Học Thuyết Hình Thái Kinh Tế Xã Hội - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Thứ nhất, theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, sản xuất vật chất chính là cơ sở của đời sống xã hội, phương thức sản xuất quyết định trình độ phát triển của nền sản xuất và do đó cũng là nhân tố quyết định trình độ phát triển của đời sống xã hội và lịch sử nói chung. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI TẬP THẢO LUẬN
NHÓM: 05
Câu 1 : Phân Tích Giá Trị Khoa Học Của Học Thuyết Hình Thái
Kinh Tế Xã Hội? Vận dụng chứng minh chủ nghĩa xã hội sẽ thay thế
chủ nghĩa tư bản trong tương lai.
-Thứ nhất, theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, sản xuất vật chất
chính là cơ sở của đời sống xã hội, phương thức sản xuất quyết định
trình độ phát triển của nền sản xuất và do đó cũng là nhân tố quyết định
trình độ phát triển của đời sống xã hội và lịch sử nói chung. Vì vậy,
không thể xuất phát từ ý thức, tư tưởng hoặc từ ý chí chủ quan của con
người để giải thích các hiện tượng trong đời sống xã hội, mà phải xuất
phát từ bản thân thực trạng phát triển của nền sản xuất xã hội, đặc biệt là
từ trình độ phát triển của phương thức sản xuất của xã hội với cốt lõi của
nó là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất hiện thực.
-Thứ hai, theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, xã hội không phải
là sự kết hợp một cách ngẫu nhiên, máy móc giữa các cá nhân, mà là
một cơ thể sống động. Các phương diện của đời sống xã hội tồn tại trong
một hệ thống cấu trúc thống nhất chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau,
trong đó quan hệ sản xuất đóng vai trò là quan hệ cơ bản nhất, quyết
định các quan hệ xã hội khác, là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các
chế độ xã hội khác nhau. Vì vậy, để lý giải chính xác đời sống xã hội cần
phải sử dụng phương pháp luận trừu tượng hóa khoa học - đó là cần phải
xuất phát từ quan hệ sản xuất hiện thực của xã hội để tiến hành phân tích
các phương diện khác nhau (chính trị, pháp luật, văn hóa, khoa học, ...)
của đời sống xã hội và mối quan hệ lẫn nhau giữa chúng.
-Thứ ba, theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, sự vận động, phát
triển của xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên, tức là quá trình diễn
ra theo các quy luật khách quan chứ không phải theo ý muốn chủ quan,
do vậy muốn nhận thức và giải quyết đúng đắn, có hiệu quá những vấn
đề của đời sống xã hội thì phải đi sâu nghiên cứu-các quy luật vận động,
phát triển của xã hội. V.I.Lênin từng nhấn mạnh rằng: "Xã hội là một
thể sống đang phát triển không ngừng (chứ không phải là một cái gì
được kết thành một cách máy móc và do đó, cho phép có thể tùy ý phối
hợp các yếu tố xã hội như thế nào cũng được), một cơ thể mà muốn
nghiên cứu nó thì cần phải phân tích một cách khách quan những quan
hệ sản xuất cấu thành một hình thái xã hội nhất định, và cẩn phải nghiên
cứu những quy luật vận hành và phát triển của hình thái xã hội đó".
Vận dụng:
Sự khác biệt rất cơ bản giữa bản chất xã hội của chế độ xã hội chủ
nghĩa Việt Nam với chủ nghĩa bản là: chúng ta không chạy theo
kinh tế đơn thuầnbằng mọi giá mà luôn luôn gắn kết hài hòa với yếu
tố hội, bảo đảm lợi ích chân chính của Nhân dân lao động. Sự phát
triển bền vững, hài hòa với thiên nhiên để bảo đảm môi trường sống
trong lành cho các thế hệ hiện tại tương lai, chứ không phải để khai
thác, chiếm đoạt tài nguyên, tiêu dùng vật chất hạn độ hủy hoại
môi trường. Việt Nam chưa phảinước giàu, đanggiai đoạn đầu xây
dựng chủ nghĩa hội nhưng khoảng cách giàu nghèo ngày càng thu
hẹp, bình đẳng công bằng hội ngày càng được tăng cường. Hiện
tượng cạnh tranh bất công, “cá lớn nuốt bé” lợi ích vị kỷ của một
số ít nhân các phe nhóm được xử nghiêm minh theo pháp luật.
Mỗi chính sách kinh tế của Đảnggắn với chính sách xã hội, coi trọng
phát huy những giá trị tốt đẹp của dân tộc, một hội nhân ái,
đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, hướng tới các giá trị tiến bộ, nhân văn
vì khuyến khích Nhân dân làm giàu.
Trong hội con người giữ vị trí trung tâm trong chiến lược phát
triển; phát triển văn hóa, xây dựng con người vừa mục tiêu, vừa
động lực của công cuộc đổi mới. Phát triển giáo dục-đào tạo khoa
học-công nghệ quốc sách hàng đầu; bảo vệ môi trường một trong
những vấn đề sống còn, là tiêu chí để phát triển bền vững; xây dựng gia
đình hạnh phúc, tiến bộ làm tế bào lành mạnh, vững chắc của hội,
thực hiện bình đẳng giới là tiêu chí của tiến bộ, văn minh.hội xã hội
chủ nghĩa là hội hướng tới các giá trị tiến bộ, nhân văn, dựa trên nền
tảng lợi ích chung của toàn xã hội hài hòa với lợi ích chính đáng của con
người, khác hẳn về chất so với các hội cạnh tranh để chiếm đoạt lợi
ích riêng giữa các nhân phe nhóm, do đó cần điều kiện để
xây dựng sự đồng thuận xã hội thay vì đối lập, đối kháng hội. Chúng
ta luôn luôn chăm lo thúc đẩy sự bình đẳng và đoàn kết giữa các dân tộc,
tôn giáo. Xây dựng khối Đại đoàn kết toàn dân tộc là nguồn sức mạnh và
nhân tố ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự
nghiệp cách mạng ở Việt Nam…
Câu 2: Tại sao nói sự phát triển của các hình thái kinh tế hội
quá trình lịch sử tự nhiên? Vận dụng lý giải con đường đi lên CNXH
Việt Nam là tất yếu khách quan?
hội loài người đã phát triển trải qua nhiều hình thái kinh tế hội
nối tiếp nhau. Trên sở phát hiện ra các quy luật vận động phát triển
khách quan của hội, C.Mác đã đi đến kết luận: “Sự phát triển của
những hình thái kinh tế hội một quá trình lịch sử tự nhiên.
Nguyên nhân của sự phát triển của những hình thái kinh tế – xã hội là
một quá trình lịch sử tư nhiên vì:
+ Sự vận động phát triển của hội không tuân theo ý chí chủ
quan của con người mà tuân theo các quy luật khách quan, đó là các quy
luật của chính bản thân cấu trúc hình thái kinh tế hội, hệ thống
các quy luật hội thuộc các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa
học,… Trong đó quan trọng bản nhấtquy luật quan hệ sản xuất
phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quy luật kiến
trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng.
+ Nguồn gốc của mọi sự vận động, phát triển của hội, của lịch
sử nhân loại, của mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa,… của hội
suy đến cùng, xét đến cùng đều có nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp từ
sự phát triển của lực lượng sản xuất của xã hội.
+ Quá trình phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội, tức là quá
trình thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế hội trong lịch sử
nhân loại đó sự phát triển của lịch sử hội loài người, thể do
sự tác động của nhiều nhân tố chủ quan, nhưng nhân tố giữ vai trò quyết
định chính là sự tác động của các quy luật khách quan.
Vận dụng:
Tất yếu khách quan vì chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội thì đất nước
mới thực sự độc lập; đi lên chủ nghĩa xã hội mới xóa bỏ được áp bức,
bóc lột; đi lên chủ nghĩa xã hội mới có cuộc sống ấm no, tự do và hạnh
phúc; mọi người mới có điều kiện phát triển toàn diện.
– Toàn thế giới đã bước vào thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên
chủ nghĩa xã hội. Thực tiễn đã khẳng định chủ nghĩa tư bản là chế độ xã
hội đã lỗi thời về mặt lịch sử, sớm hay muộn cũng phải được thay bằng
hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là giai
đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa
– Cho dù hiện nay với những cố gắng để thích nghi với tình hình
mới, chủ nghĩa tư bản thế giới vẫn đang có những thành tựu phát triển
nhưng vẫn không vượt ra khỏi những mâu thuẫn cơ bản của nó, những
mâu thuẫn này không dịu đi mà ngày càng phát triển gay gắt và sâu sắc.
– Quá trình cải biến xã hội cũ, xây dựng xã hội mới – xã hội xã hội
chủ nghĩa không phải là quá trình cải lương, duy ý chí, mà là quá trình
cách mạng sôi động trải qua nhiều giai đoạn phát triển khách quan, hợp
với quy luật của lịch sử.
– Chủ nghĩa xã hội khoa học, tự do, dân chủ và nhân đạo mà nhân
dân ta và loài người tiến bộ đang vươn tới luôn đại diện cho những giá
trị tiến bộ của nhân loại, đại diện lợi ích của người lao động, là hình thái
kinh tế – xã hội cao hơn chủ nghĩa tư bản.
– Quá trình cách mạng đó vì sự nghiệp cao cả là giải phóng con
người, vì sự phát triển tự do và toàn diện của con người, vì tiến bộ chung
của loài người. Đi theo dòng chảy của thời đại cũng tức là đi theo quy
luật phát triển tự nhiên của lịch sử.
– Cách mạng Việt Nam phát triển theo con đường độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Tính tất yếu lịch sử ấy xuất hiện từ những
năm 20 của thế kỷ XX. Nhờ đi con đường ấy, nhân dân ta đã làm Cách
mạng Tháng Tám thành công, đã tiến hành thắng lợi hai cuộc kháng
chiến hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc.
– Ngày nay, chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội mới giữ vững được độc
lập, tự do cho dân tộc, mới thực hiện được mục tiêu: dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Sự lựa chọn con đường độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta, như vậy là sự lựa chọn
của chính lịch sử dân tộc lại vừa phù hợp với xu thế của thời đại. Điều
đó cũng đã thể hiện sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa ở nước ta là một tất yếu lịch sử.
– Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội, đặc biệt những năm đổi
mới do Đảng ta lãnh đạo đã chứng minh điều đó là đúng đắn.
Quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa ở nước ta là hoàn toàn đúng đắn,
phù hợp với điều kiện lịch sử, nguyện vọng của nhân dân và xu thế phát
triển của thời đại.
Theo lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin:
CNXH có thể diễn ra ở các nước
Giữa 2 giai đọan của chế độ CNXH ko có vách ngăn phù hợp, vì vậy
miền Bắc đi lên CNXH trước miền Nam
“Quá độ bỏ qua” chế độ TBCN trong thời đại hịên nay chỉ là sự vận
dụng đúng lịch sử của nhân lọai đã có như Nga Đức Pháp Mỹ... từ chế
độ nô lệ bỏ qua chết độ phong kiến lên TBCN
| 1/5

Preview text:

BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM: 05 Câu 1
: Phân Tích Giá Trị Khoa Học Của Học Thuyết Hình Thái
Kinh Tế Xã Hội? Vận dụng chứng minh chủ nghĩa xã hội sẽ thay thế
chủ nghĩa tư bản trong tương lai.
-Thứ nhất, theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, sản xuất vật chất
chính là cơ sở của đời sống xã hội, phương thức sản xuất quyết định
trình độ phát triển của nền sản xuất và do đó cũng là nhân tố quyết định
trình độ phát triển của đời sống xã hội và lịch sử nói chung. Vì vậy,
không thể xuất phát từ ý thức, tư tưởng hoặc từ ý chí chủ quan của con
người để giải thích các hiện tượng trong đời sống xã hội, mà phải xuất
phát từ bản thân thực trạng phát triển của nền sản xuất xã hội, đặc biệt là
từ trình độ phát triển của phương thức sản xuất của xã hội với cốt lõi của
nó là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất hiện thực.
-Thứ hai, theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, xã hội không phải
là sự kết hợp một cách ngẫu nhiên, máy móc giữa các cá nhân, mà là
một cơ thể sống động. Các phương diện của đời sống xã hội tồn tại trong
một hệ thống cấu trúc thống nhất chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau,
trong đó quan hệ sản xuất đóng vai trò là quan hệ cơ bản nhất, quyết
định các quan hệ xã hội khác, là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các
chế độ xã hội khác nhau. Vì vậy, để lý giải chính xác đời sống xã hội cần
phải sử dụng phương pháp luận trừu tượng hóa khoa học - đó là cần phải
xuất phát từ quan hệ sản xuất hiện thực của xã hội để tiến hành phân tích
các phương diện khác nhau (chính trị, pháp luật, văn hóa, khoa học, ...)
của đời sống xã hội và mối quan hệ lẫn nhau giữa chúng.
-Thứ ba, theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, sự vận động, phát
triển của xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên, tức là quá trình diễn
ra theo các quy luật khách quan chứ không phải theo ý muốn chủ quan,
do vậy muốn nhận thức và giải quyết đúng đắn, có hiệu quá những vấn
đề của đời sống xã hội thì phải đi sâu nghiên cứu-các quy luật vận động,
phát triển của xã hội. V.I.Lênin từng nhấn mạnh rằng: "Xã hội là một cơ
thể sống đang phát triển không ngừng (chứ không phải là một cái gì
được kết thành một cách máy móc và do đó, cho phép có thể tùy ý phối
hợp các yếu tố xã hội như thế nào cũng được), một cơ thể mà muốn
nghiên cứu nó thì cần phải phân tích một cách khách quan những quan
hệ sản xuất cấu thành một hình thái xã hội nhất định, và cẩn phải nghiên
cứu những quy luật vận hành và phát triển của hình thái xã hội đó".  Vận dụng:
Sự khác biệt rất cơ bản giữa bản chất xã hội của chế độ xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam với chủ nghĩa tư bản là: chúng ta không chạy theo
kinh tế đơn thuần và bằng mọi giá mà luôn luôn gắn kết hài hòa với yếu
tố xã hội, bảo đảm lợi ích chân chính của Nhân dân lao động. Sự phát
triển bền vững, hài hòa với thiên nhiên để bảo đảm môi trường sống
trong lành cho các thế hệ hiện tại và tương lai, chứ không phải để khai
thác, chiếm đoạt tài nguyên, tiêu dùng vật chất vô hạn độ và hủy hoại
môi trường. Việt Nam chưa phải là nước giàu, đang ở giai đoạn đầu xây
dựng chủ nghĩa xã hội nhưng khoảng cách giàu nghèo ngày càng thu
hẹp, bình đẳng và công bằng xã hội ngày càng được tăng cường. Hiện
tượng cạnh tranh bất công, “cá lớn nuốt cá bé” vì lợi ích vị kỷ của một
số ít cá nhân và các phe nhóm được xử lý nghiêm minh theo pháp luật.
Mỗi chính sách kinh tế của Đảng là gắn với chính sách xã hội, coi trọng
và phát huy những giá trị tốt đẹp của dân tộc, vì một xã hội nhân ái,
đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, hướng tới các giá trị tiến bộ, nhân văn và
vì khuyến khích Nhân dân làm giàu.
Trong xã hội con người giữ vị trí trung tâm trong chiến lược phát
triển; phát triển văn hóa, xây dựng con người vừa là mục tiêu, vừa là
động lực của công cuộc đổi mới. Phát triển giáo dục-đào tạo và khoa
học-công nghệ là quốc sách hàng đầu; bảo vệ môi trường là một trong
những vấn đề sống còn, là tiêu chí để phát triển bền vững; xây dựng gia
đình hạnh phúc, tiến bộ làm tế bào lành mạnh, vững chắc của xã hội,
thực hiện bình đẳng giới là tiêu chí của tiến bộ, văn minh. Xã hội xã hội
chủ nghĩa là xã hội hướng tới các giá trị tiến bộ, nhân văn, dựa trên nền
tảng lợi ích chung của toàn xã hội hài hòa với lợi ích chính đáng của con
người, khác hẳn về chất so với các xã hội cạnh tranh để chiếm đoạt lợi
ích riêng giữa các cá nhân và phe nhóm, do đó cần và có điều kiện để
xây dựng sự đồng thuận xã hội thay vì đối lập, đối kháng xã hội. Chúng
ta luôn luôn chăm lo thúc đẩy sự bình đẳng và đoàn kết giữa các dân tộc,
tôn giáo. Xây dựng khối Đại đoàn kết toàn dân tộc là nguồn sức mạnh và
là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự
nghiệp cách mạng ở Việt Nam…
Câu 2: Tại sao nói sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là
quá trình lịch sử tự nhiên? Vận dụng lý giải con đường đi lên CNXH
ờ Việt Nam là tất yếu khách quan?

Xã hội loài người đã phát triển trải qua nhiều hình thái kinh tế – xã hội
nối tiếp nhau. Trên cơ sở phát hiện ra các quy luật vận động phát triển
khách quan của xã hội, C.Mác đã đi đến kết luận: “Sự phát triển của
những hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử – tự nhiên.
Nguyên nhân của sự phát triển của những hình thái kinh tế – xã hội là
một quá trình lịch sử tư nhiên
vì:
+ Sự vận động và phát triển của xã hội không tuân theo ý chí chủ
quan của con người mà tuân theo các quy luật khách quan, đó là các quy
luật của chính bản thân cấu trúc hình thái kinh tế – xã hội, là hệ thống
các quy luật xã hội thuộc các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa
học,… Trong đó quan trọng và cơ bản nhất là quy luật quan hệ sản xuất
phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và quy luật kiến
trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng.
+ Nguồn gốc của mọi sự vận động, phát triển của xã hội, của lịch
sử nhân loại, của mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa,… của xã hội
suy đến cùng, xét đến cùng đều có nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp từ
sự phát triển của lực lượng sản xuất của xã hội.
+ Quá trình phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội, tức là quá
trình thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế – xã hội trong lịch sử
nhân loại và đó là sự phát triển của lịch sử xã hội loài người, có thể do
sự tác động của nhiều nhân tố chủ quan, nhưng nhân tố giữ vai trò quyết
định chính là sự tác động của các quy luật khách quan.  Vận dụng:
Tất yếu khách quan vì chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội thì đất nước
mới thực sự độc lập; đi lên chủ nghĩa xã hội mới xóa bỏ được áp bức,
bóc lột; đi lên chủ nghĩa xã hội mới có cuộc sống ấm no, tự do và hạnh
phúc; mọi người mới có điều kiện phát triển toàn diện.
– Toàn thế giới đã bước vào thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên
chủ nghĩa xã hội. Thực tiễn đã khẳng định chủ nghĩa tư bản là chế độ xã
hội đã lỗi thời về mặt lịch sử, sớm hay muộn cũng phải được thay bằng
hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là giai
đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa
– Cho dù hiện nay với những cố gắng để thích nghi với tình hình
mới, chủ nghĩa tư bản thế giới vẫn đang có những thành tựu phát triển
nhưng vẫn không vượt ra khỏi những mâu thuẫn cơ bản của nó, những
mâu thuẫn này không dịu đi mà ngày càng phát triển gay gắt và sâu sắc.
– Quá trình cải biến xã hội cũ, xây dựng xã hội mới – xã hội xã hội
chủ nghĩa không phải là quá trình cải lương, duy ý chí, mà là quá trình
cách mạng sôi động trải qua nhiều giai đoạn phát triển khách quan, hợp
với quy luật của lịch sử.
– Chủ nghĩa xã hội khoa học, tự do, dân chủ và nhân đạo mà nhân
dân ta và loài người tiến bộ đang vươn tới luôn đại diện cho những giá
trị tiến bộ của nhân loại, đại diện lợi ích của người lao động, là hình thái
kinh tế – xã hội cao hơn chủ nghĩa tư bản.
– Quá trình cách mạng đó vì sự nghiệp cao cả là giải phóng con
người, vì sự phát triển tự do và toàn diện của con người, vì tiến bộ chung
của loài người. Đi theo dòng chảy của thời đại cũng tức là đi theo quy
luật phát triển tự nhiên của lịch sử.
– Cách mạng Việt Nam phát triển theo con đường độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Tính tất yếu lịch sử ấy xuất hiện từ những
năm 20 của thế kỷ XX. Nhờ đi con đường ấy, nhân dân ta đã làm Cách
mạng Tháng Tám thành công, đã tiến hành thắng lợi hai cuộc kháng
chiến hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc.
– Ngày nay, chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội mới giữ vững được độc
lập, tự do cho dân tộc, mới thực hiện được mục tiêu: dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Sự lựa chọn con đường độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta, như vậy là sự lựa chọn
của chính lịch sử dân tộc lại vừa phù hợp với xu thế của thời đại. Điều
đó cũng đã thể hiện sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa ở nước ta là một tất yếu lịch sử.
– Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội, đặc biệt những năm đổi
mới do Đảng ta lãnh đạo đã chứng minh điều đó là đúng đắn.
Quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa ở nước ta là hoàn toàn đúng đắn,
phù hợp với điều kiện lịch sử, nguyện vọng của nhân dân và xu thế phát triển của thời đại.
Theo lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin:
CNXH có thể diễn ra ở các nước
Giữa 2 giai đọan của chế độ CNXH ko có vách ngăn phù hợp, vì vậy
miền Bắc đi lên CNXH trước miền Nam
“Quá độ bỏ qua” chế độ TBCN trong thời đại hịên nay chỉ là sự vận
dụng đúng lịch sử của nhân lọai đã có như Nga Đức Pháp Mỹ... từ chế
độ nô lệ bỏ qua chết độ phong kiến lên TBCN