Hóa học 9 Bài 4: Một số axit quan trọng

Hóa học 9 Bài 4: Một số axit quan trọng được biên soạn, tổng hợp toàn bộ kiến thức trọng tâm Hóa học 9 bài 4, kèm các bài tập vận dụng liên quan giúp đi sâu vào tính chất của một số axit điển hình.

Môn:

Hóa học 9 237 tài liệu

Thông tin:
9 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hóa học 9 Bài 4: Một số axit quan trọng

Hóa học 9 Bài 4: Một số axit quan trọng được biên soạn, tổng hợp toàn bộ kiến thức trọng tâm Hóa học 9 bài 4, kèm các bài tập vận dụng liên quan giúp đi sâu vào tính chất của một số axit điển hình.

31 16 lượt tải Tải xuống
Hóa hc 9 Bài 4: Mt s axit quan trng
I. Tóm tt ni dung kiến thc trng tâm
1. Axit clohidric
a. Tính cht hóa học (HCl có đầy đủ tính cht hóa hc ca axit)
Làm qu tím chuyển màu đỏ
Tác dng vi nhiu kim loại như: Mg, Al, Zn, Fe… tạo thành mui clorua và khí hidro.
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
Tác dng với bazơ tạo thành muối clorua và nước.
HCl + KOH KCl + H2O
Tác dng với oxit bazơ tạo thành muối clorua và nước.
CaO + 2HCl CaCl2 + H2O
Tác dng vi mui Mui clorua + axit
2HCl + CaCO3 CaCl2 + CO2 + H2O
b. ng dng
Điu chế các mui
Làm sch b mt kim loi trước khi hàn
Ty g kim loại trước khi tráng, sơn, mạ kim loi
Chế biến thc phẩm, dưc phm
2. Axit sunfuric
a. Tính cht vt lí
Cht lng sánh, không màu.
Nng gp gn 2 lần nước
Không bay hơi
D tan trong nước, ta nhiu nhit.
Chú ý: Khi pha loãng axit sunfuric đc: Rót t t axit đặc vào nước, khuấy đều. Tuyt
đối không làm ngược li.
b. Tính cht hóa hc
Tính cht a hc Axit H2SO4 loãng (H2SO4)
+ Làm đổi màu qu tím thành đỏ
+ Tác dng vi kim loại (Al, Fe, Zn, Mg,…) mui sunfat + khí hidro
Ví d:
Fe + H2SO4 (loãng) FeSO4 + H2
+ Tác dng với bazơ muối sunfat + nước
Ví d:
2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O
+ Tác dng với oxit bazơ muối sunfat + nước
Ví d:
BaO + H2SO4 BaSO4 + H2O
+ Tác dng vi mui mui (mi) + axit (mi)
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + HCl
Tính cht hóa hc Axit H2SO4 đặc
Có nhng tính cht hóa hc riêng
+ Tác dng vi hu hết các kim lai tr (Au, Pt) mui sunfat, không gii phóng khí
hidro
Ví d:
Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O
Fe + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
+ Tính háo nước:
C12H22O11
24
H SO d

11H2O + 12C
c. ng dng
H2SO4 rt nhiu ng dng quan trng như: phm nhum, phân bón, cht ty ra
tng hp, cht do, c quy.
d. Sn xut axit sunfuric
Sơ đồ phn ng: S SO2 SO3 H2SO4
3. Nhn biết axit sunfuric và mui sunfat
a. Phân bit H2SO4 và mui sunfat
Dùng mt s kim loại như: Mg, Zn, Al, Fe,…
Axit phn ng, có khí hidro thoát ra
Mui không có khí thoát ra.
b. Nhn biết gc sunfat
Dùng dung dch mui BaCl2, Ba(NO3)2 hoc Ba(OH)2 => hiện tượng: có kết ta trng
Phn ng:
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NaOH
II. Bài tp m rng cng c
Câu 1. Dãy chất nào dưới đây tác dụng được vi dung dch H2SO4 loãng?
A. BaO, CuO, Cu, Fe2O3
B. Fe, NaOH, BaCl2, BaO
C. Cu, NaOH, Cu(OH)2, Na2O
D. P2O5, NaOH, Cu(OH)2, Ag
Câu 2. Chất nào dưới đây không tác dụng được vi axit H2SO4 đặc ngui
A. Cu
B. Al
C. Mg
D. Zn
Câu 3. Muối pha loãng axit sunfuric đặc người ta làm như thế nào?
A. Rót t t c vào l đựng axit
B. Rót t t axit đặc vào l đựng nước
C. Rót nhanh nước vào l đựng axit
D. Rót nhanh axit đặc vào l đựng nước
Câu 4. Cho biết hiện ng ca phn ứng sau: Khi cho axit sunfuric đặc vào ng
nghiệm đựng một lá đồng nh và đun nóng nhẹ.
A. Kim loại đồng không tan.
B. Kim loại đồng tan dn, dung dch màu xanh lam và có khí không màu thoát ra.
C. Kim loại đồng tan dn, dung dch không màu có khí màu hc thoát ra.
D. Kim loi đồng chuyển màu đen, sau đó tan dn, dung dch màu xanh lam khí
mùi hc thoát ra.
Câu 5. Dãy nào sau đây gồm tt c các chất đều tác dụng được vi dung dch H2SO4 đặc
nóng?
A. Mg, Cu(OH)2, CuO, FeO
B. NaOH, Zn, MgO, Pt
C. Au, KOH, CaCl2, CaO
D. Mg, KOH, P2O5, CaCO3
Câu 6. Khi nh t t axit sunfuric đặc vào ng nghiệm đựng đường, thy:
A. Sinh ra cht rắn màu đen, xốp b bọt khí đẩy lên ming ng nghim.
B. Sinh ra cht rn màu vàng nâu.
C. Sinh ra cht rắn màu đen và hơi nước thành ng nghim.
D. Sinh ra cht rn màu vàng nâu, xp b bọt khí đẩy lên ming ng nghim.
Câu 7. Chất nào dưới đây không dùng để phân bit dung dch Na2SO4 dung dch
H2SO4 loãng?
A. Mg
B. Mg(OH)2
C. MgO
D. Cu
Câu 8. Cho a gam FeO tác dng vi dung dch H2SO4 thu đưc 200ml dung dch FeSO4
1M. Giá tr ca a là:
A. 14,4 gam
B. 7,2 gam
C. 28,8 gam
D. 20,6 gam
Câu 9. Nung nóng 26,2 gam hn hp kim loi gồm: Mg, Al, Zn trong không khí đến khi
phn ng xy ra hoàn toàn thu được 40,6 gam hn hợp 3 oxit. Để hoàn tan hết lượng
oxit trên cn V lít dung dch HCl 0,5M. Giá tr V là:
A. 1,8 lít
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D. 0,896 lít
Câu 10. Hòa tan hoàn toàn 21,6 gam hn hp A gm Fe, FeO FeCO3 vào V lít dung
dch HCl 0,4M thy thoát ra hn hp khí B có t khi B có t khối hơi so với He bng 7,5
to thành 31,75 gam mui clorua. Thành phn % khi lượng Fe trong hn hp ban
đầu.
A. 12,96%
B. 33,33%
C. 53,71%
D. 87,04%
Câu 11. Cho 8 gam đồng (II) oxit phn ng vi dung dch axit clohiđric lấy dư, sau khi
phn ng hoàn toàn dung dịch thu được cha m gam mui đồng (II) clorua. Giá tr
ca m là:
A. 27.
B. 15,3.
C. 20,75.
D. 13,5.
III. Đáp án - ng dn gii
1B
2B
3B
4D
5A
6A
7A
8B
9A
10B
Câu 1.
BaO + 2H2SO4 Ba(HSO4)2 + H2O
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
Câu 5.
4Mg + 5H2SO4 4MgSO4 + H2S + 4H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O
Câu 8.
nFeSO4 = 0,2 mol
PTHH:
FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O
Theo phương trình hóa học: nFeO = nFeSO4 = 0,2 mol => mFeO= 0,2.72 = 14,4 gam
Câu 9.
Theo định lut BTKL:
mkim loi + moxi = moxit
=> moxi = moxit - mkim loi = 40,6 - 26,2 = 14,4 (gam)
S mol O2 phn ng bng: nO2 = mO2/MO2 = 14,4/32 = 0,45 (mol)
Phương trình hóa học phn ng:
2Mg + O2
o
t
2MgO
4Al + 3O2
o
t
2Al2O3
2Zn + O2
o
t
2ZnO
MgO + HCl MgCl2 + H2O
Al2O3 + 2HCl 2AlCl3 + 3H2O
ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O
Nhn thy: nO2 (phn ng) = nH2O (to thành) = 1/2nHCl (phn ng)
=> 0,45 = nH2O =1/2nHCl =>
=> VHCl = nHCl/CMHCl
Câu 10.
PTHH:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
x 2x x x (mol)
FeO + 2HCl FeCl2 + H2O
y 2y z z (mol)
S mol FeCl2: nFeCl2 = mFeCl2/MFeCl2 = 31,75/127 = 0,25 (mol)
Fe, FeO, FeCO3 lần lượt x, y, z
Khối lượng hn hợp ban đầu: 56x + 72y + 116 z = 21,6 (1)
S mol mui FeCl2 to thành: x + y + z = 0,25 (2)
T khi ca hn hp B so vi kí He bng 7,5
2 2 2 2
22
BB
B/He B
He
H H CO CO
B
H CO
MM
d = = = 7,5 => M = 7,5.4 = 30
M4
n + M +n .M
2x + 44z
M = = = 3 <=> 2x -z = 0 (3)
n + n x + z
Gii h 3 phương trình (1), (2), (3) ta được: x = 0,05; y = 0,1, z = 0,1
=> %mFe = (0,05.56)/21,6.100% = 12,96%
Câu 11.
nCuO = mCuO/ MCuO = 16/(64+16) = 0,2 (mol)
Phương trình hóa hc:
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
0,2 0,2 (mol)
Theo PTHH: nCuCl2 = nCuO = 0,2 (mol)
mCuCl2 = nCuCl2. MCuCl2 = 0,2. (64 + 2.35,5) = 27 (g)
| 1/9

Preview text:


Hóa học 9 Bài 4: Một số axit quan trọng
I. Tóm tắt nội dung kiến thức trọng tâm 1. Axit clohidric
a. Tính chất hóa học (HCl có đầy đủ tính chất hóa học của axit)
 Làm quỳ tím chuyển màu đỏ
 Tác dụng với nhiều kim loại như: Mg, Al, Zn, Fe… tạo thành muối clorua và khí hidro. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
 Tác dụng với bazơ tạo thành muối clorua và nước. HCl + KOH → KCl + H2O
 Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối clorua và nước. CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
 Tác dụng với muối → Muối clorua + axit
2HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2 + H2O b. Ứng dụng  Điều chế các muối
 Làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn
 Tẩy gỉ kim loại trước khi tráng, sơn, mạ kim loại
 Chế biến thực phẩm, dược phẩm 2. Axit sunfuric
a. Tính chất vật lí
 Chất lỏng sánh, không màu.
 Nặng gấp gần 2 lần nước  Không bay hơi
 Dễ tan trong nước, tỏa nhiều nhiệt.
Chú ý: Khi pha loãng axit sunfuric đặc: Rót từ từ axit đặc vào nước, khuấy đều. Tuyệt
đối không làm ngược lại.
b. Tính chất hóa học
Tính chất hóa học Axit H2SO4 loãng (H2SO4)
+ Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
+ Tác dụng với kim loại (Al, Fe, Zn, Mg,…) → muối sunfat + khí hidro Ví dụ:
Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2
+ Tác dụng với bazơ → muối sunfat + nước Ví dụ:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
+ Tác dụng với oxit bazơ → muối sunfat + nước Ví dụ: BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O
+ Tác dụng với muối → muối (mới) + axit (mới) BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + HCl
Tính chất hóa học Axit H2SO4 đặc
Có những tính chất hóa học riêng
+ Tác dụng với hầu hết các kim lọai trừ (Au, Pt) → muối sunfat, không giải phóng khí hidro Ví dụ:
Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O
Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O + Tính háo nước: C H SO d 12H22O11 2 4  11H2O + 12C c. Ứng dụng
H2SO4 có rất nhiều ứng dụng quan trọng như: phẩm nhuộm, phân bón, chất tẩy rửa
tổng hợp, chất dẻo, ắc quy.
d. Sản xuất axit sunfuric
Sơ đồ phản ứng: S → SO2 → SO3 → H2SO4
3. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat
a. Phân biệt H2SO4 và muối sunfat
 Dùng một số kim loại như: Mg, Zn, Al, Fe,…
 Axit phản ứng, có khí hidro thoát ra
 Muối không có khí thoát ra.
b. Nhận biết gốc sunfat
Dùng dung dịch muối BaCl2, Ba(NO3)2 hoặc Ba(OH)2 => hiện tượng: có kết tủa trắng Phản ứng:
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl
Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NaOH
II. Bài tập mở rộng củng cố
Câu 1. Dãy chất nào dưới đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng? A. BaO, CuO, Cu, Fe2O3 B. Fe, NaOH, BaCl2, BaO C. Cu, NaOH, Cu(OH)2, Na2O D. P2O5, NaOH, Cu(OH)2, Ag
Câu 2. Chất nào dưới đây không tác dụng được với axit H2SO4 đặc nguội A. Cu B. Al C. Mg D. Zn
Câu 3. Muối pha loãng axit sunfuric đặc người ta làm như thế nào?
A. Rót từ từ nước vào lọ đựng axit
B. Rót từ từ axit đặc vào lọ đựng nước
C. Rót nhanh nước vào lọ đựng axit
D. Rót nhanh axit đặc vào lọ đựng nước
Câu 4. Cho biết hiện tượng của phản ứng sau: Khi cho axit sunfuric đặc vào ống
nghiệm đựng một lá đồng nhỏ và đun nóng nhẹ.
A. Kim loại đồng không tan.
B. Kim loại đồng tan dần, dung dịch màu xanh lam và có khí không màu thoát ra.
C. Kim loại đồng tan dần, dung dịch không màu có khí màu hắc thoát ra.
D. Kim loại đồng chuyển màu đen, sau đó tan dần, dung dịch có màu xanh lam và khí mùi hắc thoát ra.
Câu 5. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng? A. Mg, Cu(OH)2, CuO, FeO B. NaOH, Zn, MgO, Pt C. Au, KOH, CaCl2, CaO D. Mg, KOH, P2O5, CaCO3
Câu 6. Khi nhỏ từ từ axit sunfuric đặc vào ống nghiệm đựng đường, thấy:
A. Sinh ra chất rắn màu đen, xốp bị bọt khí đẩy lên miệng ống nghiệm.
B. Sinh ra chất rắn màu vàng nâu.
C. Sinh ra chất rắn màu đen và hơi nước ở thành ống nghiệm.
D. Sinh ra chất rắn màu vàng nâu, xốp bị bọt khí đẩy lên miệng ống nghiệm.
Câu 7. Chất nào dưới đây không dùng để phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4 loãng? A. Mg B. Mg(OH)2 C. MgO D. Cu
Câu 8. Cho a gam FeO tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được 200ml dung dịch FeSO4 1M. Giá trị của a là: A. 14,4 gam B. 7,2 gam C. 28,8 gam D. 20,6 gam
Câu 9. Nung nóng 26,2 gam hỗn hợp kim loại gồm: Mg, Al, Zn trong không khí đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 40,6 gam hỗn hợp 3 oxit. Để hoàn tan hết lượng
oxit trên cần V lít dung dịch HCl 0,5M. Giá trị V là: A. 1,8 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 0,896 lít
Câu 10. Hòa tan hoàn toàn 21,6 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO và FeCO3 vào V lít dung
dịch HCl 0,4M thấy thoát ra hỗn hợp khí B có tỉ khối B có tỉ khối hơi so với He bằng 7,5
và tạo thành 31,75 gam muối clorua. Thành phần % khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu. A. 12,96% B. 33,33% C. 53,71% D. 87,04%
Câu 11. Cho 8 gam đồng (II) oxit phản ứng với dung dịch axit clohiđric lấy dư, sau khi
phản ứng hoàn toàn dung dịch thu được có chứa m gam muối đồng (II) clorua. Giá trị của m là: A. 27. B. 15,3. C. 20,75. D. 13,5.
III. Đáp án - Hướng dẫn giải 1B 2B 3B 4D 5A 6A 7A 8B 9A 10B Câu 1.
BaO + 2H2SO4 → Ba(HSO4)2 + H2O
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Câu 5.
4Mg + 5H2SO4 → 4MgSO4 + H2S + 4H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O Câu 8. nFeSO4 = 0,2 mol PTHH: FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
Theo phương trình hóa học: nFeO = nFeSO4 = 0,2 mol => mFeO= 0,2.72 = 14,4 gam Câu 9. Theo định luật BTKL: mkim loại + moxi = moxit
=> moxi = moxit - mkim loại = 40,6 - 26,2 = 14,4 (gam)
Số mol O2 phản ứng bằng: nO2 = mO2/MO2 = 14,4/32 = 0,45 (mol)
Phương trình hóa học phản ứng: o 2Mg + O t 2   2MgO o 4Al + 3O t 2   2Al2O3 o 2Zn + O t 2   2ZnO MgO + HCl → MgCl2 + H2O
Al2O3 + 2HCl → 2AlCl3 + 3H2O ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O
Nhận thấy: nO2 (phản ứng) = nH2O (tạo thành) = 1/2nHCl (phản ứng) n  0,45mol  => 0,45 = nH H O 2O =1/2nHCl => 2  n  0,45.2  0,9molHCl => VHCl = nHCl/CMHCl Câu 10. PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 x → 2x x x (mol) FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O y → 2y → z → z (mol)
Số mol FeCl2: nFeCl2 = mFeCl2/MFeCl2 = 31,75/127 = 0,25 (mol)
Fe, FeO, FeCO3 lần lượt x, y, z
Khối lượng hỗn hợp ban đầu: 56x + 72y + 116 z = 21,6 (1)
Số mol muối FeCl2 tạo thành: x + y + z = 0,25 (2)
Tỉ khối của hỗn hợp B so với kí He bằng 7,5 M M B B d = = = 7, 5 => M = 7, 5.4 = 30 B/ He B M 4 He n + M + n .M H 2x + 44z 2 H2 CO2 CO2 Mà M = = = 3 <=> 2x - z = 0 (3) B n + n x + z H2 CO2
Giải hệ 3 phương trình (1), (2), (3) ta được: x = 0,05; y = 0,1, z = 0,1
=> %mFe = (0,05.56)/21,6.100% = 12,96% Câu 11.
nCuO = mCuO/ MCuO = 16/(64+16) = 0,2 (mol) Phương trình hóa học: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O 0,2 → 0,2 (mol)
Theo PTHH: nCuCl2 = nCuO = 0,2 (mol) ⟹
mCuCl2 = nCuCl2. MCuCl2 = 0,2. (64 + 2.35,5) = 27 (g)