Hệ thống tiểu luận môn chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Điều kiện và tiền đề cho sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học và ý nghĩa của  việc nghiên cứu. Vai trò của C. Mác và Ph.Ănghen cho sự ra đời của của Chủ nghĩa xã hội khoa học và ý nghĩa của việc nghiên cứu. Đặc điểm của giai cấp công nhân  và đặc điểm của GCCN Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỆ THỐNG TIỂU LUẬN MÔN CNXHKH DÀNH CHO K 41- KỲ 1- 2021
(Đối với lớp 2TC và 3 TC)
1. Điều kiện và tiền đề cho sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học và ý nghĩa
của việc nghiên cứu
2. Vai trò của C. Mác và Ph.Ănghen cho sự ra đời của của Chủ nghĩa xã hội
khoa học và ý nghĩa của việc nghiên cứu
3. Đặc điểm của giai cấp công nhân và đặc điểm của GCCN Việt Nam
4. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và ý
nghĩa đối với giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
5. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và nội dung sứ mệnh lịch
sử của GCCN Việt Nam
6. Đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và ý nghĩa của việc nghiên
cứu vấn đề này
7. Điểm tương đồng giữa GCCN hiện nay với giai cấp công nhân ở thế kỷ
XIX và ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này
8. Xu thế biến đổi của giai cấp công nhân hiện nay và ý nghĩa của việc nghiên
cứu vấn đề này
9. Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
10.Phê phán các quan điểm phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
hiện nay và ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này
11.Đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa và đặc trưng xã hội XHCN ở
Việt Nam hiện nay
12.Đặc điểm của thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH, liên hệ với thời kỳ quá độ
lên CNXH ở Việt Nam
13.Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về thời kỳ quá độ
14. Nhận thức về đặc trưng xã hội XHCN của Đảng Cộng sản Việt Nam trong
thời kỳ đổi mới đất nước
15.Sự lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
16.Phê phán các quan điểm phủ nhận con đượng độc lập dân tộc gắn liền với
Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
17.Các hình thức quá độ và ý nghĩa của nó đối với quá trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
18.Dân chủ và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa; vai trò và trách nhiệm của cá nhân
trong xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
19.Mối quan hệ giữa Nhà nước hội chủ nghĩa nền dân chủ hội chủ
nghĩa những giải pháp bản để xây dựng nền dân chủ XHCN Việt
Nam hiện nay.
20.Mối quan hệ giữa Nhà nước hội chủ nghĩa nền dân chủ hội chủ
nghĩa. Liên hệ với quá trình xây dựng Nhà nước nền dân chủ XHCN
Việt Nam hiện nay.
21. Thực trạng xây dựng nền dân chủ hội chủ nghĩa nước ta hiện nay; Vai
trò, trách nhiệm của cá nhân trong xây dựng nền dân chủhội chủ nghĩa
Việt Nam.
22.Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và bản chất của nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
23.Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay- thực trạng và giải pháp
24.Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa và bản chất của nhà nước XHCN ở
Việt Nam
25.Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay- thực trạng và
giải pháp
26. Quan niệm về nhà nước pháp quyền XHCN và vai trò của thanh niên trong
xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
27.Lý luận về cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
liên hệ thực tiễn Việt Nam.
28.Tính tất yếu của liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam và ý nghĩa của việc nghiên cứu
29.Thực trạng và giải pháp liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
30.Thực trạng và giải pháp thúc đẩy mô hình liên kết ở Việt Nam hiện nay (bốn
nhà, sáu nhà)
31.Thành tựu và hạn chế của chương trình nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay
32.Quan điểm của chủ nghĩa Mác nin về bản chất, nguồn gốc, tính chất của
tôn giáo.
33.Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội.
34.Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam và ý nghĩa đối với việc nghiên cứu
35.Chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với tín ngưỡng, tôn giáo
Việt Nam hiện nay.
36.Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc, tôn giáo và ý nghĩa của việc nghiên cứu
vấn đề này
37.Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc sự vận dụng của Đảng
CSVN
38. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin sự vận dụng trong thực
hiện chính sách dân tộc của Đảng cộng sản Việt Nam hiện nay
39.Căn cứ luận thực tiễn xây dựng chính sách dân tộc của Đảng Nhà
nước ta hiện nay
40.Quan điểm, chính sách, pháp luật của Đảng Nhà nước về dân tộc
chính sách dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam hiện nay.
41.Thực hiện chính sách phát triển kinh tế - hội vùng đồng bào dân tộc
thiểu số hiện nay (có thể nghiên cứu ở 1 đơn vị hành chính cụ thể)
42.Thực hiện chính sách giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc vùng đồng bào dân
tộc thiểu số hiện nay ( có thể nghiên cứu ở một đơn vị hành chính cụ thể)
43.Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số
hiện nay (có thể nghiên cứu ở đơn vị hành chính cụ thể)
44. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai
trò của gia đình và liên hệ Việt Nam
45. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH và liên hệ Việt
Nam.
46. Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ
lên CNXH và ý nghĩa của việc nghiên cứu
47.Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
48.Định hướng của Đảng cộng sản Việt Nam trong xây dựng gia đình Việt Nam
hiện nay.
49.Chức năng xã hội của gia đình và ý nghĩa của việc nghiên cứu
50.Xây dựng gia đình mới ở Việt Nam hiện nay- thực trạng và giải pháp
*Lưu ý: Tùy theo số lượng sinh viên trong lớp giáo viên chủ động phân
chia đề tài cho hợp lý
HƯỚNG DẪN THỨ TỰ, BỐ CỤC TRÌNH BÀYI TIỂU LUẬN
*TỜ BÌA
*MỤC LỤC
*MỞ ĐẦU
Sinh viên cần khái quát một số nội dung sau:
1. Lý do nghiên cứu vấn đề (đề tài)
Nêu lý do chọn đề tài: sự cần thiết và tính thời sự của vấn đề nghiên cứu.
Câu hni nghiên cứu: Vì sao em nghiên cứu đề tài này?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu của đề tài là gì? (để làm gì)
- Nhiệm vụ: Để đạt mục đích đó đề tài sẽ giải quyết những nội dung nào?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu vấn đề gì?
Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về không gian, thời gian (VD: Việt Nam, giai đoạn hiện nay)
5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
(ý nghĩa gì cho bản thân: nhận thức, hành động)
*NỘI DUNG (khoảng 12-15 trang A4)
Ngoài các nội dung bản theo yêu cầu đề tài cần chú ý làm đậm nét phần triển
khai vận dụng, ý nghĩa, liên hệ thực tiễn
*KẾT LUẬN (300 -500 từ)
Khái quát ngắn gọn nội dung đã nghiên cứu và những đề xuất, kiến nghị của
bản thân
*TÀI LIỆU THAM KHẢO sắp xếp thứ tự a, b, c theo tên tác giả (tài liệu Tiếng
Việt), Họ tác giả (tài liệu nước ngoài). Mỗi tài liệu trình bày theo trật tự: Tên tác
giả. Tên tài liệu tham khảo (in nghiêng). nhà xuất bản. năm xuất bản dụ: 1. Bộ:
Giáo dục đào tạo, , Nxb. Chính trị quốcGiáo trình chủ nghĩa hội khoa học
gia, Hà Nội.2018
*Lưu ý:
- Trình bày trên khổ A4 (Normal), phông chữ Times New Roman, co chữ 14
(trừ trang bìa), giãn dòng 1.5 lines, cách đoạn 6 pt, từ 15 đến 20 trang, đánh số
trang trên cùng, chính giữa).
- Việc trích dẫn trong tiểu luận: trích dẫn là theo số thứ tự của tài liệu ở danh
mục Tài liệu tham khảo được đặt trong ngoặc vuông, cần cả số trang, dụ
[15, tr.314-315]. Trong đó, 15 số thứ tự trong danh muc tài liệu tham khảo,
tr.314-315 là nội dung trích đó được trích trong số trang này của tài liệu đó.
- Bài làm đúng theo các yêu cầu, hướng dẫn viết tiểu luận về nội dung, cách
thức trình bày, số trang viết. Bất cứ hình thức sao chép y nguyên nào cũng đều vi
phạm quy chế và nhận điểm 0.
Chúc các em làm bài đạt chất lượng cao!
| 1/7

Preview text:

HỆ THỐNG TIỂU LUẬN MÔN CNXHKH DÀNH CHO K 41- KỲ 1- 2021
(Đối với lớp 2TC và 3 TC)
1. Điều kiện và tiền đề cho sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học và ý nghĩa của việc nghiên cứu
2. Vai trò của C. Mác và Ph.Ănghen cho sự ra đời của của Chủ nghĩa xã hội
khoa học và ý nghĩa của việc nghiên cứu
3. Đặc điểm của giai cấp công nhân và đặc điểm của GCCN Việt Nam
4. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và ý
nghĩa đối với giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
5. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam
6. Đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này
7. Điểm tương đồng giữa GCCN hiện nay với giai cấp công nhân ở thế kỷ
XIX và ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này
8. Xu thế biến đổi của giai cấp công nhân hiện nay và ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này
9. Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
10.Phê phán các quan điểm phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
hiện nay và ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này
11.Đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa và đặc trưng xã hội XHCN ở Việt Nam hiện nay
12.Đặc điểm của thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH, liên hệ với thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
13.Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về thời kỳ quá độ
14. Nhận thức về đặc trưng xã hội XHCN của Đảng Cộng sản Việt Nam trong
thời kỳ đổi mới đất nước
15.Sự lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
16.Phê phán các quan điểm phủ nhận con đượng độc lập dân tộc gắn liền với
Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
17.Các hình thức quá độ và ý nghĩa của nó đối với quá trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
18.Dân chủ và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa; vai trò và trách nhiệm của cá nhân
trong xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
19.Mối quan hệ giữa Nhà nước xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa và những giải pháp cơ bản để xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam hiện nay.
20.Mối quan hệ giữa Nhà nước xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa. Liên hệ với quá trình xây dựng Nhà nước và nền dân chủ XHCN ở Việt Nam hiện nay.
21. Thực trạng xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay; Vai
trò, trách nhiệm của cá nhân trong xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
22.Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và bản chất của nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
23.Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay- thực trạng và giải pháp
24.Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa và bản chất của nhà nước XHCN ở Việt Nam
25.Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay- thực trạng và giải pháp
26. Quan niệm về nhà nước pháp quyền XHCN và vai trò của thanh niên trong
xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
27.Lý luận về cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
liên hệ thực tiễn Việt Nam.
28.Tính tất yếu của liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam và ý nghĩa của việc nghiên cứu
29.Thực trạng và giải pháp liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
30.Thực trạng và giải pháp thúc đẩy mô hình liên kết ở Việt Nam hiện nay (bốn nhà, sáu nhà)
31.Thành tựu và hạn chế của chương trình nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay
32.Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê nin về bản chất, nguồn gốc, tính chất của tôn giáo.
33.Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
34.Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam và ý nghĩa đối với việc nghiên cứu
35.Chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.
36.Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc, tôn giáo và ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này
37.Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc và sự vận dụng của Đảng CSVN
38. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin và sự vận dụng trong thực
hiện chính sách dân tộc của Đảng cộng sản Việt Nam hiện nay
39.Căn cứ lý luận và thực tiễn xây dựng chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta hiện nay
40.Quan điểm, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về dân tộc và
chính sách dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam hiện nay.
41.Thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội ở vùng đồng bào dân tộc
thiểu số hiện nay (có thể nghiên cứu ở 1 đơn vị hành chính cụ thể)
42.Thực hiện chính sách giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc ở vùng đồng bào dân
tộc thiểu số hiện nay ( có thể nghiên cứu ở một đơn vị hành chính cụ thể)
43.Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số
hiện nay (có thể nghiên cứu ở đơn vị hành chính cụ thể)
44. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai
trò của gia đình và liên hệ Việt Nam
45. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH và liên hệ Việt Nam.
46. Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ
lên CNXH và ý nghĩa của việc nghiên cứu
47.Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
48.Định hướng của Đảng cộng sản Việt Nam trong xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay.
49.Chức năng xã hội của gia đình và ý nghĩa của việc nghiên cứu
50.Xây dựng gia đình mới ở Việt Nam hiện nay- thực trạng và giải pháp
*Lưu ý: Tùy theo số lượng sinh viên trong lớp giáo viên chủ động phân
chia đề tài cho hợp lý
HƯỚNG DẪN THỨ TỰ, BỐ CỤC TRÌNH BÀY BÀI TIỂU LUẬN *TỜ BÌA *MỤC LỤC *MỞ ĐẦU
Sinh viên cần khái quát một số nội dung sau:
1. Lý do nghiên cứu vấn đề (đề tài)
Nêu lý do chọn đề tài: sự cần thiết và tính thời sự của vấn đề nghiên cứu.
Câu hni nghiên cứu: Vì sao em nghiên cứu đề tài này?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu của đề tài là gì? (để làm gì)
- Nhiệm vụ: Để đạt mục đích đó đề tài sẽ giải quyết những nội dung nào?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu vấn đề gì? Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về không gian, thời gian (VD: Việt Nam, giai đoạn hiện nay)
5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
(ý nghĩa gì cho bản thân: nhận thức, hành động)
*NỘI DUNG (khoảng 12-15 trang A4)
Ngoài các nội dung cơ bản theo yêu cầu đề tài cần chú ý làm đậm nét phần triển
khai vận dụng, ý nghĩa, liên hệ thực tiễn
*KẾT LUẬN (300 -500 từ)
Khái quát ngắn gọn nội dung đã nghiên cứu và những đề xuất, kiến nghị của bản thân
*TÀI LIỆU THAM KHẢO sắp xếp thứ tự a, b, c theo tên tác giả (tài liệu Tiếng
Việt), Họ tác giả (tài liệu nước ngoài). Mỗi tài liệu trình bày theo trật tự: Tên tác
giả. Tên tài liệu tham khảo (in nghiêng). nhà xuất bản. năm xuất bản: dụ: 1. Bộ
Giáo dục và đào tạo, Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.2018 *Lưu ý:
- Trình bày trên khổ A4 (Normal), phông chữ Times New Roman, co chữ 14
(trừ trang bìa), giãn dòng 1.5 lines, cách đoạn 6 pt, từ 15 đến 20 trang, đánh số
trang trên cùng, chính giữa).
- Việc trích dẫn trong tiểu luận: trích dẫn là theo số thứ tự của tài liệu ở danh
mục Tài liệu tham khảo và được đặt trong ngoặc vuông, cần có cả số trang, ví dụ
[15, tr.314-315]. Trong đó, 15 là số thứ tự trong danh muc tài liệu tham khảo,
tr.314-315 là nội dung trích đó được trích trong số trang này của tài liệu đó.
- Bài làm đúng theo các yêu cầu, hướng dẫn viết tiểu luận về nội dung, cách
thức trình bày, số trang viết. Bất cứ hình thức sao chép y nguyên nào cũng đều vi
phạm quy chế và nhận điểm 0.
Chúc các em làm bài đạt chất lượng cao!