Hóa học 9 Bài 5: Luyện tập tính chất hóa học oxit và axit

Hóa học 9 Bài 5: Luyện tập tính chất hóa học oxit và axit được biên soạn, nội dung tóm tắt trọng tâm bài 5 hóa 9, tài liệu khái quát lại một nữa tính chất hóa học của oxit và axit.

HÓA HC 9 BÀI 5: LUYN TP TÍNH CHT HÓA HC OXIT VÀ AXIT
I. Tóm tt ni dung kiến thc trng tâm
1. Tính cht hóa hc ca oxit
+ Axit + Bazơ (dd)
(4) + Nước + nước (5)
2. Tính cht hóa hc ca axit
+ Kim loi + qu tím
(1)
(2) (3)
+ oxit bazơ + Bazơ
Lưu ý: H
2
SO
4
có nhng tính cht hóa hc riêng
- Tác dng vi kim loi không gii phóng khí hidro
2H
2
SO
4
c) + Cu CuSO
4
+ 2H
2
O + SO
2
- Tính háo nưc, hút m:
C
12
H
22
O
11
24
H SO d

12C + 11H
2
O
II. Bài tp m rng cng c
Câu hi trc nghim.
Câu 1. Mt phn ln vôi sống được dùng trong công nghip luyn kim m nguyên liu cho
công nghip hóa hc. Công thc hóa hc ca vôi sng là:
A. Na
2
O
B. CaCO
3
C. CaO
D. Ca(OH)
2
Muối + nước
Oxit bazơ
Mui
Oxit axit
Axit (dd)
Axit
Mui + hidro
Màu đ
Muối + nước
Muối + nước
Câu 2. Cho 6,4 gam Cu tác dng vi dung dch H
2
SO
4
đặc, nóng dư. Thu đưc V lít khí SO
2
(đktc). Giá tr ca V là:
A. 2,24
B. 4,48
C. 3,36
D. 6,72
Câu 3. Dãy hóa chất nào dưới đây đều tác dụng được vi dung dch HCl?
A. Cu, K
2
O, Ba(OH)
2
, AgCl
B. Zn, FeO, Al(OH)
3
, CaCO
3
C. H
2
O, BaO, KOH, CO
2
D. CaO, P
2
O
5
, Al(OH)
3
, Mg
Câu 4. Dn V (lít) khí CO
2
đktc vào 200ml dung dch Ba(OH)
2
1M, sau phản thu đưc 19,7
gam kết ta. Tính giá tr ca V.
A. 2,24 và 6,72
B. 2,24
C. 6,72
D. 2,24 và 3,36
Câu 5. Cp chất nào dưới đây không tổn ti trong cùng mt dung dch
A. HCl và NaOH
B. KCl và HCl
C. Ba(OH)
2
và H
2
SO
4
D. KOH và H
2
SO
4
Bài tp t lun.
Câu 6. Cho các cht: Cu, Na
2
SO
3
, H
2
SO
4
.
Viết phương trình hóa học ca phn ng điều chế SO
2
t các hp cht trên.
Câu 7. 4 l mt mất nhãn, đựng trong l riêng bit dung dch không màu: HCl, H
2
SO
4
,
KCl, K
2
SO
4
. y nhn biết dung dịch đựng trong mi l bng phương pháp hóa học. Viết các
phương trình hóa học xy ra.
Câu 8. Hoàn thành các phương trình hóa hc sau:
a) H
2
O + … HNO
3
b) … + HCl BaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
c) KOH + … → K
2
SO
4
+ H
2
O
d) Na
2
SO
3
+ … → Na
2
SO
4
+ SO
2
+ H
2
O
Câu 9. Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyn hóa sau:
S → SO
2
→ SO
3
→ H
2
SO
4
→ SO
2
→ H
2
SO
3
→ Na
2
SO
3
→ SO
2
Câu 10. Hòa tan 8 gam CuO trong 100 gam dung dch H
2
SO
4
19,6%.
a) Viết phương trình hóa học ca phn ng.
b) Tính nồng độ phn trăm của các cht trong dung dịch thu được
III. Đáp án - ng dn gii bài tp
1C
2B
3B
4A
5B
Câu 6.
Cu + H
2
SO
4
→ CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O (1)
Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ SO
2
+ H
2
O (2)
Câu 7.
Trích mu th và đánh số th t
S dng qu tím để nhn biết đưc 2 nhóm:
Nhóm 1: HCl và H
2
SO
4
: Làm qu chuyển sang màu đỏ
Nhóm 2: KCl và K
2
SO
4
: Không làm qu đổi màu qu tím
- Nh dung dch BaCl
2
vào nhóm 1, cht không phn ng là HCl, cht phn ng to kết ta trng
là H
2
SO
4
.
BaCl
2
+ H
2
SO
4
→ BaSO
4
+ 2HCl
- Tiếp tc nh dung dch BaCl
2
vào nhóm 2, cht không phn ng KCl, cht phn ng to kết
ta là K
2
SO
4
BaCl
2
+ K
2
SO
4
→ BaSO
4
+ 2KCl
Câu 8.
a) H
2
O + N
2
O
5
HNO
3
b) BaCO
3
+ HCl BaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
c) KOH + H
2
SO
4
→ K
2
SO
4
+ H
2
O
d) Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ SO
2
+ H
2
O
Câu 9.
(1) S + O
2
→ SO
2
(2) SO
2
+ O
2
→ SO
3
(3) SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4
(4) H
2
SO
4
+ Na
2
SO
3
→ Na
2
SO
4
+ SO
2
+ H
2
O
(5) SO
2
+ H
2
O→ H
2
SO
3
(6) H
2
SO
3
+ 2NaOH → Na
2
SO
3
+ 2H
2
O
(7) H
2
SO
4
+ Na
2
SO
3
→ Na
2
SO
4
+ SO
2
+ H
2
O
Câu 10.
nCuO = 0,1 mol
Phương trình hóa học:
CuO + H
2
SO
4
→ CuSO
4
+ H
2
O
0,1 → 0,1 → 0,1
Khi lưng H
2
SO
4
bng:
24
.
H SO
m C%
100 19,6
m = = =19,6 gam
100% 100
dd
=> nH
2
SO
4
= 0,2 mol
nCuO < nH
2
SO
4
=> CuO phn ng hết, H
2
SO
4
dư sau phản ng.
Dung dch sau phn ng gm:
4
24
nCuSO = 0,1mol
nH SO du = 0,2-0,1= 0,1mol
Khi lưng dung dch sau phn ng:
m
dd
= m
ct
+ m
dm
= m
CuO
+ m
dd H2SO4
= 8 + 100 = 108 gam
4
4
24
24
CuSO
CuSO
dd
H SO
H SO ( )
dd
m
0,1 160
C% = 100% = =15,09%
m 108
m
0,1 98
C% = 100% = = 9,07%
m 108
du
| 1/4

Preview text:

HÓA HỌC 9 BÀI 5: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC OXIT VÀ AXIT
I. Tóm tắt nội dung kiến thức trọng tâm
1. Tính chất hóa học của oxit + Axit + Bazơ (dd) Muối + nước Oxit bazơ Mu ối Oxit axit
(4) + Nước + nước (5) Bazơ (dd) Axit (dd)
2. Tính chất hóa học của axit
+ Kim loại + quỳ tím Muối + hidro Màu đỏ (1) Axit (2) (3) Muối + nước Muối + nước
+ oxit bazơ + Bazơ
Lưu ý: H2SO4 có những tính chất hóa học riêng
- Tác dụng với kim loại không giải phóng khí hidro
2H2SO4 (đặc) + Cu → CuSO4 + 2H2O + SO2
- Tính háo nước, hút ẩm: C H SO d 12H22O11 2 4  12C + 11H2O
II. Bài tập mở rộng củng cố
Câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 1. Một phần lớn vôi sống được dùng trong công nghiệp luyện kim và làm nguyên liệu cho
công nghiệp hóa học. Công thức hóa học của vôi sống là: A. Na2O B. CaCO3 C. CaO D. Ca(OH)2
Câu 2. Cho 6,4 gam Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư. Thu được V lít khí SO2
(đktc). Giá trị của V là: A. 2,24 B. 4,48 C. 3,36 D. 6,72
Câu 3. Dãy hóa chất nào dưới đây đều tác dụng được với dung dịch HCl? A. Cu, K2O, Ba(OH)2, AgCl B. Zn, FeO, Al(OH)3, CaCO3 C. H2O, BaO, KOH, CO2 D. CaO, P2O5, Al(OH)3, Mg
Câu 4. Dẫn V (lít) khí CO2 ở đktc vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản thu được 19,7
gam kết tủa. Tính giá trị của V. A. 2,24 và 6,72 B. 2,24 C. 6,72 D. 2,24 và 3,36
Câu 5. Cặp chất nào dưới đây không tổn tại trong cùng một dung dịch A. HCl và NaOH B. KCl và HCl C. Ba(OH)2 và H2SO4 D. KOH và H2SO4
Bài tập tự luận.
Câu 6. Cho các chất: Cu, Na2SO3, H2SO4.
Viết phương trình hóa học của phản ứng điều chế SO2 từ các hợp chất trên.
Câu 7. Có 4 lọ mất mất nhãn, đựng trong lọ riêng biệt là dung dịch không màu: HCl, H2SO4,
KCl, K2SO4. Hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các
phương trình hóa học xảy ra.
Câu 8. Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a) H2O + … → HNO3
b) … + HCl → BaCl2 + CO2 + H2O c) KOH + … → K2SO4 + H2O
d) Na2SO3 + … → Na2SO4 + SO2 + H2O
Câu 9. Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau:
S → SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 → H2SO3 → Na2SO3 → SO2
Câu 10. Hòa tan 8 gam CuO trong 100 gam dung dịch H2SO4 19,6%.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch thu được
III. Đáp án - Hướng dẫn giải bài tập 1C 2B 3B 4A 5B Câu 6.
Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O (1)
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O (2) Câu 7.
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
Sử dụng quỳ tím để nhận biết được 2 nhóm:
Nhóm 1: HCl và H2SO4: Làm quỳ chuyển sang màu đỏ
Nhóm 2: KCl và K2SO4: Không làm quỳ đổi màu quỳ tím
- Nhỏ dung dịch BaCl2 vào nhóm 1, chất không phản ứng là HCl, chất phản ứng tạo kết tủa trắng là H2SO4.
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
- Tiếp tục nhỏ dung dịch BaCl2 vào nhóm 2, chất không phản ứng là KCl, chất phản ứng tạo kết tủa là K2SO4
BaCl2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KCl Câu 8. a) H2O + N2O5 → HNO3
b) BaCO3 + HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
c) KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O
d) Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O Câu 9. (1) S + O2 → SO2 (2) SO2 + O2 → SO3 (3) SO3 + H2O → H2SO4
(4) H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 + H2O (5) SO2 + H2O→ H2SO3
(6) H2SO3 + 2NaOH → Na2SO3 + 2H2O
(7) H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 + H2O Câu 10. nCuO = 0,1 mol Phương trình hóa học: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O 0,1 → 0,1 → 0,1 Khối lượng H2SO4 bằng: m C% 10019, 6 dd . m = = = 19, 6 gam => nH H 2SO4 = 0,2 mol 2SO4 100% 100
nCuO < nH2SO4 => CuO phản ứng hết, H2SO4 dư sau phản ứng. nCuSO = 0,1mol
Dung dịch sau phản ứng gồm: 4  nH SO du = 0, 2 - 0,1 = 0,1mol  2 4
Khối lượng dung dịch sau phản ứng:
mdd = mct + mdm = mCuO + mdd H2SO4 = 8 + 100 = 108 gam m  CuSO 0,1 160 4 C% = 100% = = 15, 09% CuSO4 m 108 dd m  H 0,1 98 2SO4 C% = 100% = = 9, 07% H2SO4 (du) m 108 dd