HP3 Đại đội 6 Trương Tú Trâm 22000 020 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
HP3 Đại đội 6 Trương Tú Trâm 22000 020 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.
Preview text:
TRUNG TÂM GDQP-AN TRƯỜNG QUÂN SỰ THÀNH PHỐ BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN 3 Họ và tên
: Trương Tú Trâm Đại đội : 06 Mã số sinh viên : 22000020
Trường : Đại học Hoa Sen
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8, năm 2021 1
Câu hỏi 1: Anh (Chị) hãy làm rõ khái niệm, đặc điểm, cách phân loại bản
đồ địa hình quân sự? Làm rõ sự giống và khác nhau của phương pháp chiếu đồ
Gauss và phương pháp chiếu đồ UTM?; Ứng dụng của bản đồ địa hình trong lĩnh vực quân sự? MỞ ĐẦU
1. LỜI MỞ ĐẦU:
Nhà trường cùng sinh viên đặc biệt quan tâm tới lĩnh vực Giáo dục Quốc
phòng An ninh, điều này đã được cụ thể hóa bằng việc nâng cao chất lượng dạy
học môn học Giáo dục Quốc phòng An ninh nói chung và học về đặc điểm cách
nhận biết bản đồ địa hình quân sự của môn học Giáo dục Quốc phòng An ninh nói riêng. Đẩy cao ị
v trí vai trò của môn học, từ đó có nhiều đề tài nghiên cứu
về các giải pháp. Nhiều nhóm giải pháp đã đặt ra và được áp dụng. Trong số đó, chúng em thấy vi
ệc vận dụng các phƣơng pháp dạy học là “học đi đôi với hành”
là phương pháp dạy học tích cực mà
lại hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng dạy
học đã được nhiều nhà trường coi trọng chú tâm. Ở học phần 3 là học phần
chuyên về thực hành, điều này đã khiến chúng em hiểu và tiếp cận gần hơn với
môn học GDQP. Về mặt thực tiễn, việc nghiên cứu về khái niệm và cách nhận
biết bản đồ thật sự bổ ích và cần thiết trong môi trường học đường lẫn đời sống.
2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊ N CỨU:
Khái niệm, đặc điểm, cách phân loại và ứng dụng bản đồ địa hình quân sự. Làm
rõ sự giống và khác nhau của phương pháp chiếu đồ Gauss và phương pháp chiếu đồ UTM.
Vì chỉ là một bài tiểu luận ngắn nên em chỉ nhìn nhận vấn đề một cách khái
quát nhất nhưng vẫn bám sát vào đề thi sau quá trình tự học về học phần 3 môn Giáo dục Quốc phòng. 2 NỘI DUNG Chương 1: BẢN ĐỒ ĐỊA HÌN H
1.1. Khái niệm, ý nghĩ : a a) Khái niệm:
Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ, khái quát hoá một phần bề mặt trái đất lên mặt
phẳng theo những quy định toán học nhất định. Trên bản đồ các yếu tố về tự
nhiên, kinh tế, văn hóa- xã hội được thể hiện bằng hệ thống các kí hiệu. Những
yếu tố này được phân loại, lựa chọn, tổng hợp tương ứng từng bản đồ và từng tỉ lệ.
Bản đồ địa hình là loại bản đồ chuyên đề có tỉ lệ từ 1: 1.000.000 và lớn hơn.
Trên bản đồ địa hình và địa vật một khu vực bề mặt Trái đất được thể hiện một
cách chính xác và chi tiết bằng hệ thống các kí hiệu quy ước thích hợp. b) Ý nghĩa:
Bản đồ địa hình trong đời sống xã hội có một ý nghĩa rất to lớn trong việc
giải quyết các vấn đề khoa học và thực tiễn, những vấn đề liên quan đến địa hình,
lợi dụng địa hình, tiến hành thiết kế, xây dựng các công trình trên thực địa...
Trong quân sự bản đồ địa hình giúp người chỉ huy trong tác chiến, trong công
tác. Nghiên cứu địa hình trên bản đồ quân sự giúp cho người chỉ huy nắm chắc
các yếu tố về địa hình để c
hỉ đạo tác chiến trên đất liền, trên biển trên không và
thực hiện các nhiệm vụ khác.
Thực tế không phải lúc nào cũng ra ngoài thực địa được, hơn nữa việc
nghiên cứu ngoài thực địa có thuận lợi là độ chính xác cao, song tầm nhìn lại bị
hạn chế bởi tính chất của địa hình, tình hình địch nên thiếu tính tổng quát. Vì
vậy bản đồ địa hình là phương tiện không thể thiếu được trong hoạt động của
người chỉ huy trong chiến đấu và công tác. 3
1.2. Phân loại, đặc điểm: a) Phân loại:
Trong việc phân loại bản đồ địa hình gồm 3 loại bao gồm: bản đồ cấp chiến
thuật, bản đồ cấp chiến dịch, bản đồ cấp chiế n lược.
• Bản đồ cấp chiến thuật:
Bản đồ cấp chiến thuật là bản đồ điạ hình có tỷ lệ 1:25.000, 1:50.000, 1:100.000.
Loại bản đồ này mặt đất được thể hiện chi tiết, tỷ mỷ, cụ thể và chính xác
thuận lợi cho nghiên cứu các vấn đề về tác chiến, các tuyến phòng thủ của ta,
của địch, các khu vực nhảy dù, đổ bộ đường không, cầu cống, vật cản trở đường hành quân….
• Bản đồ cấp chiến dịch:
Bản đồ cấp chiến dịch là bản đồ địa hình có tỷ lệ từ 1: 100.000,1: 250.000.
Loại bản đồ này địa hình, địa vật thể hiện có chọn lọc, tính tỷ mỷ kém hơn
bản đồ cấp chiến thuật, nhưng tính khái quát cao hơn, tiện cho việc nghiên cứu
thực địa, khái quát, tổng thể, giúp cho việc lập kế hoạch tác chiến và chỉ huy tác
chiến ở cấp chiến dịch.
• Bản đồ cấp chiến lược:
Bản đồ cấp chiến lược có tỉ lệ 1: 500.000 – 1:1.000.000 .
Loại bản đồ này biểu diễn 1 khu vực địa hình rộng lớn ở mức khái quát
hóa cao, dùng để chuẩn bị và triển khai các chiến dịch lớn, xây dựng chiến lược
quốc phòng an ninh của đất nước.
b) Đặc điểm chi tiết:
• Bản đồ cấp chiến thuật:
Đặc điểm của bản đồ này là có tỷ lệ lớn dùng cho cấp chỉ huy tham mưu
từ đại đội đến cấp sư đoàn.
Tỷ lệ 1: 25.000, 1: 50.000 dùng cho tác chiến ở đồng bằng và trung du.
Tỷ lệ 1: 100.000 đối với địa hình vùng núi. 4
Bản đồ tỉ lệ 1: 25.000, mặt đất được thể hiện chi tiết cụ thể, tỷ mỉ, chính
xác, dùng đề nghiên cứu những vấn đề tác chiến trong tiến công phòng ngự như:
Các truyến phòng thủ của ta và địch, những khu vực nhày dù, đỏ bộ, hệ thống
đường sá, cầu cống, các chướng ngại vật trên đường hành quân, tình hình các
điểm dân cư, chuẩn bị phần tử bắn cho pháo binh, thiết kế các công trình QS.
Bản đồ địa hình tỉ lệ 1: 50.000 – 1: 100.000 mức độ chi tiết, cụ thể tỉ
mỉ không kém hơn so với tỉ lệ 1: 25.000. Tuy nhiên, được xác định là loại
bản đồ chiến thuật cơ bản của quân đội ta. Dùng để nghiên cứu địa hình ở
phạm vi rộng lớn hơn, đánh giá, phân tích ý nghĩa chiến thuật cảu yếu tố địa
hình, tác dụng cảu chúng để lập kế hoạch tác chiến, chỉ huy chiến dấu trong
tất cả các hình thức chiến thuật.
• Bản đồ cấp chiến dịch:
Đặc điểm của bản đồ này là có tỷ lệ trung bình. Tính chi tiết kém hơn
nhưng tính khái quát cao hơn. Dùng cho chỉ huy chiến dịch, chỉ huy và cơ quan
tham mưu cấp quân đoàn, quân khu. Tỷ lệ 1:
100.000 đối với địa hình đồng bằng và trung du
Tỷ lệ 1:250.000 đối với địa hình ở rừng núi
Trên bản đồ địa hình, địa vật thể hiện có chọn lọc, tính tỉ mỉ kém nhưng
tính khái quát rất cao, tiện cho việc nghiên cứu thực địa khái quát, tổng thể, giúp
cho việc lập kế hoạch tác chiến và chỉ huy tác chiến ở cấp chiến dịch.
*Chú ý: Khi tác chiến ở vùng đồng bằng, trung du người chỉ huy cấp chiến
thuật và chiến lược thường sử dụng bản đồ có tỷ lệ lớn hơn khi tác chiến ở vùng đồi núi.
• Bản đồ cấp chiến lược:
Đặc điểm của bản đồ này là có tỷ lệ nhỏ. Biểu diễn khu vực rộng lớn và
mức khái quát hoá rất cao. Dùng cho Bộ Tổng Tư lệnh, cơ quan cấp chiến lược.
Tỷ lệ 1:500.000; 1:1.000.000
Bản đồ biểu diễn một khu vực địa hình rộng lớn, ở mức khái quát hoá cao.
Dùng để chuẩn bị và triển khai các chiến dịch và chỉ huy hoạt động quân sự phối 5
hợp trên một hướng hay một khu vực chiến lược hạơc củng cố, xây dựng kế
hoạch chiến lược quốc phòng an ninh của đất nước.
1.3. Ứng dụng của bản đồ địa hình trong lĩnh vực quân sự:
Bản đồ địa hình gồm các yếu tố địa hình, địa vật giữ vai trò vô cùng quan
trọng, không thể thiếu được đối với các nhiệm vụ quân sự, quốc phòng ở các cấp
chiến lược, chiến dịch và chiến thuật. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ vai trò,
tầm quan trọng về quân sự của địa hình như sau: “…Trong quân sự đành rằng
phải có binh mạnh tướng giỏi, nhưng không nghiên cứu địa hình một cách tường
tận, không thể xuất trận thành công được. Trên mặt trận, biết lợi dụng địa hình,
đánh trận không hao tổn công sức mà được thắng lợi dễ dàng...”. Nhiệm vụ cơ
bản, chủ yếu nhất của hoạt động đo đạc và bản đồ địa hình chính là cung cấp các
thông tin địa hình đầy đủ, chính xác, kịp thời cho hoạt động đào tạo, huấn luyện,
sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu của Quân đội.
Trong Quân sự, bản đồ là tài liệu chính để nghiên cứu, đánh giá địa hình.
Bản đồ địa hình không thể thiếu trong quân sự, cung cấp các thông tin về địa
hình để vạch ra, viết vẽ văn kiện cho kế hoạch tác chiến, bố trí lực lượng, định
vị trên chiến trường... Hàng năm Quân đội cấp phát cho các cơ quan, đơn vị
trong toàn quân sử dụng hơn 2 triệu tờ bản đồ, hải đồ các loại từ tỷ lệ 1/10.000,
1/25.000, 1/50.000, 1/100.000, 1/200.000, 1/250.000, 1/300.000, 1/ 500.000,
1/1.000.000 đến tỷ lệ 1/2.500.0000 v.v..., chưa kể các bản đồ chuyên đề, ảnh
hàng không và cơ sở, dữ liệu thông tin địa lý khác. Trong đó bản đồ địa hình tỷ
lệ 1/25.000 chiếm khoảng 45% số lượng sử dụng hàng năm. 6 Chương 2:
SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP CHIẾU ĐỒ GAUSS VÀ
PHƯƠNG PHÁP CHIẾU ĐỒ UTM
2.1. Phép chiếu hình Gaus : s
(Gauss-Kruger, nhà toán học người Đức)
a) Khái niệm:
Phép chiếu gauss là phép chiếu hình trụ ngang đầu góc - Khi sử dụng phép
chiếu Gauss, người ta chia quả đất thành 60 múi theo kinh tuyến, mỗi múi có độ
rộng 60. Hai kinh tuyến giới hạn một múi gọi là kinh tuyến biên, kinh tuyến đi
qua giữa múi gọi là kinh tuyến trục hay kinh tuyến giữa. Số múi được tính bắt
đầu từ kinh tuyến gốc. Các múi chiếu được đánh số thứ tự từ múi số 1 đến 60 từ
tây sang đông bắt đầu từ kinh tuyến gốc (Greewick).
Tỷ lệ chiếu đồ trên kinh tuyến giữa bằng 1, ở những nơi khác trên múi
chiếu đều lớn hơn1, càng ra biên múi càng lớn. Bởi vậy, diện tích mỗi mảnh bản
đồ lớn hơn diện tích thực địa của khu vực đó. Đường kinh tu yến giữa và đường
xích đạo là những đường thẳng và vuông góc với nhau. Đường kinh tuyến ở hai
bên múi là những đường cong, đường kinh tuyến hai bên lớn hơn độ dài thực
địa, sai số 1:1.000, nghĩa là trên bản đồ đo được 1.000 thì thực địa là 999.
b) Phép chiếu Gauss được thực hiện theo hình vẽ:
Trong mỗi múi có kinh tuyến giữa,chia mỗi múi thành 2 phần đối xứng.
Hình chiếu của mỗi múi có đặc tính : Xích đạo trục nằm ngang. Là phép chiếu
đồng góc. Kinh tuyến giữa thẳng góc với xích đạo. Những kinh và vĩ tuyến khác
là đường cong. Diện tích mỗi múi lớn hơn diện tích thực Độ dài kinh tuyến giữa
bằng độ dài thực, tại kinh tuyến giữa m = 1, càng xa kinh tuyến giữa biến dạng
càng nhiều. Đoạn thẳng s có toạ độ 2 đầu là xA yA và xB yB thì có số hiệu chỉnh
biến dạng dài là với s: chiều dài đoạn cong trên quả đất có hình chiếu của nó trên
mặt phẳng là D R: Bán kính cộng trung bình 2 Hệ toạ độ vuông góc phẳng trong
phép chiếu Gauss: Trên hình chiếu xích đạo và kinh tuyến giữa thẳng góc với
nhau tạo nên hệ toạ độ vuông góc phẳng của múi, gọi là hệ toạ độ Gauss - Chiều 7
dương X hướng lên phía Bắc. Ở Bắc bán cầu X có giá trị > 0 - Chiều dương Y
hướng lên phía Đông Để tránh Y mang .
2.2. Phép chiếu hình UTM:
(Universal Transvesal Merecators)
a) Khái niệm:
Phép chiếu hình UTM là phép chiếu hình trụ ngang đồng góc nhưng không
tiếp xúc với mặt Ellipsoid tại kinh tuyến trục như trong phép chiếu Gauss mà cắt
nó như trong phép chiếu Gauss, cắt theo 2 cát tuyến đều ki nh tuyến trục 180km.
Hiện nay ngoài hệ thống bản đồ Gauss, trong Quân Đội với một số cơ quan nhà
nước còn sử dụng rộng rãi loại bản đồ UTM tái bản do Cục Bản đồ Bộ Tổng Tham Mưu
phát hành. UTM là chữ viết tắt của phép chiếu Universal Transvesal Merecator’s.
Phép chiếu UTM về nguyên tắc căn bản, cơ sở nội dung giống như phép
chiếu Gauss, là phép chiếu đồ giữa góc lồng trụ ngang và cùng dạng công thức
với lưới chiếu đồ giữ góc Gauss.
b) Hệ tọa độ thẳng vuông góc UTM:
Trong hệ tọa độ thẳng vuông góc UTM trục tung được ký hiệu là X hoặc
N (viết tắt của chữ North là h ướng Bắc), trục hoành được ký hiệu Y hoặc E (
viết tắt của chữ East là hướng Đông). Hệ tọa độ này cũng qui ước chuyển trục X
về bên trái c ách kinh tuyến 500km, còn trị số qui ước của gốc tung độ ở Bắc
bán c ầu cũng là 0, ở nam bán cầu là 10.000km, có nghĩa là gốc 0 tung độ ở Nam
Bán Cầu được dời xuống đỉnh Nam Cực.
2.3. So sánh phương pháp chiếu đồ Gauss và UTM: a) Giống nhau:
Điểm giống nhau giữa phương pháp chiếu đồ Gauss và Utm trong quân sự là giữ chính xác về góc, hướng.
Phép chiếu UTM về nguyên tắc căn bản , cơ sở nội dung giống như phép
chiếu Gauss , là phép chiếu đô giữ góc lồng trụ ngang và cùng dạng công thức
với lưới chiếu đồ giữ góc Gauss . XUTM = 0,9996 XG ; YUTM = 0,9996 YG 8 b) Khác nhau: Gauss UTM
- Dùng kích thước elipsoid Kraxopxki - Tuỳ theo các khu vực đo mà dùng cho toàn cầu.
các elipsoid khác nhau. Đối với khu
vực Việt nam, phép chiếu UTM dùng
elipsoid thực dụng WGS 84.
- Không có hằng số k nhân vào các bài - Có hằng số, tỷ lệ biến dạng dài dọc
toán, tỷ lệ chiều dài dọc kinh tuyến theo kinh tuyến cắt bằng 1 còn tại kinh giữa k=1.
tuyến giữa bằng 0,9996. Vì vậy phép
chiếu UTM có hằng số k nhân vào các
bài toán và tỷ lệ chiều dài dọc theo
hinh tuyến giữa múi 60 là 0,9996
-Lưới chiếu có giá trị sai số biến dạng - Lưới chiếu có giá trị sai số biến dạng ngoài biên cao. ngoài biên thấp.
- Phần sai số tỉ lệ chiều dài và sai số - UTM sử dụng hình trụ ngang không diện tích ( P ).
tiếp xúc, có bán kính nhỏ hơn bán kính
- Hình trụ ngang tiếp xúc.
trái đất, nó cất mặt cầu theo hai đường
cong đối xứng và cách kinh tuyến giữa
khoảng ± 180km. Kinh tuyến giữa
nằm phía ngoài mặt trụ còn hai kinh
tuyến biên nằm phía trong mặt trụ.
Từ 800 vĩ nam đến 840 vĩ bắc được chia làm 20 khu, mỗi khu có chiều
ngang 60 kinh v à 80 vĩ. Từ nam lên bắc ký hiệu bằng 20 chữ cái in hoa
CDEFGHJKLM - NPQRSTUVWX. Không dùng các chữ cái A, B, Y, Z, I và O
Múi kinh tuyến được đánh số từ 1 đến 60 bắt đầu từ 1800 về phía đông. Như vậy
các nư ớc Đông Dương nằm trong 48P, 49P, 47Q, 48Q và 49Q.
Hệ tọa độ thẳng vuông góc UTM: Trong hệ tọa độ thẳng vuông góc UTM
trục tung được ký hiệu là X hoặc N (viết tắt của chữ North là h ướng Bắc), trục
hoành được ký hiệu Y hoặc E ( viết tắt của chữ East là hướng Đông) Hệ tọa độ .
này cũng qui ước chuyển trục X về bên trái c ách kinh tuyến 500km, còn trị số
qui ước của gốc tung độ ở Bắc bán c ầu cũng là 0, ở nam bán cầu là 10.000km,
có nghĩa là gốc 0 tung độ ở Nam Bán Cầu được dời xuống đỉnh Nam Cực. 9
Phép chiếu UTM thực chất là một dạng của phép chiếu Gauss chỉ khác
nhau ở các đ iểm: Việc chia các múi chiếu cũng tương tự như phép chiếu hình
Gauss nhưng mặt hình t rụ ngang không tiếp xúc với quả đất theo kinh thuyễn
giữa mà cắt quả đất theo 2 cu ng cát tuyến cách đều kinh tuyến giữa về 2 phía 180 km
Lưới chiếu UTM hình trụ ngang không tiếp xúc, cắt Elipxoit ở hai cát
tuyến. Cách đều kinh tuyến giữa 180km về phía Đông và Tây.
Qui chiếu thành 60 múi nhưng đánh số múi toạ độ từ múi số 1- 60 kể từ
kinh tuyến 1800 về hướng Đông. Trong hệ tọa
độ thẳng vuông góc UTM trục tung được ký hiệu là X hoặc
N (viết tắt của chữ North là hướng Bắc), trục hoành được hiệu ký Y hoặc E Hệ tọa này độ cũng qui ước chuyển X
trục về bên trái cách kinh tuyến 500km, còn
trị số qui ước của gốc tung độ ở bán Bắc
cầu cũng là 0, ở nam bán cầu là 10.00
0km, có nghĩa là gốc 0 tung độ ở Nam Bán Cầu được dời xuống đỉnh Nam Cực .Nước ta nằm
ở bắc bán cầu nên dù tính theo hệ tọa G độ auss hay hệ tọa độ UT
M thì gốc toa độ cũng như nhau.
Cơ sở nội dung của phép chiếu Gauss: là phép chiếu đồ lồng trụ ngang
giữa góc, hình trụ tiếp xúc với quả địa cầu theo một đường kinh tuyến nào đó,
trục hình trụ nằm trong mặt phẳng xích đạo và vuông góc với trục trái Đất.
Toàn bộ mặt Elipxoit (Trái đất) được chia thành 60 múi, mỗi múi có giá trị 60 kinh
tuyến và được đánh số thứ tự từ 1 đến 60 từ Tây sang Đông bắt đầu từ kinh tuyến gốc.
Lãnh thổ trên đất liền Việt Nam theo cách tính trên nằm ở khoảng 1020 kinh
đông đến 1100 kinh đông thuộc hai múi chiếu hình 48 và 49. Sau khi chiếu các múi
liên tiếp lên hình trụ, bổ dọc hình trụ, trải ra mặt phẳng có được hình chiếu của Trái
Đất trên mặt phẳng, toàn bộ Trái Đất có 60 múi chiếu. 10