Hình ảnh người mẹ trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ | Văn mẫu lớp 9

Hình ảnh người mẹ Tà-ôi luôn cõng con trên lưng đó chính là hình ảnh đẹp của bà mẹ Việt Nam. Dưới đây là dàn ý chi tiết và một số bài văn mẫu lớp 9: Hình ảnh người mẹ trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:

Văn mẫu 9 360 tài liệu

Môn:

Ngữ Văn 9 830 tài liệu

Thông tin:
13 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hình ảnh người mẹ trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ | Văn mẫu lớp 9

Hình ảnh người mẹ Tà-ôi luôn cõng con trên lưng đó chính là hình ảnh đẹp của bà mẹ Việt Nam. Dưới đây là dàn ý chi tiết và một số bài văn mẫu lớp 9: Hình ảnh người mẹ trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, mời các bạn tham khảo.

80 40 lượt tải Tải xuống
Bài văn mẫu lp 9
Ni m trong Khúc hát ru nhng em bé lớn trên lưng mẹ
Dàn ý người m trong Khúc hát ru nhng em bé lớn trên lưng mẹ
I. M bài:
- Ni bt trong Khúc hát ru nhng em bé lớn trên lưng mẹ ca Nguyn Khoa
Đim là hình ảnh ngưi m -ôi như là biểu tượng v người m Vit Nam anh
hùng. Đó là một con người rt mực thương con nhưng cũng vô cùng yêu nưc.
ờng như đứa con yêu quí và đất nước thân thương; nuôi con nên ngưi và
đánh giặc giải phóng quê hương là những gì trọng đại nht, cao quí nht ca
người m này trong những năm đất nưc phi gng mình chống đế quc Mĩ
xâm lược.
II. Thân bài:
Khúc hát... có ba đon li ru. Nhng li ru mô t công việc mà ngưi m đang
làm, cnh m địu em cu Tai và nhng li m ru, cũng là nhng khát vng v
tương lai của đứa con, ca quê hương đt nưc.
1. Ngưi m đang gánh vác những công vic rất khó khăn, vt v: (m làm
gì? công việc khó khăn như thế nào ?)
+ Đoạn 1: ....M giã go m nuôi b đội
....M hôi m rơi.....vai mẹ gy....
+ Đoạn 2: ....M đang tỉa bp trên núi Ka-lưi
Lưng núi thì to mà lưng mẹ thì nh
....M thương a-cay, m thương làng đói
+ Đoạn 3: ....M đang chuyển lán, m đi đp rng
....M địu em đi để giành trn cui
Li bình: Lúc nhà giã go nuôi quân, lúc lên núi ta bp lấy lương thực chng
đói cho dân làng, trong chiến dch ln thì trc tiếp tham gia trn cui, mi công
vic vt v m làm đu vì vic chung, vì làng xóm, vì s nghip cách mng.
Tình yêu quê hương, đt nưc, tinh thn kháng chiến chng M là đng lc là
sc mạnh để m có th vượt lên mi nhim v gian nan.
2. Dù trong hoàn cnh nào m vẫn chăm bẵm đứa con yêu thương.
- Mi hoạt động ca m đều phc v cho quê hương, đất nưc, cho s nghip
chng M cứu nước. Nhưng dù làm việc gì, đâu, em cu Tai, đứa con thương
yêu vn ngon giấc trên lưng mẹ:
- Những câu thơ thể hin v đẹp tuyt vi bng hình nh độc đáo mẹ địu con,
thm đưm v ngọt ngào đằm thm ca tình mu t
+ Đoạn 1: M hôi m rơi má em nóng hổi
Vai m gy nhp nhô làm gi
Lưng đưa nôi mà tim hát thành lời
+ Đoạn 2: Lưng núi thì to mà lưng mẹ thì nh
Em ng ngoan, em đng làm m mi
Mt tri ca bp thì nm trên đi
Mt tri ca m em nm trên lưng
+ Đoạn 3: Anh trai cm súng, ch gái cm chông
M địu con đi để giành trn cui
- Bình mt s câu thơ trong bài:
* Vai m gy nhp nhô làm gi
Lưng đưa nôi mà tim hát thành lời
+ Lời thơ đã gợi lên mt hình nh tht đp. M va đu con va giã go, mc
dù vy, vn to ra s thoi mái cho đa con nhỏ. Đứa bé vẫn được gi trên
chiếc gi vai mẹ, lưng mẹchiếc nôi đung đưa ru con giấc ng say. Tuy nhiên,
người đc không khỏi bùi ngùi xúc động trước hình ảnh đôi vai gầy ca m.
Cũng biết bao, trân trọng và yêu thương khi nghe con tim m hát, v v nâng
đỡ gic ng con thơ.
+ Chiếc gi vai, chiếc nôi lưng và tiếng hát con tim là nhng biểu tưng tht
độc đáo v tình m thương con.
* Mt tri ca bp thì nm trên đi
Mt tri ca m em nm trên lưng
+ đây có sự so sánh: mt tri ca bp / mt tri ca m
+ T ý nghĩa, tác dụng to ln ca mt tri đi vi cây bắp đã thể hiện được ý
nghĩa to lớn ca đa con (mt tri ca mẹ) đối vi m.
3. Li ru ca m v giấc mơ của con:
- Li ru ca m nói vi con:
...Con mơ cho mẹ ht go trng ngn
Mai sau con ln vung chày lún sân
...Con mơ cho mẹ ht bắp lên đều
Mai sau con lớn phát mười Ka-lưi
...Con mơ cho mẹ được thy Bác H
Mai sau con lớn làm người t do
- Những điều m mong ước:
Mong mun công cuộc lao động và chiến đấu đạt đưc nhng kết qu to ln.
Mong mun em cu Tai ca m có một tương lai, một cuc sng tt đp, mà
cuc sng tt đp nhất là được sng trên mt đt nưc đc lp t do.
Tình yêu nước và tình thương con, cái chung và cái riêng đã gp nhau
ng ca thi đi.
- Những điệp ngữ: Con mơ cho mẹ... cho thấy ý nghĩa của cuc đi, nhng
khát vng ln lao ca m ch duy nhất là tương lai tốt đp ca con.
III. Kết bài
- Mt đt nước mà văn học dân gian đã đúc kết thành mt câu như đinh đóng
ct: "Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh", thì những người ph n anh hùng gii
nuôi con, giỏi đánh gic luôn luôn có mt ngoài cuc đi.
- Trong thi k khng chiến chng M cứu nước, những ngưi m rt đáng
kính trng ấy đã được khc ho rất thành công trong văn chương ngh thut.
Khúc hát ru... ca Nguyễn Khoa Điềm là mt tác phẩm như vy.
- Nét độc đáo của bài thơ là lần đầu tiên một người m min núi Tà-ôi đưc
đưa vào văn chương và trở thành mt trong nhng biểu tượng v Ngưi m
Vit Nam nhân hu và anh hùng.
Ni m trong Khúc hát ru nhng em bé lớn trên lưng mẹ - Mu 1
"Khúc hát ru nhng em bé lớn trên lưng mẹ" đưc Nguyễn Khoa Điềm sáng
tác vào ngày 25 tháng 3 năm 1971, là mt trong s nhng bài thơ hay ca ông.
Ni bt trong bài là hình ảnh người m Tà Ôi như là biểu tưng v người m
Việt Nam anh hùng. Đó là một con người rt mực thương con nhưng cũng vô
cùng yêu nước. Dường như đứa con yêu quí và đt nước thân thương nuôi con
nên người và đánh giặc giải phóng quê hương là những gì trọng đại nht cao
quí nht của người m này trong nhng năm đất nưc phi gng mình chống đế
quốc Mĩ xâm lược.
Bài thơ đồng thi là li hát ru. Tác gi ru em Cu Tai ng ngoan (đồng thi
miêu t hình ảnh ngưi m). Ngưi m trong bài ru em ng ngoan nhưng đó là
li ru thm, lời ru trong tim (Lưng đưa nôi và tim hát thành lời). Li ru ca tác
gi và li ru ca ngưi m ni tiếp nhau, đan cài, hoà quyện vào nhau làm nên
nhng khúc hát ru va đằm thm, du dàng, va trầm tư, sâu lắng. Vì kết cu
bài thơ như những khúc hát ru nên bài thơ c tr đi trở li mt s khúc ging
nhau như những nét nhc ch đạo trong một bài hát. Bài thơ có ba khúc ru. Mỗi
khúc hát ru là một đoạn thơ. Ở đoạn thơ thứ nht, ngưi m ru con khi địu con
trên lưng và giã gạo nuôi b đội. Gic ng ca em nghiêng nghiêng theo nhp
chày, thm m hôi lao động vt c ca mẹ. Người m Tà Ôi thương con nhất
mc không lúc nào chu rời con đã lấy lưng làm nôi và đôi vai gầy làm gi cho
con. Và li ru con ca m ct lên bên ci go gia sàn nhà cũng chính là li
tâm s, li t nh, li m thm nói vi chính mình. Lòng yêu con ca m gn
lin với tình thương yêu bộ đội:
"M thương A Kay, mẹ thương bộ đội
Con mơ cho mẹ ht go trng ngn
Mai sau con ln vung chày lún sân..."
Ước mơ của ngưi m ni lin vi giấc mơ của con và cùng hi t li trong
tình thương yêu sâu sc nhng anh b đội. Trong đoạn thơ thứ hai, bà m Tà Ôi
địu con đi tỉa bắp trên núi Ka Lưi. Tình thương yêu và niềm hi vng vô b ca
người m đối vi đứa con được th hin bng li và nhng hình ảnh độc đáo:
"Mt tri ca bp thì nm trên đi
Mt tri ca m con nm trên lưng."
Trong câu thơ trên hình nh mt tri là mt hình nh thc. Mt trời đem lại ánh
sáng, s sng cho cây c, làm cho cây c thêm tươi tốt, như cây ngô bắp to, ht
my. Hình nh mt tri câu thơ sau là ẩn d. Tác gi so sánh ngm Cu Tai là
mt tri ca mẹ. Coi con như mặt tri thì qu là lòng m yêu quí con vô hn,
mong đi con rt nhiều. Đó là ánh sáng, là nguồn sng, là nim vui, là nim
hnh phúc, là tt c tương lai của mẹ. Hai câu thơ, hai hình ảnh tôn nhau lên,
đối ý với nhau, đã làm nổi bật tình thương yêu sâu sắc và nim hi vng ln lao
ca ngưi m đối vi đa con. Li ru ca ngưi m Tà Ôi ngân nga trong trái
tim m khi m địu con đi tỉa bp vẫn hướng v đứa con thơ yêu quí ca mình.
Lòng thương yêu con ca m trong hoàn cnh này gn lin với tình thương yêu
dân làng những ngưi dân lao động nghèo đói:
"M thương A Kay, Mẹ thương làng đói
Con mơ cho mẹ hy bắp lên đều
Mai sau con lớn phát mười Ka Lưi".
Trong đoạn thơ thứ ba, người m địu con trong tư thế đang "chuyển lán", "đp
rng". Bà m băng rừng, địu con trên lưng đưa con đi "để giành trn cui".
Lòng yêu con ca m đến đây gắn lin với lòng yêu nước: "M thương A Kay
m thương đất nước". Người m gi gm vào giấc mơ của con nim khao khát
được gp Bác H mong đất nước được đc lp t do:
"Con mơ cho mẹ đưc gp Bác H
Mai sau con lớn thành người t do".
Tiếng hát ru con của người m Tà Ôi không phi đưc ct lên bên cánh võng
hay trên giường m nm êm trong phòng ng. Tiếng hát ru y ngân lên trong
trái tim ca m khi m địu con giã go, ta bp trên núi, khi m "chuyn lán",
p rng" hoc trên đưng ra chiến trường đ giành trn cuối. Như vậy, bà m
Tà Ôi là mt ngưi m lao đng, trc tiếp sn xut, phc v cho chiến đấu ca
toàn dân tộc. Tình thương con, thương b đội, thương dân làng, thương đất
nước hoà quyn vào nhau trong tm lòng ca mt ngưi m miền núi yêu nưc
trong những năm tháng chống Mĩ khó khăn, gian khổ.
Ni m trong Khúc hát ru nhng em bé lớn trên lưng mẹ - Mu 2
Mt trong nhng tình cm thiêng liêng, cao quý, thm thiết sâu nng nht ca
con ngưi không gì ngoài tình mu t. V đẹp ca th tình cm thiêng liêng
sâu sc ấy đã từng đưc nhiều nhà văn, nhà thơ đưa vào trong tác phm ca
mình như mt ch đề quen thuc, gần gũi và nhiều ý nghĩa. Cùng chung mạch
cm xúc ấy, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm li có những hướng đi riêng, những
sáng to mới, khơi ngun nhng min cm xúc mi đ đưa vào tác phẩm ca
mình, đó là là bài thơ Khúc hát ru nhng em bé lớn trên lưng mẹ, mà ct lõi là
hình ảnh người m -ôi đi xuyên suốt c tác phm.
Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943, tại Huế, ông là một nhà thơ, nhà chính trị
Vit Nam. Sáng tác ca ông bao gm mt s tác phm tiêu biểu như tập thơ
Đất và khát vọng, Đất ngoi ô, Mt đưng khát vng,... Nguyễn Khoa Đim là
mt trong những gương mặt tiêu biu của các nhà thơ trẻ thi chng Mỹ, thơ
ca ông là s kết hp gia cm xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng v đất nưc v
nhân dân, v những con người bình d không ai nh mặt đạt tên đã làm ra đất
nước.
Khúc hát ru nhng em bé lớn trên lưng mẹ đưc Nguyễn Khoa Điềm sáng tác
chiến khu phía Tây Tha Thiên vào ngày 25/3/1971, gia lúc cuc kháng chiến
chng M đang dần đi đến thng lợi, tuy nhiên đời sng chiến đấu ca quân
dân ta còn nhiều khó khăn gian khổ. Bài thơ được in trong tập Đất và khát vng
(1984), là s kết hp gia th thơ tám chữ và mt s câu 7 ch, âm điệu ca bài
thơ nhẹ nhàng, như ômp, v v ca mt li ru, chính giọng điệu tr tình này
đã thể hiện được tình cm thiết tha trìu mến cảu người m đối với con, đối vi
cách mng, vi đất nưc, quê hương.
Bài thơ là những li ru thiết tha trìu mến, nhng lời ru như thủ thỉ, tâm tình như
v v ôm p, gic ng ca em cu Tai và cũng là gic ng ca biết bao nhiêu
đứa tr lớn trên lưng mẹ. Nhưng điều đặc sắc hơn cả đó là thông qua những li
ru du êm, thiết tha, trìu mến ấy đã làm hiện dn lên hình ảnh ngưi m -ôi.
Ngưi m hin lên trong biết bao công vic trong cuc sng lao động thưng
ngày.
"M giã go m nuôi b đội,
Nhp chày nghiêng, gic ng em nghiêng.
M hôi m rơi má em nóng hổi,
Vai m gy nhp nhô làm gi,
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời:"
Đầu tiên là hình ảnh người m -ôi hin lên trong công vic giã go nuôi b
đội kháng chiến, đây là một công vic hết sc vt v và nng nhọc, để có th
làm ra đưc ht ho trng ngần, thơm tho những người dân đã phải đổ biết bao
m hôi công sc. Ngưi m -ôi đây trong công việc giã go không ch
làm ra ht go nuôi sng chính bn thân mà còn là nhng ht gạo được cht
chiu trân trọng để nuôi b đội, đóng góp cho cuộc kháng chiến sắp đi đến thng
li của nhân dân ta. Như vậy, ch trong mt công vic tưng chừng như hết sc
bình d này thì người m -ôi đã hiện lên vi mt hình nh ln lao, cao c khi
biết đóng góp nhng th vt cht nh bé cho kháng chiến, tr thành hu
phương vững chc cho cách mạng, điều đó là đáng quý biết bao. Hình nh
"nhp chày nghiêng" và "gic ng em nghiêng" cho ta cảm giác dường như cả
hai m con đều cùng chung mt nhịp, đó là nhịp chày giã go, nhịp điệu lao
động của người m. Gic ng ca em cu Tai luôn gn lin vi công cuc lao
động vt v, chịu thương chịu khó, tn to sớm trưa của m mình. Đc bit có
nhng chi tiết tác gi dùng đặc t ni vt v ca ngưi m như "M hôi m rơi
má em nóng hổi", ta như cảm nhận được nhng git m hôi như mưa, mặn
đắng ni vt v nhc nhn mà c chính em cu Tai cũng cảm nhận được. Hình
nh "Vai m gầy" như đã bộc l c cái cm nhn ca những đứa tr trong ng
trên lưng mẹ, cũng là tình thương trước cái ni vt v, nhc nhn, kham kh,
vt kit sc lc khiến người m phi gầy gò, lam lũ. Người m y hy sinh
nhiu vô k, mang nặng đẻ đau, đôi tay tảo tn giã gạo, đôi làm chiếc gi, tm
lưng làm chiếc nôi và hát ru con ng bng c trái tim yêu thương tràn đầy.
Hơn thế nữa, người m cũng là mt trong những người dân tham gia lao động
sn xut chiến khu, đang bám từng tc đt đ va lao động tăng gia sản xut,
va phc v kháng chiến. Nguyễn Khoa Điềm đã gi lên hình nh ảnh người
m thông qua những câu thơ sau:
-" M đang trỉa bp trên núi Ka-lưi
Lưng núi thì to, mà lưng mẹ nh,"
-" Mt tri ca bp thì nm trên đi,
Mt tri ca m, em nm trên lưng."
đây, nhà thơ đã vn dng rt thành công th pháp tương phản để làm ni bt
s ln lao mênh manh ca núi rừng, đồng thi làm ni bt đưc hình nh vt v
to tn của người m. Tấm lưng mẹ tuy nh nhắn nhưng bền b thm chí còn
kiêu hãnh hơn lưng núi, bởi trên lưng mẹ có "mt trời" là người con yêu thương,
đây là hình ảnh n d gi lên tht sâu sc, cảm động tình m yêu con. Con là
ngun sống, là năng lưng tiếp sc cho m trong công vic lao đng vt v,
cũng giống như ánh mt tri là ngun sng, chiếu sáng cho cây bắp đưc sinh
tn và phát trin.
Đặc biệt hơn hết, ta còn thy hình nh của người m hin lên trên chiến trường,
hình nh này là mt s phát trin tt yếu của người m t v trí hậu phương,
phc v kháng chiến thm lng, thì hôm nay m tham gia vào cuc kháng chiến
mt cách mnh m hơn, trực tiếp hơn, mẹ giúp b đội "chuyển lán", "đạp rng",
"giành trn cui" vi quân M trong kháng chiến.
"M đang chuyển lán, m đi đạp rng.
Thng M đuổi ta phi ri con sui
Anh trai cm súng, ch gái cm chông,
M địu em đi để dành trn cui.
T trên lưng mẹ em đến chiến trường,
T trong đói khổ em vào Trường Sơn."
Trong hoàn cnh cuc kháng chiến ngày càng tr nên ác liệt hơn, mọi tng lp,
la tui đều đứng dy cm vũ khí đ đấu tranh, thì người m cũng giã từ góc
sân giã go, ngọn đi ta bắp để tham gia trc tiếp và cuc kháng chiến, m đi
"chuyn lán", m đi "đp rng" vn là nhng công việc còn khó khăn, gian khổ
gấp trăm lần. Nhưng người m y vẫn địu đứa con ca mình trên lưng, mẹ đi
đến đâu giấc ng ca con theo ti y, m cùng con đi "giành trận cuối", đi ra
chiến trường, băng rừng li suối vượt c Trường Sơn. Có thể thấy người m
đứa con luôn gn bó song hành cùng nhau mi hoàn cảnh, nương tựa vào
nhau cùng chiến đấu vi nim tin mt ngày mai cách mng giành chiến thng
Hình ảnh người m -ôi hiện lên trong thơ của Nguyễn Khoa Điềm tht thú v
và đặc sc, tiêu biu cho những người ph n anh hùng chịu thương chịu khó,
phc v cho cách mạng, tình yêu quê hương đất nưc, tình yêu thương con sâu
sc luôn tràn đy trong trái tim m nóng. Trong tâm hồn người m luôn tn ti
mt nim tin mãnh lit rằng mai đây đất nưc li hòa bình, con ca m s sng
trong hnh phúc và t do, thì ngày hôm nay đây mẹ vt v đến bao nhiêu cũng
là xứng đáng.
Khúc hát ru nhng em bé lớn trên lưng mẹ bài thơ nổi tiếng của nhà thơ
Nguyễn Khoa Điềm, bên cạnh bài làm văn Phân tích hình ảnh ngưi m -ôi
trong bài thơ Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ, hc sinh và giáo viên
cùng tham khảo các bài làm văn mẫu, Cảm nghĩ về bài Khúc hát ru nhng em
bé lớn trên lưng mẹ, Phân tích bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng
m, Nêu cm nhn v bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng m, Cm
nhn ca em v tình yêu con và lòng yêu nưc, gn bó vi cách mng ca
người m -ôi trong nhng li ru bài thơ Khúc hát ru nhng em bé ln trên
lưng mẹ, và c nhng phn Son bài Khúc hát ru nhng em bé lớn trên lưng
m.
Ni m trong Khúc hát ru nhng em bé lớn trên lưng mẹ - Mu 3
Văn hc Việt Nam đã dựng lên nhiều tượng đài về hình ảnh người m Vit
Nam anh hùng, bt khut, trung hậu, đảm đang. Đó là “Mẹ sut” ca T Hu,
“Ngưi m cầm súng” của Nguyễn Đình Thi, “Hơi ấm rơm” ca Nguyn
Duy… và không th không nhc ti ngưi m dân tộc Tà ôi trong “Khúc hát ru
nhng em bé lớn trên lưng mẹ” ca Nguyễn Khoa Điềm. Bài thơ sáng tác năm
1971 là li hát ru nhng em bé lớn trên lưng mẹ. Hình tượng trung tâm ca bài
thơ là người m bn b, gn bó vi kháng chiến, nng lòng với quê hương đất
nước và yêu con tha thiết.
Văn hc Vit Nam đã dựng lên nhiều tượng đài về hình ảnh người m
Vit Nam anh hùng, bt khut, trung hậu, đảm đang. Đó là “M suốt” của T
Hữu, “Người m cầm súng” của Nguyễn Đình Thi, “Hơi ấm rơm” ca
Nguyễn Duy… và không thể không nhc tới người m dân tc Tà ôi trong
“Khúc hát ru nhng em bé lớn trên lưng mẹ” ca Nguyễn Khoa Điềm. Bài thơ
sáng tác năm 1971 là li hát ru nhng em bé lớn trên lưng mẹ. Hình tượng
trung tâm ca bài thơ là ngưi m bn b, gn bó vi kháng chiến, nng lòng
vi quê hương đt nưc và yêu con tha thiết.
“Khúc hát ru nhng em bé lớn trên lưng mẹ” viết v hình ảnh người m dân tc
Tà ôi. Bài thơ đưc chia làm ba khúc hát ru. Cùng với hình tượng người m c
ln dn lên qua mi khúc hát. Khát vng của người m hòa trong khát vng
ca c dân tc, đó là tình yêu quê hương đất nước, ý chí chiến đấu cho độc
lp t do, ước mơ cháy bỏng v thng nht nưc nhà. Đó cũng chính là hình
ợng điển hình của người m Vit Nam trong cuc kháng chiến chng M
cứu nước.
Hình ảnh người m Tà ôi đảm đang, giầu ngh lc. M đang nuôi con nhỏ, va
phi địu con trên lưng vừa phi làm công việc lao động sn xut chiến khu
như giã gạo nuôi b đi, ta bp trên núi, chuyển lán đạp rng công vic rt
vt v đầy gian kh. Mang con trên lưng, ni vt v ca m càng nhân lên gp
bi. Nhà thơ đã cm nhận được ni vt v y và ghi li bng nhng hình nh
thơ đầy xúc động:
“Nhp chày nghiêng gic ng em nghiêng
M hôi m rơi má em nóng hổi
Hình ảnh đôi vai gy, gic ng ca em bé gi nhiều thương cảm nói lên nhng
gian kh ca c người m và c em bé trên lưng.
Khi m ta bp trên núi:
“Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ”
Mt hình ảnh tương phản gia cái rng ln mênh mông ca núi rng vi s
nh bé gy guc ca m gi cho chúng ta cảng heo hút hoang sơ của rng núi
và ni vt v ca ngưi m Tà ôi. Đó là hình ảnh thơ hàm súc nói lên sự gian
kh đồng thi khẳng đnh s bn b lòng quyết tâm chịu đựng, ngh lc phi
thưng ca ngưi m.
Tình yêu con tha thiết, yêu nước sâu nng, khát khao cháy bng v tương lai
chiến thng
Li ru ca m đã m ra mt thế gii tâm hn cao cả. Trước hết, đó là tình yêu
con vô bờ, người m không th ngồi bên cánh võng đểt ru mà li hát ru ct
lên li t nhng công vic nhc nhn gian khó. Nhng li hát ru cho con và
tình cm cháy bng t trái tim: “Lưng đưa nôi mà tim hát thành lời”. Tiếng hát
tư trái tim mẹ là tiếng hát cháy bỏng, tình yêu thương, tiếng hát y ct lên t
sâu thẳm đáy lòng giành cho đưa con vô cùng yêu quý của mình.
Tình yêu thương con đưc nhà thơ th hin qua hình nh n d thật độc đá
“Mt tri ca bp thì nm trên đi
Mt tri ca m, con nm trên lưng”
Nếu mt tri của vũ tr là ngun sng che vn vt dưi thế gian, thì đa con
cũng giống như mặt tri vy, là ngun sng ca m.
Mt tri câu thơ thứ hai là hình nh n dụ, đứa con tr thành nim hnh phúc,
nim tin, hy vọng, đa con là tt c nhng gì ca cuc đi m, nó ta sáng m
nóng, tiếp cho m ngun sc mnh và niềm tin để vượt qua bao th thách.
Nét mi trong tình cm ca ngưi m là gn tình yêu con vi tình yêu quê
hương, đất nưc, tình cm riêng hòa trong tình cm ln mang tính cht thi đi,
dân tc. Có th nói, đó là tình yêu nước cao c ca ngưi m Tà ôi. T ch giã
go sân nhà, ta bắp trên nương rẫy nay m đã đến chiến trường: “Mẹ đi
chuyn lán m đi đạp rừng”.
Và ri chúng ta thy cùng vi đa con:
“T trên lưng mẹ ti chiến trường
T trong đói khổ em vào Trường Sơn”
Ngưi m xut hin trong những tư thế của người chiến s, hòa trong nhp sng
chung ca đt nưc. Đa con cùng m s chia nhng gian lao, vt vả, người m
lúc này thc s đã đi đánh giặc, đã cùng b đội chuyển lán đạp rừng, đã giã từ
ngôi nhà thân yêu của mình cùng nương rẫy để vào chiến trường. Hình tượng
người m đã trở nên v đại và cao c hơn.
Ngưi m khát khao cháy bng v một tương lai cho đứa con thân yêu ca
mình. T ch m mơ ưc con ln lên khe mnh “Mai sau con ln vung chày
lún sân” đến mơ ước mt cuc sống no đủ “Ht bắp lên đều” và “phát mưi
kalưi” đến mơ ước lớn lao hơn là con được sng mt cuc đi t do độc lp.
“Con mơ cho mẹ được thy Bác H
Mai sau con lớn làm người t do”
Khát vng ca m được nâng cao, không ch có khát vng v mt cuc sng
khe, no đ ca con mà còn khát vng cháy bng là con s đưc hưng mt
cuc sống độc lp. Khát vng ca m cũng là khát vọng ca dân tc. Vì vy,
m không ch lao đng sn xut mà m còn trc tiếp tham gia vào chiến đấu,
m có mt nim tin mãnh lit vào ngày mai chiến thng vì thế:
“M địu em đi để giành trn cui”
Hình ảnh người m lúc này trong tư thế của người chiến s tr nên phi thường,
ln lao. Có th nói hình ảnh người m Tà ôi được th hin qua rt nhiu các
công vic khác nhau, không gian khác nhau và s trưng thành v hình thc và
hành động.
Ngưi m trong bài thơ hiện lên vừa có nét đẹp truyn thng va mang tinh
thn thời đại, vừa yêu thương con vừa yêu đất nưc và giu tinh thn chiến đấu.
Bài thơ xứng đáng là một tượng đài k nim bằng thơ về hình ảnh ngưi m
Vit Nam.
| 1/13

Preview text:

Bài văn mẫu lớp 9
Người mẹ trong Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Dàn ý người mẹ trong Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ I. Mở bài:
- Nổi bật trong Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa
Điềm là hình ảnh người mẹ Tà-ôi như là biểu tượng về người mẹ Việt Nam anh
hùng. Đó là một con người rất mực thương con nhưng cũng vô cùng yêu nước.
Dường như đứa con yêu quí và đất nước thân thương; nuôi con nên người và
đánh giặc giải phóng quê hương là những gì trọng đại nhất, cao quí nhất của
người mẹ này trong những năm đất nước phải gồng mình chống đế quốc Mĩ xâm lược. II. Thân bài:
Khúc hát... có ba đoạn lời ru. Những lời ru mô tả công việc mà người mẹ đang
làm, cảnh mẹ địu em cu Tai và những lời mẹ ru, cũng là những khát vọng về
tương lai của đứa con, của quê hương đất nước.
1. Người mẹ đang gánh vác những công việc rất khó khăn, vất vả: (mẹ làm
gì? công việc khó khăn như thế nào ?)
+ Đoạn 1: ....Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
....Mồ hôi mẹ rơi.....vai mẹ gầy....
+ Đoạn 2: ....Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lưi
Lưng núi thì to mà lưng mẹ thì nhỏ
....Mẹ thương a-cay, mẹ thương làng đói
+ Đoạn 3: ....Mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đạp rừng
....Mẹ địu em đi để giành trận cuối
Lời bình: Lúc ở nhà giã gạo nuôi quân, lúc lên núi tỉa bắp lấy lương thực chống
đói cho dân làng, trong chiến dịch lớn thì trực tiếp tham gia trận cuối, mọi công
việc vất vả mẹ làm đều vì việc chung, vì làng xóm, vì sự nghiệp cách mạng.
Tình yêu quê hương, đất nước, tinh thần kháng chiến chống Mỹ là động lực là
sức mạnh để mẹ có thể vượt lên mọi nhiệm vụ gian nan.
2. Dù trong hoàn cảnh nào mẹ vẫn chăm bẵm đứa con yêu thương.
- Mọi hoạt động của mẹ đều phục vụ cho quê hương, đất nước, cho sự nghiệp
chống Mỹ cứu nước. Nhưng dù làm việc gì, ở đâu, em cu Tai, đứa con thương
yêu vẫn ngon giấc trên lưng mẹ:
- Những câu thơ thể hiện vẻ đẹp tuyệt vời bằng hình ảnh độc đáo mẹ địu con,
thấm đượm vị ngọt ngào đằm thắm của tình mẫu tử
+ Đoạn 1: Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lưng đưa nôi mà tim hát thành lời
+ Đoạn 2: Lưng núi thì to mà lưng mẹ thì nhỏ
Em ngủ ngoan, em đừng làm mẹ mỏi
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
+ Đoạn 3: Anh trai cầm súng, chị gái cầm chông
Mẹ địu con đi để giành trận cuối
- Bình một số câu thơ trong bài:
* Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lưng đưa nôi mà tim hát thành lời
+ Lời thơ đã gợi lên một hình ảnh thật đẹp. Mẹ vừa địu con vừa giã gạo, mặc
dù vậy, vẫn tạo ra sự thoải mái cho đứa con nhỏ. Đứa bé vẫn được gối trên
chiếc gối vai mẹ, lưng mẹ là chiếc nôi đung đưa ru con giấc ngủ say. Tuy nhiên,
người đọc không khỏi bùi ngùi xúc động trước hình ảnh đôi vai gầy của mẹ.
Cũng biết bao, trân trọng và yêu thương khi nghe con tim mẹ hát, vỗ về nâng đỡ giấc ngủ con thơ.
+ Chiếc gối vai, chiếc nôi lưng và tiếng hát con tim là những biểu tượng thật
độc đáo về tình mẹ thương con.
* Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
+ Ở đây có sự so sánh: mặt trời của bắp / mặt trời của mẹ
+ Từ ý nghĩa, tác dụng to lớn của mặt trời đối với cây bắp đã thể hiện được ý
nghĩa to lớn của đứa con (mặt trời của mẹ) đối với mẹ.
3. Lời ru của mẹ về giấc mơ của con:
- Lời ru của mẹ nói với con:
...Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần
Mai sau con lớn vung chày lún sân
...Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều
Mai sau con lớn phát mười Ka-lưi
...Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ
Mai sau con lớn làm người tự do
- Những điều mẹ mong ước:
Mong muốn công cuộc lao động và chiến đấu đạt được những kết quả to lớn.
Mong muốn em cu Tai của mẹ có một tương lai, một cuộc sống tốt đẹp, mà
cuộc sống tốt đẹp nhất là được sống trên một đất nước độc lập tự do.
Tình yêu nước và tình thương con, cái chung và cái riêng đã gặp nhau ở lý tưởng của thời đại.
- Những điệp ngữ: Con mơ cho mẹ... cho thấy ý nghĩa của cuộc đời, những
khát vọng lớn lao của mẹ chỉ duy nhất là tương lai tốt đẹp của con. III. Kết bài
- Một đất nước mà văn học dân gian đã đúc kết thành một câu như đinh đóng
cột: "Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh", thì những người phụ nữ anh hùng giỏi
nuôi con, giỏi đánh giặc luôn luôn có mặt ngoài cuộc đời.
- Trong thời kỳ khắng chiến chống Mỹ cứu nước, những người mẹ rất đáng
kính trọng ấy đã được khắc hoạ rất thành công trong văn chương nghệ thuật.
Khúc hát ru... của Nguyễn Khoa Điềm là một tác phẩm như vậy.
- Nét độc đáo của bài thơ là lần đầu tiên một người mẹ miền núi Tà-ôi được
đưa vào văn chương và trở thành một trong những biểu tượng về Người mẹ
Việt Nam nhân hậu và anh hùng.
Người mẹ trong Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Mẫu 1
"Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" được Nguyễn Khoa Điềm sáng
tác vào ngày 25 tháng 3 năm 1971, là một trong số những bài thơ hay của ông.
Nổi bật trong bài là hình ảnh người mẹ Tà Ôi như là biểu tượng về người mẹ
Việt Nam anh hùng. Đó là một con người rất mực thương con nhưng cũng vô
cùng yêu nước. Dường như đứa con yêu quí và đất nước thân thương nuôi con
nên người và đánh giặc giải phóng quê hương là những gì trọng đại nhất cao
quí nhất của người mẹ này trong những năm đất nước phải gồng mình chống đế quốc Mĩ xâm lược.
Bài thơ đồng thời là lời hát ru. Tác giả ru em Cu Tai ngủ ngoan (đồng thời
miêu tả hình ảnh người mẹ). Người mẹ trong bài ru em ngủ ngoan nhưng đó là
lời ru thầm, lời ru trong tim (Lưng đưa nôi và tim hát thành lời). Lời ru của tác
giả và lời ru của người mẹ nối tiếp nhau, đan cài, hoà quyện vào nhau làm nên
những khúc hát ru vừa đằm thắm, dịu dàng, vừa trầm tư, sâu lắng. Vì kết cấu
bài thơ như những khúc hát ru nên bài thơ cứ trở đi trở lại một số khúc giống
nhau như những nét nhạc chủ đạo trong một bài hát. Bài thơ có ba khúc ru. Mỗi
khúc hát ru là một đoạn thơ. Ở đoạn thơ thứ nhất, người mẹ ru con khi địu con
trên lưng và giã gạo nuôi bộ đội. Giấc ngủ của em nghiêng nghiêng theo nhịp
chày, thấm mồ hôi lao động vất cả của mẹ. Người mẹ Tà Ôi thương con nhất
mực không lúc nào chịu rời con đã lấy lưng làm nôi và đôi vai gầy làm gối cho
con. Và lời ru con của mẹ cất lên bên cối gạo giữa sàn nhà cũng chính là lời
tâm sự, lời tự nhủ, lời mẹ thầm nói với chính mình. Lòng yêu con của mẹ gắn
liền với tình thương yêu bộ đội:
"Mẹ thương A Kay, mẹ thương bộ đội
Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần
Mai sau con lớn vung chày lún sân..."
Ước mơ của người mẹ nối liền với giấc mơ của con và cùng hội tụ lại trong
tình thương yêu sâu sắc những anh bộ đội. Trong đoạn thơ thứ hai, bà mẹ Tà Ôi
địu con đi tỉa bắp trên núi Ka Lưi. Tình thương yêu và niềm hi vọng vô bờ của
người mẹ đối với đứa con được thể hiện bằng lời và những hình ảnh độc đáo:
"Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng."
Trong câu thơ trên hình ảnh mặt trời là một hình ảnh thực. Mặt trời đem lại ánh
sáng, sự sống cho cây cỏ, làm cho cây cỏ thêm tươi tốt, như cây ngô bắp to, hạt
mẩy. Hình ảnh mặt trời ở câu thơ sau là ẩn dụ. Tác giả so sánh ngầm Cu Tai là
mặt trời của mẹ. Coi con như mặt trời thì quả là lòng mẹ yêu quí con vô hạn,
mong đợi ở con rất nhiều. Đó là ánh sáng, là nguồn sống, là niềm vui, là niềm
hạnh phúc, là tất cả tương lai của mẹ. Hai câu thơ, hai hình ảnh tôn nhau lên,
đối ý với nhau, đã làm nổi bật tình thương yêu sâu sắc và niềm hi vọng lớn lao
của người mẹ đối với đứa con. Lời ru của người mẹ Tà Ôi ngân nga trong trái
tim mẹ khi mẹ địu con đi tỉa bắp vẫn hướng về đứa con thơ yêu quí của mình.
Lòng thương yêu con của mẹ trong hoàn cảnh này gắn liền với tình thương yêu
dân làng – những người dân lao động nghèo đói:
"Mẹ thương A Kay, Mẹ thương làng đói
Con mơ cho mẹ hạy bắp lên đều
Mai sau con lớn phát mười Ka Lưi".
Trong đoạn thơ thứ ba, người mẹ địu con trong tư thế đang "chuyển lán", "đạp
rừng". Bà mẹ băng rừng, địu con trên lưng đưa con đi "để giành trận cuối".
Lòng yêu con của mẹ đến đây gắn liền với lòng yêu nước: "Mẹ thương A Kay
mẹ thương đất nước". Người mẹ gửi gắm vào giấc mơ của con niềm khao khát
được gặp Bác Hồ và mong đất nước được độc lập tự do:
"Con mơ cho mẹ được gặp Bác Hồ
Mai sau con lớn thành người tự do".
Tiếng hát ru con của người mẹ Tà Ôi không phải được cất lên bên cánh võng
hay trên giường ấm nệm êm trong phòng ngủ. Tiếng hát ru ấy ngân lên trong
trái tim của mẹ khi mẹ địu con giã gạo, tỉa bắp trên núi, khi mẹ "chuyển lán",
"đạp rừng" hoặc trên đường ra chiến trường để giành trận cuối. Như vậy, bà mẹ
Tà Ôi là một người mẹ lao động, trực tiếp sản xuất, phục vụ cho chiến đấu của
toàn dân tộc. Tình thương con, thương bộ đội, thương dân làng, thương đất
nước hoà quyện vào nhau trong tấm lòng của một người mẹ miền núi yêu nước
trong những năm tháng chống Mĩ khó khăn, gian khổ.
Người mẹ trong Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Mẫu 2
Một trong những tình cảm thiêng liêng, cao quý, thắm thiết sâu nặng nhất của
con người không gì ngoài tình mẫu tử. Vẻ đẹp của thứ tình cảm thiêng liêng
sâu sắc ấy đã từng được nhiều nhà văn, nhà thơ đưa vào trong tác phẩm của
mình như một chủ đề quen thuộc, gần gũi và nhiều ý nghĩa. Cùng chung mạch
cảm xúc ấy, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm lại có những hướng đi riêng, những
sáng tạo mới, khơi nguồn những miền cảm xúc mới để đưa vào tác phẩm của
mình, đó là là bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, mà cốt lõi là
hình ảnh người mẹ Tà-ôi đi xuyên suốt cả tác phẩm.
Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943, tại Huế, ông là một nhà thơ, nhà chính trị
Việt Nam. Sáng tác của ông bao gồm một số tác phẩm tiêu biểu như tập thơ
Đất và khát vọng, Đất ngoại ô, Mặt đường khát vọng,... Nguyễn Khoa Điềm là
một trong những gương mặt tiêu biểu của các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ, thơ
của ông là sự kết hợp giữa cảm xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng về đất nước về
nhân dân, về những con người bình dị không ai nhớ mặt đạt tên đã làm ra đất nước.
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ được Nguyễn Khoa Điềm sáng tác ở
chiến khu phía Tây Thừa Thiên vào ngày 25/3/1971, giữa lúc cuộc kháng chiến
chống Mỹ đang dần đi đến thắng lợi, tuy nhiên đời sống chiến đấu của quân
dân ta còn nhiều khó khăn gian khổ. Bài thơ được in trong tập Đất và khát vọng
(1984), là sự kết hợp giữa thể thơ tám chữ và một số câu 7 chữ, âm điệu của bài
thơ nhẹ nhàng, như ôm ấp, vỗ về của một lời ru, chính giọng điệu trữ tình này
đã thể hiện được tình cảm thiết tha trìu mến cảu người mẹ đối với con, đối với
cách mạng, với đất nước, quê hương.
Bài thơ là những lời ru thiết tha trìu mến, những lời ru như thủ thỉ, tâm tình như
vỗ về ôm ấp, giấc ngủ của em cu Tai và cũng là giấc ngủ của biết bao nhiêu
đứa trẻ lớn trên lưng mẹ. Nhưng điều đặc sắc hơn cả đó là thông qua những lời
ru dịu êm, thiết tha, trìu mến ấy đã làm hiện dần lên hình ảnh người mẹ Tà-ôi.
Người mẹ hiện lên trong biết bao công việc trong cuộc sống lao động thường ngày.
"Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội,
Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng.
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi,
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối,
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời:"
Đầu tiên là hình ảnh người mẹ Tà-ôi hiện lên trong công việc giã gạo nuôi bộ
đội kháng chiến, đây là một công việc hết sức vất vả và nặng nhọc, để có thể
làm ra được hạt hạo trắng ngần, thơm tho những người dân đã phải đổ biết bao
mồ hôi công sức. Người mẹ Tà-ôi ở đây trong công việc giã gạo không chỉ là
làm ra hạt gạo nuôi sống chính bản thân mà còn là những hạt gạo được chắt
chiu trân trọng để nuôi bộ đội, đóng góp cho cuộc kháng chiến sắp đi đến thắng
lợi của nhân dân ta. Như vậy, chỉ trong một công việc tưởng chừng như hết sức
bình dị này thì người mẹ Tà-ôi đã hiện lên với một hình ảnh lớn lao, cao cả khi
biết đóng góp những thứ vật chất nhỏ bé cho kháng chiến, trở thành hậu
phương vững chắc cho cách mạng, điều đó là đáng quý biết bao. Hình ảnh
"nhịp chày nghiêng" và "giấc ngủ em nghiêng" cho ta cảm giác dường như cả
hai mẹ con đều cùng chung một nhịp, đó là nhịp chày giã gạo, nhịp điệu lao
động của người mẹ. Giấc ngủ của em cu Tai luôn gắn liền với công cuộc lao
động vất vả, chịu thương chịu khó, tần tảo sớm trưa của mẹ mình. Đặc biệt có
những chi tiết tác giả dùng đặc tả nỗi vất vả của người mẹ như "Mồ hôi mẹ rơi
má em nóng hổi", ta như cảm nhận được những giọt mồ hôi như mưa, mặn
đắng nỗi vất vả nhọc nhằn mà cả chính em cu Tai cũng cảm nhận được. Hình
ảnh "Vai mẹ gầy" như đã bộc lộ cả cái cảm nhận của những đứa trẻ trong ngủ
trên lưng mẹ, cũng là tình thương trước cái nỗi vất vả, nhọc nhằn, kham khổ,
vắt kiệt sức lực khiến người mẹ phải gầy gò, lam lũ. Người mẹ ấy hy sinh
nhiều vô kể, mang nặng đẻ đau, đôi tay tảo tần giã gạo, đôi làm chiếc gối, tấm
lưng làm chiếc nôi và hát ru con ngủ bằng cả trái tim yêu thương tràn đầy.
Hơn thế nữa, người mẹ cũng là một trong những người dân tham gia lao động
sản xuất ở chiến khu, đang bám từng tấc đất để vừa lao động tăng gia sản xuất,
vừa phục vụ kháng chiến. Nguyễn Khoa Điềm đã gợi lên hình ảnh ảnh người
mẹ thông qua những câu thơ sau:
-" Mẹ đang trỉa bắp trên núi Ka-lưi
Lưng núi thì to, mà lưng mẹ nhỏ,"
-" Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi,
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng."
Ở đây, nhà thơ đã vận dụng rất thành công thủ pháp tương phản để làm nổi bật
sự lớn lao mênh manh của núi rừng, đồng thời làm nổi bật được hình ảnh vất vả
tảo tần của người mẹ. Tấm lưng mẹ tuy nhỏ nhắn nhưng bền bỉ thậm chí còn
kiêu hãnh hơn lưng núi, bởi trên lưng mẹ có "mặt trời" là người con yêu thương,
đây là hình ảnh ẩn dụ gợi lên thật sâu sắc, cảm động tình mẹ yêu con. Con là
nguồn sống, là năng lượng tiếp sức cho mẹ trong công việc lao động vất vả,
cũng giống như ánh mặt trời là nguồn sống, chiếu sáng cho cây bắp được sinh tồn và phát triển.
Đặc biệt hơn hết, ta còn thấy hình ảnh của người mẹ hiện lên trên chiến trường,
hình ảnh này là một sự phát triển tất yếu của người mẹ từ vị trí hậu phương,
phục vụ kháng chiến thầm lặng, thì hôm nay mẹ tham gia vào cuộc kháng chiến
một cách mạnh mẽ hơn, trực tiếp hơn, mẹ giúp bộ đội "chuyển lán", "đạp rừng",
"giành trận cuối" với quân Mỹ trong kháng chiến.
"Mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đạp rừng.
Thằng Mỹ đuổi ta phải rời con suối
Anh trai cầm súng, chị gái cầm chông,
Mẹ địu em đi để dành trận cuối.
Từ trên lưng mẹ em đến chiến trường,
Từ trong đói khổ em vào Trường Sơn."
Trong hoàn cảnh cuộc kháng chiến ngày càng trở nên ác liệt hơn, mọi tầng lớp,
lứa tuổi đều đứng dậy cầm vũ khí để đấu tranh, thì người mẹ cũng giã từ góc
sân giã gạo, ngọn đồi tỉa bắp để tham gia trực tiếp và cuộc kháng chiến, mẹ đi
"chuyển lán", mẹ đi "đạp rừng" vốn là những công việc còn khó khăn, gian khổ
gấp trăm lần. Nhưng người mẹ ấy vẫn địu đứa con của mình ở trên lưng, mẹ đi
đến đâu giấc ngủ của con theo tới ấy, mẹ cùng con đi "giành trận cuối", đi ra
chiến trường, băng rừng lội suối vượt cả Trường Sơn. Có thể thấy người mẹ và
đứa con luôn gắn bó song hành cùng nhau ở mọi hoàn cảnh, nương tựa vào
nhau cùng chiến đấu với niềm tin một ngày mai cách mạng giành chiến thắng
Hình ảnh người mẹ Tà-ôi hiện lên trong thơ của Nguyễn Khoa Điềm thật thú vị
và đặc sắc, tiêu biểu cho những người phụ nữ anh hùng chịu thương chịu khó,
phục vụ cho cách mạng, tình yêu quê hương đất nước, tình yêu thương con sâu
sắc luôn tràn đầy trong trái tim ấm nóng. Trong tâm hồn người mẹ luôn tồn tại
một niềm tin mãnh liệt rằng mai đây đất nước lại hòa bình, con của mẹ sẽ sống
trong hạnh phúc và tự do, thì ngày hôm nay đây mẹ vất vả đến bao nhiêu cũng là xứng đáng.
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ là bài thơ nổi tiếng của nhà thơ
Nguyễn Khoa Điềm, bên cạnh bài làm văn Phân tích hình ảnh người mẹ Tà-ôi
trong bài thơ Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ, học sinh và giáo viên
cùng tham khảo các bài làm văn mẫu, Cảm nghĩ về bài Khúc hát ru những em
bé lớn trên lưng mẹ, Phân tích bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng
mẹ, Nêu cảm nhận về bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Cảm
nhận của em về tình yêu con và lòng yêu nước, gắn bó với cách mạng của
người mẹ Tà-ôi trong những lời ru ở bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên
lưng mẹ, và cả những phần Soạn bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
Người mẹ trong Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Mẫu 3
Văn học Việt Nam đã dựng lên nhiều tượng đài về hình ảnh người mẹ Việt
Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. Đó là “Mẹ suốt” của Tố Hữu,
“Người mẹ cầm súng” của Nguyễn Đình Thi, “Hơi ấm ổ rơm” của Nguyễn
Duy… và không thể không nhắc tới người mẹ dân tộc Tà ôi trong “Khúc hát ru
những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm. Bài thơ sáng tác năm
1971 là lời hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. Hình tượng trung tâm của bài
thơ là người mẹ bền bỉ, gắn bó với kháng chiến, nặng lòng với quê hương đất
nước và yêu con tha thiết.
Văn học Việt Nam đã dựng lên nhiều tượng đài về hình ảnh người mẹ
Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. Đó là “Mẹ suốt” của Tố
Hữu, “Người mẹ cầm súng” của Nguyễn Đình Thi, “Hơi ấm ổ rơm” của
Nguyễn Duy… và không thể không nhắc tới người mẹ dân tộc Tà ôi trong
“Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm. Bài thơ
sáng tác năm 1971 là lời hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. Hình tượng
trung tâm của bài thơ là người mẹ bền bỉ, gắn bó với kháng chiến, nặng lòng
với quê hương đất nước và yêu con tha thiết.
“Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” viết về hình ảnh người mẹ dân tộc
Tà ôi. Bài thơ được chia làm ba khúc hát ru. Cùng với hình tượng người mẹ cứ
lớn dần lên qua mỗi khúc hát. Khát vọng của người mẹ hòa trong khát vọng
của cả dân tộc, ở đó là tình yêu quê hương đất nước, ý chí chiến đấu cho độc
lập tự do, ước mơ cháy bỏng về thống nhất nước nhà. Đó cũng chính là hình
tượng điển hình của người mẹ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Hình ảnh người mẹ Tà ôi đảm đang, giầu nghị lực. Mẹ đang nuôi con nhỏ, vừa
phải địu con trên lưng vừa phải làm công việc lao động sản xuất ở chiến khu
như giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên núi, chuyển lán đạp rừng – công việc rất
vất vả đầy gian khổ. Mang con trên lưng, nỗi vất vả của mẹ càng nhân lên gấp
bội. Nhà thơ đã cảm nhận được nỗi vất vả ấy và ghi lại bằng những hình ảnh thơ đầy xúc động:
“Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Hình ảnh đôi vai gầy, giấc ngủ của em bé gợi nhiều thương cảm nói lên những
gian khổ của cả người mẹ và cả em bé trên lưng.
Khi mẹ tỉa bắp trên núi:
“Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ”
Một hình ảnh tương phản giữa cái rộng lớn mênh mông của núi rừng với sự
nhỏ bé gầy guộc của mẹ gợi cho chúng ta cảng heo hút hoang sơ của rừng núi
và nỗi vất vả của người mẹ Tà ôi. Đó là hình ảnh thơ hàm súc nói lên sự gian
khổ đồng thời khẳng định sự bền bỉ lòng quyết tâm chịu đựng, nghị lực phi
thường của người mẹ.
Tình yêu con tha thiết, yêu nước sâu nặng, khát khao cháy bỏng về tương lai chiến thắng
Lời ru của mẹ đã mở ra một thế giới tâm hồn cao cả. Trước hết, đó là tình yêu
con vô bờ, người mẹ không thể ngồi bên cánh võng để hát ru mà lời hát ru cất
lên lại từ những công việc nhọc nhằn gian khó. Những lời hát ru cho con và
tình cảm cháy bỏng từ trái tim: “Lưng đưa nôi mà tim hát thành lời”. Tiếng hát
tư trái tim mẹ là tiếng hát cháy bỏng, tình yêu thương, tiếng hát ấy cất lên từ
sâu thẳm đáy lòng giành cho đưa con vô cùng yêu quý của mình.
Tình yêu thương con được nhà thơ thể hiện qua hình ảnh ẩn dụ thật độc đá
“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, con nằm trên lưng”
Nếu mặt trời của vũ trụ là nguồn sống che vạn vật dưới thế gian, thì đứa con
cũng giống như mặt trời vậy, là nguồn sống của mẹ.
Mặt trời ở câu thơ thứ hai là hình ảnh ẩn dụ, đứa con trở thành niềm hạnh phúc,
niềm tin, hy vọng, đứa con là tất cả những gì của cuộc đời mẹ, nó tỏa sáng ấm
nóng, tiếp cho mẹ nguồn sức mạnh và niềm tin để vượt qua bao thử thách.
Nét mới trong tình cảm của người mẹ là gắn tình yêu con với tình yêu quê
hương, đất nước, tình cảm riêng hòa trong tình cảm lớn mang tính chất thời đại,
dân tộc. Có thể nói, đó là tình yêu nước cao cả của người mẹ Tà ôi. Từ chỗ giã
gạo ở sân nhà, tỉa bắp trên nương rẫy nay mẹ đã đến chiến trường: “Mẹ đi
chuyển lán mẹ đi đạp rừng”.
Và rồi chúng ta thấy cùng với đứa con:
“Từ trên lưng mẹ tới chiến trường
Từ trong đói khổ em vào Trường Sơn”
Người mẹ xuất hiện trong những tư thế của người chiến sỹ, hòa trong nhịp sống
chung của đất nước. Đứa con cùng mẹ sẻ chia những gian lao, vất vả, người mẹ
lúc này thực sự đã đi đánh giặc, đã cùng bộ đội chuyển lán đạp rừng, đã giã từ
ngôi nhà thân yêu của mình cùng nương rẫy để vào chiến trường. Hình tượng
người mẹ đã trở nên vỹ đại và cao cả hơn.
Người mẹ khát khao cháy bỏng về một tương lai cho đứa con thân yêu của
mình. Từ chỗ mẹ mơ ước con lớn lên khỏe mạnh “Mai sau con lớn vung chày
lún sân” đến mơ ước một cuộc sống no đủ “Hạt bắp lên đều” và “phát mười
kalưi” đến mơ ước lớn lao hơn là con được sống một cuộc đời tự do độc lập.
“Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ
Mai sau con lớn làm người tự do”
Khát vọng của mẹ được nâng cao, không chỉ có khát vọng về một cuộc sống
khỏe, no đủ của con mà còn khát vọng cháy bỏng là con sẽ được hưởng một
cuộc sống độc lập. Khát vọng của mẹ cũng là khát vọng của dân tộc. Vì vậy,
mẹ không chỉ lao động sản xuất mà mẹ còn trực tiếp tham gia vào chiến đấu,
mẹ có một niềm tin mãnh liệt vào ngày mai chiến thắng vì thế:
“Mẹ địu em đi để giành trận cuối”
Hình ảnh người mẹ lúc này trong tư thế của người chiến sỹ trở nên phi thường,
lớn lao. Có thể nói hình ảnh người mẹ Tà ôi được thể hiện qua rất nhiều các
công việc khác nhau, không gian khác nhau và sự trưởng thành về hình thức và hành động.
Người mẹ trong bài thơ hiện lên vừa có nét đẹp truyền thống vừa mang tinh
thần thời đại, vừa yêu thương con vừa yêu đất nước và giầu tinh thần chiến đấu.
Bài thơ xứng đáng là một tượng đài kỉ niệm bằng thơ về hình ảnh người mẹ Việt Nam.