Hệ thống kiến thức ôn tập - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Có 5 hình thái xã hội, gồm: Công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến,TBCN, XHCN. Công xã nguyên thủy chưa có nhà nước. Vì không có chế độ tư hữu và phân chia giaicấp. Nhà nước ra đời do: xã hội phân hóa giai cấp mâu thuẫn nhau, xuất hiện chế dộ tư hữu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Nguyễễn Thu Trang_B09
HỆ THỐNG KIẾN THỨC MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
BÀI 1:
5 nh thái hội, gồm: Công nguyên thủy, chiếm hữu lệ, phong kiến,
TBCN, XHCN.
Công xã nguyên thủy chưa có nhà nước. Vì không có chế độ tư hữu và phân chia giai
cấp.
Nhà nước ra đời do: hội phân hóa giai cấp mâu thuẫn nhau, xuất hiện chế dộ
hữu.
Nhà nước đầu tiên ra đời là nhà nước chủ nô
Có tất cả 4 kiểu nhà nước tồn tại trong lịch sử: chủ nô, phong kiến, TBCN, XHCN
Nhà nước ra đời để thiết lập trật tự chung của xã hội.
Đặc trưng cơ bản của Nhà nước:
Có chủ quyền quốc gia độc lập
Quản lí dân cư theo đơn vj hành chính lãnh thỗ
Thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt
Ban hành và áp dụng các biện pháp cưỡng chế để thực hiện pháp luật
Phát hành tiền, thu thuế, tạo lập ngân sách nhà nước
Hình thức nhà nước được hiểucách thức tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước
và phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức nhà nươc có 3 yếu tố
1. Hình thức chính thể
2. Hình thức cấu trúc
3. Chế độ chính trị
Hình thức chính thể nhà nước
Nguyễễn Thu Trang_B09
Chính thể quân chủ: Nhật, Anh, Nga, Hà Lan, Malaysia
Chính thể cộng hòa: Việt Nam, Trung Quốc, Cuba, Triều Tiên, Lào
Nhà nước đơn nhất: Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản. Thái lan, Nga
Nhà nước liên bang: Mỹ, Anh, Ấn Độ, Iraq, Mexico
BÀI 2:
1. Bản chất nhà nước CHXHCNVN: là nhà nươc của dân, do dân và ví dân.
2. Bộ máy Nhà nước hệ thống các quan Nhà nước từ Trung ương đến địa
phương do Nhà nước tổ chức ra, hoạt động theo những nguyên tắc chung thống
nhất nhằm thực hiện các nguyên tắc chung do Nhà nươc đặt ra.
3. Dấu hiệu phân biệt cơ quan Nhà nước:
Được thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật.
Hoạt động mang tính quyền lực nhà nước.
Có tính độc lập về cơ cấu, tổ chức, về cơ sở vật chất, tài chính.
Cán bộ, công chức làm việc trong cơ quan Nhà nước.
4. 4 bộ phân cấu thành: Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát, Quốc hội, Chính phủ.
5. Quốc hội: Ban hành Hiến pháp Luật; Quyết định vấn đề quan trọng; Giám
sát tối cao
Chính phủ: Hướng dẫn thi hành Luật; Tổ chức thực hiện quy định Luật; Phổ
biến, tuyên truyền, giáo dục.
Tòa án: Giải quyết tranh chấp; Kết tội và áp dụng hình phạt.
Viện kiểm sát: Kiểm sát hoạt động tư pháp và công tố.
6. Quốc hội, chính phủ họp 1 năm 2 kỳ.
7. Quốc hội nhiệm kỳ 5 năm, hiện lag khóa XIV
8. Có 496 đại biểu Quốc hội.
Hình th c chính th
Chính th quân
ch
1
Quân ch tuy t
đốối
2
Quân ch h n
chếố
3
Quân ch nh
nguyến
4
Quân ch đ i
ngh
5
Chính th c ng
hòa
6
C ng hòa quý t c
7
C ng hòa dân
ch
8
C ng hòa dân
ch t s n ư
9
C ng hòa t ng
thốống
11
C ng hòa đ i
ngh
12
C ng hòa hốỗn
h p
13
C ng hòa dân
ch nhân dân
10
Nguyễễn Thu Trang_B09
9. gồm có 22 bộ và cơ quan ngang bộ:
Bộ:
(1) B Quốốc phòng;
(2) Bộ Công an;
(3) Bộ Ngoại giao;
(4) Bộ Nội vụ;
(5) Bộ Tư pháp;
(6) Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
(7) Bộ Tài chính;
(8) Bộ Công thương;
(9) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
(10) Bộ Giao thông vận tải;
(11) Bộ Xây dựng;
(12) Bộ Tài nguyên và Môi trường;
(13) Bộ Thông tin và Truyền thông;
(14) Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
(15) Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
(16) Bộ Khoa học và Công nghệ;
(17) Bộ Giáo dục và Đào tạo;
(18) Bộ Y tế.
Cơ quan ngang bộ:
(19) Ủy ban Dân tộc;
(20) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
(21) Thanh tra Chính phủ;
(22) Văn phòng Chính phủ.
10.Cấp tỉnh: Tỉnh/ Thành phố trực thuộc trung ương. Cấp huyện: Quận/ Huyện/
Thị xã/ Thành phố thuộc tỉnh/ Thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung
ương. Cấp xã: Xã/ Phường/ Thị trấn.
11. Xét sử sơ thẩm
Xét xử phúc thẩm
Đối với bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật mà phát hiện có vi
phạm pháp luật hoặc có tình tiết mới thì được xem xét lại theo trình tự giám đốc thẩm
hoặc tái thẩm do pháp luật tố tụng quy định.
12.Tòa án nhân dân cấp cao có thẩm quyền xét xử phúc thẩm bản án.
Những tổ chức hoạt động của bộ máy Nhà nước theo nguyên tắc Hiến pháp
2013 bao gồm:
Đảng cộng sản lãnh đạo Nhà nước và xã hội;
Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về Nhân dân;
Bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ giữa các dân tộc;
Tập trung dân chủ;
Pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Nguyễễn Thu Trang_B09
BÀI 3:
1. Pháp luật là hệ thống các quy phạm do nhà nước ban hành, thể hiện ý chí
của giai cấp thống trị. Pháp luật ra đời cùng với nhà nước, là công cụ sắc n
để thực hiện quyền lực nhà nước, duy trì địa vị bảo vệ lợi ích của giai cấp
thống trị.
2. Pháp luật ra đời vì nhu cầu của xã hội để quản lý một xã hội đã phát triển ở một
mức độ nhất định. Khi hội đã phát triển quá phức tạp, xuất hiện những giai
cấp mang lợi ích đối lập với nhau và nhu cầu về chính trị - giai cấp để bảo vệ
lợi ích cho giai cấp, lực lượng thống trị về chính trị và kinh tế trong xã hội.
3. Con đường hình thành pháp luật: tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy
phạm pháp luật.
4. Vai trò của pháp luật:
Là cơ sở thiết lập, củng cố, tăng cường quyền lực nhá nước.
Là phuong tiện để Nhà nươc quản lí mọi mặt đời sống xã hội.
5. Chức năng pháp luật: CN điều chỉnh, CN giáo dục, CN bảo vệ, CN giao tiếp.
6. Mối quan hệ pháp luật:
Quan h c a
pháp lu t
Bên quyêết
đ nh
N i dung Bên tác đ ng
ng c trượ
l i
N i dung
áp lu t
Kinh têế
Kinh tếố C câốu, h thốống kinh tếố quyếốtơ
đ nh c câốu c a h thốống pháp ơ
lu t.
Tính châốt quan h kinh tếố
Pháp lu t Pháp lu t phù h p sẽỗ
thúc đ y s phát tri n
kinh tếố.
Pháp lu t khống phù
háp lu t
à Chính
trị
Chính tr Quyếốt đ nh n i dung
ph ng h ng phát tri n c aươ ướ
pháp lu t.
Chính tr ng lốối, chính ườ
Pháp lu t Pháp lu t th chếố
hóa đ ng lốối, chínhườ
sách c a đ ng câầm
quyếần, đ m b o
áp lu t
à Nhà
n cướ
Nhà n cướ Nhà n c ban hành, th aướ
nh n pháp lu t.
Nhà n c áp d ng h thốốngướ
c ng chếố đ m b o pháp lu tưỡ
Pháp lu t Pháp lu t cống c ,
ph ng t n h u hi uươ
đ nhà n c qu n lí ướ
h i.
háp lu t
à Đ o
đ c
Đ o đ c Pháp lu t đ c y d ng d a ượ
trến đ o đ c ph i phù h p
v i c s c a đ o đ c. ơ
Đ o đ c t o điếầu ki n cho
Pháp lu t Pháp lu t ghi nh n
nh ng giá tr đ o đ c
cao đ p đ m b o
tnh bắốt bu c chung
7. Có ba hình thức pháp luật phổ biến là pháp luật tập quán, pháp luật án lệ và văn
bản quy phạm pháp luật.
8. Tập quán pháp, tiền lệ pháp xuất hiện từ nhà nước chủ nô, phong kiến.
9. Vì không có phạm vi áp dụng rộng rãi nên TQPTLP không được áp dụng
phổ biến ở VN.
10.Hình thức tiến bộ nhất là văn bản quy phạm pháp luật.
Nguyễễn Thu Trang_B09
11. Thực tế, trong lịch sử phát triển, tương ứng với bốn kiểu nhà nước, có bốn kiểu
pháp luật: kiểu pháp luật chiếm hữu nô lệ, kiểu pháp luật phong kiến, kiểu pháp
luật tư sản và kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa.
BÀI 4:
1. Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban
hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật
này.
Được nhà nươc VN sử dụng phổ biến vì:
Do những quan nhà nước, người thẩm quyền ban hành bảo đảm
thực hiện.
Nội dung của văn bản quy phạm pháp luật các quy phạm pháp
luật được áp dụng nhiều lần trong thực tiễn sở để ban hành các
văn bản áp dụng pháp luật và văn bản hành chính thông dụng.
2. Hiệu lực áp dụng VBQPPL:
Không sớm hơn 45 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ban hành đối với
văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước trung ương.
Không sớm hơn 10 ngày kể từ ngày ký ban hành đối với văn bản quy phạm
pháp luật của Hội đồng nhân dân; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Không sớm hơn 07 ngày kể từ ngày ký ban hành đối với văn bản quy phạm
pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện và cấp xã.
3. Văn bản quy phạm pháp luật được chia làm hai loại văn bản luật và văn
bản dưới luật. Văn bản luật văn bản có hiệu lực pháp lí cao nhất. Văn bản
luật baogồm Hiến pháp -đạo luật cơ bản củaNhànước, các
luật, các bộ luật và các nghị quyết có chứa quy phạm pháp luật của Quốc hội.
4. nhiều tiêu chí để xác định chất lượng của hệ thống pháp luật Việt Nam
trong đó các tiêu chí bản là: Tính toàn diện, đồng bộ, tính thống nhất,
tính phù hợp, ngôn ngữ, kỹ thuật xây dựng pháp luật tính khả thi của hệ
thống pháp luật.
Nguyễễn Thu Trang_B09
5. Lập quy: Lập ra văn bản quy phạm pháp luật
Lập Pháp: Lập ra các văn bản luật.
Lập hiến: Lập ra hiến pháp.
6. Văn bản luật và dưới luật:
Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.
Pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
Nghị định của Chính phủ.
Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Thông tư của
Chánh án Toà án nhân dân tối cao.
Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước.
Nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ
với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội.
Thông liên tịch giữa Chánh án T án nhân n tối cao với Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang
bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân.
7. Đặc điểm văn bản quy phạm pháp luật:
Là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành.
Là văn bản có chứa đựng các quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc.
văn bản được áp dụng nhiều lần trong đời sống hội đối với những
trường hợp khi những sự kiện pháp xảy ra. Sự thực hiện văn bản
không làm chấm dứt hiệu lực của nó.
Tên gọi, nội dung, trình tự ban hành được quy định cụ thể trong luật.
8. Trình từ ban hành VBQPPL:
Đề xuất ban hành => Soạn thảo văn bản => Lấy ý kiến bên liên quan => Thẩm
định, thẩm tra tính phù hợp => Thông qua và ban hành.
9. Thông thường, văn bản qppl có hiệu lực áp dụng trong khoảng thời gian từ
ngày văn bản có hiệu lực cho đến ngày văn bản hết hiệu lực, trừ một số trường
hợp:
Nguyễễn Thu Trang_B09
+ Một phần nội dung của văn bản có hiệu lực trở về trước: Phần nội dung có hiệu lực
trở về trước đó sẽ được áp dụng trước thời điểm văn bản có hiệu lực.
+ Hiệu lực của văn bản bị gián đoạn do bị đình chỉ thực hiện trong một khoảng thời
gian
+ Văn bản đặc thù chỉ áp dụng trong một khoảng thời gian: Cho dù không có văn bản
nào khác thay thế hủy bỏ các văn bản này để đưa nó về tình trạng hết hiệu lực thì hiệu
lực áp dụng của nó cũng chỉ nằm trong khoảng thời gian đã được quy định.
+ Văn bản bị sửa đổi bổ sung đính chính: mặc dù tình trạng vẫn còn hiệu lực nhưng
những nội dung bị sửa đổi thay thế đính chính thì không còn hiệu lực nữa. Ngày hết
hiệu lực của những nội dung trên là ngày có hiệu lực của văn bản sửa đổi bổ sung
đính chính (hoặc quy định ngày cụ thể khác).
10.Quy phạm pháp luật một loại quy phạm hội, vậy cũng như các quy
phạm xã hội khácquy tắc xử sự của con người. Quy phạm pháp luật luôn
là khuôn mẫu cho hành vi của con người, nó chỉ dẫn cho con người cách xử sự
(được làm gì, không được làm gì, hoặc phải làm gì, làm như thế nào) frong
những hoàn cảnh, điều kiện nhất định. Điều này cũng nghĩa quy phạm
pháp luật đã chỉ ra cách xử sự xác định các phạm vi xử sự của con người,
cũng như những hậu quả bất lợi gì nếu như không thực hiện đúng hoặc vi phạm
chúng.
11. Có 3 thành phần cấu tạo QPPL: giả định, quy định, chế tài.
12.Xác định cấu thành:
Giả định: ai? TH nào? Như thế nào?
Quy định: Phải làm gì? Được làm gì? Không được làm gì? Làm như thế nào?
Chế tài: Biện pháp tác động.
13.Quan hệ pháp luật các quan hệ hội được điều chỉnh bởi các quy phạm
pháp luật khác nhau, những quan hệ hội này xác lập, phát triển, tồn tại hay
chấm dứt dựa trên quy định của pháp luật, các bên tham gia vào quan hệ đó
những chủ thể quyền chủ thể nghĩa vụ pháp phát sinh được pháp luật
quy định và Nhà nước sẽ bảo đảm thực hiện.
Đặc điểm:
Thứ nhất, quan hệ pháp luật được xây dựng dựa trên cơ sở pháp luật
Thứ hai, quan hệ pháp luật là quan hệ có tính ý chí
Thứ ba, quan hệ pháp luật được Nhà nước bảo đảm thực hiện
Thứ tư, quan hệ pháp luật có chủ thể xác định
Thứ năm, quan hệ pháp luật nội dung quyền nghĩa vụ pháp của chủ
thể
BÀI 5:
Nguyễễn Thu Trang_B09
1. Thực hiện pháp luật hành vi của chủ thể (hành động hoặc không hành động)
được tiến hành phù hợp với quy định, với yêu cầu của pháp luật, tức là không
trái, không vượt quá khuôn khổ mà pháp luật đã quy định.
2. Các hình thức thực hiện pháp luật: tuân thủ, sử dụng, thi hành, áp dụng.
3. Chủ thể hình thức áp dụng pháp luật là cán bộ Nhà nước có thẩm quyền.
BÀI 6:
1. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể có năng lực trách
nhiệm pháp xâm hại tới quan hệ hội được pháp luật bảo vệ. Dấu hiệu vi
phạm pháp luật:
Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi.
Xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Chủ thể thự hiện hành vi có năng lực pháp lí.
2. Lỗi vô ý
Lỗi vô ý là lỗi của một người trong đó chủ thể không lựa chọn hành vi phạm tội
nhưng trên thực tế đã gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội
Lỗi cố ý
Lỗi cố ý lỗi trong đó chủ thể lựa chọn hành vi phạm tội thực hiện
hành vi đó.
3. Các loại vi phạm pháp luật:
Hình sự
Dân sự
Hành chính
Kỷ luật
4. Truy cứu trách nhiệm pháp hoạt động thể hiện quyền lực nhà nước do
quan nhà nước hay nhà chức trách thấm quyền tiến hành nhằm biệt hoá
bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật đối với các chủ thể vi phạm pháp luật.
5. Pháp chế là một trật tự trong đó tất cả các quan Nhàchế độ pháp luật
nước, các và mọi đều phải tôn trọng và thực hiện pháptổ chức xã hội công dân
luật một cách nghiêm chỉnh, triệt để và chính xác.
6. Pháp chế thể hiện s đòi hỏi những yêu cầu đối với các chủ thể pháp luật,
phải triệt để tôn trọng nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật trong đời sống
hội.
7. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ðảng ủy Công an Trung ương và lãnh đạo
Bộ Công an đối với công tác xây dựng, thi hành pháp luật, cải cách tư pháp và
pháp chế xã hội chủ nghĩa; tiếp tục xác định đây là nhiệm vụ chiến lược cần tập
trung tổ chức thực hiện có hiệu quả. Chủ động phối hợp với các cơ quan chức
năng đẩy nhanh tiến độ xây dựng, nâng cao chất lượng các văn bản quy phạm
pháp luật và tính khả thi của các quy định, bảo đảm hiệu lực, hiệu quả quản lý
nhà nước về an ninh, trật tự, không gây phiền hà, tạo điều kiện thuận lợi cho
Nguyễễn Thu Trang_B09
người dân và doanh nghiệp. Nâng cao chất lượng công tác tiếp nhận, xử lý tin
báo, tố giác về tội phạm và kiến nghị khởi tố; tích cực phát hiện, điều tra, xử lý
kịp thời, nghiêm minh với các tội phạm xảy ra, nhất là tội phạm có tổ chức, tội
phạm xuyên quốc gia, tội phạm ma túy, tội phạm kinh tế, tội phạm tham
nhũng... Chỉ đạo điều tra giải quyết dứt điểm và chủ động phối hợp với Viện
Kiểm sát, Tòa án đưa ra truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng nghiêm trọng,
đặc biệt nghiêm trọng, gây bức xúc xã hội.
BÀI 7:
1. Hệ thống pháp luật tổng thể các mối liên hệ nội tạiquy phạm pháp luật
thống nhất với nhau, được phân thành các chế định pháp luật, các ngành luật
được thể hiện trong các do ban hành.văn bản quy phạm pháp luật Nhà nước
Hệ thống pháp luật gồm hai bộ phận:
Hệ thống cấu trúc bên trong
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
2. Cấu trúc bên trong chính là mối liên hệ bên trong giữa các gọi là hệ ngành luật
thống các ngành luật
3. Hình thức văn bản biểu hiện bên ngoài đó là hệ thống các quy phạm pháp
luật của .Nhà nước
4. Các ngành luật nước ta:
Luật hiến pháp
Luật hành chính
Luật hình sự
Luật tố tụng hình sự
Luật dân sự
Luật tố tụng dân sự
Luật hôn nhân gia đình
Luật kinh tế
Luật lao động
Luật tài chính
Nguyễễn Thu Trang_B09
Luật ngân hàng
Luật đất đai
5. Theo dòng lịch sử lập hiến của nước ta, kể từ khi thành lập nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa đến nay, nước ta đã có 05 bản Hiến pháp, đó là Hiến pháp năm
1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung một số điều
năm 2001), Hiến pháp năm 2013.
| 1/10

Preview text:

Nguyễễn Thu Trang_B09
HỆ THỐNG KIẾN THỨC MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG BÀI 1:
Có 5 hình thái xã hội, gồm: Công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, TBCN, XHCN.
Công xã nguyên thủy chưa có nhà nước. Vì không có chế độ tư hữu và phân chia giai cấp.
Nhà nước ra đời do: xã hội phân hóa giai cấp mâu thuẫn nhau, xuất hiện chế dộ tư hữu.
Nhà nước đầu tiên ra đời là nhà nước chủ nô
Có tất cả 4 kiểu nhà nước tồn tại trong lịch sử: chủ nô, phong kiến, TBCN, XHCN
Nhà nước ra đời để thiết lập trật tự chung của xã hội.
Đặc trưng cơ bản của Nhà nước:
Có chủ quyền quốc gia độc lập
Quản lí dân cư theo đơn vj hành chính lãnh thỗ
Thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt
Ban hành và áp dụng các biện pháp cưỡng chế để thực hiện pháp luật
Phát hành tiền, thu thuế, tạo lập ngân sách nhà nước
Hình thức nhà nước được hiểu là cách thức tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước
và phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức nhà nươc có 3 yếu tố 1. Hình thức chính thể 2. Hình thức cấu trúc 3. Chế độ chính trị
Hình thức chính thể nhà nước
Nguyễễn Thu Trang_B09 Quân ch ủ tuy t ệ 2 Chính th ể quân đốối Quân ch ủ nh ị ch ủ 1 Quân ch ủ h n ạ nguyến 4 3 ể chếố Quân ch ủ đ i ạ th h ngh ị5 ín C ng ộ hòa t ng ổ c ch ứ C ng ộ hòa quý t c ộ thốống 11 th 7 h Chính th ể c ng ộ C ng ộ hòa dân C ng ộ hòa đại ìn H hòa 6 9 Cộng hòa dân ch ủ tư s n ả ngh ị12 ch ủ8 C ng ộ hòa dân C ng ộ hòa hốỗn ch ủ nhân dân 10 h p ợ 13
Chính thể quân chủ: Nhật, Anh, Nga, Hà Lan, Malaysia
Chính thể cộng hòa: Việt Nam, Trung Quốc, Cuba, Triều Tiên, Lào
Nhà nước đơn nhất: Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản. Thái lan, Nga
Nhà nước liên bang: Mỹ, Anh, Ấn Độ, Iraq, Mexico BÀI 2:
1. Bản chất nhà nước CHXHCNVN: là nhà nươc của dân, do dân và ví dân.
2. Bộ máy Nhà nước là hệ thống các cơ quan Nhà nước từ Trung ương đến địa
phương do Nhà nước tổ chức ra, hoạt động theo những nguyên tắc chung thống
nhất nhằm thực hiện các nguyên tắc chung do Nhà nươc đặt ra.
3. Dấu hiệu phân biệt cơ quan Nhà nước:
 Được thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật.
 Hoạt động mang tính quyền lực nhà nước.
 Có tính độc lập về cơ cấu, tổ chức, về cơ sở vật chất, tài chính.
 Cán bộ, công chức làm việc trong cơ quan Nhà nước.
4. 4 bộ phân cấu thành: Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát, Quốc hội, Chính phủ.
5. Quốc hội: Ban hành Hiến pháp và Luật; Quyết định vấn đề quan trọng; Giám sát tối cao
Chính phủ: Hướng dẫn thi hành Luật; Tổ chức thực hiện quy định Luật; Phổ
biến, tuyên truyền, giáo dục.
Tòa án: Giải quyết tranh chấp; Kết tội và áp dụng hình phạt.
Viện kiểm sát: Kiểm sát hoạt động tư pháp và công tố.
6. Quốc hội, chính phủ họp 1 năm 2 kỳ.
7. Quốc hội nhiệm kỳ 5 năm, hiện lag khóa XIV
8. Có 496 đại biểu Quốc hội.
Nguyễễn Thu Trang_B09
9. gồm có 22 bộ và cơ quan ngang bộ: Bộ: (1) B Quốốc phòng; ộ (2) Bộ Công an; (3) Bộ Ngoại giao; (4) Bộ Nội vụ; (5) Bộ Tư pháp;
(6) Bộ Kế hoạch và Đầu tư; (7) Bộ Tài chính; (8) Bộ Công thương;
(9) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
(10) Bộ Giao thông vận tải; (11) Bộ Xây dựng;
(12) Bộ Tài nguyên và Môi trường;
(13) Bộ Thông tin và Truyền thông;
(14) Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
(15) Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
(16) Bộ Khoa học và Công nghệ;
(17) Bộ Giáo dục và Đào tạo; (18) Bộ Y tế. Cơ quan ngang bộ: (19) Ủy ban Dân tộc;
(20) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; (21) Thanh tra Chính phủ; (22) Văn phòng Chính phủ.
10. Cấp tỉnh: Tỉnh/ Thành phố trực thuộc trung ương. Cấp huyện: Quận/ Huyện/
Thị xã/ Thành phố thuộc tỉnh/ Thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung
ương. Cấp xã: Xã/ Phường/ Thị trấn. 11. Xét sử sơ thẩm Xét xử phúc thẩm
Đối với bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật mà phát hiện có vi
phạm pháp luật hoặc có tình tiết mới thì được xem xét lại theo trình tự giám đốc thẩm
hoặc tái thẩm do pháp luật tố tụng quy định.
12. Tòa án nhân dân cấp cao có thẩm quyền xét xử phúc thẩm bản án.
Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp 2013 bao gồm:
Đảng cộng sản lãnh đạo Nhà nước và xã hội;
Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về Nhân dân;
Bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ giữa các dân tộc; Tập trung dân chủ;
Pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Nguyễễn Thu Trang_B09 BÀI 3:
1. Pháp luật là hệ thống các quy phạm do nhà nước ban hành, thể hiện ý chí
của giai cấp thống trị. Pháp luật ra đời cùng với nhà nước, là công cụ sắc bén
để thực hiện quyền lực nhà nước, duy trì địa vị và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.
2. Pháp luật ra đời vì nhu cầu của xã hội để quản lý một xã hội đã phát triển ở một
mức độ nhất định. Khi xã hội đã phát triển quá phức tạp, xuất hiện những giai
cấp mang lợi ích đối lập với nhau và nhu cầu về chính trị - giai cấp để bảo vệ
lợi ích cho giai cấp, lực lượng thống trị về chính trị và kinh tế trong xã hội.
3. Con đường hình thành pháp luật: tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật.
4. Vai trò của pháp luật:
Là cơ sở thiết lập, củng cố, tăng cường quyền lực nhá nước.
Là phuong tiện để Nhà nươc quản lí mọi mặt đời sống xã hội.
5. Chức năng pháp luật: CN điều chỉnh, CN giáo dục, CN bảo vệ, CN giao tiếp.
6. Mối quan hệ pháp luật: Quan hệ củ a Bên quyêết Nội dung Bên tác động Nội dung pháp luậ t định ngượ c trở lại Kinh tếố C câốu, h ơ thốống kinh tếố ệ quyếốt Pháp luật Pháp luật phù h p ợ sẽỗ t êế ậ đ nh c ị câốu c ơ a h ủ thốống pháp ệ thúc đ y ẩ sự phát tri n ể lu t. ậ kinh tếố. áp lu Kinh t
Tính châốt quan h ệ kinh tếố Pháp lu t ậ khống phù Chính trị Quyếốt định n i ộ dung và Pháp lu t ậ Pháp lu t ậ là th ểchếố t ậ ph ng ươ h ng ướ phát tri n ể c a ủ hóa đ ng ườ lốối, chính ị pháp lu t. ậ sách của đ ng ả câầm tr Chính tr ị (đ ng ườ lốối, chính quyếần, và đ m ả b o ả háp lu à Chính Nhà n c ướ Nhà n c ướ ban hành, th a ừ Pháp lu t ậ Pháp lu t ậ là cống c , ụ t ậ nh n pháp lu ậ t. ậ phươ ng t n ệ hữu hi u ệ c Nhà n c ướ áp d ng ụ h thốống ệ để nhà n c qu ướ n ả lí xã áp lu à Nhà nướ c ng ưỡ chếố đ m ả b o ả pháp lu t ậ h i. ộ Đ o đ ạ c ứ Pháp lu t ậ đ c ượ xây d ng ự dựa Pháp lu t ậ Pháp lu t ậ ghi nh n ậ t ậ o trến đ o ạ đ c ứ và ph i ả phù h p ợ nh ng ữ giá trị đ o ạ đ c ứ ạ c với cơ sở của đ o đ ạ ức. cao đ p ẹ và đ m ả b o ả ứ đ Đ o
ạ đức tạo điếầu ki n ệ cho tnh bắốt bu c ộ chung háp lu à Đ
7. Có ba hình thức pháp luật phổ biến là pháp luật tập quán, pháp luật án lệ và văn bản quy phạm pháp luật.
8. Tập quán pháp, tiền lệ pháp xuất hiện từ nhà nước chủ nô, phong kiến.
9. Vì không có phạm vi áp dụng rộng rãi nên TQP nà TLP không được áp dụng phổ biến ở VN.
10. Hình thức tiến bộ nhất là văn bản quy phạm pháp luật.
Nguyễễn Thu Trang_B09
11. Thực tế, trong lịch sử phát triển, tương ứng với bốn kiểu nhà nước, có bốn kiểu
pháp luật: kiểu pháp luật chiếm hữu nô lệ, kiểu pháp luật phong kiến, kiểu pháp
luật tư sản và kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa. BÀI 4:
1. Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban
hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này.
Được nhà nươc VN sử dụng phổ biến vì:
 Do những cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện.
 Nội dung của văn bản quy phạm pháp luật là các quy phạm pháp
luật được áp dụng nhiều lần trong thực tiễn và là cơ sở để ban hành các
văn bản áp dụng pháp luật và văn bản hành chính thông dụng.
2. Hiệu lực áp dụng VBQPPL:
 Không sớm hơn 45 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành đối với
văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước trung ương.
 Không sớm hơn 10 ngày kể từ ngày ký ban hành đối với văn bản quy phạm
pháp luật của Hội đồng nhân dân; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
 Không sớm hơn 07 ngày kể từ ngày ký ban hành đối với văn bản quy phạm
pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện và cấp xã.
3. Văn bản quy phạm pháp luật được chia làm hai loại là văn bản luật và văn
bản dưới luật. Văn bản luật là văn bản có hiệu lực pháp lí cao nhất. Văn bản
luật baogồm Hiến pháp -đạo luật cơ bản củaNhànước, các
luật, các bộ luật và các nghị quyết có chứa quy phạm pháp luật của Quốc hội.
4. Có nhiều tiêu chí để xác định chất lượng của hệ thống pháp luật Việt Nam
trong đó có các tiêu chí cơ bản là: Tính toàn diện, đồng bộ, tính thống nhất,
tính phù hợp, ngôn ngữ, kỹ thuật xây dựng pháp luật và tính khả thi của hệ thống pháp luật.
Nguyễễn Thu Trang_B09
5. Lập quy: Lập ra văn bản quy phạm pháp luật
Lập Pháp: Lập ra các văn bản luật.
Lập hiến: Lập ra hiến pháp.
6. Văn bản luật và dưới luật:
 Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.
 Pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
 Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
 Nghị định của Chính phủ.
 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
 Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Thông tư của
Chánh án Toà án nhân dân tối cao.
 Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
 Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
 Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước.
 Nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ
với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội.
 Thông tư liên tịch giữa Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
 Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân.
7. Đặc điểm văn bản quy phạm pháp luật:
 Là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành.
 Là văn bản có chứa đựng các quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc.
 Là văn bản được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội đối với những
trường hợp khi có những sự kiện pháp lý xảy ra. Sự thực hiện văn bản
không làm chấm dứt hiệu lực của nó.
 Tên gọi, nội dung, trình tự ban hành được quy định cụ thể trong luật.
8. Trình từ ban hành VBQPPL:
Đề xuất ban hành => Soạn thảo văn bản => Lấy ý kiến bên liên quan => Thẩm
định, thẩm tra tính phù hợp => Thông qua và ban hành.
9. Thông thường, văn bản qppl có hiệu lực áp dụng trong khoảng thời gian từ
ngày văn bản có hiệu lực cho đến ngày văn bản hết hiệu lực, trừ một số trường hợp:
Nguyễễn Thu Trang_B09
+ Một phần nội dung của văn bản có hiệu lực trở về trước: Phần nội dung có hiệu lực
trở về trước đó sẽ được áp dụng trước thời điểm văn bản có hiệu lực.
+ Hiệu lực của văn bản bị gián đoạn do bị đình chỉ thực hiện trong một khoảng thời gian
+ Văn bản đặc thù chỉ áp dụng trong một khoảng thời gian: Cho dù không có văn bản
nào khác thay thế hủy bỏ các văn bản này để đưa nó về tình trạng hết hiệu lực thì hiệu
lực áp dụng của nó cũng chỉ nằm trong khoảng thời gian đã được quy định.
+ Văn bản bị sửa đổi bổ sung đính chính: mặc dù tình trạng vẫn còn hiệu lực nhưng
những nội dung bị sửa đổi thay thế đính chính thì không còn hiệu lực nữa. Ngày hết
hiệu lực của những nội dung trên là ngày có hiệu lực của văn bản sửa đổi bổ sung
đính chính (hoặc quy định ngày cụ thể khác).
10. Quy phạm pháp luật là một loại quy phạm xã hội, vì vậy cũng như các quy
phạm xã hội khác nó là quy tắc xử sự của con người. Quy phạm pháp luật luôn
là khuôn mẫu cho hành vi của con người, nó chỉ dẫn cho con người cách xử sự
(được làm gì, không được làm gì, hoặc phải làm gì, làm như thế nào) frong
những hoàn cảnh, điều kiện nhất định. Điều này cũng có nghĩa là quy phạm
pháp luật đã chỉ ra cách xử sự và xác định các phạm vi xử sự của con người,
cũng như những hậu quả bất lợi gì nếu như không thực hiện đúng hoặc vi phạm chúng.
11. Có 3 thành phần cấu tạo QPPL: giả định, quy định, chế tài. 12. Xác định cấu thành:
Giả định: ai? TH nào? Như thế nào?
Quy định: Phải làm gì? Được làm gì? Không được làm gì? Làm như thế nào?
Chế tài: Biện pháp tác động.
13. Quan hệ pháp luật là các quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi các quy phạm
pháp luật khác nhau, những quan hệ xã hội này xác lập, phát triển, tồn tại hay
chấm dứt dựa trên quy định của pháp luật, các bên tham gia vào quan hệ đó là
những chủ thể có quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý phát sinh được pháp luật
quy định và Nhà nước sẽ bảo đảm thực hiện. Đặc điểm:
Thứ nhất, quan hệ pháp luật được xây dựng dựa trên cơ sở pháp luật
Thứ hai, quan hệ pháp luật là quan hệ có tính ý chí
Thứ ba, quan hệ pháp luật được Nhà nước bảo đảm thực hiện
Thứ tư, quan hệ pháp luật có chủ thể xác định
Thứ năm, quan hệ pháp luật có nội dung là quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể BÀI 5:
Nguyễễn Thu Trang_B09
1. Thực hiện pháp luật là hành vi của chủ thể (hành động hoặc không hành động)
được tiến hành phù hợp với quy định, với yêu cầu của pháp luật, tức là không
trái, không vượt quá khuôn khổ mà pháp luật đã quy định.
2. Các hình thức thực hiện pháp luật: tuân thủ, sử dụng, thi hành, áp dụng.
3. Chủ thể hình thức áp dụng pháp luật là cán bộ Nhà nước có thẩm quyền. BÀI 6:
1. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể có năng lực trách
nhiệm pháp lí xâm hại tới quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Dấu hiệu vi phạm pháp luật:
 Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi.
 Xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
 Chủ thể thự hiện hành vi có năng lực pháp lí. 2. Lỗi vô ý
Lỗi vô ý là lỗi của một người trong đó chủ thể không lựa chọn hành vi phạm tội
nhưng trên thực tế đã gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội Lỗi cố ý
Lỗi cố ý là lỗi mà trong đó chủ thể lựa chọn hành vi phạm tội và thực hiện hành vi đó.
3. Các loại vi phạm pháp luật:  Hình sự  Dân sự  Hành chính  Kỷ luật
4. Truy cứu trách nhiệm pháp lí là hoạt động thể hiện quyền lực nhà nước do cơ
quan nhà nước hay nhà chức trách có thấm quyền tiến hành nhằm cá biệt hoá
bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật đối với các chủ thể vi phạm pháp luật. 5.
Pháp chế là một chế và độ
trật tự pháp luật trong đó tất cả các cơ quan Nhà
nước, các tổ chức xã hội và mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện pháp
luật một cách nghiêm chỉnh, triệt để và chính xác. 6.
Pháp chế thể hiện sự đòi hỏi và những yêu cầu đối với các chủ thể pháp luật,
phải triệt để tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật trong đời sống xã hội.
7. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ðảng ủy Công an Trung ương và lãnh đạo
Bộ Công an đối với công tác xây dựng, thi hành pháp luật, cải cách tư pháp và
pháp chế xã hội chủ nghĩa; tiếp tục xác định đây là nhiệm vụ chiến lược cần tập
trung tổ chức thực hiện có hiệu quả. Chủ động phối hợp với các cơ quan chức
năng đẩy nhanh tiến độ xây dựng, nâng cao chất lượng các văn bản quy phạm
pháp luật và tính khả thi của các quy định, bảo đảm hiệu lực, hiệu quả quản lý
nhà nước về an ninh, trật tự, không gây phiền hà, tạo điều kiện thuận lợi cho
Nguyễễn Thu Trang_B09
người dân và doanh nghiệp. Nâng cao chất lượng công tác tiếp nhận, xử lý tin
báo, tố giác về tội phạm và kiến nghị khởi tố; tích cực phát hiện, điều tra, xử lý
kịp thời, nghiêm minh với các tội phạm xảy ra, nhất là tội phạm có tổ chức, tội
phạm xuyên quốc gia, tội phạm ma túy, tội phạm kinh tế, tội phạm tham
nhũng... Chỉ đạo điều tra giải quyết dứt điểm và chủ động phối hợp với Viện
Kiểm sát, Tòa án đưa ra truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng nghiêm trọng,
đặc biệt nghiêm trọng, gây bức xúc xã hội. BÀI 7:
1. Hệ thống pháp luật là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại
thống nhất với nhau, được phân thành các chế định pháp luật, các ngành luật và
được thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành.
Hệ thống pháp luật gồm hai bộ phận:
 Hệ thống cấu trúc bên trong
 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
2. Cấu trúc bên trong chính là mối liên hệ bên trong giữa các ngành luật gọi là hệ thống các ngành luật
3. Hình thức biểu hiện bên ngoài đó là hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước.
4. Các ngành luật nước ta:  Luật hiến pháp  Luật hành chính  Luật hình sự
 Luật tố tụng hình sự  Luật dân sự
 Luật tố tụng dân sự
 Luật hôn nhân gia đình  Luật kinh tế  Luật lao động  Luật tài chính
Nguyễễn Thu Trang_B09  Luật ngân hàng  Luật đất đai
5. Theo dòng lịch sử lập hiến của nước ta, kể từ khi thành lập nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa đến nay, nước ta đã có 05 bản Hiến pháp, đó là Hiến pháp năm
1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung một số điều
năm 2001), Hiến pháp năm 2013.