Hoạt động FDI Tác động đến tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại Việt Nam

Đối với các nước đang phát triển nói chung và đối với Việt Nam nói riêng, FDI có ý nghĩa hơn, thể hiện ở vai trò quan trọng trong hoạt động cung cấp vốn, công nghệ và mở rộng quy mô sản xuất, tạo ra những năng lực sản xuất mới, nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Hoạt động FDI tại Việt Nam
Đối với các nước đang phát triển nói chung đối với Việt Nam nói riêng, FDI
ý nghĩa hơn, th hiện vai trò quan trọng trong hoạt động cung cấp vốn, công nghệ
mở rộng quy sản xuất, tạo ra những năng lực sản xuất mới, nâng cao khả
năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế.
Kể từ khi đổi mới từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang hình nền kinh tế
thị trường, định hướng hội chủ nghĩa, sự quản điều tiết của Nhà nước,
Việt Nam đã trở thành điểm đến tiềm năng của các n đầu nước ngoài do ổn
định về chính trị, nguồn nhân lực dồi dào với giá lao động rẻ. Năm 1991, số vốn
FDI đăng vào Việt Nam là 2,07 t USD, trong đó s vốn FDI thực hiện là 428,5
triệu USD, đạt trên 20% vốn đăng ký.
Lượng vốn FDI vào Việt Nam tăng dần ngay sau đó. Đáng chú ý sự kiện Việt
Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới năm 2007 đã làm gia tăng mạnh mẽ
vốn FDI đăng vào Việt Nam từ 21,35 tỷ USD năm 2007 n đến 71,73 tỷ USD
chỉ riêng năm 2008, điều này cho thấy, sự kỳ vọng rất lớn.
Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ vào năm 2008, sau đó lan ra toàn cầu
đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới dòng vốn FDI vào Việt Nam. Xu hướng sụt giảm
này vẫn tiếp tục kéo dài cho đến năm 2012. Từ năm 2013 đến năm 2019, vốn FDI
vào Việt Nam duy trì được tốc độ tăng đều đặn cả về s dự án đăng mới, số vốn
đăng số vốn thực hiện hàng năm.
Tác động của FDI đến phát triển kinh tế - hội Việt Nam
*Tác động đến tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế
Vốn FDI chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng vốn đầu của toàn hội. Việc
gia tăng vốn FDI được giải ngân sẽ làm mở rộng quy sản xuất của các ngành
kinh tế, từ đó tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (Vốn FDI thực hiện đạt
20,38 tỷ USD, chiếm khoảng 1/4 tổng vốn đầu toàn hội đóng góp 20,35%
trong giá trị GDP năm 2019).
Bên cạnh đó, FDI cũng giúp đẩy mạnh xuất khẩu, đóng góp vào thặng n cân
thương mại của Việt Nam, từ đó thúc đẩy tăng trưởng GDP. Những đóng góp này
ngày càng được nâng cao. Giá trị xuất khẩu hàng hoá của khu vực doanh nghiệp
FDI chiếm 27% vào năm 1995 tăng gấp gần 3 lần lên tới 71,7% kim ngạch xuất
khẩu cả nước vào năm 2020.
*Tác
động của FDI đến thị trường lao động vấn đề việc m
Theo Tổng cục Thống (2019), kết quả Điều tra Lao động - Việc làm quý
1/2019, khu vực doanh nghiệp FDI đã đang tạo công ăn việc làm cho 3,8 triệu
người lao động, chiếm trên 7% trong tổng lực lượng lao động (trên 54 triệu lao
động), chiếm trên 15% trong tổng lao động làm công ăn lương (25,3 triệu người)
Việt Nam.
Số liệu điều tra của Bộ Lao đông, Thương binh Xãhôị năm 2017 cho thấy, trên
57% doanh nghiệp FDI thực hiện các chương trình đào tạo cho người lao động.
Trong đó, tự đào tạo chiếm 40%, liên kết với các sở đào tạo chiếm 17%. Điều
này góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, năng suất lao động trong doanh
nghiệp FDI, tạo hiệu ứng tích cực, thúc đẩy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
nói chung Việt Nam thông qua việc dịch chuyển lao động từ khu vực FDI sang
các khu vực còn lại.
*Tác động của FDI trong cải tiến khoa học - ng nghệ
Không thể phủ nhận rằng, khu vực FDI đã góp phần nâng cao trình độ công nghệ,
kênh quan trọng giúp Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng hơn cả v kinh tế -
hội với các quốc gia khác trong khu vực trên thế giới.
Tuy nhiên, tác động của FDI trong việc cải tiến khoa học - công nghệ vẫn còn rất
hạn chế. Theo số liệu của Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, đến đầu
năm 2020, chỉ khoảng 6% doanh nghiệp FDI sử dụng các công nghệ tiên tiến
của châu Âu và Hoa Kỳ
*Tác động của FDI đến môi trường
Khu vực FDI đã tích cực tham gia vào quá trình chuyển giao công nghệ xanh, thực
hiện đầy đ trách nhiệm hội, xây dựng nâng cao nhận thức về nền kinh tế
xanh cho nời lao động người tiêu dùng.
Bên cạnh những c động tích cực, nhiều sự cố môi trường xảy ra do hoạt động xả
thải của các doanh nghiệp FDI trong những năm qua những bằng chứng cho thấy
tác động tiêu cực của việc thu hút FDI đến môi trường Việt Nam.
2. Tình hình thu hút đầu nước ngoài 2023
*Vn
Vốn đầu nước ngoài thực hiện tính tới 20/12/2023, ước tính đạt 23,18 t USD,
tăng 3,5% so với năm trước, tăng nhẹ 0,6 điểm phần trăm so với 11 tháng năm
2023. Xuất khẩu (kể cả dầu thô) của khu vực đầu nước ngoài ước đạt gần 258,8
tỷ USD, giảm 6,2% so với năm trước, chiếm 73,1% kim ngạch xuất khẩu.
Xuất khẩu không kể dầu t ước đạt hơn 256,9 tỷ USD, giảm 6,1%, chiếm 72,6%
kim ngạch xuất khẩu cả nước. Nhập khẩu của khu vực đầu nước ngoài ước đạt
hơn 210 tỷ USD, giảm 9,9% so với năm trước chiếm 64,2% kim ngạch nhập
khẩu cả nước. Mặc kim ngạch xuất khẩu giảm trong năm 2023, khu vực đầu tư
nước ngoài vẫn xuất siêu gần 48,8 tỷ USD kể cả dầu thô gần 46,9 t USD
không kể dầu thô. Trong khi đó, khu vực doanh nghiệp trong nước nhập siêu hơn
21,9 tỷ USD.
Tổng vốn đăng cấp mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn
góp của nhà đầu nước ngoài hơn 36,6 tỷ USD, tăng 32,1% so với năm trước.
Ngoài vốn đầu điều
chỉnh giảm thì vốn đầu
mới góp vốn mua
cổ phần tăng mạnh
hơn so với năm trước.
Hình 1:Vốn đầu nước ngoài các năm 2019 2023
*Theo ngành kinh tế
Các nhà đầu nước ngoài đã đầu vào 18 ngành trong tổng số 21 ngành kinh tế
quốc dân. Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu
đạt hơn 23,5 tỷ USD, chiếm 64,2% tổng vốn đầu đăng tăng 39,9% so
với năm trước. Ngành kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 với tổng vốn đầu gần
4,67 tỷ USD, chiếm hơn 12,7% tổng vốn đầu đăng ký, tăng 4,8% so với năm
trước. Các ngành sản xuất, phân phối điện; tài chính ngân hàng xếp thứ 3 4 với
tổng vốn đăng đạt lần lượt hơn 2,37 tỷ USD (tăng 4,9%) và gần 1,56 tỷ USD
(gấp gần 27 lần). Còn lại các ngành khác.
nh 2: Đầu
nước ngoài năm 2023 theo ngành kinh tế
*Theo đối c
Trong năm 2023, đã 111 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam.
Trong đó, Xin-ga-po dẫn đầu với tổng vốn đầu tư hơn 6,8 tỷ USD, chiếm 18,6%
tổng vốn đầu vào Việt Nam, tăng 5,4% so với năm trước; Nhật Bản đứng thứ hai
với gần 6,57 tỷ USD, chiếm hơn 17,9% tổng vốn đầu tư, tăng 37,3% so với năm
trước. Đặc khu nh chính Hồng Kông đứng thứ 3 với tổng vốn đầu đăng
hơn 4,68 tỷ USD, chiếm gần 12,8% tổng vốn đầu tư, gấp 2,1 lần so với năm trước.
Tiếp theo Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan,…
Hình 3:
Đầu nước ngoài năm 2023 theo đối c
| 1/5

Preview text:

1. Hoạt động FDI tại Việt Nam
Đối với các nước đang phát triển nói chung và đối với Việt Nam nói riêng, FDI có
ý nghĩa hơn, thể hiện ở vai trò quan trọng trong hoạt động cung cấp vốn, công nghệ
và mở rộng quy mô sản xuất, tạo ra những năng lực sản xuất mới, nâng cao khả
năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Kể từ khi đổi mới từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang mô hình nền kinh tế
thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý và điều tiết của Nhà nước,
Việt Nam đã trở thành điểm đến tiềm năng của các nhà đầu tư nước ngoài do ổn
định về chính trị, nguồn nhân lực dồi dào với giá lao động rẻ. Năm 1991, số vốn
FDI đăng ký vào Việt Nam là 2,07 tỷ USD, trong đó số vốn FDI thực hiện là 428,5
triệu USD, đạt trên 20% vốn đăng ký.
Lượng vốn FDI vào Việt Nam tăng dần ngay sau đó. Đáng chú ý là sự kiện Việt
Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới năm 2007 đã làm gia tăng mạnh mẽ
vốn FDI đăng ký vào Việt Nam từ 21,35 tỷ USD năm 2007 lên đến 71,73 tỷ USD
chỉ riêng năm 2008, điều này cho thấy, sự kỳ vọng là rất lớn.
Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ vào năm 2008, sau đó lan ra toàn cầu
đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới dòng vốn FDI vào Việt Nam. Xu hướng sụt giảm
này vẫn tiếp tục kéo dài cho đến năm 2012. Từ năm 2013 đến năm 2019, vốn FDI
vào Việt Nam duy trì được tốc độ tăng đều đặn cả về số dự án đăng ký mới, số vốn
đăng ký và số vốn thực hiện hàng năm.
Tác động của FDI đến phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam
*Tác động đến tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Vốn FDI chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng vốn đầu tư của toàn xã hội. Việc
gia tăng vốn FDI được giải ngân sẽ làm mở rộng quy mô sản xuất của các ngành
kinh tế, từ đó tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (Vốn FDI thực hiện đạt
20,38 tỷ USD, chiếm khoảng 1/4 tổng vốn đầu tư toàn xã hội và đóng góp 20,35%
trong giá trị GDP năm 2019).
Bên cạnh đó, FDI cũng giúp đẩy mạnh xuất khẩu, đóng góp vào thặng dư cán cân
thương mại của Việt Nam, từ đó thúc đẩy tăng trưởng GDP. Những đóng góp này
ngày càng được nâng cao. Giá trị xuất khẩu hàng hoá của khu vực doanh nghiệp
FDI chiếm 27% vào năm 1995 và tăng gấp gần 3 lần lên tới 71,7% kim ngạch xuất
khẩu cả nước vào năm 2020. *Tác
động của FDI đến thị trường lao động và vấn đề việc làm
Theo Tổng cục Thống kê (2019), kết quả Điều tra Lao động - Việc làm quý
1/2019, khu vực doanh nghiệp FDI đã và đang tạo công ăn việc làm cho 3,8 triệu
người lao động, chiếm trên 7% trong tổng lực lượng lao động (trên 54 triệu lao
động), chiếm trên 15% trong tổng lao động làm công ăn lương (25,3 triệu người) ở Việt Nam.
Số liệu điều tra của Bộ Lao đông, Thương binh và Xãhôị năm 2017 cho thấy, trên
57% doanh nghiệp FDI thực hiện các chương trình đào tạo cho người lao động.
Trong đó, tự đào tạo chiếm 40%, liên kết với các cơ sở đào tạo chiếm 17%. Điều
này góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, năng suất lao động trong doanh
nghiệp FDI, tạo hiệu ứng tích cực, thúc đẩy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
nói chung ở Việt Nam thông qua việc dịch chuyển lao động từ khu vực FDI sang các khu vực còn lại.
*Tác động của FDI trong cải tiến khoa học - công nghệ
Không thể phủ nhận rằng, khu vực FDI đã góp phần nâng cao trình độ công nghệ,
là kênh quan trọng giúp Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng hơn cả về kinh tế -
xã hội với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới.
Tuy nhiên, tác động của FDI trong việc cải tiến khoa học - công nghệ vẫn còn rất
hạn chế. Theo số liệu của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, đến đầu
năm 2020, chỉ có khoảng 6% doanh nghiệp FDI sử dụng các công nghệ tiên tiến của châu Âu và Hoa Kỳ
*Tác động của FDI đến môi trường
Khu vực FDI đã tích cực tham gia vào quá trình chuyển giao công nghệ xanh, thực
hiện đầy đủ trách nhiệm xã hội, xây dựng và nâng cao nhận thức về nền kinh tế
xanh cho người lao động và người tiêu dùng.
Bên cạnh những tác động tích cực, nhiều sự cố môi trường xảy ra do hoạt động xả
thải của các doanh nghiệp FDI trong những năm qua là những bằng chứng cho thấy
tác động tiêu cực của việc thu hút FDI đến môi trường ở Việt Nam.
2. Tình hình thu hút đầu tư nước ngoài 2023 *Vốn
Vốn đầu tư nước ngoài thực hiện tính tới 20/12/2023, ước tính đạt 23,18 tỷ USD,
tăng 3,5% so với năm trước, tăng nhẹ 0,6 điểm phần trăm so với 11 tháng năm
2023. Xuất khẩu (kể cả dầu thô) của khu vực đầu tư nước ngoài ước đạt gần 258,8
tỷ USD, giảm 6,2% so với năm trước, chiếm 73,1% kim ngạch xuất khẩu.
Xuất khẩu không kể dầu thô ước đạt hơn 256,9 tỷ USD, giảm 6,1%, chiếm 72,6%
kim ngạch xuất khẩu cả nước. Nhập khẩu của khu vực đầu tư nước ngoài ước đạt
hơn 210 tỷ USD, giảm 9,9% so với năm trước và chiếm 64,2% kim ngạch nhập
khẩu cả nước. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu giảm trong năm 2023, khu vực đầu tư
nước ngoài vẫn xuất siêu gần 48,8 tỷ USD kể cả dầu thô và gần 46,9 tỷ USD
không kể dầu thô. Trong khi đó, khu vực doanh nghiệp trong nước nhập siêu hơn 21,9 tỷ USD.
Tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn
góp của nhà đầu tư nước ngoài hơn 36,6 tỷ USD, tăng 32,1% so với năm trước. Ngoài vốn đầu tư điều chỉnh giảm thì vốn đầu tư mới và góp vốn mua cổ phần tăng mạnh hơn so với năm trước.
Hình 1:Vốn đầu tư nước ngoài các năm 2019 – 2023 *Theo ngành kinh tế
Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 18 ngành trong tổng số 21 ngành kinh tế
quốc dân. Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu
tư đạt hơn 23,5 tỷ USD, chiếm 64,2% tổng vốn đầu tư đăng ký và tăng 39,9% so
với năm trước. Ngành kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 với tổng vốn đầu tư gần
4,67 tỷ USD, chiếm hơn 12,7% tổng vốn đầu tư đăng ký, tăng 4,8% so với năm
trước. Các ngành sản xuất, phân phối điện; tài chính ngân hàng xếp thứ 3 và 4 với
tổng vốn đăng ký đạt lần lượt hơn 2,37 tỷ USD (tăng 4,9%) và gần 1,56 tỷ USD
(gấp gần 27 lần). Còn lại là các ngành khác. Hình 2: Đầu tư
nước ngoài năm 2023 theo ngành kinh tế *Theo đối tác
Trong năm 2023, đã có 111 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam.
Trong đó, Xin-ga-po dẫn đầu với tổng vốn đầu tư hơn 6,8 tỷ USD, chiếm 18,6%
tổng vốn đầu tư vào Việt Nam, tăng 5,4% so với năm trước; Nhật Bản đứng thứ hai
với gần 6,57 tỷ USD, chiếm hơn 17,9% tổng vốn đầu tư, tăng 37,3% so với năm
trước. Đặc khu hành chính Hồng Kông đứng thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký
hơn 4,68 tỷ USD, chiếm gần 12,8% tổng vốn đầu tư, gấp 2,1 lần so với năm trước.
Tiếp theo là Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan,… Hình 3:
Đầu tư nước ngoài năm 2023 theo đối tác
Document Outline

  • 1.Hoạt động FDI tại Việt Nam
  • *Tác động đến tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu ki
  • *Tác
  • *Tác động của FDI đến môi trường
  • 2.Tình hình thu hút đầu tư nước ngoài 2023
  • *Theo ngành kinh tế
  • *Theo đối tác