Học phần: Thể loại và tác giả tiêu biểu văn học phương tây | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Học phần: Thể loại và tác giả tiêu biểu văn học phương tây | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA NGỮ VĂN
HỌC PHẦN: THỂ LOẠI VÀ TÁC GIA TIÊU BIỂU
VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY
Chủ đề 19:
“Phân tích bài thơ “ Chim hải âu” – Charles Baudelaire theo đặc
trưng th loại”
Sinh viên thực hiện: Quỳnh Hương-705601181
Hoàng Thị Vận- 705601450
Bch Như Quỳnh- 705601334
Phạm Thị Lợi
Giảng viên phụ trách: PGS.TS Nguyễn Linh Chi
Lớp tín chỉ: PHIL 304N-K70SPn.5_LT
MC LC
I.KHÁI NIỆM VTHỂ LOẠI THƠ: ............................................................................... 3
II. ĐẶC TRƯNG CỦA THƠ:........................................................................................... 3
II.1, Đặc trưng nội dung của thơ: ............................................................................. 3
II.2. Đặc trưng về hình thức của thơ:........................................................................ 4
III. TÁC GIẢ CHARLES PIERRE BAUDELAIRE & TÁC PHẨM .............................. 5
CHIM HẢI ÂU.............................................................................................................. 5
III.1,Tác giả ................................................................................................................. 5
III.2 Tác phẩmChim hải Âu”.................................................................................. 8
IV. PHÂN TÍCH TÁC PHẨM “CHIM HẢI ÂUTHEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI: . 10
IV.1 Đặc trưng v nội dung ...................................................................................... 10
IV.2. Đặc trưng về hình thức. .................................................................................. 15
V. TỔNG KẾT................................................................................................................ 20
3
I.KHÁI NIỆM VỀ THỂ LOẠI THƠ:
-Thơ là một hình thức sáng tác văn học đầu tiên của loài người. Chính vì vậy mà có một
thời gian rất dài thuật ngữ thơ được dùng chỉ chung cho văn học. Tcó lịch sử lâu đời
như thế nhưng để tìm một định nghĩa thể hiện hết đặc trưng bản chất của nó cho việc
nghiên cứu thơ ngày nay thì thật không dễ. Có nhiều nhà nghiên cứu đưa ra những quan
điểm khác nhau v thơ. Theo định nghĩa của nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử,
Nguyễn Khắc Phi trong cuốn Từ điển thuật ngvăn học khái quát được những đặc
trưng cơ bản của thơ: : "Thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống, thể hiện
m trạng, những cm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh và nhất là
có nhịp điệu". Thời cổ đại, thơ có nga rộng, bao hàm toàn bộ văn học. Vào thời cận,
hiện đại, thơ có nga hẹp, chỉ riêng loại hình sáng tác phản ánh đời sống, thể hiện tâm
trạng, những cảm xúc mạnh mẽ bng ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh, có nhịp điệu.
II. ĐẶC TRƯNG CỦA THƠ:
II.1, Đặc trưng nội dung của thơ:
II.1.1, Thơ là thổ lộ tình cảm mãnh liệt đã được ý thức:
Tính trữ tình là đặc trưng nổi bật nhất của nội dung thơ. Vần nhịp đều cần cho thơ
nhưng chưa phải là bản chất ca thơ. Thơ không miêu tả sự vt bên ngoài, không kể các
sự vật sự việc xảy ra mà chỉ biểu hiện các xúc động nội tâm, những tình cảm, cm nhận
của con người trước sự việc, giúp ta hiểu con người chủ thể ở bên trong. Thơ không
phải là sự bộc lộ tình cảm một cách bản năng, trực tiếp. Tình cảm trong thơ là tình cảm
được ý thức, được siêu năng, tình cảm được lắng lọc qua cảm xúc thẩm mĩ, gắn liền vi
khoái cm của sự tự ý thức v mình và về đời.
Tình cảm là sinh mệnh của thơ, đó là sự rung động mãnh liệt ở bên trong, sự giày vò,
chấn động trong tâm hồn, là thứ tình cảm mà nhà thơ phải lắng nghe từng cung bậc,
từng cảm xúc ẩn sau bên trong tâm hồn mình: khổ đau, vui sướng, hay cả những nỗi
tuyệt vọng. T ca khởi phát từ tâm hồn người, đó là tiếng nói của tình cảm, cảm xúc, là
khúc hát của tâm hồn. Nếu các tác phẩm tự sự (tiểu thuyết, truyện ngắn, ký...) thể hiện
tư tưởng, tình cảm của tác giả thông qua việc tái hiện một cách khách quan các hiện
tượng đời sống với những tình huống, sự kiện, diễn biến thì thơ ca – một thể loại tiêu
biểu của loại hình trữ tình lại hướng vào thể hiện thế giới nội tâm, hiện thực bên trong
m hồn con người với những rung cảm tinh tế, sâu sắc trước cuộc sống muôn màu.
Tình cảm trong thơ không tự dưng nảy sinh được gợi hứng, xuất phát từ một hoàn
cảnh, tình huống, sự việc, sự kiện…cụ thể trong cuộc sống. Tình cảm trong thơ phải là
tình cảm lớn, tình cảm đẹp, tình cm cao thượng, thấm nhuần bản chất nhân văn, chính
nghĩa.Tình cảm trong thơ có sự cá thể hóa. Thơ bao giờ cũng biểu hiện cái tôi tác giả
của nó, qua từng trang thơ người đọc được tiếp xúc vi một cá tính, một cuộc đời, một
m hồn. T gắn với ý niệm về cái tôi thi nhân của nhà thơ vì vy mỗi bài thơ, câu thơ
4
luôn thể hiện rõ ràng những quan điểm, những nét riêng mà chỉ nhà thơ đó mới có ii
II.1.2, Thơ là nghệ thuật của trí tưởng tượng
Nếu tình cảm là sinh mệnh thì tưởng tượng là đôi cánh của thơ. T đòi cô đúc để rồi
trong một phút nổ ra như tiếng sét. Thơ không có trí tưởng tượng như bể cạn hết nước”
(Chế Lan Viên). “Chẳng có thơ nào không có nhạc, song chẳng có thơ nào không
tưởng tượng” (La Fontaine).Trí tưởng tượng là tiền đề cho sáng tạo thơ va làm nên sức
mạnh nội tại cho thơ, tự do, phóng khoáng, linh hoạt, mạnh mẽ, giàu cá tính.
Người nghệ sĩ vận dụng trí tưởng tượng để sáng tạo nên những hình ảnh thơ mới lạ, vừa
cô đúc vừa giàu cảm xúc. Tưởng tượng tạo nên sự liên kết giữa cảm xúc, ý, ngoại vật và
phát huy những năng lực tinh thần với những ấn tượng, kinh nghiệm, mơ ước... để lựa
chọn hình ảnh, nhạc điệu, ý... cho phù hợp. Nhữngnh ảnh phong phú, mới mẻ của thơ
ca có sức hấp dẫn người đọc, nâng đỡ, bồi đắp tâm hồn con người.
Nhưng tưởng tượng không xa rời, thoát ly đời sống. Nhà văn có vốn hiểu nhiều biết
rộng, trang bị cho mình thế giới quan, nhân sinh quan là cơ sở chắc chắn để cho trí
tưởng tượng mình bay bổng nhưng lại không vượt ra ngoài quỹ đạo của đời sống cũng
như quy luật và quy tắc phản ánh của nghệ thuật.
II.2. Đặc trưng về hình thức của thơ:
II.2.1 Thơ biểu hiện bằng biểu tượng, ý tượng:
Thơ biểu hiện bằng biểu tượng mang nghĩa, các ý tượng hình ảnh có ngụ ý. Biểu tượng
cho phép thơ nắm bắt thẳng những hình ảnh nổi bật nhất, cô đọng nhất, giàu hàm ý nhất
của đời sống vào mục đích biểu hiện. Mỗi loại thơ có những biểu tượng riêng. Mỗi nhà
thơ có những biểu tượng không lặp lại. Các biểu tượng trong thơ nảy sinh nhờ sức liên
tưởng, tưởng tượng sáng tạo mạnh mcủa nhà thơ.
II.2.2 Ngôn từ thơ cấu tạo đặc biệt
Ngôn ngữ trong thơ là ngôn ngữ đã được cách điệu hòa cũng như bước chân trong điệu
vũ so với bước đi thường.Bước đi thường có mục đích chính là di chuyển từ nơi này đến
nơi khác, tính chất nhịp nhàng, duyên dáng, uyển chuyển, đúng nhc không quan trọng
lắm.Nhưng bước đi trong điu vũ không phải chỉ để đi mà chủ yếu nhằm diễn tả ý
tưởng, tình cảm, là phương tiện diễn đạt nội dung nghệ thuật. Tùy nội dung khác nhau
mà có bước khoan thai, dìu dặt, có bước thoăn thoắt, có bước phân vân. Ngôn ngữ thơ
cũng vậy.Ngôn ngữ thơ không chỉ thực hiện chức năng thông báo, cung cấp thông tin
như ngôn ngữ thông thường mà nhằm thực hiện chức năng truyền cảm, biểu hiện một
nội dung nghệ thuật nhất định.Vì vậy, ngôn ngữ trong thơ được cách điệu hóa, không
giống ngôn ngữ thông thường.Tính cách điệu hóa của ngôn ngcó những biểu hiện cụ
thể sau:
* Ngôn từ có nhịp điệu: Sự phân dòng của lời thơ nhằm mc đích tạo thành những đơn
vị nhịp điệu. Cuối mỗi dòng đều là chỗ dừng của nhịp điệu.Các thể thơ khác nhau lại có
ch tạo nhịp điệu khác nhau.
*Ngôn từ thơ không có tính liên tục và tính phân tích như ngôn từ văn xuôi, ngược lại
nó có tính nhảy vọt, gián đoạn, tạo thành những khoảng lặng giàu ý nghĩa.
* Ngôn từ thơ giàu nhạc tính với những âm thanh luyến láy, những từ trùng điệp, sự
phối hợp bằng trắc và những cách ngắt nhịp có giá trị gi cảm.
5
- Cấu tạo đặc biệt của ngôn ngữ thơ còn tạo nên một đặc tính nữa là làm cho thơ vừa có
hình vừa có nhạc. thơ là sự tổng hợp của hình và nhạc. Hình của thơ do ý nga của
ngôn từ dựng lên, nhạc của thơ sinh ra từ âm thanh của ngôn ngữ. Hình của thơ lắng
đọng, nhạc của thơ ngân vang. Mỗi lời thơ, khổ thơ, bài thơ cất lên đều nhạc, sáng
hình.
Đặc trưng nội dung gắn chặt với đặc trưng hình thức của thơ, không thể tách rời. Khi
phân tích thơ, cần bám sát nội dung và hình thức của thơ.
III. TÁC GIẢ CHARLES PIERRE BAUDELAIRE & TÁC PHẨM
“CHIM HẢI ÂU”
III.1,c giả
III.1.1 Tiểu sử
Baudelaire đưc sinh ra tại Pháp, vào ngày mùng chín tháng tư năm 1821 , là một trong
những nhà thơ có ảnh hưởng nhất đến nền văn học Pháp của thế ký XIX. Thậm chí,
Victor Hugo đương thời còn công nhận Baudelaire là tác gia lớn nhất của nền thơ ca
Pháp thế kỷ XIX. Ông thuộc trường phái chủ nghĩa tượng
Năm 1827, cha ông qua đời. Sau đó, mẹ ông tái hôn và gửi ông vào một trường nội trú.
Ông cùng gia đình tới Ấn Độ vào năm 1841. Khoảng một năm sau đó, ông trở về Paris,
đối mặt với cuộc sống thiếu thốn và bắt đầu sáng tác. Ông có tham gia cuộc Cách mạng
m 1848 để kết thúc nền Quân chủ tháng Bảy. Trong thời ky, ông gặp một phụ nữ
đẹp tên là Jeanne Duval, và chính người này đã đem nhiều cảm xúc và thi hứng cho
ông. Năm 1867, ông qua đời sau một thời gian ốm nặng.
Nhiều công trình của Baudelaire đã được xuất bản sau khi ông qua đời, cũng như mẹ
ông đã hoàn trả nhiều khoản nợ đáng kể đã ám ảnh cuộc đời ông. Cuối cùng phu nhân
Caroline đã nhìn thấy giá trị trong sự nghiệp văn chương của con mình. "Tôi thấy rằng
con trai tôi, sau tất cả các lỗi lầm của mình, cuối cùng cũngchỗ đứng trong văn học".
Người mẹ ấy đã sống thêm bốn năm nữa sau sự ra đi của Baudelaire. Thiên tài đau khổ
cả đời chờ đợi tình thương tuyệt đối từ mẹ mình, ít ra đã có được điều ông mong chờ
nhất khi ông rời khỏi cuộc sống
III.1.2 Sự nghiệp
Baudelaire là một trong những nhà ci cách lớn nhất của toàn bộ lịch sử văn học Pháp.
Thơ ca của ông chịu ảnh hưởng của các nhà thơ lãng mạn Pháp của thế kỷ XIX trước
đó, học tập từ cả phái Thi sơn. Về sau ông nhìn thấy những hạn chế ở cả hai trào lưu
trên.
Từ 1839 đến 1841, ông trở thành người bạn thân thiết với nhóm Normande École
(Trường phái Norman), một nhóm các nhà thơ sinh viên hâm mGustave Levavasseur,
Philippe de Chennevières, và Ernest Prarond. Đầu năm 1842, Prarond khẳng định đã
nghe Baudelaire ngâm thơ một số bài mà sau đó đã được xuất bản trong Les Fleurss du
mal. Baudelaire đưc cho là đã tham gia trong một ấn phẩm tập thể với Levavasseur,
Prarond, và một người khác tên là Dozon. Nhưng Baudelaire đã rút lại những đóng góp
6
của mình, bởi vì Levavasseur muốn sửa chữa, biên tập lại những sáng tác của
Baudelaire.
Những bài thơ đầu tiên được đăng tn báo của Baudelaire lại xuất hiện bằng tên người
khác. Cụ thể là mười một bài thơ xuất bản giữa năm 1844 và 1847 trên tờ L'Artiste dưới
tên của Privat d'Anglemont – một người bạn văn chương của Baudelaire – được cho là
của Baudelaire, và trong thực tế chín trong số những bài thơ này, vốn được góp nhặt
phiên bản Pléiade tuyển tập những tác phẩm của Baudelaire xuất bản 1975 1979, đã -
được xác định chắc chắn là của Baudelaire21. Bài thơ đầu tiên được xuất bản dưới tên
riêng của Baudelaire xuất hiện trong L'Artiste ngày 25 tháng năm 1845, đó là bài sonnet
A Une Dame Creole (Tới một người phụ nữ ở Creole), để kỷ niệm vẻ “nhợt nhạt” và
“quyến rũ” đáng yêu của bà Autard de Bragard, một người tình Baudelaire gặp được
trong chuyến đi tới Ấn Độ Dương. Nhữngc phẩm được đăng tải chính thức tiếp theo
của Baudelaire phải đợi đến sáu năm sau đó, vào năm 1851.
Mặc dù các bài phê bình trong Salon de 1845 (1845) đã không được chú ý bởi các nhà
phê bình, tuyển tập phê bình Salon de 1846 được xuất bản sau đó đã gây ấn tượng tốt.
Trong tác phẩm quan trọng Salon de 1846, Baudelaire hướng mũi nhọn phê bình tập
trung vào người nghệ sĩ và đặt nền tảng cho những ý tưởng về nghệ thuật mà ông tiếp
tục phát triển trong Salon de 1859, xuất bản lần đầu tiên trong tháng sáu và tháng bảy
m đó.
Năm 1847, ông xuất bản tiu thuyết duy nhất của ông, La Fanfarlo, một sáng tác mang
tính chất tự truyện dựa trên đó có một anh hùng bị tra tấn có tên là Samuel Cramer. Ông
đã viết một số ít các bài tiểu luận và đánh gcho các tạp chí khác nhau.
Trong năm 1854 và 1855 những bản dịch đầu tiên tác phẩm của Poe của Baudelaire đã
được công bố trên tLe Pays. Đó là một tác phẩm dịch rất tỉ mỉ, Baudelaire đã phải đi
tìm các thủy thủ nói tiếng Anh để trau dồi thêm vốn từ vựng hàng hải của mình. Trong
tháng sáu năm 1857, phiên bản đầu tiên của Les Fleurss du mal được xuất bản bởi nhà
xuất bản của Auguste Poulet-Malassis.Baudelaire tiếp tục sự nghiệp với các ấn phẩm
thơ in rải rác vào những năm 1860. Năm 1862, ông cho đăng 20 bài tvăn xuôi trên tờ
La Presse.
Sự nghiệp của Baudelaire, không tính đến thơ ca, còn bao gồm một tiểu thuyết, một bản
dịch rất có ảnh hưởng từ tác phẩm của nhà văn M Edgar Allan Poe, những đánh giá rất
có chính kiến đối với nghệ thuật đương thời, nhiều mục tạp chí, và các tiểu luận phê
bình trên nhiều đối tượng. Những gì ông để lại đã một ảnh hưởng to lớn đến cả chủ
nghĩa hiện đại (modernism) trong văn học và nghệ thuật sau này. Không chỉ là một
thiên tài của văn học Pháp thế kỷ XIX, Charles Baudelaire luôn là một trong những
nhân vật quan trọng trong lịch sử văn học thế giới.
Ông để lại sự nghiệp của một nhà phê bình văn học, nghệ thuật rất có phong cách, một
nhà viết tiểu thuyết và một dịch giả đầy tài ba. Những thành tựu ấy chứng minh một
cuộc đời hoạt động văn học vô cùngch cực và sôi nổi, giúp ông có điều kiện tiếp cận,
học tập từ chủ nga lãng mn, đến phái Thi sơn, và cuối cùng dừng chân Những di .
sản từ sự nghiệp của ông ảnh hưởng không chỉ đến văn học Pháp mà còn đến toàn châu
Âu, đến nhiều phần khác nhau của văn học thế giới. Ông không chỉ là một nhà thơ lớn,
một nghệ sĩ vĩ đại mà còn là một nhà tư tưởng, dẫu sống một cuộc đời tăm tối, nhiều
đau khổ, nhưng luôn trăn trở rất nghiêmc về định mệnh ca nghệ thuật và thơ ca.
7
III.1.3. Quan điểm nghệ thuật của Charles Baudelaire
Nghệ thuật là ám gợi:
Thơ ông không đi vào lối thơ vô cảm, nghiêng về trau chuốt hình thức ngôn ngữ của
phái Thi Sơn, cũng như không quá tập trung vào việc miêu tả cảm xúc của thi phái
lãng mạn. Ông chủ trương lối thơ gợi chứ không t, một thứ thơ phải kết hợp được ở
đó cả cảm xúc và trí tuệ. Đầu tiên, Baudelaire quan niệm: “Nghệ thuật thuần túy là
gì, theo quan niệm mới? Là tạo ra một sức mạnh kỳ diệu gợi cảm, chứa đựng cả đối
tượng lẫn chủ động, ngoại giới và tâm hồn nghệ sĩ”. Theo Baudelaire nghệ thuật là
“ám gợi” (suggestion), có thể ám gợi bằng ngôn ngữ, hình ảnh, âm thanh, thông qua
đó người đọc có thể liên tưởng đến một thế giới sâu xa hơn hoặc đưa lại những rung
động tinh vi của đời sống tinh thần, tâm linh. Baudelaire chủ trương tạo ra những kết
hợp từ mới, nhà thơ là người biết gia công từ để biến ngôn ngữ trở thành một thứ ma
lực gợi cảm. Ngôn ngữ trong thơ là ngôn ngữ gợi cảm chứ không phải miêu tả thông
thường, hạn chế ngôn từ khái niệm, để thơ có thể tác động trực tiếp đến giác quan và
đưa lại cho người đọc thông tin về hình ảnh sự vật. Bỏ qua lối mòn của thơ ca truyền
thống miêu tả thế giới hiện hữu và bộc lộ cảm xúc dâng trào, ngôn ngữ trong thơ
Baudelaire phá vỡ cấu trúc thông thường bằng cách vận dụng cách sắp đặt từ mới
không theo quy luật miêu tả mà theo quy luật liên tưởng bất ngờ đầynh trực giác.
Baudelaire cho rằng thơ phải tạo ra ngôn từ mới, hoặc cấp cho từ những ý nghĩa mới
khác với ngôn từ thông thường, thoát khỏi thân phận là vật phụ thuộc của lý tính chỉ
m nhiệm vụ truyền đạt thông tin hoặc mô tả một cách rõ ràng sự vật, mà ngôn từ tự
bản thân nó đã có giá trị độc lập. Từ có sức mạnh nội tại chứ không chỉ thuần túy là
phương tiện diễn đạt, từ chính là thơ.
Với quan niệm nghệ thuật là ám gợi, thơ Baudelaire đề cao biểu tượng. Biểu tượng
không còn xa lạ trong văn học, tuy nhiên đến Baudelaire biểu tượng trong thơ có nội
m và sắc thái khác biệt so với các trường phái trước đó. Không phải ngẫu nhiên
mà Baudelaire được mệnh danh là “ông vua biểu tượng” của thơ Pháp mà ông chính
là người tiên phong khai thác một cách rộng rãi nhất ưu thế của biểu tượng trong
sáng tạo nghệ thuật. Baudelaire từng nói: “Chỉ có tưởng tượng là mang đầy chất
thơ”. Bởi thếnh ảnh sử dụng trong thơ Baudelaire vô cùng phong phú, mang đặc
tính gợi cảm khiến thơ mở ra một thế giới vô hạn
Nghệ thuật là khám phá và diễn đạt thế giới mi
Phải nói rằng bản chất của thơ Baudelaire là khám phá và diễn đạt thế giới mới bí ẩn
và vô tận. Ông không hài lòng với thơ mô tả thế giới hữu hình, bề mặt, mà ông quan
niệm nhà thơ là người được trao quyền năng khám phá thế giới bí ẩn vô hình ẩn sâu
sau thế giới hữu hình, khám phá những địa hạc tâm linh và vũ trụ kỳ bí ẩn sâu sau
lớp vỏ bọc vật chất.
8
Thơ Baudelaire trở thành một mĩ học mới, không chỉ gắn liền với cảm nhận và khao
khát của nhà thơ trong mục đích khám phá và diễn đạt thế giới thống nhất, trọn vẹn,
mà thơ còn là nơi ở đó con người được thoát ra khỏi cái tầm thường của đời sống vật
chất hạn hẹp, để hướng đến thế giới mới đầy mị lực. Quan niệm mới ấy của
Baudelaire đã ảnh hưởng đến nhiều nhà thơ thế hệ sau.
Trong thơ Baudelaire, khả năng khám phá và diễn đạt thế giới mới không tách rời tư
duy tượng hợp và năng lực trực giác. Ông là người đầu tiên đề cập một cách rộng rãi
sự tương hợp giữa các giác quan trong sáng tạo nghệ thuật. Theo Phùng Văn Tửu,
“Baudelaire muốn ta lưu tâm đến mối tương quan huyền bí tạo nên sự thống nhất âm
u và sâu xa của vũ trụ vượt ra ngoài sự cảm nhận hời hợt của các giác quan thông
thường
Sáng tạo nghệ thuật là hành trình cô đơn và xả thân của ni ngh
Baudelaire cho rằng: “Một số đông người nói rằng mc đích ca thơ ca là một sự
giáo huấn nào đó, rằng thơ ca phải trau dồi lương tâm, hoặc trau dồi phong tục, hoặc
cuối cùng chỉ ra một cái gì đó hữu ích… Nhưng thơ ca không có mục đích nào khác,
và sẽ không có bài thơ nào vĩ đại, cao quý, thực sự xứng đáng với tên gọi bài thơ,
bằng một bài thơ được viết ra chỉ vì cái thú làm một bài thơ… Thơ ca không th
đồng hóa với khoa học hoặc với luân lý, dù phải chịu tội chết hoặc bị bỏ rơi: nó
không lấy chân lý làm đối tượng, nó chỉ là chính nó”. Baudelaire đã sớm bộc lộ rõ
quan niệm nghệ thuật v nghệ thuật khi cho rằng nhà thơ phải là người sáng tạo ra
một thứ thơ “thuần khiết”.
Sự cô đơn và lạc lõng giữa xã hội của người thi sĩ không phải là những biểu hiện kỳ
quặc của những tâm hồn “suy đồi” mà chính là sự tiên liệu nền nghệ thuật mới và đi
trước thời đại khiến nhiều người khó chấp nhận. Không ở đâu xa, ngay chính Tập
thơ Hoa của nỗi đau từ khi mới ra đời năm 1857 đã bị giới cầm quyền cấm lưu hành,
tác giả bị phạt tiền và bị kết án “đã làm tổn hại tới nền đạo đức chung”. “Tội” ca
Baudelaire chính là đã đi trước thời đại mình, hướng đến một nền nghệ thuật mới
đồng thời dũng cảm thể hiện nó bất chấp những rào cản của luật pháp, đạo đức
chung của xã hội trưởng giả nặng tư duy duy lợi và ca thói quen thưởng thức cái
Đẹp đã từ lâu trở thành lối mòn. Sở dĩ Baudelaire người thi sĩ bị ruồng bỏ” (Le -
poète maudit - chữ dùng của Verlaine) bị xã hội cự tuyệt bởi ông đã có những khám
phá độc đáo và có lối diễn đạt quá mới mẻ v thế giới và đời sống hoàn toàn xa lạ
với nền nghệ thuật nặng tư duy duy lý bấy lâu. Sự xả thân vì nghệ thuật của ông dễ
dàng nhận thấy trong toàn bộ tp thơ Hoa của nỗi đau từ nội dung đến hình thức diễn
đạt.
III.2 Tác phẩm “Chim hải Âu
Nguyên tác
9
L’albatros
Souvent, pour s’amuser, les hommes d’équipage Prennent des albatros,
vastes oiseaux des mers,
Qui suivent, indolents compagnons de voyage,
Le navire glissant sur les gouffres amers.
À peine les ont-ils déposés sur les planches,
Que ces rois de l’azur, maladroits et honteux,
Laissent piteusement leurs grandes ailes blanches Comme des avirons
traîner à côté d’eux.
Ce voyageur ailé, comme il est gauche et veule!
Lui, naguère si beau, qu’il est comique et laid!
L’un agace son bec avec un brûle-gueule,
L’autre mime, en boitant, l’infirme qui volait!
Le Poète est semblable au prince des nuées
Qui hante la tempête et se rit de l’archer;
Exilé sur le sol au milieu des huées,
Ses ailes de géant l’empêchent de marcher.
(Charles Baudelaire)
Dịch thơ:
“Có nhiều khi những chàng thủy thủ
Bắt để chơi những chú hải âu
Cánh to lơ lửng theo sau
Trên vực nước mặn con tàu đại dương
Vừa bị ném trên sàn tàu gỗ
Chim hải âu vua của trời xanh
o đôi cánh trắng mông mênh
Như đôi chèo nặng bên mình xấu xa
Chim trời kia hôm xưa đẹp thế
Sao ngày nay tiểu tụy buồn cười!
Người ghẹo mỏ, kể mỉa mai
Bước đi tập tễnh tung trời bấy nay-
thi sĩ như chim trời ấy
Ưa bão giông, chẳng ngại cung tên
Đọa đày giữa đám ghét ghen,
Nặng đôi cánh rộng, không quen bưc thường”
10
(Bản dịch của Vũ Đình Liên)
III.2.1, Hoàn cảnh sáng tác:
Trong kho tàng thơ ca của Baudelaire, tập thơ đề là “Ác hoa” (Fleurs du mal) là tuyệt
tác hơn cả. Tập thơ ấy như luyện như đúc không biết bao nhiêu tư tưởng kỳ lạ, phản
chiếu cho ta những chốn thâm sơn cùng cốc trong chân thân mộng cảnh của người đời
với lắm bài ý tứ thâm trầm.
Bài thơ “Chim hải âu” hình thành từ một sự cố trong chuyến đi lênh đênh trên n Độ
Dươngm 1841. Tác phẩm được bắt đầu viết năm 1842 nhưng mãi đến năm 1859 mới
hoàn thành. Tác phẩm được xuất bản lần đầu trên tạp chí La Revue française vào năm
1859 và in lần đầu trong cuốn Les Fleurs du mal ca Baudelaire. Bài thơ thuộc phần thứ
hai trong tập thơ này. Đây được đánh gia là phần quan trọng nhất của bài thơ gồm 75
bài thơ .
III.2.2 Nội dung:
Bài thơ Chim Hải Âu” gồm 16 dòng, được chia thành 4 đoạn. Bài thơ khắc họa hình
tượng chim hải âu. Lần đầu tiên nhà thơ cảm thấy những cánh hải âu bay lượn trên bầu
trời mênh mông giữa biển khơi sao mà đẹp, nhưng rồi những cánh chim trời - ông
hoàng của biển khơi - lại lếch thếch vụng về thảm bại trên sàn tàu làm trò đùa cho các
thủy thủ. Trong nỗi đau khổ, cô đơn, chán chường, tuyệt vọng, nhà thơ đã chọn chim
hải âu tượng trưng cho nhà thi sĩ, lúc hải âu tự do bay lượn tượng trưng cho thi sĩ được
tự do sáng tác với những lý tưởng của bản thân, lúc chim hải âu thảm bại, làm trò đùa
cho tên thủy thủ cũng là nỗi đau khổ ca nhà thơ khi bị người đời xỉa xói, đánh mất đi
tự do của mình
IV. PHÂN TÍCH TÁC PHẨM “CHIM HẢI ÂU” THEO ĐẶC TRƯNG
THỂ LOẠI:
IV.1 c Đặ trưng v n i dung
IV.1.1 Bài thơ là sự thổ lộ tình cảm mãnh liệt đã được ý thức và chất thơ của thơ.
Bài thơ “Chim hải âu” hình thành từ cảm hứng trong chuyên đi lênh đênh trên n Độ
Dương. Lần đầu tiên nhà thơ cảm thấy những cánh hải âu bay lượn trên bầu trời mênh
mông giữa biển khơi sao mà đẹp, nhưng rồi những cánh chim trời ông hoàng của biển -
khơi lại lếch thếch vụng về thảm bại trên sàn tàu làm trò đùa cho các thủy thủ. Trong -
nỗi đau khổ, cô đơn, chán chường, tuyệt vọng. Tác phẩm “Chim hải âu” của Baudeliare
cũng được ra đời.
Bài thơ không miêu tả sự vật bên ngoài, mà biểu hiện các xúc động nội tâm, những tình
cảm, cảm nhận của con người trước sự việc, giúp ta hiểu con người chủ thể bên trong.
Baudelaire đã gửi gắm những tâm sự, trăn trở của mình một cách vô cùng đặc biệt, kì diệu
qua những cánh chim hải âu. Bốn khổ thơ 16 dòng, Baudelaire không nhằm miêu tả
11
u chuyện xảy ra chú chim hải âu bay lượn trên vùng biển Ấn Độ Dương, mà ẩn đằng sau
đó chính là nỗi niềm, sự trăn trở, nhữngnh cảm mãnh liệt ca một thi sĩ trong đời sống
lúc bấy giờ. Nhìn hoàn cảnh của chú chim biển mà tác giả thấy mình ở đó. Nhà thơ khắc
họa hai trạng thái rõ nét nhất của những cánh chim hải âu: khi chúng uy nghi tự do sải
nh bay lượn, trở thành một người đồng hành với chiếc thuyền lênh đênh trên biển đến
khi chúng sa cơ, biến thành trò đùa cho những thủy thủ độc ác, bị làm tủi nhục. Và
Baudelaire cũng vậy. Khi ông được tự do sáng tác, tự do bộc bạch những nỗi niềm, những
m tư tình cảm mãnh liệt của mình qua những trang thơ chính là lúc những chú chim hải
âu tự do sải cánh trên vùng trời, tự do bay lượn tận hưởng cuộc sống, được là chính mình.
Cũng như vậy, khi chúng sa cơ, đau khổ bất hạnh đến cùng cực trong cái bẫy ác độc của lũ
ác nhân chính là tượng trưng cho lúc số phận ca nhà thơ bị những con người trong xã hội
đương thời chỉ trỏ, khinh miệt, lên án
bởi những tư tưởng mới mẻ, cách tiếp cận văn chương khác thường, đi ngược lại với
những “thuần phong mĩ tục” của nước Pháp, bị người đời gọi với cái tên “nhà thơ đốn
mạt”. Tình cảm mãnh liệt ở đây không phi là sự kêu gào, than khóc ở bên ngoài mà là sự
chán chường tuyệt vọng, nỗi cô đơn bất lực sâu thẳm trong tâm hồn nhà thơ. Baudelaire đi
vào rất sâu trong tâm tư, trí óc mình để soi xét, lắng nghe cái mà lòng ông đang gào thét,
đồng cảm với những gì trong ấy mà viết lên thành thơ.
Nói đối tượng của thơ tình cảm, cảm xúc bên trong ca nhà thơ nhưng không phải tự
nhiên mà sự đau khổ mãnh liệt trên được bộc phát. Phải những sự kiện, sự việc hoàn
cảnh m chấn động tâm hồn nhà thơ ttình cảm mới nảy sinh. Làm nảy sinh ra tình cảm
mãnh liệt của Baudelaire đó là sự xuất phát từ sự àn ác của thủy thủ. Trong cuộc hành
trình trên biển y tác giả đã cho thấy những thủy thủ độc ác, tàn bạo thô lỗ “là những
kẻ n mồi chim hải âu”. Những thủy thủ này xuất hiện hầu hết dưới dạng một nhóm đàn
ông “les hommes” (the men), “l’esquipage” (the crew). Rõ ràng ta nhận một sự chênh lệnh
lớn về số lượng: những người đàn ông với chú chim hải âu. Thậm chí các thành viên trong
nhóm y còn khá “bình đẳngtrong công việc bắt nạt chim hải âu: L’un agace / L’autre
mime” (người gẹo mỏ, người bắt chước). Tvui độc ác này được ác giả mô tả ngay trong
dòng đầu tiên của bài thơ. Sự tàn bạo của cuộc bắt giữ được nhấn mạnh ngay rằng động cơ
của việc m y chỉ để “cho vui”. Hình ảnh của những người thủy thủ không được miêu
tả chỉ được người đọc phát hiện qua những cchỉ độc ác của họ: lấy, gẹo, bắt chước.
Các thủy thủ là chủ thể của các hành động “chủ động”, “lấy đi”, “đùa bỡn”. Còn chim hải
âu chủ thể của các từ bị động “vụng về”, “hài hước”, “xấu xí”. Như vy ta thấy được
rằng chim hải âu đã bị bắt nạt, cười nhạo, chế giễu một cách tàn bạo. Những người thủy
thủ ấy đại diện cho quan điểm rong hội Pháp thời bấy giờ, họ không châp nhận
phong cách sáng tác của Baudelaire bắt ông sống như họ, bắt ông phải từ bỏ đôi nh
để cất bước bằng đôi chân. Khi nhìn thấy ông không đi được thì nhạo báng và cười cợt
ông. Qua hình ảnh về sự tàn ác của những thủy thủ ta hiểu và lí giải được những tâm trạng
cũng như cảm xúc của nhà thơ.
Sự đơn, đau khổ dữ dội nói trên ca nhà thơ không phải thứ tình cảm mãnh liệt bộc
phát bất chợt qua tình huống cụ thể mà nó là tình cảm đã đưc ý thức rõ ràng. Ngay từ quá
trình sáng tác bài tđã thể hin điều này. Tác giả thực hiện chuyến đi này từ m 1841
nhưng phải cho đến năm 1859 mới hoàn tnh. Những vần thơ không ngay lập tức xuất
12
hiện từ cảm xúc thực tại đã được đúc kết lặng đọng thăng hoa. Nhà thơ không bị
tình cảm mãnh liệt của mình chi phối ông chủ tình cảm của mình bằng một
tưởng. Ông hiểu được thời thế, hiểu được nguyên nhân cho nỗi đơn, sự chán chường
của mình, ý thức được thân phận của mình trong hội đương thời, ý thức được định kiến
mà người đời dành cho ông cũng như c tác phẩm của ông. Bởi lẽ tư tưởng của ông đi
ngược lại sđông, ngược lại với “thuần phong mỹ tục” của nước Pháp cnh điều đó -
khiến người đời chỉ trích, lên án những c phẩm của Baudelaire. Ông nhận thức được
mình là “vua” và coi những người không hiểu thơ ông, những lời nói chế giễu chỉ là những
lời la ó”. Ông đơn trong thời đại của mình nhưng không trực tiếp nói mình cô đơn
thông qua hình ảnh chim hải âu, câu từ nghệ thuật để cất lên tiếng nói. Tác giả ý thức được
rằng tài năng mà ông có, nơi mà ông thuộc về. Đó là sải cánh rộng trên bầu trời, ch
không phải “đi bộ bằng đôi chân”. Phải những cảm c đau khổ, đơn chán chường
đến tột cùng mới có thể viết lên những câu thơ như thế. Thiếu đi cảm xúc mãnh liệt ấy thì
u thơ đã không thể tồn tại.
thứ nh cảm Baudelaire truyền tải là một thứ nh cảm lớn, mang phạm tnhân
loại, không giới hạn quốc gia hay độ tuổi. S trỗi dậy mạnh mtrong m hồn con
người về sự đau khổ, nỗi uất hận, bất lực đã đi xa hàng thế kỉ để chạm đến trái tim người
đọc. Thời đại của ông không chp nhận bởi trước đó chưa từng ai m viết vnhững
điều ông viết, dám nói những điều ông nói. Thế nhưng qua hàng thế kỉ đã chứng minh
được rằng chúng sức vang rất lớn. vẫn đặt ra những vấn đề nhân sinh sâu sắc trong
đời sống ny nay.Tcủa Charles Baudelaire cnh tấm gương phản chiếu cuộc
đời, tính của ông. Những vn thơ trong bài “Chim hải âu” đã cho ta thấy chân dung về
một cuộc đời có nhiều sóng gió, một tư tưởng không được chấp nhận.
Bài thơ nói về sự đau khổ của chú chim hải âu khi bị đem ra àm trò đùa nhưng qua đó ta
thấy được sự đau khổ của chính nhà thơ. Chim hải âu loài chim biển lớn có chân như chân
ngỗng với các ngón kết lại với nhau bằng một lớp da mỏng. Loài chim này tung hoành bay
lượn trên cao bằng đôi nh to lớn, nhưng lại lúng túng vụng về khi phải lặc bước đi
trên đôi chân của chúng. Charles Baudelaire đã rất dụng công khi miêu tả sự trái ngược y
trong bài thơ này. Ngay từ những câu thơ đầu tiên tác giả đã nói về hình ảnh chim hải âu là
một trò chơi của những người thủy thủ. Ban đầu chúng bay lượn tdo trên bầu trời theo
con thuyền băng qua những cơn sóng biển. Nhưng đến khổ thơ thứ hai bị bắt và ném
lên n gỗ của con tàu. Hình ảnh “cánh to” khổ trên như một sự chế giễu cho sự bất lc
khổ tdưới, đôi cánh ấy to khỏe nhưng không thể bay lên được nữa bởi những
trò chơi hiểm ác của con người. Những người thủy thủ không ngừng trêu đùa cười cợt coi
thường chỉ bởi cái dáng đi của nặng n khó nhọc, đôi cánh làm chao đảo.
Chim hải âu là vua của trời xanh” bởi khả năng bay liệng của nó thế nhưng giờ lại trở
thành “đôi chèo nặng lê thê bên mình”. Thứ giúp m vua bây giờ lại biến thành thứ
vô dụng xấu xa, trò tiêu khiển cả con người. Cái đẹp ngày xưa câu thơ thứ mười lập tức
đối lập với cái xấu của hiện tại. Con chim hải âu đã mất đi thứ hạng của mình từ “vua” mà
trở thành thú vui cho “người cầm tẩu gõ chim chơi/ kẻ thời bắt chước chim trời què chân.
Thế giới của vốn i trời xanh cao rộng nay con người buộc phải đến thế giới
“thấp kém” hơn tập làm những trò mà vốn trái ngược với bản năng của nó “đi”.
| 1/21

Preview text:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN
HỌC PHẦN: THỂ LOẠI VÀ TÁC GIA TIÊU BIỂU
VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY Chủ đề 19:
“Phân tích bài thơ “ Chim hải âu” – Charles Baudelaire theo đặc
trưng thể loại”
Sinh viên thực hiện: Hà Quỳnh Hương-705601181
Hoàng Thị Vận- 705601450
Bạch Như Quỳnh- 705601334 Phạm Thị Lợi
Giảng viên phụ trách: PGS.TS Nguyễn Linh Chi
Lớp tín chỉ: PHIL 304N-K70SP Văn.5_LT MC LC
I.KHÁI NIỆM VỀ THỂ LOẠI THƠ: ............................................................................... 3
II. ĐẶC TRƯNG CỦA THƠ:........................................................................................... 3
II.1, Đặc trưng nội dung của thơ: ............................................................................. 3
II.2. Đặc trưng về hình thức của thơ:........................................................................ 4
III. TÁC GIẢ CHARLES PIERRE BAUDELAIRE & TÁC PHẨM .............................. 5
“CHIM HẢI ÂU”.............................................................................................................. 5
III.1,Tác giả ................................................................................................................. 5
III.2 Tác phẩm “Chim hải Âu”.................................................................................. 8
IV. PHÂN TÍCH TÁC PHẨM “CHIM HẢI ÂU” THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI: . 10
IV.1 Đặc trưng về nội dung ...................................................................................... 10
IV.2. Đặc trưng về hình thức. .................................................................................. 15
V. TỔNG KẾT................................................................................................................ 20
I.KHÁI NIỆM VỀ THỂ LOẠI THƠ:
-Thơ là một hình thức sáng tác văn học đầu tiên của loài người. Chính vì vậy mà có một
thời gian rất dài thuật ngữ thơ được dùng chỉ chung cho văn học. Thơ có lịch sử lâu đời
như thế nhưng để tìm một định nghĩa thể hiện hết đặc trưng bản chất của nó cho việc
nghiên cứu thơ ngày nay thì thật không dễ. Có nhiều nhà nghiên cứu đưa ra những quan
điểm khác nhau về thơ. Theo định nghĩa của nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử,
Nguyễn Khắc Phi trong cuốn Từ điển thuật ngữ văn học khái quát được những đặc
trưng cơ bản của thơ: : "Thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống, thể hiện
tâm trạng, những cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh và nhất là
có nhịp điệu". Thời cổ đại, thơ có nghĩa rộng, bao hàm toàn bộ văn học. Vào thời cận,
hiện đại, thơ có nghĩa hẹp, chỉ riêng loại hình sáng tác phản ánh đời sống, thể hiện tâm
trạng, những cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh, có nhịp điệu.
II. ĐẶC TRƯNG CỦA THƠ:
II.1, Đặc trưng nội dung của thơ:
II.1.1, Thơ là thổ lộ tình cảm mãnh liệt đã được ý thức:
Tính trữ tình là đặc trưng nổi bật nhất của nội dung thơ. Vần nhịp đều cần cho thơ
nhưng chưa phải là bản chất của thơ. Thơ không miêu tả sự vật bên ngoài, không kể các
sự vật sự việc xảy ra mà chỉ biểu hiện các xúc động nội tâm, những tình cảm, cảm nhận
của con người trước sự việc, giúp ta hiểu con người chủ thể ở bên trong. Thơ không
phải là sự bộc lộ tình cảm một cách bản năng, trực tiếp. Tình cảm trong thơ là tình cảm
được ý thức, được siêu năng, tình cảm được lắng lọc qua cảm xúc thẩm mĩ, gắn liền với
khoái cảm của sự tự ý thức về mình và về đời.
Tình cảm là sinh mệnh của thơ, đó là sự rung động mãnh liệt ở bên trong, sự giày vò,
chấn động trong tâm hồn, là thứ tình cảm mà nhà thơ phải lắng nghe từng cung bậc,
từng cảm xúc ẩn sau bên trong tâm hồn mình: khổ đau, vui sướng, hay cả những nỗi
tuyệt vọng. Thơ ca khởi phát từ tâm hồn người, đó là tiếng nói của tình cảm, cảm xúc, là
khúc hát của tâm hồn. Nếu các tác phẩm tự sự (tiểu thuyết, truyện ngắn, ký...) thể hiện
tư tưởng, tình cảm của tác giả thông qua việc tái hiện một cách khách quan các hiện
tượng đời sống với những tình huống, sự kiện, diễn biến thì thơ ca – một thể loại tiêu
biểu của loại hình trữ tình lại hướng vào thể hiện thế giới nội tâm, hiện thực bên trong
tâm hồn con người với những rung cảm tinh tế, sâu sắc trước cuộc sống muôn màu.
Tình cảm trong thơ không tự dưng nảy sinh mà được gợi hứng, xuất phát từ một hoàn
cảnh, tình huống, sự việc, sự kiện…cụ thể trong cuộc sống. Tình cảm trong thơ phải là
tình cảm lớn, tình cảm đẹp, tình cảm cao thượng, thấm nhuần bản chất nhân văn, chính
nghĩa.Tình cảm trong thơ có sự cá thể hóa. Thơ bao giờ cũng biểu hiện cái tôi tác giả
của nó, qua từng trang thơ người đọc được tiếp xúc với một cá tính, một cuộc đời, một
tâm hồn. Thơ gắn với ý niệm về cái tôi thi nhân của nhà thơ vì vậy mỗi bài thơ, câu thơ 3
luôn thể hiện rõ ràng những quan điểm, những nét riêng mà chỉ nhà thơ đó mới có ii
II.1.2,
Thơ là nghệ thuật của trí tưởng tượng
Nếu tình cảm là sinh mệnh thì tưởng tượng là đôi cánh của thơ. Thơ đòi cô đúc để rồi
trong một phút nổ ra như tiếng sét. Thơ không có trí tưởng tượng như bể cạn hết nước”
(Chế Lan Viên). “Chẳng có thơ nào không có nhạc, song chẳng có thơ nào không có
tưởng tượng” (La Fontaine).Trí tưởng tượng là tiền đề cho sáng tạo thơ vừa làm nên sức
mạnh nội tại cho thơ, tự do, phóng khoáng, linh hoạt, mạnh mẽ, giàu cá tính.
Người nghệ sĩ vận dụng trí tưởng tượng để sáng tạo nên những hình ảnh thơ mới lạ, vừa
cô đúc vừa giàu cảm xúc. Tưởng tượng tạo nên sự liên kết giữa cảm xúc, ý, ngoại vật và
phát huy những năng lực tinh thần với những ấn tượng, kinh nghiệm, mơ ước... để lựa
chọn hình ảnh, nhạc điệu, ý... cho phù hợp. Những hình ảnh phong phú, mới mẻ của thơ
ca có sức hấp dẫn người đọc, nâng đỡ, bồi đắp tâm hồn con người.
Nhưng tưởng tượng mà không xa rời, thoát ly đời sống. Nhà văn có vốn hiểu nhiều biết
rộng, trang bị cho mình thế giới quan, nhân sinh quan là cơ sở chắc chắn để cho trí
tưởng tượng mình bay bổng nhưng lại không vượt ra ngoài quỹ đạo của đời sống cũng
như quy luật và quy tắc phản ánh của nghệ thuật.
II.2. Đặc trưng về hình thức của thơ:
II.2.1 Thơ biểu hiện bằng biểu tượng, ý tượng:
Thơ biểu hiện bằng biểu tượng mang nghĩa, các ý tượng hình ảnh có ngụ ý. Biểu tượng
cho phép thơ nắm bắt thẳng những hình ảnh nổi bật nhất, cô đọng nhất, giàu hàm ý nhất
của đời sống vào mục đích biểu hiện. Mỗi loại thơ có những biểu tượng riêng. Mỗi nhà
thơ có những biểu tượng không lặp lại. Các biểu tượng trong thơ nảy sinh nhờ sức liên
tưởng, tưởng tượng sáng tạo mạnh mẽ của nhà thơ.
II.2.2 Ngôn từ thơ cấu tạo đặc biệt
Ngôn ngữ trong thơ là ngôn ngữ đã được cách điệu hòa cũng như bước chân trong điệu
vũ so với bước đi thường.Bước đi thường có mục đích chính là di chuyển từ nơi này đến
nơi khác, tính chất nhịp nhàng, duyên dáng, uyển chuyển, đúng nhạc không quan trọng
lắm.Nhưng bước đi trong điệu vũ không phải chỉ để đi mà chủ yếu nhằm diễn tả ý
tưởng, tình cảm, là phương tiện diễn đạt nội dung nghệ thuật. Tùy nội dung khác nhau
mà có bước khoan thai, dìu dặt, có bước thoăn thoắt, có bước phân vân. Ngôn ngữ thơ
cũng vậy.Ngôn ngữ thơ không chỉ thực hiện chức năng thông báo, cung cấp thông tin
như ngôn ngữ thông thường mà nhằm thực hiện chức năng truyền cảm, biểu hiện một
nội dung nghệ thuật nhất định.Vì vậy, ngôn ngữ trong thơ được cách điệu hóa, không
giống ngôn ngữ thông thường.Tính cách điệu hóa của ngôn ngữ có những biểu hiện cụ thể sau:
* Ngôn từ có nhịp điệu: Sự phân dòng của lời thơ nhằm mục đích tạo thành những đơn
vị nhịp điệu. Cuối mỗi dòng đều là chỗ dừng của nhịp điệu.Các thể thơ khác nhau lại có
cách tạo nhịp điệu khác nhau.
*Ngôn từ thơ không có tính liên tục và tính phân tích như ngôn từ văn xuôi, ngược lại
nó có tính nhảy vọt, gián đoạn, tạo thành những khoảng lặng giàu ý nghĩa.
* Ngôn từ thơ giàu nhạc tính với những âm thanh luyến láy, những từ trùng điệp, sự
phối hợp bằng trắc và những cách ngắt nhịp có giá trị gợi cảm. 4
- Cấu tạo đặc biệt của ngôn ngữ thơ còn tạo nên một đặc tính nữa là làm cho thơ vừa có
hình vừa có nhạc. thơ là sự tổng hợp của hình và nhạc. Hình của thơ do ý nghĩa của
ngôn từ dựng lên, nhạc của thơ sinh ra từ âm thanh của ngôn ngữ. Hình của thơ lắng
đọng, nhạc của thơ ngân vang. Mỗi lời thơ, khổ thơ, bài thơ cất lên đều nhạc, sáng hình.
Đặc trưng nội dung gắn chặt với đặc trưng hình thức của thơ, không thể tách rời. Khi
phân tích thơ, cần bám sát nội dung và hình thức của thơ.
III. TÁC GIẢ CHARLES PIERRE BAUDELAIRE & TÁC PHẨM
“CHIM HẢI ÂU”
III.1,Tác giả
III.1.1 Tiểu sử
Baudelaire được sinh ra tại Pháp, vào ngày mùng chín tháng tư năm 1821 , là một trong
những nhà thơ có ảnh hưởng nhất đến nền văn học Pháp của thế ký XIX. Thậm chí,
Victor Hugo đương thời còn công nhận Baudelaire là tác gia lớn nhất của nền thơ ca
Pháp thế kỷ XIX. Ông thuộc trường phái chủ nghĩa tượng
Năm 1827, cha ông qua đời. Sau đó, mẹ ông tái hôn và gửi ông vào một trường nội trú.
Ông cùng gia đình tới Ấn Độ vào năm 1841. Khoảng một năm sau đó, ông trở về Paris,
đối mặt với cuộc sống thiếu thốn và bắt đầu sáng tác. Ông có tham gia cuộc Cách mạng
năm 1848 để kết thúc nền Quân chủ tháng Bảy. Trong thời kỳ này, ông gặp một phụ nữ
đẹp tên là Jeanne Duval, và chính người này đã đem nhiều cảm xúc và thi hứng cho
ông. Năm 1867, ông qua đời sau một thời gian ốm nặng.
Nhiều công trình của Baudelaire đã được xuất bản sau khi ông qua đời, cũng như mẹ
ông đã hoàn trả nhiều khoản nợ đáng kể đã ám ảnh cuộc đời ông. Cuối cùng phu nhân
Caroline đã nhìn thấy giá trị trong sự nghiệp văn chương của con mình. "Tôi thấy rằng
con trai tôi, sau tất cả các lỗi lầm của mình, cuối cùng cũng có chỗ đứng trong văn học".
Người mẹ ấy đã sống thêm bốn năm nữa sau sự ra đi của Baudelaire. Thiên tài đau khổ
cả đời chờ đợi tình thương tuyệt đối từ mẹ mình, ít ra đã có được điều ông mong chờ
nhất khi ông rời khỏi cuộc sống
III.1.2 Sự nghiệp
Baudelaire là một trong những nhà cải cách lớn nhất của toàn bộ lịch sử văn học Pháp.
Thơ ca của ông chịu ảnh hưởng của các nhà thơ lãng mạn Pháp của thế kỷ XIX trước
đó, học tập từ cả phái Thi sơn. Về sau ông nhìn thấy những hạn chế ở cả hai trào lưu trên.
Từ 1839 đến 1841, ông trở thành người bạn thân thiết với nhóm Normande École
(Trường phái Norman), một nhóm các nhà thơ sinh viên hâm mộ Gustave Levavasseur,
Philippe de Chennevières, và Ernest Prarond. Đầu năm 1842, Prarond khẳng định đã
nghe Baudelaire ngâm thơ một số bài mà sau đó đã được xuất bản trong Les Fleurss du
mal. Baudelaire được cho là đã tham gia trong một ấn phẩm tập thể với Levavasseur,
Prarond, và một người khác tên là Dozon. Nhưng Baudelaire đã rút lại những đóng góp 5
của mình, bởi vì Levavasseur muốn sửa chữa, biên tập lại nhữn g sáng tác của Baudelaire.
Những bài thơ đầu tiên được đăng trên báo của Baudelaire lại xuất hiện bằng tên người
khác. Cụ thể là mười một bài thơ xuất bản giữa năm 1844 và 1847 trên tờ L'Artiste dưới
tên của Privat d'Anglemont – một người bạn văn chương của Baudelaire – được cho là
của Baudelaire, và trong thực tế chín trong số những bài thơ này, vốn được góp nhặt
phiên bản Pléiade tuyển tập những tác phẩm của Baudelaire xuất bản 1975-1979, đã
được xác định chắc chắn là của Baudelaire21. Bài thơ đầu tiên được xuất bản dưới tên
riêng của Baudelaire xuất hiện trong L'Artiste ngày 25 tháng năm 1845, đó là bài sonnet
A Une Dame Creole (Tới một người phụ nữ ở Creole), để kỷ niệm vẻ “nhợt nhạt” và
“quyến rũ” đáng yêu của bà Autard de Bragard, một người tình Baudelaire gặp được
trong chuyến đi tới Ấn Độ Dương. Những tác phẩm được đăng tải chính thức tiếp theo
của Baudelaire phải đợi đến sáu năm sau đó, vào năm 1851.
Mặc dù các bài phê bình trong Salon de 1845 (1845) đã không được chú ý bởi các nhà
phê bình, tuyển tập phê bình Salon de 1846 được xuất bản sau đó đã gây ấn tượng tốt.
Trong tác phẩm quan trọng Salon de 1846, Baudelaire hướng mũi nhọn phê bình tập
trung vào người nghệ sĩ và đặt nền tảng cho những ý tưởng về nghệ thuật mà ông tiếp
tục phát triển trong Salon de 1859, xuất bản lần đầu tiên trong tháng sáu và tháng bảy năm đó.
Năm 1847, ông xuất bản tiểu thuyết duy nhất của ông, La Fanfarlo, một sáng tác mang
tính chất tự truyện dựa trên đó có một anh hùng bị tra tấn có tên là Samuel Cramer. Ông
đã viết một số ít các bài tiểu luận và đánh giá cho các tạp chí khác nhau.
Trong năm 1854 và 1855 những bản dịch đầu tiên tác phẩm của Poe của Baudelaire đã
được công bố trên tờ Le Pays. Đó là một tác phẩm dịch rất tỉ mỉ, Baudelaire đã phải đi
tìm các thủy thủ nói tiếng Anh để trau dồi thêm vốn từ vựng hàng hải của mình. Trong
tháng sáu năm 1857, phiên bản đầu tiên của Les Fleurss du mal được xuất bản bởi nhà
xuất bản của Auguste Poulet-Malassis.Baudelaire tiếp tục sự nghiệp với các ấn phẩm
thơ in rải rác vào những năm 1860. Năm 1862, ông cho đăng 20 bài thơ văn xuôi trên tờ La Presse.
Sự nghiệp của Baudelaire, không tính đến thơ ca, còn bao gồm một tiểu thuyết, một bản
dịch rất có ảnh hưởng từ tác phẩm của nhà văn Mỹ Edgar Allan Poe, những đánh giá rất
có chính kiến đối với nghệ thuật đương thời, nhiều mục tạp chí, và các tiểu luận phê
bình trên nhiều đối tượng. Những gì ông để lại đã có một ảnh hưởng to lớn đến cả chủ
nghĩa hiện đại (modernism) trong văn học và nghệ thuật sau này. Không chỉ là một
thiên tài của văn học Pháp thế kỷ XIX, Charles Baudelaire luôn là một trong những
nhân vật quan trọng trong lịch sử văn học thế giới.
Ông để lại sự nghiệp của một nhà phê bình văn học, nghệ thuật rất có phong cách, một
nhà viết tiểu thuyết và một dịch giả đầy tài ba. Những thành tựu ấy chứng minh một
cuộc đời hoạt động văn học vô cùng tích cực và sôi nổi, giúp ông có điều kiện tiếp cận,
học tập từ chủ nghĩa lãng mạn, đến phái Thi sơn, và cuối cùng dừng chân . Những di
sản từ sự nghiệp của ông ảnh hưởng không chỉ đến văn học P
háp mà còn đến toàn châu
Âu, đến nhiều phần khác nhau của văn học thế giới. Ông không chỉ là một nhà thơ lớn,
một nghệ sĩ vĩ đại mà còn là một nhà tư tưởng, dẫu sống một cuộc đời tăm tối, nhiều
đau khổ, nhưng luôn trăn trở rất nghiêm túc về định mệnh của n ghệ thuật và thơ ca. 6
III.1.3. Quan điểm nghệ thuật của Charles Baudelaire
Nghệ thuật là ám gợi:
Thơ ông không đi vào lối thơ vô cảm, nghiêng về trau chuốt hình thức ngôn ngữ của
phái Thi Sơn, cũng như không quá tập trung vào việc miêu tả cảm xúc của thi phái
lãng mạn. Ông chủ trương lối thơ gợi chứ không tả, một thứ thơ phải kết hợp được ở
đó cả cảm xúc và trí tuệ. Đầu tiên, Baudelaire quan niệm: “Nghệ thuật thuần túy là
gì, theo quan niệm mới? Là tạo ra một sức mạnh kỳ diệu gợi cảm, chứa đựng cả đối
tượng lẫn chủ động, ngoại giới và tâm hồn nghệ sĩ”. Theo Baudelaire nghệ thuật là
“ám gợi” (suggestion), có thể ám gợi bằng ngôn ngữ, hình ảnh, âm thanh, thông qua
đó người đọc có thể liên tưởng đến một thế giới sâu xa hơn hoặc đưa lại những rung
động tinh vi của đời sống tinh thần, tâm linh. Baudelaire chủ trương tạo ra những kết
hợp từ mới, nhà thơ là người biết gia công từ để biến ngôn ngữ trở thành một thứ ma
lực gợi cảm. Ngôn ngữ trong thơ là ngôn ngữ gợi cảm chứ không phải miêu tả thông thường, hạn chế n
gôn từ khái niệm, để thơ có thể tác động trực tiếp đến giác quan và
đưa lại cho người đọc thông tin về hình ảnh sự vật. Bỏ qua lối mòn của thơ ca truyền
thống miêu tả thế giới hiện hữu và bộc lộ cảm xúc dâng trào, ngôn ngữ trong thơ Baudelaire phá vỡ cấu tr
úc thông thường bằng cách vận dụng cách sắp đặt từ mới
không theo quy luật miêu tả mà theo quy luật liên tưởng bất ngờ đầy tính trực giác.
Baudelaire cho rằng thơ phải tạo ra ngôn từ mới, hoặc cấp cho từ những ý nghĩa mới
khác với ngôn từ thông thường, thoát khỏi thân phậ
n là vật phụ thuộc của lý tính chỉ
làm nhiệm vụ truyền đạt thông tin hoặc mô tả một cách rõ ràng sự vật, mà ngôn từ tự
bản thân nó đã có giá trị độc lập. Từ có sức mạnh nội tại chứ không chỉ thuần túy là
phương tiện diễn đạt, từ chính là thơ.
Với quan niệm nghệ thuật là ám gợi, thơ Baudelaire đề cao biểu tượng. Biểu tượng
không còn xa lạ trong văn học, tuy nhiên đến Baudelaire biểu tượng trong thơ có nội
hàm và sắc thái khác biệt so với các trường phái trước đó. Không phải ngẫu nhiên
mà Baudelaire được mệnh danh là “ông vua biểu tượng” của thơ Pháp mà ông chính
là người tiên phong khai thác một cách rộng rãi nhất ưu thế của biểu tượng trong
sáng tạo nghệ thuật. Baudelaire từng nói: “Chỉ có tưởng tượng là mang đầy chất thơ”. Bởi thế hình ả
nh sử dụng trong thơ Baudelaire vô cùng phong phú, mang đặc
tính gợi cảm khiến thơ mở ra một thế giới vô hạn
Nghệ thuật là khám phá và diễn đạt thế giới mới
Phải nói rằng bản chất của thơ Baudelaire là khám phá và diễn đạt thế giới mới bí ẩn
và vô tận. Ông không hài lòng với thơ mô tả thế giới hữu hình, bề mặt, mà ông quan
niệm nhà thơ là người được trao quyền năng khám phá thế giới bí ẩn vô hình ẩn sâu
sau thế giới hữu hình, khám phá những địa hạc tâm linh và vũ trụ kỳ bí ẩn sâu sau
lớp vỏ bọc vật chất. 7
Thơ Baudelaire trở thành một mĩ học mới, không chỉ gắn liền với cảm nhận và khao
khát của nhà thơ trong mục đích khám phá và diễn đạt thế giới thống nhất, trọn vẹn,
mà thơ còn là nơi ở đó con người được thoát ra khỏi cái tầm thường của đời sống vật
chất hạn hẹp, để hướng đến thế giới mới đầy mị lực. Quan niệm mới ấy của
Baudelaire đã ảnh hưởng đến nhiều nhà thơ thế hệ sau.
Trong thơ Baudelaire, khả năng khám phá và diễn đạt thế giới mới không tách rời tư
duy tượng hợp và năng lực trực giác. Ông là người đầu tiên đề cập một cách rộng rãi
sự tương hợp giữa các giác quan trong sáng tạo nghệ thuật. Theo Phùng Văn Tửu,
“Baudelaire muốn ta lưu tâm đến mối tương quan huyền bí tạo nên sự thống nhất âm
u và sâu xa của vũ trụ vượt ra ngoài sự cảm nhận hời hợt của các giác quan thông thường”
Sáng tạo nghệ thuật là hành trình cô đơn và xả thân của người nghệ sĩ
Baudelaire cho rằng: “Một số đông người nói rằng mục đích của thơ ca là một sự
giáo huấn nào đó, rằng thơ ca phải trau dồi lương tâm, hoặc trau dồi phong tục, hoặc
cuối cùng chỉ ra một cái gì đó hữu ích… Nhưng thơ ca không có mục đích nào khác,
và sẽ không có bài thơ nào vĩ đại, cao quý, thực sự xứng đáng với tên gọi bài thơ,
bằng một bài thơ được viết ra chỉ vì cái thú làm một bài thơ… Thơ ca không thể
đồng hóa với khoa học hoặc với luân lý, dù phải chịu tội chết hoặc bị bỏ rơi: nó
không lấy chân lý làm đối tượng, nó chỉ là chính nó”. Baudelaire đã sớm bộc lộ rõ
quan niệm nghệ thuật vị nghệ thuật khi cho rằng nhà thơ phải là người sáng tạo ra
một thứ thơ “thuần khiết”.
Sự cô đơn và lạc lõng giữa xã hội của người thi sĩ không phải là những biểu hiện kỳ
quặc của những tâm hồn “suy đồi” mà chính là sự tiên liệu nền nghệ thuật mới và đi
trước thời đại khiến nhiều người khó chấp nhận. Không ở đâu xa, ngay chính Tập
thơ Hoa của nỗi đau từ khi mới ra đời năm 1857 đã bị giới cầm quyền cấm lưu hành,
tác giả bị phạt tiền và bị kết án “đã làm tổn hại tới nền đạo đức chung”. “Tội” của
Baudelaire chính là đã đi trước thời đại mình, hướng đến một nền nghệ thuật mới
đồng thời dũng cảm thể hiện nó bất chấp những rào cản của luật pháp, đạo đức
chung của xã hội trưởng giả nặng tư duy duy lợi và của thói quen thưởng thức cái
Đẹp đã từ lâu trở thành lối mòn. Sở dĩ Baudelaire - “người thi sĩ bị ruồng bỏ” (Le
poète maudit - chữ dùng của Verlaine) bị xã hội cự tuyệt bởi ông đã có những khám
phá độc đáo và có lối diễn đạt quá mới mẻ về thế giới và đời sống hoàn toàn xa lạ
với nền nghệ thuật nặng tư duy duy lý bấy lâu. Sự xả thân vì nghệ thuật của ông dễ
dàng nhận thấy trong toàn bộ tập thơ Hoa của nỗi đau từ nội dung đến hình thức diễn đạt.
III.2 Tác phẩm “Chim hải Âu” Nguyên tác 8 L’albatros
Souvent, pour s’amuser, les hommes d’équipage Prennent des albatros, vastes oiseaux des mers,
Qui suivent, indolents compagnons de voyage,
Le navire glissant sur les gouffres amers.
À peine les ont-ils déposés sur les planches,
Que ces rois de l’azur, maladroits et honteux,
Laissent piteusement leurs grandes ailes blanches Comme des avirons traîner à côté d’eux.
Ce voyageur ailé, comme il est gauche et veule!
Lui, naguère si beau, qu’il est comique et laid!
L’un agace son bec avec un brûle-gueule,
L’autre mime, en boitant, l’infirme qui volait!
Le Poète est semblable au prince des nuées
Qui hante la tempête et se rit de l’archer;
Exilé sur le sol au milieu des huées,
Ses ailes de géant l’empêchent de marcher. (Charles Baudelaire) Dịch thơ:
“Có nhiều khi những chàng thủy thủ
Bắt để chơi những chú hải âu Cánh to lơ lửng theo sau
Trên vực nước mặn con tàu đại dương
Vừa bị ném trên sàn tàu gỗ
Chim hải âu vua của trời xanh
Kéo đôi cánh trắng mông mênh
Như đôi chèo nặng bên mình xấu xa
Chim trời kia hôm xưa đẹp thế
Sao ngày nay tiểu tụy buồn cười!
Người ghẹo mỏ, kể mỉa mai
Bước đi tập tễnh - tung trời bấy nay
Là thi sĩ như chim trời ấy
Ưa bão giông, chẳng ngại cung tên
Đọa đày giữa đám ghét ghen,
Nặng đôi cánh rộng, không quen bước thường” 9
(Bản dịch của Vũ Đình Liên)
III.2.1, Hoàn cảnh sáng tác:
Trong kho tàng thơ ca của Baudelaire, tập thơ đề là “Ác hoa” (Fleurs du mal) là tuyệt
tác hơn cả. Tập thơ ấy như luyện như đúc không biết bao nhiêu tư tưởng kỳ lạ, phản
chiếu cho ta những chốn thâm sơn cùng cốc trong chân thân mộng cảnh của người đời
với lắm bài ý tứ thâm trầm.
Bài thơ “Chim hải âu” hình thành từ một sự cố trong chuyến đi lênh đênh t rên Ấn Độ
Dương năm 1841. Tác phẩm được bắt đầu viết năm 1842 nhưng mãi đến năm 1859 mới
hoàn thành. Tác phẩm được xuất bản lần đầu trên tạp chí La Revue française vào năm
1859 và in lần đầu trong cuốn Les Fleurs du mal của Baudelaire. Bài thơ thuộc phần thứ
hai trong tập thơ này. Đây được đánh gia là phần quan trọng nhất của bài thơ gồm 75 bài thơ . III.2.2 Nội dung:
Bài thơ “ Chim Hải Âu” gồm 16 dòng, được chia thành 4 đoạn. Bài thơ khắc họa hình
tượng chim hải âu. Lần đầu tiên nhà thơ cảm thấy những cánh hải âu bay lượn trên bầu
trời mênh mông giữa biển khơi sao mà đẹp, nhưng rồi những cánh chim trời - ông
hoàng của biển khơi - lại lếch thếch vụng về thảm bại trên sàn tàu làm trò đùa cho các
thủy thủ. Trong nỗi đau khổ, cô đơn, chán chường, tuyệt vọng, nhà thơ đã chọn chim
hải âu tượng trưng cho nhà thi sĩ, lúc hải âu tự do bay lượn tượng trưng cho thi sĩ được
tự do sáng tác với những lý tưởng của bản thân, lúc chim hải âu thảm bại, làm trò đùa
cho tên thủy thủ cũng là nỗi đau khổ của nhà thơ khi bị người đời xỉa xói, đánh mất đi tự do của mình
IV. PHÂN TÍCH TÁC PHẨM “CHIM HẢI ÂU” THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI:
IV.1 Đặc trưng v ni dung
IV.1.1 Bài thơ là sự thổ lộ tình cảm mãnh liệt đã được ý thức và chất thơ của thơ.
Bài thơ “Chim hải âu” hình thành từ cảm hứng trong chuyên đi lênh đênh trên Ấn Độ
Dương. Lần đầu tiên nhà thơ cảm thấy những cánh hải âu bay lượn trên bầu trời mênh
mông giữa biển khơi sao mà đẹp, nhưng rồi những cánh chim trời - ông hoàng của biển
khơi - lại lếch thếch vụng về thả
m bại trên sàn tàu làm trò đùa cho các thủy thủ. Trong
nỗi đau khổ, cô đơn, chán chường, tuyệt vọng. Tác phẩm “Chim hải âu” của Baudeliare
cũng được ra đời.
Bài thơ không miêu tả sự vật bên ngoài, mà biểu hiện các xúc động nội tâm, những tình
cảm, cảm nhận của con người trước sự việc, giúp ta hiểu con người chủ thể bên trong.
Baudelaire đã gửi gắm những tâm sự, trăn trở của mình một cách vô cùng đặc biệt, kì diệu
– qua những cánh chim hải âu. Bốn khổ thơ – 16 dòng
, Baudelaire không nhằm miêu tả 10
câu chuyện xảy ra chú chim hải âu bay lượn trên vùng biển Ấn Độ Dương, mà ẩn đằng sau
đó chính là nỗi niềm, sự trăn trở, những tình cảm mãnh liệt của một thi sĩ trong đời sống
lúc bấy giờ. Nhìn hoàn cảnh của chú chim biển mà tác giả thấy mình ở đó. Nhà thơ khắc
họa hai trạng thái rõ nét nhất của những cánh chim hải âu: khi chúng uy nghi tự do sải
cánh bay lượn, trở thành một người đồng hành với chiếc thuyền lênh đênh trên biển đến
khi chúng sa cơ, biến thành trò đùa cho những thủy thủ độc ác, bị làm tủi nhục. Và
Baudelaire cũng vậy. Khi ông được tự do sáng tác, tự do bộc bạch những nỗi niềm, những
tâm tư tình cảm mãnh liệt của mình qua những trang thơ chính là lúc những chú chim hải
âu tự do sải cánh trên vùng trời, tự do bay lượn tận hưởng cuộc sống, được là chính mình.
Cũng như vậy, khi chúng sa cơ, đau khổ bất hạnh đến cùng cực trong cái bẫy ác độc của lũ
ác nhân chính là tượng trưng cho lúc số phận của nhà thơ bị những con người trong xã hội
đương thời chỉ trỏ, khinh miệt, lên án
bởi những tư tưởng mới mẻ, cách tiếp cận văn chương khác thường, đi ngược lại với
những “thuần phong mĩ tục” của nước Pháp, bị người đời gọi với cái tên “nhà thơ đốn
mạt”. Tình cảm mãnh liệt ở đây không phải là sự kêu gào, than khóc ở bên ngoài mà là sự
chán chường tuyệt vọng, nỗi cô đơn bất lực sâu thẳm trong tâm hồn nhà thơ. Baudelaire đi
vào rất sâu trong tâm tư, trí óc mình để soi xét, lắng nghe cái mà lòng ông đang gào thét,
đồng cảm với những gì trong ấy mà viết lên thành thơ.
Nói đối tượng của thơ là tình cảm, cảm xúc bên trong của nhà thơ nhưng không phải tự
nhiên mà sự đau khổ mãnh liệt trên được bộc phát. Phải có những sự kiện, sự việc hoàn
cảnh làm chấn động tâm hồn nhà thơ thì tình cảm mới nảy sinh. Làm nảy sinh ra tình cảm
mãnh liệt của Baudelaire đó là sự xuất phát từ sự àn ác của thủy thủ. Trong cuộc hành
trình trên biển này tác giả đã cho thấy những thủy thủ độc ác, tàn bạo và thô lỗ “là những
kẻ săn mồi chim hải âu”. Những thủy thủ này xuất hiện hầu hết dưới dạng một nhóm đàn
ông “les hommes” (the men), “l’esquipage” (the cre
w). Rõ ràng ta nhận một sự chênh lệnh
lớn về số lượng: những người đàn ông với chú chim hải âu. Thậm chí các thành viên trong
nhóm ấy còn khá “bình đẳng” trong công việc bắt nạt chim hải âu: “L’un agace / L’autre
mime” (người gẹo mỏ, người bắt chước). Thú vui độc ác này được ác giả mô tả ngay trong
dòng đầu tiên của bài thơ. Sự tàn bạo của cuộc bắt giữ được nhấn mạnh ngay rằng động cơ
của việc làm ấy chỉ là để “cho vui”. Hình ảnh của những người thủy thủ không được miêu
tả mà chỉ được người đọc phát hiện qua những cử chỉ độc ác của họ: lấy, gẹo, bắt chước.
Các thủy thủ là chủ thể của các hành động “chủ động”, “lấy đi”, “đùa bỡn”. Còn chim hải
âu là chủ thể của các từ bị động “vụng về”, “hài hước”, “xấu xí”. Như vậy ta thấy rõ được
rằng chim hải âu đã bị bắt nạt, cười nhạo, chế giễu một cách tàn bạo. Những người thủy
thủ ấy là đại diện cho quan điểm rong xã hội Pháp thời bấy giờ, họ không châp nhận
phong cách sáng tác của Baudelaire và bắt ông sống như họ, bắt ông phải từ bỏ đôi cánh
để cất bước bằng đôi chân. Khi nhìn thấy ông không đi được thì nhạo báng và cười cợt
ông. Qua hình ảnh về sự tàn ác của những thủy thủ ta hiểu và lí giải được những tâm trạng
cũng như cảm xúc của nhà thơ.
Sự cô đơn, đau khổ dữ dội nói trên của nhà thơ không phải là thứ tình cảm mãnh liệt bộc
phát bất chợt qua tình huống cụ thể mà nó là tình cảm đã được ý thức rõ ràng. Ngay từ quá
trình sáng tác bài thơ đã thể hiện điều này. Tác giả thực hiện chuyến đi này từ năm 1841
nhưng phải cho đến năm 1859 mới hoàn thành. Những vần thơ không ngay lập tức xuất 11
hiện từ cảm xúc thực tại mà đã được đúc kết lặng đọng và thăng hoa. Nhà thơ không bị
tình cảm mãnh liệt của mình chi phối mà là ông là chủ tình cảm của mình bằng một tư
tưởng. Ông hiểu được thời thế, hiểu được nguyên nhân cho nỗi cô đơn, sự chán chường
của mình, ý thức được thân phận của mình trong xã hội đương thời, ý thức được định kiến
mà người đời dành cho ông cũng như các tác phẩm của ông. Bởi lẽ tư tưởng của ông đi
ngược lại số đông, ngược lại với “thuần phong mỹ tục” của nước Pháp - chính điều đó
khiến người đời chỉ trích, lên án những tác phẩm của Baudelaire. Ông nhận thức được
mình là “vua” và coi những người không hiểu thơ ông, những lời nói chế giễu chỉ là những
lời “la ó”. Ông cô đơn trong thời đại của mình nhưng không trực tiếp nói mình cô đơn mà
thông qua hình ảnh chim hải âu, câu từ nghệ thuật để cất lên tiếng nói. Tác giả ý thức được
rõ rằng tài năng mà ông có, nơi mà ông thuộc về. Đó là sải cánh rộng trên bầu trời, chứ
không phải “đi bộ bằng đôi chân”. Phải là những cảm xúc đau khổ, cô đơn chán chường
đến tột cùng mới có thể viết lên những câu thơ như thế. Thiếu đi cảm xúc mãnh liệt ấy thì
câu thơ đã không thể tồn tại.
Và thứ tình cảm mà Baudelaire truyền tải là một thứ tình cảm lớn, mang phạm trù nhân
loại, nó không giới hạn quốc gia hay độ tuổi. Sự trỗi dậy mạnh mẽ trong tâm hồn con
người về sự đau khổ, nỗi uất hận, bất lực đã đi xa hàng thế kỉ để chạm đến trái tim người
đọc. Thời đại của ông không chấp nhận bởi trước đó chưa từng có ai dám viết về những
điều ông viết, dám nói những điều ông nói. Thế nhưng qua hàng thế kỉ đã chứng minh
được rằng chúng có sức vang rất lớn. Nó vẫn đặt ra những vấn đề nhân sinh sâu sắc trong
đời sống ngày nay.Thơ của Charles Baudelaire là chính là tấm gương phản chiếu cuộc
đời, cá tính của ông. Những vần thơ trong bài “Chim hải âu” đã cho ta thấy chân dung về
một cuộc đời có nhiều sóng gió, một tư tưởng không được chấp nhận.
Bài thơ nói về sự đau khổ của chú chim hải âu khi bị đem ra àm trò đùa nhưng qua đó ta
thấy được sự đau khổ của chính nhà thơ. Chim hải âu loài chim biển lớn có chân như chân
ngỗng với các ngón kết lại với nhau bằng một lớp da mỏng. Loài chim này tung hoành bay
lượn trên cao bằng đôi cánh to lớn, nhưng lại lúng túng vụng về khi phải lặc lè bước đi
trên đôi chân của chúng. Charles Baudelaire đã rất dụng công khi miêu tả sự trái ngược ấy
trong bài thơ này. Ngay từ những câu thơ đầu tiên tác giả đã nói về hình ảnh chim hải âu là
một trò chơi của những người thủy thủ. Ban đầu chúng bay lượn tự do trên bầu trời theo
con thuyền băng qua những cơn sóng biển. Nhưng đến khổ thơ thứ hai nó bị bắt và ném
lên sàn gỗ của con tàu. Hình ảnh “cánh to” ở khổ trên như một sự chế giễu cho sự bất lực
ở khổ thơ dưới, đôi cánh ấy có to có khỏe nhưng không thể bay lên được nữa bởi những
trò chơi hiểm ác của con người. Những người thủy thủ không ngừng trêu đùa cười cợt coi
thường nó chỉ bởi cái dáng đi của nó nặng nề và khó nhọc, đôi cánh làm nó chao đảo.
Chim hải âu là “vua của trời xanh” bởi khả năng bay liệng của nó thế nhưng giờ nó lại trở
thành “đôi chèo nặng lê thê bên mình”. Thứ giúp nó làm vua bây giờ lại biến nó thành thứ
vô dụng xấu xa, trò tiêu khiển cả con người. Cái đẹp ngày xưa ở câu thơ thứ mười lập tức
đối lập với cái xấu của hiện tại. Con chim hải âu đã mất đi thứ hạng của mình từ “vua” mà
trở thành thú vui cho “người cầm tẩu gõ chim chơi/ kẻ thời bắt chước chim trời què chân”.
Thế giới của nó vốn là ở nơi trời xanh cao rộng nay con người buộc nó phải đến thế giới
“thấp kém” hơn tập làm những trò mà vốn trái ngược với bản năng của nó “đi”. 12