Hóa học 10 Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử

Nội dung nằm trong chương trình Hóa 10, nội dung tài liệu tóm tắt bài học cấu tạo vỏ nguyên tử. Giúp các bạn học sinh nắm chắc kiến thức bài học, từ đó vận dụng tốt vào giải bài tập hóa 10 bài 4.

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hóa học 10 Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử

Nội dung nằm trong chương trình Hóa 10, nội dung tài liệu tóm tắt bài học cấu tạo vỏ nguyên tử. Giúp các bạn học sinh nắm chắc kiến thức bài học, từ đó vận dụng tốt vào giải bài tập hóa 10 bài 4.

45 23 lượt tải Tải xuống
HÓA HC 10 BÀI 4: CU TO V NGUYÊN T
A. Tóm tt trng tâm lý thuyết Hóa 10 bài 3
I. S chuyn đng ca các electron
- Các electron chuyển động rt nhanh trong khu vc xung quanh ht nhân
nguyên t không theo nhng qu đạo xác định to nên v nguyên t.
- Trong nguyên t: s e = s p = Z
II. Lp electron và phân lp electron
1. Lp electron
Các electron nguyên t trạng thái bản lần lượt chiếm c mức năng lượng
t thấp đến cao (t gn hạt nhân đến xa ht nhân) và xếp thành tng lp
- Các electron trên cùng mt lp có mức năng lượng gn bng nhau.
2. Phân lp electron
- Các electron trên cùng mt phân lp có mức 2 năng lượng bng nhau.
- Các phân lớp được kí hiu bng các ch cái thường s, p, d, f
- Các electron phân lớp s đưc gi electron s, electron phân lp p gi
electron p,…
Ví d:
Lp th nht (lp K, n = 1) có mt phân lớp, đó là phân lớp 1s;
Lp th hai (lp L, n = 2) có hai phân lớp, đó là các phân lp 2s và 2p
Lp th ba (lp M, n = 3) có 3 phân lớp, đó là các phân lớp 3s. 3p, 3d
….
III. S electron tối đa trong mt phân lp, mt lp
S phân lp tối đa trong một phân lớp như sau:
- Phân lp s cha ti đa 2 electron;
- Phân lp p cha tối đa 6 electron;
- Phân lp d cha tối đa 10 electron;
- Phân lp f cha 14 electron
1. Lp th nht (lp K, n = 1 có 2 phân lp 1s cha tối đa 2 electron.
2. Lp th hai (lp L, n = 2 có 2 phân lp 2s và 2p
+ Phân lp 2s cha tối đa 2 electron;
+ Phân lp 2p cha tối đa 8 electron
Vy lp th 2 cha tối đa 8 electron
3. Lp th ba (lp M, n = 3) có 3 phân lp 3s, 3p và 3d:
- Phân lp 3s cha tối đa 2 electron
- Phân lp 3p cha tối đa 6 electron
- Phân lp 3d cha tối đa 10 electron
Vy lp th 3 cha tối đa 18 electron
T các thí d trên rút ra rng: S electron tối đa của lp th n là 2n2
Lớp electron đẫ đủ s electron tối đa gi là lp electron bão hòa.
B. Bài tp m rng nâng cao
Câu 1. Viu hình electron ca nguyên t lưu huỳnh là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
. Hi:
a) Nguyên t lưu huỳnh có bao nhiêu electron ?
b) S hiu nguyên t ca p là bao nhiêu ?
c) Lớp lưu huỳnh nào có mức năng tượng cao nht ?
d) Có bao nhiêu lp, mi lp có bao nhiêu electron ?
e) Lưu huỳnh là nguyên t kim loi hay phi kim ? Vì sao ?
g) So sánh tính cht ca S vi O (Z = 8) và Se (Z = 34)
Đáp án hướng dn gii chi tiết
Nguyên t photpho có 16e.
b) S hiu nguyên t ca p là : 16.
c) Lp th 3 có mức năng lượng cao nht.
d) Có 4 lớp electron trong đó
Lp th 1: Có 2 electron.
Lp th 2: Có 8 electron.
Lp th 3: Có 6 electron
e) Photpho là phi kim vì có 6e lp ngoài cùng
g) S có tính phi kim mạnh hơn Se và tính phi kim yếu hơn O.
Câu 2. V electron ca mt nguyên t có 19 electron. Tr li các câu hỏi dưới đây
a) Nguyên t đó có bao nhiêu lớp electron ?
b) Lp ngoài cùng có bao nhiêu electron ?
c) Đó là nguyên t kim loi hay phi kim ?
Đáp án hướng dn gii chi tiết
Nguyên t có 19 electron nghĩa là có 20 proton hay s đơn v đin tích ht nhân
Z = 20.
Cu hình electron : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
.
a) Nguyên t có 4 lp electron.
b) Lp ngoài cùng có 1 electron.
c) Đó là kim loại vì có 1 electron lp ngoài cùng, nm nhóm IA chu kì IV
Câu 3. Clo trong t nhiên hai đồng v
35
Cl
37
Cl khối lượng nguyên t
trung bình là 35,5u. Khối lưng nguyên t trung bình của đồng là 63,54u .
Thành phn phần trăm của
35
Cl là 75,77% tng s clo trong t nhiên
Thành phn phần trăm về khi lượng ca
37
Cl có trong CuCl2 trong t nhiên là
ng dn gii
Phần trăm đồng v
35
Cl = x, thì % đồng v
37
Cl = 100 - x
Ta có:
35 37.(100 )
35,5
100
xx
A


, vy x = 75%
Phần trăm khối lượng
35
Cl trong HClO =
35.75 35.75
.100 50%
100. 100.(1 35,5 16)
HClO
M

Câu 4. Nguyên t X tng s ht bằng 60. Trong đó số ht notron bng s ht
proton. X là
ng dn gii
Tng s ht = s p + s e = 60
=> 2Z + N = 60 (1)
Mà: S n = S p => N = Z, thay vào (1) ta được:
3Z = 60 => Z = 20
Vy X là Ca
Câu 5. Mt nguyên t X tng s ht bng 115. S hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 25. Tìm Z, A, viết cu hình e?
ng dn gii
Tng s ht = s p + s e + s n = 115
=> 2Z + N = 115 (1)
Mà s hạt mang điện nhiều hơn s hạt không mang điện là 25 nen
2Z - N = 25 (2)
Gii h phương trình (1), (2) ta có N = 45, Z = 35
Vy A = Z + N = 35 + 45 = 80
Cu hình electron: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
4p
5
Câu 6. Tng s hạt proton, nơtron và electron trong nguyên t ca mt nguyên
t X là 13 S khi ca nguyên t X là bao nhiêu?
ng dn gii
Tng s ht: 2Z + N = 13 và N = 13 - 2Z (1)
Lại có: 1 ≤ N/Z≤ 1,5 (2)
T (1) và (2) ta tìm được: 3,7 ≤Z ≤ 4,3
Z là mt s nguyên dương nên ta chọn Z = 4
=> N = 13 - 2.4 = 5
Vy s khi A = 4 + 5 = 9
Câu 7. Tng s ht pronton, notron và electron ca mt nguyên t X 21. S
hiu nguyên t ca nguyên t X là bao nhiêu?
Tng s ht: 2Z + N = 21 => N = 21 - 2Z (1)
Ta có: 1 ≤ N/Z ≤ 1,5 (2)
Kết hp (1) và (2) ta tìm được 6 ≤ Z ≤ 7
Z là mt s nguyên dương nên ta chọn Z = 6
Hoc Z = 7
| 1/6

Preview text:


HÓA HỌC 10 BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
A. Tóm tắt trọng tâm lý thuyết Hóa 10 bài 3
I. Sự chuyển động của các electron
- Các electron chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân
nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử.
- Trong nguyên tử: số e = số p = Z
II. Lớp electron và phân lớp electron 1. Lớp electron
Các electron nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng
từ thấp đến cao (từ gần hạt nhân đến xa hạt nhân) và xếp thành từng lớp
- Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.
2. Phân lớp electron
- Các electron trên cùng một phân lớp có mức 2 năng lượng bằng nhau.
- Các phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái thường s, p, d, f
- Các electron ở phân lớp s được gọi là electron s, electron ở phân lớp p gọi là electron p,… Ví dụ:
Lớp thứ nhất (lớp K, n = 1) có một phân lớp, đó là phân lớp 1s;
Lớp thứ hai (lớp L, n = 2) có hai phân lớp, đó là các phân lớp 2s và 2p
Lớp thứ ba (lớp M, n = 3) có 3 phân lớp, đó là các phân lớp 3s. 3p, 3d ….
III. Số electron tối đa trong một phân lớp, một lớp
Số phân lớp tối đa trong một phân lớp như sau:
- Phân lớp s chứa tối đa 2 electron;
- Phân lớp p chứa tối đa 6 electron;
- Phân lớp d chứa tối đa 10 electron;
- Phân lớp f chứa 14 electron
1. Lớp thứ nhất (lớp K, n = 1 có 2 phân lớp 1s chứa tối đa 2 electron.
2. Lớp thứ hai (lớp L, n = 2 có 2 phân lớp 2s và 2p
+ Phân lớp 2s chứa tối đa 2 electron;
+ Phân lớp 2p chứa tối đa 8 electron
Vậy lớp thứ 2 chứa tối đa 8 electron
3. Lớp thứ ba (lớp M, n = 3) có 3 phân lớp 3s, 3p và 3d:
- Phân lớp 3s chứa tối đa 2 electron
- Phân lớp 3p chứa tối đa 6 electron
- Phân lớp 3d chứa tối đa 10 electron
Vậy lớp thứ 3 chứa tối đa 18 electron
Từ các thí dụ trên rút ra rằng: Số electron tối đa của lớp thứ n là 2n2
Lớp electron đẫ có đủ số electron tối đa gọi là lớp electron bão hòa.
B. Bài tập mở rộng nâng cao
Câu 1. Viấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh là: 1s22s22p63s23p4. Hỏi:
a) Nguyên tử lưu huỳnh có bao nhiêu electron ?
b) Số hiệu nguyên tử của p là bao nhiêu ?
c) Lớp lưu huỳnh nào có mức năng tượng cao nhất ?
d) Có bao nhiêu lớp, mỗi lớp có bao nhiêu electron ?
e) Lưu huỳnh là nguyên tố kim loại hay phi kim ? Vì sao ?
g) So sánh tính chất của S với O (Z = 8) và Se (Z = 34)
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết Nguyên tử photpho có 16e.
b) Số hiệu nguyên tử của p là : 16.
c) Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.
d) Có 4 lớp electron trong đó
Lớp thứ 1: Có 2 electron.
Lớp thứ 2: Có 8 electron. Lớp thứ 3: Có 6 electron
e) Photpho là phi kim vì có 6e ở lớp ngoài cùng
g) S có tính phi kim mạnh hơn Se và tính phi kim yếu hơn O.
Câu 2. Vỏ electron của một nguyên tử có 19 electron. Trả lời các câu hỏi dưới đây
a) Nguyên tử đó có bao nhiêu lớp electron ?
b) Lớp ngoài cùng có bao nhiêu electron ?
c) Đó là nguyên tố kim loại hay phi kim ?
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
Nguyên tử có 19 electron nghĩa là có 20 proton hay số đơn vị điện tích hạt nhân Z = 20.
Cấu hình electron : 1s22s22p63s23p64s1.
a) Nguyên tử có 4 lớp electron.
b) Lớp ngoài cùng có 1 electron.
c) Đó là kim loại vì có 1 electron lớp ngoài cùng, nằm ở nhóm IA chu kì IV
Câu 3. Clo trong tự nhiên có hai đồng vị là 35Cl và 37Cl và khối lượng nguyên tử
trung bình là 35,5u. Khối lượng nguyên tử trung bình của đồng là 63,54u .
Thành phần phần trăm của 35Cl là 75,77% tổng số clo trong tự nhiên
Thành phần phần trăm về khối lượng của 37Cl có trong CuCl2 trong tự nhiên là Hướng dẫn giải
Phần trăm đồng vị 35Cl = x, thì % đồng vị 37Cl = 100 - x Ta có:
35x  37.(100  x) A   35,5, vậy x = 75% 100 35.75 35.75
Phần trăm khối lượng 35Cl trong HClO =   .100  50% 100.M 100.(1 35, 5 16) HClO
Câu 4. Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 60. Trong đó số hạt notron bằng số hạt proton. X là Hướng dẫn giải
Tổng số hạt = số p + số e = 60 => 2Z + N = 60 (1)
Mà: Số n = Số p => N = Z, thay vào (1) ta được: 3Z = 60 => Z = 20 Vậy X là Ca
Câu 5. Một nguyên tố X có tổng số hạt bằng 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 25. Tìm Z, A, viết cấu hình e? Hướng dẫn giải
Tổng số hạt = số p + số e + số n = 115 => 2Z + N = 115 (1)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 nen 2Z - N = 25 (2)
Giải hệ phương trình (1), (2) ta có N = 45, Z = 35
Vậy A = Z + N = 35 + 45 = 80
Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s24p5
Câu 6. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên
tố X là 13 Số khối của nguyên tử X là bao nhiêu? Hướng dẫn giải
Tổng số hạt: 2Z + N = 13 và N = 13 - 2Z (1)
Lại có: 1 ≤ N/Z≤ 1,5 (2)
Từ (1) và (2) ta tìm được: 3,7 ≤Z ≤ 4,3
Z là một số nguyên dương nên ta chọn Z = 4 => N = 13 - 2.4 = 5
Vậy số khối A = 4 + 5 = 9
Câu 7. Tổng số hạt pronton, notron và electron của một nguyên tố X là 21. Số
hiệu nguyên tử của nguyên tố X là bao nhiêu?
Tổng số hạt: 2Z + N = 21 => N = 21 - 2Z (1) Ta có: 1 ≤ N/Z ≤ 1,5 (2)
Kết hợp (1) và (2) ta tìm được 6 ≤ Z ≤ 7
Z là một số nguyên dương nên ta chọn Z = 6 Hoặc Z = 7