Hóa học Polymer Chương 5: Trùng Ngưng - Công nghệ hóa học | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Chưa có định nghĩa thống nhất về phản ứng trùng ngưng. Phản ứng trùng ngưng theo cơ chế cộng và có loại phân tử nhỏ. Tuy nhiên, đôi khi không loại phần tử nhỏ (ví dụ tổng hợp PU). Cơ sở phát triển mạch là các phản ứng hóa học cổ điển giữa các nhóm chức ở hai đầu mạch. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
41 trang 5 giờ trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hóa học Polymer Chương 5: Trùng Ngưng - Công nghệ hóa học | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Chưa có định nghĩa thống nhất về phản ứng trùng ngưng. Phản ứng trùng ngưng theo cơ chế cộng và có loại phân tử nhỏ. Tuy nhiên, đôi khi không loại phần tử nhỏ (ví dụ tổng hợp PU). Cơ sở phát triển mạch là các phản ứng hóa học cổ điển giữa các nhóm chức ở hai đầu mạch. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

25 13 lượt tải Tải xuống
LOGO
1
Trường ĐH phạm Kỹ thuật Tp. HCM
GV: Huỳnh Nguyễn Anh Tuấn
Khoa Công nghệ Hóa học & Thực phẩm
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
Học kỳ 2, 2021 - 2022
HÓA HỌC POLYMER
CHƯƠNG 5: TRÙNG NGƯNG
1. Khái niệm
2
Chưa định nghĩa thống nhất
về phản ứng trùng ngưng.
Phản ứng trùng ngưng theo chế cộng loại
phân tử nhỏ. Tuy nhiên, đôi khi không loại phần tử
nhỏ ( dụ tổng hợp PU).
sở phát triển mạch các phản ứng hóa học cổ
điển giữa các nhóm chức hai đầu mạch.
M
i
+ M
j
M
i + j
M
i
+ M M
i + 1
chế tổng hợp:
1.1 Định nghĩa
1.2 Các phản ứng trùng ngưng bản
3
(a) Trùng ngưng sinh ra sản phẩm phụ
Phản ứng làm thay đổi cấu trúc phân tử.
Phản ứng tạo polyester
Phản ứng tạo polyamide
1.2 Các phản ứng trùng ngưng bản
4
(b) Trùng ngưng không sinh ra sản phẩm phụ
Phản ứng không làm thay đổi cấu trúc phân tử.
Phản ứng tạo polyurethane
Methylene diphenyl diisocyanate
A Short Video Clip
5
1.3 Phân loại
6
Trùng ngưng hai chiều
Trùng ngưng ba chiều
Trùng ngưng đồng thể
Trùng ngưng dị thể
Đồng trùng ngưng
1.4 So sánh giữa trùng hợp trùng ngưng
7
1.4 So sánh giữa trùng hợp trùng ngưng
8
2. Đặc điểm của phản ứng trùng ngưng
9
2.1 Độ chức của monomer
10
Độ chức của monomer số nhóm chức được mang
bởi monomer thể tham gia vào việc phát triển mạch
polymer.
Để thể phát triển thành mạch polymer thì monomer
phải ít nhất 2 nhóm chức.
SUCCINIC ACID ADIPIC ACID
ANHYDRIC
PHTHALIC
ANHYDRIC
MALEIC
11
CH
2
OH
CH
2
OH
NH
2
H
2
N
OH
H
2
N
O
Các monomer số chức lớn hơn 2 sẽ cho polymer
mạch nhánh hoặc mạch không gian (không tan
không chảy).
COOH
HOOC
HOOC
OH
OH
OH
CO
CO
OC
OC
O
O
C
CH
2
OH
CH
2
OH
CH
2
OHHOCH
2
GLYCEROL
PENTACRYTHIOL
PYROMELLITIC
DIANHYDRIDE
TRIMESIC ACID
2.1 Độ chức của monomer
Ethylene
glycol
ε aminocaproic
Hexamethylene diamine
Tính toán độ chức
12
Độ chức trung bình (f) của một hệ phản ứng (gồm 1 hay nhiều loại
monomer) số lượng trung bình các nhóm chức hoạt động trên
một đơn vị monomer.
𝒇=
σ
𝒏
𝒊
𝒇
𝒊
σ
𝒏
𝒊
dụ 2: Polyester không no được tổng hợp từ GLYCEROL, AM
AP với tỷ lệ mol tương ứng 2/1/1. Hãy tính độ chức trung bình
của hệ phản ứng ban đầu.
dụ 1: Hỗn hợp phản ng gồm 8 monomer 3
chức; 12 monomer 2 chức. Tính độ chức
trung bình của hệ phản ứng lúc nhập liệu.
dụ 3: Polyester không no được tổng hợp từ EG, AM AP với tỷ
lệ mol tương ứng 2.5/1/1. Hãy tính độ chức trung bình của hệ
phản ứng ban đầu.
Độ chuyển hóa p
13
Độ chuyển hóa (p) tỷ lệ lượng nhóm chức đã phản ứng trên
tổng số nhóm chức trong hệ tại một thời điểm nhất định.
𝒑=
𝒔ố𝒄𝒉ứ𝒄𝒎ấ𝒕đ𝒊
σ
𝒔ố𝒄𝒉ứ𝒄𝒃𝒂𝒏đầ𝒖
n
o
: số monomer ban đầu
n: số phân tử thời điểm t
Lúc t = 0
Lúc t = t
Tổng số chức N
o
= n
o
.f
Số chức đã phản ứng: 2(n
o
n)
𝒑=
𝟐 𝒏
𝒐
𝒏
𝒏
𝒐
.𝒇
=
𝟐
𝒇
(𝟏
𝒏
𝒏
𝒐
)
Đầu phản ứng, p = 0
Cuối phản ứng, p 2/f
Độ chuyển hóa p
14
Nếu trùng ngưng mạch thẳng (f = 2).
𝒑= (𝟏
𝒏
𝒏
𝒐
)
𝒕=𝟎𝒑=𝟎
𝒕𝒑𝟏
Độ trùng hợp trung bình
𝑫𝑷=
𝒏
𝒐
𝒏
𝒑=
𝟐
𝒇
(𝟏
𝟏
𝑫𝑷
)
𝑫𝑷=
𝟏
𝟏𝒑
f = 2
Để độ trùng hợp cao thì độ chuyển hóa phải rất cao (hầu như
các nhóm chức đều phản ứng hết).
DPn
p
2.2 Quá trình phản ứng
15
Các phản ứng sở
Quá trình phát triển mạch
Kết thúc phản ứng
Các phản ứng giữa các nhóm
định chức
Phản ứng đa tụ phát triển mạch
polymer
1. Ngắt mạch vật
2. Ngắt mạch hóa học
Ngắt mạch hóa học
16
17
3. Trùng ngưng mạch thẳng
3.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ nồng độ 2 monomer
18
Hệ số tỷ lượng r: t số của nồng độ mol ban đầu ([A
o
], [B
o
]) hay
tỷ số của nhóm chức ban đầu (N
o
A
,
N
o
B
) của hai loại monomer A
B.
𝒓=
[𝑨
𝒐
]
[𝑩
𝒐
]
=
𝑵
𝑨
𝒐
𝑵
𝑩
𝒐
Độ trùng hợp trung
bình trong trùng
ngưng 2 chức
𝑫𝑷=
𝟏+𝒓
𝟏+𝒓𝟐𝒑𝒓
Hỗn hợp đồng tỷ lượng
𝑫𝑷=
𝟏
𝟏𝒑
r 1 p 1
𝑫𝑷=
𝟏+𝒓
𝟏+𝒓𝟐𝒑𝒓
r 1 p = 1
𝑫𝑷=
𝟏+𝒓
𝟏𝒓
𝑨𝒐 =[𝑩𝒐]
𝑨𝒐 [𝑩𝒐]
[A
o
] = [B
o
] r = 1
19
dụ:
r = 0,9 → DP = 19
r = 0,99 → DP = 200
r → 1 → DP → ∞
𝑫𝑷=
𝟏+𝒓
𝟏𝒓
Khối lượng phân tử polymer
lớn khi trùng ngưng đồng tỷ
lượng.
Sự hiện diện của tạp chất làm
thay đổi r ảnh hưởng lớn
đến khối lượng phân tử.
3.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ nồng độ 2 monomer
phản ứng đã thực hiện
xong p = 1, nhưng với r 1
dụ
20
Một polyester được trùng ngưng từ Anhydride Phthalic
Ethylene Glycol.
a. Hãy viết phương trình phản ứng tổng hợp
b. Hãy tính nguyên liệu cần thiết để tổng hợp được 100kg
sản phẩm. Biết nguyên liệu ban đầu được lấy đồng tỷ
lượng.
c. Hãy tính DP của polyest er trong 3 trường hợp p = 0,9;
p = 0,99 p = 1.
| 1/41

Preview text:

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM LOGO
Khoa Công nghệ Hóa học & Thực phẩm
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
GV: Huỳnh Nguyễn Anh Tuấn HÓA HỌC POLYMER
CHƯƠNG 5: TRÙNG NGƯNG
Học kỳ 2, 2021 - 2022 1 1. Khái niệm
Chưa có định nghĩa thống nhất1.1 Định nghĩa
về phản ứng trùng ngưng.
Phản ứng trùng ngưng theo cơ chế cộng và có loại
phân tử nhỏ. Tuy nhiên, đôi khi không loại phần tử
nhỏ (ví dụ tổng hợp PU).
Cơ sở phát triển mạch là các phản ứng hóa học cổ
điển giữa các nhóm chức ở hai đầu mạch.
Cơ chế tổng hợp: M + M → M i j i + j M + M M i i + 1 2
1.2 Các phản ứng trùng ngưng cơ bản
(a) Trùng ngưng có sinh ra sản phẩm phụ
Phản ứng làm thay đổi cấu trúc phân tử.
Phản ứng tạo polyester
Phản ứng tạo polyamide 3
1.2 Các phản ứng trùng ngưng cơ bản
(b) Trùng ngưng không sinh ra sản phẩm phụ
Phản ứng không làm thay đổi cấu trúc phân tử.
Phản ứng tạo polyurethane
Methylene diphenyl diisocyanate 4 A Short Video Clip 5 1.3 Phân loại
Trùng ngưng hai chiều
Trùng ngưng ba chiều
Trùng ngưng đồng thể
Trùng ngưng dị thể
Đồng trùng ngưng 6
1.4 So sánh giữa trùng hợp và trùng ngưng 7
1.4 So sánh giữa trùng hợp và trùng ngưng 8
2. Đặc điểm của phản ứng trùng ngưng 9
2.1 Độ chức của monomer
Độ chức của monomer là số nhóm chức được mang
bởi monomer có thể tham gia vào việc phát triển mạch polymer.
Để có thể phát triển thành mạch polymer thì monomer
phải có ít nhất là 2 nhóm chức. ANHYDRIC ANHYDRIC SUCCINIC ACID ADIPIC ACID PHTHALIC MALEIC 10
2.1 Độ chức của monomer CH2 OH O H CH 2N H 2 OH NH 2N 2 OH Ethylene Hexamethylene diamine ε – glycol aminocaproic
Các monomer có số chức lớn hơn 2 sẽ cho polymer
mạch nhánh hoặc mạch không gian (không tan và không chảy). OH GLYCEROL HOOC OH OC CO OH COOH O O CH2OH OC CO HOOC HOCH2 C CH2OH PYROMELLITIC CH TRIMESIC ACID DIANHYDRIDE 2OH PENTACRYTHIOL 11
Tính toán độ chức
Độ chức trung bình (f) của một hệ phản ứng (gồm 1 hay nhiều loại
monomer) là số lượng trung bình các nhóm chức hoạt động trên
một đơn vị monomer.
Ví dụ 1: Hỗn hợp phản ứng gồm 8 monomer 3 σ 𝒏 𝒇 = 𝒊𝒇𝒊
chức; 12 monomer 2 chức. Tính độ chức σ 𝒏𝒊
trung bình của hệ phản ứng lúc nhập liệu.
Ví dụ 2: Polyester không no được tổng hợp từ GLYCEROL, AM và
AP với tỷ lệ mol tương ứng là 2/1/1. Hãy tính độ chức trung bình
của hệ phản ứng ban đầu.
Ví dụ 3: Polyester không no được tổng hợp từ EG, AM và AP với tỷ
lệ mol tương ứng là 2.5/1/1. Hãy tính độ chức trung bình của hệ
phản ứng ban đầu. 12 Độ chuyển hóa p
Độ chuyển hóa (p) là tỷ lệ lượng nhóm chức đã phản ứng trên
tổng số nhóm chức có trong hệ tại một thời điểm nhất định.
𝒔ố 𝒄𝒉ứ𝒄 𝒎ấ𝒕 đ𝒊
n : số monomer ban đầu 𝒑 = o
σ 𝒔ố 𝒄𝒉ứ𝒄 𝒃𝒂𝒏 đầ𝒖
n: số phân tử ở thời điểm t Lúc t = 0
Tổng số chức N = n .f o o Lúc t = t
Số chức đã phản ứng: 2(n – n) o
Đầu phản ứng 𝟐 𝒏 𝟐 𝒏 , p = 0 𝒑 = 𝒐 − 𝒏 = (𝟏 − ) 𝒏𝒐. 𝒇 𝒇 𝒏𝒐
Cuối phản ứng, p → 2/f 13 Độ chuyển hóa p 𝒏
Nếu trùng ngưng mạch thẳng (f = 2). 𝒑 = (𝟏 − ) 𝒏𝒐 𝒕 = 𝟎 → 𝒑 = 𝟎 ቊ
Độ trùng hợp trung bình 𝒕 → ∞ → 𝒑 ≈ 𝟏 𝒏 𝟐 𝟏 DPn 𝑫𝑷 = 𝒐 𝒑 = (𝟏 − ) 𝒏 𝒇 𝑫𝑷 f = 2 𝟏 𝑫𝑷 = p 𝟏 − 𝒑
Để có độ trùng hợp cao thì độ chuyển hóa phải rất cao (hầu như
các nhóm chức đều phản ứng hết). 14
2.2 Quá trình phản ứng
Các phản ứng giữa các nhóm
Các phản ứng cơ sở định chức
Phản ứng đa tụ phát triển mạch
Quá trình phát triển mạch polymer Kết
1. Ngắt mạch vật lý thúc phản ứng
2. Ngắt mạch hóa học 15
Ngắt mạch hóa học 16
3. Trùng ngưng mạch thẳng 17
3.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ nồng độ 2 monomer
Hệ số tỷ lượng r: là tỷ số của nồng độ mol ban đầu ([A ], [B ]) hay o o
tỷ số của nhóm chức ban đầu (No , No ) của hai loại monomer A và A B B. [𝑨 𝑵𝒐 𝑨𝒐 = [𝑩𝒐] 𝒓 = 𝒐] = 𝑨 [𝑩 𝒐 𝒐] 𝑵𝑩 𝑨𝒐 ≠ [𝑩𝒐]
Độ trùng hợp trung bình trong trùng ngưng 2 chức
Hỗn hợp đồng tỷ lượng 𝟏 𝑫𝑷 =
[A ] = [B ] r = 1 o o 𝟏 − 𝒑 𝟏 + 𝒓 𝟏 + 𝒓 𝑫𝑷 = 𝑫𝑷 = 𝟏 + 𝒓 − 𝟐𝒑𝒓  r ≠ 1 và p ≠ 1 𝟏 + 𝒓 − 𝟐𝒑𝒓 𝟏 + 𝒓 𝑫𝑷 =  r ≠ 1 và p = 1 𝟏 − 𝒓 18
3.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ nồng độ 2 monomer
Dù phản ứng đã thực hiệnVí dụ:
xong p = 1, nhưng với r ≠ 1
r = 0,9 → DP = 19 𝟏 + 𝒓 𝑫𝑷 =
r = 0,99 → DP = 200 𝟏 − 𝒓
r → 1 → DP → ∞
Khối lượng phân tử polymer
lớn khi trùng ngưng đồng tỷ lượng.
Sự hiện diện của tạp chất làm
thay đổi r và ảnh hưởng lớn
đến khối lượng phân tử. 19 Ví dụ
Một polyester được trùng ngưng từ Anhydride Phthalic và Ethylene Glycol.
a. Hãy viết phương trình phản ứng tổng hợp
b. Hãy tính nguyên liệu cần thiết để tổng hợp được 100kg
sản phẩm. Biết nguyên liệu ban đầu được lấy là đồng tỷ lượng.
c. Hãy tính DP của polyester trong 3 trường hợp p = 0,9; p = 0,99 và p = 1. 20