Hóa học 10 Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì - Kết Nối Tri Thức

Giải Hóa 10 Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo, nhanh chóng trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách Kết nối tri thức với cuộc sống trang 40→42 thuộc Chương 2 Hóa 10.

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hóa học 10 Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì - Kết Nối Tri Thức

Giải Hóa 10 Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo, nhanh chóng trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách Kết nối tri thức với cuộc sống trang 40→42 thuộc Chương 2 Hóa 10.

94 47 lượt tải Tải xuống
Giải Hóa học 10 Bài 7 trang 40 sách Kết nối tri thức
I. Thành phần của các oxide và hydroxide
Câu 1
Nguyên tố gallium thuộc nhóm IIIA và nguyên tố selenium thuộc nhóm VIA của bảng tuần
hoàn. Viết công thức hóa học của oxide, hydroxide (ứng với hóa trị cao nhất) của hai nguyên tố
trên.
Gợi ý đáp án
Nguyên tố gallium thuộc nhóm IIIA:
Có công thức oxide và hydroxide (ứng với hóa trị cao nhất) lần lượt là Ga
2
O
3
và Ga(OH)
3
.
Nguyên tố selenium thuộc nhóm VIA:
Có công thức oxide và hydroxide (ứng với hóa trị cao nhất) lần lượt là SeO
3
và H
2
SeO
4
II. Tính chất của oxide và hydroxide
Câu 2
Trong các chất dưới đây, chất nào có tính acid yếu nhất?
A. H
2
SO
4
B. HClO
4
C. H
3
PO
4
D. H
2
SiO
3
Gợi ý đáp án
Đáp án D
Câu 3
Dãy gồm các chất có tính base tăng dần là:
A. Al(OH)
3
, Mg(OH)
2
, NaOH.
B. NaOH, Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
.
C. Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
, NaOH.
D. Al(OH)
3
, NaOH, Mg(OH)
2
.
Gợi ý đáp án
Đáp án C
Các nguyên tố Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13) thuộc cùng chu kỳ 3, được xếp lần lượt
theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
Trong một chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính base của hydroxide tương ứng
giảm dần.
Dãy gồm các chất có tính base tăng dần là Al(OH)
3
< Mg(OH)
2
< NaOH
Câu 4
Những đại lượng và tính chất nào của nguyên tố hóa học cho dưới đây không biến đổi tuần
hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử?
A. Tính kim loại và phi kim.
B. Tính acid – base của các hydroxide.
C. Khối lượng nguyên tử.
D. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
Gợi ý đáp án
Đáp án C
Khối lượng nguyên tử không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên
tử.
| 1/2

Preview text:

Giải Hóa học 10 Bài 7 trang 40 sách Kết nối tri thức
I. Thành phần của các oxide và hydroxide Câu 1
Nguyên tố gallium thuộc nhóm IIIA và nguyên tố selenium thuộc nhóm VIA của bảng tuần
hoàn. Viết công thức hóa học của oxide, hydroxide (ứng với hóa trị cao nhất) của hai nguyên tố trên. Gợi ý đáp án
Nguyên tố gallium thuộc nhóm IIIA:
Có công thức oxide và hydroxide (ứng với hóa trị cao nhất) lần lượt là Ga2O3và Ga(OH)3.
Nguyên tố selenium thuộc nhóm VIA:
Có công thức oxide và hydroxide (ứng với hóa trị cao nhất) lần lượt là SeO3 và H2SeO4
II. Tính chất của oxide và hydroxide Câu 2
Trong các chất dưới đây, chất nào có tính acid yếu nhất? A. H2SO4 B. HClO4 C. H3PO4 D. H2SiO3 Gợi ý đáp án Đáp án D Câu 3
Dãy gồm các chất có tính base tăng dần là: A. Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH. B. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3. C. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH. D. Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2. Gợi ý đáp án Đáp án C
Các nguyên tố Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13) thuộc cùng chu kỳ 3, được xếp lần lượt
theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
Trong một chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính base của hydroxide tương ứng giảm dần.
⇒ Dãy gồm các chất có tính base tăng dần là Al(OH)3 < Mg(OH)2 < NaOH Câu 4
Những đại lượng và tính chất nào của nguyên tố hóa học cho dưới đây không biến đổi tuần
hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử?
A. Tính kim loại và phi kim.
B. Tính acid – base của các hydroxide.
C. Khối lượng nguyên tử.
D. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. Gợi ý đáp án Đáp án C
Khối lượng nguyên tử không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.