Hóa hữu cơ ứng dụng trong nông nghiệp- Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội
- Sinh viên hiểu được cấu tạo và biết cách sử dụng các loại chất hóa học hữu cơ trongtrồng trọt để điều khiển quá trình quang hợp, sinh trưởng và phát triển, sinh sản của thực vật, để bảo vệ thực vật, nâng cao năng suất cây trồng.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam(CSVHVN)
Trường: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47882337
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
KHOA CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
HỌC PHẦN: HÓA HỮU CƠ ỨNG DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP
1. Thông tin về các giảng viên học phần: Chức Họ và tên Địa chỉ liên Ghi STT danh, Điện thoại/ Email giảng viên hệ chú học vị PGS anhlt.vnu@gmail.co 1 Lê Tuấn Anh ĐHQGHN m TS Trường Đại lehien@vnu.edu.vn 2 Lê Thị Hiên TS học Công DT: 0359824835 nghệ
2. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Hóa hữu cơ ứng dụng trong nông nghiệp
- Mã số học phần: AGT2003 - Số tín chỉ: 3
- Giờ tín chỉ với các hoạt động (LT/ThH/TH): 45/0/0 - Học phần tiên quyết :
- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):
- Bộ môn, Khoa phụ trách học phần: Khoa Công nghệ Nông nghiệp
3. Mục tiêu của học phần:
Sau khi học xong học phần, sinh viên có thể: Về kiến thức:
- Sinh viên hiểu được các thành phần hóa học, cấu trúc và tính chất của một số hợpchất tự nhiên quan trọng.
- Sinh viên biết một số phương pháp đơn giản tách chiết các hợp chất hữu cơ từ thựcvật
- Sinh viên biết được các quy định về sử dụng chất hóa học trong nông nghiệp để sửdụng đúng quy định.
- Sinh viên hiểu được cấu tạo và biết cách sử dụng các loại chất hóa học hữu cơ trongtrồng
trọt để điều khiển quá trình quang hợp, sinh trưởng và phát triển, sinh sản của thực vật,
để bảo vệ thực vật, nâng cao năng suất cây trồng.
- Sinh viên hiểu được về các chất hữu cơ bổ sung vào thức ăn vật nuôi và thủy sản.Về kỹ năng:
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337 - Kỹ năng tự học
- Kỹ năng tìm kiếm, phân tích và tổng hợp tài liệu
- Kỹ năng làm việc nhóm - Kỹ năng thảo luận - Kỹ năng thuyết trình
- Kỹ năng viết tiểu luận 4. Chuẩn đầu ra
Định nghĩa mức độ đáp ứng của học phần đối với các tiêu chuẩn của chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo. Mục tiêu Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 1. Kiến thức
- Sinh viên hiểu được các thành phần hóa học, cấutrúc và tính chất của
một số hợp chất tự nhiên quan x trọng.
- Sinh viên biết một số phương pháp đơn giản táchchiết các hợp chất hữu cơ từ thực vật
- Sinh viên biết được các quy định về sử dụng chất x hóa học trong nông nghiệp
- Sinh viên hiểu được cấu tạo và biết cách sử dụng
các loại chất hóa học hữu cơ trong trồng trọt để điều khiển quá trình
quang hợp, sinh trưởng và phát x triển, sinh sản của thực vật, để bảo
vệ thực vật, nâng cao năng suất cây trồng
- Sinh viên hiểu được về các chất hữu cơ bổ sung x vào thức ăn vật nuôi và thủy sản.
2. Kỹ năng (nếu có) x Kỹ năng tự học
Kỹ năng tìm kiếm, phân tích và tổng hợp tài liệu x Kỹ năng làm việc nhóm x Kỹ năng thảo luận x
Kỹ năng thuyết trình/Kỹ năng viết tiểu luận x
Bậc 1: Có khả năng biết
Bậc 2: Có khả năng hiểu và áp dụng
Bậc 3: Có khả năng phân tích và đánh giá
Bậc 4: Có khả năng sáng tạo
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
5. Tóm tắt nôi dung học phần: ̣
Học phần cung cấp các kiến thức về hóa học các hợp chất tự nhiên và một số ứng
dụng của các hợp chất tự nhiên và tổng hợp trong trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản.
Phần một giới thiệu về cấu tạo; tính chất hóa, lý và phương pháp tách chiết một
số hợp chất thiên nhiên có ứng dụng trong thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, dược phẩm.
Phần hai giới thiệu về ứng dụng cụ thể của các của các hợp chất tự nhiên và tổng hợp
trong trồng trọt (chất điều hòa sinh trưởng và ứng dụng của chúng trong việc kích thích
hoăc ức chế quá trình quang hợp, sinh trưởng phát triển và sinh sản của thực vật, các
chất hữu cơ ứng dụng trong bảo vệ thực vật và trong phân bón). Phần ba giới thiệu về
ứng dụng của các hợp chất trên trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản: các chất hữu cơ
bổ sung vào thức ăn cho vật nuôi và thủy sản.
6. Nôi dung chi tiết học phầṇ
Phần 1 Hóa học các hợp chất tự nhiên
1.1. Chương 1. Giới thiệu chung về các hợp chất tự nhiên 1.1.1.
Giới thiệu về các hợp chất tự nhiên 1.1.2.
Vai trò của hóa hữu cơ trong nông nghiệp, thực phẩm, dược phẩm 1.1.3.
Sự tương quan giữa cấu trúc của hợp chất hữu cơ và tính chất 1.1.4.
Một số phương pháp đơn giản tách chiết và tinh sạch chất hữu cơ
1.2. Chương 2. Các chất có khối lượng phân tử nhỏ 1.2.1. Alkaloid 1.2.2. Tecpenoit (tinh dầu) 1.2.3. Flavonoid (polyphenol)
1.2.4. Chất diệp lục và carotenoid
1.2.5. Glycoside (saponin và tanin) 1.2.6. Steroid 1.2.7. Vitamin
1.3. Chương 3. Các đại phân tử sinh học 1.3.1. Protein. Enzyme. Axit amin 1.3.2. Carbohydrate. Đường đơn 1.3.3. Axit nucleic. Nucleotit 1.3.4. Lipid
Phần 2. Ứng dụng hóa hữu cơ trong trồng trọt
2.1. Chương 1. Những vấn đề chung về hóa chất sử dụng trong nông nghiệp
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
2.1.1. Tìm hiểu về các quy định liên quan đến hóa chất trong luật trồng trọt, luật chăn nuôi, luật thủy sản
2.1.2. Tìm hiểu danh mục các hóa chất được và cấm sử dụng trong trồng trọt, chăn nuôi
và nuôi trồng thủy sản
2.1.3. Quan hệ cấu trúc và hoạt tính sinh học
2.2. Chương 2. Chất điều hòa sinh trưởng, phát triển thực vật
2.2.1. Khái niệm và phân loại 2.2.2. Auxin 2.2.3. Giberelin 2.2.4. Xytokinin 2.2.5. Axit abxixic 2.2.6. Ethylen
2.2.7. Một số ứng dụng của các chất điều hòa sinh trưởng trong sản xuất cây trồng
2.3. Chương 3. Thuốc bảo vệ thực vật
2.3.1. Khái niệm và phân loại 2.3.2. Thuốc trừ sâu 2.3.3. Thuốc trừ bệnh 2.3.4. Thuốc trừ cỏ 2.3.5. Thuốc trừ chuột 2.3.6. Thuốc trừ ốc
2.3.7. Chất dẫn dụ côn trùng
2.3.8. Ứng dụng thuốc bảo vệ thực vật trong trồng trọt
2.4. Chương 4. Ứng dụng hóa hữu cơ trong phân bón 2.4.1. Chelate kim loại 2.4.2. Các enzyme
2.4.3. Hỗn hợp axit amin bổ sung dinh dưỡng
Phần 3. Ứng dụng hóa hữu cơ trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản
1.1. Chương 1. Chất bổ sung thức ăn (phụ gia thực phẩm) cho vật nuôi 2 1.1.1. Axit hữu cơ 1.1.2. Vitamin 1.1.3. Enzyme
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
1.1.4. Chất hỗ trợ miễn dịch 1.1.5. Hoormon 1.1.6. Kháng sinh
1.1.7. Nấm mốc và độc tố nấm mốc 1.2.
Chương 2. Chất bổ sung thức ăn cho thủy sản 1
1.2.1. Axit hữu cơ và muối của chúng
1.2.2. Tinh dầu thiết yếu 7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc:
1. Ngô Xuân Mạnh. Giáo trình hóa sinh thực vật. NXB Nông nghiệp. 2006
2. Nguyễn Mạnh Chinh. Chất điều hòa sinh trưởng thực vật ứng dụng trong nông nghiệp, NXB Nông nghiệp. 2005
7.2. Học liệu tham khảo
1. Nguyễn Văn Kiệm, Nguyễn Văn Kình , Nguyễn Văn Mùi. Giáo trình Hóa sinh động
vật. NXB Nông nghiệp. 2005
2. Soldatenkov Anatoly Thimophievich, Кoliadyna Nazhezda Mikhailovna, Lê Tuấn
Anh. Hóa học hữu cơ ứng dụng thuốc diệt trừ dịch hại và điều hòa tăng trưởng. NXB Tri thức. 2017
8. Hình thức tổ chức dạy học
8.1. Phân bổ lịch trình giảng dạy trong 1 học kỳ (15 tuần) Số Từ tuần …đến Hình thức dạy Địa điểm tiết/tuần tuần… 03 Giảng đường Trường Lý thuyết Tuần 1 đến tuần 15 tiết/tuần Đại học Công nghệ Phòng thí nghiệm Thực hành 05/tuần Tuần 12,13 Công nghệ nông nghiệp Tự học bắt buộc 0 8.2.
Lịch trình dạy cụ thể
Nội dung sinh viên Tuần
Nội dung giảng dạy lý thuyết/thực hành
tự học 1. Tự
ôn lại các nhóm chức của hợp Phần 1 Hóa học các hợp chất tự nhiên chất hữu cơ.
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
1.1. Chương 1. Giới thiệu chung về các hợp chất 2. Tìm hiểu tự nhiên
một số ví dụ về các hợp chất tự nhiên
1.1.1. Giới thiệu về các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh 1,2
1.1.2. Vai trò của hóa hữu cơ trong nông nghiệp, thực (8/9 học từ thực vật. 15/9) phẩm, dược phẩm Ứng dụng của
1.1.3. Sự tương quan giữa cấu trúc của hợp chất hữu chúng. cơ và tính chất 3. Tìm hiểu về
1.1.4. Một số phương pháp đơn giản tách chiết và phương pháp tách tinh sạch chất
hữu cơ chất hữu cơ từ thực vật. Thầy Tuấn Anh 2.1. Chương 1.
Phần 2. Ứng dụng hóa hữu cơ trong trồng trọt 2.1.1. Tìm hiểu về
2.1. Chương 1. Những vấn đề chung về hóa chất sử các quy định liên dụng
trong nông nghiệp (Hướng dẫn tự đọc và thảo quan đến hóa chất luận) trong luật trồng trọt, luật chăn nuôi,
2.2. Chương 2. Chất điều hòa sinh trưởng, phát luật thủy sản triển thực vật 3,4 2.1.2. Tìm hiểu
2.2.1. Khái niệm và phân loại (22/9, danh mục các hóa 30/9) 2.2.2. Auxin chất được và cấm 2.2.3. Giberelin sử dụng trong trồng trọt, chăn nuôi và 2.2.4. Xytokinin nuôi trồng thủy sản 2.2.5. Axit abxixic 2.2.6. Ethylen
2.2.7. Một số ứng dụng của các chất điều hòa sinh trưởng trong sản xuất cây trồng 4.
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337 .T 1 inh dầu là gì? Cô Hiên .T 2 inh chất mầm đậu
1.2. Chương 2. Các chất có khối lượng phân tử nành là gì? nhỏ 3 .Chất chống . 1.2.1 Alkaloid oxi hóa 5
1.2.2 . Tecpenoit (tinh dầu ) ,6,7 trong cà 1.2.3. Flavonoi d (polyphenol ) chua?
1.2.4 . Chất diệp lục và carotenoid .Chấ 4 t giúp . Glycoside 1.2.5 (saponin và tanin ) tỉnh táo trong trà? . Steroid 1.2.6 5 .Tìm hiểu về hoạt chất trong nhân sâm Cô Hiên 8 1.2.7 .Vitamin Kiểm tra giữa kỳ Cô Hiên .Khái niệm 1 1.3. Chươ enzyme. Nêu
ng 3. Các đại phân tử sinh học 2 VD 1.3.1 . Protein. Axit amin 2 .Axit nucleic 1.3.2 . Enzyme 9 , 10 .Lipid 3 . Carbohyd 1.3.3 rate. Đường đơn
1.3.4 . Axit nucleic. Nucleotit 1.3.5 . Lipid
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337 Cô Huyền
Phần 3. Ứng dụng hóa hữu cơ trong chăn nuôi và thủy sản 11
3.1 . Chương 1. Chất bổ sung thức ăn cho vật nuôi 3.2. Chư
ơng 2. Chất bổ sung thức ăn cho thủy sản
3.3 . Chương 4. Ứng dụng hóa hữu cơ trong phân bón 12 13 , Thực hành Thầy Tuấn Anh Sinh viên thuyết 2.3. trình. Một số ứng
Chương 3. Thuốc bảo vệ thực vật dụng của các chất 2.3.1. Khái niệm và phân loại điều hòa sinh 2.3.2. Thuốc trừ sâu trưởng trong sản 2.3.3. xuất cây trồng Thuốc trừ bệnh 14 , (1/12) 2.3.4. Thuốc trừ cỏ 2.3.5. Thuốc trừ chuột 2.3.6. Thuốc trừ ốc 2.3.7. Chất dẫn dụ côn trùng 2.3.8.
Ứng dụng thuốc bảo vệ thực vật trong trồng trọt Cô Hiên 15 Ôn tập
9. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên
Yêu cầu số tiết có mặt trên lớp theo quy chế chung. Đánh giá qua việc tham gia
thảo luận các vấn đề liên quan đến nội dung học phần, chuẩn bị nội dung tự học nghiêm
túc và đúng hạn, bài kiểm tra giữa kỳ và bài thi kết thúc học phần.
10. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
10.1. Mục đích và trọng số kiểm tra, đánh giá Hình thức Phương pháp Mục đích Trọng số
Kiểm tra đánh giá Đánh giá sự chuyên tham gia thảo luận và cần của thường xuyên
sinh viên chuẩn bị phần báo cáo 10% Theo dõi
theo yêu cầu của giảng viên hoặc do sinh viên tự chọn. sự tích cực Hình thức Phương pháp Mục đích Trọng số
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
Kiểm tra viết hoặc tiểu Đánh giá việc tiếp thu luận
hoặc thuyết trình kiến thức và chuyên Kiểm tra giữa kỳ cần của sinh viên khi 30%
được quá 50% học phần
Thi viết hoặc tiểu luận Đánh giá hết học Thi kết thúc học phần 60% hoặc thuyết trình phần Tổng 100%
10.2. Tiêu chí đánh giá
10.2.a.Tiêu chí đánh giá cụ thể với từng đầu điểm của học phần:
- Kiểm tra đánh giá thường xuyên: Tích cực tham gia thảo luận trên
lớp và chuẩn bị nghiêm túc, đúng hạn nội dung tự học do Giảng viên yêu cầu
- Kiểm tra đánh giá giữa kỳ: Đánh giá dựa trên mức độ làm được bài
và nghiêm túc trong lần kiểm tra giữa kỳ
- Thi kết thúc học phần: Đánh giá dựa trên mức độ làm được bài và
nghiêm túc trong lần thi hết học phần
10.2.b. Chi tiết theo thang điểm sau:
- Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 9-10 điểm
- Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 7 - 9 điểm
- Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 4- 7 điểm
- Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 0 - 4 điểm
10.3. Lịch thi và kiểm tra
Kiểm tra giữa kỳ khi học được 7-8 tuần. Lịch thi hết môn theo lịch của Nhà Trường. Duyệt Chủ nhiệm Khoa
Chủ nhiệm bộ môn
GS TS Lê Huy Hàm TS Lê Thị Hiên
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com)