Học phần chương 1 - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam

Học phần chương 1 - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Tổng quan về HKDD
Hàng không là lĩnh vực quan trọng không những trong vận chuyển mà đặc biệt
quan trọng trong an ninh-quốc phòng, hơn thế nữa HKDD còn góp phần quan
trọng trong phát triển nền kinh tế mỗi quốc gia nói riêng và toàn thế giới nói
chung. “Tổng quan HKDD ” sẽ sơ lược rõ nét hơn về khái niệm,lĩnh vực,.. của
ngành.
HKDD là gì? Hàng không dân dụng là hàng không gồm các lĩnh vực
không liên quan đến . Nó gồm hàng không quân sự thông thường phương tiện
vận tải hàng không.
Hàng không dân dụng được điều hành bởi . Và nó có công ty hàng không lịch trình,
tuyến bay được sắp xếp sẵn để không bị va chạm mới máy bay khác.
1.
. 1.Tổ chức và Hiệp hội Quốc tế
. - , Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế được thành lập(Tên Năm 1944
tiếng anh: nternational ivil viation rganization; viết tắt: )I C A O ICAO
. Là 1 tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc chịu trách nhiệm
soạn thảo và đưa ra các quy định về hàng không trên toàn thế giới.
. Năm 1994, ICAO đã thông qua Nghị quyết A29-1 lấy ngày 7/12 làm “Ngày
Hàng không Dân dụng Quốc tế” và để kỷ niệm 50 năm ngày thành lập ICAO.
Năm 1996, Đại hội đồng Liên Hợp quốc (LHQ) đã chính thức thông qua Nghị
quyết công nhận ngày 7/12 là “Ngày Hàng không Dân dụng Quốc tế” và yêu
cầu các quốc gia, các khu vực, các tổ chức quốc tế và các tổ chức liên chính
phủ kỷ niệm ngày lễ này.
. 1911:Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc
tế (I A T Anternational ir ransport ssociation, viết
tắt: IATA) là một của các có trụhiệp hội thương mại hãng hàng không quốc tế
sở tại , , (đây cũng là nơi đặt trụ sở của Montreal Quebec Canada Tổ chức Hàng
không Dân dụng Quốc tế (ICAO), dù đây là 2 cơ quan khác hẳn).
.
. 2.Lịch sử phát triển của HKDD thông qua quá trình
cải tiến máy bay
. - T6/1783 ra đời nhờ vào tài năng của anh em nhà Khinh khí cầu
Montgolfier, diễn ra tại Annonay-Pháp.
. - Kỹ sư đã thành John Stringfellow
công chế ra một chiếc máy bay có gắn động cơ vừa nhẹ vừa có sức mạnh đáng
kể, Điều đặc biệt là vì nó được đặt trên cái máy bay này không có bánh xe
sợi dây điện căng ngang. Khi khởi động, máy bay chỉ bay được vài mét nhưng
đã tạo được tiếng vang lớn vì trong thời kì đó nhiều nhà khoa học cho rằng
bay trong bầu trời là một điều viễn vông, không có thực. Do đó, điều mà ông
làm là hết sức phi thường vào thời gian đó.
. Máy lượn có một người ngồi do
thuyền trưởng Jean Le Bris sáng chế, được thực hiện vào
năm 1868, -Chiếc máy bay đã thực hiện một vài chuyến bay, bao gồm cả
chuyến bay lướt dài 200 m. Vào 1 lần do không kiểm soát được máy, cú rơi đã
làm Le Bris gãy chân, sau lần đó chiếc máy bay đã bị hư hại không thể sửa
chữa được
.
. Năm 1903 Khi chiếc (2 lớp Máy bay Flyer
cánh 1 người ngồi có gắn động cơ 4 xylanh) do 2 Anh em nhà Wright
chế tạo đã cất cánh với độ cao
khoảng 36,5 m kéo dài khoảng 12s. Điều đặc biệt làm nên con sốt đó chính
chiếc máy bay này là có thể quẹo trái quẹo phải mà vẫn giữ được thăng bằng.
Tiếp đó, hai ông đã Đạt giải Michellin lập kỷ lục thế giới với 2h18’30s,
khoảng cách 125km trong 1 cuộc thi được tổ chức ở Le Mans nước Pháp, Sau
đó hai ông còn được tặng nhiều giải thưởng khác do các hội Khoa Học, các
câu lạc bộ Hàng Không, các trường Đại Học khen tặng.
. T8/ 1909, ra Máy bay 2 lớp cánh có gắn động cơ 8 xylanh
đời bởi tài năng của ông Glen H. Curtiss. Trong kỳ Hội Hàng Không Quốc Tế
tổ chức tại Reims, nước Pháp, Curtiss đã thắng về tốc độ.
. 1909-1914, danh tiếng anh em Seguin tại nước Pháp phát Động cơ Gnome
minh ra, nhờ đó các nhà kỹ thuật mới có thể thực hiện được nhiều dự án quan
trọng.
. Năm 1911, Tiến Sĩ Junkers, viên kỹ sư danh tiếng nhất về chế tạo máy bay tại
châu Âu, đã hoàn thành một thứ động cơ Diesel
vừa nhẹ, vừa cho vận tốc cực nhanh để xử dụng vào máy bay.
Đặc tính của thứ động cơ Diesel này là khiến cho máy bay có thể chở nhiều
nhiên liệu hơn, như vậy làm tăng khả năng chuyên chở, giá nhiên liệu đốt
cũng rẻ làm cho phí tổn chuyên chở giảm đi. Hơn nữa sự an toàn được tăng
thêm nhờ dầu cặn dùng cho động cơ Diesel là thứ không phát nổ.
. - Thế chiến thứ nhất: sử dụng làm máy bay trinh sát, chỉ điểm pháo binh, và
đôi khi là tấn công vào các cứ điểm tại mặt đất.
. Nhận thấy được tiềm năng của máy bay trong chiến tranh cả hai phe Đức và
Đồng Minh đều nghiên cứu thứ chiến cụ mới này.Cũng nhờ vào đó, máy bay
có thêm nhiều bước cải tiến quan trọng: sức mạnh 200 mã lực và bay được
193km/một giờ.
. các máy bay quan sát có hai chỗ ngồi cho hoa tiêu và quan sát viên. Máy bay
được trang bị bằng một khẩu súng để phòng vệ và thường bay ở độ cao 2,000
mét để tránh đạn phòng không của địch từ dưới đất bắn lên
.
. -
. Năm 1926, nhà phát minh Robert H. Goddard đã thử nghiệm thành công tên
lửa nhiên liệu lỏng đầu tiên trên thế giới hoạt động bằng xăng và oxy lỏng.
Với thành tựu này, Goddard được biết đến là cha đẻ của động cơ tên lửa hiện
đại.
. Nhu cầu vận chuyển người và hàng hóa phát triển khí cầu điều khiển cứng
khổng lồ được sử dụng rộng rãi.
. + Khí cầu Zeppelin (Đức) thành công nhất là chiếc Graf Zeppelin.
. + 6 tháng 6 1937 khi chiếc khí cầu Hindenburg cháy giết chết 36 người.
Máy bay ra đời chủ yếu phục vụ cho quân sự (chiến tranh), sau khi kết thúc
chiến tranh máy bay mới phục vụ nhiều hơn cho nhu cầu con người.
. Trong năm 1939, công ty Heinkel của Đức sản xuất máy bay phản lực đầu
tiên mang tên Heinkel He 178
.
- Sau khi thế chiến thú II kết thúc: hãng chế tạo máy bay như Cessna, Piper, và
Beechcraft mở rộng sản xuất để cung cấp máy bay hạng nhẹ cho thị trường giai cấp
tiểu tư sản mới.
- Vào thập niên 1950: xuất hiện máy bay giá rẻ, làm cho khả năng phục vụ trong
những quãng đường nhỏ tốt hơn.
-Vào năm 1957: Boeing đầu tiên ra đời boeing 707
-1961: lên Vostok-1 thực hiện chuyến bay vào vũ trụ, cụ
thể là bay vòng quanh Trái Đất
-Không lâu sau đó vào năm 1969 Neil Armstrong và Buzz Aldrin
lên Apollo 11 bay vào vũ trụ
tiến đến mặt trăng và người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng là Neil Armstrong
Chiếc bút "cứu" sứ mệnh của loài người
.
Chiếc bút được phi hành gia Buzz Aldrin sử dụng để nối vi mạch cho tàu đổ bộ Eagle.
(Ảnh: Dailymail)
Đó là trong lúc tàu đổ bộ Eagle chuẩn bị hạ cánh xuống Mặt trăng thì đột nhiên gặp
sự cố. Nếu như động cơ không được kích hoạt thì Buzz Aldrin và Neil Armstrong sẽ
không thể đáp xuống Mặt trong. Trước tình thế nguy cấp này, Buzz Aldrin đã nhanh
chóng làm chủ tình hình và đặt cây bút của mình vào chỗ mạch bị đứt. Thật thần kỳ,
chiếc bút đã làm tốt nhiệm vụ của nó. Động cơ hoạt động trở lại, 2 phi hành gia đã
hoàn thành sứ mệnh lịch sử của loài người.
Trên thân của cây bút vẫn còn một vết lõm do khi dòng điện chạy qua đã để lại. Hiện
giá của chiếc bút đang được dự kiến là 700.000 USD (hơn 16 tỷ đồng). Tuy nhiên, các
nhà sưu tập cá nhân đánh giá, chiếc bút đặc biệt của Aldrin có thể bán với giá
2.000.000 USD (hơn 46 tỷ đồng).
3.Lịch sử ngành HK Việt Nam
10/02/1910: Người Pháp ( Charles Van Den Born ) thực hiện chuyến bay đầu tiên tại
Sài gòn
bằng máy bay cánh quạt 1 tầng;
10 tháng sau: Cuộc trình diễn máy bay tại Trường đua ngựa Phú Thọ với
chiếc Farman-2 tiên tiến và phổ biến nhất thời bấy giờ;
11/07/1917: Toàn quyền Đông Dương ra nghị định xây dựng Sở Hàng
không Đông Dương;
1918: Sân bay Bạch Mai được xây dựng kiên cố làm căn cứ không
quân;
22/12/1920: Pháp thực hiện chuyến bay Pháp – Việt đầu tiên, lúc này ở
Đông Dương có 34 bãi đáp hạ cánh chủ yếu là nền đất
12/05/1929: người Pháp khánh thành Sân bay Đà Nẵng làm sân tiếp tế,
có xưởng sửa chữa, nhà mái che và bắt đầu chuyển sang thời kỳ kinh
doanh khai thác hàng không;
1935: ông Hồ Đắc Cung trở thành người đầu tiên chế tạo máy bay thành
công tại VN- Máy bay chiến đấu + vận chuyển nhu yếu phẩm, cứu hộ y
tế.
04/06/1936: Ga hàng không Gia Lâm khánh thành là nhà ga có trang
bị hoàn hảo nhất Đông Dương;
1940: người Pháp tổ chức bán vé máy bay đi các chuyến nội địa ở Việt
Nam, có bán vé một số chặng quốc tế đi Paris, Singapore, Hongkong,
Tokyo, Bangkok…;
10/10/1954: Bộ đội ta tiếp quản sân bay Gia Lâm;
01/01/1955: Toàn bộ vùng trời và sân bay đã hoàn toàn thuộc chủ
quyền nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa;
15/01/1956: Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 666-TTg
thành lập Cục Hàng không dân dụng Việt Nam;
01/01/2007: Luật HKDD Việt Nam 2006 chính thức có hiệu lực, đã cho
ra đời sau đó nhiều doanh nghiệp kinh doanh hàng không và các hãng
hàng không tư nhân ra đời;
2008: Các cụm Cảng hàng không sân bay miền Bắc, Trung, Nam được
tổ chức lại thành Tổng Công ty Cảng hàng không miền Bắc, miền
Trung, miền Nam trực thuộc Bộ GTVT và các Cảng vụ hàng không
miền Bắc, Trung, Nam thuộc Cục HKVN;
08/02/2012: Bộ GTVT chính thức hợp nhất Tổng Công ty Cảng hàng
không miền Bắc, miền Trung, miền Nam thành Tổng công ty Cảng
hàng không Việt Nam tạo thế và lực phát triển hệ
thống cảng hàng
không, sân bay trên toàn lãnh thổ Việt Nam;
05/01/2021: dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không Quốc tế Long
Thành chính thức khởi công giai đoạn 1 và dự kiến sẽ đưa vào khai
thác giai đoạn 1 vào cuối năm 2025
Hiện nay
2022:
Sau đại dịch, ngành HKVN phải đối mặt với những thách thức gì? và có những biện
pháp nào để vượt qua những thách thức đó
Sự đa dạng hàng không biến mất
Rẻ hơn, ít lựa chọn hơn
Nhân viên đồng loạt mất việc
Chưa an toàn để đi công tác
Du lịch quốc tế vẫn đình trệ
Biện pháp: cần tập trung khai thác thị trường nội địa; bên cạnh đó, tận dụng việc Việt
Nam mở cửa, nới lỏng quy định nhập cảnh cho khách quốc tế để khôi phục từng bước
các hoạt động khai thác quốc tế và là tiền đề để khôi phục toàn bộ cũng như mở rộng,
phát triển các hoạt động khai thác quốc tế.
Tương lai
Hướng phát triển của hàng không dân dụng việt nam để hội nhập quốc tế trong tương
lai?
#Thỏa thuận thương mại ưu đãi: Đây là phương thức thấp nhất của hội nhập kinh tế
quốc tế, nhưng có lịch sử hình thành lâu đời nhất. Theo phương thức này, các vùng
lãnh thổ tham gia các hiệp định, trong đó cam kết dành cho nhau các ưu đãi về thuế
quan và phi thuế quan đối với hàng hóa của nhau, tạo thành các ưu đãi thương mại.
#Khu vực mậu dịch tự do: Khu vực mậu dịch tự do là một hình thức hội nhập kinh tế
quốc tế ở mức độ tương đối cao do hai quốc gia hoặc một nhóm các quốc gia/vùng
lãnh thổ.
#Hiệp định đối tác kinh tế: Hiệp định đối tác kinh tế là cấp độ hội nhập kinh tế sâu
hơn hiệp định thương mại tự do.
.
.
. 4.Các lĩnh vực của HKDD
Các công ty
con
Các công ty
liên kết
Tổng công ty
HKVN
CHÍNH PHỦ
Các
Tổng
công
ty
Cảng
T. công
ty đảm
bảo
hoạt
động
bay
Học
viện
Hàng
không
Bộ giao thông
vận tải
Cục HKVN
Các đơn vị
sự nghiệp
Các Cảng
vụ hàng
không
Pacific
Airlines
và các
hãng HK
tư nhân
5.Vai trò của ngành HKDD:
+Là cầu nối để hội nhập quốc tế của các quốc gia.
+Mở rộng hoạt động kinh doanh trên toàn cầu
+Thúc đẩy phát triển du lịch quốc tế
+Tác động đến sự tăng trưởng kinh tế
+Tạo điều kiện để phát triển vùng lãnh thổ
6. Đặc trưng của ngành HKDD
Ngành HKDD là một ngành áp dụng khoa học, công nghệ kỹ thuật hiện đại, trình độ
quản lý tiên tiến, có quy mô lớn về vốn lớn, hoạt động cả trong và ngoài nước, có sự
gắn kết chặt chẽ giữa khoa học công nghệ, đào tạo, nghiên cứu triển khai với SXKD.
7.Các xu thế phát triển của ng
kng dân dụng thế giới
7.1 Tự do hóa vận tải hàng không
cuối của thế kỷ XX đến nay, yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế buộc các quốc gia
này phải lộ trình nới lỏng hạn chế cạnh tranh, phi điều tiết, tiến tới tự do hóa vận
tải hàng không trong khu vực và thế giới.
Biểu hiện: Hiệp định song phương phi điều tiết, Hiệp định đa phương,...
7.2 Đa dạng hóa quyền sở hữu, giảm thiểu quyền kiểm soát của nhà nước
đối với kinh doanh vận tải và thương mại hàng không
Xu thế này thể hiện thông qua việc nhân hoá, cổ phần hoá các hãng hàng
không, các dịch vụ trong dây truyền vận tải hàng không các hoạt động liên quan
đến vận tải hàng không nhằm cắt giảm chi tiêu ngân sách nhà nước, tạo động lực cho
hoạt động HKDD nâng cao hiệu quả, tăng năng lực cạnh tranh, tạo nguồn vốn mới và
tạo cơ hội đầu tư cho các doanh nghiệp.
7.3 Thương mại hóa cảng hàng không hình thành, cạnh tranh giữa các
trung tâm trung chuyển hàng không
Thương mại hóa cảng hàng không là một xu hướng tất yếu, khách quan do:
Thứ nhất, ngành HKDD từng bước chuyển từ hoạt động công ích là chủ yếu
trở thành ngành kinh tế với mục tiêu thương mại là chủ yếu;
Thứ hai, nhằm chuyển hướng huy động vốn từ ngân sách nhà nước sang khu
vực kinh tế tư nhân và nước ngoài. Tuy nhiên do quy luật chuyển dịch cơ cấu nguồn
thu của cảng hàng không nên việc thương mại hóa các cảng hàng không trước hết chủ
yếu tập trung ở các cảng hàng không quốc tế và một số cảng hàng không nội địa
nhưng có lưu lượng hành khách, hàng hóa thông qua tương đối lớn
Xu thế này diễn ra ở tất cả các khu vực như giữa Pa-ri, Luân-đôn, Am-stéc-đam,
Phrăng-phuốc Châu Âu; giữa Tô-ky-ô, Xê-un, Hồng Kông, Đài Loan Bắc Á;
Băng Cốc, Xinh-ga-po, Kua-la-lăm-pơ ở Đông Nam Á...
7.4 Hợp nhất, liên minh, liên kết, chuyên môn hóa các hãng hàng không
Trong điều kiện tự do hóa cạnh tranh, các hãng hàng không nhỏ vừa nhanh chóng
bị lâm vào tình trạng phá sản hoặc buộc phải hợp nhất hoặc liên kết lại để tồn tại,
hoặc bị sát nhập vào các hãng hàng không lớn mạnh hơn, từ đó hình thành các hãng
hàng không khổng lồ có tính toàn cầu ( ). Global Mega-Camers
Phần lan (Finair “thôn tính” các thành viên của mình là Finnaviation và Karair), Úc
(Australian Airlines trở thành bộ phận của Qantas), ở Trung quốc sát nhập 10 hãng
hàng không để kiện toàn thành 3 tập đoàn hàng không lớn là China Airlines, Eartern
Airlines và Southern Airlines…
.
. KẾT LUẬN Để có được sự thành công như ngày nay, HKDD đã trãi qua
nhiều giai đoạn, thử thách. Từ bước đầu hình thành đầy khó khăn và sau đó là
những bước tiến vượt bậc đưa con người thỏa lòng với ước mơ bay trên bầu
trời để rồi chinh phục cả không gian, vũ trụ. Với sự phát triển của công nghệ
ngày nay, em tin rằng chắc chắn ngành HK sẽ còn phát triển, còn vươn xa mãi.
Và đó là phần báo cao
. Nguồn thông tin từ: slideshare.net, wikipedia.org, maxreading, Kênh youtube:
người thành công, slide bài học từ thầy Ngô Văn Quân.
.
Câu hỏi cuối bài:
1. Các khó khăn ngành hàng không đang mắc phải hiện nay ?
2.Các thách thức của ngành HKDD trong tương lai ?
.
Câu hỏi trắc nghiệm chương 1:
1. Có bao nhiêu xu thế phát triển hàng không dân dụng thế giới?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
2. Người Pháp thực hiện chuyến bay đầu tiên tại Việt Nam (12/1910) tên gì:
A. Charles Van Den Born
B. Charles Van Den Berge
C. Van Den Bon
D. Charles Van De Born
3. Chiếc máy bay phản lực đầu tiên tên gì
A. Heinkel He 178
B. Heinkel He 450
C. Heinkel He 300
D. Heinkel He 280
4. ICAO được thành lập vào năm nào?
A. 1945
B. 1944
C. 1911
D. 1912
5. Cục Hàng Không Việt Nam được thành lập vào năm nào?
A. 1956
B. 1958
C. 1960
D. 1990
6. Cục Hàng Không Việt Nam được thành lập thông qua Nghị định nào?
A. 666/Ttg
B. 777/Ttg
C. 668/Ttg
D. 789/Ttg
7. Cục HKDD VN được đổi tên thành Cục HKVN vào năm nào?
A. 2001
B. 2003
C. 2002
D. 1999
| 1/11

Preview text:

Tổng quan về HKDD
Hàng không là lĩnh vực quan trọng không những trong vận chuyển mà đặc biệt
quan trọng trong an ninh-quốc phòng, hơn thế nữa HKDD còn góp phần quan
trọng trong phát triển nền kinh tế mỗi quốc gia nói riêng và toàn thế giới nói
chung. “Tổng quan HKDD ” sẽ sơ lược rõ nét hơn về khái niệm,lĩnh vực,.. của ngành.
HKDD là gì? Hàng không dân dụng là hàng không gồm các lĩnh vực
không liên quan đến quân sự. Nó gồm hàng không thông thườngphương tiện vận tải hàng không.
Hàng không dân dụng được điều hành bởi công ty hàng không. Và nó có lịch trình,
tuyến bay được sắp xếp sẵn để không bị va chạm mới máy bay khác. 1.
. 1.Tổ chức và Hiệp hội Quốc tế .
-Năm 1944, Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế được thành lập(Tên
tiếng anh: International Civil Aviation Organization; viết tắt: ) ICAO
. Là 1 tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc chịu trách nhiệm
soạn thảo và đưa ra các quy định về hàng không trên toàn thế giới. .
Năm 1994, ICAO đã thông qua Nghị quyết A29-1 lấy ngày 7/12 làm “Ngày
Hàng không Dân dụng Quốc tế” và để kỷ niệm 50 năm ngày thành lập ICAO.
Năm 1996, Đại hội đồng Liên Hợp quốc (LHQ) đã chính thức thông qua Nghị
quyết công nhận ngày 7/12 là “Ngày Hàng không Dân dụng Quốc tế” và yêu
cầu các quốc gia, các khu vực, các tổ chức quốc tế và các tổ chức liên chính
phủ kỷ niệm ngày lễ này. .
1911:Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (I A T A
nternational ir ransport ssociation, viết
tắt: IATA) là một hiệp hội thương mại của các
hãng hàng không quốc tế có trụ
sở tại Montreal, Quebec, Canada (đây cũng là nơi đặt trụ sở của Tổ chức Hàng
không Dân dụng Quốc tế (ICAO), dù đây là 2 cơ quan khác hẳn). . .
2.Lịch sử phát triển của HKDD thông qua quá trình cải tiến máy bay .
- Khinh khí cầu T6/1783 ra đời nhờ vào tài năng của anh em nhà
Montgolfier, diễn ra tại Annonay-Pháp. .
- Kỹ sư John Stringfellow đã thành
công chế ra một chiếc máy bay có gắn động cơ vừa nhẹ vừa có sức mạnh đáng
kể, Điều đặc biệt là máy bay này không có bánh xe vì nó được đặt trên cái
sợi dây điện căng ngang. Khi khởi động, máy bay chỉ bay được vài mét nhưng
đã tạo được tiếng vang lớn vì trong thời kì đó nhiều nhà khoa học cho rằng
bay trong bầu trời là một điều viễn vông, không có thực. Do đó, điều mà ông
làm là hết sức phi thường vào thời gian đó. .
Máy lượn có một người ngồi do
thuyền trưởng Jean Le Bris
sáng chế, được thực hiện vào
năm 1868, -Chiếc máy bay đã thực hiện một vài chuyến bay, bao gồm cả
chuyến bay lướt dài 200 m. Vào 1 lần do không kiểm soát được máy, cú rơi đã
làm Le Bris gãy chân, sau lần đó chiếc máy bay đã bị hư hại không thể sửa chữa được . .
Năm 1903 Khi chiếc Máy bay Flyer (2 lớp
cánh 1 người ngồi có gắn động cơ 4 xylanh) do 2 Anh em nhà Wright
chế tạo đã cất cánh với độ cao
khoảng 36,5 m kéo dài khoảng 12s. Điều đặc biệt làm nên con sốt đó chính
chiếc máy bay này là có thể quẹo trái quẹo phải mà vẫn giữ được thăng bằng.
Tiếp đó, hai ông đã Đạt giải Michellin lập kỷ lục thế giới với 2h18’30s,
khoảng cách 125km trong 1 cuộc thi được tổ chức ở Le Mans nước Pháp, Sau
đó hai ông còn được tặng nhiều giải thưởng khác do các hội Khoa Học, các
câu lạc bộ Hàng Không, các trường Đại Học khen tặng. .
T8/ 1909, Máy bay 2 lớp cánh có gắn động cơ 8 xylanh ra
đời bởi tài năng của ông Glen H. Curtiss. Trong kỳ Hội Hàng Không Quốc Tế
tổ chức tại Reims, nước Pháp, Curtiss đã thắng về tốc độ. .
1909-1914, Động cơ Gnome danh tiếng anh em Seguin tại nước Pháp phát
minh ra, nhờ đó các nhà kỹ thuật mới có thể thực hiện được nhiều dự án quan trọng. .
Năm 1911, Tiến Sĩ Junkers, viên kỹ sư danh tiếng nhất về chế tạo máy bay tại
châu Âu, đã hoàn thành một thứ động cơ Diesel
vừa nhẹ, vừa cho vận tốc cực nhanh để xử dụng vào máy bay.
Đặc tính của thứ động cơ Diesel này là khiến cho máy bay có thể chở nhiều
nhiên liệu hơn, như vậy làm tăng khả năng chuyên chở, giá nhiên liệu đốt
cũng rẻ làm cho phí tổn chuyên chở giảm đi. Hơn nữa sự an toàn được tăng
thêm nhờ dầu cặn dùng cho động cơ Diesel là thứ không phát nổ. .
- Thế chiến thứ nhất: sử dụng làm máy bay trinh sát, chỉ điểm pháo binh, và
đôi khi là tấn công vào các cứ điểm tại mặt đất. .
Nhận thấy được tiềm năng của máy bay trong chiến tranh cả hai phe Đức và
Đồng Minh đều nghiên cứu thứ chiến cụ mới này.Cũng nhờ vào đó, máy bay
có thêm nhiều bước cải tiến quan trọng: sức mạnh 200 mã lực và bay được 193km/một giờ. .
các máy bay quan sát có hai chỗ ngồi cho hoa tiêu và quan sát viên. Máy bay
được trang bị bằng một khẩu súng để phòng vệ và thường bay ở độ cao 2,000
mét để tránh đạn phòng không của địch từ dưới đất bắn lên . . - .
Năm 1926, nhà phát minh Robert H. Goddard đã thử nghiệm thành công tên
lửa nhiên liệu lỏng đầu tiên trên thế giới hoạt động bằng xăng và oxy lỏng.
Với thành tựu này, Goddard được biết đến là cha đẻ của động cơ tên lửa hiện đại. .
Nhu cầu vận chuyển người và hàng hóa phát triểnkhí cầu điều khiển cứng
khổng lồ được sử dụng rộng rãi. .
+ Khí cầu Zeppelin (Đức) thành công nhất là chiếc Graf Zeppelin. .
+ 6 tháng 6 1937 khi chiếc khí cầu Hindenburg cháy giết chết 36 người.
Máy bay ra đời chủ yếu phục vụ cho quân sự (chiến tranh), sau khi kết thúc
chiến tranh máy bay mới phục vụ nhiều hơn cho nhu cầu con người. .
Trong năm 1939, công ty Heinkel của Đức sản xuất máy bay phản lực đầu tiên mang tên Heinkel He 178 .
- Sau khi thế chiến thú II kết thúc: hãng chế tạo máy bay như Cessna, Piper, và
Beechcraft mở rộng sản xuất để cung cấp máy bay hạng nhẹ cho thị trường giai cấp tiểu tư sản mới.
- Vào thập niên 1950: xuất hiện máy bay giá rẻ, làm cho khả năng phục vụ trong
những quãng đường nhỏ tốt hơn.
-Vào năm 1957: Boeing đầu tiên ra đời boeing 707 -1961: lên
Vostok-1 thực hiện chuyến bay vào vũ trụ, cụ
thể là bay vòng quanh Trái Đất
-Không lâu sau đó vào năm 1969 Neil Armstrong và Buzz Aldrin lên Apollo 11 bay vào vũ trụ
tiến đến mặt trăng và người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng là Neil Armstrong
Chiếc bút "cứu" sứ mệnh của loài người .
Chiếc bút được phi hành gia Buzz Aldrin sử dụng để nối vi mạch cho tàu đổ bộ Eagle. (Ảnh: Dailymail)
Đó là trong lúc tàu đổ bộ Eagle chuẩn bị hạ cánh xuống Mặt trăng thì đột nhiên gặp
sự cố. Nếu như động cơ không được kích hoạt thì Buzz Aldrin và Neil Armstrong sẽ
không thể đáp xuống Mặt trong. Trước tình thế nguy cấp này, Buzz Aldrin đã nhanh
chóng làm chủ tình hình và đặt cây bút của mình vào chỗ mạch bị đứt. Thật thần kỳ,
chiếc bút đã làm tốt nhiệm vụ của nó. Động cơ hoạt động trở lại, 2 phi hành gia đã
hoàn thành sứ mệnh lịch sử của loài người.
Trên thân của cây bút vẫn còn một vết lõm do khi dòng điện chạy qua đã để lại. Hiện
giá của chiếc bút đang được dự kiến là 700.000 USD (hơn 16 tỷ đồng). Tuy nhiên, các
nhà sưu tập cá nhân đánh giá, chiếc bút đặc biệt của Aldrin có thể bán với giá
2.000.000 USD (hơn 46 tỷ đồng).
3.Lịch sử ngành HK Việt Nam
10/02/1910: Người Pháp ( Charles Van Den Born ) thực hiện chuyến bay đầu tiên tại Sài gòn
bằng máy bay cánh quạt 1 tầng;
10 tháng sau: Cuộc trình diễn máy bay tại Trường đua ngựa Phú Thọ với
chiếc Farman-2 tiên tiến và phổ biến nhất thời bấy giờ;
11/07/1917: Toàn quyền Đông Dương ra nghị định xây dựng Sở Hàng không Đông Dương;
1918: Sân bay Bạch Mai được xây dựng kiên cố làm căn cứ không quân;
22/12/1920: Pháp thực hiện chuyến bay Pháp – Việt đầu tiên, lúc này ở
Đông Dương có 34 bãi đáp hạ cánh chủ yếu là nền đất
12/05/1929: người Pháp khánh thành Sân bay Đà Nẵng làm sân tiếp tế,
có xưởng sửa chữa, nhà mái che và bắt đầu chuyển sang thời kỳ kinh
doanh khai thác hàng không;
1935: ông Hồ Đắc Cung trở thành người đầu tiên chế tạo máy bay thành
công tại VN- Máy bay chiến đấu + vận chuyển nhu yếu phẩm, cứu hộ y tế.
04/06/1936: Ga hàng không Gia Lâm khánh thành là nhà ga có trang
bị hoàn hảo nhất Đông Dương;
1940: người Pháp tổ chức bán vé máy bay đi các chuyến nội địa ở Việt
Nam, có bán vé một số chặng quốc tế đi Paris, Singapore, Hongkong, Tokyo, Bangkok…;
10/10/1954: Bộ đội ta tiếp quản sân bay Gia Lâm;
01/01/1955: Toàn bộ vùng trời và sân bay đã hoàn toàn thuộc chủ
quyền nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa;
15/01/1956: Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 666-TTg
thành lập Cục Hàng không dân dụng Việt Nam;
01/01/2007: Luật HKDD Việt Nam 2006 chính thức có hiệu lực, đã cho
ra đời sau đó nhiều doanh nghiệp kinh doanh hàng không và các hãng
hàng không tư nhân ra đời;
2008: Các cụm Cảng hàng không sân bay miền Bắc, Trung, Nam được
tổ chức lại thành Tổng Công ty Cảng hàng không miền Bắc, miền
Trung, miền Nam trực thuộc Bộ GTVT và các Cảng vụ hàng không
miền Bắc, Trung, Nam thuộc Cục HKVN;
08/02/2012: Bộ GTVT chính thức hợp nhất Tổng Công ty Cảng hàng
không miền Bắc, miền Trung, miền Nam thành Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam
tạo thế và lực phát triển hệ thống cảng hàng
không, sân bay trên toàn lãnh thổ Việt Nam;
05/01/2021: dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không Quốc tế Long
Thành chính thức khởi công giai đoạn 1 và dự kiến sẽ đưa vào khai
thác giai đoạn 1 vào cuối năm 2025 Hiện nay 2022:
Sau đại dịch, ngành HKVN phải đối mặt với những thách thức gì? và có những biện
pháp nào để vượt qua những thách thức đó
Sự đa dạng hàng không biến mất
Rẻ hơn, ít lựa chọn hơn
Nhân viên đồng loạt mất việc
Chưa an toàn để đi công tác
Du lịch quốc tế vẫn đình trệ
Biện pháp: cần tập trung khai thác thị trường nội địa; bên cạnh đó, tận dụng việc Việt
Nam mở cửa, nới lỏng quy định nhập cảnh cho khách quốc tế để khôi phục từng bước
các hoạt động khai thác quốc tế và là tiền đề để khôi phục toàn bộ cũng như mở rộng,
phát triển các hoạt động khai thác quốc tế. Tương lai
Hướng phát triển của hàng không dân dụng việt nam để hội nhập quốc tế trong tương lai?
#Thỏa thuận thương mại ưu đãi: Đây là phương thức thấp nhất của hội nhập kinh tế
quốc tế, nhưng có lịch sử hình thành lâu đời nhất. Theo phương thức này, các vùng
lãnh thổ tham gia các hiệp định, trong đó cam kết dành cho nhau các ưu đãi về thuế
quan và phi thuế quan đối với hàng hóa của nhau, tạo thành các ưu đãi thương mại.
#Khu vực mậu dịch tự do: Khu vực mậu dịch tự do là một hình thức hội nhập kinh tế
quốc tế ở mức độ tương đối cao do hai quốc gia hoặc một nhóm các quốc gia/vùng lãnh thổ.
#Hiệp định đối tác kinh tế: Hiệp định đối tác kinh tế là cấp độ hội nhập kinh tế sâu
hơn hiệp định thương mại tự do. . .
. 4.Các lĩnh vực của HKDD
CHÍNH PHỦ Bộ giao thông vận tải Cục HKVN Các Cảng Tổng công ty T. công Các vụ hàng Học HKVN ty đảm Pacific Tổng không bảo viện Airlines công hoạt Hàng và các Các công ty Các đơn vị ty động không hãng HK con sự nghiệp Cảng bay tư nhân Các công ty liên kết
5.Vai trò của ngành HKDD:
+Là cầu nối để hội nhập quốc tế của các quốc gia.
+Mở rộng hoạt động kinh doanh trên toàn cầu
+Thúc đẩy phát triển du lịch quốc tế
+Tác động đến sự tăng trưởng kinh tế
+Tạo điều kiện để phát triển vùng lãnh thổ
6. Đặc trưng của ngành HKDD
Ngành HKDD là một ngành áp dụng khoa học, công nghệ kỹ thuật hiện đại, trình độ
quản lý tiên tiến, có quy mô lớn về vốn lớn, hoạt động cả trong và ngoài nước, có sự
gắn kết chặt chẽ giữa khoa học công nghệ, đào tạo, nghiên cứu triển khai với SXKD.
7.Các xu thế phát triển của hàng
không dân dụng thế giới
7.1 Tự do hóa vận tải hàng không
cuối của thế kỷ XX đến nay, yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế buộc các quốc gia
này phải có lộ trình nới lỏng hạn chế cạnh tranh, phi điều tiết, tiến tới tự do hóa vận
tải hàng không trong khu vực và thế giới.
Biểu hiện: Hiệp định song phương phi điều tiết, Hiệp định đa phương,...
7.2 Đa dạng hóa quyền sở hữu, giảm thiểu quyền kiểm soát của nhà nước
đối với kinh doanh vận tải và thương mại hàng không
Xu thế này thể hiện thông qua việc tư nhân hoá, cổ phần hoá các hãng hàng
không, các dịch vụ trong dây truyền vận tải hàng không và các hoạt động liên quan
đến vận tải hàng không nhằm cắt giảm chi tiêu ngân sách nhà nước, tạo động lực cho
hoạt động HKDD nâng cao hiệu quả, tăng năng lực cạnh tranh, tạo nguồn vốn mới và
tạo cơ hội đầu tư cho các doanh nghiệp.
7.3 Thương mại hóa cảng hàng không và hình thành, cạnh tranh giữa các
trung tâm trung chuyển hàng không
Thương mại hóa cảng hàng không là một xu hướng tất yếu, khách quan do:
Thứ nhất, ngành HKDD từng bước chuyển từ hoạt động công ích là chủ yếu
trở thành ngành kinh tế với mục tiêu thương mại là chủ yếu;
Thứ hai, nhằm chuyển hướng huy động vốn từ ngân sách nhà nước sang khu
vực kinh tế tư nhân và nước ngoài. Tuy nhiên do quy luật chuyển dịch cơ cấu nguồn
thu của cảng hàng không nên việc thương mại hóa các cảng hàng không trước hết chủ
yếu tập trung ở các cảng hàng không quốc tế và một số cảng hàng không nội địa
nhưng có lưu lượng hành khách, hàng hóa thông qua tương đối lớn
Xu thế này diễn ra ở tất cả các khu vực như giữa Pa-ri, Luân-đôn, Am-stéc-đam,
Phrăng-phuốc ở Châu Âu; giữa Tô-ky-ô, Xê-un, Hồng Kông, Đài Loan ở Bắc Á;
Băng Cốc, Xinh-ga-po, Kua-la-lăm-pơ ở Đông Nam Á...
7.4 Hợp nhất, liên minh, liên kết, chuyên môn hóa các hãng hàng không
Trong điều kiện tự do hóa cạnh tranh, các hãng hàng không nhỏ và vừa nhanh chóng
bị lâm vào tình trạng phá sản hoặc buộc phải hợp nhất hoặc liên kết lại để tồn tại,
hoặc bị sát nhập vào các hãng hàng không lớn mạnh hơn, từ đó hình thành các hãng
hàng không khổng lồ có tính toàn cầu ( ). Global Mega-Camers
Phần lan (Finair “thôn tính” các thành viên của mình là Finnaviation và Karair), Úc
(Australian Airlines trở thành bộ phận của Qantas), ở Trung quốc sát nhập 10 hãng
hàng không để kiện toàn thành 3 tập đoàn hàng không lớn là China Airlines, Eartern
Airlines và Southern Airlines… . .
KẾT LUẬN Để có được sự thành công như ngày nay, HKDD đã trãi qua
nhiều giai đoạn, thử thách. Từ bước đầu hình thành đầy khó khăn và sau đó là
những bước tiến vượt bậc đưa con người thỏa lòng với ước mơ bay trên bầu
trời để rồi chinh phục cả không gian, vũ trụ. Với sự phát triển của công nghệ
ngày nay, em tin rằng chắc chắn ngành HK sẽ còn phát triển, còn vươn xa mãi. Và đó là phần báo cao .
Nguồn thông tin từ: slideshare.net, wikipedia.org, maxreading, Kênh youtube:
người thành công, slide bài học từ thầy Ngô Văn Quân. . Câu hỏi cuối bài:
1. Các khó khăn ngành hàng không đang mắc phải hiện nay ?
2.Các thách thức của ngành HKDD trong tương lai ? .
Câu hỏi trắc nghiệm chương 1:
1. Có bao nhiêu xu thế phát triển hàng không dân dụng thế giới? A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
2. Người Pháp thực hiện chuyến bay đầu tiên tại Việt Nam (12/1910) tên gì: A. Charles Van Den Born B. Charles Van Den Berge C. Van Den Bon D. Charles Van De Born
3. Chiếc máy bay phản lực đầu tiên tên gì A. Heinkel He 178 B. Heinkel He 450 C. Heinkel He 300 D. Heinkel He 280
4. ICAO được thành lập vào năm nào? A. 1945 B. 1944 C. 1911 D. 1912
5. Cục Hàng Không Việt Nam được thành lập vào năm nào? A. 1956 B. 1958 C. 1960 D. 1990
6. Cục Hàng Không Việt Nam được thành lập thông qua Nghị định nào? A. 666/Ttg B. 777/Ttg C. 668/Ttg D. 789/Ttg
7. Cục HKDD VN được đổi tên thành Cục HKVN vào năm nào? A. 2001 B. 2003 C. 2002 D. 1999