HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP 2 VI MÔ 2 | Trường Đại học Kinh Tế - Luật
Định giá lúc cao điểm là một hình thức phân biệt giá vì lúc cao điểm thì lượng cầu trên thị trường rất lớn. Nhiều người cần đến sản phẩm hay dịch vụ đó, họ săn lòng trả cao hơn mức giá trong thực tế để có được. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vi mô (KTVM)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 4568826
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP 2 VI MÔ 2 Bài 1:
Giả sử hãng có thể phân biệt giá cấp 1 hay hoàn hảo. Hãng sẽ đặt giá mức thấp nhất tại giá
cạnh tranh hoàn toàn tức P = MC, và sản xuất ra Q tại Q* của cạnh tranh hoàn toàn. Đồ thị
minh hoạ Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - TS. Đặng minh Phương – trang 32. Bài 2:
Định giá lúc cao điểm là một hình thức phân biệt giá vì lúc cao điểm thì lượng cầu trên thị
trường rất lớn. Nhiều người cần đến sản phẩm hay dịch vụ đó, họ săn lòng trả cao hơn mức
giá trong thực tế để có được. Ví dụ: Vé tàu xe ngày tết. Sinh viên, công nhân về quê nhiều do
đó vé xe tăng lên đột ngột.
Định giá như vậy có hại cho người tiêu dùng vì họ phải trả khoản tiền lớn hơn để hưởng
sản phẩm, dịch vụ tương tự. Tuy nhiên, nhờ có sự phân biệt giá ngày thường và ngày tết mà
hạn chế được lượng khách hàng không thật sự cần đến sản phẩm dịch vụ. Ví dụ: Vé xe ngày
tết tăng đến 60% hạn chế được một lượng khách đáng kể Bài 3:
Giải theo phụ lục 5: Tối đa hoá lợi nhuận theo quảng cáo và sản xuất. Bài 4: MC1 = 10Q1 MC2 = 6Q2 MC3 = 8Q3 MC4 = 12Q4
a. Lập bảng tổng chi phí và chi phí biên của mỗi hãng.