Hóa 10 Bài 13: Liên kết cộng hóa trị

Nội dung tóm tắt trọng tâm lý thuyết bài liên kết cộng hóa trị, giúp các bạn học sinh nắm chắc kiến thức từ đó vận dụng giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập, học tập tốt hơn môn Hóa học 10. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hóa 10 Bài 13: Liên kết cộng hóa trị

Nội dung tóm tắt trọng tâm lý thuyết bài liên kết cộng hóa trị, giúp các bạn học sinh nắm chắc kiến thức từ đó vận dụng giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập, học tập tốt hơn môn Hóa học 10. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.

46 23 lượt tải Tải xuống
Hóa 10 bài 13: Liên kết cng hóa tr
A. Tóm tt lý thuyết hóa 10 bài 13
1. Liên kết cng hóa tr hình thành gia các nguyên t ging nhau. S hình
thành đơn chất.
Định nghĩa: Là liên kết được hình thành gia 2 nguyên t bng mt hay
nhiu cp electron dùng chung.
a) S hình thành phân t H2
H
+ H H : H H - H H2
Mi nguyên t hiđro 1 e; 2 nguyên tử hiđro liên kết vi nhau bng cách
mi nguyên t góp 1e to thành 1 cp e chung trong phân t H2.
Quy ước
Mi châm (-) bên kí hiu nguyên t biu din 1 electron lp ngoài cùng.
hiu H : H đưc gi công thc electron, thay 2 chm (:) bng 1 (-) ta
H-H được công thc cu to
Gia 2 nguyên t H 1 cp electron chung, liên kết biu th bng (-), đó là
liên kết đơn.
b) S hình thành phân t N2
Trong phân t N2, mi nguyên t Nito đạt được cu hình 8 electron ging khí
hiếm Ar bng cách mi nguyên t góp 3 electron to thành electron chung
N (Z= 7): 1s
2
2s
2
2p
3
:N:. + .: N: :N:::N: N ≡ N
CT e CTCT
Hai nguyên t N liên kết vi nhau bng 3 cp electron liên kết biu th bng 3
gạch (≡ ) => hình thành liên kết 3
Các phân t H2, O2, N2, Cl2.. to nên t hai nguyên t ca cùng mt nguyên t
(có độ âm điện như nhau) nên cặp electron chung không b lch v phía
nguyên t nào.
c) Khái nim liên kết cng hóa tr
Định nghĩa: Liên kết cng hóa tr liên kết được to nên t 2 nguyên tu
bng 1 hay nhiu cp electron chung.
Mi cp electron chung to nên 1 liên kết cng hóa tr, nên ta liên kết đơn
(trong phân t H2) và liên kết ba (trong phân t N2)
Liên kết trong các phân t H2 và N2 to nên t 2 nguyên t ca cùng 1 nguyên
t (có độ âm điện như nhau), do đó cặp e dung chung không b lch v phía
nguyên t nào, gi là liên kết cng hóa tr không phân cc.
2. Liên kết gia các nguyên t khác nhau. S hình thành hp cht.
a) S hình thành phân t HCl
Trong phân t hiđro, mi nguyn t (H Cl) góp 1 electron to thành mt
cặp electron chung để to liên kết cng hóa tr. Cp electron liên kết b lch v
phía Clo, (Độ âm điện ca Cl 3,5 lớn hơn độ âm điện ca H 2,1) liên kết
cng hóa tr này b phân cc.
Công thc electron:
Công thc cu to: H Cl
Đây là liên kết cng hóa tr phân cc
b) S hình thành phân t khí cacbonic CO2 (Có cu to thng)
Hóa tr ca mt nguyên t trong hp cht cng hóa tr gi cng hóa tr
bng s liên kết nguyên t nguyên t đó tạo ra được vi các nguyên t
khác trong phân t.
Công thc cu to: O = C = O
Theo công thc electron, mi nguyên t C hay O đều 8e lp ngoài cùng
đạt cu hình ca khí hiếm nên phân t CO2 bn vng.
c) Du hiu nhn biết liên kết cng hóa tr có trong phân t
Phân t đơn chất và hp chất được hình thành t phi kim.
VD: O2, F2, H2, N2, F2O, HF, H2O,….
3. Hiệu độ âm điện và liên kết hóa hc
Hiu s độ âm điện: Δx
T 0,0 ≤ Δx < 0,4 thì liên kết được gi là liên kết cng hóa tr không cc.
Nếu 0,4 ≤ Δx < 1,7 thì liên kết được gi là liên kết cng hóa tr có cc.
Nếu Δx ≥ 1,7 liên kết ion
d: Trong NaCl hiệu độ âm điện Δx = độ âm điện ca Na - độ âm điện
ca Cl = 3,16 - 0,93 = 2,23 => Vy liên kết gia Na vi Cl là liên kết ion
So sánh liên kết cng hóa tr không cc, cng hóa tr có cc và liên kết ion
Ging nhau: Các nguyên t kết hp vi nhau to ra mi nguyên t lp
electron ngoài cùng bn vng ging cu trúc ca khí hiếm (quy tc bát t)
Khác nhau
Cng hóa tr không
cc
Cng hóa tr có cc
Liên kết ion
S hình
thành liên
kết
Cp electron gia 2
nguyên t
Cp electron chung
lch v nguyên t
có độ âm điện ln
hơn
Nguyên t kim loi
nhưng electron,
nguyên t phi kim
nhn electron
Điu kin
liên kết
Gia 2 phi kim ging
ht nhau
Gia 2 phi kim
mnh yếu khác
nhau
Giũa kim loại điển
hình và phi kim điển
hình.
B. Gii Hóa 10 bài 13: Liên kết cng hóa tr
C. Gii SBT Hóa 10 bài 13
| 1/4

Preview text:


Hóa 10 bài 13: Liên kết cộng hóa trị
A. Tóm tắt lý thuyết hóa 10 bài 13
1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất.
Định nghĩa: Là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay
nhiều cặp electron dùng chung.
a) Sự hình thành phân tử H2
H• + •H → H : H → H - H → H2
Mỗi nguyên tử hiđro có 1 e; 2 nguyên tử hiđro liên kết với nhau bằng cách
mỗi nguyên tử góp 1e tạo thành 1 cặp e chung trong phân tử H2. Quy ước
Mỗi châm (-) bên kí hiệu nguyên tố biểu diễn 1 electron ở lớp ngoài cùng.
Kí hiệu H : H được gọi là công thức electron, thay 2 chấm (:) bằng 1 (-) ta có
H-H được công thức cấu tạo
Giữa 2 nguyên tử H có 1 cặp electron chung, liên kết biểu thị bằng (-), đó là liên kết đơn.
b) Sự hình thành phân tử N2
Trong phân tử N2, mỗi nguyên tử Nito đạt được cấu hình 8 electron giống khí
hiếm Ar bằng cách mỗi nguyên tử góp 3 electron tạo thành electron chung N (Z= 7): 1s22s22p3
:N:. + .: N::N:::N: → N ≡ N CT e CTCT
Hai nguyên tử N liên kết với nhau bằng 3 cặp electron liên kết biểu thị bằng 3
gạch (≡ ) => hình thành liên kết 3
Các phân tử H2, O2, N2, Cl2.. tạo nên từ hai nguyên tử của cùng một nguyên tố
(có độ âm điện như nhau) nên cặp electron chung không bị lệch về phía nguyên tử nào.
c) Khái niệm liên kết cộng hóa trị
Định nghĩa: Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên từ 2 nguyên tửu
bằng 1 hay nhiều cặp electron chung.
Mỗi cặp electron chung tạo nên 1 liên kết cộng hóa trị, nên ta có liên kết đơn
(trong phân tử H2) và liên kết ba (trong phân tử N2)
Liên kết trong các phân tử H2 và N2 tạo nên từ 2 nguyên tử của cùng 1 nguyên
tố (có độ âm điện như nhau), do đó cặp e dung chung không bị lệch về phía
nguyên tử nào, gọi là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất.
a) Sự hình thành phân tử HCl
Trong phân tử hiđro, mỗi nguyển tử (H và Cl) góp 1 electron tạo thành một
cặp electron chung để tạo liên kết cộng hóa trị. Cặp electron liên kết bị lệch về
phía Clo, (Độ âm điện của Cl là 3,5 lớn hơn độ âm điện của H là 2,1) liên kết
cộng hóa trị này bị phân cực. Công thức electron:
Công thức cấu tạo: H – Cl
Đây là liên kết cộng hóa trị phân cực
b) Sự hình thành phân tử khí cacbonic CO2 (Có cấu tạo thẳng)
Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị gọi là cộng hóa trị và
bằng số liên kết mà nguyên tử nguyên tố đó tạo ra được với các nguyên tử khác trong phân tử.
Công thức cấu tạo: O = C = O
Theo công thức electron, mỗi nguyên tử C hay O đều có 8e ở lớp ngoài cùng
đạt cấu hình của khí hiếm nên phân tử CO2 bền vững.
c) Dấu hiệu nhận biết liên kết cộng hóa trị có trong phân tử
Phân tử đơn chất và hợp chất được hình thành từ phi kim.
VD: O2, F2, H2, N2, F2O, HF, H2O,….
3. Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học
Hiệu số độ âm điện: Δx
Từ 0,0 ≤ Δx < 0,4 thì liên kết được gọi là liên kết cộng hóa trị không cực.
Nếu 0,4 ≤ Δx < 1,7 thì liên kết được gọi là liên kết cộng hóa trị có cực.
Nếu Δx ≥ 1,7 liên kết ion
Ví dụ: Trong NaCl có hiệu độ âm điện Δx = độ âm điện của Na - độ âm điện
của Cl = 3,16 - 0,93 = 2,23 => Vậy liên kết giữa Na với Cl là liên kết ion
So sánh liên kết cộng hóa trị không cực, cộng hóa trị có cực và liên kết ion
Giống nhau: Các nguyên tử kết hợp với nhau tạo ra mỗi nguyên tử lớp
electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc của khí hiếm (quy tắc bát tử) Khác nhau Cộng hóa trị không Cộng hóa trị có cực Liên kết ion cực
Cặp electron chung Nguyên tử kim loại Sự hình
Cặp electron ở giữa 2 lệch về nguyên tử nhường electron, thành liên nguyên tử
có độ âm điện lớn nguyên tử phi kim kết hơn nhận electron Giữa 2 phi kim Giũa kim loại điển Điều kiện
Giữa 2 phi kim giống mạnh yếu khác hình và phi kim điển liên kết hệt nhau nhau hình.
B. Giải Hóa 10 bài 13: Liên kết cộng hóa trị
C. Giải SBT Hóa 10 bài 13