HỌC PHẦN 1 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với Quân đội, Công an và sự nghiệp quốc phòng thể hiện ở những nội dung nào sau đây . Theo Luật quốc phòng ở nước ta hiện nay thì nguyên tắc hoạt động quốc phòng hiểu như thế nào. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Đà Nẵng 15 tài liệu

Thông tin:
17 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

HỌC PHẦN 1 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với Quân đội, Công an và sự nghiệp quốc phòng thể hiện ở những nội dung nào sau đây . Theo Luật quốc phòng ở nước ta hiện nay thì nguyên tắc hoạt động quốc phòng hiểu như thế nào. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

91 46 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|49221369
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN 1 KHOA GIÁO
DỤC
QUỐC P HÒNG VÀ AN NINH
HỌC PHẦN 1
ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG AN NINH CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
Bài 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC
1.1. Phương pháp luận chung nhất của việc nghiên cứu Giáo dục quốc phòng an ninh
dựa trên cơ sở: học thuyết Mác Lenin và Tưởng HCM
1.2. Nội dung nào dưới đây thể hiện học của Giáo dục
quốc phòng và an ninh? Lý thuyết, thực tiễn, điều tra
1.3. Theo Thông tư 05/2020 chương trình môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh trong
trường trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm và cơ sở giáo dục đại học gồm 4 học phần?
1.4. Theo Thông tư 05/2020 chương trình môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh trong
trường trung cấp phạm, cao đẳng phạm sở giáo dục đại học, tổng thời lượng
bao nhiêu tiết? 165 tiết
1.5. Theo thông 05/2020 về môn học Giáo dục quốc phòng an ninh stiết của Học
phần 1 là 60 tiết
1.6. Theo thông 05/2020 về môn học Giáo dục quốc phòng an ninh stiết của Học
phần 2 là 30 tiết
1.7. Theo thông 05/2020 về môn học Giáo dục quốc phòng an ninh stiết của Học
phần 3 là 30 tiết
1.8. Theo thông 05/2020 về môn học Giáo dục quc phòng an ninh stiết của Học
phần 4 là 60 tiết
1.9. Tên của Học phần 1 theo thông 05/2020 về môn học Giáo dục quốc phòng an
ninh là: công tác quân sự (quốc phòng an ninh) của Đảng
1.10. Tên của Học phần 2 theo thông 05/2020 về môn học Giáo dục quốc phòng an
ninh là: Công tác quốc phòng an ninh
1.11. Tên của Học phần 3 theo thông 05/2020 về môn học Giáo dục quốc phòng an
ninh là: quân sự chung
1.12. Tên của Học phần 4 theo thông 05/2020 về môn học Giáo dục quốc phòng an
ninh là: kỹ thuật bộ binh và kỹ năng quân sự cân thiết
1.13. Theo thông 05/2020 về môn học Giáo dục quốc phòng an ninh, Học phần 1
gồm 11 bài
1.14. Theo thông 05/2020 về môn học Giáo dục quốc phòng an ninh, Học phần 2
gồm 7 bài
1.15. Theo thông 05/2020 về môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh, Học phần 3 gồm
8 bài?
phương pháp nghiên cứu khoa
lOMoARcPSD|49221369
1.16. Theo thông tư 05/2020 về môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh, Học phần 4
gồm 5 bài?
1.17. Điều kiện được dự thi kết thúc học phần lần thứ nhất: tham gia trên 80% số tiết của
học phần
1.18. Điều kiện đủ để được cấp chứng chỉ Giáo dục quốc phòng an ninh: mỗi bài ktra
trên 5( ko đc dưới 4), đủ 80% tg mặt gnhe giảng thuyết thực hành theo
từng học phần.
Bài 2: QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH, QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
2.1. của Mác đúng nhất: Chiến tranh kinh tế-ctri-xh
có tính lịch sử.
2.2. Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác Lênin nguồn gốc sâu xa (kinh tế) dẫn đến sự xuất
hiện, tồn tại của chiến tranh là gì?
2.3. Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác Lênin nguồn gốc (xã hội) dẫn đến sự xuất
hiện, tồn tại của chiến tranh là gì?
2.4. Muốn xoá bỏ chiến tranh phải xoá bỏ nguồn gốc của
2.5. CHÍNH TRỊ chi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục chiến tranh?
2.6. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh tộc phải bằng cách ra đi
tìm đường cứu nước (ngoại giao)
2.7. Theo tưởng Chtịch Hồ Chí Minh; mạng được tạo bằng sức
mạnh của toàn dân
2.8. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh cội nguồn của sức mạnh để giành thắng lợi trong chiến
tranh ở nước ta là gì? 19/02/46, ra lời kêu gọi “Sức mạnh toàn dân”
2.9. Khi bàn về bản chất của chủ nghĩa đế quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khái quát bằng
hình ảnh con vật nào? CON ĐĨA
2.10. Theo tưởng Hồ Chí Minh, đánh giặc phải bằng sức mạnh của toàn dân, trong đó
phải có lực lượng nào làm nòng cốt là LLVT
2.11. Quan điểm về nguồn gốc của quân đội nào là đúng đắn nhất: xuất hiện chế độ chiếm
hữu tư nhân.
2.12. Quân đội là công cụ bạo lực vũ trang của Nhà nước
2.13. Bản chất giai cấp quyết định nội dung nào của quân đội: mục tiêu gai cấp
2.14. Nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới của V.I.Lênin gồm nhiều nội dung, đâu là
nội dung quan trọng nhất?
2.15. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh nội dung nào là cơ sở, nền tảng để xây dựng quân đội
vững mạnh toàn diện? s đoàn kết cht ch giữa quân đội và nhân dân
2.16. Theo tưởng Hồ Chí Minh, ĐCSVN quyết định sự hình thành và phát triển bản chất
giai cấp công nhân của quân đội ta là?
Quan điểm về chiến tranh
trực tiếp
giành độc lập tự do cho dân
bạo lực cách
lOMoARcPSD|49221369
2.17. M
nh đươ
c y Āu thuathể hiện vấn đề trong tưởng Hồ Chí Minh về
chiến tranh? QUY LUẬT CHIẾN TRANH
2.18. Nội dung nào dưới đây được xác định là một trong những cống hiến của Chủ tịch Hồ
Chí Minh trong phát triển lí luận về quân đội?
lOMoARcPSD|49221369
2.19. HỒNG QUÂN là quan trọng nhất trong nguyên tắc xây dựng quân
đội kiểu mới của V.I.Lênin?
2.20. ĐỘC LẬP N TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH tưởng chủ đạo trong toàn bộ di
sản lý luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
2.21. Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác Lênin, bản chất giai cấp của quân đội thể hiện
CHÍNH TRỊ
2.22. Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác Lênin, nguồn gốc sâu xa, suy đến cùng dẫn đến
sự xuất hiện, tồn tại của chiến tranh là gì?
2.23. Theo quan điểm của Lênin, bảo vệ Tổ quốc hội chủ nghĩa một tất yếu khách
quan bởi những lí do gì?
2.24. Theo quan điểm của Lênin, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nghĩa vụ, trách nhiệm
của TOÀN DÂN
2.25. Theo quan điểm Lênin, trong những điều kiện xác định, yếu tố nào giữ vai trò quyết
định đến sức mạnh chiến đấu của quân đội? CHÍNH TRỊ TINH THẦN
2.26. Theo tưởng Hồ Chí Minh, Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất của giai
cấp CÔNG NHÂN
2.27. Theo ởng Hồ Chí Minh, Quân đội nhân dân Việt Nam những chức năng: LAO
ĐỘNG, CÔNG TÁC, CHIẾN ĐẤU
2.28. ởng Hồ Chí Minh về chiến tranh được thể hiện trên một số nội dung bản
nào? (-----nhiều yếu tố--------)
2.29. duy mới của Đảng ta về bảo vệ Tổ quốc thể hiện ở nội dung: chủ động ngăn ngừa
xung đột từ sớm từ xa
2.30. Đối sách mềm d攃攃o, linh hoạt, sáng tạo của Đảng ta về bảo vệ Tổ quốc trong tình
hình mới thể hiện nội dung kiên quyết, duy trì
2.31. Nội dung nào sau đây thể hiện nguyên tắc Đảng lãnh đạo Quân đội, Công an sự
nghiệp quốc phòng, an ninh: Đảng lãnh đạo trực tiếp về mọi mặt.
2.32. Sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với Quân đội, Công an và
sự nghiệp quốc phòng thể hiện ở những nội dung nào sau đây?
Bài 3: XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN
BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
3.1. Theo Điều 2 - Luật Quốc phòng năm 2018 thì phòng hiểu như thế nào cho
đúng?
3.2. Sức mạnh quốc phòng của đất nước, được xây dựng trên nền tảng nào?
3.3. Nền quốc phòng toàn dân ở nước ta hiện nay mang tính chất gì?
3.4. Tiềm lực quốc phòng ở nước ta hiện nay được hiểu như thế nào?
3.5. Theo Luật quốc phòng nước ta hiện nay thì xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân
được hiểu như thế nào?
quốc
lOMoARcPSD|49221369
3.6. Theo Luật quốc phòng ở nước ta hiện nay thì mục đích xây dựng thế trận quốc phòng
toàn dân để làm gì?
3.7. Theo Luật quốc phòng nước ta hiện nay thì nguyên tắc hoạt động quốc phòng hiểu
như thế nào?
3.8. Đảng ta xác định tầm quan trọng của nhiệm vụ củng cố, tăng cường quốc phòng hiện
nay như thế nào?
3.8. Củng cố, tăng cường nền quốc phòng toàn dân, sức mạnh quân sự để y dựng, bảo
vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, góp phần bảo vệ hòa bình ở khu vực và
trên thế giới thuộc về vấn đề nào?
3.16. Trong y dựng nền quốc phòng, an ninh, thể hiện truyền thống, kinh nghiệm của
dân tộc ta trong lịch sử dựng nước và giữ nước là đặc trưng nào?
3.17. Đặc trưng thể hiện sự khác nhau về bản chất trong xây dựng nền quốc phòng, an ninh
của nước ta với nhiều nước khác là gì?
3.18. Giữ vai trò quyết định đến sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng, an ninh nước
ta, là yếu tố nào?
3.19. Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân Việt Nam bao gồm những lực lượng
nào?
3.20. Giữ vai trò nhân tố bản tạo nên sức mạnh của quốc phòng, an ninh tiềm lực
nào?
3.21. Tạo ra sức mạnh vật chất cho nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là tiềm lực
nào?
3.22. Xây dựng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân để tạo
nên vấn đề gì?
3.23. Nhân tố cơ bản, biểu hiện tập trung, trực tiếp sức mạnh quân sự, an ninh của nhà nước
giữ vai trò nòng cốt để bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống, là tiềm lực nào?
3.24. Nền quốc phòng toàn dân và nền an ninh nhân dân thống nhất ở nội dung nào?
3.25. Tiềm lực quân sự - an ninh được xây dựng trên cơ sở nền tảng của tiềm lực nào?
3.26. Sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng, an ninh nước ta tạo thành bởi yếu tố nào?
3.27. Giữ vai trò nòng cốt trong y dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
nước ta hiện nay là lực lượng nào?
3.28. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là trách nhiệm của ai?
3.29. Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là gì?
3.30. Trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tquốc, việc y dựng nền quốc phòng, an
ninh có vị trí như thế nào?
3.31. Một trong những vấn đề cần tập trung để xây tiềm lực quân sự, an ninh là gì?
3.32. Tổ chức, bố trí lực ợng, tiềm lực mọi mặt của đất nước của toàn dân trên toàn
bộ lãnh thổ theo yêu cầu của quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội ch
nghĩa. Đây là khái niệm thuộc vấn đề nào?
lOMoARcPSD|49221369
3.33. Nội dung có vị trí quan trọng hàng đầu trong xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh
là gì?
3.34. Nền quốc phòng, an ninh đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?
3.35. Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân đặt dưới sự điều hành, quản của tổ
chức nào?
3.36. Một trong những yếu tố tạo nên sức mạnh tổng hợp, để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa là…?
Bài 4: CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
4.1. Trong giai đoạn hiện nay, những lực lượng nào được xác định đối tượng của chiến
tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc?
4.2. Khi xâm lược nước ta địch thường có âm mưu, thủ đoạn chủ yếu gì?
4.3. Nội dung nào thể hiện tính chất của chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc?
4.4. Nội dung nào được xác định là tính chất đặc thù, cơ bản nhất của chiến tranh nhân dân
Việt Nam bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa?
4.5. Nội dung nào thể hiện rõ bản chất ng như mục đích của cuộc chiến tranh nhân dân
bảo vệ Tổ quốc của Việt Nam?
4.6. Quan điểm nào được xác định bản xuyên suốt, thể hiện tính nhân dân sâu sắc
trong chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa?
4.7. Tính độc đáo trong tác chiến của ta so với tác chiến của quân đội các nước khác ở chỗ
nào?
4.8. Yếu tố nào giữ vai trò quyết định để giành thắng lợi trong chiến tranh nhân dân ở nước
ta?
4.9. Yếu tố nào là yếu tố chủ yếu để giành thắng lợi trong chiến tranh nhân dân ở ta?
4.10. Trong chiến tranh nhân dân ở nước ta, lực lượng nào xác định là lực lượng nòng cốt?
4.11. Địch dùng sức mạnh quân sự, “đánh nhanh, thắng nhanh” ta dùng phương pháp nào
để thắng địch?
4.12. Vì sao trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta xác định vừa kháng chiến
vừa xây dựng, ra sức sản xuất thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng
đánh càng mạnh?
4.13. Yếu tố quyết định thắng lợi của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc?
4.14. Trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Đảng ta xác định xây dựng vững mạnh
toàn diện, coi trọng cả số lượng và chất lượng, trong đó nội dung nào là chính?
4.15. Trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Đảng ta xác định xây dựng vững mạnh
toàn diện, trong đó nội dung nào xác định là cơ sở để xây dựng các nội dung khác?
4.16. Đtạo thuận lợi, phát huy được sức mạnh của các lực lượng trong chiến tranh nhân
dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa cần làm tốt nội dung nào?
lOMoARcPSD|49221369
4.17. Nội dung nào được xác định vấn đề hết sức quan trọng, ảnh hưởng to lớn đến thắng
lợi của cuộc chiến tranh?
lOMoARcPSD|49221369
4.18. Nội dung nào được xác định là quan điểm cơ bản của Đảng để duy trì sức mạnh,
đánh thắng k攃攃 thù có tiềm lực kinh tế, quân sự lớn hơn, giành thắng lợi trong chiến
tranh? 4.19. Nội dung nào không phải là âm mưu chủ yếu của k攃攃 thù khi xâm lược
nước ta?
4.20. Nội dung nào được xác định là một trong những thủ đoạn chủ yếu của k thù
khi xâm lược nước ta?
4.21. Nội dung nào được xác định là những khó khăn đối với k攃攃 thù khi tiến hành chiến
tranh xâm lược nước ta?
4.22. Nội dung nào dưới đây được xác định là đặc điểm của chiến tranh nhân dân Việt Nam
bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới?
Bài 5: XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN
5.1. Luật Quốc phòng 2018 xác định thành phần của Lực ợng trang nhân dân Việt
Nam gồm những thành phần nào?
5.2. Xây dựng Quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, ưu tiên hiện
đại hóa một số quân, binh chủng và lực lượng quan trọng là …?
5.3. y dựng vững mạnh, rộng khắp, lấy chất lượng làm chính là phương hướng xây dựng
lực lượng nào?
5.4. Quan điểm, nguyên tắc bản nhất trong y dựng lực lượng trang nhân dân hiện
nay là gì?
5.5. Luật Quốc phòng 2018 xác định nhiệm vcủa lực ợng trang nhân dân như thế
nào?
5.6. Luật Quốc phòng 2018 xác định nguyên tắc hoạt động của lực lượng vũ trang nhân dân
như thế nào?
5.7. Luật Quốc phòng 2018 xác định lực lượng của quân đội nhân dân gồm lực lượng nào?
5.8. Luật Quốc phòng 2018 xác định Quân đội nhân dân Việt Nam có chức năng, nhiệm vụ
gì?
5.9. Luật Quốc phòng 2018 xác định Công an nhân dân là lực lượng nòng cốt của lực ợng
vũ trang nhân dân trong thực hiện nhiệm vụ gì?
5.10. Công an nhân n trách nhiệm phối hợp với Quân đội nhân dân, Dân quân tự vệ
trong thực hiện nhiệm vụ gì?
5.11. Dân quân tự vệ có nhiệm vụ gì?
5.12. Lực lượng Cảnh sát biển do ai trực tiếp quản lý?
5.13. Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất giai cấp nào?
5.1.4. Phản ánh chức năng, nhiệm vụ chủ yếu, cơ bản, thường xuyên của lực lượng vũ
trang nhân dân Việt Nam là quan điểm nào?
5.15. y dựng lực lượng dự bị động viên hùng hậu, được huấn luyện quản tốt, bảo
đảm khi cần thiết có thể động viên nhanh chóng theo kế hoạch là…?
lOMoARcPSD|49221369
5.16. Vấn đề cơ bản hàng đầu trong nhiệm vụ xây dựng Quân đội của Đảng trong mọi giai
đoạn cách mạng là gì?
5.17. Để thống nhất ý chí hành động về chính trị, tưởng tổ chức, phải y dựng
quân đội theo hướng nào?
5.18. Để mọi hoạt động của quân đội trên các lĩnh vực đạt hiệu quả cao, phải y dựng quân
đội theo hướng nào?
5.19. Theo quan điểm của Đảng, “lực lượng bán vũ trang” là lực lượng nào?
5.20. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quân đội nhân dân Việt Nam tuyệt đối, trực tiếp,
về mọi mặt là…?
5.21. Trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa, lực lượng nào làm nòng cốt?
5.22. Kế sách "Ngụ binh ư nông" của ông cha ta được vận dụng hiện nay trong xây dựng
lực lượng nào?
5.23. Quá trình hiện đại hóa quân đội phải gắn với quá trình nào?
5.24. Lực lượng thường trực của Quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm các lực ợng nào?
5.25. Lãnh đạo và quản lý lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam là tổ chức nào?
5.26. Cơ sở để xác định phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là…?
5.27. Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là gì?
5.28. Là một lực lượng địch, bức tường sắt của Tổ quốc, luận k攃攃 thù hung bạo
thế nào, hễ đụng đến lực lượng đó, bức tường đó thì địch nào cũng phải tan rã. Câu nói trên
Bác Hồ muốn đề cập đến lực lượng nào?
5.29. Thực hiện nghiêm túc đầy đủ các chính sách của Đảng, nhà nước đối với lực lượng
vũ trang nhân dân, là nội dung thuộc về…?
5.30. Xây dựng lực lượng hùng hậu, được huấn luyện và quản lí tốt, bảo đảm khi cần thiết
thể động viên nhanh theo kế hoạch, phương hướng đề ra trong y dựng lực lượng
nào?
5.31. Khi đứng trước diễn biến của tình hình, có khả năng phân tích và kết luận chính xác
đúng, sai từ đó có thái độ đúng đắn với sự việc đó, đặt ra yêu cầu phải xây dựng quân đội
theo phương hướng nào?
5.32. Bảo đảm luôn kiên định mục tiêu lí tưởng xã hội chủ nghĩa, vững vàng trước mọi khó
khăn thử thách, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đặt ra yêu cầu phải y quân đội theo
phương hướng nào?
Bài 6: KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ, HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG QUỐC
PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỐI NGOẠI
6.1. Theo Luật Quốc phòng 2018 xác định: Kết hợp quốc phòng với kinh tế - hội và kinh
tế - xã hội với quốc phòng là gì?
6.2. Chủ thể kết hợp phát triển kinh tế - hội với tăng cường củng cố QP - AN ở nước ta
là tổ chức nào?
lOMoARcPSD|49221369
6.3. Mục đích chính của kết hợp phát triển kinh tế - hội với ng cường củng cố quốc
phòng an ninh ở nước ta là gì?
6.4. Bản chất của chế độ kinh tế - xã hội quyết định đến nội dung nào?
6.5. Yếu tố nào suy đến cùng quyết định quốc phòng, an ninh?
6.6. Yếu tố nào bảo vệ và tạo điều kiện cho kinh tế phát triển?
6.7. Nguồn gốc ra đời, sức mạnh của quốc phòng, an ninh được quyết định bởi yếu tố nào?
6.8. Yếu tố nào vững mạnh sẽ tạo môi trường hoà bình, ổn định lâu dài, tạo điều kiện
thuận lợi cho phát triển kinh tế - hội?
6.9. Hoạt động quốc phòng, an ninh tác động tiêu cực với kinh tế - hội được thể hiện ở
những nội dung nào?
6.10. Nội dung nào thể hiện sự kết hợp giữa kinh tế với quốc phòng, an ninh trong xác định
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội?
6.11. Sự kết hợp phát triển kinh tế - hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh
trong chiến lược phát triển kinh tế được thể hiện ở nội dung nào?
6.12. Sự kết hợp phát triển kinh tế với tăng ờng củng cố quốc phòng, an ninh phù hợp sẽ
phát huy được gì?
6.13. Sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh
trong ngành, lĩnh vực kinh tế chủ yếu nào được xác định là tất yếu, không chỉ là vấn đề
bản lâu dài mà còn là vấn đề cấp bách hiện nay?
6.14. Nội dung nào của sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường, củng cố quốc
phòng, an ninh được xác định xuất phát từ mục tiêu, lực lượng phương thức bảo vệ
Tổ quốc, giữ gìn an ninh quốc gia trong tình hình mới?
6.15. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh theo
ý đồ phòng thủ chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam vững trên toàn cục mạnh từng
trọng điểm thuộc nội dung nào?
6.16. Cụ thể hoá quan điểm kết hợp giữa phát triển kinh tế - hội giữ vững an ninh
quốc gia trong xu thế toàn cầu hoá, sự phát triển của cách mạng khoa học công nghệ
hiện đại thuộc nội dung nào?
6.17. Trong kết hợp phát triển kinh tế - hội với tăng cường, củng cquốc phòng, an ninh,
giải pháp nào được xác định quan trọng hàng đầu đang là đòi hỏi cấp thiết đối với cán
bộ và nhân dân cả nước ta hiện nay?
6.18. Trong thực hiện phát triển kinh tế - hội với tăng cường, củng cố quốc phòng, an
ninh, giải pháp nào có vai trò quan trọng quyết định đến hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ?
6.19. Nội dung nào ới đây không thể hiện sự kết hợp giữa kinh tế với quốc phòng, an
ninh trong xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội?
6.20. Nội dung nào dưới đây không thể hiện sự kết hợp phát triển kinh tế - hội với tăng
cường củng cố quốc phòng, an ninh trong phát triển các vùng lãnh thổ?
6.21. Kết hợp phát triển kinh tế - hội với tăng cường củng cquốc phòng, an ninh
hoạt động tích cực chủ động của tổ chức, lực lượng nào?
6.22. Kết hợp phát triển kinh tế - hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh
nước ta có từ khi nào?
lOMoARcPSD|49221369
6.23. Nguyên tắc trong kết hợp phát triển kinh tế - hội với tăng cường củng cố quốc
phòng, an ninh trong hoạt động đối ngoại ở nước ta là gì?
Bài 7: NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT QUÂN
SỰ VIỆT NAM
7.1. Quốc hiệu đầu tiên của nước ta là gì?
7.2. Trong quá trình dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã sớm xây dựng được nền văn hóa
truyền thống như thế nào?
7.3. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nào? Do ai lãnh đạo đã bị thất bại dẫn đến đất
nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ hơn 1000 năm?
7.4. Chiến thắng nào giúp nước ta thoát khỏi thời kỳ hơn 1000 năm bị phong kiến phương
Bắc đô hộ?
7.5. Ai người thực hiện kế sách “Tiên phát ch Ā nhân” trong lịch sử đấu tranh chống
ngoại xâm của dân tộc ta?
7.6. Trước sức mạnh của quân Nguyên Mông triều đình nhà Trần đã thực hiện kế sách gì?
7.7. Triều đại nào tổ chức Hội nghị Diên Hồng tại kinh đô Thăng Long nhằm hiệu triệu tinh
thần chống giặc ngoại xâm của Nhân dân ta?
7.8. Nguyễn Huệ đã đập tan ý đồ bán nước của Nguyễn Ánh và âm mưu xâm lược của quân
Xiêm trong trận quyết chiến chiến lược nào?
7.9. Những yếu tố nào đã tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc của ông cha
ta?
7.10. Đâu là nét đặc sắc và tất yếu trong nghệ thuật quân sự của ông cha ta?
7.11. Đâu nét độc đáo trong nghệ thuật quân sự của ông cha ta, được thể hiện cả trong
khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng?
7.12. Tư tưởng chỉ đạo tác chiến nào được ông cha ta coi như một quy luật để giành thắng
lợi trong suốt quá trình chuẩn bị và thực hành chiến tranh?
7.13. Trong nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta dùng mưu” đđánh giặc được hiểu như
thế nào?
7.14. Trong nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta dùng “kế” để đánh giặc được hiểu như thế
nào?
7.15. Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao
và binh vận thì mặt trận nào là cơ sở để tạo ra sức mạnh quân sự?
7.16. Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao
binh vận thì mặt trận nào để tạo đà, tạo thế cho các mặt trận khác phát triển, tính
quyết định đến thắng lợi của chiến tranh?
7.17. Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao
và binh vận thì mặt trận binh vận có tác dụng như thế nào trong chiến tranh?
7.18. Những cơ sơ nào hình thành nên nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo?
lOMoARcPSD|49221369
7.19. Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao
và binh vận thì mặt trận ngoại giao có tác dụng như thế nào trong chiến tranh?
7.20. Thắng lợi của chiến dịch nào đã trực tiếp góp phần buộc Đế quốc phải vào Hiệp
định đình chiến ở Việt Nam ngày 27.01.1973 (Hội nghị Pari)?
7.21. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và Đế quốc Mĩ, Đảng ta xác định phương châm
tiến hành chiến tranh là gì?
7.22. Nội dung cơ bản của chiến ợc quân sự từ khi có Đảng lãnh đạo được thể hiện rõ
những vấn đề nào sau đây?
7.23. Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ chúng ta kết thúc chiến tranh bằng chiến dịch lịch
sử nào?
7.24. Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN của chúng ta trong tình hình mới hiện
nay cần vận dụng tốt những bài học kinh nghiệm nào về nghệ thuật quân sự?
Bài 8: XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO, BIÊN GIỚI QUỐC GIA
TRONG TÌNH HÌNH MỚI
8.1. Theo Luật pháp Quốc tế hiện đại, tất cả các quốc gia bình đẳng về:
8.2. Quốc gia Việt Nam là thực thể pháp lý bao gồm những yếu tố nào cấu thành?
8.3. Giải quyết các vấn đề tranh chấp thông qua đàm phán hoà bình, tôn trọng độc lập, chủ
quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhau thuộc vấn đề nào sau đây?
8.4. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia là sự nghiệp của:
8.5. Theo Luật Biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chnghĩa Việt Nam thì biên
giới quốc gia được hiểu như thế nào?
8.6. Vùng tiếp giáp lãnh hải được hiểu như thế nào?
8.7. Theo Luật Biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì vùng
đặc quyền về kinh tế được hiểu như thế nào?
8.8. "Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng cao quí của nhân dân" được trích trong
luật nào?
8.9. Việt Nam có bờ biển dài khoảng bao nhiêu km?
8.10. Lực lượng nào là lực lượng chuyên trách trong bảo vệ biên giới quốc gia trên đất liền?
8.11. Lãnh thổ quốc gia Việt Nam bao gồm
8.12. Luật biển Việt Nam năm 2012 xác định Việt Nam có mấy vùng biển?
8.13. Vùng đất quốc gia là gì?
8.14. Biên giới quốc gia Việt Nam được hình thành bởi những yếu tố nào?
8.15. Khu vực biên giới bao gồm những khu vực nào?
8.16. Nội dung nào ới đây thuộc quan điểm của Đảng Nhà nước ta về xây dựng
bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia?
8.17. "Ph
m vi không gian đươ
c giới h
n bởi BGQG, thuộc chủ quyền hoàn toàn và
đầy đủ của một quốc gia" gọi là gì?
lOMoARcPSD|49221369
8.18. Nội dung nào ới đây thuộc quan điểm của Đảng Nhà nước ta về xây dựng
bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia?
8.19. Xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia một nội dung quan trọng
của sự nghiệp y dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội chủ nghĩa thuộc vấn đề nào
dưới đây?
8.20. Hãy điền vào chỗ trống những từ thích hợp để hoàn chỉnh câu sau đây “Chủ quyền
lãnh thổ, biên giới quốc gia ... của dân tộc Việt Nam?
8.21. Vì sao chúng ta giải quyết các vấn đề tranh chấp phải thông qua đàm phán hoà bình?
8.22. Hãy điền vào chỗ trống những từ thích hợp để hoàn chỉnh câu sau đây “Xây dựng và
bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia …”?
8.23. Lực lượng nào nòng cốt, chuyên trách bảo vệ biên giới quốc gia trên biển?
Bài 9: XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ, LỰC LƯỢNG DỰ B
ĐỘNG VIÊN VÀ ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG
9.1. lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly sản xuất, công tác, được tổ chức
đâu gọi là dân quân?
9.2. lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly sản xuất, công tác, được tổ chức
đâu gọi là tự vệ?
9.3. Điều 6 - Luật Dân quân tự vệ 2019 qui định có mấy thành phần?
9.4. Dân quân tự vệ tại chỗ là gì?
9.5. Dân quân tự vệ cơ động là gì?
9.6. Dân quân thường trực là gì?
9.7. Dân quân tự vệ biển là gì?
9.8. Vị trí, chức năng của Dân quân tự vệ được qui định như thế nào?
9.9. Điều 5 - Luật Dân quân tự vệ 2019 qui định dân quân tự vệ có mấy nhiệm vụ?
9.10. Ngày nào hằng năm được lấy là ngày truyền thống của Dân quân tự vệ?
9.11. Độ tuổi tham gia Dân quân tự vệ được qui định như thế nào?
9.12. Nếu tình nguyện tham gia Dân quân tự vệ thì độ tuổi có thể kéo dài đến bao nhiêu?
9.13. Trường hợp nào được miễn đăng ký nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ?
9.14. Công dân Việt Nam trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ, đủ
tiêu chuẩn nào sau đây được tuyển chọn vào Dân quân tự vệ:
9.15. Đại hội XIII Đảng ta xác định phương hướng xây dựng LLVT trong đó bổ sung một
nội dung trong câu dưới đây, câu nào là đúng?
9.16. y dựng n quân tự vệ vững mạnh, rộng khắp, slượng phù hợp, Đảng ta c
định coi trọng lực lượng nào sau đây?
9.17. “Tổ chức biên chế đơn vị trung đội DQTV động, tại chỗ, dân quân thường trực”
nào sau đây là đúng nhất?
9.18. Thời hạn thực hiện nghĩa vụ tham gia dân quân thường trực là mấy năm?
lOMoARcPSD|49221369
9.19. Thời hạn thực hiện nghĩa vtham gia dân quân tự vệ tại chỗ, dân quân tự vệ cơ động,
dân quân tự vệ biển, n quân tự vệ phòng không, pháo binh, trinh sát, thông tin, công binh,
phòng hóa, y tế là mấy năm?
9.20. Căn cứ yêu cầu, nhiệm vụ quốc phòng, quân sự của địa phương, quan, tổ chức,
thời hạn thực hiện nghĩa vụ tham gia Dân quân, tự vệ được kéo dài nhưng không qmấy
năm?
9.21. Người đứng đầu quan, tổ chức nào quyết định kéo dài độ tuổi, thời hạn thực hiện
nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ?
9.22. “Vững m
nh, rộng khắp, coi trọng chất lươ
ng là chínhthuộc vấn đề nào trong
xây dựng DQTV?
9.23. khí, trang bị của dân quân tự vệ được trang bị từ các nguồn nào sau đây đúng
nhất?
9.24. “Ngụ binh ư nông” dùng để chỉ lực lượng nào?
9.25. QNDB bao gồm những thành phần nào sau đây là đúng nhất?
9.26. Đâu là một trong những quan điểm nguyên tắc xây dựng lực lượng DBĐV?
9.27. Lực lượng dự bị động viên gồm những thành phần nào sau đây là đúng nhất?
9.28. “Thường xuyên củng cố kiện toàn, bồi dưỡng quan đội ngũ cán bộ làm công c
xây dựng lực lượng DBĐV” là?
9.29. Yêu cầu cơ bản, có tính quyết định đến kết quả hoàn thành nhiệm vụ động viên công
nghiêp quốc phòng nào sau đây là đúng nhất?
9.30. Nội dung nào sau đây là một trong các vị trí, vai trò của lực lượng dự bị động viên?
9.31. Động viên công nghiệp không áp dụng đối với doanh nghiệp công nghiệp nào?
9.32. Khái niệm “Động viên công nghiệp quốc phòng” nào sau đây là đúng nhất?
9.33. “Động viên CNQP phải được tiến hành trên sở năng lực sản xuất, sửa chữa đã
của các DNCN, Nhà nước chỉ đầu thêm trang thiết bị chuyên dùng để hoàn chỉnh y
chuyền sản xuất, sửa chữa trang bị cho quân đội” là:
9.34. Tổ chức di chuyển địa điểm đối với doanh nghiệp công nghiệp cần phải di chuyển là
nội dung thuộc vấn đề nào của ĐVCN?
Bài 10: XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ AN
NINH TỔ QUỐC
10.1. Là hình thức hoạt động tự giác, có tchức của đông đảo quần chúng nhân dân tham
gia xây dựng, quản nền an ninh, trật tự, chủ động phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu
tranh chống âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch, phản động và tội phạm nhằm bảo
vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội. Thuộc nội dung nào sau đây?
10.2. Mục đích xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc?
10.3. Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc thu hút đông đảo quần chúng nhân dân
tự giác tham gia công tác bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn hội. Thuộc
nội dung nào sau đây?
lOMoARcPSD|49221369
10.4. Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc góp phần huy động, tập hợp sức mạnh
từ quần chúng nhân dân phục vụ sự nghiệp bảo vệ an ninh Tổ quốc. Thuộc nội dung nào
sau đây?
10.5. Nghị định của Chính phủ về phối hợp giữa Bộ Công an Bộ Quốc phòng trong thực
hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn hội, đấu tranh phòng,
chống tội phạm và nhiệm vụ quốc phòng. Thuộc nghị định nào sau đây?
10.6. Phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ do cơ quan nào tổ chức?
10.7. Ngày Hội toàn dân bảo vệ ANTQ là ngày tháng nào?
10.8. Quán triệt quan điểm "lấy dân làm gốc" trong xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ
an ninh Tổ quốc. Thuộc nội dung nào sau đây?
10.9. y dựng, phát triển phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tquốc nhiệm vụ của
toàn Đảng, toàn dân, của cả hệ thống chính trị, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về
mọi mặt của Đảng, sự quản lý, điều hành của nhà nước, sự tham gia, phối hợp của mặt trận
Tổ quốc các tổ chức đoàn thể, tính tích cực của quần chúng nhân dân. Thuộc nội dung
nào sau đây?
10.10. Vận động xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc bao nhiêu nội
dung?
10.11. Vận động quần chúng nhận thức đúng, tự giác chấp hành nghiêm túc mọi chủ trương,
đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Thuộc nội dung nào sau đây?
10.12. Nắm tình hình y dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc bao nhiêu
nội dung?
10.13. Phương pháp nắm tình hình xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
có bao nhiêu bước?
10.14. Triệt để khai thác sử dụng phương tiện thông tin đại chúng và các loại hình văn hóa,
giáo dục, nghệ thuật, áp phích khẩu hiệu, biểu ngữ… để tuyên truyền giáo dục quần chúng
nhân dân đạt hiệu quả. Thuộc nội dung nào sau đây?
10.15. Những tổ chức nào là tổ chức nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ?
10.16. Hội đồng an ninh trật tự ở cơ sở (xã, phường, thị trấn) có chức năng gì?
10.17. Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc gắn liền với tấn công, trấn áp
tội phạm, kết hợp tính tích cực của quần chúng với các biện pháp nghiệp vụ của quan
chuyên môn. Thuộc nội dung nào sau đây?
10.18. Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc có bao nhiêu đặc điểm chính?
10.19. Nghị quyết của Chính phủ về tăng cường phòng chống tội phạm trong tình hình mới.
Phương án nào dưới đây là đúng?
10.20. Quyết định phê duyệt chiến lược quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2016
2025 và định hướng đến năm 2030. Phương án nào dưới đây là đúng?
Bài 11: NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA VÀ BẢO
ĐẢM TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI
lOMoARcPSD|49221369
11.1. An ninh quốc gia là?
11.2. Bảo vệ an ninh quốc gia là?
11.3. Hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia là?
11.4. Nguy cơ đe doạ an ninh quốc gia là?
11.5. Trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ an ninh quốc gia?
11.6. Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ được Đảng ta xác định thế nào?
11.7. Nội dung bảo vệ an ninh kinh tế gồm nội dung nào?
11.8. Bảo vệ an ninh dân tộc là bảo vệ gì?
11.9. Bảo vệ an ninh tôn giáo là bảo vệ gì?
11.10. Bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng ở nước ta là bảo vệ những gì?
11.11. Bảo vệ an ninh biên giới là ở nước ta là bảo vệ gì?
11.12. Đối tác của Việt Nam trong tình hình mới được Đảng ta xác định thế nào?
11.13. Đối tượng của Việt Nam trong tình hình mới được Đảng ta xác định thế nào?
11.14. Đối tượng bảo vệ của công tác bảo vệ an ninh chính trị gồm nội dung nào sau đây?
11.15. Mục đích của công tác bảo vệ an ninh chính trị nội bộ là bảo vệ gì?
11.16. Bảo vệ an ninh chính trị, kinh tế, văn hóa tư tưởng; lực ợng nào xác định lực
lượng nòng cốt?
11.17. Chủ thể trực tiếp, lực lượng nòng cốt trong bảo vệ an ninh, trật tự là lực lượng nào?
11.18. Trật tự, an toàn xã hội là?
11.19. Bảo đảm trật tự an toàn xã hội là?
11.20. Phương châm chỉ đạo trong bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn hội?
11.21. Nguyên tắc trong bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, ATXH?
11.22. Quan điểm trong bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự an toàn xã hội?
11.23. Phương châm trong bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội?
11.24. Nguyên tắc trong bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, trật tự an toàn xã hội?
11.25. Chủ thể bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội là?
11.26. Chủ thể nào quan hành chính cao nhất, chịu trách nhiệm thống nhất quản
nhà nước về an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội?
11.27. Chủ thể nào hoạch định đường lối, chính sách và phương pháp bảo vệ an ninh quốc
gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội?
11.28. Tổ chức, lực lượng nào quan chuyên trách, lực lượng nòng cốt trong sự
nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội?
11.29. Bảo vệ an ninh lãnh thổ, biên giới, hải đảo cần tập trung làm tốt nội dung nào?
11.30. Công tác bảo vệ an ninh tư tưởng, văn hóa hiện nay là gì?
11.31. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ an ninh quốc gia là gì?
11.32. Trong Điều 4 - Bộ luật Hình sự 2015: Trách nhiệm phòng ngừa đấu tranh, điều
tra phòng chống tội phạm là của cơ quan nào?
lOMoARcPSD|49221369
11.33. Em hãy cho biết về việc bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ là
gì?
11.34. Mục tiêu bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội?
11.35. Tính chất, mục tiêu bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội?
11.36. Tính chất, mục tiêu bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội?
| 1/17

Preview text:

lOMoARcPSD| 49221369
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN 1 KHOA GIÁO DỤC
QUỐC P HÒNG VÀ AN NINH
HỌC PHẦN 1
ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG AN NINH CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Bài 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC
1.1. Phương pháp luận chung nhất của việc nghiên cứu Giáo dục quốc phòng và an ninh
dựa trên cơ sở: học thuyết Mác Lenin và Tư tưởng HCM
1.2. Nội dung nào dưới đây thể hiện phương pháp nghiên cứu khoa học của Giáo dục
quốc phòng và an ninh? Lý thuyết, thực tiễn, điều tra
1.3. Theo Thông tư 05/2020 chương trình môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh trong
trường trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm và cơ sở giáo dục đại học gồm 4 học phần?
1.4. Theo Thông tư 05/2020 chương trình môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh trong
trường trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm và cơ sở giáo dục đại học, tổng thời lượng bao nhiêu tiết? 165 tiết
1.5. Theo thông tư 05/2020 về môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh số tiết của Học phần 1 là 60 tiết
1.6. Theo thông tư 05/2020 về môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh số tiết của Học phần 2 là 30 tiết
1.7. Theo thông tư 05/2020 về môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh số tiết của Học phần 3 là 30 tiết
1.8. Theo thông tư 05/2020 về môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh số tiết của Học phần 4 là 60 tiết
1.9. Tên của Học phần 1 theo thông tư 05/2020 về môn học Giáo dục quốc phòng và an
ninh là: công tác quân sự (quốc phòng an ninh) của Đảng
1.10. Tên của Học phần 2 theo thông tư 05/2020 về môn học Giáo dục quốc phòng và an
ninh là: Công tác quốc phòng an ninh
1.11. Tên của Học phần 3 theo thông tư 05/2020 về môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh là: quân sự chung
1.12. Tên của Học phần 4 theo thông tư 05/2020 về môn học Giáo dục quốc phòng và an
ninh là: kỹ thuật bộ binh và kỹ năng quân sự cân thiết
1.13. Theo thông tư 05/2020 về môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh, Học phần 1 gồm 11 bài
1.14. Theo thông tư 05/2020 về môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh, Học phần 2 gồm 7 bài
1.15. Theo thông tư 05/2020 về môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh, Học phần 3 gồm 8 bài? lOMoARcPSD| 49221369
1.16. Theo thông tư 05/2020 về môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh, Học phần 4 gồm 5 bài?
1.17. Điều kiện được dự thi kết thúc học phần lần thứ nhất: tham gia trên 80% số tiết của học phần
1.18. Điều kiện đủ để được cấp chứng chỉ Giáo dục quốc phòng và an ninh: mỗi bài ktra
trên 5( ko đc dưới 4), có đủ 80% tg có mặt gnhe giảng lý thuyết và thực hành theo từng học phần.
Bài 2: QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH, QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
2.1. Quan điểm về chiến tranh
của Mác là đúng nhất: Chiến tranh kinh tế-ctri-xh có tính lịch sử.
2.2. Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin nguồn gốc sâu xa (kinh tế) dẫn đến sự xuất
hiện, tồn tại của chiến tranh là gì?
2.3. Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin nguồn gốc trực tiếp(xã
hội) dẫn đến sự xuất
hiện, tồn tại của chiến tranh là gì?
2.4. Muốn xoá bỏ chiến tranh phải xoá bỏ nguồn gốc của nó
2.5. CHÍNH TRỊ chi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục chiến tranh?
2.6. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh giành độc lập tự do cho dân
tộc phải bằng cách ra đi
tìm đường cứu nước (ngoại giao)
2.7. Theo tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh; bạo lực cách
mạng được tạo bằng sức mạnh của toàn dân
2.8. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh cội nguồn của sức mạnh để giành thắng lợi trong chiến
tranh ở nước ta là gì? 19/02/46, ra lời kêu gọi “Sức mạnh toàn dân”
2.9. Khi bàn về bản chất của chủ nghĩa đế quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khái quát bằng
hình ảnh con vật nào? CON ĐĨA
2.10. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đánh giặc phải bằng sức mạnh của toàn dân, trong đó
phải có lực lượng nào làm nòng cốt là LLVT
2.11. Quan điểm về nguồn gốc của quân đội nào là đúng đắn nhất: xuất hiện chế độ chiếm hữu tư nhân.
2.12. Quân đội là công cụ bạo lực vũ trang của Nhà nước
2.13. Bản chất giai cấp quyết định nội dung nào của quân đội: mục tiêu gai cấp
2.14. Nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới của V.I.Lênin gồm nhiều nội dung, đâu là
nội dung quan trọng nhất?
2.15. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh nội dung nào là cơ sở, nền tảng để xây dựng quân đội
vững mạnh toàn diện? sự đoàn kết chặt chẽ giữa quân đội và nhân dân
2.16. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, ĐCSVN quyết định sự hình thành và phát triển bản chất
giai cấp công nhân của quân đội ta là? lOMoARcPSD| 49221369
2.17. “M愃⌀ nh được y Āu thua” là thể hiện vấn đề gì trong tư tưởng Hồ Chí Minh về
chiến tranh? QUY LUẬT CHIẾN TRANH
2.18. Nội dung nào dưới đây được xác định là một trong những cống hiến của Chủ tịch Hồ
Chí Minh trong phát triển lí luận về quân đội? lOMoARcPSD| 49221369
2.19. HỒNG QUÂN là quan trọng nhất trong nguyên tắc xây dựng quân
đội kiểu mới của V.I.Lênin?
2.20. ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH tư tưởng chủ đạo trong toàn bộ di
sản lý luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
2.21. Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, bản chất giai cấp của quân đội thể hiện CHÍNH TRỊ
2.22. Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, nguồn gốc sâu xa, suy đến cùng dẫn đến
sự xuất hiện, tồn tại của chiến tranh là gì?
2.23. Theo quan điểm của Lênin, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách
quan bởi những lí do gì?
2.24. Theo quan điểm của Lênin, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nghĩa vụ, trách nhiệm của TOÀN DÂN
2.25. Theo quan điểm Lênin, trong những điều kiện xác định, yếu tố nào giữ vai trò quyết
định đến sức mạnh chiến đấu của quân đội? CHÍNH TRỊ TINH THẦN
2.26. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất của giai cấp CÔNG NHÂN
2.27. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Quân đội nhân dân Việt Nam có những chức năng: LAO
ĐỘNG, CÔNG TÁC, CHIẾN ĐẤU
2.28. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh được thể hiện trên một số nội dung cơ bản
nào? (-----nhiều yếu tố--------)
2.29. Tư duy mới của Đảng ta về bảo vệ Tổ quốc thể hiện ở nội dung: chủ động ngăn ngừa
xung đột từ sớm từ xa
2.30. Đối sách mềm d攃攃o, linh hoạt, sáng tạo của Đảng ta về bảo vệ Tổ quốc trong tình
hình mới thể hiện nội dung kiên quyết, duy trì
2.31. Nội dung nào sau đây thể hiện nguyên tắc Đảng lãnh đạo Quân đội, Công an và sự
nghiệp quốc phòng, an ninh: Đảng lãnh đạo trực tiếp về mọi mặt.
2.32. Sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với Quân đội, Công an và
sự nghiệp quốc phòng thể hiện ở những nội dung nào sau đây?
Bài 3: XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN
BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
3.1. Theo Điều 2 - Luật Quốc phòng năm 2018 thì quốc
phòng hiểu như thế nào cho đúng?
3.2. Sức mạnh quốc phòng của đất nước, được xây dựng trên nền tảng nào?
3.3. Nền quốc phòng toàn dân ở nước ta hiện nay mang tính chất gì?
3.4. Tiềm lực quốc phòng ở nước ta hiện nay được hiểu như thế nào?
3.5. Theo Luật quốc phòng ở nước ta hiện nay thì xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân
được hiểu như thế nào? lOMoARcPSD| 49221369
3.6. Theo Luật quốc phòng ở nước ta hiện nay thì mục đích xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân để làm gì?
3.7. Theo Luật quốc phòng ở nước ta hiện nay thì nguyên tắc hoạt động quốc phòng hiểu như thế nào?
3.8. Đảng ta xác định tầm quan trọng của nhiệm vụ củng cố, tăng cường quốc phòng hiện nay như thế nào?
3.8. Củng cố, tăng cường nền quốc phòng toàn dân, sức mạnh quân sự để xây dựng, bảo
vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, góp phần bảo vệ hòa bình ở khu vực và
trên thế giới thuộc về vấn đề nào?
3.16. Trong xây dựng nền quốc phòng, an ninh, thể hiện truyền thống, kinh nghiệm của
dân tộc ta trong lịch sử dựng nước và giữ nước là đặc trưng nào?
3.17. Đặc trưng thể hiện sự khác nhau về bản chất trong xây dựng nền quốc phòng, an ninh
của nước ta với nhiều nước khác là gì?
3.18. Giữ vai trò quyết định đến sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng, an ninh ở nước ta, là yếu tố nào?
3.19. Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân Việt Nam bao gồm những lực lượng nào?
3.20. Giữ vai trò là nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh của quốc phòng, an ninh là tiềm lực nào?
3.21. Tạo ra sức mạnh vật chất cho nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là tiềm lực nào?
3.22. Xây dựng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là để tạo nên vấn đề gì?
3.23. Nhân tố cơ bản, biểu hiện tập trung, trực tiếp sức mạnh quân sự, an ninh của nhà nước
giữ vai trò nòng cốt để bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống, là tiềm lực nào?
3.24. Nền quốc phòng toàn dân và nền an ninh nhân dân thống nhất ở nội dung nào?
3.25. Tiềm lực quân sự - an ninh được xây dựng trên cơ sở nền tảng của tiềm lực nào?
3.26. Sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng, an ninh nước ta tạo thành bởi yếu tố nào?
3.27. Giữ vai trò nòng cốt trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ở
nước ta hiện nay là lực lượng nào?
3.28. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là trách nhiệm của ai?
3.29. Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là gì?
3.30. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, việc xây dựng nền quốc phòng, an
ninh có vị trí như thế nào?
3.31. Một trong những vấn đề cần tập trung để xây tiềm lực quân sự, an ninh là gì?
3.32. Tổ chức, bố trí lực lượng, tiềm lực mọi mặt của đất nước và của toàn dân trên toàn
bộ lãnh thổ theo yêu cầu của quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa. Đây là khái niệm thuộc vấn đề nào? lOMoARcPSD| 49221369
3.33. Nội dung có vị trí quan trọng hàng đầu trong xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh là gì?
3.34. Nền quốc phòng, an ninh đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?
3.35. Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân đặt dưới sự điều hành, quản lý của tổ chức nào?
3.36. Một trong những yếu tố tạo nên sức mạnh tổng hợp, để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa là…?
Bài 4: CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
4.1. Trong giai đoạn hiện nay, những lực lượng nào được xác định là đối tượng của chiến
tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc?
4.2. Khi xâm lược nước ta địch thường có âm mưu, thủ đoạn chủ yếu gì?
4.3. Nội dung nào thể hiện tính chất của chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc?
4.4. Nội dung nào được xác định là tính chất đặc thù, cơ bản nhất của chiến tranh nhân dân
Việt Nam bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa?
4.5. Nội dung nào thể hiện rõ bản chất cũng như mục đích của cuộc chiến tranh nhân dân
bảo vệ Tổ quốc của Việt Nam?
4.6. Quan điểm nào được xác định là cơ bản xuyên suốt, thể hiện tính nhân dân sâu sắc
trong chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa?
4.7. Tính độc đáo trong tác chiến của ta so với tác chiến của quân đội các nước khác ở chỗ nào?
4.8. Yếu tố nào giữ vai trò quyết định để giành thắng lợi trong chiến tranh nhân dân ở nước ta?
4.9. Yếu tố nào là yếu tố chủ yếu để giành thắng lợi trong chiến tranh nhân dân ở ta?
4.10. Trong chiến tranh nhân dân ở nước ta, lực lượng nào xác định là lực lượng nòng cốt?
4.11. Địch dùng sức mạnh quân sự, “đánh nhanh, thắng nhanh” ta dùng phương pháp nào để thắng địch?
4.12. Vì sao trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta xác định vừa kháng chiến
vừa xây dựng, ra sức sản xuất thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh càng mạnh?
4.13. Yếu tố quyết định thắng lợi của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc?
4.14. Trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Đảng ta xác định xây dựng vững mạnh
toàn diện, coi trọng cả số lượng và chất lượng, trong đó nội dung nào là chính?
4.15. Trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Đảng ta xác định xây dựng vững mạnh
toàn diện, trong đó nội dung nào xác định là cơ sở để xây dựng các nội dung khác?
4.16. Để tạo thuận lợi, phát huy được sức mạnh của các lực lượng trong chiến tranh nhân
dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa cần làm tốt nội dung nào? lOMoARcPSD| 49221369
4.17. Nội dung nào được xác định là vấn đề hết sức quan trọng, ảnh hưởng to lớn đến thắng
lợi của cuộc chiến tranh? lOMoARcPSD| 49221369
4.18. Nội dung nào được xác định là quan điểm cơ bản của Đảng để duy trì sức mạnh,
đánh thắng k攃攃 thù có tiềm lực kinh tế, quân sự lớn hơn, giành thắng lợi trong chiến
tranh? 4.19. Nội dung nào không phải là âm mưu chủ yếu của k攃攃 thù khi xâm lược nước ta?
4.20. Nội dung nào được xác định là một trong những thủ đoạn chủ yếu của k攃攃 thù khi xâm lược nước ta?
4.21. Nội dung nào được xác định là những khó khăn đối với k攃攃 thù khi tiến hành chiến
tranh xâm lược nước ta?
4.22. Nội dung nào dưới đây được xác định là đặc điểm của chiến tranh nhân dân Việt Nam
bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới?
Bài 5: XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN
5.1. Luật Quốc phòng 2018 xác định thành phần của Lực lượng vũ trang nhân dân Việt
Nam gồm những thành phần nào?
5.2. Xây dựng Quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, ưu tiên hiện
đại hóa một số quân, binh chủng và lực lượng quan trọng là …?
5.3. Xây dựng vững mạnh, rộng khắp, lấy chất lượng làm chính là phương hướng xây dựng lực lượng nào?
5.4. Quan điểm, nguyên tắc cơ bản nhất trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hiện nay là gì?
5.5. Luật Quốc phòng 2018 xác định nhiệm vụ của lực lượng vũ trang nhân dân như thế nào?
5.6. Luật Quốc phòng 2018 xác định nguyên tắc hoạt động của lực lượng vũ trang nhân dân như thế nào?
5.7. Luật Quốc phòng 2018 xác định lực lượng của quân đội nhân dân gồm lực lượng nào?
5.8. Luật Quốc phòng 2018 xác định Quân đội nhân dân Việt Nam có chức năng, nhiệm vụ gì?
5.9. Luật Quốc phòng 2018 xác định Công an nhân dân là lực lượng nòng cốt của lực lượng
vũ trang nhân dân trong thực hiện nhiệm vụ gì?
5.10. Công an nhân dân có trách nhiệm phối hợp với Quân đội nhân dân, Dân quân tự vệ
trong thực hiện nhiệm vụ gì?
5.11. Dân quân tự vệ có nhiệm vụ gì?
5.12. Lực lượng Cảnh sát biển do ai trực tiếp quản lý?
5.13. Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất giai cấp nào?
5.1.4. Phản ánh chức năng, nhiệm vụ chủ yếu, cơ bản, thường xuyên của lực lượng vũ
trang nhân dân Việt Nam là quan điểm nào?
5.15. Xây dựng lực lượng dự bị động viên hùng hậu, được huấn luyện và quản lý tốt, bảo
đảm khi cần thiết có thể động viên nhanh chóng theo kế hoạch là…? lOMoARcPSD| 49221369
5.16. Vấn đề cơ bản hàng đầu trong nhiệm vụ xây dựng Quân đội của Đảng trong mọi giai đoạn cách mạng là gì?
5.17. Để thống nhất ý chí và hành động về chính trị, tư tưởng và tổ chức, phải xây dựng
quân đội theo hướng nào?
5.18. Để mọi hoạt động của quân đội trên các lĩnh vực đạt hiệu quả cao, phải xây dựng quân đội theo hướng nào?
5.19. Theo quan điểm của Đảng, “lực lượng bán vũ trang” là lực lượng nào?
5.20. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quân đội nhân dân Việt Nam tuyệt đối, trực tiếp, về mọi mặt là…?
5.21. Trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa, lực lượng nào làm nòng cốt?
5.22. Kế sách "Ngụ binh ư nông" của ông cha ta được vận dụng hiện nay trong xây dựng lực lượng nào?
5.23. Quá trình hiện đại hóa quân đội phải gắn với quá trình nào?
5.24. Lực lượng thường trực của Quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm các lực lượng nào?
5.25. Lãnh đạo và quản lý lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam là tổ chức nào?
5.26. Cơ sở để xác định phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là…?
5.27. Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là gì?
5.28. Là một lực lượng vô địch, là bức tường sắt của Tổ quốc, vô luận k攃攃 thù hung bạo
thế nào, hễ đụng đến lực lượng đó, bức tường đó thì địch nào cũng phải tan rã. Câu nói trên
Bác Hồ muốn đề cập đến lực lượng nào?
5.29. Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các chính sách của Đảng, nhà nước đối với lực lượng
vũ trang nhân dân, là nội dung thuộc về…?
5.30. Xây dựng lực lượng hùng hậu, được huấn luyện và quản lí tốt, bảo đảm khi cần thiết
có thể động viên nhanh theo kế hoạch, là phương hướng đề ra trong xây dựng lực lượng nào?
5.31. Khi đứng trước diễn biến của tình hình, có khả năng phân tích và kết luận chính xác
đúng, sai từ đó có thái độ đúng đắn với sự việc đó, đặt ra yêu cầu phải xây dựng quân đội theo phương hướng nào?
5.32. Bảo đảm luôn kiên định mục tiêu lí tưởng xã hội chủ nghĩa, vững vàng trước mọi khó
khăn thử thách, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đặt ra yêu cầu phải xây quân đội theo phương hướng nào?
Bài 6: KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG QUỐC
PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỐI NGOẠI
6.1. Theo Luật Quốc phòng 2018 xác định: Kết hợp quốc phòng với kinh tế - xã hội và kinh
tế - xã hội với quốc phòng là gì?
6.2. Chủ thể kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố QP - AN ở nước ta là tổ chức nào? lOMoARcPSD| 49221369
6.3. Mục đích chính của kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc
phòng – an ninh ở nước ta là gì?
6.4. Bản chất của chế độ kinh tế - xã hội quyết định đến nội dung nào?
6.5. Yếu tố nào suy đến cùng quyết định quốc phòng, an ninh?
6.6. Yếu tố nào bảo vệ và tạo điều kiện cho kinh tế phát triển?
6.7. Nguồn gốc ra đời, sức mạnh của quốc phòng, an ninh được quyết định bởi yếu tố nào?
6.8. Yếu tố nào vững mạnh sẽ tạo môi trường hoà bình, ổn định lâu dài, tạo điều kiện
thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội?
6.9. Hoạt động quốc phòng, an ninh tác động tiêu cực với kinh tế - xã hội được thể hiện ở những nội dung nào?
6.10. Nội dung nào thể hiện sự kết hợp giữa kinh tế với quốc phòng, an ninh trong xác định
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội?
6.11. Sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh
trong chiến lược phát triển kinh tế được thể hiện ở nội dung nào?
6.12. Sự kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh phù hợp sẽ phát huy được gì?
6.13. Sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh
trong ngành, lĩnh vực kinh tế chủ yếu nào được xác định là tất yếu, không chỉ là vấn đề cơ
bản lâu dài mà còn là vấn đề cấp bách hiện nay?
6.14. Nội dung nào của sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường, củng cố quốc
phòng, an ninh được xác định là xuất phát từ mục tiêu, lực lượng và phương thức bảo vệ
Tổ quốc, giữ gìn an ninh quốc gia trong tình hình mới?
6.15. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh theo
ý đồ phòng thủ chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam vững trên toàn cục và mạnh ở từng
trọng điểm thuộc nội dung nào?
6.16. Cụ thể hoá quan điểm kết hợp giữa phát triển kinh tế - xã hội và giữ vững an ninh
quốc gia trong xu thế toàn cầu hoá, sự phát triển của cách mạng khoa học và công nghệ
hiện đại thuộc nội dung nào?
6.17. Trong kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh,
giải pháp nào được xác định là quan trọng hàng đầu và đang là đòi hỏi cấp thiết đối với cán
bộ và nhân dân cả nước ta hiện nay?
6.18. Trong thực hiện phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng, an
ninh, giải pháp nào có vai trò quan trọng quyết định đến hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ?
6.19. Nội dung nào dưới đây không thể hiện sự kết hợp giữa kinh tế với quốc phòng, an
ninh trong xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội?
6.20. Nội dung nào dưới đây không thể hiện sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng
cường củng cố quốc phòng, an ninh trong phát triển các vùng lãnh thổ?
6.21. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh là
hoạt động tích cực chủ động của tổ chức, lực lượng nào?
6.22. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh ở nước ta có từ khi nào? lOMoARcPSD| 49221369
6.23. Nguyên tắc trong kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc
phòng, an ninh trong hoạt động đối ngoại ở nước ta là gì?
Bài 7: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM
7.1. Quốc hiệu đầu tiên của nước ta là gì?
7.2. Trong quá trình dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã sớm xây dựng được nền văn hóa
truyền thống như thế nào?
7.3. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nào? Do ai lãnh đạo đã bị thất bại dẫn đến đất
nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ hơn 1000 năm?
7.4. Chiến thắng nào giúp nước ta thoát khỏi thời kỳ hơn 1000 năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ?
7.5. Ai là người thực hiện kế sách “Tiên phát ch Ā nhân” trong lịch sử đấu tranh chống
ngoại xâm của dân tộc ta?
7.6. Trước sức mạnh của quân Nguyên Mông triều đình nhà Trần đã thực hiện kế sách gì?
7.7. Triều đại nào tổ chức Hội nghị Diên Hồng tại kinh đô Thăng Long nhằm hiệu triệu tinh
thần chống giặc ngoại xâm của Nhân dân ta?
7.8. Nguyễn Huệ đã đập tan ý đồ bán nước của Nguyễn Ánh và âm mưu xâm lược của quân
Xiêm trong trận quyết chiến chiến lược nào?
7.9. Những yếu tố nào đã tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta?
7.10. Đâu là nét đặc sắc và tất yếu trong nghệ thuật quân sự của ông cha ta?
7.11. Đâu là nét độc đáo trong nghệ thuật quân sự của ông cha ta, được thể hiện cả trong
khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng?
7.12. Tư tưởng chỉ đạo tác chiến nào được ông cha ta coi như một quy luật để giành thắng
lợi trong suốt quá trình chuẩn bị và thực hành chiến tranh?
7.13. Trong nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta dùng “mưu” để đánh giặc được hiểu như thế nào?
7.14. Trong nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta dùng “kế” để đánh giặc được hiểu như thế nào?
7.15. Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao
và binh vận thì mặt trận nào là cơ sở để tạo ra sức mạnh quân sự?
7.16. Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao
và binh vận thì mặt trận nào để tạo đà, tạo thế cho các mặt trận khác phát triển, có tính
quyết định đến thắng lợi của chiến tranh?
7.17. Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao
và binh vận thì mặt trận binh vận có tác dụng như thế nào trong chiến tranh?
7.18. Những cơ sơ nào hình thành nên nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo? lOMoARcPSD| 49221369
7.19. Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao
và binh vận thì mặt trận ngoại giao có tác dụng như thế nào trong chiến tranh?
7.20. Thắng lợi của chiến dịch nào đã trực tiếp góp phần buộc Đế quốc Mĩ phải ký vào Hiệp
định đình chiến ở Việt Nam ngày 27.01.1973 (Hội nghị Pari)?
7.21. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và Đế quốc Mĩ, Đảng ta xác định phương châm
tiến hành chiến tranh là gì?
7.22. Nội dung cơ bản của chiến lược quân sự từ khi có Đảng lãnh đạo được thể hiện rõ ở
những vấn đề nào sau đây?
7.23. Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ chúng ta kết thúc chiến tranh bằng chiến dịch lịch sử nào?
7.24. Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN của chúng ta trong tình hình mới hiện
nay cần vận dụng tốt những bài học kinh nghiệm nào về nghệ thuật quân sự?
Bài 8: XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO, BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI
8.1. Theo Luật pháp Quốc tế hiện đại, tất cả các quốc gia bình đẳng về:
8.2. Quốc gia Việt Nam là thực thể pháp lý bao gồm những yếu tố nào cấu thành?
8.3. Giải quyết các vấn đề tranh chấp thông qua đàm phán hoà bình, tôn trọng độc lập, chủ
quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhau thuộc vấn đề nào sau đây?
8.4. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia là sự nghiệp của:
8.5. Theo Luật Biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì biên
giới quốc gia được hiểu như thế nào?
8.6. Vùng tiếp giáp lãnh hải được hiểu như thế nào?
8.7. Theo Luật Biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì vùng
đặc quyền về kinh tế được hiểu như thế nào?
8.8. "Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng cao quí của nhân dân" được trích trong luật nào?
8.9. Việt Nam có bờ biển dài khoảng bao nhiêu km?
8.10. Lực lượng nào là lực lượng chuyên trách trong bảo vệ biên giới quốc gia trên đất liền?
8.11. Lãnh thổ quốc gia Việt Nam bao gồm
8.12. Luật biển Việt Nam năm 2012 xác định Việt Nam có mấy vùng biển?
8.13. Vùng đất quốc gia là gì?
8.14. Biên giới quốc gia Việt Nam được hình thành bởi những yếu tố nào?
8.15. Khu vực biên giới bao gồm những khu vực nào?
8.16. Nội dung nào dưới đây thuộc quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng và
bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia?
8.17. "Ph愃⌀ m vi không gian được giới h愃⌀ n bởi BGQG, thuộc chủ quyền hoàn toàn và
đầy đủ của một quốc gia" gọi là gì? lOMoARcPSD| 49221369
8.18. Nội dung nào dưới đây thuộc quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng và
bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia?
8.19. Xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là một nội dung quan trọng
của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thuộc vấn đề nào dưới đây?
8.20. Hãy điền vào chỗ trống những từ thích hợp để hoàn chỉnh câu sau đây “Chủ quyền
lãnh thổ, biên giới quốc gia ... của dân tộc Việt Nam”?
8.21. Vì sao chúng ta giải quyết các vấn đề tranh chấp phải thông qua đàm phán hoà bình?
8.22. Hãy điền vào chỗ trống những từ thích hợp để hoàn chỉnh câu sau đây “Xây dựng và
bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia …”?
8.23. Lực lượng nào nòng cốt, chuyên trách bảo vệ biên giới quốc gia trên biển?
Bài 9: XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ, LỰC LƯỢNG DỰ BỊ
ĐỘNG VIÊN VÀ ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG
9.1. Là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly sản xuất, công tác, được tổ chức ở đâu gọi là dân quân?
9.2. Là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly sản xuất, công tác, được tổ chức ở đâu gọi là tự vệ?
9.3. Điều 6 - Luật Dân quân tự vệ 2019 qui định có mấy thành phần?
9.4. Dân quân tự vệ tại chỗ là gì?
9.5. Dân quân tự vệ cơ động là gì?
9.6. Dân quân thường trực là gì?
9.7. Dân quân tự vệ biển là gì?
9.8. Vị trí, chức năng của Dân quân tự vệ được qui định như thế nào?
9.9. Điều 5 - Luật Dân quân tự vệ 2019 qui định dân quân tự vệ có mấy nhiệm vụ?
9.10. Ngày nào hằng năm được lấy là ngày truyền thống của Dân quân tự vệ?
9.11. Độ tuổi tham gia Dân quân tự vệ được qui định như thế nào?
9.12. Nếu tình nguyện tham gia Dân quân tự vệ thì độ tuổi có thể kéo dài đến bao nhiêu?
9.13. Trường hợp nào được miễn đăng ký nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ?
9.14. Công dân Việt Nam trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ, có đủ
tiêu chuẩn nào sau đây được tuyển chọn vào Dân quân tự vệ:
9.15. Đại hội XIII Đảng ta xác định phương hướng xây dựng LLVT trong đó bổ sung một
nội dung trong câu dưới đây, câu nào là đúng?
9.16. Xây dựng dân quân tự vệ vững mạnh, rộng khắp, có số lượng phù hợp, Đảng ta xác
định coi trọng lực lượng nào sau đây?
9.17. “Tổ chức biên chế đơn vị trung đội DQTV cơ động, tại chỗ, dân quân thường trực”
nào sau đây là đúng nhất?
9.18. Thời hạn thực hiện nghĩa vụ tham gia dân quân thường trực là mấy năm? lOMoARcPSD| 49221369
9.19. Thời hạn thực hiện nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ tại chỗ, dân quân tự vệ cơ động,
dân quân tự vệ biển, dân quân tự vệ phòng không, pháo binh, trinh sát, thông tin, công binh,
phòng hóa, y tế là mấy năm?
9.20. Căn cứ yêu cầu, nhiệm vụ quốc phòng, quân sự của địa phương, cơ quan, tổ chức,
thời hạn thực hiện nghĩa vụ tham gia Dân quân, tự vệ được kéo dài nhưng không quá mấy năm?
9.21. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức nào quyết định kéo dài độ tuổi, thời hạn thực hiện
nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ?
9.22. “Vững m愃⌀ nh, rộng khắp, coi trọng chất lượng là chính” thuộc vấn đề nào trong xây dựng DQTV?
9.23. Vũ khí, trang bị của dân quân tự vệ được trang bị từ các nguồn nào sau đây là đúng nhất?
9.24. “Ngụ binh ư nông” dùng để chỉ lực lượng nào?
9.25. QNDB bao gồm những thành phần nào sau đây là đúng nhất?
9.26. Đâu là một trong những quan điểm nguyên tắc xây dựng lực lượng DBĐV?
9.27. Lực lượng dự bị động viên gồm những thành phần nào sau đây là đúng nhất?
9.28. “Thường xuyên củng cố kiện toàn, bồi dưỡng cơ quan và đội ngũ cán bộ làm công tác
xây dựng lực lượng DBĐV” là?
9.29. Yêu cầu cơ bản, có tính quyết định đến kết quả hoàn thành nhiệm vụ động viên công
nghiêp quốc phòng nào sau đây là đúng nhất?
9.30. Nội dung nào sau đây là một trong các vị trí, vai trò của lực lượng dự bị động viên?
9.31. Động viên công nghiệp không áp dụng đối với doanh nghiệp công nghiệp nào?
9.32. Khái niệm “Động viên công nghiệp quốc phòng” nào sau đây là đúng nhất?
9.33. “Động viên CNQP phải được tiến hành trên cơ sở năng lực sản xuất, sửa chữa đã có
của các DNCN, Nhà nước chỉ đầu tư thêm trang thiết bị chuyên dùng để hoàn chỉnh dây
chuyền sản xuất, sửa chữa trang bị cho quân đội” là:
9.34. Tổ chức di chuyển địa điểm đối với doanh nghiệp công nghiệp cần phải di chuyển là
nội dung thuộc vấn đề nào của ĐVCN?
Bài 10: XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC
10.1. Là hình thức hoạt động tự giác, có tổ chức của đông đảo quần chúng nhân dân tham
gia xây dựng, quản lý nền an ninh, trật tự, chủ động phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu
tranh chống âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch, phản động và tội phạm nhằm bảo
vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội. Thuộc nội dung nào sau đây?
10.2. Mục đích xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc?
10.3. Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc thu hút đông đảo quần chúng nhân dân
tự giác tham gia công tác bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. Thuộc nội dung nào sau đây? lOMoARcPSD| 49221369
10.4. Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc góp phần huy động, tập hợp sức mạnh
từ quần chúng nhân dân phục vụ sự nghiệp bảo vệ an ninh Tổ quốc. Thuộc nội dung nào sau đây?
10.5. Nghị định của Chính phủ về phối hợp giữa Bộ Công an và Bộ Quốc phòng trong thực
hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, đấu tranh phòng,
chống tội phạm và nhiệm vụ quốc phòng. Thuộc nghị định nào sau đây?
10.6. Phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ do cơ quan nào tổ chức?
10.7. Ngày Hội toàn dân bảo vệ ANTQ là ngày tháng nào?
10.8. Quán triệt quan điểm "lấy dân làm gốc" trong xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ
an ninh Tổ quốc. Thuộc nội dung nào sau đây?
10.9. Xây dựng, phát triển phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là nhiệm vụ của
toàn Đảng, toàn dân, của cả hệ thống chính trị, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về
mọi mặt của Đảng, sự quản lý, điều hành của nhà nước, sự tham gia, phối hợp của mặt trận
Tổ quốc và các tổ chức đoàn thể, tính tích cực của quần chúng nhân dân. Thuộc nội dung nào sau đây?
10.10. Vận động xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc có bao nhiêu nội dung?
10.11. Vận động quần chúng nhận thức đúng, tự giác chấp hành nghiêm túc mọi chủ trương,
đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Thuộc nội dung nào sau đây?
10.12. Nắm tình hình xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc có bao nhiêu nội dung?
10.13. Phương pháp nắm tình hình xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc có bao nhiêu bước?
10.14. Triệt để khai thác sử dụng phương tiện thông tin đại chúng và các loại hình văn hóa,
giáo dục, nghệ thuật, áp phích khẩu hiệu, biểu ngữ… để tuyên truyền giáo dục quần chúng
nhân dân đạt hiệu quả. Thuộc nội dung nào sau đây?
10.15. Những tổ chức nào là tổ chức nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ?
10.16. Hội đồng an ninh trật tự ở cơ sở (xã, phường, thị trấn) có chức năng gì?
10.17. Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc gắn liền với tấn công, trấn áp
tội phạm, kết hợp tính tích cực của quần chúng với các biện pháp nghiệp vụ của cơ quan
chuyên môn. Thuộc nội dung nào sau đây?
10.18. Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc có bao nhiêu đặc điểm chính?
10.19. Nghị quyết của Chính phủ về tăng cường phòng chống tội phạm trong tình hình mới.
Phương án nào dưới đây là đúng?
10.20. Quyết định phê duyệt chiến lược quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2016
2025 và định hướng đến năm 2030. Phương án nào dưới đây là đúng?
Bài 11: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA VÀ BẢO
ĐẢM TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI lOMoARcPSD| 49221369 11.1. An ninh quốc gia là?
11.2. Bảo vệ an ninh quốc gia là?
11.3. Hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia là?
11.4. Nguy cơ đe doạ an ninh quốc gia là?
11.5. Trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ an ninh quốc gia?
11.6. Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ được Đảng ta xác định thế nào?
11.7. Nội dung bảo vệ an ninh kinh tế gồm nội dung nào?
11.8. Bảo vệ an ninh dân tộc là bảo vệ gì?
11.9. Bảo vệ an ninh tôn giáo là bảo vệ gì?
11.10. Bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng ở nước ta là bảo vệ những gì?
11.11. Bảo vệ an ninh biên giới là ở nước ta là bảo vệ gì?
11.12. Đối tác của Việt Nam trong tình hình mới được Đảng ta xác định thế nào?
11.13. Đối tượng của Việt Nam trong tình hình mới được Đảng ta xác định thế nào?
11.14. Đối tượng bảo vệ của công tác bảo vệ an ninh chính trị gồm nội dung nào sau đây?
11.15. Mục đích của công tác bảo vệ an ninh chính trị nội bộ là bảo vệ gì?
11.16. Bảo vệ an ninh chính trị, kinh tế, văn hóa tư tưởng; lực lượng nào xác định là lực lượng nòng cốt?
11.17. Chủ thể trực tiếp, lực lượng nòng cốt trong bảo vệ an ninh, trật tự là lực lượng nào?
11.18. Trật tự, an toàn xã hội là?
11.19. Bảo đảm trật tự an toàn xã hội là?
11.20. Phương châm chỉ đạo trong bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội?
11.21. Nguyên tắc trong bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, ATXH?
11.22. Quan điểm trong bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự an toàn xã hội?
11.23. Phương châm trong bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội?
11.24. Nguyên tắc trong bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, trật tự an toàn xã hội?
11.25. Chủ thể bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội là?
11.26. Chủ thể nào là cơ quan hành chính cao nhất, chịu trách nhiệm thống nhất quản lý
nhà nước về an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội?
11.27. Chủ thể nào hoạch định đường lối, chính sách và phương pháp bảo vệ an ninh quốc
gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội?
11.28. Tổ chức, lực lượng nào là cơ quan chuyên trách, là lực lượng nòng cốt trong sự
nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội?
11.29. Bảo vệ an ninh lãnh thổ, biên giới, hải đảo cần tập trung làm tốt nội dung nào?
11.30. Công tác bảo vệ an ninh tư tưởng, văn hóa hiện nay là gì?
11.31. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ an ninh quốc gia là gì?
11.32. Trong Điều 4 - Bộ luật Hình sự 2015: Trách nhiệm phòng ngừa và đấu tranh, điều
tra phòng chống tội phạm là của cơ quan nào? lOMoARcPSD| 49221369
11.33. Em hãy cho biết về việc bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ là gì?
11.34. Mục tiêu bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội?
11.35. Tính chất, mục tiêu bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội?
11.36. Tính chất, mục tiêu bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội?