Hóa học 9 Bài 8: Một số bazơ quan trọng

Hóa học 9 Bài 8: Một số bazơ quan trọng được biên soạn, nội dung tóm tắt trọng tâm hóa 9 bài 8, giới thiệu tới các bạn một số oxit bazơ đặc trưng là NaOH và Canxi hiđroxit. 

HÓA HC 9 BÀI 8: MT S BAZƠ QUAN TRNG
I. Tóm tt ni dung kiến thc trng tâm
A. Natri hiđroxit
1. Tính cht vt lí
- Là cht rn, không màu, hút m mnh, tan nhiều trong nước, ta nhit
- Dung dch NaOH tính nhn, làm bc vi giy, làm mòn da, còn đưc gi dung dch
xút hoặc xút ăn da.
2. Tính cht hóa hc
NaOH có nhng tính cht hóa hc ca một bazơ tan
a. Làm đổi màu cht ch th
- Đổi màu qu tím thành xanh.
- Dung dch phenolphthalein không màu thành màu hng.
b. Tác dng vi axit (To thành muối và nước)
NaOH + HCl → NaCl + H
2
O
c. Tác dng vi oxit axit (to thành mui và nưc)
2NaOH + CO
2
→ Na
2
CO
3
+ H
2
O
3. ng dng
Có nhiu ng dng rng rãi trong công nghiệp và đời sng
- Sn xut xà phòng, cht ty ra, bt git
- Sn xuất tơ nhân tạo
- Sn xut giy
- Chế biến du m
- Dùng nhiu trong ngành công nghip hóa cht khác
4. Sn xut NaOH
Phương pháp: điện phân dung dch NaCl bão hòa
- Thùng điện phân có màng ngăn gia 2 cc
2NaCl + 2H
2
O
dpdd

2NaOH + H
2
+ Cl
2
(có màng ngăn)
B. Canxi hiđroxit - Thang pH
1. Tính cht
a. Cách pha chế dung dch Ca(OH)
2
- Có tên gọi thông thường là nước vôi trong.
- Để có được nước vôi trong tiến hành hòa tan 1 ít vôi tôi Ca(OH)
2
trong nước, ta được nưc
vôi (hay còn gi vôi sa), lọc vôi nước thu được cht lng trong sut, không màu dung
dch Ca(OH)
2
. còn được gi là nưc vôi trong.
b. Tính cht hóa hc
Ca(OH)
2
mang đầy đủ tính cht hóa hc ca mt dung dịch bazơ tan.
- Làm đổi màu ch th: qu tím chuyển thành màu đ, phenolphtalenin thành màu hng
- Tác dng vi axit (to ra muối và nưc)
Ca(OH)
2
+ 2HCl → CaCl
2
+ 2H
2
O
- Tác dng vi oxit axit (to ra mui và nưc)
Ca(OH)
2
+ CO
2
→ CaCO
3
+ H
2
O
c. ng dng
- Làm vt liu trong xây dng
- Kh chua đt trng trt
Kh độc các cht thi công nghip, dit trùng cht thi sinh hot và xác chết đng vt,…
2. Thang pH
Nếu pH = 7 → Dung dịch trung tính (không có tính axit, không có tính ba zơ)
Nếu PH <7 → Dung dch có tính axit. pH càng nhỏ, độ axit càng ln
Nếu pH>7 → Dung dch có tính ba zơ. pH càng lớn, độ bazơ càng mạnh.
II. Bài tp m rng cng c
Câu 1. Dung dch có pH > 7 là
A. NaOH
B. CuO
C. HCl
D. KCl
Câu 2. Dung dch NaOH có th phn ứng được vi dãy cht hóa học nào sau đây
A. HCl, Na
2
O, CO
2
B. CO
2
, SO
2
, H
2
SO
4
C. H
2
SO
4
, KCl, CO
2
D. MgO, SO
2
, HCl
Câu 3. Dãy hóa chất nào dưới đây đều tác dụng đưc vi dung dch Ca(OH)
2
?
A. CO
2
, HCl, Na
2
O
C. HCl, BaO, CO
2
Câu 4. Cho phn ng sau:
NaCl + H
2
O
dpdd

X + H
2
+ Cl
2
(có màng ngăn)
X là:
A. Na
B. NaOH
C. Na
2
O
D. NaHCO
3
Câu 5. Dãy gồm bazơ tan trong nước là:
A. NaOH, Ca(OH)
2
, KOH và Cu(OH)
2
B. NaOH, Ca(OH)
2
, Cu(OH)
2
và Zn(OH)
2
C. NaOH, CaOH)
2
, Ba(OH)
2
và KOH
D. NaOH, KOH, Ca(OH)
2
và Ba(OH)
2
Câu 6. Dung dch Ba(OH)
2
không có tính cht hóa học nào sau đây
Trung tính
Axit
Kim
pH
Độ bazơ tăng dn
Độ axit tăng dần
A. Làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
B. Tác dụng với axit
C. Bị nhiệt phân
D. Tác dụng với oxit axit
Câu 7. Dung dịch nào dưới đây có pH <7
A. KCl
B. HCl
C. KOH
D. NaCl
Câu 8. Có 3 l mt nhãn, mi l đựng riêng bit các dung dch sau: NaCl, NaOH, Ba(OH)
2
Thuc th để nhn biết các cht trên là:
A. Quỳ tím và dung dịch NaCl
B. Quỳ tím và Na
2
SO
4
C. Quỳ tím và dung dịch HCl
D. Nước và dung dịch KOH
Câu 9. Để trung hòa hoàn toàn dung dch cha 8 gam NaOH cn 50 ml dung dch H
2
SO
4
.
Nồng độ mol ca dung dch H
2
SO
4
đã dùng là:
A. 1M
B. 0,1M
C. 2M
D. 0,2M
Câu 10. Dn 1,12 lít kCO
2
ktc) 56 gam dung dch NaOH 15%. Khối lượng mi cht
có trong dung dịch thu được sau phn ng là:
A. 2,8 gam và 7,9 gam
B. 5,6 gam và 6 gam
C. 5,6 gam và 7,9 gam
D. 2,8 gam và 6 gam
III. Đáp án - ng dn gii
1A
2B
3D
4B
5D
6C
7B
8B
9C
10A
Câu 9.
n
NaOH
= 840 = 0,2 mol
2NaOH + H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
0,2 → 0,1
24
24
H SO ( )
M
H SO ( )
n
0,1
C = = . = 2M
V 0,05
ct
dd
Câu 10.
KOH
%.
100%
n = = 0,15 mol
56
dd
Cm
n
CO2
= 1,12/22,4 = 0,05 mol
Xét t l s mol:
2
KOH
CO
n
0,15
T = = = 3 > 2
n 0,05
=> Sn phmui K
2
SO
3
và dư KOH.
2KOH + SO
2
→ K
2
SO
3
+ H
2
O
0,05 0,1 0,05
mK
2
SO
3
= 0,05.158 = 7,9 gam
nKOH phn ng: n
KOH
= 2.nSO
2
= 2.0,05 = 0,1 mol
n
KOH dư
= 0,15 - 0,1 = 0,05 mol => m
KOH
= 0,05.56 = 2,8 (gam)
| 1/5

Preview text:


HÓA HỌC 9 BÀI 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG
I. Tóm tắt nội dung kiến thức trọng tâm A. Natri hiđroxit
1. Tính chất vật lí
- Là chất rắn, không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước, tỏa nhiệt
- Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bục vải giấy, làm mòn da, còn được gọi là dung dịch xút hoặc xút ăn da.
2. Tính chất hóa học
NaOH có những tính chất hóa học của một bazơ tan
a. Làm đổi màu chất chỉ thị
- Đổi màu quỳ tím thành xanh.
- Dung dịch phenolphthalein không màu thành màu hồng.
b. Tác dụng với axit (Tạo thành muối và nước) NaOH + HCl → NaCl + H2O
c. Tác dụng với oxit axit (tạo thành muối và nước) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O 3. Ứng dụng
Có nhiều ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp và đời sống
- Sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt
- Sản xuất tơ nhân tạo - Sản xuất giấy - Chế biến dầu mỏ
- Dùng nhiều trong ngành công nghiệp hóa chất khác 4. Sản xuất NaOH
Phương pháp: điện phân dung dịch NaCl bão hòa
- Thùng điện phân có màng ngăn giữa 2 cực 2NaCl + 2H2O dpdd 
 2NaOH + H2 + Cl2 (có màng ngăn)
B. Canxi hiđroxit - Thang pH 1. Tính chất
a. Cách pha chế dung dịch Ca(OH)2
- Có tên gọi thông thường là nước vôi trong.
- Để có được nước vôi trong tiến hành hòa tan 1 ít vôi tôi Ca(OH)2 trong nước, ta được nước
vôi (hay còn gọi vôi sữa), lọc vôi nước thu được chất lỏng trong suốt, không màu là dung
dịch Ca(OH)2. còn được gọi là nước vôi trong.
b. Tính chất hóa học
Ca(OH)2 mang đầy đủ tính chất hóa học của một dung dịch bazơ tan.
- Làm đổi màu chỉ thị: quỳ tím chuyển thành màu đỏ, phenolphtalenin thành màu hồng
- Tác dụng với axit (tạo ra muối và nước)
Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O
- Tác dụng với oxit axit (tạo ra muối và nước) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O c. Ứng dụng
- Làm vật liệu trong xây dựng
- Khử chua đất trồng trọt
Khử độc các chất thải công nghiệp, diệt trùng chất thải sinh hoạt và xác chết động vật,… 2. Thang pH
Nếu pH = 7 → Dung dịch trung tính (không có tính axit, không có tính ba zơ)
Nếu PH <7 → Dung dịch có tính axit. pH càng nhỏ, độ axit càng lớn
Nếu pH>7 → Dung dịch có tính ba zơ. pH càng lớn, độ bazơ càng mạnh. pH Axit Kiềm Trung tính
Độ bazơ tăng dần Độ axit tăng dần
II. Bài tập mở rộng củng cố
Câu 1. Dung dịch có pH > 7 là A. NaOH B. CuO C. HCl D. KCl
Câu 2. Dung dịch NaOH có thể phản ứng được với dãy chất hóa học nào sau đây A. HCl, Na2O, CO2 B. CO2, SO2, H2SO4 C. H2SO4, KCl, CO2 D. MgO, SO2, HCl
Câu 3. Dãy hóa chất nào dưới đây đều tác dụng được với dung dịch Ca(OH)2? A. CO2, HCl, Na2O B. BaO, HCl, Ca(HCO3)2 C. HCl, BaO, CO2 D. P2O5, HCl, Na2CO3
Câu 4. Cho phản ứng sau: NaCl + H2O dpdd 
 X + H2 + Cl2 (có màng ngăn) X là: A. Na B. NaOH C. Na2O D. NaHCO3
Câu 5. Dãy gồm bazơ tan trong nước là:
A. NaOH, Ca(OH)2, KOH và Cu(OH)2
B. NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2
C. NaOH, CaOH)2, Ba(OH)2 và KOH
D. NaOH, KOH, Ca(OH)2 và Ba(OH)2
Câu 6. Dung dịch Ba(OH)2 không có tính chất hóa học nào sau đây
A. Làm quỳ tím chuyển sang màu xanh B. Tác dụng với axit C. Bị nhiệt phân
D. Tác dụng với oxit axit
Câu 7. Dung dịch nào dưới đây có pH <7 A. KCl B. HCl C. KOH D. NaCl
Câu 8. Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng riêng biệt các dung dịch sau: NaCl, NaOH, Ba(OH)2
Thuốc thử để nhận biết các chất trên là:
A. Quỳ tím và dung dịch NaCl B. Quỳ tím và Na2SO4
C. Quỳ tím và dung dịch HCl
D. Nước và dung dịch KOH
Câu 9. Để trung hòa hoàn toàn dung dịch chứa 8 gam NaOH cần 50 ml dung dịch H2SO4.
Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng là: A. 1M B. 0,1M C. 2M D. 0,2M
Câu 10. Dẫn 1,12 lít khí CO2 (đktc) và 56 gam dung dịch NaOH 15%. Khối lượng mỗi chất
có trong dung dịch thu được sau phản ứng là: A. 2,8 gam và 7,9 gam B. 5,6 gam và 6 gam C. 5,6 gam và 7,9 gam D. 2,8 gam và 6 gam
III. Đáp án - Hướng dẫn giải 1A 2B 3D 4B 5D 6C 7B 8B 9C 10A Câu 9. nNaOH = 840 = 0,2 mol
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O 0,2 → 0,1 nH ct 0,1 2SO4 ( ) C = = . = 2M M V 0, 05 H2SO4 (dd ) Câu 10. C%.mdd 100% n = = 0,15 mol KOH 56 nCO2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol Xét tỉ lệ số mol: n 0,15 KOH T = =
= 3 > 2 => Sản phẩ là muối K2SO3 và dư KOH. n 0, 05 CO2 2KOH + SO2 → K2SO3 + H2O 0,05 0,1 0,05 mK2SO3 = 0,05.158 = 7,9 gam
nKOH phản ứng: nKOH = 2.nSO2 = 2.0,05 = 0,1 mol
nKOH dư = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol => mKOH = 0,05.56 = 2,8 (gam)