Hướng dẫn giải chi tiết sách "Câu hỏi và bài tập Kinh tế vi mô cơ bản"

Hướng dẫn giải chi tiết sách "Câu hỏi và bài tập Kinh tế vi mô cơ bản", chương 4. Tài liệu cung cấp bài tập và hướng giải dễ hiểu, giúp sinh viên học tập hiệu quả hơn và đạt điểm cao trong kỳ thi kết thúc môn học.

Tác giả: ThS. Nguyễn Việt Hoa
ỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
SÁCH <CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
KINH TẾ HỌC VI BẢN=
CHƯƠNG 4
For K60 FTUers
GIỚI THIỆU VÀ TÁC GI
ThS. Nguyễn Việt Hoa | Master of Research in International Economics.
+) Sở hữu fanpage chia sẻ kiến thức Kinh tế Vi mô: <Vi Bông= với hơn 13k likes.
+) Thủ khoa đầu vào Th¿c ngành Kinh tế quốc tế giÁng d¿y bằng tiếng Anh (MORIE) khóa
2, trường Đ¿i học Ngo¿i thương.
Điểm thi đầu vào: 18.25/20
+) Thủ khoa tốt nghiệp Th¿c sĩ ngành Kinh tế quốc tế giÁng d¿y bằng tiếng Anh (MORIE)
khóa 2, trường Đ¿i học Ngo¿i thương.
Điểm học tập: 8.62/10
Điểm bÁo vệ luận văn tốt nghiệp Th¿c sĩ: 9/9
Điểm tổng kết toàn khoá học: 8.7/10
+) Tốt nghiệp bằng xuất sắc chuyên ngành Kinh tế đối ngo¿i, khóa 52, trường Đ¿i học Ngo¿i
thương.
Điểm tổng kết toàn khoá học: 3.83/4.0 và 8.9/10
Ranking: Đứng thứ 7/548 sinh viên khoá 52 tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế đối ngo¿i
(chương trình tiêu chuẩn) năm 2017.
+) Hơn 6 năm kinh nghiệm giÁng d¿y Kinh tế vi 1+2 (từ tháng 7/2015 đến nay).
+) GiÁi nhất cuộc thi <Olympic Kinh tế học 2016= do Học viện Tài chính tổ chức.
**********
Mọi thắc mắc về nội dung trong sách cũng như thắc mắc trong quá trình học các em
thểliên hệ với cô thông qua các kênh thông tin như sau:
Fanpage: Vi Bông (https://www.facebook.com/vimocobong)
Facebook: Bông Bông (https://www.facebook.com/bongbenho810)
Email: viethoa.k52@ftu.edu.vn
hoanv@ftu.edu.vn
Hotline: 0378418749 (Cô Việt Hoa ng)
1
CHƯƠNG 4: THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
Câu 91:
Chính sách sàn giá sẽ làm tăng thặng tiêu dùng còn chính sách trần giá sẽ làm giảm thặng
tiêu dùng.
Mệnh đề sai.
+) Xét trường hợp Chính phủ đặt trần giá ràng buộc thấp hơn mức giá cân bằng:
T¿i tr¿ng thái cân bằng, thặng tiêu dùng diện tích tam giác AEP*. T¿i trần giá Pc, nếu
Chính phủ không cung cấp phần thiếu hụt thì thặng tiêu dùng diện tích hình thang AFGP
C
còn nếu Chính phủ cung cấp toàn bộ phần thiếu hụt thì thặng tiêu dùng diện tích tam giác
AHP
C
. Như vậy, chính sách trần giá sẽ làm tăng thặng dư tiêu dùng.
+) Xét trường hợp Chính phủ đặt sàn giá ràng buộc cao hơn mức giá cân bằng:
T¿i tr¿ng thái cân bằng, thặng tiêu dùng diện tích hình tam giác AEP*. T¿i sàn giá P
F
,
thặng dư tiêu dùng luôn là diện tích hình tam giác AFP
F
bất kể Chính phủ thu mua toàn bộ
phần thừa hay không. Do diện tích AFP
F
nhỏ hơn diện tích AEP* nên chính sách sàn giá sẽ
làm giÁm thặng dư tiêu dùng.
Câu 92:
Long đang chơi game càng ngày Long càng thấy trò chơi ít hấp dẫn hơn nhưng Long vẫn
tiếp tục chơi. Điều này cho thấy tổng ích lợi của Long đang giảm theo tốc độ tăng dần.
2
Mệnh đề sai.
càng ngày Long càng thấy trò chơi ít hấp dẫn hơn nhưng Long vẫn tiếp tục chơi nên việc
chơi game của Long đang tuân theo quy luật ích lợi cận biên giÁm dần, khi đó tổng ích lợi của
Long vẫn tăng nhưng tăng theo tốc độ chậm dần còn ích lợi cận biên của Long đối với trò chơi
game đó thì luôn có xu hướng giÁm.
Trong đồ thị trên, khi sÁn lượng tăng những lượng bằng nhau (từ Q
1
-> Q
2
-> Q
3
), tổng ích lợi
tăng từ TU
1
-> TU
2
-> TU
max
. Dễ dàng nhận thấy mức độ tăng từ TU
2
-> TU
max
nhỏ hơn mức
độ tăng từ TU
1
-> TU
2
. Do đó, trong trường hợp này, đường ích lợi cận biên của Long dốc
xuống từ trái qua phÁi nằm phía trên trục hoành nên tổng ích lợi của Long vẫn sẽ tăng nhưng
tăng với tốc độ chậm dần.
Câu 93:
Khi thu nhập tăng lên, kết hợp tiêu dùng tối ưu cho phép người tiêu dùng mua nhiều hơn cả
hai hàng hóa.
Mệnh đề sai.
Khi thu nhập tăng lên, kết hợp tiêu dùng tối ưu thể cho phép người tiêu dùng mua nhiều hơn
một hàng hóa mua ít hơn hàng hóa còn l¿i. Cụ thể, xét trường hợp hàng hóa X là hàng hóa
thông thường và hàng hóa Y là hàng hóa thứ cấp:
3
Đường bàng quan luôn thoÁi hơn đường
ngân sách (MRS < P
X
/P
Y
)
Đường bàng quan luôn dốc hơn đường ngân
sách (MRS > P
X
/P
Y
)
Kết hợp tiêu dùng tối ưu đ¿t được t¿i điểm
A, t¿i đó người tiêu dùng mua hết hàng hóa
X, không mua hàng hóa Y.
Kết hợp tiêu dùng tối ưu đ¿t được t¿i đim
B, t¿i đó người tiêu dùng mua hếtng hóa
Y, không mua hàng hóa X.
Khi thu nhập tăng, đường ngân sách dịch chuyển song song ra ngoài từ BL
1
thành BL
2
. Khi đó,
kết hợp tiêu dùng tối ưu thay đổi từ E
1
thành E
2
. T¿i kết hợp tiêu dùng tối ưu mới E
2
, người
tiêu dùng mua nhiều hàng hóa X hơn (X
2
> X
1
) nhưng l¿i mua ít hàng hóa Y hơn (Y
2
< Y
1
) so
với kết hợp tiêu dùng tối ưu ban đầu là E
1
.
Câu 94:
Nếu độ dốc của đường bàng quan luôn lớn hơn độ dốc của đường ngân sách, người tiêu dùng
sẽ không đạt được kết hợp tiêu dùng tối ưu.
Mệnh đề sai.
Nếu độ dốc của đường bàng quan luôn lớn hơn độ dốc của đường ngân sách, người tiêu dùng
vẫn sẽ đ¿t được kết hợp tiêu dùng tối ưu trong trường hợp giÁi pháp góc. Đó trường hợp
người tiêu dùng chỉ mua 1 hàng hóa, không tiêu dùng hàng hóa còn l¿i. Khi xÁy ra giÁi pháp
góc, độ dốc đường bàng quan khác với độ dốc đường ngân sách. Cthể, ta 2 trường hợp
tiêu dùng t¿i giÁi pháp góc như sau:
4
Câu 95:
Độ dốc của đường thu nhập tiêu dùng cho biết hàng hóa trục hoành hàng hóa thông
thường hay thứ cấp.
Mệnh đề đúng.
Đường thu nhập - tiêu dùng là tập hợp tất cÁ kết hợp tiêu dùng tối ưu khi thu nhập của người
tiêu dùng thay đổi. Đường thu nhập - tiêu dùng này cho chúng ta biết lượng hàng hóa được tiêu
dùng tối ưu tương ứng với mỗi mức thu nhập. Đường thu nhập - tiêu dùng thể một đường
dốc lên từ trái qua phÁi hoặc dốc xuống từ trái qua phÁi. Độ dốc của đường thu nhập - tiêu dùng
sẽ cho biết hàng hóa đang xét ở trục hoành là hàng hóa thông thường hay thứ cấp. Cụ thể là:
+) Nếu đường thu nhập - tiêu dùng dốc lên từ trái qua phÁi thì điều này hàm ý khi thu nhập
tăng thì sÁn lượng hàng hóa X tăng. Do đó, trong trường hợp này, theo quan niệm của người
tiêu dùng, hàng hóa X là hàng hóa thông thường.
+) Nếu đường thu nhập - tiêu dùng dốc xuống từ trái qua phÁi thì điều này hàm ý khi thu nhập
tăng thì sÁn lượng hàng hóa X giÁm. Do đó, trong trường hợp này, theo quan niệm của người
tiêu dùng, hàng hóa X là hàng hóa thứ cấp.
5
Câu 96:
Thu nhập của người tiêu dùng thay đổi làm tăng độ dốc của đường ngân sách.
Mệnh đề sai.
+) Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng (mức giá của 2 hàng hóa X, Y không thay đổi) thì
giao điểm của đường ngân sách với trục tung trục hoành
I
I
P
X
P
Y
đều tăng theo cùng một
tỉ lệ, do đó đường ngân sách sẽ dịch chuyển song song ra ngoài (hoặc sang phÁi hoặc lên trên)
từ đường ngân sách BL
1
thành đường ngân sách BL
2
trong đồ thị.
+) Khi thu nhập của người tiêu dùng giÁm (mức giá của 2 hàng hóa X, Y không thay đổi) thì
giao điểm của đường ngân sách với trục tung trục hoành
I
I
P
X
P
Y
đều giÁm theo ng một
tỉ lệ, do đó đường ngân sách sẽ dịch chuyển song song vào trong (hoặc sang trái hoặc xuống
dưới) từ đường ngân sách BL
1
thành đường ngân sách BL
3
trong đồ thị.
Như vậy, thu nhập của người tiêu dùng thay đổi sẽ không làm thay đổi độ dốc của đường ngân
ch.
Câu 97:
Đường bàng quan của hai hàng hóa bổ sung hoàn hảo có hệ số MRS là một hằng số.
Mệnh đề sai.
Hai hàng hóa X, Y được gọi bổ sung hoàn hÁo nếu chúng thể bổ sung cho nhau theo cùng
một tỉ lệ, việc tiêu dùng X bắt buộc phÁi tiêu dùng cùng Y. Nếu như chỉ tăng tiêu dùng hàng
hóa X, không tăng tiêu dùng Y và ngược lại thì tổng ích lợi của người tiêu dùng sẽ không thay
đổi. dụ như giày trái giày phÁi hai hàng hóa bổ sung hoàn hÁo theo tỉ lệ 1:1 một
chiếc giày trái bắt buộc phÁi đi cùng một chiếc giày phÁi để tạo thành một đôi giày hoàn chỉnh.
Đối với hai hàng hóa bổ sung hoàn hÁo, phương trình tổng quát của hàm ích lợi U =
min{aX;bY}. Trong trường hợp này, tỉ lệ thay thế cận biên MRS không tồn tại do hai hàng hóa
không thể thay thế được cho nhau. Đường bàng quan của hai hàng hóa bổ sung hoàn hÁo
dạng chữ L.
6
Câu 98:
Đường bàng quan nằm xa gốc tọa độ hơn minh họa mức thu nhập cao hơn.
Mệnh đề sai.
Đường bàng quan đường biểu diễn các kết hợp hàng hóa khác nhau cùng mang lại một mức
ích lợi (mức thỏa mãn) cho người tiêu dùng. Tất các điểm cùng thuộc một đường bàng quan
sẽ mức ích lợi như nhau. Đường bàng quan nằm xa gốc tọa độ sẽ minh họa mức ích lợi (mức
thỏa mãn) cao hơn. Chúng ta có thể chứng minh tính chất này bằng đồ thị sau đây.
Xét 2 đường bàng quan U
1
, U
2
trong đó U
2
nằm xa gốc tọa độ hơn U
1
. Lấy điểm A thuộc đường
bàng quan U
1
điểm B thuộc đường bàng quan U
2
. Ta thấy kết hợp hàng hóa A và B ng
số lượng hàng hóa Y nhưng kết hợp hàng hóa B số lượng hàng hóa X nhiều hơn kết hợp
hàng hóa A (X
2
> X
1
). Theo giÁ định người tiêu dùng luôn thích nhiều hơn ít, kết hợp hàng hóa
B sẽ mang lại mức ích lợi cao hơn kết hợp hàng hóa A. Do đó, tất các điểm nằm trên đường
bàng quan U
2
đều mức ích lợi cao hơn tất các điểm nằm trên đường bàng quan U
1
. Hay
nói cách khác, đường bàng quan nào càng xa gốc tọa độ thì mang lại mức thỏa mãn càng cao
cho người tiêu dùng.
Câu 99:
Hàm ích lợi dạng U = aX + bY (với X, Y hai hàng hóa trong tiêu dùng) đường bàng quan
dạng cong lồi về phía gốc tọa độ.
7
Mệnh đề sai.
Hàm ích lợi dạng U = aX + bY hàm ích lợi của hai hàng hóa thay thế hoàn hÁo. Hai hàng
hóa X, Y được gọi thay thế hoàn hÁo nếu chúng thể thay thế cho nhau theo cùng một tỉ
lệ, nghĩa khi muốn tăng tiêu dùng hàng hóa này cần phÁi giÁm tiêu dùng hàng hóa kia với
một tỉ lệ không đổi. dụ, nếu như việc uống một cốc trà sữa mang lại ích lợi cho bạn đúng
bằng khi bạn uống một cốc phê thì trà sữa phê được gọi hàng hóa thay thế hoàn hÁo
đối với bạn theo tỉ lệ 1:1. Trong trường hợp này, độ dốc của đường bàng quan luôn không đổi
do tỉ lệ thay thế cận biên MRS luôn hằng số độ lớn =
MU
X
=
a
. Do đó, đườngng quan
MU
Y
b
của 2 hàng hóa thay thế hoàn hÁo đường thẳng tuyến tính, dốc xuống từ trái qua pi.
Câu 100:
ích lợi cận biên luôn có xu hướng giảm dần nên thặng dư tiêu dùng luôn nhận giá trị âm.
Mệnh đề sai.
Thặng dư tiêu dùng là phần giá trị mà người tiêu dùng được lợi từ việc tham gia trao đổi hàng
hóa, dịch vụ trên thị trường. Để xác định thặng tiêu dùng, chúng ta cần phÁi tính toán phần
chênh lệch giữa mức giá người tiêu dùng sẵn sàng trÁ để thể mua được một loại hàng
hóa với mức giá thực tế họ phÁi trÁ khi mua hàng hóa đó (hay còn gọi mức giá thị trường).
Như vậy, công thức tính thặng dư tiêu dùng là: CS = WTP – P
Trong đó:
WTP (willingness to pay) mức giá người mua sẵn sàng trÁ cho hàng hóa hay đó các
mức giá dọc theo đường cầu đường cầu thể hiện các mức giá khác nhaungười mua sẵn
sàng chi trÁ cho mỗi đơn vị sÁn phẩm.
P là mức giá thị trường.
Ngoài ra, chúng ta có thể dùng đại lượng ích lợi cận biên MU để đo lường mức giá người
tiêu dùng sẵn sàng chi trÁ cho hàng hóa. Do đó, thặng tiêu dùng còn thể được tính bằng
công thức: CS = MU P. Một người tiêu dùng hợp lý sẽ tiếp tục tăng tiêu dùng một hàng hóa
cho đến khi không còn chênh lệch giữa MU P, nghĩa khi đó thặng tiêu dùng bằng 0.
8
Lúc này, người tiêu dùng không còn được lợi từ việc tham gia trao đổi hàng hóa, dịch vụ trên
thị trường nữa nên sẽ dừng việc tiêu dùng hàng hóa đó. Như vậy, nếu người tiêu dùng vẫn còn
thu được thặng tiêu dùng từ việc tham gia trao đổi hàng hóa, dịch vụ trên thị trường thì
thặng dư tiêu dùng luôn nhận giá trị dương.
Câu 101:
Độ dốc của đường giá cả - tiêu dùng cho biết hai hàng hóa X Y quan hệ thay thế hay bổ
sung cho nhau.
Mệnh đề đúng.
Đường giá - tiêu dùng tập hợp tất kết hợp tiêu dùng tối ưu khi giá của hàng hóa thay
đổi. Đường giá - tiêu dùng này cho chúng ta biết lượng hàng hóa được tiêu dùng tối ưu tương
ứng với mỗi mức giá của nó. Đường giá - tiêu dùng thể một đường dốc lên từ trái qua
phÁi hoặc dốc xuống từ trái qua phÁi. Độ dốc của đường giá - tiêu dùng sẽ cho biết mối quan
hệ giữa 2 hàng hóa X, Y. Cụ thể là:
+) Nếu đường giá - tiêu dùng dốc lên từ trái qua phÁi thì điều này hàm ý khi P
X
giÁm thì n
lượng hàng hóa X tăng đồng thời sÁn lượng hàng hóa Y cũng tăng. Do đó, trong trường hợp
này, hai hàng hóa X và Y là hàng hóa bổ sung.
+) Nếu đường giá - tiêu dùng dốc xuống từ trái qua phÁi thì điều này hàm ý khi P
X
giÁm thì
sÁn lượng hàng hóa X tăng đồng thời sÁn lượng hàng hóa Y giÁm. Do đó, trong trường hợp
này, hai hàng hóa X và Y là hàng hóa thay thế.
9
Câu 102:
Bạn thích ăn bánh hơn ăn kẹo trong khi bạn Mai thích ăn kẹo hơn ăn bánh. Ích lợi hai bạn
thu được từ bánh và kẹo có thể biểu diễn trên đồ thị như sau:
Vậy, hình (a) hình biểu diễn ích lợi của Hà còn hình (b) là hình biểu diễn ích lợi của Mai.
Mệnh đề sai.
Câu 103:
Khi giá của một hàng hóa thay đổi, các yếu tố khác giữ nguyên, độ dốc của đường ngân sách
thay đi.
Mệnh đề đúng.
+) Khi giá của 1 trong 2 hàng hóa tăng:
Khi giá của hàng hóa X tăng trong khi thu nhập của người tiêu dùng giá của hàng hóa Y
không thay đổi thì giao điểm của đường ngân sách với trục hoành
I
P
X
sẽ giÁm còn giao điểm
của đường ngân sách với trục tung
I
P
Y
không thay đổi. Do đó, đường ngân sách sẽ quay o
trong và trở nên dốc hơn (từ đường ngân sách BL
1
thành đường ngân sách BL
2
trong đồ thị).
10
Khi giá của hàng hóa Y tăng trong khi thu nhập của người tiêu dùng giá của hàng hóa X
không thay đổi thì giao điểm của đường ngân sách với trục tung
I
P
Y
sẽ giÁm còn giao điểm
của đường ngân sách với trục hoành
I
P
X
không thay đổi. Do đó, đường ngân sách sẽ quay vào
trong trở nên thoÁi hơn (từ đường ngân sách BL
1
thành đường ngân sách BL
3
trong đồ thị).
+) Khi giá của 1 trong 2 hàng hóa giảm:
Khi giá của hàng hóa X giÁm trong khi thu nhập của người tiêu dùng và giá của hàng hóa Y
không thay đổi thì giao điểm của đường ngân sách với trục hoành
I
P
X
sẽ tăng còn giao điểm
của đường ngân sách với trục tung
I
P
Y
không thay đổi. Do đó, đường ngân sách sẽ quay ra
ngoài và trở nên dốc hơn (từ đường ngân sách BL
1
thành đường ngân sách BL
2
trong đồ thị).
Khi giá của hàng hóa Y giÁm trong khi thu nhập của người tiêu dùng và giá của hàng hóa X
không thay đổi thì giao điểm của đường ngân sách với trục tung
I
P
Y
sẽ tăng còn giao điểm
của đường ngân sách với trục hoành
I
P
X
không thay đổi. Do đó, đường ngân sách sẽ quay ra
ngoài trở nên thoÁi hơn (từ đường ngân sách BL
1
thành đường ngân sách BL
3
trong đồ thị).
11
Như vậy, khi giá của một hàng hóa thay đổi, các yếu tố khác giữ nguyên, độ dốc của đường
ngân sách sẽ thay đổi.
Câu 104:
Khi
𝑀𝑈
X
>
𝑀𝑈
Y
thì người tiêu dùng nên tăng mua hàng hóa X, giảm mua hàng hóa Y.
𝑃
X
𝑃
Y
Mệnh đề đúng.
Trong trường hợp
MU
X
>
MU
Y
, bỏ 1 đồng ra mua hàng hóa X sẽ mang lại ích lợi nhiều hơn khi
P
X
P
Y
bỏ 1 đồng ra mua hàng hóa Y. Trong đồ thị trên, người tiêu dùng đang tiêu dùng tại điểm A.
Khi đó, người tiêu dùng nên tăng tiêu dùng hàng hóa XgiÁm tiêu dùng hàng hóa Y để dịch
chuyển từ điểm A đến điểm kết hợp tiêu dùng tối ưu E và tăng mức ích lợi từ U
1
lên U
2
.
Câu 105:
Nếu một hàng hóa hàng hóa Giffen, phải hàng hóa thứ cấp ngược lại, nếu một hàng
hóa là thứ cấp, nó phải là hàng hóa Giffen.
Mệnh đề sai.
Nếu một hàng hóa hàng hóa Giffen thì nó phÁi hàng hóa thứ cấp nhưng nếu một hàng hóa
thứ cấp thì không nhất thiết đó phÁi hàng hóa Giffen. Cụ thể, xét trường hợp X hàng
hóa thứ cấp P
X
tăng. Đường ngân sách ban đầu BL
1
, kết hợp tiêu dùng tối ưu ban đầu
điểm A. Theo Ánh hưởng thay thế, khi giá hàng hóa X tăng, hàng hóa X trở nên đắt hơn ơng
12
đối so với hàng hóa Y nên người tiêu dùng sẽ giÁm tiêu dùng hàng a X tăng tiêu dùng
hàng hóa Y, kết hợp tiêu dùng tối ưu chuyển từ điểm A (tương ứng với mức sÁn lượng X
1
) sang
điểm B (tương ứng với mức sÁn lượng X
2
) sao cho mức ích lợi của người tiêu dùng không thay
đổi. Lúc này, Ánh hưởng thay thế SE mang dấu âm. Tại điểm B, tạo dựng đường ngân sách giÁ
định tiếp xúc với đường bàng quan U
1
tại B. Theo Ánh hưởng thu nhập, ghàng hóa X tăng
làm thu nhập thực tế của người tiêu dùng giÁm nên đường ngân sách giÁ định dịch chuyển song
song vào trong trở thành đường ngân sách BL
2
. Do X hàng hóa thứ cấp nên khi thu nhập
thực tế của người tiêu dùng giÁm, sÁn lượng hàng hóa X sẽ tăng. Lúc này, Ánh hưởng thu nhập
IE mang dấu dương. Tiếp theo, chúng ta cần phÁi vẽ đường bàng quan U
2
tiếp xúc với đường
ngân sách BL
2
tại điểm C. Kết hợp tiêu dùng tối ưu lúc này điểm C. Do Ánh hưởng thu nhập
và Ánh hưởng thay thế ngược chiều nhau, nếu Ánh hưởng thay thế lấn át Ánh hưởng thu nhập
(|SE| > |IE|) thì trong trường hợp này, tổng Ánh hưởng TE sẽ cùng chiều với Ánh hưởng thay
thế SEn tổng Ánh hưởng TE cũng mang dấu âm. Như vậy, điểm C phÁi tương ứng với mức
sÁn lượng X
3
lớn hơn X
2
nhưng nhỏ hơn X
1
. Điều này hàm ý khi Px tăng thì sÁn lượng hàng
hóa X sẽ giÁm ít, hay nói cách khác, một sự thay đổi lớn trong giá chỉ dẫn đến một sự thay đổi
nhỏ trong lượng cầu. Do đó, đường cầu về hàng hóa X đường dốc xuống từ trái qua phÁi và
tương đối dốc, ít co giãn theo giá.
Câu 106:
Khi quá trình mua bán diễn ra, người tiêu dùng luôn thu được thặng dư tiêu dùng.
Mệnh đề sai.
13
Khi quá trình mua bán diễn ra, nếu mức giá người bán đặt ra đúng bằng mức giá người
tiêu dùng sẵn sàng trÁ thì người tiêu dùng sẽ không thu được thặng dư tiêu dùng.
Câu 107:
Đường thu nhập tiêu dùng được sử dụng để xây dựng đường Engel còn đường giá cả - tiêu
dùng được sử dụng để xây dựng đường cầu cá nn.
Mệnh đề đúng.
+) Mối quan hệ giữa đường thu nhập tiêu dùng và đường Engel:
Đường thu nhập - tiêu dùng có thể là đường dốc lên cũng có thể đường dốc xuống nên một
cách tổng quát, đường thu nhập - tiêu dùng một đường dốc lên sau đó vòng ngược lại về phía
sau. Như vậy, đường thu nhập - tiêu dùng được sdụng để xây dựng đường Engel chúng
ta đã học chương 2 hai đường này đều biểu diễn mối quan hệ giữa thu nhập và lượng cầu
về hàng hóa dịch vụ của người tiêu dùng.
+) Mối quan hệ giữa đường giá - tiêu dùng đường cầu nhân:
Xét trường hợp giá hàng hóa X giÁm (từ P
X1
-> P
X2
-> P
X3
), đường BL sẽ quay ra ngoài (từ
BL
1
thành BL
2
thành BL
3
), kết hợp tiêu dùng tối ưu thay đổi từ E
1
thành E
2
thành E
3
. Nối 3
điểm E
1
, E
2
, E
3
với nhau ta đường giá - tiêu dùng. Điểm E
1
tương ứng với điểm A (P
1
;
Q
1
), điểm E
2
tương ứng với điểm B (P
2
; Q
2
), điểm E
3
tương ứng với điểm C (P
3
; Q
3
). thể
thấy trường hợp này tồn tại mối quan hệ hàm số giữa P và Q, trong đó P và Q có mối quan hệ
nghịch biến. Do đó, xÁy ra sự di chuyển dọc xuống dưới/sang phÁi trên đường cầu (từ điểm A
-> B -> C). Như vậy, đường giá - tiêu dùng được sử dụng để xây dựng đường cầu nhân.
14
Đường Engel
Đường thu nhập - tiêu dùng
Câu 108:
Hàm ích lợi dạng U = min{X;Y} (với X, Y hai hàng hóa trong tiêu dùng) đường bàng
quan dạng tuyến tính.
Mệnh đề sai.
Hàm ích lợi dạng U = min{X;Y} (với X, Y hai hàng hóa trong tiêu dùng) hàm ích lợi của
hai hàng hóa bổ sung hoàn hÁo theo tỉ lệ 1:1, nghĩa là việc tiêu dùng 1 đơn vị hàng hóa X bắt
buộc phÁi tiêu dùng cùng 1 đơn vịng hóa Y. Nếu như chỉ tăng tiêu dùng hàng hóa X, không
tăng tiêu dùng Y ngược lại thì tổng ích lợi của người tiêu dùng sẽ không thay đổi. dụ như
giày trái và giày phÁi hai hàng hóa bổ sung hoàn hÁo theo tỉ lệ 1:1 một chiếc giày trái bắt
buộc phÁi đi cùng một chiếc giày phÁi để tạo thành một đôi giày hoàn chỉnh. Đường bàng quan
của hai hàng hóa bổ sung hoàn hÁo có dạng chữ L.
15
Câu 109:
Quy luật ích lợi cận biên giảm dần giải thích vì sao đường cầu ở dạng tổng quát có dạng dốc
xuống từ trái qua phải.
Mệnh đề đúng.
Theo quy luật ích lợi cận biên giÁm dần, trong một khoÁng thời gian nhất định, càng tiêu dùng
nhiều một loại hàng hóa thì mức ích lợi tăng thêm đối với những đơn vị hàng hóa về sau sẽ
ngày càng giÁm. Do đó, mức giá người tiêu dùng sẵn sàng chi trÁ cho những đơn vị hàng
hóa về sau cũng ngày càng giÁm. Như vậy, khi sÁn lượng Q tăng dần thì mức giá người tiêu
dùng sẵn sàng chi trÁ giÁm dần, hay nói cách khác, ta mối quan hệ nghịch biến (ngược chiều)
giữa mức giá sÁn lượng, đây chính nội dung của luật cầu. Vậy chúng ta thể kết luận
rằng quy luật ích lợi cận biên giÁm dần giÁi thích vì sao đường cầu dốc xuống từ trái qua
phÁi.
Câu 110:
Độ dốc của đường bàng quan biểu thị tỷ lệ mà người tiêu dùng sẵn sàng đánh đổi hai hàng
hóa cho nhau.
Mệnh đề đúng.
Độ dốc của đường bàng quan được đo bằng tỉ lệ thay thế cận biên (MRS). Chúng ta sẽ xây
dựng công thức tính MRS như sau.
+) Khi tiêu dùng thêm hàng hóa X, tổng ích lợi thay đổi một lượng là: TU = MU
X
. X
+) Khi tiêu dùng thêm hàng hóa Y, tổng ích lợi thay đổi một lượng là: TU = MU
Y
. Y
Cần chú ý rằng khi di chuyển dọc trên một đường bàng quan thì tổng ích lợi của người tiêu
dùng không thay đổi, do đó TU = 0 MU
X
. X + MU
Y
. Y = 0 MU
X
. X = - MU
Y
. Y
∆Y
= -
MU
X
= MRS. Như vậy, tỉ lệ thay thế cận biên MRS được tính bằng
∆Y
hoặc
MU
X
.
∆X
MU
Y
∆X
MU
Y
Trong đó,
∆Y
thể hiện tỉ lệ đánh đổi 2 hàng hóa cho nhau.
∆X
16
Câu 111:
Một người tiêu dùng hợp sẽ tăng tiêu dùng một hàng hóa cho đến tận khi ích lợi cận biên
của đơn vị cuối cùng bằng giá bán.
Mệnh đề đúng.
Thặng dư tiêu dùng là phần giá trị mà người tiêu dùng được lợi từ việc tham gia trao đổi hàng
hóa, dịch vụ trên thị trường. Một người tiêu dùng hợp sẽ tăng tiêu dùng một hàng hóa cho
đến tận khi thặng tiêu dùng của họ bằng 0. Lúc này, người tiêu dùng không còn được lợi từ
việc tham gia trao đổi hàng hóa, dịch vụ trên thị trường nữa nên sẽ dừng việc tiêu dùng hàng
hóa đó.
Để xác định thặng tiêu dùng, chúng ta cần phÁi tính toán phần chênh lệch giữa mức giá mà
người tiêu dùng sẵn sàng trÁ để thể mua được một loại hàng hóa với mức giá thực tế họ phÁi
trÁ khi mua hàng hóa đó (hay còn gọi mức giá thị trường). Mức giá người tiêu dùng sẵn
sàng chi trÁ cho hàng hóa còn thể được đo lường bằng ích lợi cận biên MU. Do đó, thặng
tiêu dùng còn thể được tính bằng công thức: CS = MU P. Như vậy, một người tiêu
dùng hợp sẽ tiếp tục tăng tiêu dùng một hàng hóa cho đến khi không còn chênh lệch giữa
MU P, nghĩa ích lợi cận biên của đơn vị cuối cùng bằng giá bán, khi đó thặng tiêu
dùng sẽ bằng 0.
Câu 112:
Đường ngân sách luôn là một đường tuyến tính, liên tục trong mọi trường hợp tiêu dùng.
Mệnh đề sai.
Không phÁi lúc nào đường ngân sách cũng đường thẳng tuyến tính, dốc xuống từ trái qua
phÁi. Đường ngân sách thể không phÁi đường thẳng tuyến tính trong trường hợp nhà sÁn
xuất đưa ra chiến dịch khuyến mãi đối với hàng hóa X, cụ thể là: khi mua n đơn vị hàng hóa X
mức giá P
X
1
, người tiêu dùng sẽ được giÁm giá z% cho những đơn vị hàng hóa X tiếp theo.
Khi đó, đường ngân sách trong đoạn từ 0 đến n vẫn đường ngân sách ban đầu (BL
1
) với độ
dốc độ lớn bằng
P
X
1
. Trong đoạn từ n trở đi, do lúc này người tiêu dùng được mua hàng hóa
P
Y
với mức giá rẻ hơn nên giá hàng hóa X giÁm, dẫn đến độ lớn của độ dốc đường ngân sách
P
X
2
cũng sẽ giÁm (do P < P ). Trong miền này, đường ngân sách trở nên thoÁi hơn (đường
P
Y
X
2
X
1
BL
2
). Như vậy, trong trường hợp này, đường ngân sách một đường gãy khúc tại điểm A như
trong đồ thị.
17
Câu 113:
Điểm kết hợp tiêu dùng tối ưu điểm tại đó người tiêu dùng mua được nhiều hàng hóa nhất
và mang lại độ thỏa mãn (ích lợi) cao nhất cho người tiêu dùng.
Mệnh đề sai.
Kết hợp tiêu dùng tối ưu kết hợp hàng hóa mang lại độ thỏa mãn (mức ích lợi) cao nhất cho
người tiêu dùng trong giới hạn ngân sách hiện chứ không phÁi điểm tại đó người tiêu
dùng mua được nhiều hàng hóa nhất.
K¿t hợp tiêu dùng tối °u
Trong đồ thị trên, do thu nhập của người tiêu dùng hữu hạn nên người tiêu dùng chỉ có một
đường ngân sách tương ứng với một mức thu nhập duy nhất. Bên cạnh đó, người tiêu dùng
3 đường bàng quan khác nhau tương ứng với các mức ích lợi khác nhau. Trong các kết hợp
hàng hóa đồ thị, kết hợp hàng hóa F nằm trên đường bàng quan U
3
xa gốc tọa độ nhất, mang
lại mức ích lợi cao nhất cho người tiêu dùng nhưng lại vượt quá giới hạn ngân sách nên người
tiêu dùng không thể lựa chọn kết hợp hàng hóa F cũng như tất các kết hợp hàng hóa khác
nằm trên đường U
3
. Đối với kết hợp hàng hóa D, người tiêu dùng hoàn toàn thể mua được
kết hợp hàng hóa này nhưngD nằm phía trong đường ngân sách nên việc tiêu dùng đây
18
không hiệu quÁ. Xét 2 kết hợp hàng hóa A E cùng nằm trên đường ngân sách, do kết hợp
hàng hóa E nằm trên đường bàng quan U
2
xa gốc tọa độ hơn kết hợp hàng hóa A nằm trên
đường bàng quan U
1
nên kết hợp hàng hóa E sẽ mang lại mức ích lợi cao n kết hợp hàng hóa
A tất các kết hợp hàng hóa khác nằm trên đường bàng quan U
1
. Do đó, kết hợp tiêu dùng
tối ưu là tiếp điểm của đường bàng quan và đường ngân sách và là điểm E.
Câu 114:
Với hàng hóa thông thường, ảnh hưởng thay thế ảnh hưởng thu nhập tác động ngược
chiều với nhau.
Mệnh đề sai.
Xét X hàng hóa thông thường, giÁ sử P
X
tăng. Đường ngân sách ban đầu BL
1
, kết hợp tiêu
dùng tối ưu ban đầu điểm A. Theo Ánh hưởng thay thế, khi giá hàng hóa X tăng, hàng hóa X
trở nên đắt hơn tương đối so với hàng hóa Y nên người tiêu dùng sẽ giÁm tiêu dùng hàng hóa
X tăng tiêu dùng hàng hóa Y, kết hợp tiêu dùng tối ưu chuyển từ điểm A (tương ứng với
mức sÁn lượng X
1
) sang điểm B (tương ứng với mức sÁn lượng X
2
) sao cho mức ích lợi của
người tiêu dùng không thay đổi. Lúc này, Ánh hưởng thay thế SE mang dấu âm. Tại điểm B,
tạo dựng đường ngân sách giÁ định tiếp xúc với đường bàng quan U
1
tại B. Theo Ánh hưởng
thu nhập, giá hàng hóa X tăng làm thu nhập thực tế của người tiêu dùng giÁm nên đường ngân
sách giÁ định dịch chuyển song song vào trong trở thành đường ngân sách BL
2
. Do X hàng
hóa thông thường nên khi thu nhập thực tế của người tiêu dùng giÁm, sÁn lượng hàng hóa X
cũng sẽ giÁm. Lúc này, Ánh hưởng thu nhập IE cũng mang dấu âm. Như vậy, đối với hàng hóa
thông thường, Ánh hưởng thay thế và Ánh hưởng thu nhập có tác động cùng chiều với nhau.
Câu 115:
Ràng buộc về ngân sách cho thấy số lượng tối đa một hàng hóa thể mua được với một lượng
xác định hàng hóa khác đã mua.
19
Mệnh đề đúng.
thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng giÁ định người tiêu dùng chi hết thu nhập của
mình để mua hàng hóa dịch vụ. Như vậy, ràng buộc ngân sách chỉ ra rằng lượng chi tiêu cho
các hàng hóa dịch vụ không thể vượt quá mức thu nhập của người tiêu dùng. Do đó, khi đã xác
định được số lượng hàng hóa X đã mua thì người tiêu dùng sẽ tính toán số tiền còn lại thể
chi tiêu cho hàng hóa Y xác định số lượng hàng hóa Y tối đa họ thể mua được với
khoÁn tiền còn lại đó.
Câu 116:
Khi giá giảm, ảnh hưởng thu nhập luôn nhận giá trị âm còn ảnh hưởng thay thế thể nhận
giá trị âm hoặc dương tùy thuộc vào tính chất của hàng hóa.
Mệnh đề sai.
Ành hưởng thay thế thể hiện sự thay đổi quyết định tiêu dùng do sự thay đổi giá tương đối của
một hàng hóa so với hàng hóa khác gây ra. Dấu của Ánh hưởng thay thế không phụ thuộc vào
việc hàng hóa đang xét là thông thường hay thứ cấp mà luôn ngược chiều với sự thay đổi giá.
Cụ thể, khi giá hàng hóa X giÁm, hàng hóa X trở nên rẻ hơn tương đối so với hàng hóa Y nên
người tiêu dùng sẽ tăng tiêu dùng hàng hóa X giÁm tiêu dùng hàng hóa Y. Do lượng hàng
hóa X tăng nên Ánh hưởng thay thế (SE) sẽ luôn mang dấu dương, bất kể hàng hóa X hàng
hóa thông thường hay thứ cấp.
+) Nếu X hàng hóa thông thường:
+) Nếu X hàng hóa thứ cấp:
20
Câu 117:
Thặng tiêu dùng phần chênh lệch giữa mức giá người tiêu dùng sẵn sàng trả với mức giá
anh ta phải thực trả và về mặt hình học, đó phần diện tích tam giác nằm trên đường giá thị
trường, dưới đường cầu.
Mệnh đề sai.
Thặng tiêu dùng phần chênh lệch giữa mức giá người tiêu dùng sẵn ng trÁ với mức giá
anh ta phÁi thực trÁ về mặt hình học, đó phần diện ch nằm trên đường giá thị trường,
dưới đường cầu, giới hạn từ gốc tọa độ đến mức sÁn lượng thực tế trao đổi trên thị trường
nhưng không nhất thiết phÁi hình tam giác. Cụ thể, trong trường hợp Chính phủ đặt trần giá
ràng buộc thấp hơn mức giá cân bằng không bù đắp toàn bộ phần thiếu hụt trên thị trường,
thặng dư tiêu dùng sẽ là hình thang.
Khi Chính phủ đặt mức trần giá ràng buộc Pc thấp hơn mức giá cân bằng P*, thị trường sẽ xÁy
ra tình trạng thiếu hụt. Trong trường hợp này, nếu Chính phủ không can thiệp vào sÁn lượng
bằng cách cung cấp toàn bộ phần thiếu hụt thì mức sÁn lượng thực tế trao đổi trên thị trường
21
chỉ Q
S
. Khi đó, thặng tiêu dùng phần diện tích trên đường giá thị trường Pc, dưới đường
cầu, giới hạn từ gốc tọa độ đến mức sÁn lượng Qsđó chính diện tích hình thang AFGPc.
Câu 118:
Các đường bàng quan luôn có độ dốc giảm dần khi tăng tiêu dùng hàng hóa trục hoành.
Mệnh đề sai.
Đối với hai hàng hóa thay thế hoàn hÁo, phương trình tổng quát của hàm ích lợi U = aX +
bY. Trong trường hợp này, độ dốc của đường bàng quan luôn không đổi do tỉ lệ thay thế cận
biên MRS luôn hằng số độ lớn =
MU
X
MU
Y
a
= . Do
b
đó, đường bàng quan của 2 hàng hóa
thay thế hoàn hÁo đường thẳng tuyến tính, dốc xuống từ trái qua phÁi.
Câu 119:
Khi giá của hai hàng hóa không đổi, đường ngân sách chỉ dịch chuyển song song khi thu nhập
của người tiêu dùng thay đổi.
Mệnh đề sai.
Trong điều kiện giá của hai hàng hóa không đổi, thu nhập của người tiêu dùng thay đổi không
phÁi trường hợp duy nhất khiến cho đường ngân sách dịch chuyển song song. Vẫn tồn tại
trường hợp khác khiến cho đường ngân sách dịch chuyển song song, đó trường hợp nhà sÁn
xuất chiến dịch khuyến mãi theo hình thức tặng sÁn phẩm. Cụ thể, giÁ sử nhà sÁn xuất đưa
ra chiến dịch khuyến mãi đối với hàng hóa X, cụ thể là: khi mua n đơn vị hàng hóa X mức
giá P
X
1
, người tiêu dùng sẽ được tặng z đơn vị hàng hóa X miễn phí (điều y chỉ áp dụng với
n đơn vị hàng hóa X đầu tiên). Khi đó, đường ngân sách trong đoạn từ 0 đến n vẫn đường
ngân sách ban đầu (BL
1
). Khi mua được n đơn vị hàng hóa X, người tiêu dùng được tặng miễn
phí z đơn vị sÁn phẩm,vậy người tiêu dùng không phÁi trÁ tiền cho z đơn vị sÁn phẩm này
dẫn đến đường ngân sách bị gián đoạn trong khoÁng (n; n+z). Khi chiến dịch khuyến mãi kết
thúc, người tiêu dùng tiếp tục phÁi trÁ tiền để muang hóa X nên đường ngân sách trở thành
22
đường BL
2
trong đồ thị. Như vậy, trong trường hợp này, đường ngân sách dịch chuyển song
song ra ngoài.
Câu 120:
Độ dốc đường ngân sách thể hiện sự đánh đổi giữa hai hàng hóa.
Mệnh đề sai.
Đường ngân sách phương trình tổng quát I = P
X
.X + P
Y
.Y, trong đó P
X
, P
Y
lần lượt giá
của hai hàng hóa còn X, Y lần lượt số lượng tiêu dùng của hai hàng hóa. Từ phương trình
này, chúng ta có thể biến đổi về dạng Y = f(X) như sau: Y =
P
Y
-
P
X
. X (*).
P
Y
Phương trình (*) cho thấy độ dốc của đường ngân sách được đo bằng -
P
X
, thể hiện giá tương
P
Y
đối của 2 hàng hóa X, Y. Dấu (-) ở đây thể hiện đường ngân sách là đường dốc xuống từ trái
qua phÁi.
23
I
| 1/24

Preview text:


Tác giả: ThS. Nguyễn Việt Hoa
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT SÁCH
KINH TẾ HỌC VI MÔ CƠ BẢN= – CHƯƠNG 4 For K60 FTUers
GIỚI THIỆU VÀ TÁC GIẢ
ThS. Nguyễn Việt Hoa | Master of Research in International Economics.
+) Sở hữu fanpage chia sẻ kiến thức Kinh tế Vi mô: +) Thủ khoa đầu vào Th¿c sĩ ngành Kinh tế quốc tế giÁng d¿y bằng tiếng Anh (MORIE) khóa
2, trường Đ¿i học Ngo¿i thương.
Điểm thi đầu vào: 18.25/20
+) Thủ khoa tốt nghiệp Th¿c sĩ ngành Kinh tế quốc tế giÁng d¿y bằng tiếng Anh (MORIE)
khóa 2, trường Đ¿i học Ngo¿i thương. Điểm học tập: 8.62/10
Điểm bÁo vệ luận văn tốt nghiệp Th¿c sĩ: 9/9
Điểm tổng kết toàn khoá học: 8.7/10
+) Tốt nghiệp bằng xuất sắc chuyên ngành Kinh tế đối ngo¿i, khóa 52, trường Đ¿i học Ngo¿i thương.
Điểm tổng kết toàn khoá học: 3.83/4.0 và 8.9/10
Ranking: Đứng thứ 7/548 sinh viên khoá 52 tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế đối ngo¿i
(chương trình tiêu chuẩn) năm 2017.
+) Hơn 6 năm kinh nghiệm giÁng d¿y Kinh tế vi mô 1+2 (từ tháng 7/2015 đến nay).
+) GiÁi nhất cuộc thi **********

thểliên hệ với cô thông qua các kênh thông tin như sau:
• Fanpage: Vi mô cô Bông (https://www.facebook.com/vimocobong)
• Facebook: Bông Bông (https://www.facebook.com/bongbenho810)
• Email: viethoa.k52@ftu.edu.vn hoanv@ftu.edu.vn
• Hotline: 0378418749 (Cô Việt Hoa – Cô Bông) 1
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Câu 91:
Chính sách sàn giá sẽ làm tăng thặng dư tiêu dùng còn chính sách trần giá sẽ làm giảm thặng dư tiêu dùng. Mệnh đề sai.
+) Xét trường hợp Chính phủ đặt trần giá ràng buộc thấp hơn mức giá cân bằng:
T¿i tr¿ng thái cân bằng, thặng dư tiêu dùng là diện tích tam giác AEP*. T¿i trần giá Pc, nếu
Chính phủ không cung cấp phần thiếu hụt thì thặng dư tiêu dùng là diện tích hình thang AFGPC
còn nếu Chính phủ cung cấp toàn bộ phần thiếu hụt thì thặng dư tiêu dùng là diện tích tam giác
AHPC. Như vậy, chính sách trần giá sẽ làm tăng thặng dư tiêu dùng.
+) Xét trường hợp Chính phủ đặt sàn giá ràng buộc cao hơn mức giá cân bằng:
T¿i tr¿ng thái cân bằng, thặng dư tiêu dùng là diện tích hình tam giác AEP*. T¿i sàn giá PF,
thặng dư tiêu dùng luôn là diện tích hình tam giác AFPF bất kể Chính phủ có thu mua toàn bộ
phần dư thừa hay không. Do diện tích AFPF nhỏ hơn diện tích AEP* nên chính sách sàn giá sẽ
làm giÁm thặng dư tiêu dùng. Câu 92:
Long đang chơi game và càng ngày Long càng thấy trò chơi ít hấp dẫn hơn nhưng Long vẫn
tiếp tục chơi. Điều này cho thấy tổng ích lợi của Long đang giảm theo tốc độ tăng dần. 2 Mệnh đề sai.
Vì càng ngày Long càng thấy trò chơi ít hấp dẫn hơn nhưng Long vẫn tiếp tục chơi nên việc
chơi game của Long đang tuân theo quy luật ích lợi cận biên giÁm dần, khi đó tổng ích lợi của
Long vẫn tăng nhưng tăng theo tốc độ chậm dần còn ích lợi cận biên của Long đối với trò chơi
game đó thì luôn có xu hướng giÁm.
Trong đồ thị trên, khi sÁn lượng tăng những lượng bằng nhau (từ Q1 -> Q2 -> Q3), tổng ích lợi
tăng từ TU1 -> TU2 -> TUmax. Dễ dàng nhận thấy mức độ tăng từ TU2 -> TUmax nhỏ hơn mức
độ tăng từ TU1 -> TU2. Do đó, trong trường hợp này, đường ích lợi cận biên của Long dốc
xuống từ trái qua phÁi và nằm phía trên trục hoành nên tổng ích lợi của Long vẫn sẽ tăng nhưng
tăng với tốc độ chậm dần. Câu 93:
Khi thu nhập tăng lên, kết hợp tiêu dùng tối ưu cho phép người tiêu dùng mua nhiều hơn cả hai hàng hóa. Mệnh đề sai.
Khi thu nhập tăng lên, kết hợp tiêu dùng tối ưu có thể cho phép người tiêu dùng mua nhiều hơn
một hàng hóa và mua ít hơn hàng hóa còn l¿i. Cụ thể, xét trường hợp hàng hóa X là hàng hóa
thông thường và hàng hóa Y là hàng hóa thứ cấp: 3
Khi thu nhập tăng, đường ngân sách dịch chuyển song song ra ngoài từ BL1 thành BL2. Khi đó,
kết hợp tiêu dùng tối ưu thay đổi từ E1 thành E2. T¿i kết hợp tiêu dùng tối ưu mới là E2, người
tiêu dùng mua nhiều hàng hóa X hơn (X2 > X1) nhưng l¿i mua ít hàng hóa Y hơn (Y2 < Y1) so
với kết hợp tiêu dùng tối ưu ban đầu là E1. Câu 94:
Nếu độ dốc của đường bàng quan luôn lớn hơn độ dốc của đường ngân sách, người tiêu dùng
sẽ không đạt được kết hợp tiêu dùng tối ưu. Mệnh đề sai.
Nếu độ dốc của đường bàng quan luôn lớn hơn độ dốc của đường ngân sách, người tiêu dùng
vẫn sẽ đ¿t được kết hợp tiêu dùng tối ưu trong trường hợp giÁi pháp góc. Đó là trường hợp
người tiêu dùng chỉ mua 1 hàng hóa, không tiêu dùng hàng hóa còn l¿i. Khi xÁy ra giÁi pháp
góc, độ dốc đường bàng quan khác với độ dốc đường ngân sách. Cụ thể, ta có 2 trường hợp
tiêu dùng t¿i giÁi pháp góc như sau:
Đường bàng quan luôn dốc hơn đường ngân
Đường bàng quan luôn thoÁi hơn đường sách (MRS > PX/PY) ngân sách (MRS < PX/PY)
Kết hợp tiêu dùng tối ưu đ¿t được t¿i điểm
Kết hợp tiêu dùng tối ưu đ¿t được t¿i điểm
A, t¿i đó người tiêu dùng mua hết hàng hóa
B, t¿i đó người tiêu dùng mua hết hàng hóa X, không mua hàng hóa Y. Y, không mua hàng hóa X. 4 Câu 95:
Độ dốc của đường thu nhập – tiêu dùng cho biết hàng hóa ở trục hoành là hàng hóa thông
thường hay thứ cấp. Mệnh đề đúng.
Đường thu nhập - tiêu dùng là tập hợp tất cÁ kết hợp tiêu dùng tối ưu khi thu nhập của người
tiêu dùng thay đổi. Đường thu nhập - tiêu dùng này cho chúng ta biết lượng hàng hóa được tiêu
dùng tối ưu tương ứng với mỗi mức thu nhập. Đường thu nhập - tiêu dùng có thể là một đường
dốc lên từ trái qua phÁi hoặc dốc xuống từ trái qua phÁi. Độ dốc của đường thu nhập - tiêu dùng
sẽ cho biết hàng hóa đang xét ở trục hoành là hàng hóa thông thường hay thứ cấp. Cụ thể là:
+) Nếu đường thu nhập - tiêu dùng dốc lên từ trái qua phÁi thì điều này hàm ý khi thu nhập
tăng thì sÁn lượng hàng hóa X tăng. Do đó, trong trường hợp này, theo quan niệm của người
tiêu dùng, hàng hóa X là hàng hóa thông thường.
+) Nếu đường thu nhập - tiêu dùng dốc xuống từ trái qua phÁi thì điều này hàm ý khi thu nhập
tăng thì sÁn lượng hàng hóa X giÁm. Do đó, trong trường hợp này, theo quan niệm của người
tiêu dùng, hàng hóa X là hàng hóa thứ cấp. 5 Câu 96:
Thu nhập của người tiêu dùng thay đổi làm tăng độ dốc của đường ngân sách. Mệnh đề sai.
+) Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng (mức giá của 2 hàng hóa X, Y không thay đổi) thì I I
giao điểm của đường ngân sách với trục tung và trục hoành là
và đều tăng theo cùng một PX PY
tỉ lệ, do đó đường ngân sách sẽ dịch chuyển song song ra ngoài (hoặc sang phÁi hoặc lên trên)
từ đường ngân sách BL1 thành đường ngân sách BL2 trong đồ thị.
+) Khi thu nhập của người tiêu dùng giÁm (mức giá của 2 hàng hóa X, Y không thay đổi) thì I I
giao điểm của đường ngân sách với trục tung và trục hoành là
và đều giÁm theo cùng một PX PY
tỉ lệ, do đó đường ngân sách sẽ dịch chuyển song song vào trong (hoặc sang trái hoặc xuống
dưới) từ đường ngân sách BL1 thành đường ngân sách BL3 trong đồ thị.
Như vậy, thu nhập của người tiêu dùng thay đổi sẽ không làm thay đổi độ dốc của đường ngân sách. Câu 97:
Đường bàng quan của hai hàng hóa bổ sung hoàn hảo có hệ số MRS là một hằng số. Mệnh đề sai.
Hai hàng hóa X, Y được gọi là bổ sung hoàn hÁo nếu chúng có thể bổ sung cho nhau theo cùng
một tỉ lệ, việc tiêu dùng X bắt buộc phÁi tiêu dùng cùng Y. Nếu như chỉ tăng tiêu dùng hàng
hóa X, không tăng tiêu dùng Y và ngược lại thì tổng ích lợi của người tiêu dùng sẽ không thay
đổi. Ví dụ như giày trái và giày phÁi là hai hàng hóa bổ sung hoàn hÁo theo tỉ lệ 1:1 vì một
chiếc giày trái bắt buộc phÁi đi cùng một chiếc giày phÁi để tạo thành một đôi giày hoàn chỉnh.
Đối với hai hàng hóa bổ sung hoàn hÁo, phương trình tổng quát của hàm ích lợi là U =
min{aX;bY}. Trong trường hợp này, tỉ lệ thay thế cận biên MRS không tồn tại do hai hàng hóa
không thể thay thế được cho nhau. Đường bàng quan của hai hàng hóa bổ sung hoàn hÁo có dạng chữ L. 6 Câu 98:
Đường bàng quan nằm xa gốc tọa độ hơn minh họa mức thu nhập cao hơn. Mệnh đề sai.
Đường bàng quan là đường biểu diễn các kết hợp hàng hóa khác nhau cùng mang lại một mức
ích lợi (mức thỏa mãn) cho người tiêu dùng. Tất cÁ các điểm cùng thuộc một đường bàng quan
sẽ có mức ích lợi như nhau. Đường bàng quan nằm xa gốc tọa độ sẽ minh họa mức ích lợi (mức
thỏa mãn) cao hơn. Chúng ta có thể chứng minh tính chất này bằng đồ thị sau đây.
Xét 2 đường bàng quan U1, U2 trong đó U2 nằm xa gốc tọa độ hơn U1. Lấy điểm A thuộc đường
bàng quan U1 và điểm B thuộc đường bàng quan U2. Ta thấy kết hợp hàng hóa A và B có cùng
số lượng hàng hóa Y nhưng kết hợp hàng hóa B có số lượng hàng hóa X nhiều hơn kết hợp
hàng hóa A (X2 > X1). Theo giÁ định người tiêu dùng luôn thích nhiều hơn ít, kết hợp hàng hóa
B sẽ mang lại mức ích lợi cao hơn kết hợp hàng hóa A. Do đó, tất cÁ các điểm nằm trên đường
bàng quan U2 đều có mức ích lợi cao hơn tất cÁ các điểm nằm trên đường bàng quan U1. Hay
nói cách khác, đường bàng quan nào càng xa gốc tọa độ thì mang lại mức thỏa mãn càng cao cho người tiêu dùng. Câu 99:
Hàm ích lợi dạng U = aX + bY (với X, Y là hai hàng hóa trong tiêu dùng) có đường bàng quan
dạng cong lồi về phía gốc tọa độ. 7 Mệnh đề sai.
Hàm ích lợi dạng U = aX + bY là hàm ích lợi của hai hàng hóa thay thế hoàn hÁo. Hai hàng
hóa X, Y được gọi là thay thế hoàn hÁo nếu chúng có thể thay thế cho nhau theo cùng một tỉ
lệ, nghĩa là khi muốn tăng tiêu dùng hàng hóa này cần phÁi giÁm tiêu dùng hàng hóa kia với
một tỉ lệ không đổi. Ví dụ, nếu như việc uống một cốc trà sữa mang lại ích lợi cho bạn đúng
bằng khi bạn uống một cốc cà phê thì trà sữa và cà phê được gọi là hàng hóa thay thế hoàn hÁo
đối với bạn theo tỉ lệ 1:1. Trong trường hợp này, độ dốc của đường bàng quan luôn không đổi MU a
do tỉ lệ thay thế cận biên MRS luôn là hằng số và có độ lớn =
X = . Do đó, đường bàng quan MUY b
của 2 hàng hóa thay thế hoàn hÁo là đường thẳng tuyến tính, dốc xuống từ trái qua phÁi. Câu 100:
Vì ích lợi cận biên luôn có xu hướng giảm dần nên thặng dư tiêu dùng luôn nhận giá trị âm. Mệnh đề sai.
Thặng dư tiêu dùng là phần giá trị mà người tiêu dùng được lợi từ việc tham gia trao đổi hàng
hóa, dịch vụ trên thị trường. Để xác định thặng dư tiêu dùng, chúng ta cần phÁi tính toán phần
chênh lệch giữa mức giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trÁ để có thể mua được một loại hàng
hóa với mức giá thực tế họ phÁi trÁ khi mua hàng hóa đó (hay còn gọi là mức giá thị trường).
Như vậy, công thức tính thặng dư tiêu dùng là: CS = WTP – P Trong đó:
• WTP (willingness to pay) là mức giá mà người mua sẵn sàng trÁ cho hàng hóa hay đó là các
mức giá dọc theo đường cầu vì đường cầu thể hiện các mức giá khác nhau mà người mua sẵn
sàng chi trÁ cho mỗi đơn vị sÁn phẩm.
• P là mức giá thị trường.
Ngoài ra, chúng ta có thể dùng đại lượng ích lợi cận biên MU để đo lường mức giá mà người
tiêu dùng sẵn sàng chi trÁ cho hàng hóa. Do đó, thặng dư tiêu dùng còn có thể được tính bằng
công thức: CS = MU – P. Một người tiêu dùng hợp lý sẽ tiếp tục tăng tiêu dùng một hàng hóa
cho đến khi không còn chênh lệch giữa MU và P, nghĩa là khi đó thặng dư tiêu dùng bằng 0. 8
Lúc này, người tiêu dùng không còn được lợi từ việc tham gia trao đổi hàng hóa, dịch vụ trên
thị trường nữa nên sẽ dừng việc tiêu dùng hàng hóa đó. Như vậy, nếu người tiêu dùng vẫn còn
thu được thặng dư tiêu dùng từ việc tham gia trao đổi hàng hóa, dịch vụ trên thị trường thì
thặng dư tiêu dùng luôn nhận giá trị dương. Câu 101:
Độ dốc của đường giá cả - tiêu dùng cho biết hai hàng hóa X và Y có quan hệ thay thế hay bổ sung cho nhau. Mệnh đề đúng.
Đường giá cÁ - tiêu dùng là tập hợp tất cÁ kết hợp tiêu dùng tối ưu khi giá cÁ của hàng hóa thay
đổi. Đường giá cÁ - tiêu dùng này cho chúng ta biết lượng hàng hóa được tiêu dùng tối ưu tương
ứng với mỗi mức giá của nó. Đường giá cÁ - tiêu dùng có thể là một đường dốc lên từ trái qua
phÁi hoặc dốc xuống từ trái qua phÁi. Độ dốc của đường giá cÁ - tiêu dùng sẽ cho biết mối quan
hệ giữa 2 hàng hóa X, Y. Cụ thể là:
+) Nếu đường giá cÁ - tiêu dùng dốc lên từ trái qua phÁi thì điều này hàm ý khi PX giÁm thì sÁn
lượng hàng hóa X tăng và đồng thời sÁn lượng hàng hóa Y cũng tăng. Do đó, trong trường hợp
này, hai hàng hóa X và Y là hàng hóa bổ sung.
+) Nếu đường giá cÁ - tiêu dùng dốc xuống từ trái qua phÁi thì điều này hàm ý khi PX giÁm thì
sÁn lượng hàng hóa X tăng và đồng thời sÁn lượng hàng hóa Y giÁm. Do đó, trong trường hợp
này, hai hàng hóa X và Y là hàng hóa thay thế. 9 Câu 102:
Bạn Hà thích ăn bánh hơn ăn kẹo trong khi bạn Mai thích ăn kẹo hơn ăn bánh. Ích lợi hai bạn
thu được từ bánh và kẹo có thể biểu diễn trên đồ thị như sau:
Vậy, hình (a) là hình biểu diễn ích lợi của Hà còn hình (b) là hình biểu diễn ích lợi của Mai. Mệnh đề sai. Câu 103:
Khi giá của một hàng hóa thay đổi, các yếu tố khác giữ nguyên, độ dốc của đường ngân sách thay đổi. Mệnh đề đúng.
+) Khi giá của 1 trong 2 hàng hóa tăng:
• Khi giá của hàng hóa X tăng trong khi thu nhập của người tiêu dùng và giá của hàng hóa Y I
không thay đổi thì giao điểm của đường ngân sách với trục hoành là sẽ giÁm còn giao điểm PX của đường I
ngân sách với trục tung là không thay đổi. Do đó, đường ngân sách sẽ quay vào PY
trong và trở nên dốc hơn (từ đường ngân sách BL1 thành đường ngân sách BL2 trong đồ thị). 10
• Khi giá của hàng hóa Y tăng trong khi thu nhập của người tiêu dùng và giá của hàng hóa X I
không thay đổi thì giao điểm của đường ngân sách với trục tung là sẽ giÁm còn giao điểm PY của I
đường ngân sách với trục hoành là không thay đổi. Do đó, đường ngân sách sẽ quay vào PX
trong và trở nên thoÁi hơn (từ đường ngân sách BL1 thành đường ngân sách BL3 trong đồ thị).
+) Khi giá của 1 trong 2 hàng hóa giảm:
• Khi giá của hàng hóa X giÁm trong khi thu nhập của người tiêu dùng và giá của hàng hóa Y I
không thay đổi thì giao điểm của đường ngân sách với trục hoành là sẽ tăng còn giao điểm PX của I
đường ngân sách với trục tung là không thay đổi. Do đó, đường ngân sách sẽ quay ra PY
ngoài và trở nên dốc hơn (từ đường ngân sách BL1 thành đường ngân sách BL2 trong đồ thị).
• Khi giá của hàng hóa Y giÁm trong khi thu nhập của người tiêu dùng và giá của hàng hóa X I
không thay đổi thì giao điểm của đường ngân sách với trục tung là sẽ tăng còn giao điểm PY của đường I
ngân sách với trục hoành là không thay đổi. Do đó, đường ngân sách sẽ quay ra PX
ngoài và trở nên thoÁi hơn (từ đường ngân sách BL1 thành đường ngân sách BL3 trong đồ thị). 11
Như vậy, khi giá của một hàng hóa thay đổi, các yếu tố khác giữ nguyên, độ dốc của đường ngân sách sẽ thay đổi. Câu 104: 𝑀𝑈 𝑀𝑈 Khi
X > Y thì người tiêu dùng nên tăng mua hàng hóa X, giảm mua hàng hóa Y. 𝑃X 𝑃Y Mệnh đề đúng. MU MU Trong trường hợp
X > Y, bỏ 1 đồng ra mua hàng hóa X sẽ mang lại ích lợi nhiều hơn khi PX PY
bỏ 1 đồng ra mua hàng hóa Y. Trong đồ thị trên, người tiêu dùng đang tiêu dùng tại điểm A.
Khi đó, người tiêu dùng nên tăng tiêu dùng hàng hóa X và giÁm tiêu dùng hàng hóa Y để dịch
chuyển từ điểm A đến điểm kết hợp tiêu dùng tối ưu E và tăng mức ích lợi từ U1 lên U2. Câu 105:
Nếu một hàng hóa là hàng hóa Giffen, nó phải là hàng hóa thứ cấp và ngược lại, nếu một hàng
hóa là thứ cấp, nó phải là hàng hóa Giffen. Mệnh đề sai.
Nếu một hàng hóa là hàng hóa Giffen thì nó phÁi là hàng hóa thứ cấp nhưng nếu một hàng hóa
là thứ cấp thì không nhất thiết đó phÁi là hàng hóa Giffen. Cụ thể, xét trường hợp X là hàng
hóa thứ cấp và PX tăng. Đường ngân sách ban đầu là BL1, kết hợp tiêu dùng tối ưu ban đầu là
điểm A. Theo Ánh hưởng thay thế, khi giá hàng hóa X tăng, hàng hóa X trở nên đắt hơn tương 12
đối so với hàng hóa Y nên người tiêu dùng sẽ giÁm tiêu dùng hàng hóa X và tăng tiêu dùng
hàng hóa Y, kết hợp tiêu dùng tối ưu chuyển từ điểm A (tương ứng với mức sÁn lượng X1) sang
điểm B (tương ứng với mức sÁn lượng X2) sao cho mức ích lợi của người tiêu dùng không thay
đổi. Lúc này, Ánh hưởng thay thế SE mang dấu âm. Tại điểm B, tạo dựng đường ngân sách giÁ
định tiếp xúc với đường bàng quan U1 tại B. Theo Ánh hưởng thu nhập, giá hàng hóa X tăng
làm thu nhập thực tế của người tiêu dùng giÁm nên đường ngân sách giÁ định dịch chuyển song
song vào trong trở thành đường ngân sách BL2. Do X là hàng hóa thứ cấp nên khi thu nhập
thực tế của người tiêu dùng giÁm, sÁn lượng hàng hóa X sẽ tăng. Lúc này, Ánh hưởng thu nhập
IE mang dấu dương. Tiếp theo, chúng ta cần phÁi vẽ đường bàng quan U2 tiếp xúc với đường
ngân sách BL2 tại điểm C. Kết hợp tiêu dùng tối ưu lúc này là điểm C. Do Ánh hưởng thu nhập
và Ánh hưởng thay thế ngược chiều nhau, nếu Ánh hưởng thay thế lấn át Ánh hưởng thu nhập
(|SE| > |IE|) thì trong trường hợp này, tổng Ánh hưởng TE sẽ cùng chiều với Ánh hưởng thay
thế SE nên tổng Ánh hưởng TE cũng mang dấu âm. Như vậy, điểm C phÁi tương ứng với mức
sÁn lượng X3 lớn hơn X2 nhưng nhỏ hơn X1. Điều này hàm ý khi Px tăng thì sÁn lượng hàng
hóa X sẽ giÁm ít, hay nói cách khác, một sự thay đổi lớn trong giá chỉ dẫn đến một sự thay đổi
nhỏ trong lượng cầu. Do đó, đường cầu về hàng hóa X là đường dốc xuống từ trái qua phÁi và
tương đối dốc, ít co giãn theo giá. Câu 106:
Khi quá trình mua bán diễn ra, người tiêu dùng luôn thu được thặng dư tiêu dùng. Mệnh đề sai. 13
Khi quá trình mua bán diễn ra, nếu mức giá mà người bán đặt ra đúng bằng mức giá mà người
tiêu dùng sẵn sàng trÁ thì người tiêu dùng sẽ không thu được thặng dư tiêu dùng. Câu 107:
Đường thu nhập – tiêu dùng được sử dụng để xây dựng đường Engel còn đường giá cả - tiêu
dùng được sử dụng để xây dựng đường cầu cá nhân. Mệnh đề đúng.
+) Mối quan hệ giữa đường thu nhập – tiêu dùng và đường Engel:
Đường thu nhập - tiêu dùng có thể là đường dốc lên cũng có thể là đường dốc xuống nên một
cách tổng quát, đường thu nhập - tiêu dùng là một đường dốc lên sau đó vòng ngược lại về phía
sau. Như vậy, đường thu nhập - tiêu dùng được sử dụng để xây dựng đường Engel mà chúng
ta đã học ở chương 2 vì hai đường này đều biểu diễn mối quan hệ giữa thu nhập và lượng cầu
về hàng hóa dịch vụ của người tiêu dùng.
Đường thu nhập - tiêu dùng Đường Engel
+) Mối quan hệ giữa đường giá cÁ - tiêu dùng và đường cầu cá nhân:
Xét trường hợp giá hàng hóa X giÁm (từ PX1 -> PX2 -> PX3), đường BL sẽ quay ra ngoài (từ
BL1 thành BL2 thành BL3), kết hợp tiêu dùng tối ưu thay đổi từ E1 thành E2 thành E3. Nối 3
điểm E1, E2, E3 với nhau ta có đường giá cÁ - tiêu dùng. Điểm E1 tương ứng với điểm A (P1;
Q1), điểm E2 tương ứng với điểm B (P2; Q2), điểm E3 tương ứng với điểm C (P3; Q3). Có thể
thấy trường hợp này tồn tại mối quan hệ hàm số giữa P và Q, trong đó P và Q có mối quan hệ
nghịch biến. Do đó, xÁy ra sự di chuyển dọc xuống dưới/sang phÁi trên đường cầu (từ điểm A
-> B -> C). Như vậy, đường giá cÁ - tiêu dùng được sử dụng để xây dựng đường cầu cá nhân. 14 Câu 108:
Hàm ích lợi dạng U = min{X;Y} (với X, Y là hai hàng hóa trong tiêu dùng) có đường bàng
quan dạng tuyến tính. Mệnh đề sai.
Hàm ích lợi dạng U = min{X;Y} (với X, Y là hai hàng hóa trong tiêu dùng) là hàm ích lợi của
hai hàng hóa bổ sung hoàn hÁo theo tỉ lệ 1:1, nghĩa là việc tiêu dùng 1 đơn vị hàng hóa X bắt
buộc phÁi tiêu dùng cùng 1 đơn vị hàng hóa Y. Nếu như chỉ tăng tiêu dùng hàng hóa X, không
tăng tiêu dùng Y và ngược lại thì tổng ích lợi của người tiêu dùng sẽ không thay đổi. Ví dụ như
giày trái và giày phÁi là hai hàng hóa bổ sung hoàn hÁo theo tỉ lệ 1:1 vì một chiếc giày trái bắt
buộc phÁi đi cùng một chiếc giày phÁi để tạo thành một đôi giày hoàn chỉnh. Đường bàng quan
của hai hàng hóa bổ sung hoàn hÁo có dạng chữ L. 15 Câu 109:
Quy luật ích lợi cận biên giảm dần giải thích vì sao đường cầu ở dạng tổng quát có dạng dốc
xuống từ trái qua phải. Mệnh đề đúng.
Theo quy luật ích lợi cận biên giÁm dần, trong một khoÁng thời gian nhất định, càng tiêu dùng
nhiều một loại hàng hóa thì mức ích lợi tăng thêm đối với những đơn vị hàng hóa về sau sẽ
ngày càng giÁm. Do đó, mức giá mà người tiêu dùng sẵn sàng chi trÁ cho những đơn vị hàng
hóa về sau cũng ngày càng giÁm. Như vậy, khi sÁn lượng Q tăng dần thì mức giá mà người tiêu
dùng sẵn sàng chi trÁ giÁm dần, hay nói cách khác, ta có mối quan hệ nghịch biến (ngược chiều)
giữa mức giá và sÁn lượng, đây chính là nội dung của luật cầu. Vậy chúng ta có thể kết luận
rằng quy luật ích lợi cận biên giÁm dần giÁi thích vì sao đường cầu dốc xuống từ trái qua phÁi. Câu 110:
Độ dốc của đường bàng quan biểu thị tỷ lệ mà người tiêu dùng sẵn sàng đánh đổi hai hàng hóa cho nhau. Mệnh đề đúng.
Độ dốc của đường bàng quan được đo bằng tỉ lệ thay thế cận biên (MRS). Chúng ta sẽ xây
dựng công thức tính MRS như sau.
+) Khi tiêu dùng thêm hàng hóa X, tổng ích lợi thay đổi một lượng là: ∆TU = MUX. ∆X
+) Khi tiêu dùng thêm hàng hóa Y, tổng ích lợi thay đổi một lượng là: ∆TU = MUY. ∆Y
Cần chú ý rằng khi di chuyển dọc trên một đường bàng quan thì tổng ích lợi của người tiêu
dùng không thay đổi, do đó ∆TU = 0  MUX. ∆X + MUY. ∆Y = 0  MUX. ∆X = - MUY. ∆Y  MU ∆Y ∆Y = -
X = MRS. Như vậy, tỉ lệ thay thế cận biên MRS được tính bằng hoặc − MUX. ∆X MUY ∆X MUY Trong đó, ∆Y
thể hiện tỉ lệ đánh đổi 2 hàng hóa cho nhau. ∆X 16 Câu 111:
Một người tiêu dùng hợp lý sẽ tăng tiêu dùng một hàng hóa cho đến tận khi ích lợi cận biên
của đơn vị cuối cùng bằng giá bán. Mệnh đề đúng.
Thặng dư tiêu dùng là phần giá trị mà người tiêu dùng được lợi từ việc tham gia trao đổi hàng
hóa, dịch vụ trên thị trường. Một người tiêu dùng hợp lý sẽ tăng tiêu dùng một hàng hóa cho
đến tận khi thặng dư tiêu dùng của họ bằng 0. Lúc này, người tiêu dùng không còn được lợi từ
việc tham gia trao đổi hàng hóa, dịch vụ trên thị trường nữa nên sẽ dừng việc tiêu dùng hàng hóa đó.
Để xác định thặng dư tiêu dùng, chúng ta cần phÁi tính toán phần chênh lệch giữa mức giá mà
người tiêu dùng sẵn sàng trÁ để có thể mua được một loại hàng hóa với mức giá thực tế họ phÁi
trÁ khi mua hàng hóa đó (hay còn gọi là mức giá thị trường). Mức giá mà người tiêu dùng sẵn
sàng chi trÁ cho hàng hóa còn có thể được đo lường bằng ích lợi cận biên MU. Do đó, thặng
dư tiêu dùng còn có thể được tính bằng công thức: CS = MU – P. Như vậy, một người tiêu
dùng hợp lý sẽ tiếp tục tăng tiêu dùng một hàng hóa cho đến khi không còn chênh lệch giữa
MU và P, nghĩa là ích lợi cận biên của đơn vị cuối cùng bằng giá bán, khi đó thặng dư tiêu dùng sẽ bằng 0. Câu 112:
Đường ngân sách luôn là một đường tuyến tính, liên tục trong mọi trường hợp tiêu dùng. Mệnh đề sai.
Không phÁi lúc nào đường ngân sách cũng là đường thẳng tuyến tính, dốc xuống từ trái qua
phÁi. Đường ngân sách có thể không phÁi là đường thẳng tuyến tính trong trường hợp nhà sÁn
xuất đưa ra chiến dịch khuyến mãi đối với hàng hóa X, cụ thể là: khi mua n đơn vị hàng hóa X
ở mức giá PX , người tiêu dùng sẽ được giÁm giá z% cho những đơn vị hàng hóa X tiếp theo. 1
Khi đó, đường ngân sách trong đoạn từ 0 đến n vẫn là đường ngân sách ban đầu (BL1) với độ dốc P
có độ lớn bằng X1 . Trong đoạn từ n trở đi, do lúc này người tiêu dùng được mua hàng hóa PY
với mức giá rẻ hơn nên giá hàng hóa X giÁm, dẫn đến độ lớn của độ dốc đường ngân sách là
PX2 cũng sẽ giÁm (do P < P ). Trong miền này, đường ngân sách trở nên thoÁi hơn (đường P X2 X1 Y
BL2). Như vậy, trong trường hợp này, đường ngân sách là một đường gãy khúc tại điểm A như trong đồ thị. 17 Câu 113:
Điểm kết hợp tiêu dùng tối ưu là điểm tại đó người tiêu dùng mua được nhiều hàng hóa nhất
và mang lại độ thỏa mãn (ích lợi) cao nhất cho người tiêu dùng. Mệnh đề sai.
Kết hợp tiêu dùng tối ưu là kết hợp hàng hóa mang lại độ thỏa mãn (mức ích lợi) cao nhất cho
người tiêu dùng trong giới hạn ngân sách hiện có chứ không phÁi là điểm tại đó người tiêu
dùng mua được nhiều hàng hóa nhất.
K¿t hợp tiêu dùng tối °u
Trong đồ thị trên, do thu nhập của người tiêu dùng là hữu hạn nên người tiêu dùng chỉ có một
đường ngân sách tương ứng với một mức thu nhập duy nhất. Bên cạnh đó, người tiêu dùng có
3 đường bàng quan khác nhau tương ứng với các mức ích lợi khác nhau. Trong các kết hợp
hàng hóa ở đồ thị, kết hợp hàng hóa F nằm trên đường bàng quan U3 xa gốc tọa độ nhất, mang
lại mức ích lợi cao nhất cho người tiêu dùng nhưng lại vượt quá giới hạn ngân sách nên người
tiêu dùng không thể lựa chọn kết hợp hàng hóa F cũng như tất cÁ các kết hợp hàng hóa khác
nằm trên đường U3. Đối với kết hợp hàng hóa D, người tiêu dùng hoàn toàn có thể mua được
kết hợp hàng hóa này nhưng vì D nằm phía trong đường ngân sách nên việc tiêu dùng ở đây là 18
không hiệu quÁ. Xét 2 kết hợp hàng hóa A và E cùng nằm trên đường ngân sách, do kết hợp
hàng hóa E nằm trên đường bàng quan U2 xa gốc tọa độ hơn kết hợp hàng hóa A nằm trên
đường bàng quan U1 nên kết hợp hàng hóa E sẽ mang lại mức ích lợi cao hơn kết hợp hàng hóa
A và tất cÁ các kết hợp hàng hóa khác nằm trên đường bàng quan U1. Do đó, kết hợp tiêu dùng
tối ưu là tiếp điểm của đường bàng quan và đường ngân sách và là điểm E. Câu 114:
Với hàng hóa thông thường, ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập có tác động ngược chiều với nhau. Mệnh đề sai.
Xét X là hàng hóa thông thường, giÁ sử PX tăng. Đường ngân sách ban đầu là BL1, kết hợp tiêu
dùng tối ưu ban đầu là điểm A. Theo Ánh hưởng thay thế, khi giá hàng hóa X tăng, hàng hóa X
trở nên đắt hơn tương đối so với hàng hóa Y nên người tiêu dùng sẽ giÁm tiêu dùng hàng hóa
X và tăng tiêu dùng hàng hóa Y, kết hợp tiêu dùng tối ưu chuyển từ điểm A (tương ứng với
mức sÁn lượng X1) sang điểm B (tương ứng với mức sÁn lượng X2) sao cho mức ích lợi của
người tiêu dùng không thay đổi. Lúc này, Ánh hưởng thay thế SE mang dấu âm. Tại điểm B,
tạo dựng đường ngân sách giÁ định tiếp xúc với đường bàng quan U1 tại B. Theo Ánh hưởng
thu nhập, giá hàng hóa X tăng làm thu nhập thực tế của người tiêu dùng giÁm nên đường ngân
sách giÁ định dịch chuyển song song vào trong trở thành đường ngân sách BL2. Do X là hàng
hóa thông thường nên khi thu nhập thực tế của người tiêu dùng giÁm, sÁn lượng hàng hóa X
cũng sẽ giÁm. Lúc này, Ánh hưởng thu nhập IE cũng mang dấu âm. Như vậy, đối với hàng hóa
thông thường, Ánh hưởng thay thế và Ánh hưởng thu nhập có tác động cùng chiều với nhau. Câu 115:
Ràng buộc về ngân sách cho thấy số lượng tối đa một hàng hóa có thể mua được với một lượng
xác định hàng hóa khác đã mua. 19 Mệnh đề đúng.
Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng giÁ định người tiêu dùng chi hết thu nhập của
mình để mua hàng hóa dịch vụ. Như vậy, ràng buộc ngân sách chỉ ra rằng lượng chi tiêu cho
các hàng hóa dịch vụ không thể vượt quá mức thu nhập của người tiêu dùng. Do đó, khi đã xác
định được số lượng hàng hóa X đã mua thì người tiêu dùng sẽ tính toán số tiền còn lại có thể
chi tiêu cho hàng hóa Y và xác định số lượng hàng hóa Y tối đa mà họ có thể mua được với
khoÁn tiền còn lại đó. Câu 116:
Khi giá giảm, ảnh hưởng thu nhập luôn nhận giá trị âm còn ảnh hưởng thay thế có thể nhận
giá trị âm hoặc dương tùy thuộc vào tính chất của hàng hóa. Mệnh đề sai.
Ành hưởng thay thế thể hiện sự thay đổi quyết định tiêu dùng do sự thay đổi giá tương đối của
một hàng hóa so với hàng hóa khác gây ra. Dấu của Ánh hưởng thay thế không phụ thuộc vào
việc hàng hóa đang xét là thông thường hay thứ cấp mà luôn ngược chiều với sự thay đổi giá.
Cụ thể, khi giá hàng hóa X giÁm, hàng hóa X trở nên rẻ hơn tương đối so với hàng hóa Y nên
người tiêu dùng sẽ tăng tiêu dùng hàng hóa X và giÁm tiêu dùng hàng hóa Y. Do lượng hàng
hóa X tăng nên Ánh hưởng thay thế (SE) sẽ luôn mang dấu dương, bất kể hàng hóa X là hàng
hóa thông thường hay thứ cấp.
+) Nếu X là hàng hóa thông thường:
+) Nếu X là hàng hóa thứ cấp: 20 Câu 117:
Thặng dư tiêu dùng là phần chênh lệch giữa mức giá người tiêu dùng sẵn sàng trả với mức giá
anh ta phải thực trả và về mặt hình học, đó là phần diện tích tam giác nằm trên đường giá thị
trường, dưới đường cầu. Mệnh đề sai.
Thặng dư tiêu dùng là phần chênh lệch giữa mức giá người tiêu dùng sẵn sàng trÁ với mức giá
anh ta phÁi thực trÁ và về mặt hình học, đó là phần diện tích nằm trên đường giá thị trường,
dưới đường cầu, giới hạn từ gốc tọa độ đến mức sÁn lượng thực tế trao đổi trên thị trường
nhưng không nhất thiết phÁi là hình tam giác. Cụ thể, trong trường hợp Chính phủ đặt trần giá
ràng buộc thấp hơn mức giá cân bằng và không bù đắp toàn bộ phần thiếu hụt trên thị trường,
thặng dư tiêu dùng sẽ là hình thang.
Khi Chính phủ đặt mức trần giá ràng buộc Pc thấp hơn mức giá cân bằng P*, thị trường sẽ xÁy
ra tình trạng thiếu hụt. Trong trường hợp này, nếu Chính phủ không can thiệp vào sÁn lượng
bằng cách cung cấp toàn bộ phần thiếu hụt thì mức sÁn lượng thực tế trao đổi trên thị trường 21
chỉ là QS. Khi đó, thặng dư tiêu dùng là phần diện tích trên đường giá thị trường Pc, dưới đường
cầu, giới hạn từ gốc tọa độ đến mức sÁn lượng Qs và đó chính là diện tích hình thang AFGPc. Câu 118:
Các đường bàng quan luôn có độ dốc giảm dần khi tăng tiêu dùng hàng hóa ở trục hoành. Mệnh đề sai.
Đối với hai hàng hóa thay thế hoàn hÁo, phương trình tổng quát của hàm ích lợi là U = aX +
bY. Trong trường hợp này, độ dốc của đường bàng quan luôn không đổi do tỉ lệ thay thế cận MU a
biên MRS luôn là hằng số và có độ lớn =
X = . Do đó, đường bàng quan của 2 hàng hóa MUY b
thay thế hoàn hÁo là đường thẳng tuyến tính, dốc xuống từ trái qua phÁi. Câu 119:
Khi giá của hai hàng hóa không đổi, đường ngân sách chỉ dịch chuyển song song khi thu nhập
của người tiêu dùng thay đổi. Mệnh đề sai.
Trong điều kiện giá của hai hàng hóa không đổi, thu nhập của người tiêu dùng thay đổi không
phÁi là trường hợp duy nhất khiến cho đường ngân sách dịch chuyển song song. Vẫn tồn tại
trường hợp khác khiến cho đường ngân sách dịch chuyển song song, đó là trường hợp nhà sÁn
xuất có chiến dịch khuyến mãi theo hình thức tặng sÁn phẩm. Cụ thể, giÁ sử nhà sÁn xuất đưa
ra chiến dịch khuyến mãi đối với hàng hóa X, cụ thể là: khi mua n đơn vị hàng hóa X ở mức
giá PX , người tiêu dùng sẽ được tặng z đơn vị hàng hóa X miễn phí (điều này chỉ áp dụng với 1
n đơn vị hàng hóa X đầu tiên). Khi đó, đường ngân sách trong đoạn từ 0 đến n vẫn là đường
ngân sách ban đầu (BL1). Khi mua được n đơn vị hàng hóa X, người tiêu dùng được tặng miễn
phí z đơn vị sÁn phẩm, vì vậy người tiêu dùng không phÁi trÁ tiền cho z đơn vị sÁn phẩm này
dẫn đến đường ngân sách bị gián đoạn trong khoÁng (n; n+z). Khi chiến dịch khuyến mãi kết
thúc, người tiêu dùng tiếp tục phÁi trÁ tiền để mua hàng hóa X nên đường ngân sách trở thành 22
đường BL2 trong đồ thị. Như vậy, trong trường hợp này, đường ngân sách dịch chuyển song song ra ngoài. Câu 120:
Độ dốc đường ngân sách thể hiện sự đánh đổi giữa hai hàng hóa. Mệnh đề sai.
Đường ngân sách có phương trình tổng quát là I = PX.X + PY.Y, trong đó PX, PY lần lượt là giá
của hai hàng hóa còn X, Y lần lượt là số lượng tiêu dùng của hai hàng hóa. Từ phương trình P
này, chúng ta có thể biến đổi về dạng Y = f(X) như sau: Y = I - X . X (*). PY PY Phương P
trình (*) cho thấy độ dốc của đường ngân sách được đo bằng - X, thể hiện giá tương PY
đối của 2 hàng hóa X, Y. Dấu (-) ở đây thể hiện đường ngân sách là đường dốc xuống từ trái qua phÁi. 23