Hóa 10 bài 26: Luyện tập nhóm Halogen

Bài 26: Luyện tập nhóm Halgen, giúp các bạn học sinh hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chương Halogen đã được học, từ đó vận dụng giải các dạng bài tập liên quan. Mời các bạn tham khảo.

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hóa 10 bài 26: Luyện tập nhóm Halogen

Bài 26: Luyện tập nhóm Halgen, giúp các bạn học sinh hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chương Halogen đã được học, từ đó vận dụng giải các dạng bài tập liên quan. Mời các bạn tham khảo.

39 20 lượt tải Tải xuống
Bài 26 Hóa 10: Luyn tp nhóm Halogen
A. Tóm tt kiến thc hóa 10 bài 26
I. Cu to nguyên t và phân ca các halogen
Bán kính nguyên t ng từ flo đến iot
Lp ngoài cùng có 7 e
Phân t gm 2 nguyên t: X
2
; Liên kết CHT không cc
II. Tính cht hóa hc
Halogen là nhng phi kim có tính oxi hoá mnh
Tính oxi hóa ca các halogen gim dn t F đến I
Phn ng vi kim loi
Flo oxi hóa tt c kim loi:
3F
2
+ 2Fe → 2FeF
3
Clo oxi hóa hu hết kim loi, nhiệt độ
3Cl
2
+ 2Fe
o
t

2FeCl
3
Brom oxi hóa nhiu kim loi
3Br
2
+ 2Fe
o
t

2FeBr
3
Iot oxi hóa nhiu kim loi
3I
2
+ 2Fe
o
t

2FeI
3
Phn ng vi phi kim
Trong bóng ti, nhiệt độ -252
o
C, n mnh.
F2 + H
2
→ 2 HF
Cn chiếu sáng, phn ng n:
Cl
2
+ H
2
o
t

2HCl
Nhiệt độ cao:
Br
2
+ H
2
o
t

2HBr
Nhiệt độ cao hơn brom:
I
2
+ H
2
o
t

2HI
Phn ng vi hp cht:
Phn ng mãnh lit to thường:
2F
2
+ 2H
2
O → 4HF + O
2
nhiệt độ thưng:
Cl
2
+ H
2
O → HCl + HClO
to thường, chậm hơn so với clo:
Br
2
+ H
2
O → HBr + HBrO .
I
2
+ H
2
O → hầu như không tác dụng
II. Tính cht hóa hc ca hp cht halogen
1. Axit halogenhidric
HF; HCl ; HBr ; HI
Tính axit tăng dần
2. Hp cht có oxi
c Gia-ven clorua vôi tính ty màu và sát trùng do: NaClO, CaOCl
2
các
cht oxi hóa mnh
IV. Phương pháp điều chế các đơn chất halogen
1. Flo
Đin phân hn hp KF và HF
2. Clo
Phòng thí nghim
MnO
2
+ 4HCl → MnCl
2
+ 2H
2
O + Cl
2
2KMnO
4
+ 16HCl→ 2KCl + 2MnCl
2
+ 5Cl
2
+ 8H
2
O
Công nghip (Điện phân có màng ngăn)
2NaCl + 2H
2
O → 2NaOH + Cl
2
+ H
2
3. Brom (NaBr có trong nước bin)
Cl
2
+ 2NaBr → 2NaCl + Br
2
4. Iot ( NaI có trong rong bin)
Cl
2
+ 2NaI 2NaCl + I
2
V. Phân bit các ion F- ; Cl- ; I-
Thuc th: AgNO
3
NaF + AgNO
3
→ không p.ứ
NaCl + AgNO
3
→ AgCl ↓ + NaNO
3
(trng)
NaBr + AgNO
3
→ AgBr ↓+ NaNO
3
(vàng nht)
NaI + AgNO
3
→ AgI ↓ + NaNO
3
(vàng )
| 1/4

Preview text:


Bài 26 Hóa 10: Luyện tập nhóm Halogen
A. Tóm tắt kiến thức hóa 10 bài 26
I. Cấu tạo nguyên tử và phân của các halogen
Bán kính nguyên tử tăng từ flo đến iot Lớp ngoài cùng có 7 e
Phân tử gồm 2 nguyên tử: X2 ; Liên kết CHT không cực
II. Tính chất hóa học
Halogen là những phi kim có tính oxi hoá mạnh
Tính oxi hóa của các halogen giảm dần từ F đến I Phản ứng với kim loại
Flo oxi hóa tất cả kim loại: 3F2 + 2Fe → 2FeF3
Clo oxi hóa hầu hết kim loại, nhiệt độ o 3Cl t 2 + 2Fe   2FeCl3
Brom oxi hóa nhiều kim loại o 3Br t 2 + 2Fe   2FeBr3
Iot oxi hóa nhiều kim loại o 3I t 2 + 2Fe   2FeI3 Phản ứng với phi kim
Trong bóng tối, ở nhiệt độ -252oC, nổ mạnh. F2 + H2 → 2 HF
Cần chiếu sáng, phản ứng nổ: o Cl t 2 + H2   2HCl Nhiệt độ cao: o Br t 2 + H2   2HBr Nhiệt độ cao hơn brom: o I t 2 + H2   2HI
Phản ứng với hợp chất:
Phản ứng mãnh liệt ở to thường: 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 Ở nhiệt độ thường: Cl2 + H2O → HCl + HClO
Ở to thường, chậm hơn so với clo: Br2 + H2O → HBr + HBrO .
I2 + H2O → hầu như không tác dụng
II. Tính chất hóa học của hợp chất halogen 1. Axit halogenhidric HF; HCl ; HBr ; HI Tính axit tăng dần
2. Hợp chất có oxi
Nước Gia-ven và clorua vôi có tính tẩy màu và sát trùng do: NaClO, CaOCl2 là các chất oxi hóa mạnh
IV. Phương pháp điều chế các đơn chất halogen 1. Flo
Điện phân hỗn hợp KF và HF 2. Clo Phòng thí nghiệm
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + 2H2O + Cl2
2KMnO4 + 16HCl→ 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Công nghiệp (Điện phân có màng ngăn)
2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2
3. Brom (NaBr có trong nước biển) Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
4. Iot ( NaI có trong rong biển) Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
V. Phân biệt các ion F- ; Cl- ; I- Thuốc thử: AgNO3 NaF + AgNO3 → không p.ứ
NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3 (trắng)
NaBr + AgNO3 → AgBr ↓+ NaNO3 (vàng nhạt)
NaI + AgNO3 → AgI ↓ + NaNO3 (vàng )