Hóa 10 Bài 12: Liên kết ion - Tinh thể ion

Biên soạn là tóm tắt nội dung hóa 10 bài 13 giúp các bạn học sinh biết được khái niệm và cũng như xác định được được các chất có liên kết ion trong phân tử. Mời các bạn tham khảo.

Môn:

Hóa học 10 540 tài liệu

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hóa 10 Bài 12: Liên kết ion - Tinh thể ion

Biên soạn là tóm tắt nội dung hóa 10 bài 13 giúp các bạn học sinh biết được khái niệm và cũng như xác định được được các chất có liên kết ion trong phân tử. Mời các bạn tham khảo.

102 51 lượt tải Tải xuống
HÓA HC 10 BÀI 13: LIÊN KT ION - TINH TH ION
Hóa 10 Bài 13: Liên kết ion - Tinh thể ion được VnDoc biên soan là tóm tắt nội
dung hóa 10 bài 13 giúp các bạn học sinh biết được khái niệm cũng như
xác định được được các chất liên kết ion trong phân tử. Mời các bạn tham
khảo.
A. Tóm tt Hóa 10 bài 13
I. Khái nim v liên kết hóa hc
1. Khái niệm về liên kết
Trừ trường hợp các khí hiếm, điều kiện bình thường các nguyên tử của các
nguyên tố không tồn tại ở trạng thái tự do, riêng rẽ mà liên kết với các nguyên
tử khác nhau tạo thành phân tử hay tinh thể.
Liên kết a học là sự kết hợp giữa các nguyên tử để tạo thành phân tử hay
tinh thể bền vững hơn.
2. Quy tắc bát tử (8 electron)
Theo quy tắc bát tử thì các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên
kết với các nguyên tử khác để đạt cấu hình vững bền của các khí hiếm với 8
electron (hoặc 2 electron với heli) ở lớp ngoài cùng.
II. Các kiu liên kết
1. Liên kết ion.
a) Các nguyên tử kim loại 1, hoặc 2, hoặc 3 electron lớp ngoài cùng nên
khi đi vào liên kết xu hướng nhường hết số electron lớp ngoài cùng để
cho lớp sát cùng trở thành bão hòa sau khi nhường electron tphần còn
lại trở thành phần tử mang điện tích dương gọi là ion dương (hay cation)
b) Các nguyên tử phi kim selectron lớp ngoài ng 5 hoặc 6 hoặc 7
nên khi biến động xu hướng thu thêm 1, 2, 3 electron vào lớp ngoài ng
để vỏ electron giống khí hiếm. sau khi nhận thêm electron thì trở thành
phần tử mang điện âm, gọi là ion âm ( hay anion).
Liên kết ion: liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion
mang điện tích trái dấu.
III. S to thành liên kết ion
Các ion trái dấu sẽ hút nhau với lực hút tĩnh điện để trở thành phân tử. ta gọi
đó là phân tử ion và mối liên kết trong phân tử là liên kết ion.
VD: Liên kết trong phân tử CaCl2
Nguyên tử Ca nhường 2 electron tạo thành ion dương.
Ca Ca
2+
+ 2e
Nguyên tử clo nhận 1 electron tạo thành ion âm.
Cl2 + 2e 2Cl
-
Ion Ca
2+
2 ion Cl
-
hút nhau bằng lực hút tĩnh điện để tạo thành phân tử
CaCl2.
● Điều kiện hình thành liên kết ion:
Liên kết được hình thành giữa các kim loại điển hình và phi kim điển hình.
Quy ước hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử liên kết lớn hơn hoặc bằng 1,7 là
liên kết ion (trừ một số trường hợp).
● Đặc điểm của hợp chất ion:
Các hợp chất ion nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi cao, dẫn điện khi tan
trong nước hoặc nóng chảy.
B. Trc nghim hóa 10 bài 13
Câu 1: Liên kết ion được tạo thành giữa
A. Hai nguyên tử kim loại
B. Hai ngun tử phi kim.
C. Một nguyên tử kim loại mạnh và một nguyên tử phi kim mạnh.
D. Một nguyên tử kim loại yếu và một nguyên tử phi kim yếu.
Câu 2: Trong tinh thể NaCl, nguyên tố Na và Cl ở dạng ion và có sô electron
lần lượt là
A. 10 và 18
B. 12 và 16
C. 10 và 10
D. 11 và 17
Câu 3: Phân tử nào sau đây có liên kết phân cực nhất?
A. F2O
B. Cl2O
C. ClF
D. O2
Câu 4: Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất của liên
kết ion nhất?
A. LiCl
B. NaCl
C. KCl
D. CsCl
C. Gii Hóa 10 bài 13
| 1/4

Preview text:

HÓA HỌC 10 BÀI 13: LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION
Hóa 10 Bài 13: Liên kết ion - Tinh thể ion được VnDoc biên soan là tóm tắt nội
dung hóa 10 bài 13 giúp các bạn học sinh biết được khái niệm và cũng như
xác định được được các chất có liên kết ion trong phân tử. Mời các bạn tham khảo.
A. Tóm tắt Hóa 10 bài 13
I. Khái niệm về liên kết hóa học
1. Khái niệm về liên kết
Trừ trường hợp các khí hiếm, ở điều kiện bình thường các nguyên tử của các
nguyên tố không tồn tại ở trạng thái tự do, riêng rẽ mà liên kết với các nguyên
tử khác nhau tạo thành phân tử hay tinh thể.
Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử để tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn.
2. Quy tắc bát tử (8 electron)
Theo quy tắc bát tử thì các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên
kết với các nguyên tử khác để đạt cấu hình vững bền của các khí hiếm với 8
electron (hoặc 2 electron với heli) ở lớp ngoài cùng.
II. Các kiểu liên kết 1. Liên kết ion.
a) Các nguyên tử kim loại có 1, hoặc 2, hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng nên
khi đi vào liên kết nó có xu hướng nhường hết số electron lớp ngoài cùng để
cho lớp sát cùng trở thành bão hòa và sau khi nhường electron thì phần còn
lại trở thành phần tử mang điện tích dương gọi là ion dương (hay cation)
b) Các nguyên tử phi kim có số electron ở lớp ngoài cùng là 5 hoặc 6 hoặc 7
nên khi biến động có xu hướng thu thêm 1, 2, 3 electron vào lớp ngoài cùng
để có vỏ electron giống khí hiếm. sau khi nhận thêm electron thì nó trở thành
phần tử mang điện âm, gọi là ion âm ( hay anion).
Liên kết ion: Là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion
mang điện tích trái dấu.
III. Sự tạo thành liên kết ion
Các ion trái dấu sẽ hút nhau với lực hút tĩnh điện để trở thành phân tử. ta gọi
đó là phân tử ion và mối liên kết trong phân tử là liên kết ion.
VD: Liên kết trong phân tử CaCl2
Nguyên tử Ca nhường 2 electron tạo thành ion dương. Ca → Ca2+ + 2e
Nguyên tử clo nhận 1 electron tạo thành ion âm. Cl2 + 2e → 2Cl-
Ion Ca2+ và 2 ion Cl- hút nhau bằng lực hút tĩnh điện để tạo thành phân tử CaCl2.
● Điều kiện hình thành liên kết ion:
Liên kết được hình thành giữa các kim loại điển hình và phi kim điển hình.
Quy ước hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử liên kết lớn hơn hoặc bằng 1,7 là
liên kết ion (trừ một số trường hợp).
● Đặc điểm của hợp chất ion:
Các hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao, dẫn điện khi tan
trong nước hoặc nóng chảy.
B. Trắc nghiệm hóa 10 bài 13
Câu 1: Liên kết ion được tạo thành giữa
A. Hai nguyên tử kim loại B. Hai nguyên tử phi kim.
C. Một nguyên tử kim loại mạnh và một nguyên tử phi kim mạnh.
D. Một nguyên tử kim loại yếu và một nguyên tử phi kim yếu.
Câu 2: Trong tinh thể NaCl, nguyên tố Na và Cl ở dạng ion và có sô electron lần lượt là A. 10 và 18 B. 12 và 16 C. 10 và 10 D. 11 và 17
Câu 3: Phân tử nào sau đây có liên kết phân cực nhất? A. F2O B. Cl2O C. ClF D. O2
Câu 4: Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất của liên kết ion nhất? A. LiCl B. NaCl C. KCl D. CsCl
C. Giải Hóa 10 bài 13