Hệ thống quản lý an toàn hàng không - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam
Hệ thống quản lý an toàn hàng không - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Hàng không dân dụng
Trường: Học viện Hàng Không Việt Nam
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
- 65’, thi tự luận, dùng tài liệu, đề tiếng Việt, từ 2-3 câu hỏi
- Không viết dàn trải, tập trung vào câu hỏi, tạo điểm nhấn riêng trong bài
- Tài liệu mang vào: doc 9859, slide bài giảng (full option + SMS), bài ghi trên lớp -
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ
AN TOÀN HÀNG KHÔNG - SMS
1. Quản lý an toàn rủi ro - SRM 1.1.
Bước 1: nhận diện mối nguy hiểm
- Mối nguy hiểm: là bất cứ thứ gì tiềm tàng, tiểm ẩn khả năng gây thiệt hại
- 4 loại: tự nhiên, kĩ thuật, tổ chức, con người
- 2 phương pháp nhận diện mối nguy hiểm
Phương pháp bị động: dựa vào các báo cáo điều tra tai nạn và sự cố
Phương pháp chủ động: dựa vào những điều đang diễn ra, dựa vào khảo sát,
đánh giá, những mối nguy hiểm có khả năng xảy ra 1.2.
Bước 2: đánh giá rủi ro xuất hiện cùng mối nguy hiểm
- Xác định tần suất của rủi ro: dựa trên tần suất của các sự kiện là chất xúc tác
Tần suất – định tính/ định lượng: 5 mức độ o
Thường xuyên – frequent (5) o
Thỉnh thoảng – occasional (4) o Hiếm khi – remote (3) o
Rất hiếm khi – improbable (2) o
Cực kì khó xảy ra/ dường như không xảy ra – extremely improbable (1)
Số càng cao khả năng xảy ra càng cao
- Mức độ nghiêm trọng của rủi ro: kết quả cuối cùng của tình huống, sự tác động
của nó lên MT, con người, tài sản, danh tiếng … Mức A: thảm hoạ Mức B: Mức C: Mức D: Mức E:
Chỉ số rủi ro của mối nguy hiểm – risk index, thể hiện qua ma trận rủi ro risk matrix
Đỏ: cần hành động ngay lập tức để giảm thiểu rủi ro. Đây là các rủi ro mối nguy hiểm ưu
tiên giải quyết hàng đầu
Vàng: các biện pháp với các thời hạn hoàn thành cụ thể để giảm thiểu rủi ro
Xanh: không cần thực hiện biện pháp nào. Tuy nhiên rủi ro nên được kiểm soát
Risk index -> acceptable -> tiếp tục khai thác
Risk index -> không chấp nhận được -> loại bỏ được hay không
- Đánh giá dựa trên mô hình rủi ro
Tình huống nguy hiểm - hazardous situation
Sự vụ không an toàn – unsafe event Ultimate consequences
- Giảm thiểu rủi ro: dựa trên hàng rào/ lá chắn (quy định, các chương trình đào tạo
huấn luyên, ứng dụng kĩ thuật công nghệ) để kiểm soát, phòng ngừa, ngăn chặn
các sự kiện không an toàn xảy ra Tính hiệu quả Tính khả dụng Tính phù hợp
Nhân viên biết cách sử dụng
Cân bằng chi phí và hiêu quả, sự đồng thuận của các bên liên quan
Tối đa hoá lợi ích khi chấp nhận rủi ro
2. Đảm bảo an toàn – Safety Assurance
- Đánh giá thông qua SPIs (chỉ số hiệu quả an toàn) và SPTs (mục tiêu hiệu quả an toàn) SPIs o
Lagging SPIs đo lường sự kiện đã xảy ra, thường mang tính tiêu cực o
Leading SPIs tập trung vào quá trình và đầu vào được thực hiện để cải thiện và duy trì an toàn SPTs o
Kết quả quản lý hiệu quả an toàn trong ngắn hạn và trung hạn o
Định lượng, SMART (cụ thể, đo lường được, có thể đạt được, thực tế, đúng thời gian)
- Nhà chức trách hàng không là người đánh giá
CHƯƠNG 3: BÁO CÁO SỰ VIỆC UY HIẾP AN TOÀN VÀ ĐIỀU TRA AN TOÀN
- Hệ thống an toàn hàng không hiệu quả
Lòng tin: lòng tin giữa người được báo cáo và người nhận báo cáo, chỉ sử dụng
các báo cáo cho mục đích an toàn
Không trừng phạt: tổ chức tôn trọng và công nhận những lỗi sai trong báo cáo
của nhân viên, nếu những lỗi sai là không cố ý
Độc lập: các thông tin nhận về không được xử lý một cách khách quan do việc
giải quyết diễn ra trong cùng công ty, chứ không phải đi thuê ngoài giải quyết
Tổng hợp nhiều nguồn báo cáo: nhìn nhận 1 vấn đề ở nhiều góc nhìn khác nhau
Dễ dàng báo cáo: thùng góp ý, …
Ghi nhận/ cảm ơn: ghi nhận những nỗ lực, công sức của thành viên báo cáo ->
thúc dẩy sự chia sẻ của nhân viên
Thúc đẩy: kết quả của hệ thống báo cáo an toàn hàng không hiệu quả, thúc đẩy
hiểu quả của đơn vị và toàn ngành hàng không
- Quản trị sự thay đổi: là quy trình chính thức để quản lý sự thay đổi bên trong tổ chức Quy trình: 2 bước o
Nhận diện và mô tả sự thay đổi: đó là sự thay đổi gì (csht, nhân sự, môi
trường, hoạt động khai thác. Ai/ cái gì tham gia vào sự thay đổi đó. Sự
tươgn tác giữa sự thay đổi đó với bên ngoài/ đối tác hữu quan của đơn vị.
Vòng đời của sự thay đổi ngắn/trung/ dài hạn, ngẫu nhiên…) o
Đánh giá rủi ro theo mối nguy hiểm có từ sự thay dổi này SAM (có mối
nguy hiểm nào xuất hiện cùng sự thay đổi. Đánh giá rủi ro và công tác giảm
thiểu rủi ro. Thông báo/ truyền thông tới các đối tác hữu quan
CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ KHẨN NGUY
- Khẩn nguy: tình huống nguy hiển, cần hành động ngay
- Kế hoạch ứng phó khẩn nguy (ERP): Nguyên tắc ASSIST o
Acknowledge: nhận biết tính chất của tình huống khẩn nguy o
Separate: phân luồng TH chuyến bay trong tình huống khẩn nguy và
chuyến bay thường, sd an ninh, không lưu, … riêng o
Silence: yên lặng/ bình tĩnh kiểm soát/ giải quyết tình huống o
Inform: thông báo cho những người có trách nhiệm liên quan cần biết về
tình huống khẩn nguy, để có nhiều sự giúp đỡ nhất có thể o
Time: thời gian thực hiện của pilots và cabin crews Mục đích o Bảo vệ mạng sống o
Chăm lo hành khách, phi hành đoàn o Giữ gìn danh tiếng o
Hợp tác điều tra tai nạn o Đảm bảo hoạt động