Hóa học 9 Bài 12: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ

Hóa học 9 Bài 12: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ hướng dẫn trả lời các câu hỏi trong SGK Hóa 9 bài 12. Nội dung tài liệu xâu chuỗi mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, giúp các bạn học sinh dễ dàng ghi nhớ tính chất hóa học

HÓA HC 9 BÀI 12: MI QUAN H GIA CÁC HP CHT VÔ CƠ
I. Tóm tt ni dung kiến thc trng tâm
Mi quan h gia các hp chất vô cơ
II. Nhng phn ng hóa hc minh ha
(1) CuO + 2HCl CuCl2 + H2
CÁC HP CHẤT VÔ CƠ
Mui
Mui
trung hòa
Mui axit
Bazơ
Bazơ
không tan
Bazơ tan
Axit
Axit không
có oxi
Oxit
Oxit trung
tính
Oxit lưỡng
tính
Oxit axit
Oxit
bazơ
Mui
Oxit bazơ
Oxit axit
Axit
Bazơ
(1)
(9)
(8)
(6)
(7)
(2)
(5)
9(
5)
(4)
9(
5)
(3)
9(
5)
(2) CO2 + KOH K2CO3 + H2O
(3) K2O + H2O 2KOH
(4) Cu(OH)2
o
t
CuO + H2O
(5) SO2 + H2O H2SO3
(6) Mg(OH)2 + H2SO4 MgSO4 + H2O
(7) CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
(8) AgNO3 + HCl AgCl + HNO3
(9) H2SO4 + ZnO ZnSO4 + H2O
III. Bài tp cng c m rng.
Phn 1. Câu hi trc nghim
Câu 1. NaOH không được to thành trong thí nghim nào sau đây?
A. Cho kim loi Na tác dng vi H2O
B. Cho oxit kim loi Na2O tác dng vi H2O
C. Cho Na2O tác dng vi dung dch HCl
D. Cho Na2SO4 tác dng vi Ba(OH)2
Câu 2. Cho các cht: SO2, NaOH, MgCO3, CaO HCl. S cp cht phn ứng được vi
nhau là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 3. Thí nghim nào dưới đây không to ra mui
A. Cho bt CuO tác dng vi dung dch HCl
B. Cho Fe tác dng vi dung dch HCl
C. Cho mui NaCl tác dng vi AgNO3
D. Cho Ag tác dng vi H2SO4 loãng
Câu 4. Để phân bit 3 cht rn MgO, AgCl và CaCO3 có th dùng thuc th
A. Dung dịch NaOH
B. nước
C. Dung dịch Ca(OH)2
D. Dung dịch HCl
Câu 5. Cho hn hp sau: NaCl, Na2CO3 NaOH. Đ thu được muối ăn tinh khiết, t
hn hp trên có th dùng một lượng dư dung dịch cht nào sau đây?
A. BaCl2
B. HCl
C. Na2CO3
D. CaCl2
Câu 6. Dãy chất nào dưới đây không phản ứng được vi H2SO4 loãng
A. NaHCO3, KCl, BaCl2, CO2
B. CuCl2, NaOH, Na2CO3, CaO
C. Na2CO3, BaCl2, BaO, NaOH
D. SO2, CuO, KOH, BaCl2
Câu 7. Cp cht nào không th tn ti trong cùng mt dung dch
A. BaCl2 và K2CO3
B. AgNO3 và NaNO3
C. Ba(NO3)2 và Ca(OH)2
D. KCl và Ca(OH)2
Câu 8. Dung dch muối đồng (II) sunfat (CuSO4) có th phn ng vi dãy cht:
A. CO2, KOH, H2SO4, Zn
B. H2SO4, AgNO3, Ba(OH)2, Al
C. KOH, BaCl2, Zn, H2SO4
D. KOH, BaCl2, Zn, Al
Câu 9. Trong các dung dch sau, cht nào phn ứng được vi dung dch CaCl2?
A. AgNO3
B. HCl
C. HNO3
D. KNO3
Câu 10. Sn phẩm thu được khi điện phân dung dịch NaCl bão hòa trong bình đin
phân có màng ngăn là
A. NaClO, Cl2 và H2
B. NaOH, NaCl và Cl2
C. NaOH, Cl2 và H2
D. NaClO, NaCl
Phn 2. Câu hi t lun
Câu 1. Viết các phương trình hóa học theo sơ đ chuyn hóa sau:
a) Na Na2O NaOH Na2CO3 NaCl NaOH NaHCO3
b) Al AlCl3 Al(NO3)3 Al(OH)3 Al2O3 Al
Câu 2. Hãy ghép thí nghim ghi ct (I) vi hiện tượng ghi ct (II) cho phù hp.
Thí nghiệm (I)
Hiện tượng (II)
A. Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm
đựng dung dịch FeCl3
(1) Chất rắn màu trắng tạo thành, dung
dịch thu được không màu
B. Cho dây Al vào ống nghiệm đựng dung
dịch CuSO4.
(2) Chất rắn màu nâu đỏ tạo thành, dung
dịch thu được không màu
C. Cho dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm
đựng dung dịch Na2SO4.
(3) Chất rắn màu đỏ tạo thành bám vào
thanh kim loại, màu xanh của dung dịch
nhạt dần
D. Cho dung dịch HCl o ống nghiệm
đựng Cu(OH)2
(4) Chất rắn màu nâu đỏ tạo thành, dung
dịch thu được màu trắng
(5) Chất rắn tan dần, dung dịch tạo thành
màu xanh
Câu 3. Cho 5 dung dch riêng bit: K2SO4, AgNO3, NaOH, Ba(OH)2, HCl. Ch dùng qu
tím, trình y các bưc nhn biết 5 dung dch trên. Viết các phương trình phn ng xy
ra.
Câu 4. Biết 12 gam mui hn hp 2 mui CaCO3 CaSO4 tác dng vừa đủ vi 400ml
dung dịch HCl thu được 0,672 lít khí ( đktc)
a) Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng
b) Tính thành phn % theo khối lượng mi mui có trong hn hợp ban đầu.
Câu 5. T 160 tn qung pirit st FeS2 (chứa 40% lưu huỳnh) người ta sn xuất đưc 147
tn axit sunfuric. Tính hiu sut quá trình sn xut axit sunfuric.
IV. Đáp án - ng dn gii
1. Phn câu hi trc nghim
u 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
C
D
D
D
B
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
C
A
D
A
C
Câu 8.
Dung dch CuSO4 phn ứng được vi: KOH, BaCl2, Zn, Al
CuSO4 + 2KOH Cu(OH)2 + K2SO4
CuSO4 + BaCl2 CuCl2 + BaSO4
CuSO4 + Zn ZnSO4 + Cu
3CuSO4 + 2Al Al2(SO4)3 + 3Cu
Câu 9.
Điu kiện để mui phn ứng được vi dd axit hay mui khác là: sn phm to thành có
cht kết ta hoặc bay hơi; hoặc axit to thành yếu hơn axit tham gia phản ng.
CaCl2 + 2AgNO3 Ca(NO3)2 + 2AgCl
Phn câu hi t lun
Câu 1.
a) Na Na2O NaOH Na2CO3 NaCl NaOH
1) 4Na + O2 2Na2O
2) Na2O + H2O NaOH
3) 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
4) Na2CO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O
5) 2NaCl + H2O 2NaOH + H2 + Cl2
b) Al AlCl3 Al(NO3)3 Al(OH)3 Al2O3 Al
1) Al + Cl2 AlCl3
2) AlCl3 + AgNO3 Al(NO3)3 +AgCl
3) Al(NO3)3 + NaOH Al(OH)3 + NaNO3
4) 2Al(OH)3
o
t
Al2O3 + 3H2O
Câu 2.
A - 2
B - 3
C - 1
D- 5
Câu 3.
Trích mu th và đánh số th t
c 1: Nhúng giy qu tím vào 5 dung dch trên
- Dung dịch không làm đổi màu qu tím là K2SO4 AgNO3
- Dung dịch làm đổi màu qu tím thành xanh là: NaOH và Ba(OH)2
c 2: Nh dung dch HCl va nhn biết được vào 2 dung dch không làm qu đổi
màu
- Dung dch không xy ra phn ng là K2SO4
- Xut hin kết ta trng là AgNO3
AgNO3 + HCl AgCl + HNO3
c 3: Nh dung dch K2SO4 vào 2 dung dch làm qu tím hóa xanh
- Dung dch phn ng to kết ta trng là Ba(OH)2
- Dung dch không xy ra phn ng là NaOH
K2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2KOH
Câu 4.
đây ta nhận thy CaCO3 phn ứng được vi HCl còn CaSO4 không phn ứng được
vi HCl
nCO2 = 0,03 mol
Phương trình phản ng hóa hc:
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
nHCl phn ng = 2nCO2 = 2. 0,03 = 0,06 mol
c) nCaCO3 = nCO2 = 0,03 mol
3
3
4
CaCO
CaCO
hh
CaSO
m
0,03.100
%m = .100% = .100% = 25%
m 12
=> %m =100%-30% = 75%
Câu 5.
Khối lượng FeS2 có trong 80 tn qung FeS2 là:
160.40%
= 64
100%
(tn)
Sơ đồ quá trình sn xut H2SO4 t qung pirit st:
S SO2 SO3 H2SO4
Theo PTPƯ: 32 98 gam
64 tn
64.98
=196
32
(tn)
Nhưng thực tế ch thu được 147 tn H2SO4
Hiu sut quá trình sn xut H2SO4:
147
.100% = 75%
196
H
| 1/9

Preview text:


HÓA HỌC 9 BÀI 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. Tóm tắt nội dung kiến thức trọng tâm
CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ Axit Bazơ Muối Axit không Axit có oxi Bazơ tan Bazơ Oxit Muối Muối axit có oxi không tan trung hòa Oxit axit Oxit Oxit lưỡng Oxit trung bazơ tính tính
Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ Oxit bazơ Oxit axit (1) (2) (4) Muối (5) (3) (9) 9( 9( 9( (6) 5) 5) 5) (7) Bazơ (8) Axit
II. Những phản ứng hóa học minh họa (1) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2 (2) CO2 + KOH → K2CO3 + H2O (3) K2O + H2O → 2KOH o (4) Cu(OH) t 2   CuO + H2O (5) SO2 + H2O → H2SO3
(6) Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + H2O
(7) CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
(8) AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
(9) H2SO4 + ZnO → ZnSO4 + H2O
III. Bài tập củng cố mở rộng.
Phần 1. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. NaOH không được tạo thành trong thí nghiệm nào sau đây?
A. Cho kim loại Na tác dụng với H2O
B. Cho oxit kim loại Na2O tác dụng với H2O
C. Cho Na2O tác dụng với dung dịch HCl
D. Cho Na2SO4 tác dụng với Ba(OH)2
Câu 2. Cho các chất: SO2, NaOH, MgCO3, CaO và HCl. Số cặp chất phản ứng được với nhau là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 3. Thí nghiệm nào dưới đây không tạo ra muối
A. Cho bột CuO tác dụng với dung dịch HCl
B. Cho Fe tác dụng với dung dịch HCl
C. Cho muối NaCl tác dụng với AgNO3
D. Cho Ag tác dụng với H2SO4 loãng
Câu 4. Để phân biệt 3 chất rắn MgO, AgCl và CaCO3 có thể dùng thuốc thử là A. Dung dịch NaOH B. nước C. Dung dịch Ca(OH)2 D. Dung dịch HCl
Câu 5. Cho hỗn hợp sau: NaCl, Na2CO3 và NaOH. Để thu được muối ăn tinh khiết, từ
hỗn hợp trên có thể dùng một lượng dư dung dịch chất nào sau đây? A. BaCl2 B. HCl C. Na2CO3 D. CaCl2
Câu 6. Dãy chất nào dưới đây không phản ứng được với H2SO4 loãng A. NaHCO3, KCl, BaCl2, CO2 B. CuCl2, NaOH, Na2CO3, CaO C. Na2CO3, BaCl2, BaO, NaOH D. SO2, CuO, KOH, BaCl2
Câu 7. Cặp chất nào không thể tồn tại trong cùng một dung dịch A. BaCl2 và K2CO3 B. AgNO3 và NaNO3 C. Ba(NO3)2 và Ca(OH)2 D. KCl và Ca(OH)2
Câu 8. Dung dịch muối đồng (II) sunfat (CuSO4) có thể phản ứng với dãy chất: A. CO2, KOH, H2SO4, Zn B. H2SO4, AgNO3, Ba(OH)2, Al C. KOH, BaCl2, Zn, H2SO4 D. KOH, BaCl2, Zn, Al
Câu 9. Trong các dung dịch sau, chất nào phản ứng được với dung dịch CaCl2? A. AgNO3 B. HCl C. HNO3 D. KNO3
Câu 10. Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch NaCl bão hòa trong bình điện phân có màng ngăn là A. NaClO, Cl2 và H2 B. NaOH, NaCl và Cl2 C. NaOH, Cl2 và H2 D. NaClO, NaCl
Phần 2. Câu hỏi tự luận
Câu 1. Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau:
a) Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 → NaCl → NaOH → NaHCO3
b) Al → AlCl3 → Al(NO3)3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al
Câu 2. Hãy ghép thí nghiệm ghi ở cột (I) với hiện tượng ghi ở cột (II) cho phù hợp. Thí nghiệm (I) Hiện tượng (II)
A. Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm (1) Chất rắn màu trắng tạo thành, dung đựng dung dịch FeCl3
dịch thu được không màu
B. Cho dây Al vào ống nghiệm đựng dung (2) Chất rắn màu nâu đỏ tạo thành, dung dịch CuSO4.
dịch thu được không màu
C. Cho dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm (3) Chất rắn màu đỏ tạo thành bám vào đựng dung dịch Na2SO4.
thanh kim loại, màu xanh của dung dịch nhạt dần
D. Cho dung dịch HCl vào ống nghiệm (4) Chất rắn màu nâu đỏ tạo thành, dung đựng Cu(OH)2
dịch thu được màu trắng
(5) Chất rắn tan dần, dung dịch tạo thành màu xanh
Câu 3. Cho 5 dung dịch riêng biệt: K2SO4, AgNO3, NaOH, Ba(OH)2, HCl. Chỉ dùng quỳ
tím, trình bày các bước nhận biết 5 dung dịch trên. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 4. Biết 12 gam muối hỗn hợp 2 muối CaCO3 và CaSO4 tác dụng vừa đủ với 400ml
dung dịch HCl thu được 0,672 lít khí (ở đktc)
a) Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng
b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 5. Từ 160 tấn quặng pirit sắt FeS2 (chứa 40% lưu huỳnh) người ta sản xuất được 147
tấn axit sunfuric. Tính hiệu suất quá trình sản xuất axit sunfuric.
IV. Đáp án - Hướng dẫn giải
1. Phần câu hỏi trắc nghiệm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 C D D D B Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 C A D A C Câu 8.
Dung dịch CuSO4 phản ứng được với: KOH, BaCl2, Zn, Al
CuSO4 + 2KOH → Cu(OH)2↓ + K2SO4
CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4 ↓ CuSO4 + Zn → ZnSO4 + Cu
3CuSO4 + 2Al → Al2(SO4)3 + 3Cu Câu 9.
Điều kiện để muối phản ứng được với dd axit hay muối khác là: sản phẩm tạo thành có
chất kết tủa hoặc bay hơi; hoặc axit tạo thành yếu hơn axit tham gia phản ứng.
CaCl2 + 2AgNO3 → Ca(NO3)2 + 2AgCl↓
Phần câu hỏi tự luận Câu 1.
a) Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 → NaCl → NaOH 1) 4Na + O2 → 2Na2O 2) Na2O + H2O → NaOH
3) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
4) Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
5) 2NaCl + H2O → 2NaOH + H2 + Cl2
b) Al → AlCl3 → Al(NO3)3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al 1) Al + Cl2 → AlCl3
2) AlCl3 + AgNO3 →Al(NO3)3 +AgCl
3) Al(NO3)3 + NaOH → Al(OH)3 + NaNO3 o 4) 2Al(OH) t 3   Al2O3 + 3H2O Câu 2. A - 2 B - 3 C - 1 D- 5 Câu 3.
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
Bước 1: Nhúng giấy quỳ tím vào 5 dung dịch trên
- Dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là K2SO4 và AgNO3
- Dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành xanh là: NaOH và Ba(OH)2
Bước 2: Nhỏ dung dịch HCl vừa nhận biết được vào 2 dung dịch không làm quỳ đổi màu
- Dung dịch không xảy ra phản ứng là K2SO4
- Xuất hiện kết tủa trắng là AgNO3
AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3
Bước 3: Nhỏ dung dịch K2SO4 vào 2 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh
- Dung dịch phản ứng tạo kết tủa trắng là Ba(OH)2
- Dung dịch không xảy ra phản ứng là NaOH
K2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2KOH Câu 4.
Ở đây ta nhận thấy CaCO3 phản ứng được với HCl còn CaSO4 không phản ứng được với HCl nCO2 = 0,03 mol
Phương trình phản ứng hóa học:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
nHCl phản ứng = 2nCO2 = 2. 0,03 = 0,06 mol c) nCaCO3 = nCO2 = 0,03 mol mCaCO 0, 03.100 3 %m = .100% = .100% = 25% CaC 3 O m 12 hh => %m = 100% - 30% = 75% CaSO4 Câu 5. 160.40%
Khối lượng FeS2 có trong 80 tấn quặng FeS2 là: = 64 (tấn) 100%
Sơ đồ quá trình sản xuất H2SO4 từ quặng pirit sắt: S → SO2 → SO3 → H2SO4 Theo PTPƯ: 32 98 gam 64.98 64 tấn → = 196 (tấn) 32
Nhưng thực tế chỉ thu được 147 tấn H2SO4 147
Hiệu suất quá trình sản xuất H2SO4: H  .100% = 75% 196