HRM Vinamilk VN - bài tập nhóm - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

HRM Vinamilk VN - bài tập nhóm - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Môn:
Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
10 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

HRM Vinamilk VN - bài tập nhóm - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

HRM Vinamilk VN - bài tập nhóm - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

40 20 lượt tải Tải xuống
1. Về Vinamilk
1.1. Giới thiệu về Vinamilk
Thành lập ngày 20 tháng 8 năm 1976, đến nay Vinamilk đã trở thành công
ty hàng đầu Việt Nam về chế biến và cung cấp các sản phẩm về sữa, được
xếp trong Top 10 thương hiệu mạnh Việt Nam.
Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đầu
tại Việt Nam. Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ
lực là sữa nước và sữa bột; sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc,
yoghurt ăn và yoghurt uống, kem và phó mát. Đa phần sản phẩm được sản
xuất tại chín nhà máy với tổng công suất khoảng 570.406 tấn sữa mỗi
năm. Vinamilk sở hữu một mạng lưới phân phối rộng lớn trên cả nước,
đây là điều kiện thuận lợi để Vinamilk đưa sản phẩm đến số lượng lớn
người tiêu dùng. Sản phẩm của Vinamilk chủ yếu được tiêu thụ tại thị
trường Việt Nam và cũng xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài như
Úc, Campuchia, Irắc, Philipines và Mỹ.
1.2. Giới thiệu về các nhà cung cấp nguyên liệu chính được sử dụng để
sản xuất sản phẩm của Vinamilk
Một hộp sữa: Tetra Pak và Combibloc
Để đảm bảo lượng sữa khổng lồ đến được với nhu cầu của người tiêu
dùng mà vẫn giữ được độ tươi ngon, tinh khiết, các nhà máy sản xuất của
Vinamilk cần nguồn cung cấp bao bì dồi dào, chất lượng cao để sản xuất
gần 30 triệu hộp sữa mỗi ngày. Vì vậy, Vinamilk đã hợp tác với hai hãng
bao bì các nhà cung cấp trên thế giới, công ty Tetra Pak của Thụy Điển và
Combibloc của Đức để cung cấp bao bì chất lượng hàng đầu.
Hai loại bao bì này tuy khác nhau về kích thước, màu sắc và cách đóng
gói nhưng đều có công suất như nhau và đều đạt tiêu chuẩn quốc tế là giữ
được độ tươi ngon của sữa trong vòng 6 tháng mà không cần sử dụng bất
kỳ loại hóa chất bảo quản nào.
Sự khác biệt giữa 2 loại bao bì:
Figure 1: Tetra cao và thon hơn Combi
Người dùng có thể cho ống hút vào chính giữa đầu hộp Combi trong khi
có thể cho ống hút vào góc đầu hộp Tetra.
Dưới đáy mỗi loại bao bì đều có logo riêng của nhà sản xuất bao bì.
Đã có 13 nhà máy của Vinamilk đạt sản lượng hơn 28 triệu hộp sữa mỗi
ngày.
1.3. Sữa nguyên chất: Trang trại bò sữa của Vinamilk và trang trại địa
phương.
Trang trại bò sữa Vinamilk và trang trại địa phương đã hơn 30 năm kể từ
khi bắt đầu phát triển chăn nuôi bò sữa cho đến nay, Vinamilk hiện sở hữu
13 trang trại với tổng đàn bò đang quản lý và khai thác. Sản lượng sữa đạt
xấp xỉ 150.000 con, giúp cung cấp cho thị trường trên 1.000 tấn sữa tươi
nguyên liệu/ngày.
Với các dự án đang triển khai, dự kiến đến năm 2022-2023, đàn bò tại các
trang trại của Vinamilk sẽ tăng thêm 20.000 con, tăng nguồn cung sữa
tươi nguyên liệu đáp ứng nhu cầu sản xuất.
Mỗi ngày, Vinamilk thu mua hơn 750 tấn sữa tươi nguyên liệu trực tiếp từ
8.000 hộ gia đình, chiếm 60% sản lượng sữa của các hộ chăn nuôi và từ
các trang trại bò sữa. Để tạo mô hình khép kín từ đầu vào, cung cấp thức
ăn thô xanh cho trang trại, Vinamilk có chiến lược sử dụng quỹ đất vô
cùng hợp lý.
2. Về phòng nhân sự của Vinamilk
Qua hơn 30 năm hình thành và phát triển, Vinamilk đã trở thành một trong
những thương hiệu hàng đầu Việt Nam và đang vươn tầm quốc tế, mà trên hết
Vinamilk luôn hiểu rằng con người là yếu tố quyết định đối với sự thành công
và phát triển của Công ty. Để quản lý và hoạt động có hiệu quả, đội ngũ quản
lý lãnh đạo cùng toàn thể nhân viên của công ty đều phải mang tính chuyên
nghiệp. Vì vậy khâu thuyển dụng nhân sự rất cần được chú trọng.
Phòng nhân sự của Vinamilk, thuộc Khối hành chính - Nhân sự được giao
những nhiệm vụ sau:
- Quản lý nguồn nhân lực và điều hành các hoạt động về nhân sự của toàn
Công ty.
- Phối hợp với các bộ phận trong Công ty để thiết lập và đề ra các kế hoạch
và chiến lược để phát triển nguồn nhân lực.
- Xây dựng cơ chế tuyển dụng, đào tạo; điều hành và tổ chức triển khai các
họat động tuyển dụng, đào tạo, đánh giá năng lực nhân viên, chế độ lương
- khen thưởng - phúc lợi.
- Tư vấn cho Ban Điều hành các hoạt động nhân sự để xây dựng văn hóa
Công ty đồng thời tạo ra môi trường làm việc năng động và chuyên nghiệp
- Xây dựng nội quy, thỏa ước lao động tập thể, chính sách về nhân sự cho
toàn công ty.
- Tổ chức, thực hiện và giám sát việc thực hiện các quy chế, chính sách về
nhân sự phù hợp với thực tế của Công ty và với quy định, chế độ hiện
hành của Nhà nước.
- Nghiên cứu, đề xuất và tham gia cùng với Ban Điều hành cải tiến, hoàn
thiện hệ thống các chính sách, chế độ, thủ tục nhân sự, phối hợp hoạt động
và chỉ đạo việc kiểm tra tình hình thực hiện nhằm hoàn thiện hệ thống
quản trị nhân sự trong Công ty.
- Tư vấn, giải đáp thắc mắc cho nhân viên trong Công ty về các vấn đề liên
quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của nhân viên trong Công ty. Cung cấp
thông tin và hướng dẫn cho nhân viên về các quy định, chính sách về nhân
sự của Công ty.
- Quản lý ngành dọc đối với các bộ phận nhân sự tại các đơn vị.
- Thực hiện lưu trữ thông tin cá nhân của nhân viên, đảm bảo tính bảo mật,
tránh khỏi sự tiếp cận không hợp lệ.
- Chịu trách nhiệm thỏa thuận, soạn lập và ký kết hợp đồng với người lao
động.
- Thực hiện việc tính toán các khoản phải trả, lương và thu nhập của nhân
viện, thực hiệp thanh quyết toán thuế thu nhập cá nhân và các khoản khấu
trừ khác theo quy định của các chính sách thuế và quy định hiện hành.
- Quản lý, chi nộp, hoàn trả các khoản đã khấu trừ của người lao động: thuế,
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ cấp thất nghiệp…và các khoản khác
theo đúng quy định.
- Thiết lập các quy định, quy trình về việc khiển trách, kỷ luật, sa thải phù
hợp với quy định của pháp luật.
- Chịu trách nhiệm đàm phán, giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp về
quyền lợi của người lao động.
3. Quy trình tuyển dụng cho nhân viên
3.1. Nội dung quy trình tuyển dụng nhân sự
- Ứng viên là công dân Việt Nam.
- Mới tốt nghiệp hoặc đã tốt nghiệp với kinh nghiệm làm việc tối đa
không quá 2 năm.
- Người tốt nghiệp các trường đại học trong và ngoài nước các
chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại, Thương mại, Quản trị kinh
doanh, Quản trị nguồn nhân lực, Kế toán/Tài chính, Marketing…
và các chuyên ngành liên quan đến sản xuất, công nghệ thực phẩm,
chăn nuôi, thú y,…
- Điểm trung bình >= 7.5/10 hoặc 3.0/4
- Ưu tiên:
+ Ứng viên có bằng Thạc sỹ;
+ Ứng viên có chứng chỉ ngoại ngữ Tiếng Anh (TOEFL, IELTS,
TOEIC hoặc có giá trị tương đương);
+ Ứng viên có bằng cấp/chứng chỉ khác liên quan đến chuyên
ngành/nghề nghiệp ứng tuyển;
+ Ứng viên có kinh nghiệm làm việc/hoạt động trong các công ty/tổ
chức quốc gia và quốc tế, đặc biệt với vai trò trưởng nhóm/lãnh đạo;
+ Ứng viên có học bổng, có giấy khen, chứng nhận từ trường Đại
học/cuộc thi/tổ chức có uy tín ở cả trong và ngoài nước.
3.2. Các vòng tuyển dụng của Vinamilk
Không giống với một số tập đoàn đa quốc gia khác, số vòng thi tại
Vinamilk ứng viên cần trải qua là 6 vòng. Cụ thể gồm:
- Vòng 1: Sàng lọc hồ sơ ứng viên
Lưu ý: Đối với những bạn mới tốt nghiệp, nên làm nổi bật thành tích
học tập, hoạt động ngoại khóa của mình lên nhé. Còn với các bạn đã
đi làm rồi thì nên nhấn mạnh kinh nghiệm làm việc đã có, đặc biệt tại
các công ty lớn, công ty thuộc ngành FMCG…
- Vòng 2: Kiểm tra tố chất lãnh đạo của ứng viên
Hình thức thi của vòng này là viết luận trên giấy. Nội dung là trình
bày về khả năng lãnh đạo thông qua một trải nghiệm trong quá khứ
của bạn. Chú ý, đừng lầm tưởng cho rằng lãnh đạo là phải làm lãnh
đạo một nhóm hay tổ chức nào đó. Kỹ năng lãnh đạo ở đây có thể
chỉ đơn giản là khả năng giải quyết một vấn đề hoặc một tình huống
rất nhỏ trong cuộc sống. Quan trọng là cách bạn thể hiện mình đã
làm được gì và như thế nào khi xảy ra vấn đề đó.
- Vòng 3: Kiểm tra tư duy logic của bạn
Bài test này sẽ gồm 2 phần:
+ Phần 1: kiểm tra khả năng ngôn ngữ
Các bạn sẽ được yêu cầu đọc từ 3-5 đoạn văn và trả lời 3-5 câu hỏi
cho mỗi đoạn. Bí quyết là nên đọc lướt để nắm được chủ đề rồi mới
đọc đến câu hỏi để xác định thông tin cần tìm.
+ Phần 2: Kiểm tra IQ theo kiểu thông thường
- Vòng 4: Phỏng vấn, đánh giá trực tiếp tính cách
Đây là vòng thi mà chỉ Vinamilk mới có và là vòng được đánh giá
khó khăn nhất. Bạn sẽ được yêu cầu trả lời 18 câu hỏi về các chủ đề.
niềm tin, sứ mệnh cuộc đời, giá trị đạo đức, mục đích, mong đợi
trong cuộc sống,… Với phần này tuyệt đối đừng lan man, mà hãy
suy nghĩ nghiêm túc về các vấn đề trước khi đưa ra câu trả lời.
sau đó bạn sẽ bị ban giám khảo chất vấn rất khắt khe về từng vấn đề
trên nếu bạn không nhất quán thì rất dễ bị phát hiện trả lời không
đúng.
- Vòng 5: Kiểm tra đánh giá điểm mạnh của ứng viên
Bài kiểm tra này sẽ kéo dài từ 30-40 phút. Hệ thống sẽ trả về kết quả
top 5 điểm mạnh của bạn và bạn sẽ dùng kết quả này để viết bài luận
bằng cả tiếng Anh và Tiếng Việt. Bạn nên bình tĩnh, thoải mái để thế
hiện đúng con người thật của bạn và coi đây là cơ hội để khám phá
bản thân.
- Vòng 6: Thuyết trình, phỏng vấn trực tiếp lần 2
Ở vòng này bạn sẽ thuyết trình về bài test ở vòng 5 đồng thời các bạn
cũng sẽ được gợi nhắc lại câu trả lời trong vòng thi 18 câu hỏi ở
vòng 4. Bạn cần so sánh và giải thích sự khác biệt giữa kết quả 2 bài
kiểm tra này nhé và đưa ra nhận định của bản thân. Giám khảo vòng
này thường là Giám đốc các phòng ban mà bạn thi tuyển cùng với
giám khảo của đội dự án đã theo các bạn trong suốt quá trình từ vòng
1 đến giờ.
3.3. Thực trạng vấn đề tuyển dụng
- Với chiến lược phát triển của ngành sữa hiện nay, Vinamilk đã xác
định yếu tố “con người” sẽ quyết định đến sự thành công hay thất bại
của doanh nghiệp.
- Để xây dựng lực lượng lao động kế thừa gắn bó với công ty trong
tương lai, từ năm 1993 Vinamilk đã ký hợp đồng dài hạn với Trường
Đại học Công nghệ sinh học ứng dụng Moscow thuộc Liên bang Nga
để gửi con em cán bộ, công nhân viên sang học ở các ngành: công
nghệ sữa và các sản phẩm từ sữa; tự động hóa quy trình công nghệ
và sản xuất; máy móc thiết bị sản xuất thực phẩm; quản lý trong
ngành sữa.
- Con em của cán bộ công nhân viên nào vừa đậu đại học hoặc đang
học tại các trường đại học chính quy, học lực giỏi, có nhu cầu về làm
tại Vinamilk sẽ được công ty đài thọ chi phí đưa các em sang học
chuyên ngành sinh vật tại Nga trong thời gian 6 năm. Đến nay, công
ty đã hỗ trợ cho hơn 50 em đi học theo diện này.
- Không chỉ hỗ trợ con em trong ngành, Vinamilk còn tuyển sinh viên
tốt nghiệp loại giỏi ở các trường đại học tại TPHCM và đưa đi du
học chuyên ngành ở nước ngoài. Nhờ những chính sách “chiêu hiền
đãi sĩ” được thực hiện một cách bài bản, Vinamilk đã đào tạo được
đội ngũ kỹ sư chuyên ngành sữa giỏi
Tuy nhiên, tuyển dụng của Vtajolk vẫn còn tồn tại một số hạn chế:
- Khâu đào tạo tại Vinamilk hiện tồn tại một vấn đề : đó là khi nhân
viên mới được tập trung đào tạo tại các nhà máy sữa này sau đó lại
được phân về các nhà máy khác. Mà mỗi nhà máy lại vận hành theo
những qui định, qui trình tác nghiệp khác nhau dẫn đến khó khăn khi
tiếp cận và phải đào tạo lại trong 1 thời gian đầu.
- Mặc dù quy trình đào tạo có qui định rõ việc xác định nhu cầu đào
tạo hàng năm tại các đơn vị nhưng thực tế còn sơ sài và mang tính
hình thức, không xác định được nhu cầu đào tạo của nhân viên,
không có các biện pháp triển khai kế hoạch đào tạo, không đánh giá
được hiệu quả của công tác đào tạo…
- Bên cạnh đó cách đào tạo phổ biến vẫn là “cầm tay chỉ việc”, người
đi trước đào tạo người đến sau, những người giàu kinh nghiệm, thạo
nghề đúc rút từ quy trình thực tế của đơn vị mình chỉ bảo lại cho con
em.
- Các nhân viên ít được đào tạo các soft-skill, kỹ năng giao tiếp, kỹ
năng giải quyết vấn đề.
- Không có một qui chuẩn nào cho chất lượng đào tạo, cũng như nội
dung đào tạo không có tính thống nhất và bài bản.
3.4. Giải pháp đề xuất cho vấn đề tuyển dụng
Ngày nay , xã hội phát triển với một tốc độ “ không dừng lại” . Song song
đó, nhu cầu về nhân lực cũng nhiều. Tuy vậy, không phải sự tuyển dụng
được tổ chức tràn lan mà cần có những yêu cầu về trình độ, năng lực, tài
năng. Những yêu cầu ngày càng khắt khe. Vì thế việc lựa chọn nhân sự
cũng cần có những giiar pháp thích hợp và hiệu quả để riết kiệm được thời
gian, giúp nhà tuyển dụng có thể dễ dàng tiếp cận được những người lao
động tiềm năng.
- Doanh nghiệp cần sàng lọc hồ sơ tiềm năng của ứng viên
- Liên kết với các trường đào tạo nhân lực
- Sử dụng các bài kiểm tra năng lực của ứng viên
- Chú trọng khâu phỏng vấn
- Yêu cầu về công việc rõ ràng
- Nâng cao thương hiệu tuyển dụng
- Tổ chức các sự kiện tuyển dụng nhân sự hấp dẫn
- Xây dựng một quy trình tuyển dụng nhân sự hiệu quả.
Có thể thấy, việc tuyển nhân sự quan trọng cho sự phát triển của công ti
như thế nào. Cần phải được sàng lọc kỹ để doanh nghiệp có thể mang
được những ứng viên sáng giá. Tuyển dụng nhân sự có một quy trình rõ
ràng để đảm bảo nguồn lực vận hành tránh tinhg tình trạng thừa thiếu nhân
lực vào những tời điểm quan trọng.
4. Quy trình đào tạo nhân viên
4.1. Nội dung quy trình đào tạo
Thủ tục này áp dụng cho việc xác định nhu cầu đào tạo trong:
Kỹ năng và kiến thức chuyên môn
Kiến thức về Chính sách, quy tắc ứng xử và văn hóa doanh nghiệp
Các khóa đào tạo, huấn luyện bắt buộc theo quy định: phòng cháy chữa
cháy, vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn lao động.
Các khóa đào tạo phản ứng: đây là hình thức đào tạo giúp nhân viên có đủ
khả năng đảm đương nhiệm vụ vị trí mà mình đang đảm nhiệm.
Các khóa học bồi dưỡng nâng cao: các khóa học bổ sung cho nhân viên
đối với vị trí công việc đang nằm trong kế hoạch phát triển nghề nghiệp
của nhân viên và nằm trong kế hoạch nguồn lực của Công ty:
4.2. Các bước đào tạo
- B1: Xác định nhu cầu đào tạo
Đối với nhu cầu đào tạo được đáp ứng, cơ sở xác định dựa vào: Đề xuất
đào tạo của nhân viên, yêu cầu của vị trí công việc, năng lực chung và
năng lực chuyên môn của vị trí hiện tại.
Đối với nhu cầu đào tạo nâng cao, căn cứ xác định dựa vào: Kế hoạch
phát triển nhân viên của Công ty, yêu cầu của vị trí công việc, năng lực
chung và năng lực chuyên môn của vị trí đang phát triển.
- B2: Lập kế hoạch đào tạo của đơn vị.
Đơn vị lập kế hoạch huấn luyện theo mẫu bao gồm các thông tin sau:
Danh sách cá khóa học
Loại hình đào tạo (bên trong, bên ngoài)
Đối tượng, số lượng và danh sách nhân sự tham gia khóa học
Thuộc nhu cầu đào tạo đáp ứng hay nhu cầu đào tạo nâng cao của mỗi
nhân viên
Thời gian tiến hành đào tạo và thời lượng dự kiến của mỗi khóa học
Chi phí dự kiến cho mỗi khóa học
Giám đốc xem xét lại kế hoạch đào tạo rồi trình TGĐ khối phê duyệt và
chuyển đến cho ban nhân sự.
- B3: Lập kế hoạch đào tạo cho toàn Công ty.
Bộ phận nhân sự có trách nhiệm tổng hợp và xem xét sự phù hợp của Kế
hoạch đào tạo toàn Công ty, bao gồm các khía cạnh:
Mức độ phù hợp của các khóa đào tạo, người tham gia đào tạo với chức
năng, nhiệm vụ của các phòng ban và với kế hoạch phát triển nhân sự của
Công ty
Mức độ phù hợp về chi phí hình thành khóa học và mức độ phù hợp với
chính sách đào tạo của các cấp nhân viên
Sau khi thống nhất, phòng nhân sự trình TGĐ phê duyệt và chuyển thông
tin về kế hoạch đã được phê duyệt theo từng đơn vị đến các đơn vị để
triển khai thực hiện kế hoạch.
4.3. Thực trạng vấn đề đào tạo
4.4. Giải pháp đề xuất cho vấn đề đào tạo
| 1/10

Preview text:

1. Về Vinamilk
1.1. Giới thiệu về Vinamilk
Thành lập ngày 20 tháng 8 năm 1976, đến nay Vinamilk đã trở thành công
ty hàng đầu Việt Nam về chế biến và cung cấp các sản phẩm về sữa, được
xếp trong Top 10 thương hiệu mạnh Việt Nam.
Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đầu
tại Việt Nam. Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ
lực là sữa nước và sữa bột; sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc,
yoghurt ăn và yoghurt uống, kem và phó mát. Đa phần sản phẩm được sản
xuất tại chín nhà máy với tổng công suất khoảng 570.406 tấn sữa mỗi
năm. Vinamilk sở hữu một mạng lưới phân phối rộng lớn trên cả nước,
đây là điều kiện thuận lợi để Vinamilk đưa sản phẩm đến số lượng lớn
người tiêu dùng. Sản phẩm của Vinamilk chủ yếu được tiêu thụ tại thị
trường Việt Nam và cũng xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài như
Úc, Campuchia, Irắc, Philipines và Mỹ.
1.2. Giới thiệu về các nhà cung cấp nguyên liệu chính được sử dụng để
sản xuất sản phẩm của Vinamilk
Một hộp sữa: Tetra Pak và Combibloc
Để đảm bảo lượng sữa khổng lồ đến được với nhu cầu của người tiêu
dùng mà vẫn giữ được độ tươi ngon, tinh khiết, các nhà máy sản xuất của
Vinamilk cần nguồn cung cấp bao bì dồi dào, chất lượng cao để sản xuất
gần 30 triệu hộp sữa mỗi ngày. Vì vậy, Vinamilk đã hợp tác với hai hãng
bao bì các nhà cung cấp trên thế giới, công ty Tetra Pak của Thụy Điển và
Combibloc của Đức để cung cấp bao bì chất lượng hàng đầu.
Hai loại bao bì này tuy khác nhau về kích thước, màu sắc và cách đóng
gói nhưng đều có công suất như nhau và đều đạt tiêu chuẩn quốc tế là giữ
được độ tươi ngon của sữa trong vòng 6 tháng mà không cần sử dụng bất
kỳ loại hóa chất bảo quản nào.
Sự khác biệt giữa 2 loại bao bì:
Figure 1: Tetra cao và thon hơn Combi
Người dùng có thể cho ống hút vào chính giữa đầu hộp Combi trong khi
có thể cho ống hút vào góc đầu hộp Tetra.
Dưới đáy mỗi loại bao bì đều có logo riêng của nhà sản xuất bao bì.
Đã có 13 nhà máy của Vinamilk đạt sản lượng hơn 28 triệu hộp sữa mỗi ngày.
1.3. Sữa nguyên chất: Trang trại bò sữa của Vinamilk và trang trại địa phương.
Trang trại bò sữa Vinamilk và trang trại địa phương đã hơn 30 năm kể từ
khi bắt đầu phát triển chăn nuôi bò sữa cho đến nay, Vinamilk hiện sở hữu
13 trang trại với tổng đàn bò đang quản lý và khai thác. Sản lượng sữa đạt
xấp xỉ 150.000 con, giúp cung cấp cho thị trường trên 1.000 tấn sữa tươi nguyên liệu/ngày.
Với các dự án đang triển khai, dự kiến đến năm 2022-2023, đàn bò tại các
trang trại của Vinamilk sẽ tăng thêm 20.000 con, tăng nguồn cung sữa
tươi nguyên liệu đáp ứng nhu cầu sản xuất.
Mỗi ngày, Vinamilk thu mua hơn 750 tấn sữa tươi nguyên liệu trực tiếp từ
8.000 hộ gia đình, chiếm 60% sản lượng sữa của các hộ chăn nuôi và từ
các trang trại bò sữa. Để tạo mô hình khép kín từ đầu vào, cung cấp thức
ăn thô xanh cho trang trại, Vinamilk có chiến lược sử dụng quỹ đất vô cùng hợp lý.
2. Về phòng nhân sự của Vinamilk
Qua hơn 30 năm hình thành và phát triển, Vinamilk đã trở thành một trong
những thương hiệu hàng đầu Việt Nam và đang vươn tầm quốc tế, mà trên hết
Vinamilk luôn hiểu rằng con người là yếu tố quyết định đối với sự thành công
và phát triển của Công ty. Để quản lý và hoạt động có hiệu quả, đội ngũ quản
lý lãnh đạo cùng toàn thể nhân viên của công ty đều phải mang tính chuyên
nghiệp. Vì vậy khâu thuyển dụng nhân sự rất cần được chú trọng.
Phòng nhân sự của Vinamilk, thuộc Khối hành chính - Nhân sự được giao những nhiệm vụ sau:
- Quản lý nguồn nhân lực và điều hành các hoạt động về nhân sự của toàn Công ty.
- Phối hợp với các bộ phận trong Công ty để thiết lập và đề ra các kế hoạch
và chiến lược để phát triển nguồn nhân lực.
- Xây dựng cơ chế tuyển dụng, đào tạo; điều hành và tổ chức triển khai các
họat động tuyển dụng, đào tạo, đánh giá năng lực nhân viên, chế độ lương
- khen thưởng - phúc lợi.
- Tư vấn cho Ban Điều hành các hoạt động nhân sự để xây dựng văn hóa
Công ty đồng thời tạo ra môi trường làm việc năng động và chuyên nghiệp
- Xây dựng nội quy, thỏa ước lao động tập thể, chính sách về nhân sự cho toàn công ty.
- Tổ chức, thực hiện và giám sát việc thực hiện các quy chế, chính sách về
nhân sự phù hợp với thực tế của Công ty và với quy định, chế độ hiện hành của Nhà nước.
- Nghiên cứu, đề xuất và tham gia cùng với Ban Điều hành cải tiến, hoàn
thiện hệ thống các chính sách, chế độ, thủ tục nhân sự, phối hợp hoạt động
và chỉ đạo việc kiểm tra tình hình thực hiện nhằm hoàn thiện hệ thống
quản trị nhân sự trong Công ty.
- Tư vấn, giải đáp thắc mắc cho nhân viên trong Công ty về các vấn đề liên
quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của nhân viên trong Công ty. Cung cấp
thông tin và hướng dẫn cho nhân viên về các quy định, chính sách về nhân sự của Công ty.
- Quản lý ngành dọc đối với các bộ phận nhân sự tại các đơn vị.
- Thực hiện lưu trữ thông tin cá nhân của nhân viên, đảm bảo tính bảo mật,
tránh khỏi sự tiếp cận không hợp lệ.
- Chịu trách nhiệm thỏa thuận, soạn lập và ký kết hợp đồng với người lao động.
- Thực hiện việc tính toán các khoản phải trả, lương và thu nhập của nhân
viện, thực hiệp thanh quyết toán thuế thu nhập cá nhân và các khoản khấu
trừ khác theo quy định của các chính sách thuế và quy định hiện hành.
- Quản lý, chi nộp, hoàn trả các khoản đã khấu trừ của người lao động: thuế,
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ cấp thất nghiệp…và các khoản khác theo đúng quy định.
- Thiết lập các quy định, quy trình về việc khiển trách, kỷ luật, sa thải phù
hợp với quy định của pháp luật.
- Chịu trách nhiệm đàm phán, giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp về
quyền lợi của người lao động.
3. Quy trình tuyển dụng cho nhân viên
3.1. Nội dung quy trình tuyển dụng nhân sự
- Ứng viên là công dân Việt Nam.
- Mới tốt nghiệp hoặc đã tốt nghiệp với kinh nghiệm làm việc tối đa không quá 2 năm.
- Người tốt nghiệp các trường đại học trong và ngoài nước các
chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại, Thương mại, Quản trị kinh
doanh, Quản trị nguồn nhân lực, Kế toán/Tài chính, Marketing…
và các chuyên ngành liên quan đến sản xuất, công nghệ thực phẩm, chăn nuôi, thú y,…
- Điểm trung bình >= 7.5/10 hoặc 3.0/4 - Ưu tiên:
+ Ứng viên có bằng Thạc sỹ;
+ Ứng viên có chứng chỉ ngoại ngữ Tiếng Anh (TOEFL, IELTS,
TOEIC hoặc có giá trị tương đương);
+ Ứng viên có bằng cấp/chứng chỉ khác liên quan đến chuyên
ngành/nghề nghiệp ứng tuyển;
+ Ứng viên có kinh nghiệm làm việc/hoạt động trong các công ty/tổ
chức quốc gia và quốc tế, đặc biệt với vai trò trưởng nhóm/lãnh đạo;
+ Ứng viên có học bổng, có giấy khen, chứng nhận từ trường Đại
học/cuộc thi/tổ chức có uy tín ở cả trong và ngoài nước.
3.2. Các vòng tuyển dụng của Vinamilk
Không giống với một số tập đoàn đa quốc gia khác, số vòng thi tại
Vinamilk ứng viên cần trải qua là 6 vòng. Cụ thể gồm:
- Vòng 1: Sàng lọc hồ sơ ứng viên
Lưu ý: Đối với những bạn mới tốt nghiệp, nên làm nổi bật thành tích
học tập, hoạt động ngoại khóa của mình lên nhé. Còn với các bạn đã
đi làm rồi thì nên nhấn mạnh kinh nghiệm làm việc đã có, đặc biệt tại
các công ty lớn, công ty thuộc ngành FMCG…
- Vòng 2: Kiểm tra tố chất lãnh đạo của ứng viên
Hình thức thi của vòng này là viết luận trên giấy. Nội dung là trình
bày về khả năng lãnh đạo thông qua một trải nghiệm trong quá khứ
của bạn. Chú ý, đừng lầm tưởng cho rằng lãnh đạo là phải làm lãnh
đạo một nhóm hay tổ chức nào đó. Kỹ năng lãnh đạo ở đây có thể
chỉ đơn giản là khả năng giải quyết một vấn đề hoặc một tình huống
rất nhỏ trong cuộc sống. Quan trọng là cách bạn thể hiện mình đã
làm được gì và như thế nào khi xảy ra vấn đề đó.
- Vòng 3: Kiểm tra tư duy logic của bạn
Bài test này sẽ gồm 2 phần:
+ Phần 1: kiểm tra khả năng ngôn ngữ
Các bạn sẽ được yêu cầu đọc từ 3-5 đoạn văn và trả lời 3-5 câu hỏi
cho mỗi đoạn. Bí quyết là nên đọc lướt để nắm được chủ đề rồi mới
đọc đến câu hỏi để xác định thông tin cần tìm.
+ Phần 2: Kiểm tra IQ theo kiểu thông thường
- Vòng 4: Phỏng vấn, đánh giá trực tiếp tính cách
Đây là vòng thi mà chỉ Vinamilk mới có và là vòng được đánh giá
khó khăn nhất. Bạn sẽ được yêu cầu trả lời 18 câu hỏi về các chủ đề.
niềm tin, sứ mệnh cuộc đời, giá trị đạo đức, mục đích, mong đợi
trong cuộc sống,… Với phần này tuyệt đối đừng lan man, mà hãy
suy nghĩ nghiêm túc về các vấn đề trước khi đưa ra câu trả lời. Vì
sau đó bạn sẽ bị ban giám khảo chất vấn rất khắt khe về từng vấn đề
trên nếu bạn không nhất quán thì rất dễ bị phát hiện trả lời không đúng.
- Vòng 5: Kiểm tra đánh giá điểm mạnh của ứng viên
Bài kiểm tra này sẽ kéo dài từ 30-40 phút. Hệ thống sẽ trả về kết quả
top 5 điểm mạnh của bạn và bạn sẽ dùng kết quả này để viết bài luận
bằng cả tiếng Anh và Tiếng Việt. Bạn nên bình tĩnh, thoải mái để thế
hiện đúng con người thật của bạn và coi đây là cơ hội để khám phá bản thân.
- Vòng 6: Thuyết trình, phỏng vấn trực tiếp lần 2
Ở vòng này bạn sẽ thuyết trình về bài test ở vòng 5 đồng thời các bạn
cũng sẽ được gợi nhắc lại câu trả lời trong vòng thi 18 câu hỏi ở
vòng 4. Bạn cần so sánh và giải thích sự khác biệt giữa kết quả 2 bài
kiểm tra này nhé và đưa ra nhận định của bản thân. Giám khảo vòng
này thường là Giám đốc các phòng ban mà bạn thi tuyển cùng với
giám khảo của đội dự án đã theo các bạn trong suốt quá trình từ vòng 1 đến giờ.
3.3. Thực trạng vấn đề tuyển dụng
- Với chiến lược phát triển của ngành sữa hiện nay, Vinamilk đã xác
định yếu tố “con người” sẽ quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp.
- Để xây dựng lực lượng lao động kế thừa gắn bó với công ty trong
tương lai, từ năm 1993 Vinamilk đã ký hợp đồng dài hạn với Trường
Đại học Công nghệ sinh học ứng dụng Moscow thuộc Liên bang Nga
để gửi con em cán bộ, công nhân viên sang học ở các ngành: công
nghệ sữa và các sản phẩm từ sữa; tự động hóa quy trình công nghệ
và sản xuất; máy móc thiết bị sản xuất thực phẩm; quản lý trong ngành sữa.
- Con em của cán bộ công nhân viên nào vừa đậu đại học hoặc đang
học tại các trường đại học chính quy, học lực giỏi, có nhu cầu về làm
tại Vinamilk sẽ được công ty đài thọ chi phí đưa các em sang học
chuyên ngành sinh vật tại Nga trong thời gian 6 năm. Đến nay, công
ty đã hỗ trợ cho hơn 50 em đi học theo diện này.
- Không chỉ hỗ trợ con em trong ngành, Vinamilk còn tuyển sinh viên
tốt nghiệp loại giỏi ở các trường đại học tại TPHCM và đưa đi du
học chuyên ngành ở nước ngoài. Nhờ những chính sách “chiêu hiền
đãi sĩ” được thực hiện một cách bài bản, Vinamilk đã đào tạo được
đội ngũ kỹ sư chuyên ngành sữa giỏi
Tuy nhiên, tuyển dụng của Vtajolk vẫn còn tồn tại một số hạn chế:
- Khâu đào tạo tại Vinamilk hiện tồn tại một vấn đề : đó là khi nhân
viên mới được tập trung đào tạo tại các nhà máy sữa này sau đó lại
được phân về các nhà máy khác. Mà mỗi nhà máy lại vận hành theo
những qui định, qui trình tác nghiệp khác nhau dẫn đến khó khăn khi
tiếp cận và phải đào tạo lại trong 1 thời gian đầu.
- Mặc dù quy trình đào tạo có qui định rõ việc xác định nhu cầu đào
tạo hàng năm tại các đơn vị nhưng thực tế còn sơ sài và mang tính
hình thức, không xác định được nhu cầu đào tạo của nhân viên,
không có các biện pháp triển khai kế hoạch đào tạo, không đánh giá
được hiệu quả của công tác đào tạo…
- Bên cạnh đó cách đào tạo phổ biến vẫn là “cầm tay chỉ việc”, người
đi trước đào tạo người đến sau, những người giàu kinh nghiệm, thạo
nghề đúc rút từ quy trình thực tế của đơn vị mình chỉ bảo lại cho con em.
- Các nhân viên ít được đào tạo các soft-skill, kỹ năng giao tiếp, kỹ
năng giải quyết vấn đề.
- Không có một qui chuẩn nào cho chất lượng đào tạo, cũng như nội
dung đào tạo không có tính thống nhất và bài bản.
3.4. Giải pháp đề xuất cho vấn đề tuyển dụng
Ngày nay , xã hội phát triển với một tốc độ “ không dừng lại” . Song song
đó, nhu cầu về nhân lực cũng nhiều. Tuy vậy, không phải sự tuyển dụng
được tổ chức tràn lan mà cần có những yêu cầu về trình độ, năng lực, tài
năng. Những yêu cầu ngày càng khắt khe. Vì thế việc lựa chọn nhân sự
cũng cần có những giiar pháp thích hợp và hiệu quả để riết kiệm được thời
gian, giúp nhà tuyển dụng có thể dễ dàng tiếp cận được những người lao động tiềm năng.
- Doanh nghiệp cần sàng lọc hồ sơ tiềm năng của ứng viên
- Liên kết với các trường đào tạo nhân lực
- Sử dụng các bài kiểm tra năng lực của ứng viên
- Chú trọng khâu phỏng vấn
- Yêu cầu về công việc rõ ràng
- Nâng cao thương hiệu tuyển dụng
- Tổ chức các sự kiện tuyển dụng nhân sự hấp dẫn
- Xây dựng một quy trình tuyển dụng nhân sự hiệu quả.
Có thể thấy, việc tuyển nhân sự quan trọng cho sự phát triển của công ti
như thế nào. Cần phải được sàng lọc kỹ để doanh nghiệp có thể mang
được những ứng viên sáng giá. Tuyển dụng nhân sự có một quy trình rõ
ràng để đảm bảo nguồn lực vận hành tránh tinhg tình trạng thừa thiếu nhân
lực vào những tời điểm quan trọng.
4. Quy trình đào tạo nhân viên
4.1. Nội dung quy trình đào tạo
Thủ tục này áp dụng cho việc xác định nhu cầu đào tạo trong:
Kỹ năng và kiến thức chuyên môn
Kiến thức về Chính sách, quy tắc ứng xử và văn hóa doanh nghiệp
Các khóa đào tạo, huấn luyện bắt buộc theo quy định: phòng cháy chữa
cháy, vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn lao động.
Các khóa đào tạo phản ứng: đây là hình thức đào tạo giúp nhân viên có đủ
khả năng đảm đương nhiệm vụ vị trí mà mình đang đảm nhiệm.
Các khóa học bồi dưỡng nâng cao: các khóa học bổ sung cho nhân viên
đối với vị trí công việc đang nằm trong kế hoạch phát triển nghề nghiệp
của nhân viên và nằm trong kế hoạch nguồn lực của Công ty:
4.2. Các bước đào tạo
- B1: Xác định nhu cầu đào tạo
Đối với nhu cầu đào tạo được đáp ứng, cơ sở xác định dựa vào: Đề xuất
đào tạo của nhân viên, yêu cầu của vị trí công việc, năng lực chung và
năng lực chuyên môn của vị trí hiện tại.
Đối với nhu cầu đào tạo nâng cao, căn cứ xác định dựa vào: Kế hoạch
phát triển nhân viên của Công ty, yêu cầu của vị trí công việc, năng lực
chung và năng lực chuyên môn của vị trí đang phát triển.
- B2: Lập kế hoạch đào tạo của đơn vị.
Đơn vị lập kế hoạch huấn luyện theo mẫu bao gồm các thông tin sau: Danh sách cá khóa học
Loại hình đào tạo (bên trong, bên ngoài)
Đối tượng, số lượng và danh sách nhân sự tham gia khóa học
Thuộc nhu cầu đào tạo đáp ứng hay nhu cầu đào tạo nâng cao của mỗi nhân viên
Thời gian tiến hành đào tạo và thời lượng dự kiến của mỗi khóa học
Chi phí dự kiến cho mỗi khóa học
Giám đốc xem xét lại kế hoạch đào tạo rồi trình TGĐ khối phê duyệt và
chuyển đến cho ban nhân sự.
- B3: Lập kế hoạch đào tạo cho toàn Công ty.
Bộ phận nhân sự có trách nhiệm tổng hợp và xem xét sự phù hợp của Kế
hoạch đào tạo toàn Công ty, bao gồm các khía cạnh:
Mức độ phù hợp của các khóa đào tạo, người tham gia đào tạo với chức
năng, nhiệm vụ của các phòng ban và với kế hoạch phát triển nhân sự của Công ty
Mức độ phù hợp về chi phí hình thành khóa học và mức độ phù hợp với
chính sách đào tạo của các cấp nhân viên
Sau khi thống nhất, phòng nhân sự trình TGĐ phê duyệt và chuyển thông
tin về kế hoạch đã được phê duyệt theo từng đơn vị đến các đơn vị để
triển khai thực hiện kế hoạch.
4.3. Thực trạng vấn đề đào tạo
4.4. Giải pháp đề xuất cho vấn đề đào tạo