Hệ thống di tích tổng hợp - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Hệ thống di tích tổng hợp - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
86 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hệ thống di tích tổng hợp - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Hệ thống di tích tổng hợp - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

36 18 lượt tải Tải xuống
Mục Lục
Trang
Mở đầu…………………………………………..
Nội dung
1
2
Mở đầu
Những di tích ghi dấu chiến công của quân dân ta rất nhiều trên
khắp mọi miền đất nước đó ghi dấu, lưu giữ, phản ánh những sự kiện
quân sự nổi bật chiến thắng thuộc về quân dân ta.Việt Nam đất
nước trung dũng kiên cường. Do vị trí đặc biệt trên bản đồ thế giới do
vậy luôn bị nạn ngoại xâm đe dọa trong suốt tiến trình phát triển của
dân tộc. Đặc biệt gần đấy nhất là các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc
các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. Những cuộc chiến tranh chống
thực dân Pháp đế quốc xâm lược đã để lại những di tích ghi dấu
các chiến thắng đặc biệt quan trọng,có tầm vóc to lớn, đánh dấu những
bước ngoặc quan trọng trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.
Chiến thắng của dân quân ta đã để lại những di tích ghi dấu chiến
công trên khắp mọi miền đất nước như chiến thắng Điện Biên Phủ, Khu
di tích Bạch Đằng Giang, Dốc Miếu,Thành Cổ Quảng Trị, Di tích Rạch
Gầm-Xoài Mút. Qua đây ta thể thấy di tích chiến công của dân
quân ta có ý nghĩa giáo dục truyền thống yêu nước rất lớn đối với thế hệ
trẻ kế tiếp trong việc giữ gìn, kế tục phát triển lịch sử hào hùng của
dân tộc lên một tầm cao mới trong thời đại ngày nay.
Hải Phòng, tháng 11 năm 2019
3
Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ
A. Tổng quan v tượng đài chiến thắng Điện Biên Ph
1. Vị trí địa lí
- Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ được đặt trên đồi D1 nằm ở vị trí trung
tâm thành phố Điện Biên Phủ - tỉnh Điện Biên.
- Nằmvị trí trung tâm khu di tích, cao khoảng 50m so với cánh đồng Mường
Thanh, đây là địa điểm mà cả khu vực thị xã đều nhìn thấy.
2. Hoàn cảnh ra đời và quá trình xây dựng
- một phần trong dự án trùng tu di tích lịch sử Điện Biên Phủ giai đoạn 1.
Với tổng vốn đầu 47 tỷ đồng, trong đó phần xây lắp sở hạ tầng 13 tỷ đồng.
Được coi là một trong những công trình trọng điểm chào mừng 50 chiến thắng lịch
sử Điện Biên Phủ.
- Trên cơ sở tham khảo ý kiến của Đại tướng Nguyên Giáp cùng việc thực
hiện một kế hoạch khảo sát, Viện Quy hoạch Đô thị - Nông thôn (Bộ Xây Dựng)
đã đề xuất chọn địa điểm đồi D1.
+ Ngày 23 tháng 2 năm 2004 tượng đài "Chiến thắng Điện Biên" được chia
thành 12 phần đã được 11 chiếc xe rơmooc siêu nặng vận chuyển từ Nam Định đưa
về thành phố Điện Biên.
+ Ngày 1 tháng 3 năm 2004, những chiếc xe tải lừng lững phủ vải đỏ tiến vào
thành phố Điện Biên trong bạt ngàn cờ hoa, bị vây xung quanh bởi hàng vạn
4
người. Chiều hôm đó, cả đoàn xe tập trung dưới chân đồi D1 => Sự kiện này đã
thu hút được đông đảo công chúng luận quan tâm được Đài truyền hình
Việt Nam truyền hình trực tiếp.
- Công trình được khánh thành vào ngày 30 tháng 4 năm 2004 nhân dịp kỷ niệm
50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.
B. Tìm hiểu c hng mục của ợng đài chiến thng Điện Biên Ph
1. Sân hành lễ
- Điểm khởi đầu lên Tượng đài Chiến thắng là sân hành lễ, với không gian khá
rộng thể tổ chức các hoạt động văn hóa, hội. Tại đây bức phù điêu đại
cảnh lớn nhất Đông Nam Á với chiều cao trung bình 7,5m, chiều ngang 58m được
ghép từ 217 tấm đá xanh Thanh Hóa, nặng gần 400 tấn.
- Bức phù điêu đại cảnh miêu tả lại toàn bộ chiến dịch Điện Biên Phủ từ thời
điểm Bộ Chính trị chọn Điện Biên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lược trong
Đông - Xuân 1953 - 1954 cho đến khi ta bắt sống De Castries tham mưu của
Tập đoàn cứ điểm vào chiều ngày 7/5/1954 lễ ăn mừng chiến thắng của quân,
dân và đồng bào địa phương vào ngày 13/5/1954 tại Mường Phăng.
2. Trục hành lễ
- Con đường chính dẫn lên Tượng đài là trục hành lễ gồm 320 bậc, và được chia
làm 3 chiếu nghỉ lớn, tương đương với 3 đợt tấn công của Quân đội Nhân dân Việt
Nam vào Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Hai bên trục hành lễ 56 cột mốc
được làm bằng đá xanh Thanh Hóa tượng trưng cho 56 ngày đêm “khoét núi, ngủ
hầm, mưa dầm, cơm vắt” của bộ đội ta. Hai bên sườn đồi dọc trục hành lễ được
trồng cây hoa Ban và một số cây khác tạo cảnh quan thiên nhiên và môi trường cho
đồi di tích này.
- Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, cứ điểm D1 một cứ điểm quan trọng trong
dãy đồi phòng ngự phía Đông của Thực dân Pháp nhiệm vụ che chở cho trung
tâm Tập đoàn cứ điểm, là mục tiêu của Quân đội Nhân dân Việt Nam trong đợt tấn
công thứ hai bắt đầu vào chiều ngày 30/3/1954.
5
- Sau 2 ngày chiến đấu, Trung đoàn 209, Đại đoàn 312 đã hoàn toàn làm chủ
được cứ điểm này, sau đó giữ vững trận địa yểm trợ cùng các đơn vị khác tiêu
diệt các cứ điểm còn lại, góp phần làm nên chiến thắng chung của toàn chiến dịch.
3. Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ
- Quần thể tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ gồm 3 bộ đội đứng quay lưng
vào nhau, nâng một em bé Thái, trên cùng là lá cờ quyết chiến quyết thắng.
- Cụm tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ là nhóm tượng đồng cao, to và nặng
nhất Việt Nam từ trước đến nay trong thời gian tới sẽ đề nghị đưa vào kỷ lục
Việt Nam. Tượng chiều cao 12,6m được đúc bằng 217 tấn đồng, dựng trên bệ
cao 3,6m và gồm 12 thớt, trong đó có những thớt nặng 40 tấn. Đây là tác phẩm của
nhà điêu khắc Nguyễn Hải, đã được chỉnh sửa so với nguyên mẫu để phù hợp với
một không gian lớn ngoài trời để đặt tượng đài.
- Tượng ba anh bộ đội, một em Thái trong đó anh bộ đội phất cao cờ
tượng trưng cho các đại đoàn tham gia chiến dịch năm xưa, khi sáng tác, tác giả
liên tưởng đến anh bộ đội phất cờ trên nóc hầm De Castries, một anh bộ đội bế em
Thái trên tay cầm một hoa tượng trưng cho những văn nghệ sỹ quân đội đã
và đang góp sức mình ca ngợi chiến thắng, để chiến thắng mãi mãi đi vào sử sách.
Em dân tộc Thái tượng trưng cho sự nối tiếp thế hệ của các dân tộc, góp phần
xây dựng quê hương Tây Bắc đẹp giàu. Anh bộ đội thứ ba trong nhóm tượng thể
hiện tinh thần luôn luôn cảnh giác sẵn sàng chiến đấu của bộ đội Việt Nam.
Ngoài ra xung quanh tượng đài tuyến cảnh quan bao gồm hệ thống 5 đường dạo
xung quanh đồi D1 5 điểm vọng cảnh vừa tạo cảnh quan về thiên nhiên vừa
mang tính thẩm mỹ, làm nên sự hoàn chỉnh của toàn bộ công trình Tượng đài chiến
thắng.
C. Ý nghĩa lịch sử của tượng đài chiến thắng Điện Biên Ph
- Chiến thắng Điện Biên Phủ đã trải qua hơn nửa thế kỷ nhưng Tượng đài chiến
thắng vẫn sừng sững giữa đất trời Điện Biên lịch sử cùng với các di tích khác
của chiến trường năm xưa như: Đồi A1, cầu Mường Thanh, Him Lam, Độc Lập,
Bản Kéo, Mường Phăng.... đã trở thành địa danh trường tồn cùng đất nước. Những
6
di tích lịch sử cách mạng này mãi mãi minh chứng cho sự tồn tại phát triển
bền vững của mảnh đất Điện Biên Phủ anh hùng.
Hòa bình ước nguyện lớn nhất của nhân dân khắp thế giới, hạnh phúc, tự do sẽ
đầy lùi mất mát, đau thương không đáng có. Điện Biên Phủ hôm nay luôn mở cửa
chào đón khách du lịch quốc tế, đặc biệt là những cựu chiến binh Pháp, Mỹ, khẳng
định sự thân thiện, tinh thần hợp tác cùng phát triển; hội cho thấy Việt Nam
sẵn sàng xóa bỏ mọi thù hận, hướng tới tương lai.
7
DI TÍCH ĐIỆN BIÊN PHỦ
1: Kh ái qu át chung
- một quần thể các di tích lịch sử nằm tại tỉnh Điện Biên ghi lại chiến
công của Quân đội nhân dân Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
Hiện nay, nơi đây đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách
xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt.
- Các di tích nổi bật của chiến trường Ðiện Biên năm xưa bao gồm đồi A1,
C1, C2, D1, cứ điểm Hồng Cúm, Him Lam, đồi Ðộc Lập, cầu Mường
Thanh, sân bay Mường Thanh (nay sân bay Điện Biên Phủ) hầm chỉ
huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
- Khu di tích Chiến trường Điện Biên Phủ gồm 45 di tích thành phần. Đây
một không gian lịch sử cũng sản phẩm du lịch nổi bật, góp phần giáo
dục truyền thống cho thế hệ trẻ, nhắc nhở người Việt Nam về ức hào
hùng của chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa
cầu”, đồng thời mang lại giá trị kinh tế cho địa phương.
2:Không gian của những ký ức hào hung
- Những ngày tháng 5 lịch sử y, nhiều đoàn khách đổ về thành phố Điện
Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) thăm lại chiến trường xưa nhân dịp kỷ niệm 65
năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2019).
- Đã rất nhiều đổi thay trên vùng đất từng chiến trường khốc liệt năm
xưa, với chiến dịch 56 ngày đêm “khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt”
của quân dân ta, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực
dân Pháp xâm lược. Quần thể di tích Chiến trường Điện Biên Phủ nay
một trong số hơn 100 di tích quốc gia đặc biệt của cả nước đóng vai trò
quan trọng trong việc phát triển du lịch của tỉnh Điện Biên.
- Quần thể di tích Chiến trường Ðiện Biên bao gồm các di tích nổi bật như:
Đồi A1, đồi Ðộc Lập, cứ điểm Hồng Cúm, Him Lam, cầu Mường Thanh,
hầm chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ (hay hầm Đờ Cát), Tượng đài
chiến thắng, Tượng đài kéo pháo, Sở chỉ huy chiến dịch Ðiện Biên Phủ...
8
Những di tích này đã để lại ấn tượng sâu sắc, thu hút nhiều du khách tham
quan khi đến với Điện Biên.
- Nằm phía đông trung tâm tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, đồi A1 vị
trí quan trọng bậc nhất trong hệ thống 5 quả đồi bảo vệ trung tâm Mường
Thanh. Tại đây, đêm 6-5-1954, quân ta đã đào một đường hầm, đặt khối
thuốc nổ nặng gần 1.000kg và cho điểm hỏa. Đến sáng 7-5-1954, quân ta đã
làm chủ hoàn toàn đồi A1, mở đường cho đợt tổng công kích cuối cùng vào
Sở chỉ huy tập đoàn cứ điểm giành thắng lợi hoàn toàn. Đồi A1 nay
điểm tham quan thu hút du khách trong nước và quốc tế với các hầm, hào, lô
cốt, xe tăng được giữ gìn gần như nguyên vẹn. Tại đây, khách du lịch thể
trải nghiệm đẩy xe đạp thồ, nấu ăn bằng bếp Hoàng Cầm, nghe cựu chiến
binh kể chuyện...
- Hầm chỉ huy của tướng Đờ Cát nằm trung tâm lòng chảo Điện Biên. Đây
là căn hầm với các phòng làm việc, nghỉ ngơi của tướng Đờ Cát cùng Bộ chỉ
huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Đây cũng nơi đánh dấu sự thất bại
thảm hại của một đạo quân viễn chinh với hình ảnh viên tướng chỉ huy cùng
toàn bộ quan dưới quyền giơ tay xin hàng bộ đội ta phất cao cờ
Quyết chiến quyết thắng kết thúc chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
- Một di tích khác không thể không nhắc tới cùng những bản hùng ca về
người chiến sĩ Điện Biên đó di tích Đường kéo pháo. Tuyến đường huyền
thoại này đã đi vào lịch sử dân tộc trở thành huyền thoại. Chỉ bằng sức
người cùng những dụng cụ thô sơ, nhưng với lòng yêu nước, tinh thần anh
dũng quả cảm, quân dân ta đã mở những tuyến đường trên các sườn núi
quanh co hiểm trở để kéo pháo vào trận địa.
- Cách trung tâm thành phố Điện Biên Phủ 20km Sở chỉ huy chiến dịch
nằm sâu trong khu rừng Mường Phăng. Đây nơi đóng quân của Bộ chỉ
huy chiến dịch Điện Biên Phủ từ ngày 31-1 đến 15-5-1954. Trong những
ngày đây, Đại tướng Nguyên Giáp đã đưa ra nhiều quyết sách quan
trọng, mang tính lịch sử. Rừng Mường Phăng đã trở thành biểu tượng sức
mạnh của Quân đội Nhân dân Việt Nam được người dân gọi “Rừng
Đại tướng”.
- Trong quần thể di tích Chiến trường Điện Biên Phủ, một công trình tuy ra
đời trong thời bình nhưng vai trò hết sức quan trọng, đó Bảo tàng
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Công trình này được hoàn thành năm
2014, đúng dịp kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ. Bảo tàng
hình dáng mô phỏng chiếc mũ của bộ đội ta năm xưa. Đây là nơi lưu giữ các
hiện vật trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, gồm 2 khu trưng bày: Bên
9
ngoài gồm 112 hiện vật các loại khí của Quân đội Nhân dân Việt Nam
quân đội Pháp sử dụng, bên trong trưng bày 274 hiện vật 202 bức ảnh
liệu. Bảo tàng đã góp phần phát huy giá trị quần thể di tích lịch sử chiến
trường Điện Biên Phủ điểm nhấn thu hút khách du lịch đến với Điện
Biên.
3:Bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử
- Quần thể di tích lịch sử Chiến trường Điện Biên Phủ luôn được tỉnh Điện
Biên quan tâm giữ gìn và bảo vệ, đồng thời phát triển thành điểm nhấn trong
hành trình tham quan của du khách.
- Phó Giám đốc Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ cho biết: Lượng
khách du lịch tham quan quần thể di tích chiến trường Điện Biên Phủ ngày
càng tăng theo từng năm.
- Rất nhiều điểm di tích tiêu biểu tại đây đã được đầu tôn tạo, phục dựng,
gắn với việc phát huy, khai thác giá trị du lịch, góp phần thu hút du khách.
Tỉnh Điện Biên cũng rất quan tâm đến công tác tuyên truyền, quảng bá, giới
thiệu di tích.
- Tuy nhiên, việc trùng tu tôn tạo các di tích hiện vẫn phụ thuộc vào nguồn
ngân sách bởi công tác xã hội hóa còn gặp nhiều khó khăn do vướng mắc về
cơ chế. Vì vậy, nhiều di tích mặcđã xuống cấp nhưng chưa thể tu bổ, tôn
tạo ngay, làm tăng nguy cơ đe dọa đến tính nguyên gốc của di sản.
- Để trở thành một trung tâm du lịch của khu vực Tây Bắc cả nước, tỉnh
Điện Biên cần bảo tồn phát huy giá trị của các di sản văn hóa nói chung
quần thể di tích Chiến trường Điện Biên Phủ nói riêng. Đó một trong
những nội dung được xác định trong Ðề án Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá
trị di tích Chiến trường Ðiện Biên Phủ đến năm 2030.
- Trong năm 2019, tỉnh Điện Biên đầu hơn 5 tỷ đồng từ nguồn ngân sách
để tu bổ một số điểm di tích như: Trung tâm Văn hóa Cựu chiến binh tại đồi
E, các di tích Trung tâm tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, Trận địa pháo 105
và H6, đường kéo pháo… nhằm phục vụ du khách và góp phần tuyên truyền
sâu rộng về ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ.
- Việc đầu liên tục, lâu dài cho công tác bảo tồn, tôn tạo hệ thống di tích,
không gian văn hóa lịch sử Điện Biên Phủ là cách làm hiệu quả để phát huy
nguồn tài nguyên du lịch nhân văn riêng có của tỉnh Điện Biên.
10
- Đây cũngcách đánh dấu sự khác biệt của các sản phẩm du lịch tỉnh Điện
Biên với các tỉnh khác trong vùng Tây Bắc, đồng thời tăng cường giáo dục
tinh thần yêu nước, truyền thống cách mạng cho các thế hệ người dân Việt
Nam và thu hút du khách nhiều hơn nữa trong tương lai.
4:Quần thể di tích gồm có:
- Quần thể di tích này bao gồm những tên đất, tên núi, tên sông gắn liền với
chiến dịch 56 ngày đêm “khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt” của quân
dân ta làm nên chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” kết
thúc thắng lợi cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược
của dân tộc Việt Nam.
- Quần thể di tích chính là một bài học lịch sử vẻ vang được lưu lại bằng hình
ảnh hiện vật.
- Ngày nay, nhắc đến Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, du khách trong
nước quốc tế đều ngưỡng mộ mong muốn ít nhất một lần tới thăm
quan, tìm hiểu, nghiên cứu, thăm lại chiến trường xưa.
a) Bảo tàng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
- Bảo tàng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ nằm đối diện với nghĩa trang
liệt A1, nơi lưu giữ các hiện vật của ta địch trong chiến dịch lịch sử
Điện Biên Phủ.
- Hiện nay Bảo tàng có 2 khu trưng bày:
+ Ngoại thất: gồm 112 hiện vật, những loại vũ khí của QĐND VN
Pháp sử dụng trong chiến dịch ĐBP
+ Nội thất: Là nơi lưu giữ trưng bày 274 hiện vật và 202 bức ảnh tư liệu
b) Đồi A1
- Di tích Đồi A1 nằm ở phía đông trung tâm tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
Đây một điểm cao vị trí quan trọng bậc nhất trong hệ thống 5 quả đồi
phía Đông bảo vệ trung tâm Mường Thanh.
- Tại đây địch bố trí nhiều binh lực, hỏa lực mạnh, công sự kiên cố, vững
chắc. Trận tiến công cứ điểm Đồi A1một trong những trận đánh oanh liệt
nhất của quân và dân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Qua 39 ngày đêm chiến đấu ác liệt cán bộ, chiến ta đã nêu cao gương
chiến đấu hy sinh, dũng cảm ngoan cường tại đây quân đội Việt Nam đào
một đường hầm đặt khối thuốc nổ nặng gần 1000kg cho điểm hỏa vào
đêm ngày 6 tháng 5 năm 1954.
- Sáng 7-5-1954 ta đã làm chủ hoàn toàn cứ điểm A1 mở đường cho đợt tổng
công kích cuối cùng vào sở chỉ tập đoàn cứ điểm giành thắng lợi hoàn toàn.
c) Tượng đài chiến thắng
11
- Tượng đài chiến thắng được đặt trên đỉnh đồi di tích D1 nằm trung tâm
thành phố Điện Biên Phủ.
- Khánh thành nhân dịp kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ
(7/5/1954 – 7/5/2004) .
- Đây cụm tượng bằng đồng thuộc nhóm cao, to nặng nhất Việt Nam từ
trước tới nay. Tượng đài chiến thắng – một công trình nghệ thuật kiến trúc vĩ
đại, biểu tượng tinh thần quyết chiến quyết thắng của quân đội nhân dân Việt
Nam.
DI TÍCH BẠCH ĐẰNG GIANG
1: Vị T
- Khu di tích Bạch Đằng Giang thuộc địa phận thôn Tràng Kênh, thị trấn
Minh Đức, huyện Thủy Nguyên, cách trung tâm thành phố Hải Phòng chừng
25 Km về phía Bắc.
- Khu di tích được bao bọc bởi dãy núi đá Tràng Kênh hùng vĩ, phía trước
con sông Bạch Đằng huyền thoại, sườn phía Nam dòng sông Giá hiền
hòa.
2 : Diễn biến
- Từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 13 diễn ra 3 trận quyết chiến chiến lược, cả 3 lần
đều dùng trận địa cọc, cả 3 lần đều chỉ xảy ra trong 1 ngày, 1 con nước sáng
lên chiều xuống tiêu diệt gọn quân thù, bắt sống giặc, chém chết chủ
tướng, làm quân thù Nam Hán, Đại Tống, Nguyên Mông đều bạt vía kinh
hồn
- Năm 938, Hoàng Thao dẫn 2 vạn thủy quân Nam Hán theo đường biển tiến
vào nước ta. Người anh hùng dân tộc Ngô Quyền chỉ huy tướng lĩnh, binh sĩ
dùng cọc gỗ nhọn, đầu bịt sắt đóng xuống lòng sông Bạch Đằng. Thủy triều
dâng, bãi cọc chìm trong nước, quân ta nhử địch vào sâu, đợi lúc thủy triều
rút thì tấn công. Thuyền giặc lớn, mắc vào bãi cọc. Quân ta dùng thuyền
nhỏ, luồn lách đánh địch tan. Sau chiến thắng, Ngô Quyền lên ngôi vua, kết
12
thúc gần một ngàn năm đô hộ của người phương Bắc, mở ra một thời kì độc
lập lâu dài của đất nước.
- Năm 981, quân Tống xâm chiếm nước ta. Đạo quân thủy thua trận Lục
Đầu Giang, tháo chạy về hướng Bạch Đằng. Lê Hoàn lệnh cho quân đóng
cọc cửa sông, mai phục sẵn. Thấy quân Tống, quân ta giả thua bỏ chạy ra
cửa biển. Vào lúc thủy triều xuống, thuyền của địch đâm vào bãi cọc. Quân
ta thừa phản công tiêu diệt địch, trong đó cả tướng giặc Hầu Nhân Bảo.
Chiến thắng Bạch Đằng lần thứ hai gắn với tên tuổi vua Lê Đại Hành.
- Năm 1288, chiến thắng Bạch Đằng làn thứ ba diễn ra khi Hưng Đạo Vương
Trần Quốc Tuấn cùng tướng lĩnh nhà Trần đánh tan giặc Nguyên Mông, đội
quân hùng mạnh nhất thế giới bấy giờ. Theo Đại Việt sử ký toàn thư, thượng
hoàng Trần Thánh Tông, vua Trần Nhân Tông Hưng Đạo Vương Trần
Quốc Tuấn trực tiếp chỉ huy cuộc chiến. Cũng bằng mưu kế đóng cọc nhọn
trên sông, mai phục nhử địch vào bãi cọc rồi phản công khi nước triều
xuống, quân ta tiêu diệt đạo quân do Ô Mã Nhi và Phàn Tiếp chỉ huy. Đây là
trận quyết chiến lớn nhất của nhà Trần chống giặc Nguyên Mông lần ba.
Quá trình xây dựng khu di tích quá trình tạo dựng cảnh quan, không gian
mang đậm sắc thái văn hóa dân tộc, vừa hùng của núi sông, vừa linh thiêng
thấy như tiếng ông cha từ ngàn xưa vẫn vang vọng về. Từ năm 2008 đến
2016, các công trình trong khu di tích đã lần lượt được xây dựng, tạo nên một
quần thể di tích uy nghi, lung linh soi bóng xuống Bạch Đằng Giang lịch sử.
Khu di tích lưng tựa núi, chân đạp sông, mắt dõi biển Đông, tạo thành điểm tựa
tâm linh cho cả vùng Đông Bắc tổ quốc.
3:Quần thể di tích gồm có:
- Vườn cuội cổ và trụ chiến thắng: Trụ chiến thắng bằng đá hồng ngọc nguyên
khối cao chừng 5,5 mét, tiết diện 2,25 mét vuông, nặng chừng trăm tấn. Sau
chế tác trụ 4 mặt hình chữ nhật, khắc nổi 108 chữ tương ứng với 72 vị
thiên can, 36 vị địa chi, mặt tiền 7 chữ “Giang San Vượng khí Bạch Đằng
thâu”.
+ Ba mặt tả, hữu, hậu khắc công lao thần tích của Đức vua Ngô Quyền,
Đại Hành Hoàng đế Đức Thánh Trần. Các chữ khắc cùng một mẫu,
các bản thần phả đều từ cung sinh, kết thúc cung sinh theo Kinh dịch thể
hiện sự trường tồn.
13
- Đền Bạch Đằng Giang thờ Đức Ngô Quyền Vương, người khai sinh trận địa
cọc Bạch Đằng, đánh thắng quân Nam Hán năm 938, chấm dứt 1117 năm
Bắc thuộc, mở ra nền văn Minh Đại Việt.
- Đền Tràng Kênh Vọng Đế, thờ Đức Vua Lê Đại Hành, năm 981 ngài đã tái
tạo lại địa cọc của Ngô Quyền, có công đánh Tống bình Chiêm, đưa Đại Cồ
Việt ngang hàng với Đại Hán.
- Linh từ Tràng Kênh thờ Quốc Công Tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần
Quốc Tuấn – ngài công 3 lần đánh bại Nguyên Mông, đỉnh điểm là chiến
thắng Bạch văn minh Đông A rực rỡ.
- Trúc Lâm tự Tràng Kênh: Chùa phỏng theo hình Chùa Đồng Yên
tử. Chùa thờ Phật Tổ Như lai, các Đạt ma và Bồ Tát, Phật Hoàng Trần Nhân
Tông, người đứng đầu quân dân Đại Việt trong 2 cuộc kháng chiến chống
Nguyên Mông. Sau này ngài cùng Pháp Loa Huyền Quang sang lập phái
Thiền tông Trúc Lâm Yên Tử. Dưới chân chùa là tượng Bạch Ngọc 18 vị La
Hán, cây đa cổ thụ trên trăm tuổi được mang từ nhà máy xi măng Hải Phòng
cũ để trồng, bảo tồn truyền thống.
- Đền thờ Thánh Mẫu: tín ngưỡng tôn thờ lấy hình tượng Mẫu (người mẹ) với
các quyền năng sinh sôi, bảo trữ, che chở con người đã đi sâu vào đời sống
văn hóa dân tộc Việt, “thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người
Việt” đã được UNESCO ghi nhận Di sản văn hóa phi vật thể của nhân
loại. Đền thờ Thánh Mẫu trong khu di tích thờ Mẫu đệ Nhất thượng Thiên,
Mẫu đệ Nhị thượng ngàn, Mẫu đệ Tam thoải phủ. Trong đền còn hương
án pho tượng thờ tự Ngũ vị tôn ông, tam vị ông Hoàng, Đức Nam Hải
thần vương và Mẫu Sơn Trang.
- Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh: Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại của
dân tộc Việt Nam, Người luôn trong trái tim mọi người dân đất Việt. Nhiều
đền, chùa đình, đền, miếu trong cả nước đã lập bàn thờ Chủ tịch Hồ Chí
Minh. Khu di tích Bạch Đằng Giang nơi đầu tiên tại Hải Phòng lập Đền
thờ Chủ Tịch Hồ Chí Minh để nhân dân thu khách thập phương bày tỏ
lòng thành kính, nhớ thương Người.
- Khu Nhà bảo tàng: trưng bày hiện vật cọc Bạch Đằng được bảo tồn nguyên
trạng - nhân chứng lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng; đồ diễn biến các
trận Bạch Đằng; các di chỉ khảo cổ đồ gốm các thời kỳ Lê, Trần..; lịch sử
Việt Nam qua các thời kỳ cũng như hình ảnh các vị lãnh tụ đã tới thăm, dâng
hương và chiêm bái khu di tích.
- Quảng trường Chiến thắng: công trình được hoàn thành vào tháng Chạp
năm Bính Thân 2016, đón xuân mới Đinh Dậu 2017. Quảng trường lát đá
granit vươn ra sông, gồm 3 pho tượng của Đức Ngô Quyền vương, Vua Lê
Đại Hành và Đức Thánh Trần cao 11m bằng đồng.
14
*Các Ngày Đại Lễ Trong Năm
Mồng 6 tháng Giêng Tết: Khai hội
14 và 15 tháng Giêng âm lịch: Khai Ấn đức Thánh Trần
18 tháng Giêng: Giỗ đức vua Ngô Quyền
8/3 âm lịch: Giỗ Vua Lê Đại Hành và giỗ trận Bạch Đằng
15/4 âm lịch: Đại Lễ Phật Đản
Rằm tháng 7 âm lịch: Lễ Vu Lan
21/7 âm lịch: Giỗ Chủ tịch Hồ Chí Minh
20/8 âm lịch: Giỗ Đức Thánh Trần
- Người dân đến thăm quan, dâng hương tại khu di tích Bạch Đằng Giang
hài lòng với tiêu chí "3 không" đó :Không phí dịch vụ, không rác thải,
không hàng quán. Ngoài ra, du khách khi đến thăm khu di tích còn được
phục vụ nước miễn phí..
- Năm 2008 đến nay, khu di tích đã không ngừng mở mang, hoàn thiện,
đón hàng triệu du khách trong ngoài nước về thăm quan, đồng thời
cũng là nơi diễn ra nhiều Đại lễ như Đại lễ cầu siêu hương hồn các liệt
dân tộc Việt Nam đã hy sinh trên biển để bảo vệ tổ quốc.
- Nơi đây nhiều nhân sỹ, nhà lãnh đạo đất nước đã về hội tụ để hấp thụ hồn
thiêng đất nước, vạch ra những quyết sách anh minh.
- Về đây ta như gặp lại quá khứ hào hung của tổ tiên, như nghe thấy tiêng
gươm khua lửa cháy, tiếng trống trận, tiếng reo tiếng quân thù gục
ngã – để chắp cánh cho chúng ta hướng tới tương lai, quyết tâm xây dựng
thành phố, quê hương, đất nước giàu đẹp, trường tồn bên bờ biển
Đông.Bạch Đằng Giang đúng một di sản văn hóa trên thế giới. tôi
tự hào là một người con của Hải Phòng……..
15
CĂN CỨ QUÂN SỰ DỐC MIẾU
1. Vị trí:
Nằm phía Đông Quốc lộ 1A, căn cứ quân sự Dốc Miếu thuộc Gio Phong-
Gio Linh, cách Cầu Hiền Lương chừng 7 km về phía nam. Dốc Miếu là đồi đất
bazan nằm trong vùng địa hình 3 con dốc chạy ngoằn ngoèo.
Căn cứ quân sự này được lập ra năm 1947 dưới thời thực dân Pháp, đến khi đế
quốc Mỹ nhảy vào thì đây trở thành đồn bốt nhằm ngăn chặn quân ta chi viện từ
Bắc vào chiến trường miền Nam.
Ngay từ năm 1947, để án ngữ Quốc lộ 1A, thực dân Pháp đã lập đồn đóng chốt
quân sự đây gọi đồn Ba Dốc. Địa lợi đến vậy, đến lượt người Mỹ, khi lập
căn cứ quân sự chiếm đỉnh cao đây từng ''ngạo nghễ'' tuyên bố: "Đây pháo
đài bất khả xâm phạm".
2. Mục đích:
Mỹ đã đã từng tự tin tuyên bố: “Đây pháo đài bất khả xâm phạm, một con
chuột cũng không chui lọt”. Để chứng minh được điều này, sau 1954 từ khi đế
quốc Mỹ đưa quân vào miền Nam, Mỹ đã đầu tư 800 triệu USD nhằm xây dựng
và biến Dốc Miếu thành một căn cứ quân sự quan trọng về pháo binh.
Để ngăn chặn mọi sự chi viện từ miền Bắc vào chiến trường miền Nam, địch bố
trí trên phòng tuyến nhiều căn cứ quân sự mạnh nối từ bờ biển Gio Hải lên
đến Bến Ngự, Dốc Sỏi, Dốc Miếu, Cồn Tiên, kéo qua căn cứ Bải Sơn, Động
Tròn đến Tân Lâm, Đầu Mầu cùng phòng tuyến bảo vệ Đường 9 lên tận biên
giới Việt- Lào.
3. Công trình:
16
Căn cứ quân sự Dốc Miếu là nơi đóng chốt quân sự của thực dân Pháp, nơi đây
được xây dựng hàng rào điện tử Macnama dưới sự chỉ huy trực tiếp của Bộ
trưởng quốc phòng Mỹ Robert Macnama với những hệ thống hiện đại.
đây địch xây dựng hệ thống hầm nhà vòm, hệ thống cốt di động bằng
tông trận địa pháo mặt đất hướng bắn ra bờ Bắc sông Bến Hải, trận địa
phòng không 37, trung tâm điều khiển bảo vệ hàng rào, chi đội thiết giáp tuần
tra cùng nhiều đại đội hổn hợp Mỹ - ngụy. Xung quanh căn cứ ngoài các hàng
rào kẽm gai dày bom mìn là hệ thống máy móc báo động chống xâm nhập.
Ngoài ra, theo một tài liệu, căn cứ pháo binh Cồn Tiên của lính thủy đánh bộ
Mỹ đồ sộ hơn. đây, luôn thường trực khoảng 500 lính thủy đánh bộ Mỹ với
rất nhiều cốt, hầm chỉ huy được dựng kiên cố. Nóc hầm cốt đều lót đà
sắt ghi sân bay, bên trên chất bao cát dày đặc, ít nhất cũng khoảng một mét,
chỗ đến hai mét, muốn đánh sập chắc phải cần đến bom. Ước tính, pháo từ
bờ bắc hàng ngày giã vào Cồn Tiên, ngày lên đến 3.000 quả, còn phía Mỹ
đáp trả bờ bắc có ngày lên đên 20.000 quả.
Trên phòng tuyến đó, Mỹ ngụy đặc biệt xây dựng Hệ thống hàng rào điện tử Mc
Namara (mang tên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ):
- Hàng rào điện tử McNamara là tên gọi của hệ thống gồm các thiết bị điện tử
phát hiện xâm nhập, được quân đội đế quốc Mỹ sử dụng phía nam khu vực
sông Bến Hải (tỉnh Quảng Trị), dọc theo khu phi quân sự tuyến 17
đường mòn Hồ Chí Minh.
- Hàng rào điện tử Mcnamara được xây dựng từ tháng 6/1966 dưới sự chỉ đạo
trực tiếp của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ lúc bấy giờ Robert McNamara,
đã tiêu tốn hết 2 tỷ USD.
- Hệ thống gồm 17 căn cứ quân sự, kết hợp với hệ thống các vật cản, các
thiết bị trinh sát điện tử dưới mặt đất.
- Hệ thống hàng rào được bố trí liên hoàn trong khu vực chiều rộng 10
20km, dài khoảng 100 km từ biển Cửa Việt giáp biển lên đến Đường 9, tới
biên giới Việt Nam – Lào, kéo dài sang Mường Phìn (Lào).-
- Hệ thống vật cản gồm 12 lớp kẽm gai chồng lên nhau, cao 3 m với đủ các
kiểu. Phía trước là bãi mìn dày đặc 500-700 m, chạy suốt tuyến và thường tụ
đặc xung quanh các cứ điểm.
- Tuy căn cứ Dốc Miếu một căn cứ với các hệ thống hiện đại nhưng đã
dần dần bị quân ta vô hiệu hóa. Trong hai trận đánh ngày 27/7/1966 ngày
20/03/1967, quân ta đã tập kích 1.500 quả đạn kachiusa, 1.000 quả đạn pháo
17
100 ly, 1,5 ly, 400 quả cối vào khu căn cứ Dốc Miếu, tiêu diệt gần 1370 tên
lính Mỹ, phá hủy 4 kho đạn, 40 xe, 3 kho xăng, 5 máy bay lên thẳng, 11
khẩu pháo,…
Ngoài ra, địch còn cài các hệ thống thu tiếng động, cài phương tiện thông
tin, hệ thống đèn pha để chống mọi sự tiếp cận của quân ta. Địch đã rải chất
độc hóa học diệt hết tất cả cỏ cây nhằm dễ dàng quan sát, rải hệ thống “cây
nhiệt đới” một loại phương tiện thông tin nhạy bén thể phát hiện mọi
xâm phạm trong phạm vi phòng tuyến.
Đến năm 1972, chiến dịch tấn công bắt đầu nổi dậy mạnh mẽ. Sau ba ngày
tiến công, đến đêm 31/03.1972 địch đã phải tháo chạy khỏi căn cứ, hàng rào
điện tử Macnama bị phá bỏ.
4. Giá trị di tích:
Ngày nay, địa danh dốc Miếu - Cồn Tiên lại trở thành tài sản quý, một di tích
hấp dẫn du khách trong hành trình của Quảng Trị. Nơi đây, sừng sững trên
đỉnh đồi cao một tượng đài chiến thắng ghi công các chiến giao liên đã
góp phần đập tan hệ thống pháo đài Dốc Miếu - Cồn Tiên.
Dưới chân tượng đài chiến thắng các đồi cây cao su nối dài tít tắp, minh
chứng cho cuộc sống đang hồi sinh mạnh mẽ trên mảnh đất một thời bom
lửa. Nhìn từ tượng đài chừng 7 km về phía Bắc là di tích đôi bờ Hiền Lương,
một biểu tượng của khát vọng thống nhất non sông, khát vọng độc lập tự do
của một dân tộc kiên cường.
18
CĂN CỨ QUÂN SỰ DỐC MIẾU
1: Vị trí
- Căn cứ quân sự Dốc Miếu nằm phía đông quốc lộ 1A, thuộc Gio
Phong- Gio Linh, cách Cầu Hiền Lương chừng 7 km về phía nam.
- Dốc Miếu đồi đất bazan nằm trong vùng địa hình 3 con dốc chạy ngoằn
ngoèo.
2:Kế hoạch của quân địch
- Di tích lịch sử này trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc
Mỹ, địch đã lập đồn chốt tuyên bố là pháo đài bất khả xâm phạm.
- Ngay từ năm 1947, để án ngữ Quốc lộ 1A, thực dân Pháp đã lập đồn đóng
chốt quân sự đây gọi đồn Ba Dốc. Địa lợi đến vậy, đến lượt quân Mỹ,
khi lập căn cứ quân sự chiếm đỉnh cao đây từng ''ngạo nghễ'' tuyên bố:
"Đây là pháo đài bất khả xâm phạm"
- Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ thời đó đã tự tin khẳng định rằng, căn cứ Dốc
Miếu - Cồn Tiên khu vực bất khả xâm phạm, nên con chuột
cũng không thể chui lọt qua hàng rào điện tử McNamara.Minh chứng cho
điều này, sau năm 1954, đặc biệt từ khi đế quốc Mỹ đổ quân vào miền Nam,
địch đã đầu tư 800 triệu USD xây dựng, biến Dốc Miếu thành một căn cứ
quân sự quan trọng về pháo binh để đánh vào các mục tiêu của miền Bắc
Việt Nam. Nhằm tạo thế cho tứ giác chiến lược Dốc Miếu - Quán Ngang -
Cồn Tiên - Bái Sơn, căn cứ Dốc Miếu - Cồn Tiên được địch xây dựng khá
công phu
3:Sự chuẩn bị của quân địch để thực hiện kế hoạch của mình
- Mỹ đã cho xây dựng hàng rào điện tử Mc Namara, gồm 12 lớp kẽm gai cao
3 mét, có cài mìn, cùng hệ thống bãi mìn tự động dày đặc hàng trăm mét.
- Tại đây địch còn cài phương tiện thông tin, hệ thống đèn pha để chống mọi
cuộc tiếp cận của ta. Lực lượng chốt giữ tại chỗ chủ yếu các đơn vị quân
Mỹ thuộc đoàn American,sư đoàn 3 lính thủy đánh bộcác lữ đoàn của
sư đoàn kị binh bay số 1.
- Xung quanh căn cứ, còn lắp đặt hệ thống máy móc báo động chống xâm
nhập. Ngoài ra, địch còn rải hệ thống “cây nhiệt đới” loại phương tiện
19
thông tin nhạy bén nhằm phát hiện mọi xâm phạm trong phạm vi phòng
tuyến.Quân số của địch đóng tại đây rất đông, trong đó một đội ngũ biệt
kích biên giới được “hồn ma biên giới” thường xuyên chống phá các
hoạt động du kích của quân ta.
- Dốc Miếu trở thành cứ điểm quan trọng nhất của phòng tuyến Mc Namara.
Đế quốc Mỹ hiểu được điều đó đã cho xây dựng hệ thống hầm nhà vòm,
cốt, trận địa pháo, trận địa phòng khôn…để chống lại mọi cuộc xâm nhập
của ta.Mục đích của quân giặc ngăn cản mọi sự chi viện từ miền Bắc vào
chiến trường miền Nam
4: Sự chuẩn bị và diễn biến của nhân dân ta
- Đứng trước khó khăn đó, quân ta không hề nao núng dần dần hiệu
hóa được hệ thống hàng rào điện tử. Từng đoàn quân lần lượt tấn công
phá hủy đưa lực lượng vào chiến trường, kết hợp với một lực lượng du kích
khống chế không cho địch hội hoạt động. Quân ta đã tấn công lần
lượt phá hủy từng đoạn, đưa lực lượng khí vào chiến trường. Lực
lượng du kích ngày đêm khống chế không cho địch tự do hoạt động bằng
cách vây ép bắn tỉa.
- Đặc biệt, trong những ngày đầu năm 1972, quân ta đã đồng loạt nổ súng, bắn
lựa đạn, bom phóng vào căn cứ Dốc Miếu. Sau ba ngày liên tục tấn công,
đến đêm 31/3/1972 địch đã phải bỏ chạy khỏi căn cứ Dốc Miếu. Tuy căn cứ
Dốc Miếu một căn cứ với các hệ thống hiện đại nhưng đã dần đần bị
quân ta hiệu hóa. Trong hai trận đánh ngày 27/7/1966 ngày
20/03/1967, quân ta đã tập kích 1.500 quả đạn kachiusa,1.000 quả đạn pháo
100 ly, 1,5 ly, 400 quả cối vào khu căn cứ Dốc Miếu, tiêu diệt gần 1370 tên
lính Mỹ, phá hủy 4 kho đạn, 40 xe,3 kho, 5 máy bay lên thẳng,11 khẩu
pháo.Đến năm 1972, chiến dịch tấn công bắt đầu nổi dậy mạnh mẽ. Sau ba
ngày tiến công, đến đêm 31/03.1972 địch đã phải tháo chạy khỏi căn cứ,
hàng rào điện tử Macnama bị phá bỏ.
5: ía trị mà di ích mang lại G t
- Ngày nay, nơi đây đã được xây tượng đài, cùng với hệ thống đồn bốt vẫn
còn đó,địa phương nhiều công ty du lịch đã khai thác triệt để nơi đây để
phục vụ mục tiêu kinh tế.
- Du khách trong nước nước ngoài rất thích ghé căn cứ chiến trường xưa
này trong chuyến hành trình về thăm các di tích lịch sử của vùng đất Quảng
Trị. Hơn nữa, còn điểm đến của sinh viên quốc tế để chụp ảnh, làm
liệu cho những đề tài nghiên cứu khoa học về cuộc chiến tranh của Mỹ tại
Việt Nam.
20
- Điểm đến trở thành một biểu tượng cho tình thần kiên cường của quân
dân ta và nhắc nhớ cho các thệ hệ sau về sự kiên cường anh dũng đó của các
thế hệ cha anh.
21
Thành cổ Quảng Trị
1: Lịch sử
- Quảng Trị không chỉ là những di tích tầm cỡ có tiếng vang lớn mà còn để lại
hàng nghìn địa danh ghi dấu nhiều sự kiện oanh liệt, hào hùng trong sự
nghiệp giải phóng dân tộc.
- Trong số gần 400 di tích đã hơn 2/3 di tích thuộc loại hình lịch sử
chiến tranh cách mạng, tất cả đang cần đến sự bảo tàng hóa để gìn giữ
phát huy tác dụng truyền thống cho con cháu đời nay, đời sau giới thiệu
với anh em, bè bạn xa gần.
- Có gần 30 địa điểm di tích đã được xếp hạng Quốc gia.
- Trong đó có 3 di tích được liệt vào danh mục di tích đặc biệt quan trọng, đó
là: Cụm di tích đôi bờ cầu Hiền Lương - Thành cổ Quảng Trị và các di tích
liên quan đến cuộc chiến đấu 81 ngày đêm năm 1972 - Các di tích thuộc
đường mòn Hồ Chí Minh (Ðường Trường Sơn).
- Con số này mặc chưa thể phản ánh đầy đủ những năm tháng hào hùng
của một vùng đất máu lữa nhưng vẫn được coi những hạt giống tiêu
biểu cho tiềm năng di tích tỉnh Quảng Trị; xứng đáng niềm tự hào của
toàn thể nhân dân Việt Nam với bạn bè thế giới.
2: Vị trí
- Nằm giữa trung tâm thị Quảng Trị, cách quốc lộ 1A khoảng 2km về phía
Đông, cách bờ sông Thạch Hãn chừng 200m về phía Nam.
- Đứng soi mình xuống dòng sông Thạch Hãn hiền hoà, Thành cổ Quảng Trị
uy nghi, trầm mặc, sáng ngời biểu tượng chủ nghĩa anh hùng cách mạng với
khát vọng tự do, độc lập. Nơi đây, dưới lớp cỏ non Thành cổ, lòng đất đã
thấm đẫm máu của hàng ngàn chiến sĩ và đồng bào Quảng Trị.
- Thành Cổ Quảng Trị được bộ Văn hoá Thông tin xếp hạng di tích Quốc
gia theo quyết định số 235/VH ngày 12/12/1986, một trong những
di tích Quốc gia đặc biệt quan trọng.
3: Kiến trúc
22
a)Thành Cổ Quảng Trị vào thời nhà Nguyễn
- Thành Cổ Quảng Trị được xây dựng từ thời vua Gia Long đến thời vua
Minh Mạng mới hoàn thiện, kéo dài gần 28 năm (1809-1837).
- Thành lúc đầu được đắp bằng đất, đến năm 1837 vua Minh Mạng cho xây lại
bằng gạch. Khuôn viên Thành dạng hình vuông với chu vi tường thành
dài 2160m, thành cao 3m, dưới chân dày 13,5m, đỉnh dày 0,72m.
- Bên ngoài thành hệ thống hào rộng bao quanh. Bốn góc thành 4 pháo
đài cao nhô hẳn ra ngoài. Thành 4 cửa: Tiền, Hậu, Tả, Hữu Xây vòm
cuốn, rộng 3,4m, phía trên vọng lâu, mái cong, lợp ngói, cả 4 cửa đều
nằm chính giữa 4 mặt Thành.
b)Thành Cổ Quảng Trị dưới thời thực dân Pháp:
- Trong suốt thời gian đô hộ và thống trị của thực dân Pháp, Thành Cổ Quảng
Trị với cách trung tâm đầu não của bộ máy cai trị cấp địa phương, cấp
tỉnh.
- Thành Cổ Quảng Trị được quân đội Pháp chọn làm một trong những cứ
điểm quan trọng của hệ thống đồn quân sự. Pháp đã cho xây dựng thêm một
hệ thống nhà tù, mở rộng kiên cố hoá khu lao để làm nơi giam giữ
những người yêu nước, các chiến sĩ cách mạng trong tỉnh và khu vực.
- Nhà lao Quảng Trị lúc đã trở thành trung tâm lãnh đạo phong trào cách
mạng bởi chính đây từng là nơi giam giữ những hạt nhân nòng cốt của thanh
niên, những chiến cộng sản đầu tiên của Quảng Trị nhiều vị lãnh đạo
của Tỉnh ủy, Xứ ủy thuộc thời kỳ tiền khởi nghĩa.
c)Thành cổ Quảng Trị thời kỳ Mỹ - ngụy
- Hiệp định Giơnevơ được kết ngày 20/7/1954, theo hiệp định lấy tuyến
17 làm ranh giới chia cắt tạm thời. Một phần của Quảng Trị từ Sông Bến Hải
trở ra được giải phóng, các huyện từ Gio Linh trở vào Hải Lăng trở thành
thuộc địa kiểu mới của đế quốc Mỹ. Thị xã Quảng Trị, trong đó có Thành Cổ
Quảng Trị trở thành trung tâm chính trị, quân sự, kinh tế hội. Mỹ
ngụy biến Thành Cổ thành khu quân sự, làm kho tàng quân đội và trung tâm
chỉ huy chiến dịch toàn tỉnh, đồng thời mở thêm nhà giam để đàn áp phong
trào cách mạng.
23
*Thành Cổ trong cuộc tấn công chiến lược 1972 trận chiến 81 ngày đêm
lịch sử
- Cuộc tấn công chiến lược năm 1972 trên toàn miền Nam bắt đầu. Ngày
30/3/1972 hai đoàn 304 308 với sự hỗ trợ của các trung đoàn xe tăng
pháo binh đã vượt qua khu phi quân sự tại giới tuyến 17 chia cắt 2 miền.
Đồng thời từ phía Tây, Sư đoàn 324B với xe tăng hỗ trợ theo đường 9 từ Lào
vượt qua Khe Sanh tiến vào thung lũng sông Thạch Hãn. Với sự hợp lực của
quân ta đã gây bất ngờ cho quân phòng thủ của ngụy đồng minh Mỹ.
Quân ta tiến đánh vào các vị trí phòng thủ của sư đoàn 3 ngụy làm tan rã lực
lượng địch.
- Ngày 28 tháng 4 ta chiếm được Đông Hà và tiến đến sát thị xã Quảng Trị.
- Ngày 29/4, quân ngụy được lệnh rút về trấn thủ tại sông Mỹ Chánh.
- Ngày 2/5, Thị Quảng Trị được giải phóng. Thắng lợi của chiến dịch
Quảng Trị năm 1972 đã làm thay đổi bản cục diện chiến trường, đẩy
chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mỹ đến bờ vực phá sản, tạo đà
thế cho việc giải phóng hoàn toàn miền Nam Để mất Quảng Trị, Mỹ
nguỵ đã điên cuồng mở cuộc phản kích tái chiếm Quảng Trị với mật danh
“Lam Sơn 72”.
- Trong đó mục tiêu số 1 là phải chiếm được Thành Cổ Quảng Trị. Trong lịch
sử chiến tranh, chưa một cuộc hành quân nào mục tiêu chủ yếu
đánh chiếm một toà thành chu vi chưa đầy 2.000m đối phương huy
động một lực lượng hùng hậu: với sự hỗ trợ của hạm đội Mỹ, hàng loạt máy
bay ném bom B52, một khối lượng bom đạn khổng lồ như chiến dịch tái
chiếm Thành Quảng Trị.
- Thị Quảng Trị trong 81 ngày đêm từ 28/6 đến 16/9 được như một túi
bom. Trung bình mỗi ngày địch huy động 150-170 lần chiếc máy bay phản
lực, 70 90 lần chiếc B52 để ném bom huỷ diệt thị Thành Cổ Quảng
Trị. Với diện tích chưa đầy 3 cây số vuông, trong 81 ngày đêm thị
Thành Cổ Quảng Trị phải gánh chịu 328.000 tấn bom đạn, trung bình mỗi
chiến sỹ của ta phải gánh chịu 100 tấn bom, 200 quả đạn pháo.Và trên
mình mang đầy thương tích nhưng các anh vẫn chiến đấu ngoan cường,
quyết không rời trận địa, chiến đấu đến hơi thở cuối cùng, cứ người này ngã
xuống người khác lại đến thay.
24
- Báo quân đội nhân dân ra ngày 9/8/1972 có viết “Mỗi mét vuông đất mà các
chiến sỹ ta dành được Thành Cổ Quảng Trị thực sự một mét vuông
máu”.
- Từ đầu tháng 9 đã diễn ra cuộc chiến đấu cùng ác liệt trong lòng thị
Thành Cổ Quảng Trị. Ta địch giành nhau từng căn nhà, góc phố, từng
mảng tường Thành Cổ.
- Thời tiết lúc này không thuận lợi, cả thị chìm trong biển nước. Lợi dụng
tình hình đó địch tăng cường bắn phá vào công sự của ta. Các chiến sỹ của ta
vừa thay nhau tát nước chống ngập công sự, vừa chống trả địch, suốt ngày
ngâm mình trong nước, ăn lương khô, uống nước nên sức khoẻ giảm sút,
thương vong rất lớn có ngày trên 100 người.
- Việc cố thủ giữ Thành Cổ Quảng Trị trong chiến dịch đánh phản kích 81
ngày đêm, khi một giải pháp tính chất quyết định cho cuộc chiến tranh
Việt Nam đang đi đến hồi kết trên bàn đàm phán Pari.. Khi một giải pháp
lợi cho ta tại Hội nghị Pari bản đã được định đoạt, thì việc giữ Thành Cổ
không còn nghĩa nữa, ta quyết định rút ra khỏi Thành về án ngữ bờ Bắc sông
Thạch Hãn, mặc cái giá phải trả cho sự kiện này khá đắt, lực lượng ta bị
hao hụt thương vong khá nhiều.
- Trong 81 ngày đêm đó để chiếm lại thành cổ Quảng Trị 16ha cả thị
Quảng Trị hơn 3km2, Mỹ đã ném xuống đây 328 ngàn tấn bom. Báo chí
phương Tây thời đó bình luận tương đương sức công phá của 7 quả bom
nguyên tử Mỹ đã ném xuống Hirosima Nhật Bản năm 1945. Do vậy, 81
ngày đêm ấy toàn bộ thị tòa thành cổ này bị san bằng. Thành Cổ chỉ
còn dấu vết của một số đoạn thành, lao xá, cổng tiền, hậu… Từ năm 1993
1995, hệ thống hào, cầu, cống, một số đoạn thành, cổng tiền đã được tu sửa.
- Cũng trong 81 ngày đêm đó, hàng ngàn chiến đã hy sinh tại đây chưa lấy
được hài cốt khói lửa bom đạn quá nhiều, xương máu các anh đã hòa
quyện vào gạch đá đổ nát. Chính vậy ngày nay tại trung tâm di tích
người ta xây đài tưởng niệm hình thành ngôi mộ chung cho hàng ngàn chiến
sĩ đã ngã xuống trong những ngày đêm khốc liệt này.
- Chúng ta đang đứng đây, mảnh đất của hơn 40 năm về trước một chiến
trường khốc liệt đầy máu lửa. Bằng cuộc chiến đấu anh dũng kiên
cường của quân dân ta chống trả những đợt phản kích tái chiếm của địch
trong suốt 81 ngày đêm năm 1972 để bảo vệ Thành Cổ và Thị xã Quảng Trị.
25
- Cho dù chiến tranh đã đi qua, nhưng có lẽ những dư âm của nó vẫn còn đọng
lại cho đến bây giờ. Đến thăm thành cổ Quảng Trị hôm nay, đâu đó dưới vẻ
đẹp dòng sông Thạch Hãn kia, dưới những lớp cỏ non xanh rì là máu xương
của hàng nghìn chiến giải phóng quân trên khắp cả nước đồng bào
Quảng Trị đã hi sinh và ngã xuống.
- Cho đến bây giờ, mỗi khi nhắc đến thành cổ, trong trái tim người dân
Quảng Trị cũng như trong trái tim những ai đã từng sống làm viê c trên
mảnh đất này đều bồi hồi, tự hào về t quá khứ hào hùng nhưng cũng đầy
mất mát đau thương. Các anh hi sinh nhưng hình hài các anh không còn
nguyên vẹn nữa, máu và xương thịt của các anh đã hoà vào lòng đất cho non
sông đất nước ngày độc lập, nhân dân được ấm no hạnh phúc. y
từng tấc đất, cành cây, ngọn cỏ, mỗi bước chân đoàn chúng ta đi vào
hôm nay đều thấm máu của biết bao chiến sĩ, đồng bào cả nước và nhân dân
Quảng Trị anh hùng.
- Với những giá trị lịch sử to lớn đó, di tích thành cổ Quảng Trị hôm nay đã
trở thành khu tưởng niê m, nơi chúng ta tri ân và tôn vinh các anh hùng liê t sĩ
đã mãi mãi nằm xuống để chúng ta được ngày hôm nay. Đến với Thành
Cổ Quảng Trị, không những đến với một di tích lịch sử đoàn chúng ta
còn đến với một nghĩa trang, một nghĩa trang không nấm mồ. Khác với
nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn, nghĩa trang liệt sỹ Đường 9 hay các nghĩa
trang khác thì liệt sỹ nào cũng mộ liệt sỹ đó cho biết tên hay chưa kịp
biết tên. Nhưng khi đến với Thành Cổ Quảng Trị các anh chỉ có một ngôi mộ
tập thể chung, một nấm mồ chung thôi. “Đài tưởng niệm trung tâm”
biểu tượng của nấm mồ chung, ngôi mộ chung cho hàng nghìn chiến đã
mãi mãi nằm lại ở mảnh đất này.
- Ngôi mộ tập thể này được thiết kế theo quan niệm triết lý âm dương mang ý
nghĩa sâu sắc là để siêu thoát cho linh hồn những người đã khuất. Dưới chân
nấm mồ được đắp theo hình bát giác tượng trưng cho bát quái, bốn lối bậc
cấp đi lên tượng trưng cho tứ tượng, tầng dâng hương tầng lưỡng nghi.
Bên trên mái đình Việt cách điệu, trên mái đình bình thái cực. Theo
quan niệm triết phương Đông thì thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi
sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái, bát quái vận hành sinh vạn vật làm
trụ phát triển không ngừng. Trên tầng lưỡng nghi gồm hai nửa âm và dương:
nửa bên nước nửa âm, nửa bên nền đỏ nửa dương. Người ta quan niệm
rằng trong cuộc sống này âm dương luôn mối quan hệ mật thiết với nhau
26
như: giữa trời và đất, giữa ngày và đêm, giữa người sống và người chết đó là
hình thái âm dương. Và âm dương không bao giờ hoạt động độc lập bao
giờ trong âm cũng có dương và trong dương cũng có âm, âm dương luôn hoà
quyện vào nhau. 81 bậc thang đi lên tượng trưng cho 81 ngày đêm chiến
đấu ở thành cổ Quảng Trị.
- Ngay nửa phần âm người ta cho làm một cây đèn màu đỏ tượng trưng cho
phần dương trong âm. Đèn này chiều cao 8,1m tượng trưng cho 81 ngày
đêm và được ví như “Đèn thiên mệnh” với chức năng thiêng liêng là chuyển
tải linh hồn các chiến sỹ giải phóng quân từ cỏi âm về cỏi vĩnh hằng. Trên
đỉnh của cây thiên mệnh ngọn lửa mang ý nghĩa ánh hào quang của
cuộc chiến 81 ngày đêm quyết tử cho tổ quốc quyết sinh trên chiến trường
Quảng Trị. Giữa cây thiên mệnh người ta làm ba áng mây tượng trưng cho
tam tài: Thiên Địa Nhân với ý nghĩa cầu nối giữa trời, đất con
người. Theo phong tục của người Á Đông chúng ta thường hay cúng cơm
cho người đã khuất, vậy, trên cây đèn người ta đắp 3 bát cơm để tượng
trưng cho ý nghĩa đó. Nửa phần dương còn lại được lát bằng nền gạch đỏ
màu của sự sống sự sinh sôi nảy nở. Trên phần dương một lỗ tròn tượng
trưng cho phần âm trong dương, phần âm trong dương này thông vào lòng
nấm mồ. Lòng nấm mồ rỗng 2 trục đường chính giao nhau về tứ phương,
về mặt tâm linh thì đây nơi hội tụ linh hồn của các chiến sỹ tứ phương về
nấm mồ chung này. Ở chính giữa là nơi đặt hành trang người lính: Một chiếc
mủ tai bèo, một đôi dép cao su, một bi đông nước, một khẩu súng AK
một chiếc ba lô. Giản dị thân thương các anh đã làm nên lịch sử.
giữa hai phần âm dương đặt một hương để cho mọi người khi đến
Thành Cổ thắp một nén hương với lòng thành tâm cầu nguyện mong rằng
linh hồn các anh sẽ từ cõi âm theo đèn thiên mệnh siêu thoát về cõi vĩnh
hằng sẽ thanh thản nơi chín suối. Phía bên ngoài tầng lưỡng nghi còn
81 bức phù điêu 81 tờ lịch ghi lại từng ngày một của cuộc chiến 81 ngày
đêm tại Thành Cổ Quảng Trị từ 28/06/1972 16/09/1972 theo chiều ngược
kim đồng hồ. Do hàng ngàn chiến sỹ ta cho đến hôm nay vẫn còn nằm dưới
mảnh đất này, thế các công trình dưới thời nhà Nguyễn sẽ không còn
được phục dựng lại nữa. Thành Cổ được xây dựng thành một công viên văn
hoá, tưởng niệm tri ân tôn vinh những người đã vĩnh viễn nằm nơi lại
đây. “Cho tôi hôm nay vào Thành Cổ thắp một nén nhang viếng người nằm
dưới cỏ. Cỏ xanh non cỏ xanh non xin chớ tình”. Lời bài hát “Cỏ
27
non Thành Cổ” của nhạc Tân Huyền cũng chính lời nhắn nhủ của cựu
chiến binh Phạm Đình Lân từ Hà Nội về thăm lại chiến trường xưa. Anh đến
với đài tưởng niệm cho hàng ngàn đồng đội đang yên nghỉ vĩnh hằng dưới
lớp cỏ non xanh của khu di tích thắp nén tâm hương lòng sót xa nhắn
nhủ:
Nhẹ bước chân và nói khẽ thôi
Cho đồng đội tôi nằm yên dưới cỏ
Trời Quảng Trị trong xanh và lộng gió
Dẫu ồn ào đừng lay động hàng cây.
………………………………….
Nhẹ bước chân và nói khẽ thôi
Thành Cổ rộng sao đồng đội tôi nằm chật
Mỗi tấc đất là một cuộc đời có thật
Cho tôi hôm nay đến nghẹn ngào.
*Thành Cổ Quảng Trị ngày nay:
- Phía tây Thành Cổ, song song con đường từ cửa hữu của thành ra thẳng bờ
sông Thạch Hãn ngày nay một công viên, quảng trường rộng lớn, nối liền
quần thể di tích Thành Cổ sông Thạch Hãn; gồm các hạng mục chính như
tháp chuông, nhà thả hoa đăng hai bên bờ sông.
- Tháp chuông được khánh thành vào ngày 29-4-2007; chuông được đánh vào
các ngày lễ, ngày rằm… vọng tưởng linh hồn các liệt sĩ. Quả chuông đồng
chiều cao 3,9 mét, đường kính 2,15 mét, trọng lượng gần 9 tấn, được treo
trên tháp có chiều cao gần 10 mét.
- Quảng trường Thành Cổ nối liền không gian giữa thành cổ với sông Thạch
Hãn. Nơi đây nhà tưởng niệm liệt nằm ven bờ hữu ngạn sông Thạch
Hãn..
- Sông Thạch Hãn, cũng nơi hy sinh của không biết bao nhiêu chiến từ
phía Nhan Biều, Ái Tử vượt sông để vào Thành Cổ để tiếp tế chiến đấu.
Vào các ngày lễ lớn hàng năm, đặc biệt vào Ngày Thương binh Liệt
28
(27/7), chính quyền địa phương tổ chức lễ thả đèn, thả hoa trên sông Thạch
Hãn để tưởng niệm liệt sĩ đồng thời ở hai bên bờ sông.
- Thành cổ Quảng Trị địa chỉ đỏ để giáo dục truyền thống yêu nước
điểm thu hút hấp dẫn khách tham quan trong nước bạn quốc tế. Để
hiểu rõ và trực quan hơn đến với thành cổ quảng trị du khách sẽ được hướng
dẫn thăm nhà bảo tàng nơi đây trưng bày những di vật tái hiện lại tất cả
lịch sử về Thành Cổ Quảng Trị từ khi xây dựng đến ngày đất nước thống
nhất.
29
BẢO TÀNG THÀNH CỔ QUẢNG TRỊ
1:Khái quát chung
- Nhà bảo tàng công trình được xây dựng mới hoàn toàn được đưa vào
phục vụ khách tham quan từ năm 2002.
- Với diện tích khoảng 360 m2, nhà bảo tàng gồm có 2 tầng dùng để trưng bày
các bức ảnh và hiện vật chiến tranh.
Tầng 1 : Gian khánh tiết
Tầng 2 : Nhà bảo tàng
Mảng 1: Thành Cổ và thị xã Quảng Trị trước cuộc chiến 81 ngày đêm.
Mảng 2: Các căn cứ quân sự.
Mảng 3: Chiến dịch giải phóng Quảng Trị đầu năm 1972
Mảng 4: Thành Cổ và Thị xã Quảng Trị trong 81 ngày đêm khốc liệt.
Mảng 5: Một số hình ảnh sau khi hiệp định Pari được ký kết.
Mảng 6: Đặt trụ sở chính phủ CMLTCHMN Việt Nam ở Cam Lộ.
Mảng 7: Thị xã Quảng Trị sau ngày đất nước được thống nhất .
Mảng 8: Di vật liệt sỹ và một số hoạt động tri ân.
Tầng 1: Gian Khánh Tiết
- Vị trí đoàn đang đứng gian khánh tiết, đây gian trưng bày những
hình ảnh về Thành Cổ Quảng Trị trong cuộc chiến 81 ngày đêm mùa
1972.
- Trước bức ảnh Thành Cổ do phóng viên Đoàn Công Tính chớp ngày
16/8/1972 tức Thành Cổ giữa cuộc chiến 81 ngày đêm. Ngày xưa tường
thành cao 4m, dày 12m nhưng với số lượng bom đạn khổng lồ 328.000 tấn
bom kẻ thù đã thả xuống đây tương đương với sức công phá của 7 quả
bom nguyên tử loại chúng ném xuống Nhật Bản nên những công trình
30
trong Thành Cổ hầu như bị san phẳng hoàn toàn. Vậy mà các chiến sỹ của ta
vẫn kiên cường bám trụ, sức mạnh bom đạn không đè bẹp được con người.
- Cố Tổng thư Duẩn khẳng định: “Chúng ta đã chịu đựng được không
phải chúng ta gang thép, gang thép cũng chảy với bom đạn của
chúng. chính chúng ta những con người, những con người thực sự
Những con người Việt Nam, với truyền thống 4000 năm đã giác ngộ sâu sắc
trách nhiệm trọng đại trước Tổ Quốc, trước thời đại.”
- Mùa hè năm 1972, ta tổng động viên và đưa vào chiến trường 6đoàn chủ
lực bao gồm những đoàn thép như: đoàn 304, 308, 320, 324, 312,
325…và một số trung đoàn, tiểu đoàn thuộc các binh chủng khác chính
thế người ta cho làm hai bức phù điêu hai bên để ghi tên các đoàn,
trung đoàn, tiểu đoàn đã từng tham gia chiến đấu để bảo vệ Thành Cổ.
- trong mưa bom bảo đạn, khi sự sống cái chết đang gần kề gang tấc,
vẫn còn đó “nụ cười thách thức bom đạn” của những chiến giải phóng
quân dưới chân Thành Cổ, không những nụ cười của những anh lính giải
phóng quân còn “nụ cười của ông lão ngư dân Triệu Phong” ngày
đêm đưa bộ đội sang sông Thạch Hãn. Không biết bao chuyến đò mổi ngày,
bao nhiêu anh lính được ông đưa vào chi viện cho Thành Cổ Quảng Trị.
Tầng 2 : Nhà Bảo Tàng
- Được trưng bày theo 8 mảng sau:
Mảng 1: Thành Cổ và thị xã Quảng Trị trước cuộc chiến 81 ngày đêm.
- Thời phong kiến Thành Cổ Quảng Trị là trung tâm kinh tế, chính trị, quân sự
của tỉnh Quảng Trị, thành luỹ phòng ngự để bảo vệ kinh đô Huế phía
Bắc nên trong thành có nhiều công trình kiến trúc được xây dựng như: Hành
cung, cột cờ, dinh tuần phủ, dinh án sát, dinh lãnh binh…
- Sau khi đặt chính quyền bảo hộ Trung Kỳ, thực dân Pháp cho xây dựng
một hệ thống nhà lao kiên cố phía Đông Bắc Thành Cổ, đây nơi biệt
giam các chiến cộng sản tức những ai cứng đầu nhất thì đưa vào lao
Quảng Trị. Từ năm 1929 đến đầu 1972 hàng ngàn chiếncộng sản và đồng
bào yêu nước đã bị giam cầm ở đây.
- Thời Mỹ nguỵ, Thành Cổ Quảng Trị là một tiểu khu quân sự mạnh nên trong
Thành có trận địa hỏa lực và nhiều trại lính. Trải qua biến cố thăng trầm lịch
sử, Thành Cổ Quảng Trị đã thay đổi về diện mạo và chức năng.
31
Mảng 2: Các căn cứ quân sự.
- Sau khi hiệp định Giơnevơ được ký kết năm 1954, đất nước bị chia cắt làm 2
miền, Quảng Trị trở thành tỉnh địa đầu giới tuyến vị trí sống còn với đế
quốc Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- Đây vừabàn đạp để thực hiện âm mưu bắc tiến, vừa chắn để bảo vệ
“Biên giới Hoa Kỳ kéo dài đến vĩ tuyến 17” như Ngô Đình Diệm từng tuyên
bố. Do vậy chúng đã tập trung xây dựng ở đây một hệ thống các căn cứ quân
sự lớn mạnh kéo dài từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam.
- Với hệ thống các căn cứ như vậy, Tổng thống Nichxơn thách thức “Nếu
cuộc tấn công mạnh của cộng sản thì tuyến phòng thủ này thể bị chùng
chứ không bị đứt” nhưng rồi cuộc chiến đầu năm 1972 như thế nào, xin mời
đoàn sang thăm phần tiếp theo.
Mảng 3: Chiến dịch giải phóng Quảng Trị đầu năm 1972
- Bước sang năm 1972, thấy thời đã đến, Bộ chính trị Quân uỷ TW đã
quyết định mở chiến dịch giải phóng Quảng Trị. Vào hồi 11h ngày 30/3
chiến dịch được bắt đầu bằng cuộc tấn công cứ điểm Pulơ (Cam Lộ), bằng
đòn đánh bất ngờ, ta đã nhanh chống làm chủ cứ điểm này.
- Những ngày tiếp theo ta tiếp tục tấn công vào các điểm trọng yếu hàng
rào điện tử Macnamara, thừa thắng ta tấn công truy kích vào vòng trong
trong khoảng thời gian ngắn quân ta đã lần lượt giải phóng Gio Linh, Cam
Lộ, Đông Hà, Triệu Phong. Ngày 1/5 cờ cách mạng đã tung bay trên nốc
dinh tỉnh trưởng ở thị xã Quảng Trị. Tỉnh Quảng Trị cơ bản được giải phóng.
Mảng 4: Thành Cổ và Thị xã Quảng Trị trong 81 ngày đêm khốc liệt.
- Sau khi để mất tỉnh Quảng Trị vào tháng 5, đến cuối tháng 6 nguỵ đã
điên cuồng mở cuộc phản kích tái chiếm tỉnh Quảng Trị với mật danh “Lam
Sơn 72”. Trong đó mục tiêu số 1 là phải chiếm được Thành Cổ Quảng Trị, vì
chúng cho rằng: Chiếm được Thành Cổ bản chiếm được tỉnh Quảng
Trị, tạo ra sức nặng để mặc cả với ta trên bàn hội nghi Pari.
- nguỵ mở cuộc phản kích nhằm đạt được những âm mưu rất xảo quyệt
về chính trị, quân sự, ngoại giao: lấy lại tinh thần, tẩy xoá tâm thất bại
đang lan tràn trong nguỵ quân, nguỵ quyền nhằm cứu vãn chiến lược “Việt
32
Nam hoá chiến tranh”, chiếm lại những vùng đất đã mất, thay đổi cục diện
chiến trường nhằm gây sức ép với ta trên bàn hội nghị Pari.
- Để làm được điều đó, địch đã huy động vào đây một lực lượng rất lớn gồm
4 đoàn, trong đó 2 đoàn thiện chiến nhất của quân lực VNCH
đoàn được mệnh danh Thiên thần đỏ đoàn Thuỷ quân lục
chiến được mệnh danh là Cọp biển. Cùng sự hỗ trợ tối đa của hoả lực không
quân, hải quân Mỹ.
- Tướng Ngô Quang Trưởng, chỉ huy cuộc phản kích tuyên bố “ đồng minh sẽ
sử dụng tối đa hoả lực của không quân pháo binh để nghiền nát Cổ thành
Quảng Trị. Và quả thật đúng như vậy. Thị Quảng Trị trong 81 ngày đêm
từ 28/6 đến 16/9 được ví như một túi bom.
- Trung bình mỗi ngày địch huy động 150-170 lần chiếc máy bay phản lực,
70 90 lần chiếc B52 để ném bom huỷ diệt thị Thành Cổ Quảng Trị.
Với diện tích chưa đầy 3 cây số vuông, trong 81 ngày đêm thị Thành
Cổ Quảng Trị phải gánh chịu 328.000 tấn bom đạn, trung bình mỗi chiến sỹ
của ta phải gánh chịu 100 tấn bom, 200 quả đạn pháo.
- Do vậy, toàn bộ thị và Thành Cổ Quảng Trị đã bị san phẳng hoàn toàn
sự sống đã bị huỷ diệt như thế này đây (xem ảnh). trên mình mang
đầy thương tích nhưng các anh vẫn chiến đấu ngoan cường, quyết không rời
trận địa, chiến đấu đến hơi thở cuối cùng, cứ người này ngã xuống người
khác lại đến thay.
- Báo quân đội nhân dân ra ngày 9/8/1972 có viết “Mỗi mét vuông đất mà các
chiến sỹ ta dành được Thành Cổ Quảng Trị thực sự một mét vuông
máu”. Theo thống của phòng quân lực, 80% chiến sỹ của ta đã hi sinh do
sức ép của bom đạn, đang ngồi trong hầm cũng vỡ máu mũi, máu tai
hi sinh.
- Do hoả lực của địch quá mạnh, phòng tuyến vòng ngoài của ta bị vỡ dần. Từ
đầu tháng 9 đã diễn ra cuộc chiến đấu cùng ác liệt trong lòng thị
Thành Cổ Quảng Trị. Ta địch giành nhau từng căn nhà, góc phố, từng
mảng tường Thành Cổ. Thời tiết lúc này không thuận lợi, áp thấp nhiệt đới
liên tục xảy ra, nước sông Thạch Hãn dâng cao, cả thị chìm trong biển
nước. Lợi dụng tình hình đó địch tăng cường bắn phá vào công sự của ta.
Các chiến sỹ của ta vừa thay nhau tát nước chống ngập công sự, vừa chống
trả địch, suốt ngày ngâm mình trong nước, ăn lương khô, uống nước nên
sức khoẻ giảm sút, thương vong rất lớn ngày trên 100 người. Trước tình
33
hình đó, ngày 16/9 Quân uỷ TW đã ra lệnh rút toàn bộ quân sang bờ Bắc
sông Thạch Hãn để bảo toàn lực lượng. Kết thúc 81 ngày đêm chiến đấu anh
dũng kiên cường. Vâng, kính thưa đoàn! Năm 1972, ta tổng động viên nên
phần lớn các chiến sỹ của chúng ta tham gia chiến đấu chiến trường thị
và Thành Cổ Quảng Trị đều còn rất trẻ .
- Vì tổ quốc các anh sẳn sàng hiến dâng cả tuổi thanh xuân và hạnh phúc riêng
của mình. Kết thúc 81 ngày đêm của cuộc chiến, ta đã tiêu diệt 26 ngàn
tên địch. Cuộc chiến 81 ngày đêm tại thị Thành Cổ Quảng Trị cùng
với thất bại của trận Điên Biên Phủ trên không ta buộc địch phải hiệp
định Pari vào ngày 27/1/1973.
Mảng 5: Một số hình ảnh sau khi hiệp định Pari được ký kết.
- Sau hiệp định Pari kết ta cắm cờ lên các vùng đất được giải phóng. Lúc
này cờ của ta và cờ ba que cắm xen kẽ với nhau.
- Sông Thạch Hãn đã trở thành ranh giới chia cắt giữa hai bên. đây đã
diễn ra việc trao tr binh từ hai phía. Hàng ngàn chiến của ta đã được
trở về trong vòng tay đồng đội và sự đón chào nồng nhiệt của nhân dân ta.
Mảng 6: Đặt trụ sở chính phủ CMLTCHMN Việt Nam ở Cam Lộ.
- Tỉnh Quảng Trị lúc bấy giờ mới giải phóng đã rất vinh dự được chọn làm
nơi đặt trụ sở chính phủ CMLTCHMN Việt Nam tại thị trấn Cam Lộ
huyện Cam Lộ vào tháng 6/1973.
Mảng 7: Thị xã Quảng Trị sau ngày đất nước được thống nhất.
- Sau ngày đất nước thống nhất , Quảng Trị đã bắt tay xây dựng lại quê
hương. Từ đống đổ nát hoang tàn sau chiến tranh, nhiều công trình mới đã
được mọc lên.
Mảng 8: Di vật liệt sỹ và một số hoạt động tri ân.
- Chiến tranh đã lùi xa vào quá khứ, nhưng nổi đau thời hậu chiến thì vẫn đeo
đẵng trong mỗi người dân chúng ta. Biết bao gia đình phải chịu cảnh mẹ mất
con, vợ mất chồng, con phải mồ côi bố. Hiện tại nhà bảo tàng Thành Cổ
đang trưng bày hai di vật của hai liệt sỹ rất tiêu biểu xúc động.
KẾT LUẬN :
34
- Chiến tranh đã lùi xa, nhưng âm của cuộc chiến 81 ngày đêm mùa
lịch sử thì vẫn còn đó. Thành Cổ Quảng Trị dòng sông Thạch Hãn trở
thành tượng đài lịch sử trong tâm khảm đồng bào cả nước.
- Nơi đây mãi cội nguồn cho những xuộc hành hương ngược dòng kịch sử
cho những ai muốn chiêm nghiệm lẽ sống sự hy sinh bất tử. Nhà văn
Nguyễn khải đã từng viết : “Sự sống nảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc
hiện hình từ những hy sinh gian khổ” phải sự sống của Quảng Trị, sự sống
của Thành Cổ đã hồi sinh từ biết bao khó khăn gian khổ của các chiến
đồng bào cả nước đã chiến đấu anh dũng để giành lại độc lập hòa bình cho
Tổ quốc.
- Chúng ta, thế hệ trẻ của đất nước hãy biết trân trọng sống sao cho xứng
đáng với những công lao to lớn đó của các anh để mai này dựng xây đất
nước ngày càng đàng hoàng hơn, to đẹp hơn nữa !
Di tích Rạch rầm – Xoài mút
1:V ị trí
35
- Di tích chiến thắng lịch sử Rạch Gầm - Xoài Mút tọa lạc tại Kim Sơn,
huyện Châu Thành, Tiền Giang, nằm bên bờ sông Tiền, cách thành phố Mỹ
Tho chừng 12km về phía Tây nằm trên Tỉnh lộ 864. Đây một công
trình kỷ niệm ghi dấu chiến công chống ngoại xâm của nhân dân xứ Đàng
Trong.
- Rạch Gầm - Xoài Mút là 2 nhánh sông nhỏ đổ vào sông Tiền, một nhánh lớn
của dòng sông Cửu Long (Mekong). Năm 1784 nhận được sự cầu viện từ
Nguyễn Ánh, Vua Xiêm đã nhanh chóng cử Chiêu Tăng Chiêu Sương
đem 5 vạn quân sang xâm lược Đại Việt bằng cả hai ngả thủy, bộ. Được tin
quân Xiêm hoành hành, tháng 1-1785, Nguyễn Huệ kéo quân vào Nam đóng
tại Mỹ Tho đại phố, chọn đoạn sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút dài
khoảng 7km, rộng từ 1 - 2 km, nơi giữa sông có Cù lao Thới Sơn với cây cối
rậm rạp rất thuận tiện cho việc giấu quân mai phục để làm điểm quy sết
chiến.
2:Lịch sử
- Trận quyết chiến chiến lược Rạch Gầm - Xoài Mút không chỉ một cống
hiến xuất sắc của phong trào Tây Sơn mà còn phản ánh quá trình chuyển hóa
về chất của chính phong trào này, trở thành nguồn cảm hứng .
- Là cơ sở cho cuộc hành binh thần tốc mùa xuân năm Kỷ Dậu (1789) đại phá
quân Mãn Thanh (trận Ngọc Hồi - Đống Đa).
- Thể hiện tầm vóc lớn lao của chiến thắng này tấm lòng trọng thị của
người đời sau đối với chiến công vang dội một thời của các bậc tiền nhân…
- Khu di tích lịch sử Rạch Gầm Xoài Mút là để kỷ niệm cho trận đại thắng của
anh hùng Nguyễn Huệ nghĩa quân Tây Sơn đánh đuổi hàng vạn quân
Xiêm ra khỏi bờ cõi, đã được công nhận Di tích quốc gia từ năm 1993.
- Khu di tích được khởi công xây dựng năm 2001 và khánh thành vào ngày 20
tháng 1 năm 2005, nhân kỷ niệm 200 năm chiến thắng Rạch Gầm Xoài Mút
Tiền Giang. Với tổng diện tích hơn 02 ha, bao gồm tượng đài Nguyễn
Huệ, nhà trưng bày (số 1 và số 2), và một ngôi nhà cổ Nam Bộ.
- Đêm ngày 18 tháng 1 năm 1785 (ngày 8 tháng Chạp năm Giáp Thìn), lợi
dụng cơm nước đang xuôi, cả hai đạo thủy bộ quân Xiêm cùng rầm rộ tấn
công. Đến khoảng đầu canh năm ngày 19 tháng 1 năm 1785, đoàn thuyền
chiến của địch lọt vào trận địa mai phục của quân Tây Sơn Rạch Gầm -
Xoài Mút, tức thì pháo lệnh tấn công của Tây Sơn nổ vang. Mở đầu trận
đánh, hai đội thủy binh Tây Sơn từ Rạch Gầm, Xoài Mút bất ngờ lao ra,
chặn đánh hai đầu, dồn quân địch vào vòng vây đã bố trí sẵn. Đồng thời,
từ hai bên bờ sông Tiền (đoạn Rạch Gầm - Xoài Mút) và dọc bờ Cù lao Thới
36
Sơn các đại bác cùng pháo hỏa hổ của bộ binh Tây Sơn bắn ra dữ dội vào
khúc giữa đoàn thuyền địch, lúc bấy giờ đang bị ùn lại.
- Đồng loạt, đoàn thuyền Tây Sơn từ Rạch Gầm, Xoài Mút từ trong những
nhánh rạch nhỏ quanh các cồn bãi, nhanh chóng kéo ra chặn đánh đầu. Một
đoàn thuyền Tây Sơn khác ẩn náu sau lao Thới Sơn, xông ra đánh mạnh
vào hông nhằm chia cắt đội hình đánh chặn đường rút lui, dồn đoàn
thuyền của đối phương vào thế tiến thoái lưỡng nan. Cùng lúc ấy, quân Tây
Sơn cho những thuyền nhẹ chở đầy vật liệu dễ cháy đâm thẳng vào những
chiến thuyền đang rối loạn làm cho số thuyền chiến bị chìm, bị cháy rất
nhiều.
- Quân Tây Sơn, thủy bộ phối hợp với nhau, khép chặt vòng vây, tiêu diệt
quân địch hết mảng này đến mảng khác. Dưới sự chỉ huy đốc chiến của
Nguyễn Huệ, quân Tây Sơn lao vào cuộc chiến đấu quyết liệt; trời vừa rạng
sáng thì trận chiến cũng kết thúc. Kết quả là 300 chiến thuyền 5 vạn thủy
binh của Xiêm cùng một số quân của Chúa Nguyễn, không đầy một ngày đã
bị quân Tây Sơn phá tan. Hai tướng Chiêu Tăng, Chiêu Sương cùng với một
số tàn quân trốn được lên bờ Bắc sông Mỹ Tho, phải liều chết đánh phá để
mở đường chạy qua đất Chân Lạp rồi về Xiêm. Số tàn quân sống sót chạy
theo Chiêu Tăng, Chiêu Sương chỉ còn khoảng vài nghìn người. Riêng Chúa
Nguyễn Ánh vừa thấy thế mãnh liệt của quân Tây Sơn, không thể chống nổi
đã cùng đoàn tùy tùng vội rút chạy theo sông Trà Luật ra sông Tiền rồi
tìm đường chạy sang Hà Tiên, may mắn được Mạc Tử Sanh bảo vệ trốn sang
Xiêm.
- Đây trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử của xứ Đàng Trong trận
thủy chiến lớn nhất trong 5 thế kỷ của dân tộc ta sau chiến thắng Bạch Đằng
năm 1288, đã toàn thắng.
- Trận quyết chiến chiến lược Rạch Gầm - Xoài Mút không chỉ một chiến
công đại của phong trào Tây Sơn còn phản ánh quá trình chuyển hóa
về chất của phong trào; đồng thời sở tạo sinh khí cho cuộc hành quân
thần tốc trong mùa Xuân năm Kỷ Dậu (1789) đại phá quân Mãn Thanh, với
trận chiến Ngọc Hồi - Đống Đa lịch sử. Việc hình thành khu di tích chiến
thắng Rạch Gầm - Xoài Mút thể hiện tầm vóc lớn lao của chiến thắng y,
đồng thời sự tri ân, ghi nhớ của các thế hệ người Việt đối với các bậc tiền
nhân.
3: Kiến trúc
- Hiện nay, Khu di tích lịch sử Rạch Gầm - Xoài Mút có một vị trí khá đẹp
thoáng mát bên bờ sông Tiền hiền hòa, nằm ngay cạnh tỉnh lộ 864 nên rất
thuận tiện cho du khách đến cả bằng đường bộ lẫn đường thủy.
37
- Với tổng diện tích hơn 2ha, khu di tích gồm tượng đài anh hùng dân tộc
Nguyễn Huệ, hai nhà trưng bày và một ngôi nhà cổ Nam bộ.
- Tượng đài anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ nằm ngay trung tâm của di tích.
Tượng làm bằng đồng nặng 20 tấn, cao hơn 8 mét, được đặt trên bệ cao
phỏng hình chiến thuyền. Tượng vị anh hùng trong thế rút gươm rất uy
dũng; bên cạnh ông một binh đang giương cung một người dân bản
địa đang chèo thuyền tạo thành một thể thống nhất hài hoà.
- Nhà trưng bày số 1: nằm ngay dưới chân tượng đài, rất độc đáo với dãy
tranh ghép gốm gồm ba chương, thể hiện các giai đoạn khẩn hoang lập ấp,
trận thủy chiếnkhải hoàn, với chiều cao 1,8m diện tích 57m²; ngoài ra
còn hai mãng phù điêu khác khắc họa hình chim muông cây trái miền
Nam với diện tích 13m².
- Nhà trưng bày số 2: trưng bày bộ sưu tập hiện vật về Rạch Gầm - Xoài
Mút, với 546 hiện vật lớn nhỏ bao gồm những khẩu súng thần công được
đúc bằng sắt nặng 20kg, đá đạn của súng hỏa hổ cùng những đồ dùng của
quân Xiêm La như đồ gốm, gươm, những hiện vật xuất hiện sau chiến thắng
như tiền Thái Đức, tiền Quang Trung, tiền Cảnh Thịnh…
- Nhà cổ Nam Bộ: 3 gian, 2 chái, 48 cột gỗ căm xe, mái ngói âm dương,
diện tích 225 . Trong nhà các vật dụng được xếp đặt nhằm tái hiện lạim2
cuộc sống những người dân phú nông của đất Nam Bộ xưa.
. Khu di tích được xây dựng tại ấp Đông, xã Kim Sơn, huyện Châu Thành,
với một vị trí khá đẹp và thoáng mát bên bờ sông Tiền, ngay cạnh đường
tỉnh lộ nên rất thuận tiện cho du khách đến cả bằng đường bộ lẫn đường
thủy. Với tổng diện tích hơn 2 ha, khu di tích gồm tượng đài Nguyễn Huệ, 2
nhà trưng bày và một ngôi nhà cổ Nam bộ. Tượng đài chiến thắng nằm ngay
trung tâm khu di tích, thể hiện vị anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong tư thế
rất uy dũng, bên cạnh là một binh sĩ giương cung và một người dân bản địa
đang chèo thuyền. Tượng đài được bố cục hài hòa trong một tổng thể mô
phỏng hình chiến thuyền, làm liên tưởng đến chiến công Rạch Gầm - Xoài
Mút năm xưa. Dưới chân tượng đài là công trình kiến trúc dạng đền được
trang trí bằng dãy phù điêu chất liệu đồng, phác họa hình ảnh con người và
chim hạc được mượn từ mặt trống đồng cổ.
4: Gía trị
- Ngày 2-12-1992 Di tích lịch sử Rạch Gầm - Xoài Mút đã được Bộ Văn hóa -
Thông tin xếp hạng Di tích cấp quốc gia đến ngày 31-12-2014 đã được
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng Di tích cấp quốc gia đặc biệt.
38
- Tại đây vào những năm chẵn, lễ hội “Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút”
được tổ chức trong hai ngày với nhiều chương trình phong phú và sinh động,
đã hấp dẫn ngày càng nhiều du khách cả trong ngoài nước đến tìm hiểu,
tham quan…
Cầu Mường Thanh - chứng nhân lịch sử
1: V ị tr í
- Cây cầu Mường Thanh quân Pháp còn gọi “Prenley”, bắc qua con sông
Nậm Rốm. Ngày nay, chỉ cách ngã ba đường 279 chỉ khoảng 300m mà thôi.
- Cầu một công trình quân sự nằm trong phân khu trung tâm của tập đoàn
cứ điểm Điện Biên Phủ.
2: Đặc điểm
- Cây cầu lịch sử này được biết đến là đường tiến quân của quân đội nhân dân
Việt Nam.
39
- Mường Thanh ngày nay di tích đã được nhà nước bảo vệ cho tu sử để
làm khu du lịch phục vụ nhiều lượt khách thăm quan hàng ngày. Trải qua
hơn 60 năm dài đằng đẵng, câu cầy vẫn như nguyên gốc hiện trạng như ban
đầu xây dựng và mãi mãi được gắn liền với cụm từ ‘’cây cầu tiến quân’’.
3: Lịch sử hào hùng
- Vào sáng ngày 7/5/1954, có tất cả 34 chiến sĩ thuộc Đại đội 360 đã anh dũng
tiến lên đánh chiếm được cầu Mường Thanh. Trận chiến diễn ra rất cam go,
ta địch quyết tử đánh chiếm từng tấc đất. Trong thời khắc lịch sử đó, hỏa
lực pháo binh DKZ 57 đã kịp thời yểm trợ để thể chiến thắng vượt
qua cây cầu lịch sử để từ đó bước chân tiến thẳng làm chủ chiến trường.
Cho tới chiều cùng ngày, vào lúc 17h, những chiến của trung đoàn 209,
đại đoàn 312 đã mặt để vượt cầu Mường Thanh tiến thẳng vào hang ổ, sở
chỉ huy tham mưu của kẻ địch.
- Và chỉ trong vòng 30 phút, tướng De Castrie cùng những kẻ địch khác tại cứ
điểm Điện Biên Phủ đã bị quân đội ta bắt sống. Hình ảnh gần một vạn tên
cướp nước giơ cờ trắng xin hàng khiến bất kỳ ai chứng kiến cũng không thể
nào quên.
- 17 giờ 30 phút ngày 7/5/1954 lá cờ “Quyết chiến, quyết thắng’ của quân đội
Việt Nam đã tung bay trên nóc hầm tường De Castries, kết thúc chiến dịch
Điện Biên Phủ - Chiến thắng lớn nhất trong cuộc kháng chiến trường kỳ
chống thực dân Pháp.
- Một chiến thắng lừng lẫy nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc
Việt Nam. Chiến thắng Điện Biên Phủ diễn ra nhanh chóng như một “kịch
bản buồn” đã định sẵn cho quân Pháp, nguyên nhân cũng một phần cũng từ
cây cầu Mường Thanh.
4: Ý nghĩa l ịch sử
- Cây cầu Mường Thanh ngày nay không đưa vào sử dụng thường ngày
lặng yên trên dòng sông Nậm Rốn hiền hòa để nối liền thời khắc lịch sử với
hiện tại, để kể cho du khách đến đây nghe những giây phút hào hùng của
năm đó hay những người đơn giản là về thăm chiến trường xưa.
- Hàng năm, cứ vào dịp kỷ niệm chiến thắng Điện Biện Phủ, anh em cựu
chiến binh các tỉnh khác nhau lại tụ họp, cùng nhau ôn lại những kỷ niệm,
40
nhớ về một thời chiến đấu oanh liệt năm xưa ngay trên chính chiếc cầu lịch
sử này.
- Gần 6 thập kỷ trôi qua, dòng Nậm Rốm đã thêm 2 cây cầu lớn cầu
Thanh Bình cầu A1, còn cầu Mường Thanh chỉ dành cho xe đạp, xe máy
và người đi bộ.
- Một bên đầu cầu khu chợ xanh Mường Thanh, hàng ngày tấp nập đồng
bào địa phương bày bán các loại nông, thổ sản của Điện Biên, một
trong những địa điểm để du khách tìm hiểu về hàng hóa sản xuất tại địa
phương, hay các sản phẩm lưu niệm.
- Cầu Mường Thanh nay vẫn giữ nguyên gốc như khi mới khởi dựng, yên
bình bắc qua sông Nậm Rốm nối liền thời khắc lịch sử với hiện tại… và mãi
là cây cầu “tiến quân lịch sử” của quân và dân Việt Nam.
41
Phụ Lục
H1:Bức phù điêu đại cảnh miêu tả lại toàn bộ chiến dịch Điện Biên Phủ.
Nguồn: google
42
H2:Đường chính dẫn lên Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Nguồn: google
H3+4:Tượng đài Điện Biên Phủ
43
Nguồn: google
H1: Đ ồi A1
Nguồn: Google
H2: Đ ồi Bờ Cát
44
Nguồn: Google
H 3 :Tượng đài chiến thắng
45
Nguồn: Google
H 4: Đồi Him Lam
Nguồn : Google
46
Hình 1: Cổng khu di tích Bạch Đằng Giang
Nguồn: google
47
Hình 2: Khu vườn tượng mô tả việc làm cọc để chống giặc ngoại xâm.
Nguồn: google
48
Hình 3: Mặt trước trụ chiến thắng
Nguồn: google
49
Hình 4: Mặt tả của trụ chiến thắng
50
Nguồn: google
Hình 5: Đền Bạch Đằng Giang
Nguồn: google
Hình 6: Đền Tràng Kênh Vọng Đế
51
Nguồn: google
Hình 7: Linh Từ Tràng Kênh
52
Nguồn: google
Hình 8: Trúc Lâm Tự Tràng Kênh
Nguồn: google
Hình 9: Đền thờ Thánh Mẫu
53
Nguồn: google
Hình 10: Đền thờ chủ tịch Hồ Chí Minh
Nguồn: google
54
Hình 11: Quảng Trường Chiến Thắng
Nguồn: google
55
Hình 13: Mô hình bãi cọc trên song Bạch Đằng
Nguồn: Sưu tầm
Hình 1 : Đài tưởng niệm Khu căn cứ quân sự Dốc Miếu
56
Nguồn: ST
Hình 2 : Khu căn cứ quân sự Dốc Miếu
Nguồn : ST
57
Hình 3 : Tấm bia đánh dấu địa danh Khu căn cứ quân sự Dốc Miếu
Nguồn : ST
Hình 4+5: Căn cứ quân sự Dốc Miếu và “con mắt thần” hàng rào điện tử Mc
Namara
Nguồn : St
Hình 6: Khu căn
cứ quân sự Dốc
Miếu
Nguồn: ST
Hình 1:Hình ảnh căn cứ quân sự Dốc miếu-Cồn tiên xưa
Nguồn: https://khamphadisan.com.vn/
59
Hình 2:Hình ảnh “cây nhiệt đới” của quân địch
Nguồn: Internet
60
Hình3: Hình ảnh sự chuẩn bị của quân Mỹ
Nguồn:Internet
61
Hình 4:Hình ảnh tượng đài nhìn từ xa
Nguồn: http://lendang.vn/
62
Hình 5: Hình ảnh tượng đài khi nhìn gần
Nguồn:Báo Quảng Trị
63
H1:Cổng thành cổ thời kì nhà Nguyễn:
Trích nguồn: Internet
64
H2:Cửa tả của thành
Trích nguồn: Internet
H3:Hệ thống kênh đào
65
Trích nguồn: Internet
H4:Nhà lao thành cổ
Trích nguồn: Internet
Đài tưởng niệm:
66
Trích nguồn: Internet
Trên đỉnh đài tưởng niệm:
Trích nguồn: Internet
67
Tháp chuông thành cổ:
Trích nguồn: Internet
Nhà tưởng niệm, Bến hoa đăng:
68
Trích nguồn: Internet
Dòng sông Thạch Hãn:
Trích nguồn: Internet
69
Nguồn: Internet
Nguồn: Internet
70
Nguồn: Internet
Nguồn: Internet
71
Nguồn: Internet
Nguồn: Internet
72
| 1/86

Preview text:

Mục Lục Trang
Mở đầu………………………………………….. Nội dung 1 2 Mở đầu
Những di tích ghi dấu chiến công của quân và dân ta có rất nhiều trên
khắp mọi miền đất nước ở đó ghi dấu, lưu giữ, phản ánh những sự kiện
quân sự nổi bật mà chiến thắng thuộc về quân và dân ta.Việt Nam – đất
nước trung dũng kiên cường. Do ở vị trí đặc biệt trên bản đồ thế giới do
vậy mà luôn bị nạn ngoại xâm đe dọa trong suốt tiến trình phát triển của
dân tộc. Đặc biệt gần đấy nhất là các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc
và các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. Những cuộc chiến tranh chống
thực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lược đã để lại những di tích ghi dấu
các chiến thắng đặc biệt quan trọng,có tầm vóc to lớn, đánh dấu những
bước ngoặc quan trọng trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.
Chiến thắng của dân và quân ta đã để lại những di tích ghi dấu chiến
công trên khắp mọi miền đất nước như chiến thắng Điện Biên Phủ, Khu
di tích Bạch Đằng Giang, Dốc Miếu,Thành Cổ Quảng Trị, Di tích Rạch
Gầm-Xoài Mút. Qua đây ta có thể thấy di tích chiến công của dân và
quân ta có ý nghĩa giáo dục truyền thống yêu nước rất lớn đối với thế hệ
trẻ kế tiếp trong việc giữ gìn, kế tục và phát triển lịch sử hào hùng của
dân tộc lên một tầm cao mới trong thời đại ngày nay.
Hải Phòng, tháng 11 năm 2019 3
Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ
A. Tổng quan về tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ 1. Vị trí địa lí
- Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ được đặt trên đồi D1 nằm ở vị trí trung
tâm thành phố Điện Biên Phủ - tỉnh Điện Biên.
- Nằm ở vị trí trung tâm khu di tích, cao khoảng 50m so với cánh đồng Mường
Thanh, đây là địa điểm mà cả khu vực thị xã đều nhìn thấy.
2. Hoàn cảnh ra đời và quá trình xây dựng
- Là một phần trong dự án trùng tu di tích lịch sử Điện Biên Phủ giai đoạn 1.
Với tổng vốn đầu tư 47 tỷ đồng, trong đó phần xây lắp cơ sở hạ tầng 13 tỷ đồng.
Được coi là một trong những công trình trọng điểm chào mừng 50 chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
- Trên cơ sở tham khảo ý kiến của Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng việc thực
hiện một kế hoạch khảo sát, Viện Quy hoạch Đô thị - Nông thôn (Bộ Xây Dựng)
đã đề xuất chọn địa điểm đồi D1.
+ Ngày 23 tháng 2 năm 2004 tượng đài "Chiến thắng Điện Biên" được chia
thành 12 phần đã được 11 chiếc xe rơmooc siêu nặng vận chuyển từ Nam Định đưa
về thành phố Điện Biên.
+ Ngày 1 tháng 3 năm 2004, những chiếc xe tải lừng lững phủ vải đỏ tiến vào
thành phố Điện Biên trong bạt ngàn cờ hoa, bị vây xung quanh bởi hàng vạn 4
người. Chiều hôm đó, cả đoàn xe tập trung dưới chân đồi D1 => Sự kiện này đã
thu hút được đông đảo công chúng và dư luận quan tâm và được Đài truyền hình
Việt Nam truyền hình trực tiếp.
- Công trình được khánh thành vào ngày 30 tháng 4 năm 2004 nhân dịp kỷ niệm
50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.
B. Tìm hiểu các hạng mục của tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ 1. Sân hành lễ
- Điểm khởi đầu lên Tượng đài Chiến thắng là sân hành lễ, với không gian khá
rộng có thể tổ chức các hoạt động văn hóa, xã hội. Tại đây có bức phù điêu đại
cảnh lớn nhất Đông Nam Á với chiều cao trung bình 7,5m, chiều ngang 58m được
ghép từ 217 tấm đá xanh Thanh Hóa, nặng gần 400 tấn.
- Bức phù điêu đại cảnh miêu tả lại toàn bộ chiến dịch Điện Biên Phủ từ thời
điểm Bộ Chính trị chọn Điện Biên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lược trong
Đông - Xuân 1953 - 1954 cho đến khi ta bắt sống De Castries và tham mưu của
Tập đoàn cứ điểm vào chiều ngày 7/5/1954 và lễ ăn mừng chiến thắng của quân,
dân và đồng bào địa phương vào ngày 13/5/1954 tại Mường Phăng. 2. Trục hành lễ
- Con đường chính dẫn lên Tượng đài là trục hành lễ gồm 320 bậc, và được chia
làm 3 chiếu nghỉ lớn, tương đương với 3 đợt tấn công của Quân đội Nhân dân Việt
Nam vào Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Hai bên trục hành lễ là 56 cột mốc
được làm bằng đá xanh Thanh Hóa tượng trưng cho 56 ngày đêm “khoét núi, ngủ
hầm, mưa dầm, cơm vắt” của bộ đội ta. Hai bên sườn đồi dọc trục hành lễ được
trồng cây hoa Ban và một số cây khác tạo cảnh quan thiên nhiên và môi trường cho đồi di tích này.
- Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, cứ điểm D1 là một cứ điểm quan trọng trong
dãy đồi phòng ngự phía Đông của Thực dân Pháp có nhiệm vụ che chở cho trung
tâm Tập đoàn cứ điểm, là mục tiêu của Quân đội Nhân dân Việt Nam trong đợt tấn
công thứ hai bắt đầu vào chiều ngày 30/3/1954. 5
- Sau 2 ngày chiến đấu, Trung đoàn 209, Đại đoàn 312 đã hoàn toàn làm chủ
được cứ điểm này, sau đó giữ vững trận địa và yểm trợ cùng các đơn vị khác tiêu
diệt các cứ điểm còn lại, góp phần làm nên chiến thắng chung của toàn chiến dịch.
3. Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ
- Quần thể tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ gồm 3 bộ đội đứng quay lưng
vào nhau, nâng một em bé Thái, trên cùng là lá cờ quyết chiến quyết thắng.
- Cụm tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ là nhóm tượng đồng cao, to và nặng
nhất Việt Nam từ trước đến nay và trong thời gian tới sẽ đề nghị đưa vào kỷ lục
Việt Nam. Tượng có chiều cao 12,6m được đúc bằng 217 tấn đồng, dựng trên bệ
cao 3,6m và gồm 12 thớt, trong đó có những thớt nặng 40 tấn. Đây là tác phẩm của
nhà điêu khắc Nguyễn Hải, đã được chỉnh sửa so với nguyên mẫu để phù hợp với
một không gian lớn ngoài trời để đặt tượng đài.
- Tượng có ba anh bộ đội, một em bé Thái trong đó anh bộ đội phất cao lá cờ
tượng trưng cho các đại đoàn tham gia chiến dịch năm xưa, khi sáng tác, tác giả
liên tưởng đến anh bộ đội phất cờ trên nóc hầm De Castries, một anh bộ đội bế em
bé Thái trên tay cầm một bó hoa tượng trưng cho những văn nghệ sỹ quân đội đã
và đang góp sức mình ca ngợi chiến thắng, để chiến thắng mãi mãi đi vào sử sách.
Em bé dân tộc Thái tượng trưng cho sự nối tiếp thế hệ của các dân tộc, góp phần
xây dựng quê hương Tây Bắc đẹp giàu. Anh bộ đội thứ ba trong nhóm tượng thể
hiện tinh thần luôn luôn cảnh giác và sẵn sàng chiến đấu của bộ đội Việt Nam.
Ngoài ra xung quanh tượng đài là tuyến cảnh quan bao gồm hệ thống 5 đường dạo
xung quanh đồi D1 và 5 điểm vọng cảnh vừa tạo cảnh quan về thiên nhiên vừa
mang tính thẩm mỹ, làm nên sự hoàn chỉnh của toàn bộ công trình Tượng đài chiến thắng.
C. Ý nghĩa lịch sử của tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ
- Chiến thắng Điện Biên Phủ đã trải qua hơn nửa thế kỷ nhưng Tượng đài chiến
thắng vẫn sừng sững giữa đất trời Điện Biên lịch sử và cùng với các di tích khác
của chiến trường năm xưa như: Đồi A1, cầu Mường Thanh, Him Lam, Độc Lập,
Bản Kéo, Mường Phăng.... đã trở thành địa danh trường tồn cùng đất nước. Những 6
di tích lịch sử cách mạng này mãi mãi là minh chứng cho sự tồn tại và phát triển
bền vững của mảnh đất Điện Biên Phủ anh hùng.
Hòa bình là ước nguyện lớn nhất của nhân dân khắp thế giới, hạnh phúc, tự do sẽ
đầy lùi mất mát, đau thương không đáng có. Điện Biên Phủ hôm nay luôn mở cửa
chào đón khách du lịch quốc tế, đặc biệt là những cựu chiến binh Pháp, Mỹ, khẳng
định sự thân thiện, tinh thần hợp tác cùng phát triển; là cơ hội cho thấy Việt Nam
sẵn sàng xóa bỏ mọi thù hận, hướng tới tương lai. 7
DI TÍCH ĐIỆN BIÊN PHỦ 1: Kh ái qu át chung
- Là một quần thể các di tích lịch sử nằm tại tỉnh Điện Biên ghi lại chiến
công của Quân đội nhân dân Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
Hiện nay, nơi đây đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách
xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt.
- Các di tích nổi bật của chiến trường Ðiện Biên năm xưa bao gồm đồi A1,
C1, C2, D1, cứ điểm Hồng Cúm, Him Lam, đồi Ðộc Lập, cầu Mường
Thanh, sân bay Mường Thanh (nay là sân bay Điện Biên Phủ) và hầm chỉ
huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
- Khu di tích Chiến trường Điện Biên Phủ gồm 45 di tích thành phần. Đây là
một không gian lịch sử và cũng là sản phẩm du lịch nổi bật, góp phần giáo
dục truyền thống cho thế hệ trẻ, nhắc nhở người Việt Nam về ký ức hào
hùng của chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa
cầu”, đồng thời mang lại giá trị kinh tế cho địa phương.
2:Không gian của những ký ức hào hung
- Những ngày tháng 5 lịch sử này, nhiều đoàn khách đổ về thành phố Điện
Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) thăm lại chiến trường xưa nhân dịp kỷ niệm 65
năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2019).
- Đã có rất nhiều đổi thay trên vùng đất từng là chiến trường khốc liệt năm
xưa, với chiến dịch 56 ngày đêm “khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt”
của quân dân ta, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực
dân Pháp xâm lược. Quần thể di tích Chiến trường Điện Biên Phủ nay là
một trong số hơn 100 di tích quốc gia đặc biệt của cả nước và đóng vai trò
quan trọng trong việc phát triển du lịch của tỉnh Điện Biên.
- Quần thể di tích Chiến trường Ðiện Biên bao gồm các di tích nổi bật như:
Đồi A1, đồi Ðộc Lập, cứ điểm Hồng Cúm, Him Lam, cầu Mường Thanh,
hầm chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ (hay hầm Đờ Cát), Tượng đài
chiến thắng, Tượng đài kéo pháo, Sở chỉ huy chiến dịch Ðiện Biên Phủ... 8
Những di tích này đã để lại ấn tượng sâu sắc, thu hút nhiều du khách tham
quan khi đến với Điện Biên.
- Nằm ở phía đông trung tâm tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, đồi A1 có vị
trí quan trọng bậc nhất trong hệ thống 5 quả đồi bảo vệ trung tâm Mường
Thanh. Tại đây, đêm 6-5-1954, quân ta đã đào một đường hầm, đặt khối
thuốc nổ nặng gần 1.000kg và cho điểm hỏa. Đến sáng 7-5-1954, quân ta đã
làm chủ hoàn toàn đồi A1, mở đường cho đợt tổng công kích cuối cùng vào
Sở chỉ huy tập đoàn cứ điểm và giành thắng lợi hoàn toàn. Đồi A1 nay là
điểm tham quan thu hút du khách trong nước và quốc tế với các hầm, hào, lô
cốt, xe tăng được giữ gìn gần như nguyên vẹn. Tại đây, khách du lịch có thể
trải nghiệm đẩy xe đạp thồ, nấu ăn bằng bếp Hoàng Cầm, nghe cựu chiến binh kể chuyện...
- Hầm chỉ huy của tướng Đờ Cát nằm ở trung tâm lòng chảo Điện Biên. Đây
là căn hầm với các phòng làm việc, nghỉ ngơi của tướng Đờ Cát cùng Bộ chỉ
huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Đây cũng là nơi đánh dấu sự thất bại
thảm hại của một đạo quân viễn chinh với hình ảnh viên tướng chỉ huy cùng
toàn bộ sĩ quan dưới quyền giơ tay xin hàng và bộ đội ta phất cao lá cờ
Quyết chiến quyết thắng kết thúc chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
- Một di tích khác không thể không nhắc tới cùng những bản hùng ca về
người chiến sĩ Điện Biên đó là di tích Đường kéo pháo. Tuyến đường huyền
thoại này đã đi vào lịch sử dân tộc và trở thành huyền thoại. Chỉ bằng sức
người cùng những dụng cụ thô sơ, nhưng với lòng yêu nước, tinh thần anh
dũng quả cảm, quân và dân ta đã mở những tuyến đường trên các sườn núi
quanh co hiểm trở để kéo pháo vào trận địa.
- Cách trung tâm thành phố Điện Biên Phủ 20km là Sở chỉ huy chiến dịch
nằm sâu trong khu rừng Mường Phăng. Đây là nơi đóng quân của Bộ chỉ
huy chiến dịch Điện Biên Phủ từ ngày 31-1 đến 15-5-1954. Trong những
ngày ở đây, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã đưa ra nhiều quyết sách quan
trọng, mang tính lịch sử. Rừng Mường Phăng đã trở thành biểu tượng sức
mạnh của Quân đội Nhân dân Việt Nam và được người dân gọi là “Rừng Đại tướng”.
- Trong quần thể di tích Chiến trường Điện Biên Phủ, một công trình tuy ra
đời trong thời bình nhưng có vai trò hết sức quan trọng, đó là Bảo tàng
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Công trình này được hoàn thành năm
2014, đúng dịp kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ. Bảo tàng có
hình dáng mô phỏng chiếc mũ của bộ đội ta năm xưa. Đây là nơi lưu giữ các
hiện vật trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, gồm 2 khu trưng bày: Bên 9
ngoài gồm 112 hiện vật là các loại vũ khí của Quân đội Nhân dân Việt Nam
và quân đội Pháp sử dụng, bên trong trưng bày 274 hiện vật và 202 bức ảnh
tư liệu. Bảo tàng đã góp phần phát huy giá trị quần thể di tích lịch sử chiến
trường Điện Biên Phủ và là điểm nhấn thu hút khách du lịch đến với Điện Biên.
3:Bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử
- Quần thể di tích lịch sử Chiến trường Điện Biên Phủ luôn được tỉnh Điện
Biên quan tâm giữ gìn và bảo vệ, đồng thời phát triển thành điểm nhấn trong
hành trình tham quan của du khách.
- Phó Giám đốc Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ cho biết: Lượng
khách du lịch tham quan quần thể di tích chiến trường Điện Biên Phủ ngày càng tăng theo từng năm.
- Rất nhiều điểm di tích tiêu biểu tại đây đã được đầu tư tôn tạo, phục dựng,
gắn với việc phát huy, khai thác giá trị du lịch, góp phần thu hút du khách.
Tỉnh Điện Biên cũng rất quan tâm đến công tác tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu di tích.
- Tuy nhiên, việc trùng tu tôn tạo các di tích hiện vẫn phụ thuộc vào nguồn
ngân sách bởi công tác xã hội hóa còn gặp nhiều khó khăn do vướng mắc về
cơ chế. Vì vậy, nhiều di tích mặc dù đã xuống cấp nhưng chưa thể tu bổ, tôn
tạo ngay, làm tăng nguy cơ đe dọa đến tính nguyên gốc của di sản.
- Để trở thành một trung tâm du lịch của khu vực Tây Bắc và cả nước, tỉnh
Điện Biên cần bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản văn hóa nói chung
và quần thể di tích Chiến trường Điện Biên Phủ nói riêng. Đó là một trong
những nội dung được xác định trong Ðề án Bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá
trị di tích Chiến trường Ðiện Biên Phủ đến năm 2030.
- Trong năm 2019, tỉnh Điện Biên đầu tư hơn 5 tỷ đồng từ nguồn ngân sách
để tu bổ một số điểm di tích như: Trung tâm Văn hóa Cựu chiến binh tại đồi
E, các di tích Trung tâm tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, Trận địa pháo 105
và H6, đường kéo pháo… nhằm phục vụ du khách và góp phần tuyên truyền
sâu rộng về ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ.
- Việc đầu tư liên tục, lâu dài cho công tác bảo tồn, tôn tạo hệ thống di tích,
không gian văn hóa lịch sử Điện Biên Phủ là cách làm hiệu quả để phát huy
nguồn tài nguyên du lịch nhân văn riêng có của tỉnh Điện Biên. 10
- Đây cũng là cách đánh dấu sự khác biệt của các sản phẩm du lịch tỉnh Điện
Biên với các tỉnh khác trong vùng Tây Bắc, đồng thời tăng cường giáo dục
tinh thần yêu nước, truyền thống cách mạng cho các thế hệ người dân Việt
Nam và thu hút du khách nhiều hơn nữa trong tương lai.
4:Quần thể di tích gồm có:
- Quần thể di tích này bao gồm những tên đất, tên núi, tên sông gắn liền với
chiến dịch 56 ngày đêm “khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt” của quân
và dân ta làm nên chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” kết
thúc thắng lợi cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược của dân tộc Việt Nam.
- Quần thể di tích chính là một bài học lịch sử vẻ vang được lưu lại bằng hình ảnh hiện vật.
- Ngày nay, nhắc đến Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, du khách trong
nước và quốc tế đều ngưỡng mộ và mong muốn ít nhất có một lần tới thăm
quan, tìm hiểu, nghiên cứu, thăm lại chiến trường xưa.
a) Bảo tàng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
-
Bảo tàng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ nằm đối diện với nghĩa trang
liệt sĩ A1, là nơi lưu giữ các hiện vật của ta và địch trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
- Hiện nay Bảo tàng có 2 khu trưng bày:
+ Ngoại thất: gồm 112 hiện vật, là những loại vũ khí của QĐND VN và QĐ
Pháp sử dụng trong chiến dịch ĐBP
+ Nội thất: Là nơi lưu giữ trưng bày 274 hiện vật và 202 bức ảnh tư liệu b) Đồi A1
-
Di tích Đồi A1 nằm ở phía đông trung tâm tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
Đây là một điểm cao có vị trí quan trọng bậc nhất trong hệ thống 5 quả đồi
phía Đông bảo vệ trung tâm Mường Thanh.
- Tại đây địch bố trí nhiều binh lực, hỏa lực mạnh, có công sự kiên cố, vững
chắc. Trận tiến công cứ điểm Đồi A1 là một trong những trận đánh oanh liệt
nhất của quân và dân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Qua 39 ngày đêm chiến đấu ác liệt cán bộ, chiến sĩ ta đã nêu cao gương
chiến đấu hy sinh, dũng cảm ngoan cường tại đây quân đội Việt Nam đào
một đường hầm đặt khối thuốc nổ nặng gần 1000kg và cho điểm hỏa vào
đêm ngày 6 tháng 5 năm 1954.
- Sáng 7-5-1954 ta đã làm chủ hoàn toàn cứ điểm A1 mở đường cho đợt tổng
công kích cuối cùng vào sở chỉ tập đoàn cứ điểm giành thắng lợi hoàn toàn.
c) Tượng đài chiến thắng 11
- Tượng đài chiến thắng được đặt trên đỉnh đồi di tích D1 nằm ở trung tâm
thành phố Điện Biên Phủ.
- Khánh thành nhân dịp kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2004) .
- Đây là cụm tượng bằng đồng thuộc nhóm cao, to và nặng nhất Việt Nam từ
trước tới nay. Tượng đài chiến thắng – một công trình nghệ thuật kiến trúc vĩ
đại, biểu tượng tinh thần quyết chiến quyết thắng của quân đội nhân dân Việt Nam.
DI TÍCH BẠCH ĐẰNG GIANG 1: Vị Trí
- Khu di tích Bạch Đằng Giang thuộc địa phận thôn Tràng Kênh, thị trấn
Minh Đức, huyện Thủy Nguyên, cách trung tâm thành phố Hải Phòng chừng 25 Km về phía Bắc.
- Khu di tích được bao bọc bởi dãy núi đá Tràng Kênh hùng vĩ, phía trước là
con sông Bạch Đằng huyền thoại, sườn phía Nam là dòng sông Giá hiền hòa. 2 : Diễn biến
- Từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 13 diễn ra 3 trận quyết chiến chiến lược, cả 3 lần
đều dùng trận địa cọc, cả 3 lần đều chỉ xảy ra trong 1 ngày, 1 con nước sáng
lên chiều xuống và tiêu diệt gọn quân thù, bắt sống giặc, chém chết chủ
tướng, làm quân thù Nam Hán, Đại Tống, Nguyên Mông đều bạt vía kinh hồn
- Năm 938, Hoàng Thao dẫn 2 vạn thủy quân Nam Hán theo đường biển tiến
vào nước ta. Người anh hùng dân tộc Ngô Quyền chỉ huy tướng lĩnh, binh sĩ
dùng cọc gỗ nhọn, đầu bịt sắt đóng xuống lòng sông Bạch Đằng. Thủy triều
dâng, bãi cọc chìm trong nước, quân ta nhử địch vào sâu, đợi lúc thủy triều
rút thì tấn công. Thuyền giặc lớn, mắc vào bãi cọc. Quân ta dùng thuyền
nhỏ, luồn lách đánh địch tan. Sau chiến thắng, Ngô Quyền lên ngôi vua, kết 12
thúc gần một ngàn năm đô hộ của người phương Bắc, mở ra một thời kì độc
lập lâu dài của đất nước.
- Năm 981, quân Tống xâm chiếm nước ta. Đạo quân thủy thua trận ở Lục
Đầu Giang, tháo chạy về hướng Bạch Đằng. Lê Hoàn lệnh cho quân sĩ đóng
cọc ở cửa sông, mai phục sẵn. Thấy quân Tống, quân ta giả thua bỏ chạy ra
cửa biển. Vào lúc thủy triều xuống, thuyền của địch đâm vào bãi cọc. Quân
ta thừa cơ phản công tiêu diệt địch, trong đó cả tướng giặc Hầu Nhân Bảo.
Chiến thắng Bạch Đằng lần thứ hai gắn với tên tuổi vua Lê Đại Hành.
- Năm 1288, chiến thắng Bạch Đằng làn thứ ba diễn ra khi Hưng Đạo Vương
Trần Quốc Tuấn cùng tướng lĩnh nhà Trần đánh tan giặc Nguyên Mông, đội
quân hùng mạnh nhất thế giới bấy giờ. Theo Đại Việt sử ký toàn thư, thượng
hoàng Trần Thánh Tông, vua Trần Nhân Tông và Hưng Đạo Vương Trần
Quốc Tuấn trực tiếp chỉ huy cuộc chiến. Cũng bằng mưu kế đóng cọc nhọn
trên sông, mai phục và nhử địch vào bãi cọc rồi phản công khi nước triều
xuống, quân ta tiêu diệt đạo quân do Ô Mã Nhi và Phàn Tiếp chỉ huy. Đây là
trận quyết chiến lớn nhất của nhà Trần chống giặc Nguyên Mông lần ba.
Quá trình xây dựng khu di tích là quá trình tạo dựng cảnh quan, không gian
mang đậm sắc thái văn hóa dân tộc, vừa hùng vĩ của núi sông, vừa linh thiêng
và thấy như tiếng ông cha từ ngàn xưa vẫn vang vọng về. Từ năm 2008 đến
2016, các công trình trong khu di tích đã lần lượt được xây dựng, tạo nên một
quần thể di tích uy nghi, lung linh soi bóng xuống Bạch Đằng Giang lịch sử.
Khu di tích lưng tựa núi, chân đạp sông, mắt dõi biển Đông, tạo thành điểm tựa
tâm linh cho cả vùng Đông Bắc tổ quốc.
3:Quần thể di tích gồm có:
- Vườn cuội cổ và trụ chiến thắng: Trụ chiến thắng bằng đá hồng ngọc nguyên
khối cao chừng 5,5 mét, tiết diện 2,25 mét vuông, nặng chừng trăm tấn. Sau
chế tác trụ có 4 mặt hình chữ nhật, khắc nổi 108 chữ tương ứng với 72 vị
thiên can, 36 vị địa chi, mặt tiền 7 chữ “Giang San Vượng khí Bạch Đằng thâu”.
+ Ba mặt tả, hữu, hậu khắc công lao và thần tích của Đức vua Ngô Quyền,
Lê Đại Hành Hoàng đế và Đức Thánh Trần. Các chữ khắc cùng một mẫu,
các bản thần phả đều từ cung sinh, kết thúc ở cung sinh theo Kinh dịch thể hiện sự trường tồn. 13
- Đền Bạch Đằng Giang thờ Đức Ngô Quyền Vương, người khai sinh trận địa
cọc Bạch Đằng, đánh thắng quân Nam Hán năm 938, chấm dứt 1117 năm
Bắc thuộc, mở ra nền văn Minh Đại Việt.
- Đền Tràng Kênh Vọng Đế, thờ Đức Vua Lê Đại Hành, năm 981 ngài đã tái
tạo lại địa cọc của Ngô Quyền, có công đánh Tống bình Chiêm, đưa Đại Cồ
Việt ngang hàng với Đại Hán.
- Linh từ Tràng Kênh thờ Quốc Công Tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần
Quốc Tuấn – ngài có công 3 lần đánh bại Nguyên Mông, đỉnh điểm là chiến
thắng Bạch văn minh Đông A rực rỡ.
- Trúc Lâm tự Tràng Kênh: Chùa mô phỏng theo mô hình Chùa Đồng – Yên
tử. Chùa thờ Phật Tổ Như lai, các Đạt ma và Bồ Tát, Phật Hoàng Trần Nhân
Tông, người đứng đầu quân dân Đại Việt trong 2 cuộc kháng chiến chống
Nguyên Mông. Sau này ngài cùng Pháp Loa và Huyền Quang sang lập phái
Thiền tông Trúc Lâm Yên Tử. Dưới chân chùa là tượng Bạch Ngọc 18 vị La
Hán, cây đa cổ thụ trên trăm tuổi được mang từ nhà máy xi măng Hải Phòng
cũ để trồng, bảo tồn truyền thống.
- Đền thờ Thánh Mẫu: tín ngưỡng tôn thờ lấy hình tượng Mẫu (người mẹ) với
các quyền năng sinh sôi, bảo trữ, che chở con người đã đi sâu vào đời sống
văn hóa dân tộc Việt, “thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người
Việt” đã được UNESCO ghi nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân
loại. Đền thờ Thánh Mẫu trong khu di tích thờ Mẫu đệ Nhất thượng Thiên,
Mẫu đệ Nhị thượng ngàn, Mẫu đệ Tam thoải phủ. Trong đền còn có hương
án và pho tượng thờ tự Ngũ vị tôn ông, tam vị ông Hoàng, Đức Nam Hải
thần vương và Mẫu Sơn Trang.
- Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh: Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại của
dân tộc Việt Nam, Người luôn trong trái tim mọi người dân đất Việt. Nhiều
đền, chùa đình, đền, miếu trong cả nước đã lập bàn thờ Chủ tịch Hồ Chí
Minh. Khu di tích Bạch Đằng Giang là nơi đầu tiên tại Hải Phòng lập Đền
thờ Chủ Tịch Hồ Chí Minh để nhân dân và thu khách thập phương bày tỏ
lòng thành kính, nhớ thương Người.
- Khu Nhà bảo tàng: trưng bày hiện vật cọc Bạch Đằng được bảo tồn nguyên
trạng - nhân chứng lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng; sơ đồ diễn biến các
trận Bạch Đằng; các di chỉ khảo cổ đồ gốm các thời kỳ Lê, Trần..; lịch sử
Việt Nam qua các thời kỳ cũng như hình ảnh các vị lãnh tụ đã tới thăm, dâng
hương và chiêm bái khu di tích.
- Quảng trường Chiến thắng: công trình được hoàn thành vào tháng Chạp
năm Bính Thân 2016, đón xuân mới Đinh Dậu 2017. Quảng trường lát đá
granit vươn ra sông, gồm 3 pho tượng của Đức Ngô Quyền vương, Vua Lê
Đại Hành và Đức Thánh Trần cao 11m bằng đồng. 14
*Các Ngày Đại Lễ Trong Năm
Mồng 6 tháng Giêng Tết: Khai hội
14 và 15 tháng Giêng âm lịch: Khai Ấn đức Thánh Trần
18 tháng Giêng: Giỗ đức vua Ngô Quyền
8/3 âm lịch: Giỗ Vua Lê Đại Hành và giỗ trận Bạch Đằng
15/4 âm lịch: Đại Lễ Phật Đản
Rằm tháng 7 âm lịch: Lễ Vu Lan
21/7 âm lịch: Giỗ Chủ tịch Hồ Chí Minh
20/8 âm lịch: Giỗ Đức Thánh Trần
- Người dân đến thăm quan, dâng hương tại khu di tích Bạch Đằng Giang
hài lòng với tiêu chí "3 không" đó là :Không phí dịch vụ, không rác thải,
không hàng quán. Ngoài ra, du khách khi đến thăm khu di tích còn được
phục vụ nước miễn phí..
- Năm 2008 đến nay, khu di tích đã không ngừng mở mang, hoàn thiện,
đón hàng triệu du khách trong và ngoài nước về thăm quan, đồng thời
cũng là nơi diễn ra nhiều Đại lễ như Đại lễ cầu siêu hương hồn các liệt sĩ
dân tộc Việt Nam đã hy sinh trên biển để bảo vệ tổ quốc.
- Nơi đây nhiều nhân sỹ, nhà lãnh đạo đất nước đã về hội tụ để hấp thụ hồn
thiêng đất nước, vạch ra những quyết sách anh minh.
- Về đây ta như gặp lại quá khứ hào hung của tổ tiên, như nghe thấy tiêng
gươm khua lửa cháy, tiếng trống trận, tiếng hò reo và tiếng quân thù gục
ngã – để chắp cánh cho chúng ta hướng tới tương lai, quyết tâm xây dựng
thành phố, quê hương, đất nước giàu đẹp, trường tồn bên bờ biển
Đông.Bạch Đằng Giang đúng là một di sản văn hóa trên thế giới. Và tôi
tự hào là một người con của Hải Phòng…….. 15
CĂN CỨ QUÂN SỰ DỐC MIẾU 1. Vị trí:
Nằm phía Đông Quốc lộ 1A, căn cứ quân sự Dốc Miếu thuộc xã Gio Phong-
Gio Linh, cách Cầu Hiền Lương chừng 7 km về phía nam. Dốc Miếu là đồi đất
bazan nằm trong vùng địa hình 3 con dốc chạy ngoằn ngoèo.
Căn cứ quân sự này được lập ra năm 1947 dưới thời thực dân Pháp, đến khi đế
quốc Mỹ nhảy vào thì đây trở thành đồn bốt nhằm ngăn chặn quân ta chi viện từ
Bắc vào chiến trường miền Nam.
Ngay từ năm 1947, để án ngữ Quốc lộ 1A, thực dân Pháp đã lập đồn đóng chốt
quân sự ở đây gọi là đồn Ba Dốc. Địa lợi đến vậy, đến lượt người Mỹ, khi lập
căn cứ quân sự chiếm đỉnh cao ở đây từng ''ngạo nghễ'' tuyên bố: "Đây là pháo
đài bất khả xâm phạm". 2. Mục đích:
Mỹ đã đã từng tự tin tuyên bố: “Đây là pháo đài bất khả xâm phạm, một con
chuột cũng không chui lọt”. Để chứng minh được điều này, sau 1954 từ khi đế
quốc Mỹ đưa quân vào miền Nam, Mỹ đã đầu tư 800 triệu USD nhằm xây dựng
và biến Dốc Miếu thành một căn cứ quân sự quan trọng về pháo binh.
Để ngăn chặn mọi sự chi viện từ miền Bắc vào chiến trường miền Nam, địch bố
trí trên phòng tuyến nhiều căn cứ quân sự mạnh nối từ bờ biển xã Gio Hải lên
đến Bến Ngự, Dốc Sỏi, Dốc Miếu, Cồn Tiên, kéo qua căn cứ Bải Sơn, Động
Tròn đến Tân Lâm, Đầu Mầu cùng phòng tuyến bảo vệ Đường 9 lên tận biên giới Việt- Lào. 3. Công trình: 16
Căn cứ quân sự Dốc Miếu là nơi đóng chốt quân sự của thực dân Pháp, nơi đây
được xây dựng hàng rào điện tử Macnama dưới sự chỉ huy trực tiếp của Bộ
trưởng quốc phòng Mỹ Robert Macnama với những hệ thống hiện đại.
Ở đây địch xây dựng hệ thống hầm nhà vòm, hệ thống lô cốt di động bằng bê
tông và trận địa pháo mặt đất hướng bắn ra bờ Bắc sông Bến Hải, có trận địa
phòng không 37, trung tâm điều khiển bảo vệ hàng rào, chi đội thiết giáp tuần
tra cùng nhiều đại đội hổn hợp Mỹ - ngụy. Xung quanh căn cứ ngoài các hàng
rào kẽm gai dày bom mìn là hệ thống máy móc báo động chống xâm nhập.
Ngoài ra, theo một tài liệu, căn cứ pháo binh Cồn Tiên của lính thủy đánh bộ
Mỹ đồ sộ hơn. Ở đây, luôn thường trực khoảng 500 lính thủy đánh bộ Mỹ với
rất nhiều lô cốt, hầm chỉ huy được dựng kiên cố. Nóc hầm và lô cốt đều lót đà
sắt và ghi sân bay, bên trên chất bao cát dày đặc, ít nhất cũng khoảng một mét,
có chỗ đến hai mét, muốn đánh sập chắc phải cần đến bom. Ước tính, pháo từ
bờ bắc hàng ngày giã vào Cồn Tiên, có ngày lên đến 3.000 quả, còn phía Mỹ
đáp trả bờ bắc có ngày lên đên 20.000 quả.
Trên phòng tuyến đó, Mỹ ngụy đặc biệt xây dựng Hệ thống hàng rào điện tử Mc
Namara (mang tên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ):
- Hàng rào điện tử McNamara là tên gọi của hệ thống gồm các thiết bị điện tử
phát hiện xâm nhập, được quân đội đế quốc Mỹ sử dụng phía nam khu vực
sông Bến Hải (tỉnh Quảng Trị), dọc theo khu phi quân sự ở vĩ tuyến 17 và đường mòn Hồ Chí Minh.
- Hàng rào điện tử Mcnamara được xây dựng từ tháng 6/1966 dưới sự chỉ đạo
trực tiếp của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ lúc bấy giờ là Robert McNamara,
đã tiêu tốn hết 2 tỷ USD.
- Hệ thống gồm có 17 căn cứ quân sự, kết hợp với hệ thống các vật cản, các
thiết bị trinh sát điện tử dưới mặt đất.
- Hệ thống hàng rào được bố trí liên hoàn trong khu vực có chiều rộng 10 –
20km, dài khoảng 100 km từ biển Cửa Việt giáp biển lên đến Đường 9, tới
biên giới Việt Nam – Lào, kéo dài sang Mường Phìn (Lào).-
- Hệ thống vật cản gồm 12 lớp kẽm gai chồng lên nhau, cao 3 m với đủ các
kiểu. Phía trước là bãi mìn dày đặc 500-700 m, chạy suốt tuyến và thường tụ
đặc xung quanh các cứ điểm.
- Tuy căn cứ Dốc Miếu là một căn cứ với các hệ thống hiện đại nhưng nó đã
dần dần bị quân ta vô hiệu hóa. Trong hai trận đánh ngày 27/7/1966 và ngày
20/03/1967, quân ta đã tập kích 1.500 quả đạn kachiusa, 1.000 quả đạn pháo 17
100 ly, 1,5 ly, 400 quả cối vào khu căn cứ Dốc Miếu, tiêu diệt gần 1370 tên
lính Mỹ, phá hủy 4 kho đạn, 40 xe, 3 kho xăng, 5 máy bay lên thẳng, 11 khẩu pháo,…
Ngoài ra, địch còn cài các hệ thống thu tiếng động, cài phương tiện thông
tin, hệ thống đèn pha để chống mọi sự tiếp cận của quân ta. Địch đã rải chất
độc hóa học diệt hết tất cả cỏ cây nhằm dễ dàng quan sát, rải hệ thống “cây
nhiệt đới” là một loại phương tiện thông tin nhạy bén có thể phát hiện mọi
xâm phạm trong phạm vi phòng tuyến.
Đến năm 1972, chiến dịch tấn công bắt đầu nổi dậy mạnh mẽ. Sau ba ngày
tiến công, đến đêm 31/03.1972 địch đã phải tháo chạy khỏi căn cứ, hàng rào
điện tử Macnama bị phá bỏ. 4. Giá trị di tích:
Ngày nay, địa danh dốc Miếu - Cồn Tiên lại trở thành tài sản quý, một di tích
hấp dẫn du khách trong hành trình của Quảng Trị. Nơi đây, sừng sững trên
đỉnh đồi cao là một tượng đài chiến thắng ghi công các chiến sĩ giao liên đã
góp phần đập tan hệ thống pháo đài Dốc Miếu - Cồn Tiên.
Dưới chân tượng đài chiến thắng là các đồi cây cao su nối dài tít tắp, minh
chứng cho cuộc sống đang hồi sinh mạnh mẽ trên mảnh đất một thời bom
lửa. Nhìn từ tượng đài chừng 7 km về phía Bắc là di tích đôi bờ Hiền Lương,
một biểu tượng của khát vọng thống nhất non sông, khát vọng độc lập tự do
của một dân tộc kiên cường. 18
CĂN CỨ QUÂN SỰ DỐC MIẾU 1: Vị trí
- Căn cứ quân sự Dốc Miếu nằm ở phía đông quốc lộ 1A, thuộc xã Gio
Phong- Gio Linh, cách Cầu Hiền Lương chừng 7 km về phía nam.
- Dốc Miếu là đồi đất bazan nằm trong vùng địa hình 3 con dốc chạy ngoằn ngoèo.
2:Kế hoạch của quân địch
- Di tích lịch sử này trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc
Mỹ, địch đã lập đồn chốt tuyên bố là pháo đài bất khả xâm phạm.
- Ngay từ năm 1947, để án ngữ Quốc lộ 1A, thực dân Pháp đã lập đồn đóng
chốt quân sự ở đây gọi là đồn Ba Dốc. Địa lợi đến vậy, đến lượt quân Mỹ,
khi lập căn cứ quân sự chiếm đỉnh cao ở đây từng ''ngạo nghễ'' tuyên bố:
"Đây là pháo đài bất khả xâm phạm"
- Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ thời đó đã tự tin khẳng định rằng, căn cứ Dốc
Miếu - Cồn Tiên là khu vực bất khả xâm phạm, nên dù là con chuột bé tí
cũng không thể chui lọt qua hàng rào điện tử McNamara.Minh chứng cho
điều này, sau năm 1954, đặc biệt từ khi đế quốc Mỹ đổ quân vào miền Nam,
địch đã đầu tư 800 triệu USD xây dựng, biến Dốc Miếu thành một căn cứ
quân sự quan trọng về pháo binh để đánh vào các mục tiêu của miền Bắc
Việt Nam. Nhằm tạo thế cho tứ giác chiến lược Dốc Miếu - Quán Ngang -
Cồn Tiên - Bái Sơn, căn cứ Dốc Miếu - Cồn Tiên được địch xây dựng khá công phu
3:Sự chuẩn bị của quân địch để thực hiện kế hoạch của mình
- Mỹ đã cho xây dựng hàng rào điện tử Mc Namara, gồm 12 lớp kẽm gai cao
3 mét, có cài mìn, cùng hệ thống bãi mìn tự động dày đặc hàng trăm mét.
- Tại đây địch còn cài phương tiện thông tin, hệ thống đèn pha để chống mọi
cuộc tiếp cận của ta. Lực lượng chốt giữ tại chỗ chủ yếu là các đơn vị quân
Mỹ thuộc sư đoàn American,sư đoàn 3 lính thủy đánh bộ và các lữ đoàn của
sư đoàn kị binh bay số 1.
- Xung quanh căn cứ, còn lắp đặt hệ thống máy móc báo động chống xâm
nhập. Ngoài ra, địch còn rải hệ thống “cây nhiệt đới” là loại phương tiện 19
thông tin nhạy bén nhằm phát hiện mọi xâm phạm trong phạm vi phòng
tuyến.Quân số của địch đóng tại đây rất đông, trong đó có một đội ngũ biệt
kích biên giới được ví là “hồn ma biên giới” thường xuyên chống phá các
hoạt động du kích của quân ta.
- Dốc Miếu trở thành cứ điểm quan trọng nhất của phòng tuyến Mc Namara.
Đế quốc Mỹ hiểu được điều đó đã cho xây dựng hệ thống hầm nhà vòm, lô
cốt, trận địa pháo, trận địa phòng khôn…để chống lại mọi cuộc xâm nhập
của ta.Mục đích của quân giặc là ngăn cản mọi sự chi viện từ miền Bắc vào chiến trường miền Nam
4: Sự chuẩn bị và diễn biến của nhân dân ta
- Đứng trước khó khăn đó, quân ta không hề nao núng mà dần dần vô hiệu
hóa được hệ thống hàng rào điện tử. Từng đoàn quân lần lượt tấn công và
phá hủy đưa lực lượng vào chiến trường, kết hợp với một lực lượng du kích
khống chế không cho địch có cơ hội hoạt động. Quân ta đã tấn công và lần
lượt phá hủy từng đoạn, đưa lực lượng và vũ khí vào chiến trường. Lực
lượng du kích ngày đêm khống chế không cho địch tự do hoạt động bằng cách vây ép bắn tỉa.
- Đặc biệt, trong những ngày đầu năm 1972, quân ta đã đồng loạt nổ súng, bắn
lựa đạn, bom phóng vào căn cứ Dốc Miếu. Sau ba ngày liên tục tấn công,
đến đêm 31/3/1972 địch đã phải bỏ chạy khỏi căn cứ Dốc Miếu. Tuy căn cứ
Dốc Miếu là một căn cứ với các hệ thống hiện đại nhưng nó đã dần đần bị
quân ta vô hiệu hóa. Trong hai trận đánh ngày 27/7/1966 và ngày
20/03/1967, quân ta đã tập kích 1.500 quả đạn kachiusa,1.000 quả đạn pháo
100 ly, 1,5 ly, 400 quả cối vào khu căn cứ Dốc Miếu, tiêu diệt gần 1370 tên
lính Mỹ, phá hủy 4 kho đạn, 40 xe,3 kho, 5 máy bay lên thẳng,11 khẩu
pháo.Đến năm 1972, chiến dịch tấn công bắt đầu nổi dậy mạnh mẽ. Sau ba
ngày tiến công, đến đêm 31/03.1972 địch đã phải tháo chạy khỏi căn cứ,
hàng rào điện tử Macnama bị phá bỏ.
5: Gía trị mà di tích mang lại
- Ngày nay, nơi đây đã được xây tượng đài, cùng với hệ thống đồn bốt vẫn
còn đó,địa phương và nhiều công ty du lịch đã khai thác triệt để nơi đây để
phục vụ mục tiêu kinh tế.
- Du khách trong nước và nước ngoài rất thích ghé căn cứ chiến trường xưa
này trong chuyến hành trình về thăm các di tích lịch sử của vùng đất Quảng
Trị. Hơn nữa, nó còn là điểm đến của sinh viên quốc tế để chụp ảnh, làm tư
liệu cho những đề tài nghiên cứu khoa học về cuộc chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam. 20
- Điểm đến trở thành một biểu tượng cho tình thần kiên cường của quân và
dân ta và nhắc nhớ cho các thệ hệ sau về sự kiên cường anh dũng đó của các thế hệ cha anh. 21
Thành cổ Quảng Trị 1: Lịch sử
- Quảng Trị không chỉ là những di tích tầm cỡ có tiếng vang lớn mà còn để lại
hàng nghìn địa danh ghi dấu nhiều sự kiện oanh liệt, hào hùng trong sự
nghiệp giải phóng dân tộc.
- Trong số gần 400 di tích đã có hơn 2/3 là di tích thuộc loại hình lịch sử
chiến tranh cách mạng, tất cả đang cần đến sự bảo tàng hóa để gìn giữ và
phát huy tác dụng truyền thống cho con cháu đời nay, đời sau và giới thiệu
với anh em, bè bạn xa gần.
- Có gần 30 địa điểm di tích đã được xếp hạng Quốc gia.
- Trong đó có 3 di tích được liệt vào danh mục di tích đặc biệt quan trọng, đó
là: Cụm di tích đôi bờ cầu Hiền Lương - Thành cổ Quảng Trị và các di tích
liên quan đến cuộc chiến đấu 81 ngày đêm năm 1972 - Các di tích thuộc
đường mòn Hồ Chí Minh (Ðường Trường Sơn).
- Con số này mặc dù chưa thể phản ánh đầy đủ những năm tháng hào hùng
của một vùng đất máu lữa nhưng nó vẫn được coi là những hạt giống tiêu
biểu cho tiềm năng di tích tỉnh Quảng Trị; xứng đáng là niềm tự hào của
toàn thể nhân dân Việt Nam với bạn bè thế giới. 2: Vị trí
- Nằm giữa trung tâm thị xã Quảng Trị, cách quốc lộ 1A khoảng 2km về phía
Đông, cách bờ sông Thạch Hãn chừng 200m về phía Nam.
- Đứng soi mình xuống dòng sông Thạch Hãn hiền hoà, Thành cổ Quảng Trị
uy nghi, trầm mặc, sáng ngời biểu tượng chủ nghĩa anh hùng cách mạng với
khát vọng tự do, độc lập. Nơi đây, dưới lớp cỏ non Thành cổ, lòng đất đã
thấm đẫm máu của hàng ngàn chiến sĩ và đồng bào Quảng Trị.
- Thành Cổ Quảng Trị được bộ Văn hoá – Thông tin xếp hạng di tích Quốc
gia theo quyết định số 235/VH – QĐ ngày 12/12/1986, là một trong những
di tích Quốc gia đặc biệt quan trọng. 3: Kiến trúc 22
a)Thành Cổ Quảng Trị vào thời nhà Nguyễn
- Thành Cổ Quảng Trị được xây dựng từ thời vua Gia Long và đến thời vua
Minh Mạng mới hoàn thiện, kéo dài gần 28 năm (1809-1837).
- Thành lúc đầu được đắp bằng đất, đến năm 1837 vua Minh Mạng cho xây lại
bằng gạch. Khuôn viên Thành có dạng hình vuông với chu vi tường thành
dài 2160m, thành cao 3m, dưới chân dày 13,5m, đỉnh dày 0,72m.
- Bên ngoài thành có hệ thống hào rộng bao quanh. Bốn góc thành là 4 pháo
đài cao nhô hẳn ra ngoài. Thành có 4 cửa: Tiền, Hậu, Tả, Hữu Xây vòm
cuốn, rộng 3,4m, phía trên có vọng lâu, mái cong, lợp ngói, cả 4 cửa đều
nằm chính giữa 4 mặt Thành.
b)Thành Cổ Quảng Trị dưới thời thực dân Pháp:
- Trong suốt thời gian đô hộ và thống trị của thực dân Pháp, Thành Cổ Quảng
Trị với tư cách là trung tâm đầu não của bộ máy cai trị cấp địa phương, cấp tỉnh.
- Thành Cổ Quảng Trị được quân đội Pháp chọn làm một trong những cứ
điểm quan trọng của hệ thống đồn quân sự. Pháp đã cho xây dựng thêm một
hệ thống nhà tù, mở rộng và kiên cố hoá khu lao xá để làm nơi giam giữ
những người yêu nước, các chiến sĩ cách mạng trong tỉnh và khu vực.
- Nhà lao Quảng Trị có lúc đã trở thành trung tâm lãnh đạo phong trào cách
mạng bởi chính đây từng là nơi giam giữ những hạt nhân nòng cốt của thanh
niên, những chiến sĩ cộng sản đầu tiên của Quảng Trị và nhiều vị lãnh đạo
của Tỉnh ủy, Xứ ủy thuộc thời kỳ tiền khởi nghĩa.
c)Thành cổ Quảng Trị thời kỳ Mỹ - ngụy
- Hiệp định Giơnevơ được ký kết ngày 20/7/1954, theo hiệp định lấy vĩ tuyến
17 làm ranh giới chia cắt tạm thời. Một phần của Quảng Trị từ Sông Bến Hải
trở ra được giải phóng, các huyện từ Gio Linh trở vào Hải Lăng trở thành
thuộc địa kiểu mới của đế quốc Mỹ. Thị xã Quảng Trị, trong đó có Thành Cổ
Quảng Trị trở thành trung tâm chính trị, quân sự, kinh tế – xã hội. Mỹ –
ngụy biến Thành Cổ thành khu quân sự, làm kho tàng quân đội và trung tâm
chỉ huy chiến dịch toàn tỉnh, đồng thời mở thêm nhà giam để đàn áp phong trào cách mạng. 23
*Thành Cổ trong cuộc tấn công chiến lược 1972 và trận chiến 81 ngày đêm lịch sử
- Cuộc tấn công chiến lược năm 1972 trên toàn miền Nam bắt đầu. Ngày
30/3/1972 hai Sư đoàn 304 và 308 với sự hỗ trợ của các trung đoàn xe tăng
và pháo binh đã vượt qua khu phi quân sự tại giới tuyến 17 chia cắt 2 miền.
Đồng thời từ phía Tây, Sư đoàn 324B với xe tăng hỗ trợ theo đường 9 từ Lào
vượt qua Khe Sanh tiến vào thung lũng sông Thạch Hãn. Với sự hợp lực của
quân ta đã gây bất ngờ cho quân phòng thủ của ngụy và đồng minh Mỹ.
Quân ta tiến đánh vào các vị trí phòng thủ của sư đoàn 3 ngụy làm tan rã lực lượng địch.
- Ngày 28 tháng 4 ta chiếm được Đông Hà và tiến đến sát thị xã Quảng Trị.
- Ngày 29/4, quân ngụy được lệnh rút về trấn thủ tại sông Mỹ Chánh.
- Ngày 2/5, Thị xã Quảng Trị được giải phóng. Thắng lợi của chiến dịch
Quảng Trị năm 1972 đã làm thay đổi cơ bản cục diện chiến trường, đẩy
chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mỹ đến bờ vực phá sản, tạo đà
và thế cho việc giải phóng hoàn toàn miền Nam Để mất Quảng Trị, Mỹ –
nguỵ đã điên cuồng mở cuộc phản kích tái chiếm Quảng Trị với mật danh “Lam Sơn 72”.
- Trong đó mục tiêu số 1 là phải chiếm được Thành Cổ Quảng Trị. Trong lịch
sử chiến tranh, chưa có một cuộc hành quân nào mà mục tiêu chủ yếu là
đánh chiếm một toà thành có chu vi chưa đầy 2.000m mà đối phương huy
động một lực lượng hùng hậu: với sự hỗ trợ của hạm đội Mỹ, hàng loạt máy
bay ném bom B52, một khối lượng bom đạn khổng lồ như ở chiến dịch tái chiếm Thành Quảng Trị.
- Thị xã Quảng Trị trong 81 ngày đêm từ 28/6 đến 16/9 được ví như một túi
bom. Trung bình mỗi ngày địch huy động 150-170 lần chiếc máy bay phản
lực, 70 – 90 lần chiếc B52 để ném bom huỷ diệt thị xã và Thành Cổ Quảng
Trị. Với diện tích chưa đầy 3 cây số vuông, trong 81 ngày đêm thị xã và
Thành Cổ Quảng Trị phải gánh chịu 328.000 tấn bom đạn, trung bình mỗi
chiến sỹ của ta phải gánh chịu 100 tấn bom, 200 quả đạn pháo.Và dù trên
mình mang đầy thương tích nhưng các anh vẫn chiến đấu ngoan cường,
quyết không rời trận địa, chiến đấu đến hơi thở cuối cùng, cứ người này ngã
xuống người khác lại đến thay. 24
- Báo quân đội nhân dân ra ngày 9/8/1972 có viết “Mỗi mét vuông đất mà các
chiến sỹ ta dành được ở Thành Cổ Quảng Trị thực sự là một mét vuông máu”.
- Từ đầu tháng 9 đã diễn ra cuộc chiến đấu vô cùng ác liệt trong lòng thị xã
và Thành Cổ Quảng Trị. Ta và địch giành nhau từng căn nhà, góc phố, từng mảng tường Thành Cổ.
- Thời tiết lúc này không thuận lợi, cả thị xã chìm trong biển nước. Lợi dụng
tình hình đó địch tăng cường bắn phá vào công sự của ta. Các chiến sỹ của ta
vừa thay nhau tát nước chống ngập công sự, vừa chống trả địch, suốt ngày
ngâm mình trong nước, ăn lương khô, uống nước lã nên sức khoẻ giảm sút,
thương vong rất lớn có ngày trên 100 người.
- Việc cố thủ giữ Thành Cổ Quảng Trị trong chiến dịch đánh phản kích 81
ngày đêm, khi một giải pháp có tính chất quyết định cho cuộc chiến tranh
Việt Nam đang đi đến hồi kết trên bàn đàm phán Pari.. Khi một giải pháp có
lợi cho ta tại Hội nghị Pari cơ bản đã được định đoạt, thì việc giữ Thành Cổ
không còn nghĩa nữa, ta quyết định rút ra khỏi Thành về án ngữ bờ Bắc sông
Thạch Hãn, mặc dù cái giá phải trả cho sự kiện này khá đắt, lực lượng ta bị
hao hụt thương vong khá nhiều.
- Trong 81 ngày đêm đó để chiếm lại thành cổ Quảng Trị 16ha và cả thị xã
Quảng Trị hơn 3km2, Mỹ đã ném xuống đây 328 ngàn tấn bom. Báo chí
phương Tây thời đó bình luận tương đương sức công phá của 7 quả bom
nguyên tử Mỹ đã ném xuống Hirosima Nhật Bản năm 1945. Do vậy, 81
ngày đêm ấy toàn bộ thị xã và tòa thành cổ này bị san bằng. Thành Cổ chỉ
còn dấu vết của một số đoạn thành, lao xá, cổng tiền, hậu… Từ năm 1993 –
1995, hệ thống hào, cầu, cống, một số đoạn thành, cổng tiền đã được tu sửa.
- Cũng trong 81 ngày đêm đó, hàng ngàn chiến sĩ đã hy sinh tại đây chưa lấy
được hài cốt vì khói lửa bom đạn quá nhiều, xương máu các anh đã hòa
quyện vào gạch đá đổ nát. Chính vì vậy mà ngày nay tại trung tâm di tích
người ta xây đài tưởng niệm hình thành ngôi mộ chung cho hàng ngàn chiến
sĩ đã ngã xuống trong những ngày đêm khốc liệt này.
- Chúng ta đang đứng đây, mảnh đất của hơn 40 năm về trước là một chiến
trường khốc liệt đầy máu và lửa. Bằng cuộc chiến đấu anh dũng và kiên
cường của quân và dân ta chống trả những đợt phản kích tái chiếm của địch
trong suốt 81 ngày đêm năm 1972 để bảo vệ Thành Cổ và Thị xã Quảng Trị. 25
- Cho dù chiến tranh đã đi qua, nhưng có lẽ những dư âm của nó vẫn còn đọng
lại cho đến bây giờ. Đến thăm thành cổ Quảng Trị hôm nay, đâu đó dưới vẻ
đẹp dòng sông Thạch Hãn kia, dưới những lớp cỏ non xanh rì là máu xương
của hàng nghìn chiến sĩ giải phóng quân trên khắp cả nước và đồng bào
Quảng Trị đã hi sinh và ngã xuống.
- Cho đến bây giờ, mỗi khi nhắc đến thành cổ, trong trái tim người dân
Quảng Trị cũng như trong trái tim những ai đã từng sống và làm viê •c trên
mảnh đất này đều bồi hồi, tự hào về mô •t quá khứ hào hùng nhưng cũng đầy
mất mát và đau thương. Các anh hi sinh nhưng hình hài các anh không còn
nguyên vẹn nữa, máu và xương thịt của các anh đã hoà vào lòng đất cho non
sông đất nước có ngày độc lập, nhân dân được ấm no hạnh phúc. Vì vâ •y
từng tấc đất, cành cây, ngọn cỏ, mỗi bước chân mà đoàn chúng ta đi vào
hôm nay đều thấm máu của biết bao chiến sĩ, đồng bào cả nước và nhân dân Quảng Trị anh hùng.
- Với những giá trị lịch sử to lớn đó, di tích thành cổ Quảng Trị hôm nay đã
trở thành khu tưởng niê •m, nơi chúng ta tri ân và tôn vinh các anh hùng liê •t sĩ
đã mãi mãi nằm xuống để chúng ta có được ngày hôm nay. Đến với Thành
Cổ Quảng Trị, không những đến với một di tích lịch sử mà đoàn chúng ta
còn đến với một nghĩa trang, một nghĩa trang không có nấm mồ. Khác với
nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn, nghĩa trang liệt sỹ Đường 9 hay các nghĩa
trang khác thì liệt sỹ nào cũng có mộ liệt sỹ đó cho dù biết tên hay chưa kịp
biết tên. Nhưng khi đến với Thành Cổ Quảng Trị các anh chỉ có một ngôi mộ
tập thể chung, một nấm mồ chung mà thôi. “Đài tưởng niệm trung tâm” là
biểu tượng của nấm mồ chung, ngôi mộ chung cho hàng nghìn chiến sĩ đã
mãi mãi nằm lại ở mảnh đất này.
- Ngôi mộ tập thể này được thiết kế theo quan niệm triết lý âm dương mang ý
nghĩa sâu sắc là để siêu thoát cho linh hồn những người đã khuất. Dưới chân
nấm mồ được đắp theo hình bát giác tượng trưng cho bát quái, bốn lối bậc
cấp đi lên tượng trưng cho tứ tượng, tầng dâng hương là tầng lưỡng nghi.
Bên trên là mái đình Việt cách điệu, trên mái đình là bình thái cực. Theo
quan niệm triết lý phương Đông thì thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi
sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái, bát quái vận hành sinh vạn vật làm vũ
trụ phát triển không ngừng. Trên tầng lưỡng nghi gồm hai nửa âm và dương:
nửa bên nước là nửa âm, nửa bên nền đỏ là nửa dương. Người ta quan niệm
rằng trong cuộc sống này âm dương luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau 26
như: giữa trời và đất, giữa ngày và đêm, giữa người sống và người chết đó là
hình thái âm dương. Và âm dương không bao giờ hoạt động độc lập mà bao
giờ trong âm cũng có dương và trong dương cũng có âm, âm dương luôn hoà
quyện vào nhau. Có 81 bậc thang đi lên tượng trưng cho 81 ngày đêm chiến
đấu ở thành cổ Quảng Trị.
- Ngay nửa phần âm người ta cho làm một cây đèn màu đỏ tượng trưng cho
phần dương trong âm. Đèn này có chiều cao 8,1m tượng trưng cho 81 ngày
đêm và được ví như “Đèn thiên mệnh” với chức năng thiêng liêng là chuyển
tải linh hồn các chiến sỹ giải phóng quân từ cỏi âm về cỏi vĩnh hằng. Trên
đỉnh của cây thiên mệnh có ngọn lửa mang ý nghĩa là ánh hào quang của
cuộc chiến 81 ngày đêm quyết tử cho tổ quốc quyết sinh trên chiến trường
Quảng Trị. Giữa cây thiên mệnh người ta làm ba áng mây tượng trưng cho
tam tài: Thiên – Địa – Nhân với ý nghĩa là cầu nối giữa trời, đất và con
người. Theo phong tục của người Á Đông chúng ta thường hay cúng cơm
cho người đã khuất, vì vậy, trên cây đèn người ta đắp 3 bát cơm để tượng
trưng cho ý nghĩa đó. Nửa phần dương còn lại được lát bằng nền gạch đỏ là
màu của sự sống sự sinh sôi nảy nở. Trên phần dương có một lỗ tròn tượng
trưng cho phần âm trong dương, phần âm trong dương này thông vào lòng
nấm mồ. Lòng nấm mồ rỗng có 2 trục đường chính giao nhau về tứ phương,
về mặt tâm linh thì đây là nơi hội tụ linh hồn của các chiến sỹ tứ phương về
nấm mồ chung này. Ở chính giữa là nơi đặt hành trang người lính: Một chiếc
mủ tai bèo, một đôi dép cao su, một bi đông nước, một khẩu súng AK và
một chiếc ba lô. Giản dị và thân thương mà các anh đã làm nên lịch sử. Ở
giữa hai phần âm và dương có đặt một lư hương để cho mọi người khi đến
Thành Cổ thắp một nén hương với lòng thành tâm cầu nguyện mong rằng
linh hồn các anh sẽ từ cõi âm theo đèn thiên mệnh siêu thoát về cõi vĩnh
hằng và sẽ thanh thản nơi chín suối. Phía bên ngoài tầng lưỡng nghi còn có
81 bức phù điêu là 81 tờ lịch ghi lại từng ngày một của cuộc chiến 81 ngày
đêm tại Thành Cổ Quảng Trị từ 28/06/1972 – 16/09/1972 theo chiều ngược
kim đồng hồ. Do hàng ngàn chiến sỹ ta cho đến hôm nay vẫn còn nằm dưới
mảnh đất này, vì thế mà các công trình dưới thời nhà Nguyễn sẽ không còn
được phục dựng lại nữa. Thành Cổ được xây dựng thành một công viên văn
hoá, tưởng niệm và tri ân tôn vinh những người đã vĩnh viễn nằm nơi lại
đây. “Cho tôi hôm nay vào Thành Cổ thắp một nén nhang viếng người nằm
dưới cỏ. Cỏ xanh non tơ cỏ xanh non tơ xin chớ vô tình”. Lời bài hát “Cỏ 27
non Thành Cổ” của nhạc sĩ Tân Huyền cũng chính là lời nhắn nhủ của cựu
chiến binh Phạm Đình Lân từ Hà Nội về thăm lại chiến trường xưa. Anh đến
với đài tưởng niệm cho hàng ngàn đồng đội đang yên nghỉ vĩnh hằng dưới
lớp cỏ non xanh của khu di tích thắp nén tâm hương mà lòng sót xa nhắn nhủ:
Nhẹ bước chân và nói khẽ thôi
Cho đồng đội tôi nằm yên dưới cỏ
Trời Quảng Trị trong xanh và lộng gió
Dẫu ồn ào đừng lay động hàng cây.
………………………………….
Nhẹ bước chân và nói khẽ thôi
Thành Cổ rộng sao đồng đội tôi nằm chật
Mỗi tấc đất là một cuộc đời có thật
Cho tôi hôm nay đến nghẹn ngào.
*Thành Cổ Quảng Trị ngày nay:
- Phía tây Thành Cổ, song song con đường từ cửa hữu của thành ra thẳng bờ
sông Thạch Hãn ngày nay là một công viên, quảng trường rộng lớn, nối liền
quần thể di tích Thành Cổ – sông Thạch Hãn; gồm các hạng mục chính như
tháp chuông, nhà thả hoa đăng hai bên bờ sông.
- Tháp chuông được khánh thành vào ngày 29-4-2007; chuông được đánh vào
các ngày lễ, ngày rằm… vọng tưởng linh hồn các liệt sĩ. Quả chuông đồng
có chiều cao 3,9 mét, đường kính 2,15 mét, trọng lượng gần 9 tấn, được treo
trên tháp có chiều cao gần 10 mét.
- Quảng trường Thành Cổ nối liền không gian giữa thành cổ với sông Thạch
Hãn. Nơi đây có nhà tưởng niệm liệt sĩ nằm ven bờ hữu ngạn sông Thạch Hãn..
- Sông Thạch Hãn, cũng là nơi hy sinh của không biết bao nhiêu chiến sĩ từ
phía Nhan Biều, Ái Tử vượt sông để vào Thành Cổ để tiếp tế và chiến đấu.
Vào các ngày lễ lớn hàng năm, đặc biệt vào Ngày Thương binh – Liệt sĩ 28
(27/7), chính quyền địa phương tổ chức lễ thả đèn, thả hoa trên sông Thạch
Hãn để tưởng niệm liệt sĩ đồng thời ở hai bên bờ sông.
- Thành cổ Quảng Trị là địa chỉ đỏ để giáo dục truyền thống yêu nước và là
điểm thu hút hấp dẫn khách tham quan trong nước và bè bạn quốc tế. Để
hiểu rõ và trực quan hơn đến với thành cổ quảng trị du khách sẽ được hướng
dẫn thăm nhà bảo tàng nơi đây trưng bày những di vật và tái hiện lại tất cả
lịch sử về Thành Cổ Quảng Trị từ khi xây dựng đến ngày đất nước thống nhất. 29
BẢO TÀNG THÀNH CỔ QUẢNG TRỊ 1:Khái quát chung
- Nhà bảo tàng là công trình được xây dựng mới hoàn toàn và được đưa vào
phục vụ khách tham quan từ năm 2002.
- Với diện tích khoảng 360 m2, nhà bảo tàng gồm có 2 tầng dùng để trưng bày
các bức ảnh và hiện vật chiến tranh.
Tầng 1 : Gian khánh tiết Tầng 2 : Nhà bảo tàng
Mảng 1: Thành Cổ và thị xã Quảng Trị trước cuộc chiến 81 ngày đêm.
Mảng 2: Các căn cứ quân sự.
Mảng 3: Chiến dịch giải phóng Quảng Trị đầu năm 1972
Mảng 4: Thành Cổ và Thị xã Quảng Trị trong 81 ngày đêm khốc liệt.
Mảng 5: Một số hình ảnh sau khi hiệp định Pari được ký kết.
Mảng 6: Đặt trụ sở chính phủ CMLTCHMN Việt Nam ở Cam Lộ.
Mảng 7: Thị xã Quảng Trị sau ngày đất nước được thống nhất .
Mảng 8: Di vật liệt sỹ và một số hoạt động tri ân.
Tầng 1: Gian Khánh Tiết
- Vị trí mà đoàn đang đứng là gian khánh tiết, đây là gian trưng bày những
hình ảnh về Thành Cổ Quảng Trị trong cuộc chiến 81 ngày đêm mùa hè 1972.
- Trước là bức ảnh Thành Cổ do phóng viên Đoàn Công Tính chớp ngày
16/8/1972 tức là Thành Cổ giữa cuộc chiến 81 ngày đêm. Ngày xưa tường
thành cao 4m, dày 12m nhưng với số lượng bom đạn khổng lồ 328.000 tấn
bom mà kẻ thù đã thả xuống đây tương đương với sức công phá của 7 quả
bom nguyên tử loại mà chúng ném xuống Nhật Bản nên những công trình 30
trong Thành Cổ hầu như bị san phẳng hoàn toàn. Vậy mà các chiến sỹ của ta
vẫn kiên cường bám trụ, sức mạnh bom đạn không đè bẹp được con người.
- Cố Tổng bí thư Lê Duẩn khẳng định: “Chúng ta đã chịu đựng được không
phải vì chúng ta là gang thép, vì gang thép cũng chảy với bom đạn của
chúng. Mà chính chúng ta là những con người, những con người thực sự –
Những con người Việt Nam, với truyền thống 4000 năm đã giác ngộ sâu sắc
trách nhiệm trọng đại trước Tổ Quốc, trước thời đại.”
- Mùa hè năm 1972, ta tổng động viên và đưa vào chiến trường 6 sư đoàn chủ
lực bao gồm những sư đoàn thép như: sư đoàn 304, 308, 320, 324, 312,
325…và một số trung đoàn, tiểu đoàn thuộc các binh chủng khác chính vì
thế mà người ta cho làm hai bức phù điêu hai bên để ghi tên các sư đoàn,
trung đoàn, tiểu đoàn đã từng tham gia chiến đấu để bảo vệ Thành Cổ.
- Và trong mưa bom bảo đạn, khi sự sống và cái chết đang gần kề gang tấc,
vẫn còn đó “nụ cười thách thức bom đạn” của những chiến sĩ giải phóng
quân dưới chân Thành Cổ, không những nụ cười của những anh lính giải
phóng quân mà còn có “nụ cười của ông lão ngư dân Triệu Phong” ngày
đêm đưa bộ đội sang sông Thạch Hãn. Không biết bao chuyến đò mổi ngày,
bao nhiêu anh lính được ông đưa vào chi viện cho Thành Cổ Quảng Trị. Tầng 2 : Nhà Bảo Tàng
- Được trưng bày theo 8 mảng sau:
Mảng 1: Thành Cổ và thị xã Quảng Trị trước cuộc chiến 81 ngày đêm.
- Thời phong kiến Thành Cổ Quảng Trị là trung tâm kinh tế, chính trị, quân sự
của tỉnh Quảng Trị, là thành luỹ phòng ngự để bảo vệ kinh đô Huế ở phía
Bắc nên trong thành có nhiều công trình kiến trúc được xây dựng như: Hành
cung, cột cờ, dinh tuần phủ, dinh án sát, dinh lãnh binh…
- Sau khi đặt chính quyền bảo hộ ở Trung Kỳ, thực dân Pháp cho xây dựng
một hệ thống nhà lao kiên cố ở phía Đông Bắc Thành Cổ, đây là nơi biệt
giam các chiến sĩ cộng sản tức là những ai cứng đầu nhất thì đưa vào lao xá
Quảng Trị. Từ năm 1929 đến đầu 1972 hàng ngàn chiến sĩ cộng sản và đồng
bào yêu nước đã bị giam cầm ở đây.
- Thời Mỹ nguỵ, Thành Cổ Quảng Trị là một tiểu khu quân sự mạnh nên trong
Thành có trận địa hỏa lực và nhiều trại lính. Trải qua biến cố thăng trầm lịch
sử, Thành Cổ Quảng Trị đã thay đổi về diện mạo và chức năng. 31
Mảng 2: Các căn cứ quân sự.
- Sau khi hiệp định Giơnevơ được ký kết năm 1954, đất nước bị chia cắt làm 2
miền, Quảng Trị trở thành tỉnh địa đầu giới tuyến có vị trí sống còn với đế
quốc Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- Đây vừa là bàn đạp để thực hiện âm mưu bắc tiến, vừa là lá chắn để bảo vệ
“Biên giới Hoa Kỳ kéo dài đến vĩ tuyến 17” như Ngô Đình Diệm từng tuyên
bố. Do vậy chúng đã tập trung xây dựng ở đây một hệ thống các căn cứ quân
sự lớn mạnh kéo dài từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam.
- Với hệ thống các căn cứ như vậy, Tổng thống Nichxơn thách thức “Nếu có
cuộc tấn công mạnh của cộng sản thì tuyến phòng thủ này có thể bị chùng
chứ không bị đứt” nhưng rồi cuộc chiến đầu năm 1972 như thế nào, xin mời
đoàn sang thăm phần tiếp theo.
Mảng 3: Chiến dịch giải phóng Quảng Trị đầu năm 1972
- Bước sang năm 1972, thấy thời cơ đã đến, Bộ chính trị và Quân uỷ TW đã
quyết định mở chiến dịch giải phóng Quảng Trị. Vào hồi 11h ngày 30/3
chiến dịch được bắt đầu bằng cuộc tấn công cứ điểm Pulơ (Cam Lộ), bằng
đòn đánh bất ngờ, ta đã nhanh chống làm chủ cứ điểm này.
- Những ngày tiếp theo ta tiếp tục tấn công vào các điểm trọng yếu và hàng
rào điện tử Macnamara, thừa thắng ta tấn công truy kích vào vòng trong và
trong khoảng thời gian ngắn quân ta đã lần lượt giải phóng Gio Linh, Cam
Lộ, Đông Hà, Triệu Phong. Ngày 1/5 cờ cách mạng đã tung bay trên nốc
dinh tỉnh trưởng ở thị xã Quảng Trị. Tỉnh Quảng Trị cơ bản được giải phóng.
Mảng 4: Thành Cổ và Thị xã Quảng Trị trong 81 ngày đêm khốc liệt.
- Sau khi để mất tỉnh Quảng Trị vào tháng 5, đến cuối tháng 6 Mĩ – nguỵ đã
điên cuồng mở cuộc phản kích tái chiếm tỉnh Quảng Trị với mật danh “Lam
Sơn 72”. Trong đó mục tiêu số 1 là phải chiếm được Thành Cổ Quảng Trị, vì
chúng cho rằng: Chiếm được Thành Cổ là cơ bản chiếm được tỉnh Quảng
Trị, tạo ra sức nặng để mặc cả với ta trên bàn hội nghi Pari.
- Mĩ – nguỵ mở cuộc phản kích nhằm đạt được những âm mưu rất xảo quyệt
về chính trị, quân sự, ngoại giao: lấy lại tinh thần, tẩy xoá tâm lý thất bại
đang lan tràn trong nguỵ quân, nguỵ quyền nhằm cứu vãn chiến lược “Việt 32
Nam hoá chiến tranh”, chiếm lại những vùng đất đã mất, thay đổi cục diện
chiến trường nhằm gây sức ép với ta trên bàn hội nghị Pari.
- Để làm được điều đó, địch đã huy động vào đây một lực lượng rất lớn gồm
4 sư đoàn, trong đó có 2 sư đoàn thiện chiến nhất của quân lực VNCH là sư
đoàn Dù được mệnh danh là Thiên thần mũ đỏ và sư đoàn Thuỷ quân lục
chiến được mệnh danh là Cọp biển. Cùng sự hỗ trợ tối đa của hoả lực không quân, hải quân Mỹ.
- Tướng Ngô Quang Trưởng, chỉ huy cuộc phản kích tuyên bố “ đồng minh sẽ
sử dụng tối đa hoả lực của không quân và pháo binh để nghiền nát Cổ thành
Quảng Trị. Và quả thật đúng như vậy. Thị xã Quảng Trị trong 81 ngày đêm
từ 28/6 đến 16/9 được ví như một túi bom.
- Trung bình mỗi ngày địch huy động 150-170 lần chiếc máy bay phản lực,
70 – 90 lần chiếc B52 để ném bom huỷ diệt thị xã và Thành Cổ Quảng Trị.
Với diện tích chưa đầy 3 cây số vuông, trong 81 ngày đêm thị xã và Thành
Cổ Quảng Trị phải gánh chịu 328.000 tấn bom đạn, trung bình mỗi chiến sỹ
của ta phải gánh chịu 100 tấn bom, 200 quả đạn pháo.
- Do vậy, toàn bộ thị xã và Thành Cổ Quảng Trị đã bị san phẳng hoàn toàn và
sự sống đã bị huỷ diệt như thế này đây (xem ảnh). Và dù trên mình mang
đầy thương tích nhưng các anh vẫn chiến đấu ngoan cường, quyết không rời
trận địa, chiến đấu đến hơi thở cuối cùng, cứ người này ngã xuống người khác lại đến thay.
- Báo quân đội nhân dân ra ngày 9/8/1972 có viết “Mỗi mét vuông đất mà các
chiến sỹ ta dành được ở Thành Cổ Quảng Trị thực sự là một mét vuông
máu”. Theo thống kê của phòng quân lực, 80% chiến sỹ của ta đã hi sinh do
sức ép của bom đạn, dù đang ngồi trong hầm cũng vỡ máu mũi, máu tai mà hi sinh.
- Do hoả lực của địch quá mạnh, phòng tuyến vòng ngoài của ta bị vỡ dần. Từ
đầu tháng 9 đã diễn ra cuộc chiến đấu vô cùng ác liệt trong lòng thị xã và
Thành Cổ Quảng Trị. Ta và địch giành nhau từng căn nhà, góc phố, từng
mảng tường Thành Cổ. Thời tiết lúc này không thuận lợi, áp thấp nhiệt đới
liên tục xảy ra, nước sông Thạch Hãn dâng cao, cả thị xã chìm trong biển
nước. Lợi dụng tình hình đó địch tăng cường bắn phá vào công sự của ta.
Các chiến sỹ của ta vừa thay nhau tát nước chống ngập công sự, vừa chống
trả địch, suốt ngày ngâm mình trong nước, ăn lương khô, uống nước lã nên
sức khoẻ giảm sút, thương vong rất lớn có ngày trên 100 người. Trước tình 33
hình đó, ngày 16/9 Quân uỷ TW đã ra lệnh rút toàn bộ quân sang bờ Bắc
sông Thạch Hãn để bảo toàn lực lượng. Kết thúc 81 ngày đêm chiến đấu anh
dũng kiên cường. Vâng, kính thưa đoàn! Năm 1972, ta tổng động viên nên
phần lớn các chiến sỹ của chúng ta tham gia chiến đấu ở chiến trường thị xã
và Thành Cổ Quảng Trị đều còn rất trẻ .
- Vì tổ quốc các anh sẳn sàng hiến dâng cả tuổi thanh xuân và hạnh phúc riêng
tư của mình. Kết thúc 81 ngày đêm của cuộc chiến, ta đã tiêu diệt 26 ngàn
tên địch. Cuộc chiến 81 ngày đêm tại thị xã và Thành Cổ Quảng Trị cùng
với thất bại của trận Điên Biên Phủ trên không ta buộc địch phải ký hiệp
định Pari vào ngày 27/1/1973.
Mảng 5: Một số hình ảnh sau khi hiệp định Pari được ký kết.
- Sau hiệp định Pari ký kết ta cắm cờ lên các vùng đất được giải phóng. Lúc
này cờ của ta và cờ ba que cắm xen kẽ với nhau.
- Sông Thạch Hãn đã trở thành ranh giới chia cắt giữa hai bên. Và ở đây đã
diễn ra việc trao trả tù binh từ hai phía. Hàng ngàn chiến sĩ của ta đã được
trở về trong vòng tay đồng đội và sự đón chào nồng nhiệt của nhân dân ta.
Mảng 6: Đặt trụ sở chính phủ CMLTCHMN Việt Nam ở Cam Lộ.
- Tỉnh Quảng Trị lúc bấy giờ mới giải phóng đã rất vinh dự được chọn làm
nơi đặt trụ sở chính phủ CMLTCHMN Việt Nam tại thị trấn Cam Lộ –
huyện Cam Lộ vào tháng 6/1973.
Mảng 7: Thị xã Quảng Trị sau ngày đất nước được thống nhất.
- Sau ngày đất nước thống nhất , Quảng Trị đã bắt tay xây dựng lại quê
hương. Từ đống đổ nát hoang tàn sau chiến tranh, nhiều công trình mới đã được mọc lên.
Mảng 8: Di vật liệt sỹ và một số hoạt động tri ân.
- Chiến tranh đã lùi xa vào quá khứ, nhưng nổi đau thời hậu chiến thì vẫn đeo
đẵng trong mỗi người dân chúng ta. Biết bao gia đình phải chịu cảnh mẹ mất
con, vợ mất chồng, con phải mồ côi bố. Hiện tại nhà bảo tàng Thành Cổ
đang trưng bày hai di vật của hai liệt sỹ rất tiêu biểu xúc động. KẾT LUẬN : 34
- Chiến tranh đã lùi xa, nhưng dư âm của cuộc chiến 81 ngày đêm mùa hè
lịch sử thì vẫn còn đó. Thành Cổ Quảng Trị và dòng sông Thạch Hãn trở
thành tượng đài lịch sử trong tâm khảm đồng bào cả nước.
- Nơi đây mãi là cội nguồn cho những xuộc hành hương ngược dòng kịch sử
cho những ai muốn chiêm nghiệm lẽ sống và sự hy sinh bất tử. Nhà văn
Nguyễn khải đã từng viết : “Sự sống nảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc
hiện hình từ những hy sinh gian khổ” phải sự sống của Quảng Trị, sự sống
của Thành Cổ đã hồi sinh từ biết bao khó khăn gian khổ của các chiến sĩ và
đồng bào cả nước đã chiến đấu anh dũng để giành lại độc lập hòa bình cho Tổ quốc.
- Chúng ta, thế hệ trẻ của đất nước hãy biết trân trọng sống sao cho xứng
đáng với những công lao to lớn đó của các anh để mai này dựng xây đất
nước ngày càng đàng hoàng hơn, to đẹp hơn nữa !
Di tích Rạch rầm – Xoài mút 1:V ị trí 35
- Di tích chiến thắng lịch sử Rạch Gầm - Xoài Mút tọa lạc tại xã Kim Sơn,
huyện Châu Thành, Tiền Giang, nằm bên bờ sông Tiền, cách thành phố Mỹ
Tho chừng 12km về phía Tây và nằm trên Tỉnh lộ 864. Đây là một công
trình kỷ niệm ghi dấu chiến công chống ngoại xâm của nhân dân xứ Đàng Trong.
- Rạch Gầm - Xoài Mút là 2 nhánh sông nhỏ đổ vào sông Tiền, một nhánh lớn
của dòng sông Cửu Long (Mekong). Năm 1784 nhận được sự cầu viện từ
Nguyễn Ánh, Vua Xiêm đã nhanh chóng cử Chiêu Tăng và Chiêu Sương
đem 5 vạn quân sang xâm lược Đại Việt bằng cả hai ngả thủy, bộ. Được tin
quân Xiêm hoành hành, tháng 1-1785, Nguyễn Huệ kéo quân vào Nam đóng
tại Mỹ Tho đại phố, chọn đoạn sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút dài
khoảng 7km, rộng từ 1 - 2 km, nơi giữa sông có Cù lao Thới Sơn với cây cối
rậm rạp rất thuận tiện cho việc giấu quân và mai phục để làm điểm quy sết chiến. 2:Lịch sử
- Trận quyết chiến chiến lược Rạch Gầm - Xoài Mút không chỉ là một cống
hiến xuất sắc của phong trào Tây Sơn mà còn phản ánh quá trình chuyển hóa
về chất của chính phong trào này, trở thành nguồn cảm hứng .
- Là cơ sở cho cuộc hành binh thần tốc mùa xuân năm Kỷ Dậu (1789) đại phá
quân Mãn Thanh (trận Ngọc Hồi - Đống Đa).
- Thể hiện tầm vóc lớn lao của chiến thắng này và tấm lòng trọng thị của
người đời sau đối với chiến công vang dội một thời của các bậc tiền nhân…
- Khu di tích lịch sử Rạch Gầm Xoài Mút là để kỷ niệm cho trận đại thắng của
anh hùng Nguyễn Huệ và nghĩa quân Tây Sơn đánh đuổi hàng vạn quân
Xiêm ra khỏi bờ cõi, đã được công nhận Di tích quốc gia từ năm 1993.
- Khu di tích được khởi công xây dựng năm 2001 và khánh thành vào ngày 20
tháng 1 năm 2005, nhân kỷ niệm 200 năm chiến thắng Rạch Gầm Xoài Mút
ở Tiền Giang. Với tổng diện tích hơn 02 ha, bao gồm tượng đài Nguyễn
Huệ, nhà trưng bày (số 1 và số 2), và một ngôi nhà cổ Nam Bộ.
- Đêm ngày 18 tháng 1 năm 1785 (ngày 8 tháng Chạp năm Giáp Thìn), lợi
dụng cơm nước đang xuôi, cả hai đạo thủy bộ quân Xiêm cùng rầm rộ tấn
công. Đến khoảng đầu canh năm ngày 19 tháng 1 năm 1785, đoàn thuyền
chiến của địch lọt vào trận địa mai phục của quân Tây Sơn ở Rạch Gầm -
Xoài Mút, tức thì pháo lệnh tấn công của Tây Sơn nổ vang. Mở đầu trận
đánh, hai đội thủy binh Tây Sơn từ Rạch Gầm, Xoài Mút bất ngờ lao ra,
chặn đánh ở hai đầu, dồn quân địch vào vòng vây đã bố trí sẵn. Đồng thời,
từ hai bên bờ sông Tiền (đoạn Rạch Gầm - Xoài Mút) và dọc bờ Cù lao Thới 36
Sơn các đại bác cùng pháo hỏa hổ của bộ binh Tây Sơn bắn ra dữ dội vào
khúc giữa đoàn thuyền địch, lúc bấy giờ đang bị ùn lại.
- Đồng loạt, đoàn thuyền Tây Sơn từ Rạch Gầm, Xoài Mút và từ trong những
nhánh rạch nhỏ quanh các cồn bãi, nhanh chóng kéo ra chặn đánh đầu. Một
đoàn thuyền Tây Sơn khác ẩn náu sau Cù lao Thới Sơn, xông ra đánh mạnh
vào hông nhằm chia cắt đội hình và đánh chặn đường rút lui, dồn đoàn
thuyền của đối phương vào thế tiến thoái lưỡng nan. Cùng lúc ấy, quân Tây
Sơn cho những thuyền nhẹ chở đầy vật liệu dễ cháy đâm thẳng vào những
chiến thuyền đang rối loạn làm cho số thuyền chiến bị chìm, bị cháy rất nhiều.
- Quân Tây Sơn, thủy bộ phối hợp với nhau, khép chặt vòng vây, tiêu diệt
quân địch hết mảng này đến mảng khác. Dưới sự chỉ huy và đốc chiến của
Nguyễn Huệ, quân Tây Sơn lao vào cuộc chiến đấu quyết liệt; trời vừa rạng
sáng thì trận chiến cũng kết thúc. Kết quả là 300 chiến thuyền và 5 vạn thủy
binh của Xiêm cùng một số quân của Chúa Nguyễn, không đầy một ngày đã
bị quân Tây Sơn phá tan. Hai tướng Chiêu Tăng, Chiêu Sương cùng với một
số tàn quân trốn được lên bờ Bắc sông Mỹ Tho, phải liều chết đánh phá để
mở đường chạy qua đất Chân Lạp rồi về Xiêm. Số tàn quân sống sót chạy
theo Chiêu Tăng, Chiêu Sương chỉ còn khoảng vài nghìn người. Riêng Chúa
Nguyễn Ánh vừa thấy thế mãnh liệt của quân Tây Sơn, không thể chống nổi
đã cùng đoàn tùy tùng vội vã rút chạy theo sông Trà Luật ra sông Tiền rồi
tìm đường chạy sang Hà Tiên, may mắn được Mạc Tử Sanh bảo vệ trốn sang Xiêm.
- Đây là trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử của xứ Đàng Trong và là trận
thủy chiến lớn nhất trong 5 thế kỷ của dân tộc ta sau chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, đã toàn thắng.
- Trận quyết chiến chiến lược Rạch Gầm - Xoài Mút không chỉ là một chiến
công vĩ đại của phong trào Tây Sơn mà còn phản ánh quá trình chuyển hóa
về chất của phong trào; đồng thời là cơ sở tạo sinh khí cho cuộc hành quân
thần tốc trong mùa Xuân năm Kỷ Dậu (1789) đại phá quân Mãn Thanh, với
trận chiến Ngọc Hồi - Đống Đa lịch sử. Việc hình thành khu di tích chiến
thắng Rạch Gầm - Xoài Mút thể hiện tầm vóc lớn lao của chiến thắng này,
đồng thời là sự tri ân, ghi nhớ của các thế hệ người Việt đối với các bậc tiền nhân. 3: Kiến trúc
- Hiện nay, Khu di tích lịch sử Rạch Gầm - Xoài Mút có một vị trí khá đẹp và
thoáng mát bên bờ sông Tiền hiền hòa, nằm ngay cạnh tỉnh lộ 864 nên rất
thuận tiện cho du khách đến cả bằng đường bộ lẫn đường thủy. 37
- Với tổng diện tích hơn 2ha, khu di tích gồm tượng đài anh hùng dân tộc
Nguyễn Huệ, hai nhà trưng bày và một ngôi nhà cổ Nam bộ.
- Tượng đài anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ nằm ngay trung tâm của di tích.
Tượng làm bằng đồng nặng 20 tấn, cao hơn 8 mét, được đặt trên bệ cao mô
phỏng hình chiến thuyền. Tượng vị anh hùng trong tư thế rút gươm rất uy
dũng; bên cạnh ông là một binh sĩ đang giương cung và một người dân bản
địa đang chèo thuyền tạo thành một thể thống nhất hài hoà.
- Nhà trưng bày số 1: nằm ngay dưới chân tượng đài, rất độc đáo với dãy
tranh ghép gốm gồm ba chương, thể hiện các giai đoạn khẩn hoang lập ấp,
trận thủy chiến và khải hoàn, với chiều cao 1,8m có diện tích 57m²; ngoài ra
còn hai mãng phù điêu khác khắc họa hình chim muông và cây trái miền Nam với diện tích 13m².
- Nhà trưng bày số 2: trưng bày bộ sưu tập hiện vật về Rạch Gầm - Xoài
Mút, với 546 hiện vật lớn nhỏ bao gồm những khẩu súng thần công được
đúc bằng sắt nặng 20kg, đá đạn của súng hỏa hổ cùng những đồ dùng của
quân Xiêm La như đồ gốm, gươm, những hiện vật xuất hiện sau chiến thắng
như tiền Thái Đức, tiền Quang Trung, tiền Cảnh Thịnh…
- Nhà cổ Nam Bộ: 3 gian, 2 chái, 48 cột gỗ căm xe, mái ngói âm dương, có
diện tích 225 m2. Trong nhà các vật dụng được xếp đặt nhằm tái hiện lại
cuộc sống những người dân phú nông của đất Nam Bộ xưa.
. Khu di tích được xây dựng tại ấp Đông, xã Kim Sơn, huyện Châu Thành,
với một vị trí khá đẹp và thoáng mát bên bờ sông Tiền, ngay cạnh đường
tỉnh lộ nên rất thuận tiện cho du khách đến cả bằng đường bộ lẫn đường
thủy. Với tổng diện tích hơn 2 ha, khu di tích gồm tượng đài Nguyễn Huệ, 2
nhà trưng bày và một ngôi nhà cổ Nam bộ. Tượng đài chiến thắng nằm ngay
trung tâm khu di tích, thể hiện vị anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong tư thế
rất uy dũng, bên cạnh là một binh sĩ giương cung và một người dân bản địa
đang chèo thuyền. Tượng đài được bố cục hài hòa trong một tổng thể mô
phỏng hình chiến thuyền, làm liên tưởng đến chiến công Rạch Gầm - Xoài
Mút năm xưa. Dưới chân tượng đài là công trình kiến trúc dạng đền được
trang trí bằng dãy phù điêu chất liệu đồng, phác họa hình ảnh con người và
chim hạc được mượn từ mặt trống đồng cổ. 4: Gía trị
- Ngày 2-12-1992 Di tích lịch sử Rạch Gầm - Xoài Mút đã được Bộ Văn hóa -
Thông tin xếp hạng Di tích cấp quốc gia và đến ngày 31-12-2014 đã được
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng Di tích cấp quốc gia đặc biệt. 38
- Tại đây vào những năm chẵn, lễ hội “Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút”
được tổ chức trong hai ngày với nhiều chương trình phong phú và sinh động,
đã hấp dẫn ngày càng nhiều du khách cả trong và ngoài nước đến tìm hiểu, tham quan…
Cầu Mường Thanh - chứng nhân lịch sử
1: V ị tr í
- Cây cầu Mường Thanh – quân Pháp còn gọi là “Prenley”, bắc qua con sông
Nậm Rốm. Ngày nay, chỉ cách ngã ba đường 279 chỉ khoảng 300m mà thôi.
- Cầu là một công trình quân sự nằm trong phân khu trung tâm của tập đoàn
cứ điểm Điện Biên Phủ. 2: Đặc điểm
- Cây cầu lịch sử này được biết đến là đường tiến quân của quân đội nhân dân Việt Nam. 39
- Mường Thanh ngày nay là di tích đã được nhà nước bảo vệ và cho tu sử để
làm khu du lịch phục vụ nhiều lượt khách thăm quan hàng ngày. Trải qua
hơn 60 năm dài đằng đẵng, câu cầy vẫn như nguyên gốc hiện trạng như ban
đầu xây dựng và mãi mãi được gắn liền với cụm từ ‘’cây cầu tiến quân’’.
3: Lịch sử hào hùng
- Vào sáng ngày 7/5/1954, có tất cả 34 chiến sĩ thuộc Đại đội 360 đã anh dũng
tiến lên đánh chiếm được cầu Mường Thanh. Trận chiến diễn ra rất cam go,
ta và địch quyết tử đánh chiếm từng tấc đất. Trong thời khắc lịch sử đó, hỏa
lực pháo binh DKZ 57 đã kịp thời yểm trợ để có thể chiến thắng mà vượt
qua cây cầu lịch sử để từ đó bước chân tiến thẳng mà làm chủ chiến trường.
Cho tới chiều cùng ngày, vào lúc 17h, những chiến sĩ của trung đoàn 209,
đại đoàn 312 đã có mặt để vượt cầu Mường Thanh tiến thẳng vào hang ổ, sở
chỉ huy tham mưu của kẻ địch.
- Và chỉ trong vòng 30 phút, tướng De Castrie cùng những kẻ địch khác tại cứ
điểm Điện Biên Phủ đã bị quân đội ta bắt sống. Hình ảnh gần một vạn tên
cướp nước giơ cờ trắng xin hàng khiến bất kỳ ai chứng kiến cũng không thể nào quên.
- 17 giờ 30 phút ngày 7/5/1954 lá cờ “Quyết chiến, quyết thắng’ của quân đội
Việt Nam đã tung bay trên nóc hầm tường De Castries, kết thúc chiến dịch
Điện Biên Phủ - Chiến thắng lớn nhất trong cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp.
- Một chiến thắng lừng lẫy nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc
Việt Nam. Chiến thắng Điện Biên Phủ diễn ra nhanh chóng như một “kịch
bản buồn” đã định sẵn cho quân Pháp, nguyên nhân cũng một phần cũng từ cây cầu Mường Thanh.
4: Ý nghĩa l ịch sử
- Cây cầu Mường Thanh ngày nay không đưa vào sử dụng thường ngày mà
lặng yên trên dòng sông Nậm Rốn hiền hòa để nối liền thời khắc lịch sử với
hiện tại, để kể cho du khách đến đây nghe những giây phút hào hùng của
năm đó hay những người đơn giản là về thăm chiến trường xưa.
- Hàng năm, cứ vào dịp kỷ niệm chiến thắng Điện Biện Phủ, anh em cựu
chiến binh ở các tỉnh khác nhau lại tụ họp, cùng nhau ôn lại những kỷ niệm, 40
nhớ về một thời chiến đấu oanh liệt năm xưa ngay trên chính chiếc cầu lịch sử này.
- Gần 6 thập kỷ trôi qua, dòng Nậm Rốm đã có thêm 2 cây cầu lớn là cầu
Thanh Bình và cầu A1, còn cầu Mường Thanh chỉ dành cho xe đạp, xe máy và người đi bộ.
- Một bên đầu cầu là khu chợ xanh Mường Thanh, hàng ngày tấp nập đồng
bào địa phương bày bán các loại nông, thổ sản của Điện Biên, và là một
trong những địa điểm để du khách tìm hiểu về hàng hóa sản xuất tại địa
phương, hay các sản phẩm lưu niệm.
- Cầu Mường Thanh nay vẫn giữ nguyên gốc như khi mới khởi dựng, yên
bình bắc qua sông Nậm Rốm nối liền thời khắc lịch sử với hiện tại… và mãi
là cây cầu “tiến quân lịch sử” của quân và dân Việt Nam. 41 Phụ Lục
H1:Bức phù điêu đại cảnh miêu tả lại toàn bộ chiến dịch Điện Biên Phủ. Nguồn: google 42
H2:Đường chính dẫn lên Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ. Nguồn: google
H3+4:Tượng đài Điện Biên Phủ 43 Nguồn: google H1: Đồi A1 Nguồn: Google H2: Đ ồi Bờ Cát 44 Nguồn: Google
H 3 :Tượng đài chiến thắng 45 Nguồn: Google H 4: Đồi Him Lam Nguồn : Google 46
Hình 1: Cổng khu di tích Bạch Đằng Giang Nguồn: google 47
Hình 2: Khu vườn tượng mô tả việc làm cọc để chống giặc ngoại xâm. Nguồn: google 48
Hình 3: Mặt trước trụ chiến thắng Nguồn: google 49
Hình 4: Mặt tả của trụ chiến thắng 50 Nguồn: google
Hình 5: Đền Bạch Đằng Giang Nguồn: google
Hình 6: Đền Tràng Kênh Vọng Đế 51 Nguồn: google
Hình 7: Linh Từ Tràng Kênh 52 Nguồn: google
Hình 8: Trúc Lâm Tự Tràng Kênh Nguồn: google
Hình 9: Đền thờ Thánh Mẫu 53 Nguồn: google
Hình 10: Đền thờ chủ tịch Hồ Chí Minh Nguồn: google 54
Hình 11: Quảng Trường Chiến Thắng Nguồn: google 55
Hình 13: Mô hình bãi cọc trên song Bạch Đằng Nguồn: Sưu tầm
Hình 1 : Đài tưởng niệm Khu căn cứ quân sự Dốc Miếu 56 Nguồn: ST
Hình 2 : Khu căn cứ quân sự Dốc Miếu Nguồn : ST 57
Hình 3 : Tấm bia đánh dấu địa danh Khu căn cứ quân sự Dốc Miếu Nguồn : ST
Hình 4+5: Căn cứ quân sự Dốc Miếu và “con mắt thần” hàng rào điện tử Mc Namara Nguồn : St Hình 6: Khu căn cứ quân sự Dốc Miếu Nguồn: ST
Hình 1:Hình ảnh căn cứ quân sự Dốc miếu-Cồn tiên xưa
Nguồn: https://khamphadisan.com.vn/ 59
Hình 2:Hình ảnh “cây nhiệt đới” của quân địch Nguồn: Internet 60
Hình3: Hình ảnh sự chuẩn bị của quân Mỹ Nguồn:Internet 61
Hình 4:Hình ảnh tượng đài nhìn từ xa Nguồn: http://lendang.vn/ 62
Hình 5: Hình ảnh tượng đài khi nhìn gần Nguồn:Báo Quảng Trị 63
H1:Cổng thành cổ thời kì nhà Nguyễn: Trích nguồn: Internet 64 H2:Cửa tả của thành Trích nguồn: Internet H3:Hệ thống kênh đào 65 Trích nguồn: Internet H4:Nhà lao thành cổ Trích nguồn: Internet Đài tưởng niệm: 66 Trích nguồn: Internet
Trên đỉnh đài tưởng niệm: Trích nguồn: Internet 67 Tháp chuông thành cổ: Trích nguồn: Internet
Nhà tưởng niệm, Bến hoa đăng: 68 Trích nguồn: Internet Dòng sông Thạch Hãn: Trích nguồn: Internet 69 Nguồn: Internet Nguồn: Internet 70 Nguồn: Internet Nguồn: Internet 71 Nguồn: Internet Nguồn: Internet 72