Hệ thống định vị vô tuyến hàng không - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam

Hệ thống định vị vô tuyến hàng không - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU VÀ NGHIÊN CỨU VỀ MÁY PHÁT THỨ
CẤP STX 2000 CỦA HỆ THỐNG RADAR THỨ CẤP
RSM 970S
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Th.S TRẦN THỊ BÍCH NGỌC ĐỖ THỊ HOÀI TRANG
Người hướng dẫn: Lớp: 19ĐHĐT02
Kỹ sư NGUYỄN TUẤN ĐẠT MSSV: 1953020041
Thành phố Hồ Chí Minh – tháng 07/năm 2023
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU VÀ NGHIÊN CỨU VỀ MÁY PHÁT THỨ
CẤP STX 2000 CỦA HỆ THỐNG RADAR THỨ CẤP
RSM 970S
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Th.S TRẦN THỊ BÍCH NGỌC ĐỖ THỊ HOÀI TRANG
Người hướng dẫn: Lớp: 19ĐHĐT02
Kỹ sư: NGUYỄN TUẤN ĐẠT MSSV: 1953020041
Thành phố Hồ Chí Minh – tháng 07/năm 2023
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 07 năm 2023
NHIỆM VỤ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN: ĐỖ THỊ HOÀI TRANG
MSSV: 1953020041
LỚP: 19ĐHĐT02
NGÀNH: ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
1. Tên đề tài thực tập tốt nghiệp:
TÌM HIỂU NGHIÊN CỨU VỀ MÁY PHÁT THỨ CẤP STX 2000
CỦA HỆ THỐNG RADAR THỨ CẤP RSM 970S
2. Nhiệm vụ thực tập tốt nghiệp: Đọc tài liệu, quan sát phân tích các
thành phần, chi tiết, nguyên hoạt động của máy phát STX 2000 nói
riêng và radar thứ cấp nói chung
3. Ngày giao đề tài thực tập tốt nghiệp: 6/2023
4. Ngày nộp báo cáo thực tập tốt nghiệp: 7/2023
5. Họ tên giáo viên hướng dẫn : ThS. Trần Thị Bích Ngọc
TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên) ( Ký và ghi rõ họ tên)
Th.S TRẦN THỊ BÍCH NGỌC
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN: ĐỖ THỊ HOÀI TRANG
MSSV: 1953020041
LỚP: 19ĐHĐT02
Tên đề tài: TÌM HIỂU NGHIÊN CỨU VỀ MÁY PHÁT THỨ CẤP
STX2000
1. Họ tên giáo viên hướng dẫn : Th.S TRẦN THỊ BÍCH NGỌC
2. Kế hoạch tiến độ:
Tuần Công việc thực hiện
Xác nhận
GVHD
Ghi chú
31/05/2023 Giao đề tài
Tuần 1
01-07/06/2023
Nộp báo cáo nghiên cứu lý thuyết về đề
tài
Tuần 2
08/06 – 14/06/2023
Nghiên cứu tổng quát thực tế của Radar
sơ cấp và thứ cấp ở đài radar TSN
Tuần 3
15/06 – 21/06/2023
Nghiên cứu, khảo sát thực tế phân
tích bộ phát STX 2000
Tuần 4
22/06 – 28/06/2023
Tìm hiểu nội dung, nguyên lý hoạt động
của máy phát thứ cấp STX 2000, trao
đổi với cán bộ hướng dẫn
BÁO CÁO
GIỮA KỲ
VỚI GVHD
29/06 – 05/07/2023 Tổng hợp báo cáo
Tp.HCM, ngày tháng 07 năm 2023
Sinh viên thực hiện
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(ĐƠN VỊ NƠI SINH VIÊN THỰC TẬP)
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tp.HCM, ngày … tháng 07 năm 2023
Cán bộ hướng dẫn
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tp.HCM, ngày … tháng 7 năm 2023
Giáo viên hướng dẫn
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tp.HCM, ngày … tháng 7 năm 2023
Giáo viên phản biện
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài thực tập tốt nghiệp này công trình nghiên cứu
của bản thân, được đúc kết từ quá trình học tập nghiên cứu thực tiễn trong
thời gian qua. c thông tin số liệu được sử dụng trong đề tài thực tập tốt
nghiệp này là hoàn toàn trung thực.
Tp.HCM, ngày … tháng 7 năm 2023
Người cam đoan
MỤC LỤC
PHẦN 1 GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP..........................................2
CHƯƠNG 1 CÔNG TY QUẢN LÝ BAY MIỀN NAM..............................2
1.1 Sơ đồ tổ chức:.......................................................................................2
1.2 Vai trò:...................................................................................................2
CHƯƠNG 2 ĐỘI RADAR TÂN SƠN NHẤT.............................................4
2.1 Giới thiệu...............................................................................................4
2.2 Sơ đồ tổ chức:.......................................................................................4
2.3 Nhân sự, chế độ làm việc:....................................................................4
PHẦN 2 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI...............................................................6
CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU............................................................................6
3.1 Lí Do Chọn Đề Tài................................................................................6
3.2 Mục Tiêu Nghiên Cứu..........................................................................6
3.1 Phương Pháp Nghiên Cứu...................................................................7
3.2 Đối Tượng Và Phạm Vi Nghiên Cứu..................................................7
3.3 Kết Cấu Của Đề Tài.............................................................................7
CHƯƠNG 4 CƠ SỞ LÝ THUYẾT...............................................................8
4.1 Một Số Nghiên Cứu Liên Quan Đến Đề Tài......Error! Bookmark not
defined.
4.2 Các Khái Niệm Lý Thuyết Liên Quan Đến Vấn Đề Nghiên Cứu:...8
4.3 Thành phần:........................................................................................10
PHẦN 3 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ.............................................................25
CHƯƠNG 5 CẤU TẠO NGUYÊN HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾT
BỊ MÁY PHÁT THỨ CẤP STX 2000:.........................................................25
5.1 Tổng quan về máy phát thứ cấp STX 2000:....................................25
5.2 Sơ Đồ Khối Toàn Mạch:.....................................................................28
5.3 Mô tả về máy phát thứ cấp STX2000:..............................................29
5.4 Đặc tính chính của máy phát thứ cấp STX2000:.............................31
5.5 Thành phần của máy phát thứ cấp STX 2000:................................33
5.6 Nguyên lý hoạt động của máy phát thứ cấp STX 2000:..................33
CHƯƠNG 6 VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ........................44
6.1 Cách Vận Hành Thiết Bị....................................................................44
6.2 Quy Định Bảo Dưỡng Thiết Bị..........................................................44
PHẦN 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................46
CHƯƠNG 7 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................46
7.1 Kết Luận..............................................................................................46
7.2 Kiến nghị.............................................................................................46
MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Mô hình tổ chức Tổng công ty Quản lý Bay Việt Nam..........................2
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của Đội Radar Tân Sơn Nhất...........................................4
Hình 4.1 Radar sơ cấp trong thực tế....................................................................14
Hình 4.2 Đài Radar TSN mới trong thực tế.........................................................15
Hình 4.3 Cấu hình tiêu chuẩn của STAR2000 & RSM970S...............................16
Hình 4.4 Mô tả tổng quan các cabin bên trong STAR2000 & RSM970S...........19
Hình 4.5 Các cabin trong thực tế.........................................................................20
Hình 4.6 Tốc độ thu/ phát tín hiệu ở radar sơ cấp và thứ cấp..............................22
Hình 4.7 Cách thức giao tiếp của máy bay và radar trong nguyên lý hỏi và trả lời
..............................................................................................................................24
Hình 4.8 Anten sơ cấp AN2000S và anten thứ cấp AS909..................................24
Hình 4.9 Các cabin trong thực tế..........................................................................11
Hình 4.10 các cabin trong thực tế........................................................................11
Hình 4.11 Khối NTPS, DPC, PLINES trong thực tế...........................................12
Hình 4.12 Khối điều khiển nguồn........................................................................13
Hình 4.13 Màn hình điều khiển radar thứ cấp.....................................................13
Hình 5.1 Khối máy phát thứ cấp STX 2000 trong thực tế...................................25
Hình 5.2 Máy phát thứ cấp STX 2000 trong thực tế............................................26
Hình 5.3 Máy phát thứ cấp STX 2000 thứ 2 (dự phòng).....................................27
Hình 5.4 Sơ đồ khối mạch hoạt động của máy thu/phát......................................28
Hình 5.5 Mặt trước và mặt sau của máy phát thứ cấp STX 2000........................29
Hình 5.6 Mặt trước của máy phát thứ cấp STX 2000 trong thực tế.....................30
Hình 5.7 Mặt sau của máy phát thứ cấp STX 2000 trong thực tế........................31
Hình 5.8 Tổng quan các khối vận hành trong STX 2000.....................................35
Hình 5.9 Bộ khuếch đại........................................................................................36
Hình 5.10 Sơ đồ khối bộ khuếch đại....................................................................36
Hình 5.11 Sơ đồ khối interface card....................................................................37
Hình 5.12 Bộ khuếch đại công suất cao ∑...........................................................39
Hình 5.13 Sơ đồ khối của Bộ khuếch đại công suất cao ∑.................................40
Hình 5.14 Bộ khuếch đại công suất cao Ω /Σ (SSR) HPA:..................................41
Hình 5.15 Sơ đồ khối Bộ khuếch đại công suất cao Ω /Σ (SSR) HPA.................42
LỜI MỞ ĐẦU
Với sự phát triển của ngành công nghiệp, dẫn đến những chuyển biến đặc
biệt trong cấu phát triển đất nước. Nhu cầu con người càng ngày càng cao,
phương tiện di chuyển không còn thô sơ như ngày trước, mà đã được thúc đẩy
phát triển mạnh. Xuất ngoại với nhiều mục đích: du học, du lịch, Số
chuyến bay ngày một tăng dần chứng tỏ sự phát triển rệt. Để phục vụ cho
những nhu cầu đó, bắt buộc phải có những công nghệ đủ và nhiều hơn thế nữa
để đáp ứng cho ngành hàng không. Để cấu thành một hệ thống máy bay
thể cất cánh hạ cánh an toàn không thể thiếu đi vai trò cực kỳ quan trọng
của radar dẫn đường cho tàu bay.
Đề tài một sản phẩmnh thực tế cao dựa trên nhu cầu công nghệ hiện
nay, được nghiên cứu dựa trên những kiến thức đã học, kế thừa phát huy
những kết quả của các công trình nghiên cứu trước đây,
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy trong khoa điện điện tử, các cán bộ
hướng dẫn đài Radar Tân Sơn Nhất đã tận tình chỉ bảo để nhóm tôi thể
hoàn thành báo cáo đề tài này. Đặc biệt sự hướng dẫn, góp ý tận tình của
giảng viên hướng dẫn Th.S Trần Thị Bích Ngọc người hướng dẫn đội
radar: kỹ sư Nguyễn Tuấn Đạt
Do thời gian kiến thức còn nhiều hạn chế, đề tài của tôi sẽ không tránh
khỏi những sai sót, tôi mong thầy góp ý, chỉnh sửa để thể hoàn thiện
hơn.
1
PHẦN 1 GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
CHƯƠNG 1 CÔNG TY QUẢN LÝ BAY MIỀN NAM
5.1 S đồồ t ch c:ơ
Hình 1.1 Mô hình tổ chức Tổng công ty Quản lý Bay Việt Nam
5.2 Vai trò:
Cung ứng các dịch vụ bảo đảm hoạt động bay cho tất cả các tàu bay
dân dụng vận tải quân sự (khi được ủy quyền) hoạt động tại các cảng
2
hàng không, sân bay trên toàn quốc, trên vùng trời thuộc chủ quyền Việt
Nam các vùng thông báo bay (FIR) do Việt Nam quản các vùng
không phận được quyền hợp pháp khác, bao gồm: Dịch vụ không lưu (dịch
vụ điều hành bay, dịch vụ thông báo bay, dịch vụ tư vấn không lưu dịch
vụ báo động), dịch vụ thông tin, dẫn đường, giám sát, dịch vụ thông báo tin
tức hàng không, dịch vụ khí tượng, dịch vụ tìm kiếm cứu nạn.
Tư vấn thiết kế, thi công, giám sát, sửa chữa, bảo trì, lắp đặt các công
trình bảo đảm hoạt động bay.
Sản xuất các linh kiện, phụ tùng, vật các trang thiết bị kỹ
thuật bảo đảm hoạt động bay và các trang thiết bị, linh kiện khác.
Nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ bảo đảm hoạt động
bay.
3
CHƯƠNG 6 ĐỘI RADAR TÂN SƠN NHẤT
6.1 Gi i thi u
Đảm bảo cung cấp dịch vụ Radar giám sát, thông tin liên lạc VHF phục vụ
cho công tác điều hành bay trong vùng trời phía nam từ Hồ Chí Minh đến Cà
Mau (kể cả phần biển Đông và biển Tây).
6.2 S đồồ t ch c:ơ
6.3 Nhân s , chếế đ làm vi c:
- Nhân sự trạm Radar Tân Sơn Nhất bao gồm:
4
Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức của Đội Radar Tân Sơn Nhất
Đội trưởng: Lê Văn Thành
Đội phó: Nguyễn Tuấn Đạt, Hà Duy Kiên
17 nhân viên kỹ thuật phụ trách kỹ thuật Radar thông tin Điện
nguồn.
- :Chế độ làm việc
Hiện nay, đội kỹ thuật của Trạm radar Tân Sơn Nhất làm việc theo chế
độ ca trực 24/24 giờ.
Làm việc phân chia theo 3 ca trực mỗi ngày:
Ca sáng: từ 7h00 đến 12h00
Ca chiều: từ 12h00 đến 19h00
Ca tối: từ 19h00 đến 7h00
Mỗi ca trực: bao gồm 2 nhân viên thông tin và 1 nhân viên kỹ thuật phụ trách
phần nguồn.
5
PHẦN 2 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU
5.1 Lí Do Ch n Đếồ Tài
Máy phát thứ cấp STX 2000 của radar thứ cấp RSM 970S đóng vai trò
quan trọng. Với mục đích tìm hiểu sâu xa hơn, tường tận hơn về cách hoạt
động, thành phần, cũng như vai trò của khối này trong cơ cấu làm việc của cả
hệ thống.
Trong quá trình thực tập cũng như sự tìm hiểu trước đó. Radar Star 2000
là radar hiện đang hoạt động tại sân bay Tân Sơn Nhất. Là radar sơ cấp, việc
vận hành cũng như thu nhận và xử lý số liệu do đài mang lại là một trong
những điều em cần học hỏi qua kì thực tập. Nhưng vì quá trình thực tập
không phải là quá dài để hiểu hết tất cả chức năng của đài, và được sự hướng
dẫn chọn đề tài của mọi người ở đài, vì thế em chọn một trong những khối tủ
tạo nên hệ thống đài. Tìm hiểu tủ thu thứ cấp STX 2000 của radar Star 2000
là đề tài em chọn để phân tích và viết báo cáo.
Tìm hiểu được cách thức hoạt động điều khiển hoạt động bay trong
ngành hàng không tại Việt Nam nói chung tại Cảng hàng không quốc tế
Tân Sơn Nhất nói riêng.
Vận dụng thực tiễn kiến thức đã học được tại Học viện đưa vào thực tế
công việc tại đơn vị.
Đa dạng các đề tài báo cáo liệu tại Khoa Điện tử Viễn thông Hàng
không
5.2 M c Tiếu Nghiến C u
Với trải nghiệm thực tế khi được chứng kiến tìm hiểu trực tiếp về Radar
cũng như hệ thống quản lý, cách vận hành các thiết bị trong trạm Radar.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này tìm hiểu về vị trí, cách vận hành,
nguyên lý hoạt động của máy phát thứ cấp STX 2000 ở đài radar TSN
Riêng với trải nghiệm này thì chỉ khảo sát thực tế đài radar thứ cấp STAR
2000 - RSM 970S.
6
5.1Ph ng Pháp Nghiến C uươ
- Đọc các tài liệu có liên quan
- Khảo sát thực tế
- Áp dụng các thông tin đã học và so sánh với những gì thấy ở thực tế
- Quan sát và báo cáo
5.3 Đồếi T ng Và Ph m Vi Nghiến C uượ
- Đối tượng: Máy phát thứ cấp STX 2000 ở đài radar TSN
- Phạm vi nghiên cứu: tìm hiểu cách vận hành, nguyên hoạt động của máy
phát thứ cấp STX 2000 ở Radar TSN (STAR 2000 - RSM 970S)
5.4 Kếết Câếu C a Đếồ Tài
Đề tài bao gồm 5 chương:
Chương 1: Công ty Quản Lý Bay Miền Nam
Chương 2: Đội Radar Tân Sơn Nhất
Chương 3: Giới thiệu về đề tài
Chương 4: Cơ sở lý thuyết
Chương 5: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị
Chương 6: Vận hành và bảo dưỡng thiết bị
Chương 7: Kết luận và kiến nghị
7
CHƯƠNG 6 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
6.1 Các Khái Ni m Lý Thuyếết Liến Quan Đếến Vâến Đếồ Nghiến C u:
6.1.1 Định nghĩa về radar:
RADAR (viết tắt của Radio Detecting And Ranging có nghĩa là dò tìm
định vị bằng sóng tuyến): tên gọi chung cho những thiết bị
tuyến điện bảo đảm nhận tin tức từ mục tiêu nhờ việc thu phân tích
năng lượng điện tử phát ra hoặc phản xạ trực tiếp từ những mục tiêu đó.
Trạm radar dưới đất có thể được chia thành 5 phần:
Phân hệ máy phát: các khối tạo hỏi, tiền điều chế, tạo dao
động phát, điều chế, khuếch đại công suất phát.
Phân hệ máy thu: các khối khuếch đại cao tần, trộn tần,
khuếch đại trung tần, tách sóng, khuếch đại video, tạo dao động
ngoại sai, giải mã trả lời.
Phân hệ điều khiển hiển thị: tạo nhịp đồng bộ, máy tính điều
khiển, màn hiển thị thông số.
Phân hệ anten: chuyển mạch thu phát anten.
Phân hệ nguồn.
- Khi nghiên cứu về radar thứ cấp, một số khái niệmthuyết quan trọng
liên quan đến vấn đề này. Dưới đây là một số khái niệm chính trong lĩnh vực
radar thứ cấp:
- Phản xạ sóng radar (Radar Reflection): hiện tượng khi sóng radar
gặp một đối tượng, sẽ bị phản xạ lại. Sự phản xạ này xảy ra do sự chênh
lệch về đặc tính điện từ giữa không gian đối tượng, dẫn đến sự phản xạ
năng lượng sóng radar trở lại hướng nguồn.
- Mục tiêu radar (Radar Target): Là đối tượng hoặc vật thể radar đang cố
gắng phát hiện theo dõi. Mục tiêu thể một phương tiện di chuyển,
một vật cố định, hoặc bất kỳ đối tượng nào trong phạm vi radar.
8
- Xung radar (Radar Pulse): một tín hiệu sóng ngắn rời rạc được phát
ra từ radar. Xung radar thường có một thời gian phát tín hiệu ngắn sau đó
radar chờ đợi sóng phản xạ từ mục tiêu trước khi phát xung tiếp theo.
- Độ nhạy radar (Radar Sensitivity): Độ nhạy của radar đo lường khả năng
của nó để phát hiện các mục tiêu nhỏ hoặc có sóng phản xạ yếu. Độ nhạy cao
cho phép radar phát hiện các mục tiêu nhỏ hơn và từ xa hơn.
- Bộ lọc radar (Radar Filtering): quá trình sử dụng các thuật toán
phương pháp để xử lọc dữ liệu sóng radar để loại bỏ nhiễu tăng
cường thông tin liên quan.
- Xử tín hiệu radar (Radar Signal Processing): quá trình sử dụng các
phương pháp và thuật toán để phân tích, xử lý và rút trích thông tin từ dữ liệu
sóng radar. Xử tín hiệu radar bao gồm việc xác định khoảng cách, tốc độ,
hướng di chuyển và các thông tin khác về mục tiêu.
- Độ phân giải radar (Radar Resolution): Độ phân giải là khả năng của radar
để phân biệt hiển thị các đối tượng gần nhau trong không gian. Độ phân
giải radar phụ thuộc vào khả năng phân tách hai đối tượng cách nhau một
khoảng cách nhỏ nhất
6.1.2 Nguyên lý của radar:
Nguyên lý hoạt động của radar sơ cấp: Radar sơ cấp phát ra tín hiệu
điện từ để khi gặp vật sẽ phản xạ tín hiệu về radar
Nguyên hoạt động của radar thứ cấp: Radar thứ cấp phát tín hiệu
hỏi bộ phát đáp trên máy bay sẽ xử tín hiệu đưa về radar thứ
cấp những thông tin như phiên hiệu máy bay, phương vị, độ cao, vận
tốc, vận tốc hướng tâm,…
9
| 1/59

Preview text:

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU VÀ NGHIÊN CỨU VỀ MÁY PHÁT THỨ
CẤP STX 2000 CỦA HỆ THỐNG RADAR THỨ CẤP RSM 970S
Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Th.S TRẦN THỊ BÍCH NGỌC ĐỖ THỊ HOÀI TRANG
Người hướng dẫn: Lớp: 19ĐHĐT02
Kỹ sư NGUYỄN TUẤN ĐẠT MSSV: 1953020041
Thành phố Hồ Chí Minh – tháng 07/năm 2023
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU VÀ NGHIÊN CỨU VỀ MÁY PHÁT THỨ
CẤP STX 2000 CỦA HỆ THỐNG RADAR THỨ CẤP RSM 970S
Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Th.S TRẦN THỊ BÍCH NGỌC ĐỖ THỊ HOÀI TRANG
Người hướng dẫn: Lớp: 19ĐHĐT02
Kỹ sư: NGUYỄN TUẤN ĐẠT MSSV: 1953020041
Thành phố Hồ Chí Minh – tháng 07/năm 2023
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 07 năm 2023
NHIỆM VỤ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN: ĐỖ THỊ HOÀI TRANG MSSV: 1953020041 LỚP: 19ĐHĐT02
NGÀNH: ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
1. Tên đề tài thực tập tốt nghiệp:
TÌM HIỂU VÀ NGHIÊN CỨU VỀ MÁY PHÁT THỨ CẤP STX 2000
CỦA HỆ THỐNG RADAR THỨ CẤP RSM 970S
2. Nhiệm vụ thực tập tốt nghiệp: Đọc tài liệu, quan sát và phân tích các
thành phần, chi tiết, nguyên lý hoạt động của máy phát STX 2000 nói
riêng và radar thứ cấp nói chung
3. Ngày giao đề tài thực tập tốt nghiệp: 6/2023
4. Ngày nộp báo cáo thực tập tốt nghiệp: 7/2023
5. Họ tên giáo viên hướng dẫn : ThS. Trần Thị Bích Ngọc TRƯỞNG KHOA GIÁO VI ÊN HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)
( Ký và ghi rõ họ tên)
Th.S TRẦN THỊ BÍCH NGỌC
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN: ĐỖ THỊ HOÀI TRANG MSSV: 1953020041 LỚP: 19ĐHĐT02
Tên đề tài: TÌM HIỂU VÀ NGHIÊN CỨU VỀ MÁY PHÁT THỨ CẤP STX2000
1. Họ tên giáo viên hướng dẫn : Th.S TRẦN THỊ BÍCH NGỌC
2. Kế hoạch tiến độ: Xác nhận Tuần
Công việc thực hiện Ghi chú GVHD 31/05/2023 Giao đề tài Tuần 1
Nộp báo cáo nghiên cứu lý thuyết về đề 01-07/06/2023 tài Tuần 2
Nghiên cứu tổng quát thực tế của Radar
08/06 – 14/06/2023 sơ cấp và thứ cấp ở đài radar TSN Tuần 3
Nghiên cứu, khảo sát thực tế và phân
15/06 – 21/06/2023 tích bộ phát STX 2000
Tìm hiểu nội dung, nguyên lý hoạt động BÁO CÁO Tuần 4
của máy phát thứ cấp STX 2000, trao GIỮA KỲ
22/06 – 28/06/2023 đổi với cán bộ hướng dẫn VỚI GVHD
29/06 – 05/07/2023 Tổng hợp báo cáo
Tp.HCM, ngày tháng 07 năm 2023
Sinh viên thực hiện
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(ĐƠN VỊ NƠI SINH VIÊN THỰC TẬP)
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tp.HCM, ngày … tháng 07 năm 2023
Cán bộ hướng dẫn
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tp.HCM, ngày … tháng 7 năm 2023
Giáo viên hướng dẫn
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tp.HCM, ngày … tháng 7 năm 2023
Giáo viên phản biện
(Ký tên và ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài thực tập tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu
của bản thân, được đúc kết từ quá trình học tập và nghiên cứu thực tiễn trong
thời gian qua. Các thông tin và số liệu được sử dụng trong đề tài thực tập tốt
nghiệp này là hoàn toàn trung thực.
Tp.HCM, ngày … tháng 7 năm 2023 Người cam đoan MỤC LỤC PHẦN 1
GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP..........................................2
CHƯƠNG 1 CÔNG TY QUẢN LÝ BAY MIỀN NAM..............................2
1.1 Sơ đồ tổ chức:.......................................................................................2
1.2 Vai trò:...................................................................................................2

CHƯƠNG 2 ĐỘI RADAR TÂN SƠN NHẤT.............................................4
2.1 Giới thiệu...............................................................................................4
2.2 Sơ đồ tổ chức:.......................................................................................4
2.3 Nhân sự, chế độ làm việc:....................................................................4
PHẦN 2
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI...............................................................6
CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU............................................................................6
3.1 Lí Do Chọn Đề Tài................................................................................6
3.2 Mục Tiêu Nghiên Cứu..........................................................................6
3.1 Phương Pháp Nghiên Cứu...................................................................7
3.2 Đối Tượng Và Phạm Vi Nghiên Cứu..................................................7
3.3 Kết Cấu Của Đề Tài.............................................................................7

CHƯƠNG 4 CƠ SỞ LÝ THUYẾT...............................................................8
4.1 Một Số Nghiên Cứu Liên Quan Đến Đề Tài......Error! Bookmark not defined.
4.2 Các Khái Niệm Lý Thuyết Liên Quan Đến Vấn Đề Nghiên Cứu:...8
4.3 Thành phần:........................................................................................10
PHẦN 3
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ.............................................................25
CHƯƠNG 5 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾT
BỊ MÁY PHÁT THỨ CẤP STX 2000:.........................................................25

5.1 Tổng quan về máy phát thứ cấp STX 2000:....................................25
5.2 Sơ Đồ Khối Toàn Mạch:.....................................................................28
5.3 Mô tả về máy phát thứ cấp STX2000:..............................................29
5.4 Đặc tính chính của máy phát thứ cấp STX2000:.............................31
5.5 Thành phần của máy phát thứ cấp STX 2000:................................33

5.6 Nguyên lý hoạt động của máy phát thứ cấp STX 2000:..................33
CHƯƠNG 6 VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ........................44
6.1 Cách Vận Hành Thiết Bị....................................................................44
6.2 Quy Định Bảo Dưỡng Thiết Bị..........................................................44
PHẦN 4
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................46
CHƯƠNG 7 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................46
7.1 Kết Luận..............................................................................................46
7.2 Kiến nghị.............................................................................................46
MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Mô hình tổ chức Tổng công ty Quản lý Bay Việt Nam..........................2
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của Đội Radar Tân Sơn Nhất...........................................4
Hình 4.1 Radar sơ cấp trong thực tế....................................................................14
Hình 4.2 Đài Radar TSN mới trong thực tế.........................................................15
Hình 4.3 Cấu hình tiêu chuẩn của STAR2000 & RSM970S...............................16
Hình 4.4 Mô tả tổng quan các cabin bên trong STAR2000 & RSM970S...........19
Hình 4.5 Các cabin trong thực tế.........................................................................20
Hình 4.6 Tốc độ thu/ phát tín hiệu ở radar sơ cấp và thứ cấp..............................22
Hình 4.7 Cách thức giao tiếp của máy bay và radar trong nguyên lý hỏi và trả lời
..............................................................................................................................24
Hình 4.8 Anten sơ cấp AN2000S và anten thứ cấp AS909..................................24
Hình 4.9 Các cabin trong thực tế..........................................................................11
Hình 4.10 các cabin trong thực tế........................................................................11
Hình 4.11 Khối NTPS, DPC, PLINES trong thực tế...........................................12
Hình 4.12 Khối điều khiển nguồn........................................................................13
Hình 4.13 Màn hình điều khiển radar thứ cấp.....................................................13
Hình 5.1 Khối máy phát thứ cấp STX 2000 trong thực tế...................................25
Hình 5.2 Máy phát thứ cấp STX 2000 trong thực tế............................................26
Hình 5.3 Máy phát thứ cấp STX 2000 thứ 2 (dự phòng).....................................27
Hình 5.4 Sơ đồ khối mạch hoạt động của máy thu/phát......................................28
Hình 5.5 Mặt trước và mặt sau của máy phát thứ cấp STX 2000........................29
Hình 5.6 Mặt trước của máy phát thứ cấp STX 2000 trong thực tế.....................30
Hình 5.7 Mặt sau của máy phát thứ cấp STX 2000 trong thực tế........................31
Hình 5.8 Tổng quan các khối vận hành trong STX 2000.....................................35
Hình 5.9 Bộ khuếch đại........................................................................................36
Hình 5.10 Sơ đồ khối bộ khuếch đại....................................................................36
Hình 5.11 Sơ đồ khối interface card....................................................................37
Hình 5.12 Bộ khuếch đại công suất cao ∑...........................................................39
Hình 5.13 Sơ đồ khối của Bộ khuếch đại công suất cao ∑.................................40
Hình 5.14 Bộ khuếch đại công suất cao Ω /Σ (SSR) HPA:..................................41
Hình 5.15 Sơ đồ khối Bộ khuếch đại công suất cao Ω /Σ (SSR) HPA.................42 LỜI MỞ ĐẦU
Với sự phát triển của ngành công nghiệp, dẫn đến có những chuyển biến đặc
biệt trong cơ cấu phát triển đất nước. Nhu cầu con người càng ngày càng cao,
phương tiện di chuyển không còn thô sơ như ngày trước, mà đã được thúc đẩy
phát triển mạnh. Xuất ngoại với nhiều mục đích: du học, du lịch, … Số
chuyến bay ngày một tăng dần chứng tỏ sự phát triển rõ rệt. Để phục vụ cho
những nhu cầu đó, bắt buộc phải có những công nghệ đủ và nhiều hơn thế nữa
để đáp ứng cho ngành hàng không. Để cấu thành một hệ thống máy bay có
thể cất cánh và hạ cánh an toàn không thể thiếu đi vai trò cực kỳ quan trọng
của radar dẫn đường cho tàu bay.
Đề tài là một sản phẩm có tính thực tế cao dựa trên nhu cầu công nghệ hiện
nay, được nghiên cứu dựa trên những kiến thức đã học, kế thừa và phát huy
những kết quả của các công trình nghiên cứu trước đây,
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa điện – điện tử, các cán bộ
hướng dẫn ở đài Radar Tân Sơn Nhất đã tận tình chỉ bảo để nhóm tôi có thể
hoàn thành báo cáo đề tài này. Đặc biệt là sự hướng dẫn, góp ý tận tình của
giảng viên hướng dẫn Th.S Trần Thị Bích Ngọc và người hướng dẫn ở đội
radar: kỹ sư Nguyễn Tuấn Đạt
Do thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế, đề tài của tôi sẽ không tránh
khỏi những sai sót, tôi mong thầy cô góp ý, chỉnh sửa để có thể hoàn thiện hơn. 1
PHẦN 1 GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
CHƯƠNG 1 CÔNG TY QUẢN LÝ BAY MIỀN NAM 5.1 S đồồ t ơ ch c:
Hình 1.1 Mô hình tổ chức Tổng công ty Quản lý Bay Việt Nam 5.2 Vai trò:
Cung ứng các dịch vụ bảo đảm hoạt động bay cho tất cả các tàu bay
dân dụng và vận tải quân sự (khi được ủy quyền) hoạt động tại các cảng 2
hàng không, sân bay trên toàn quốc, trên vùng trời thuộc chủ quyền Việt
Nam và các vùng thông báo bay (FIR) do Việt Nam quản lý và các vùng
không phận được quyền hợp pháp khác, bao gồm: Dịch vụ không lưu (dịch
vụ điều hành bay, dịch vụ thông báo bay, dịch vụ tư vấn không lưu và dịch
vụ báo động), dịch vụ thông tin, dẫn đường, giám sát, dịch vụ thông báo tin
tức hàng không, dịch vụ khí tượng, dịch vụ tìm kiếm cứu nạn.
Tư vấn thiết kế, thi công, giám sát, sửa chữa, bảo trì, lắp đặt các công
trình bảo đảm hoạt động bay.
Sản xuất các linh kiện, phụ tùng, vật tư và các trang thiết bị kỹ
thuật bảo đảm hoạt động bay và các trang thiết bị, linh kiện khác.
Nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ bảo đảm hoạt động bay. 3
CHƯƠNG 6 ĐỘI RADAR TÂN SƠN NHẤT 6.1 Gi i thi ệu
Đảm bảo cung cấp dịch vụ Radar giám sát, thông tin liên lạc VHF phục vụ
cho công tác điều hành bay trong vùng trời phía nam từ Hồ Chí Minh đến Cà
Mau (kể cả phần biển Đông và biển Tây). 6.2 S đồồ t ơ ch c:
Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức của Đội Radar Tân Sơn Nhất
6.3 Nhân s , chếế đ làm vi c:
- Nhân sự trạm Radar Tân Sơn Nhất bao gồm: 4
 Đội trưởng: Lê Văn Thành
 Đội phó: Nguyễn Tuấn Đạt, Hà Duy Kiên
 17 nhân viên kỹ thuật phụ trách kỹ thuật Radar – thông tin và Điện – nguồn.
- Chế độ làm việc:
 Hiện nay, đội kỹ thuật của Trạm radar Tân Sơn Nhất làm việc theo chế độ ca trực 24/24 giờ.
 Làm việc phân chia theo 3 ca trực mỗi ngày:
Ca sáng: từ 7h00 đến 12h00
Ca chiều: từ 12h00 đến 19h00
Ca tối: từ 19h00 đến 7h00
Mỗi ca trực: bao gồm 2 nhân viên thông tin và 1 nhân viên kỹ thuật phụ trách phần nguồn. 5
PHẦN 2 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU
5.1 Lí Do Ch n Đếồ T ài
Máy phát thứ cấp STX 2000 của radar thứ cấp RSM 970S đóng vai trò
quan trọng. Với mục đích tìm hiểu sâu xa hơn, tường tận hơn về cách hoạt
động, thành phần, cũng như vai trò của khối này trong cơ cấu làm việc của cả hệ thống.
Trong quá trình thực tập cũng như sự tìm hiểu trước đó. Radar Star 2000
là radar hiện đang hoạt động tại sân bay Tân Sơn Nhất. Là radar sơ cấp, việc
vận hành cũng như thu nhận và xử lý số liệu do đài mang lại là một trong
những điều em cần học hỏi qua kì thực tập. Nhưng vì quá trình thực tập
không phải là quá dài để hiểu hết tất cả chức năng của đài, và được sự hướng
dẫn chọn đề tài của mọi người ở đài, vì thế em chọn một trong những khối tủ
tạo nên hệ thống đài. Tìm hiểu tủ thu thứ cấp STX 2000 của radar Star 2000
là đề tài em chọn để phân tích và viết báo cáo.
Tìm hiểu được cách thức hoạt động điều khiển hoạt động bay trong
ngành hàng không tại Việt Nam nói chung và tại Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất nói riêng.
Vận dụng thực tiễn kiến thức đã học được tại Học viện đưa vào thực tế công việc tại đơn vị.
Đa dạng các đề tài và báo cáo tư liệu tại Khoa Điện tử Viễn thông Hàng không
5.2 Mục Tiếu Nghiến Cứu
Với trải nghiệm thực tế khi được chứng kiến và tìm hiểu trực tiếp về Radar
cũng như hệ thống quản lý, cách vận hành các thiết bị có trong trạm Radar.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là tìm hiểu về vị trí, cách vận hành,
nguyên lý hoạt động của máy phát thứ cấp STX 2000 ở đài radar TSN
Riêng với trải nghiệm này thì chỉ khảo sát thực tế ở đài radar thứ cấp STAR 2000 - RSM 970S. 6 5.1Ph ng Pháp Nghiến C ươ ứu
- Đọc các tài liệu có liên quan - Khảo sát thực tế
- Áp dụng các thông tin đã học và so sánh với những gì thấy ở thực tế - Quan sát và báo cáo
5.3 Đồếi Tượng Và Ph m Vi Nghiến C u
- Đối tượng: Máy phát thứ cấp STX 2000 ở đài radar TSN
- Phạm vi nghiên cứu: tìm hiểu cách vận hành, nguyên lý hoạt động của máy
phát thứ cấp STX 2000 ở Radar TSN (STAR 2000 - RSM 970S)
5.4 Kếết Câếu C a Đếồ T ài
Đề tài bao gồm 5 chương:
Chương 1: Công ty Quản Lý Bay Miền Nam
Chương 2: Đội Radar Tân Sơn Nhất
Chương 3: Giới thiệu về đề tài
Chương 4: Cơ sở lý thuyết
Chương 5: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị
Chương 6: Vận hành và bảo dưỡng thiết bị
Chương 7: Kết luận và kiến nghị 7
CHƯƠNG 6 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
6.1 Các Khái Ni m Lý Thuyếết Liến Quan Đếến V
âến Đếồ Nghiến C u: 6.1.1
Định nghĩa về radar:
RADAR (viết tắt của Radio Detecting And Ranging có nghĩa là dò tìm
và định vị bằng sóng vô tuyến): là tên gọi chung cho những thiết bị vô
tuyến điện bảo đảm nhận tin tức từ mục tiêu nhờ việc thu và phân tích
năng lượng điện tử phát ra hoặc phản xạ trực tiếp từ những mục tiêu đó.
Trạm radar dưới đất có thể được chia thành 5 phần:
 Phân hệ máy phát: có các khối tạo mã hỏi, tiền điều chế, tạo dao
động phát, điều chế, khuếch đại công suất phát.
 Phân hệ máy thu: có các khối khuếch đại cao tần, trộn tần,
khuếch đại trung tần, tách sóng, khuếch đại video, tạo dao động
ngoại sai, giải mã trả lời.
 Phân hệ điều khiển và hiển thị: tạo nhịp đồng bộ, máy tính điều
khiển, màn hiển thị thông số.
 Phân hệ anten: chuyển mạch thu phát anten.  Phân hệ nguồn.
- Khi nghiên cứu về radar thứ cấp, có một số khái niệm lý thuyết quan trọng
liên quan đến vấn đề này. Dưới đây là một số khái niệm chính trong lĩnh vực radar thứ cấp:
- Phản xạ sóng radar (Radar Reflection): Là hiện tượng mà khi sóng radar
gặp một đối tượng, nó sẽ bị phản xạ lại. Sự phản xạ này xảy ra do sự chênh
lệch về đặc tính điện từ giữa không gian và đối tượng, dẫn đến sự phản xạ
năng lượng sóng radar trở lại hướng nguồn.
- Mục tiêu radar (Radar Target): Là đối tượng hoặc vật thể mà radar đang cố
gắng phát hiện và theo dõi. Mục tiêu có thể là một phương tiện di chuyển,
một vật cố định, hoặc bất kỳ đối tượng nào trong phạm vi radar. 8
- Xung radar (Radar Pulse): Là một tín hiệu sóng ngắn và rời rạc được phát
ra từ radar. Xung radar thường có một thời gian phát tín hiệu ngắn và sau đó
radar chờ đợi sóng phản xạ từ mục tiêu trước khi phát xung tiếp theo.
- Độ nhạy radar (Radar Sensitivity): Độ nhạy của radar đo lường khả năng
của nó để phát hiện các mục tiêu nhỏ hoặc có sóng phản xạ yếu. Độ nhạy cao
cho phép radar phát hiện các mục tiêu nhỏ hơn và từ xa hơn.
- Bộ lọc radar (Radar Filtering): Là quá trình sử dụng các thuật toán và
phương pháp để xử lý và lọc dữ liệu sóng radar để loại bỏ nhiễu và tăng
cường thông tin liên quan.
- Xử lý tín hiệu radar (Radar Signal Processing): Là quá trình sử dụng các
phương pháp và thuật toán để phân tích, xử lý và rút trích thông tin từ dữ liệu
sóng radar. Xử lý tín hiệu radar bao gồm việc xác định khoảng cách, tốc độ,
hướng di chuyển và các thông tin khác về mục tiêu.
- Độ phân giải radar (Radar Resolution): Độ phân giải là khả năng của radar
để phân biệt và hiển thị các đối tượng gần nhau trong không gian. Độ phân
giải radar phụ thuộc vào khả năng phân tách hai đối tượng cách nhau một khoảng cách nhỏ nhất 6.1.2
Nguyên lý của radar:
Nguyên lý hoạt động của radar sơ cấp: Radar sơ cấp phát ra tín hiệu
điện từ để khi gặp vật sẽ phản xạ tín hiệu về radar
Nguyên lý hoạt động của radar thứ cấp: Radar thứ cấp phát tín hiệu
hỏi và bộ phát đáp trên máy bay sẽ xử lý tín hiệu và đưa về radar thứ
cấp những thông tin như phiên hiệu máy bay, phương vị, độ cao, vận
tốc, vận tốc hướng tâm,… 9