VIN HÀN LÂM
KHOA HC XÃ H I VI T NAM
HC VIN KHOA H C XÃ H I
TRN TH NGC THU
HÌNH PH I VẠT ĐỐ ỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN
PH M T I THEO PHÁP LU T HÌNH S T NAM T VI
THC TI N THÀNH PH HÀ N I
Chuyên ngành: Lu t Hình s và T t ng hình s
Mã s : 60.38.01.04
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HC
NGƯỜI HƯỚNG D N KHOA H C: PGS. TS. Phùng Th V c ế
HÀ N I, 2017
LỜI CAM ĐOAN
Đề tài nghiên c u: Hình ph i v m tạt đố ới người chưa thành niên phạ i
theo pháp lu t hình s t Nam t c ti n thành ph Hà N Vi th i là k t qu ế
n l c c g ng c a b n thân tôi cùng v i s ng d n t n tình c a gi viên hướ ng
hướng d n khoa h c PGS.TS. Phùng Th Vế c.
Tôi xin cam đoan nhữ ời trên đây là hoàn toàn đúng sựng l tht và tôi xin
chu toàn b trách nhi m v l ời cam đoan của mình.
Hà Nội, tháng năm 2017
Hc viên
Trn Th c Thu Ng
MỤC LỤC
M ĐẦU ........................................................................................................... 1
Chương 1 SỞ QUY ĐỊ ẠT ĐỐ ỚI NGƯỜI CHƯA NH HÌNH PH I V
THÀNH NIÊN M T I PH .............................................................................. 6
1.1 Khái ni m v ệm và đặc điể người chưa thành niên phạm t i ...................... 6
1.2. Khái ni m và m ục đích của hình ph đốt i vi người chưa thành niên phạm
ti ..................................................................................................................... 11
1.3. Các hình pht áp d i vụng đố ới người chưa thành niên phạm t i ............. 16
Chương 2 THC TRNG ÁP D NG CÁC HÌNH PH I V ẠT ĐỐ ỚI NGƯỜI
CHƯA THÀNH NIÊN PHẠ ỘI TRÊN ĐỊM T A BÀN THÀNH PH
NI .................................................................................................................. 27
2.1. Yếu t ảnh hưởng đến quyết định hình phạt đối vi người chưa thành niên
t thc tin thành ph Hà Ni........................................................................... 27
2.2. Tình hình áp d ng các hình i v phạt đố ới người chưa thành niên t thc
tin thành ph Hà N i ..................................................................................... 30
2.3. Đánh giá tình hình áp d ạt đố ới người chưa thành niên ng các hình ph i v
phm t i t c ti n thành ph Hà N i th .......................................................... 42
Chương 3 PHƯƠNG HƯỚ MT S NG GII PHÁP GÓP PHN
NÂNG CAO CH NG ÁP D NG CÁC HÌNH PH I VẤT LƯỢ ẠT ĐỐ I
NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TI ................................................. 48
3.1. Giái pháp hoàn thi nh c a B t hình s v hình phện các quy đ lu ạt đối
với người chưa thành niên phạm ti ............................................................... 48
3.2. Gii pháp ng cao hiu qu áp dụng c quy định v nh pht đối vi
người chưa thành niên phạm ti củac cơ quan tiến hành t tng................... 53
KT LU N ..................................................................................................... 60
DANH KH M C TÀI U LI THAM ………………………………O…… .62
DANH MỤC CÁC BẢNG
B 2.1:ng 2. T ng s v án đã xét xử trên toàn qu c tng s v án đã xét
x -2016 của Tòa án nhân dân trên địa bàn thành ph Hà Ni các năm 2012 ……..33
B 2.2.2:ng T ng s b trên toàn qu c t cáo đã xét xử ng s b o đã xét
x -2016.của Tòa án nhân dân trên địa bàn thành ph Hà Nội các năm 2012 ……..34
Bng 2.2.3: T ng s v án có b cáongười chưa thành niên b xét xtrong
tng s v c a bàn thành ph Hà N án đã xét xử ủa Tòa án nhân dân trên đị ội các năm
2012-2016………………………………………………………………………….34
B 2.2.4:ng T ng s b trên toàn qu c t cáo đã xét xử ng s b o đã xét
x 012-2016 của Tòa án nhân dân trên địa bàn thành ph Hà Nội các năm 2 …….35
B 2.2.5:ng Tương quan giữa tng s v án đã xét xử trên toàn quc,tng s
v án đã xét xử ủa Tòa án nhân dân trên đ c a bàn thành ph Ni tng s v
án b xét x a bàn thành ph N i các cáo người chưa thành niên b trên đị
năm 2012-2016…………………………………………………………………….35
B 2.2.6:ng Tương quan giữa tng s b cáo b cáo người chưa thành
niênđã xét xử cáo là người chưa thành niênđã trên toàn quc và tng s b cáo và b
xét x c a bàn thành ph 36 ủa Tòa án nhân dân trên đị Hà Ni các năm 2012-2016
Bng 2.2.7: Tng s b cáo người chưa thành niên bị xét x trong t ng s b
cáo b xét x của a án nhân n trên đa bàn thành ph Ni các năm 2012-
2016……………………………………………………………...……………...38
B 2.2.8:ng Các v án hình s m có b sơ thẩ cáo là người chưa thành niên
vic áp d ng các bi n pháp tha mi n trách nhi m hình s hình ph t c a Tòa án
nhân dân trên đị ội các năm 2012a bàn thành ph Hà N -2016……………………..40
B 2.2.9:ng Loi t i s v c hi n t c ti n người chưa thành niên thự th
thành ph N i qua nghiên c u t ng s 225 b n án................................41
1
MỞ ĐẦU
1. Tính c p thi t c tài ế ủa đề
h i ngày nay h i c a h i nh p, c ng, bao ủa chế th trườ
chuyn bi trong n n kinh tến đáng kể ế đồng th n biời cũng có bao chuyể ến v
các giá tr i s ng c c bi đạo đức cũng như lố ủa con người, đặ ệt người chưa
thành niên. Các em l i s k t c xây d ng, b o v T c. ớp ngườ ế qu
nh ng mm non, ch nhân tương lai của đất nước. Do đó, các em cần được
chăm sóc, bào vệ ững con ngườ và giáo dc thành nh i có ích cho xã hi. Nhn
th tr c nhim v giáo d c thế h nói chung, giáo d c thanh thi u niên nói ế
riêng m t trong nh ng nhi m v quan tr ng c ng nhà ủa đất nước, Đả
nước luôn coi giáo dc thanh thi u niên mế t trong nh nhing m v quan
trọng hàng đầ ững năm gần đây tình hình thanh thiếu. Tuy nhiên, trong nh u
niên ph m t i ngày m u th ng c a ngành Tòa án cho ột gia tăng.Theo số li
thy nh ng v m t i th c hi án do người chưa thành niên phạ ện đã đang
chiếm t l khá cao trong t ng s các v án hi c th ện nay. Đứng trướ c trng
đó, nhà nước đã sử như mộ ệu để dng Lut hình s t công c sc bén, hu hi
đấ u tranh phòng ng a, ch ng t i ph giáo dạm để c, c i tạo người chưa
thành niên ph m t i. B t Hình s n m lu năm 1999 đã dành h ột chương quy
định v người chưa thành niên phạ ại Chương X: Những quy định đốm ti t i
với người chưa thành niên ph ới phương châm giúp các em nhm ti v n thc,
sa ch a sai l m, phát tri n lành m nh tr thành công dân ích cho
hội. Căn cứ vào đặc điể ủa người chưa thành niên, yêu cm c u ca vic phòng,
chng t i ph m xu t phát t nguyên t o h i ch ắc nhân đạ nghĩa, luật
hình s nh các hình ph c áp d i v quy đị ạt đượ ụng đố ới người chưa thành niên
phm t i t u 71 B t Hình s . Tuy nhiên, các hình ph t áp d ại Điề lu ụng đi
với người chưa thành niên phạm ti trong lu t hình s n nay còn b c l hi
nhiu hn ch c yêu cế, chưa đáp ứng đượ u c a xu th h i nh ế ập cũng như yêu
2
cầu đ ạm người chưa thành niên, cu tranh hiu qu vi tình trng ti ph n
phi được s i, b sung. Nghiên c u m t cách h ng các hình phửa đổ th t
áp d i v m t i trong pháp lu t hình sụng đố ới người chưa thành niên phạ Vit
Nam không ch v c ti n sâu ấn đề ý nghĩa luận còn ý nghĩa th
sc nh m t c hoàn thi n các qu nh v hình ph t áp d i v ừng bướ y đị ụng đố i
người chưa thành niên trong vi người chưa thành niên c gii quyết, x
phm t i, góp ph n nâng cao hi u qu c a vi c áp d ng hình ph t, giáo d c
người chưa thành niên.
Vi nhn thc trên, tác gi a ch tài " đã lự ọn đề Hình ph i vạt đố ới người
chưa thành niên phạm ti theo pháp lut hình s Vit Nam t thc tin
thành ph Hà N i" làm đề ận văn thạc sĩ luậ tài lu t hc ca mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
T trước đế ấn đn nay rt nhiu công trình nghiên cu v các v liên
quan đế ạt như: n hình ph
V giáo trình, sách chuyên kh o, bình lu n các công trình sau: 1)
TS. Tr nh Qu c To c thù v trách nhi m hình ản, “Chương XVIII Những đ
s đối v m tới người chưa thành niên ph ội”, trong sách: Giáo trình Lu t hình
s Vit Nam (Phn chung), Nxb Đạ ản năm i hc Quc gia Ni, 2001, tái b
2003, 2007 (T p th tác gi do GS.TSKH. C m ch biên); 2) PGS.TS.
Trần Đình Nhã, “Chương XXIV ới người chưa Trách nhim nh s đối v
thành niên ph m t Nxb ội”, trong sách: Giáo trình Lu t hình s t Nam, Vi
Công an nhân dân, N i, 2003 (t p th tác gi do GS.TS. Khánh Vinh
ch biên); 3) ThS. Trịnh Đình Thể, áp d ng chính sách hình s i v đố ới người
chưa thành niên phạm ti, Nxb pháp, Nộ ần Đứi, 2006; 4) ThS. Tr c
Châm, , Nxb Thanh, thi u niên làm trái pháp lu c tr ng gi i phápế t Th
Chính tr c gia, Hà N qu ội, 2002…
3
Bên c khoa h c cho th y m i m t s công trình ạnh đó, dưới góc độ
c t h i khía cấp độ luận văn thạc sĩ luậ ọc nhưng dướ nh pháp lý hình s hoc
ti ph m h c hay xem xét n i dung v ấn đề trong tương quan với nhiu ni
dung khác như quyết đ ấn đềnh hình pht, lch s v trách nhim hình s ca
người chưa thành niên: 1) Đào Thị Nga, Quyết đị ạt đố ới ngưnh hình ph i v i
chưa thành niên phm ti, Lu t h i h c Lu t Hà ận văn thạc sĩ luậ ọc, Trường đạ
Ni, 1997; 2) Trần Văn Dũng, Trách nhi m hình s của người chưa thành
niên ph m t i trong lu t hình s t Nam, Vi Luận văn thạc luậ ọc, Trườt h ng
đạ i hc Lu t Hà Ni, 2003; 3) Nguyn Minh Khuê, Quyết đị ạt đốnh hình ph i
với người chưa thành niên phm t i, Luận văn thạc luật hc, Khoa Lut,
Đại hc Quc gia Hà Nội, 2007….
Còn v i d ng bài vi p chí khoa h các công trình dướ ết đăng trên các tạ c
pháp th k n các công trình sau: 1) ThS. Hoàng Th Liên, đế Trách
nhim hình s c thành niên ph m t ủa người chưa i, T p chí Ki m sát, s
4/2000;2) TS. Tr n, ần Văn Luyệ Những điểm mi v chính sách hình s đối
với người chưa thành niên phạm ti, Tp chí Tòa án nhân dân, s 12/2000;….
3. Mục đích và nhiệm v nghiên c u
a. Mục đích nghiên cứu
Trình bày sở lun v nh pht đối vi người chưa thành niên phạm
ti, thc
tr ng t thc ti n thành ph N t s ội cũng như đưa ra mộ phương
hướng gi i pháp góp ph n nâng cao ch ng áp d ng các hình ph ất lượ ạt đối
với người chưa thành niên phạm ti trong th i gian t i, nh ằm đáp ứng yêu cu
bo v quyn, l i ích h p pháp c ủa người chưa thành niên và cải cách tư pháp
và xây dựng Nhà nước pháp quyn xã h i ch nghĩa.
b. Nhi m v nghiên c u
4
- Nghiên cứu cơ sở lun v khái niệm người chưa thành niên phạm ti,
khái nim và m a hình ph t, các hình ph t áp d i vục đích củ ụng đ ới người
chưa thành niên phạm ti.
- Phân tích, đánh giá thự ạt đố ới ngườc trng áp dng các hình ph i v i
chưa thành niên ph m t i t trên địa bàn thành ph Hà N i.
- Đưa ra một s phương hướng gii pháp nhm góp phn nâng cao
ch t ng áp d ng hình ph i v ạt đố ới người chưa thành niên phạm ti.
4. ng và ph m vi nghiên c u Đối tượ
a. ng nghiên c u Đối tượ
Hình phạt đối vi người chưa thành niên phạm ti trên địa n thành ph
Hà Ni.
b. m vi nghiên c u Ph
Nghiên c u lý lu n và th c tr ng v hình ph i v ạt đố ới người chưa thành
niên ph m t i theo pháp lu t hình s t Nam t c ti n thành ph Hà N Vi th i
t năm 2012 đến năm 2016.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp luận
sở ứu đề phương pháp lun ca vic nghiên c tài h thng các
quan điể nghĩa Mác Lênin và tư tưởm ca ch - ng H Chí Minh v hình pht
c i t m c ng C ng s n Vi t Nam v pháp ạo con người; các quan điể ủa Đả
lu t nói chung, chính sách hình s nói riêng, đặ các quan điểm, c bit
tưởng v c i t o, giáo d c, phòng ng a t i ph i vạm đố ới người chưa thành
niên cũng như việc áp dng các hình ph i vạt đố ới đối tượng này.
b. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài s d c thù, phụng các phương pháp nghiên cứu đặ biến cuuar
khoa h t hình s ng h p th ng k h i h c, c lu như: phân tích, t ế
phương pháp so sánh, đố ếu, phương pháp điều tra án điển hình đi chi phân
5
tích các tri th c khoa h c lu t hình s và lu n ch ng các v khoa h c c ấn đề n
nghiên cu.
6. Ý nghĩa lý luận và thc tin ca luận văn
Luận văn đã làm mộ ấn đề ời chưa thành niên t s v chung v ngư
phm t i, các hình ph t áp d ng v ng này; Phân tích nh ng quy ới các đối tượ
đị nh ca B lu t hình s năm 1999, liên h đim m nh v hình ới các quy đị
phạt đố ới người chưa thànhi v niên phm ti trong B lut hình s 201
th c tin áp d ng t thành ph N này, luội. Trên s ận văn đề xu t
nhng gii pháp nâng cao hi u qu áp d ng các hình ph i v ạt đố ới người chưa
thành niên ph m t khía c nh l p pháp và vi c áp d ng trong th c ti i n.
Bên cạnh đó, luận văn còn ý nghĩa làm tài liu tham kho lun
cn thi t cho các nhà khoa h - ế c lut gia, cán b thc ti n các sinh viên,
hc viên cao h c nghiên c sinh chuyên ngành tư pháp hình sự, cũng như
phc v cho công tác l p pháp ho ng th c ti n áp d ng pháp lu t hình ạt độ
s đối v m t n nâng cao hiới người chưa thành niên phạ ội, qua đó góp phầ u
qu công tác đấ ạm, ng như công tác giáo u tranh, phòng chng ti ph
dc, c i t ạo đối tượng đặc thù nói riêng này hi n nay nước t a.
7. u c a lu Cơ cấ ận văn
Ngoài ph n m u, k t lu n và danh m c tài li u tham kh o, n i dung đầ ế
ca luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: sở quy đ ạt đố ới người chưa thành niên nh hình ph i v
phm t i
Chương 2: Thc tr ng áp d ng các hình ph i v a thành ạt đố ới người chư
niên ph m t ội trên địa bàn thành ph Hà N i
Chương 3: M t s ng gi i pháp góp ph n nâng cao ch phương hướ t
lượng áp d ng các hình ph i v ạt đố ới người chưa thành niên phạm ti
6
Chương 1
CƠ SỞ QUY ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA
THÀNH NIÊN PHẠM TỘI
1.1 Khái niệm và đặc điểm v m t người chưa thành niên phạ i
1.1.1 Khái ni m v người chưa thành niên phạm ti
Điều 1 Công ướ em được Đạ ội đồc quyn tr i h ng Liên hp quc p
chuẩn ngày 20/11/1989 đã định nghĩa về em như sau: tr “Trẻ em được xác
đị nh i 18 tungười dướ i, tr khi pháp lu t qu c gia công nhn tui thành
niên sớm hơn”.
Quy t c t i thi u chu n c a Liên h p qu c v c áp d ng pháp lu vi t
đối v c B i h ng Liên ới người chưa thành niên (Quy t ắc Kinh) được Đạ ội đồ
hp qu c thông qua ngày 29/11/1985 nêu: “Người chưa thành niên tr em
hay người ít tui tùy theo tng h thng pháp lut c th b xét x ph m
pháp theo m c khác v i vi c xét x i lột phương th ngườ ớn” (Quy t c s 2.2
mc a).
Quy t c t i thi u ph n c a Liên h p qu c v b o v biế người chưa
thành niên b c quy n t do (Quy t c Havana) thông qua ngày 14/12/1990 tướ
nêu c th: “Người chưa thành niên là người dướ ổi dưới 18 tui. Gii hn tu i
mc này cn ph c pháp lu c quyải đượ ật c định không được tướ n t do
của người chưa thành niên” (Quy t c 2.1 m c a).
Như vậ ẳng đị ằng, khi đưa ra khái niệy, th kh nh r m v tr em hay
người chưa thành niên, pháp lu ựa vào đặc điểt quc tế d m tâm, sinh lý hay
s phát tri n th cht, tinh th n thông qua vi ệc xác định độ tui. K c khái
nim tr em và khái ni u gi i h i 18 tu i, ệm người chưa thành niên đề ạn dướ
đồ ng th cho các qu u kiời đưa ra kh năng mở ốc gia tùy điề n kinh tế - xã h i,
văn hóa truyề quy định độ ổi đó sớm hơn. Nộn thng ca mình có th tu i dung
7
các quy t n s d u pháp lu t c a các qu c gia, ắc trên tính đế đa ạng và cơ cấ
phn ánh m n cục đích tinh thầ ủa pháp người chưa thành niên, đ ra
nhng nguyên tc mong mun thông l đối v i vi c qu n nh ững người
chưa thành niên vi phạm pháp lu t.
Theo đó, pháp luậ ệt Nam cũng quy định độ ổi đủ ổi căn t Vi tu 18 tu
c để xác định người đó đã thành niên. Điu 21 B lut dân s năm 2015 quy
đị nh “Người chưa thành niên người chưa đ ổi”. mười tám tu Điều 1 Lu t
Bo vệ, chăm sóc giáo dụ ệt Nam quy địc tr em Vi nh “Trẻ em quy đnh
trong Lu i 16 tuật này công dân i”. vậy, người chưa thành niên
được xác định là người dưới 18 tu i.
Trong pháp lu t hình s m t i ch Việt Nam, người chưa thành niên phạ
bao g m nh 14 tu 18 tu i th c hi n hành vi ững người đã đủ ổi nhưng chưa đủ
nguy m cho xã h c lu t hình s nh là t i ph u 12 Bhi ội đượ quy đị ạm. Điề lut
Hình s quy định:
1. Người t đ 16 tui tr lên phi chu trách nhim hình s v mi ti
phm.
1. Ni t đ 14 tui tr lên, nhưng chưa đủ 16 tui phi chu trách
nhim
nh s v t i m r t nghiêm tr ý ho c t i ph c bi t nghiêm ph ng do c ạm đặ
trọng”
Điều 68, chương X: Những quy định đố ới người chưa thành niên i v
phm t i, B t Hình s nh: lu quy đị “Người chưa thành niên t đủ 14 tui
đến dướ ững quy địi 18 tui phm ti phi chu trách nhim hình s theo nh nh
của Chương này, đồ ững quy đị ủa Chương này, đồng thi theo nh nh c ng thi
theo nh nh c a các Ph n chung B t không trái v i nh ng quy ững quy đị lu
định của Chương này”
8
Căn cứ ễn đấ vào thc ti u tranh phòng, ch ng t i ph ạm trên sở
tham kh o kinh nghi m c a m t s nước khác, B lu t Hình s Vi t Nam xác
định tui chu trách nhim hình s 16 tu i tr lên tu i ch đầy đủ đủ u
trách nhi m hình s h n ch 14 tu i 16 tu i. pháp lu t quy ế đủ ổi đến dướ
định người đủ 16 tui phi chu trách nhim hình s v mi ti phm, song
những ngườ ổi đến dướ ổi người chưa i phm ti độ tui t đủ 16 tu i 18 tu
thành niên nên h v ng chính sách x lý hình s c ẫn được hưở ủa Nhà nước đối
với người chưa thành niên phạm ti.
1.1.2. Đặc điểm của người chưa thành niên phạm ti
Ch th c a t i ph m là nh i tu i còn ít, kinh nghi m s ững ngườ ổi đờ ng
chưa nhiều, hiu biết pháp lut các chun mc hi còn hn chế. Người
chưa thành niên đang giai đoạ ến đ n dy thì, xy ra nhng bi ng mãnh lit
v tâm c a m ỗi con người, cũng thời k then cht ca phát trin tâm lý.
Đương nhiên, quá trình phát trin tâm quan h t ch v u ki ch ới điề n
kinh t , hế ội, văn hóa những người chưa thành niên đang sống cũng
liên quan đế sinh lý. Bướn quá trình phát dc, thành thc v c vào thi k này,
h phải đố ững thay đ ớn trong môi trười phó vi nh i to l ng hc tp rt
nhiu yêu cu m i c a h c nh i sinh i. Con người đứng trướ ững thay đ
hình thái r t ng ng lên, s c m p, kinh ngất độ ột, như cao v ạnh bắ uyt, di
tinh, v giọng….tất nhiên s d n hàng lo t nh ng bi ng tâm lý. ẫn đế ến độ
thi k này, đặc trưng tâm lý còn vương chút tr con li có nhng mm mng
mi nhú c i l n này sủa tâm ngườ ớn. Qua giai đoạ thay đổi căn bn v
tâm, sinh nên thường mong mu i l n tôn tr ng mình, luôn muốn ngườ n
khẳng định mình đã trưởng thành không chp nhn s can thi p quá sâu
của ngườ ớn vào đời l i sng nhân. la tui này, nếu không quan tâm sát
sao thì s t o cho h i vi ph m các chu n m hộ c hành vi, chu n m ực đạo
đứ c và vi phm pháp lu t. Bi th i k này b c ltính rt mnh, s t quan
9
sát, t n, t c, t ng ch ng. đánh giá, tự th hi đôn đố kh ế…đều được tăng cườ
Ý th c h ng mau chóng, r t nh y bén v i m i bi ội được tăng cườ ến động
ca h i, dám nói lên ý ki n nh nh c a b ế ận đị ản thân khát khao được
người khác đánh giá, hế ức quan tâm đết s n s phát trin s thích nhân.
tui này, d b hoàn c nh bên ngoài, b i tính n t, tình c m. Bên ảnh hưởng ế
cạnh đó, hộ ện đại hi i n ch a nhi u m t trái kích thích người chưa thành
niên ph m t i: Nh n t b o l c v i nh ng c nh b n súng, ững trò chơi điệ
chém gi ng b o l c không ch chi rết…; phim hành độ ếu ạp phim, băng đĩa
mà còn c trên truy n hình hàng ngày. Nh ng y u t này, khi n h hoài nghi ế ế
c m th y xung quanh b n, mu n b o v b n thân. t Trạng thái tâm đó
kéo kho ng cách gi ng ph m t i g ữa hành động ảo hành độ ần nhau hơn
khiến chúng bắt chước theo.
Những người chưa thành niên còn “có xu hướ năng kiềng thiếu kh m
chế do các quá trình hưng phn c a v não m nh chi , các quá ếm ưu thế
trình c ch u ki n b suy gi ế đi ảm”. Do v y, nhi u khi h không làm ch
đư đưc c m xúc c a mình, không ki m chế ợc xúc động mnh, d b kích
độ ng, d b t c, cáu knh, mất bình tĩnh…nên dễ phm sai lm. l a tu i này
còn xu t hi n hi ng ho ện tượng “khủ ảng” về tâm lý. S khng ho ng th
dẫn đế ững xung độ ất đị ững khủ ảng” những “xung n nh t nh nh. Nh ng ho
đột” này nếu không đượ ời, đúng đ ẫn đếc gii ta kp th n s d n các hành vi
bạo động ho c s ng buông th , b t c n.
Nhu c u giao ti p m r ng m i quan h b n m ế ột điểm đặc
trưng củ ổi chưa thành niên. Họ ạn bè, thích túm năm a la tu thích giao du b
tm ba. N u không sế qun ch t ch c ng thì d ủa gia đình, nhà trư
kh năng họ ấu cũng xuấ nhng hành vi phm ti. Nhóm bn x t hin t
đây. Đa số ững ngườ ổi chưa thành niên đ nh i vi phm pháp lut độ tu u
hiện tượ ọc, đi lang thang. Lứng b h a tui này rt d b lôi kéo bi bn
10
xu. B l a tu i này, tính tình có s b c l h t s c mi ế nh m , r t không n
đị nh, rt d chuyn t c c này sang c c kia. S dĩ gọi lưỡng c c trong tính
nết của người chưa thành niên là do họ có biu hin trong tính tình kh nh ẳng đị
ph nh, tích c c tiêu c c, kh ng, ho ng đị ẩn trương buông lỏ ạt độ
lp l , yêu và ghét, vui v chán n n, h p t n bình ấp và bình tĩnh, cáu bẳ
ổn…
S nhn thc c n ch h c vủa người chưa thành niên còn hạ ế, trình đ n
chưa hoàn thiện, vn kinh nghim hiu biết hi còn ít, s thông hiu
ch p hành các chu n m c hành vi, chun m c h i pháp luật chưa cao.
Tuy nhiên, l a tu i này nh u ki n v m t trí tu , nhân cách và h ững điề i
để xây d ng mt h thống quan điểm riêng đã được hình thành. Đặc bi t là s
phát tri ng nên các em có kh nển tư duy lý luận và tư suy trừu tượ ăng lĩnh hội
nhanh ng v c giáo d c. V m t h c t , h ng nh ấn đề đượ ập, động cơ, thái độ
thú năng lự ập đều được hc t c nâng cao. các môn hc nhiu thêm, ni
dung đã phân biệt nên duy trừu tượng logic đượ năng c dp phát trin. Kh
phân tích, t ng h suy lu c nâng cao. Do thân hình p, ận, phán đoán cũng đượ
ln v ng lên, chuy m nh m , tinh l c d i dào, hi ển hóa trong thể ếu động
luôn chân luôn tay, t a s c l c, nh t ựa như toàn thân chỗ nào cũng th
trong nh ng ho i s t ý th ạt động tranh đua, cùng vớ ức hơi quá và lòng tự tôn
hng h c, t o nên s b t kham, m ng h u mu n b c l nguy ọi trườ ợp đề n
vng mãnh li t c a b n thân.
Trong đặc điể ủa người chưa thành niên phm tâm, sinh lý c m t i thì có
hai khuynh năng ng ni bt liên quan ti vic thc hin ti phm kh
giáo d c c i t o h . H d b y vào vi c th c hi n t i ph kích động, thúc đẩ m
nhưng cũng dễ ục thành ngườ un nn, ci to, giáo d i có ích cho xã hi.
Nhng biu hi n v n th c, tình c ng c a l a tu nh ảm, hành độ ổi chưa
thành niên ph m t i là r t y u kém. giáo d c, c i t o nh ng này, ế Để ững đối tượ
11
cn s quan tâm sát sao, t m c ng, các t ủa gia đình, nhà trườ chức đoàn
th, chính quy a toàn xã h giáo d c c a gia ền địa phương và c ội.Trong đó s
đình đóng mộ ởi gia đình môi trườt vai trò rt quan trng. B ng t nhiên cho
s phát tri n c ủa người chưa thành niên. Trong gia đình, họ được h c t p các
chun mc và giá tr u tiên trong vi văn hóa.Gia đình có trách nhiệm đầ c nuôi
nng, b o v , giáo d ục, chăm sóc người chưa thành niên.
1.2. Khái nim mục đích của hình pht đố i v i người chưa thành niên
phm ti
Trong l ch s l p pháp hình s c c ta t n nay, khái ni ủa nướ trước đế m
hình ph t l nh t u 26 B t hình s ần đầu tiên được quy đị ại Điề lu năm 1999:
“Hình phạ ện pháp cưỡ ủa Nhà nướt bi ng chế nghiêm khc nht c c nhm
tướ ế c b ho c h n ch quyn, l i ích c i phủa ngườ m t i. Hình ph c quy ạt đượ
định trong B lut hình s và do tòa án quy ết định”.
Hình ph tbi ng ch nghiêm kh c nh t trong h ng các ện pháp cưỡ ế th
biện pháp cưỡ ủa Nhà nướng chế c c. Hình ph c s dạt được Nhà nướ ụng như là
công c h u hi n trong cu u tranh phòng ch ng t i ph b o v l ộc đấ ạm để i
ích c c, c a xã h i và các lủa Nhà nướ i ích h p pháp ca công dân.
Hình ph t trong B t hình s lu Việt Nam được quy định c Ph n
chung và Ph n các t i ph m. Ph n các t i ph m c t hình s nh a B lu quy đị
các lo i hình ph t m c nh ph t cho t ng lo i t i ph m c . Tòa án th
nhân dân t các ối cao, các tòa án nhân dân địa phương, các tòa án quân s
Tòa án khác do lu nh nhật đ ững quan quyền nhân danh Nhà nước
tuyên m i t i áp d ng hình ph i v i h . Ngoài tòa án ột ngườ ạt đố
không có cơ quan nào khác có quyề ết địn quy nh hình ph t.
Ti ph m là m t hi ng h ện tượ i mang tính l ch s , sn
phm không mong mu n c a h ng v n t n t i trong m t hoàn ội như
cnh nh nh.Vì v y, hình ph u tranh phòng ng a và ch ng lất đị ạt ra đời để đấ i
12
hiện tượng đó. Nhà nướ ệt Nam Nnước Vi c ca dân, do dân vì dân,
pháp lu b o v l i ích c ng thật sinh ra để ủa nhân dân nhưng đồ ời cũng đòi
hi nhân dân ph i tôn tr ng và tuân th pháp lu t. M t hành vi gây nguy hi m
cho h i c i ph m t i s i ch u m t h u qu b t l i ph p v ủa ngườ ph i
luật định. Nhưng hình phạ ệu đ ạo ngưt bin pháp hu hi giáo dc, ci t i
phm t i, t u ki n cho h n, có ích cho xã h ạo điề tr thành người lương thiệ i
và phòng ng a t i ph m m i.
Điều 27 B lu t Hình s năm 1999, đượ ửa đổc s i b sung mt s đi u
năm 2009 quy định:“Hình phạt không ch nhm trng tr người phm ti
còn giáo d c h i ích cho h i, ý th c tuân theo pháp tr thành ngườ
lut các quy t c c a cu c s ng h i ch a h m t nghĩa, ngăn ngừ ph i
mi. Hình ph t còn nh m giáo d i khác tôn tr ng pháp lu u tranh ục ngườ ật, đấ
phòng ng a và ch ng t i ph ạm”.
Theo điề đích trừu lut thì hình pht mc ng tr người phm t i.
Trng tr nghĩa tước đi người b t án nh ng quy n l i l i ích nh ph t
đị nh v v t cht ho c tinh thn (ví d: quy c tền đượ do đi lại, được làm
nh ng ngh, nh ng vi c nh nh, khất đ năng đượ ới ngườc tiếp xúc v i nhà,
người thân…)
Trng tr n i dung quan trng nht ca hình pht, nếu không s
không có hình pht. Trng trtiền đề quan trng cho vic đạt được mục đích
phòng nga x y ra t i phm mi. nht là hình pht . Chính trng tr
ni dung không th thiếu đưc ca hình phạt mà khi quy đnh hoặcc định hiu
qu mt hình pht, yêu cầu đầu tiên là phải đánh giá khả năng trừng tr c a hình
phạt đó. Nếu hình pht đó không có yếu t trng tr, hoc xã hội chưa có những
tiền đề những điều kin để đm bo cho yếu t trng tr ca hình pht thì
không th gi hình phạt đó trong thang hình phạt ca lut hình s.
13
Giáo dc người ph m t i tr i ích cho h i, ý th thành ngườ c
tuân theo pháp lu t các quy t c c a cu c s ng h i ch nghĩa nghĩa
làm cho người đã bị ểu đượ kết án hi c s sai trái, li lm và tính cht ti phm
của hành vi do mình gây ra; cho phép người đó thể tr l i v ới môi trường
h i nh n th c cội bình thường. Đây một quá trình làm thay đổ ủa người
phm t i theo m ng c áp d ng hình ột hướ nhất định. nghĩa là thông qua vi
phạt để ục ngườ thành người làm ăn lương thiệ ci to giáo d i phm ti tr n,
có ích cho xã h i. Trong quá trình c i t o giáo d ng s d ng nhi u bi ục thườ n
pháp khác nhau như là: giáo d lao động…c, hc tp ci hun, thông qua các
biện pháp này giúp ngư ấy đượi phm ti th c tính nghiêm minh c a pháp lu t
s c n thi t c a hình ph i ph m t ế ạt đã tuyên, bên cạnh đó giáo dục ngườ i
nhn th c hành vi h m cho h ức đượ đã gây ta nguy hiể ội và đáng b
x b ng hình ph i ph m t i nh n th y c n ph i t b ạt và ngườ con đường
phm t i, tuân theo pháp lu t các quy t c c a cu c s ng h i ch nghĩa.
Đó vừ ục đích giáo da m c riêng c a hình ph t, v a m t yêu c t ra ầu đặ
đố đối vi tòa án khi quy nh hình phết đị t c th i vi nh i phững con ngườ m
ti c thể, đố ới các quan làm nhii v m v qun trại giam, các quan
th c hi n vi c chấp hành án nói chung. Môi trường đặc trưng môi trưng
xã h i v t t c các m t chính tr , kinh t , xã h i, tinh th o ế ần, đạ đức…và công
dân có ích cũng chuẩ ủa người dân bình thườn mc c ng ca xã hi ta. Vic
đưa ra những tiêu chí đ đánh giá thự ện hay chưa thự ện đượ c hi c hi c mc
đích của hình pht điểm này không th cao thấp hơn, nhưng cũng không th
hơn tính chấ ệm đó. Nế ấp hơn chuẩt ca hai khái ni u kết qu ci to th n mc
đó, nghĩa mục đích cả ạo chưa đạt đượ ếu cao hơn thì đó si t c, còn n
s áp đặ ảo tưở ạo ngườt, tùy tin, ng và s ci t i phm t i ngoài kh năng của
xã h i.
14
Mt trong nhng m t phòng ngục đích mang tính ch a riêng na ca
hình ph t y, n ngăn ngừa người phm ti tái phm.Như vậ ếu nmục đích
ci t trên m c riêng, thì mạo như đã nói ục đích giáo dụ ục đích này mục
đích phòng ngừ ản thân ngườa riêng, tc giáo dc phòng nga b i phm
ti, người b m t i m i v i các ịán đó.Phòng ngừa người đó phạ ới có ý nghĩa đố
đối tượng như những ngườ ững ngườ trước đếi tái phm nguy him, nh i t n
nay chuyên s ng b ng ngh m t ng th i, m ph i. Đồ ục đích này ng ý
nghĩa đố ững trười vi nh ng hp phm ti ý nguyên nhân s coi
thường k t, thi u th n tr ng và kém hi u bi t k lu ế ế thuật, chuyên môn…
Phòng ng i ph m t i tái ph m m a hình phừa ngườ ục đích củ ạt nhưng
không th là tiêu chí c a vi t qu c i t i ph m t i và hi ệc đánh giá kế ạo ngườ u
qu c a hình ph t, b i nguyên nhân c a vi ệc người đã bị án đã chấp
hành xong hình phạt nhưng sau này lại phm ti mi th rt khác nhau,
trong đó có những yếu t nm ngoài ph m vi c a vi c giáo d c, c i t o.
Qua phân tích, th y tr ng tr c i t o giáo d c hai m t c th a
mt m ng m t hình ph t cục đích, khi áp dụ th không th u m thiế t trong hai
mt này.Trng tr t u ki sở ạo điề n cho c i t o giáo dc. Ngược li,
không th n c i t o giáo d i ph m t i n t tr ng tr nói đế ục ngườ ếu như hình phạ
h không tương xứng vi ti ph y ra. ạm đã xả
Chính v c m a hình ph t, trong quá trình ậy, để đạt đượ ục đích này củ
xét x , Tòa án c n s cân nh c tính toán c hai m t tr ng tr giáo d c,
cn tr ng tr i tính ch t m nguy hi m c a như thế nào cho đúng vớ ức độ
hành vi ph m t c yêu c u c a vi c tr ng tr và song song ội, có nghĩa là đạt đượ
với nó cũng đạt được yêu c u c a c i t o giáo d c.
Hình ph t còn nh m giáo d i khác tôn tr ng pháp luục ngườ ật, đấu
tranh phòng ng a và ch ng t i ph m. Vic áp d ng hình ph t v i ph ới ngườ m
ti trong t ng h p c bao gi n các thành viên ừng trườ th cũng tác động đế
15
khác trong xã h i. Hình ph ạt khi đã được Tòa án tuyên đố ới người v i phm ti
thường đượ công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng đểc công b
mi công dân biết v v t có quy n xét xấn đề này. Tòa án là cơ quan duy nh
thông qua vi c xét x công khai, Tòa án th c hi n m ục đích tuyên truyền
rng rãi trong qu n chúng nhân dân giúp cho m i công dân th y hành vi
nào là hành vi ph m t i, tính ch t m nguy m cho xã h i c a hành ức độ hi
vi ph m t c áp d ng hình ph i v i th c hi n hành vi ội đó việ ạt đố ới ngườ
phm t i là c n thi t và t t y u (Ví d : các Tòa án v n có nh ế ế ững phiên tòa lưu
động đến các khu dân cư). Bên cạnh đó, thông qua việc xét x, Tòa án vch
trn phương thức th đoạn ho ng ph m t nâng cao c nh giác trong ạt độ ội đ
phòng ch ng t i ph c phòng ng ạm. Như vậy, đó mục đích giáo dụ a
chung. Nh ng hình ph hình ch y u mang tính giáo ạt như chung thân, t ế
dc phòng ng i khác; còn các hình ừa ngườ phạt khác cũng nhng mc
độ phòng ng a giáo d ng nhau. Hình phục chung cũng không gi t không
nhằm gây ra đau kh ẩm con người. Như vậ v th cht h thp nhân ph y,
có th nói r ng, vi c áp d ng hình ph c h t nh ng tr c ti ạt trướ ế ằm tác độ ếp đến
ngườ i phm ti b ng vi c bệc tướ ho ếc hn ch m t s quyn l i thi t thân ế
của người phm t i, hình ph t t t y ếu làm cho h i chph u nh ng t n h i nh t
đị nh v v t cht tinh th n. Vic áp d ng hình ph y không nhạt như vậ ng
ch trng tr và giáo d c chính b i ph m t c ph m t n thân ngườ ội không đượ i
mi mà trong t ng hừng trườ p c hình ph t còn có m th ục đích giáo dục, răn
đe đố ất đi vi các thành viên khác trong hi nh i vi nhng công dân
không v ng vàng, d b lôi kéo, t b ng, vi c làm không t t, t b tưở ý
đị nh phm t i. Bên c i công dân khi hiạnh đó, mỗ u rõ m a hình phục đích củ t
th tham gia công tác đấu tranh phòng nga và chng ti phm, ý thc
tôn tr ng pháp lu m giáo d c nh i khác có ý th ật như: có trách nhiệ ững ngườ c
tuân theo pháp lu t các quy t c c a cu c s ng h i ch nghĩa, giúp các
16
quan bả ện, điề ngườo v pháp lut trong vic phát hi u tra, x i phm ti
theo đúng quy định ca pháp lut. Ngoài ra, có th tham gia vào vic giáo dc
ci t o nh p hành hình ph t; qu n ch , c i t ững người đang chấ ế ấm trú, cả o
không giam giữ…
1.3. Các hình ph t áp d i v ụng đố ới người chưa thành niên phạm ti
Nm trong h ng hình ph t nói chung, các hình ph t áp d ng cho th
người chưa thành niên phạ ội cũng có mục đích phòng ngừm t a riêng là nhm
tr ng tr m tị, lên án người chưa thành niên phạ i giáo d c h thành người
có ích cho xã h a h m t i m ng th i giáo dội, ngăn ngừ ph ới, đồ ục người chưa
thành niên khác tôn tr ng pháp lu u tranh phòng ng a và ch ng t i ph m. ật, đấ
Để đả m bo cho vi c l a ch n mt lo i m c hình ph t phù h p v i tính
cht, m cức độ a hành vi phm ti, nhân thân của người chưa thành niên
phm t i, các tình ti ng, gi m nh trách nhi m hình s , yêu c ết tăng nặ u
phòng ng a t i ph m, nh c m ằm đạt đượ ục đích cụ th ca hình pht đảm
bo tính công b ng c a pháp lu t hình s , B lut Hình s nh năm 1999 quy đị
hình ph t áp d ụng cho người chưa thành niên phạm ti gm:
- Hình ph t c nh cáo
- Hình ph t ti n
- Hình ph t c i t o không giam gi
- Hình ph t tù có th i h n
Bn loi hình ph c xạt đượ ếp theo m tức độ nh đến n ng. B lut
Hình s không áp d ng hình ph t b sung v ới người chưa thành niên phạm ti
nên b n hình ph u hình ph t chính. V n i dung, các hình ph t này ạt này đ
không khác so v i các lo i hình ph áp d i thành niên ạt tương tự ụng cho ngườ
phm t i. m tâm, sinh lý c Nhưng do đặc điể ủa người chưa thành niên và mục
đích chủ ục, giúp đỡ ầm nên các đi ện cũng yếu giáo d h sa cha sai l u ki
như mức hình ph t có khác so v ới người đã thành niên.

Preview text:

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HC VIN KHOA HC XÃ HI
TRN TH NGC THU
HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN
PHM TI THEO PHÁP LUT HÌNH S VIT NAM T
THC TIN THÀNH PH HÀ NI
Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số : 60.38.01.04
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HC
NGƯỜI HƯỚNG DN KHOA HC: PGS. TS. Phùng Thế Vắc HÀ NI, 2017
LỜI CAM ĐOAN
Đề tài nghiên cứu: “Hình phạt đối với người chưa thành niên phạm ti
theo pháp lut hình s Vit Nam t thc tin thành ph Hà Ni” là kết quả
nỗ lực cố gắng của bản thân tôi cùng với sự hướng dẫn tận tình của giản g viên
hướng dẫn khoa học PGS.TS. Phùng Thế Vắc.
Tôi xin cam đoan những lời trên đây là hoàn toàn đúng sự thật và tôi xin
chịu toàn bộ trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Hà Nội, tháng năm 2017 Hc viên
Trn Th Ngc Thu MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
Chương 1 CƠ SỞ QUY ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA
THÀNH NIÊN PHẠM TỘI .............................................................................. 6
1.1 Khái niệm và đặc điểm về người chưa thành niên phạm tội ...................... 6
1.2. Khái niệm và mục đích của hình phạt đối với người chưa thành niên phạm
tội ..................................................................................................................... 11
1.3. Các hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội ............. 16
Chương 2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI
CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ
NỘI .................................................................................................................. 27
2.1. Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên
từ thực tiễn thành phố Hà Nội........................................................................... 27
2.2. Tình hình áp dụng các hình phạt đối với người chưa thành niên từ thực
tiễn thành phố Hà Nội ..................................................................................... 30
2.3. Đánh giá tình hình áp dụng các hình phạt đối với người chưa thành niên
phạm tội từ thực tiễn thành phố Hà Nội .......................................................... 42
Chương 3 MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ÁP DỤNG CÁC HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI
NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI ................................................. 48
3.1. Giái pháp hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự về hình phạt đối
với người chưa thành niên phạm tội ............................................................... 48
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về hình phạt đối với
người chưa thành niên phạm tội của các cơ quan tiến hành tố tụng................... 53
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 60
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………….62 DANH MỤC CÁC BẢNG
Bng 2.2.1: Tổng số vụ án đã xét xử trên toàn quốc và tổng số vụ án đã xét
xử của Tòa án nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội các năm 2012-2016……..33
Bng 2.2.2: Tổng số bị cáo đã xét xử trên toàn quốc và tổng số bị cáo đã xét
xửcủa Tòa án nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội các năm 2012-2016.……..34
Bng 2.2.3: Tổng số vụ án có bị cáo là người chưa thành niên bị xét xửtrong
tổng số vụ án đã xét xử của Tòa án nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội các năm
2012-2016………………………………………………………………………….34
Bng 2.2.4: Tổng số bị cáo đã xét xử trên toàn quốc và tổng số bị cáo đã xét
xử của Tòa án nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội các năm 2012-2016…….35
Bng 2.2.5: Tương quan giữa tổng số vụ án đã xét xử trên toàn quốc,tổng số
vụ án đã xét xử của Tòa án nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội và tổng số vụ
án có bị cáo là người chưa thành niên bị xét xử trên địa bàn thành phố Hà Nội các
năm 2012-2016…………………………………………………………………….35
Bng 2.2.6: Tương quan giữa tổng số bị cáo và bị cáo là người chưa thành
niênđã xét xử trên toàn quốc và tổng số bị cáo và bị cáo là người chưa thành niênđã
xét xử của Tòa án nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội các năm 2012-2016…36
Bng 2.2.7: Tổng số bị cáo là người chưa thành niên bị xét xử trong tổng số bị
cáo bị xét xử của Tòa án nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội các năm 2012-
2016………………………………………………………………. .……………. .…38 Bng 2
.2.8: Các vụ án hình sự sơ thẩm có bị cáo là người chưa thành niên và
việc áp dụng các biện pháp tha miễn trách nhiệm hình sự và hình phạt của Tòa án
nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội các năm 2012-2016……………………..40
Bng 2.2.9: Loại tội và số vụ người chưa thành niên thực hiện từ thực tiễn
thành phố Hà Nội qua nghiên cứu tổng số 225 bản án................................41 MỞ ĐẦU
1. Tính cp thiết của đề tài
Xã hội ngày nay là xã hội của hội nhập, của cơ chế thị trường, bao
chuyển biến đáng kể trong nền kinh tế đồng thời cũng có bao chuyển biến vầ
các giá trị đạo đức cũng như lối sống của con người, đặc biệt là người chưa
thành niên. Các em là lớp người sẽ kế tục và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Là
những mầm non, chủ nhân tương lai của đất nước. Do đó, các em cần được
chăm sóc, bào vệ và giáo dục thành những con người có ích cho xã hội. Nhận
thức nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ nói chung, giáo dục thanh thiếu niên nói
riêng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của đất nước, Đảng và nhà
nước luôn coi giáo dục thanh thiếu niên là một trong nhữn g nhiệm vụ quan
trọng hàng đầu. Tuy nhiên, trong những năm gần đây tình hình thanh thiếu
niên phạm tội ngày một gia tăng.Theo số liệu thống kê của ngành Tòa án cho
thấy những vụ án do người chưa thành niên phạm tội thực hiện đã và đang
chiếm tỉ lệ khá cao trong tổng số các vụ án hiện nay. Đứng trước thực trạng
đó, nhà nước đã sử dụng Luật hình sự như một công cụ sắc bén, hữu hiệu để
đấu tranh phòng ngừa, chống tội phạm và để giáo dục, cải tạo người chưa
thành niên phạm tội. Bộ luật Hình sự năm 1999 đã dành hẳn một chương quy
định về người chưa thành niên phạm tội tại Chương X: Những quy định đối
với người chưa thành niên phạm tội với phương châm giúp các em nhận thức,
sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã
hội. Căn cứ vào đặc điểm của người chưa thành niên, yêu cầu của việc phòng,
chống tội phạm và xuất phát từ nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa, luật
hình sự quy định các hình phạt được áp dụng đối với người chưa thành niên
phạm tội tại Điều 71 Bộ luật Hình sự. Tuy nhiên, các hình phạt áp dụng đối
với người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự hiện nay còn bộc lộ
nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của xu thế hội nhập cũng như yêu 1
cầu đấu tranh có hiệu quả với tình trạng tội phạm người chưa thành niên, cần
phải được sửa đổi, bổ sung. Nghiên cứu một cách có hệ thống các hình phạt
áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội trong pháp luật hình sự Việt
Nam không chỉ là vấn đề có ý nghĩa lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn sâu
sắc nhằm từng bước hoàn thiện các quy định về hình phạt áp dụng đối với
người chưa thành niên trong việc giải quyết, xử lý người chưa thành niên
phạm tội, góp phần nâng cao hiệu quả của việc áp dụng hình phạt, giáo dục người chưa thành niên.
Với nhận thức trên, tác giả đã lựa chọn đề tài "Hình phạt đối với người
chưa thành niên phạm ti theo pháp lut hình s Vit Nam t thc tin
thành ph Hà Ni" làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Từ trước đến nay có rất nhiều công trình nghiên cứu về các vấn đề liên
quan đến hình phạt như:
Về giáo trình, sách chuyên khảo, bình luận có các công trình sau: 1)
TS. Trịnh Quốc Toản, “Chương XVIII – Những đặc thù về trách nhiệm hình
sự đối với người chưa thành niên phạm tội”, trong sách: Giáo trình Lut hình
s Vit Nam (Phn chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, tái bản năm
2003, 2007 (Tập thể tác giả do GS.TSKH. Lê Cảm chủ biên); 2) PGS.TS.
Trần Đình Nhã, “Chương XXIV – Trách nhiệm hình sự đối với người chưa
thành niên phạm tội”, trong sách: Giáo trình Lut hình s Vit Nam, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội, 2003 (tập thể tác giả do GS.TS. Võ Khánh Vinh
chủ biên); 3) ThS. Trịnh Đình Thể, áp dng chính sách hình s đối với người
chưa thành niên phạm ti, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006; 4) ThS. Trần Đức
Châm, Thanh, thiếu niên làm trái pháp lut Thc trng và gii pháp, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002… 2
Bên cạnh đó, dưới góc độ khoa học cho thấy mới có một số công trình
ở cấp độ luận văn thạc sĩ luật học nhưng dưới khía cạnh pháp lý hình sự hoặc
tội phạm học hay xem xét nội dung vấn đề trong tương quan với nhiều nội
dung khác như quyết định hình phạt, lịch sử vấn đề trách nhiệm hình sự của
người chưa thành niên: 1) Đào Thị Nga, Quyết định hình phạt đối với người
chưa thành niên phạm ti, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà
Nội, 1997; 2) Trần Văn Dũng, Trách nhim hình s của người chưa thành
niên phm ti trong lut hình s Vit Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường
đại học Luật Hà Nội, 2003; 3) Nguyễn Minh Khuê, Quyết định hình phạt đối
với người chưa thành niên phm ti, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật,
Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007….
Còn về các công trình dưới dạng bài viết đăng trên các tạp chí khoa học
pháp lý có thể kể đến các công trình sau: 1) ThS. Hoàng Thị Liên, Trách
nhim hình s của người chưa thành niên phm ti, Tạp chí Kiểm sát, số
4/2000;2) TS. Trần Văn Luyện, Những điểm mi v chính sách hình s đối
với người chưa thành niên phạm ti, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 12/2000;….
3. Mục đích và nhiệm v nghiên cu
a. Mục đích nghiên cứu
Trình bày cơ sở lý luận về hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội, thực
trạng từ thực tiễn thành phố Hà Nội cũng như đưa ra một số phương
hướng và giải pháp góp phần nâng cao chất lượng áp dụng các hình phạt đối
với người chưa thành niên phạm tội trong thời gian tới, nhằm đáp ứng yêu cầu
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên và cải cách tư pháp
và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
b. Nhim v nghiên cu 3
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về khái niệm người chưa thành niên phạm tội,
khái niệm và mục đích của hình phạt, các hình phạt áp dụng đối với người
chưa thành niên phạm tội.
- Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng các hình phạt đối với người
chưa thành niên phạm tội từ trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Đưa ra một số phương hướng và giải pháp nhằm góp phần nâng cao
chất lượng áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội.
4. Đối tượng và phm vi nghiên cu
a. Đối tượng nghiên cu
Hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội trên địa bàn thành phố Hà Nội.
b. Phm vi nghiên cu
Nghiên cứu lý luận và thực trạng về hình phạt đối với người chưa thành
niên phạm tội theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội
từ năm 2012 đến năm 2016.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp luận
Cơ sở phương pháp luận của việc nghiên cứu đề tài là hệ thống các
quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về hình phạt
và cải tạo con người; các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về pháp
luật nói chung, chính sách hình sự nói riêng, đặc biệt là các quan điểm, tư
tưởng về cải tạo, giáo dục, phòng ngừa tội phạm đối với người chưa thành
niên cũng như việc áp dụng các hình phạt đối với đối tượng này.
b. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu đặc thù, phổ biến cuuar
khoa học luật hình sự như: phân tích, tổng hợp và thống kế xã hội học,
phương pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp điều tra án điển hình để phân 4
tích các tri thức khoa học luật hình sự và luận chứng các vấn đề khoa học cần nghiên cứu.
6. Ý nghĩa lý luận và thc tin ca luận văn
Luận văn đã làm rõ một số vấn đề chung về người chưa thành niên
phạm tội, các hình phạt áp dụng với các đối tượng này; Phân tích những quy định của Bộ l ậ
u t hình sự năm 1999, liên hệ điểm mới các quy định về hình
phạt đối với người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự 201 và
thực tiễn áp dụng từ thành phố Hà Nội. Trên cơ sở này, luận văn đề x ấ u t
những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các hình phạt đối với người chưa
thành niên phạm tội ở khía cạnh lập pháp và việc áp dụng trong thực tiễn.
Bên cạnh đó, luận văn còn có ý nghĩa làm tài liệu tham khảo lý luận
cần thiết cho các nhà khoa học - luật gia, cán bộ thực tiễn và các sinh viên,
học viên cao học và nghiên cứ sinh chuyên ngành tư pháp hình sự, cũng như
phục vụ cho công tác lập pháp và hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật hình
sự đối với người chưa thành niên phạm tội, qua đó góp phần nâng cao hiệu
quả công tác đấu tranh, phòng và chống tội phạm, cũng như công tác giáo
dục, cải tạo đối tượng đặc thù nói riêng này hiện nay ở nước ta.
7. Cơ cấu ca luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở quy định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội
Chương 2: Thực trạng áp dụng các hình phạt đối với người chưa thành
niên phạm tội trên địa bàn thành phố Hà Nội
Chương 3: Một số phương hướng và giải pháp góp phần nâng cao chất
lượng áp dụng các hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội 5 Chương 1
CƠ SỞ QUY ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA
THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1.1
Khái niệm và đặc điểm v người chưa thành niên phạm ti
1.1.1 Khái nim v người chưa thành niên phạm ti
Điều 1 Công ước quyền trẻ em được Đại hội đồng Liên hợp quốc phê
chuẩn ngày 20/11/1989 đã định nghĩa về trẻ em như sau: “Trẻ em được xác
định là người dưới 18 tui, tr khi pháp lut quc gia công nhn tui thành
niên sớm hơn”.
Quy tắc tối thiểu chuẩn của Liên hợp quốc về việc áp dụng pháp luật
đối với người chưa thành niên (Quy tắc Bắc Kinh) được Đại hội đồng Liên
hợp quốc thông qua ngày 29/11/1985 nêu: “Người chưa thành niên là trẻ em
hay người ít tui tùy theo tng h thng pháp lut c th b xét x vì phm
pháp theo một phương thức khác vi vic xét x người lớn” (Quy tắc số 2.2 mục a).
Quy tắc tối thiểu phổ biến của Liên hợp quốc về bảo vệ người chưa
thành niên bị tước quyền tự do (Quy tắc Havana) thông qua ngày 14/12/1990
nêu cụ thể: “Người chưa thành niên là người dưới 18 tui. Gii hn tuổi dưới
mc này cn phải được pháp luật xác định và không được tước quyn t do
của người chưa thành niên” (Quy tắc 2.1 mục a). Như vậy, có thể k ẳ
h ng định rằng, khi đưa ra khái niệm về trẻ em hay
người chưa thành niên, pháp luật quốc tế dựa vào đặc điểm tâm, sinh lý hay
sự phát triển thể chất, tinh thần thông qua việc xác định độ tuổi. Kể cả khái
niệm trẻ em và khái niệm người chưa thành niên đều giới hạn là dưới 18 tuổi,
đồng thời đưa ra khả năng mở cho các quốc gia tùy điều kiện kinh tế - xã hội,
văn hóa truyền thống của mình có thể quy định độ tuổi đó sớm hơn. Nội dung 6
các quy tắc trên có tính đến sự đa dạng và cơ cấu pháp luật của các quốc gia,
phản ánh mục đích và tinh thần của tư pháp người chưa thành niên, đề ra
những nguyên tắc mong muốn và thông lệ đối với việc quản lý những người
chưa thành niên vi phạm pháp luật.
Theo đó, pháp luật Việt Nam cũng quy định độ t ổ u i đủ 18 tuổi là căn
cứ để xác định người đó đã thành niên. Điều 21 Bộ luật dân sự năm 2015 quy
định “Người chưa thành niên là người chưa đủ mười tám tuổi”. Điều 1 Luật
Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam quy định “Trẻ em quy định
trong Luật này là công dân dưới 16 tuổi”. Vì vậy, người chưa thành niên
được xác định là người dưới 18 tuổi.
Trong pháp luật hình sự Việt Nam, người chưa thành niên phạm tội chỉ
bao gồm những người đã đủ 14 tuổi nhưng chưa đủ 18 tuổi thực hiện hành vi
nguy hiểm cho xã hội được luật hình sự quy định là tội phạm. Điều 12 Bộ luật Hình sự quy định:
“1. Người t đủ 16 tui tr lên phi chu trách nhim hình s v mi ti phm.
1. Người t đủ 14 tui tr lên, nhưng chưa đủ 16 tui phi chu trách nhim
hình s v ti phm rt nghiêm trng do c ý hoc ti phạm đặc bit nghiêm trọng”
Điều 68, chương X: Những quy định đối với người chưa thành niên
phạm tội, Bộ luật Hình sự quy định: “Người chưa thành niên từ đủ 14 tui
đến dưới 18 tui phm ti phi chu trách nhim hình s theo những quy định
của Chương này, đồng thi theo những quy định của Chương này, đồng thi
theo những quy định ca các Phn chung B lut không trái vi nhng quy
định của Chương này” 7
Căn cứ vào thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm và trên cơ sở
tham khảo kinh nghiệm của một số nước khác, Bộ luật Hình sự V ệ i t Nam xác
định tuổi chịu trách nhiệm hình sự đầy đủ là đủ 16 tuổi trở lên và tuổi chịu
trách nhiệm hình sự hạn chế là đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. Dù pháp luật quy
định người đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm, song
những người phạm tội ở độ tuổi từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi là người chưa
thành niên nên họ vẫn được hưởng chính sách xử lý hình sự của Nhà nước đối
với người chưa thành niên phạm tội.
1.1.2. Đặc điểm của người chưa thành niên phạm ti
Chủ thể của tội phạm là những người tuổi đời còn ít, kinh nghiệm sống
chưa nhiều, hiểu biết pháp luật và các chuẩn mực xã hội còn hạn chế. Người
chưa thành niên đang ở giai đoạn dậy thì, xảy ra những biến động mãnh liệt
về tâm lý của mỗi con người, cũng là thời kỳ then chốt của phát triển tâm lý.
Đương nhiên, quá trình phát triển tâm lý có quan hệ chặt chẽ với điều kiện
kinh tế, xã hội, văn hóa mà những người chưa thành niên đang sống và cũng
liên quan đến quá trình phát dục, thành thục về sinh lý. Bước vào thời kỳ này,
họ phải đối phó với những thay đổi to lớn trong môi trường học tập và rất
nhiều yêu cầu mới của xã hội. Con người đứng trước những thay đổi sinh lý
hình thái rất đột ngột, như cao vổng lên, sức mạnh cơ bắp, kinh nguyệt, di
tinh, vỡ giọng….tất nhiên sẽ dẫn đến hàng loạt những biến động tâm lý. Ở
thời kỳ này, đặc trưng tâm lý còn vương chút trẻ con lại có những mầm mống
mới nhú của tâm lý người lớn. Qua giai đoạn này có sự thay đổi căn bản về
tâm, sinh lý nên thường mong muốn người lớn tôn trọng mình, luôn muốn
khẳng định mình đã trưởng thành và không chấp nhận sự can thiệp quá sâu
của người lớn vào đời sống cá nhân. Ở lứa tuổi này, nếu không quan tâm sát
sao thì sẽ tạo cho họ cơ hội vi phạm các chuẩn mực hành vi, chuẩn mực đạo
đức và vi phạm pháp luật. Bởi thời kỳ này bộc lộ cá tính rất mạnh, sự tự quan 8
sát, tự đánh giá, tự thể hiện, tự đôn đốc, tự khống chế…đều được tăng cường.
Ý thức xã hội được tăng cường mau chóng, rất nhạy bén với mọi biến động
của xã hội, dám nói lên ý kiến và nhận định của bản thân và khát khao được
người khác đánh giá, hết sức quan tâm đến sự phát triển sở thích cá nhân. Ở
tuổi này, dễ bị ảnh hưởng ở hoàn cảnh bên ngoài, bởi tính nết, tình cảm. Bên
cạnh đó, xã hội hiện đại ẩn chứa nhiều mặt trái kích thích người chưa thành
niên phạm tội: Những trò chơi điện tử bạo lực với những cảnh bắn súng,
chém giết…; phim hành động bạo lực không chỉ chiếu ở rạp phim, băng đĩa
mà còn cả trên truyền hình hàng ngày. Những yếu tố này, khiến họ hoài nghi
và cảm thấy xung quanh bất ổn, muốn bảo vệ bản thân. Trạng thái tâm lý đó
kéo khoảng cách giữa hành động ảo và hành động phạm tội gần nhau hơn và
khiến chúng bắt chước theo.
Những người chưa thành niên còn “có xu hướng thiếu kh năng kiềm
chế do các quá trình hưng phn ca v não mnh và chiếm ưu thế, các quá
trình c chế có điều kin b suy giảm”. Do vậy, nhiều khi họ không làm chủ
được cảm xúc của mình, không kiềm chế được xúc động mạnh, dễ bị kích
động, dễ bị tức, cáu kỉnh, mất bình tĩnh…nên dễ phạm sai lầm. Ở lứa tuổi này
còn xuất hiện hiện tượng “khủng hoảng” về tâm lý. Sự khủng hoảng có thể
dẫn đến những xung đột nhất định. Những “khủng hoảng” và những “xung
đột” này nếu không được giải tỏa kịp thời, đúng đắn sẽ dẫn đến các hành vi
bạo động hoặc sống buông thả, bất cần.
Nhu cầu giao tiếp và mở rộng mối quan hệ bạn bè là một điểm đặc
trưng của lứa tuổi chưa thành niên. Họ thích giao du bạn bè, thích túm năm
tụm ba. Nếu không có sự quản lý chặt chẽ của gia đình, nhà trường thì dễ có
khả năng họ có những hành vi phạm tội. Nhóm bạn xấu cũng xuất hiện từ
đây. Đa số những người vi phạm pháp luật ở độ t ổ
u i chưa thành niên đều có
hiện tượng bỏ học, đi lang thang. Lứa tuổi này rất dễ bị lôi kéo bởi bạn bè 9
xấu. Bởi ở lứa tuổi này, tính tình có sự bộc lộ hết sức mạnh mẽ, rất không ổn
định, rất dễ chuyển từ cực này sang cực kia. Sở dĩ gọi là lưỡng cực trong tính
nết của người chưa thành niên là do họ có biểu hiện trong tính tình khẳng định
và phủ định, tích cực và tiêu cực, khẩn trương và buông lỏng, hoạt động và
lập lờ, yêu và ghét, vui vẻ và chán nản, hấp tấp và bình tĩnh, cáu bẳn và bình ổn…
Sự nhận thức của người chưa thành niên còn hạn chế, trình độ học vấn
chưa hoàn thiện, vốn kinh nghiệm và hiểu biết xã hội còn ít, sự thông hiểu và
chấp hành các chuẩn mực hành vi, chuẩn mực xã hội và pháp luật chưa cao.
Tuy nhiên, ở lứa tuổi này những điều kiện về mặt trí tuệ, nhân cách và xã hội
để xây dựng một hệ thống quan điểm riêng đã được hình thành. Đặc biệt là sự
phát triển tư duy lý luận và tư suy trừu tượng nên các em có khả năng lĩnh hội
nhanh những vấn đề được giáo dục. Về mặt học tập, động cơ, thái độ, hứng
thú và năng lực học tập đều được nâng cao. Vì các môn học nhiều thêm, nội
dung đã phân biệt nên tư duy trừu tượng logic được dịp phát triển. Khả năng
phân tích, tổng hợp, suy luận, phán đoán cũng được nâng cao. Do thân hình
lớn vổng lên, chuyển hóa trong cơ thể mạnh mẽ, tinh lực dồi dào, hiếu động
luôn chân luôn tay, tựa như toàn thân chỗ nào cũng dư thừa sức lực, nhất là
trong những hoạt động tranh đua, cùng với sự tự ý thức hơi quá và lòng tự tôn
hừng hực, tạo nên sự bất kham, mọi trường hợp đều muốn bộc lộ nguyện
vọng mãnh liệt của bản thân.
Trong đặc điểm tâm, sinh lý của người chưa thành niên phạm tội thì có
hai khuynh hướng nổi bật liên quan tới việc thực hiện tội phạm và khả năng
giáo dục cải tạo họ. Họ dễ bị kích động, thúc đẩy vào việc thực hiện tội phạm
nhưng cũng dễ uốn nắn, cải tạo, giáo dục thành người có ích cho xã hội.
Những biểu hiện về nhận thức, tình cảm, hành động của lứa tuổi chưa
thành niên phạm tội là rất yếu kém. Để giáo dục, cải tạo những đối tượng này, 10
cần có sự quan tâm sát sao, tỉ mỉ của gia đình, nhà trường, các tổ chức đoàn
thể, chính quyền địa phương và của toàn xã hội.Trong đó sự giáo dục của gia
đình đóng một vai trò rất quan trọng. Bởi gia đình là môi trường tự nhiên cho
sự phát triển của người chưa thành niên. Trong gia đình, họ được học tập các
chuẩn mực và giá trị văn hóa.Gia đình có trách nhiệm đầu tiên trong việc nuôi
nấng, bảo vệ, giáo dục, chăm sóc người chưa thành niên.
1.2. Khái nim và mục đích của hình pht đối vi người chưa thành niên
phm ti
Trong lịch sử lập pháp hình sự của nước ta từ trước đến nay, khái niệm
hình phạt lần đầu tiên được quy định tại Điều 26 Bộ luật hình sự năm 1999:
“Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khc nht của Nhà nước nhm
tước b h
o c hn chế quyn, li ích của người phm ti. Hình phạt được quy
định trong B lut hình s và do tòa án quyết định”.
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất trong hệ thống các
biện pháp cưỡng chế của Nhà nước. Hình phạt được Nhà nước sử dụng như là
công cụ hữu hiện trong cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm để bảo vệ lợi
ích của Nhà nước, của xã hội và các lợi ích hợp pháp của công dân.
Hình phạt trong Bộ luật hình sự Việt Nam được quy định ở cả P ầ h n
chung và Phần các tội phạm. Phần các tội phạm của Bộ luật hình sự quy định
các loại hình phạt và mức hình phạt cho từng loại tội phạm cụ thể. Tòa án
nhân dân tối cao, các tòa án nhân dân địa phương, các tòa án quân sự và các
Tòa án khác do luật định là những cơ quan có quyền nhân danh Nhà nước
tuyên một người là có tội và áp dụng hình phạt đối với họ. Ngoài tòa án
không có cơ quan nào khác có quyền quyết định hình phạt.
Tội phạm là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử, dù nó là sản
phẩm không mong muốn của xã hội nhưng nó vẫn tồn tại trong một hoàn
cảnh nhất định.Vì vậy, hình phạt ra đời để đấu tranh phòng ngừa và chống lại 11
hiện tượng đó. Nhà nước Việt Nam là Nhà nước của dân, do dân và vì dân,
pháp luật sinh ra là để bảo vệ lợi ích của nhân dân nhưng đồng thời cũng đòi
hỏi nhân dân phải tôn trọng và tuân thủ pháp luật. Một hành vi gây nguy hiểm
cho xã hội của người phạm tội sẽ phải chịu một hậu quả bất lợi phù hợp với
luật định. Nhưng hình phạt là biện pháp hữu hiệu để giáo dục, cải tạo người
phạm tội, tạo điều kiện cho họ trở thành người lương thiện, có ích cho xã hội
và phòng ngừa tội phạm mới.
Điều 27 Bộ luật Hình sự năm 1999, được sửa đổi bổ sung một số điều
năm 2009 quy định:“Hình phạt không ch nhm trng tr người phm ti mà
còn giáo dc h tr thành người có ích cho xã hi, có ý thc tuân theo pháp
lut và các quy tc ca cuc sng xã hi ch nghĩa, ngăn ngừa h phm ti
mi. Hình pht còn nhm giáo dục người khác tôn trng pháp luật, đấu tranh
phòng nga và chng ti phạm”.
Theo điều luật thì hình phạt có mục đích trừng trị người phạm tội.
Trừng trị có nghĩa tước đi ở người bị phạt án những quyền lợi và lợi ích nhất
định về vật chất hoặc tinh thần (ví dụ: quyền được tự do đi lại, được làm
những nghề, những việc nhất định, khả năng được tiếp xúc với người nhà, người thân…)
Trừng trị là nội dung quan trọng nhất của hình phạt, nếu không có nó sẽ
không có hình phạt. Trừng trị là tiền đề quan trọng cho việc đạt được mục đích
phòng ngừa xảy ra tội phạm mới. Rõ nhất là hình phạt tù. Chính vì trừng trị là
nội dung không thể thiếu được của hình phạt mà khi quy định hoặc xác định hiệu
quả một hình phạt, yêu cầu đầu tiên là phải đánh giá khả năng trừng trị của hình
phạt đó. Nếu hình phạt đó không có yếu tố trừng trị, hoặc xã hội chưa có những
tiền đề và những điều kiện để đảm bảo cho yếu tố trừng trị của hình phạt thì
không thể giữ hình phạt đó trong thang hình phạt của luật hình sự. 12
Giáo dc người phạm tội trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức
tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa có nghĩa
làm cho người đã bị kết án hiểu được sự sai trái, lỗi lầm và tính chất tội phạm
của hành vi do mình gây ra; cho phép người đó có thể trở lại với môi trường
xã hội bình thường. Đây là một quá trình làm thay đổi nhận thức của người
phạm tội theo một hướng nhất định. Có nghĩa là thông qua việc áp dụng hình
phạt để cải tạo giáo dục người phạm tội trở thành người làm ăn lương thiện,
có ích cho xã hội. Trong quá trình cải tạo giáo dục thường sử dụng nhiều biện
pháp khác nhau như là: giáo dục, học tập cải huấn, lao động… thông qua các
biện pháp này giúp người phạm tội thấy được tính nghiêm minh của pháp luật
và sự cần thiết của hình phạt đã tuyên, bên cạnh đó giáo dục người phạm tội
nhận thức được hành vi mà họ đã gây ta là nguy hiểm cho xã hội và đáng bị
xử lý bằng hình phạt và người phạm tội nhận thấy cần phải từ bỏ con đường
phạm tội, tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa.
Đó vừa là mục đích giáo dục riêng của hình phạt, vừa là một yêu cầu đặt ra
đối với tòa án khi quyết định hình phạt cụ thể đối với những con người phạm
tội cụ thể, đối với các cơ quan làm nhiệm vụ quản lý trại giam, các cơ quan
thực hiện việc chấp hành án nói chung. Môi trường đặc trưng là môi trường
xã hội về tất cả các mặt chính trị, kinh tế, xã hội, tinh thần, đạo đức…và công
dân có ích cũng là chuẩn mực của người dân bình thường của xã hội ta. Việc
đưa ra những tiêu chí để đánh giá thực hiện hay chưa thực hiện được mục
đích của hình phạt ở điểm này không thể thấp hơn, nhưng cũng không thể cao
hơn tính chất của hai khái niệm đó. Nếu kết quả cải tạo thấp hơn chuẩn mực
đó, có nghĩa là mục đích cải tạo chưa đạt được, còn nếu cao hơn thì đó sẽ là
sự áp đặt, tùy tiện, ảo tưởng và sự cải tạo người phạm tội ngoài khả năng của xã hội. 13
Một trong những mục đích mang tính chất phòng ngừa riêng nữa của
hình phạt là ngăn ngừa người phm ti tái phm.Như vậy, nếu như mục đích
cải tạo như đã nói ở trên là mục đích giáo dục riêng, thì mục đích này là mục
đích phòng ngừa riêng, tức là giáo dục và phòng ngừa bản thân người phạm
tội, người bịán đó.Phòng ngừa người đó phạm tội mới có ý nghĩa đối với các
đối tượng như những người tái phạm nguy hiểm, những người từ trước đến
nay chuyên sống bằng nghề phạm tội. Đồng thời, mục đích này cũng có ý
nghĩa đối với những trường hợp phạm tội vô ý mà nguyên nhân là sự coi
thường kỷ luật, thiếu thận trọng và kém hiểu biết kỹ thuật, chuyên môn…
Phòng ngừa người phạm tội tái phạm là mục đích của hình phạt nhưng
không thể là tiêu chí của việc đánh giá kết quả cải tạo người phạm tội và hiệu
quả của hình phạt, bởi vì nguyên nhân của việc người đã bị án và đã chấp
hành xong hình phạt nhưng sau này lại phạm tội mới có thể rất khác nhau,
trong đó có những yếu tố nằm ngoài phạm vi của việc giáo dục, cải tạo.
Qua phân tích, có thể thấy trừng trị và cải tạo giáo dục là hai mặt của
một mục đích, khi áp dụng một hình phạt cụ thể không thể thiếu một trong hai
mặt này.Trừng trị là cơ sở tạo điều kiện cho cải tạo giáo dục. Ngược lại,
không thể nói đến cải tạo giáo dục người phạm tội nếu như hình phạt trừng trị
họ không tương xứng với tội phạm đã xảy ra.
Chính vì vậy, để đạt được mục đích này của hình phạt, trong quá trình
xét xử, Tòa án cần có sự cân nhắc tính toán cả hai mặt trừng trị và giáo dục,
cần trừng trị như thế nào cho đúng với tính chất và mức độ nguy hiểm của
hành vi phạm tội, có nghĩa là đạt được yêu cầu của việc trừng trị và song song
với nó cũng đạt được yêu cầu của cải tạo giáo dục.
Hình phạt còn nhằm giáo dục người khác tôn trng pháp luật, đấu
tranh phòng nga và chng ti phm
. Việc áp dụng hình phạt với người phạm
tội trong từng trường hợp cụ thể bao giờ cũng tác động đến các thành viên 14
khác trong xã hội. Hình phạt khi đã được Tòa án tuyên đối với người phạm tội
thường được công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng để
mọi công dân biết về vấn đề này. Tòa án là cơ quan duy nhất có quyền xét xử
và thông qua việc xét xử công khai, Tòa án thực hiện mục đích tuyên truyền
rộng rãi trong quần chúng nhân dân giúp cho mọi công dân thấy rõ hành vi
nào là hành vi phạm tội, tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành
vi phạm tội đó và việc áp dụng hình phạt đối với người thực hiện hành vi
phạm tội là cần thiết và tất yếu (Ví dụ: các Tòa án vẫn có những phiên tòa lưu
động đến các khu dân cư). Bên cạnh đó, thông qua việc xét xử, Tòa án vạch
trần phương thức thủ đoạn hoạt động phạm tội để nâng cao cảnh giác trong
phòng và chống tội phạm. Như vậy, đó là mục đích giáo dục và phòng ngừa
chung. Những hình phạt như tù chung thân, tử hình chủ yếu mang tính giáo
dục và phòng ngừa người khác; còn các hình phạt khác cũng có những mức
độ phòng ngừa và giáo dục chung cũng không giống nhau. Hình phạt không
nhằm gây ra đau khổ về thể chất và hạ thấp nhân phẩm con người. Như vậy,
có thể nói rằng, việc áp dụng hình phạt trước hết nhằm tác động trực tiếp đến
người phạm tội bằng việc tước bỏ hoặc hạn chế một số quyền lợi thiết thân
của người phạm tội, hình phạt tất yếu làm cho họ phải chịu những tổn hại nhất
định về vật chất và tinh thần. Việc áp dụng hình phạt như vậy không những
chỉ trừng trị và giáo dục chính bản thân người phạm tội không được phạm tội
mới mà trong từng trường hợp cụ thể hình phạt còn có mục đích giáo dục, răn
đe đối với các thành viên khác trong xã hội nhất là đối với những công dân
không vững vàng, dễ bị lôi kéo, từ bỏ tư tưởng, việc làm không tốt, từ bỏ ý
định phạm tội. Bên cạnh đó, mỗi công dân khi hiểu rõ mục đích của hình phạt
có thể tham gia công tác đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, có ý thức
tôn trọng pháp luật như: có trách nhiệm giáo dục những người khác có ý thức
tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa, giúp các 15
cơ quan bảo vệ pháp luật trong việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội
theo đúng quy định của pháp luật. Ngoài ra, có thể tham gia vào việc giáo dục
cải tạo những người đang chấp hành hình phạt; quản chế, cấm cư trú, cải tạo không giam giữ…
1.3. Các hình pht áp dụng đối với người chưa thành niên phạm ti
Nằm trong hệ thống hình phạt nói chung, các hình phạt áp dụng cho
người chưa thành niên phạm tội cũng có mục đích phòng ngừa riêng là nhằm
trừng trị, lên án người chưa thành niên phạm tội và giáo dục họ thành người
có ích cho xã hội, ngăn ngừa họ phạm tội mới, đồng thời giáo dục người chưa
thành niên khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.
Để đảm bảo cho việc lựa chọn một loại và mức hình phạt phù hợp với tính
chất, mức độ của hành vi phạm tội, nhân thân của người chưa thành niên
phạm tội, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, yêu cầu
phòng ngừa tội phạm, nhằm đạt được mục đích cụ thể của hình phạt và đảm
bảo tính công bằng của pháp luật hình sự, Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định
hình phạt áp dụng cho người chưa thành niên phạm tội gồm: - Hình phạt cảnh cáo - Hình phạt tiền
- Hình phạt cải tạo không giam giữ
- Hình phạt tù có thời hạn
Bốn loại hình phạt được xếp theo mức độ từ nhẹ đến nặng. Bộ luật
Hình sự không áp dụng hình phạt bổ sung với người chưa thành niên phạm tội
nên bốn hình phạt này đều là hình phạt chính. Về nội dung, các hình phạt này
không khác so với các loại hình phạt tương tự áp dụng cho người thành niên
phạm tội. Nhưng do đặc điểm tâm, sinh lý của người chưa thành niên và mục
đích chủ yếu là giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm nên các điều kiện cũng
như mức hình phạt có khác so với người đã thành niên. 16