển.
Câu 17: Cơ quan chuyên trách nào có nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia
khu vực biên giới trên đất liền và trên biển? A. Bộ đội biên giới, Cảnh sát biển.
B. Bộ đội Biên phòng Cảnh sát nhân dân.
C. Bộ đội Biên phòng Cảnh sát biển.
D. Lực lượng kiểm ngư, lực lượng biên phòng.
Câu 18: Các biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia là gì? A. Vận động quần chúng. B. Kinh tế, vũ trang.
C. Ngoại giao, nghiệp vụ, pháp luật.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 19: Bảo vệ trật tự an toàn xã hội là nhiệm vụ của ai?
A. Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân lực lượng công an nhân dân giữ vai trò nòngcốt.
B. Toàn Đảng, toàn dân, lực lượng công an nhân dân giữ vai trò nòng cốt.
C. Toàn dân, lực lượng công an nhân dân giữ vai trò nòng cốt.
D. Công an, an ninh và lực lượng vũ trang nhân dân.
Câu 20: Lĩnh vực nào sau đây được coi là cốt lõi trong bảo vệ an ninh quốc gia? A An ninh biên giới.
B. An ninh chính trị nội bộ. C. An ninh kinh tế.
D. An ninh tư tưởng, văn hoá.
Câu 21: Hiện nay, Việt Nam khẳng định đối tác như thế nào?
A. Những quốc gia, vùng lãnh thổ, tổ chức phi chính phủ tạo điều kiện thuận lợicho Việt Nam.
B. Những nước xã hội chủ nghĩa và các nước đang phát triển giúp đỡ Việt Nam.
C. Những ai chủ trương tôn trọng độc lập, chủ quyền và hợp tác bình
đẳngcùng có lợi với Việt Nam.
D. Những tổ chức, cá nhân tôn trọng giúp đỡ Việt Nam.
Câu 22: Những đối tượng nào xâm phạm đến an ninh quốc gia trong tình hình hiện nay?
A. Bọn tội phạm kinh tế, hình sự.
B. Bọn gián điệp, bọn phản động.
C. Các đối tượng xâm phạm về trật tự an toàn xã hội.
D. Các phần tử có tư tưởng sai trái, bất mãn, chống chủ nghĩa xã hội.
Câu 23: Những quan điểm nào của Đảng, Nhà nước ta thể hiện về bảo vệ
an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội?
A. Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt bảo vệ an ninh quốc gia.
B. Công an là lực lượng nòng cốt, tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước.
C. Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
D. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực…
Câu 24: “Ngăn chặn các hoạt động truyền bá văn hóa phẩm phản động,
đồi trụy...” thuộc nội dung nào trong bảo vệ an ninh quốc gia? A. Bảo vệ an ninh dân tộc.
B. Bảo vệ an ninh thông tin.
C. Bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng.
D. Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ.
Câu 25: Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ phải là gì?
A. Giữ gìn sự trong sạch, vững mạnh về mọi mặt của tổ chức Đảng, Nhà nước.
B. Giữ gìn sự trong sạch, vững mạnh về mọi mặt của các tổ chức chính trị xã hội.
C. Giữ gìn sự trong sạch, vững mạnh về mọi mặt của các tổ chức quần chúng.
D. Giữ gìn sự trong sạch vững mạnh về mọi mặt của lực lượng quân đội.
Câu 26: Nội dung, yêu cầu xây dựng các tổ chức quần chúng làm nòng cốt
phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc?
A. Lựa chọn đội ngũ cán bộ đương chức có quyền hành, có năng lực.
B. Lựa chọn người có uy tín, năng lực được quần chúng tín nhiệm.
C. Lựa chọn đội ngũ cán bộ là các cựu chiến binh, công an.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 27: Phương pháp xây dựng các tổ chức quần chúng nòng cốt trong
phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc?
A. Xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức quần chúng được xây dựng.
B. Đề xuất cấp uỷ, chính quyền ra quyết định thành lập tổ chức quần chúng bảo vệ an ninh trật tự.
C. Xác định hình thức tổ chức quần chúng cần xây dựng.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 28: Vai trò của quần chúng trong bảo vệ an ninh Tổ quốc, được thể
hiện như thế nào?
A. Khả năng phát hiện, quản lý, giáo dục, cải tạo các loại tội phạm.
B. Khả năng nắm bắt mọi hoạt động của các đối tượng phạm tội.
C. Khả năng trực tiếp phòng chống tê giác, tấn công tội phạm.
D. Khả năng kiểm tra, kiểm soát các loại tội phạm trong khu vực họ sinh sống, BÀI 9
1. Dân quân tự vệ đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng vì?
Dân quân tự vệ là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly
sản xuất, Công tác, là một thành phần của Lực lượng vũ trang
nhân dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặt dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lý điều hành của
Chính phủ và của uỷ ban nhân dân các cấp, sự chỉ đạo, chỉ huy
thống nhất của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và sự chỉ đạo, chỉ huy
trực tiếp của Cơ quan quân sự địa phương, có trách nhiệm bảo vệ
chính quyền, bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân, tài sản của
Nhà nước ở cấp xã, Cơ quan, tổ chức.
2. Dân quân tự vệ có vai trò gì?
Trong thời bình, dân quân tự vệ là lực lượng nòng cốt Có nhiệm vụ
vừa lao động sản xuất, vừa đóng vai trò xung kích trong bảo vệ
sản xuất, phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, địch hoa và
các sự cố nghiêm trọng khác, đồng thời phối hợp với lực lượng an
ninh cơ sở giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa
phương, CƠ SỞ; tham gia xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện
góp phần xây dựng khu vực phòng thủ địa phương ngày càng vững chắc
3. Dân quân tự vệ được xác định là lực lượng như thế nào trong nền quốc phòng toàn 4. dân?
5. Luật dân quân tự vệ 2019 xác định dân quân tự vệ có mấy nhiệm vụ?
6. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ cần chú ý phương châm?
7. Phương châm vững mạnh trong xây dựng lực lượng dân quân tự vệ là?
8. Một trong những nội dung của phương châm xây dựng lực lượng dân quân tự vệ là?
9. Dân quân tự vệ được tổ chức thành 2 lực lượng là ?
Lực lượng dân quân tự vệ được chia ra thành 2 loại là: Dân quân tự vệ nòng
cốt và dân quân tự vệ rộng rãi. Trong đó dân quân tự vệ nòng cốt được hiểu
là lực lượng gồm công dân là nam giới được tuyển chọn và đang tham gia
phục vụ trong đơn vị dân quân tự vệ với một khoảng thời gian nhất định.
10.Độ tuổi của công dân Việt Nam tham gia lực lượng dân quân tự vệ là?
Công dân nam t đ 18ừ ủ tuiổ đn ht 45ế ế tuiổ, công dân n t
đ 18ữ ừ ủ tuiổ đn ht ế ế 40 tuiổ có nghĩa vụ tham gia Dân
quân t vự ệ; nu tình nguynế ệ tham gia Dân quân t vự ệ thì
có th kéo dài đn ht 50ể ế ế tuiổ đi viố ớ nam, đn ht 45ế ế tuiổ đi vi ố ớ n.ữ
11.Nội dung giáo dục chính trị đối với dân quân tự vệ là gì?
Giáo dc chính tr cho lc lng dân quân t v là mt ni dung
quan trngụ ị ự ượ ự ệ ộ ộ ọ hàng đu, nhm làm cho dân quân t v
nâng cao nhn thc v chính tr, lpầ ằ ự ệ ậ ứ ề ị ậ trng t tng
vng vàng, đo đc cách mng trong sáng. Trên c s đóườ ư ưở
ữ ạ ứ ạ ơ ở phát huy tinh thn trách nhim, sn sàng hoàn thành
nhim v, bo v quêầ ệ ẵ ệ ụ ả ệ h ng, làng xóm, đa ph ng, đn v mình.ươ ị ươ ơ ị
Ni dung giáo dc cn tp trung không ngng tăng c ng bn cht
cáchộ ụ ầ ậ ừ ườ ả ấ mng và ý thc giác ng giai cp cho cán b,
chin sĩ dân quân t v, trênạ ứ ộ ấ ộ ế ự ệ c s đó, th ng xuyên
nâng cao cnh giác cách mng, nhn rõ bn cht,ơ ở ườ ả ạ ậ ả ấ
âm mu th đon ca k thù. Giáo dc truyn thng dân tc, tinh
thn yêuư ủ ạ ủ ẻ ụ ề ố ộ ầ n c, yêu ch đ xã hi ch nghĩa ; mc
tiêu lí tng ca Đng; conướ ế ộ ộ ủ ụ ưở ủ ả đ ng đi lên ch
nghĩa xã hi mà đng và nhân dân ta la chn; quán tritườ ủ
ộ ả ự ọ ệ hai nhim v chin lc xây dng và bo vệ ụ ế ượ ự ả ệ T
quc, nhim v cng cổ ố ệ ụ ủ ố quc phòng - an ninh, chng “Din
bin hoà bình” bo lon lt đ ca cácố ố ễ ế ạ ạ ậ ổ ủ th lc thù
đch : công tác quc phòng đa ph ng, xây dng lc lngế ự ị ố ị
ươ ự ự ượ nhân dân. Mt s ni dung c bn v Hin pháp, pháp
lut, Pháp lnh vộ ố ộ ơ ả ề ế ậ ệ ề dân quân t v, ni dung ph ng
pháp tin hành vn đng qun chúng,...ự ệ ộ ươ ế ậ ộ ầ
12.Huấn luyện quân sự đối với dân quân tự vệ bao gồm những đối tượng
nào? Trong Ban chỉ huy quân sự, chính trị viên do ai đảm nhiệm?
Hng năm, lc lng dân quân t v đc hun luyn theo ni dung,
chng ằ ự ượ ự ệ ượ ấ ệ ộ ươ trình do B Quc phòng quy đnh, ni
dung hun luyn phi phù hp và sát viộ ố ị ộ ấ ệ ả ợ ớ c s do ch
huy quân s đa phng các cp xác đnh c th. Hun luyn toàn
ơ ở ỉ ự ị ươ ấ ị ụ ể ấ ệ din c chin thut, kĩ thut, c b binh và
các binh chng, chuyên môn kĩ ệ ả ế ậ ậ ả ộ ủ thut,... Thi gian
hun luyn theo quy đnh ca pháp lnh.ậ ờ ấ ệ ị ủ ệ
Tpậ hunấ hng năm đc thc hinằ ượ ự ệ đi viố ớ các đi tngố ượ
sau: a) Cán b Ban ộ ch huyỉ quân sự c quan, t chc c s;
b) Cán b chuyên trách, cán b kiêmơ ổ ứ ở ơ ở ộ ộ nhim công
tác quc phòng,ệ ố quân sự đa phng c quan, t chc; ...
đ) Cán ị ươ ở ơ ổ ứ b tiu đoàn, hi đoàn, đi đi, hi đi, trung
đi, tiu đi, khu điộ ể ả ạ ộ ả ộ ộ ể ộ ẩ ộ dân quân t vự ệ.
Chính tr viên: thng là Phó Bí th Đng y Ban CHQS qun/huynị ườ ư ả ủ ậ ệ đm ả nhimệ
13.Một trong những quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động viên là?
Một trong các nguyên tắc xây dựng, huy động lực lượng dự bị động viên
là tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực
tiếp về mọi mặt của Đảng, sự thống lĩnh của Chủ tịch nước, sự quản lý
tập trung, thống nhất của Chính phủ và sự chỉ huy, chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
14.Xây dựng lực lượng dự bị động viên phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng như thế nào?
sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam,
sự thống lĩnh của Chủ tịch nước, sự quản lý tập trung, thống nhất của
Chính phủ và sự chỉ huy, chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
15.Một trong những nội dung xây dựng lực lượng dự bị động viên là? Xây
dựng lực lượng dự bị động viên hùng hậu là chủ trương chiến lược của
Đảng, là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn dân, nhằm củng
cố, tăng cường tiềm lực quốc phòng, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo
vệ Tổ quốc trong mọi tình huống
16.Tổ chức, biên chế đơn vị dự bị động viên phải theo nguyên tắc?
17.Phương châm huấn luyện đối với lực lượng dự bị động viên?
18.Lực lượng dự bị động viên gồm?
19.Quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động viên như thế nào?
Quyết định và thông báo quyết định động viên công nghiệp quốc phòng do ký?
20.Công tác xây dựng lực lượng dự bị động viên có vị trí, vai trò như thế nào?
21.Sắp xếp quân nhân dự bị vào các đơn vị dự bị động viên theo nguyên tắc nào?
Sắp xếp người có trình độ chuyên nghiệp quân sự, chuyên môn kỹ thuật
phù hợp với chức danh biên chế, nếu thiếu thì sắp xếp ngưòi có trình độ
chuyên nghiệp quân sự, chuyên môn kỹ thuật tương ứng;
- Sắp xếp quân dân dự bị hạng một trước, nếu thiếu thì sắp xếp quân nhân dự bị hạng hai;
- Sắp xếp những quân dự bị có nơi cư trú gần nhau vào từng đơn vị
22.Khi hết thời gian phục vụ trong lực lượng dân quân tự vệ nòng cốt thì có thể tham gia?
Sản xuất, công tác, được tổ chức ở địa phương
23.Lực lượng dự bị động viên bao gồm? Quân nhân dự bị
Phương tiện kỹ thuật dự bị
Đơn vị dự bị động viên
24.Xây dựng lực lượng dự bị động viên theo quan điểm, nguyên tắc nào?
Xây dựng lực lượng dự bị động viên bảo đảm số lượng đủ, chất lượng cao,
xây dựng toàn diện nhưng có trọng tâm, trọng điểm
Xây dựng lực lượng dựbịđộng viên phải phát huy sức mạnh tổng hợp của
cảc hệ thống chính trị
Xây dựng lực lượng dự bị động viên đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng các
cấp ở địa phương, bộ, ngành
25.Nhiệm vụ của lực lượng dân quân tự vệ cơ động là gì?
Sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu và phục vụ chiến đấu bảo vệ địa phương,
cơ sở, cơ quan, tổ chức.
Phối hợp với các đơn vị Quân đội nhân dân, Công an nhân dân và lực
lượng khác trên địa bàn bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia, hải
đảo, vùng biển, vùng trời Việt Nam; tham gia xây dựng nền quốc phòng
toàn dân, khu vực phòng thủ, bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an
toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật theo
quy định của pháp luật.
Thực hiện nhiệm vụ huấn luyện quân sự, giáo dục chính trị, pháp luật,
hội thi, hội thao, diễn tập.
Tham gia thực hiện các biện pháp về chiến tranh thông tin, chiến tranh
không gian mạng theo quy định của pháp luật, quyết định của cấp có thẩm quyền.
Phòng, chống, khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố, thiên tai, dịch
bệnh, cháy, nổ; tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ; bảo vệ rừng, bảo vệ môi
trường và nhiệm vụ phòng thủ dân sự khác theo quy định của pháp luật.
Tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện đường lối, quan điểm của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng, an ninh; tham
gia xây dựng địa phương, cơ sở vững mạnh toàn diện, thực hiện chính sách xã hội.
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
26.Độ tuổi của công dân Việt Nam tham gia lực lượng dân quân tự vệ? Nam
từ đủ 18 đến hết 45, nữ từ đủ18 đến hết 40 tuổi
27.xây dựng lực lượng dự bị động viên theo nội dung nào?
• Tạo nguồn, đăng kí, quản lý lực lượng dự bị động viên: • Tạo nguồn:
• Đăng kí quản lý nguồn
• Tổ chức, biên chế đơn vị dự bị động viên
• Giáo dục chính trị, huấn luyện diễn tập, kiểm tra đơn vị dự bị động viên
• Công tác huấn luyện: Phương châm huấn luyện "chất lượng, thiết
thực, hiệu quả, tập trung có trọng tâm, trọng điểm"
• Bảo đảm hậu cần, kỹ thuật, tài chính cho xây dựng lực lượng dự bị động viên
28.Xây dựng lực lượng dự bị động viên là nhiệm vụ chính trị thường xuyên của ai?
Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, là cuộc vận động chính trị sâu
sắc trong quần chúng để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ chế độ, bảo vệ chế độ
29.Động viên công nghiệp quốc phòng được chuẩn bị?
từ thời bình, là việc làm thường xuyên từ Trung ương đến địa phương.
30.Lực lượng dự bị động viên gồm?
Quân nhân dự bị và phương tiện kỹ thuật dự bị được đăng ký,
quản lý và sắp xếp vào đơn vị dự bị động viên để sẵn sàng bổ
sung cho lực lượng thường trực của Quân đội nhân dân.
31.Lực lượng tự vệ được tổ chức ở?
Được tổ chức ở địa phương gọi là dân quân, được tổ chức ở
quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội,
đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế
(sau đây gọi chung là cơ
quan, tổ chức) gọi là tự vệ
32.Tiểu đội trưởng, trung đội trưởng dân quân tự vệ do ai bổ nhiệm?
33.Trong Ban chỉ huy quân sự, chính trị viên do ai đảm nhiệm?
34.Thực hiện huấn luyện, diễn tập, kiểm tra đối với lực lượng dự bị động viên nhằm?
35.Thẩm quyền quyết định và thông báo quyết định động viên công nghiệp
quốc phòng do cấp nào quy định?
36.Dân quân tự vệ được bảo đảm hậu cần như thế nào? BÀI 6
Câu 1: Tại sao trong quy hoạch, kế hoạch xây dựng các thành phố, các khu
công nghiệp cần lực chọn quy mô trung bình, phân tán, trải dài trên diện rộng?
A. Do trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ ở nước ta còn hạn chế.
B. Để hạn chế hậu quả tiến công hỏa lực của địch khi có chiến tranh.
C. Do nước ta còn nghèo chưa đủ trình độ xây dựng các khu công nghiệp lớn.
D. Để tận dụng tốt nguồn nhân lực tại chỗ cho xây dựng thành phố, khu công nghiệp.
Câu 2: Một trong những nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh và
đối ngoại ở vùng biển, đảo cần tập trung là?
A. Có cơ chế, chính sách thoả đáng để động viên khích lệ dân ra đảo bám trụ làm ăn lâu dài.
B. Có cơ chế, chính sách thoả đáng để động viên dân đầu tư tàu thuyền đánh bắt xa bờ..
C. Có cơ chế, chính sách thoả đáng để động viên ngư dân thành lập các tổ chức tư về trên biển,
D. Có cơ chế, chính sách thoả đáng để ngư dân xây dựng các trận địa phòng thủ
Câu 3: Một trong những nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng trong giai
đoạn hiện nay là?
A. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các ngành các lĩnh vực kinh tế chủ yếu.
B. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong phân chia các khu vực kinh tế - địa lý.
C. Kết hợp kinh tế với quốc phòng giữa các vùng dân cư và vùng kinh tế mới.
D. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong phân chia các khu vực kinh tế
Câu 4: Một trong các nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh và
đổi ngoại trong công nghiệp là?
A. Phải kết hợp ngay từ khi thực hiện xây dựng các khu công nghiệp.
B. Phải kết hợp ngay từ khâu quy hoạch bố trí các đơn vị kinh tế của ngành công nghiệp
C. Phải kết hợp ngay chiến lược đào tạo nhân lực của ngành công nghiệp.
D. Phải kết hợp ngay trong ý đồ bố trí mạng lưới công nghiệp quốc phòng.
Câu 5: Về kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh và đối ngoại trong lâm
nghiệp cần tập trung?
A Đầy mạnh phát triển trồng rừng gắn với công tác đinh canh định cư xây
dựng các cơ sở chính trị, B.
Đẩy mạnh khai thác, trồng rừng gắn với công tác đinh canh định cư xây
dựng các tổ chức xã hội, C.
Đẩy mạnh khai thác lâm sản phát triển hệ thống giao thông xây dựng các đoàn thể D.
Đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo gắn với công tác luân chuyên dân cư xây dựng cơ sở chính trị
Câu 6: Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng
- an ninh và đối ngoại trong giao thông vận tải cần phải làm gì?
A. Xây dựng các công trình giao thông hoành tráng cho thời bình
B. Xây dựng các con đường giao thông nông thôn cho thời chiến.
C. Xây dựng kế hoạch động viên giao thông vận tải cho thời chiến,
D. Xây dựng kế hoạch động viên giao thông từng giai đoạn
Câu 7: Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng
- an ninh và đối ngoại thì lĩnh vực nào đóng vai trò là động lực, là nền tảng cho sự phát triển?
A. Công nghiệp và bưu chính viễn thông.
B. Khoa học, công nghệ và giáo dục. C. Giao thông vận tải
D. Tất cả đều đúng.
Câu 8: Một trong những giải pháp để thực hiện kết hợp kinh tế với quốc
phòng - an ninh và đối ngoại là phải tăng cường?
A. Sự lãnh đạo của Nhà nước, quản lý của Đảng trong thực hiện nhiệm vụ.
B. Sự giám sát của quần chúng nhân dân và điều hành của cơ quan chuyên môn.
C. Sự lãnh đạo của Đảng hiệu lực quản lý Nhà nước của chính quyền các cấp.
D. Sự điều hành quản lý của Nhà nước, giám sát của nhân dân.
Câu 9: Nội dung nào thể hiện sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng
cường củng cố quốc phòng an ninh trong y tê? A.
Phối hợp chặt chẽ các ngành y tế dân sự, quân sư xây dựng mô hình
quân dân y kết hợp. B.
Phối kết hợp chặt chẽ một số ngành y tế dân sự liên quan đến quân sư xây
dựng mô hình quân dân y kết hợp. C.
Giao lưu chặt chẽ các ngành y tế dân sự, quân sư xây dựng mô hình quân dân y tập trung D.
Hợp tác chặt chẽ các ngành y tế dự phòng, y tế quân sư xây dựng mô hình quân dân y kết hợp
Câu 10: Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh và đối ngoại trong
chiến lược phát triển kinh tế, được thể hiện?
A. Trong quá trình triển khai thực hiện chiến lược.
B. Trong quá trình triển khai từng dự án cụ thể.
C. Trong quá trình triển khai đầu tư xây dựng các dự án.
D. Trong quá trình quy hoạch, hoạch định mục tiêu chiến lược.
Câu 11: Nội dung nào thể hiện sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng
cường củng cố quốc phòng an ninh trong hoạt động đối ngoại? A.
Cũng có lợi như nhau, lựa chọn đối tác đầu tư có thể mạnh bố trí xen
kẽ, tạo thế đan cài lợi ích giữa các nhà đầu tư với nhau B.
Lựa chọn đối tác đầu tư, bố trí xen kẽ, tạo thế đan cài lợi ích giữa các nhà đầu tưnước ngoài C.
Chỉ định đối tác đầu tư, bố trí rộng khắp, tạo thế có lợi ích giữa các nhà đầu tư nước ngoài D.
Lựa chọn đối tượng đầu tư, bố trí xen kẽ, tạo thế đan cài lợi ích giữa các nhà đầu tư nước ngoài
Câu 12: Nội dung thể hiện sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng
cường củng cố quốc phòng an ninh trong giao thông vận tải?
A xây dựng phát triển hệ thống cầu đường trên biển, bộ; xây dựng tuyến trục Bắc-
Nam với tuyến trục đường ngang, đường vòng tránh. B.
Xây dựng giao thông đồng loạt xây dựng tuyến trục Bắc- Nam với tuyến
trục đường ngang, đường gom. C.
Phát triển nhiều hệ thống giao thông, xây dựng tuyến trục Bắc- Nam với
tuyến trục đường ngang, đường dọc. D.
Phát triển hệ thống giao thông đồng bộxây dựng tuyến trục Bắc- Nam với
tuyến trục đường ngang
Câu 13: Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh trong
nông - lâm - ngư nghiệp phải bố trí lao động và dân cư hợp lý nhằm khai thác
tài nguyên để làm gì? A. Phát triển kinh tế gắn với xây dựng khu vực biên giới

A. Phát triển kinh tế gắn với xây dựng khu vực biên giới
B. Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ chủ quyền lãnh thổ
C. Phát triển kinh tế gắn với bảo tồn văn hóa dân tộc
D. Phát triển kinh tế gắn với xây dựng trên địa phòng thủ câu 14.
Ở nước ta hoạt động nào xây dựng phát triển kinh tế - xã hội
và hoạt động củng cố quốc phòng, an ninh? A. Thống nhất với nhau về mục đích.
B. Đối lập nhau về mục đích
C. Khác biệt nhau về mục đích.
D. Luôn luôn đối lập nhau. câu 15.
Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh trong khoa
học, công nghệ và giáo dục là vấn đề như thế nào? A. Vừa cấp bách, vừa cơ bản lâu dài. B. Cấp bách trước mắt
C. Phải chuẩn bị lâu dài.
D. Cần thiết trong chiến tranh câu 16.
Nội dung nào thể hiện sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với
tăng cường củng cố quốc phòng an ninh của hoạt động đối ngoại ở nước ta như thế nào? A.
Cũng có lợi như nhau, lựa chọn đối tác đầu tư có thể manh bố trí xen kẽ
tạo thể đan cài lợi ích giữa các nhà đầu tư với nhau, B.
Lựa chọn đối tác đầu tư, bố trí xen kẽ, tạo thế đan cài lợi ích giữa các nhà đầu tưnước ngoài. C.
Chị định đối tác đầu tư, bố trí rộng khắp, tạo thế có lợi ích giữa các nhà đầu tư nước ngoài D.
Lựa chọn đối tượng đầu tư, bố trí xen kẽ tạo thể đan cài lợi ích giữa các nhà đầutư nước ngoài câu 17.
Đối tượng bồi dưỡng kiến thức về kinh tế - xã hội với quốc phòng
- an ninh cần tập trung những ai?
A. Cán bộ cấp tỉnh, bộ, ngành từ trung ương đến địa phương,
B. Cán bộ các cấp từ xã, phường trở lên.
C. Cán bộ chủ trì các cấp bộ, ngành, đoàn thể từ trung ương đến cơ sở. D. Học
sinh trung học phổ thông, sinh viên cao đẳng, đại học -
câu 18. Thực chất của việc kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng - an ninh là gì?
A. Thực hiện xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
B. Thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh.
C. Thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược.
D. Phát triển kinh tế, quốc phòng vững mạnh. câu 19.
Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh trong chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội được thể hiện như thế nào?
A. Theo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước.
B. Ngay trong việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế của quốc gia.
C. Ngay trong kế hoạch củng cố nền quốc phòng toàn dân và xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân.
D. Ngay trong việc hoạch định chiến lược xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an
ninh nhân dân câu 20. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia được thể hiện như thế
nào? A. Bảo vệ an ninh biên giới, văn hoá, thông tin, tôn giáo. B.
Bảo vệ bí mật các tổ chức chính trị - xã hội và các công trình quốc phòng - an ninh. C.
Bảo vệ an ninh kinh tế, quốc phòng, đối ngoại và các lợi ích khác của quốc gia. D.
Bảo vệ bí mật các cấp chính quyền, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước. câu 21.
Nhiệm vụ nào sau đây thể hiện sự bảo vệ an ninh quốc gia và bảo
đảm trật tự an toàn xã hội?
A. Bảo vệ an ninh biên giới, văn hoá, thông tin, tôn giáo.
B. Bảo vệ bí mật các tổ chức chính trị - xã hội và các công trình quốc phòng - an ninh.
C. Bảo vệ bí mật của Nhà nước và các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia.
D. Bảo vệ bí mật các cấp chính quyền, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước.
câu 22. Nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự an toàn xã hội là?
A Bảo vệ an ninh tư tưởng văn hoá, khối đại đoàn kết dân tộc, quyền lợi của nhân dân.
B. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, làm thất bại các hoạt động xâm phạm an ninhquốc gia.
C. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, sự quản lý của Nhà nước.
D. Bảo vệ bí mật của Nhà nước và các mục tiêu quan trọng. câu 23.
Bảo vệ an ninh quốc gia cần tuân thủ những nguyên tắc nào?
A Tuân thủ hiến pháp, pháp luật, bảo đảm lợi ích của Nhà nước, của các tổ chức và cá nhân.
B. Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia với nhiệm vụ xây dựng
pháttriển kinh tế, văn hóa và xã hội.
C. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí thống nhất của Nhà nước. D. Tất cả đều đúng. câu 24.
Cơ quan chuyên trách nào có nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia?
A. Công an, quân đội, biên phòng, dân quân tự vệ, dự bị động viên và các tổ chức chính trị
B. Công an, bộ đội chủ lực, bộ đội biên phòng, dân quân tự vệ và tình báo quân độinhân dân.
C. Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy và các đơn vị bảo vệ an ninh quân đội, tình báo
quân đội nhân dan
D. Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy công an, bộ đội hải quân, cảnh sát biển. câu 25.
Cơ quan chuyên trách nào có nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia
khu vực biên giới trên đất liền và trên biển?
A Bộ đội biên giới, Cảnh sát biển.
B. Bộ đội Biên phòng Cảnh sát nhân dân.
C. Bộ đội Biên phòng Cảnh sát biển.
D. Lực lượng kiểm ngư, lực lượng biên phòng. câu 26.
Các biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia là gì?
A. Vận động quần chúng. B. Kinh tế, vũ trang.
C. Ngoại giao, nghiệp vụ, pháp luật.
D. Tất cả đều đúng. câu 27.
Bảo vệ trật tự an toàn xã hội là nhiệm vụ của ai?
A. Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân lực lượng công an nhân dân giữ vai trò nòng cốt.
B. Toàn Đảng, toàn dân, lực lượng công an nhân dân giữ vai trò nòng cốt.
C. Toàn dân, lực lượng công an nhân dân giữ vai trò nòng cốt.
D. Công an, an ninh và lực lượng vũ trang nhân dân.
câu 28. Lĩnh vực nào sau đây được coi là cốt lõi trong bảo vệ an ninh quốc gia? A An ninh biên giới.
B. An ninh chính trị nội bộ. C. An ninh kinh tế.
D. An ninh tư tưởng, văn hoá. câu 29.
Hiện nay, Việt Nam khẳng định đối tác như thế nào?
A. Những quốc gia, vùng lãnh thổ, tổ chức phi chính phủ tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam.
B. Những nước xã hội chủ nghĩa và các nước đang phát triển giúp đỡ Việt Nam.
C. Những ai chủ trương tôn trọng độc lập, chủ quyền và hợp tác bình đẳng
cùng có lợi với Việt Nam.
D. Những tổ chức, cá nhân tôn trọng giúp đỡ Việt Nam. câu 30.
Những đối tượng nào xâm phạm đến an ninh quốc gia trong tình hình hiện nay?
A. Bọn tội phạm kinh tế, hình sự.
B. Bọn gián điệp, bọn phản động.
C. Các đối tượng xâm phạm về trật tự an toàn xã hội.
D. Các phần tử có tư tưởng sai trái, bất mãn, chống chủ nghĩa xã hội. câu 31.
Những quan điểm nào của Đảng, Nhà nước ta thể hiện về bảo vệ
an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội?
A. Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt bảo vệ an ninh quốc gia.
B. Công an là lực lượng nòng cốt, tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước,
C. Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
D. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực... câu 32.
Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ phải là gì?
A Giữ gìn sự trong sạch, vững mạnh về mọi mặt của tổ chức Đảng, Nhà nước.
B. Giữ gìn sự trong sạch, vững mạnh về mọi mặt của các tổ chức chính trị xã hội.
C. Giữ gìn sự trong sạch, vững mạnh về mọi mặt của các tổ chức quần chúng.
D. Giữ gìn sự trong sạch vững mạnh về mọi mặt của lực lượng quân đội.câu 33.
Nội dung nào thể hiện giữ gìn trật tự an toàn xã hội?
A. Đấu tranh phòng chống tội phạm, giữ gìn trật tự nơi công cộng, bảo đảm trật tự an toàn giao thông
B. Phòng ngừa tai nạn lao động, chống thiên tai, bài trừ tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường.
C. Phòng chống các phong tục cổ hủ, lạc hậu, thói hư, tật xấu.
D. Cả Avà B đúng. câu 34.
Trách nhiệm của sinh viên trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia
và bảo đảm trật tự an toàn xã hội? A.
Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động cụ thể để bảo vệ an ninh quốc gia,
giữ gìn trật tự an toàn xã hội. B.
Tích cực tham gia chiến dịch tình nguyện mùa hè do đoàn thanh niên phát
động.C. Tăng cường rèn luyện thể lực, học tập tốt môn học giáo dục quốc phòng - an ninh.
D. Cả A và C đúng. câu 35.
Trong bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội lực lượng nào là nòng cốt? A Quân đội nhân dân.
B. Công an nhân dân.
C. Dân quân tự vệ.
D. Quần chúng nhân dân câu 36.
Bảo vệ các cơ quan đại diện, cán bộ, sinh viên và người lao động
Việt Nam ở nước ngoài, thuộc nội dung nào trong bảo vệ an ninh quốc gia?
A. Bảo vệ an ninh kinh tế.
B. Bảo vệ an ninh dân tộc.
C. Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ.
D. Bảo vệ an ninh văn hoá, tư tưởng,