Học phần I - Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam | Tài liệu tham khảo (Lưu hành nội bộ)Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh

Nghiên cứu những quan điểm cơ bản có tính lý luận của Đảng về đường lối quốc phòng bao gồm: Học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng  Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ tổ quốc; quan điểm của Đảng về xây dựng nền quốc phòng tòan dân, chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân,  về kết hợp phát triển kinh tế...Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI THUẬT TP. HỌC SƯ PHẠM KỸ HCM
Chương trình theo Thông tư 05/2020
HỌC PHẦN I
(Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(Lưu hành nội bộ)
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
2
CHƯƠNG TRÌNH
Giáo dục quốc phòng và an ninh trong trường trung cấp sư phạm, cao đẳng sư
phạm và cơ sở giáo dục đại học
(Ban hành kèm theo Thông tư số 05/2020/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 3 năm 2020 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
_____________
Học phần I: Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam
Số
TT
Nội dung
Thời gian (tiết)
Tổng Số
tiết
thuyết
Thảo
luận
1
Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu môn học
2
2
2
Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc
4
2
2
3
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
4
4
4
Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội
chủ nghĩa
4
4
5
Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
4
4
6
Kết hợp phát triển kinh tế, hội với tăng cường quốc
phòng, an ninh và đối ngoại
4
4
7
Những vấn đề bản về lịch sử nghệ thuật quân sự Việt
Nam
6
4
2
8
Xây dựng bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc
gia trong tình hình mới
4
4
9
Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động
viên và động viên quốc phòng
6
4
2
10
Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
4
2
2
11
Những vấn đề bản về bảo vệ an ninh quốc gia bảo
đảm trật tự an toàn xã hội
3
3
Cộng
45
37
8
3
BÀI 1: ĐỐ I TƯ NG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U
MÔN HỌC GIÁO D C QU C PHÒNG AN NINH
I. Đ I TƯ ỢNG NGHIÊN CỨU
1.1. Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam
Nghiên cứ u nh ng quan đi n tính lu n c ng v ng lểm bả ủa Đả đườ ối quốc
phòng bao g ng H n tranh, quân đ m: H c thuyết Mác-Lênin, Chí Minh v chiế ội
bảo v ng v xây d ng n n qu n tranh Tổ quốc; quan đi a Đểm củ ốc phòng tòan dân, chiế
nhân dân b o v ng l ng vũ trang nhân dân, v p phát tri n kinh ệ Tổ quốc, xây dự ực lượ ề kết hợ
tế - nộ xã h ng c ng cội v i tăng quốc an ninh m ột s i dung bản v ngh thuật
quân s xây dựng bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc ự Việt Nam qua các th i k ỳ,
gia trong tình hình mới, xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên
động viên quốc phòng xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, , Những vấn
đề cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự an toàn xã hội.
Trên cơ s Lênin và tưở lý luận Mác- ởng H n tranh, quân đ o Chí Minh v chiế ội và bả
vệ Tổ quốc, Đảng đã đ ra ch trương, đư i chiờng lố ến ng nợc xây dự quốc phòng toàn
dân, an ninh nhân dân, xây d ng l ng vũ trang nhân dân và ti n hành chi n tranh nhân ực lượ ế ế
dân b o v o n nay không ch o v Tổ quốc. Nhiệm vụ bả vệ Tổ quốc trong giai đ an hi bả
độc lậ p, chủ quy n toàn v n lãnh th o v ng, bcòn phả i b Đả o vệ chế độ nề, bảo v n
văn hóa củ a dân t các quan điộc, ểm c a Đảng.
1.2. Nghiên cứu về công tác qu c phòng, an ninh.
Bao gồm nghiên c m vứu n ng v n đ n vhữ bả nhiệ , n i dung công tác v :
Phòng, chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối
với cách mạng Việt Nam, một snội dung bản về dân tộc, tôn giáo, đấu tranh phòng
chống các thế lực thù địch lợi dụng vấn đdân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt
Nam,
Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường Phòng, chống vi phạm pháp ,
luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông, phòng, chống một số loại tội phạm xâm hại danh
dự, nhân phẩm của người khác, an toàn thông tin phòng, chống vi phạm pháp luật trên
không gian mạng, An ninh phi truyền thống và các mối đe dọa an ninh phi truyền thống
Việt Nam.
Nghiên cứu v u h ng quy công tác qu c phòng, an ninh th c ch ất nghiên cứ thố
ph qu m pháp lu t của Nhà c vê b ảo vTổ ốc, gi an toàn h gìn trật t ội an ninh
chính tr c phòng an ninh, luyị. Mọi công dân đề u trách nhi m tham gia công tác quố ện
tập quân s gìn b o v u và th n tự, giữ an ninh, trật t an toàn hội. Ngiên cứ ực hiệ ốt công
tác qu i ăm mưu th c phòng, an ninh đ c mxây d ng lòng tin chi n th ng trư ế ủ đoạn của
kẻ thù đ i v i cách m t Nam. ạng Việ
1.3. Nghiên cứu v uân sự chungề q
Bao gồ m các n i dung; chế độ họ ế độ nề c tậ p công tác trong ngày trong tu n, các ch
nếp chính quy b u bi quân binh ch ng t nộ trật t i v trong doanh tr i, hi ết chung về
trong quân đ i, đi i nt i súng, đi i ngũ đơn v t ều l nh đ ừng ngườ ều l nh đ ị, hiểu biế
4
chung v a hình quân s ch ti a l c bbả địn đ ự, phòng tránh đị ến ng h ằng vũ khí công
ngh ph p. cao, ba môn quân s ối hợ
1.4. ỹ thuật chiến đấu bộ binh và chiến thuậtNghiên cứu k
Nghiên cứu các ki n th năng chi n thu n thiế ức kỹ ế ật, k t quân sthuậ cầ ết như: Kỹ
thu loật b t s n súng ti u liên AK, tính năng c u t o cách s ng msụ ại lựu đ n thư ng
dùng, ném l u đ n i 1, t ng ngư n đ u ti n công, t ng ngư n đ u ời trong chiế ế ời trong chiế
phòng ng ng ngư nh gi , t ời làm nhiệ m vụ canh gác c ới.
II. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở ận phương pháp lu
sở ất củ phương pháp lu n chung nh a vi c nghiên c ứu b môn này học thuyết
Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Quá trình nghiên cứ u, phát tri n giáo d ục qu c phòng, an ninh ph i n m v ng và v n
dụng đúng đ n các quan đi ểm khoa học sau đây:
- Quan đi m h thống: Đặt ra yêu cầu nghiên cứu, phát tri n các n ội dung cùa giáo
dục qu c phòng, an ninh m a các t cách toàn di trong mện, t ng th i quan hệ phát tri n gi
bộ phận, các v n đ ề củ a môn học.
- Quan đi m l ịch sử, logic: Trong nghiên cứu, ph y s phát tri n cải nhìn thấ ủa đối
th ng, v n nghiên c u theo th đề i gian, không gian v i nh ng đi u ki n l ịch s , cụ để
từ đó giúp ta phát hi n, khái quát, nh n th ng quy lu ng ức đúng nhữ t, nguyên t c c a ho t độ
quốc phòng, an ninh.
- Quan đi m th ực tiễn: Phải bám sát thực tiễn xây d ng quân đ nhân dân, công an ội
nhân dân xây d ng n n qu p b o v c phòng toàn dân, ph c v c l c cho sđắ nghiệ Tổ
quốc trong giai đoạ n hi n nay.
2.2. Các phương pháp nghiên cứu
Là mộ t bộ môn khoa h c nằm trong hệ thống khoa h c quân sự , phạm vi nghiên c u
rất rộng, nộ i dung nghiên cứu đa d ng, đư u trúc theo h ợc cấ thống từ thấp đ n cao, t đơn ế
giản đ n ph p, luôn s n. v y khi ti p c n nghiên c u phế ức tạ kế thừa, phát triể ế ải
đượ c vận d ng v i nhiều phương pháp, cách thức, phù h p v ng n ung ới tính ch t c ủa từ ội d
và v n đ nghiên c u c thể.
- Phương pháp nghiên cứu thuy ng h p, phân lết như phân tích, tổ ọai, h thống
hóa, hình a, gi p thông tin trên s nghiên c u các văn b n, thuy t…nhế ằm thu thậ
tài li t lu ếu về quốc phòng, an ninh để rút ra k ận cần thi t.ế
- Phương pháp nghiên cứ u th n nquan sát đi u tra, kh o sát thực ti c tế, nghiên
cứu các s n ph ng k ẩm quố c phòng, an ninh, t ế t kinh nghi m, thí nghi m, thực
nghiệ m…nh m tác độ ng tr p vào đực tiế i tượng trong thực ti n t đó khái quát b n ch ất,
q uy luật h at đ ng c a qu c phòng, an ninh không ngừng b nh tính sung cũng như kiểm đị
đúng đ n c a n i dung giáo d c qu c phòng, an ninh.
- ử dụTrong nghiên cứu lĩnh h n thội các kiế ức k năng qu n sốc phòng, an ninh c ng
các phương pháp d c thuy c hành nh c vạy họ ết thự m đ m b o n m đượ đường lối,
nghệ thuật quân s , nắ ếm thuy t k thuật và chi t rèn luyến thuậ ện các k năng thao tác ,
hành đ ng quân s n chú ý s ng phương pháp t o tình hu ng, nêu v n đ n ự. Cầ dụ ề, tranh luậ
sáng tạ o tăng ng th ực hành rèn luy n sát th n đực tế chiế u. Tchức tham quan, viết thu
5
họach, ti c v u lu n, s ng các phương ti n khoa kdụ thu t hi n đ i phụ trong giảng d y
nâng cao ch ng hất lượ ọc tập.
III. GIỚI THIỆU V C QU C PHÒNG AN NINHỀ MÔN GIÁO DỤ -
3.1. Đặc điểm môn học
- ế môn học được luật định, th hiện đường lối giáo dục của Đảng được th ch
hóa b ng các văn b n quy ph ạm pháp luật c t quủa Nhà c. s c phát huy k kế tụ ế
thự c hi n chương trình hu n luy n quân sự phổ thông (1961), giáo d c qu c phòng(1991),
quy ch giáo d o trình đế ục đào t ộ đại học (2000) và ngh a chính phị định củ ủ về giáo dục quốc
phòng năm 2007.
- môn họ c bao g m kiến thức khoa h c hội, nhân văn, khoa h c t nhiên
khoa họ c k có t thuật quân s ỉ lệ lý thuy t chi trình môn hế ếm trên 70% chương c.
- Giáo dụ c qu c phòng góp ph c tần xây d ng, rèn luy n ý th chức k luật, tác
phong khoa h p t ng và khi ra công tác, góp ph n đào c ngay khi sinh viên đang h c tậ ại trư
tạo cho đ n sàng tham gia nhi o v t nư i ngũ cán bớc độ ộ có ý th c, năng l c s ệm vụ bả Tổ
quố c trên m i cương v công tác.
3.2. Chương trình
Theo theo Thông số 05/2020/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 3 năm 2020 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, chương trình c qu c phòng an ninh g c giáo dụ ồm 4 họ
phần, th ng 165 tiời lượ ết, cụ thể:
- Học phần I: Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Học phần II: Công tác quốc phòng và an ninh
- Học phần I Quân sự chung II:
- Học phần IV: Kỹ thuật chiến đấu bộ binh và chiến thuật
3.3. T y hổ chức dạ ọc và đánh giá kết quả học tập
- số lầ Sinh viên đ n kiểm tra cho mỗ i h c phần; m i l t t n ki m tra đ 5 điểm
trở lên và có đ 80% th p sời gian có m t trên l được d thi k t thúc hế ọc phần.
- Phương pháp đánh giá:
+ Tính điểm riêng cho từng h n ọc phầ
+ Điểm môn h m ọc là điể trung bình cộ ng c a c học ph n
+ Xế ếp loại k t quả môn họ c theo quy định c a B Giáo dục Đào tạo
- xử cả Sinh viên đạ t đi m môn học t 5 điểm và không b k luật t nh cáo tr lên
được c c qu c phòng, an ninh. Ch c qu c phòng, an ấp Ch ng ch Giáo dụ ứng ch giáo d
ninh là m ng đi u ki n đ xét tột trong nhữ ốt nghiệp.
3.4. Đố i tượ ng đư c miển, gi m, t m hoãn môn họ c giáo d c qu c phòng, an ninh
Theo quy định v y, h p môn htổ chức dạ ọc đánh giá k c tết quả họ ọc c Giáo dụ
qu 18/2015 c phòng an ninh- ban hành kèm theo Thông s : /TTL-BGDĐTTBXH ngày
08 ng tháng lao đ9 năm 2015của B trưởng B o ộ Giáo dục Đào tạ Bộ -thương binh và
xã h nh t y, h p môn Giáo dội quy đị chức dạ ọc đánh giá k c tết quả họ ục qu c phòng
an ninh trong các cơ s c ngh c đở giáo dụ nghiệp, cơ s giáo dụ ại học:
3.4.1. Đ ng đư n hối tượ ợc mi ọc môn GDQP-AN:
a) Sinh viên có gi c b c vi y ch ng nh n sĩ quan dự bị ho ằng t p hốt nghiệ ện, trư ng sĩ quan
quân đội, công an;
b) H đã có ch ng ch ng v đào tọc sinh, sinh viên ỉ GDQP&AN tương ới trình độ ạo;
6
c) c sinh, sinh viên c ngoàiHọ là ngư i nư
3.4.2. Đối tượng được miễn học, miễn thi học phần, nội dung trong chương trình
GDQP&AN, gồm: học sinh, sinh viên giấy xác nhận kết quả học tập các học phần, nội
dung đó đạt từ 5 điểm trở lên theo thang điểm 10.
3.4.3. Đối tượng được miễn học, các nội dung thực hành kỹ năng quân sự:
a) Học sinh, sinh viên là người khuyết tật, giấy xác nhận khuyết tật theo quy định của
pháp luật về người khuyết tật;
b) Học sinh, sinh viên không đủ sức khỏe về thể lực hoặc mắc những bệnh thuộc diện
miễn làm nghĩa vụ quân sự theo quy định hiện hành;
c) Học sinh, sinh viên đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự, công an nhân dân
3.4.4. Đối tượng được tạm hoãn học môn học GDQP&AN:
a) Học sinh, sinh viên do sức khỏe phải dừng học trong thời gian dài để điều trị, phải
có giấy xác nhận của bệnh viện nơi học sinh, sinh viên điều trị;
b) Học sinh, sinh viên nữ đang mang thai hoặc trong thời gian nghỉ chế đthai sản theo
quy định hiện hành.
Giám đốc, hiệu trưởng các sở giáo dục xem xét tạm hoãn học môn học
GDQP&AN cho các đối tượng quy định tại điểm a, điểm b khoản 4 Điều này. Hết thời gian
tạm hoãn, các cơ sở giáo dục bố trí cho học sinh, sinh viên vào học các lớp phù hợp để hoàn
thành chương trình./.
KẾT LUẬN
Đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học Giáo d c qu c phòng và an ninh nh ằm
giúp cho sinh viên đi u ki n khái quát đư ng th ng h ợc toàn b c. Đmôn họ ời, nắm vữ
thố ng nh ng n i dung cơ bản c ng th a các bài h c trong t môn họ c giáo d c qu c phòng
và an ninh.
Trong tình hình hiệ ến nay trên thế giới, khu vực và trong c đang có nhi u bi n đổi
và di n bi n ph p. Vì v y, c n nghiên c u n ng nh ng n n c ế ức tạ ắm vữ ội dung bả ủa bài
học cùng toàn b c, bi c timôn họ ế t v n d ng sáng t o vào thự ễn xây d ng b o v Tổ
qu nghĩa. c Việt Nam xã h i chủ
, cSinh viên lớp trí thức trẻ n nghiên c u, nh n th n nức đúng đắ i dung bài h c
trên, xây dựng cho mình th quan khoa h góp ph n vào sế ọc, niề m tin trách nhi m để
nghi qu nay.ệp b o v ệ Tổ c Việt Nam xã h i chủ ện nghĩa hi
BÀI 2: LÊNIN T QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC Ư TƯ NG H CHÍ MINH
VỀ Ệ TỔ ỐC CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO V QU
I. QUAN ĐIỂM CỦA CH NGHĨA C NG H CHÍ MINH V -LÊNIN, TƯỞ
CHIẾN TRANH
I.1. Quan đi a chểm củ nghĩa Mác Lênin v chiến tranh
I.1.1. Chiến tr n ng chính tranh là một hiệ ị - ội xã h
- Các quan điểm trước Mác: nhiề ếu nhà ng đã đ p đ cậ n v n đ này song
nổi b t nh t ởng c 1831), ông quan ni n tranh ủa C.Ph.Claudơvít (1780 - ếm chi
7
một hành vi b i phương ph tùng ý chí cạo lực dùng để buộc đố ục ủa mình. Chiến tranh là sự
huy đ ng s nh không h n đ nh đ n t n. Tuy ức m ộ, sức mạ ế ột cùng của các bên tham chiế
nhiên, Claudơvít ch n tranh là s ng b o l n giỉ ra được đ c trưng c a chi ế ử dụ ực mà chưa lu ải
đư y.ợc b a hành vi b c ản chất củ ạo lự
- Các nhà kinh điển c a ch nghĩa Mác: Chiến tranh là hi n tư ng chính tr xã h ội có
tính lịch s c đ c gi a các giai c c (ho c liên ử, đó là cuộ ấu tranh vũ trang có tổ ch ấp, Nhà nướ
minh gi m đữa các nư c) nh t được m c đích chính tr ị nh t định.
- n Quan đi m ch ghĩa Mác Lênin: Chiế ến tranh k t quả củ a những quan h giữa
ngư gi i v i ngư i trong h i nh i quan hội. Nhưng nó không phả ững mố ữa người v i
ngư giời nói chung, m i quan h ữa những t p đoàn ngư n đ p ời l i ích b ối lậ
nhau, đư ng m o lợc thể hiện dưới m t hình th t, s ức đ c bi ử dụ ột công c t đó là bụ đặc biệ ực
vũ trang.
I.1.2. Nguồ n g c n y sinh chiến tranh:
- ế độ Ch nghĩa Mác Lênin khẳng đ nh: s xuất hi i c n t n t ủa ch chiếm hữu
nhân v li t ngu u s n xu n g c sâu xa (ngu n g n cùng đã d n ốc kinh tế ế), suy đ
đến s n, t n t n tranh. Đ ng th n t n t p xuất hiệ ếi của chi ời sự xuất hiệ ại của giai cấ
đối kháng giai c i) d t hi i ếp ngu n g ốc tr c ti p (ngu n g ốc hộ ế n đ n sự xu n, t n t
của chiến tranh.
Trong chế độ cộ ế độ ng s n nguyên th y, khi chưa có ch h i ữu, chưa giai c p đ
kháng thì chi n tranh v n ng chính tr h n. ế ới tính cách m t hi ội cũng chưa xu t hi
Mặc th c xung đ c ời kỳ này đã nh ng cu ột trang, nhưng không phải những cu
chi chến tranh ỉ là m t d i c i , h i c ạng “lao đ ng th ổ”. Bở ng s n nguyên th y
một xã h i bình đ i ng, không có giai c p, không có tình tr ng phân chia thành k giàu, ngư
nghèo, k đi áp b kinh t không c c bóc l áp bột ngư i b c bóc lột. Về ế ủa “dư thừa
tương đ i” m t đó ch tranh giành các đi i c tiêu c a xung đ để u ki n t nhiên đ n t tồ
như: ngu n ng ...V c, bãi cò, vùng săn, bắt, hái m hoặc hang độ mặt quân sự, trong
các cu c xung đ c ột, các bên tham chiế n đ u không lự ợng trang chuyên nghi p,
không có vũ khí chuyên dùng.
Khi chế độ chiếm hữu tư nhân v li t xu t hi i s u s n xuấ n cùng vớ ra
đời c t thì chi i t i như m t t t yủa giai c c bóc lấp, t ng l p áp b ến tranh ra đờ ồn t ếu
khách quan. Ch n thì chi n tranh càng phát tri n. Chi n tranh trế độ áp b c càng hoàn thi ế ế
thành “b i ch tư hạn đư ng” c a m ế độ ữu.
- Phát triể n nh ng lu n điểm của C. Mác Ph. Ăngghen v chiến tranh trong đi u
ki quện l nghĩa địch sử mớ i, V.I.Lênin ch rõ: trong thời đ i ngày nay còn ch ế ốc n nguy
cơ x a chảy ra chi n tranh, chi n tranh là b n đư ng cế ế ế nghĩa đ quốc.
Như vậ ế ế y, chi n tranh ngu n g ốc từ chế độ chi m hữu nhân v u s n xuliệ t,
đ c bóc lối kháng giai cấp áp bứ t, chi i là mến tranh không phả t định m nh g n li n
với c i và xã h i loài ngư i. Mu i xoá bon ngườ ốn xoá b n tranh phỏ chiế ỏ nguồn gốc sinh ra
nó.
I.1.3. Bả n ch n tranh:ất chiế
Bản ch n tranh m ng n n, quan tr ng nh ết chi ột trong nhữ ội dung bả ất của h c
thuy tiết Mác i. Theo Lênin: nin v chiến tranh, quân độ “Chiến tranh sự ếp tụ c c a
chính tr c). Khi phân tích bị bằ ng nh ng bi n pháp khác” (c th là bằng b o l n ch n ất chiế
8
tranh, nh t thi t ph i có quan đi là m t hi ế ếm chính trị - giai c p, coi chi n tranh chỉ n tư ng
lịch sử cụ ể. th
- “Chính tr s phản ánh t p trung c ủa kinh t ”, “chính trế m i quan h giữa các
giai c p, các dân t ng nh ng l ng l c”, là sự th ất giữa đườ ối đ i n i và đư i đ i ngo i, trong
đó đư ng l ng l n tranh ch n, i đ i ngo i ph thu c vào đườ ối đ i n i. Chi ế m t th i đo
mộ ạit bộ phận c n chính trủa chính trị, không làm gián đoạ ị. Ngược l , mọi chức năng,
nhiệ ếm vụ củ ị đềa chính tr u đư n trong chiợc th c hi n tranh.
- Giữa chi mến tranh chính trị ối quan hệ chặt ch i nhau trong đó chính trvớ
chi ph c chi i quy t đ t cế ịnh toàn bộ tiến trình kế ến tranh, chính trị chỉ đạ o toàn b
hoặ c ph n l n ti n trình k n tranh, chính tr qui đ nh m u ch nh ế ết cục chiế ục tiêu điề
mục tiêu, hình th c ti ến hành đ u tranh vũ trang.
- Chiến tranh một b phận, m n cột phương tiệ ủa chính trị, kết qu phản ánh
những c ng cao nh n tranh tác đ ng tr ng gắ ết của chính trị. Chi lạ i chính tr theo hai hướ
tích cực ho c tiêu c c, ho c tích c c c ở khâu này nhưng tiêu cự khâu khác.
- Trong thời đ i ngày nay, chi ến tranh nh ng thay đổi v phương th n, ức tác chiế
khí trang b nhưng b n ch n tranh v n không gì thay đ n tranh v n s ết chi ổi, chiế
tiế p t p nhục chính tr a các nhà nư c và giai cị củ t định.
I.2. Tư tưởng H n tranh Chí Minh v chiế
- Trên sở lập trư ng duy v n ch ng, H n ật biệ Chí Minh đã sớm đánh giá đúng đắ
bản chất, qui lu t c a chiến tranh, tác động c a chi ế ến tranh đ n đời sống hội.
Hồ Chí Minh đã ch rõ, cuộc chi c dân Pháp tiến tranh do thự ến hành nước ta là cu c chi ến
tranh xâm i cu tranh c c. Ngư c lạ ộc chiến a nhân dân ta ch ng thực dân Pháp xâm c
là cu t đ t nư c chi c lế n tranh nh m b o vệ độ ập ch n và thủ quyề ng nhấ ớc.
- Hồ Chí Minh đã xác định tính ch a chi n tranh, phân tích tính ch t h i c ế ất
chính tr h c thu c đị- i c a chi n tranh xâm ế ịa, chi n tranh ăn p c a ch nghĩa đế ế
quố c, chỉ ra tính ch t chính nghĩa c a chi n tranh giế ải phóng dân tộc.
Hồ Chí Minh đã xác định tính ch n tranh, chi n tranh xâm ất h i c ủa chiế ế ợc phi
nghĩa, chi n tranh ch ng xâm lưế ợc là chính nghĩa.
- Hồ Chí Minh khẳ ng đ nh: Ngày nay chi n tranh gi ế i phóng dân t c c a nhân dân
ta là chi t dư i s lãnh đến tranh nhân dân đặ o c a Đ ng
Cách m Chí Minh luôn coi con ngư ng s p cnghiệ ủa qu n chúng, Chủ tị ch H ời
nhân t t đ i trong chi i tiquyế ịnh th ng l ế n tranh y ph. Vì vậ ế ến hành chi n tranh nhân
dân dư o c ng C ng sới s lãnh đ ủa Đ ản.
tưở ng của Ngư i đư c thể hiện nét trong l i kêu g i toàn qu ốc kháng chiến
chống th đàn ông, đàn bà, bực dân Pháp ngày 19/12/1946: “Bất kỳ ất kỳ người già, ngư i
trẻ , không chia tôn giáo, không chia tôn giáo đ ng phái, dân tộc...hễ ngư i Vi t Nam thì
ph quải đứ ng lên đánh th c dân Pháp để cứ u T ốc. Ai có súng dùng súng, ai gươm dùng
gươm, không gươm thì dùng cu ng, g y g ng thốc thuổ c. Ai ng ph c chải ra sứ ực dân
Pháp cứu nư n ch ng M p t ng đ nh: “Ba mươi mớc...”. Trong kháng chiế , Người tiế ục khẳ ốt
triệ u đ ng bào ta hai mi n, b già tr cả ất k , gái trai, phải ba mươi m t tri u chi n sế
anh dũng di c, quyệt Mỹ cứu nướ ế t giành th ng lợi cu i cùng”.
Theo ởng Hồ Chí Minh, đánh giặ c ph i b ng sức m nh của toàn dân, trong đó
phải có l t. Kháng chi i đi đôi v i ực ợng trang nhân dân làm nòng cố ế n toàn dân ph
9
kháng chi n toàn di n, phát huy s nh t ng h p cế ức mạ ủa toàn dân, đánh đ ch trên t các ất cả
mặt tr ; kinh t ; văn hóa… ận: quân sự, chính trị ế
II. QUAN ĐIỂM CỦA CH NGHĨA MÁC NG H CHÍ MINH NIN, TƯỞ
VỀ QUÂN ĐỘI
II.1. Quan đi a chểm củ ội nghĩa Mác Lênin v quân đ
Theo Ph.Ăngghen: “Quân độ i là m t t i trang, tập đoàn ngườ chức do nhà
nước xây d c chi c chi ”. ựng dùng vào cuđể ế n tranh ti n công hoế ến tranh phòng ngự
II.1.1. Nguồn gố c ra đời của quân đ i:
Chủ nga Mác- Lênin đã chứng minh một cách khoa học về nguồn gốc ra đ a Quân ời củ
đội từ sự ế- phân tíchs kinh t hội và khẳng định: quân đội là m t hi ện tư ng l ịch sử, ra
đời trong giai đo t đ i loài n i, khi xu t hiạn phát tri n nh ịnh của hộ ện chế đ hữu v
liệ u s n xu t và s i kháng giai cự đố ấp trong xã hội. Chính chế độ tư hữu và đối kháng giai cấp
đã làm n y sinh nhà nư ng bóc l o v p th ng tr và đàn áp ớc thố trị ột. Để bả lợi ích của giai cấ
quần chúng nhân dân lao đ ng, giai c p th ng tr đã t chức ra lực lượng vũ trang thường trực
làm công cụ bạo lực của nhà ớc. Như vậ y ch u vế độ tư hữ ề tư li u s n xu phân chia ất và sự
xã h p đ n g ng nào còn ch u, ội thành giai cấ ối kháng là nguồ c ra đời quân đ i. Ch ế độ tư hữ
còn ch áp b c bóc lế độ t thì quân đ i vẫn còn t n t p, nhà ại. Quân đ i ch t đi khi giai c ỉ mấ
nước và những đi u ki n sinh ra nó tiêu vong.
II.1.2. Bả n ch t giai c p c uân đủa q i:
Chủ - ụ bạnghĩa Mác Lênin khẳ ng đ nh: b n ch t quân đ i là công c o lực vũ trang c a
một giai c t đ i ích giai c p, nhà nước nh ịnh nh o vằm mục đích bả lợ ấp th ng tr nhà
nướ c t c nuôi chứ ng s ng nó. B n ch n dụ t c i phủa quân độ thuộc vào b chất của
nhà nư ng và xây d ng theo đư ng l c t c, nuôi chứ ối quan điểm chính trị, quân sự của
giai c p mình. Đó là cơ s quân đ ở để ội trung thành v i nhà nư ớc đã t c ra nó.ổ chứ
Bản ch p c phát hình thành ph t giai c ủa quân đội không phải tự i tr i qua quá
trình xây d liên t t quân đ i tương đ i ựng lâu dài và đư ng cợc củ ục. Bả n ch ổn đ nh nhưng
không ph n. b n ch u y u t như: giai c p, nhà ếi b t bi ất quân đ i ph thuộc vào nhiề ế
nướ c, c l c ng, tổ nộ chức chính tr c giị, hội việ ải quy t các m i quan hế i b
trong quân đ i. S thay đ i b t giai c i di n ch ấp của quân độ n ra d n d n thông qua vi c
tăng cư i quan hờng ho u d n các mặc suy yế ệ.
Hiệ n nay, lu n điểm của các h c gi ả tư s n là “phi chính tr hóa quân đ ội”, cho quân
đội ph i đ i chính tr i là công c i, không mang b ứng ngoà ị, quân độ ụ bạo lực c a toàn xã h ản
chấ ết giai c p. Lu n đi m “phi chính trị hóa quân đội”, v i m ục đích làm suy y u s o ự lãnh đạ
của Đ c m c làm thoái hóa v chính tr ng C ng s n, làm gi m sứ nh chi n đế u, t ng ị tư
tưởng, làm phai nh n ch ng c hóa quân đ t b ất cách mạ ủa quân đội. “phi chính trị i” m t
mục tiêu quan tr c “Di a ch c. ọng trong chi n lưế ễn bi n hòa bình” cế ế nghĩa đ quố
II.1.3. Sức mạ nh chi n đế u của quân đ i:
- - Theo quan điểm của c Ănggen, sức m a quân đ ế nh chi n đ u củ ội ph thuộc
vào nhi u y u t như: con ngư u ki n kinh t ế ời, điề ế chính trị, văn hoá, hội, khí trang
bị, khoa h , huọc quân sự ế n luy n, t chức biên ch Bảo v phát tri n tư ng c ủa C.
Mác Ph. Ănggen, V.I. nin đã chỉ sức mạnh chi n đ u cế a quân đ i ph thuộc vào
nhi biều y u t u tế ố, giữa các yế mối quan h ện ch ng v u t ới nhau, trong đó yế chính tr
tinh th t đ i. nin đã ến gi vai trò quy ịnh đ n s nh s nh chi n đ u cế ức mạ ức mạ ế ủa quân độ
10
khẳng đ nh “Trong m n ng l u tùy thu n c i cu c chiế tranh r t cu ộc thắ ợi đề ộc vào tinh thầ ủa
qu ng”.ần chúng đang đ n trưổ máu trên chiế
- Nguyên tắc xây d a V.I.Lênin:ựng quân đ u mội kiể ới củ
+ Đả ng C ng s n lãnh đ o H ng quân tăng cư ng b n chất giai c p công nhân.
+ Đoàn kế t thống nh t quân i v i nhân dân. độ
+ Trung thành với chủ ế nghĩa quốc t vô sản.
+ Xây dựng quân đội ngày càng chính qui
+ Không ngừng hoàn thi n cơ c u t ức ch
+ Phát triển hài hoà các quân ch ng, binh ch ủng
+ Sẵ ến sàng chi n đấu
Trong đó sự lãnh đ t, quy t đ o của Đ ng C ng s n nguyên t ng nhắc quan trọ ế ịnh
sức m a H ế ếnh, t n t n, chi i, phát tri n đ u, chi n th ng c ồng quân.
Ngày nay, những nguyên t n v y d ng quân đ u m c b ội kiể ới của V.I. nin
vẫn gi nguyên giá tr n khoa h ng C ng s n xác đ nh phương ị; s lu ọc cho các Đả
hướng t ng quân đổ chức xây dự i c a mình.
II.2. Tư tưởng H quân đ Chí Minh v ội
- Khẳng đ nh s ra đời c i là m t t t y a quân đ ếu, là v n đ tính quy luật trong
đấu tranh giai c p, đ u tranh dân t ộc ở Việt Nam
Chủ tị sự ch H Chí Minh ch mối quan h biện ch ng gi ra đời c i v i s a quân đ
nghiệp giai c p và gi ng b o l n cách m ng đ ải phóng dân t thù sc. Kẻ ử dụ ực phả ể áp b c nô
dịch dân t c ta. Mu c, gi c b c n giải phóng dân t i phóng giai cấp cúng ta ph i tổ chứ ạo lự
cách m c ph c Viạng để chống l o lại bạ n cách m ng. Người vi t: “Dân tế t Nam nh t đ ịnh
phải đư i phóng. Mu i có l i có tợc giả ốn đánh chúng phả ực lượng quân sự, phả ch c”.
- Quân độ i nhân dân Vi t Nam mang b ản ch t c a giai c p công nhân.
Quân độ i nhân dân Vi t Nam công c c bén ctrang sắ a Đảng C ng s n Vi ệt
Nam, mang bả n chất của giai c p công nhân Vi ng xuyên ệt nam. Chủ tị ch H Chí Minh thườ
coi tr a quân đ ng b n ch p c t giai c ội. B t giai c t thi t v i n ch p công nhân liên hệ mậ ế
tính nhân dân trong tiế ến hành chi n tranh nhân dân ch ng th ng th ực dân chố ực dân, đế quốc
xâm ng b n ch p công nhân cho quân đc. Trong xây dự t giai c ội, Chủ tị ch H Chí
Minh hế ế t sức quan tâm đ n giáo d ng các phục, nuôi dưỡ m ch t cách mạng, b n lĩnh chính
trị và coi đó là cơ s n t ng đở, nề xây d ng quân đ ng m nh toàn di n. Ngư ng ội v ời đã khẳ
định: “Quân đ ng, hi u v n sàng chi n đ u, hi sinh vì đ p t do ội ta trung v i Đ ế i dân, sẵ ế ộc lậ
của T c, chổ quố nghĩa hội. Nhiệm v nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt
qua, k ù nào cũng đánh thẻ th ắng”.
- ấu Khẳng đ nh quân đ ội ta t nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chi n đế
Đây là mộ t trong những c ng hi n c n lý lu n ế ủa ch ch Htị ồ Chí Minh trong phát triể
về ột quân đ n ch p công nhân tính nhân dân cội. Bả t giai c a quân đ i ta là m th thống
nhất, bi t c i ki i, u hi n tính quy lu a quá trình hình thành phát triển quân đ ểu mớ
quân đ p vô s i c a giai cấ ản.
Trong bài “Tình đoàn kế t quân dân ngày càng thêm bền ch t” ngày 03/03/1952,
Người vi t: “Quân đ i ta quân đ i nhân dân. N t th t cế ghĩa con em ruộ ủa nhân dân.
Đánh giặ c đ c l giành lại độ ập th ng nh t cho Tổ bả tự quốc, đ o v do, h nh phúc của
nhân dân. Ngoài lợ i ích c i ta không có l a nhân dân, quân đ i ích nào khác”.
11
- Đ mọng lãnh đ o tuy p v ệt đ i, tr ực tiế i m t đ i v i quân đ i m t nguyên t ắc
xây dựng quân đ u m a giai c p vô sội kiể ới, quân đ i c ản
Đảng C ng s n Vi o giáo d n quân đ ệt Nam i tNgườ chức lãnh đạ ục và rèn luyệ ội –
nhân t t đ t giai c i quyế ịnh s hình thành phát tri n b n ch ấp công nhân củ a quân đ
ta. N t Đ t giai c t ếu không m ng C ng s n chân chính, không mộ p công nhân Vi
Nam cách mạ ng, kiên đ nh l p trư ng h nghĩa, thì Quân đ i chủ ội nhân dân Vi t Nam
không th ng đư n ch p công nhân, m ng cể giữ vữ ợc bả t giai c ục tiêu lý tư ủa mình. Ch ch ủ tị
Hồ ô địChí Minh đã ch rõ: Quân đội ta có sức mạnh v ch vì là một quân đ i nhân dân do
Đảng ta xây d ng, Đ ng ta lãnh đ o và giáo d ục.
- Nhiệm v và ch c năng cơ b ản c a quân đ ội:
Chủ tị ch H Chí Minh đã khẳ ng đ nh: “Hi n nay quân đội ta hai nhi m v chính.
Một là, xây d t quân đ i ngày càng hùng m t ựng mộ ếnh s n sàng chi n đ u. Hai là, thi ế
thự c tham gia lao động s n xu n xây d ất góp phầ ng ch nghĩa xã h ội”.
Quân đội ta có ba ch i qn chi i quân công tác, là đ i quân t. ức năng: là độ ến đ u, là đ sản xu
Ba chức năng này phản ánh cả mặt đối n i, đ ối ngoại của quân đội.
Trong sự nghiệp b o v ệ Tổ quốc hi c nện nay, q đội ta có vai trò h t sế ặng nề. Để thực
hiện vai trò đó, c n đ n th ỏi m i nh ức về các chức năng của quân đội cho phù hợp với với s
phát tri n c a cách m ng trong thời kì mới.
III. QUAN ĐIỂM CỦA CH NGHĨA MÁC NG H CMINH LÊNIN TƯỞ
VỀ BẢ Ệ TỔ O V QUỐC XÃ HỘI CH NGHĨA
III.1. Quan đi a ch o vểm củ ề bảnghĩa Mác-Lênin v ệ Tổ quốc xã hội ch nghĩa.
III.1.1. Bả o vệ Tổ qu c xã h i chủ nghĩa là một t t yếu khách quan
- Xuất phát t yêu c u b o v thành qu ch m a giai cạng củ ấp công nhân, h phải
đẩy lùi s n công c n ph n cách mự tấ a b ạng.
- ệ Tổ Xuất phát t quy lu ng chật xây dự nghĩa xã h o vội ph i đi đôi v i b quốc xã
hội chủ nghĩa.
- ế Xuất phát t quy lu n không đ u cật phát triể ủa ch nghĩa đ quốc mà ch nghĩa
hội th i i kgiành th ng l ng th ợi không đồ các c. Do đó trong th từ quá đ ch
nghĩa b n lên ch nghĩa c ng s n trên ph nghĩa h ạm vi toàn thế giới, ch ội chủ
nghĩa tư b n là hai ch p nhau cùng t n t u tranh v ế độ đối lậ ại và đấ ới nhau h t s t liế ức quyế ệt.
- bả ế Xuất phát t n chất, âm mưu của k thù thực tiễn cách m ng th giới. Ch
nghĩa xã h ng l p tư s n đã b đánh đ n chưa ội thắ ợi, giai cấ ổ về mặt chính trị, nhưng chúng vẫ
từ bỏ ở lạ tham vọ ng mu n quay tr i địa v thống tr đã mất.
III.1.2. Bảo v a toàn dân tTổ quốc hội ch nghĩa nghĩa vụ , trách nhiệm c ộc,
toàn thể giai cấ p công nhân và nhân dân lao đ ng.
- Bả T o v quốc hội ch nghĩa trách nhi ng, toàn dân cệm của toàn Đả ủa giai
cấp vô s n trong ng và giai c p vô s n th ng h ớc, nhân dân lao độ ế giới có nghĩa vụ ộ sự
nghi quệp b o v ệ Tổ c Việt nam xã h i chủ nghĩa.
- ở mọ Lênin luôn nhắc nh i ngư i ph i luôn nêu cao c ảnh giác, đánh giá đúng k thù,
tuyệt đ i không ch i có thái đ i v i qu ủ quan, phả nghiêm túc đố ốc phòng luôn tin tưởng
về sứ ệ Tổ c mạ nh b o v quốc c a giai c ấp công nhân và nhân dân lao đ ng.
III.1.3. B o vệ Tổ qu c xã h i chủ nghĩa, ph i thường xuyên tăng ng ti ềm lực qu c
phòng gắ ế - ội n v n kinh tới phát triể xã h
12
- B Tổ o v quốc xã hội ch nghĩa s nghiệp thiêng liêng, cao cả, mang tính cách
mạng, chính nghĩa ý nghĩa qu n bc t c, ph c quan tâm chuế sâu sắ ải đượ chu đáo
kiên quyết.
- bả Tổ Lênin đã đưa ra nhiề u bi n pháp đ o v quốc như: củng c chính quyền
viế t, bài tr i phừ nộ n, tiêu di n b y m nh phát tri n kinh t văn hóa, khoa hệt bọ ch v ; đẩ ế - ọc
kỹ thuật, đ i ngo i khôn khéo, kiên đ t s ịnh v nguyên t o v c, mềm d sách lược; hế ức
chăm lo xây dựng quân đội kiểu mới.
III.1.4. Đả ng C ng s n lãnh đ o m i m t sự nghiệp b o vệ Tổ quốc xã hội ch nghĩa
- Đảng C ng s n đã nh đ o giai c p công nhân nhân dân lao đ ng giành chính
quyền, xây d ng nhà nư nghĩa, thì Đ ng C ng s n cũng ph o m ớc xã hội ch ải lãnh đạ ọi m t
sự ệ Tổ nghiệp b o v quốc xã hội ch nghĩa.
- Đả ng phải đ ra ch trương, chính sách phù h i tình hình, sáng ki p v ến đ lôi
kéo qu n chúng và ph ng viên gương m u hy sinh. i có đ i ngũ đ
- ế độ Thực hiện ch chính ác ho a y trong quân đ i, hướng d n, giám sát c ạt động củ
các c c xã hấp, các ngành, các tổ ch i, các đoàn thể nhân dân lao đ ng.
- Sự ệ vữlãnh đ t, ngu o của Đ ng nguyên t c cao nhấ ồn g nh b o vốc s c m ng
chắc T c xã hổ quố ội chủ nghĩa.
III.2. Tư tư o vởng Hồ ề bảChí Minh v ệ Tổ hủ quốc xã hội c nghĩa.
Tư tưởng H o v nghĩa s n d ng sáng t o bảChí Minh v Tổ quốc xã hội chủ vậ
học thuy c h a Lênin vào tình hình th c ti a cách ế t b o vệ Tổ quố i chủ nghĩa c ễn củ
mạng Việt Nam.
III.2.1. Bả o vệ Tổ qu c Việt Nam xã h i chủ nghĩa là m t t t yếu khách quan.
- ệ Tổ Tính tấ ết y u khách quan của s nghiệp b o v quốc Việt Nam h i ch nghĩa
đư hiợc th ện rõ qua l y c ng ời dạ ủa Người: “Các vua Hùng đã có công dự ớc, Bác cháu ta
phải cùng nhau giữ lấ y nước”.
- Tổ Ý chí quyế t tâm gi i phóng dân tộc, b o v quốc tưởng xuyên suốt trong
cu chộc đ a Hời ho t đ ng c Chí Minh: ..Chúng ta thà hi sinh tất c không ch u m ất
nước, không chịu làm nô l ng tháng Tám năm 1945 thành công, …”. Ngay sau khi Cách m
trước s a th c dân đ c b ch Huy hi p cế ế quố ọn ph n đ ng tay sai, ch tị Chí Minh đã
cùng Đ c, c ếng đ u biề ra nhiề n pháp thi t thự ể để ữ vữth gi ng chính quy n nhân dân chu n
bị cho kháng chiến lâu dài.
- ỹ cứ tị Trong cuộ c kháng chiến ch ng M u nước, Ch ch H Chí Minh đã ch ra một
chân lý r c l còn m c trên đ c ằng “ Không có gì quý hơn độ ập t do ”, “h ột tên xâm lượ ất nướ
ta, thì ta n ph i ti ế ế p tục chi n đ u quét s n Di chúc ch đi”, trư c khi đi xa, trong b
ngườ i căn dặ ến: “ cuộc kháng chi n ch ng M u cứ c có th còn kéo dài, đ ồng bào ta
thể phải hy sinh nhi i. Dù sao chúng ta ph i quy t tâm đánh th u của nhi u ngườ ế ắng giặc M
đến th ng l ợi hòan tòan”
III.2.2. Mục tiêu b c là đ c l c và ch o vệ Tổ qu ập dân tộ nghĩahội, là nghĩa v
trách nhiệm của mọi công dân
- Độ c l c chập dân tộ nghĩa xã h ng Hội m t trong tư tưục tiêu xuyên su Chí
Minh. Bảo v nghĩa trách nhiTổ quốc hội chủ m, nghĩa vụ của mỗi công dân Vi t
Nam. Trong bả ến tuyên ngôn độc l p, Người kh ng đ nh: “Toàn dân t c Vi t Nam quy t
đem t n l ng và c ng quy n t do đ p t c tinh th ực lượng, tính mạ ủa cải đgiữ vữ ộc lậ
13
ấy”.
- cứ Trong cuộc kháng chiến ch ng M u nướ c, Ngư i kêu g i nhân dân c nước
quy giết tâm chi i hoàn toàn đế ế n đ u đ n th ng lợ i phóng mi n Nam, b o v n B miề ắc,
tiế n t ng nhới thố t T i ch quốc, c nước đi lên xã hộ nghĩa.
III.2.3. Sứ Tổ c mạ nh b o v quốc s c m ạnh t ng h p c ủa c dân tộc, c nước, kết
hợp v nh thới sức mạ ời đại
- tị Ch ch H Chí Minh luôn nhất quán quan điể m: Phát huy sức m nh t ng h p
trong nhi i chệm vụ bả Tổ o v quốc hộ nghĩa đó s nh cức mạ a toàn dân t c, c a các
cấp, các ngành t n s nh ctrung ương đế ở, là sức mạ ủa nhân t chính tr ị, quân s , kinh t , ế
văn hoá h nh truy n th ng v n đ nh dân t nh th- ội, sức mạ ới hiệ i, sức m ộc v c mới sứ ời
đại.
- sứSo sánh v c m a chúng ta v c trong cu c kháng chiạnh giữ i quân xâm ến
chống M nh đoàn kỹ, người phân tích: Chúng ta chính nghĩa, sức mạ ết toàn dân,
truyề n th ng đ u tranh b t khu t, l i s i đồ rộng tình ng h ng l n c a các c h
chủ ế ể bả Tổ nghĩa anh em và nhân dân ti n bế trên th giới, chúng ta nh t đ ịnh th ng. Đ o v
quố c h i ch t coi tr tị nghĩa, Ch ch H Chí Minh rấ ọng xây d ng c ng c n qu nề ốc
phòng tòan dân, an ninh nhân dân, xây d ng quân đ ng ch ội nhân dân, coi đó lực
ch c. t để bả ệ Tổ o v qu
III.2.3. Đảng Cộng sảnnh đạo tổ chức mọi thắng lợi của ch mạng Việt Nam.
- Sự Tổ tị nghiệp b o v quốc hội ch nghĩa ph ng lãnh đ o. Ch i do Đ ch H
Chí Minh đã nói: “Đ ng và Chính phủ ph i lãnh đ o toàn dân, ra s ng c xây d ng ức củ
miề ế ế n B c ti n d n lên h nghĩa, đ ng th ội chủ ời ti p t u tranh đ ng nhục đấ thố t nước
nhà, trêns p và dân ch ng phương pháp hòa bình, góp ph n b o vđộc lậ ủ bằ công cu c
hòa bình ở Á Đông và trên thế giới”.
- bả Tổ Quán triệt tư tưởng H Chí Minh v o v quốc, ngày nay tòan Đảng tòan dân,
tòan quân ta đang th i c hi c xây dện hai nhiệm vụ chiến lượ ng thành công ch nghĩa xã h
b o v ng ch nghĩa. Đ n đư ng l vữ ắc Tổ quốc Việt Nam h i ch thực hiệ ợc thắ ợi
nhiệ m vụ cách m ng trong giai đ n làm t n ọan m a cới, chúng t t m t s i dung chinộ ế ợc
sau:
+ Một là: Xây d t nư t tiựng ti n cềm lực toàn diệ ủa đấ ớc, đ c bi ềm lực kinh tế , t o ra
thế ệ Tổ và lực cho s nghiệp b o v quốc xã hội ch nghĩa
+ Hai là: y dựng n n qu nh, xây ốc phòng toàn dân an ninh nhân dân vững mạ
dựng quân đ ng, chính quy, tinh nhu ng ội nhân dân công an nhân dân cách m ệ, từ ớc
hiện đại.
+ Ba là: Quán triệ t tưởng cách m ng ti n công, ch ng đánh th ế độ ng địch trong
mọi hoàn cảnh, tình hu ng chi n tranh. ế
+ Bố n là: Tăng ng s o c lãnh đạ a Đả ng c ng s n Vi t Nam đ i v i s nghiệp
qu quốc phòng an ninh, bảo vệ Tổ ốc.
KẾT LUẬN
Học thuyết Mác nin, tư tưởng H Chí Minh v chiến tranh, quân đ o vội bả
Tổ quốc hội ch nghĩa mang tính cách m ng và khoa h ọc sâu s c. Đó s luận đ
các Đ c xây d c phòng, ninh, ếng C ng s n đ ng l ra ch trương, đườ ối chi n lượ ựng n n qu
xây d ng l ng vũ trang và b o v ực lượ ệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
14
Sinh viên là lớp trí th n nghiên c u nh n th n n ng thức trẻ, cầ ức đúng đắ ội dung trên, xây dự ế
giới quan khoa họ c, niềm tin và trách nhi m c a mình đ c vào bể góp ph n tích c ảo vệ, phát
triể n nh ng n o v ội dung đó trong bả ệ Tổ quốc Vi t Nam xã h i ch nghĩa hi n nay.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Quan điểm CN Mac-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh như thế nào?
2. Quan điểm CN Mac-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội như thế nào?
3. Quan điểm CN Mac-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN như
thế nào?
BÀI 3: XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN
I. VỊ TRÍ, ĐẶC TRƯNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN
I.1. Một số khái niệm
- Quốc phòng toàn dân nền quốc phòng mang tính chất “vì dân, của dân”, phát
triển theo phương hướng toàn dân, toàn diện, độc lập tự chủ, tự lưc, tự ờng và ngày càng
hiện đại, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng và an ninh, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự
quản lí, điều hành của Nhà nước, do nhân dân làm chủ, nhằm giữ vững hòa bình, ổn định
của đất nước, sẵn sàng đánh bại mọi hành động xâm lược và bạo loạn lật đổ của các thế lực
đế quốc, phản động; bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Nền quốc phòng toàn dân sức mạnh quốc phòng của đất nước được xây dựng
trên nền tảng nhân lực, tinh thần mang tính chất toàn dân, toàn diện độc lập, tự chủ, tự lực,
tự cường.
- An ninh nhân dân sự nghiệp của toàn dân, do nhân dân tiến hành, lực lượng an
ninh nhân dân làm nòng cốt dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước.
- Nền an ninh sức mạnh về tinh thần, vật chất, sự đoàn kết truyền thống dựng
nước, giữ nước của toàn dân tộc được huy động vào sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, trong
đó lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh nhân dân làm nòng cốt.
I.2. Vị trí:
Xây dựng nền quốc phòng, an ninh nhân dân vững mạnh là tạo ra sức mạnh để ngăn
ngừa đẩy lùi đánh bại mọi âm mưu hành động xâm hại đến mục tiêu trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa.
Đảng ta khẳng định: “Trong khi đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa
hội chúng ta không một chút lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, luôn luôn coi trọng quốc
phòng an ninh, coi đó là nhiệm vụ chiến lược gắn bó chặt chẽ”.
I.3. Đặc trưng:
I.3.1. Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân chỉ mục đích duy nhất tự vệ
chính đáng.
Đặc trưng thể hiện sự khác nhau về bản chất trong xây dựng nền quốc phòng, an
ninh của những quốc gia độc lập chủ quyền đi theo con đường hội chủ nghĩa với các
quốc gia khác.
Chúng ta xây dựng nền quốc phòng, an ninh nhân dân vững mạnh là để tự vệ.
I.3.2. Đó nền quốc phòng, an ninh dân, của dân do toàn thể nhân dân tiến
15
hành.
Đặc trưng thể hiện truyền thống, kinh nghiệm của dân tộc ta trong lịch sử dựng nước
và giữ nước.
Đặc trưng còn cho phép ta huy động mọi người, mọi tổ chức, mọi lực lượng xây
dựng nền quốc phòng, an ninh và đấu tranh quốc phòng, an ninh.
Đồng thời, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng , an ninh
phải xuất phát từ lợi ích, nguyện vọng và khả năng của nhân dân.
I.3.3. Đó là nền quốc phòng, an ninh có sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành
Sức mạnh tổng hợp của nến quốc phòng, an ninh nước ta sở, tiền đề, biện
pháp để nhân dân ta đánh thắng kẻ thù xâm lược. Sức mạnh đó được tạo thành bởi nhiều
yếu tố như: chính trị, kinh tế, văn hóa, tưởng, khoa học công nghệ, quân sự, an ninh,
đối ngoại … cả ở trong nước, ngoài nước, của dân tộc và của thời đại.
I.3.4. Nền quốc phòng, an ninh nhân dân được xây dựng toàn diện từng bước hiện
đại
Sức mạnh quốc phòng, an ninh không chỉ sức mạnh quân sự, an ninh phải huy
động được sức mạnh của của toàn dân về mọi mặt. Phải kết hợp hữu giữa quốc phòng,
an ninh với các mặt hoạt động xây dựng đất nước, kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng, an
ninh với hoạt động đối ngoại.
Xây dựng nền quốc phòng, an ninh toàn diện phải đi đôi với xây dựng nền quốc
phòng, an ninh hiện đại một tất yếu khách quan. Xây dựng quân đội nhân dân, công an
nhân dân “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”. Kết hợp giữa xây dựng
con người bản chất cách mạng với khí trang bị kỹ thuật hiện đại. Kết hợp phát triển
kinh tế, xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh.
I.3.5. Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với an ninh nhân dân
Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân đều chung mục đích bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam hội chủ nghĩa. Giữa nền quốc phòng toàn dân với nền an ninh nhân dân chỉ
khác nhau về phương thức tổ chức lực lượng, hoạt động cụ thể, theo mục tiêu cụ thể được
phân công.
Việc kết hợp phải tiến hành thường xuyên đồng bộ, thống nhất từ trong chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch xây dựng, hoạt động của cả nước, từng vùng, miền, địa phương,
mọi cấp, mọi ngành.
II. XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN VỮNG
MẠNH ĐỂ BẢO VỆ TỔ QUỐC VIÊT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
II.1. Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh hiện
nay
- Tạo sức mạnh tổng hợp cả về cnh trị, quân sự, an ninh, kinh tế, văn h, xã hội, khoa
học, công nghệ.
- Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Nhằm bảo vệ vững
chắc độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân
chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đât nước; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh
tưởng văn hoá, hội; giữ vững n định chính trị, môi trường hoà bình, phát triển đất
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
16
II.2. Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh hiện
nay.
Xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh đáp ứng yêu cầu bảo vệ vững chắc Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Lực lượng quốc phòng, an ninh là những con người, tổ chức và những cơ sở vật chất,
tài chính đảm bảo cho các hoạt động đáp ứng yêu cầu của quốc phòng, an ninh.
Lực lượng quốc phòng, an ninh của nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân bao gồm
lực lượng toàn dân (lực lượng chính trị) và lực lượng vũ trang nhân dân.
Lực lượng chính trị bao gồm: các tổ chức trong hệ thống chính trị, các tổ chức chính
trị- hội những tổ chức khác trong đời sống xã hội đã được phép thành lập quần
chúng nhân dân. Lực lượng trang nhân dân bao gồm quân đội nhân dân, dân quân tự vệ,
công an nhân dân
Xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh xây dựng lực lượng chính trị lực
lượng trang nhân dân đáp ứng yêu cầu của quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc Việt
nam xã hội chủ nghĩa.
II.3. Xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh ngày càng vững mạnh
Tiềm lực quốc phòng, an ninh khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính thể huy
động được để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng an ninh. Tiềm lực quốc phòng an ninh được
thể hiện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhưng tập trung nhất ở tiềm lực chính
trị, tinh thần, tiềm lực kinh tế, tiềm lực khoa học công nghệ,…
II.3.1. Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần
- Tiềm lực chính trị, tinh thần của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là khả
năng về chinh trị, tinh thần có thể huy động tạo n sức mạnh để thực hiện nhiệm vụ quốc
phòng, an ninh. Tiềm lực chính trị tinh thần được biểu hiện năng lực lãnh đạo của Đảng,
quản lý điều hành của Nhà nước; ý chí quyết tâm của nhân dân, của các lực lượng vũ trang
nhân dân sẵn sàng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ
quốc trong mọi hoàn cảnh, tình huống. Tiềm lực chính trị tinh thần, sở, nền tảng của
tiềm lực quân sự, an ninh.
- Nội dung xây dựng cần tập trung: xây dựng tình yêu quê hương đất nước, niềm tin
đối với sự lãnh đạo của Đảng, quản của Nnước, đối với chế độ hội chủ nghĩa. Xây
dựng hệ thống chính trtrong sạch vững mạnh, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Xây
dựng khối đai đoàn kết toàn dân; nâng cao cảnh giác cách mạng; giữ vững ổn định chính trị,
trật tự an toàn xã hội. Thực hiện tốt giáo dục quốc phòng, an ninh.
II.3.2. Xây dựng tiềm lực kinh tế:
- Tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân khả năng về
kinh tế của đất nước có thể khai thác, huy động nhằm phục vụ cho quốc phòng, an ninh.
- Xây dựng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân n tạo
nên khả năng về kinh tế bao gồm nhân lực, vật lực, tài lực của đất nước. Tiềm lực kinh tế
tạo nên sức mạnh vật chất cho nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, là cơ sở vật chất
cho các tiềm lực khác.
- Nội dung xây dựng cần tập trung vào: đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ. Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế hội với -
tăng cường quốc phòng, an ninh; phát triển công nghiệp quốc phòng, trang bị kỹ thuật hiện
17
đại cho quân đội và công an.
II.3.3. Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ:
- Tiềm lực khoa học công nghệ của nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân là khả
năng về khoa học (khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn) và công nghệ của quốc gia -
có thể khai thác, huy động để phục vụ cho quốc phòng, an ninh.
- Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân
dân là tạo nên khả năng về khoa học, công nghệ của quốc gia thể khai thác, huy động
phục vụ cho quốc phòng, an ninh
- Nội dung xây dựng huy động tổng lực các khoa học, công nghệ quốc gia, trong đó
khoa học quân sự, an ninh làm nòng cốt để nghiên cứu các vấn đề về quân sự, an ninh, thiết
kế, chế tao, sữa chữa các loại vũ khí trang bị. Đồng thời phải thực hiện tốt công tác đào tạo,
bồi dưỡng và sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật.
II.3.4. Xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh
- Tiềm lực quân sự, an ninh của nền quốc phòng toàn dân ,an ninh nhân dân khả
năng về vật chất tinh thần thể huy động tạo thành sức mạnh phục vụ cho nhiệm vụ
quân sự, an ninh cho chiến tranh.
- Tiềm lực quân sự, an ninh được xây dựng trên nền tảng của c tiềm lực chính trị,
tinh thần, kinh tế, khoa học công nghệ.
- Nội dung xây dựng cần tập trung:
+ Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh toàn diện.
+ Gắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước với quá trình tăng cường
khí trang bị cho các lực lượng vũ trang nhân dân.
+ Xây dựng đội ngũ cán bộ trong lực lượng trang nhân dân đáp ứng yêu cầu nhiệm
vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
+ Bố trí lực lượng luôn đáp ứng yêu cầu chuẩn bị cho đất nước về mọi mặt, sẵn sàng
động viên thời chiến.
+ Tăng cường nghiên cứu khoa học quân sự, nghệ thuật quân sự trong chiến tranh
nhân dân bảo vệ Tổ quốc hiện nay và nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng, an ninh.
II.4. Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững chắc
- Thế trận quốc phòng, an ninh sự tổ chức btrí lực lượng, tiềm lực mọi mặt của
đất nước của toàn dân trên toàn bộ lãnh thổ theo yêu cầu của quốc phòng, an ninh, bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân gồm:
+ Phân vùng chiến lược về quốc phòng, an ninh kết hợp với vùng kinh tế trên cơ sở qui
hoạch các vùng dân cư theo nguyên tắc bảo vệ đi đôi với xây dựng đất nước
+ Xây dựng hậu phương, tạo chỗ dựa vững chắc cho thế trận quốc phòng, an ninh.
+ Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) tạo nền tảng của thế trận quốc phòng
toàn dân, an ninh nhân dân.
+ Triển khai các lực lượng trong thế trận, tổ chức phòng thủ dân sự kết hợp cải tạo địa
hình với xây dựng hạ tầng và các công trình quốc phòng, an ninh.
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHÍNH XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN,
AN NINH NHÂN DÂN HIỆN NAY
III.1. Thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục quốc phòng- an ninh
18
Thực hiện Chỉ thị 12- CT/TW ngày 03/5/2007 của Bộ chính trị Nghị định
116/2007/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ. Nội dung giáo dục quốc phòng, an ninh phải
toàn diện, coi trọng giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, chế độ hội chủ nghĩa; nghĩa
vụ công dân đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
III.2. Tăng cường sự nh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà ớc, trách nhiệm triển
khai thực hiện của các cơ quan, tổ chức và nhân dân đối với xây dựng nền quốc phòng
toàn dân, an ninh nhân dân.
Cụ thể hoá các nội dung lãnh đạo về quốc phòng, an ninh bổ sung chế hoạt
động của từng cấp, từng ngành, từng địa phương, đặc biệt chú trọng khi xử trí các tình
huống phức tạp. Điều chỉnh cấu quản lý Nhà nước về quốc phòng, an ninh của bộ máy
Nhà nước các cấp từ Trung ương đến cơ sở. Tổ chức phân công cán bộ chuyên trách để phát
huy vai trò tham mưu trong tổ chức, thực hiện ng tác quốc phòng, an ninh. Thực hiện
nghiêm quy chế 107/2003/QĐ/TTg của Thủ tướng Chính phủ về phối hợp quân đội với
công an và Nghị quyết 51-NQ/TW của Bộ chính trị.
III.3. Nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân cho sinh viên trong xây dựng nền quốc
phòng toàn dân, an ninh nhân dân
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trách nhiệm của toàn dân.
Mọi công dân, mọi tổ chức, mọi lực lượng đều phải tham gia theo phạm vi khả năng của
mình. Đối với sinh viên phải tích cực học tập nâng cao hiểu biết về mọi mặt, nắm vững kiến
thức quốc phòng, an ninh, nhận thức rõ âm mưu, hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam
của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch. Trên cơ sở đó tự giác, tích cực luyện tập các kỹ
năng quân sự, an ninh chủ động tham gia các hoạt động về quốc phòng, an ninh do nhà
trường và địa phương triển khai.
KẾT LUẬN
Sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa cần phải sức mạnh
tổng hợp. Một trong những yếu tố tạo nên sức mạnh tổng hợp phải được nền quốc
phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh.
Sinh viên phải nhận thức đúng đắn về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân
dân, xác định nghĩa vụ, trách nhiệm bản thân, tích cực học tập, rèn luyện tham gia các
hoạt động về quốc phòng, an ninh, góp phần xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân dân vững mạnh để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Nêu vị trí, đặc trưng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
2. Trình bày mục đích, nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
vững mạnh. Liên hệ thực tiễn và trách nhiệm của bản thân.
BÀI 4: BẢO VỆ TỔ QUỐCCHIẾN TRANH NHÂN DÂN VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHIẾN TRANH NN DÂN BO VTQUỐC
I.1. Mục đích, đối tượng của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
19
I.1.1.Mục đích:
Chiến tranh nhân dân quá trình sử dụng tiềm lực của đất nước, nhất tiềm lực
quốc phòng, an ninh, nhằm đánh bại ý đồ xâm lược, lật đổ của kẻ thù đối với cách mạng
nước ta. Mục đích “Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo
vệ an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội và nền văn hoá, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân
chế độ hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, ng nghiệp hoá hiện đại hoá đất
nước; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và nền
văn hoá; giữ vững ổn định chính trị môi trường hoà nh, phát triển đất nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa”.
I.1.2. Đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.
- Đối tượng tác chiến: Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động có hành động phá
hoại, xâm lược, lật đổ cách mạng, hiện nay chúng thực hiện chiến lược “DBHB”, bạo loạn
lật đổ để xoá bỏ chủ nghĩa hội nước ta sẵn sàng sử dụng lực lượng trang hành
động quân sự can thiệp khi có thời cơ.
- Âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm lược nước ta
Thực hiện đánh nhanh, thắng nhanh, kết hợp tiến công quân sự từ bên ngoài vào với
hành động bạo loạn lật đổ từ bên trong, đồng thời kết hợp với các biện pháp phi vũ trang đ
lừa bịp dư luận.
Khi tiến công, trong giai đoạn đầu thường thực hiện bao vây, cấm vận, phong tỏa,
sau đó sử dụng hỏa lực đánh bất ngờ, ồ ạt. Giai đoạn thực hành thôn tính lãnh thổ có thể kết
hợp với bạo loạn lật đổ tbên trong của các lực lượng phản động và kết hợp với các lực
lượng phi vũ trang khác.
I.2.3. Những điểm mạnh, yếu của địch:
- Điểm mạnh: Có ưu thế tuyệt đối về sức mạnh quân sự, kinh tế và tiềm lực khoa học
công nghệ. thể kết cấu được với lực lượng phản động nội điạ thực hiện trong đánh ra,
ngoài đánh vào.
- Điểm yếu: Đây cuộc chiến tranh phi nghĩa, chắc chắn bị nhân loại phản đối. Địa
hình thời tiết nước ta phức tạp khó khăn cho địch sử dụng phương tiện, lực lượng.
I.2. Tính chất, đặc điểm của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
I.2.1. Tính chất:
- Là cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang làm nòng
cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng, nhằm bảo vệ độc lập, chủ quyền,
thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ Đảng, bảo vchế độ xã hội chủ nghĩa,
bảo vệ nhân dân và mọi thành quả cách mạng.
- Là cuộc chiến tranh mang tính hiện đại (vũ khí, trang bị, tri thức và nghệ thuật quân
sự).
I.2.2. Đặc điểm của chiến tranh nhân dân.
- Trong bối cảnh quốc tế, khu vực có nhiều diễn biến phức tạp.
- Trong cuộc chiến tranh, nhân dân ta phải bảo vệ được độc lập thống nhất, toàn vẹn
lãnh thổ chế độ hội chủ nghĩa, mang tính độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, dựa vào
sức mình là chính, kết hợp với sức mạnh thời đại.
- Chiến tranh diễn ra khẩn trương, quyết liệt, phức tạp ngay từ đầu và trong suốt quá
20
trình chiến tranh.
- Hình thái đất nước được chuẩn bị sẵn sàng, thế trận quốc phòng, an ninh nhân dân
ngày càng được củng cố vững chắc, điều kiện để phát huy sức mạnh tổng hợp chủ động
đánh địch ngay từ ngày đầu và lâu dài.
II. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TRONG CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ T
QUỐC
II.1. Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực lượng trang nhân
dân làm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lượng trang địa phương với tác chiến
của các binh đoàn chủ lực
II.1.1. Vị trí:
Đây là quan điểm cơ bản xuyên suốt thể hiện tính nhân dân sâu sắc. Khẳng định, đây
cuộc chiến tranh của dân, do dân dân. điều kiện để phát huy cao nhất sức mạnh
tổng hợp trong cuộc chiến tranh.
II.1.2. Nội dung:
- Trong điều kiện mới ta vẫn phải “lấy nhỏ thắng lớn”, “lấy ít địch nhiều”, Đảng ta
không chỉ dựa vào lực lượng trang phải dựa vào sức mạnh của toàn dân, tiến hành
chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc…
- Động viên toàn dân đánh giặc, trong đó lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân: bộ đội
chủ lực, bộ đội địa phương dân quân tự vệ làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc trên
chiến trường cả nước. Đánh địch bằng mọi thứ khí trong tay, bằng những cách độc
đáo, sáng tạo…
- Tiến hành chiến tranh toàn dân, đó truyền thống, đồng thời quy luật giành
thắng lợi trong chiến tranh của dân tộc ta chống kẻ thù xâm lược.
II.1.3. Biện pháp thực hiện:
- Tăng cường giáo dục quốc phòng cho mọi tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ nói
chung và sinh viên nói riêng.
- Không ngừng chăm lo xây dựng các lực lượng trang vững mạnh toàn diện, đặc
biệt là chất lượng chính trị.
- Không ngừng nghiên cứu nghệ thuật quân sự, nghiên cứu các cuộc chiến tranh gần
đây trên thế giới để phát triển nghệ thuật quân sự lên một tầm cao mới. Xây dựng tỉnh
(thành phố) thành khu vực phòng thủ vững chắc
II.2. Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự, chính
trị, ngoại giao, kinh tế, văn htưởng, lấy đấu tranh quân sự chủ yếu, lấy
thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định để giành thắng lợi trong chiến tranh
II.2.1. Vị trí:
Quan điểm trên vai trò quan trọng, vừa mang tính chỉ đạo hướng dẫn hành
động cụ thể để giành thắng lợi trong chiến tranh.
II.2.2. Nội dung:
- Chiến tranh một cuộc thử thách toàn diện đối với sức mạnh vật chất, tinh thần
của quốc gia, nhưng chiến tranh của ta một cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ, cách
mạng. Để phát huy đến mức cao nhất sức mạnh của toàn dân, đánh bại chiến tranh tổng lực
của địch trên tất cả các mặt trận: quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá và tư tưởng.
- Tất cả các mặt trận đấu tranh phải kết hợp chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau và tạo
| 1/86

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠ O TRƯỜNG ĐẠI HỌ C SƯ PHẠM KỸ T HUẬT TP.HCM
Chương trình theo Thông tư 05/2020 HỌC PHẦN I
(Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(Lưu hành nội bộ)
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 1 CHƯƠNG TRÌNH
Giáo dục quốc phòng và an ninh trong trường trung cấp sư phạm, cao đẳng sư
phạm và cơ sở giáo dục đại học
(Ban hành kèm theo Thông tư số 05/2020/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 3 năm 2020 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) _____________
Học phần I: Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam Thời gian (tiết) Số Nội dung TT Tổng Số Thảo tiết thuyết luận
1 Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu môn học 2 2
Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ 2 4 2 2
Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo 3 4 4
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội 4 4 4 chủ nghĩa
5 Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân 4 4
Kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường quốc
6 phòng, an ninh và đối ngoại 4 4
Những vấn đề cơ bản về lịch sử nghệ thuật quân sự Việt 7 6 4 2 Nam
Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc 8 4 4 gia trong tình hình mới
Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động 9 6 4 2
viên và động viên quốc phòng
10 Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc 4 2 2
Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia và bảo 11 3 3
đảm trật tự an toàn xã hội Cộng 45 37 8 2
BÀI 1: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
MÔN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH
I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1. Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam

Nghiên cứu những quan điểm cơ bản có tính lý luận của Đảng về đường lối quốc
phòng bao gồm: Học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và
bảo vệ Tổ quốc; quan điểm của Đảng về xây dựng nền quốc phòng tòan dân, chiến tranh
nhân dân bảo vệ Tổ quốc, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, về kết hợp phát triển kinh
tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc –an ninh và một số nội dung cơ bản về nghệ thuật
quân sự Việt Nam qua các thời kỳ, xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc
gia trong tình hình mới, xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên và
động viên quốc phòng, xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, Những vấn
đề cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự an toàn xã hội.
Trên cơ sở lý luận Mác-Lênin và tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo
vệ Tổ quốc, Đảng đã đề ra chủ trương, đường lối chiến lược xây dựng nề quốc phòng toàn
dân, an ninh nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân và tiến hành chiến tranh nhân
dân bảo vệ Tổ quốc. Nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong giai đọan hiện nay không chỉ bảo vệ
độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ mà còn phải bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ, bảo vệ nền
văn hóa của dân tộc, các quan điểm của Đảng.
1.2. Nghiên cứu về công tác quốc phòng, an ninh.
Bao gồm nghiên cứu những vấn đề cơ bản về nhiệm vụ, nội dung công tác về:
Phòng, chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối
với cách mạng Việt Nam, một số nội dung cơ bản về dân tộc, tôn giáo, đấu tranh phòng
chống các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam,
Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, Phòng, chống vi phạm pháp
luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông, phòng, chống một số loại tội phạm xâm hại danh
dự, nhân phẩm của người khác, an toàn thông tin và phòng, chống vi phạm pháp luật trên
không gian mạng, An ninh phi truyền thống và các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam.
Nghiên cứu về công tác quốc phòng, an ninh thực chất là nghiên cứu hệ thống quy
phạm pháp luật của Nhà nước vê bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn trật tự an toàn xã hội và an ninh
chính trị. Mọi công dân đều có trách nhiệm tham gia công tác quốc phòng an ninh, luyện
tập quân sự, giữ gìn bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội. Ngiên cứu và thực hiện tốt công
tác quốc phòng, an ninh để xây dựng lòng tin chiến thắng trước mọi ăm mưu thủ đoạn của
kẻ thù đối với cách mạng Việt Nam.
1.3. Nghiên cứu về quân sự chung
Bao gồm các nội dung; chế độ học tập công tác trong ngày trong tuần, các chế độ nề
nếp chính quy bố trí trật tự nội vụ trong doanh trại, hiểu biết chung về quân binh chủng
trong quân đội, điều lệnh đội ngũ từng người có súng, điều lệnh đội ngũ đơn vị, hiểu biết 3
chung về bản đồ địa hình quân sự, phòng tránh địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công
nghệ cao, ba môn quân sự phối hợp.
1.4. Nghiên cứu kỹ thuật chiến đấu bộ binh và chiến thuật

Nghiên cứu các kiến thức kỹ năng chiến thuật, kỹ thuật quân sự cần thiết như: Kỹ
thuật bắn súng tiểu liên AK, tính năng cấu tạo và cách sử sụng một số loại lựu đạn thường
dùng, ném lựu đạn bài 1, từng người trong chiến đấu tiến công, từng người trong chiến đấu
phòng ngự, từng người làm nhiệm vụ canh gác cảnh giới.
II. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở phương pháp luận
Cơ sở phương pháp luận chung nhất của việc nghiên cứu bộ môn này là học thuyết
Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Quá trình nghiên cứu, phát triển giáo dục quốc phòng, an ninh phải nắm vững và vận
dụng đúng đắn các quan điểm khoa học sau đây:
- Quan điểm hệ thống: Đặt ra yêu cầu nghiên cứu, phát triển các nội dung cùa giáo
dục quốc phòng, an ninh một cách toàn diện, tổng thể trong mối quan hệ phát triển giữa các
bộ phận, các vấn đề của môn học.
- Quan điểm lịch sử, logic: Trong nghiên cứu, phải nhìn thấy sự phát triển của đối
tượng, vấn đề nghiên cứu theo thời gian, không gian với những điều kiện lịch sử, cụ thể để
từ đó giúp ta phát hiện, khái quát, nhận thức đúng những quy luật, nguyên tắc của hoạt động quốc phòng, an ninh.
- Quan điểm thực tiễn: Phải bám sát thực tiễn xây dựng quân đội nhân dân, công an
nhân dân và xây dựng nền quốc phòng toàn dân, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp bảo vệ Tổ
quốc trong giai đoạn hiện nay.
2.2. Các phương pháp nghiên cứu
Là một bộ môn khoa học nằm trong hệ thống khoa học quân sự, phạm vi nghiên cứu
rất rộng, nội dung nghiên cứu đa dạng, được cấu trúc theo hệ thống từ thấp đến cao, từ đơn
giản đến phức tạp, và luôn có sự kế thừa, phát triển. Vì vậy khi tiếp cận nghiên cứu phải
được vận dụng với nhiều phương pháp, cách thức, phù hợp với tính chất của từng nội dung
và vấn đề nghiên cứu cụ thể.
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết như phân tích, tổng hợp, phân lọai, hệ thống
hóa, mô hình hóa, giả thuyết…nhằm thu thập thông tin trên cơ sở nghiên cứu các văn bản,
tài liệu về quốc phòng, an ninh để rút ra kết luận cần thiết.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn như quan sát điều tra, khảo sát thực tế, nghiên
cứu các sản phẩm quốc phòng, an ninh, tổng kết kinh nghiệm, thí nghiệm, thực
nghiệm…nhằm tác động trực tiếp vào đối tượng trong thực tiễn từ đó khái quát bản chất,
quy luật họat động của quốc phòng, an ninh không ngừng bổ sung cũng như kiểm định tính
đúng đắn của nội dung giáo dục quốc phòng, an ninh.
- Trong nghiên cứu lĩnh hội các kiến thức kỹ năng quốc phòng, an ninh cần sử dụng
các phương pháp dạy học lý thuyết và thực hành nhằm đảm bảo nắm được về đường lối,
nghệ thuật quân sự , nắm lý thuyết kỹ thuật và chiến thuật rèn luyện các kỹ năng thao tác ,
hành động quân sự. Cần chú ý sử dụng phương pháp tạo tình huống, nêu vấn đề, tranh luận
sáng tạo tăng cường thực hành rèn luyện sát thực tế chiến đấu. Tổ chức tham quan, viết thu 4
họach, tiểu luận, sử dụng các phương tiện khoa kỹ thuật hiện đại phục vụ trong giảng dạy
nâng cao chất lượng học tập.
III. GIỚI THIỆU VỀ MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH
3.1. Đặc điểm môn học

- Là môn học được luật định, t ể
h hiện rõ đường lối giáo dục của Đảng được t ể h c ế h
hóa bằng các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước. Có sự kế tục và phát huy kết quả thực h ệ i n chương trình h ấ u n lu ệ
y n quân sự phổ thông (1961), giáo ụ d c q ố u c phòng(1991),
quy chế giáo dục đào tạo trình độ đại học (2000) và nghị định của chính phủ về giáo dục quốc phòng năm 2007.
- Là môn học bao gồm kiến thức khoa học xã hội, nhân văn, khoa học tự nhiên và
khoa học kỹ thuật quân sự có tỉ lệ lý thuyết chiếm trên 70% chương trình môn học.
- Giáo dục quốc phòng góp phần xây dựng, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác
phong khoa học ngay khi sinh viên đang học tập tại trường và khi ra công tác, góp phần đào
tạo cho đất nước đội ngũ cán bộ có ý thức, năng lực sẵn sàng tham gia nhiệm vụ bảo vệ Tổ
quốc trên mọi cương vị công tác. 3.2. Chương trình
Theo theo Thông tư số 05/2020/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 3 năm 2020 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, chương trình giáo dục quốc phòng – an ninh gồm 4 học
phần, thời lượng 165 tiết, cụ thể:
- Học phần I: Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Học phần II: Công tác quốc phòng và an ninh
- Học phần III: Quân sự chung
- Học phần IV: Kỹ thuật chiến đấu bộ binh và chiến thuật
3.3. Tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập
- Sinh viên có đủ số lần kiểm tra cho mỗi học phần; mỗi lần kiểm tra đạt từ 5 điểm
trở lên và có đủ 80% thời gian có mặt trên lớp sẽ được dự thi kết thúc học phần. - Phương pháp đánh giá:
+ Tính điểm riêng cho từng học phần
+ Điểm môn học là điểm trung bình cộng của các học phần
+ Xếp loại kết quả môn học theo quy định của Bộ Giáo dục – Đào tạo
- Sinh viên đạt điểm môn học từ 5 điểm và không bị xử lý kỉ luật từ cảnh cáo trở lên
được cấp Chứng chỉ Giáo dục quốc phòng, an ninh. Chứng chỉ giáo dục quốc phòng, an
ninh là một trong những điều kiện để xét tốt nghiệp.
3.4. Đối tượng được miển, giảm, tạm hoãn môn học giáo dục quốc phòng, an ninh
Theo quy định về tổ chức dạy, học và đánh giá kết quả học tập môn học Giáo dục
quốc phòng - an ninh ban hành kèm theo Thông tư số: 18/2015/TTL-BGDĐTTBXH ngày
08 tháng 9 năm 2015của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo – Bộ lao động-thương binh và
xã hội quy định tổ chức dạy, học và đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục quốc phòng và
an ninh trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học:
3.4.1. Đối tượng được miễn học môn GDQP-AN:
a) Sinh viên có giấy chứng nhận sĩ quan dự bị hoặc bằng tốt nghiệp học viện, trường sĩ quan quân đội, công an;
b) Học sinh, sinh viên đã có chứng chỉ GDQP&AN tương ứng với trình độ đào tạo; 5
c) Học sinh, sinh viên là người nước ngoài
3.4.2. Đối tượng được miễn học, miễn thi học phần, nội dung trong chương trình
GDQP&AN, gồm: học sinh, sinh viên có giấy xác nhận kết quả học tập các học phần, nội
dung đó đạt từ 5 điểm trở lên theo thang điểm 10.
3.4.3. Đối tượng được miễn học, các nội dung thực hành kỹ năng quân sự:
a) Học sinh, sinh viên là người khuyết tật, có giấy xác nhận khuyết tật theo quy định của
pháp luật về người khuyết tật;
b) Học sinh, sinh viên không đủ sức khỏe về thể lực hoặc mắc những bệnh lý thuộc diện
miễn làm nghĩa vụ quân sự theo quy định hiện hành;
c) Học sinh, sinh viên đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự, công an nhân dân
3.4.4. Đối tượng được tạm hoãn học môn học GDQP&AN:
a) Học sinh, sinh viên vì lý do sức khỏe phải dừng học trong thời gian dài để điều trị, phải
có giấy xác nhận của bệnh viện nơi học sinh, sinh viên điều trị;
b) Học sinh, sinh viên là nữ đang mang thai hoặc trong thời gian nghỉ chế độ thai sản theo quy định hiện hành.
Giám đốc, hiệu trưởng các cơ sở giáo dục xem xét tạm hoãn học môn học
GDQP&AN cho các đối tượng quy định tại điểm a, điểm b khoản 4 Điều này. Hết thời gian
tạm hoãn, các cơ sở giáo dục bố trí cho học sinh, sinh viên vào học các lớp phù hợp để hoàn thành chương trình./. KẾT LUẬN
Đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh nhằm
giúp cho sinh viên có điều kiện khái quát được toàn bộ môn học. Đồng thời, nắm vững hệ
thống những nội dung cơ bản của các bài học trong tổng thể môn học giáo dục quốc phòng và an ninh.
Trong tình hình hiện nay trên thế giới, khu vực và trong nước đang có nhiều biến đổi
và diễn biến phức tạp. Vì vậy, cần nghiên cứu và nắm vững những nội dung cơ bản của bài
học cùng toàn bộ môn học, biết vận dụng sáng tạo vào thực tiễn xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Sinh viên là lớp trí thức trẻ, cần nghiên cứu, nhận thức đúng đắn nội dung bài học
trên, xây dựng cho mình thế quan khoa học, niềm tin và trách nhiệm để góp phần vào sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay.
BÀI 2: QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
I. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH
I.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh
I.1.1. Chiến tranh là một hiện tượng chính trị - xã hội

- Các quan điểm trước Mác: Có nhiều nhà tư tưởng đã đề cập đến vấn đề này song
nổi bật nhất là tư tưởng của C.Ph.Claudơvít (1780 - 1831), ông quan niệm chiến tranh là 6
một hành vi bạo lực dùng để buộc đối phương phục tùng ý chí của mình. Chiến tranh là sự
huy động sức mạnh không hạn độ, sức mạnh đến tột cùng của các bên tham chiến. Tuy
nhiên, Claudơvít chỉ ra được đặc trưng của chiến tranh là sử dụng bạo lực mà chưa luận giải
được bản chất của hành vi bạo lực ấy.
- Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác: Chiến tranh là hiện tượng chính trị xã hội có
tính lịch sử, đó là cuộc đấu tranh vũ trang có tổ chức giữa các giai cấp, Nhà nước (hoặc liên
minh giữa các nước) nhằm đạt được mục đích chính trị nhất định.
- Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin: Chiến tranh là kết quả của những quan hệ giữa
người với người trong xã hội. Nhưng nó không phải là những mối quan hệ giữa người với
người nói chung, mà là mối quan hệ giữa những tập đoàn người có lợi ích cơ bản đối lập
nhau, được thể hiện dưới một hình thức đặc biệt, sử dụng một công cụ đặc biệt đó là bạo lực vũ trang.
I.1.2. Nguồn gốc nảy sinh chiến tranh:
- Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định: sự xuất hiện và tồn tại của chế độ chiếm hữu
tư nhân về tư liệu sản xuất là nguồn gốc sâu xa (nguồn gốc kinh tế), suy đến cùng đã dẫn
đến sự xuất hiện, tồn tại của chiến tranh. Đồng thời sự xuất hiện và tồn tại của giai cấp và
đối kháng giai cấp là nguồn gốc trực tiếp (nguồn gốc xã hội) dẫn đến sự xuất hiện, tồn tại của chiến tranh.
Trong chế độ cộng sản nguyên thủy, khi chưa có chế độ tư hữu, chưa có giai cấp đối
kháng thì chiến tranh với tính cách là một hiện tượng chính trị xã hội cũng chưa xuất hiện.
Mặc dù thời kỳ này đã có những cuộc xung đột vũ trang, nhưng không phải là những cuộc
chiến tranh mà chỉ là một dạng “lao động thời cổ”. Bởi vì, xã hội cộng sản nguyên thủy là
một xã hội bình đẳng, không có giai cấp, không có tình trạng phân chia thành kẻ giàu, người
nghèo, kẻ đi áp bức bóc lột và người bị áp bức bóc lột. Về kinh tế không có của “dư thừa
tương đối” mục tiêu của xung đột đó chỉ để tranh giành các điều kiện tự nhiên để tồn tại
như: nguồn nước, bãi cò, vùng săn, bắt, hái lượm hoặc hang động ...Về mặt quân sự, trong
các cuộc xung đột, các bên tham chiến đều không có lực lượng vũ trang chuyên nghiệp,
không có vũ khí chuyên dùng.
Khi chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất xuất hiện và cùng với nó là sự ra
đời của giai cấp, tầng lớp áp bức bóc lột thì chiến tranh ra đời và tồn tại như một tất yếu
khách quan. Chế độ áp bức càng hoàn thiện thì chiến tranh càng phát triển. Chiến tranh trở
thành “bạn đường” của mọi chế độ tư hữu.
- Phát triển những luận điểm của C. Mác và Ph. Ăngghen về chiến tranh trong điều
kiện lịch sử mới, V.I.Lênin chỉ rõ: trong thời đại ngày nay còn chủ nghĩa đế quốc còn nguy
cơ xảy ra chiến tranh, chiến tranh là bạn đường của chủ nghĩa đế quốc.
Như vậy, chiến tranh có nguồn gốc từ chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất,
có đối kháng giai cấp và áp bức bóc lột, chiến tranh không phải là một định mệnh gắn liền
với con người và xã hội loài người. Muốn xoá bỏ chiến tranh phải xoá bỏ nguồn gốc sinh ra nó.
I.1.3. Bản chất chiến tranh:
Bản chất chiến tranh là một trong những nội dung cơ bản, quan trọng nhất của học
thuyết Mác – Lê nin về chiến tranh, quân đội. Theo Lênin: “Chiến tranh là sự tiếp tục của
chính trị bằng những biện pháp khác” (cụ thể là bằng bạo lực). Khi phân tích bản chất chiến 7
tranh, nhất thiết phải có quan điểm chính trị - giai cấp, coi chiến tranh chỉ là một hiện tượng lịch sử cụ thể.
- “Chính trị là sự phản ánh tập trung của kinh tế”, “chính trị là mối quan hệ giữa các
giai cấp, các dân tộc”, là sự thống nhất giữa đường lối đối nội và đường lối đối ngoại, trong
đó đường lối đối ngoại phụ thuộc vào đường lối đối nội. Chiến tranh chỉ là một thời đoạn,
một bộ phận của chính trị, nó không làm gián đoạn chính trị. Ngược lại, mọi chức năng,
nhiệm vụ của chính trị đều được thực hiện trong chiến tranh.
- Giữa chiến tranh và chính trị có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong đó chính trị
chi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục chiến tranh, chính trị chỉ đạo toàn bộ
hoặc phần lớn tiến trình và kết cục chiến tranh, chính trị qui định mục tiêu và điều chỉnh
mục tiêu, hình thức tiến hành đấu tranh vũ trang.
- Chiến tranh là một bộ phận, một phương tiện của chính trị, là kết quả phản ánh
những cố gắng cao nhất của chính trị. Chiến tranh tác động trở lại chính trị theo hai hướng
tích cực hoặc tiêu cực, hoặc tích cực ở khâu này nhưng tiêu cực ở khâu khác.
- Trong thời đại ngày nay, chiến tranh có những thay đổi về phương thức tác chiến,
vũ khí trang bị nhưng bản chất chiến tranh vẫn không có gì thay đổi, chiến tranh vẫn là sự
tiếp tục chính trị của các nhà nước và giai cấp nhất định.
I.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh
- Trên cơ sở lập trường duy vật biện chứng, Hồ Chí Minh đã sớm đánh giá đúng đắn
bản chất, qui luật của chiến tranh, tác động của chiến tranh ế
đ n đời sống xã hội.
Hồ Chí Minh đã chỉ rõ, cuộc chiến tranh do thực dân Pháp tiến hành ở nước ta là cuộc chiến
tranh xâm lược. Ngược lại cuộc chiến tranh của nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược
là cuộc chiến tranh nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền và thống nhất đất nước.
- Hồ Chí Minh đã xác định tính chất xã hội của chiến tranh, phân tích tính chất
chính trị-xã hội của chiến tranh xâm lược thuộc địa, chiến tranh ăn cướp của chủ nghĩa đế
quốc, chỉ ra tính chất chính nghĩa của chiến tranh giải phóng dân tộc.
Hồ Chí Minh đã xác định tính chất xã hội của chiến tranh, chiến tranh xâm lược là phi
nghĩa, chiến tranh chống xâm lược là chính nghĩa.
- Hồ Chí Minh khẳng định: Ngày nay chiến tranh giải phóng dân tộc của nhân dân
ta là chiến tranh nhân dân đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi con người
là nhân tố quyết định thắng lợi trong chiến tranh. Vì vậy phải tiến hành chiến tranh nhân
dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Tư tưởng của Người được thể hiện rõ nét trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
chống thực dân Pháp ngày 19/12/1946: “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người
trẻ, không chia tôn giáo, không chia tôn giáo đảng phái, dân tộc...hễ là người Việt Nam thì
phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng
gươm, không có gươm thì dùng cuốc thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân
Pháp cứu nước...”. Trong kháng chiến chống Mỹ, Người tiếp tục khẳng định: “Ba mươi mốt
triệu đồng bào ta ở cả hai miền, bất kỳ già trẻ, gái trai, phải là ba mươi mốt triệu chiến sỹ
anh dũng diệt Mỹ cứu nước, quyết giành thắng lợi cuối cùng”.
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đánh giặc phải bằng sức mạnh của toàn dân, trong đó
phải có lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. Kháng chiến toàn dân phải đi đôi với 8
kháng chiến toàn diện, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân, đánh địch trên tất cả các
mặt trận: quân sự, chính trị; kinh tế; văn hóa…
II. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUÂN ĐỘI
II.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về quân đội
Theo Ph.Ăngghen: “Quân đội là một tập đoàn người vũ trang, có tổ chức do nhà
nước xây dựng để dùng vào cuộc chiến tranh tiến công hoặc chiến tranh phòng ngự ”.
II.1.1. Nguồn gốc ra đời của quân đội:
Chủ nghĩa Mác- Lênin đã chứng minh một cách khoa học về nguồn gốc ra đời của Quân
đội từ sự phân tích cơ ở s kinh ế
t - xã hội và khẳng định: quân đội là một hiện tượng lịch sử, ra
đời trong giai đoạn phát triển nhất định của xã hội loài người, khi xuất hiện chế độ tư hữu ề v tư liệu ả s n x ấ
u t và sự đối kháng giai cấp trong xã hội. Chính chế độ tư hữu và đối kháng giai cấp
đã làm nảy sinh nhà nước thống trị bóc lột. Để bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị và đàn áp
quần chúng nhân dân lao động, giai cấp thống trị đã ổ
t chức ra lực lượng vũ trang thường trực
làm công cụ bạo lực của nhà nước. Như vậy chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự phân chia
xã hội thành giai cấp đối kháng là nguồn gốc ra đời quân đội. Chừng nào còn chế độ tư hữu,
còn chế độ áp bức bóc lột thì quân đội vẫn còn tồn tại. Quân đội chỉ mất đi khi giai cấp, nhà
nước và những điều kiện sinh ra nó tiêu vong.
II.1.2. Bản chất giai cấp của quân đội:
Chủ nghĩa Mác- Lênin khẳng định: bản chất quân đội là công cụ bạo lực vũ trang của
một giai cấp, nhà nước nhất định nhằm mục đích bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị và nhà
nước tổ chức nuôi dưỡng sử dụng nó. Bản chất của quân đội phụ thuộc vào bản chất của
nhà nước tổ chức, nuôi dưỡng và xây dựng theo đường lối quan điểm chính trị, quân sự của
giai cấp mình. Đó là cơ sở để quân đội trung thành với nhà nước đã tổ chức ra nó.
Bản chất giai cấp của quân đội không phải tự phát hình thành mà phải trải qua quá
trình xây dựng lâu dài và được củng cố liên tục. Bản chất quân đội tương đối ổn định nhưng
không phải là bất biến. bản chất quân đội phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giai cấp, nhà
nước, các lực lượng, tổ chức chính trị, xã hội và việc giải quyết các mối quan hệ nội bộ
trong quân đội. Sự thay đổi bản chất giai cấp của quân đội diễn ra dần dần thông qua việc
tăng cường hoặc suy yếu dần các mối quan hệ.
Hiện nay, luận điểm của các học giả tư sản là “phi chính trị hóa quân đội”, cho quân
đội phải đứng ngoài chính trị, quân đội là công cụ bạo lực của toàn xã hội, không mang bản
chất giai cấp. Luận điểm “phi chính trị hóa quân đội”, với mục đích làm suy yếu sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản, làm giảm sức mạnh chiến đấu, từng bước làm thoái hóa về chính trị tư
tưởng, làm phai nhạt bản chất cách mạng của quân đội. “phi chính trị hóa quân đội” là một
mục tiêu quan trọng trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” của chủ nghĩa đế quốc.
II.1.3. Sức mạnh chiến đấu của quân đội:
- Theo quan điểm của Mác- Ănggen, sức mạnh chiến đấu của quân đội phụ thuộc
vào nhiều yếu tố như: con người, điều kiện kinh tế chính trị, văn hoá, xã hội, vũ khí trang
bị, khoa học quân sự, huấn luyện, tổ chức biên chế… Bảo vệ và phát triển tư tưởng của C.
Mác và Ph. Ănggen, V.I. Lê nin đã chỉ rõ sức mạnh chiến đấu của quân đội phụ thuộc vào
nhiều yếu tố, giữa các yếu tố có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó yếu tố chính trị
tinh thần giữ vai trò quyết định đến sức mạnh sức mạnh chiến đấu của quân đội. Lê nin đã 9
khẳng định “Trong mọi cuộc chiến tranh rốt cuộc thắng lợi đều tùy thuộc vào tinh thần của
quần chúng đang đổ máu trên chiến trường”.
- Nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới của V.I.Lênin:
+ Đảng Cộng sản lãnh đạo Hồng quân tăng cường bản chất giai cấp công nhân.
+ Đoàn kết thống nhất quân đội với nhân dân.
+ Trung thành với chủ nghĩa quốc tế vô sản.
+ Xây dựng quân đội ngày càng chính qui
+ Không ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức
+ Phát triển hài hoà các quân chủng, binh chủng + Sẵn sàng chiến đấu
Trong đó sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là nguyên tắc quan trọng nhất, quyết định
sức mạnh, tồn tại, phát triển, chiến đấu, chiến thắng của Hồng quân.
Ngày nay, những nguyên tắc cơ bản về xây dựng quân đội kiểu mới của V.I. Lê nin
vẫn giữ nguyên giá trị; là cơ sở lí luận khoa học cho các Đảng Cộng sản xác định phương
hướng tổ chức xây dựng quân đội của mình.
II.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội
- Khẳng định sự ra đời của quân đội là một tất yếu, là vấn đề có tính quy luật trong
đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc ở Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ mối quan hệ biện chứng giữ sự ra đời của quân đội với sự
nghiệp giai cấp và giải phóng dân tộc. Kẻ thù sử dụng bạo lực phản cách mạng để áp bức nô
dịch dân tộc ta. Muốn giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp cúng ta phải tổ chức bạo lực
cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng. Người viết: “Dân tộc Việt Nam nhất định
phải được giải phóng. Muốn đánh chúng phải có lực lượng quân sự, phải có tổ chức”.
- Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất của giai cấp công nhân.
Quân đội nhân dân Việt Nam là công cụ vũ trang sắc bén của Đảng Cộng sản Việt
Nam, mang bản chất của giai cấp công nhân Việt nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên
coi trọng bản chất giai cấp của quân đội. Bản chất giai cấp công nhân liên hệ mật thiết với
tính nhân dân trong tiến hành chiến tranh nhân dân chống thực dân chống thực dân, đế quốc
xâm lược. Trong xây dựng bản chất giai cấp công nhân cho quân đội, Chủ tịch Hồ Chí
Minh hết sức quan tâm đến giáo dục, nuôi dưỡng các phẩm chất cách mạng, bản lĩnh chính
trị và coi đó là cơ sở, nền tảng để xây dựng quân đội vững mạnh toàn diện. Người đã khẳng
định: “Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh vì độc lập tự do
của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt
qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”.
- Khẳng định quân đội ta từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu
Đây là một trong những cống hiến của chủ tịch Hồ Chí Minh trong phát triển lý luận
về quân đội. Bản chất giai cấp công nhân và tính nhân dân của quân đội ta là một thể thống
nhất, là biểu hiện tính quy luật của quá trình hình thành và phát triển quân đội kiểu mới,
quân đội của giai cấp vô sản.
Trong bài “Tình đoàn kết quân dân ngày càng thêm bền chặt” ngày 03/03/1952,
Người viết: “Quân đội ta là quân đội nhân dân. Nghĩa là con em ruột thịt của nhân dân.
Đánh giặc để giành lại độc lập thống nhất cho Tổ quốc, để bảo vệ tự do, hạnh phúc của
nhân dân. Ngoài lợi ích của nhân dân, quân đội ta không có lợi ích nào khác”. 10
- Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với quân đội là một nguyên tắc
xây dựng quân đội kiểu mới, quân đội của giai cấp vô sản
Đảng Cộng sản Việt Nam – Người tổ chức lãnh đạo giáo dục và rèn luyện quân đội –
là nhân tố quyết định sự hình thành và phát triển bản chất giai cấp công nhân của quân đội
ta. Nếu không có một Đảng Cộng sản chân chính, không có một giai cấp công nhân Việt
Nam cách mạng, kiên định lập trường xã hội chủ nghĩa, thì Quân đội nhân dân Việt Nam
không thể giữ vững được bản chất giai cấp công nhân, mục tiêu lý tưởng của mình. Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Quân đội ta có sức mạnh vô địch vì nó là một quân đội nhân dân do
Đảng ta xây dựng, Đảng ta lãnh đạo và giáo dục.
- Nhiệm vụ và chức năng cơ bản của quân đội:
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Hiện nay quân đội ta có hai nhiệm vụ chính.
Một là, xây dựng một quân đội ngày càng hùng mạnh và sẵn sàng chiến đấu. Hai là, thiết
thực tham gia lao động sản xuất góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội”.
Quân đội ta có ba chức năng: là đội quân chiến đấu, là đội quân công tác, là đội quân sản xuất.
Ba chức năng này phản ánh cả mặt đối nội, đối ngoại của quân đội.
Trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc hiện nay, quâ đội ta có vai trò hết sức nặng nề. Để thực
hiện vai trò đó, cần đỏi mới nhận thức về các chức năng của quân đội cho phù hợp với với ự s phát triển của cách ạ m ng trong thời kì mới.
III. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
III.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
III.1.1. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan

- Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ thành quả cách mạng của giai cấp công nhân, họ phải
đẩy lùi sự tấn công của bọn phản cách mạng.
- Xuất phát từ quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội phải đi đôi với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- Xuất phát từ quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa đế quốc mà chủ nghĩa xã
hội có thể giành thắng lợi không đồng thời ở các nước. Do đó trong thời kỳ quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế giới, chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa tư bản là hai chế độ đối lập nhau cùng tồn tại và đấu tranh với nhau hết sức quyết liệt.
- Xuất phát từ bản chất, âm mưu của kẻ thù và thực tiễn cách mạng thế giới. Chủ
nghĩa xã hội thắng lợi, giai cấp tư sản đã bị đánh đổ về mặt chính trị, nhưng chúng vẫn chưa
từ bỏ tham vọng muốn quay trở lại địa vị thống trị đã mất.
III.1.2. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn dân tộc,
toàn thể giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

- Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân của giai
cấp vô sản trong nước, nhân dân lao động và giai cấp vô sản thế giới có nghĩa vụ ủng hộ sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa.
- Lênin luôn nhắc nhở mọi người phải luôn nêu cao cảnh giác, đánh giá đúng kẻ thù,
tuyệt đối không chủ quan, phải có thái độ nghiêm túc đối với quốc phòng và luôn tin tưởng
về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
III.1.3. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, phải thường xuyên tăng cường tiềm lực quốc
phòng gắn với phát triển kinh tế - xã hội
11
- Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp thiêng liêng, cao cả, mang tính cách
mạng, chính nghĩa và có ý nghĩa quốc tế sâu sắc, phải được quan tâm chuẩn bị chu đáo và kiên quyết.
- Lênin đã đưa ra nhiều biện pháp để bảo vệ Tổ quốc như: củng cố chính quyền xô
viết, bài trừ nội phản, tiêu diệt bọn bạch vệ; đẩy mạnh phát triển kinh tế - văn hóa, khoa học
kỹ thuật, đối ngoại khôn khéo, kiên định về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược; hết sức
chăm lo xây dựng quân đội kiểu mới.
III.1.4. Đảng Cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
- Đảng Cộng sản đã lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành chính
quyền, xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, thì Đảng Cộng sản cũng phải lãnh đạo mọi mặt
sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- Đảng phải đề ra chủ trương, chính sách phù hợp với tình hình, có sáng kiến để lôi
kéo quần chúng và phải có đội ngũ đảng viên gương mẫu hy sinh.
- Thực hiện chế độ chính ủy trong quân đội, hướng dẫn, giám sát các hoạt động của
các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội, các đoàn thể nhân dân lao động.
- Sự lãnh đạo của Đảng là nguyên tắc cao nhất, là nguồn gốc sức mạnh bảo vệ vững
chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
III.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là sự vận dụng sáng tạo
học thuyết bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của Lênin vào tình hình thực tiễn của cách mạng Việt Nam.
III.2.1. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan.
- Tính tất yếu khách quan của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
được thể hiện rõ qua lời dạy của Người: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta
phải cùng nhau giữ lấy nước”.
- Ý chí quyết tâm giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc là tư tưởng xuyên suốt trong
cuộc đời hoạt động của Hồ Chí Minh: “ ..Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất
nước, không chịu làm nô lệ…”. Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công,
trước sự uy hiếp của thực dân đế quốc và bọn phản động tay sai, chủ tịch Hồ Chí Minh đã
cùng Đảng đề ra nhiều biện pháp thiết thực, cụ thể để giữ vững chính quyền nhân dân chuẩn
bị cho kháng chiến lâu dài.
- Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra một
chân lý rằng “ Không có gì quý hơn độc lập tự do ”, “hễ còn một tên xâm lược trên đất nước
ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu quét sạch nó đi”, trước khi đi xa, trong bản Di chúc
người căn dặn: “ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước có thể còn kéo dài, đồng bào ta có
thể phải hy sinh nhiều của nhiều người. Dù sao chúng ta phải quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ
đến thắng lợi hòan tòan”
III.2.2. Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là nghĩa vụ và
trách nhiệm của mọi công dân

- Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu xuyên suốt trong tư tưởng Hồ Chí
Minh. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi công dân Việt
Nam. Trong bản tuyên ngôn độc lập, Người khẳng định: “Toàn dân tộc Việt Nam quyết
đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập 12 ấy”.
- Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Người kêu gọi nhân dân cả nước
quyết tâm chiến đấu đến thắng lợi hoàn toàn để giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc,
tiến tới thống nhất Tổ quốc, cả nước đi lên xã hội chủ nghĩa.
III.2.3. Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước, kết
hợp với sức mạnh thời đại

- Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhất quán quan điểm: Phát huy sức mạnh tổng hợp
trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa đó là sức mạnh của toàn dân tộc, của các
cấp, các ngành từ trung ương đến cơ sở, là sức mạnh của nhân tố chính trị, quân sự, kinh tế,
văn hoá- xã hội, sức mạnh truyền thống với hiện đại, sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
- So sánh về sức mạnh giữa chúng ta với quân xâm lược trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ, người phân tích: Chúng ta có chính nghĩa, có sức mạnh đoàn kết toàn dân, có
truyền thống đấu tranh bất khuất, lại có sự đồng tình ủng hộ rộng lớn của các nước xã hội
chủ nghĩa anh em và nhân dân tiến bộ trên thế giới, chúng ta nhất định thắng. Để bảo vệ Tổ
quốc xã hội chủ nghĩa, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng xây dựng và củng cố nền quốc
phòng tòan dân, an ninh nhân dân, xây dựng quân đội nhân dân, coi đó là lực lượng chủ
chốt để bảo vệ Tổ quốc.
III.2.3. Đảng Cộng sản lãnh đạo và tổ chức mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
- Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa phải do Đảng lãnh đạo. Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã nói: “Đảng và Chính phủ phải lãnh đạo toàn dân, ra sức củng cố và xây dựng
miền Bắc tiến dần lên xã hội chủ nghĩa, đồng thời tiếp tục đấu tranh để thống nhất nước
nhà, trên cơ sở độc lập và dân chủ bằng phương pháp hòa bình, góp phần bảo vệ công cuộc
hòa bình ở Á Đông và trên thế giới”.
- Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc, ngày nay tòan Đảng tòan dân,
tòan quân ta đang thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện được thắng lợi
nhiệm vụ cách mạng trong giai đọan mới, chúng ta cần làm tốt một số nội dung chiến lược sau:
+ Một là: Xây dựng tiềm lực toàn diện của đất nước, đặc biệt tiềm lực kinh tế, tạo ra
thế và lực cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
+ Hai là: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững mạnh, xây
dựng quân đội nhân dân và công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
+ Ba là: Quán triệt tư tưởng cách mạng tiến công, chủ động đánh thắng địch trong
mọi hoàn cảnh, tình huống chiến tranh.
+ Bốn là: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp
quốc phòng an ninh, bảo vệ Tổ quốc. KẾT LUẬN
Học thuyết Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa mang tính cách mạng và khoa học sâu sắc. Đó là cơ sở lí luận để
các Đảng Cộng sản đề ra chủ trương, đường lối chiến lược xây dựng nền quốc phòng, ninh,
xây dựng lực lượng vũ trang và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. 13
Sinh viên là lớp trí thức trẻ, cần nghiên cứu nhận thức đúng đắn nội dung trên, xây dựng thế
giới quan khoa học, niềm tin và trách nhiệm của mình để góp phần tích cực vào bảo vệ, phát
triển những nội dung đó trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay. CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Quan điểm CN Mac-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh như thế nào?
2. Quan điểm CN Mac-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội như thế nào?
3. Quan điểm CN Mac-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN như thế nào?
BÀI 3: XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN
I. VỊ TRÍ, ĐẶC TRƯNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN I.1. Một số khái niệm
- Quốc phòng toàn dân là nền quốc phòng mang tính chất “vì dân, của dân”, phát
triển theo phương hướng toàn dân, toàn diện, độc lập tự chủ, tự lưc, tự cường và ngày càng
hiện đại, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng và an ninh, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự
quản lí, điều hành của Nhà nước, do nhân dân làm chủ, nhằm giữ vững hòa bình, ổn định
của đất nước, sẵn sàng đánh bại mọi hành động xâm lược và bạo loạn lật đổ của các thế lực
đế quốc, phản động; bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Nền quốc phòng toàn dân là sức mạnh quốc phòng của đất nước được xây dựng
trên nền tảng nhân lực, tinh thần mang tính chất toàn dân, toàn diện độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường.
- An ninh nhân dân là sự nghiệp của toàn dân, do nhân dân tiến hành, lực lượng an
ninh nhân dân làm nòng cốt dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước.
- Nền an ninh là sức mạnh về tinh thần, vật chất, sự đoàn kết và truyền thống dựng
nước, giữ nước của toàn dân tộc được huy động vào sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, trong
đó lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh nhân dân làm nòng cốt. I.2. Vị trí:
Xây dựng nền quốc phòng, an ninh nhân dân vững mạnh là tạo ra sức mạnh để ngăn
ngừa đẩy lùi đánh bại mọi âm mưu hành động xâm hại đến mục tiêu trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa.
Đảng ta khẳng định: “Trong khi đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã
hội chúng ta không một chút lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, luôn luôn coi trọng quốc
phòng an ninh, coi đó là nhiệm vụ chiến lược gắn bó chặt chẽ”. I.3. Đặc trưng:
I.3.1. Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng.

Đặc trưng thể hiện sự khác nhau về bản chất trong xây dựng nền quốc phòng, an
ninh của những quốc gia có độc lập chủ quyền đi theo con đường xã hội chủ nghĩa với các quốc gia khác.
Chúng ta xây dựng nền quốc phòng, an ninh nhân dân vững mạnh là để tự vệ.
I.3.2. Đó là nền quốc phòng, an ninh vì dân, của dân và do toàn thể nhân dân tiến 14 hành.
Đặc trưng thể hiện truyền thống, kinh nghiệm của dân tộc ta trong lịch sử dựng nước và giữ nước.
Đặc trưng còn cho phép ta huy động mọi người, mọi tổ chức, mọi lực lượng xây
dựng nền quốc phòng, an ninh và đấu tranh quốc phòng, an ninh.
Đồng thời, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng , an ninh
phải xuất phát từ lợi ích, nguyện vọng và khả năng của nhân dân.
I.3.3. Đó là nền quốc phòng, an ninh có sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành
Sức mạnh tổng hợp của nến quốc phòng, an ninh nước ta là cơ sở, tiền đề, là biện
pháp để nhân dân ta đánh thắng kẻ thù xâm lược. Sức mạnh đó được tạo thành bởi nhiều
yếu tố như: chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, khoa học – công nghệ, quân sự, an ninh,
đối ngoại … cả ở trong nước, ngoài nước, của dân tộc và của thời đại.
I.3.4. Nền quốc phòng, an ninh nhân dân được xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại
Sức mạnh quốc phòng, an ninh không chỉ ở sức mạnh quân sự, an ninh mà phải huy
động được sức mạnh của của toàn dân về mọi mặt. Phải kết hợp hữu cơ giữa quốc phòng,
an ninh với các mặt hoạt động xây dựng đất nước, kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng, an
ninh với hoạt động đối ngoại.
Xây dựng nền quốc phòng, an ninh toàn diện phải đi đôi với xây dựng nền quốc
phòng, an ninh hiện đại là một tất yếu khách quan. Xây dựng quân đội nhân dân, công an
nhân dân “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”. Kết hợp giữa xây dựng
con người có bản chất cách mạng với vũ khí trang bị kỹ thuật hiện đại. Kết hợp phát triển
kinh tế, xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh.
I.3.5. Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với an ninh nhân dân
Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân đều chung mục đích là bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Giữa nền quốc phòng toàn dân với nền an ninh nhân dân chỉ
khác nhau về phương thức tổ chức lực lượng, hoạt động cụ thể, theo mục tiêu cụ thể được phân công.
Việc kết hợp phải tiến hành thường xuyên và đồng bộ, thống nhất từ trong chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch xây dựng, hoạt động của cả nước, từng vùng, miền, địa phương, mọi cấp, mọi ngành.
II. XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN VỮNG
MẠNH ĐỂ BẢO VỆ TỔ QUỐC VIÊT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
II.1. Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh hiện nay

- Tạo sức mạnh tổng hợp cả về chính trị, quân sự, an ninh, kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, công nghệ.
- Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhằm bảo vệ vững
chắc độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và
chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đât nước; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh
tư tưởng văn hoá, xã hội; giữ vững ổn định chính trị, môi trường hoà bình, phát triển đất
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 15
II.2. Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh hiện nay.
Xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh đáp ứng yêu cầu bảo vệ vững chắc Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Lực lượng quốc phòng, an ninh là những con người, tổ chức và những cơ sở vật chất,
tài chính đảm bảo cho các hoạt động đáp ứng yêu cầu của quốc phòng, an ninh.
Lực lượng quốc phòng, an ninh của nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân bao gồm
lực lượng toàn dân (lực lượng chính trị) và lực lượng vũ trang nhân dân.
Lực lượng chính trị bao gồm: các tổ chức trong hệ thống chính trị, các tổ chức chính
trị- xã hội và những tổ chức khác trong đời sống xã hội đã được phép thành lập và quần
chúng nhân dân. Lực lượng vũ trang nhân dân bao gồm quân đội nhân dân, dân quân tự vệ, công an nhân dân
Xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh là xây dựng lực lượng chính trị và lực
lượng vũ trang nhân dân đáp ứng yêu cầu của quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa.
II.3. Xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh ngày càng vững mạnh
Tiềm lực quốc phòng, an ninh là khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính có thể huy
động được để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng an ninh. Tiềm lực quốc phòng an ninh được
thể hiện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhưng tập trung nhất ở tiềm lực chính
trị, tinh thần, tiềm lực kinh tế, tiềm lực khoa học công nghệ,…
II.3.1. Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần
- Tiềm lực chính trị, tinh thần của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là khả
năng về chinh trị, tinh thần có thể huy động tạo nên sức mạnh để thực hiện nhiệm vụ quốc
phòng, an ninh. Tiềm lực chính trị tinh thần được biểu hiện ở năng lực lãnh đạo của Đảng,
quản lý điều hành của Nhà nước; ý chí quyết tâm của nhân dân, của các lực lượng vũ trang
nhân dân sẵn sàng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ
quốc trong mọi hoàn cảnh, tình huống. Tiềm lực chính trị tinh thần, là cơ sở, nền tảng của
tiềm lực quân sự, an ninh.
- Nội dung xây dựng cần tập trung: xây dựng tình yêu quê hương đất nước, niềm tin
đối với sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, đối với chế độ xã hội chủ nghĩa. Xây
dựng hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Xây
dựng khối đai đoàn kết toàn dân; nâng cao cảnh giác cách mạng; giữ vững ổn định chính trị,
trật tự an toàn xã hội. Thực hiện tốt giáo dục quốc phòng, an ninh.
II.3.2. Xây dựng tiềm lực kinh tế:
- Tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là khả năng về
kinh tế của đất nước có thể khai thác, huy động nhằm phục vụ cho quốc phòng, an ninh.
- Xây dựng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là tạo
nên khả năng về kinh tế bao gồm nhân lực, vật lực, tài lực của đất nước. Tiềm lực kinh tế
tạo nên sức mạnh vật chất cho nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, là cơ sở vật chất cho các tiềm lực khác.
- Nội dung xây dựng cần tập trung vào: đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ. Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế-xã hội với
tăng cường quốc phòng, an ninh; phát triển công nghiệp quốc phòng, trang bị kỹ thuật hiện 16
đại cho quân đội và công an.
II.3.3. Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ:
- Tiềm lực khoa học công nghệ của nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân là khả
năng về khoa học (khoa học tự nhiên, khoa học xã hội-nhân văn) và công nghệ của quốc gia
có thể khai thác, huy động để phục vụ cho quốc phòng, an ninh.
- Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân
dân là tạo nên khả năng về khoa học, công nghệ của quốc gia có thể khai thác, huy động
phục vụ cho quốc phòng, an ninh
- Nội dung xây dựng là huy động tổng lực các khoa học, công nghệ quốc gia, trong đó
khoa học quân sự, an ninh làm nòng cốt để nghiên cứu các vấn đề về quân sự, an ninh, thiết
kế, chế tao, sữa chữa các loại vũ khí trang bị. Đồng thời phải thực hiện tốt công tác đào tạo,
bồi dưỡng và sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật.
II.3.4. Xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh
- Tiềm lực quân sự, an ninh của nền quốc phòng toàn dân ,an ninh nhân dân là khả
năng về vật chất và tinh thần có thể huy động tạo thành sức mạnh phục vụ cho nhiệm vụ
quân sự, an ninh cho chiến tranh.
- Tiềm lực quân sự, an ninh được xây dựng trên nền tảng của các tiềm lực chính trị,
tinh thần, kinh tế, khoa học công nghệ.
- Nội dung xây dựng cần tập trung:
+ Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh toàn diện.
+ Gắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước với quá trình tăng cường vũ
khí trang bị cho các lực lượng vũ trang nhân dân.
+ Xây dựng đội ngũ cán bộ trong lực lượng vũ trang nhân dân đáp ứng yêu cầu nhiệm
vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
+ Bố trí lực lượng luôn đáp ứng yêu cầu chuẩn bị cho đất nước về mọi mặt, sẵn sàng động viên thời chiến.
+ Tăng cường nghiên cứu khoa học quân sự, nghệ thuật quân sự trong chiến tranh
nhân dân bảo vệ Tổ quốc hiện nay và nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng, an ninh.
II.4. Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững chắc
- Thế trận quốc phòng, an ninh là sự tổ chức bố trí lực lượng, tiềm lực mọi mặt của
đất nước và của toàn dân trên toàn bộ lãnh thổ theo yêu cầu của quốc phòng, an ninh, bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân gồm:
+ Phân vùng chiến lược về quốc phòng, an ninh kết hợp với vùng kinh tế trên cơ sở qui
hoạch các vùng dân cư theo nguyên tắc bảo vệ đi đôi với xây dựng đất nước
+ Xây dựng hậu phương, tạo chỗ dựa vững chắc cho thế trận quốc phòng, an ninh.
+ Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) tạo nền tảng của thế trận quốc phòng
toàn dân, an ninh nhân dân.
+ Triển khai các lực lượng trong thế trận, tổ chức phòng thủ dân sự kết hợp cải tạo địa
hình với xây dựng hạ tầng và các công trình quốc phòng, an ninh.
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHÍNH XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN HIỆN NAY
III.1. Thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục quốc phòng- an ninh
17
Thực hiện Chỉ thị 12- CT/TW ngày 03/5/2007 của Bộ chính trị và Nghị định
116/2007/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ. Nội dung giáo dục quốc phòng, an ninh phải
toàn diện, coi trọng giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; nghĩa
vụ công dân đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
III.2. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, trách nhiệm triển
khai thực hiện của các cơ quan, tổ chức và nhân dân đối với xây dựng nền quốc phòng
toàn dân, an ninh nhân dân.

Cụ thể hoá các nội dung lãnh đạo về quốc phòng, an ninh và bổ sung cơ chế hoạt
động của từng cấp, từng ngành, từng địa phương, đặc biệt chú trọng khi xử trí các tình
huống phức tạp. Điều chỉnh cơ cấu quản lý Nhà nước về quốc phòng, an ninh của bộ máy
Nhà nước các cấp từ Trung ương đến cơ sở. Tổ chức phân công cán bộ chuyên trách để phát
huy vai trò tham mưu trong tổ chức, thực hiện công tác quốc phòng, an ninh. Thực hiện
nghiêm quy chế 107/2003/QĐ/TTg của Thủ tướng Chính phủ về phối hợp quân đội với
công an và Nghị quyết 51-NQ/TW của Bộ chính trị.
III.3. Nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân cho sinh viên trong xây dựng nền quốc
phòng toàn dân, an ninh nhân dân

Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là trách nhiệm của toàn dân.
Mọi công dân, mọi tổ chức, mọi lực lượng đều phải tham gia theo phạm vi và khả năng của
mình. Đối với sinh viên phải tích cực học tập nâng cao hiểu biết về mọi mặt, nắm vững kiến
thức quốc phòng, an ninh, nhận thức rõ âm mưu, hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam
của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch. Trên cơ sở đó tự giác, tích cực luyện tập các kỹ
năng quân sự, an ninh và chủ động tham gia các hoạt động về quốc phòng, an ninh do nhà
trường và địa phương triển khai. KẾT LUẬN
Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa cần phải có sức mạnh
tổng hợp. Một trong những yếu tố tạo nên sức mạnh tổng hợp là phải có được nền quốc
phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh.
Sinh viên phải nhận thức đúng đắn về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân
dân, xác định nghĩa vụ, trách nhiệm bản thân, tích cực học tập, rèn luyện và tham gia các
hoạt động về quốc phòng, an ninh, góp phần xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân dân vững mạnh để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Nêu vị trí, đặc trưng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
2. Trình bày mục đích, nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
vững mạnh. Liên hệ thực tiễn và trách nhiệm của bản thân.
BÀI 4: CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC
I.1. Mục đích, đối tượng của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
18 I.1.1.Mục đích:
Chiến tranh nhân dân là quá trình sử dụng tiềm lực của đất nước, nhất là tiềm lực
quốc phòng, an ninh, nhằm đánh bại ý đồ xâm lược, lật đổ của kẻ thù đối với cách mạng
nước ta. Mục đích “Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo
vệ an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội và nền văn hoá, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân
và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá hiện đại hoá đất
nước; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và nền
văn hoá; giữ vững ổn định chính trị và môi trường hoà bình, phát triển đất nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa”.
I.1.2. Đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.
- Đối tượng tác chiến: Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động có hành động phá
hoại, xâm lược, lật đổ cách mạng, hiện nay chúng thực hiện chiến lược “DBHB”, bạo loạn
lật đổ để xoá bỏ chủ nghĩa xã hội ở nước ta và sẵn sàng sử dụng lực lượng vũ trang hành
động quân sự can thiệp khi có thời cơ.
- Âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm lược nước ta
Thực hiện đánh nhanh, thắng nhanh, kết hợp tiến công quân sự từ bên ngoài vào với
hành động bạo loạn lật đổ từ bên trong, đồng thời kết hợp với các biện pháp phi vũ trang để lừa bịp dư luận.
Khi tiến công, trong giai đoạn đầu thường thực hiện bao vây, cấm vận, phong tỏa,
sau đó sử dụng hỏa lực đánh bất ngờ, ồ ạt. Giai đoạn thực hành thôn tính lãnh thổ có thể kết
hợp với bạo loạn lật đổ từ bên trong của các lực lượng phản động và kết hợp với các lực lượng phi vũ trang khác.
I.2.3. Những điểm mạnh, yếu của địch:
- Điểm mạnh: Có ưu thế tuyệt đối về sức mạnh quân sự, kinh tế và tiềm lực khoa học
công nghệ. Có thể kết cấu được với lực lượng phản động nội điạ thực hiện trong đánh ra, ngoài đánh vào.
- Điểm yếu: Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, chắc chắn bị nhân loại phản đối. Địa
hình thời tiết nước ta phức tạp khó khăn cho địch sử dụng phương tiện, lực lượng.
I.2. Tính chất, đặc điểm của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc I.2.1. Tính chất:
- Là cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang làm nòng
cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng, nhằm bảo vệ độc lập, chủ quyền,
thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa,
bảo vệ nhân dân và mọi thành quả cách mạng.
- Là cuộc chiến tranh mang tính hiện đại (vũ khí, trang bị, tri thức và nghệ thuật quân sự).
I.2.2. Đặc điểm của chiến tranh nhân dân.
- Trong bối cảnh quốc tế, khu vực có nhiều diễn biến phức tạp.
- Trong cuộc chiến tranh, nhân dân ta phải bảo vệ được độc lập thống nhất, toàn vẹn
lãnh thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa, mang tính độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, dựa vào
sức mình là chính, kết hợp với sức mạnh thời đại.
- Chiến tranh diễn ra khẩn trương, quyết liệt, phức tạp ngay từ đầu và trong suốt quá 19 trình chiến tranh.
- Hình thái đất nước được chuẩn bị sẵn sàng, thế trận quốc phòng, an ninh nhân dân
ngày càng được củng cố vững chắc, có điều kiện để phát huy sức mạnh tổng hợp chủ động
đánh địch ngay từ ngày đầu và lâu dài.
II. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TRONG CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC
II.1. Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang nhân
dân làm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang địa phương với tác chiến
của các binh đoàn chủ lực II.1.1. Vị trí:

Đây là quan điểm cơ bản xuyên suốt thể hiện tính nhân dân sâu sắc. Khẳng định, đây
là cuộc chiến tranh của dân, do dân và vì dân. Là điều kiện để phát huy cao nhất sức mạnh
tổng hợp trong cuộc chiến tranh. II.1.2. Nội dung:
- Trong điều kiện mới ta vẫn phải “lấy nhỏ thắng lớn”, “lấy ít địch nhiều”, Đảng ta
không chỉ dựa vào lực lượng vũ trang mà phải dựa vào sức mạnh của toàn dân, tiến hành
chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc…
- Động viên toàn dân đánh giặc, trong đó lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân: bộ đội
chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc trên
chiến trường cả nước. Đánh địch bằng mọi thứ vũ khí có trong tay, bằng những cách độc đáo, sáng tạo…
- Tiến hành chiến tranh toàn dân, đó là truyền thống, đồng thời là quy luật giành
thắng lợi trong chiến tranh của dân tộc ta chống kẻ thù xâm lược.
II.1.3. Biện pháp thực hiện:
- Tăng cường giáo dục quốc phòng cho mọi tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ nói
chung và sinh viên nói riêng.
- Không ngừng chăm lo xây dựng các lực lượng vũ trang vững mạnh toàn diện, đặc
biệt là chất lượng chính trị.
- Không ngừng nghiên cứu nghệ thuật quân sự, nghiên cứu các cuộc chiến tranh gần
đây ở trên thế giới để phát triển nghệ thuật quân sự lên một tầm cao mới. Xây dựng tỉnh
(thành phố) thành khu vực phòng thủ vững chắc
II.2. Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự, chính
trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá và tư tưởng, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, lấy
thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định để giành thắng lợi trong chiến tranh II.2.1. Vị trí:

Quan điểm trên có vai trò quan trọng, vừa mang tính chỉ đạo và hướng dẫn hành
động cụ thể để giành thắng lợi trong chiến tranh. II.2.2. Nội dung:
- Chiến tranh là một cuộc thử thách toàn diện đối với sức mạnh vật chất, tinh thần
của quốc gia, nhưng chiến tranh của ta là một cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ, cách
mạng. Để phát huy đến mức cao nhất sức mạnh của toàn dân, đánh bại chiến tranh tổng lực
của địch trên tất cả các mặt trận: quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá và tư tưởng.
- Tất cả các mặt trận đấu tranh phải kết hợp chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau và tạo 20