Hóa 10 Bài 2: Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học - Đồng vị

Hóa 10 Bài 2: Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học - Đồng vị được VnDoc biên soạn là nội dung lý thuyết trọng tâm Bài 2 Hóa 10. Nội dung tóm tắt ý chính trong bài kèm theo bài tập mình họa ví dụ từng phần. Giúp các bạn dễ dàng nắm được kiến thức cũng như hiểu bài, vận dụng giải bài tập Hóa 10 bài 2.

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hóa 10 Bài 2: Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học - Đồng vị

Hóa 10 Bài 2: Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học - Đồng vị được VnDoc biên soạn là nội dung lý thuyết trọng tâm Bài 2 Hóa 10. Nội dung tóm tắt ý chính trong bài kèm theo bài tập mình họa ví dụ từng phần. Giúp các bạn dễ dàng nắm được kiến thức cũng như hiểu bài, vận dụng giải bài tập Hóa 10 bài 2.

41 21 lượt tải Tải xuống
HÓA HC 10 BÀI 2
HT NHÂN NGUYÊN T NGUYÊN T HÓA HC ĐNG V
A. Tóm tt trng tâm lý thuyết Hóa 10 bài 1
I. Ht nhân nguyên t
1. Đin tích ht nhân
Nếu ht nhân nguyên t Z hạt proton thì điện tích ht nhân Z+ s đơn
v đin tích ht nhân là Z.
S dơn vị đin tích ht nhân = s p = s e = Z
2. S khi
S khi ca ht nhân (A) bng tng s proton (Z) và tng s notron (N)
Công thc: A = Z + N
II. Nguyên t hóa hc
1. Định nghĩa
Nguyên t hóa hc nhng nguyên t cùng điện tích ht nhân (cùng s
proton, s electron)
d: Tt c các nguyên t cùng s đơn vị đin tích hạt nhân 12 đu
nguyên t Magie
2. S hiu nguyên t
S đơn vị đin ch ht nhân nguyên t ca mt nguyên t đưc gi s hiu
nguyên t ca nguyên t đó, kí hiệu Z.
3. Kí hiu nguyên t
S đơn vị đin tích ht nhân s khối được coi là những đặc trưng bản ca
nguyên t.
Kí hiu nguyên t
A
Z
X
- X là kí hiu nguyên t
- A là s khi (A = Z + N)
- Z là s hiu nguyên t
III. Đồng v
Đồng v nhng nguyên t cùng s proton nhưng khác số notron, do đó số
khi ca chúng khác nhau.
Ví d: Nguyên t O có 3 đồng v
16 17 18
8 8 8
;;O O O
IV. Nguyên t khi và nguyên t khi trung bình
1. Nguyên t khi
Nguyên t khi là khối lượng tương đối ca nguyên t.
Công thc A = mp + mn
- Nguyên t khi cho biết khối lượng nguyên t đó nặng gp bao nhiêu lần đơn
v khối lượng nguyên t
2. Nguyên t khi trung bình
Công thc
1 2 3 n
A .x + A .y+A .z+....A .n
A=
100
- Trong đó A1, A2, A3,… là số khi của các đồng v.
- x,y,z,… là thành phn % của các đồng v.
Ví d 1: Oxi có 3 đng v là:
16 17 18
8 1 8 2 8 3
O (x = 90%); O (x = 6%); O (x = 4%)
biết
Nguyên t khi trung bình ca O là:
1 2 3
A .x + A .y+A .z
16.90 17.6 18.4
A = 16,14
100 100
++
=
Ví d 2: Xét 50 nguyên t X có 27 nguyên t X1 và 23 nguyên t X2.
S khi A1 = 35 + 44 = 79; A2 = 35 + 46 = 81
Ta có
79.27 81.23
A = 79,92
50
+
B. Bài tp m rng nâng cao
Bài 1. Nguyên t Al điện tích ht nhân 13
+
. Trong nguyên t Al s ht
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 12 ht. y cho biết s khi
ca nhôm.
ng dn gii
Ta có: Điện tích ht nhân ca Al là 13
+
, tc p = 13 (1)
Theo đề bài ta có: (p + e) - n = 12 (2)
Giải (1) và (2) ta được n= 14
S khi A = p + n = 13 + 14 = 27
Vy s khi ca Al là 27.
Bài 2. Trong t nhiên nguyên t Brom 2 đồng vị, trong đó đng v
79
35
Br
chiếm 54,5% v s ng. S khi của đồng v còn li bng bao nhiêu
ng dn gii
Đặt A2 là s khi của đồng v th hai
Phần trăm số ng ca nó là: 100 - 54,5 = 45,5
Ta có:
Bài 3. Cho hp cht MX3, biết: Tng s hạt 196 trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn s ht không mang điện là 60. Nguyên t hi ca X lớn hơn ca M
8. Tng 3 loi ht trong X- nhiều hơn trong ion M
3+
16. y xác đnh M X
thuc đng v nào ca 2 nguyên t đó
ng dn gii
Trong M có Z proton, Z electron, N notron
X có Z’ proton, Z’ electron, N’ nơtron
=> H phương trình:
27 35
13 17
(2 ) (6 ' 3 ') 196 13
(2 6 ') ( 3 ') 60 ' 17
( ' ') ( ) 8 14
(2 ' ' 1) (2 3) 16 ' 18
27; 35
;
MX
Z N Z N Z
Z Z N N Z
Z N Z N N
Z N Z N N
AA
MM
+ + + = =


+ + = =

=

+ = =


+ + + = =

= = =
=
Câu 4. Cacbon 2 đồng v
12 13
66
C ; C
. Oxi 3
16 17 18
8 8 8
;;O O O
. S phân t CO2
đưc to thành?
ng dn gii
Phân t CO2 đưc to thành t 1 nguyên t cacbon 2 nguyên t oxi. Phân t
CO2 đối xng tạo thành 1 đồng v cacbon vi 2 nguyên t của 1 đồng v oxi.
2 đông vị cacbon và 3 đồng v oxi => S phân t CO2 đối xng = 2.3 = 6
Phân t CO2 không đối xng to thành t 1 đồng v cacbon 2 nguyên t ca
2 đông vị oxi khác nhau. Có 2 đng v cacbon và 3 cặp đồng v oxi khác nhau =>
s phân t CO2 không đối xng = 2.3 = 6
Vy tng s phân t CO2 = 12 phân t
| 1/5

Preview text:

HÓA HỌC 10 BÀI 2
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỒNG VỊ
A. Tóm tắt trọng tâm lý thuyết Hóa 10 bài 1
I. Hạt nhân nguyên tử
1. Điện tích hạt nhân
Nếu hạt nhân nguyên tử có Z hạt proton thì điện tích hạt nhân là Z+ và số đơn
vị điện tích hạt nhân là Z.
Số dơn vị điện tích hạt nhân = số p = số e = Z 2. Số khối
Số khối của hạt nhân (A) bằng tổng số proton (Z) và tổng số notron (N) Công thức: A = Z + N
II. Nguyên tố hóa học 1. Định nghĩa
Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân (cùng số proton, số electron)
Ví dụ: Tất cả các nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân là 12 đều là nguyên tố Magie
2. Số hiệu nguyên tử
Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu
nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu Z.
3. Kí hiệu nguyên tử
Số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối được coi là những đặc trưng cơ bản của nguyên tử.
Kí hiệu nguyên tử AX Z
- X là kí hiệu nguyên tố
- A là số khối (A = Z + N)
- Z là số hiệu nguyên tử III. Đồng vị
Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số notron, do đó số
khối của chúng khác nhau. 16 17 18
Ví dụ: Nguyên tố O có 3 đồng vị là ; O ; O O 8 8 8
IV. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình 1. Nguyên tử khối
Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của nguyên tử. Công thức A = mp + mn
- Nguyên tử khối cho biết khối lượng nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn
vị khối lượng nguyên tử
2. Nguyên tử khối trung bình A .x + A .y + A .z + ....A .n Công thức 1 2 3 n A = 100
- Trong đó A1, A2, A3,… là số khối của các đồng vị.
- x,y,z,… là thành phần % của các đồng vị.
Ví dụ 1: Oxi có 3 đồng vị là: 16 17 18
O (x = 90%); O (x = 6%); O (x = 4%) 8 1 8 2 8 3 biết
Nguyên tử khối trung bình của O là: A .x + A .y + A .z 16.90 +17.6 +18.4 1 2 3 A = = 16,14 100 100
Ví dụ 2: Xét 50 nguyên tử X có 27 nguyên tử X1 và 23 nguyên tử X2.
Số khối A1 = 35 + 44 = 79; A2 = 35 + 46 = 81 79.27 + 81.23 Ta có A =  79,92 50
B. Bài tập mở rộng nâng cao
Bài 1. Nguyên tử Al có điện tích hạt nhân là 13+. Trong nguyên tử Al số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Hãy cho biết số khối của nhôm. Hướng dẫn giải
Ta có: Điện tích hạt nhân của Al là 13+, tức p = 13 (1)
Theo đề bài ta có: (p + e) - n = 12 (2)
Giải (1) và (2) ta được n= 14
Số khối A = p + n = 13 + 14 = 27
Vậy số khối của Al là 27. 79
Bài 2. Trong tự nhiên nguyên tố Brom có 2 đồng vị, trong đó đồng vị Br 35
chiếm 54,5% về số lượng. Số khối của đồng vị còn lại bằng bao nhiêu Hướng dẫn giải
Đặt A2 là số khối của đồng vị thứ hai
Phần trăm số lượng của nó là: 100 - 54,5 = 45,5
x .A + x .A 54,5.79 + 45,5.A Ta có: 1 1 2 2 2 M = = = 79,91 = A = 81 2 100 100
Bài 3. Cho hợp chất MX3, biết: Tổng số hạt là 196 trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Nguyên tử hối của X lớn hơn của M là
8. Tổng 3 loại hạt trong X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16. Hãy xác định M và X
thuốc đồng vị nào của 2 nguyên tố đó Hướng dẫn giải
Trong M có Z proton, Z electron, N notron
X có Z’ proton, Z’ electron, N’ nơtron => Hệ phương trình:
(2Z + N) + (6Z '+ 3N ') =196 Z =13  
(2Z + 6Z ') − (N + 3N ') = 60 Z ' =17  = 
(Z '+ N ') − (Z N ) = 8 N = 14  
(2Z '+ N '+1) −(2Z + N −3) =16 N ' =18
= A = 27; A = 35 M X 27 35 = M ; M 13 17 12 13 16 17 18
Câu 4. Cacbon có 2 đồng vị C ; C ; O ; O O 6 6 . Oxi có 3 8 8 8 . Số phân tử CO2 được tạo thành? Hướng dẫn giải
Phân tử CO2 được tạo thành từ 1 nguyên tử cacbon và 2 nguyên tử oxi. Phân tử
CO2 đối xứng tạo thành 1 đồng vị cacbon với 2 nguyên tử của 1 đồng vị oxi. Có
2 đông vị cacbon và 3 đồng vị oxi => Số phân tử CO2 đối xứng = 2.3 = 6
Phân tử CO2 không đối xứng tạo thành từ 1 đồng vị cacbon và 2 nguyên tử của
2 đông vị oxi khác nhau. Có 2 đồng vị cacbon và 3 cặp đồng vị oxi khác nhau =>
số phân tử CO2 không đối xứng = 2.3 = 6
Vậy tổng số phân tử CO2 = 12 phân tử