-
Thông tin
-
Quiz
Hình thái kinh tế - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng
Ở nước ta, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ năm 1954 ở miền Bắc vàtừ năm 1975, sau khi đất nước đã hoàn toàn độc lập và cả nước thống nhất, cáchmạng dân tộc - dân chủ nhân dân đã hoàn toàn thắng lợi trên phạm vi cả nước thì cảnước cùng tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, cùng quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ nghĩa xã hội khoa học (TĐT02) 330 tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Hình thái kinh tế - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng
Ở nước ta, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ năm 1954 ở miền Bắc vàtừ năm 1975, sau khi đất nước đã hoàn toàn độc lập và cả nước thống nhất, cáchmạng dân tộc - dân chủ nhân dân đã hoàn toàn thắng lợi trên phạm vi cả nước thì cảnước cùng tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, cùng quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (TĐT02) 330 tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:








Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
Chủ nghĩa xã hội khoa học Nhóm 3 Nội dung:
1.1:Chủ nghĩa xã hội-giai đoạn đầu của hình thái kinh tế -xã hội cộng sản chủ nghĩa
1.2:Điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội
1.3: : Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
2.1:Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2.2: Đặc điểm thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1 Chủ
nghĩa xã hội-giai đoạn đầu của hình thái kinh tế -xã hội
cộng sản chủ nghĩa 1. Khái niệm:
Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu tiên của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Đây là giai đoạn quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản.
Mục tiêu: Xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng xã hội không giai cấp, không
có người bóc lột người. 2. Đặc điểm: kinh tế: o
Sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất. o
Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung. o Phân phối theo lao động. xã hội: o
Xóa bỏ giai cấp bóc lột. o
Mọi người đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. o
Nhà nước của giai cấp vô sản. 3. Nhiệm vụ:
Hoàn thành cách mạng xã hội chủ nghĩa: o
Xóa bỏ hoàn toàn chế độ tư bản chủ nghĩa. o
Xây dựng nền kinh tế tập thể. o
Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Phát triển kinh tế - xã hội: o
Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. o
Xóa bỏ dần những khác biệt về kinh tế, văn hóa, xã hội.
Chuẩn bị điều kiện cho chủ nghĩa cộng sản: o
Nâng cao trình độ sản xuất. o
Nâng cao giác ngộ cộng sản cho nhân dân. 4. Ý nghĩa:
Chủ nghĩa xã hội là bước phát triển tất yếu của lịch sử.
Mở đường cho chủ nghĩa cộng sản.
Mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho nhân dân.
5. Ví dụ về các nước từng xây dựng chủ nghĩa xã hội: Liên Xô (1922 - 1991) Trung Quốc (1949 - nay) Việt Nam (1975 - nay)
6. Phân kỳ lịch sử và thời kỳ quá độ:
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin đã cung cấp những
tiêu chuẩn cho sự phân kỳ lịch sử, trong đó có sự phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa phát
triển từ thấp lên cao qua hai giai đoạn: giai đoạn thấp và giai đoạn cao, giai đoạn
cộng sản chủ nghĩa; giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa cộng sản.
V.I.Lênin cho rằng, đối với những nước chưa có chủ nghĩa tư bản phát triển cao
“cần phải có thời kỳ quá độ khá lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội”. 1.2:
Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội:
Chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chế độ chính trị và xã hội được hình
thành sau khi giai cấp công nhân giành thắng lợi trong cuộc cách mạng xã hội chủ
nghĩa chống lại tay giai cấp thống trị và bóc lột trước đó. Sau thắng lợi đó đòi hỏi
phải có một hệ thống lý luận chính trị có thể soi đường và một cương lĩnh chính trị
làm kim chỉ nam cho hành động do đó mà sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
là cần thiết. Hai điều kiện cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là: Điều kiện kinh tế:
Nhờ những bước tiến to lớn của lực lượng sản xuất, biểu hiê d n tâ d p trung nhất là sự ra đời của công nghiê d
p cơ khí (Cách mạng công nghiê d
p lần the 2), chủ nghĩa tư bản đã
tạo ra bước phát triển vượt bâ d
c của lực lượng sản xuất. Đây là bước đệm góp phần
cho sự hình thành của chủ nghĩa xã hội. Trong vòng chưa đầy mô d t thế kỷ, chủ nghĩa
tư bản đã tạo ra được một giai cấp lao động trưởng thành vượt bâ d c cả về số lượng
và chất lượng. Tuy nhiên các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội cũng nhấn mạnh rằng:
lực lượng sản xuất càng hiện đại và mang tính xã hội hóa thì càng mâu thuẫn với tư
bản chủ nghĩa ( do chế độ chiếm hữu tư bản tư nhân của tư bản). Quan hệ sản xuất
cũng dần lỗi thời làm cản trở sự phát triển của lực lượng sản xuất. C. Mác và Ph.
Angghen chỉ rõ: “Từ chỗ là những hình thec phát triển của các lực lượng sản xuất, quan hê d
sản xuất ấy trở thành những xiềng xích của các lực lượng sản xuất. Khi đó
bắt đầu thời đại môt cuô d c cách mạng”.
Điều kiện chính trị xã hội:
Mâu thuẫn giữa tính chất xã hô d
i hóa của lực lượng sản xuất với chế đô d chiếm hữu
tư nhân tư bản chủ nghĩa đối với tư liê d
u sản xuất là mâu thuẫn cơ bản trong nền kinh tế. Biểu hiê d n về mặt xã hô d
i là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân hiê d n đại với
giai cấp tư sản lỗi thời. Cuô d
c đấu tranh giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản xuất hiê d
n ngay từ đầu và ngày càng trở nên gay gắt hơn. Đây là tiền đề kinh tế- xã hô d
i dẫn tới sự sụp đo không tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản. Giai cấp công nhân
giác ngộ lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học và dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
để lật đo nhà nước của giai cấp tư sản, xác lập nhà nước của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động. Đây là mở đầu của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Tóm lại: chủ nghĩa xã hội không những nhờ sự phát triển của khoa học công nghệ
mà còn là mâu thuẫn nội tại của chủ nghĩa tư bản và sự phát triển của lực lượng sản
xuất.Với sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản thì sự sụp đo của chủ nghĩa tư bản là điều
tất yếu. Từ đó, loại bỏ các giai cấp và bất công xã hội, tạo ra một xã hội không có người bóc lột người
1.3: Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
Căn ce vào dự báo của C. Mác và Ph. Ăngghen cùng với những quan điểm của V.I.
Leenin về chủ nghĩa xã hội của nước Nga (Xô-viết) thì đã xuất hiện 6 đặc trưng cơ
bản về chủ nghĩa xã hội
- CNXH giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng
con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện
Đặc trưng đầu tiên đã thể hiện bản chất nhân văn, nhân đạo đối với sự nghiệp giải
phóng giai cấp, dân tộc, xã hội và con người. Tuy nhiên để đạt được mục tiêu đó là
trước hết phải xóa bỏ triệt để tình trạng giai cấp này áp bec bóc lột giai cấp kia.
Không chỉ dừng ở đó mà chúng ta cũng cần phải xóa bỏ sự phân chia giai cấp, biến
tất cả thành viên trong xã hội thành người lao động, tiêu diệt hoàn toàn nguồn gốc
cơ sở của mọi tình trạng áp bec bóc lột trong giai cấp.
Ngoài ra V.I. Leenin đã chỉ ra 2 điều: (1) khi tiến hành cải tạo xã hội thành một xã
hội cao hơn mang tên CNXH thì mục tiêu cao nhất đó là thực hiện nguyên tắc làm
theo năng lực, hưởng theo yêu cầu. (2) trong quá trình phấn đấu để xây dựng cải tạo
lại xã hội thì giai cấp công nhân phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản tạo ra
các tiền đề cơ sở để cải thiện đời sống hoàn thành thiếp lập CNXH giúp con người
phát triển toàn diện hơn nữa
- CNXH có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và
chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
Đây là đặc trưng về phương diện kinh tế của CNXH, hay còn nói là giải phóng con
người trên cơ sở điều kiện kinh tế - xã hội. Trong giai đoạn đầu thì chúng ta không
thể thủ tiêu hoàn toàn được chế độ tư hưu cũng giống như không thể làm cho lực
lượng sản xuất hiện có tăng lên ngay lập tec được. Mà cần phải cải tạo xã hội hiện
nay dần dần; từng bước xác lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất; cần to chec lao
động theo một trình độ cao hơn góp phần nâng cao năng suất lao động; to chec chặt
chẽ và kỷ luật lao động nghiêm; tạo ra lực lượng sản xuất thông qua các quan hệ
sản xuất tiến bộ dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất; quản lý có hiệu quả
và phân phối chủ yếu theo lao động, thích eng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
- CNXH là chế độ xã hội do nhân dân lao động làm chủ
Đây là đặc trưng thể hiện thuộc tính bản chất của CNXH, xã hội vì con người và
do con người. Lấy nhân dân lao động làm nòng cốt, chủ thể xã hội để thực hiện
quyền làm chủ ngày càng rộng rãi và đầy đủ trong quá trình cải tạo xã hội cũ,
xây dựng xã hội mới. Như C. Mác và Ph. Ăngghen đã chỉ ra “ Bước the nhất
trong cuộc cách mạng công nhân là giai cấp vô sản biến thành giai cấp thống trị”
- CNXH có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho
lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động
Đặc trưng này đã được các nhà sáng lập CNXH khẳng định: trong CNXH phải
thiết lập chuyên chính vô sản, Nhà nước kiểu mới mang bản chất của giai cấp
công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động. Trong
đó chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản là chính quyền mà giai cấp vô
sản dành được và duy trì bằng bạo lực đối với giai cấp tư sản, là chính quyền nhà
nước kiểu mới thực hiện dân chủ cho đại đa số nhân dân và trấn áp bằng bạo lực
trước bọn bọc lột, áp bec nhân dân
- CNXH có nền văn hoá phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của
văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại
Tính ưu việt và sự phát triển on định của CNXH không chỉ thể hiện ở phương
diện kinh tế,chính trị mà còn ở phương diện về văn hóa – tinh thần của xã hội
nữa. Đó là nền tảng tinh thần của xã hội; trọng tâm để phát triển kinh tế; hun đúc
nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh con người; biến con người thành một con người
mới – một con người toàn diện hơn trước. V.I. Lênin còn chỉ ra rằng: “chỉ có xây
dựng được nền văn hóa vô sản thì mới giải quyết được mọi vấn đề từ kinh tế,
chính trị đến xã hội nói chung con người nói riêng”.
Ngoài việc xây dựng và phát triển nền văn hóa thì chúng ta phải biết kế thừa
những giá trị dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời cần chống lại
những tư tưởng văn hóa phi vô sản trái ngược với những giá trị truyền thống tốt
đẹp của dân tộc và loại người, không theo phương hướng đi lên của CNXH
- CNXH bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị,
hợp tác với các nước trên thế giới
Trong CNXH thì cộng đồng dân tộc và giai cấp đều bình đẳng với nhau, đoàn kết
và hợp tác trên cơ sở chính trị - pháp lý, đặc biệt là cơ sở kinh tế - xã hội và văn
hóa sẽ từng bước xây dựng củng cố cũng như phát triển. Mang bản chất là do
con người, vì con người thì đó sẽ là tiền đề để bảo đảm cho các dân tộc bình
đẳng, đoàn kết và hợp tác hữu nghị, đồng thời tạo ra quan hệ với nhân dân tất cả
các nước trên thế giới. Tất nhiên để xây dựng được mối quan hệ bình đẳng hữu
nghị như vật cần thiết phải có sự liên minh và sự thống nhất của giai cấp vô sản
và toàn thể quần chúng lao động của tất cả các nước cùng với các dân tộc trên toàn thế giới
=>Khi đã đạt được điều như vậy rồi thì CNXH sẽ ngày càng được mở rộng, được
ảnh hưởng và góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân trên thế
giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. - 2.1: Tính
tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
+ The nhất, so với các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử, chủ nghĩa xã
hội có sự khác biệt về bản chất, không có giai cấp đối kháng, con người
từng bước trở thành người tự do
+ The hai, chủ nghĩa xã hội xây dựng trên nền sản xuất đại công nghiệp có
trình độ cao, muốn cho tiền đề vật chất – kỹ thuật nhất định của chủ nghĩa
tư bản phục vụ cho chủ nghĩa xã hội cần có thời gian to chec, sắp xếp lại
+ The ba, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự phát nảy sinh
trong lòng chủ nghĩa tư bản, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải
tạo xã hội chủ nghĩa. Do vậy cũng cần phải có thời gian nhất định để xây
dựng và phát triển những quan hệ đó
+ The tư, chủ nghĩa xã hội là kết quả của phong trào hiện thực, các nước
lạc hậu với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản đã chiến thắng có thể rút ngắn
được quá trình phát triển
+ The năm, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là công việc mới mẻ, khó
khăn và phec tạp, phải có thời gian để giai cấp công nhân từng bước làm
quen với những công việc đó
Mới mẻ: chưa có tiền lệ trong lịch sử Khó khăn:
Giai cấp công nhân chưa có kinh nghiệm
Trong quá trình xây dựng vừa làm, vừa học tập, tong kết, đúc rút bài học kinh nghiệm
Cuộc cách mạng trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội Phec tạp:
Chủ nghĩa tư bản mới vừa bị đánh đo nhưng trên thế giới vẫn còn tồn tại
Chủ nghĩa tư bản luôn tìm mọi cách chống phá để không cho chủ nghĩa xã hội ra đời
Đấu tranh và giải quyết hàng loạt mâu thuẫn
Cho thấy tại sao phải có thời kỳ quá độ lên chủ nghĩ xã hội trong lịch sử nhân loại Liên hệ Việt Nam
-Trước hết phải kể đến nhân tố thời đại, tec xu thế quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
-Ở nước ta, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ năm 1954 ở miền Bắc và
từ năm 1975, sau khi đất nước đã hoàn toàn độc lập và cả nước thống nhất, cách
mạng dân tộc - dân chủ nhân dân đã hoàn toàn thắng lợi trên phạm vi cả nước thì cả
nước cùng tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, cùng quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
-Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một
thời kỳ lịch sử mà: "nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nền
tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,... tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có
công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hoá và khoa học tiên tiến. Trong quá
trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng
nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài" (Hồ Chí Minh: Toàn
tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, t.10, tr. 13)
-Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là một tất yếu lịch sử đối với nước ta
2.2: Đặc điểm thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Đặc điểm cơ bản của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kì cải tạo cách
mạng sâu sắc, triệt để xã hội tư bản chủ nghĩa trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính
trị, văn hóa, xã hội, xây dựng từng bước cơ sở vật chất-kĩ thuật và đời sống tinh
thần của chủ nghĩa xã hội. Đó là là thời kì lâu dài, gian kho bắt đầu từ khi giai cấp
công nhân và nhân dân lao động giành được chinh quyền đến khi xây dựng thành
công chủ nghĩa xã hội. Có thể khái quát những đặc điểm cơ bản của thời kì quá độ
lên chủ nghĩa xã hội như sau:
+ Trên lĩnh vực kinh tế: Thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội về
phương diện kinh tế tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có thành phần
đối lập. Lê-nin cho rằng thời kì quá độ tồn tại 5 thành phần kinh tế: kinh tế gia
trưởng, kinh tế hàng hóa nhỏ,kinh tế tư bản, kinh tế tư bản nhà nước,kinh tế xã hội chủ nghĩa.
+ Trên lĩnh vực chính trị: Thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
về phương diện chính trị, là việc thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản Mà thực
chất của nó là việc giai cấp công nhân nắm và sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp
giai cấp tư sản, tiến hành xây dựng một xã hội không giai cấp.
+ Trên lĩnh vực tư tưởng- văn hóa: Thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội còn tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu là về tư tưởng vô sản và tư
tưởng tư sản. Giai cấp công nhân thông qua Đội tiền phong của mình và Đảng cộng
sản từng bước xây dựng văn hóa vô sản, nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa, tiếp thu
giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, đảm bao đáp eng nhu cầu văn
hóa – tinh thần ngày càng tăng của nhân dân
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một quá trình phec tạp, gian nan nhưng cũng
đầy vinh quang. Để hoàn thành thắng lợi quá trình này, đòi hỏi sự lãnh đạo sáng
suốt của Đảng Cộng sản, sự đoàn kết của toàn dân và sự học hỏi kinh nghiệm của
các nước đi lên chủ nghĩa xã hội.