Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xhcn và liên hệ đến sự hoàn thiện thể chế về lĩnh vực giải quyết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội - Pháp luật Đại cương | Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh

Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN là một nhiệm vụ chiến lược, là khâu đột phá quan trọng, tạo động lực để đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững. Trong những năm vừa qua, dù phải đối mặt với vô vàn khó khăn, thách thức, nhất là tác động nặng nề của cuộc khủng hoảng, suy thoái kinh tế toàn cầu do đại dịch Covid19 nhưng nhờ phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN một cách sáng tạo. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
37 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xhcn và liên hệ đến sự hoàn thiện thể chế về lĩnh vực giải quyết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội - Pháp luật Đại cương | Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh

Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN là một nhiệm vụ chiến lược, là khâu đột phá quan trọng, tạo động lực để đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững. Trong những năm vừa qua, dù phải đối mặt với vô vàn khó khăn, thách thức, nhất là tác động nặng nề của cuộc khủng hoảng, suy thoái kinh tế toàn cầu do đại dịch Covid19 nhưng nhờ phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN một cách sáng tạo. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

36 18 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|46958826
lOMoARcPSD|46958826
ĐẠI HC QUC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HC BÁCH KHOA
--------
BÀI TP LN MÔN HC
KINH T CHÍNH TR MÁC LÊNIN
ĐỀ TÀI 4
HOÀN THIN TH CH KINH T TH TRƯỜNG ĐỊNH NG XHCN
LIÊN H ĐẾN S HOÀN THIN TH CH V LĨNH VỰC GII QUYT
TĂNG TRƯỞNG KINH T VI TIN B VÀ CÔNG BNG XÃ HI.
LP: L10 NHÓM: 18 HK221
GVHD: THS. NGUYN TRUNG HIU
SINH VIÊN THC HIN
STT MSSV
H
TÊN
% ĐIỂM ĐIỂM
GHI
BTL BTL CHÚ
1
2112132
Trn Lê
Quân 100%
2
2110758
Trn Nguyn Nam
Anh 100%
3
2112999
Đỗ Quc
Duy 100%
4
2013295
Lê Hoàng Huy 100%
5
2115303
Trn Bo Nht
Vinh 100%
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
lOMoARcPSD|46958826
BÁO CÁO KT QU LÀM VIC NHÓM
Mã s
Nhim v
%
Điểm
STT
H và tên
được
Điểm Ký tên
SV
BTL
phân công
BTL
1 2112132
Trn Lê
Chương II
100%
Quân
- 2.2
2 2110758
Trn Nguyn
Chương II
100%
Nam Anh - 2.1
3 2112999
Đỗ Quc
Chương II
100%
Duy
- 2.3
4 2013295
Lê Hoàng
Chương I
100%
Huy
Trn Bo
Tng hp
5 2115303
Word +
100%
Nht Vinh
Mở đầu +
Kết lun
Họ và tên nhóm trưởng: Trn Lê Quân
Số ĐT: 0398259258
Email: quan.tranle07@hcmut.edu.vn
2
lOMoARcPSD|46958826
Nhn xét ca GV:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
GING VIÊN NHÓM TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ h, tên) (Ký và ghi rõ h, tên)
Nguyn Trung Hiếu Trn Lê Quân
3
lOMoARcPSD|46958826
MC LC
M Ở ĐẦ U
1. Tính c p thi ế t c ủa đề tài: ..................................................................................8
2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:............................................8
3. Mục tiêu nghiên cứu : ......................................................................................8
4. Phương pháp nghiên cứ u: ..............................................................................9
5. Kết cấu của đề tài:..........................................................................................9
CHƯƠNG 1: LÝ LU N V HOÀN THI N TH CH KINH T TH Ị TRƯỜ NG
ĐỊNH HƯỚ NG XHCN VI T NAM
1.1. Các khái ni ệm cơ bả n ......................................................................................10
1.2. S c n thi ế t khách quan ph i hoàn thi n th ch ế kinh t ế th ị trường định hướ ng
XHCN Vi t Nam .................................................................................................10
1.3. Nh ng n i dung c a hoàn thi n th ch ế kinh t ế th ị trường định hướ ng XHCN
Vi t Nam ................................................................................................................11
1.3.1. Hoàn thi n th ch ế v s h u và phát tri n các thành ph n kinh t ế 11
1.3.2. Hoàn thi n th ch ế để phát tri n đồ ng b các y ế u t th ị trườ ng và các lo i
th ị trườ ng .................................................................................................13
1.3.3. Hoàn thi n th ch ế để đả m b o g ắn tăng trườ ng kinh t ế v i b ảo đả m ti ế n
b và công b ng xã h ội và thúc đẩ y h i nh p qu c t ế ...............................14
1.3.4.Hoàn thi n th ch ế để nâng cao năng lự c h th ng chính tr . ............14
CHƯƠNG 2: HOÀN THI N TH CH Ế ĐỐ I V I GI I QUY ẾT TĂNG
TRƯỞ NG KINH T V I TI N B VÀ CÔNG B NG XÃ H I TRONG PHÁT
TRI N N N KINH T TH Ị TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚ NG XHCN VI T NAM
2.1. Khái quát v th ch ế đố i v i gi i quy ết tăng trưở ng kinh t ế v i ti ế n b và công
b ng xã h i .............................................................................................................15
2.1.1 Tăng trưở ng kinh t ế ............................................................................15
4
lOMoARcPSD|46958826
2.1.1.1. Các thước đo của tăng trưở ng kinh t ế ............................................16
2.1.1.2. Các nhân t ố ảnh hưởng đến tăng trưở ng kinh t ế .......................17
2.1.2 Ti ế n b và công b ng xã h i ....................................................18
2.1.2.1 Khái ni m ..................................................................................18
2.1.2.2 Các thước đo đánh giá công bằ ng xã h i ........................................19
2.1.2.2 Các nhân t ố tác động đế n th c hi n công b ng xã h i ...............21
2.1.3 Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội..........21
2.2. Th c tr ng c a th ch ế đố i v i gi i quy ết tăng trưở ng kinh t ế v i ti ế n b
công b ng xã h i ở nướ c ta ....................................................................................22
2.2.1. Nh ng thành t u phát tri n c a th ch ế đố i v i gi i quy ết tăng trưở ng
kinh t ế v i ti ế n b và công b ng xã h i và nguyên nhân ..........................22
2.2.1.1. Nh ng thành t u ........................................................................22
2.2.1.2. Nguyên nhân..............................................................................23
2.2.2. Nh ng m t h n ch ế trong phát tri n c a th ch ế đố i v i gi i quy ết tăng
trưở ng kinh t ế v i ti ế n b và công b ng xã h i và nguyên nhân ................24
2.2.2.1. Nh ng m t h n ch ế .....................................................................24
2.2.2.2. Nguyên nhân..............................................................................25
2.3. Phương hướ ng và gi i pháp nh ằm thúc đấ y s hoàn thi n c a th ch ế đố i v i
gi i quy ết tăng trưở ng kinh t ế v i ti ế n b và công b ng xã h i ở nướ c ta trong th i
gian t i ....................................................................................................................26
2.3.1. Phương hướ ng nh ằm thúc đấ y s hoàn thi n c a th ch ế đố i v i gi i quy ế t
tăng trưở ng kinh t ế v i ti ế n b và công b ng xã h i ở nướ c ta trong th i gian t i
............................................................................................................................. 26
2.3.2. Nh ng gi i pháp ch y ế u nh ằm thúc đấ y s hoàn thi n c a th ch ế đố i v i
tăng trưở ng kinh t ế v i ti ế n b và công b ng xã h i ở nướ c ta trong th i gian t i
28
K T LU N .......................................................................................................31
5
lOMoARcPSD|46958826
TÀI LI U THAM KH O ...................................................................................32
6
lOMoARcPSD|46958826
DANH MC VIT TT
CÁC KÍ HIU VIT TT
T viết tt
XHCN
KTTT
TB&CBXH
TTKT
T thay thế
Xã hi Chủ nghĩa
Kinh tế thị trường
Tiến b và Công bng xã hi
Tăng trưởng kinh tế
7
lOMoARcPSD|46958826
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Hoàn thin th chế kinh tế thtrường định hướng XHCN mt nhim v chiến lược,
khâu đột phá quan trng, tạo động lực để đưa đất nước phát trin nhanh bn vng.
Trong những năm vừa qua, phải đối mt với vàn khó khăn, thách thức, nht tác
động nng n ca cuc khng hong, suy thoái kinh tế toàn cầu do đại dch Covid-
19 nhưng nhờ phát trin kinh tế th trường định hướng XHCN mt cách sáng to, kinh
tế vĩ mô của nước ta vn ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng được duy trì
mc khá cao; tim lc, quy mô và sc cnh tranh ca nn kinh tế được nâng lên.
Quá trình hoàn thin phát trin kinh tế th trường định hướng XHCN Vit
Nam liên kết cht ch vi thc hin tiến b và công bnghi th hiện tính ưu việt,
nhân văn của chế độ XHCN hơn hẳn nhng chế độ xã hội trước, đồng thi phát huy
tính năng động, khc phc nhng bt cp c hu của cơ chế thị trường.
Thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCNnước ta trong thời
gian qua đã đạt được nhiều thành tựu vượt bậc trong quá trình từng bước xây dựng
thể chế. Tuy nhiên, việc thực hiện tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ hội vẫn
còn những hạn chế, như tình trạng phân hóa giàu nghèo; tỷ lệ thất nghiệp cao; giảm
nghèo chưa bền vững; bất bình đẳng trong thu nhập, chênh lệch mức sống ngày càng
tăng; không ít giá trị văn hóa, đạo đức bị mai một, xuống cấp…
Những hạn chế, bất cập trên cho thấy, việc tiếp tục hoàn thiện thể chế phát
triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta một nhiệm vụ tất yếu
trong bối cảnh hiện nay.
2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN; tăng
trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội.
Phạm vi nghiên cứu: giải quyết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng
xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn từ 2011 đến 2021.
3. Mục tiêu nghiên cứu:
8
lOMoARcPSD|46958826
- Th nht, hoàn thin th chế v s hu, phát trin các thành phn kinh tế, các
loi hình doanh nghip
- Th hai, hoàn thin th chế phát triển đồng b các yếu t thị trường và các
loi thị trường
- Th ba, hoàn thin th chế gn kết tăng trưởng kinh tế vi bảo đảm tiến b, công
bng xã hi, quc phòng, an ninh, bo vệ môi trường ng phó vi biến đổi khí hu
- Thứ tư, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiu lc, hiu qu qun lý ca
Nhà nước và phát huy vai trò làm ch ca Nhân dân trong phát trin kinh tế - xã hi
- Thứ năm, hoàn thin th chế đẩy mnh nâng cao hiu qu hi nhp kinh tế quc
tế
4. Phương pháp nghiên cứu:
Da trên phương pháp phân tích tng hp thuyết - kết hp các tài liu
tham kho n phm điện t.
Đảm nhiệm nghiên cứu bài tập lớn này, các thành viên của nhóm đề tài còn đặt ra
mục tiêu cho bản thân: tìm hiểu sâu hơn về nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
đặc biệt tầm quan trọng của nền kinh tế ấy đến các lĩnh vực trong đời sống
hội. Qua quá trình hoạt động nhóm này, chúng em sẽ cố gắng tích lũy thêm được
lượng kiến thức và kinh nghiệm bổ ích để học tốt hơn những môn khoa học xã hội
trong chương trình đào tạo.
5. Kết cu của đề tài:
Đề tài bao gm 4 phần, đó là: Mở đầu, Ni dung, Kết lun, Tài liu tham kho.
Trong phn Nội dung được chia ra thành 2 chương:
- Chương 1: Lý lun v hoàn thin th chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN Vit Nam.
- Chương 2: Hoàn thin th chế đối vi gii quyết tăng trưởng kinh tế vi tiến
b công bng hi trong phát trin nn kinh tế th trường định hướng XHCN
Vit Nam.
9
lOMoARcPSD|46958826
CHƯƠNG 1
LÝ LUN V HOÀN THIN TH CH KINH T THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XHCN VIT NAM
1.1. Các khái niệm cơ bản
Th chế: là nhng quy tc, lut pháp, b máy quản lý và cơ chế vn hành nhm
điều chnh các hot động của con người trong mt chế độ xã hi.
Th chế kinh tế: h thng quy tc, lut pháp, b máy quản chế vn
hành nhằm điều chnh hành vi ca các ch th kinh tế, các hành vi sn xut kinh
doanh các quan h kinh tế. Theo đó, các bộ phận bản ca th chế kinh tế bao
gm: H thng pháp lut v kinh tế của nhà nước các quy tc hội được nhà
nước tha nhn; h thng các ch th thc hin các hoạt động kinh tế; các chế,
phương pháp, thủ tc thc hiện các quy định và vn hành nn kinh tế.
Th chế kinh tế thị trường định hướng xã hi chnghĩa: là h thống đường
li, ch trương chiến lược, h thng luật pháp, chính sách quy định xác lập chế
vn hành, điều chnh chức năng, hoạt động, mc tiêu, phương thc hoạt động, các
quan h li ích ca các t chc, các ch th kinh tế nhằm hướng ti xác lập đồng b
các yếu t th trường, các loi th trường hiện đại theo hướng góp phần thúc đẩy
dân giàu, nước mnh, dân ch, công bằng, văn minh.
1.2. S cn thiết khách quan phi hoàn thin th chế kinh tế th
trường định hướng XHCN Vit Nam
- Th nht, do th chế kinh tế th trường định hướng XHCN còn chưa đồng b.
Do mới được hình thành và phát trin, cho nên, vic tiếp tc hoàn thin th chế là yêu cu
mang tính khách quan. Nhà nước quản lý, điều tiết nn kinh tế th trường bng pháp
lut, chiến lược, quy hoch, kế hoch và các công cụ khác để gim thiu các tht bi ca
th trường, thc hin công bng hội. Do đó, cần phi xây dng hoàn thin th chế
kinh tế th trường để phát huy mt tích cc, khc phc mt tiêu cc và khuyết tt ca nó.
- Th hai, h thng th chế chưa đầy đủ. Xut phát t yêu cầu nâng cao năng lực
qun lý của nhà nước trong nn kinh tế thị trường định hướng xã hi ch nghĩa. Bởi vì, th
chế kinh tế thị trường là sn phm của nhà nước, nhà nước với tư cách là tác giả ca
10
lOMoARcPSD|46958826
th chế chính thức đương nhiên nhân tố quyết định s, cht lượng ca th chế
cũng như toàn bộ tiến trình xây dng hoàn thin th chế. Vi bn chất nhà nước
pháp quyn xã hi chủ nghĩa Việt Nam nhà nước ca nhân dân, do nhân dân
nhân dân do vy th chế kinh tế thtrường Vit Nam phi th chế phc v li
ích, vì li ích của nhân dân. Trình độ và năng lực t chc và qun nn kinh tế th
trường ca nhà nước th hin ch yếu năng lực y dng thc thi th chế. Do
vậy, nhà nước phi xây dng hoàn thin th chế kinh tế th trường để thc hin
mc tiêu ca nn kinh tế.
- Th ba, h thng th chế còn kém hiu lc, hiu qu, thiếu các yếu t th
trường các loi th trường. Trên thc tế, trong nn kinh tế thtrường định hướng
hi ch nghĩa Việt Nam còn nhiu khiếm khuyết, h thng th chế vừa chưa đủ
mnh, va hiu qu thực thi chưa cao. Các yếu t th trường, các loi hình th
trường mi trình độ sơ khai. Do đó, cần tiếp tc thc hin thin th chế kinh tế th
trường định hướng xã hi chủ nghĩa là yêu cầu khách quan.
1.3. Nhng ni dung ca hoàn thin th chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
Vit Nam
1.3.1. Hoàn thin th chế v s hu và phát trin các thành phn kinh tế
Để hoàn thin th chế v s hu trong nn kinh tế thị trường định hướng xã hi
chủ nghĩa ở Vit Nam cn thc hin các ni dung sau:
- Th nht: Th chế hóa đầy đủ quyn tài sn (quyn s hu, quyn s dng,
quyn định đoạt hưởng li t tài sn) của nhà nước, t chc nhân. Bảo
đảm công khai, minh bch vnghĩa vụ trách nhim trong th tục hành chính nhà
nước dch v công để quyn i sản được giao dch thông sut; bảo đảm hiu lc
thc thi và bo v có hiu qu quyn s hu tài sn.
- Th hai: Tiếp tc hoàn thin pháp lut về đất đai để huy động và s dng
hiu quả đất đai, khắc phc tình trng s dụng đất lãng phí.
- Th ba: Hoàn thin pháp lut v qun lý, khai thác và s dng tài nguyên thiên
nhiên.
11
lOMoARcPSD|46958826
- Th : Hoàn thin pháp lut v đầu vốn nhà nước, s dng hiu qu
các tài sn công, phân bit tài sản đưa vào kinh doanh tài sản để thc hin
mc tiêu chính sách xã hi.
- Th năm: Hoàn thin h thng th chế liên quan đến s hu trí tu theo
hướng khuyến khích đổi mi, sáng to, bảo đảm tính minh bạch độ tin cy, bo
v quyn s hu trí tu.
- Th sáu: Hoàn thin khung pháp lut v hợp đồng gii quyết tranh chp
dân s theo hướng thng nhất, đồng b. Phát trin h thống đăng các loại tài sn,
nht là bất động sn.
- Th by: Hoàn thin th chế cho s phát trin các thành phn kinh tế, các loi
hình doanh nghip. C th:
+ Thc hin nht quán mt mt bng pháp điều kin kinh doanh cho
các loi hình doanh nghip, không phân bit hình thc s hu thành
phn kinh tế. Mi doanh nghip thuc các thành phn kinh tế đều hoạt
động theo cơ chế thị trường, bình đẳng và cnh tranh theo pháp lut.
+ Hoàn thin pháp lut v đầu tư, kinh doanh, xóa bỏ các rào cản đối vi
hot động đầu tư, kinh doanh; bảo đảm đầy đủ quyn t do kinh doanh
ca các ch th kinh tế đã được Hiến pháp quy định.
+ Hoàn thin th chế v cnh tranh, bảo đảm cnh tranh nh mnh; x
dt điểm tình trng chồng chéo các quy định vđiều kin kinh doanh. Rà
soát, hoàn thin pháp lut về đấu thầu, đầu tư công và các quy định pháp
lut có liên quan, kiên quyết xóa bỏ các quy định bt hp lý.
+ Hoàn thin th chế v các hình sn xut kinh doanh, nâng cao hiu qu ca
các loi hình doanh nghip, hợp tác xã, các đơn vị s nghip, các nông lâm
trường. Th chế hóa việc cấu li nâng cao hiu qu doanh nghip nhà
nước. Doanh nghiệp nhà nước ch tập trung vào các lĩnh vực then cht, thiết
yếu; những địa bàn chiến lược quc phòng, an ninh; những lĩnh vực
doanh nghip thuc các thành phn kinh tế khác không đầu tư. Quản cht
ch vốn nhà nước ti các doanh nghip. Hoàn thin th chế v huy
12
lOMoARcPSD|46958826
động các ngun lực đầu đổi mới chế qun của nhà nước để
các đơn vị s nghip công lp phát trin hiu qu. Th chế hóa ni
dung phương thức hoạt động ca kinh tế tp thể. Tăng cường các
hình thc hp tác, liên kết, h tr cho nôngn trong sn xut, bo qun,
chế biến, tiêu th nông sn.
+ Tiếp tc hoàn thin th chế, thúc đẩy các thành phn kinh tế, các khu vc
kinh tế phát triển đồng b để góp phn xác lập trình độ phát trin dân giàu,
nước mnh, hi dân ch, công bằng văn minh. Trong đó cần to thun
lợi để phát trin kinh tế nhân trở thành một động lc quan trng ca nn
kinh tế. Thúc đẩy hình thành phát trin các tập đoàn kinh tế nhân
mnh, có công ngh hiện đại và năng lực qun tr tiên tiến. Hoàn thin chính
sách h tr phát trin các doanh nghip nh va. Hoàn thin th chế thu
hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài theo hướng chủ động la chn các d
án đầu nước ngoài chuyn giao công ngh qun tr hiện đại,
cam kết liên kết, h tr doanh nghiệp trong nước tham gia chui giá tr
toàn cu, phù hp với định hướng cấu li nn kinh tế các chiến
lược, quy hoch phát trin kinh tế. Trong qun phát trin các doanh
nghip thuc mi thành phn kinh tế, cn phát huy mt tích cc có lợi cho
đất nước, đồng thi kim tra, giám sát, kim soát, thc hin công khai,
minh bch, ngăn chặn, hn chế mt tiêu cc.
1.3.2. Hoàn thin th chế để phát trin đồng b các yếu t thị trường
và các loi thị trường
- Mt : Hoàn thin th chế để phát triển đồng b các yếu t th trường. Các
yếu t th trường như hàng hóa, giá cả, cnh tranh, cung cu... cn phải được vn
hành theo nguyên tc th chế kinh tế th trường. Mun vy, h thng th chế v giá,
vthúc đẩy cnh tranh, v chất lượng hàng hóa, dch v... cn phải được hoàn thiện
để thúc đẩy sự hình thành đồng b các yếu t thị trường.
- Hai : Hoàn thin th chế để phát triển đồng b, vn hành thông sut các loi th
trường. Các loi thị trường cơ bản như thị trường hàng hóa, thị trường vn, thị trường
công ngh, thị trường hàng hóa sức lao động... cn phải được hoàn thiện. Đảm bo s
13
lOMoARcPSD|46958826
vn hành thông suốt, phát huy tác động tích cc, cng hưởng ca các thtrường đối
vi s phát trin ca th chế kinh tế thị trường định hướng xã hi chủ nghĩa.
1.3.3. Hoàn thin th chế để đảm bo gắn tăng trường kinh tế vi bảo
đảm tiến b và công bng xã hội và thúc đẩy hi nhp quc tế
Xây dng h thng th chế để có th kết hp cht ch phát trin kinh tế nhanh và
bn vng vi phát trin hi bn vng, thc hin tiến b hi, tạo hội cho mi
thành viên trong hội tham gia hưởng th công bng thành qu ca quá trình
phát trin. Lch s thế giới đã chứng minh rng những nước có nn kinh tế thị trường
phát trin nhanh đều những nước biết m ca, hi nhập. Theo đó, xây dựng
hoàn thin th chế v hi nhp kinh tế quc tế Vit nam hin nay cn tp trung vào
các nhim v sau:
- Mt là: Tiếp tc rà soát, bổ sung, điều chnh h thng pháp lut và các th chế
liên quan đáp ng yêu cu thc hin các cam kết quc tế ca Vit Nam.
- Hai : Thc hin nht quán ch trương đa phương hóa, đa dạng hóa trong
hp tác kinh tế quc tế, không để b l thuc vào mt s ít thị trường. Nâng cao năng
lực cnh tranh quc gia, tim lc ca các doanh nghiệp trong nước. Xây dng
thc hin các cơ chế phù hp vi thông l quc tế để phn ng nhanh nhạy trước các
din biến bt li trên th trường th gii., bo v li ích quc gia - dân tc, gi vững
môi trường hòa bình, ổn định cho s phát trin của đất nước.
1.3.4 Hoàn thin th chế để nâng cao năng lực h thng chính tr
Xây dng h thng th chế đồng bđể nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, vai
trò xây dng thc hin th chế kinh tế của nhà nước, phát huy vai trò làm ch ca
nhân dân trong hoàn thin th chế kinh tế thị trường định hướng xã hi chủ nghĩa
Để phát trin thành công kinh tế th trường định hướng xã hi ch nghĩa ở Vit
Nam phải phát huy được sc mnh v trí tu, ngun lc s đồng thun ca toàn
dân tc. Mun vy cn phi thc hiện nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, vai trò
ca nhà nước và phát huy vai trò ca nhân dân.
14
lOMoARcPSD|46958826
CHƯƠNG 2
HOÀN THIN TH CH ĐỐI VI GII QUYẾT TĂNG TRƯỞNG KINH T
VI TIN B VÀ CÔNG BNG XÃ HI TRONG PHÁT TRIN NN KINH T
THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VIT NAM
2.1. Khái quát v th chế đối vi gii quyết tăng trưởng kinh tế vi tiến
b và công bng xã hi
Trong hơn 30 năm đổi mới xây dựng phát triển nền KTTT định hướng XHCN,
Việt Nam đánh giá TTKT với TB&CBXH vừa mục tiêu, vừa động lực của sự phát
triển toàn diện. Tăng trưởng kinh tế đồng thời với phát triển hội, văn hoá, giáo dục
bảo vệ môi trường, mục tiêu phát triển con người Việt Nam những nội dung cấu
thành của sự phát triển nhanh, hiệu quả bền vững trong quá trình phát triển KTTT
định hướng XHCN. Theo đó, ba trụ cột của sự phát triển bền vững là:
- Th nht, bn vng v mt kinh tế, hay phát trin kinh tế bn vng là phát
trin nhanh, an toàn và chất lượng.
- Th hai, bn vng v mt hi công bng hi phát triển con người,
ch s phát triển con người (HDI) tiêu chí cao nht v phát trin hi, bao gm:
Thu nhập bình quân đầu người; trình độ dân trí, giáo dc, sc khe, tui th, mức
hưởng th về văn hóa, văn minh.
- Th ba, bn vng về sinh thái môi trường là khai thác và s dng hp lý tài
nguyên thiên nhiên, bo vệ môi trường và ci thin chất lượng môi trường sng.
1
Để có th hoàn thiện hơn thể chế KTTT, theo như chủ trương và quan điểm đúng
đắn của Đảng Cng sn Vit Nam, trước hết phi nhn thy tm quan trng bc nht ca
vic gn kết cht chẽ và đồng b TTKT vi TB&CBXH, đó là nhiệm v ct lõi và
xuyên sut trong quá trình xây dng và phát triển đất nước của Đảng ta.
2.1.1 Tăng trưởng kinh tế
TTKT mt khái niệm được s dng ph biến để đánh giá sự phát trin kinh tế
ca mt ngành, một địa phương, một quc gia khi so sánh vi mt thời điểm nhất định.
1 Trn Trung Hà, (18/08/2016), Tìm hiu v th chế kinh tế thị trường định hướng xã hi ch
nghĩa. 15
lOMoARcPSD|46958826
nhiu cách tiếp cận và định nghĩa về TTKT, song phn lớn đềucùng nội dung
bn vi quan niệm “Tăng trưởng kinh tế s gia tăng thu nhập thc tế hay s
gia tăng v quy sản lượng ca toàn b nn kinh tế trong mt khong thi gian
nhất định (thường là ly một năm làm mốc so sánh)”. 2
2.1.1.1. Các thước đo của tăng trưởng kinh tế
Để đo lường tăng trưởng kinh tế ta các ch tiêu như: mức tăng GDP (tổng
sn phm nội địa), GNP (tng sản lượng quc gia), GNI (thu nhp quc dân), NI (thu
nhp quc dân), NDI (thu nhp quc dân s dng), NNP (tng sn phm ròng quc
gia), NNI (tng thu nhp ròng quc gia) mt s ch tiêu khác. Các ch s này
thường được tính trong một năm thể s dụng theo tiêu chí bình quân trên
đầu người. Trong đó thước đo “quyền lực” nhất là mức tăng GDP trong một năm
hoặc mức tăng GDP bình quân đầu người trong một năm.
- GDP:
Trong kinh tế hc, tng sn phm nội địa, tc tng sn phm quc ni hay GDP
(viết tt ca Gross Domestic Product) giá tr th trường ca tt c hàng hóa dch
v cui cùng được sn xut ra trong phm vi mt lãnh th nhất định (thường quc
gia) trong mt thi k nhất định (thường là một năm).
GDP không tính nhng sn phm sn xuất, bán đi trong nền kinh tế bt hp
pháp, sn phẩm được sn xuất, tiêu dùng trong gia đình. GDP bao gồm c nhng
hàng hóa hu hình (thc phm, qun áo, xe,…) những dch v hình (khám
bnh, giá xem bui hòa nhạc,…). GDP chỉ bao gm giá tr ca nhng hàng hóa
dch v cui cùng, không tính giá tr ca nhng hàng hóa trung gian.
- GDP bình quân đầu người:
GDP bình quân đầu người ch s th hin thu nhp ca một người dân ti
mt quc gia hoc vùng lãnh th. phn ánh mc sng của người dân ti mt quc
gia cũng như mức độ phát trin ca mt quc gia và vùng lãnh th.
Đây chính thước đo sự thịnh vượng, thước đo để so sánh mức độ giàu gia
các quc gia trên thế gii, đồng thời được s dụng để đánh giá phân hóa mức độ giàu,
2
Nguyn Quc Huy, (2014), Luận văn thạc sĩ kinh tế chính tr, Gii quyết mi quan h giữa tăng trưởng kinh tế
vi công bng xã hi ở Đồng Nai.
16
lOMoARcPSD|46958826
nghèo ca các tng lp trong xã hi. Dựa vào đó chính phủ và các nhà lãnh đạo sẽ đưa
ra các gii pháp khc phc, ci thin tình trng phân bit giai cấp, đưa ra các chính sách
xóa đói giảm nghèo và nâng cao chất lượng đời sống cho người dân.
2.1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế
Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế gm 2 nhóm chính là: nhóm
nhân t kinh tế và nhóm nhân t phi kinh tế.
- Các nhân t kinh tế:
Các nhân t kinh tế nhng nhân t tác động trc tiếp đến các biến sđầu
vào đầu ra ca nn kinh tế, bao gm các nhân t tác động trc tiếp ti tng cung
và các nhân tố tác động trc tiếp ti tng cu.
Các nhân tố tác động trc tiếp ti tng cung:
+ Vốn: một yếu tố quan trọng, tác động trực tiếp đến TTKT khía
cạnh vốn vật chất - toàn bộ liệu vật chất được tích lũy của nền
kinh tế, bao gồm vốn cố định (nhà máy, phương tiện vận tải, sở hạ
tầng,...) và vốn lưu động (hàng tồn kho).
+ Lao động: nguồn lực sản xuất chính không thể thiếu trong các
hoạt động kinh tế. Nâng cao vốn nhân lực sẽ làm tăng năng suất lao
động và là tăng hiệu quả sản xuất.
+ Tài nguyên, đất đai: Đất đai một yếu t quan trọng không thể thiếu
trong nền nông nghiệp việc bày bố trí các sở kinh tế. Các nguồn tài
nguyên dồi dào, phong phú là điều kiện để tăng sản lượng đầu ra một cách
nhanh chóng, nhất với các nước đang phát triển. Tuy nhiên, tài nguyên
hạn, nên cần phải sử dụng một cách hiệu quả và nếu sử dụng lãng
phí tài nguyên sẽ gây thiệt hại môi trường và cạn kiệt tài nguyên.
+ Công nghệ kĩ thuật: Tiến bộ trong công nghệ kĩ thuật là một bước ngoặt thành
công trong sự TTKT. Ta hiểu yếu tố này theo hai dạng: Thứ nhất: đây
những thành tựu kiến thức, ta nắm bắt những kiến thức khoa học sâu rộng
để nghiên cứu đưa ra các nguyên lý, thử nghiệm, cải tiến thiết bị sản phẩm
quy trình công nghệ. Thứ hai áp dụng phổ biến các kết quả nghiên
cứu vào thực tiễn nhằm nâng cao trình độ phát triển chung của sản xuất.
17
lOMoARcPSD|46958826
Các nhân tố tác động trc tiếp ti tng cu:
+ Chi cho tiêu dùng cá nhân (C)
+ Chi tiêu ca chính ph (G)
+ Chi cho đầu tư (I)
+ Chi qua hoạt động xut nhp khu (NX)
Ta có GDP = C + G + I + NX. Do đó sự thay đổi của một trong bốn yếu tố sẽ
m thay đổi biến động trong TTKT
- Các nhân t phi kinh tế:
+ Đặc điểm văn hóa - xã hi
+ Nhân t th chế chính tr - kinh tế - xã hi
+ Cơ cấu dân tc
+ Cơ cấu tn giáo
+ S tham gia ca cộng đồng
2.1.2 Tiến b và công bng xã hi
Tiến b công bng hi nhng khái nim phản ánh trình độ phát trin
ca hi, phù hp vi quy lut vận động khách quan ca lch s nguyn vng
chính đáng của con người.
2.1.2.1 Khái nim
- Tiến b xã hi:
“Tiến b hi khái nim phn ánh s phát trin ca hi t trình độ thp lên
trình độ cao hơn, từ đơn giản đến phc tp, tchưa hoàn thiện đến ngày càng hoàn thin.
Tiến b hội được biu hin c th trong từng lĩnh vực của đời sng hi biu hin
tp trung nht là s xut hiện phương thức sn xut mi, kiu chế độ xã hi mới”.
3
- Công bng xã hi:
Công bng là khái nim đạo đức pháp quyền, đồng thi là khái nim chính tr -
hi. Khái nim công bng bao hàm trong nó yêu cu v s phi hp gia vai trò thc tin
nhân, nhóm xã hi với địa v ca h trong đi sng hi, gia nhng quyn
nghĩa vụ ca h, giữa làm và hưởng, giữa lao động và s tr công, gia ti phm và s
3
Ban Tuyên giáo Tnh y Trà Vinh, Tiến b và công bng xã hi.
18
lOMoARcPSD|46958826
trng pht, gia công lao và s tha nhn ca hi. S không phi hp gia nhng
quan hệ đó được đánh giá là sự bt công.
Công bng khái nim v ý thức đạo đức và ý thc pháp quyn, chđiều chính
đáng, tương xứng vi bn cht quyền con người. Công bằng đòi hỏi s tương
xứng gia vai trò ca nhng nhân (nhng giai cp) với địa v hi ca h, gia
hành vi vi sđền (lao động thù lao, công tội, thưởng pht), gia quyền
và nghĩa v - không có sự tương xứng trong quan h bt công.
Vy công bng hi mt khái nim v mi quan h công b ng chính
đáng gia nhân h i . Điều này được đo lường bằng các điều khon ràng
ngm ngầm để phân ph i c a c i, cơ hội bình đẳ ng cho hoạt độngnhân các
đặ c quy n h i. giá tr bản định hướng cho vic gii quyết hài hòa quan h
giữa người người trên mọi lĩnh vực của đời sng hi theo nguyên tc ngang
nhau v hai mi quan h cng hiến - hưởng thụ, nghĩa vụ - quyn li.
Như thế, tiến b hi công bng hi quan h mt thiết, tác động
mnh m vi nhau. Công bng hi một tiêu chí bản, bảo đảm phn ánh
tiến b hội; đồng thi, tiến b hội điều kiện ý nghĩa nền tng bảo đảm
công bng xã hi.
2.1.2.2 Các thước đo đánh giá công bằng xã hi
Vấn đề công bằng hội về bản rất phức tạp để thể đưa ra chính xác
mức công bằng. Các phương pháp đưa ra chỉ mang ý nghĩa một cách tương đối.
- Tiêu chuẩn “40” của Ngân hàng Thế giới: Xét tỷ trọng thu nhập của 40%
dân số thu nhập thấp nhất trong tổng số thu nhập toàn bộ dân cư. T trọng
nhỏ hơn 12% sự bất bình đẳng cao trong thu nhập, trong khoảng 12% -
17% là có sự bất bình đẳng vừa và lớn hơn 17% là tương đối bình đẳng.
- Đường cong Lorenz: một loại đồ thị biểu diễn mức độ bất bình đẳng
trong phân phối. được phát triển bởi Max.O.Lorenz từ năm 1905 để thể hiện
sự phân phối thu nhập.
Đường cong Lorenz được biểu diễn như hình dưới đây:
19
lOMoARcPSD|46958826
(Nguồn: https://diendantoanhoc.net)
+ Đường hợp bởi cạnh ngang 45 độ đường bình đẳng tuyệt đối. Mỗi điểm trên
đường này thể hiện tỷ lệ phần trăm số hộ gia đình đúng bằng tỷ lệ phần trăm thu nhập.
+ Cạnh đáy thể hiện % cộng dồn của dân số sắp xếp theo thu nhập tăng dần
thu nhập và cạnh bên thể hiện tỷ lệ tổng thu nhập mà mỗi % dân số nhận được.
+ Đường cong Lorenz đường lõm xuống bắt đầu từ (0,0) kết thúc
(1,1). Mỗi điểm trên đường cong cho biết mối quan hệ định lượng thực sự giữa tỷ
lệ % dân số thu nhập tỷ lệ % trong tổng thu nhập nhận được trong một
khoảng thời gian. Khoảng cách giữa đường chéo (45 độ) và đường cong Lorenz là
dấu hiệu của mức độ bất bình đẳng. Do đó đường cong càng lõm xuống thì mức
bất bình đẳng trong phân phối thu nhập càng cao.
- Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI): chỉ số
so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ một số nhân tố
khác của các quốc gia trên thế giới. HDI giúp tạo ra một cái nhìn tổng quát về sự
phát triển của một quốc gia. HDI một thước đo tổng quát về phát triển con
người. Nó đo thành tựu trung bình của một quốc gia theo ba tiêu chí sau:
+ Sc khe (LEI): cuc sng dài lâu và khe mạnh, đo bằng tui th trung bình.
20
| 1/37

Preview text:

lOMoARcPSD|46958826 lOMoARcPSD|46958826
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA --------
BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI 4
HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ
LIÊN HỆ ĐẾN SỰ HOÀN THIỆN THỂ CHẾ VỀ LĨNH VỰC GIẢI QUYẾT
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI TIẾN BỘ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI. LỚP: L10 NHÓM: 18 HK221
GVHD: THS. NGUYỄN TRUNG HIẾU
SINH VIÊN THỰC HIỆN STT MSSV HỌ TÊN % ĐIỂM ĐIỂM GHI BTL BTL CHÚ 1 2112132 Trn Lê Quân 100% 2 2110758
Trn Nguyn Nam Anh 100% 3 2112999 Đỗ Quc Duy 100% 4 2013295 Lê Hoàng Huy 100% 5 2115303
Trn Bo Nht Vinh 100%
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 lOMoARcPSD|46958826
BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM Nhiệm vụ % Mã số Điểm STT Họ và tên được Điểm Ký tên SV BTL phân công BTL 1 2112132 Trn Lê Chương II 100% Quân - 2.2 2 2110758
Trn Nguyn Chương II 100% Nam Anh - 2.1 3 2112999 Đỗ Quc Chương II 100% Duy - 2.3 Lê Hoàng 4 2013295 Chương I 100% Huy Tng hp Trn Bo Word + 5 2115303 100% Nht Vinh Mở đầu + Kết lun
Họ và tên nhóm trưởng: Trn Lê Quân
Số ĐT: 0398259258
Email: quan.tranle07@hcmut.edu.vn 2 lOMoARcPSD|46958826 Nhận xét của GV:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................ GIẢNG VIÊN NHÓM TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ h, tên)
(Ký và ghi rõ h, tên)
Nguyn Trung Hiếu Trn Lê Quân 3 lOMoARcPSD|46958826 MỤC LỤC M ĐẦ U 1. T ính c p thi ế t c
a đề tài: ..................................................................................8 2.
Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:............................................8 3. M
ục tiêu nghiên cứu : ......................................................................................8 4. P
hương pháp nghiên cứ u:
..............................................................................9 5.
Kết cấu của đề tài:..........................................................................................9 CHƯƠNG 1: L Ý LU Ậ N V HOÀN T HI Ệ N T H Ể CH KINH T T H Ị TRƯỜ NG ĐỊ NH HƯỚ NG X HCN Ở V I Ệ T NAM 1.
1. Các khái ni m cơ bả n ......................................................................................10 1 .2. S
c n thi ế t khách quan ph i hoàn thi n th ch ế kinh t ế th trường định hướ n g XHC N
Vi t Nam .................................................................................................10 1 .3. Nh
n g n i dung c
a hoàn thi n th ch ế kinh t ế th trường định hướ n g XHCN Vi
t Nam ................................................................................................................11 1
.3.1. Hoàn thi n th ch ế v s h u
và phát tri n
các thành ph n kinh t ế 11 1
.3.2. Hoàn thi n
th ch ế để phát tri n đồ n
g b các y ế u
t th trườ n
g và các lo i th ị trườ n
g .................................................................................................13 1
.3.3. Hoàn thi n
th ch ế để đả m b o
g n tăng trườ n
g kinh t ế v i b o đả m ti ế n b công b n g xã h ội
và thúc đẩ y h i n h p qu c t
ế ...............................14 1
.3.4.Hoàn thi n th ch
ế để nâng cao năng lự c h th n
g chính tr . ............14
CHƯƠNG 2: HOÀN T HI Ệ N T H Ể CH ĐỐ I V I GI I QUY T TĂNG T RƯỞ NG KINH T V I T I Ế N B V À CÔNG B Ằ NG X Ã H Ộ I T RONG PHÁT T RI Ể N N N KINH T T
H Ị TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚ NG X HCN Ở V I Ệ T NAM
2 .1. Khái quát v th ch ế đố i v
i gi i quy ế t tăng trưở n g kinh t ế v
i ti ế n b và công b ng
xã h i .............................................................................................................15 2.1.1 T ăng trưở n
g kinh t ế ............................................................................15 4 lOMoARcPSD|46958826 2.1.1.1. C
ác thước đo của tăng trưở n
g kinh t ế ............................................16 2.1.1.2.
c nhân t
ảnh hưởng đến tăng trưở n
g kinh t ế .......................17 2.1.2 T i ế n b công b n
g xã h i ....................................................18 2.1.2.1 K hái ni m
..................................................................................18 2.1.2.2 C
ác thước đo đánh giá công bằ n
g xã hi ........................................19 2.1.2.2 c nhân t
tác động đế n th c h i n công b n
g xã h i ...............21 2.1.3
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội..........21 2. 2. Th c tr ng c
a th ch ế đố i v
i gi i quy ế t tăng trưở ng
kinh t ế v i ti ế n b và c ông b ng
xã h i
nướ c ta ....................................................................................22 2 .2.1. Nh n g thành t u phát tri n c a
th ch ế đố i v i gi i quy ế t tăng trưở n g kin h t ế v i ti ế n b công b n
g xã h i và
nguyên nhân ..........................22 2 .2.1.1. Nh n g thành t u
........................................................................22
2.2.1.2. Nguyên nhân..............................................................................23 2 .2.2. Nh n
g m t h n
ch ế trong phát tri n c a
th ch ế đố i v i gi i quy ế t tăng tr ưở n g kinh t ế v i ti ế n b công b n
g xã h i và
nguyên nhân ................24 2 .2.2.1. Nh n g m t h n
ch ế .....................................................................24
2.2.2.2. Nguyên nhân..............................................................................25 2. 3. Phương hướ ng
và gi i pháp nh ằm thúc đấ y s hoàn thi n c
a th ch ế đố i v i
g i i quy ế t tăng trưở n g kinh t ế v
i ti ế n b và công b n g xã h i
nướ c ta trong th i gia n t
i ....................................................................................................................26 2.3.1. P hương hướ n
g nh ằm thúc đấ y s
hoàn thin c a
th ch ế đố i vi gii quy ế t
t ăng trưở n
g kinh t ế v i ti ế n
b và công b n
g xã h i nướ c
ta trong th i gian t i
............................................................................................................................. 26 2 .3.2. Nh n
g gi i pháp ch y ế u nh ằm thúc đấ y s hoàn thi n c a
th ch ế đố i v i
t ăng trưở n
g kinh t ế v i ti ế n
b và công b n
g xã h i nướ c
ta trong th i gian t i 28 K T LU Ậ N
.......................................................................................................31 5 lOMoARcPSD|46958826 T ÀI LI Ệ U T HAM KH Ả O
...................................................................................32 6 lOMoARcPSD|46958826 DANH MỤC VIẾT TẮT
CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ thay thế XHCN
Xã hi Chủ nghĩa KTTT
Kinh tế thị trường TB&CBXH
Tiến b và Công bng xã hi TTKT
Tăng trưởng kinh tế 7 lOMoARcPSD|46958826 MỞ ĐẦU 1.
Tính cấp thiết của đề tài:
Hoàn thin th chế kinh tế thị trường định hướng XHCN là mt nhim v chiến lược,
là khâu đột phá quan trng, tạo động lực để đưa đất nước phát trin nhanh và bn vng.
Trong những năm vừa qua, dù phải đối mt với vô vàn khó khăn, thách thức, nht là tác
động nng n ca cuc khng hong, suy thoái kinh tế toàn cầu do đại dch Covid-
19 nhưng nhờ phát trin kinh tế thị trường định hướng XHCN mt cách sáng to, kinh
tế vĩ mô của nước ta vn ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng được duy trì
mc khá cao; tim lc, quy mô và sc cnh tranh ca nn kinh tế được nâng lên.
Quá trình hoàn thin và phát trin kinh tế thị trường định hướng XHCN Vit
Nam liên kết cht ch vi thc hin tiến b và công bng xã hi th hiện tính ưu việt,
nhân văn của chế độ XHCN hơn hẳn nhng chế độ xã hội trước, đồng thi phát huy
tính năng động, khc phc nhng bt cp c hu của cơ chế thị trường.
Thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta trong thời
gian qua đã đạt được nhiều thành tựu vượt bậc trong quá trình từng bước xây dựng
thể chế. Tuy nhiên, việc thực hiện tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ xã hội vẫn
còn những hạn chế, như tình trạng phân hóa giàu nghèo; tỷ lệ thất nghiệp cao; giảm
nghèo chưa bền vững; bất bình đẳng trong thu nhập, chênh lệch mức sống ngày càng
tăng; không ít giá trị văn hóa, đạo đức bị mai một, xuống cấp…
Những hạn chế, bất cập trên cho thấy, việc tiếp tục hoàn thiện thể chế phát
triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta là một nhiệm vụ tất yếu
trong bối cảnh hiện nay. 2.
Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN; tăng
trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội.
Phạm vi nghiên cứu: giải quyết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng
xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn từ 2011 đến 2021. 3.
Mục tiêu nghiên cứu: 8 lOMoARcPSD|46958826
- Th nht, hoàn thin th chế v s hu, phát trin các thành phn kinh tế, các
loi hình doanh nghip
- Th hai, hoàn thin th chế phát triển đồng b các yếu t thị trường và các
loi thị trường
- Th ba, hoàn thin th chế gn kết tăng trưởng kinh tế vi bảo đảm tiến b, công
bng xã hi, quc phòng, an ninh, bo vệ môi trường và ng phó vi biến đổi khí hu
- Thứ tư, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiu lc, hiu qu qun lý ca
Nhà nước và phát huy vai trò làm ch ca Nhân dân trong phát trin kinh tế - xã hi
- Thứ năm, hoàn thin th chế đẩy mnh nâng cao hiu qu hi nhp kinh tế quc tế 4.
Phương pháp nghiên cứu:
Da trên phương pháp phân tích và tng hp lý thuyết - kết hp các tài liu
tham kho n phm điện t.
Đảm nhiệm nghiên cứu bài tập lớn này, các thành viên của nhóm đề tài còn đặt ra
mục tiêu cho bản thân: tìm hiểu sâu hơn về nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
đặc biệt là tầm quan trọng của nền kinh tế ấy đến các lĩnh vực trong đời sống xã
hội. Qua quá trình hoạt động nhóm này, chúng em sẽ cố gắng tích lũy thêm được
lượng kiến thức và kinh nghiệm bổ ích để học tốt hơn những môn khoa học xã hội
trong chương trình đào tạo. 5.
Kết cấu của đề tài:
Đề tài bao gm 4 phần, đó là: Mở đầu, Ni dung, Kết lun, Tài liu tham kho.
Trong phn Nội dung được chia ra thành 2 chương:
- Chương 1: Lý lun v hoàn thin th chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN Vit Nam.
- Chương 2: Hoàn thin th chế đối vi gii quyết tăng trưởng kinh tế vi tiến
bvà công bng xã hi trong phát trin nn kinh tế thị trường định hướng XHCN Vit Nam. 9 lOMoARcPSD|46958826 CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
1.1. Các khái niệm cơ bản
Thể chế: là nhng quy tc, lut pháp, b máy quản lý và cơ chế vn hành nhm
điều chnh các hot động của con người trong mt chế độ xã hi.
Thể chế kinh tế: là h thng quy tc, lut pháp, b máy quản lý và cơ chế vn
hành nhằm điều chnh hành vi ca các ch th kinh tế, các hành vi sn xut kinh
doanh và các quan h kinh tế. Theo đó, các bộ phận cơ bản ca th chế kinh tế bao
gm: H thng pháp lut v kinh tế của nhà nước và các quy tc xã hội được nhà
nước tha nhn; h thng các ch th thc hin các hoạt động kinh tế; các cơ chế,
phương pháp, thủ tc thc hiện các quy định và vn hành nn kinh tế.
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: là h thống đường
li, chủ trương chiến lược, h thng luật pháp, chính sách quy định xác lập cơ chế
vn hành, điều chnh chức năng, hoạt động, mc tiêu, phương thc hoạt động, các
quan h li ích ca các t chc, các ch th kinh tế nhằm hướng ti xác lập đồng b
các yếu t thị trường, các loi thị trường hiện đại theo hướng góp phần thúc đẩy
dân giàu, nước mnh, dân ch, công bằng, văn minh.
1.2. Sự cần thiết khách quan phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở Việt Nam
- Th nht, do th chế kinh tế thị trường định hướng XHCN còn chưa đồng b.
Do mới được hình thành và phát trin, cho nên, vic tiếp tc hoàn thin th chế là yêu cu
mang tính khách quan. Nhà nước quản lý, điều tiết nn kinh tế thị trường bng pháp
lut, chiến lược, quy hoch, kế hoch và các công cụ khác để gim thiu các tht bi ca
thị trường, thc hin công bng xã hội. Do đó, cần phi xây dng và hoàn thin th chế
kinh tế th trường để phát huy mt tích cc, khc phc mt tiêu cc và khuyết tt ca nó.
- Th hai, h thng th chế chưa đầy đủ. Xut phát t yêu cầu nâng cao năng lực
qun lý của nhà nước trong nn kinh tế thị trường định hướng xã hi chủ nghĩa. Bởi vì, th
chế kinh tế thị trường là sn phm của nhà nước, nhà nước với tư cách là tác giả ca 10 lOMoARcPSD|46958826
th chế chính thức đương nhiên là nhân tố quyết định s, cht lượng ca th chế
cũng như toàn bộ tiến trình xây dng và hoàn thin th chế. Vi bn chất nhà nước
pháp quyn xã hi chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước ca nhân dân, do nhân dân và vì
nhân dân và do vy th chế kinh tế thị trường Vit Nam phi là th chế phc v li
ích, vì li ích của nhân dân. Trình độ và năng lực t chc và qun lý nn kinh tế th
trường ca nhà nước th hin ch yếu ở năng lực xây dng và thc thi th chế. Do
vậy, nhà nước phi xây dng và hoàn thin th chế kinh tế thị trường để thc hin
mc tiêu ca nn kinh tế.
- Th ba, h thng th chế còn kém hiu lc, hiu qu, thiếu các yếu t th
trường và các loi thị trường. Trên thc tế, trong nn kinh tế thị trường định hướng
xã hi chủ nghĩa Việt Nam còn nhiu khiếm khuyết, h thng th chế vừa chưa đủ
mnh, va hiu qu thực thi chưa cao. Các yếu t thị trường, các loi hình th
trường mi ở trình độ sơ khai. Do đó, cần tiếp tc thc hin thin th chế kinh tế th
trường định hướng xã hi chủ nghĩa là yêu cầu khách quan.
1.3. Những nội dung của hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
1.3.1. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế
Để hoàn thin th chế v s hu trong nn kinh tế thị trường định hướng xã hi
chủ nghĩa ở Vit Nam cn thc hin các ni dung sau:
- Th nht: Th chế hóa đầy đủ quyn tài sn (quyn s hu, quyn s dng,
quyn định đoạt và hưởng li t tài sn) của nhà nước, t chc và cá nhân. Bảo
đảm công khai, minh bch về nghĩa vụ và trách nhim trong th tục hành chính nhà
nước và dch vụ công để quyn tài sản được giao dch thông sut; bảo đảm hiu lc
thc thi và bo v có hiu qu quyn s hu tài sn.
- Th hai: Tiếp tc hoàn thin pháp lut về đất đai để huy động và s dng
hiu quả đất đai, khắc phc tình trng s dụng đất lãng phí.
- Th ba: Hoàn thin pháp lut v qun lý, khai thác và s dng tài nguyên thiên nhiên. 11 lOMoARcPSD|46958826
- Thứ tư: Hoàn thin pháp lut về đầu tư vốn nhà nước, s dng có hiu qu
các tài sn công, phân bit rõ tài sản đưa vào kinh doanh và tài sản để thc hin
mc tiêu chính sách xã hi.
- Thứ năm: Hoàn thin h thng th chế liên quan đến s hu trí tuệ theo
hướng khuyến khích đổi mi, sáng to, bảo đảm tính minh bạch và độ tin cy, bo
v quyn s hu trí tu.
- Th sáu: Hoàn thin khung pháp lut v hợp đồng và gii quyết tranh chp
dân s theo hướng thng nhất, đồng b. Phát trin h thống đăng ký các loại tài sn,
nht là bất động sn.
- Th by: Hoàn thin th chế cho s phát trin các thành phn kinh tế, các loi
hình doanh nghip. C th:
+ Thc hin nht quán mt mt bng pháp lý và điều kin kinh doanh cho
các loi hình doanh nghip, không phân bit hình thc s hu và thành
phn kinh tế. Mi doanh nghip thuc các thành phn kinh tế đều hoạt
động theo cơ chế thị trường, bình đẳng và cnh tranh theo pháp lut.
+ Hoàn thin pháp lut về đầu tư, kinh doanh, xóa bỏ các rào cản đối vi
hot động đầu tư, kinh doanh; bảo đảm đầy đủ quyn t do kinh doanh
ca các ch th kinh tế đã được Hiến pháp quy định.
+ Hoàn thin th chế v cnh tranh, bảo đảm cnh tranh lành mnh; x
dt điểm tình trng chồng chéo các quy định về điều kin kinh doanh. Rà
soát, hoàn thin pháp lut về đấu thầu, đầu tư công và các quy định pháp
lut có liên quan, kiên quyết xóa bỏ các quy định bt hp lý.
+ Hoàn thin th chế v các mô hình sn xut kinh doanh, nâng cao hiu qu ca
các loi hình doanh nghip, hợp tác xã, các đơn vị s nghip, các nông lâm
trường. Th chế hóa việc cơ cấu li và nâng cao hiu qu doanh nghip nhà
nước. Doanh nghiệp nhà nước ch tập trung vào các lĩnh vực then cht, thiết
yếu; những địa bàn chiến lược và quc phòng, an ninh; những lĩnh vực mà
doanh nghip thuc các thành phn kinh tế khác không đầu tư. Quản lý cht
ch vốn nhà nước ti các doanh nghip. Hoàn thin th chế v huy 12 lOMoARcPSD|46958826
động các ngun lực đầu tư và đổi mới cơ chế qun lý của nhà nước để
các đơn vị s nghip công lp phát trin có hiu qu. Th chế hóa ni
dung và phương thức hoạt động ca kinh tế tp thể. Tăng cường các
hình thc hp tác, liên kết, h tr cho nông dân trong sn xut, bo qun,
chế biến, tiêu th nông sn.
+ Tiếp tc hoàn thin th chế, thúc đẩy các thành phn kinh tế, các khu vc
kinh tế phát triển đồng bộ để góp phn xác lập trình độ phát trin dân giàu,
nước mnh, xã hi dân ch, công bằng văn minh. Trong đó cần to thun
lợi để phát trin kinh tế tư nhân trở thành một động lc quan trng ca nn
kinh tế. Thúc đẩy hình thành và phát trin các tập đoàn kinh tế tư nhân
mnh, có công ngh hiện đại và năng lực qun tr tiên tiến. Hoàn thin chính
sách h tr phát trin các doanh nghip nh và va. Hoàn thin th chế thu
hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài theo hướng chủ động la chn các d
án đầu tư nước ngoài có chuyn giao công ngh và qun tr hiện đại, có
cam kết liên kết, h tr doanh nghiệp trong nước tham gia chui giá tr
toàn cu, phù hp với định hướng cơ cấu li nn kinh tế và các chiến
lược, quy hoch phát trin kinh tế. Trong qun lý và phát trin các doanh
nghip thuc mi thành phn kinh tế, cn phát huy mt tích cc có lợi cho
đất nước, đồng thi kim tra, giám sát, kim soát, thc hin công khai,
minh bch, ngăn chặn, hn chế mt tiêu cc.
1.3.2. Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường
và các loại thị trường
- Mt là: Hoàn thin th chế để phát triển đồng b các yếu t thị trường. Các
yếu t thị trường như hàng hóa, giá cả, cnh tranh, cung cu... cn phải được vn
hành theo nguyên tc th chế kinh tế thị trường. Mun vy, h thng th chế v giá,
về thúc đẩy cnh tranh, v chất lượng hàng hóa, dch v... cn phải được hoàn thiện
để thúc đẩy sự hình thành đồng b các yếu t thị trường.
- Hai là: Hoàn thin th chế để phát triển đồng b, vn hành thông sut các loi th
trường. Các loi thị trường cơ bản như thị trường hàng hóa, thị trường vn, thị trường
công ngh, thị trường hàng hóa sức lao động... cn phải được hoàn thiện. Đảm bo s 13 lOMoARcPSD|46958826
vn hành thông suốt, phát huy tác động tích cc, cng hưởng ca các thị trường đối
vi s phát trin ca th chế kinh tế thị trường định hướng xã hi chủ nghĩa.
1.3.3. Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trường kinh tế với bảo
đảm tiến bộ và công bằng xã hội và thúc đẩy hội nhập quốc tế
Xây dng h thng th chế để có th kết hp cht ch phát trin kinh tế nhanh và
bn vng vi phát trin xã hi bn vng, thc hin tiến b xã hi, tạo cơ hội cho mi
thành viên trong xã hội tham gia và hưởng th công bng thành qu ca quá trình
phát trin. Lch s thế giới đã chứng minh rng những nước có nn kinh tế thị trường
phát triển nhanh đều là những nước biết m ca, hi nhập. Theo đó, xây dựng và
hoàn thin th chế v hi nhp kinh tế quc tế ở Vit nam hin nay cn tp trung vào
các nhim v sau:
- Mt là: Tiếp tc rà soát, bổ sung, điều chnh h thng pháp lut và các th chế
liên quan đáp ng yêu cu thc hin các cam kết quc tế ca Vit Nam.
- Hai là: Thc hin nht quán chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa trong
hp tác kinh tế quc tế, không để b l thuc vào mt s ít thị trường. Nâng cao năng
lực cnh tranh quc gia, tim lc ca các doanh nghiệp trong nước. Xây dng và
thc hin các cơ chế phù hp vi thông l quc tế để phn ng nhanh nhạy trước các
din biến bt li trên thị trường th gii., bo v li ích quc gia - dân tc, gi vững
môi trường hòa bình, ổn định cho s phát trin của đất nước.
1.3.4 Hoàn thiện thể chế để nâng cao năng lực hệ thống chính trị
Xây dng h thng th chế đồng bộ để nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, vai
trò xây dng và thc hin th chế kinh tế của nhà nước, phát huy vai trò làm ch ca
nhân dân trong hoàn thin th chế kinh tế thị trường định hướng xã hi chủ nghĩa
Để phát trin thành công kinh tế thị trường định hướng xã hi chủ nghĩa ở Vit
Nam phải phát huy được sc mnh v trí tu, ngun lc và sự đồng thun ca toàn
dân tc. Mun vy cn phi thc hiện nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, vai trò
ca nhà nước và phát huy vai trò ca nhân dân. 14 lOMoARcPSD|46958826 CHƯƠNG 2
HOÀN THIỆN THỂ CHẾ ĐỐI VỚI GIẢI QUYẾT TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
VỚI TIẾN BỘ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
2.1. Khái quát về thể chế đối với giải quyết tăng trưởng kinh tế với tiến
bộ và công bằng xã hội
Trong hơn 30 năm đổi mới xây dựng và phát triển nền KTTT định hướng XHCN,
Việt Nam đánh giá TTKT với TB&CBXH vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát
triển toàn diện. Tăng trưởng kinh tế đồng thời với phát triển xã hội, văn hoá, giáo dục
và bảo vệ môi trường, vì mục tiêu phát triển con người Việt Nam là những nội dung cấu
thành của sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững trong quá trình phát triển KTTT
định hướng XHCN. Theo đó, ba trụ cột của sự phát triển bền vững là:
- Th nht, bn vng v mt kinh tế, hay phát trin kinh tế bn vng là phát
trin nhanh, an toàn và chất lượng.
- Th hai, bn vng v mt xã hi là công bng xã hi và phát triển con người,
ch s phát triển con người (HDI) là tiêu chí cao nht v phát trin xã hi, bao gm:
Thu nhập bình quân đầu người; trình độ dân trí, giáo dc, sc khe, tui th, mức
hưởng th về văn hóa, văn minh.
- Th ba, bn vng về sinh thái môi trường là khai thác và s dng hp lý tài
nguyên thiên nhiên, bo vệ môi trường và ci thin chất lượng môi trường sng. 1
Để có th hoàn thiện hơn thể chế KTTT, theo như chủ trương và quan điểm đúng
đắn của Đảng Cng sn Vit Nam, trước hết phi nhn thy tm quan trng bc nht ca
vic gn kết cht chẽ và đồng b TTKT vi TB&CBXH, đó là nhiệm v ct lõi và
xuyên sut trong quá trình xây dng và phát triển đất nước của Đảng ta.
2.1.1 Tăng trưởng kinh tế
TTKT là mt khái niệm được s dng ph biến để đánh giá sự phát trin kinh tế
ca mt ngành, một địa phương, một quc gia khi so sánh vi mt thời điểm nhất định.
1 Trn Trung Hà, (18/08/2016), Tìm hiu v th chế kinh tế thị trường định hướng xã hi ch nghĩa. 15 lOMoARcPSD|46958826
Có nhiu cách tiếp cận và định nghĩa về TTKT, song phn lớn đều có cùng nội dung
bn vi quan niệm “Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập thc tế hay s
gia tăng v quy mô sản lượng ca toàn b nn kinh tế trong mt khong thi gian
nhất định (thường là ly một năm làm mốc so sánh)”. 2
2.1.1.1. Các thước đo của tăng trưởng kinh tế
Để đo lường tăng trưởng kinh tế ta có các chỉ tiêu như: mức tăng GDP (tổng
sn phm nội địa), GNP (tng sản lượng quc gia), GNI (thu nhp quc dân), NI (thu
nhp quc dân), NDI (thu nhp quc dân s dng), NNP (tng sn phm ròng quc
gia), NNI (tng thu nhp ròng quc gia) và mt s ch tiêu khác. Các ch số này
thường được tính trong một năm và có thể s dụng theo tiêu chí bình quân trên
đầu người. Trong đó thước đo “quyền lực” nhất là mức tăng GDP trong một năm
hoặc mức tăng GDP bình quân đầu người trong một năm. - GDP:
Trong kinh tế hc, tng sn phm nội địa, tc tng sn phm quc ni hay GDP
(viết tt ca Gross Domestic Product) là giá tr thị trường ca tt c hàng hóa và dch
v cui cùng được sn xut ra trong phm vi mt lãnh th nhất định (thường là quc
gia) trong mt thi k nhất định (thường là một năm).
GDP không tính nhng sn phm sn xuất, bán đi trong nền kinh tế bt hp
pháp, sn phẩm được sn xuất, tiêu dùng trong gia đình. GDP bao gồm c nhng
hàng hóa hu hình (thc phm, qun áo, xe,…) và những dch v vô hình (khám
bnh, giá vé xem bui hòa nhạc,…). GDP chỉ bao gm giá tr ca nhng hàng hóa và
dch v cui cùng, không tính giá tr ca nhng hàng hóa trung gian.
- GDP bình quân đầu người:
GDP bình quân đầu người là ch s th hin thu nhp ca một người dân ti
mt quc gia hoc vùng lãnh th. Nó phn ánh mc sng của người dân ti mt quc
gia cũng như mức độ phát trin ca mt quc gia và vùng lãnh th.
Đây chính là thước đo sự thịnh vượng, là thước đo để so sánh mức độ giàu có gia
các quc gia trên thế gii, đồng thời được s dụng để đánh giá phân hóa mức độ giàu,
2Nguyn Quc Huy, (2014), Luận văn thạc sĩ kinh tế chính tr, Gii quyết mi quan h giữa tăng trưởng kinh tế
vi công bng xã hi ở Đồng Nai
. 16 lOMoARcPSD|46958826
nghèo ca các tng lp trong xã hi. Dựa vào đó chính phủ và các nhà lãnh đạo sẽ đưa
ra các gii pháp khc phc, ci thin tình trng phân bit giai cấp, đưa ra các chính sách
xóa đói giảm nghèo và nâng cao chất lượng đời sống cho người dân.
2.1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế
Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế gm 2 nhóm chính là: nhóm
nhân t kinh tế và nhóm nhân t phi kinh tế.
- Các nhân tố kinh tế:
Các nhân t kinh tế là nhng nhân tố có tác động trc tiếp đến các biến số đầu
vào và đầu ra ca nn kinh tế, bao gm các nhân tố tác động trc tiếp ti tng cung
và các nhân tố tác động trc tiếp ti tng cu.
Các nhân tố tác động trc tiếp ti tng cung:
+ Vốn: Là một yếu tố quan trọng, có tác động trực tiếp đến TTKT ở khía
cạnh vốn vật chất - là toàn bộ tư liệu vật chất được tích lũy của nền
kinh tế, bao gồm vốn cố định (nhà máy, phương tiện vận tải, cơ sở hạ
tầng,...) và vốn lưu động (hàng tồn kho).
+ Lao động: Là nguồn lực sản xuất chính và không thể thiếu trong các
hoạt động kinh tế. Nâng cao vốn nhân lực sẽ làm tăng năng suất lao
động và là tăng hiệu quả sản xuất.
+ Tài nguyên, đất đai: Đất đai là một yếu tố quan trọng và không thể thiếu
trong nền nông nghiệp và việc bày bố trí các cơ sở kinh tế. Các nguồn tài
nguyên dồi dào, phong phú là điều kiện để tăng sản lượng đầu ra một cách
nhanh chóng, nhất là với các nước đang phát triển. Tuy nhiên, tài nguyên
là có hạn, nên cần phải sử dụng một cách có hiệu quả và nếu sử dụng lãng
phí tài nguyên sẽ gây thiệt hại môi trường và cạn kiệt tài nguyên.
+ Công nghệ kĩ thuật: Tiến bộ trong công nghệ kĩ thuật là một bước ngoặt thành
công trong sự TTKT. Ta hiểu yếu tố này theo hai dạng: Thứ nhất: đây là
những thành tựu kiến thức, ta nắm bắt những kiến thức khoa học sâu rộng
để nghiên cứu đưa ra các nguyên lý, thử nghiệm, cải tiến thiết bị sản phẩm
và quy trình công nghệ. Thứ hai là áp dụng phổ biến các kết quả nghiên
cứu vào thực tiễn nhằm nâng cao trình độ phát triển chung của sản xuất. 17 lOMoARcPSD|46958826
Các nhân tố tác động trc tiếp ti tng cu:
+ Chi cho tiêu dùng cá nhân (C)
+ Chi tiêu ca chính ph (G)
+ Chi cho đầu tư (I)
+ Chi qua hoạt động xut nhp khu (NX)
Ta có GDP = C + G + I + NX. Do đó sự thay đổi của một trong bốn yếu tố sẽ
m thay đổi biến động trong TTKT
- Các nhân tố phi kinh tế:
+ Đặc điểm văn hóa - xã hi
+ Nhân t th chế chính tr - kinh tế - xã hi
+ Cơ cấu dân tc
+ Cơ cấu tn giáo
+ S tham gia ca cộng đồng
2.1.2 Tiến bộ và công bằng xã hội
Tiến b và công bng xã hi là nhng khái nim phản ánh trình độ phát trin
ca xã hi, phù hp vi quy lut vận động khách quan ca lch s và nguyn vng
chính đáng của con người.
2.1.2.1 Khái niệm
- Tiến bộ xã hội:
“Tiến b xã hi là khái nim phn ánh s phát trin ca xã hi từ trình độ thp lên
trình độ cao hơn, từ đơn giản đến phc tp, từ chưa hoàn thiện đến ngày càng hoàn thin.
Tiến b xã hội được biu hin c th trong từng lĩnh vực của đời sng xã hi mà biu hin
tp trung nht là s xut hiện phương thức sn xut mi, kiu chế độ xã hi mới”.3
- Công bằng xã hội:
Công bng là khái nim đạo đức pháp quyền, đồng thi là khái nim chính tr - xã
hi. Khái nim công bng bao hàm trong nó yêu cu v s phi hp gia vai trò thc tin
cá nhân, nhóm xã hi với địa v ca họ trong đời sng xã hi, gia nhng quyn và
nghĩa vụ ca h, giữa làm và hưởng, giữa lao động và s tr công, gia ti phm và s
3Ban Tuyên giáo Tnh y Trà Vinh, Tiến b và công bng xã hi. 18 lOMoARcPSD|46958826
trng pht, gia công lao và s tha nhn ca xã hi. S không phi hp gia nhng
quan hệ đó được đánh giá là sự bt công.
Công bng là khái nim v ý thức đạo đức và ý thc pháp quyn, chỉ điều chính
đáng, tương xứng vi bn cht và quyền con người. Công bằng đòi hỏi sự tương
xứng gia vai trò ca nhng cá nhân (nhng giai cp) với địa v xã hi ca h, gia
hành vi vi sự đền bù (lao động và thù lao, công và tội, thưởng và pht), gia quyền
và nghĩa v - không có sự tương xứng trong quan h bt công.
Vy công bng xã hi là mt khái nim v mi quan h c ông b ng và chính
đáng gia cá nhân và xã
h i . Điều này được đo lường bằng các điều khon rõ ràng
và ngm ngầm để phâ
n phi c
a ci , c ơ hội bình đẳ ng
cho hoạt động cá nhân và các đ
c quy n x ã h i . Là giá trị cơ bản định hướng cho vic gii quyết hài hòa quan h
giữa người và người trên mọi lĩnh vực của đời sng xã hi theo nguyên tc ngang
nhau v hai mi quan h cng hiến - hưởng thụ, nghĩa vụ - quyn li.
Như thế, tiến b xã hi và công bng xã hi có quan h mt thiết, tác động
mnh m vi nhau. Công bng xã hi là một tiêu chí cơ bản, bảo đảm và phn ánh
tiến b xã hội; đồng thi, tiến b xã hội là điều kiện có ý nghĩa nền tng bảo đảm
công bng xã hi.
2.1.2.2 Các thước đo đánh giá công bằng xã hội
Vấn đề công bằng xã hội về cơ bản rất phức tạp để có thể đưa ra chính xác
mức công bằng. Các phương pháp đưa ra chỉ mang ý nghĩa một cách tương đối.
- Tiêu chuẩn “40” của Ngân hàng Thế giới: Xét tỷ trọng thu nhập của 40%
dân số có thu nhập thấp nhất trong tổng số thu nhập toàn bộ dân cư. Tỷ trọng
nhỏ hơn 12% là có sự bất bình đẳng cao trong thu nhập, trong khoảng 12% -
17% là có sự bất bình đẳng vừa và lớn hơn 17% là tương đối bình đẳng.
- Đường cong Lorenz: Là một loại đồ thị biểu diễn mức độ bất bình đẳng
trong phân phối. Nó được phát triển bởi Max.O.Lorenz từ năm 1905 để thể hiện
sự phân phối thu nhập.
Đường cong Lorenz được biểu diễn như hình dưới đây: 19 lOMoARcPSD|46958826
(Nguồn: https://diendantoanhoc.net)
+ Đường hợp bởi cạnh ngang 45 độ là đường bình đẳng tuyệt đối. Mỗi điểm trên
đường này thể hiện tỷ lệ phần trăm số hộ gia đình đúng bằng tỷ lệ phần trăm thu nhập.
+ Cạnh đáy thể hiện % cộng dồn của dân số sắp xếp theo thu nhập tăng dần
thu nhập và cạnh bên thể hiện tỷ lệ tổng thu nhập mà mỗi % dân số nhận được.
+ Đường cong Lorenz là đường lõm xuống bắt đầu từ (0,0) và kết thúc ở
(1,1). Mỗi điểm trên đường cong cho biết mối quan hệ định lượng thực sự giữa tỷ
lệ % dân số có thu nhập và tỷ lệ % trong tổng thu nhập nhận được trong một
khoảng thời gian. Khoảng cách giữa đường chéo (45 độ) và đường cong Lorenz là
dấu hiệu của mức độ bất bình đẳng. Do đó đường cong càng lõm xuống thì mức
bất bình đẳng trong phân phối thu nhập càng cao.
- Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI): là chỉ số
so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố
khác của các quốc gia trên thế giới. HDI giúp tạo ra một cái nhìn tổng quát về sự
phát triển của một quốc gia. HDI là một thước đo tổng quát về phát triển con
người. Nó đo thành tựu trung bình của một quốc gia theo ba tiêu chí sau:
+ Sc khe (LEI): cuc sng dài lâu và khe mạnh, đo bằng tui th trung bình. 20