HP1 Đại đội 6 Trương Tú Trâm 22000 020 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

HP1 Đại đội 6 Trương Tú Trâm 22000 020 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

1
TRUNG TÂM GDQP- NG QUÂN S THÀNH PH AN TRƯỜ
BÀI THI K T THÚC
HC PH N 1
H và tên Tú Trâm : Trương
Đại đội 06 :
Mã s sinh viên 22000020 :
Trường : Đại hc Hoa Sen
Thành ph H Chí Minh, tháng 7, năm 2021
2
MC L C
A. M đầu:…………………………………………………..3
Lý do ch tài: ọn đề
Câu h i thi h c ph đề n 1:
B. Ni dung tiu lun:………………………………………4
I. Phân tích câu h i: Ch nghĩa Mác-Lênin khẳng định:
“Mt cuc cách mng ch có giá tr khi nào biết t b o v
bo v t quc XHCN là mt tt yếu khách quan.
1. Ch nghĩa Mác-Lênin là gì?................................................... 4
2. Khái quát v cách mng:…………………………………. 4
3. CM tự bảo vệ bảo vệ tổ quốc XHCN?& CM ..................... 5
4. V y cu ng có giá tr là ?..................................... 7 c cách m
II. Liên h n cách m ng Vi thc ti t Nam và trách
nhi nghi qum ca b ản thân đối v i s p bo v t c hin
nay?
1. 7 Trách nhiệm đối với Tổ quốc……………………………..
2. Trách nhiệm đối với Nhà nước và xã hội………………… 7
3. Trách nhiệm đối với gia đình..…………………………… 7
4. thân Trách nhiệm đối với bản ……………………………. 8
KẾT LUẬN………………………………………………… 8
DANH M C TÀI LI U …………………………………... 9
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦ A GI NG VIÊN…….. 10
3
A. M U ĐẦ
1. Lý do ch tài: ọn đề
Giáo dục quốc phòng – an ninh cho sinh viên là một trong những nhiệm vụ quan
trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện.
Chủ trương lớn của Đảng Nhà nước về Giáo dục Quốc phòng nhằm giáo
dục lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa hội, niềm tự hào tự tôn đối với truyền thống
của dân tộc; nâng cao cht lưng giảng dạy Giáo dục Quốc phòng An ninh là nhiệm vụ
chung của Đảng, Nhà nước toàn hội, phải đưc chỉ đạo, tổ chức thực hiện chặt
chẽ, thống nh Trung ương đến địa phương.t t
Qua đó tạo điều kiện cho thế hệ trẻ nuôi dưỡng phẩm cht đạo đức và rèn luyện năng
lực thực tế để sẵn sàng thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lưc: xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Môn học Giáo dục Quốc phòng đã đưc xác định An ninh
trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước và gần đây Bộ Chính trị chỉ
định tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác Giáo dục Quốc phòng An ninh
trong tình hình mới.
Những năm gần đây Đảng Nhà nước đã sự đầu đặc biệt quan tâm tới
lĩnh vực Giáo dục Quốc phòng An ninh. Điều đó đã đưc cụ thể hóa không chỉ ở các
Nghị định, văn bản chỉ thị, h ng dẫn về Giáo dục Quốc phòng An ninh, hơn thế ướ
nữa ngày 19/6/2013 Quốc Hội đã thông qua Luật số: 30/2013/QH13, Luật Giáo dục
quốc phòng uật hiệu lực chính thức kể t ngày 01/01/2014. Với vị trí an ninh, L
vai trò của môn học, đã có nhiều đề tài nghiên cứu về các giải pháp nâng cao cht lưng
dạy học môn học Giáo dục Quốc phòng An ninh nói chung và nâng cao cht lưng dạy
học học phần Quân sự chung và chiến thuật, kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK của môn
học Giáo dục Quốc phòng An ninh nói riêng.
Sau quá trình h c và nghiên c u các bài 1, 2, 4, 5, 6 trong h c ph ần 1 hơn một
tuần qua thì dưới đây là bài tiểu lun ca em. Bài tiu lun này s bám sát và phân tích
vào câu h i c a bài thi h c ph n 1. N i dung ph n B s t ng k c nh ết đư ững gì đã học
xuyên t h c ph n này và nh ng tài li su ệu em đọc đưc.
2. Câu h i h c ph n 1 :
Ch nghĩa Mác-Lênin khẳng định: “Một cuc cách mng ch có giá tr khi nào nó
biết t bo v và bo v t quc XHCN m t t t yếu khách quan”. Bng nh ng ki n th ế c
đã học, Anh/ ch hãy phân tích làm lu m trên?; Liên h c ti n cách m ng ận điể th
Vit Nam và trách nhi m c a b i v i s nghi ản thân đố p b o v t qu c hi n nay?
4
B. N I DUNG TI U LU N
I. Ch nghĩa Mác-Lênin khẳng định: “Mt cuc cách mng ch có giá tr khi
o nó biết t bo v b o v t quc XHCN là mt tt yếu khách quan ”.
1. Ch - Lênin là gì? nghĩa Mác
Ch nghĩa Mác- Lênin học thuyết khoa học cách mạng trong thời
đại ngày nay Chủ nghĩa Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX, khi mà .
chủ nghĩa bản châu Âu đang trên đà phát triển mạnh mẽ đã tạo ra những
điều kiện kinh tế chính trị xã hội thuận li cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác. - -
sự ra đời của chủ nghĩa Mác nhờ vào xut hiện giai cp vô sản trong lịch sử sự
và cuộc đu tranh của giai cp này.
Xut hiện nhiều phát minh khoa học mang tính vạch thời đại xut hiện
trong giai đoạn này. Những phát minh khoa học này không chỉ làm lộ rõ tính hạn
chế của phương pháp duy siêu hình còn tạo ra sở khoa học để khắc
phục phương pháp duy siêu hình này. song với việc đó chủ nghĩa Mác Song
ra đời kết quả t cung cp những sở khoa học sự kế tha chọn nhờ
lọc, tiếp thu có phê phán tt cả những tinh tuý trong tư ởng t cổ í kim của ch
loài người. nhiên trực tiếp nht là triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị cổ Tuy
điển Anh, chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác còn
là kết quả của các yếu tố chủ quan của C.Má yêu thương c và Ph.Ăngghen, như:
những người lao động, sự hy sinh không mệt mỏi vì sự nghiệp giải phóng , niềm
tin vào lý tưởng cách mạng của giai cp công nhân cuối cùng sự thông minh
mà chủ nghĩa mang lại.
2. Khái quát v cách m ng:
- Tại sao cách mạng lại xảy ra?
Cách mạng xã hội xảy ra vì muốn giải quyết những mâu thuẫn cơ
bản Nhằm trong xã hội, t đó tiến tới một xã hội phát triển. thay thế
hình thái kinh tế xã hội, tiến đến hình thái kinh tế xã hội tiến bộ hơn.- -
- Thế cách mạng là gì?
Cách mạng một quá trình của nhân dân hoặc một tổ chức trong đó
các hoạt động đấu tranh diễn ra liên tục nhằm xoá bỏ một chính quyền,
5
tưởng, công nghệ kỹ thuật,... Một cuộc cách mạng có thể dẫn đến thay đổi trong
các thể chế chính trị – xã hội, hoặc thay đổi lớn trong 1 nền kinh tế hay văn hóa.
Cách mạng đã tng xảy ra trong nhiều lĩnh vực như hội, chính trị, văn hóa,
kinh tế, công nghiệp,...
Cách mạng thường đưc thực hiện dưới sự lãnh đạo của đó tạo nhân dân, t
ra 1 sự thay đổi về cht trên các mặt chính trị, kinh tế, hay văn hóa, xã hội. Đối
lập với cách mạng thường đưc gọi là phản cách mạng, tức quay lại với cái cũ,
trung thành với cái hoặc cái đang tồn tại, hay 1 sự thay đổi tiệm tiến kế
tha cái cũ.
- Vai trò của cách mạng :
Trong đời sống xã hội, cách mạng có vai trò to lớn. Muốn thay thế đưc quan
hệ sản xut cũ bằng quan hệ sản xut mới, thay thế hình thái kinh tế xã hội cũ
bằng hình thái kinh tế – xã hội mới cao hơn thì chỉ có nhờ vào cách mạng.
3. Cách mạng tự bảo vệ và cách mạng bảo vệ tổ quốc XHCN?
- Cách mạng tự bảo vệ là gì?
Là bảo vệ đầy đủ trọn vẹn và triệt để nht những nhân tố chính trị, kinh ,
tế, văn hóa, xã hội mà điểm mu chốt để bảo vệ chế độ dân chủ vô sản, trở thành
nhân tố quan trọng, quyết định sự tồn tại của Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Trong
đó, bảo vệ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa phải đặt cao hơn hết. V.I. Lênin chỉ
rõ: tt cả các lực lưng của nhân dân đều phải đưc động viên cho cuộc chiến
tranh đó, cả nước phải trở thành một mặt trận cách mạng và “thắng li đều tùy
thuộc vào tinh thần của quần chúng đang đổ máu trên chiến trường” . Người đặc
2
biệt quan tâm tới xây dựng củng cố quốc phòng cả về tiềm lực thế trận:
“chính chúng ta chủ trương bảo vệ t quốc, nên chúng ta đòi hỏi phải
một thái độ đối với vn đề khả năng quốc phòng đối với vn đề nghiêm túc
chuẩn bị chiến đu của nước nhà… cần phải đưc chuẩn bị lâu i, nghiêm
túc”
3
và “hãy nhớ rằng chúng ta không đưc phép lơi là một giây phút nào trong
việc bảo vệ công nhân và nông dân của ta và bảo vệ những thành quả của họ”
4
.
Tư tưởng bảo vệ Tổ quốc của V.I. Lênin còn đưc thể hiện trên một số nội dung
quan trọng, như: vai trò của hậu phương xã hội chủ nghĩa; đoàn kết và phát huy
vai trò của các lực lưng quốc tế, của mặt trận ngoại giao, văn hóa, khoa học kỹ
thuật tiên tiến trên thế giới vào công cuộc bảo vệ Tổ quốc, v.v.
6
- Cách mạng bảo vệ tổ quốc XHCN là ?
Bảo vệ Tổ quốc hội chủ nghĩa tiến hành bảo vệ nhằm đạt đưc mục đích
bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống. Phương thức bảo vệ Tổ quốc phụ thuộc
vào tính cht, mục đích của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; vào
tưởng, quan điểm quân sự của Đảng ta, trên cơ sở nhận rõ phương thức, thủ đoạn
chống phá của các thế lực thù địch đối với cách mạng nước ta. Đây là vn đề lý
luận, thực tiễn có tầm quan trọng đặc biệt, gắn liền với quá trình thực hiện nhiệm
vụ bảo vệ Tổ quốc.
Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một tt yếu khách quan.
Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh quốc gia sự
nghiệp của toàn dân. Nhà nước củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân
và an ninh nhân dân, nòng cốt là các lực lưng vũ trang nhân dân; phát huy sức
mạnh tổng hp của đt nước để bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
Xut phát t yêu cầu bảo vệ thành quả cách mạng của giai cp công nhân . Trong
điều kiện giai cp tư sản nắm chính quyền C.Mác và Ăngghen chỉ ra rằng : “Giai
cp công nhân phải đu tranh trở thành giai cp dân tộc, người đại diện cho
Tổ quốc để đẩy lùi sự tiến công của bọn phản cách mạng."
Xut phát t qui luật xây dựng chủ nghĩa xã hội phải đi đôi với bảo vệ Tổ quốc
xã hội chủ nghĩa.
Theo những đang phân tích về câu nói của Mác-Lênin trên, thì ông cũng
tng khẳng định: “Kể t 25/10/1917, chúng ta những người chủ trương bảo vệ
Tổ quốc. chúng ta tán thành bảo vệ Tổ Quốc”. Tổ quốc ở đây là Tổ quốc xã hội
chủ nghĩa.
Xut phát t quy luật phát triển không đồng đều của chủ nghĩa đế quốc. Trong
thời kỳ quá độ, chủ nghĩa hội chủ nghĩa bản đối lập nhau cùng tồn tại
và đu tranh nhau hết sức quyết liệt mạng xã hội chủ nghĩa không đồng do cách
thời giành thắng li ở các nước.
Xut phát t bản cht, âm mưu của kẻ thù và thực tiễn cách mạng thế giới. Giai
cp tư sản chưa tng t bỏ tham vọng giành lại sự thống trị khi giai cp y
đã bị lật đổ hoàn toàn cuộc cách mạng hội chủ nghĩa đã giành thắng li.
tham vọng đó chúng cu kết với các lực lưng thù địch để phản động
trong và ngoài nước. Bài học đắt giá t s sụp đổ XHCN Liên Xô Đông Âu
đã cho các nướ :"xây dựng chủ nghĩa hội phải luôn gắn c XHCN biết rng:
7
liền với bảo vệ Tổ quốc XHCN. Có như vậy, Tổ quốc XHCN mới tồn tại và phát
triển".
4. V y cu c cách m ng có giá tr là ?
T điều 2 và 3 trên chúng ta bi t r ng cu c cách m ng có giá đã phân tích phía ế
tr ế cu c cách m ng biết t b o v b o v t qu c XHCN theo y u t khách
quan.
II. Liên h c ti n cách m ng Vi t Nam và trách nhi m c a b th ản thân đối
vi s nghi p b o v t quc hi n nay?
1. Trách nhiệm đối với Tổ quốc
- Phát huy truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc; xung kích, sáng tạo, đi đầu
trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập, giữ vững chủ quyền, an ninh quốc gia, thống
nht toàn vẹn lãnh thổ; đảm nhận công việc khó khăn, gian khổ, cp bách khi Tổ
quốc yêu cầu.
- Đu tranh với các âm mưu, hoạt động gây phương hại đến li ích quốc gia, dân tộc.
2. T rách nhiệm đối với Nhà nước và xã hội
- Gương mẫu chp hành chính sách, pháp luật và thực hiện nghĩa vụ công dân
- Tham gia giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, quốc phòng, an ninh quốc gia.
- Chủ động đề xut ý tưởng, sáng kiến trong quá trình xây dựng chính sách, pháp luật;
tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
- Tích cực tham gia tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện Hiến pháp và pháp luật.
- Xây dựng các mô hình sản xut, kinh doanh tạo việc làm; tham gia bảo vệ môi trường
và các hoạt động vì li ích của cộng đồng, xã hội.
- Tích cực tham gia hoạt động chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em.
3. Trách nhiệm đối với gia đình
- Chăm lo hạnh phúc gia đình; giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình
Việt Nam.
- Kính trọng, hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ và tôn trọng các thành viên khác trong
gia đình; chăm sóc, giáo dục con em trong gia đình.
- Tích cực phòng, chống bạo lực gia đình, xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu về hôn
nhân và gia đình.
8
4. Trách nhiệm đối với bản thân
- Rèn luyện đạo đức, nhân cách, lối sống văn hóa, ứng xử văn minh; trách nhiệm
công dân, ý thức chp hành pháp luật; phòng, chống tiêu cực, tệ nạn xã hội, hành vi trái
pháp luật và đạo đức xã hội.
- Tích cực học tập, nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ năng; tiếp cận, nghiên cứu, ứng
dụng khoa học và công nghệ vào thực tiễn.
- Chủ động tìm hiểu về thị trường lao động; lựa chọn nghề nghiệp, việc làm phù hp;
rèn luyện ý thức trách nhiệm, kỷ luật lao động tác phong chuyên nghiệp; sáng tạo,
cải tiến kỹ thuật nâng cao năng sut lao động.
- Rèn luyện, bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe, phát triển thể cht và tinh thần; trang
bị kiến thức, kỹ năng sống, kỹ năng chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục,
phòng, chống bệnh tật; không lạm dụng rưu, bia; hạn chế sử dụng thuốc lá; không sử
dụng ma túy, cht gây nghiện và cht kích thích khác mà pháp luật cm; phòng, chống
tác hại t không gian mạng.
- Tích cực tham gia các hoạt động, phong trào văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh;
bảo vệ, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Là một người học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường e sẽ cố gắng học tập thật tốt ,
làm đúng pháp luật do nhà nước đề ra.
KT LU N
Chủ nghĩa Mác Lênin xut phát t con người hiện thực và cũng nhằm mục đích -
giải phóng con người. Chủ nghĩa Mác Lênin không có mục tiêu nào khác là giải phóng -
con người khỏi mọi hình thức nô dịch, áp bức, bóc lột. Nhưng để giải phóng con người,
trước hết phải giải phóng giai cp công nhân rồi tiến tới giải phóng nhân loại, giải phóng
xã hội. Con đường giải phóng này là con đường đu tranh cách mạng đập tan nhà nước
tư sản bóc lột, xây dựng một nhà nước mới - nhà nước hội chủ nghĩa sau này là
cộng sản chủ nghĩa mà ở đó không còn bt kỳ sự dịch, áp bức, bóc lột con người -
nào. Muốn vậy, giai cp công nhân phải đoàn kết, tập hp giai cp nông dân và những
người lao động khác dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản để thực hiện cuộc đu tranh
cách mạng này.
Thực tiễn lịch sử phát triển của nhân loại đã chứng tỏ ý nghĩa nhân văn to lớn
của mục tiêu giải phóng hội, giải phóng giai cp, giải phóng con người của chủ nghĩa
Mác - Lênin. Cả về phương diện lý luận, cả về phương diện thực tiễn đều chứng tỏ, chủ
nghĩa Mác - Lênin là chủ nghĩa nhân đạo nht.
9
Hiện nay, nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đặt ra yêu cầu cao. Vì vậy, hơn
lúc nào hết, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta cần nhận thức sâu sắc, vận dụng và phát
triển sáng tạo học thuyết bảo vệ Tổ quốc hội của nghĩa của V.I. Lênin đề ra đường
lối, chiến lưc bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam hội chủ nghĩa trong tình hình
mới. Vì thế, bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của toàn Đảng, toàn
dân và của cả hệ thống chính trị, trong đó lực lưng vũ trang nhân dân là nòng cốt.
Cần nhận thức đầy đủ sâu sắc về vn đề phát huy sức mạnh tổng hp cũng
như phương châm, phương pháp tiến hành bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vụ giáo dục quốc phòng Bộ giáo dục đào tạo. -
2. Tài liệu GDQP học phần 1.
3. Tài liệu của trường Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí
Minh.
HT
10
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GING VIÊN
Về hình thức :
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
Mở đầu:
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
Nội dung:
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
Kết luận:
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
Tổng:
Cán bộ chấm thi 1: Cán bộ chấm thi 2:
( Ký tên và ghi rõ h ọ tên )
| 1/10

Preview text:


TRUNG TÂM GDQP-AN TRƯỜNG QUÂN S THÀNH PH BÀI THI K T THÚC
HC PHN 1 H và tên
: Trương Tú Trâm Đại đội : 06 Mã s sinh viên : 22000020
Trường : Đại hc Hoa Sen Thành ph H C
hí Minh, tháng 7, năm 2021 1
MC LC
A. M đầu:…………………………………………………..3
Lý do chọn đề tài: Câu h i thi đề h c phn 1 :
B. Ni dung tiu lun:………………………………………4 I. Phân tích câu h i
: Ch nghĩa Mác-Lênin khẳng định:
“Một cuc cách mng ch có giá tr khi nào nó biết t bo v
và b
o v t quc XHCN là mt tt yếu khách quan”.
1. Chủ nghĩa Mác-Lênin là gì?................................................... 4
2. Khái quát về cách mạng:…………………………………. 4
3. CM tự bảo vệ & CM bảo vệ tổ quốc XHCN? ..................... 5
4. Vậy cuộc cách mạng có giá trị là ?..................................... 7
II. Liên h thc tin cách mng Vit Nam và trách
nhim ca bản thân đối vi sn
ghip bo v t
quc hin nay?
1. Trách nhiệm đối với Tổ quốc 7
……………………………..
2. Trách nhiệm đối với Nhà nước và xã hội………………… 7
3. Trách nhiệm đối với gia đình..…………………………… 7
4. Trách nhiệm đối với bản thân……………………………. 8
KẾT LUẬN………………………………………………… 8
DANH M
C TÀI LIU…………………………………... 9
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GING VIÊN…….. 10 2
A. M ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Giáo dục quốc phòng – an ninh cho sinh viên là một trong những nhiệm vụ quan
trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện.
Chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước về Giáo dục Quốc phòng là nhằm giáo
dục lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, niềm tự hào và tự tôn đối với truyền thống
của dân tộc; nâng cao cht lưng giảng dạy Giáo dục Quốc phòng An ninh là nhiệm vụ
chung của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội, phải đưc chỉ đạo, tổ chức thực hiện chặt
chẽ, thống nht t Trung ương đến địa phư ơng.
Qua đó tạo điều kiện cho thế hệ trẻ nuôi dưỡng phẩm cht đạo đức và rèn luyện năng
lực thực tế để sẵn sàng thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lưc: xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Môn học Giáo dục Quốc phòng An ninh đã đưc xác định
trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước và gần đây là Bộ Chính trị chỉ
định tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác Giáo dục Quốc phòng An ninh trong tình hình mới.
Những năm gần đây Đảng và Nhà nước đã có sự đầu tư đặc biệt quan tâm tới
lĩnh vực Giáo dục Quốc phòng An ninh. Điều đó đã đưc cụ thể hóa không chỉ ở các
Nghị định, văn bản chỉ thị, hướng dẫn về Giáo dục Quốc phòng An ninh, mà hơn thế
nữa ngày 19/6/2013 Quốc Hội đã thông qua Luật số: 30/2013/QH13, Luật Giáo dục
quốc phòng và an ninh, Luật có hiệu lực chính thức kể t ngày 01/01/2014. Với vị trí
vai trò của môn học, đã có nhiều đề tài nghiên cứu về các giải pháp nâng cao cht lưng
dạy học môn học Giáo dục Quốc phòng An ninh nói chung và nâng cao cht lưng dạy
học học phần Quân sự chung và chiến thuật, kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK của môn
học Giáo dục Quốc phòng An ninh nói riêng. Sau quá trình h c
ọ và nghiên cứu các bài 1, 2, 4, 5, 6 trong h c ọ phần 1 hơn một
tuần qua thì dưới đây là bài tiểu luận của em. Bài tiểu luận này sẽ bám sát và phân tích vào câu h i ỏ c a ủ bài thi h c
ọ phần 1. Nội dung phần B sẽ t ng
ổ kết đưc những gì đã học xuyên su t ố h c
ọ phần này và những tài liệu em đọc đưc . 2. Câu h i hc ph n 1 :
Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định: “Một cuộc cách mạng chỉ có giá trị khi nào nó
biết tự bảo vệ và bảo vệ tổ quốc XHCN là m t
ộ tt yếu khách quan”. Bằng những kiến thức
đã học, Anh/ chị hãy phân tích làm rõ luận điểm trên?; Liên hệ thực tiễn cách mạng
Việt Nam và trách nhiệm c a
ủ bản thân đối với sự nghiệ ả p b ệ o v tổ ố qu c hiện nay? 3
B. NI DUNG TIU LU N
I. Ch nghĩa Mác-Lênin khẳng định: “Một cuc cách mng ch có giá tr khi
nào nó biết t bo v và bo
v t quc XHCN là mt tt yếu khách quan .
1. Ch nghĩa Mác- Lênin là gì?
Chủ nghĩa Mác- Lênin là học thuyết khoa học và cách mạng trong thời
đại ngày nay. Chủ nghĩa Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX, khi mà
chủ nghĩa tư bản ở châu Âu đang trên đà phát triển mạnh mẽ đã tạo ra những
điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội thuận li cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác.
sự ra đời của chủ nghĩa Mác nhờ vào sự xut hiện giai cp vô sản trong lịch sử
và cuộc đu tranh của giai cp này.
Xut hiện nhiều phát minh khoa học mang tính vạch thời đại xut hiện
trong giai đoạn này. Những phát minh khoa học này không chỉ làm lộ rõ tính hạn
chế của phương pháp tư duy siêu hình mà còn tạo ra cơ sở khoa học để khắc
phục phương pháp tư duy siêu hình này. Song song với việc đó chủ nghĩa Mác
ra đời là kết quả t cung cp những cơ sở khoa học và nhờ sự kế tha có chọn
lọc, tiếp thu có phê phán tt cả những tinh tuý trong tư tưởng t cổ chí kim của
loài người. Tuy nhiên trực tiếp nht là triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị cổ
điển Anh, chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác còn
là kết quả của các yếu tố chủ quan của C.Mác và Ph.Ăngghen, như: yêu thương
những người lao động, sự hy sinh không mệt mỏi vì sự nghiệp giải phóng , niềm
tin vào lý tưởng cách mạng của giai cp công nhân và cuối cùng là sự thông minh mà chủ nghĩa mang lại.
2. Khái quát v cách mng:
- Tại sao cách mạng lại xảy ra?
Cách mạng xã hội xảy ra vì muốn giải quyết những mâu thuẫn cơ
bản trong xã hội, t đó tiến tới một xã hội phát triển. Nhằm thay thế
hình thái kinh tế-xã hội, tiến đến hình thái kinh tế-xã hội tiến bộ hơn. - Thế cách mạng là gì?
Cách mạng là một quá trình của nhân dân hoặc một tổ chức mà trong đó
các hoạt động đấu tranh diễn ra liên tục nhằm xoá bỏ một chính quyền, tư 4
tưởng, công nghệ kỹ thuật,... Một cuộc cách mạng có thể dẫn đến thay đổi trong
các thể chế chính trị – xã hội, hoặc t
hay đổi lớn trong 1 nền kinh tế hay văn hóa.
Cách mạng đã tng xảy ra trong nhiều lĩnh vực như xã hội, chính trị, văn hóa, kinh tế, công nghiệp,...
Cách mạng thường đưc thực hiện dưới sự lãnh đạo của nhân dân, t đó tạo
ra 1 sự thay đổi về cht trên các mặt chính trị, kinh tế, hay văn hóa, xã hội. Đối
lập với cách mạng thường đưc gọi là phản cách mạng, tức quay lại với cái cũ,
trung thành với cái cũ hoặc cái đang tồn tại, hay 1 sự thay đổi tiệm tiến có kế tha cái cũ.
- Vai trò của cách mạng :
Trong đời sống xã hội, cách mạng có vai trò to lớn. Muốn thay thế đưc quan
hệ sản xut cũ bằng quan hệ sản xut mới, thay thế hình thái kinh tế – xã hội cũ
bằng hình thái kinh tế – xã hội mới cao hơn
thì chỉ có nhờ vào cách mạng.
3. Cách mạng tự bảo vệ và cách mạng bảo vệ tổ quốc XHCN?
- Cách mạng tự bảo vệ là gì?
Là bảo vệ đầy đủ trọn ,
vẹn và triệt để nht những nhân tố chính trị, kinh
tế, văn hóa, xã hội mà điểm mu chốt để bảo
vệ chế độ dân chủ vô sản, trở thành
nhân tố quan trọng, quyết định sự tồn tại của Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Trong
đó, bảo vệ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa phải đặt cao hơn hết. V.I. Lênin chỉ
rõ: tt cả các lực lưng của nhân dân đều phải đưc động viên cho cuộc chiến tranh
đó, cả nước phải trở thành một mặt trận cách mạng và “thắng li đều tùy
thuộc vào tinh thần của quần chúng đang đổ máu trên chiến trường”2. Người đặc
biệt quan tâm tới xây dựng và củng cố quốc phòng cả về tiềm lực và thế trận: “chính vì chúng ta chủ
trương bảo vệ tổ quốc,
nên chúng ta đòi hỏi phải có
một thái độ nghiêm túc đối với vn đề khả
năng quốc phòng và đối với vn đề
chuẩn bị chiến đu của
nước nhà… cần phải đưc chuẩn bị lâu dài, nghiêm
túc”3 và “hãy nhớ rằng chúng ta không đưc phép lơi là một giây phút nào trong
việc bảo vệ công nhân và nông dân của ta và bảo vệ những thành quả của họ”4.
Tư tưởng bảo vệ Tổ quốc của V.I. Lênin còn đưc thể hiện trên một số nội dung
quan trọng, như: vai trò của hậu phương xã hội chủ nghĩa; đoàn kết và phát huy
vai trò của các lực lưng quốc tế, của mặt trận ngoại giao, văn hóa, khoa học kỹ
thuật tiên tiến trên thế giới vào công cuộc bảo vệ Tổ quốc, v.v. 5
- Cách mạng bảo vệ tổ quốc XHCN là ?
• Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là tiến hành bảo vệ nhằm đạt đưc mục đích
bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống. Phương thức bảo vệ Tổ quốc phụ thuộc
vào tính cht, mục đích của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; vào tư
tưởng, quan điểm quân sự của Đảng ta, trên cơ sở nhận rõ phương thức, thủ đoạn
chống phá của các thế lực thù địch đối với cách mạng nước ta. Đây là vn đề lý
luận, thực tiễn có tầm quan trọng đặc biệt, gắn liền với quá trình thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
• Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một tt yếu khách quan.
• Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh quốc gia là sự
nghiệp của toàn dân. Nhà nước củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân
và an ninh nhân dân, nòng cốt là các lực lưng vũ trang nhân dân; phát huy sức
mạnh tổng hp của đt nước để bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
• Xut phát t yêu cầu bảo vệ thành quả cách mạng của giai cp công nhân . Trong
điều kiện giai cp tư sản nắm chính quyền C.Mác và Ăngghen chỉ ra rằng : “Giai
cp công nhân phải đu tranh trở thành giai cp dân tộc, là người đại diện cho
Tổ quốc để đẩy lùi sự tiến công của bọn phản cách mạng."
• Xut phát t qui luật xây dựng chủ nghĩa xã hội phải đi đôi với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
• Theo những gì đang phân tích về câu nói của Mác-Lênin ở trên, thì ông cũng
tng khẳng định: “Kể t 25/10/1917, chúng ta là những người chủ trương bảo vệ
Tổ quốc. chúng ta tán thành bảo vệ Tổ Quốc”. Tổ quốc ở đây là Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
• Xut phát t quy luật phát triển không đồng đều của chủ nghĩa đế quốc. Trong
thời kỳ quá độ, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản đối lập nhau cùng tồn tại
và đu tranh nhau hết sức quyết liệt do cách mạng xã hội chủ nghĩa không đồng
thời giành thắng li ở các nước.
• Xut phát t bản cht, âm mưu của kẻ thù và thực tiễn cách mạng thế giới. Giai
cp tư sản chưa tng t bỏ tham vọng giành lại sự thống trị khi mà giai cp y
đã bị lật đổ hoàn toàn và cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đã giành thắng li.
Vì tham vọng đó mà chúng cu kết với các lực lưng thù địch để phản động
trong và ngoài nước. Bài học đắt giá t sự sụp đổ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu
đã cho các nước XHCN biết rằng: :"xây dựng chủ nghĩa xã hội phải luôn gắn 6
liền với bảo vệ Tổ quốc XHCN. Có như vậy, Tổ quốc XHCN mới tồn tại và phát triển". 4. Vậ ộ
y cu c cách mng có giá tr là ?
T điều 2 và 3 đã phân tích phía trên chúng ta biết rằng cu c ộ cách mạng có giá
trị là cuộc cách mạng biết tự ả b o ệ v và ả b o ệ v tổ ố qu c XHCN theo ế y u tố khách quan.
II. Liên h thc tin cách m n
g Vit Nam và trách nhim ca bản thân đối
vi s nghip bo v t quc hin nay?
1. Trách nhiệm đối với Tổ quốc
- Phát huy truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc; xung kích, sáng tạo, đi đầu
trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập, giữ vững chủ quyền, an ninh quốc gia, thống
nht và toàn vẹn lãnh thổ; đảm nhận công việc khó khăn, gian khổ, cp bách khi Tổ quốc yêu cầu.
- Đu tranh với các âm mưu, hoạt động gây phương hại đến li ích quốc gia, dân tộc.
2. Trách nhiệm đối với Nhà nước và xã hội
- Gương mẫu chp hành chính sách, pháp luật và thực hiện nghĩa vụ công dân
- Tham gia giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, quốc phòng, an ninh quốc gia.
- Chủ động đề xut ý tưởng, sáng kiến trong quá trình xây dựng chính sách, pháp luật;
tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
- Tích cực tham gia tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện Hiến pháp và pháp luật.
- Xây dựng các mô hình sản xut, kinh doanh tạo việc làm; tham gia bảo vệ môi trường
và các hoạt động vì li ích của cộng đồng, xã hội.
- Tích cực tham gia hoạt động chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em.
3. Trách nhiệm đối với gia đình
- Chăm lo hạnh phúc gia đình; giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam.
- Kính trọng, hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ và tôn trọng các thành viên khác trong
gia đình; chăm sóc, giáo dục con em trong gia đình.
- Tích cực phòng, chống bạo lực gia đình, xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình. 7
4. Trách nhiệm đối với bản thân
- Rèn luyện đạo đức, nhân cách, lối sống văn hóa, ứng xử văn minh; có trách nhiệm
công dân, ý thức chp hành pháp luật; phòng, chống tiêu cực, tệ nạn xã hội, hành vi trái
pháp luật và đạo đức xã hội.
- Tích cực học tập, nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ năng; tiếp cận, nghiên cứu, ứng
dụng khoa học và công nghệ vào thực tiễn.
- Chủ động tìm hiểu về thị trường lao động; lựa chọn nghề nghiệp, việc làm phù hp;
rèn luyện ý thức trách nhiệm, kỷ luật lao động và tác phong chuyên nghiệp; sáng tạo,
cải tiến kỹ thuật nâng cao năng sut lao động.
- Rèn luyện, bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe, phát triển thể cht và tinh thần; trang
bị kiến thức, kỹ năng sống, kỹ năng chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục,
phòng, chống bệnh tật; không lạm dụng rưu, bia; hạn chế sử dụng thuốc lá; không sử
dụng ma túy, cht gây nghiện và cht kích thích khác mà pháp luật cm; phòng, chống
tác hại t không gian mạng.
- Tích cực tham gia các hoạt động, phong trào văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh;
bảo vệ, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Là một người học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường e sẽ cố gắng học tập thật tốt ,
làm đúng pháp luật do nhà nước đề ra.
KT LUN
Chủ nghĩa Mác - Lênin xut phát t con người hiện thực và cũng nhằm mục đích
giải phóng con người. Chủ nghĩa Mác - Lênin không có mục tiêu nào khác là giải phóng
con người khỏi mọi hình thức nô dịch, áp bức, bóc lột. Nhưng để giải phóng con người,
trước hết phải giải phóng giai cp công nhân rồi tiến tới giải phóng nhân loại, giải phóng
xã hội. Con đường giải phóng này là con đường đu tranh cách mạng đập tan nhà nước
tư sản bóc lột, xây dựng một nhà nước mới - nhà nước xã hội chủ nghĩa và sau này là
cộng sản chủ nghĩa - mà ở đó không còn bt kỳ sự nô dịch, áp bức, bóc lột con người
nào. Muốn vậy, giai cp công nhân phải đoàn kết, tập hp giai cp nông dân và những
người lao động khác dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản để thực hiện cuộc đu tranh cách mạng này.
Thực tiễn lịch sử phát triển của nhân loại đã chứng tỏ ý nghĩa nhân văn to lớn của mục tiêu giải
phóng xã hội, giải phóng giai cp, giải phóng con người của chủ nghĩa
Mác - Lênin. Cả về phương diện lý luận, cả về phương diện thực tiễn đều chứng tỏ, chủ
nghĩa Mác - Lênin là chủ nghĩa nhân đạo nht. 8
Hiện nay, nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đặt ra yêu cầu cao. Vì vậy, hơn
lúc nào hết, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta cần nhận thức sâu sắc, vận dụng và phát
triển sáng tạo học thuyết bảo vệ Tổ quốc xã hội của nghĩa của V.I. Lênin đề ra đường
lối, chiến lưc bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình
mới. Vì thế, bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của toàn Đảng, toàn
dân và của cả hệ thống chính trị, trong đó lực lưng vũ trang nhân dân là nòng cốt.
Cần nhận thức đầy đủ và sâu sắc về vn đề phát huy sức mạnh tổng hp cũng
như phương châm, phương pháp tiến hành bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vụ giáo dục quốc phòng - Bộ giáo dục và đào tạo.
2. Tài liệu GDQP học phần 1.
3. Tài liệu của trường Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. HT 9
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GING VIÊN Về hình thức :
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
………………………………………………………………… Mở đầu:
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
………………………………………………………………… Nội dung:
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
………………………………………………………………… Kết luận:
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
………………………………………………………………… Tổng:
Cán bộ chấm thi 1: Cán bộ chấm thi 2:
( Ký tên và ghi rõ họ tên ) 10