Hệ thống Smart Money Concept (SMC) - Quản trị chuỗi cung ứng | Trường đại học Công Nghệ Sài Gòn

Hệ thống Smart Money Concept (SMC) | Trường đại học Công Nghệ Sài Gòn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Mt trong nh ng chi c xét vào di n hot nh t hi n nay v i cái tên ến lược đượ
rt ng ng giao dầu đó là Smart Money Concept (SMC). Hiểu đơn giản ý tưở ch
ca chi m b t nh ng vùng giá có s tham gia c a dòng ến lược này đó là nắ
ti chn thông minh, các t c l n, big boy hay cá m ng ập, phân tích hành độ
ca h lên chi c ki m ti n cho mình. để ến lượ ế
Chiến lượ ớn đó là tỷc này có mt li thế rt l l ri ro li nhun rt cao, mt
khi đúng hướng th trường di chuyn rt nhanh, có th nói trader có th
kiế m l i nhu n v i t l RR tt ch trong th i gian ng n. Nhi m v ca trader
đó là phả ếm đượi tìm ki c nhng vùng giá mà dòng tin thông minh s tp
trung giao d ch t ại đó.
V k thu t phân tích và giao d ng, trong lo t bài ịch theo SMC thì khá đa dạ
v chi c giao d ch theo SMC này, sến lượ chia s cho anh em trader cách
th c dòng ti n thông minh ho ng, cách th nh vùng giá hạt độ ức xác đị tham
gia giao d ch và cách b n lên chi ng v i h . ến lược để đi cùng hướ
Ngoài ra cũng cầ ếng hơn n nói thêm v SMC, thc tế có mt series còn ni ti
là ICT nhưng kỹ ật phân tích trong đó khá nhiều và cũng khá phứ thu c tp
nên mình d ch b up d n b ICT này cho anh em làm quen trước, sau đó sẽ
lên sau nhé.
Nếu trong quá trình đọ ấy chưc bài viết, anh em thy khó hiu hoc cm th a
đúng thì cứ thoái mái góp ý giúp mình nhé. Cùng nhau hc và cùng nhau tiến
b nhé.
H thng giao d ch SMC
H thng giao d ch SMC này mình chia làm 9 phần khác nhau, trong đó nội
dung tu n t là:
1. Xác định cu trúc th trường
2. Cách xác định đỉnh đáy trong cu trúc th trường
3. Cách xác đị ời điểnh th m cu trúc b phá v
4. Xác đị ớn và tìm điểnh cu trúc trên khung thi gian l m vào trên khung
th i gian th p
5. S thanh kho n và cân b ng
6. Cách xác định order block
7. Lý thuy t wyckoff ế
8. Các lo m vào trong h ng SMC ại điể th
9. Cách ch n khung th i gian t t nh t trong h ng SMC th
Bây gi chúng ta b u nhé. ắt đầ
1. C u trúc th trường
Đây là khái niệm đầ ắm được đểu tiên mà trader cn n giao dch theo SMC.
Cu trúc th ng thì có l không quá xa l v i anh em chúng ta n trườ a.
Có 3 lo i th trường, đó là tăng, giảm và đi ngang. Trong đó:
Th trường tăng giá có cấu trúc đỉnh đáy sau cao hơn đỉnh đáy trước. Như
hình bên dưới:
Giá phá v t đỉnh trước để ạo đỉnh cao hơn. Khi tạo được đỉnh cao hơn thì
nhiều trader bán ra để ến giá quay đầ thu li nhun khi u gim, thanh khon
bát đầ ắt đầu cn kit và s điều chnh b u xy ra.
Tuy nhiên th p t trường đang nằm trong xu hướng tăng giá và trader tiế c
mua vào v i m ng l i ti p t p t c phá v ức giá cao hơn. Thị trườ ế ục tăng, tiế
đỉ nh cao trước đó và tiếp di n c ấu trúc tăng giá.
Và c u trúc c p di i th c t tiế ễn cho đến khi đáy mớ ấp hơn đượ o.
Cu trúc gi m giá s c l ngượ ại, đỉnh đáy sau thấp hơn đỉnh đáy trước. Như
hình bên dưới:
Ví d v c u trúc gi m giá:
Cu trúc sideways s có đỉnh đáy tương đương nhau. Như hình bên dưới:
Ví d v ng sideways: th trườ
Khái ni m v c u trúc trong c u trúc
Khái ni m c u trúc trong c u trúc là khái ni m ti p theo mà trader c n n ế m.
Nếu bạn nhìn vào xu hướng tăng trên khung thi gian H4, b n s thy xu
hướng tăng tạo sóng đẩy và sóng điề ục cho đếu chnh liên t n khu hình thành
đáy thấp hơn. Như hình bên dưới:
Tuy nhiên khi b u tiên t nh m i khi phá v ạn nhìn con sóng đẩy đầ ạo đỉ đỉnh
cũ trước đó bạ ản như hình tròn n s thy trên khung H1 s có th có 2 kch b
được đánh dấu hình trên.
Vi hình tròn nh y k ch b n t hơn cho thấ t nh t và hình tròn to là k ch b n
t i vì k ch b n này chúng ta th y có m t cú fakeout x y ra H1 hơn. Tạ
(mũi tên đỏ) trướ ại xu hướ g tăng.c khi quay tr l n
Như chúng ta thấy, nếu giao dch khung H1 thì hu hết khi trader thy s
phá v c s tìm các kh i l ấu trúc tăng giá này thì họ nh đỉnh trước đó.
Và khi th l ng ai trường phá đỉnh trước đó quay trở ại xu hướng tăng thì nhữ
canh bán c s b d ng l . đỉnh trướ
Nếu b n n c khá ni m c u trúc trong c u trúc thì b n s ắm đượ thy c u trúc
trên H4 là tăng giá, thay vì bạ đỉnh trước thì thay vào đó bạn canh bán n s
canh mua b ng thá ng. cú fakeout (mũi tên đỏ) để ắt được độ i theo xu hướ
Tiế p theo chúng ta tìm hi u v cách th t cức xác định đỉnh đáy trong mộ u
trúc. T m phá v những đỉnh đáy này có thể giúp trader xác định được điể
cấu trúc và vùng order block để giao dch.
2. Cách xác định đỉnh đáy trong cấu trúc th trường
Cấu trúc khung H4 được th hin khung H1
Khi c c th khung H1 chúng ta th y các ấu trúc tăng giá trên H4 đượ hin
đỉnh đáy đượ ộn. Nhưng nế ạn xác định được đỉc hình thành khá ln x u b nh
đáy trong cấ ết đượu trúc thì bn có th d dàng bi c cách thc mà giá di
chuyển để hình thành cu trúc th trường.
Bây gi a m t c u trúc và có 2 chúng ta đi vào phần xác định đỉnh đáy củ
điểm bn c ần xác định được:
Giá th p nh t c a n n gi m g n nh t trong m nh cao ế ột đợt tăng giá tạo đỉ
hơn hoặ ến tăng gầ ột đợ ạo đáy c giá cao nht ca n n nht trong m t gim giá t
thấp hơn trước khi cú điều chnh xy ra.
Giá cao nh t c a n n cu u ch nh t nh ho c giá ế ối cùng trước đợt giá điề đỉ
thp nh t c a n n cu u ch nh t ế ối cùng trước đợt giá điề đáy.
Xu hướng tăng
Các b n nhìn bi ểu đồ bên dưới:
Các b n nhìn có trên th ng th thy biểu đồ trường đang trong xu hướ
tăng giá trên khung D1.
ế p nhmũi tên màu đỏ thấp hơn chúng ta có giá thấ t ca n n gim gn
nhất, đó chính là vùng đáy mớ ủa chúng ta. Để xác định được đáy này anh i c
em ch c n di chuy n cu ng khung H4 ho c th m chí H1 là có th y rõ th
được đáy này.
ế t cmũi tên màu đỏ cao hơn là giá cao nhấ a n n cu c khi cú ối cùng trướ
điề u chnh b nh mắt đầu. Đó chính là vùng đỉ i ca chúng ta trong cu trúc
tăng giá hiện ti.
Tiế đỉp theo thì b n thy giá phá v nh trước đó sau cú điều chnh, chúng ta
li tìm giá th p nh t c a n n gi m g n nh ế ất trong đợt tăng giá và xác định đó
là đáy mới (New Low).
Và giá cao nh t c a n n cu t h i ti p theo s nh m ế ối cùng trước đợ ế là đỉ i
(New High).
C y b n có th d t c u trúc. như vậ dàng xác định được đỉnh đáy trong mộ
Xu hướng gim
Tương tự trong xu hướ ảm thì anh em cũng xác định 2 điểm như sau: ng gi
Giá cao nh t c a n n nh t gi ến tăng gầ ất trong đợ ảm giá trước khi có giá điều
chnh.
Giá th p nh t c a n n cu u nh b ế ối cùng trước khi đợt điề ch ắt đầu.
Các b n nhìn bi ểu đồ bên dưới:
Mũi tên màu đỏ ến tăng gầ ất trong đợ phía trên là giá cao nht ca n n nh t
giảm giá trước cú điề ỉnh. Và đó là đỉnh trước đó củu ch a chúng ta trong cu
trúc gi m giá này.
Mũi tên màu đỏ bên dướ ối cùng trước đợt điề i là giá thp nht ca nến cu u
chỉnh. Đây cũng là đáy trước đó của chúng ta trong cu trúc gim hin ti.
Tương tự như vậ “New High” là giá cao nhấ ến tăng gầ y, ch t ca n n nht
trong đợ ạo đáy thấp hơn. Đó chính là đỉt gim giá t nh mi ca chúng ta
trong c u trúc gi m giá.
Tiếp theo các bn nhìn vão ch được đánh dấu là “New Low’, Đó là giá thấp
nht c a n n cu u ch nh. ế ối cùng trước đợt giá điề
V n, trong h cơ bả thng SMC này, chúng ta s xác định đỉnh đáy theo cách
thức như vy.
Ví d v xác định đỉnh đáy
Bên dướ ểu đồ ới xu hướng tăng, ta thấy đỉi là bi cp EURUSD khung D1 v nh
mới và đáy mới được đánh dấu trong ô vuông màu đỏ:
Xu hướ ới đỉ ới và đáy mới trong xu hướng gim v nh m ng gim:
Các b n nhìn ti p bi i, chúng ta có ế ểu đồ bên dướ đỉnh và đáy trước cú điều
chnh b ắt đầu:
Đây là phầ ểu đồ ểu đồ ấy đỉn bi tiếp theo ca bi trên, chúng ta th nh mi là giá
cao nh t c a n n nh t trong m t gi i là giá ến tăng gầ ột đợ ảm giá và đáy mớ
thp nh t c a n n cu u ch nh: ế ối cùng trước đợt điề
Hình bê a ph n bi p theo: n dưới là đỉnh đáy củ ểu đồ tiế
Tương tự ỉnh đáy củ ểu đồ, đ a phn bi tiếp theo:
ế đượ biểu đồ ti p theo, các b nh mạn để ý, đỉ i ca chúng ta s c d i xung
như hình dưới:
Đây chính là cách thức xác định đỉnh đáy trong cấu trúc này. Anh em có th
luyn t p thêm nhé.
Còn bây gi chúng ta s i ph n ti nh th m th đi tớ ếp theo đó là xác đị ời điể
trườ ng phá v cu trúc.
3. Cách xác đị ời điểnh th m c u trúc b phá v
Khi c u trúc th ng b phá v trườ
Đầ u tiên anh em c n n c viắm đượ c giá phá v cu trúc th trường là như
thế nào. Khái ni ệm này cũng khá đơn giản.
Trong c u trúc th ng s t trường tăng giá thì thị trườ ạo đỉnh đáy sau cao hơn
đỉnh đáy trướ ời điể ấu trúc tăng giá đó c. Vy các th m mà th trường phá v c
là khi:
Giá phá v t đỉnh trước để ạo đỉnh cao hơn
Giá phá v t đáy cao hơn trong cấu trúc tăng giá để ạo đáy thấp hơn
Như biểu đồ bên dướ i:
Như các bạ 2 trườ đỉnh và đáy đều đượn thy thì trong c ng hp phá v c
gọi là trường hp phá v cu trúc.
Và tương tự điều này ngượ c l i vi c u trúc gim giá.
Chúng ta có 2 lo i phá v c c u trúc b i thân n n và phá ấu trúc, đó là phá vỡ ế
v c u trúc b ởi đuôi nến. Như hình bên dưới:
Biểu đồ ởi đuôi nế ểu đồ bên trái là phá v cu trúc b n, và bi bên phi là phá
v c u trúc b i thân nến.
Các b n nhìn bi bên trái ta th ng k nh và ểu đồ ấy 2 đườ ngang màu đen là đỉ
đáy được xác đị ắc như ở ần trướnh bi nguyên t ph c ca chúng ta. Và khi ta
thấy đuôi nế đỉnh trước đó tứ ỡ, nghĩa là thịn phá v c là cu trúc b phá v
trường đang tạo đỉ ới. Ta có đỉ ới như biểu đồ bên dướnh m nh m i:
Tiế p theo là ph n bi bên ph ng hểu đồ ải, là trườ p phá v cu trúc b i thân
nến. Thì ta th phá v b i m t n n gi m m ng hấy đáy trước đó bị ế ạnh. Trườ p
này chính là phá v c u trúc b i thân n c hình thành ến. Và ta có đáy mới đượ
là đườ ngang đượ ống bên dướ ểu đồng k c di chuyn xu i. Các bn nhìn bi :
Tuy nhiên, trong 2 ki u phá v c u trúc này thì tác gi n ngh nên s d ng kiế
ki ế u phá v theo thân n n s chính xác và scó độ xác nh ận cao hơn.
Backtest ki u phá v c u trúc theo n đuôi nế
Các b n nhìn bi i nh ểu đồ bên dưới là đỉnh đáy mớ ất mà ta xác định:
Các b n nhìn các ph n bi n i ti n m thêm v ểu đồ ếp nhau để cách xác định
đỉnh đáy mới hình thành nhé:
Backtest ki u phá v c u trúc theo thân n n ế
Cũng biểu đồ như trên, nhưng nếu chúng ta xác đị nh s phá v cu trúc da
trên thân n khác. Các anh em nhìn bi i là ến thì các đỉnh đáy sẽ ểu đồ bên dướ
đỉnh đáy ban đầu ca chúng ta:
Các b n nhìn các ph n bi n i ti n m thêm v cách xác ểu đồ ếp nhau để định
đỉnh đáy mới hình thành nhé:
này chúng ta thbiểu đồ y, n u phá vếu xác định đỉnh đáy theo kiể cu
trúc theo đuôi nế ến có đuôi nến dài (mũi tên), điển giá cao nht ca n m
đó sẽ ột đỉ ểu đồ được xác nhn là m nh. Anh em có th xem li bi kiu phá
v c n phía trên. Còn ấu trúc theo đuôi nế này nbiểu đồ ếu xét theo thân
nến thì ta th c s b phá v : ấy đỉnh trước đó chưa thự
Đây là cách thức chúng ta xác định s phá v cu trúc ca th trường.
phn ti p theo chúng ta s a c u trúc trong c u trúc và ế xác định đỉnh đáy củ
thời điểm phá v cu trúc ca kiu th trường này.
Tiếp theo chúng ta tìm hiu tiếp cách thức xác định đỉnh đáy kèm theo điểm
phá v c a ki u th ng c u trúc n m trong c u trúc. trườ
4. Phân tích c u trúc trên khung th i gian l n và tìm tín
hiu khung th i gian th p
Phân tích c u trúc trên khung th i gian l n
Các b n nhìn bi a c p NZDCAD: ểu đồ bên dưới, đây là khung H4 củ
Chúng ta b u bi t ngày 21/8, t ắt đầ ểu đồ ức là như biểu đồ bên dưới đây:
Ta th ng k u c a c u trúc. Và ấy 2 đườ ngang màu đen là đỉnh và đáy ban đầ
giá hi n ti thì chúng ta th y th nh). Và vì trường đã phá cấu trúc (phá đỉ
giá phá v nh nên chúng ta s chuy nh m bên đỉ ển đổi qua đỉ ới, như biểu đồ
dưới:
ế biểu đồ ti p theo chúng ta th p tấy giá đã tiế c phá v cấu trúc là đỉnh
trước đó để ạo đỉ t nh mi:
Và như vậy các đỉnh đáy mớ như biểu đồ bên dưới ca chúng ta s i:
điể ế m khoanh tròn trong bi i ta thểu đồ bên dướ y th uc t t cú đó là mộ
phá v mà thôi: gi
Lúc này chúng ta chuy ển đổi đỉnh đáy mới như biểu đồ bên dưới:
Biểu đồ ần đỉnh đáy mớ tiếp theo là ph i ca chúng ta:
Lúc này chúng ta th y th trường đã có cấu trúc tăng giá với đỉnh đáy sau cao
hơn đỉnh đáy trướ ấp hơn là c. Anh em có th di chuyn v khung thi gian th
khung H1 để xác đị nh thêm v cu trúc.
Kim tra c u trúc th trườ ng khung th ấp hơn
Biểu đồ bên dướ ới đỉnh đáy mớ ất được đánh dấ i là khung H1 v i nh u, ta thy
trườ khung H4 cu trúc th khung H1 ctrường là tăng giá và ở u trúc th ng
cũng là tăng giá:
Như vậy bướ ủa chúng ta đó là quay trởc tiếp theo c v khung thi gian thp
hơn nữa đó là khung M15 để ếm điể tìm ki m vào lnh.
Tìm điể ấp hơnm vào lnh khung th
Các b n nhìn bi ểu đồ bên dưới:
Phần được đánh dấu ô vuông màu xanh là vùng order block. Bây gi vic ca
chúng ta là ch m t n b t l ến động lượng trên khung M15 để ắt đầu đặ nh
buy limit.
Các b n nhìn ph n bi p theo b n có th y r ng n ng ểu đồ tiế th ến động lượ
trên khung M15 gi m khá nh :
Như vậ vùng order block đểy chúng ta dung mc 50% ca đặt lnh buy limit.
Cái này khá d , anh em ch g t buy limit ngày vùng gi a c a vùng ần đặ
order block là được nhé. Như biểu đồ bên dướ i:
Chúng ta đặ bên dưới đáy gầ ất mà chúng ta đã xác định trướt dng l n nh c
đó, và điể ất (đườm cht li thì có th đặt key level gn nh ng k ngang
màu đỏ). Như biểu đồ bên dướ i:
Chúng ta xem ph n bi p theo, ta th y m t n ểu đồ tiế ến động lượng đảo
chiu m nh m t u tiên r t m nh mvùng order block đầ ẽ, và sau đó giá tạo
thêm m t vùng order block khác và các b n th y th o chi u m trường đả nh
m c c t lsau đó và chiến lượ ủa chúng ta đã chố i.
Nói tóm l i
Có 4 bước các bn cn nh:
Điều đầ ền đó là chúng ta cầ ểm tra đượu ti n ki c cu trúc trên khung
lớn như H4 hoặc D1.
Sau đó về khung H1 để tìm s đồng thun ca cu trúc trong cu trúc.
Tc là c u trúc khung l n và khung th u cùng m ng. ấp hơn đề ột hướ
Sau đó quay trở ời gian M15 để v khung th tìm s phá v cu trúc và
vùng order block. Và tìm n ng v vùng order block. ến động lương hướ
Cuối cùng đó là đặt lnh giao dch vùng 50% ca order block.
Tiếp theo chúng ta s tìm hiu v tính thanh kho n và s cân b ng c a thanh
khon.
Thanh kho n và s cân b ng c a thanh kho n
Thanh kho n
Như chúng ta biế ạt đột, thanh khon là yếu t để th trường ho ng, trader
kiếm đượ cũng là vì thịc tin hay thua l trường có tính thanh khon.
Bài vi t này s i thích cho anh em v cách th ng t o thanh kho n và ế gi trườ
di chuy n trong c c gi m giá. ấu trúc tăng giá hoặ
Trong c ng h p th ng th i trong viấu trúc tăng giá, có những trườ trườ t b c
tạo đáy mới trướ ục đẩ ản không đủc khi tiếp t y giá lên. Và khi thanh kho để
các t phá v m chức đẩy giá lên để ức đáy tương đương (equal low) thành
khu v c có thanh kho ản. Như hình bên trái:
Và tương tự ải là cho xu hướ hình bên ph ng gim.
Vùng giá thanh kho n
Vùng giá thanh kho n là vùng giá t ng s nhiên mà trader chúng ta thườ
đặ t nh ng l nh ch mua ho ng hặc bán, chúng được xem như các ngưỡ tr
ho hoc kháng c ặc được s d giao d ch phá v . ụng để
Nhưng đố ức thì điề ới vùng giá này đó là họi vi các t ch u mà h làm v s
giao d ch t t v i kh ng nh y giá lên và hít ối lượ vùng này và sau đó đẩ
dng l v i nh ng khi giá có d u hi u phá v vùng ững trader đang bán xuố
giá thanh kho ng th i nh t buy limit vùng thanh khoản. Đồ ững trader đặ n
này như một ngưỡ cũng sẽ ỗ. Và đó là cách thanh khoảng h tr b dng l n
hình thành. Hình bên dướ trường tăng giá:i là vùng giá thanh khon trong th
Và tương tự ới điểm đỉnh tương đương , chúng ta có cùng cách gii thích v
(equal high) trong th ng gi i, vùng ô vuông trườ ảm giá. Như hình bên dướ
màu đỏ là vùng thanh khon:
Như chúng ta thấ hình trên thì vùng được đánh dấu đỉnh đáy tương y
đương (EQL/EQH) chính là những vùng giá thanh khon. Và nhng trader
nh l s d ng h kháng c giao d ch, ụng vùng này như những ngưỡ tr để
c u b d ng l . Và vi c c cho giá 2 phe mua và bán đề ủa chúng ta đó là chờ
hi v tìm ki i giao d ch. vùng order block để ếm cơ hộ
Ví d v thanh kho ản trong xu hướng tăng
Các b n nhìn bi ểu đồ bên dưới:
Ta th y th ng n m trong n c a chúng trườ xu hướng tăng và vùng thanh khoả
ta n m u ki n th ng này thì m ỗi vùng đáy cao hơn. Và trong những điề trườ
chúng ta có 2 k ch b ản như sau:
Nếu giá ti p t c t c, thì vi c c a chúng ta là ch giá ế ạo đỉnh cao hơn đỉnh trướ
hi v tìm ki i giao d vùng order block để ếm cơ hộ ịch. Như hình bên dưới
chúng ta ch giá h i v vùng k ng ngang để tìm cơ hội mua theo xu hướ
tăng:
Kch b n th t b i trong vi2 đó là giá thấ c phá v đỉnh cao hơn, và nó giảm
xung t i giá h i v vùng k ngang ạo đáy thấp hơn, thì lúc đó chúng ta sẽ đợ
để canh bán. Như hình bên dưới:
Và tương tự ản này cũng đượ 2 kch b c áp dng trong cu trúc gim giá.
Có l t u anh em th c m có th ới đây nhiề ắc là làm sao để xác định được
vùng order block để ếm cơ hôi giao dị tìm ki ch. Tiếp theo chúng ta s tìm
hiểu nhé. Và đưa ra mộ ắm được cách xác địt vài ví d để anh em n nh trên
biểu đồ thc t . ế
Cách xác định order block
Phn này chúng ta s tìm hi nh order block, vùng giá mà chúng ểu cách xác đị
ta s t p trung giao d ch trong h ng SMC. th
Có 2 ki u order block mà chúng ta c n n ắm, đó là:
Order block thông thường
Breaker Block
Order block thông thường
Các bạn nhìn hình bên dưới, đây là kiểu order block đầu tiên, đây là kiểu
order block thông thường:
Hình bên trái là order block tăng giá và bên phi là order block gim giá.
Chúng ta để ý đây là vùng order block gồ ột tăng mộ m có 2 nến, m t gim và
lưu ý nế ớn hơn nến đần th 2 phi l u tiên.
Breaker block
Cũng không biế ểu order block này như thế nào cho hay nên mình đểt dch ki
nguyên luôn nhé. Các b i là hình d ng c a ki u này: ạn nhìn hình bên dướ
Phía bên trái là breaker block tăng giá và phía bên phải là breaker block gim
giá.
Gi kii thích m t chút v u order block này nhé.
Breaker block m giági xảy ra khi giá hình thành đáy thấp hơn (LL), các
t chc l n thu th p thanh kho n b ng cách phá v đáy trước đó và
sau đó thì giá tăng lên và thu thập thanh khon ca phe mua đỉnh
trước đó và tạo đỉnh cao hơn. Sau đó thì giá sẽ quay tr v và kim tra
lại đỉnh trước đó và tăng ngượ ại. Như hình bên dước tr l i:
Tương tự ảy ra khi giá hình thành đỉ, breaker block tăng giá x nh cao
hơn (HH), các tổ chc ln thu thp thanh khon bng cách phá v đỉnh
trước đó và sau đó thì giá giảm xung và thu thp thanh khon ca
phe bán quay tr đáy trước đó và tạo đáy thấp hơn. Sau đó thì giá sẽ
v và kim tra l u gi ại đáy trước đó và quay đầ ảm. Như hình bên dưới:
Như vậ ạn đã nắm đượ chúng ta đi vào mộy là b c 2 loi order block, bây gi t
vài bi giá th c t anh em có th n c cách thểu đồ ế để ắm đượ ức xác định
những vùng order block này như thế nào nhé.
Cách th c nh ng vùng order block t t nhức xác định đượ t
Có vài tip k thu anh em có th n di c vùng order block t ật để nh ện đượ t
nht:
Tip 1: giao d ch v o c u trúc c a th ới order block đi the trường
Các b n nhìn bi c a c ểu đồ ặp EURJPY bên dưới:
Chúng ta có th ng th ng chung là gi thấy xu hướ trườ ảm. Tuy nhiên trước đó
thì ta th y c u trúc th ng l c n anh em áp d ng cách xác trườ ại là tăng. Chỉ
định đỉnh đáy theo nguyên tắ ần đầc t ph u tiên ca chúng ta là có th thy
đượ c s chuy u trúc trong bi này. ển đổi c ểu đồ
Các b nh cu ng ạn nhìn hình bên dưới, đây là đỉnh đáy được xác đị ối xu hướ
tăng:
Và sau đó chúng ta thấ đáy trướy giá phá v c hay còn gi là phá v cu trúc.
Khái ni m này mình có nói a chúng phần 3. Và sau đó thì đỉnh đáy mới c
ta như sau:
Chúng ta th p theo ngay c c t là m t cú phá v nên ấy đáy tiế ạnh đó, thự ế gi
chúng ta không xác định đó là đáy. Và đỉnh đáy mớ ủa chúng ta là như hình i c
bên dưới:
Chúng ta c i ti làm như thế, thì có đỉnh đáy mớ ếp theo như hình bên dưới:
Như chúng ta thấ hình trên, thì đỉ ếp theo đã phá vỡy nh ti đỉnh gn nht,
tc là phá v c u trúc gi n mu n mua lên ảm giá trước đó. Và nếu như bạ
th thời điểm này thì bn cn phi ch ng hình thành ctrườ ấu trúc tăng giá,
tc ch hình thành đỉnh cao hơn như hình bên dưới:
Nhưng thị trường không hình thành được đỉ ới, giá quay đầ nh m u gim và
hình thành đỉnh đáy mới như hình bên dưới:
Như vậ ững điểm như hình bên dướy, nếu bn mua nh i thì có th y, nth ếu
ko đi theo cấ đã bịu trúc th trường thì bn có th dng l ri:
Tip 2: ch n nh m phá v c u trúc ững vùng order block phía trên điể
nếu b n nhạn đang canh bán và chọ ững vùng order block bên dưới
điể ế m phá v cu trúc n u b ang canh mua ạn đ khung th i gian M15
Vậy nên trướ ần xác định được điểc tiên là bn c m phá v cu trúc khung
H1. Như biểu đồ bên dưới, điểm được đánh dấu là BOS là điể m phá v cu
trúc:
Sau đó bạ khung M15 đển di chuyn v tìm order block và tín hiu giao dch:
Như vậy vùng phá v cu trúc (BOS) chính là vùng order block ca chúng ta,
các b n có th t l nh sell limit t i d ng l t phía trên đặ ại vùng đó vớ được đặ
đỉnh gn nht ca cu trúc:
Và l nh giao d t l ịch đã dính chố i.
Tip 3: s d ng vùng cân b xác nh n tín hi u ằng để
Vùng cân b n là vùng giá th p nh t c a n u tiên và giá cao ằng đơn giả ến đầ
nht c a n n th 3 sau khi phá v c i v i l ế ấu trúc đố ệnh bán. Như hình bên
dướ i. Vùng k ng: ngang màu đen là vùng cân bằ
Chúng ta s i giá h i v vùng này và xác nh n thêm cho chi đợ ến lược.
Như vậy là anh em đã nắm được cơ bả ức xác địn cách th nh cu trúc th
trường , đỉnh đáy và cách xác định vùng giá giao dch (order block). Vic tiếp
theo c i g n t t c ng th này vào trong m t bủa chúng ta đó là phả nh i
cnh. Và b nh mà chúng ta c i c n đây chính là những giai đoạn tích lũy
hoc phân ph a th ng. i c trườ
Cũng tạ ững giai đoạ ịch đẹi nh n này, chúng ta s tìm tín hiu giao d p khung
th i gian th t Wyckoff có thấp hơn. Lý thuyế giúp cho anh em trader rt
nhi u trong vi c th m mà chúng ta có thệc xác định đượ ời điể tham gia giao
dịch. Có nghĩa là thị trường phi xut hin bi cảnh cũng như mô hình mà
chúng ta c n.
Tiế p theo chúng ta s tìm hi u trong bi cnh gì và mô hình nào thì chúng ta
có th b nh c giao d ch. ắt đầu xác đị ấu trúc và vùng order block để
7. Lý thuy t Wyckoff trong h ng SMC ế th
Lý thuyết Wyckoff
Có th nói lý thuy t Wyckoff chi m m t vai trò r t quan tr ng trong h ế ế
thống này vì nó thường xuyên đượ ụng. Trước s d c tiên chúng ta cn nm
đượ c khái ni n vệm cơ bả t vài ví dWyckoff trước, sau đó thì đi vào mộ
mình h a nhé.
Các b ạn nhìn hình bên dưới:
Như hình trên chúng ta thấ ỗi giai đoạn tích lũy và y có 4 mô hình trong m
phân ph i, tuy nhiên trong trong bài vi t này thì chúng ta t p trung vào ế ch
mt mô hình mà h u h u bi t và s d ng. ết trader đề ế
Đầ u tiên s nói v giai đoan tích lũy trước. Có 5 giai đoạn nhưng chúng ta
ch c n n n A-B-C- hình trên. ắm được 4 giai đoạn đầu là giai đoạ D như ở
giai đoạn 5 thì thườ tìm đượng chúng ta không c tín hiu vào lnh tt na.
Giai đoạn A
Hình bên dưới là giai đoạn A:
Trong giai đoạn A ta có các thut ng là:
PS Preliminary Support là vùng h tr nơi mà phe mua bắt đầu
đẩy giá lên m sau m ng giột cách đáng kể ột xu hướ m mnh. Khi
lượ ng rtăng và spread cũng mở ng là tín hi u cho th ng giấy xu hướ m
có th s k t thúc s ế m.
SC Selling Climax áp l c bán ti th ng rời điểm này thườ t l n, th
hiện được ngườ ạn và nó thường đượi bán trong hong lo c hp th bi
các banker ho c các t c l ch n.
AR Automatic Rally c hình thành khi áp l c bán m đượ ạnh trước đó
đã giả ống. Đợt sóng tăng sẽ ủa đợt tăng m xu đẩy giá lên. Giá cao nht c
giá này s giúp chúng ta nh n bi c gi i h n trên c ết đượ ủa giai đoạn
tích lũy. Giá bắt đầu đi ngang trong một phm vi và hình thành ST.
ST Secondary Test Giá quay l i ki t vùng c u. ểm tra vùng SC như mộ
Nếu đáy đượ ối lượng và spread nên được xác nhn, kh c gim xung
đáng kể. Thông thườ ều ST sau giai đoạng thì có nhi n SC. Bn có th
thấy rõ điều này hơn ở giai đoạ n B.
Giai đoạn B
Hình bên dưới là giai đoạn B:
Ta th n B có ST th t cú y giai đoạ ấp hơn SC, và ta gọi đó là STB. Đó là mộ
ki m tra n B. giai đoạ
Giai đoạn C
Các bạn nhìn hình bên dưới:
ng xgiai đoạn này thì cú Spring thườ y ra và ngang. Giá givùng giá đi m
xuống bên dướ ủa vùng giá đi ngang nhưng sau đó thì i vùng giá thp nht c
nó quay l t cú l a v xu ại tăng giá. Hành động giá này được xem như mộ
hướng tương lai của th trường và cho phép các t chc ln mua vào khi giá
bắt đầu tăng ngược tr li.
Các trader t c s cho giá phá v ch ch khi cấu trúc (BOS) và sau đó quay
tr li ki m tra vùng cung (hoc order block) mt l n n a ri vào lệnh, như
hình bên dưới, vùng ô vuông màu đỏ chính là vùng mà trader t chc có th
vào l giao d ch: ệnh để
Giai đoạn D
Các b n i, ph n cu n D: nhìn hình bên dướ ối là giai đoạ
Nếu n C cú ki m tra th t b i ho c b l tín hi u thì b n có th vào giai đoạ
lnh điểm LPS trong giai đoạn D (The Last Point of Support). Đó là điểm
thp nh t c a cú ph n ng giá hoc cú h i.
Chúng ta s tìm m t vùng order block i cú h m vào cu ồi này để tìm điể
lnh:
Sau đó chúng ta có SOS (Sign of Strength), giá và spread tăng lên ở vùng này.
Tương tự giai đoạ ối cũng diễ ới các giai đoạn như n phân ph n ra v thế.
Vùng phân i ph
Các b n nhìn bi i là vùng phân ph ểu đồ bên dướ i:
Vùng phân ph n A-ối cũng tương tự như vùng tích lũy, chúng ta có 4 giai đoạ
B-C-D.
Giai đoạn A
Anh em nhìn hình bên dưới:
Cũng tương tự như giai đoạ ủa vùng tích lũy, chúng ta có nh n A c ng thut
ng tương t :
PSY Preliminary Supply c c i mua b u gi là nơi áp lự ủa ngườ ắt đầ m
xung sau một xu hướng tăng dài. Khối lượng tăng lên và spread trong
giai đoạn này đượ ấy xu hướng tăng sẽc m rng cho th kết thúc sm.
BC Buying Climax - áp l c mua t i th ng r t l n, th i điểm này thườ
hiện được ngườ ạn và nó thường đượi mua trong hong lo c hp th
bi các banker ho c các t chc ln.
AR Automatic Rally c hình thành khi áp l c mua m đượ ạnh trước đó
đã giả ống. Đợ ủa đợm xu t sóng gim s đẩy giá xung. Giá thp nht c t
gim giá này s giúp chúng ta nh n bi c gi i h a giai ết đượ ạn dưới c
đoạn phân phi. Giá b t phắt đầu đi ngang trong mộ m vi và hình
thành ST.
ST Secondary Test Giá quay l i ki t vùng ểm tra vùng BC như mộ
cung. N c xác nh n, kh ếu đỉnh đượ ối lượng và spread nên được gim
xuống đáng kể. Thông thườ ều ST sau giai đoạng thì có nhi n BC. Bn có
th th ấy rõ điều này hơn ở giai đoạ n B.
Giai đoạn B
Các b ạn nhìn hình bên dưới:
ế n B, sau khi hình thành ST, thì tigiai đoạ p theo SOW (Sign of Weakness)
s xu t hi t gi m giá phá v ện. Đó là một đợ phạm vi bên dưới ca vùng giá
đi ngang, sau đó quay đầu tăng lên phá vỡ ngưỡng kháng c là vùng BC
trước đó để ạo ra UT (Upthrust). Sau UT giá thườ t ng s kim tra li phm vi
bên dướ ủa vùng giá đi ngang.i c
Giai đoạn C
Các b ạn nhìn hình bên dưới:
ng xgiai đoạn C này, UTAD (Upthrust After Distribution) thườ y ra sau giai
đoạn giá đi ngang và ở phía trên vùng UT. Hành độ ng giá này s to ra mt
d đoán sai về hướng đi của th trường và cho phép các t c l n bán ra ch
vùng này.
Sau UTAD, khi giá phá v l i ki m tra khi cấu trúc (BOS) và sau đó quay trở
vùng cung ho c order block m t l n n ng. ữa trước khi đẩy giá đi xuố
Đây chỉ ản đầ ếp theo đó là giá thấ là kch b u tiên ca giá. còn kch bn ti t bi
trong vi c ki m tra vùng order block, thì lúc này chúng ta nh m t m vào ới điể
lnh t i LPSY The Last Point of Supply.
Giai đoạn D
Các b ạn nhìn hình bên dưới:
Như vậy vùng giá được đánh dấu mũi tên đỏ là vùng order block mà chúng
ta đợ ểm tra đểi giá quay v ki vào lnh.
Tng kết
Chúng ta tóm g n l i m t chút n i dung c a lý thuy c áp d ng ết Wyckoff đượ
trong h ng SMC c th ủa chúng ta như sau:
1. Đầu tiên là xác định vùng giá tích lũy hoặc phân phi.
2. Ti D.ếp theo xác định được các giai đoạn A-B-C-
3. Trong đó giai đoạ i đoạ ếm điển C là gia n mà chúng ta s tìm ki m vào
lnh. Sau cú phá v gi c UT vùng Spring (trong vùng tích lũy) hoặ
(trong vùng phân ph i th ng phá v c u trúc ối) thì chúng ta đợ trườ
(BOS) tăng hoặ ảm để tìm cơ hộc gi i giao dch.
4. Bướ ế địc ti p theo là chúng ta xác nh vùng order block hoc vùng cung
cu g n nh t và ch giá quay tr v kiểm tra để tìm tín hiu vào lnh.
5. Nếu trườ qua giai đoạng hp cú kim tra b t bth i thì chúng ta ch n
D, giá ti p t c phá v c u trúc, quay l i ki m tra vùng order block gế n
nhất để ếm cơ hộ tìm ki i giao dch.
Ví d
Các b ng k ngang màu vàng là m ng ạn nhìn hình bên dưới, đườ ột ngưỡ
kháng c m nh:
Sau khi xác định được ngưỡ ồi, thì bướng kháng c h tr quan trng r c tiếp
theo c chúng ta giao ủa chúng ta đó là tìm ra mô hình Wyckoff lý tưởng để
dch.
Như biểu đồ trường trước đó có xu hướng tăng vớ trên chúng ta thy th i
động lượng tăng rấ ạnh. Như vậ ối đợt tăng giá này đang ởt m y cu ngưỡng
kháng c thì chúng ta có th tìm ki n phân ph ếm giai đoạ i.
Các b n nhìn ph n bi p theo: ểu đồ tiế
Như vậy là giá đã được đẩy xung t ngưỡng kháng c mnh này. Chúng ta
s di chuy n xu ng khung th i gian th n nhìn bi ấp hơn là H1. Các b ểu đồ
bên dưới để tìm ra mô hình Wyckoff chúng ta cn:
Anh em đã nhìn ra được các giai đoạ C chưa ạ ếu chưa n A-B- . N thì anh em
nhìn bi ểu đồ bên dưới:
Chúng ta th n A- t hi n, viấy giai đoạ B đã hình thành, điểm UT cũng đã xuấ c
còn l i là chúng ta ch thêm m t cú phá v t o UTAD gi khỏi điểm UT để
na là có th b u tìm ki m tín hi u giao d ch. Các b n nhìn ph n bi u ắt đầ ế đồ
tiếp theo nhé:
Và chúng ta đã có UTAD đồ ời xác định được điể ấu trúc đểng th m phá v c
xác đị ặc order block đểnh vùng cung ho giao dich.
Các b n th m BOS thì th ng g ấy sau điể trườ ần như đi ngang, trong giai đoạn
này chúng ta s không làm b t c gì c , ch c ch thôi nhé. điều vi
Như vậ ểu đồ bên dưới chúng ta đã có tín hiệy bi u phá v cu trúc ri:
Vi ếc ti p theo mà chúng ta c nh lần làm đó là xác đị ại đỉnh đáy mới. Như hình
bên dưới là đỉnh đáy mới ca chúng ta:
Bướ ế c ti p theo là chúng ta di chuy n v nh vùng order khung M15 để xác đị
block để ịch. Hình bên dưới là vùng order block đượ tìm tín hiu giao d c xác
định trên khung M15:
Chúng ta có điể phía trên đỉ ất mà trước đó chúng ta xác m dng l nh gn nh
định. Điể 1:3. Và như hình bên dướm cht li vi t l RR là i thì chúng ta
thy th t l trường đã hít chố i:
Chúng ta đã đi được kha khá ni dung v h thng SMC ri. Có th nói quy
trình phân tích cũng đã khá rõ ràng. Quy trình phân tích thì mình có nói
trên r i nhé. Bây gi chúng ta tìm hi u m t vài lo m vào l nh và cách ại điể
xác định đượ ệnh đơn giản nhưng có xác suấc tín hiu vào l t thng cao.
Cách xác định điể ệnh đẹm vào l p vi h thng SMC
3 lo m vào l nh theo h ng SMC, bao g ại điể th m:
Điểm vào l ệnh thông thường
Điể m vào l nh ri ro
Điể m vào l nh thn trng
Chúng ta s nói v c m c a t ng lo i và cách th c giao d ch ưu và nhược điể
vi nhng tín hiu vào lnh này.
Điểm vào l ệnh thông thường
Điể m vào l ng vệnh thông thườ t lcơ bản đó là điểm đặ nh buy/sell limit t i
vùng order block. Mà kiểu điểm vào này thì mình cũng đã nói khá nhiều
trong các bài vi t ế trước đó rồi.
Các b n nhìn bi ểu đồ bên dưới:
Có th y chúng ta ch c t l nh sell th ần xác định được vùng order block và đặ
limit và ch giá h i v là được.
Ưu điể ệu này đó là bạn có cơ hộ ệnh nhưng m ca kiu tín hi i cao khp l
nhược điể ủa nó đó là để có đượm c c t l RR cao thì li rt khó bi vì giá có
kh c tr lnăng cao giá quay ngượ i và hit d ng l m hu v c khi điể ốn trướ
chúng ta ki c l i nhu ếm đượ n.
Như biểu đồ ấy, đườ trên ta th ng ngang màu xanh là vùng order block, chúng
ta đặ ếu như t lnh sell limit và dng l phía trên vùng order block này. Và n
bn nh n t l RR t 1:7 tr lên thì l i khác. ắm đế
Các b n nhìn ph n bi ểu đồ tiếp theo bên dưới:
Như chúng ta thấy, giá đã giảm sau khi bán nhưng sau đó thì nó quay ngược
tr lên và hit d ng l c m chủa chúng ta trước khi đi đến điể t l i.
Điể m vào l nh ri ro
Chúng ta qua điể 2. Đố ới điểm vào lnh th i v m vào lnh này thì trader s
đặt điể ủa vùng order block. Như vậm vào lnh mc 50% c y có th y rõ th
đượ c t l RR v m vào l i lới điể ệnh này đã tăng lên không ít. Nhưng đổ i thì
kh b l tín hi u lnăng mà trader bị i khá cao, vì giá có th không kh p
lnh ch o chi bán mà đã đả u.
Như hình bên dưới là điểm vào lnh mc 50% ca vùng order block:
Trong chi n t l RR là 1:6 s có kh ến lược này, để nhắm đế năng đạt được
cao hơn so với điể ệnh thông thườm vào l ng.
Và như biểu đồ bên dướ ấy giá đã đạt được đến điể i thì chúng ta th m cht
li m c tiêu c c tr l i và hit d ng l : ủa chúng ta trước khi quay ngượ
Và trong giao d ch th c t thì xác giá kh p l nh ch trên là ế suất để như ví dụ
khá hi m. Kh m d ng l c ho c b n s b b l ế năng cao là giá sẽ hít điể trướ
tín hi u s cao hơn.
Nếu b n mu n s d ng lo i vào l nh này thì b n c n ph i backtest nhi ều để
hiểu được đặ chúng ta đi qua loại điểc tính ca kiu vào lnh này. Bây gi m
vào l nh cu i cùng.
Điể m vào l nh thn trng
Đố i v m vào lới điể nh nàu thì bn cn ch cho giá quay tr li vùng order
block để ồi sau đó đặ to ra mt cú phá v cu trúc rõ ràng r t lnh ch
vùng order block m i.
Ưu m cđiể a ki u vào l n có th c nhi u giao d ệnh này đó là bạ tránh đượ ch
xu và kém ch m c a nó là b n có thất lượng. Tuy nhiên nhược điể b l
nhng giao dch có xác sut cao.
C th anh em nhìn ví d n c cách th c giao d ch v bên dưới để ắm đượ i
điể m vào l nh này nhé:
Vùng k ngang màu xanh là vùng order block, chúng ta c n ch giá h i v
vùng này sau đó tạo được mt tín hiu phá v cu trúc rõ ràng. Bn cn chú
ý vào 2 điều:
Th ế t nnhất đó là mộ n mnh phá v cu trúc giá.
Th ế i n2 đó là không có đuô n ti th m phá vời điể cu trúc.
Như hình bên dướ ấu trúc nhưng lại có đuôi i ta thy giá có du hiu phá v c
nến dưới khá dài (mũi tên ngang màu đen), cho thấy đây là một cú phá v
gi ch đượ c schưa thự phá v c cu trúc:
Vy t i th m này chúng ta v u giao d c. Các b ời điể ẫn chưa tìm tín hiệ ịch đượ n
nhìn bi i, chúng ta th y l i thêm m t tín hi u phá v c u trúc ểu đồ bên dướ
không rõ ràng đây:
Nhưng đế ểu đồ này thì chúng ta đã thấy đượn bi c tín hiu phá v cu trúc
rõ ràng v i n n gi m m nh và k ế hông có đuôi nến:
Vậy bướ ủa chúng ta đó là tìm mộ ới đểc tiếp theo c t vùng order block m giao
dịch. Và như hình bên dưới, vùng ô vuông màu xanh bên dưới là vùng order
block m a chúng ta. B n có th t l nh ch bán vùng này: i c đặ
Vi t l RR kho ng 1:5 ho c 1:6, và chúng ta nhìn ph n bi ểu đồ sau đó ta
thấy giá đã đạt đến mc tiêu cht li:
Đây là 3 cách thức xác định điểm vào lnh. Chúng ta còn mt phn cui cùng
ca h thống này, đó chính là xác định khung thi gian và quy trình phân tích
cũng ế m giao dnhư tìm điể ch. Anh em c gng nm h t ni dung trên và h
th thng li các nguyên tc giao d ch c a h ng này nhé.
Khung th i gian t t nh c h ng SMC ất đượ th
Trong h ng này chúng ta s c hi n phân tích và giao d ch 3 khung th th
thi gian khác nhau. Anh em nhìn hình bên dưới:
Nếu b n là swing trader, thì b n nên s d ng 3 khung th ời gian đó là W1-D1-
H1
Nếu b n là day trader thì nên s d ng 3 khung th ời gian đó là H4-H1-M15
Nếu b n là scalper thì nên s d ng 3 khung th i gian là H1-M 15- M5
Trong đó 2 khung thờ ớn đầu tiên đượ ụng để xác địi gian l c s d nh xu
hướ ng, cu trúc th ng ctrường và động lượ a giá. Khung th i gian thp nht
đượ c s d i giao dụng để tìm cơ hộ ch.
Chúng ta đi vào ví dụ ểu đượ ức phân tích đa thc tế để hi c cách th khung
th i gian trong h thống này hơn nhé.
Ví d v cách giao d i gian ịch đa khung thờ
Các b n nhìn bi c ểu đồ ặp GBPUSD khung H4 bên dưới, đây là khung thời
gian chúng ta s d phân tích c u trúc th ng: ụng để trườ
Có th ng n m tr ng gi thấy trước đó thị trườ ong xu hướ ảm, nhưng ở phn
cui bi thì chúng ta thểu đồ y th c trường đã phá vỡ u trúc gim giá và
chuyển hướ ấu trúc tăng giá. Nên vớ ểu đồng qua c i bi này chúng ta s tìm tín
hiệu để mua lên.
Và như biểu đồ trên thì 2 đườ màu xanh chính là đỉ đáy mớ ng k nh i nht
được hình thành.
Sau khi xác định được cu trúc ca giá trên khung thi gian H4 ri thì chúng
ta quay tr v xác nh n thêm khung H1 để xác định động lượng cũng như sự
cho c ấu trúc tăng giá.
Các b n nhìn bi ểu đồ khung H1 bên dưới:
Các b n th p t c phá v c u trúc nh t ấy là giá đã tiế đỉ o đỉnh cao hơn một
cách rõ ràng và m t n n pinbar v i dài th ng ế ới đuôi nến dướ hiện động lượ
tăng hoặ ẫn đang rấc áp lc mua v t tt.
Khi m i th c xác nh n r c ti đượ ồi thì bướ ếp theo đó là chúng ta di chuyển
v khung thi gian th tìm tín hiấp hơn là khung M15 để u giao d ch.
Các b n nhìn bi ểu đồ khung M15 bên dưới:
Chúng ta th y có m t vùng order block r p và rõ ràng (ô vuông màu ất đẹ
xanh). Chúng ta có th t l nh buy limit đặ vùng này ngay khi xác định được
nó. Như hình bên dướ ến lượi là chi c mua ca chúng ta, t l RR cho chiến
lượ c này là 1:3 hoc 1:4, v m chới điể t l i đỉ nh gn nht trên H1:
Chúng ta xem ph n bi nào nhé: ểu đồ tiếp theo xem hành động giá như thế
Và như vậ ến lượ đã đạy là chi c mua t li nhun mc tiêu. Có th y, cách th
th th c phân tích và giao d i gian vịch đa khung thờ i h ống này khá đơn
giản đúng không anh em?
Mi anh em ngâm c u h thng này nhé.
---------------------------------------------------------
BN MU N C P NH T THÊM KI N TH C TRADING? HÃY TRUY C P VÀO:
| 1/92

Preview text:

Một trong những chiến lược được xét vào diện hot nhất hiện nay v i cái tên ớ
rất ngầu đó là Smart Money Concept (SMC). Hiểu đơn giản ý tưởng giao dịch
của chiến lược này đó là nắm bắt những vùng giá có sự tham gia của dòng
tiền thông minh, các tổ chức lớn, big boy hay cá mập, phân tích hành động
của họ để lên chiến lược kiếm tiền cho mình.
Chiến lược này có một lợi thế rất lớn đó là tỷ lệ rủi ro lợi nhuận rất cao, một
khi đúng hướng thị trường di chuyển rất nhanh, có thể nói trader có thể kiế ợ m l i nhuậ ớ
n v i tỷ lệ RR tốt chỉ trong thời gian ngắn. Nhiệm vụ của trader
đó là phải tìm kiếm được những vùng giá mà dòng tiền thông minh sẽ tập trung giao dịch tại đó.
Về kỹ thuật phân tích và giao dịch theo SMC thì khá đa dạng, trong loạt bài
về chiến lược giao dịch theo SMC này, sẽ chia sẻ cho anh em trader cách
thức dòng tiền thông minh hoạt động, cách thức xác định vùng giá họ tham
gia giao dịch và cách bạn lên chiến lược để đi cùng hướng với họ.
Ngoài ra cũng cần nói thêm về SMC, thực tế có một series còn nổi tiếng hơn
là ICT nhưng kỹ thuật phân tích trong đó khá nhiều và cũng khá phức tạp
nên mình dịch bộ này cho anh em làm quen trước, sau đó sẽ up dần bộ ICT lên sau nhé.
Nếu trong quá trình đọc bài viết, anh em thấy khó hiểu hoặc cảm thấy chưa
đúng thì cứ thoái mái góp ý giúp mình nhé. Cùng nhau học và cùng nhau tiến bộ nhé.
H thng giao dch SMC
Hệ thống giao dịch SMC này mình chia làm 9 phần khác nhau, trong đó nội dung tuần tự là:
1. Xác định cấu trúc thị trường
2. Cách xác định đỉnh đáy trong cấu trúc thị trường
3. Cách xác định thời điểm cấu trúc bị phá vỡ
4. Xác định cấu trúc trên khung thời gian lớn và tìm điểm vào trên khung thời gian thấp
5. Sự thanh khoản và cân bằng
6. Cách xác định order block 7. Lý thuyết wyckoff
8. Các loại điểm vào trong hệ thống SMC
9. Cách chọn khung th i gian t ờ
ốt nhất trong hệ thống SMC
Bây giờ chúng ta bắt đầu nhé.
1. Cu trúc th trường
Đây là khái niệm đầu tiên mà trader cần nắm được để giao dịch theo SMC.
Cấu trúc thị trường thì có lẽ không quá xa lạ v i anh em chúng ta n ớ ữa.
Có 3 loại thị trường, đó là tăng, giảm và đi ngang. Trong đó:
Thị trường tăng giá có cấu trúc đỉnh đáy sau cao hơn đỉnh đáy trước. Như hình bên dưới: Giá phá v
ỡ đỉnh trước để tạo đỉnh cao hơn. Khi tạo được đỉnh cao hơn thì
nhiều trader bán ra để thu lợi nhuận khiến giá quay đầu giảm, thanh khoản
bát đầu cạn kiệt và sự điều chỉ ắt đầ nh b u xảy ra.
Tuy nhiên thị trường đang nằm trong xu hướng tăng giá và trader tiếp tục mua vào v i m ớ
ức giá cao hơn. Thị trường lại tiếp tục tăng, tiếp tục phá v ỡ
đỉnh cao trước đó và tiếp diễn cấu trúc tăng giá.
Và cấu trúc cứ tiếp diễn cho đến khi đáy mới thấp hơn được tạo.
Cấu trúc giảm giá sẽ ngược lại, đỉnh đáy sau thấp hơn đỉnh đáy trước. Như hình bên dưới:
Ví dụ về cấu trúc giảm giá:
Cấu trúc sideways sẽ có đỉnh đáy tương đương nhau. Như hình bên dưới:
Ví dụ về thị trường sideways:
Khái nim v cu trúc trong cu trúc
Khái niệm cấu trúc trong cấu trúc là khái niệm tiếp theo mà trader cần nắm.
Nếu bạn nhìn vào xu hướng tăng trên khung thời gian H4, bạn sẽ thấy xu
hướng tăng tạo sóng đẩy và sóng điều chỉnh liên tục cho đến khu hình thành
đáy thấp hơn. Như hình bên dưới:
Tuy nhiên khi bạn nhìn con sóng đẩy đầu tiên tạo đỉnh mới khi phá vỡ đỉnh
cũ trước đó bạn sẽ thấy trên khung H1 sẽ có thể có 2 kịch bản như hình tròn
được đánh dấu ở hình trên.
Với hình tròn nhỏ hơn cho thấy kịch bản tốt nhất và hình tròn to là kịch bản
tệ hơn. Tại vì ở kịch bản này chúng ta thấy có một cú fakeout xảy ra H1 ở
(mũi tên đỏ) trước khi quay trở lại xu hướng tăng.
Như chúng ta thấy, nếu giao dịch ở khung H1 thì hầu hết khi trader thấy sự phá v ỡ c
ở ấu trúc tăng giá này thì họ sẽ tìm các khối lệnh ở đỉnh trước đó.
Và khi thị trường phá đỉnh trước đó quay trở lại xu hướng tăng thì những ai
canh bán ở đỉnh trước sẽ bị dừng lỗ.
Nếu bạn nắm được khá niệm cấu trúc trong cấu trúc thì bạn sẽ thấy cấu trúc
trên H4 là tăng giá, thay vì bạn canh bán ở đỉnh trước thì thay vào đó bạn sẽ canh mua ở b
cú fakeout (mũi tên đỏ) để ắt được động thái theo xu hướng.
Tiếp theo chúng ta tìm hiể ề
u v cách thức xác định đỉnh đáy trong một cấu
trúc. Từ những đỉnh đáy này có thể giúp trader xác định được điểm phá v ỡ
cấu trúc và vùng order block để giao dịch.
2. Cách xác định đỉnh đáy trong cấu trúc th trường
Cấu trúc khung H4 được th hin khung H1
Khi cấu trúc tăng giá trên H4 được thể hiện ở khung H1 chúng ta thấy các
đỉnh đáy được hình thành khá lộn xộn. Nhưng nếu bạn xác định được đỉnh
đáy trong cấu trúc thì bạn có thể dễ dàng biết được cách thức mà giá di
chuyển để hình thành cấu trúc thị trường.
Bây giờ chúng ta đi vào phần xác định đỉnh đáy của một cấu trúc và có 2
điểm bạn cần xác định được:
Giá thấp nhất của nến giảm gần nhất trong một đợt tăng giá tạo đỉnh cao
hơn hoặc giá cao nhất của nến tăng gần nhất trong một đợt giảm giá tạo đáy
thấp hơn trước khi cú điều chỉnh xảy ra.
Giá cao nhất của nến cuối cùng trước đợt giá điều chỉnh từ nh ho đỉ ặc giá
thấp nhất của nến cuối cùng trước đợt giá điều chỉnh từ đáy. Xu hướng tăng
Các bạn nhìn biểu đồ bên dưới:
Các bạn nhìn có thể thấy
ở biểu đồ trên thị trường đang trong xu hướng tăng giá trên khung D1.
Ở mũi tên màu đỏ thấp hơn chúng ta có giá thấp nhất của nến giảm gần
nhất, đó chính là vùng đáy mới của chúng ta. Để xác định được đáy này anh
em chỉ cần di chuyển cuống khung H4 hoặc thậm chí H1 là có thể thấy rõ được đáy này.
Ở mũi tên màu đỏ cao hơn là giá cao nhất của nến cuối cùng trước khi cú
điều chỉnh bắt đầu. Đó chính là vùng đỉnh mới của chúng ta trong cấu trúc tăng giá hiện tại.
Tiếp theo thì bạn thấy giá phá vỡ đỉnh trước đó sau cú điều chỉnh, chúng ta
lại tìm giá thấp nhất của nến giảm gần nhất trong đợt tăng giá và xác định đó là đáy mới (New Low).
Và giá cao nhất của nến cuối cùng trước đợt hồi tiếp theo sẽ là đỉnh mới (New High).
Cứ như vậy bạn có thể dễ dàng xác định được đỉnh đáy trong một cấu trúc.
Xu hướng gim
Tương tự trong xu hướng giảm thì anh em cũng xác định 2 điểm như sau:
Giá cao nhất của nến tăng gần nhất trong đợt giảm giá trước khi có giá điều chỉnh.
Giá thấp nhất của nến cuối cùng trước khi đợt điều chỉnh bắt đầu.
Các bạn nhìn biểu đồ bên dưới:
Mũi tên màu đỏ phía trên là giá cao nhất của nến tăng gầ ất trong đợ n nh t
giảm giá trước cú điều chỉnh. Và đó là đỉnh trước đó của chúng ta trong cấu trúc giảm giá này.
Mũi tên màu đỏ bên dưới là giá thấp nhất của nến cuối cùng trước đợt điều
chỉnh. Đây cũng là đáy trước đó của chúng ta trong cấu trúc giảm hiện tại.
Tương tự như vậy, ở chỗ “New High” là giá cao nhất của nến tăng gần nhất
trong đợt giảm giá tạo đáy thấp hơn. Đó chính là đỉnh mới của chúng ta
trong cấu trúc giảm giá.
Tiếp theo các bạn nhìn vão chỗ được đánh dấu là “New Low’, Đó là giá thấp
nhất của nến cuối cùng trước đợt giá điều chỉnh.
Về cơ bản, trong hệ thống SMC này, chúng ta sẽ xác định đỉnh đáy theo cách thức như vậy.
Ví d v xác định đỉnh đáy
Bên dưới là biểu đồ cặp EURUSD khung D1 với xu hướng tăng, ta thấy đỉnh
mới và đáy mới được đánh dấu trong ô vuông màu đỏ:
Xu hướng giảm với đỉnh mới và đáy mới trong xu hướng giảm:
Các bạn nhìn tiếp biểu đồ bên dưới, chúng ta có đỉnh và đáy trước cú điều chỉnh bắt đầu:
Đây là phần biểu đồ tiếp theo của biểu đồ trên, chúng ta thấy đỉnh mới là giá
cao nhất của nến tăng gần nhất trong một đợt giảm giá và đáy mới là giá
thấp nhất của nến cuối cùng trước đợt điều chỉnh:
Hình bên dưới là đỉnh đáy của phần biểu đồ tiếp theo: Tương tự, ỉnh đáy củ đ
a phần biểu đồ tiếp theo:
Ở biểu đồ tiếp theo, các bạn để ý, đỉnh mới của chúng ta sẽ được dời xuống như hình dưới:
Đây chính là cách thức xác định đỉnh đáy trong cấu trúc này. Anh em có thể luyện tập thêm nhé.
Còn bây giờ chúng ta sẽ đi tới phần tiếp theo đó là xác định thời điểm thị
trường phá vỡ cấu trúc.
3. Cách xác định thời điểm cu trúc b phá v
Khi cu trúc th trường b phá v
Đầu tiên anh em cần nắm được việc giá phá vỡ cấu trúc thị trường là như
thế nào. Khái niệm này cũng khá đơn giản.
Trong cấu trúc thị trường tăng giá thì thị trường sẽ tạo đỉnh đáy sau cao hơn
đỉnh đáy trước. Vậy các thời điểm mà thị trường phá vỡ cấu trúc tăng giá đó là khi: • Giá phá v
ỡ đỉnh trước để tạo đỉnh cao hơn • Giá phá v
ỡ đáy cao hơn trong cấu trúc tăng giá để tạo đáy thấp hơn
Như biểu đồ bên dưới:
Như các bạn thấy thì trong cả 2 trường hợp phá vỡ đỉnh và đáy đều được
gọi là trường hợp phá vỡ cấu trúc.
Và tương tự điều này ngược lại với cấu trúc giảm giá.
Chúng ta có 2 loại phá v c
ỡ ấu trúc, đó là phá vỡ cấu trúc b i thân n ở ến và phá
vỡ cấu trúc bởi đuôi nến. Như hình bên dưới:
Biểu đồ bên trái là phá vỡ cấu trúc bởi đuôi nến, và biểu đồ bên phải là phá
vỡ cấu trúc bởi thân nến.
Các bạn nhìn biểu đồ bên trái ta thấy 2 đường kẻ ngang màu đen là đỉnh và
đáy được xác định bởi nguyên tắc như ở phần trước của chúng ta. Và khi ta
thấy đuôi nến phá vỡ đỉnh trước đó tức là cấu trúc bị phá vỡ, nghĩa là thị
trường đang tạo đỉnh mới. Ta có đỉnh mới như biểu đồ bên dưới:
Tiếp theo là phần biểu đồ bên phải, là trường hợp phá vỡ cấu trúc bởi thân
nến. Thì ta thấy đáy trước đó bị phá v b ỡ i m ở
ột nến giảm mạnh. Trường hợp này chính là phá v c ỡ ấu trúc b i thân n ở
ến. Và ta có đáy mới được hình thành
là đường kẻ ngang được di chuyển xuống bên dưới. Các bạn nhìn biểu đồ:
Tuy nhiên, trong 2 kiểu phá vỡ cấu trúc này thì tác giả kiến nghị nên sử dụng
kiểu phá vỡ theo thân nến sẽ có độ chính xác và sự xác nhận cao hơn.
Backtest kiu phá v cu trúc theo n đuôi nế
Các bạn nhìn biểu đồ bên dưới là đỉnh đáy mới nhất mà ta xác định:
Các bạn nhìn các phần biểu đồ nối tiếp nhau để nắm thêm về cách xác định
đỉnh đáy mới hình thành nhé:
Backtest kiu phá v cu trúc theo thân nến
Cũng biểu đồ như trên, nhưng nếu chúng ta xác định sự phá vỡ cấu trúc dựa
trên thân nến thì các đỉnh đáy sẽ khác. Các anh em nhìn biểu đồ bên dưới là
đỉnh đáy ban đầu của chúng ta:
Các bạn nhìn các phần biểu đồ nối tiếp nhau để nắm thêm về cách xác định
đỉnh đáy mới hình thành nhé:
Ở biểu đồ này chúng ta thấy, nếu xác định đỉnh đáy theo kiểu phá vỡ cấu
trúc theo đuôi nến ở giá cao nhất của nến có đuôi nến dài (mũi tên), điểm
đó sẽ được xác nhận là một đỉnh. Anh em có thể xem lại biểu đồ ở kiểu phá
vỡ cấu trúc theo đuôi nến phía trên. Còn ở biểu đồ này nếu xét theo thân
nến thì ta thấy đỉnh trước đó chưa thực sự bị phá vỡ:
Đây là cách thức chúng ta xác định sự phá vỡ cấu trúc của thị trường. Ở
phần tiếp theo chúng ta sẽ xác định đỉnh đáy của cấu trúc trong cấu trúc và
thời điểm phá vỡ cấu trúc của kiểu thị trường này.
Tiếp theo chúng ta tìm hiểu tiếp cách thức xác định đỉnh đáy kèm theo điểm phá v c
ỡ ủa kiểu thị trường cấu trúc nằm trong cấu trúc.
4. Phân tích cu trúc trên khung thi gian ln và tìm tín
hiu khung thi gian thp
Phân tích cu trúc trên khung th i gian ln
Các bạn nhìn biểu đồ bên dưới, đây là khung H4 của cặp NZDCAD:
Chúng ta bắt đầu biểu đồ từ ngày 21/8, tức là như biểu đồ bên dư ới đây:
Ta thấy 2 đường kẻ ngang màu đen là đỉnh và đáy ban đầu của cấu trúc. Và
ở giá hiện tại thì chúng ta thấy thị trường đã phá cấu trúc (phá đỉnh). Và vì giá phá v ỡ nh nên chúng ta s đỉ
ẽ chuyển đổi qua đỉnh mới, như biểu đồ bên dưới:
Ở biểu đồ tiếp theo chúng ta thấy giá đã tiếp tục phá vỡ cấu trúc là đỉnh
trước đó để tạo đỉnh mới:
Và như vậy các đỉnh đáy mới của chúng ta sẽ như biểu đồ bên dưới:
Ở điểm khoanh tròn trong biểu đồ bên dưới ta thấ ự
y th uc tế đó là một cú phá v ỡ giả mà thôi:
Lúc này chúng ta chuyển đổi đỉnh đáy mới như biểu đồ bên dưới:
Biểu đồ tiếp theo là phần đỉnh đáy mới của chúng ta:
Lúc này chúng ta thấy thị trường đã có cấu trúc tăng giá với đỉnh đáy sau cao
hơn đỉnh đáy trước. Anh em có thể di chuyển về khung thời gian thấp hơn là
khung H1 để xác định thêm về cấu trúc.
Kim tra cu trúc th trường khung thấp hơn
Biểu đồ bên dưới là khung H1 với đỉnh đáy mới nhất được đánh dấu, ta thấy
ở khung H4 cấu trúc thị trường là tăng giá và ở khung H1 cấu trúc thị trường cũng là tăng giá:
Như vậy bước tiếp theo của chúng ta đó là quay trở về khung thời gian thấp
hơn nữa đó là khung M15 để tìm kiếm điểm vào lệnh.
Tìm điểm vào lnh khung thấp hơn
Các bạn nhìn biểu đồ bên dưới:
Phần được đánh dấu ô vuông màu xanh là vùng order block. Bây giờ việc của chúng ta là ch m
ờ ột nến động lượng trên khung M15 để bắt đầu đặt lệnh buy limit.
Các bạn nhìn phần biểu đồ tiếp theo bạn có thể thấy rằng nến động lượng
trên khung M15 giảm khá nhẹ:
Như vậy chúng ta dung mức 50% của vùng order block để đặt lệnh buy limit.
Cái này khá dễ, anh em chỉ gần đặt buy limit ngày vùng gi ở ữa của vùng
order block là được nhé. Như biểu đồ bên dưới:
Chúng ta đặt dừng lỗ bên dưới đáy gần nhất mà chúng ta đã xác định trước
đó, và điểm chốt lời thì có thể đặt ở key level gầ ất (đườ n nh ng kẻ ngang
màu đỏ). Như biểu đồ bên dưới:
Chúng ta xem phần biểu đồ tiếp theo, ta thấy một nến động lượng đảo
chiều mạnh mẽ từ vùng order block đầu tiên rất mạnh mẽ, và sau đó giá tạo
thêm một vùng order block khác và các bạn thấy thị trường đảo chiều mạnh
mẽ sau đó và chiến lược của chúng ta đã chốt lời. Nói tóm li
Có 4 bước các bạn cần nhớ:
• Điều đầu tiền đó là chúng ta cần kiểm tra được cấu trúc trên khung lớn như H4 hoặc D1.
• Sau đó về khung H1 để tìm sự đồng thuận của cấu trúc trong cấu trúc.
Tức là cấu trúc khung lớn và khung thấp hơn đều cùng một hướng.
• Sau đó quay trở về khung thời gian M15 để tìm sự phá vỡ cấu trúc và
vùng order block. Và tìm nến động lương hướng về vùng order block.
• Cuối cùng đó là đặt lệnh giao dịch ở vùng 50% của order block.
Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về tính thanh khoản và sự cân bằng của thanh khoản.
Thanh khon và s cân bng ca thanh khon Thanh khon
Như chúng ta biết, thanh khoản là yếu tố để thị trường hoạt động, trader
kiếm được tiền hay thua lỗ cũng là vì thị trường có tính thanh khoản.
Bài viết này sẽ giải thích cho anh em về cách thị trường tạo thanh khoản và
di chuyển trong cấu trúc tăng giá hoặc giảm giá.
Trong cấu trúc tăng giá, có những trường h p th ợ
ị trường thất bại trong việc
tạo đáy mới trước khi tiếp tục đẩy giá lên. Và khi thanh khoản không đủ để
các tổ chức đẩy giá lên để phá v m
ỡ ức đáy tương đương (equal low) thành
khu vực có thanh khoản. Như hình bên trái:
Và tương tự hình bên phải là cho xu hướng giảm. Vùng giá thanh khoản
Vùng giá thanh khoản là vùng giá tự nhiên mà trader chúng ta thường sẽ
đặt những lệnh chờ mua hoặc bán, chúng được xem như các ngưỡng hỗ trợ
hoặc kháng cự hoặc được sử d giao d ụng để ịch phá v . ỡ
Nhưng đối với các tổ chức thì điều mà họ làm với vùng giá này đó là họ sẽ giao dịch từ từ v i kh ớ ối lượng nhỏ ở y giá lên và hít vùng này và sau đó đẩ dừng lỗ v i nh ớ
ững trader đang bán xuống khi giá có dấu hiệu phá v vùng ỡ
giá thanh khoản. Đồng th i nh ờ t buy limit ững trader đặ vùng thanh kho ở ản
này như một ngưỡng hỗ trợ cũng sẽ bị dừng lỗ. Và đó là cách thanh khoản
hình thành. Hình bên dưới là vùng giá thanh khoản trong thị trường tăng giá:
Và tương tự, chúng ta có cùng cách giải thích với điểm đỉnh tương đương
(equal high) trong thị trường giảm giá. Như hình bên dưới, vùng ô vuông
màu đỏ là vùng thanh khoản:
Như chúng ta thấy ở hình trên thì vùng được đánh dấu đỉnh đáy tương
đương (EQL/EQH) chính là những vùng giá thanh khoản. Và những trader
nhỏ lẻ sử dụng vùng này như những ngưỡng hỗ tr kháng c ợ ự để giao dịch,
cả 2 phe mua và bán đều bị dừng lỗ. Và việc của chúng ta đó là chờ cho giá
hồi về vùng order block để tìm kiếm cơ hội giao dịch.
Ví d v thanh khoản trong xu hướng tăng
Các bạn nhìn biểu đồ bên dưới:
Ta thấy thị trường nằm trong xu hướng tăng và vùng thanh khoản của chúng ta nằm m
ở ỗi vùng đáy cao hơn. Và trong những điều kiện thị trường này thì
chúng ta có 2 kịch bản như sau:
Nếu giá tiếp tục tạo đỉnh cao hơn đỉnh trước, thì việc của chúng ta là ch giá ờ
hồi về vùng order block để tìm kiếm cơ hội giao dịch. Như hình bên dưới
chúng ta chờ giá hồi về vùng kẻ ngang để tìm cơ hội mua theo xu hướng tăng:
Kịch bản thứ 2 đó là giá thất bại trong việc phá vỡ đỉnh cao hơn, và nó giảm
xuống tạo đáy thấp hơn, thì lúc đó chúng ta sẽ đợi giá hồi về vùng kẻ ngang
để canh bán. Như hình bên dưới:
Và tương tự 2 kịch bản này cũng được áp dụng trong cấu trúc giảm giá.
Có lẽ tới đây nhiều anh em thắc mắc là làm sao để có thể xác định được
vùng order block để tìm kiếm cơ hôi giao dịch. Tiếp theo chúng ta sẽ tìm
hiểu nhé. Và đưa ra một vài ví dụ để anh em nắm được cách xác định trên biểu đồ thực tế.
• Cách xác định order block
Phần này chúng ta sẽ tìm hiểu cách xác định order block, vùng giá mà chúng
ta sẽ tập trung giao dịch trong hệ thống SMC.
Có 2 kiểu order block mà chúng ta cần nắm, đó là:
• Order block thông thường • Breaker Block
Order block thông thường
Các bạn nhìn hình bên dưới, đây là kiểu order block đầu tiên, đây là kiểu order block thông thường:
Hình bên trái là order block tăng giá và bên phải là order block giảm giá.
Chúng ta để ý đây là vùng order block gồm có 2 nến, một tăng một giảm và
lưu ý nến thứ 2 phải lớn hơn nến đầu tiên. Breaker block
Cũng không biết dịch kiểu order block này như thế nào cho hay nên mình để
nguyên luôn nhé. Các bạn nhìn hình bên dưới là hình dạng của kiểu này:
Phía bên trái là breaker block tăng giá và phía bên phải là breaker block giảm giá.
Giải thích một chút về kiểu order block này nhé.
Breaker block gim giá xảy ra khi giá hình thành đáy thấp hơn (LL), các
tổ chức lớn thu thập thanh khoản bằng cách phá v ỡ đáy trước đó và
sau đó thì giá tăng lên và thu thập thanh khoản của phe mua ở đỉnh
trước đó và tạo đỉnh cao hơn. Sau đó thì giá sẽ quay trở về và kiểm tra
lại đỉnh trước đó và tăng ngược trở lại. Như hình bên dưới:
• Tương tự, breaker block tăng giá xảy ra khi giá hình thành đỉnh cao
hơn (HH), các tổ chức lớn thu thập thanh khoản bằng cách phá vỡ đỉnh
trước đó và sau đó thì giá giảm xuống và thu thập thanh khoản của
phe bán ở đáy trước đó và tạo đáy thấp hơn. Sau đó thì giá sẽ quay tr ở
về và kiểm tra lại đáy trước đó và quay đầu giảm. Như hình bên dưới:
Như vậy là bạn đã nắm được 2 loại order block, bây giờ chúng ta đi vào một
vài biểu đồ giá thực tế để anh em có thể nắm được cách thức xác định
những vùng order block này như thế nào nhé.
Cách thức xác định được nhng vùng order block tt nht Có vài tip kỹ thu anh em có th ật để
ể nhận diện được vùng order block tốt nhất:
• Tip 1: giao dịch với order block đi theo cấu trúc của thị trường
Các bạn nhìn biểu đồ của cặp EURJPY bên dưới:
Chúng ta có thể thấy xu hướng thị trường chung là giảm. Tuy nhiên trước đó
thì ta thấy cấu trúc thị trường lại là tăng. Chỉ cần anh em áp dụng cách xác
định đỉnh đáy theo nguyên tắc từ phần đầu tiên của chúng ta là có thể thấy
được sự chuyển đổi cấu trúc trong biểu đồ này.
Các bạn nhìn hình bên dưới, đây là đỉnh đáy được xác định cuối xu hướng tăng:
Và sau đó chúng ta thấy giá phá vỡ đáy trước hay còn gọi là phá vỡ cấu trúc.
Khái niệm này mình có nói
ở phần 3. Và sau đó thì đỉnh đáy mới của chúng ta như sau:
Chúng ta thấy đáy tiếp theo ngay cạnh đó, thực tế là một cú phá v ỡ giả nên
chúng ta không xác định đó là đáy. Và đỉnh đáy mới của chúng ta là như hình bên dưới:
Chúng ta cứ làm như thế, thì có đỉnh đáy mới tiếp theo như hình bên dưới:
Như chúng ta thấy ở hình trên, thì đỉnh tiếp theo đã phá vỡ đỉnh gần nhất, tức là phá v c
ỡ ấu trúc giảm giá trước đó. Và nếu như bạn muốn mua lên ở
thời điểm này thì bạn cần phải chờ thị trường hình thành cấu trúc tăng giá,
tức chờ hình thành đỉnh cao hơn như hình bên dưới:
Nhưng thị trường không hình thành được đỉnh mới, giá quay đầu giảm và
hình thành đỉnh đáy mới như hình bên dưới:
Như vậy, nếu bạn mua ở những điểm như hình bên dưới thì có thể thấy, nếu
ko đi theo cấu trúc thị trường thì bạn có thể đã bị dừng lỗ rồi:
• Tip 2: chọn những vùng order block phía trên điểm phá v c ỡ ấu trúc
nếu bạn đang canh bán và chọn những vùng order block bên dưới
điểm phá vỡ cấu trúc nếu bạn đang canh mua ở khung thời gian M15
Vậy nên trước tiên là bạn cần xác định được điểm phá vỡ cấu trúc ở khung
H1. Như biểu đồ bên dưới, điểm được đánh dấu là BOS là điểm phá vỡ cấu trúc:
Sau đó bạn di chuyển về khung M15 để tìm order block và tín hiệu giao dịch:
Như vậy vùng phá vỡ cấu trúc (BOS) chính là vùng order block của chúng ta,
các bạn có thể đặt lệnh sell limit tại vùng đó với dừng lỗ được đặt phía trên
đỉnh gần nhất của cấu trúc:
Và lệnh giao dịch đã dính chốt lời.
• Tip 3: sử dụng vùng cân bằng để xác nhận tín hiệu
Vùng cân bằng đơn giản là vùng giá th ở
ấp nhất của nến đầu tiên và giá cao
nhất của nến thứ 3 sau khi phá v c
ỡ ấu trúc đối với lệnh bán. Như hình bên
dưới. Vùng kẻ ngang màu đen là vùng cân bằng:
Chúng ta sẽ đợi giá hồi về vùng này và xác nhận thêm cho chiến lược.
Như vậy là anh em đã nắm được cơ bản cách thức xác định cấu trúc thị
trường , đỉnh đáy và cách xác định vùng giá giao dịch (order block). Việc tiếp
theo của chúng ta đó là phải gắn tất cả những thứ này vào trong một bối
cảnh. Và bối cảnh mà chúng ta cần
ở đây chính là những giai đoạn tích lũy
hoặc phân phối của thị trường.
Cũng tại những giai đoạn này, chúng ta sẽ tìm tín hiệu giao dịch đẹp ở khung
thời gian thấp hơn. Lý thuyết Wyckoff có thể giúp cho anh em trader rất
nhiều trong việc xác định được thời điểm mà chúng ta có thể tham gia giao
dịch. Có nghĩa là thị trường phải xuất hiện bối cảnh cũng như mô hình mà chúng ta cần.
Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu trong bối cảnh gì và mô hình nào thì chúng ta
có thể bắt đầu xác định cấu trúc và vùng order block để giao dịch.
7. Lý thuyết Wyckoff trong h thng SMC
Lý thuyết Wyckoff
Có thể nói lý thuyết Wyckoff chiếm một vai trò rất quan trọng trong hệ
thống này vì nó thường xuyên được sử dụng. Trước tiên chúng ta cần nắm được khái niệm cơ bả ề
n v Wyckoff trước, sau đó thì đi vào một vài ví dụ mình họa nhé.
Các bạn nhìn hình bên dưới:
Như hình trên chúng ta thấy có 4 mô hình trong mỗi giai đoạn tích lũy và
phân phối, tuy nhiên trong trong bài viết này thì chúng ta chỉ tập trung vào
một mô hình mà hầu hết trader đều biết và sử dụng.
Đầu tiên sẽ nói về giai đoan tích lũy trước. Có 5 giai đoạn nhưng chúng ta
chỉ cần nắm được 4 giai đoạn đầu là giai đoạn A-B-C-D như ở hình trên. Ở
giai đoạn 5 thì thường chúng ta không tìm được tín hiệu vào lệnh tốt nữa. Giai đoạn A
Hình bên dưới là giai đoạn A:
Trong giai đoạn A ta có các thuật ngữ là:
PS Preliminary Support – là vùng hỗ tr
ợ nơi mà phe mua bắt đầu
đẩy giá lên một cách đáng kể sau một xu hướng giảm mạnh. Khối
lượng tăng và spread cũng mở rộng là tín hiệu cho thấy xu hướng giảm
có thể sẽ kết thúc sớm.
SC Selling Climax – áp lực bán tại thời điểm này thường rất lớn, thể
hiện được người bán trong hoảng loạn và nó thường được hấp thụ bởi
các banker hoặc các tổ chức lớn.
AR Automatic Rally – được hình thành khi áp lực bán mạnh trước đó
đã giảm xuống. Đợt sóng tăng sẽ đẩy giá lên. Giá cao nhất của đợt tăng
giá này sẽ giúp chúng ta nhận biết được gi i h
ớ ạn trên của giai đoạn
tích lũy. Giá bắt đầu đi ngang trong một phạm vi và hình thành ST.
ST Secondary Test – Giá quay lại kiểm tra vùng SC như một vùng cầu.
Nếu đáy được xác nhận, khối lượng và spread nên được giảm xuống
đáng kể. Thông thường thì có nhiều ST sau giai đoạn SC. Bạn có thể
thấy rõ điều này hơn ở giai đoạn B. Giai đoạn B
Hình bên dưới là giai đoạn B: Ta thấy
ở giai đoạn B có ST thấp hơn SC, và ta gọi đó là STB. Đó là một cú kiể ở m tra giai đoạn B. Giai đoạn C
Các bạn nhìn hình bên dưới:
Ở giai đoạn này thì cú Spring thường xả ở
y ra và vùng giá đi ngang. Giá giảm
xuống bên dưới vùng giá thấp nhất của vùng giá đi ngang nhưng sau đó thì
nó quay lại tăng giá. Hành động giá này được xem như một cú lừa về xu
hướng tương lai của thị trường và cho phép các tổ chức lớn mua vào khi giá
bắt đầu tăng ngược trở lại.
Các trader tổ chức sẽ ch cho giá phá v ờ
ỡ khỏi cấu trúc (BOS) và sau đó quay
trở lại kiểm tra vùng cung (hoặc order block) một lần nữa rồi vào lệnh, như
hình bên dưới, vùng ô vuông màu đỏ chính là vùng mà trader tổ chức có thể
vào lệnh để giao dịch: Giai đoạn D
Các bạn nhìn hình bên dưới, phần cuối là giai đoạn D:
Nếu ở giai đoạn C cú kiểm tra thất bại hoặc bỏ lỡ tín hiệu thì bạn có thể vào
lệnh ở điểm LPS trong giai đoạn D (The Last Point of Support). Đó là điểm
thấp nhất của cú phản ứng giá hoặc cú hồi.
Chúng ta sẽ tìm một vùng order block
ở cuối cú hồi này để tìm điểm vào lệnh:
Sau đó chúng ta có SOS (Sign of Strength), giá và spread tăng lên ở vùng này.
Tương tự giai đoạn phân phối cũng diễn ra với các giai đoạn như thế.
Vùng phân phi
Các bạn nhìn biểu đồ bên dưới là vùng phân phối: Vùng phân ph
ối cũng tương tự như vùng tích lũy, chúng ta có 4 giai đoạn A- B-C-D. Giai đoạn A
Anh em nhìn hình bên dưới:
Cũng tương tự như giai đoạn A của vùng tích lũy, chúng ta có những thuật ngữ tương tự:
• PSY – Preliminary Supply – là nơi áp lực của người mua bắt đầu giảm
xuống sau một xu hướng tăng dài. Khối lượng tăng lên và spread trong
giai đoạn này được mở rộng cho thấy xu hướng tăng sẽ kết thúc sớm.
• BC – Buying Climax - áp lực mua tại thời điểm này thường rất l n, th ớ ể
hiện được người mua trong hoảng loạn và nó thường được hấp thụ
bởi các banker hoặc các tổ chức lớn.
• AR – Automatic Rally – được hình thành khi áp lực mua mạnh trước đó
đã giảm xuống. Đợt sóng giảm sẽ đẩy giá xuống. Giá thấp nhất của đợt
giảm giá này sẽ giúp chúng ta nhận biết được giới hạn dưới của giai
đoạn phân phối. Giá bắt đầu đi ngang trong một phạm vi và hình thành ST.
• ST – Secondary Test – Giá quay lại kiểm tra vùng BC như một vùng
cung. Nếu đỉnh được xác nhận, khối lượng và spread nên được giảm
xuống đáng kể. Thông thường thì có nhiều ST sau giai đoạn BC. Bạn có
thể thấy rõ điều này hơn ở giai đoạn B. Giai đoạn B
Các bạn nhìn hình bên dưới:
Ở giai đoạn B, sau khi hình thành ST, thì tiếp theo SOW (Sign of Weakness)
sẽ xuất hiện. Đó là một đợt giảm giá phá v
ỡ phạm vi bên dưới của vùng giá
đi ngang, sau đó quay đầu tăng lên phá vỡ ngưỡng kháng cự là vùng BC
trước đó để tạo ra UT (Upthrust). Sau UT giá thường sẽ kiểm tra lại phạm vi
bên dưới của vùng giá đi ngang. Giai đoạn C
Các bạn nhìn hình bên dưới:
Ở giai đoạn C này, UTAD (Upthrust After Distribution) thường xảy ra sau giai
đoạn giá đi ngang và ở phía trên vùng UT. Hành động giá này sẽ tạo ra một
dự đoán sai về hướng đi của thị trường và cho phép các tổ chức l n bán ớ ra ở vùng này. Sau UTAD, khi giá phá v
ỡ khỏi cấu trúc (BOS) và sau đó quay trở lại kiểm tra
vùng cung hoặc order block một lần nữa trước khi đẩy giá đi xuống.
Đây chỉ là kịch bản đầu tiên của giá. còn kịch bản tiếp theo đó là giá thất bại
trong việc kiểm tra vùng order block, thì lúc này chúng ta nhắm tới điểm vào
lệnh tại LPSY – The Last Point of Supply. Giai đoạn D
Các bạn nhìn hình bên dưới:
Như vậy vùng giá được đánh dấu mũi tên đỏ là vùng order block mà chúng
ta đợi giá quay về kiểm tra để vào lệnh.
Tng kết
Chúng ta tóm gọn lại một chút nội dung của lý thuyết Wyckoff được áp dụng
trong hệ thống SMC của chúng ta như sau:
1. Đầu tiên là xác định vùng giá tích lũy hoặc phân phối.
2. Tiếp theo xác định được các giai đoạn A-B-C-D.
3. Trong đó giai đoạn C là giai đoạn mà chúng ta sẽ tìm kiếm điểm vào
lệnh. Sau cú phá vỡ giả vùng Spring (trong vùng tích lũy) hoặc UT
(trong vùng phân phối) thì chúng ta đợi thị trường phá v c ỡ ấu trúc
(BOS) tăng hoặc giảm để tìm cơ hội giao dịch.
4. Bước tiếp theo là chúng ta xác định vùng order block hoặc vùng cung
cầu gần nhất và ch giá quay tr ờ v
ở ề kiểm tra để tìm tín hiệu vào lệnh.
5. Nếu trường hợp cú kiểm tra bị thất bại thì chúng ta chờ qua giai đoạn
D, giá tiếp tục phá vỡ cấu trúc, quay lại kiểm tra vùng order block gần
nhất để tìm kiếm cơ hội giao dịch. Ví d
Các bạn nhìn hình bên dưới, đường kẻ ngang màu vàng là một ngưỡng kháng cự mạnh:
Sau khi xác định được ngưỡng kháng cự hỗ trợ quan trọng rồi, thì bước tiếp
theo của chúng ta đó là tìm ra mô hình Wyckoff lý tưởng để chúng ta giao dịch.
Như biểu đồ trên chúng ta thấy thị trường trước đó có xu hướng tăng với
động lượng tăng rất mạnh. Như vậy cuối đợt tăng giá này đang ở ngưỡng
kháng cự thì chúng ta có thể tìm ki n phân ph ếm giai đoạ ối.
Các bạn nhìn phần biểu đồ tiếp theo:
Như vậy là giá đã được đẩy xuống từ ngưỡng kháng cự mạnh này. Chúng ta
sẽ di chuyển xuống khung th i gian th ờ
ấp hơn là H1. Các bạn nhìn biểu đồ
bên dưới để tìm ra mô hình Wyckoff chúng ta cần:
Anh em đã nhìn ra được các giai đoạn A-B-C chưa ạ. Nếu chưa thì anh em
nhìn biểu đồ bên dưới:
Chúng ta thấy giai đoạn A-B đã hình thành, điểm UT cũng đã xuất hiện, việc
còn lại là chúng ta chờ thêm một cú phá vỡ giả khỏi điểm UT để tạo UTAD
nữa là có thể bắt đầu tìm kiếm tín hiệu giao dịch. Các bạn nhìn phần biểu đồ tiếp theo nhé:
Và chúng ta đã có UTAD đồ
ời xác định được điể ng th m phá vỡ cấu trúc để
xác định vùng cung hoặc order block để giao dich.
Các bạn thấy sau điểm BOS thì thị trường gần như đi ngang, trong giai đoạn
này chúng ta sẽ không làm bất cứ điều gì cả, chỉ việc chờ thôi nhé.
Như vậy ở biểu đồ bên dưới chúng ta đã có tín hiệu phá vỡ cấu trúc rồi:
Việc tiếp theo mà chúng ta cần làm đó là xác định lại đỉnh đáy mới. Như hình
bên dưới là đỉnh đáy mới của chúng ta:
Bước tiếp theo là chúng ta di chuyể ề
n v khung M15 để xác định vùng order
block để tìm tín hiệu giao dịch. Hình bên dưới là vùng order block được xác định trên khung M15:
Chúng ta có điểm dừng lỗ phía trên đỉnh gầ
ất mà trước đó chúng ta xác n nh
định. Điểm chốt lời với tỷ lệ RR là 1:3. Và như hình bên dưới thì chúng ta
thấy thị trường đã hít chốt lời:
Chúng ta đã đi được kha khá nội dung về hệ thống SMC rồi. Có thể nói quy
trình phân tích cũng đã khá rõ ràng. Quy trình phân tích thì mình có nói ở
trên rồi nhé. Bây gi chúng ta tìm hi ờ
ểu một vài loại điểm vào lệnh và cách
xác định được tín hiệ
ệnh đơn giản nhưng có xác su u vào l ất thắng cao.
Cách xác định điểm vào lệnh đẹp với hệ thống SMC
3 loại điểm vào lệnh theo hệ thống SMC, bao gồm:
Điểm vào lệnh thông thường Điểm vào lệnh rủi ro
Điểm vào lệnh thận trọng
Chúng ta sẽ nói về cả ưu và nhược điểm của từng loại và cách thức giao dịch
với những tín hiệu vào lệnh này.
Điểm vào lệnh thông thường
Điểm vào lệnh thông thường về cơ bản đó là điểm đặt lệnh buy/sell limit tại
vùng order block. Mà kiểu điểm vào này thì mình cũng đã nói khá nhiều
trong các bài viết trước đó rồi.
Các bạn nhìn biểu đồ bên dưới:
Có thể thấy chúng ta chỉ cần xác định được vùng order block và đặt lệnh sell
limit và chờ giá hồi về là được. Ưu điểm của kiể
ệu này đó là bạn có cơ hộ u tín hi i cao khớp lệnh nhưng
nhược điểm của nó đó là để có được tỷ lệ RR cao thì lại rất khó bởi vì giá có
khả năng cao giá quay ngược tr l ở ại và hit dừng lỗ
ở điểm huề vốn trước khi
chúng ta kiếm được l i nhu ợ ận .
Như biểu đồ trên ta thấy, đường ngang màu xanh là vùng order block, chúng
ta đặt lệnh sell limit và dừng lỗ phía trên vùng order block này. Và nếu như
bạn nhắm đến tỷ lệ RR từ 1:7 tr lên thì l ở ại khác.
Các bạn nhìn phần biểu đồ tiếp theo bên dưới:
Như chúng ta thấy, giá đã giảm sau khi bán nhưng sau đó thì nó quay ngược
trở lên và hit dừng lỗ của chúng ta trước khi đi đến điểm chốt lời. Điểm vào lệnh rủi ro
Chúng ta qua điểm vào lệnh thứ 2. Đối với điểm vào lệnh này thì trader sẽ
đặt điểm vào lệnh ở mức 50% của vùng order block. Như vậy có thể thấy rõ
được tỷ lệ RR với điểm vào l i l
ệnh này đã tăng lên không ít. Nhưng đổ ại thì
khả năng mà trader bị bỏ l tín hi ỡ
ệu lại khá cao, vì giá có thể không khớp lệnh ch
ờ bán mà đã đảo chiều.
Như hình bên dưới là điểm vào lệnh ở mức 50% của vùng order block:
Trong chiến lược này, để nhắm đến tỷ lệ RR là 1:6 sẽ có khả năng đạt được
cao hơn so với điểm vào lệnh thông thường.
Và như biểu đồ bên dưới thì chúng ta thấy giá đã đạt được đến điểm chốt
lời mục tiêu của chúng ta trước khi quay ngược trở lại và hit dừng lỗ:
Và trong giao dịch thực tế thì xác suất để giá kh p l ớ ệnh ch ờ như ví dụ trên là khá hiếm. Khả
năng cao là giá sẽ hít điểm dừng lỗ trước hoặc bạn sẽ bị bỏ l ỡ tín hiệu sẽ cao hơn.
Nếu bạn muốn sử dụng loại vào lệnh này thì bạn cần phải backtest nhiều để
hiểu được đặc tính của kiểu vào lệnh này. Bây giờ chúng ta đi qua loại điểm vào lệnh cuối cùng.
Điểm vào lệnh thận trọng
Đối với điểm vào lệnh nàu thì bạn cần chờ cho giá quay trở lại vùng order
block để tạo ra một cú phá vỡ cấu trúc rõ ràng rồi sau đó đặt lệnh chờ ở vùng order block mới.
Ưu điểm của kiểu vào lệnh này đó là bạn có thể tránh được nhiều giao dịch
xấu và kém chất lượng. Tuy nhiên nhược điểm của nó là bạn có thể bỏ lỡ
những giao dịch có xác suất cao.
Cụ thể anh em nhìn ví dụ bên dưới để nắm được cách thức giao dịch với
điểm vào lệnh này nhé:
Vùng kẻ ngang màu xanh là vùng order block, chúng ta cần ch giá h ờ ồi về
vùng này sau đó tạo được một tín hiệu phá vỡ cấu trúc rõ ràng. Bạn cần chú ý vào 2 điều: Thứ nhất đó là mộ ế
t n n mạnh phá vỡ cấu trúc giá.
Thứ 2 đó là không có đuôi nến tại thời điểm phá vỡ cấu trúc.
Như hình bên dưới ta thấy giá có dấu hiệu phá vỡ cấu trúc nhưng lại có đuôi
nến dưới khá dài (mũi tên ngang màu đen), cho thấy đây là một cú phá vỡ
giả chứ chưa thực sự phá vỡ được cấu trúc:
Vậy tại thời điểm này chúng ta vẫn chưa tìm tín hiệu giao dịch được. Các bạn
nhìn biểu đồ bên dưới, chúng ta thấy lại thêm một tín hiệu phá vỡ cấu trúc không rõ ràng ở đây:
Nhưng đến biểu đồ này thì chúng ta đã thấy được tín hiệu phá vỡ cấu trúc rõ ràng v i n
ớ ến giảm mạnh và không có đuôi nến:
Vậy bước tiếp theo của chúng ta đó là tìm một vùng order block mới để giao
dịch. Và như hình bên dưới, vùng ô vuông màu xanh bên dưới là vùng order
block mới của chúng ta. Bạn có thể đặt lệnh ch bán ờ vùng này: ở
Với tỷ lệ RR khoảng 1:5 hoặc 1:6, và chúng ta nhìn phần biểu đồ sau đó ta
thấy giá đã đạt đến mục tiêu chốt lời:
Đây là 3 cách thức xác định điểm vào lệnh. Chúng ta còn một phần cuối cùng
của hệ thống này, đó chính là xác định khung thời gian và quy trình phân tích
cũng như tìm điểm giao dịch. Anh em cố gắng nắm hết nội dung trên và hệ
thống lại các nguyên tắc giao dịch của hệ thống này nhé. Khung th i gian t ờ
ốt nhất được hệ thống SMC
Trong hệ thống này chúng ta sẽ thực hiện phân tích và giao dịch 3 khung ở
thời gian khác nhau. Anh em nhìn hình bên dưới:
Nếu bạn là swing trader, thì bạn nên sử dụng 3 khung thời gian đó là W1-D1- H1
Nếu bạn là day trader thì nên sử dụng 3 khung thời gian đó là H4-H1-M15
Nếu bạn là scalper thì nên sử dụng 3 khung th i gian là H1-M ờ 15- M5
Trong đó 2 khung thời gian lớn đầu tiên được sử dụng để xác định xu
hướng, cấu trúc thị trường và động lượng của giá. Khung thời gian thấp nhất được sử d
ụng để tìm cơ hội giao dịch.
Chúng ta đi vào ví dụ thực tế để hiểu được cách thức phân tích đa khung thời gian trong hệ th ống này hơn nhé.
Ví dụ về cách giao dịch đa khung thời gian
Các bạn nhìn biểu đồ cặp GBPUSD khung H4 bên dưới, đây là khung thời gian chúng ta sử d phân tích c ụng để ấu trúc thị trường:
Có thể thấy trước đó thị trường nằm trong xu hướng giảm, nhưng ở phần
cuối biểu đồ thì chúng ta thấy thị trường đã phá vỡ cấu trúc giảm giá và
chuyển hướng qua cấu trúc tăng giá. Nên với biểu đồ này chúng ta sẽ tìm tín hiệu để mua lên.
Và như biểu đồ trên thì 2 đường kẻ màu xanh chính là đỉnh đáy mới nhất được hình thành.
Sau khi xác định được cấu trúc của giá trên khung thời gian H4 rồi thì chúng ta quay tr v ở ề
khung H1 để xác định động lượng cũng như sự xác nhận thêm cho cấu trúc tăng giá.
Các bạn nhìn biểu đồ khung H1 bên dưới: Các bạn th p t ấy là giá đã tiế ục phá v c ỡ ấu trúc ở nh t đỉ ạo đỉnh cao hơn một
cách rõ ràng và một nến pinbar với đuôi nến dưới dài thể hiện động lượng
tăng hoặc áp lực mua vẫn đang rất tốt.
Khi mọi thứ được xác nhận rồi thì bước tiếp theo đó là chúng ta di chuyển
về khung thời gian thấp hơn là khung M15 để tìm tín hiệu giao dịch.
Các bạn nhìn biểu đồ khung M15 bên dưới:
Chúng ta thấy có một vùng order block r
p và rõ ràng (ô vuông màu ất đẹ
xanh). Chúng ta có thể đặt lệnh buy limit
ở vùng này ngay khi xác định được
nó. Như hình bên dưới là chiến lược mua của chúng ta, tỷ lệ RR cho chiến
lược này là 1:3 hoặc 1:4, với điểm chốt lời ở đỉnh gần nhất trên H1:
Chúng ta xem phần biểu đồ tiếp theo xem hành động giá như thế nào nhé:
Và như vậy là chiến lược mua đã đạt lợi nhuận mục tiêu. Có thể thấy, cách
thức phân tích và giao dịch đa khung thời gian với hệ thống này khá đơn giản đúng không anh em?
Mời anh em ngâm cứu hệ thống này nhé.
---------------------------------------------------------
BẠN MUỐN CẬP NHẬT THÊM KIẾN THỨC TRADING? HÃY TRUY CẬP VÀO: